TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
DOT0200 - THỰC TẬP CƠ KHÍ
Mechanical workshop practice
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 2 TC
1.2. Giờ tín chỉ/tiết đối với các hoạt động học tập:
- Số tiết thực hành, thực tập trên lớp: 60 tiết
- Số giờ tự học của sinh viên:30 giờ
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức:
Kiến thức giáo dục
đại cương □
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Bắt buộc □ Tự chọn □
Kiến thức cơ sở ngành □ Kiến thức chuyên ngành 
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc Tự chọn □
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước:
- Hình họa vẽ kỹ thuật - DMT0032
1.6. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: Cuối học kỳ 4 Khóa: 26
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy:
Giảng bằng Tiếng Việt tài liệu học tập chính (slides bài giảng, bài đọc, giáo trình chính, bài
tập) bằng Tiếng Việt.
1.8. Đơn vị phụ trách:
- Bộ môn/Ngành: Điện – tự động ô tô/Công nghệ kỹ thuật ô tô
- Khoa: Công nghệ Ô tô
2. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi
2.1. Mục tiêu của học phần (Course Goals)
Về kiến thức:
- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về quá trình sản xuất gia công
cơ khí.
- Lập quy trình công nghệ gia công, vận hành máy công cụ.
Về kỹ năng:
- Kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật.
- Kỹ năng sử dụng thiết bị đo và vận hành máy công cụ.
- Kỹ năng gia công kỹ thuật cơ khí
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Đi học đầy đủ và đung giờ, tích cực học tâ wp ở lớp và ở nhà.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật lao động và chấp hành tốt nội quy xưởng.
- Có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề.
2.2. Kết quả học tập mong đợi (Chuẩn đầu ra - CĐR) của học phần (CELOs - Course Expected
Learning Outcomes) và ma trận tương thích giữa CĐR học phần với CĐR Chương trình đào tạo
(ELOs):
Chuẩn
đầu ra
HP
Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
Chuẩn đầu ra
CĐĐT
Kiến thức
CELO1
Trình bày khái niệm, kỹ thuật, phương pháp hàn điện bản,
nguội cơ bản, tiện cơ bản.
ELO3
CELO2
Trình bày kiến thức về quá trình sản xuất và gia công kỹ thuật
khí xác định các thành phần trên máy cắt kim loại, dao
cắt, đồ gá, các thông số cơ bản về dụng cụ cắt.
ELO3
Kỹ năng
CELO3
Sử dụng thiết bị đo, vận hành được máy dụng cụ, gia công
được các chi tiết khí theo yêu cầu. Phối hợp với nhóm để
giải quyết nhiều nhiệm vụ, vấn đề khác nhau của công việc.
ELO5, ELO6,
ELO7
CELO4
Phân tích, giải thích và lập luận nhằm giải quyết các vấn đề kỹ
thuật cơ khí. khả năng vận hành nhiều loại máy khác trong
cơ khí.
ELO5, ELO6
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CELO5
ý thức trách nhiệm, tác phong làm việc chuyên nghiệp,
tầm quan trọng của ngành công nghệ kỹ thuật ô đạo đức
nghề nghiệp. Hiểu biết về trường Đại học Văn Lang, Khoa
Công nghệ ô tô, các phòng ban các nguồn lực phục vụ đào
tạo của trường.
ELO9, ELO10,
ELO11, ELO12
2.3. Ma trận mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT (ELOs)
TT
Mã học
phần
Tên học
phần
Số
tín
chỉ
Kiến thức Kỹ năng
Năng lực tự chủ
và trách nhiê
V
m
ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10 ELO11 ELO12
54 DOT0200
Thực tập
cơ khí
2 N N H N S S S N H H H H
- N: Không đóng góp (none supported)
- S: Có đóng góp ( )suppoorted
- H: Đóng góp quan trọng (highly supported)
3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
Môn học giúp cho sinh viên nắm được thực tế:
- Kỹ năng nguội, kỹ năng tiện, kỹ năng phay bào các phôi thép.
- Kỹ năng gia công các chi tiết cơ khí cơ bản.
- Kỹ năng hàn
- Kỹ năng khôi phục các chi tiết máy, chi tiết ô tô.
