Đề cương chi tiết môn Nhập môn Logic học | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương chi tiết môn Nhập môn Logic học của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
30 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chi tiết môn Nhập môn Logic học | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương chi tiết môn Nhập môn Logic học của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

98 49 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37054152
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên tiếng Vit : Logic hc n
tiếng Anh : Logic
Trình ộ ào tạo : K sư, Cử nhân
1. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý lun Chính tr Giảng
viên phụ trách:
* Họ và tên giảng viên thứ nhất: PGS.TS Đon Đc Hiu
Đơn vị: L lun chnh tr
S iện thoi: 0913.465.326 Email:
hieudd@hcmute.edu.vn
2. Thông tin chung về học phần
- Tên hc phn : Logic hc - Mã hc phn :
- S tín ch : 02
- Loi hc phn : T chn
- Hc phn tiên quyết : Những nguyên l cơ bản ca CN Mác - Lênin
3. Mục tiêu học phần
3.1. Mục tiêu chung
Về kin thc:
+ Ngưi hc nắm ược kiến thc nhp môn ca logic học ( ối tưng, mc ch,
phương pháp học tp)
+ Người hc hiu ng dụng ưc ni dung ca các ni dung chính trong môn
hc (v khái nim, phán oán, suy luận, chng minh, gi thuyết) + Người hc
ng dụng ưc thuyết trong tng bài hc vào vic giải áp các câu hi, các bài
tập tương ứng vi tng ni dung.
Về kỹ năng: + Thông qua ni dung môn hc và gii các bài tập logic người
học ược tăng cường kh năng tư duy logic, khả năng lập lun cht ch, kh
năng phát hiện tnh úng - sai trong lp lun của ối phương.
+ Thông qua các câu hi tho lun, các dng bài tp tranh luận người hc ược
tăng cưng kh năng hùng biện, tăng cưng k năng bác b logic trong tranh
lun khoa hc.
+ Người học ược trang b kiến thc logic học ng dng kiến thức ó vào thc
tiễn duy thc tin nghiên cu ca chuyên ngành c th mình theo
hc. Biết trình y bài lun viết, bài thuyết trình… ưc trôi chy, u loát
có h thng.
+ Hình thành thói quen tư duy chnh xác, thói quen la chn cách suy lun hp
nhất ngăn chặn nhng sai lm logic thường gp trong ngôn ng ng ngày.
Về thái ộ:
+ Ch ng trong vic rèn luyện phương pháp duy, phương pháp tiếp cn
vấn ề, phương pháp trình bày, diễn gii vn ề.
lOMoARcPSD|37054152
+ Hình thành trong bản thân người học văn hóa duy, gồm: s hiu biết v
các quy tc, quy lut của duy úng n, s dng tri thc ấy vào i sng thc
tin (c th là trong ngôn ng giao tiếp, bao gm c ngôn ng nói và ngôn ng
viết), có thói quen phn biện, phân tch tư duy của người khác và ca c chnh
mình ể loi b i những sai lm logic.
3.2. Mục tiêu chi tit học phần
3.2.1. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
I. Chương 1:
Nhập môn
Logic học
Bc 1
I.A1. Nêu các
nghĩa khác
nhau ca thut
ng “logic”
I.A2. Nêu ược
khái niệm
duy với tư ch
khách th
nghiên cu ca
Logic hc
I.A3. Nêu mi
quan h giữa tư
duy ngôn
ng
I.A4. Nêu khái
nim ni dung
hình thc
của duy
I.A5. Nêu khái nim
mi liên h logic và khái
nim quy lut ca duy
I.A6. u khái nim v
tính chân thc tính
úng ắn của tư duy
I.A7. Trình y khái
lược lch s phát trin
ca Logic hc (ch yếu
Logic hc hình thc)
I.A8. Nêu nghĩa hi
và các chức năng cơ bản
ca logic hc I.A9. Nêu
ược vai trò ca Logic
hc trong việc hình
thành văn hóa Bậc 2
I.B1. Phân tích các
nghĩa khác nhau của
thut ng “logic”
I.B2. Phân tích khái
niệm duy thy
khía cnh của tư duy mà
Logic hc nghiên cu
I.B3. Phân tích, m
mi quan h thng nht
và khác bit gia duy
logic với ngôn
ng t nhiên I.B4. Phân
tích khái nim ni dung
và hình thc của tư duy
I.B5. Phân tích các ặc
iểm ca các quy lut
của tư duy
I.B6. Phân tch c
trưng của ni dung ca
duy tnh chân
thc, ặc trưng của hình
thc của duy tnh
úng ắn
I.B8. Phân tích chc
năng phương pháp lun
ca Logic hc I.B9.
Phân tch ưc vai trò
của văn hóa logic trong
h giá tr Bậc 3
I.C1. Nêu ược d
minh họa cho các nghĩa
khác nhau ca thut
ng “logic” I.C2. Ch
ra iểm khác bit ca
Logic hc so vi các
khoa hc khác cũng
nghiên cứu v duy
như: Tâm hc, Ngôn
ng hc...
I.C4. Ch ra ược
Logic hc tp trung
nghiên cu hình thc
của tư duy
I.C6. Nêu d v
duy chân thc và tư duy
úng ắn. Ch
Logic hc ch yếu quan
tâm ến tnh úng n của
tư duy
logic của con người
văn hóa nói chung
lOMoARcPSD|37054152
II. Chương 2:
Khái niệm
II.A1. Nêu ược tính tt
yếu khách quan ca s
xut hin khái nim
trong quá trình hình
thành phát triển tư
duy của con người
II.A2. Nêu ịnh nghĩa v
khái nim
II.A3. Nêu ược các
chức năng bản ca
khái nim
II.B2. Phân tch nh
nghĩa về khái nim
II.B3. Phân ch chc
năng nhận thc và giao
tiếp ca khái nim
II.C2. Ly ược d v
khái nim
II.C3. Ly d v
chức năng nhn thc
chức năng giao tiếp
II.A4. Nêu ược mi
quan h gia khái nim
và t
II.B4. Phân tích s
khác bit gia khái
nim và t
II.C4. Ly ví d minh
chng s khác bit gia
khái nim và t
II.A5. Trình y các
phương pháp bản
thành lp khái nim
II.A6. Trình y ược
khái nim ni hàm
ngoi diên ca khái
nim
II.B6. Phân tch ược
khái nim ni m
ngoi diên ca khái
nim
II.C6. Ly d ch
ni hàm ngoi diên
ca 1 khái nim c th
II.A7. u ược mi
quan h gia ni hàm
ngoi diên ca khái
nim
II.B7. Phân tch ược
mi quan h gia ni
hàm ngoi diên ca
khái nim
II.C7. Ly ví d minh
ha cho mi quan h
gia ni m ngoi
diên ca khái nim
II.A8. Trình y cách
phân loi khái nim theo
ni hàm
II.B8. Phân tích s
khác bit gia các cp
khái niệm ược phân
chia theo ni hàm
II.C8. Ly d v các
khái niệm ược phân
chia theo ni hàm
II.A9. Trình y cách
phân loi khái nim theo
ngoi diên
II.B9. Phân tích s
khác bit gia các cp
khái niệm ược phân
chia theo ngoi diên
II.C9. Ly d v các
khái niệm ược phân
chia theo ngoi diên
II.A10. Trình y c
quan h gia các khái
nim
II.B10. Phân tích mi
quan h gia các khái
nim
II.C10. m ược bài
tp vn dng v các mi
quan h gia các khái
nim
II.A11. Trình y thao
tác m rng thu hp
khái nim
II.B11. Phân tch cơ s
logic ca thao tác m
rng và thu hp
khái nim
II.C11. Thc hin m
rng thu hẹp i vi
khái nim c th
lOMoARcPSD|37054152
II.A12. Trình y bn
cht của phép nh nghĩa
khái niệm, các quy tc
của phép ịnh
II.B12. Phân tích kết
cu của phép ịnh nghĩa
khái niệm, các kiểu ịnh
nghĩa khái
II.C12. Làm ược các
bài tp vn dng v
phép ịnh nghĩa khái
nim
nghĩa khái niệm
nim
II.A13. Trình y bn
cht ca phép phân chia
khái nim, các quy tc
ca phép phân chia khái
nim
II.B13. Phân tích kết
cu ca phép phân chia
khái nim, các kiu
phân chia khái nim
II.C13. Làm ược các
bài tp vn dng v
phép phân chia khái
nim
III. Chương 3:
Phán oán
III.A1. Trình bày nh
nghĩa các ặc iểm của
phán oán
III.A2. Nêu ược mi
quan h giữa phán oán
và câu
III.A3. Nêu ược cu to
của phán oán ơn III.A4.
Nêu ược các loại phán
oán ơn
III.B4. Phân tch ưc
cu trúc ca mi loi
phán oán ơn
III.C4. Ly d v
tng loại phán oán ơn
III.A5. Nêu ược khái
nim v tính chu diên
ca các thut ng trong
phán oán ơn
III.B5. Phân tích
cách xác nh tính chu
diên ca các thut ng
trong phán oán ơn
III.C5. Làm ưc các
bài tập xác nh tính cht
chu diên ca các thut
ng
III.A6. Nêu ược iều
kiện các phán oán nm
trên cùng hình vuông
logic, nêu các mi quan
h gia các phán oán ơn
trên
hình vuông logic
III.B6. Phân tích mi
quan h gia các phán
oán ơn cùng hình
vuông logic
III.C6. Làm ưc các
bài tp vn dng v mi
quan h gia c phán
oán ơn trên
hình vuông logic
III.A7. Nêu ịnh nghĩa v
phán oán phức
III.A8. Nêu ịnh nghĩa
v các kiểu phán oán
phức cơ bản, thuc
ược bng giá tr logic
III.B8. Phân tích các
ịnh nghĩa về các kiu
phán oán phức bn ;
các trường hp c bit
trong bng giá
tr logic
III.C8. Làm ược bài tp
vn dng
III.A9. Nêu ịnh nghĩa
v phán oán a phức hp
III.B9. Phân tích rõ
cách làm các dng bài
tp v phán oán a
III.C9. Làm ược các bài
tp vn dng
lOMoARcPSD|37054152
phc hp
III.A10. Nêu ược nh
nghĩa về tnh ẳng tr của
các phán oán phc,
thuộc ược công thức ng
tr ca các phán oán
phức cơ bản
III.B10. Bng cách lp
bng giá tr logic, phân
tch tnh ng tr ca
mt cp phán oán phức
c th
III.C10. Làm ược các
bài tp vn dng
III.A11. Nêu nh nghĩa
về phán oán phủ nh
III.B11. Phân tích các
cách thiết lp phán oán
phủ nh ca phán oán
cho trước
IV.Chương 4:
Quy luật logic
IV.A1..Nêu ược nh
nghĩa và ặc iểm ca quy
lut logic
IV.B1. Phân tích ch
iểm khác bit ca quy
lut logic vi quy luật
ược khái quát trong
triết hc.
