-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương chi tiết: Tâm lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề cương chi tiết: Tâm lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở văn hóa Việt Nam (ĐHHĐ) 4 tài liệu
Đại học Hồng Đức 130 tài liệu
Đề cương chi tiết: Tâm lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề cương chi tiết: Tâm lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (ĐHHĐ) 4 tài liệu
Trường: Đại học Hồng Đức 130 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hồng Đức
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40439748
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: TÂM LÝHỌC GIÁO DỤC 3 Tín chỉ
Dùng cho hệ: ĐH Tâm lý học
(Định hướng Quản trị nhân sự)
Mã học phần: 181053
Thanh Hoá - 2011 lOMoAR cPSD| 40439748
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
Bộ môn: Tâm lý- Giáo dục
Bộ môn: Tâm lý học
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
MÃ HỌC PHẦN: 181053
1. Thông tin về giảng viên:
* Họ và tên: Dương Thị Thoan
- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn Tâm lý học P308A5.
- Địa chỉ liên hệ: SN 407, Đường Nguyễn Trãi, P. Phú Sơn, Tp. Thanh Hoá.
- Điện thoại: 0373.942405; DĐ: 0904461138. - Email: Thoan.hd@gmail.com.
- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngànhTâm
lý học như TLH đại cương, TLH giáo dục, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao
tiếp, TLH Quản lý kinh doanh, Phương pháp luận và PP nghiên cứu tâm lý..... -
Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không
* Họ và tên: Lê Thị Hương.
- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn Tâm lý học P308A5.
- Địa chỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, P.Tân Sơn, Tp Thanh Hoá -
Điện thoại: 0373.755055; DĐ: 0915240299.
- Email: Huongle _tl@yahoo.com
- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên
ngànhTâm lý học như TLH đại cương, TLH pháp luật, TLH tham vấn, TLH xã
hội, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH Quản lý kinh doanh.....
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: Tâm lý học (định hướng QTNS) - Khóa đào tạo: K13 (2010-2014).
- Tên học phần: Tâm lý học giáo dục.
- Số tín chỉ học tập: 03. - Học kỳ: 6.
- Học phần: + Bắt buộc X + Tự chọn:
- Học phần tiên quyết: Tâm lý học nhân cách
- Các học phần kế tiếp: Các học phần kiến thức chuyên sâu ngành.- Các học phần
tương đương, học phần thay thế: Không - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: lOMoAR cPSD| 40439748
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết
+ Bài tập/ Thảo luận: 30 tiết + Thực hành: 06 tiết + Tự học: 135 tiết.
- Địa chỉ của bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tâm lý học.
P308 nhà A5.CSI ĐH Hồng Đức.
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Kiến thức: Sinh viên:
- Xác định được đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu
tâm lý họcgaios dục. Trình bày được nội dung một số lý thuyết tâm lý học áp dụng vào giáo dục.
- Phân tích được khái niệm hoạt động dạy, hoạt động học; Trình bày
được vấn đềtổ chức hoạt động dạy và lập được kế hoạch hoạt động dạy học.
Phân tích được bản chất tâm lý của quá trình hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ
xảo và mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ.
- Phân tích được khái niệm đạo đức, hành vi đạo đức. Mô tả được các
được tiêuchuẩn đánh giá hành vi đạo đức và các yếu tố tâm lý trong cấu trúc
tâm lý của hành vi đạo đức. Trình bày được số hành vi lệch chuẩn đạo đức trong
nhà trường, các giải pháp đương đầu với các vấn đề về khó khăn tâm lý học
đường và vấn đề tổ chức giáo dục đạo đức cho cá nhân.
- Trình bày được những vấn đề cơ bản về tâm lý học giáo dục đặc biệt như:
những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh năng khiếu, những vấn đề tâm lý học về
giáo dục học sinh thiểu năng trí tuệ học tập, những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh
rối nhiễu tâm lý và những biện pháp giáo dục phù hợp.
3.2. Kỹ năng: Sinh viên hình thành kỹ năng:
- Phân tích, khái quát, đánh giá các vấn đề nghiên cứu.
- Vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục vào giải quyết các nhiệm vụ
học tập,các bài tập trong chương trình học và trong đời sống một cách khoa học.
- Sinh viên hình thành được kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học
giáo dục vàoviệc hình thành những phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của bản
thân cũng như có kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục vào công tác
nghề nghiệp sau này nhằm phát huy nhân tố con người một cách có hiệu quả.
- Sinh viên hình thành được kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học
giáo dục vàoviệc giải quyết các tình huống trong công tác giáo dục đạt hiệu quả.
3.3. Thái độ:
- Qua môn học, sinh viên thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của
kiếnthức môn học trong học tập trong đời sống, đặc biệt là trong hoạt động nghề nghiệp. lOMoAR cPSD| 40439748
- Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học giáo
dục.- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần này bao gồm những kiến thức cơ bản về cơ sở tâm lý học của giáo dục
nhà trường: cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy, hoạt động học và mối quan hệ giữa hai
hoạt động đó, trong đó hoạt động học là trọng tâm trong hoạt động cùng nhau giữa thầy
và trò; cơ sở tâm lý học của vấn đề giáo dục đạo đức như: đạo đức, hành vi đạo đức, cấu
trúc tâm lý của hành vi đạo đức; các con đường giáo dục đạo đức cho cá nhân, vai trò của
yếu tố tự giáo dục trong quá trình hình thành những phẩm chất đạo đức cá nhân. Đồng
thời nắm được cơ sở tâm lý học của giáo dục gia đình và giáo dục xã hội: vai trò, nội dung
và phương pháp giáo dục gia đình; phối hợp việc giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội;
nguyên nhân và việc khắc phục những hiện tượng lệch chuẩn biểu hiện trong học tập, trong hành vi đạo đức.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Những vấn đề chung của Tâm lý học giáo dục
1. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học giáo dục.
1.1. Giáo dục và tâm lý học giáo dục 1.2. Đối tượng của tâm lý học giáo dục.
1.3. Nhiệm vụ của tâm lý học giáo dục
2. Quan hệ giữa tâm lý học giáo dục với các chuyên ngành tâm lý học khác.
2.1. Quan hệ với tâm lý học nhận thức 2.2. Quan hệ với tâm lý học phát triển.
2.3. Với tâm lý học xã hội.
2.4. Với tâm lý học văn hóa
3. Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học giáo dục. 3.1. Nghiên cứu mô tả. 3.2. Nghiên cứu quan hệ.
3.3. Nghiên cứu thực nghiệm
3.4. Nghiên cứu bản chất, cơ chế bên trong.
Chương 2: Cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy học
1. Hoạt động dạy học.
1.1. Khái niệm hoạt động dạy 1.2. Mục đích của hoạt động dạy.
1.3. Tổ chức hoạt động dạy học.
1.3.1. Các bước tổ chức hoạt động dạy học
1.3.2. Dạy học hướng vào vùng phát triển gần.
1.3.3. Dạy học và vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức ơ người học.
1.4. Lập kế hoạch hoạt động dạy học.
1.1.1. Lập kế hoạch dạy học theo định hướng người thầy. lOMoAR cPSD| 40439748 1.1.1.1.
Những nguyên tắc lập kế hoạch dạy học theo định hướng ngườithầy 1.1.1.2.
Chiến lược dạy học theo định hướng người thầy.
1.1.2. Lập kế hoạch dạy học theo định hướng người học. 1.1.2.1.
Các yếu tố nhận thức và tự nhận thức. 1.1.2.2.
Các yếu tố động cơ và xúc cảm. 1.1.2.3.
các yếu tố phát triển và xã hội. 1.1.2.4.
Những khác biệt cá nhân. 1.1.2.5.
Một số chiến lược dạy học theo định hướng người học. 2. Hoạt động học.
2.1. Khái niệm hoạt động học 2.1.1. Khái niệm.
2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động học.
2.2. Hình thành hoạt động học.
2.2.1. Hình thành động cơ học tập.
2.2.2. Hình thành mục đích học tập.
2.2.3. Hình thành hành động học tập.
2.3. Hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo.
2.3.1. Hình thành khái niệm. 2.3.1. Khái niệm là gì?
2.3.1.1.Bản chất tâm lý của quá trình hình thành khái niệm.
