Đề cương chi tiết Thiên văn và Chiêm tinh Lưỡng Hà - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương chi tiết Thiên văn và Chiêm tinh Lưỡng Hà - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

THÀNH VIÊN:
1. LÃ HOÀNG PHÚC KIÊN
2. DƯƠNG TỬ GIANG
BÀI TẬP : ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐỀ TÀI: THIÊN VĂN HỌC VÀ CHIÊM TINH HỌC LƯỠNG HÀ
NỘI DUNG
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
Nền văn minh phương đông cổ đại gắn liền với sông nước và nông nghiệp
Họ mong muốn tiếp thu được những kiến thức xoay quanh việc trồng trọt và chăn nuôi của họ
Họ cần những công cụ để tính toán thời gian cho các vụ mùa, cũng như nắm bắt được các quy luật
tự nhiên để tiên đoán những hiện tượng, sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai
Thiên văn học và Chiêm tinh học ra đời
II. LƯỠNG HÀ – CÁI NÔI CỦA THIÊN VĂN HỌC VÀ CHIÊM TINH HỌC
Câu hỏi: Thiên văn học và Chiêm tinh học bắt nguồn từ đâu?
Trả lời: Nơi có nền văn minh phát triển đầu tiên thì đó là khởi nguồn của Thiên văn học
Chiêm tinh học
Người hiện đại đầu tiên được cho là xuất hiện ở Đông Phi cách đây khoảng 3,5 đến 2,5 triệu năm.
Từ 2,3 đến 1,8 triệu năm là thời gian khi loài người bắt đầu phát triển "tiếng nói", "ngôn ngữ" và
có thể sản xuất và sử dụng một số công cụ đơn giản
Rồi trong giai đoạn 1,8 triệu đến 400 nghìn năm trước, con người đã phát triển 2 kĩ năng cơ bản:
dung lửa và săn bắt tập thế -> Họ có thể di dời đi xa hơn -> Một phần người đi qua sông Nile và
đến Lưỡng Hà -> Từ Lưỡng Hà di cư sang các vùng khác
Lưỡng Hà là cái nôi của nhân loại và là nguồn gốc của Thiên văn học và Chiêm tinh học
III. THIÊN VĂN HỌC:
1. Các phát hiện đầu tiên về Thiên văn học:
Thiên văn học cổ xưa nhật bắt nguồn từ khu vực Lưỡng Hà, nơi cư trú của người Sumer, Assyrie
và Babylone. Các tăng lữ thường ngồi trên tháp cao để quan sát thiên văn. Trong 1 năm, bầu trời
Lưỡng Hà thường trong sáng được 8 tháng đã giúp các nhà thiên văn với mắt thường cũng có thể
quan sát được.
Ngay từ đầu thiên niên ký thứ 3 TCN, người Sumer đã biết sao Hôm và sao Mai chỉ là một và đến
cuối thiên niên kỷ đó, họ đã có được danh sách các chòm sao cũng như việc phân biệt giữa hành
tinh với định tinh.
Họ cho rằng những yếu tố cấu thành vũ trụ là trời, đất và nước: Trái Đất là quả núi tròn mọc giữa
đại dương và bầu trời là một cái chén úp
Đầu thiên niên kỉ thứ 2 TCN, họ đã phát hiện ra được 7 hành tinh trong hệ mặt trời là Mặt trời,
Mặt trăng và 5 hành tinh khác
Họ cũng đã xác định được đường hoàng đạo và chia hoàng đạo làm 12 cung, mỗi cung có 1 chòm
sao tương ứng.
Tính toán được chu kỳ của một số hành tinh như Mặt trăng; sao Kim; sao Thủy; sao Thổ; sao
Hỏa; sao Mộc -> Từ đó tính được chu kỳ nhật thực và nguyệt thực
2. Phát minh lớn nhất của Thiên văn học: Lịch và Đồng hồ
Dựa vào sự quan sát thiên văn,từ thời Sumer, người Lưỡng Hà đã đặt ra Âm lịch
Lấy 1 năm bằng 354 ngày, 6 tháng 30 và 6 tháng 29. Để khắc phục 11 ngày còn thiếu, họ đặt ra
tháng nhuận, năm nhuận.