IV.A2. Trình bày ưc
ni dung, công thc
các yêu cu ca 4 quy
lut : quy luật ng nht,
quy lut cm mâu thun,
quy lut bài trung, quy
lut lý do
ầy ủ
IV.B2. Phân tích c
trường hợp tư duy mắc
li do vi phm các yêu
cu ca tng quy lut
IV.C2. m
tp vn dng
ược bài
V.Chương 5:
Suy luận
V.A1. Nêu ịnh nghĩa và
cu to ca suy lun
V.B1. Phân tích các b
phn cu thành suy
lun
V.A2. Trình y mi
liên h gia suy lun
ngôn ng
V.A3. Nêu ịnh nghĩa v
các loi hình suy lun
V.A4. Nêu tên các loi
hình suy lun din dch
trc tiếp
V.B4. Phân tích c
kiu suy lun din
dch trc tiếp
V.C4. Làm
bài tp vn d
ược các
ng
lOMoARcPSD|37054152
V.A5. u ịnh nghĩa,
cu to các loi hình
tam oạn luận ơn V.A6.
Nêu các quy tc chung
riêng ca tng loại
hình tam oạn luận ơn
V.B6. Phân tích các
trường hp vi phm
quy tc của tam oạn
lun
V.A7. Nêu ịnh nghĩa v
tam oạn lun rút gn
V.B7. Phân tích các
bước khôi phc tam
oạn lun rút gn
V.A8. Nêu ịnh nghĩa v
các kiu suy lun din
dch gián tiếp tiền
là phán oán phc
V.A9. Nêu ịnh nghĩa
cu to ca phép quy
np
V.B8. Phân tích ch ra
những trường hp úng
của suy lun din dch
gián tiếp tin
phán oán phức
V.A10. Trình y các
loi suy lun quy np
các phương pháp
nghiên cu quy np
V.A11. Nêu các quy tc
ca suy lun quy np
V.B11. Phân tích các li
trong suy lun quy np
V.A12. Nêu ịnh nghĩa
cu to ca suy lun
tương t, các kiu suy
luận tương t
V.A13. Nêu các quy tc
ca suy luận tương t
V.B13. Phân tích các
quy tc ca suy lun
tương t
VI.Chương 6:
Chứng minh
và giả thuyết
VI.A1. Nêu ịnh nghĩa
ặc iểm ca chng minh
VI.A2. Trình bày cu to
và các kiu chng minh
VI.A3. Nêu các quy tc
trong chng minh
VI.B3. Phân tích các li
trong chng minh
VI.A4. Nêu bn cht, ặc
iểm và các loi
gi thuyết
VI.B4. Phân tích cách
xây dng gi thuyết
3.2.2. Bng tng hp mc tiêu chi tiết
lOMoARcPSD|37054152
4. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài chương 1 nhm gii thiu các kiến thc nhập môn cơ bản ca Logic hc,
ni dung ca môn học ược chia thành 5 chương, gồm:
- Chương 2: Khái niệm: Định nghĩa, cấu to ca khái nim, phân loi khái nim,
quan h logic gia các khái niệm, các thao tác logic i vi khái nim. Gii bài tập
tương ứng.
- Chương 3: Phán oán: Định nghĩa, cấu to của phán oán ơn và phán oán phc;
thc hin y dng phán oán ơn, mối quan h giữa các phán oán ơn; thc hin xây
dng phán oán phức, phát biểu tnh ng tr t câu t các công thc a phức hp.
Gii các bài tập tương ng.
- Chương 4: Quy luật logic: Cơ sở khách quan, ặc iểm, ni dung, yêu cu ca 4
quy lut logic: luật ng nht, lut cm mâu thun, lut bài trung lut do ầu .
Gii các bài tập tương ng.
- Chương 5: Suy luận: Định nghĩa, ặc iểm cu to ca suy lun, gm suy lun
din dch, suy lun quy np, loi suy. Gii các bài tập tương ứng.
- Chương 6: Chứng minh giả thuyết: Định nghĩa, ặc iểm, cu to ca chng
minh, các quy tắc chng minh úng n; Định nghĩa, ặc iểm, cu to, các bước y
dng và kim tra mt gi thuyết khoa hc. 5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. NHP MÔN LOGIC HC
Nội dung cơ bản bài hc
Định nghĩa các thuật ng then cht ca môn hc: Thut ng “logic”, thuật ng
“hình thức của duy, thuật ng “Tư duy úng ắn”. Xác ịnh ối tượng ca môn hc;
ch ra nhng mc quan trng quá trình phát trin ca logic hc, phân tích ý nghĩa của
môn hc
1. Đối tượng ca logic hc
1.1. Đặc thù cu logic học như là một khoa hc
1.2. duy với tư cách là khách thể ca logic hc
1.3. Mi quan h giữa tư duy và ngôn ngữ
1.4. Ni dung và hình thc của tư tưng
1.4.1. Ni dung của tư tưởng
1.4.2. Hình thc của tư tưởng
1.5. Mi liên h ca các hình thc logic. Quy lut của tư duy
1.6. Tính chân thc và tnh úng ắn của tư duy
2. Lược s phát trin ca logic hc
lOMoARcPSD|37054152
2.1. S xut hin và phát trin ca logic hc hình thc truyn thng
2.2. S xut hin và phát trin ca logic toán
2.3. S hình thành và phát trin ca logic hc bin chng
3. Ý nghĩa của logic hc
3.1. Ý nghĩa xã hội và các chức năng cơ bản ca logic hc
3.2. Vai trò ca logic hc trong việc hình thành văn hóa logic của con
người.
Chương 2. KHÁI NIỆM
Nội dung cơ bản bài hc
Kiến thc chung v khái niệm: ịnh nghĩa, ặc iểm, chức năng, cấu to, phân loi
khái niệm phương pháp hình thành khái nim; các thuật toán logic i vi khái
nim. Gii các bài tp tương ứng 1. Quan nim chung v khái nim
1.1. Định nghĩa khái nim
1.2. Các chức năng cơ bản ca khái nim
2. Khái nim và t
3. Các phương pháp cơ bản thành lp khái nim
3.1. Phương pháp so sánh
3.2. Phương pháp phân tch
3.3. Phương pháp tổng hp
3.4. Phương pháp trừu tượng hóa
3.5. Phương pháp khái quát hóa
4. Kết cu logic ca khái nim
4.1. Ni hàm ca khái nim
4.2. Ngoi diên ca khái nim
4.3. Quan h gia ni hàm và ngoi diên ca khái nim
5. Phân loi khái nim
5.1. Phân loi khái nim theo ni hàm
5.1.1. Khái nim c th và khái nim trừu tượng
5.1.2. Khái nim khẳng ịnh và khái nim ph nh
5.1.3. Khái niệm tương quan và khái niệm không tương quan
5.2. Phân loi khái nim theo ngoi diên
5.2.1. Khái nim tp hp và khái nim không tp hp
5.2.2. Khái nim thc và khái nim o
5.2.3. Khái nim chung và khái nim riêng
6. Quan h gia các khái nim
6.1. Quan h iều hòa
6.2. Quan h không iều hòa
7. Các thao tác logic i vi khái nim 7.1. Thao c m rng và thu hp ngoi
diên ca khái nim
7.2. Thao tác ịnh nghĩa khái niệm
7.3. Thao tác phân chia khái nim
Chương 3: PHÁN ĐOÁN
lOMoARcPSD|37054152
Ni dung bài hc
Quan nim chung v phán oán: ịnh nghĩa, c iểm, cu to, phân loi phán oán:
phán oán ơn và phán oán phức, cùng các thao tác logic tương ứng.
1. Định nghĩa và ặc iểm của phán oán
1.1. Định nghĩa phán oán
1.2. Các ặc iểm của phán oán
2. Phán oán và câu
3. Phán oán ơn
3.1. Cu to của phán oán ơn thuộc tính
3.2. Phân loi phán oán ơn thuộc tính
3.3. Tính chu diên ca các thut ng trong phán oán ơn thuộc
tính
3.4. Quan h giữa các phán oán ơn trên hình vuông logic
4. Phán oán phức
4.1. Phán oán phức cơ bản
4.2. Phán oán a phức hp
4.3. Tnh ẳng tr của các phán oán phc
5. Ph ịnh phán oán phức
5.1. Ph ịnh phán oán ơn
5.2. Ph ịnh phán oán phức Chương 4: QUY LUẬT LOGIC
Ni dung bài hc
sở khách quan, ặc iểm, ni dung, yêu cu ca 4 quy lut logic: luật ng nht,
lut cm mâu thun, lut bài trung và lut l do ầu ủ.
1. Đặc iểm ca quy lut logic
1.1. Tính khách quan ca quy lut logic
1.2. Tính ph biến ca quy lut logic
1.3. Phạm vi tác ộng ca quy lut logic
2. Các quy lut logic hình thức cơ bản
2.1. Quy luật ồng nht 2.2. Quy lut cm mâu thun
2.3. Quy lut bài trung (quy lut loi tr cái th ba)
2.4. Quy luật l do ầy ủ
Chương 5: SUY LUN
Ni dung ca bài hc
Định nghĩa, ặc iểm cu to ca suy lun, gm suy lun din dch, suy lun quy
np, loi suy và các bài tập tương ứng.
1. Định nghĩa và ặc iểm ca suy lun
1.1. Suy lun và mi liên h giữa các ối tượng khách quan
1.2. Cu to ca suy lun
2. Suy lun và mi liên h vi ngôn ng
3. Phân loi suy lun
4. Suy lun din dch
4.1. Suy lun din dch trc tiếp
lOMoARcPSD|37054152
4.2. Suy lun din dch gián tiếp
5. Quy np
5.1. Bn cht, vai trò và cu to ca quy np
5.2. Phân loi quy np
5.3. Các phương pháp nghiên cứu quy np
5.4. Các quy tc và li trong suy lun quy np
6. Loi suy
6.1. Định nghĩa và cấu to ca loi suy
6.2. Các quy tc ca loi suy 6.3. Các kiu suy luận tương t
Chương 6: CHỨNG MINH, GI THUYT VÀ BÁC B
Ni dung bài hc
Định nghĩa, ặc iểm, cu to ca chng minh, các quy tắc ể chng minh úng n
1. Định nghĩa và ặc iểm ca chng minh
1.1. Chng minh và tính b quy ịnh ph biến của ối tưng
1.2. Vai trò và nghĩa của chng minh
2. Cu to và các kiu chng minh
2.1. Cu to ca chng minh
2.2. Các kiu chng minh
3. Các quy tc trong chng minh
3.1. Quy tắc ối vi luận ề
3.2. Quy tắc ối vi lun c
3.3. Quy tắc ối vi lun chng
4. Các li trong chng minh
4.1. Các lỗi thường gp luận ề
4.2. Các lỗi thường gp lun c
4.3. Các lỗi thường gp lun chng
5. Tiền ề hình thành gi thuyết
5.1. Bn chất và ặc iểm ca gi thuyết
5.2. Phân loi gi thuyết
5.3. y dng gi thuyết
5.4. Kim tra gi thuyết
6 . Tài liu hc tp
6.1. Tài liu chính
1. Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh Tun, Logic học ại cương, NXB
ĐHQG HN, 2009.