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
4.1. Phương pháp giảng dạy
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:
- Giảng lý thuyết kết hợp với bài tập thực hành và thực tế đang áp dụng.
- Cho photo bài giảng, tài liệu, các đồ trong thực tế liên quan đến hoạt động của môn học để
sinh viên nghiên cứu trước khi đến lớp.
- Chia nhóm cho sinh viên tương tác với nhau.
- Cập nhật và bổ sung các kiến thức mới liên quan đến hoạt động của môn học.
4.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm:
- Nghe giảng trên lớp.
- Đọc và làm bài trước các buổi giảng.
- Tra cứu thông tin về ngành trên internet.
- Làm việc nhóm.
5. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
- Cần tham gia đầy đủ các buổi thực tập ở phòng thực hành. Nếu SV vắng quá 20% sẽ bị cấm thi.
- Sinh viên đi học thực hành phải mặc đồng phục của khoa quy định. Không sử dụng điện thoại ở
phòng thực hành, không được nói chuyện làm việc riêng. Nếu giảng viên nhắc nhở sinh viên
vẫn tiếp tục vi phạm thì có thể bị mời ra khỏi lớp và thông báo để Khoa xử lý.
- Phải đi học đung giờ theo quy định. Nếu đi trễ quá 10 phut sinh viên không được vào lớp.
- Thảo luận, phát biểu ý kiến cùng giảng viên xây dựng bài thực hành.
6. Đánh giá và cho điểm
6.1. Thang điểm
Thang điểm 10 quy đổi thành thang điểm chữ theo Quy chế đào tạo tín chỉ hiện hành của
Trường Đại học Văn Lang.
6.2. Rubric đánh giá
Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần phụ
lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
Các KQHTMĐ của
HP
Điểm chuyên cần,
An toàn lao động,
Kiến thức chuyên
môn, tích cực
(50%)
Điểm kết thúc
học phần (50%)
Công cụ đánh
giá
Thời điểm
đánh giá
CELO1 X X
- Chuyên cần
- Tích cực
- Bài tập thực
hành/sản phẩm
- Trong quá
trình thực tập
- Bảo vệ thực
tập (theo bài
thu hoạch thực
tập)
CELO2 X X
CELO3 X X
CELO4 X X
CELO5 X
Bảng 2 Trọng số thành phần đánh giá của học phần
TT Thành phần Trọng số (%) Ghi chú
1 Chuyên cần 20
2
An toàn lao động
10
3
Kiến thức chuyên môn, tích
cực
20
4
Bài thu hoạch thực tập
50
Tổng 100%
7. Giáo trình và tài liệu học tập
7.1. Tài liệu học tập
Slides bài giảng, bài đọc, bài thực hành, bài đọc thêm. Đây tài liệu lưu hành nội bộ, khoa
Công nghệ ô tô.
7.2. Giáo trình chính
[1]. Nhiều tác giả, 2020, Chuyên ngành cơ khí, Nhà xuất bản trẻ.
7.3. Giáo trình và tài liệu tham khảo khác
[1] Nhiều tác giả, 2020, chuyên ngành kỹ thuật Ô tô và xe máy hiện đại
[2] Nguyễn Thế San, Hoàng Trí, Nguyễn Thế Hùng, 2002, Thực hành khí, Tiện phay bào
mài, NXB Đà Nẵng.
[3] Ngô Lê Thông, 2004, Công nghệ hàn điện nóng chảy, NXB Giáo dục(Tập 1, 2).