Cũng vào thời Tân Babylon, mỗi tháng được chia thành 4 tuần, mỗi tuần có 7 ngày,tương ứng với
7 hành tinh và mỗi ngày có 1 vị thần làm chủ
Người Lưỡng Hà cổ đại đã biết sử dụng bóng cây dưới ánh mặt trời để ghi nhận thời gian ít nhất
là từ 4.000 - 3.000 năm TCN, nhưng phương pháp đó chỉ thật sự phát triển khi người Sumerian
sáng chế ra "chữ viết"
Chế tạo ra dụng cụ đo thời gian: đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước (một trong hai cơ sở quan
trọng nhất cho sự ra đời của Chiêm tinh học cùng với chữ viết)
IV. CHIÊM TINH HỌC:
1. Sự ra đời và mục đích của Chiêm tinh học:
22:34 5/8/24
Đề cương chi tiết Thiên văn và Chiêm tinh Lưỡng Hà
about:blank
1/2
THÀNH VIÊN:
1. LÃ HOÀNG PHÚC KIÊN
2. DƯƠNG TỬ GIANG
Chiêm tinh học bắt đầu với người Babylonia, từ 1800BC, những thầy tu cũng là những nhà thiên
văn học đã vẽ được quỹ đạo của mặt trời và mặt trăng để theo dõi các mùa, và tìm kiếm dự báo
cho các sự kiện.
Các sự kiện trong Chiêm tinh thì thường mang tính cộng đồng và hoàng tộc như chiến loạn và hòa
bình, phản loạn và thái bình, được mùa sung túc và mất mùa đói kém -> Trở thành công việc quan
trọng của vương quốc
Từ đó từ nhà chiêm tinh trở thành nhà thiên văn học, thành tựu của họ tiên tiến, chính xác và phát
triển mạnh mẽ hơn hẳn nhu cầu công việc.
2. Thành tựu chính của Chiêm tinh học:
Sử dụng hệ lục thập phân bắt nguồn từ người sumer, hình thành cách chia 360 phần của thiên văn
học hiện đại, 12 cung hoàng đạo là 12 chòm sao mà mặt trời đi qua trong 1 năm
Các kiến thức cổ được khắc trên các viên đất sét (kiến thức các chòm sao), và các phiến đất nung
Enuma Anu Enlil (điển hình nhất cho chiêm tinh điềm báo)
Các nhà nghiên cứu lịch sử thiên văn hiện đại phân loại các tài liệu của người Lưỡng Hà thành
“toán học” và “phi toán học”. Những tài liệu “phi toán học” là các lá số sinh do liên hệ trực tiếp
đến dữ kiện thiên văn về ngày sinh. -> Đây là nguồn gốc của tinh mệnh học Hy Lạp
Người Babylon là những người đầu tiên áp dụng thần thoại vào các chòm sao và chiêm tinh học
và miêu tả 12 biểu tượng của hoàng đạo. Người Ai Cập hoàn thiện hệ thống chiêm tinh của người
Lưỡng Hà và người Hy Lạp tạo ra hình dáng hiện đại ngày nay.
Tên và hình dáng của nhiều chòm sao được tin rằng tồn tại từ thời Sumer vì những con vật và
hình tượng được chọn giữ vị trí quan trọng trong đời sống của họ
Phân loại Chiêm tinh học theo Tinh mệnh học phổ biến sau này:
o Chiêm tinh khởi sự
o Chiêm tinh tham vấn
o Chiêm tinh điềm báo
o Chiêm tinh hoàng đạo
Về sau, Chiêm tinh học du nhập vào Trung Quốc và biến thể thành những quan niệm dân gian mà
chúng ta thưởng thấy ngày nay: 12 con giáp, Nhị thập bát tú, Lục thập hoa giáp, …
V. NHẬN XÉT
Lưỡng Hà là nơi khai sinh Thiên văn và Chiêm tinh học
Những thành tựu Thiên văn còn chưa hoàn thiện và vẫn còn một số quan điểm chưa đúng
Chiêm tinh học phổ biến mà chúng ta biết ngày nay đã thay đổi nhiều so với bản gốc
Chủ đề KHTN phương đông nói chung và chiêm tinh học nói riêng khá khó để đào sâu do quá
trình tiếp cận tài liệu gặp cản trở về số lượng tài liệu, đặc biệt là chiêm tinh học thường bị ghép
với thần học và thiên văn học, cũng rào cản về mặt ngôn ngữ
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Roger Beck, A brief history of ancient Astrology, 2006
Peter Whitfield, Astrology: A history, 2001
Martyn Shuttleworth, Mesopotamian Astronomy, 2010
BABYLONIAN AND MESOPOTAMIAN ASTROLOGY
(https://factsanddetails.com/world/cat56/sub402/entry-6063.html)
What Is the Significance of Greek Astrology? (https://www.theoi.com/articles/what-is-the-
significance-of-greek-astrology/)
Thiên văn Lưỡng Hà (http://vanminhthegioi.blogspot.com/2011/06/thien-van-luong-ha.html)
Mesopotamian Astronomy (https://explorable.com/mesopotamian-astronomy)
22:34 5/8/24
Đề cương chi tiết Thiên văn và Chiêm tinh Lưỡng Hà
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

22:34 5/8/24
Đề cương chi tiết Thiên văn và Chiêm tinh Lưỡng Hà THÀNH VIÊN: 1. LÃ HOÀNG PHÚC KIÊN 2. DƯƠNG TỬ GIANG
BÀI TẬP : ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐỀ TÀI: THIÊN VĂN HỌC VÀ CHIÊM TINH HỌC LƯỠNG HÀ NỘI DUNG I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
Nền văn minh phương đông cổ đại gắn liền với sông nước và nông nghiệp 
Họ mong muốn tiếp thu được những kiến thức xoay quanh việc trồng trọt và chăn nuôi của họ 
Họ cần những công cụ để tính toán thời gian cho các vụ mùa, cũng như nắm bắt được các quy luật
tự nhiên để tiên đoán những hiện tượng, sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai 
Thiên văn học và Chiêm tinh học ra đời II.