2.3.1.2. Hình thành khái niệm.
2.3.2. Hình thành kỹ năng, kỹ xảo. 2.3.2.1. Sự hình thành kỹ năng 2.3.2.2. Sư hình thành kỹ xảo.
3. Dạy học và sự phát triển trí tuệ.
3.1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ.
3.2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ.
3.3. Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ.
3.3.1. Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ3.3.2. Dạy học phát triển trí thông minh.
3.3.2. Dạy học phát triển trí tuệ cảm xúc.
3.3.3. Dạy học sáng tạo.
Chương 3: Cơ sở tâm lý học của giáo dục đạo đức và giáo dục gia đình
1. Cơ sở tâm lý học của vấn đề giáo dục đạo đức.
1.1. Đạo đức và hành vi đạo đức
1.1.1. Khái niệm và chức năng của đạo đức lOMoAR cPSD| 40439748
1.1.2. Hành vi đạo đức.
1.1.2.1. Khái niệm hành vi đạo đức.
1.1.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức.
1.1.2.3. Quan hệ giữa nhu cầu đạo đức và hành vi đạo đức.
1.2. Các yếu tố tâm lý trong cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức. 1.2.1. Tri
thức đạo đức và niềm tin đạo đức
1.2.2. Động cơ và tình cảm đạo đức.
1.2.3. Thiện chí và thói quen đạo đức
1.3. Một số hành vi lệch chuẩn đạo đức trong nhà trường. 1.3.1. Gây hấn
1.3.2. Hành vi bắt nạt trẻ khác. 1.3.3. Quay cóp.
1.3.4. Nghiện ma túy và lạm dụng rượu. 1.3.5. Trầm cảm.
1.3.6. Các biện pháp giải quyết vấn đề về khó khăn tâm lý học đường.
1.4. Vấn đề giáo dục đạo đức cho cá nhân.
1.4.1. Tổ chức giáo dục của nhà trường
1.4.2. Không khí đạo đức của tập thể.
1.4.3. Nề nếp sinh hoạt và tổ chức giáo dục của gia đình
1.4.4. Sự tu dưỡng của cá nhân.
1.5. Vấn đề tự giáo dục.
1.5.1. Khái niệm, bản chất của tự giáo dục.
1.5.2. Tự đánh giá và vai trò của nó trong tự giáo dục.
1.5.3. Những điều kiện của tự giáo dục.
2. Cơ sở tâm lý học của vấn đề giáo dục gia đình.
2.1. Những vấn đề chung của tâm lý gia đình.
2.1.2. Khái niệm gia đình.
2.1.2. Chức năng của gia đình
2.1.3. Các hiện tượng tâm lý gia đình.
2.2. Vai trò của giáo dục gia đình với sự phát triển nhân cách ở Việt Nam.
2.2.1. Giáo dục gia đình truyền thống ở Việt Nam.
2.2.2. Giáo dục gia đình với sự phát triển nhân cách ở Việt Nam hiện nay.
Chương 4: Tâm lý học giáo dục đặc biệt
1. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh năng khiếu.
1.1. Học sinh năng khiếu.
1.2. Phát hiện học sinh năng khiếu.
1.3. Dạy học học sinh năng khiếu.
2. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh thiểu năng trí tuệ học tập lOMoAR cPSD| 40439748
2.1. Đặc điểm học sinh thiểu năng học tập.
2.2. Dạy học sinh thiểu năng học tập.
3. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh rối nhiễu tâm lý
3.1. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh rối nhiễu tâm lý nội sinh
3.1.1. Khái niệm rối nhiễu tâm lý nội sinh
3.1.2. Một số nguyên nhân gây rối nhiễu tâm lý nội sinh.
3.1.2. Vấn đề dạy học phục hồi.
3.2. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh rối nhiễu tâm lý ngoạisinh
3.2.1. Khái niệm rối nhiễu tâm lý ngoại sinh
3.2.2. Những điều kiện nảy sinh rối nhiễu tâm lý ngoại sinh.
3.2.3. Các loại rối nhiễu tâm lý ngoại sinh.
3.2.4. Phương hướng tác động giáo dục lại.4. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục lại
4.1. Thế nào là lỗi lầm sư phạm.
4.2. Các loại lỗi lầm sư phạm.
4.3. Những hậu quả sự phát nhân cách sai lệch. 6. Học liệu. * Tài liệu chính:
1. Nguyễn Huy Tú. Tâm lý học giáo dục. Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 2000.
2. Phạm Thành Nghị. Giáo trình tâm lý học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học QuốcGia Hà Nội. 2011.
3. Lê Văn Hồng (chủ biên). Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm. NXB Đại học Quốcgia, Hà Nội 2001. * Sách tham khảo.
4. Phương Kỳ Sơn. Tâm lý học xã hội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Kế Hào (chủ biên). Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm.
NXBĐại học sư phạm Hà Nội 2004. - http://tamlyhoc.net - http://xlongtlh.com.vn
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung.
Hình thức tổ chức dạy học TH, Tư Nội dung Bài tập/ Lý Thực TN vấn Tổn thảo Khác KT- ĐG thuyết hành C của g luận GV lOMoAR cPSD| 40439748 Nội dung 1: 3t 9t BTCN 12t
Những vấn đề chung của Tâm lý học giáo dục Nội dung 2:
Khái niệm hoạt động dạy và lập kế 3t 3t 14t BTCN 20t
hoạch hoạt động dạy học Nội dung 3: 3t 3t 13t BTCN 19t
Khái niệm hoạt động học và hình thành hoạt động học Nội dung 4: 3t 4t BTN/ 7t
Hình thành khái niệm, kỹ năng, tháng kỹ xảo (50 phút) Lần 1 Nội dung 5:
Dạy học và sự phát triển trí tuệ 3t 3t 14t BTCN 20t Nội dung 6: 3t 3t 13t Kiểm tra 19t
Đạo đức và hành vi đạo đức. viết
Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo lần 2 đức. (30 phút) Nội dung 7: 3t 4t KT 7t
Một số hành vi lệch chuẩn đạo G.Kỳ đức trong nhà trường (50 phút) Nội dung 8: 3t 3t 14t SV đăng 20t Vấn đề tự giáo dục ký
Vấn đề giáo dục đạo đức cho cá BTL/kỳ nhân Nội dung 9: 3t 3t 14t BTCN 20t
Những vấn đề chung của tâm lý
gia đình. Vai trò của giáo dục gia
đình với sự phát triển nhân cách ở Việt Nam Nội dung 10:
Những vấn đề chung về giáo dục Kiểm tra
học sinh năng khiếu và học sinh 3t 3t 13t viết 19t thiểu năng trí tuệ Lần 3 (30 phút) lOMoAR cPSD| 40439748 Nội dung 11:
Những vấn đề tâm lý học về học sinh rối nhiễu tâm lý 3t 3t 14t BTCN 20t Nội dung 12: 3t 4t 7t
Thực hành các phương pháp phát BTN/
hiện học sinh có năng khiếu, học tháng sinh thiểu năng trí tuệ (50 phút) Lần 4 Nội dung 13:
Thực hành các phương pháp phát - BTCN
hiện học sinh rối nhiễu tâm lý - Thu 3t 5t BTL/kỳ 8t Tổng 27t 30t 6t 135t 198t
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Những vấn đề chung của Tâm lý học giáo dục HT tổ T. gian, Yêu cầu SV Ghi chức Nội dung chính địa điểm Mục tiêu cụ thể chuẩn bị chú DH Lý
Trên lớp Chương 1: Những Sinh viên: * Đọc tài liệu: thuyết (3t) vấn đè chung của -
Phân tích được đối - Q1: Tr 1- 5. Tâm lý học giáo
tượng, nhiệmvụ của tâm lý - Q2: Tr 13- 19 dục học giáo dục. *- Khái quát 1. Đối tượng, - những vấn đề cơ Trình bày được mối
nhiệmvụ của tâm lý quan hệ giứatâm lý học giáo bản của tâm lý học học giáo dục giáo dục. - Lý giải
dục với các chuyên ngành 2.