8. Nội dung chi tiết của học phần
Buổi Nội dung
KQHTMĐ
của HP
1
Chương 1: HÀN ĐIỆN CƠ BẢN
Bài 1 – Tổng quan và hàn điểm trên mặt phẳng (8 tiết)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
1.1. Khái niệm chung về hàn
1.2. Kỹ thuật an toàn khi hàn điện
1.3. Kỹ thuật hàn hồ quang tay
1.4 Vận hành máy hàn hồ quang tay
CELO1
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
2 Chương 1: HÀN ĐIỆN CƠ BẢN
Bài 1 – Tổng quan và hàn điểm trên mặt phẳng (tiếp theo)
CELO1
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
1.5 Gây và duy trì hồ quang
1.6 Hàn điểm trên mặt phẳng
1.6.1 Chuẩn bị
1.6.2 Kỹ thuật hàn
Buổi Nội dung
KQHTMĐ
của HP
1.6.3 Thực hành hàn
1.6.4 Kiểm tra mối hàn
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
3
Bài 2- Hàn đường thẳng trên mặt phẳng và Hàn giáp mối
(8 tiết)
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
2.1 Hàn đường thẳng trên mặt phẳng
2.1.1 Chuẩn bị
2.1.2 Kỹ thuật hàn
2.1.3 Thực hành hàn
2.1.4 Kiểm tra mối hàn
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
4
Bài 2- Hàn đường thẳng trên mặt phẳng và Hàn giáp mối (tiếp
theo)
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
2.2 Hàn giáp mối
2.2.1 Chuẩn bị
2.2.2 Kỹ thuật hàn
2.2.3 Thực hành hàn
2.2.4 Kiểm tra mối hàn
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
5
Bài 3- Hàn góc chữ T (4 tiết)
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
3.1 Chuẩn bị
3.2 Kỹ thuật hàn
3.3 Thực hành hàn
3.4 Kiểm tra mối hàn
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
Buổi Nội dung
KQHTMĐ
của HP
6
Bài 4- Hàn đắp (8 tiết)
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
4.1 Hàn đắp mặt phẳng
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
7
Bài 4- Hàn đắp (tiếp theo)
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
4.2 Hàn đắp trục
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
8
Chương 2: Nguội cơ bản
Bài 1 - Tổng quan và Sử dụng thiết bị-dụng cụ nghề nguội
(8 tiết)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết )
1.1 Khái quát về gia công nguội cơ bản
1.2 Tổ chức nơi thực tập và an toàn
1.3 Sử dụng thiết bị- dụng cụ nghề nguội
CELO1
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
9
Chương 2: Nguội cơ bản
Bài 1 - Tổng quan và Sử dụng thiết bị-dụng cụ nghề nguội (tiếp
theo)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
1.4 Sử dụng dụng cụ đo
1.4.1 Thước cặp
1.4.2 Panme
1.4.3 Đồng hồ so
CELO1
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
10 Bài 2- Vạch dấu và Giũa kim loại (8 tiết) CELO2
CELO4
CELO5
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
2.1 Vạch dấu
Buổi Nội dung
KQHTMĐ
của HP
2.1.1 Vạch dấu mặt phẳng
2.1.2 Vạch dấu khối
2.2 Giũa kim loại
2.2.1 Giũa mặt phẳng
CELO6
CELO7
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
11
Bài 2- Vạch dấu và Giũa kim loại (tiếp theo)
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
2.2.2 Giũa hai mặt phẳng vuông góc
2.2.3 Giũa hai mặt phẳng song song
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
12
Bài 3 - Đục kim loại và Cưa kim loại (8 tiết)
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
3.1 Đục kim loại
3.1.1 Đục mặt phẳng
3.1.2 Đục rãnh
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
13
Bài 3 - Đục kim loại và Cưa kim loại (tiếp theo)
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
3.1 Đục kim loại
3.2 Cưa kim loại
3.2.1 Cưa mạch thẳng
3.2.2 Cưa mạch nghiêng
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
14 Bài 4- Khoan kim loại, cắt ren bẳng ta-rô và bàn ren (8 tiết) CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
4.1 Khoan kim loại
4.1.1 Mài mũi khoan
4.1.2 Vận hành máy khoan bàn