LƯỠNG HÀ – CÁI NÔI CỦA THIÊN VĂN HỌC VÀ CHIÊM TINH HỌC
Câu hỏi: Thiên văn học và Chiêm tinh học bắt nguồn từ đâu? 
Trả lời: Nơi có nền văn minh phát triển đầu tiên thì đó là khởi nguồn của Thiên văn học và Chiêm tinh học 
Người hiện đại đầu tiên được cho là xuất hiện ở Đông Phi cách đây khoảng 3,5 đến 2,5 triệu năm.
Từ 2,3 đến 1,8 triệu năm là thời gian khi loài người bắt đầu phát triển "tiếng nói", "ngôn ngữ" và
có thể sản xuất và sử dụng một số công cụ đơn giản 
Rồi trong giai đoạn 1,8 triệu đến 400 nghìn năm trước, con người đã phát triển 2 kĩ năng cơ bản:
dung lửa và săn bắt tập thế -> Họ có thể di dời đi xa hơn -> Một phần người đi qua sông Nile và
đến Lưỡng Hà -> Từ Lưỡng Hà di cư sang các vùng khác
Lưỡng Hà là cái nôi của nhân loại và là nguồn gốc của Thiên văn học và Chiêm tinh học III. THIÊN VĂN HỌC:
1. Các phát hiện đầu tiên về Thiên văn học:
Thiên văn học cổ xưa nhật bắt nguồn từ khu vực Lưỡng Hà, nơi cư trú của người Sumer, Assyrie
và Babylone. Các tăng lữ thường ngồi trên tháp cao để quan sát thiên văn. Trong 1 năm, bầu trời
Lưỡng Hà thường trong sáng được 8 tháng đã giúp các nhà thiên văn với mắt thường cũng có thể quan sát được. 
Ngay từ đầu thiên niên ký thứ 3 TCN, người Sumer đã biết sao Hôm và sao Mai chỉ là một và đến
cuối thiên niên kỷ đó, họ đã có được danh sách các chòm sao cũng như việc phân biệt giữa hành tinh với định tinh. 
Họ cho rằng những yếu tố cấu thành vũ trụ là trời, đất và nước: Trái Đất là quả núi tròn mọc giữa
đại dương và bầu trời là một cái chén úp 
Đầu thiên niên kỉ thứ 2 TCN, họ đã phát hiện ra được 7 hành tinh trong hệ mặt trời là Mặt trời,
Mặt trăng và 5 hành tinh khác 
Họ cũng đã xác định được đường hoàng đạo và chia hoàng đạo làm 12 cung, mỗi cung có 1 chòm sao tương ứng. 
Tính toán được chu kỳ của một số hành tinh như Mặt trăng; sao Kim; sao Thủy; sao Thổ; sao
Hỏa; sao Mộc -> Từ đó tính được chu kỳ nhật thực và nguyệt thực
2. Phát minh lớn nhất của Thiên văn học: Lịch và Đồng hồ
Dựa vào sự quan sát thiên văn,từ thời Sumer, người Lưỡng Hà đã đặt ra Âm lịch 
Lấy 1 năm bằng 354 ngày, 6 tháng 30 và 6 tháng 29. Để khắc phục 11 ngày còn thiếu, họ đặt ra tháng nhuận, năm nhuận. 