2. Duy Hp, Nguyn Anh Tun, Logic học, NXB Đồng Nai, 1997 (GT
TK)
lOMoARcPSD|37054152
6.2. Tài liệu tham khảo:
1. George Berkeley, Một nghiên cứu về các nguyên tắc nhận thức của con
người, NXB Tri thc, HN, 2014.
2. Thomas Cathcart Daniel Klein, Plato và con thú mỏ vịt bước vào quán
bar… NXB Thế gii, HN, 2014..
3. Vương Tất Đạt, Phương pháp giải các bài tập của logic học, NXB ĐH
Kinh tế quc dân, 2006.
4. Phm Qunh, Logic học ại cương Hướng dẫn tự học ôn tập qua các
câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN, 2011.
5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic, NXB Thanh Niên, HN, 2013.
6. Anthony Weston, Viết gì cũng úng, NXB Lao ng xã hi, HN, 2012.
7. Hình thc t chc dy hc
7.1. Lch trình chung
TT
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tng
(Gi
TC)
thuyết
Thc
hành/Xemina
/thí nghim...
T hc/t
nghiên
cu
1
Chương 1
2
0
1
3
2
Chương 2
7
1
0
8
3
Chương 3.
9
1
0
10
4
Chương 4.
6
0
1
7
5
Chương 5
10
1
0
11
6
Chương 6
5
0
1
6
Cộng:
39
3
3
45
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Chương 1. Nhp môn Logic hc
Hình thức
TC dạy
học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
lOMoARcPSD|37054152
thuyết
2
- Đối tượng
ca
Logic hc
- Lược s phát trin
ca Logic hc
- Ý nghĩa của vic
hc tp Logic hc
Sinh viên nghe, ọc cương học
phn nhng yêu cu ca ging
viên khi hc hc phn y. Sinh
viên ọc trước nhà:
1.Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học ại cương,
NXB ĐHQG HN. Các
trang 7 51.
2. Tô Duy Hp, Nguyn Anh
Tun (1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai. Các trang 21- 37.
3. Vương Tất Đạt (ch biên) ,
Phương pháp giải các bài tập của
Logic học, NXB ĐH Kinh tế quc
dân, HN, 2006. Các trang 3- 13.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương Hướng dn t hc
ôn tp qua các câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB CTQG,
HN. Các trang 7- 9.
5. Tiến Thành (biên son),
Phương pháp tư duy logic, NXB
VHTT, HN, 2008. Các trang 7
55.
4. Thomas Cathcart & Daniel
Klein, Plato con thú mỏ vịt
bước vào quán bar…. NXB Thế
gii, HN, 2014. Các trang 43
75.
Thảo
luận/...
0
Tự học,
Tự n/c
1
Các nghĩa khác nhau
ca thut ng “logic”
KT- ĐG
Bài tp cá nhân s 1
lOMoARcPSD|37054152
Tuần 2:: Chương 2. Khái nim
Hình thức
TC dạy
học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
thuyết
3
- Quan nim chung
v khái nim:
- Khái nim và t
- Các phương pháp
bản thành lp
khái nim
- Kết cu logic ca
khái nim
Sinh viên ọc trước nhà nhng
phn các tài liu sau:
1. Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học ại cương,
NXB ĐHQG HN, HN. Các trang
52 -89.
2. Duy Hp, Nguyn Anh
Tun (1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai. Các trang 57 112.
3. Vương Tất Đt (ch biên),
Phương pháp giải các bài tp logic
học, NXB, ĐH Kinh tế quc dân,
HN, 2006. Các trang 15-48.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương Hướng dn t hc
ôn tp qua các câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB CTQG,
HN. Các trang 13-38.
5. Hoàng Phê, Logic ngôn ng
học, NXB Đà Nẵng, 2011. Các
trang 35-88.
6. D.Q.Mcinerny, duy
logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các
trang 17-40
7. George Berkeley, Mt
nghiên cu v các nguyên tc nhn
thc của con người, NXB Tri thc,
HN, 2014. Các trang 70-77.
Thảo
luận/...
0
Tự học,
Tự n/c
0
lOMoARcPSD|37054152
KT- ĐG
Tuần 3: Chương 2. Khái nim (tiếp)
Hình
thức TC
dạy học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
thuyết
2
- Quan h gia các
khái nim
- Các thao tác logic
i vi khái nim
Sinh viên ọc trước nhà nhng phn
các tài liu sau:
1. Nguyn Thúy Vân, Nguyn
Anh Tun (2009), Logic học ại
cương,
NXB ĐHQG HN, HN. Các trang 52
-89.
2. Duy Hp, Nguyn Anh
Tun (1997), Logic hc, NXB Đng
Nai.
Các trang 57 112.
3. Vương Tất Đạt (ch biên),
Phương pháp giải các bài tp logic
học, NXB, ĐH Kinh tế quc dân,
HN, 2006. Các trang 15-48.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương – Hướng dn t hc và
ôn tp qua các câu hi t lun và bài
tp trc nghim. NXB CTQG, HN.
Các trang 13-38.
5. Hoàng Phê, Logic ngôn ng
hc, NXB Đà Nẵng, 2011. Các trang
35-
88.
6. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các
trang 17-40
7. George Berkeley, Mt nghiên
cu v các nguyên tc nhn thc của
con người, NXB Tri thc, HN,
lOMoARcPSD|37054152
2014. Các trang 70-77
Thảo
luận/...
Tự học,
Tự n/c
KT- ĐG
lOMoARcPSD|37054152
Tuần 4: Chương 2. Khái nim (tiếp)
Hình
thức TC
dạy học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
thuyết
2
- Các thao tác logic
i vi khái nim
- Thc hành các bài
tp logic hc
Sinh viên ọc trước nhà nhng
phn các tài liu sau:
1. Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học ại cương,
NXB ĐHQG HN, HN. Các trang
52 -89.
2. Duy Hp, Nguyn Anh
Tun (1997), Logic học, NXB
Đồng
Nai. Các trang 57 112.
3. Vương Tất Đạt (ch biên),
Phương pháp giải các bài tp logic
học, NXB, ĐH Kinh tế quc dân,
HN, 2006. Các trang 15-48.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương Hướng dn t hc
và ôn tp qua các câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB CTQG,
HN. Các trang 13-38.
5. Hoàng Phê, Logic ngôn ng
học, NXB Đà Nẵng, 2011. Các
trang 35-88.
6. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các
trang 17-40
7. George Berkeley, Mt
nghiên cu v các nguyên tc nhn
thc của con ngưi, NXB Tri thc,
HN,
2014. Các trang 70-77
lOMoARcPSD|37054152
Thảo
luận/...
1
-Sinh viên chuẩn bị các d -
Giảng viên kết luận c vấn sinh
viên trao ổi, thảo luận
Tự học,
Tự n/c
KT- ĐG
Bài tp nhóm s 1
Tuần 5: Chương 3. Phán oán
Hình thức
TC
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
dạy học
lOMoARcPSD|37054152
Lí thuyết
3
- Định nghĩa và
c iểm của phán oán -
Phán oán và câu
- Phán oán ơn
Sinh viên ọc trước nhà nhng
phn các tài liu sau:
1.Nguyn Ty Vân, Nguyn
Anh Tun (2009), Logic học i
cương, NXB ĐHQG HN. Các
trang 92-119.
2. Duy Hp, Nguyn Anh
Tun (1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai. Các trang 114 154.
3. Vương Tất Đạt (2006),
Phương pháp giải các bài tp ca
logic học, NXB ĐH Kinh tế quc
dân, HN. Các trang 50-80.
4. Phm Qunh (2011),
Logic học ại cương – Hướng dn
t hc ôn tp qua các câu hi
t lun và bài tp trc nghim.
NXB CTQG, HN. Các trang 38
-53.
5. D.Q.Mcinerny, duy
logic,
NXB Thanh Niên , HN, 2013.
Các trang 76-127.
6. Anthony Weston, Viết
cũng úng, NXB Lao ng hi,
HN, 2012. Các trang 19
77 và các trang 114 145
7. Michel Beaud, Ngh thut viết
luận văn, NXB Tri thức,
HN, 2013. Các trang 73-95
Thảo
luận/...
Tự học,
Tự n/c
KT- ĐG
Tuần 6: Chương 3: Phán oán (tip)
lOMoARcPSD|37054152
Hình
thức TC
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
dạy học
thuyết
3
- Phán oán ơn (tiếp)
- Phán oán phức
Sinh viên ọc trước nhà nhng
phn các tài liu sau:
1.Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học i cương,
NXB ĐHQG HN. Các
trang 92-119.
2. Duy Hp, Nguyn Anh
Tun (1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai. Các trang 114 154.
3. Vương Tất Đạt (2006),
Phương pháp gii các bài tp ca
logic học, NXB ĐH Kinh tế quc
dân,
HN. Các trang 50-80.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương Hướng dn t hc
ôn tp qua các câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB CTQG,
HN. Các trang 38 -53.
5. D.Q.Mcinerny, duy
logic,
NXB Thanh Niên , HN, 2013.
Các trang 76-127.
6. Anthony Weston, Viết
cũng úng, NXB Lao ng hi,
HN,
2012. Các trang 19 77 các
trang 114 145
7. Michel Beaud, Ngh thut viết
luận văn, NXB Tri thức, HN,
2013. Các trang 73-95
Thảo
luận/...
lOMoARcPSD|37054152
Tự học,
Tự n/c
KT- ĐG
Tuần 7: Chương 3: Phán oán (tiếp)
Hình
thức TC
dạy học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
thuyết
3
- Phán oán phức
(tiếp)
- Thc hành trò chơi
bác b
Sinh viên ọc trước nhà nhng
phn các tài liu sau:
1.Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học i cương,
NXB ĐHQG HN. Các
trang 92-119.
2. Duy Hp, Nguyn Anh
Tun (1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai. Các trang 114 154.
3. Vương Tất Đạt (2006),
Phương pháp gii các bài tp ca
logic học, NXB ĐH Kinh tế quc
dân,
HN. Các trang 50-80.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương Hướng dn t hc
ôn tp qua các câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB CTQG,
HN. Các trang 38 -53.
5. D.Q.Mcinerny, duy
logic,
NXB Thanh Niên , HN, 2013.
Các trang 76-127.