Quan hệ giữa tâm lý học khác, trên cơ sở được sự cần thiết
tâmlý học giáo dục đó lý giải được sự cần thiết phải đi sâu nghiên
với các chuyên phải đi sâu nghiên cứu tâm lý cứu tâm lý học
ngành tâm lý học học giáo dục. giáo dục. Minh khác. họa bằng các ví dụ thực tiễn.. Bài tập/ Thảo luận Thực hành Khác lOMoAR cPSD| 40439748 Tự học, - Ở nhà
3. Phương pháp SV mô tả được nội dung * NC tài liệu: tự
-Thư viện nghiên cứu tâm lý và cách thức tiến hành của - Q1: Tr 5- 6 nghiên học giáo dục.
các phương pháp nghiên cứu -Q2: Tr 20 - 22 cứu
tâm lý học giáo dục. Từ đó * Vận dụng các
có khả năng vận dụng các PP PPNC TLHGD
NC tâm lý học giáo dục vào vào nghiên cứu
giải quyết các nhiệm vụ thực một trường hợp tiễn. HS thiểu năng trí tuệ trong thực tế?
Tư vấn - Trên lớp Hướng dẫn SV học Sinh viên: Chuẩn bị các vấn
của GV - VPBM các ND theo phần -
Hiểu và tóm tắt đề chưa rõ để hỏi - Qua
yêu cầu chuẩn bị và đượcnhững vấn đề cơ bản về GV. điệnthoại ND bài học. giải đáp thắc mắc. - Hiểu và biết vận
dụngđược các kiến thức đã
học giải quyết các n.vụ học tập. KT- ĐG - Trên lớp -
Kiểm tra sự Đánh giá ý thức, thái độ và Làm BTCN tuần 1
chuẩn bịcủa sinh viên hiệu quả công việc của SV vào vở bài tập theo
về các nội dung giảng trong việc thực hiện nhiệm vụ yêu cầu của GV và viên đã yêu cầu .
đã giao. Từ đó hình thành thái ĐCCT. -
độ nghiêm túc trong học tập Kiểm tra liên hệ thựctiễn của SV. môn học.
Tuần 2: Khái niệm hoạt động dạy và lập kế hoạch hoạt động dạy học HT T.gian,
Yêu cầu SV chuẩn Ghi TCD địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể bị chú H điểm Lý
Trên lớp Chương 2: Cơ sở Sinh viên: * Đọc tài liệu: thuyết (3t) tâm lý học của -
Phân tích được khái niệm - Q2: Tr 45- 50
hoạt động dạy , mụcđích của HĐ dạy học. - Q3: Tr 100- học. -
Mô tả được các bước tổ 104. 1. HĐ dạy học.
chứchoạt động dạy học và các * Khái quát những 1.1. Khái niệm.
phương hướng tổ chức dạy học. vấn đề cơ bản về 1.2. Mục đích.
Từ đó hình thành kỹ năng vận hoạt động dạy học. 1.3. Tổ chức Chỉ ra được các
dụng các bước đó vào việc tổ hoạtđộng dạy học. bước tổ chức hoạt
chức hoạt động nhận thức của động dạy học? bản thân.. Lấy ví dục minh họa. lOMoAR cPSD| 40439748 Bài
Trên lớp 1.4. Lập kế hoạch Sinh viên: - Trình bày được * Đọc tài liệu: tập/ (3t)
hoạt động dạy học. những nguyên tắc lập kế Q2: Tr 50-58 Thảo
hoạch theo định hướng người * Trình bày các luận
1.4.1. Lập kế thầy. Trên cơ sở đó biết vận nguyêntác và các
hoạch hoạt động dụng chúng vào việc lập kế chiến lược dạy học
dạy học. theo định hoạch dạy học theo định theo định hướng
hướng người thầy. hướng người thầy giáo. người thầy giáo.
- Trình bày được các chiến lược
dh theo định hướng người thầy giáo. Thực hành Khác Tự
- Ở nhà 1.4.2. Lập kế Sinh viên: * NC tài liệu: học, tự -Thư hoạch hoạt động -
Trình bày được những - Q2: Tr 58- 67. nghiên viện
dạy học theo định nguyên tắclập kế hoạch theo * Trình bày các cứu hướng người học.
định hướng người học. Trên cơ nguyên tác và các
sở đó biết vận dụng chúng vào chiến lược dạy học
việc lập kế hoạch dạy học theo theo định hướng
định hướng người học. người học. -
Trình bày được một số
chiến lượcdạy học theo định hướng người học - Trên
- HD SV các nội Sinh viên: Chuẩn bị các vấn đề Tư vấn lớp
dung và cách trình - Hiểu và tóm tắt được những chưa rõ để hỏi GV. của
- VPBM bày bài học trong vấn đề cơ bản về ND bài học. - GV - Qua
thảo luận và làm Hiểu và biết vận dụng được điện
bài tập được giao. các kiến thức đã học giải
thoại - Giải đáp những quyết các n.vụ học tập. thắc mắc của SV KT- - Trên lớp -
KT kết quả Đánh giá ý thức, thái độ và hiệu Làm BTCN tuần 2 ĐG
chuẩn bịcủa SV về quả công việc của SV trong việc vào vở bài tập theo
các n.dung g..viên thực hiện nhiệm vụ đã giao. Từ yêu cầu của GV và đã yêu cầu .
đó hình thành thái độ nghiêm túc ĐCCT. - trong học tập môn học. Kiểm tra liên hệthực tiễn của SV.
Tuần 3: Hoạt động học, hình thành hoạt động học và hình thành khái niệm. Gh HTTC Th.gian, Yêu cầu SV i dạy Nội dung chính địa điểm Mục tiêu cụ thể chuẩn bị ch học ú lOMoAR cPSD| 40439748 Lý Trên lớp 2. Hoạt động Sinh viên: * Đọc tài liệu: thuyết (3t) học.2.1. Khái -
Phân tích được khái - Q2: Tr 67-
niệm hoạt động niệmhoạt động học, bản chất 71 - Q3: 104- của HĐ học. 119. học. - Trình bày được quá * Phân tích bản
2.2. Hình thành trình hình thànhhoạt động học chất củahoạt động hoạt động học
tập. Từ đó có khả năng vận học. Lấy ví dụ minh
dụng chúng vào hoạt động học họa.
tập để hình thành được động * Trình bày
cơ, mục đích và các hành động được quátrình hình học tập phù hợp. thành hoạt động học tập. Bài tập/ Thảo luận Thực
Trên lớp 2.3. Hình thành Sinh viên hiểu được bản chất * Đọc tài liệu: hành (3t)
khái niệm, kỹ tâm lý của quá trình hình - Q2: Tr 74- 78. năng, kỹ xảo.
thành khái niệm và mô tả được - Q3: 120- 130.
2.3.1. Hình thành các nguyên tắc cũng như các * Khái quát bản khái niệm.
bước cơ bản để hình thành chất, nguyên tắc và khái niệm. cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm. Lấy được ví dụ minh họa. Khác Tự - Ở nhà
Trình bày được quá trình hình * NC tài liệu: học, tự - Thư
2.2.3. Hình thành thành các hành động học tập. - Q2: Tr 71- 74. nghiên viện
hành động học Từ đó có khả năng vận dụng - Q3: 115- 119. cứu tập.
chúng vào hoạt động học tập * Lấy ví dụ phân
để hình các hành động học tập tích quá trình hình phù hợp. thành các hành động học tập Hướng dẫn SV Sinh viên:
- Hiểu và tóm tắt được những
Tư vấn - Trên lớp học các ND theo vấn đề cơ bản về ND bài học. - Chuẩn bị các vấn đề
của GV - VPBM phần yêu cầu Hiểu và biết vận dụng được các chưa rõ để hỏi GV. - Qua
chuẩn bị và giải kiến thức đã học giải quyết các
điệnthoại đáp thắc mắc. nhiệm vụ học tập. lOMoAR cPSD| 40439748 KT- Đ G - Trên lớp -
Kiểm tra - KT mức độ hiểu biết của SV Làm BTCN tuần 3
kết quảchuẩn bị về các nhiệm vụ học tập thực vào vở bài tập theo
của SV về các nội hiện trong tuần 3. Từ đó hình yêu cầu của GV và
dung giảng viên đã thành kỹ năng tự học, tự ĐCCT. yêu cầu .
nghiên cứu; Có thái độ đúng - Kiểm tra đắn trong học tập. liên hệthực tiễn của SV.