Buổi Nội dung
KQHTMĐ
của HP
4.1.3 Gá phôi
4.1.4 Thực hành khoan
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
15
Bài 4- Khoan kim loại, cắt ren bẳng ta-rô và bàn ren (tiếp theo)
CELO2
CELO4
CELO5
CELO6
CELO7
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
4.2 Cắt tren bẳng ta-rô và bàn ren
4.2.1 Cắt ren bẳng ta-rô
4.2.2 Cắt ren bằng bàn ren
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ)
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học:
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: Có kết nối mạng Internet, máy chiếu, micro
10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
10.1. Đề cương được biên soạn vào năm học: 2020
10.2. Đề cương được chỉnh sửa lần thứ:
10.3. Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất:
Tp. HCM, ngày tháng năm 20
TRƯỞNG KHOA
PGS.TS. Lê Hữu Sơn
TRƯỞNG BỘ MÔN
TS. Phan Văn Đức
GIẢNG VIÊN
ThS. Nguyễn Văn Bình
HIỆU TRƯỞNG
PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu
PHỤ LỤC 3a: GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN
Giảng viên cơ hữu
Họ và tên: Học hàm, học vị: Thạc sĩNguyễn Văn Bình
Địa chỉ cơ quan: 69/68 Hẻm 69 Đặng Thùy Trâm,
P. 13, Q. Bình Thạnh
Điện thoại liên hệ: 0936154979
Email: binh.nv@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, luc ............... giờ
Họ và tên: Học hàm, học vị: Thạc sĩNguyễn Văn Đại
Địa chỉ cơ quan: 69/68 Hẻm 69 Đặng Thùy Trâm,
P. 13, Q. Bình Thạnh
Điện thoại liên hệ: 0386775579
Email: dai.nv@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, luc ............... giờ
Giảng viên thỉnh giảng của môn học (nếu có)
Họ và tên: Học hàm, học vị:
Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Email: Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên:
Trợ giảng của môn học (nếu có)
Họ và tên: Học hàm, học vị:
Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Email: Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên
PHỤ LỤC 3b: RUBRIC ĐÁNH GIÁ
Rubric 1: Đánh giá thực hành trong Phòng thực hành:
Tiêu chí
Trọng số
(%)
Tốt
T‚ 8 – 10 đ
Khá
T‚ 6 – dưới 8 đ
Trung bình
T‚ 4 – dưới 6 đ
Yếu
Dưới 4 đ
Nắm rõ
mục tiêu
và nội
dung
5
Trả lời đầy đủ
rõ ràng và chính
xác
Trả lời đung
nhưng còn sai
sót nhỏ
Còn sai sót quan
trọng
Không trả lời
được
Hiểu được
tính năng
của thiết
bị
5
Trả lời đầy đủ
rõ ràng và chính
xác
Trả lời đung
nhưng còn sai
sót nhỏ
Còn sai sót quan
trọng
Không trả lời
được
Hiểu quy
trình,
phương
pháp thực
hiện
30
Trả lời đầy đủ
các vấn đề đặt
ra, rõ ràng và
chính xác
Trả lời đung nội
dung yêu cầu
nhưng còn sai
sót nhỏ
Trả lời đung một
số câu hỏi, còn
sai sót quan
trọng
Không trả lời
được đa số câu
hỏi
Chuẩn bị 10
Chuẩn bị đầy đủ
100% dụng cụ
cần thiết
Chuẩn bị đầy đủ
75% dụng cụ cần
thiết
Chuẩn bị đầy đủ
50% dụng cụ cần
thiết
Chuẩn bị đầy đủ
25% dụng cụ
cần thiết
Kỹ năng
thực hành
trong
PTH
30
Chủ động, thực
hiện đung yêu
cầu, kỹ năng
phân tích chính
xác
Chủ động, thực
hiện đung yêu
cầu, vẫn còn một
số nội dung chưa
thuần thục
Thực hiện đung
yêu cầu, nhưng
chưa chủ động,
chưa thuần thục
Thực hiện
không đung yêu
cầu, vi phạm
quy định PTH,
làm sai
Sự phối
hợp trong
nhóm
20
Phân công công
việc trong nhóm
và phối hợp tốt
Có phân công
nhưng phối hợp
chưa tốt
Phân công nhưng
chưa hợp lý
Không có sự
phân công trước
khi thực hành
Rubric 2: Đánh giá cá nhân trong làm việc nhóm
Tiêu chí
Trọng
số (%)
Tốt
T‚ 8 – 10 đ
Khá
T‚ 6 – dưới 8 đ
Trung bình
T‚ 4 – dưới 6 đ
Yếu
Dưới 4 đ
Thái độ tham
gia tích cực
30 Kết nối tốt
Kết nối khá tốt
khác
Có kết nối nhưng
đôi khi còn lơ là,
phải nhắc nhỡ
Không kết nối
Ý kiến đóng
góp hữu ích
20
Sáng tạo/rất
hũu ích
Hữu ích Tương đối hữu ích Không hũu ích
Thời gian
giao nộp sản
phẩm đung