6. Anthony Weston, Viết
cũng úng, NXB Lao ng hi,
HN,
2012. Các trang 19 77 các
trang 114 145
lOMoARcPSD|37054152
7. Michel Beaud, Ngh thut viết
luận văn, NXB Tri thức, HN,
2013. Các trang 73-95
Thảo
luận/...
1
-Sinh viên chuẩn bị các ví dụ
-Trao ổi, chia sẻ, thảo luận
-Giảng viên kết luận c vấn ề sinh
viên trao ổi, thảo luận
Tự học,
Tự n/c
KT- ĐG
Bài tp nhóm s 2
lOMoARcPSD|37054152
Tuần 8: Chương 4: Quy luật logic
Hình
thức TC
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
dạy học
thuyết
3
- Khái quát v quy
lut logic
- Đinh nghĩa
- Đặc iểm ca quy
lut logic
- Quy luật ồng nht
Sinh viên c trưc nhà nhng
phn các tài liu sau:
1.Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học i cương,
NXB ĐHQG HN. Các
trang 124 151.
2. Duy Hp, Nguyn Anh
Tun (1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai,. Các trang 42 53.
3. Vương Tất Đạt, Phương
pháp gii các bài tp ca logic hc,
NXB ĐH Kinh tế quc dân, 2006.
Các trang 84 96.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương Hướng dn t hc
ôn tp qua các câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB
CTQG,
HN. Các trang 73-83.
5. D.Q.Mcinerny, duy
logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các
trang 47 70.
6. Thomas Cathcart và Daniel
Klein, Plato con t m vt
bước vào quán bar… NXB Thế
gii, HN, 2014. Các trang 75
109.
Thảo
luận/...
Tự học,
Tự n/c
lOMoARcPSD|37054152
KT- ĐG
Tuần 9: Chương 4: Quy lut logic (tiếp)
Hình
thức TC
dạy học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
3
-
Quy luật ồng nht
Sinh viên ọc trước nhà nhng
thuyết
(tiếp)
- Quy lut cm mâu
thun
- Quy lut bài trung
- Quy luật l do ầy
phn các tài liu sau:
1.Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học i cương,
NXB ĐHQG HN. Các
trang 124 151.
2. Duy Hp, Nguyn Anh
Tun (1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai,. Các trang 42 53.
3. Vương Tất Đạt, Phương
pháp gii các bài tp ca logic hc,
NXB ĐH Kinh tế quc dân, 2006.
Các trang 84 96.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại ơng Hướng dn t hc
ôn tp qua c câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB CTQG,
HN. Các trang 73-83.
5. D.Q.Mcinerny, duy
logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các
trang 47 70.
6. Thomas Cathcart Daniel
Klein, Plato con thú m vt bước
vào quán bar… NXB Thế
gii, HN, 2014. Các trang 75
109
Thảo
luận/...
lOMoARcPSD|37054152
Tự học,
Tự n/c
1
sở khách quan ca
các quy lut logic
KT- ĐG
Bài tp cá nhân s 2
Tuần 10: Chương 5: Suy luận
Hình
thức TC
dạy học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
3
1. Định nghĩa c
iểm ca suy lun
1.1. Suy lun
mi liên h gia
Sinh viên ọc trước nhà nhng
phn các tài liu sau:
1.Nguyn Thúy Vân, Nguyn
Anh Tun (2009), Logic học ại
các ối tượng
khách quan
1.2. Cu to ca suy
lun
2. Suy lun và mi liên
h vi ngôn ng
cương, NXB ĐHQG HN. Các
trang 153-212.
2.Tô Duy Hp, Nguyn Anh Tun
(1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai,. Các trang 156-266.
3.Vương Tất Đạt (2006), Phương
pháp gii các bài tp ca logic học,
NXB ĐH Kinh tế quc dân,.
Các trang 99-164.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương Hướng dn t hc
ôn tp qua các câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB CTQG,
HN,. Các trang 83 -127.
5. D.Q.Mcinerny, duy
logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các
trang 47 70 và 76-127.
6. Anthony Weston, Viết
cũng úng, NXB Lao ng hi,
HN,
2012. Các trang 19 77 và các
trang 114 145
Thảo
luận/...
lOMoARcPSD|37054152
Tự học,
Tự n/c
KT- ĐG
Tuần 11: Chương 5: Suy luận (tiếp)
Hình
thức TC
dạy học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
2
1. Phân loi suy lun
2. Suy lun din dch
2.1. Suy lun din
dch trc tiếp
2.2. Suy lun din
dch gián tiếp
Sinh viên ọc trước nhà nhng
phn các tài liu sau:
1.Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học i cương,
NXB ĐHQG HN. Các
trang 153-212.
2.Tô Duy Hp, Nguyn Anh Tun
(1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai,. Các trang 156-266.
3.Vương Tất Đạt (2006), Phương
pháp gii các bài tp ca logic học,
NXB ĐH Kinh tế quc dân,.
Các trang 99-164.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương Hướng dn t hc
ôn tp qua các câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB CTQG,
HN,. Các trang 83 -127.
5. D.Q.Mcinerny, duy
logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các
trang 47 70 và 76-127.
6. Anthony Weston, Viết
cũng úng, NXB Lao ng hi,
HN,
2012. Các trang 19 77 và các
trang 114 145
Thảo
luận/...
lOMoARcPSD|37054152
Tự học,
Tự n/c
KT- ĐG
Tuần 12: Chương 5: Suy luận (tiếp)
Hình
thức TC
dạy học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
2
1. Phân loi suy lun
2. Suy lun din dch
2.1. Suy lun din
dch trc tiếp
2.2. Suy lun din
dch gián tiếp
Sinh viên ọc trước nhà nhng
phn các tài liu sau:
1.Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học i cương,
NXB ĐHQG HN. Các
trang 153-212.
2.Tô Duy Hp, Nguyn Anh Tun
(1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai,. Các trang 156-266.
3.Vương Tất Đạt (2006), Phương
pháp gii các bài tp ca logic học,
NXB ĐH Kinh tế quc dân,.
Các trang 99-164.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương Hướng dn t hc
ôn tp qua các câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB CTQG,
HN,. Các trang 83 -127.
5. D.Q.Mcinerny, duy
logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các
trang 47 70 và 76-127.
6. Anthony Weston, Viết
cũng úng, NXB Lao ng hi,
HN,
2012. Các trang 19 77 và các
trang 114 145
Thảo
luận/...
lOMoARcPSD|37054152
Tự học,
Tự n/c
KT- ĐG
Tuần 13: Chương 5: Suy luận (tiếp)
Hình
thức TC
dạy học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
2
1. Phân loi suy lun
2. Suy lun din dch
2.1. Suy lun din
dch trc tiếp
2.2. Suy lun din
dch gián tiếp
Sinh viên ọc trước nhà nhng
phn các tài liu sau:
1.Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học i cương,
NXB ĐHQG HN. Các
trang 153-212.
2.Tô Duy Hp, Nguyn Anh Tun
(1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai,. Các trang 156-266.
3.Vương Tất Đạt (2006), Phương
pháp gii các bài tp ca logic học,
NXB ĐH Kinh tế quc dân,.
Các trang 99-164.
4. Phm Qunh (2011), Logic hc
ại cương ng dn t hc
ôn tp qua các câu hi t lun và
bài tp trc nghim. NXB CTQG,
HN,. Các trang 83 -127.
5. D.Q.Mcinerny, Tư duy
logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các
trang 47 70 và 76-127.
6. Anthony Weston, Viết gì
cũng úng, NXB Lao ộng xã hi,
HN,
2012. Các trang 19 77 và các
trang 114 145
Thảo
luận/...
lOMoARcPSD|37054152
Tự học,
Tự n/c
KT- ĐG
Tuần 14: Chương 5: Suy luận (tiếp)
Hình
thức TC
dạy học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
2
1. Quy np
1.1. Bn cht, vai
trò và cu to
ca quy np
1.2. Phân loi quy
np
1.3. Các phương
pháp nghiên
cu quy np
1.4. Các quy tc và
li trong suy
lun quy np
2. Loi suy:
2.1. Định nghĩa
cu to ca
loi suy
2.2. Các quy tc
ca loi suy
2.3. Các kiu suy
Sinh viên ọc trước nhà nhng
phn các tài liu sau:
1.Nguyn Thúy Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic học i cương,
NXB ĐHQG HN. Các
trang 153-212.
2.Tô Duy Hp, Nguyn Anh Tun
(1997), Logic hc, NXB
Đồng Nai,. Các trang 156-266.
3.Vương Tất Đạt (2006), Phương
pháp gii các bài tp ca logic học,
NXB ĐH Kinh tế quc dân,.
Các trang 99-164.
4. Phm Qunh (2011), Logic
hc ại cương ng dn t hc
ôn tp qua các câu hi t lun
bài tp trc nghim. NXB
CTQG,
HN,. Các trang 83 -127.
5. D.Q.Mcinerny, duy
logic, NXB Thanh Niên, HN,
2013. Các
luận tương t
trang 47 70 và 76-127.
6. Anthony Weston, Viết cũng
úng, NXB Lao ộng xã hi, HN,
2012. Các trang 19 77 và các
trang 114 145
lOMoARcPSD|37054152
Thảo
luận/...
1
-Sinh viên chuẩn bị các ví dụ
-Trao ổi, chia sẻ, thảo luận
-Giảng viên kết luận c vấn ề sinh
viên trao ổi, thảo luận
Tự học,
Tự n/c
KT- ĐG
Bài tp nhóm s 3
Tuần 15: Chương 6: Chứng minh, gi thuyết và bác b
Hình
thức TC
dạy học
Số giờ
tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
5
1. Định nghĩa ặc iểm ca chng
minh
- Chng minh và tính b quy
nh ph biến của ối tưng
- Vai trò và nghĩa ca chng
minh
2. Cu to và các kiu chng minh
- Cu to ca chng minh
- Các kiu chng minh
3. Các quy tc trong chng minh
- Quy tắc ối vi lun ề
- Quy tắc ối vi lun c
- Quy tắc ối vi lun chng
4. Các li trong chng minh
- Các lỗi thường gp luận ề
- Các lỗi thường gp lun
c - Các lỗi thường gp lun
chng
5. Gi thuyết:
- Tiền ề hình thành gi thuyết
- Phân loi gi thuyết
- Xây dng gi thuyết
- Kim tra gi thuyết
Sinh viên ọc trước
nhà nhng phn
các tài liu sau:
1.Nguyn Thúy
Vân, Nguyn Anh
Tun (2009), Logic
học ại cương, NXB
ĐHQG HN,
Các trang 291-242.
2.Tô Duy Hp,
Nguyn Anh Tun
(1997), Logic hc,
NXB Đồng Nai.
Các trang 268-291.