Tuần 4: Hình thành kỹ năng, kỹ xảo Gh Th.gian HTTC Nội dung Yêu cầu SV i , Mục tiêu cụ thể dạy học chính chuẩn bị ch đ.điểm ú Lý thuyết Bài tập/ Trên 2.3. Hình thành * NC tài Thảo lớp
khái niệm, kỹ Sinh viên phân tích được các khái liệu: - Q2: luận (3t) năng, kỹ xảo.
niệm kỹ năng, kỹ xảo và mô tả 78- 81.
2.3.2. Hình thành được các bước hình thành kỹ - Q3: Tr 130- 138.
kỹ năng, kỹ xảo. năng, kỹ xảo học tập. Trên cơ sở * Vận dụng các
đó biết vận dụng các bước hình bước hình thành
thành kỹ năng, kỹ xảo vào việc kỹ năng, kỹ xảo
hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vào việc hình
học tập của bản thân và tư vấn sau thành một kỹ này. năng, kỹ xảo học tập cho bản thân. Thực hành Khác Tự học, - Ở nhà
Sinh viên vận dụng lý thuyết về * NC tài tự -Thư
các bước hình thành kỹ năng, kỹ liệu: - Q2: nghiên viện
* Hãy lấy ví dụ xảo để hình thành một kỹ năng, kỹ 78- 81. cứu
về quá trình xảo học tập cụ thể trong giai đoạn - Q3: Tr 130- 138.
hình thành một hiện nay của bản thân và công tác * Để HĐ học tập
kỹ năng, kỹ xảo, tư vấn sau này. đạt kết quả tốt, em cần thiết trong cần phải hình HĐ học tập hiện thành thêm KN, nay của bản KX học tập nào? thân. Trình bày các bước để hình thành chúng. lOMoAR cPSD| 40439748 - Trên
- HD SV các nội - SV hiểu và tóm tắt được những Chuẩn bị các vấn lớp
dung và cách vấn đề cơ bản về ND bài học. - đề chưa rõ phần lý
- VPBM trình bày bài học Hiểu và biết vận dụng được các thuyết, thảo luận Tư vấn - Qua và tự của GV điện
thoại trong thảo luận kiến thức đã học giải quyết các học để hỏi GV.
và làm bài tập nhiệm vụ học tập. được giao và giải đáp thắc mắc. KT- ĐG - 50
Lấy ví dụ để SV trình bày được các nội dung - Bản báo cáo kếtquả phút
phân tích các theo yêu cầu của bài kiểm tra viết HĐ nhóm.
Trên lớp bước hình thành số 1, hình thành kỹ năng phối hợp - SV phân công
Bài 1 một khái niệm hoạt động theo nhóm để thực trongnhóm cho cá
trong hoạt động hiện bài tập thực hành. nhân đóng vai để học tập. thực hiện nội dung,, được giao.
Tuần 5: Dạy học và sự phát triển trí tuệ HTTC T.gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính dạy học Mục tiêu cụ thể đ.điểm chuẩn bị chú Lý thuyết Trên lớp Sinh viên : * Đọc tài liệu: (3t) -
Trình bày được khái niệm - Q2: Tr 94- 3.
Dạy học và phát triển trítuệ và phân tích được 95. sựphát triển trí tuệ. -
các chỉ số sự phát triển trí tuệ. Q3: Tr 3.1. Khái niệm - 138- 151. * Khái
Trình bày được mối quan quát khái niệm, 3.2. Các chỉ số.
hệ giữa dạyhọc và sự phát triển các chỉ số của sự
3.3.1. Mối quan hệ trí tuệ. Từ đó biết tổ chức HĐ học phá triển trí tuệ
giữa dạy học và sự dạy và hợp lý để và mối quan hệ phát triển trí tuệ
phát triển trí tuệ cho bản thân giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ?
Bài tập/ Trên lớp 3.3.2. Dạy học phát Sinh viên: * Đọc tài liệu: Thảo (3t) triển trí thông
- Trình bày được các biện pháp - Q2: Tr 5- 102.. luận minh.
dạy học phát triển trí thông minh, * Khái quát
3.3.2. Dạy học phát triển trí tuệ cảm xúc. - Trên những nội dung
phát triển trí tuệ cơ sở đó vận dụng các biện pháp cơ bản của các cảm xúc.
này vào quá trình phát triển trí biện pháp dạy
thông minh và trí tuệ cảm xúc cho học phát triển trí
bản thân trong HĐ học tập. thông minh và trí tuệ cảm xúc . Thực hành lOMoAR cPSD| 40439748 Khác
Tự học, -Ở nhà - 3.3.3. Dạy học sáng Sinh viên: - Trình bày được biện * NC tài liệu:
tự nghiên Thư viện tạo.
pháp dạy học phát triển trí thông - Q2: Tr 102- 110. cứu.
minh, phát triển trí tuệ cảm xúc. * Khái quát
- Trên cơ sở đó vận dụng các biện những nội dung
pháp này vào quá trình phát triển cơ bản của các
khả năng sáng tạo cho bản thân biện pháp dạy trong HĐ học tập và NN. học phát triển khả năng sáng tạo.
Tư vấn - Trên lớp - HD SV các nội Chuẩn bị các vấn
của GV - VPBM dung và cách trình Sinh viên: đề chưa rõ để hỏi - Qua
bày bài học trong - Hiểu và tóm tắt được những GV.
điệnthoại thảo luận và làm vấn đề cơ bản về ND bài học. -
bài tập được giao. - Hiểu và biết vận dụng được các
Giải đáp những kiến thức đã học giải quyết các
thắc mắc của SV nhiệm vụ học tập.
KT- ĐG - Trên lớp Kiểm tra kết quả - KT mức độ hiểu biết của SV về Làm BTCN tuần
chuẩn bị của SV các nhiệm vụ học tập thực hiện 5 vào vở bài tập
về các nội dung trong tuần 5. theo yêu cầu của giảng viên đã yêu GV và ĐCCT. cầu .
Tuần 6: Đạo đức và hành vi đạo đức. Một số hành vi lệch chuẩn đạo đức trong nhà trường Gh i HTTC T.gian,
Yêu cầu SV chuẩn ch ú Nội dung chính dạy học Mục tiêu cụ thể đ.điểm bị
Lý thuyết Trên lớp Chương 3: Cơ sở Sinh viên: - Phân tích được * Đọc tài liệu: (3t)
tâm lý học của giáo khái niệm đạo đức, hành vi đạo - Q2: Tr 201- 202
dục đạo đức và giáo đức, trình bày được chức năng Tr 216- 223. dục gia đình - Q3: Tr 155- 161.
của đạo đức, các tiêu chuẩn để 1.1. Đạo đức và hành * Khái quát những vấn vi đạo đức
đánh giá hành vi đạo đức, quan đề cơ bản của đạo đức
hệ giữa nhu cầu ĐĐ và hành vi và hành vi đạo đức. Lấy đạo đức . ví dụ về một hành vi đạo đức và phân tích
- Vận dụng các tiêu chuẩn của các tiêu chuẩn của hành
hành vi ĐĐ để đánh giá các hành vi đó.
vi ĐĐ của bản thân cũng như
của những người xung quanh.