hạn
20 Đung hạn
Trễ ít, không
gây ảnh hưởng
Trễ nhiều, có gây
ảnh hưởng quan
trọng nhưng đã
khắc phục
Không nộp/Trễ
gây ảnh hưởng
không thể khắc
phục
Chất lượng
sản phẩm
giao nộp tốt
30 Đáp ứng tốt
Đáp ứng khá tốt
yêu cầu
Đáp ứng một phần
yêu cầu, còn sai sót
quan trọng
Không sử dụng
được
Rubric 3: Đánh giá kết thúc học phần
Tiêu chí
Trọng số
(%)
Tốt
T‚ 8 – 10 đ
Khá
T‚ 6 – dưới 8 đ
Trung bình
T‚ 4 – dưới 6 đ
Yếu
Dưới 4 đ
Chất
lượng bài
thực hành
100
Làm tốt từ
80% bài thực
hành trở lên
Làm tốt từ 60%
đến dưới 80%
bài thực hành
Làm tốt từ 40%
đến dưới 60%
bài thực hành
Làm ít hơn ít
hơn 40% bài
thực hành
Cách tính
điểm
Tính trên thang điểm 10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
DOT0200 - THỰC TẬP CƠ KHÍ Mechanical workshop practice
1. Thông tin về học phần 1.1. Số tín chỉ: 2 TC
1.2. Giờ tín chỉ/tiết đối với các hoạt động học tập:
- Số tiết thực hành, thực tập trên lớp: 60 tiết
- Số giờ tự học của sinh viên:30 giờ
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức: Kiến thức giáo dục
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp đại cương □
Kiến thức cơ sở ngành □ Kiến thức chuyên ngành Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc Tự chọn □
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước: -
Hình họa vẽ kỹ thuật - DMT0032
1.6. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: Cuối học kỳ 4 Khóa: 26
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy:
Giảng bằng Tiếng Việt và tài liệu học tập chính (slides bài giảng, bài đọc, giáo trình chính, bài tập) bằng Tiếng Việt. 1.8. Đơn vị phụ trách:
- Bộ môn/Ngành: Điện – tự động ô tô/Công nghệ kỹ thuật ô tô - Khoa: Công nghệ Ô tô
2. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi
2.1. Mục tiêu của học phần (Course Goals) Về kiến thức:
- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về quá trình sản xuất và gia công cơ khí.
- Lập quy trình công nghệ gia công, vận hành máy công cụ. Về kỹ năng:
- Kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật.
- Kỹ năng sử dụng thiết bị đo và vận hành máy công cụ.
- Kỹ năng gia công kỹ thuật cơ khí
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Đi học đầy đủ và đung giờ, tích cực học tâ w p ở lớp và ở nhà.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật lao động và chấp hành tốt nội quy xưởng.
- Có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề.
2.2. Kết quả học tập mong đợi (Chuẩn đầu ra - CĐR) của học phần (CELOs - Course Expected
Learning Outcomes) và ma trận tương thích giữa CĐR học phần với CĐR Chương trình đào tạo (ELOs): Chuẩn Mô tả Chuẩn đầu ra đầu ra CĐĐT HP
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) Kiến thức
Trình bày khái niệm, kỹ thuật, phương pháp hàn điện cơ bản, CELO1 ELO3
nguội cơ bản, tiện cơ bản.
Trình bày kiến thức về quá trình sản xuất và gia công kỹ thuật
CELO2 cơ khí và xác định các thành phần trên máy cắt kim loại, dao ELO3
cắt, đồ gá, các thông số cơ bản về dụng cụ cắt. Kỹ năng
Sử dụng thiết bị đo, vận hành được máy dụng cụ, gia công ELO5, ELO6,
CELO3 được các chi tiết cơ khí theo yêu cầu. Phối hợp với nhóm để ELO7
giải quyết nhiều nhiệm vụ, vấn đề khác nhau của công việc.
Phân tích, giải thích và lập luận nhằm giải quyết các vấn đề kỹ
CELO4 thuật cơ khí. Có khả năng vận hành nhiều loại máy khác trong ELO5, ELO6 cơ khí.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có ý thức trách nhiệm, có tác phong làm việc chuyên nghiệp,
tầm quan trọng của ngành công nghệ kỹ thuật ô tô và đạo đức ELO9, ELO10,
CELO5 nghề nghiệp. Hiểu biết về trường Đại học Văn Lang, Khoa ELO11, ELO12
Công nghệ ô tô, các phòng ban và các nguồn lực phục vụ đào tạo của trường.