3.Vương Tất Đt,
Phương pháp giải
các bài tp ca logic
học, NXB ĐH Kinh
tế quc dân, 2006.
Các trang 188-206
4.Phm Qunh,
lOMoARcPSD|37054152
Logic học i cương
Hướng dn t hc
ôn tp qua các
câu hi t lun
bài tp trc nghim.
NXB
CTQG, HN, 2011.
Các trang 155-175.
Thảo
luận/...
Tự học,
Tự n/c
1
Bn chất và ặc iểm ca gi thuyết
KT- ĐG
Bài tp cá nhân s 3
| 1/30

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên tiếng Việt : Logic học Tên tiếng Anh : Logic Trình ộ ào tạo
: Kỹ sư, Cử nhân
1. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý luận Chính trị Giảng viên phụ trách:
* Họ và tên giảng viên thứ nhất: PGS.TS Đoàn Đức Hiếu
Đơn vị: Lý luận chính trị
Số iện thoại: 0913.465.326 Email: hieudd@hcmute.edu.vn
2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần
: Logic học - Mã học phần :
- Số tín chỉ : 02
- Loại học phần : Tự chọn
- Học phần tiên quyết : Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin
3. Mục tiêu học phần
3.1. Mục tiêu chung

Về kiến thức:
+ Người học nắm ược kiến thức nhập môn của logic học ( ối tượng, mục ích, phương pháp học tập)
+ Người học hiểu và ứng dụng ược nội dung của các nội dung chính trong môn
học (về khái niệm, phán oán, suy luận, chứng minh, giả thuyết) + Người học
ứng dụng ược lý thuyết trong từng bài học vào việc giải áp các câu hỏi, các bài
tập tương ứng với từng nội dung.
Về kỹ năng: + Thông qua nội dung môn học và giải các bài tập logic người
học ược tăng cường khả năng tư duy logic, khả năng lập luận chặt chẽ, khả
năng phát hiện tính úng - sai trong lập luận của ối phương.
+ Thông qua các câu hỏi thảo luận, các dạng bài tập tranh luận người học ược
tăng cường khả năng hùng biện, tăng cường kỹ năng bác bỏ logic trong tranh luận khoa học.
+ Người học ược trang bị kiến thức logic học ể ứng dụng kiến thức ó vào thực
tiễn tư duy và thực tiễn nghiên cứu của chuyên ngành cụ thể mà mình theo
học. Biết trình bày bài luận viết, bài thuyết trình… ược trôi chảy, lưu loát và có hệ thống.
+ Hình thành thói quen tư duy chính xác, thói quen lựa chọn cách suy luận hợp
lý nhất ể ngăn chặn những sai lầm logic thường gặp trong ngôn ngữ hàng ngày.
Về thái ộ:
+ Chủ ộng trong việc rèn luyện phương pháp tư duy, phương pháp tiếp cận
vấn ề, phương pháp trình bày, diễn giải vấn ề. lOMoARcPSD| 37054152
+ Hình thành trong bản thân người học văn hóa tư duy, gồm: sự hiểu biết về
các quy tắc, quy luật của tư duy úng ắn, sử dụng tri thức ấy vào ời sống thực
tiễn (cụ thể là trong ngôn ngữ giao tiếp, bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết), có thói quen phản biện, phân tích tư duy của người khác và của cả chính
mình ể loại bỏ i những sai lầm logic.
3.2. Mục tiêu chi tiết học phần
3.2.1. Mục tiêu chi tiết
I.A5. Nêu khái niệm ngữ tự nhiên I.B4. Phân nghiên cứu về tư duy
Mục tiêu mối liên hệ logic và khái tích khái niệm nội dung như: Tâm lý học, Ngôn
niệm quy luật của tư duy và hình thức của tư duy ngữ học... Nội dung
I.A6. Nêu khái niệm về
I. Chương 1: tính chân thực và tính I.B5. Phân tích các ặc Nhập úng ắ iể môn n của tư duy m của các quy luật Logic học của tư duy Bậc 1
I.B6. Phân tích rõ ặc I.C4. Chỉ ra ược
I.A7. Trình bày khái trưng của nội dung của Logic học tập trung
I.A1. Nêu các lược lịch sử phát triển tư duy là tính chân nghiên cứu hình thức nghĩa
khác của Logic học (chủ yếu thực, ặc trưng của hình của tư duy
nhau của thuật là Logic học hình thức) thức của tư duy là tính ngữ “logic”
I.A8. Nêu ý nghĩa xã hội úng ắn
và các chức năng cơ bản
I.A2. Nêu ược của logic học I.A9. Nêu
khái niệm tư ược vai trò của Logic
I.C6. Nêu ví dụ về tư
duy với tư cách học trong việc hình duy chân thực và tư duy
là khách thể thành văn hóa Bậc 2
I.B8. Phân tích chức úng ắ n. Chỉ rõ nghiên cứu của
năng phương pháp luận Logic học chủ yếu quan Logic học
của Logic học I.B9. tâm ến tính úng ắn của
I.B1. Phân tích các Phân tích ược vai trò tư duy
nghĩa khác nhau của của văn hóa logic trong
I.A3. Nêu mối thuật ngữ “logic”
hệ giá trị Bậc 3 quan hệ giữa tư
duy và ngôn I.B2. Phân tích khái I.C1. Nêu ược ví dụ ngữ niệm tư duy ể thấy rõ minh họa cho các nghĩa
khía cạnh của tư duy mà khác nhau của thuật
Logic học nghiên cứu ngữ “logic” I.C2. Chỉ
I.A4. Nêu khái I.B3. Phân tích, làm rõ ra iểm khác biệt của
niệm nội dung mối quan hệ thống nhất Logic học so với các
và hình thức và khác biệt giữa tư duy khoa học khác cũng của tư duy logic với ngôn logic của con người văn hóa nói chung lOMoARcPSD| 37054152
II. Chương 2: II.A1. Nêu ược tính tất Khái niệm yếu khách quan của sự xuất hiện khái niệm trong quá trình hình thành và phát triển tư duy của con người
II.B2. Phân tích ịnh II.C2. Lấy ược ví dụ về
II.A2. Nêu ịnh nghĩa về nghĩa về khái niệm khái niệm khái niệm
II.B3. Phân tích chức II.C3. Lấy ví dụ về
II.A3. Nêu ược các năng nhận thức và giao chức năng nhận thức
chức năng cơ bản của tiếp của khái niệm chức năng giao tiếp khái niệm
II.A4. Nêu ược mối II.B4. Phân tích sự II.C4. Lấy ví dụ minh
quan hệ giữa khái niệm khác biệt giữa khái chứng sự khác biệt giữa và từ niệm và từ khái niệm và từ
II.A5. Trình bày các phương pháp cơ bản thành lập khái niệm
II.A6. Trình bày ược II.B6. Phân tích ược II.C6. Lấy ví dụ chỉ rõ
khái niệm nội hàm và khái niệm nội hàm và nội hàm và ngoại diên
ngoại diên của khái ngoại diên của khái của 1 khái niệm cụ thể niệm niệm
II.A7. Nêu ược mối II.B7. Phân tích ược II.C7. Lấy ví dụ minh
quan hệ giữa nội hàm và mối quan hệ giữa nội họa cho mối quan hệ
ngoại diên của khái hàm và ngoại diên của giữa nội hàm và ngoại niệm khái niệm diên của khái niệm
II.A8. Trình bày cách II.B8. Phân tích rõ sự II.C8. Lấy ví dụ về các
phân loại khái niệm theo khác biệt giữa các cặp khái niệm ược phân nội hàm khái niệm ược phân chia theo nội hàm chia theo nội hàm
II.A9. Trình bày cách II.B9. Phân tích rõ sự II.C9. Lấy ví dụ về các
phân loại khái niệm theo khác biệt giữa các cặp khái niệm ược phân ngoại diên khái niệm ược phân chia theo ngoại diên chia theo ngoại diên
II.A10. Trình bày các II.B10. Phân tích mối II.C10. Làm ược bài
quan hệ giữa các khái quan hệ giữa các khái tập vận dụng về các mối niệm niệm quan hệ giữa các khái niệm
II.A11. Trình bày thao II.B11. Phân tích cơ sở II.C11. Thực hiện mở
tác mở rộng và thu hẹp logic của thao tác mở rộng và thu hẹp ối với khái niệm rộng và thu hẹp khái niệm cụ thể khái niệm lOMoARcPSD| 37054152
II.A12. Trình bày bản II.B12. Phân tích kết II.C12. Làm ược các
chất của phép ịnh nghĩa cấu của phép ịnh nghĩa bài tập vận dụng về
khái niệm, các quy tắc khái niệm, các kiểu ịnh phép ịnh nghĩa khái của phép ịnh nghĩa khái niệm nghĩa khái niệm niệm
II.A13. Trình bày bản II.B13. Phân tích kết II.C13. Làm ược các
chất của phép phân chia cấu của phép phân chia bài tập vận dụng về
khái niệm, các quy tắc khái niệm, các kiểu phép phân chia khái
của phép phân chia khái phân chia khái niệm niệm niệm
III. Chương 3: III.A1. Trình bày ịnh Phán oán
nghĩa và các ặc iểm của phán oán
III.A2. Nêu ược mối quan hệ giữa phán oán và câu
III.A3. Nêu ược cấu tạo
của phán oán ơn III.A4.
Nêu ược các loại phán III.B4. Phân tích ược III.C4. Lấy ví dụ về oán ơn
cấu trúc của mỗi loại từng loại phán oán ơn phán oán ơn
III.A5. Nêu ược khái III.B5. Phân tích rõ III.C5. Làm ược các
niệm về tính chu diên cách xác ịnh tính chu bài tập xác ịnh tính chất
của các thuật ngữ trong diên của các thuật ngữ chu diên của các thuật phán oán ơn trong phán oán ơn ngữ
III.A6. Nêu ược iều III.B6. Phân tích mối III.C6. Làm ược các
kiện ể các phán oán nằm quan hệ giữa các phán bài tập vận dụng về mối
trên cùng hình vuông oán ơn cùng hình quan hệ giữa các phán
logic, nêu các mối quan vuông logic oán ơn trên
hệ giữa các phán oán ơn hình vuông logic trên hình vuông logic
III.A7. Nêu ịnh nghĩa về phán oán phức
III.A8. Nêu ịnh nghĩa III.B8. Phân tích các III.C8. Làm ược bài tập
về các kiểu phán oán ịnh nghĩa về các kiểu vận dụng phức cơ bản, thuộc phán oán phức cơ bản ;
ược bảng giá trị logic
các trường hợp ặc biệt trong bảng giá trị logic
III.A9. Nêu ịnh nghĩa
III.B9. Phân tích rõ III.C9. Làm ược các bài
về phán oán a phức hợp cách làm các dạng bài tập vận dụng tập về phán oán a lOMoARcPSD| 37054152 phức hợp
III.A10. Nêu ược ịnh III.B10. Bằng cách lập III.C10. Làm ược các
nghĩa về tính ẳng trị của bảng giá trị logic, phân bài tập vận dụng
các phán oán phức, tích rõ tính ẳng trị của
thuộc ược công thức ẳng một cặp phán oán phức
trị của các phán oán cụ thể phức cơ bản
III.A11. Nêu ịnh nghĩa III.B11. Phân tích các III.C11. Làm ược các về phán oán phủ ịnh
cách thiết lập phán oán bài tập vận dụng phủ ịnh của phán oán cho trước
IV.Chương 4: IV.A1..Nêu ược ịnh IV.B1. Phân tích chỉ rõ
Quy luật logic nghĩa và ặc iểm của quy iểm khác biệt của quy luật logic luật logic với quy luật ược khái quát trong triết học.