Từ đó có những tiêu chuẩn cụ
thể trong việc rèn luyện hành vi đạo đức. lOMoAR cPSD| 40439748
Bài tập/ Trên lớp 1.3. Các yếu tố tâm Sinh viên: - Phân tích được các * NC tài liệu: Thảo luận (3t)
lý trong cấu trúc tâm thành tố cơ bản trong cấu trúc - Q2: 202- 204
lý của hành vi đạo tâm lý của hành vi đạo đức. - Q3: Tr 161- đức
- Vận dụng hiểu biết đó vào việc 168. * Mô tả ý nghĩa,
rèn luyện những phẩm chất đạo nội dung, biểu hiện của
đức cho bản thân cũng như trong các yếu tố tâm lý cấu HĐ NN. thành nên hành vi đạo đức. Lấy ví dụ minh họa. Thực hành Khác Tự học, -Ở nhà
* Mối quan hệ giữa Sinh viên: - Trình bày được * NC tài liệu: tự
-Thư viện các thành tố trong mối quan hệ giữa các thành tố - Q3: Tr 168- 169. nghiên
cấu trúc tâm lý của trong cấu trúc tâm lý của h.vi * Trình bày mối cứu. hành vi đạo đức. đạo đức. quan hệ giữa các
- Vận dụng hiểu biết đó vào thành tố trong cấu
việc rèn luyện những phẩm trúc tâm lý của hành
chất đạo đức cho bản thân vi đạo đức. Lấy ví dụ cũng như trong HĐNN. minh họa mối quan hệ giữa chúng. Tư vấn
- Trên lớp Hướng dẫn SV Sinh viên: - Hiểu và tóm tắt Chuẩn bị các vấn đề của GV -
được những vấn đề cơ bản về VPBM học các ND theo chưa rõ để hỏi GV. ND bài học. - phần yêu cầu Qua
- Hiểu và biết vận dụng được
điệnthoại chuẩn bị và giải các kiến thức đã học giải quyết đáp thắc mắc. các n.vụ học tập. KT- ĐG - Trên
Kiểm tra các nội ĐG thái độ, hiệu quả việc SV - SV ôn tập các lớp
dung đã học ở thực hiện bài tập cá nhân tuần 6 NDKT viết. 30 phút
chương 2 và và bài viết số 2. Từ đó hình - Làm BTCN chương 3.
thành kỹ năng tự học, tự NC; Có tuần 6 vào vở bài tập
thái độ đúng đắn trong học tập. theo yêu cầu của GV.
Tuần 7: Một số hành vi lệch hành vi đạo đức trong nhà trường
HTTC Th.gian, Nội dung Yêu cầu SV Ghi Mục tiêu cụ thể dạy học
địa điểm chính chuẩn bị chú Lý thuyết lOMoAR cPSD| 40439748 Bài tập/ Trên lớp Sinh viên: * NC tài liệu: Thảo (3t) 1.3. Một số -
Trình bày được nội - Q2: Tr 217- 223. * luận hành vi lệch
Mô tả nội dung và biểu
dung và biểuhiện của một số chuẩn đạo đức hiện của một số hành trong
nhà hành vi lệch chuẩn đạo đức vi lệch chuẩn đạo đức trường. trong nhà trường. trong NT? Lấy ví dụ - về một hành vi lệch Tìm hiểu được nguyên
nhân dẫnđến các hành vi lệch chuẩn, tìm hiểu
chuẩn đạo đức đó và nêu nguyên nhân và nêu
phương hướng giáo dục các phương hướng khắc hành vi lệch chuẩn. phục. Thực hành Khác
* Lấy ví dụ về Sinh viên: * NC tài liệu: Tự học, - Ở nhà
hành vi lệch - Tìm được ví dụ đúng về hành - Q2: Tr 217- 223 tự
-Thư viện chuẩn đạo đức
vi lệch chuẩn đạo đức trong NT. Lấy ví dụ về hành vi nghiên lệch chuẩn đạo đức cứu trong
nhà - Phân tích được nguyên nhân trong nhà trường. trường.
dẫn đến hành vi đó nêu phương Nguyên nhân và biện
Nguyên nhân hướng khắc phục . pháp khắc phục và biện pháp khắc phục.
Tư vấn - Trên lớp Hướng dẫn SV Sinh viên: Chuẩn bị các vấn đề
của GV - VPBM học các ND theo - Hiểu và tóm tắt được những chưa rõ để hỏi GV. - Qua
phần yêu cầu vấn đề cơ bản về ND bài học. -
điệnthoại chuẩn bị và giải Hiểu và biết vận dụng được các đáp thắc mắc.
kiến thức đã học giải quyết các n.vụ học tập. KT- ĐG 50 phút - KT
- KT mức độ hiểu biết các vấn - Làm BTCN
- Trên lớp chuẩn bị bàivà đề đã nghiên cứu và kỹ năng tuần 7 vào vở bài tập Bài 3
tự học của SV phân tích, đánh giá, thái độ tích theo yêu cầu của GV
về nội dung cực của sinh viên trong học và ĐCCT. tuần học tập tập. - Nội dung ôn tuần 7. tậpKTGK. - KTGK: Hìnhthức KT viết (CN), ND cả lý thuyết và BT vận dụng chương 1,2,3. lOMoAR cPSD| 40439748
Tuần 8 : Vấn đề giáo dục đạo đức cho cá nhân Gh i HT tổ T.gian, Yêu cầu SV ch Nội dung chính chức DH Mục tiêu cụ thể đ.điểm chuẩn bị ú Lý thuyết
1.5. Vấn đề tự giáo Sinh viên: - Phân tích được * NC tài liệu: dục.
khái niệm tự giáo dục, bản chất - Q1 Tr 42- 50.
của sự tự giáo dục, trình bày * Khái quát những vấn đề
được những điều kiện của tự cơ bản về tự giáo dục.
giáo dục và phân tích được vai Đánh giá các phẩm chất
tâm lý của bản thân và nêu
trò của yếu tố tự đánh giá trong kế hoạch tự giáo dục một quá trình tự giáo dục
phẩm chất chưa hoàn thiện.
- Vận dụng kiến thức vào việc
tự giáo dục, rèn luyện và hoàn
thiện những phẩm chất đạo
đức của bản thân và HĐNN sau này.
Bài tập/ Trên lớp 1.4. Vấn đề giáo SV: - Trình bày được vai trò * NC tài liệu: Thảo luận (3t)
dục đạo đức cho cá của tổ chức giáo dục gia đình, - Q3: Tr 173- 183 nhân.
nhà trường và xh đến quá trình * Trình bày vai trò của tổ
giáo dục ĐĐ cho cá nhân.
chức giáo dục gia đình, nhà
- Có khả năng vận dụng kiến trường và xã hội đến quá
trình giáo dục đạo đức cho cá nhân.
thức vào quá trình giáo dục
hoàn thiện các phẩm chất
đ.đức của bản thân và HĐNN. Thực hành Khác Tự học, - Ở nhà 1.4.2. Không khí -
Sinh viên trình bày * NC tài liệu: tự
- Thưviện đạo đức trong tập được vai tròcủa yếu tố: - Q3 : Tr 175- 177. nghiên thể.
Không khí đạo đức của tập * Mô tả những nội dung cứu
thể đối với việc hình thành chủ yếu của yếu tố:
những phẩm chất đạo đức.
Không khí đạo đức của
tập thể đối với việc hình -
Trên cơ sở đó có biện thành những phẩm chất
pháp rènluyện cụ thể để hình đ.đức
thành những phẩm chất đạo đức của bản thân. lOMoAR cPSD| 40439748 Tư vấn
- Trên lớp Hướng dẫn SV các Sinh viên: - Hiểu và tóm tắt Chuẩn bị các vấn đề chưa
của GV - VPBM ND bài học và tự được những vấn đề cơ bản về rõ phần thảo luận và tự học - ND bài học. Qua học nội dung trên. để hỏi
- Hiểu và biết vận dụng được
điệnthoại - Giải đáp thắc GV.
các kiến thức đã học giải mắc của SV.
quyết các n.vụ học tập. KT- ĐG - Trên lớp -
Kiểm tra - KT mức độ hiểu biết của SV -Làm BTCN tuần 8 vào
kết quảchuẩn bị về các nhiệm vụ học tập thực vở bài tập theo yêu cầu
của SV về các nội hiện trong tuần 8. Từ đó hình của GV và ĐCCT.
dung giảng viên thành kỹ năng tự học, tự - Đăng ký làm BTL. đã yêu cầu .
nghiên cứu; Có thái độ đúng -
Kiểm tra đắn trong học tập. liên hệthực tiễn của SV.