2.3. Ma trận mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT (ELOs) Số Năng lực tự chủ Mã học Tên học Kiến thức Kỹ năng TT tín và trách nhiê Vm phần phần
chỉ ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10 ELO11 ELO12 Thực tập 54 DOT0200 2 N N H N S S S N H H H H cơ khí
- N: Không đóng góp (none supported)
- S: Có đóng góp (suppoorted)
- H: Đóng góp quan trọng (highly supported)
3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
Môn học giúp cho sinh viên nắm được thực tế:
- Kỹ năng nguội, kỹ năng tiện, kỹ năng phay bào các phôi thép.
- Kỹ năng gia công các chi tiết cơ khí cơ bản. - Kỹ năng hàn
- Kỹ năng khôi phục các chi tiết máy, chi tiết ô tô.
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
4.1. Phương pháp giảng dạy
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:
- Giảng lý thuyết kết hợp với bài tập thực hành và thực tế đang áp dụng.
- Cho photo bài giảng, tài liệu, các sơ đồ trong thực tế liên quan đến hoạt động của môn học để
sinh viên nghiên cứu trước khi đến lớp.
- Chia nhóm cho sinh viên tương tác với nhau.
- Cập nhật và bổ sung các kiến thức mới liên quan đến hoạt động của môn học.
4.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm: - Nghe giảng trên lớp.
- Đọc và làm bài trước các buổi giảng.
- Tra cứu thông tin về ngành trên internet. - Làm việc nhóm.
5. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
- Cần tham gia đầy đủ các buổi thực tập ở phòng thực hành. Nếu SV vắng quá 20% sẽ bị cấm thi.
- Sinh viên đi học thực hành phải mặc đồng phục của khoa quy định. Không sử dụng điện thoại ở
phòng thực hành, không được nói chuyện và làm việc riêng. Nếu giảng viên nhắc nhở mà sinh viên
vẫn tiếp tục vi phạm thì có thể bị mời ra khỏi lớp và thông báo để Khoa xử lý.
- Phải đi học đung giờ theo quy định. Nếu đi trễ quá 10 phut sinh viên không được vào lớp.
- Thảo luận, phát biểu ý kiến cùng giảng viên xây dựng bài thực hành. 6. Đánh giá và cho điểm 6.1. Thang điểm
Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo Quy chế đào tạo tín chỉ hiện hành của
Trường Đại học Văn Lang. 6.2. Rubric đánh giá
Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần phụ
lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá Điểm chuyên cần, Các KQHTMĐ của An toàn lao động, Điểm kết thúc Công cụ đánh Thời điểm Kiến thức chuyên HP học phần (50%) giá đánh giá môn, tích cực (50%) CELO1 X X - Trong quá CELO2 X X - Chuyên cần trình thực tập - Tích cực - Bảo vệ thực CELO3 X X - Bài tập thực tập (theo bài
hành/sản phẩm thu hoạch thực CELO4 X X tập) CELO5 X
Bảng 2 Trọng số thành phần đánh giá của học phần TT Thành phần Trọng số (%) Ghi chú 1 Chuyên cần 20 2 An toàn lao động 10
Kiến thức chuyên môn, tích 3 20 cực 4 Bài thu hoạch thực tập 50 Tổng 100%
7. Giáo trình và tài liệu học tập 7.1. Tài liệu học tập
Slides bài giảng, bài đọc, bài thực hành, bài đọc thêm. Đây là tài liệu lưu hành nội bộ, khoa Công nghệ ô tô. 7.2. Giáo trình chính
[1]. Nhiều tác giả, 2020, Chuyên ngành cơ khí, Nhà xuất bản trẻ.
7.3. Giáo trình và tài liệu tham khảo khác
[1] Nhiều tác giả, 2020, chuyên ngành kỹ thuật Ô tô và xe máy hiện đại
[2] Nguyễn Thế San, Hoàng Trí, Nguyễn Thế Hùng, 2002, Thực hành cơ khí, Tiện phay bào mài, NXB Đà Nẵng.