IV.A2. Trình bày ược IV.B2. Phân tích các IV.C2. Làm ược bài
nội dung, công thức và trường hợp tư duy mắc tập vận dụng
các yêu cầu của 4 quy lỗi do vi phạm các yêu
luật : quy luật ồng nhất, cầu của từng quy luật
quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật bài trung, quy luật lý do ầy ủ
V.Chương 5: V.A1. Nêu ịnh nghĩa và V.B1. Phân tích các bộ Suy luận cấu tạo của suy luận phận cấu thành suy luận
V.A2. Trình bày mối
liên hệ giữa suy luận và ngôn ngữ
V.A3. Nêu ịnh nghĩa về các loại hình suy luận
V.A4. Nêu tên các loại V.B4. Phân tích các V.C4. Làm
hình suy luận diễn dịch kiểu suy luận diễn
bài tập vận dụ ược các trực tiếp dịch trực tiếp ng lOMoARcPSD| 37054152
V.A5. Nêu ịnh nghĩa,
cấu tạo và các loại hình
tam oạn luận ơn V.A6.
Nêu các quy tắc chung V.B6. Phân tích các V.C6. Làm ược các bài
và riêng của từng loại trường hợp vi phạm tập vận dụng hình tam oạn luận ơn quy tắc của tam oạn luận
V.A7. Nêu ịnh nghĩa về V.B7. Phân tích các V.C7. Làm ược các bài tam oạn luận rút gọn
bước khôi phục tam tập vận dụng oạn luận rút gọn
V.A8. Nêu ịnh nghĩa về V.B8. Phân tích chỉ ra V.C8. Làm ược các bài
các kiểu suy luận diễn những trường hợp úng tập vận dụng
dịch gián tiếp có tiền ề của suy luận diễn dịch là phán oán phức
gián tiếp có tiền ề là
V.A9. Nêu ịnh nghĩa và phán oán phức
cấu tạo của phép quy nạp
V.A10. Trình bày các
loại suy luận quy nạp và các phương pháp nghiên cứu quy nạp
V.A11. Nêu các quy tắc V.B11. Phân tích các lỗi của suy luận quy nạp trong suy luận quy nạp
V.A12. Nêu ịnh nghĩa và cấu tạo của suy luận
tương tự, các kiểu suy luận tương tự
V.A13. Nêu các quy tắc V.B13. Phân tích các
của suy luận tương tự quy tắc của suy luận tương tự
VI.Chương 6: VI.A1. Nêu ịnh nghĩa và
Chứng minh ặc iểm của chứng minh
và giả thuyết VI.A2. Trình bày cấu tạo
và các kiểu chứng minh
VI.A3. Nêu các quy tắc trong chứng minh
VI.B3. Phân tích các lỗi trong chứng minh
VI.A4. Nêu bản chất, ặc VI.B4. Phân tích cách VI.C4. Biết cách kiểm tra iểm và các loại xây dựng giả thuyết giả thuyết giả thuyết
3.2.2. Bảng tổng hợp mục tiêu chi tiết lOMoARcPSD| 37054152
4. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài chương 1 nhằm giới thiệu các kiến thức nhập môn cơ bản của Logic học,
nội dung của môn học ược chia thành 5 chương, gồm:
- Chương 2: Khái niệm: Định nghĩa, cấu tạo của khái niệm, phân loại khái niệm,
quan hệ logic giữa các khái niệm, các thao tác logic ối với khái niệm. Giải bài tập tương ứng.
- Chương 3: Phán oán: Định nghĩa, cấu tạo của phán oán ơn và phán oán phức;
thực hiện xây dựng phán oán ơn, mối quan hệ giữa các phán oán ơn; thực hiện xây
dựng phán oán phức, phát biểu tính ẳng trị và ặt câu từ các công thức a phức hợp.
Giải các bài tập tương ứng.
- Chương 4: Quy luật logic: Cơ sở khách quan, ặc iểm, nội dung, yêu cầu của 4
quy luật logic: luật ồng nhất, luật cấm mâu thuẫn, luật bài trung và luật lý do ầu ủ.
Giải các bài tập tương ứng.
- Chương 5: Suy luận: Định nghĩa, ặc iểm cấu tạo của suy luận, gồm suy luận
diễn dịch, suy luận quy nạp, loại suy. Giải các bài tập tương ứng.
- Chương 6: Chứng minh và giả thuyết: Định nghĩa, ặc iểm, cấu tạo của chứng
minh, các quy tắc ể chứng minh úng ắn; Định nghĩa, ặc iểm, cấu tạo, các bước xây
dựng và kiểm tra một giả thuyết khoa học. 5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. NHẬP MÔN LOGIC HỌC
Nội dung cơ bản bài học
Định nghĩa các thuật ngữ then chốt của môn học: Thuật ngữ “logic”, thuật ngữ
“hình thức của tư duy”, thuật ngữ “Tư duy úng ắn”. Xác ịnh ối tượng của môn học;
chỉ ra những mốc quan trọng quá trình phát triển của logic học, phân tích ý nghĩa của môn học
1. Đối tượng của logic học
1.1. Đặc thù cuả logic học như là một khoa học
1.2. Tư duy với tư cách là khách thể của logic học
1.3. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ
1.4. Nội dung và hình thức của tư tưởng
1.4.1. Nội dung của tư tưởng
1.4.2. Hình thức của tư tưởng
1.5. Mối liên hệ của các hình thức logic. Quy luật của tư duy
1.6. Tính chân thực và tính úng ắn của tư duy
2. Lược sử phát triển của logic học lOMoARcPSD| 37054152
2.1. Sự xuất hiện và phát triển của logic học hình thức truyền thống
2.2. Sự xuất hiện và phát triển của logic toán
2.3. Sự hình thành và phát triển của logic học biện chứng
3. Ý nghĩa của logic học
3.1. Ý nghĩa xã hội và các chức năng cơ bản của logic học
3.2. Vai trò của logic học trong việc hình thành văn hóa logic của con người.
Chương 2. KHÁI NIỆM
Nội dung cơ bản bài học
Kiến thức chung về khái niệm: ịnh nghĩa, ặc iểm, chức năng, cấu tạo, phân loại
khái niệm và phương pháp hình thành khái niệm; các thuật toán logic ối với khái
niệm. Giải các bài tập tương ứng 1. Quan niệm chung về khái niệm
1.1. Định nghĩa khái niệm
1.2. Các chức năng cơ bản của khái niệm 2. Khái niệm và từ
3. Các phương pháp cơ bản thành lập khái niệm 3.1. Phương pháp so sánh
3.2. Phương pháp phân tích
3.3. Phương pháp tổng hợp
3.4. Phương pháp trừu tượng hóa
3.5. Phương pháp khái quát hóa
4. Kết cấu logic của khái niệm
4.1. Nội hàm của khái niệm
4.2. Ngoại diên của khái niệm
4.3. Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm 5. Phân loại khái niệm
5.1. Phân loại khái niệm theo nội hàm
5.1.1. Khái niệm cụ thể và khái niệm trừu tượng
5.1.2. Khái niệm khẳng ịnh và khái niệm phủ ịnh
5.1.3. Khái niệm tương quan và khái niệm không tương quan
5.2. Phân loại khái niệm theo ngoại diên
5.2.1. Khái niệm tập hợp và khái niệm không tập hợp
5.2.2. Khái niệm thực và khái niệm ảo
5.2.3. Khái niệm chung và khái niệm riêng
6. Quan hệ giữa các khái niệm 6.1. Quan hệ iều hòa
6.2. Quan hệ không iều hòa
7. Các thao tác logic ối với khái niệm 7.1. Thao tác mở rộng và thu hẹp ngoại diên của khái niệm
7.2. Thao tác ịnh nghĩa khái niệm
7.3. Thao tác phân chia khái niệm
Chương 3: PHÁN ĐOÁN lOMoARcPSD| 37054152 Nội dung bài học
Quan niệm chung về phán oán: ịnh nghĩa, ặc iểm, cấu tạo, phân loại phán oán:
phán oán ơn và phán oán phức, cùng các thao tác logic tương ứng.
1. Định nghĩa và ặc iểm của phán oán 1.1. Định nghĩa phán oán 1.2.
Các ặc iểm của phán oán 2. Phán oán và câu 3. Phán oán ơn 3.1.
Cấu tạo của phán oán ơn thuộc tính 3.2.
Phân loại phán oán ơn thuộc tính 3.3.
Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán oán ơn thuộc tính 3.4.
Quan hệ giữa các phán oán ơn trên hình vuông logic 4. Phán oán phức 4.1. Phán oán phức cơ bản 4.2. Phán oán a phức hợp 4.3.
Tính ẳng trị của các phán oán phức
5. Phủ ịnh phán oán phức 5.1. Phủ ịnh phán oán ơn 5.2.
Phủ ịnh phán oán phức Chương 4: QUY LUẬT LOGIC Nội dung bài học
Cơ sở khách quan, ặc iểm, nội dung, yêu cầu của 4 quy luật logic: luật ồng nhất,
luật cấm mâu thuẫn, luật bài trung và luật lý do ầu ủ.
1. Đặc iểm của quy luật logic
1.1. Tính khách quan của quy luật logic
1.2. Tính phổ biến của quy luật logic
1.3. Phạm vi tác ộng của quy luật logic
2. Các quy luật logic hình thức cơ bản
2.1. Quy luật ồng nhất 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
2.3. Quy luật bài trung (quy luật loại trừ cái thứ ba)
2.4. Quy luật lý do ầy ủ Chương 5: SUY LUẬN
Nội dung của bài học
Định nghĩa, ặc iểm cấu tạo của suy luận, gồm suy luận diễn dịch, suy luận quy
nạp, loại suy và các bài tập tương ứng.