Tuần 9 : Những vấn đề chung của tâm lý gia đình. Vai trò của giáo dục gia đình với
sự phát triển nhân cách ở Việt Nam Gh i HTTC Th. gian, Yêu cầu SV ch Nội dung chính dạy học Mục tiêu cụ thể địa điểm chuẩn bị ú Lý thuyết Trên lớp 2. Những vấn Sinh viên: * Đọc tài liệu: (3t)
đềtâm lý học về giáo -
Trình bày được những - Q4: Tr 51- 60. dục gia đình.
vấn đề cơbản về gia đình và * Trình bày chức
2.1. Những vấn đề tâm lý gia đình. năng của gia đình, các chung của tâm lý gia - đặc trưng tâm lý của
Trên cơ sở đó, xác định đình. gia đình và vai trò của
được cácđặc trưng tâm lý
trong mỗi gia đình biết vận gia đình trong việc
dụng các đặc trưng tâm lý đó giáo dục đạo đức cho
vào việc giáo dục đạo đức cho trẻ..
các thành viên của gia đình.. Bài tập/ Trên lớp Thảo luận (3t)
Sinh viên: - Trình bày được vai * Đọc tài liệu:
2.2. Vai trò của giáo trò giáo dục gia đình với sự phát - Q4: Tr 60- 67.
dục gia đình với sự phát triển nhân cách trong * Trình bày vai trò giáo triển nhân cách dục gia đình với ở Việt Nam.
gia đình truyền thống ở Việt sự phát triển nhân
Nam và với sự phát triển nhân cách ở Việt Nam hiện
cách ở Việt Nam hiện nay. - Từ nay.
đó biết sử dụng nhân tố gia đình
như một phương pháp GD đặc
biệt trong việc giáo dục đ.đức cho trẻ. Thực hành lOMoAR cPSD| 40439748 Khác Tự học,
- Ở nhà 2.1. 2. Các chức năng SV trình bày được các chức * NC tài liệu: tự
-Thư viện cơ bản của gia đình.
năng cơ bản của gia đình. Từ đó Q4: Tr 54- 57. nghiên
nhận thức được nhiệm vụ của * Gia đình có cứu
bản thân trong việc thực hiện các chứcnăng cơ bản
các chức năng của gia đình. nào? Lấy ví dụ minh họa. Tư vấn
- Trên lớp - Hướng dẫn SV khái Sinh viên: - Hiểu và tóm tắt Chuẩn bị các vấn đề của GV
- VPBM quát các vấn đề về được những vấn đề cơ bản về chưa rõ để hỏi GV. - Qua
TLH giáo dục gia đình ND bài học.
điệnthoại - Giải đáp thắc mắc của - Hiểu và biết vận dụng được SV.
các kiến thức đã học giải quyết các n.vụ học tập.
KT- ĐG - Trên lớp - KT chuẩn bị bài và - KT mức độ hiểu biết của SV - Làm BTCN tuần 9
tự học của SV về nội về các nhiệm vụ học tập thực vào vở bài tập theo
dung tuần học tập hiện trong tuần 9. Từ đó hình yêu cầu của GV và
tuần 9. - Kiểm tra liên thành kỹ năng tự học, tự nghiên ĐCCT. hệ thực tiễn của SV.
cứu; Có thái độ đúng đắn trong học tập.
Tuần 10: Những vấn đề chung về giáo dục HS năng khiếu và HS thiểu năng trí tuệ HT tổ Th.gian,
Yêu cầu SV chuẩn Ghi Nội dung chính chức DH Mục tiêu cụ thể địa điểm bị chú
Lý thuyết Trên lớp Chương 4: Tâm lý Sinh viên: * Đọc tài liệu: (3t)
học giáo dục dặc -
Trình bày được quan - Q1: Tr 51- 54. biệt
niệm vềhọc sinh có năng khiếu, - Q2: Tr 100- 113.
xác định được các biện pháp để 1. Những vấn đề * Thế nào là năng
phát hiện học sinh có năng khiếu. chung về giáo dục khiếu? Nêu các biện -
Trên cơ sở đó tập vận học sinh năng khiếu. pháp phát hiện và bồi
dụng để hìnhthành kỹ năng phát dưỡng học sinh có
hiện học sinh có năng khiếu, có năng khiếu. Lấy ví dụ
biện pháp tư vấn kịp thời nhằm minh họa.
bồi dưỡng, phát triển năng khiếu cho các em. Bài tập/ Sinh viên:
Thảo luận Trên lớp 2. Những vấn đề - Trình bày được đặc điểm của * NC tài liệu: (3t)
chung về giáo dục học sinh thiểu năng trí tuệ, xác - Q2: Tr 116- 119.
học sinh thiểu năng định được các biện pháp để * Tìm hiểu biểu hiện, lOMoAR cPSD| 40439748 trí tuệ.
phát hiện học sinh thiểu năng trí nguyên nhân và tuệ. biện pháp giáo dục
- Trên cơ sở đó tập vận dụng để học sinh thiểu năng
hình thành kỹ năng phát hiện trí tuệ.
HS thiểu năng trí tuệ, có biện
pháp tư vấn kịp thời nhằm bồi
dưỡng, nâng cao trí tuệ cho các em. Thực hành Khác Tự học,
- Ở nhà 1.3. Giáo dục các
- Sinh viên xác định được biện tự
-Thư viện thuộc tính nhân cách pháp giáo dục các thuộc tính * NC tài liệu: nghiên của học sinh năng
nhân cách của học sinh năng Q2: Tr 54- 58. cứu khiếu.
khiếu. - Trên cơ sở đó tập luyện * TB biện pháp
để hình thành kỹ năng vận dụng GDcác thuộc tính
chúng vào hoạt động giáo dục. nhân cách của học sinh năng khiếu. Tư vấn - Trên lớp - HD SV khái Sinh viên: Chuẩn bị các vấn đề
của GV - VPBM quátcác nội dung về -
Hiểu và tóm tắt được chưa rõ để hỏi GV. - Qua HS có năng khiếu,
những vấnđề cơ bản về ND bài
điệnthoại HS thiểu năng trí tuệ học.
và giải đáp thắc mắc. -
Hiểu và biết vận dụng - Ứng dụng
được cáckiến thức đã học giải thựctiễn.
quyết các nhiệm vụ học tập.
KT- ĐG - Trên lớp - KT viết: Các ND ĐG thái độ, hiệu quả việc SV - SV ôn tập các
(30 phút) lý thuyết và KN vận thực hiện bài tập cá nhân tuần 10 NDKT viết. Bài 3
dụng kiến thức GD và bài viết số 3. Từ đó hình thành - Làm BTCN
HS năng khiếu và kỹ năng tự học, tự NC; Có thái tuần 10 vào vở bài thiểu năng trí tuệ.
độ đúng đắn trong học tập. tập theo yêu cầu của GV.
Tuần 11: Những vấn đề tâm lý học về học sinh rối nhiễu tâm lý HTTC Th.gian, Ghi Nội dung chính dạy học Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn bị địa điểm chú lOMoAR cPSD| 40439748 Lý thuyết Trên lớp 3. Những vấn Sinh viên: * Đọc tài liệu: (3t)
đềtâm lý học về học -
Phân tích được khái - Q1: Tr 62- 69 sinh rối nhiễu tâm
niệm,những điều kiện nảy Tr: 77- 82.. lý
sinh và các biểu hiện của rối * Thế nào là năng 3.1. Những
vấn nhiễu tâm lý nội, ngoại sinh. khiếu?
đềtâm lý học về giáo - Nêu các biện pháp phát Trên cơ sở đó xác dục HS rối nhiễu
định các biệnpháp giáo dục hiện và bồi dưỡng học tâm lý nội sinh
phù hợp đối với từng biểu sinh có năng khiếu. 3.2. Lấy ví dụ minh họa. Những
vấn hiện rối nhiễu tâm lý.