Cũng vào thời Tân Babylon, mỗi tháng được chia thành 4 tuần, mỗi tuần có 7 ngày,tương ứng với
7 hành tinh và mỗi ngày có 1 vị thần làm chủ 
Người Lưỡng Hà cổ đại đã biết sử dụng bóng cây dưới ánh mặt trời để ghi nhận thời gian ít nhất
là từ 4.000 - 3.000 năm TCN, nhưng phương pháp đó chỉ thật sự phát triển khi người Sumerian sáng chế ra "chữ viết" 
Chế tạo ra dụng cụ đo thời gian: đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước (một trong hai cơ sở quan
trọng nhất cho sự ra đời của Chiêm tinh học cùng với chữ viết) IV. CHIÊM TINH HỌC:
1. Sự ra đời và mục đích của Chiêm tinh học: about:blank 1/2 22:34 5/8/24
Đề cương chi tiết Thiên văn và Chiêm tinh Lưỡng Hà THÀNH VIÊN: 1. LÃ HOÀNG PHÚC KIÊN 2. DƯƠNG TỬ GIANG 
Chiêm tinh học bắt đầu với người Babylonia, từ 1800BC, những thầy tu cũng là những nhà thiên
văn học đã vẽ được quỹ đạo của mặt trời và mặt trăng để theo dõi các mùa, và tìm kiếm dự báo cho các sự kiện. 
Các sự kiện trong Chiêm tinh thì thường mang tính cộng đồng và hoàng tộc như chiến loạn và hòa
bình, phản loạn và thái bình, được mùa sung túc và mất mùa đói kém -> Trở thành công việc quan trọng của vương quốc
 Từ đó từ nhà chiêm tinh trở thành nhà thiên văn học, thành tựu của họ tiên tiến, chính xác và phát
triển mạnh mẽ hơn hẳn nhu cầu công việc.
2. Thành tựu chính của Chiêm tinh học:
Sử dụng hệ lục thập phân bắt nguồn từ người sumer, hình thành cách chia 360 phần của thiên văn
học hiện đại, 12 cung hoàng đạo là 12 chòm sao mà mặt trời đi qua trong 1 năm 
Các kiến thức cổ được khắc trên các viên đất sét (kiến thức các chòm sao), và các phiến đất nung
Enuma Anu Enlil (điển hình nhất cho chiêm tinh điềm báo) 
Các nhà nghiên cứu lịch sử thiên văn hiện đại phân loại các tài liệu của người Lưỡng Hà thành
“toán học” và “phi toán học”. Những tài liệu “phi toán học” là các lá số sinh do liên hệ trực tiếp
đến dữ kiện thiên văn về ngày sinh. -> Đây là nguồn gốc của tinh mệnh học Hy Lạp 
Người Babylon là những người đầu tiên áp dụng thần thoại vào các chòm sao và chiêm tinh học
và miêu tả 12 biểu tượng của hoàng đạo. Người Ai Cập hoàn thiện hệ thống chiêm tinh của người
Lưỡng Hà và người Hy Lạp tạo ra hình dáng hiện đại ngày nay. 
Tên và hình dáng của nhiều chòm sao được tin rằng tồn tại từ thời Sumer vì những con vật và
hình tượng được chọn giữ vị trí quan trọng trong đời sống của họ 
Phân loại Chiêm tinh học theo Tinh mệnh học phổ biến sau này: o Chiêm tinh khởi sự o Chiêm tinh tham vấn o Chiêm tinh điềm báo o Chiêm tinh hoàng đạo 
Về sau, Chiêm tinh học du nhập vào Trung Quốc và biến thể thành những quan niệm dân gian mà
chúng ta thưởng thấy ngày nay: 12 con giáp, Nhị thập bát tú, Lục thập hoa giáp, … V. NHẬN XÉT
Lưỡng Hà là nơi khai sinh Thiên văn và Chiêm tinh học 
Những thành tựu Thiên văn còn chưa hoàn thiện và vẫn còn một số quan điểm chưa đúng 
Chiêm tinh học phổ biến mà chúng ta biết ngày nay đã thay đổi nhiều so với bản gốc 
Chủ đề KHTN phương đông nói chung và chiêm tinh học nói riêng khá khó để đào sâu do quá
trình tiếp cận tài liệu gặp cản trở về số lượng tài liệu, đặc biệt là chiêm tinh học thường bị ghép
với thần học và thiên văn học, cũng rào cản về mặt ngôn ngữ
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Roger Beck, A brief history of ancient Astrology, 2006 
Peter Whitfield, Astrology: A history, 2001 
Martyn Shuttleworth, Mesopotamian Astronomy, 2010 
BABYLONIAN AND MESOPOTAMIAN ASTROLOGY
(https://factsanddetails.com/world/cat56/sub402/entry-6063.html) 
What Is the Significance of Greek Astrology? (https://www.theoi.com/articles/what-is-the-
significance-of-greek-astrology/) 
Thiên văn Lưỡng Hà (http://vanminhthegioi.blogspot.com/2011/06/thien-van-luong-ha.html) 
Mesopotamian Astronomy (https://explorable.com/mesopotamian-astronomy) about:blank 2/2