1. Định nghĩa và ặc iểm của suy luận
1.1. Suy luận và mối liên hệ giữa các ối tượng khách quan
1.2. Cấu tạo của suy luận
2. Suy luận và mối liên hệ với ngôn ngữ 3. Phân loại suy luận 4. Suy luận diễn dịch
4.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp lOMoARcPSD| 37054152
4.2. Suy luận diễn dịch gián tiếp 5. Quy nạp
5.1. Bản chất, vai trò và cấu tạo của quy nạp 5.2. Phân loại quy nạp
5.3. Các phương pháp nghiên cứu quy nạp
5.4. Các quy tắc và lỗi trong suy luận quy nạp 6. Loại suy
6.1. Định nghĩa và cấu tạo của loại suy
6.2. Các quy tắc của loại suy 6.3. Các kiểu suy luận tương tự
Chương 6: CHỨNG MINH, GIẢ THUYẾT VÀ BÁC BỎ Nội dung bài học
Định nghĩa, ặc iểm, cấu tạo của chứng minh, các quy tắc ể chứng minh úng ắn
1. Định nghĩa và ặc iểm của chứng minh
1.1. Chứng minh và tính bị quy ịnh phổ biến của ối tượng
1.2. Vai trò và ý nghĩa của chứng minh
2. Cấu tạo và các kiểu chứng minh
2.1. Cấu tạo của chứng minh 2.2. Các kiểu chứng minh
3. Các quy tắc trong chứng minh
3.1. Quy tắc ối với luận ề
3.2. Quy tắc ối với luận cứ
3.3. Quy tắc ối với luận chứng
4. Các lỗi trong chứng minh
4.1. Các lỗi thường gặp ở luận ề
4.2. Các lỗi thường gặp ở luận cứ
4.3. Các lỗi thường gặp ở luận chứng
5. Tiền ề hình thành giả thuyết
5.1. Bản chất và ặc iểm của giả thuyết
5.2. Phân loại giả thuyết
5.3. Xây dựng giả thuyết
5.4. Kiểm tra giả thuyết
6 . Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu chính 1.
Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn, Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN, 2009. 2.
Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Logic học, NXB Đồng Nai, 1997 (GT TK) lOMoARcPSD| 37054152
6.2. Tài liệu tham khảo:
1. George Berkeley, Một nghiên cứu về các nguyên tắc nhận thức của con
người, NXB Tri thức, HN, 2014.
2. Thomas Cathcart và Daniel Klein, Plato và con thú mỏ vịt bước vào quán
bar… NXB Thế giới, HN, 2014..
3. Vương Tất Đạt, Phương pháp giải các bài tập của logic học, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2006.
4. Phạm Quỳnh, Logic học ại cương – Hướng dẫn tự học và ôn tập qua các
câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN, 2011.
5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic, NXB Thanh Niên, HN, 2013.
6. Anthony Weston, Viết gì cũng úng, NXB Lao ộng xã hội, HN, 2012.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học Tổng Thực Tự học/tự TT Nội dung Lý (Giờ hành/Xemina nghiên thuyết TC) cứu /thí nghiệm... 1 Chương 1 2 0 1 3 2 Chương 2 7 1 0 8 3 Chương 3. 9 1 0 10 4 Chương 4. 6 0 1 7 5 Chương 5 10 1 0 11 6 Chương 6 5 0 1 6 Cộng: 39 3 3 45
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Chương 1. Nhập môn Logic học
Hình thức Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú TC dạy tín chỉ học lOMoARcPSD| 37054152 2 - Đối tượng
Sinh viên nghe, ọc ề cương học thuyết của
phần và những yêu cầu của giảng Logic học
viên khi học học phần này. Sinh
- Lược sử phát triển viên ọc trước ở nhà: của Logic học
1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
- Ý nghĩa của việc
Tuấn (2009), Logic học ại cương,
học tập Logic học NXB ĐHQG HN. Các trang 7 – 51. 2. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh
Tuấn (1997), Logic học, NXB
Đồng Nai. Các trang 21- 37. 3.
Vương Tất Đạt (chủ biên) ,
Phương pháp giải các bài tập của
Logic học, NXB ĐH Kinh tế quốc
dân, HN, 2006. Các trang 3- 13. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và
bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN. Các trang 7- 9. 5.
Tiến Thành (biên soạn),
Phương pháp tư duy logic, NXB
VHTT, HN, 2008. Các trang 7 – 55.
4. Thomas Cathcart & Daniel
Klein, Plato và con thú mỏ vịt
bước vào quán bar…. NXB Thế
giới, HN, 2014. Các trang 43 – 75. Thảo 0 luận/... Tự học, 1 Các nghĩa khác nhau Tự n/c
của thuật ngữ “logic” KT- ĐG Bài tập cá nhân số 1 lOMoARcPSD| 37054152
Tuần 2:: Chương 2. Khái niệm
Hình thức Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú TC dạy tín chỉ học 3
- Quan niệm chung Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết về khái niệm:
phần ở các tài liệu sau:
- Khái niệm và từ
- Các phương pháp 1. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
cơ bản thành lập Tuấn (2009), Logic học ại cương, khái niệm NXB ĐHQG HN, HN. Các trang
- Kết cấu logic của 52 -89. khái niệm 2. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh
Tuấn (1997), Logic học, NXB
Đồng Nai. Các trang 57 – 112. 3.
Vương Tất Đạt (chủ biên),
Phương pháp giải các bài tập logic
học, NXB, ĐH Kinh tế quốc dân, HN, 2006. Các trang 15-48. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và
bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN. Các trang 13-38. 5.
Hoàng Phê, Logic ngôn ngữ
học, NXB Đà Nẵng, 2011. Các trang 35-88. 6. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các trang 17-40 7. George Berkeley, Một
nghiên cứu về các nguyên tắc nhận
thức của con người, NXB Tri thức, HN, 2014. Các trang 70-77. Thảo 0 luận/... Tự học, 0 Tự n/c lOMoARcPSD| 37054152 KT- ĐG
Tuần 3: Chương 2. Khái niệm (tiếp) Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú thức TC tín chỉ dạy học 2
- Quan hệ giữa các Sinh viên ọc trước ở nhà những phần thuyết khái niệm ở các tài liệu sau:
- Các thao tác logic ối với khái niệm 1. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn
Anh Tuấn (2009), Logic học ại cương,
NXB ĐHQG HN, HN. Các trang 52 -89. 2. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh
Tuấn (1997), Logic học, NXB Đồng Nai. Các trang 57 – 112. 3.
Vương Tất Đạt (chủ biên),
Phương pháp giải các bài tập logic
học, NXB, ĐH Kinh tế quốc dân, HN, 2006. Các trang 15-48. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học và
ôn tập qua các câu hỏi tự luận và bài
tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN. Các trang 13-38. 5.
Hoàng Phê, Logic ngôn ngữ
học, NXB Đà Nẵng, 2011. Các trang 35- 88. 6. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các trang 17-40 7.
George Berkeley, Một nghiên
cứu về các nguyên tắc nhận thức của
con người, NXB Tri thức, HN, lOMoARcPSD| 37054152 2014. Các trang 70-77 Thảo luận/... Tự học, Tự n/c KT- ĐG lOMoARcPSD| 37054152
Tuần 4: Chương 2. Khái niệm (tiếp) Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú thức TC tín chỉ dạy học 2
- Các thao tác logic Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết
ối với khái niệm phần ở các tài liệu sau:
- Thực hành các bài tập logic học
1. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
Tuấn (2009), Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN, HN. Các trang 52 -89. 2. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh
Tuấn (1997), Logic học, NXB Đồng Nai. Các trang 57 – 112. 3.
Vương Tất Đạt (chủ biên),
Phương pháp giải các bài tập logic
học, NXB, ĐH Kinh tế quốc dân, HN, 2006. Các trang 15-48. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và
bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN. Các trang 13-38. 5.
Hoàng Phê, Logic ngôn ngữ
học, NXB Đà Nẵng, 2011. Các trang 35-88. 6. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các trang 17-40 7. George Berkeley, Một
nghiên cứu về các nguyên tắc nhận
thức của con người, NXB Tri thức, HN, 2014. Các trang 70-77 lOMoARcPSD| 37054152 Thảo 1
-Sinh viên chuẩn bị các ví dụ - luận/...
Giảng viên kết luận các vấn ề sinh
viên trao ổi, thảo luận
Tự học, Tự n/c KT- ĐG Bài tập nhóm số 1
Tuần 5: Chương 3. Phán oán
Hình thức Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú TC tín chỉ dạy học lOMoARcPSD| 37054152 Lí thuyết 3 -
Định nghĩa và Sinh viên ọc trước ở nhà những
ặc iểm của phán oán - phần ở các tài liệu sau: Phán oán và câu
1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn - Phán oán ơn
Anh Tuấn (2009), Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN. Các trang 92-119. 2. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh
Tuấn (1997), Logic học, NXB
Đồng Nai. Các trang 114 – 154. 3. Vương Tất Đạt (2006),
Phương pháp giải các bài tập của
logic học, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, HN. Các trang 50-80. 4. Phạm Quỳnh (2011),
Logic học ại cương – Hướng dẫn
tự học và ôn tập qua các câu hỏi
tự luận và bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN. Các trang 38 -53. 5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic, NXB Thanh Niên , HN, 2013. Các trang 76-127. 6. Anthony Weston, Viết gì
cũng úng, NXB Lao ộng xã hội, HN, 2012. Các trang 19 – 77 và các trang 114 – 145
7. Michel Beaud, Nghệ thuật viết luận văn, NXB Tri thức, HN, 2013. Các trang 73-95 Thảo luận/... Tự học, Tự n/c KT- ĐG
Tuần 6: Chương 3: Phán oán (tiếp) lOMoARcPSD| 37054152 Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú
thức TC tín chỉ dạy học 3 - Phán oán ơn (tiếp)
Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết - Phán oán phức
phần ở các tài liệu sau:
1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
Tuấn (2009), Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN. Các trang 92-119. 2. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh
Tuấn (1997), Logic học, NXB
Đồng Nai. Các trang 114 – 154. 3. Vương Tất Đạt (2006),
Phương pháp giải các bài tập của
logic học, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, HN. Các trang 50-80. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và
bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN. Các trang 38 -53. 5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic, NXB Thanh Niên , HN, 2013. Các trang 76-127. 6. Anthony Weston, Viết gì
cũng úng, NXB Lao ộng xã hội, HN,
2012. Các trang 19 – 77 và các trang 114 – 145
7. Michel Beaud, Nghệ thuật viết
luận văn, NXB Tri thức, HN, 2013. Các trang 73-95 Thảo luận/... lOMoARcPSD| 37054152 Tự học, Tự n/c KT- ĐG
Tuần 7: Chương 3: Phán oán (tiếp) Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú thức TC tín chỉ dạy học 3 - Phán
oán phức Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết (tiếp)
phần ở các tài liệu sau:
- Thực hành trò chơi 1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh bác bỏ
Tuấn (2009), Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN. Các trang 92-119. 2. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh
Tuấn (1997), Logic học, NXB
Đồng Nai. Các trang 114 – 154. 3. Vương Tất Đạt (2006),
Phương pháp giải các bài tập của
logic học, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, HN. Các trang 50-80. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và
bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN. Các trang 38 -53. 5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic, NXB Thanh Niên , HN, 2013. Các trang 76-127. 6. Anthony Weston, Viết gì
cũng úng, NXB Lao ộng xã hội, HN,
2012. Các trang 19 – 77 và các trang 114 – 145 lOMoARcPSD| 37054152
7. Michel Beaud, Nghệ thuật viết
luận văn, NXB Tri thức, HN, 2013. Các trang 73-95 Thảo 1
-Sinh viên chuẩn bị các ví dụ luận/...