đềtâm lý học về giáo dục HS rối nhiễu tâm lý ngoại sinh
Bài tập/ Trên lớp 3.2.3. Các loại rối Sinh viên:- trình bày được * Đọc tài liệu: Thảo (3t)
nhiễu tlý ngoại sinh các loại rối nhiễu tâm lý - Q1: Tr 82- 92 luận
4. Những vấn đề ngoại sinh. * Thế nào là năng
TLH về giáo dục lại: - Biết vận dụng các biện khiếu?
Lỗi lầm SP, các loại pháp giáo dục phù hợp đối Nêu các biện pháp
lỗi lầm SP và hậu với từng loại rối nhiễu tâm phát hiện và bồi dưỡng
quả sự phát nhân lý ngoại sinh. học sinh có năng cách sai lệch. khiếu. Lấy ví dụ minh họa. Thực hành Khác Tự học, tự - Ở nhà 3.1.2. Vấn đề dạy -
SV có khả năng chẩn * NC tài liệu:
nghiên - Thư viện học phục hồi.
đoán vềcác rối nhiễu tâm - Q3: Tr 92- 98. cứu. lýnội sinh ở trẻ. * Trình bày nội dung -
Trên cơ sở chẩn đoán dạy học phục hồi cho
về cácrối nhiễu tâm lý ở trẻ, trẻ bị rối nhiễu tâm lý
xác định được những biện nội sinh..
pháp dạy học phục hồi nhằm
gíup trẻ có đời sống tâm lý
phát triển bình thường..
Tư vấn - Trên lớp Hướng dẫn SV học Sinh viên: Chuẩn bị các vấn đề
của GV - VPBM các ND theo phần - Hiểu và tóm tắt được chưa rõ để hỏi GV. - Qua
yêu cầu chuẩn bị những vấn đề cơ bản về ND
điệnthoại và giải đáp thắc bài học. - Hiểu và biết vận mắc.
dụng được các kiến thức đã
học giải quyết các nhiệm vụ học tập. lOMoAR cPSD| 40439748
KT- ĐG - Trên lớp - KT chuẩn bị bài và
tự học của SV về nội KT mức độ hiểu biết của Làm BTCN tuần 11
dung tuần học tập SV về các nhiệm vụ học tập vào vở bài tập theo yêu
tuần 11. - Kiểm tra thực hiện trong tuần 11. cầu của GV và ĐCCT.
liên hệ thực tiễn của SV.
Tuần 12: Thực hành các phương pháp và giai đoạn nghiên cứu trí tuệ. Gh HT tổ T.gian, Yêu cầu SV i chức Nội dung chính địa điểm Mục tiêu cụ thể chuẩn bị ch DH ú Lý thuyết Bài tập/ Thảo luận Thực Trên lớp - Liệt kê các biểu hành (3t) hiện củaHS có năng khiếu, HS thiểu năng
Thực hành các Sinh viên vận dụng lý trí tuệ.
biện pháp phát hiện thuyết đã học để phát - Trình bày các
học sinh có năng hiện học sinh có năng biện phápphát hiện HS
khiếu, học sinh khiếu, học sinh thiểu có năng khiếu, HS thiểu năng trí
năng trí tuệ, từ đó tìm thiểu năng trí tuệ.
kiếm những biện pháp tuệ.
phù hợp để bồi dưỡng - Biện pháp bồi
nâng cao trí tuệ cho trẻ. dưỡng HS có năng khiếu, biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ thiểu năng. Khác Tự - Ở nhà 3.2.4. -
SV có khả năng * NC tài liệu: học, tự - Thư viện Phương
chẩnđoán về các rối - Q3: Tr 92- 98. nghiên hướng tác động nhiễu tâm lý ở trẻ. * Trình bày những cứu giáo dục lại. -
Trên cơ sở chẩn hướng giáo dục lại
đoán vềcác rối nhiễu cho trẻ có rối nhiễu
tâm lý ở trẻ, xác định tâm lý ngoại sinh. được những biện pháp tác động lại phù hợp nhằm gíup trẻ có đời sống tâm lý phát triển bình thường.. lOMoAR cPSD| 40439748 Tư vấn - Trên lớp - HD SV các Sinh viên: Chuẩn bị các vấn đề
của GV - VPBM biệnpháp phát hiện -
Hiểu và tóm tắt \để hỏi GV. - học sinh có năng Qua
đượcnhững vấn đề cơ khiếu, học sinh điệnthoại bản về ND bài học. thiểu năng trí tuệ - - Hiểu và biết vận Giải
đáp dụngđược các kiến nhữngthắc
mắc thức đã học giải quyết của SV các n.vụ học tập. KT-
- 50 phút Tìm hiểu các SV trình bày được các - Bản báo cáo ĐG
Trên lớp dạng rối nhiễu nội dung theo yêu cầu kếtquả HĐ nhóm. Bài 4
tâm lý trong học của bài kiểm tra viết số - SV phân công
đường và biện 4, hình thành kỹ năng trong nhómcho cá
pháp chữa trị phục phối hợp hoạt động nhân đóng vai để hồi.
theo nhóm để thực hiện thực hiện nội dung, bài tập thực hành. được giao.
Tuần 13: Thực hành xác định đề tài và xây dựng đề cương nghiên cứu nhân cách. Thời HT tổ Yêu cầu SV Ghi
gian, địa Nội dung chính chức DH Mục tiêu cụ thể chuẩn bị chú điểm Lý thuyết Bài tập/ Thảo luận - Liệt kê các biểu Thực Trên lớp
Thực hành các Sinh viên vận dụng lý hiện của rối nhiễu hành (3t)
phương pháp phát thuyết đã học để phát tâm lý.
hiện và chữa trị phục hiện học sinh có rối nhiễu - Tìm kiếm
hồi học sinh rối nhiễu tâm lý, từ đó tìm kiếm những biện pháp tâm lý
những biện pháp giáo giáo dục phù hợp
dục phù hợp đối với từng đối với từng biểu
biểu hiện rối nhiễu tâm lý hiện rối nhiễu ở trẻ. tâm lý ở trẻ Khác lOMoAR cPSD| 40439748 Tự học, - Ở nhà
Lấy ví dụ về phương - Sinh viên vận dụng lý * NC tài liệu: tự
- Thư viện pháp phát hiện và thuyết để phát hiện và - Q2: Tr 115- nghiên
chữa trị phục hồi học chữa trị phục hồi học 118. cứu.
sinh rối nhiễu tâm lý. sinh rối nhiễu tâm lý. - Q4: Tr 11 5- 117. * SV tập vận dụng lý thuyết để phát hiện và chữa trị phục hồi học sinh rối nhiễu tâm lý.
Tư vấn - Trên lớp Hướng dẫn SV học các Sinh viên: Chuẩn bị các vấn
của GV - VPBM ND theo phần yêu cầu -
Hiểu và tóm tắt đề chưa rõ để hỏi - Qua
chuẩn bị và giải đáp đượcnhững vấn đề cơ bản GV. điệnthoại thắc mắc. về ND bài học. - Hiểu và biết vận
dụngđược các kiến thức
đã học giải quyết các n.vụ học tập. KT- ĐG - Trên lớp
- KT mức độ hiểu biết
- KT chuẩn bị bài và của SV về các nhiệm vụ - Làm BTCN
tự học của SV về nội học tập thực hiện trong tuần14 vào vở
dung tuần học tập tuần 14 bài tập. tuần 14. - Kiểm tra - Thu bài tập lớn
liên hệ thực tiễn của SV.
8. Chính sách đối với môn học:
Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học: -
Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết họctrên lớp. -
Thái độ học tập: Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài
tậpđầy đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên; tích cực tham gia thảo luận nhóm,
tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài trên lớp. -
Điểm quá trình: Phải có tối thiểu 6 con điểm thường xuyên và 1 con điểm kiểmtra giữa kỳ. -
Điểm thi kết thúc học phần: Sinh viên phải tham gia dự thi khi đã có đủ điềukiện dự thi. lOMoAR cPSD| 40439748
Hoặc sinh viên có thể làm làm bài tập lớn thay thế bài thi kết thúc học phần với điều
kiện: Sau khi học được 1/2 số tiết của học phần, không có điểm kiểm tra thường xuyên
dưới 7,0 và điểm TBC của điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập phải đạt từ 8,0 trở lên.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%.
- Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm xác định kết quả học tậphàng
ngày của sinh viên về mức độ hiểu biết, kỹ năng đạt được và tinh thần thái độ trong học
tập nói chung, trong tự học nói riêng, kiểm tra thái độ chuyên cần, tạo động lực thúc
đẩy sinh viên học tập.
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nội dung chuẩn bị bàihọc,
thảo luận và tự học có hướng dẫn, trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu; kiểm tra kiến
thức lý thuyết của chương, các vấn đề tìm hiểu thực tiễn, kỹ năng thực hành, kết quả
làm bài tập vận dụng kiến thức, hoạt động nhóm, ý thức xây dựng bài học, tham gia các buổi học trên lớp….
- Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết, vấn đáp, kỹ năng thực hành hoặc các hoạt độngtheo nhóm trên lớp.
- Số lần kiểm tra: Học phần Tâm lý học giáo dục ít nhất phải có 6 con điểm đánh
giáthường xuyên/ 1sinh viên. Trung bình 2->3 tuần mỗi sinh viên phải có ít nhất 1 con
điểm kiểm tra thường xuyên. Điểm đánh giá thường xuyên phải rải đều trong quá trình dạy học. Trong đó:
+ Tham gia học tập trên lớp: Chuyên cần, tinh thần, thái độ, ý thức xây dựng bài học… 1 con điểm.
+ Hoàn thành nội dung tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành, làm bài tập vận
dụng… do giáo viên giao: 1 con điểm.
+ Kiểm tra cá nhân: Kiểm tra viết tự luận, 2 con điểm.
Thời gian kiểm tra 30 phút/bài.
+ Kiểm tra kết quả thảo luận, thực hành BTN/tháng: 2 con điểm.
Thời gian kiểm tra 50 phút.
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%.
- Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra giữa kỳ nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và
các kỹ năng phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức … ở giai đoạn giữa môn học, làm lOMoAR cPSD| 40439748
cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp giảng dạy và phương pháp học ở nửa kỳ sau.
- Nội dung kiểm tra: Các vấn đề lý thuyết chương 1,2,3 và kỹ năng vận dụng kiếnthức
giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghề nghiệp (tư vấn, quản trị nhân sự.
- Số lần kiểm tra: Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm một bài kiểm tragiữa kỳ.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp.
9.3. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
- Mục tiêu kiểm tra: Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằmđánh
giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đặt ra.
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ các nội dung học phần, gồm các vấn đề lýthuyết
và kỹ năng vận dụng kiến thức giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động
nghề nghiệp (tư vấn, quản trị nhân sự…)
- Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp hoặc làm bài tập lớn.
9. 4. Tiêu chí đánh giá cho các loại bài tập, kiểm tra.
* Tiêu chí đánh giá tham gia học tập trên lớp: Sinh viên phải tham gia đầy đủ các
buổi học tập trên lớp, có ý thức cao trong học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng
bài học, thảo luận nhóm ….
* Tiêu chí đánh giá các nhiệm vụ học tập (cá nhân/ tuần, bài tập nhóm/ tháng):
- Bài tập cá nhân/ tuần:
+ Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, đọc các tài
liệu hướng dẫn học tập để chuẩn bị nội dung bài học trước khi lên lớp, nội dung thảo luận,
xêmina, tự học, tìm hiểu thực tế, làm các tập vận dụng ...
+ Các tiêu chí đánh giá loại bài tập cá nhân gồm:
Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp
lý, thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp, trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
Bài viết được thể hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giáo viên hướng dẫn.
Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ không quá dài.
- Bài tập nhóm/ tháng:
Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ nội dung thảo luận, xêmina, tìm hiểu thực tế, làm
các tập vận dụng ... hoạt động nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên; thảo luận,
thống nhất nội dung trình bày; đặt câu hỏi chất vấn; nhận xét đánh giá các nhóm khác; lOMoAR cPSD| 40439748
tham gia đầy đủ các buổi học thảo luận, thực hành; có sổ sách để ghi chép, máy ảnh, máy
ghi hình, ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy quy định của nhóm ....
Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Khoa: Tâm lý - Giáo dục.
Bộ môn: Tâm lý học
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên vấn đề nghiên cứu: ...............................................................
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công. STT Họ và tên
Nhiệm vụ được phân công Ghi chú 1 Nhóm trưởng 2 Thư kí 3 Nhóm viên
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả buổi làm việc, lịch trình thực hiện nhiệm vụhọc tập).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: Các nội dung tiến hành, kết quả thu nhậnđược...
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có). Ngày….. tháng….. năm. Nhóm trưởng (kí tên)
* Tiêu chí đánh giá bài tập lớn/ học kỳ:
Mỗi bài tập lớn được trình bày từ 10 đến 15 trang đánh máy. Tùy điều kiện thời
gian, khả năng của sinh viên mà giáo viên ra bài tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được
giao phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học
và đảm bảo các tiêu chí sau: 1.
Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý và lôgíc. 2.
Có bằng chứng về năng lực tư duy, kĩ năng phân tích tổng hợp, đánh giá
trongviệc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu. 3.
Có bằng chứng về việc sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp do giáoviên hướng dẫn. lOMoAR cPSD| 40439748 4.
Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, trình bày đẹp,
đúngquy cách của một văn bản khoa học.
Biểu điểm trên cơ sở đạt 4 tiêu chí trên: Điểm Tiêu chí Ghi chú
9 - 10 - Đạt cả 4 tiêu chí 7 - 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu. -
Tiêu chí 3 có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, chưa cóbình luận. -
Tiêu chí 4 còn mắc vài lỗi nhỏ. 5 - 6 - Đạt tiêu chí 1. -
Tiêu chí 2 chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kĩ năng
phântích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế. -
Tiêu chí 3, 4 còn mắc lỗi.
Dưới 4 - Không đạt cả 4 tiêu chí.
9. 5. Lịch thi kiểm tra.
* Kiểm tra thường xuyên: Lịch kiểm tra:
+ Kiểm tra chuyên cần và ý thức, thái độ học tập trên lớp: Kiểm tra hàng ngày,
tổng hợp toàn học kỳ cho 1con điểm.
+ Hoàn thành nội dung tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành, làm bài tập vận
dụng…. Kiểm tra hàng ngày, kết hợp chấm vở chuẩn bị nội dung tự học và thảo luận, thực
hành, kết quả làm bài tập….tổng toàn học kỳ cho 1 con điểm.
+ Kiểm tra cá nhân: Kiểm tra viết tự luận trong toàn học kỳ 2 bài, lịch kiểm tra vào tuần 6 và tuần 10.
+ Đánh giá kết quả động nhóm, thực hành: Đánh giá kết quả hoạt động nhóm trong
từng tuần, kết hợp kiểm tra thực hành nhóm/ tháng vào tuần 4 và tuần 12.
* Kiểm tra giữa kỳ:
Lịch kiểm tra: Thời gian làm bài là 50 phút, vào tuần 8.
* Kiểm tra cuối kỳ: -
Bài tập lớn: Tuần 14 thu bài tập lớn. -
Hoặc kiểm tra cuối kỳ viết tự luận trên lớp: 90 phút, theo lịch chung của nhàtrường. lOMoAR cPSD| 40439748
10. Các yêu cầu khác của giảng viên.
* Yêu cầu sinh viên : -
Nghiên cứu trước các nội dung giáo viên sẽ trình bày trên lớp. -
Chuẩn bị nội dung thảo luận, xêmina, làm bài tập, tìm hiểu thực
tiễn…. đầy đủtheo yêu cầu của cán bộ giảng dạy. -
Có thái độ nghiêm túc trong học tập: tích cực tham gia ý kiến
xây dựng bài họcvà trong các hoạt động nhóm. -
Chuẩn bị đầy đủ, có chất lượng nội dung tự học, tự nghiên cứu
theo yêu cầu củađề cương chi tiết môn học.
Ngày 20 tháng 9 năm 2011.
Trưởng khoa Trưởng bộ môn TLH Nhóm biên soạn ĐCCT
Lê Hữu Mùi Nguyễn Thị Phi Dương Thị Thoan
Lê Thị Hương