-Trao ổi, chia sẻ, thảo luận
-Giảng viên kết luận các vấn ề sinh
viên trao ổi, thảo luận
Tự học, Tự n/c KT- ĐG Bài tập nhóm số 2 lOMoARcPSD| 37054152
Tuần 8: Chương 4: Quy luật logic Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú
thức TC tín chỉ dạy học 3 - Khái quát về quy
Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết luật logic
phần ở các tài liệu sau: - Đinh nghĩa
1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
- Đặc iểm của quy
Tuấn (2009), Logic học ại cương, luật logic NXB ĐHQG HN. Các
- Quy luật ồng nhất trang 124 – 151. 2. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh
Tuấn (1997), Logic học, NXB
Đồng Nai,. Các trang 42 – 53. 3.
Vương Tất Đạt, Phương
pháp giải các bài tập của logic học,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2006. Các trang 84 – 96. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận
và bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN. Các trang 73-83. 5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các trang 47 – 70. 6. Thomas Cathcart và Daniel
Klein, Plato và con thú mỏ vịt
bước vào quán bar… NXB Thế
giới, HN, 2014. Các trang 75 – 109. Thảo luận/... Tự học, Tự n/c lOMoARcPSD| 37054152 KT- ĐG
Tuần 9: Chương 4: Quy luật logic (tiếp) Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi thức TC tín chỉ chú dạy học 3
- Quy luật ồng nhất
Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết (tiếp)
phần ở các tài liệu sau:
- Quy luật cấm mâu
1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh thuẫn
Tuấn (2009), Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN. Các
- Quy luật bài trung
- Quy luật lý do ầy ủ trang 124 – 151. 2. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh
Tuấn (1997), Logic học, NXB
Đồng Nai,. Các trang 42 – 53. 3.
Vương Tất Đạt, Phương
pháp giải các bài tập của logic học,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2006. Các trang 84 – 96. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và
bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN. Các trang 73-83. 5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các trang 47 – 70. 6. Thomas Cathcart và Daniel
Klein, Plato và con thú mỏ vịt bước vào quán bar… NXB Thế
giới, HN, 2014. Các trang 75 – 109 Thảo luận/... lOMoARcPSD| 37054152 Tự học, 1 Cơ sở khách quan của Tự n/c các quy luật logic KT- ĐG Bài tập cá nhân số 2
Tuần 10: Chương 5: Suy luận Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi thức TC tín chỉ chú dạy học 3
1. Định nghĩa và ặc Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết
iểm của suy luận phần ở các tài liệu sau:
1.1. Suy luận và 1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn mối liên hệ giữa
Anh Tuấn (2009), Logic học ại các ối
tượng cương, NXB ĐHQG HN. Các khách quan trang 153-212.
1.2. Cấu tạo của suy 2.Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn luận (1997), Logic học, NXB
2. Suy luận và mối liên Đồng Nai,. Các trang 156-266. hệ với ngôn ngữ
3.Vương Tất Đạt (2006), Phương
pháp giải các bài tập của logic học,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân,. Các trang 99-164. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và
bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN,. Các trang 83 -127. 5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các trang 47 – 70 và 76-127. 6. Anthony Weston, Viết gì
cũng úng, NXB Lao ộng xã hội, HN,
2012. Các trang 19 – 77 và các trang 114 – 145 Thảo luận/... lOMoARcPSD| 37054152 Tự học, Tự n/c KT- ĐG
Tuần 11: Chương 5: Suy luận (tiếp) Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi thức TC tín chỉ chú dạy học 2
1. Phân loại suy luận Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết
2. Suy luận diễn dịch phần ở các tài liệu sau: 2.1. Suy luận diễn
1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
dịch trực tiếp Tuấn (2009), Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN. Các 2.2. Suy luận diễn trang 153-212. dịch gián tiếp
2.Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (1997), Logic học, NXB
Đồng Nai,. Các trang 156-266.
3.Vương Tất Đạt (2006), Phương
pháp giải các bài tập của logic học,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân,. Các trang 99-164. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và
bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN,. Các trang 83 -127. 5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các trang 47 – 70 và 76-127. 6. Anthony Weston, Viết gì
cũng úng, NXB Lao ộng xã hội, HN,
2012. Các trang 19 – 77 và các trang 114 – 145 Thảo luận/... lOMoARcPSD| 37054152 Tự học, Tự n/c KT- ĐG
Tuần 12: Chương 5: Suy luận (tiếp) Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi thức TC tín chỉ chú dạy học 2
1. Phân loại suy luận Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết
2. Suy luận diễn dịch phần ở các tài liệu sau: 2.1. Suy luận diễn
1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
dịch trực tiếp Tuấn (2009), Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN. Các 2.2. Suy luận diễn trang 153-212. dịch gián tiếp
2.Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (1997), Logic học, NXB
Đồng Nai,. Các trang 156-266.
3.Vương Tất Đạt (2006), Phương
pháp giải các bài tập của logic học,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân,. Các trang 99-164. 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
học ại cương – Hướng dẫn tự học
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và
bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN,. Các trang 83 -127. 5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các trang 47 – 70 và 76-127. 6. Anthony Weston, Viết gì
cũng úng, NXB Lao ộng xã hội, HN,
2012. Các trang 19 – 77 và các trang 114 – 145 Thảo luận/... lOMoARcPSD| 37054152 Tự học, Tự n/c KT- ĐG
Tuần 13: Chương 5: Suy luận (tiếp) Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi thức TC tín chỉ chú dạy học 2
1. Phân loại suy luận Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết
2. Suy luận diễn dịch phần ở các tài liệu sau: 2.1. Suy luận diễn
1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
dịch trực tiếp Tuấn (2009), Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN. Các 2.2. Suy luận diễn trang 153-212. dịch gián tiếp
2.Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (1997), Logic học, NXB
Đồng Nai,. Các trang 156-266.
3.Vương Tất Đạt (2006), Phương
pháp giải các bài tập của logic học,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân,. Các trang 99-164.
4. Phạm Quỳnh (2011), Logic học
ại cương – Hướng dẫn tự học và
ôn tập qua các câu hỏi tự luận và
bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN,. Các trang 83 -127. 5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic,
NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các trang 47 – 70 và 76-127. 6. Anthony Weston, Viết gì
cũng úng, NXB Lao ộng xã hội, HN,
2012. Các trang 19 – 77 và các trang 114 – 145 Thảo luận/... lOMoARcPSD| 37054152 Tự học, Tự n/c KT- ĐG
Tuần 14: Chương 5: Suy luận (tiếp) Hình Số giờ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi thức TC tín chỉ chú dạy học 2 1. Quy nạp
Sinh viên ọc trước ở nhà những thuyết 1.1. Bản chất, vai
phần ở các tài liệu sau: trò và cấu tạo
1.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh của quy nạp
Tuấn (2009), Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN. Các 1.2. Phân loại quy trang 153-212. nạp 1.3. Các phương
2.Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn pháp nghiên (1997), Logic học, NXB Đồ cứu quy nạp ng Nai,. Các trang 156-266.
3.Vương Tất Đạt (2006), Phương
1.4. Các quy tắc và pháp giải các bài tập của logic học, lỗi trong suy
NXB ĐH Kinh tế quốc dân,. luận quy nạp Các trang 99-164. 2. Loại suy: 4. Phạm Quỳnh (2011), Logic
2.1. Định nghĩa và học ại cương – Hướng dẫn tự học cấu tạo của
và ôn tập qua các câu hỏi tự luận loại suy
và bài tập trắc nghiệm. NXB 2.2. Các quy tắc CTQG, của loại suy HN,. Các trang 83 -127. 2.3. Các kiểu suy 5. D.Q.Mcinerny, Tư duy logic, NXB Thanh Niên, HN, 2013. Các
luận tương tự trang 47 – 70 và 76-127.
6. Anthony Weston, Viết gì cũng
úng, NXB Lao ộng xã hội, HN,
2012. Các trang 19 – 77 và các trang 114 – 145 lOMoARcPSD| 37054152 Thảo 1
-Sinh viên chuẩn bị các ví dụ luận/...
-Trao ổi, chia sẻ, thảo luận
-Giảng viên kết luận các vấn ề sinh
viên trao ổi, thảo luận
Tự học, Tự n/c KT- ĐG Bài tập nhóm số 3
Tuần 15: Chương 6: Chứng minh, giả thuyết và bác bỏ Hình Số giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi thức TC tín chỉ chuẩn bị chú dạy học 5
1. Định nghĩa và ặc iểm của chứng Sinh viên ọc trước ở thuyết minh nhà những phần ở -
Chứng minh và tính bị quy các tài liệu sau:
ịnh phổ biến của ối tượng 1.Nguyễn Thúy -
Vai trò và ý nghĩa của chứng Vân, Nguyễn Anh minh Tuấn (2009), Logic
2. Cấu tạo và các kiểu chứng minh học ại cương, NXB
- Cấu tạo của chứng minh ĐHQG HN, - Các kiểu chứng minh Các trang 291-242.
3. Các quy tắc trong chứng minh 2.Tô Duy Hợp,
- Quy tắc ối với luận ề Nguyễn Anh Tuấn
- Quy tắc ối với luận cứ (1997), Logic học,
- Quy tắc ối với luận chứng NXB Đồng Nai.
4. Các lỗi trong chứng minh Các trang 268-291. -
Các lỗi thường gặp ở luận ề 3.Vương Tất Đạt, -
Các lỗi thường gặp ở luận Phương pháp giải
cứ - Các lỗi thường gặp ở luận các bài tập của logic chứng học, NXB ĐH Kinh 5. Giả thuyết: tế quốc dân, 2006.
- Tiền ề hình thành giả thuyết Các trang 188-206 - Phân loại giả thuyết 4.Phạm Quỳnh, - Xây dựng giả thuyết - Kiểm tra giả thuyết lOMoARcPSD| 37054152 Logic học ại cương
– Hướng dẫn tự học và ôn tập qua các câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm. NXB CTQG, HN, 2011. Các trang 155-175. Thảo luận/... Tự học, 1
Bản chất và ặc iểm của giả thuyết Tự n/c KT- ĐG Bài tập cá nhân số 3