[3] Ngô Lê Thông, 2004, Công nghệ hàn điện nóng chảy, NXB Giáo dục(Tập 1, 2).
8. Nội dung chi tiết của học phần KQHTMĐ Buổi Nội dung của HP
Chương 1: HÀN ĐIỆN CƠ BẢN
Bài 1 – Tổng quan và hàn điểm trên mặt phẳng (8 tiết)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết) 1
1.1. Khái niệm chung về hàn
1.2. Kỹ thuật an toàn khi hàn điện CELO1
1.3. Kỹ thuật hàn hồ quang tay CELO2
1.4 Vận hành máy hàn hồ quang tay CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO5 - Đọc giáo trình CELO6
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet CELO7
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3 2
Chương 1: HÀN ĐIỆN CƠ BẢN CELO1
Bài 1 – Tổng quan và hàn điểm trên mặt phẳng (tiếp theo) CELO2
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết) CELO4
1.5 Gây và duy trì hồ quang CELO5
1.6 Hàn điểm trên mặt phẳng CELO6 1.6.1 Chuẩn bị CELO7 1.6.2 Kỹ thuật hàn KQHTMĐ Buổi Nội dung của HP 1.6.3 Thực hành hàn 1.6.4 Kiểm tra mối hàn
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) - Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
Bài 2- Hàn đường thẳng trên mặt phẳng và Hàn giáp mối (8 tiết)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
2.1 Hàn đường thẳng trên mặt phẳng 2.1.1 Chuẩn bị CELO2 2.1.2 Kỹ thuật hàn CELO4 3 2.1.3 Thực hành hàn CELO5 2.1.4 Kiểm tra mối hàn CELO6
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO7 - Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
Bài 2- Hàn đường thẳng trên mặt phẳng và Hàn giáp mối (tiếp theo)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết) 2.2 Hàn giáp mối 2.2.1 Chuẩn bị CELO2 2.2.2 Kỹ thuật hàn CELO4 4 2.2.3 Thực hành hàn CELO5 2.2.4 Kiểm tra mối hàn CELO6
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO7 - Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
Bài 3- Hàn góc chữ T (4 tiết)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết) 3.1 Chuẩn bị 3.2 Kỹ thuật hàn CELO2 3.3 Thực hành hàn CELO4 5 3.4 Kiểm tra mối hàn CELO5
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO6 - Đọc giáo trình CELO7
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3 KQHTMĐ Buổi Nội dung của HP Bài 4- Hàn đắp (8 tiết)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết) CELO2
4.1 Hàn đắp mặt phẳng CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) 6 CELO5 - Đọc giáo trình CELO6
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet CELO7
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
Bài 4- Hàn đắp (tiếp theo)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết) CELO2 4.2 Hàn đắp trục CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) 7 CELO5 - Đọc giáo trình CELO6
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet CELO7
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3 Chương 2: Nguội cơ bản
Bài 1 - Tổng quan và Sử dụng thiết bị-dụng cụ nghề nguội (8 tiết)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết )
1.1 Khái quát về gia công nguội cơ bản CELO1
1.2 Tổ chức nơi thực tập và an toàn 8 CELO2
1.3 Sử dụng thiết bị- dụng cụ nghề nguội CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO5 - Đọc giáo trình CELO6
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet CELO7
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3 Chương 2: Nguội cơ bản
Bài 1 - Tổng quan và Sử dụng thiết bị-dụng cụ nghề nguội (tiếp theo)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
1.4 Sử dụng dụng cụ đo 1.4.1 Thước cặp CELO1 9 1.4.2 Panme CELO2 1.4.3 Đồng hồ so CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO5 - Đọc giáo trình CELO6
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet CELO7
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3 10
Bài 2- Vạch dấu và Giũa kim loại (8 tiết) CELO2
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết) CELO4 2.1 Vạch dấu CELO5 KQHTMĐ Buổi Nội dung của HP
2.1.1 Vạch dấu mặt phẳng 2.1.2 Vạch dấu khối 2.2 Giũa kim loại 2.2.1 Giũa mặt phẳng
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO6 - Đọc giáo trình CELO7
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
Bài 2- Vạch dấu và Giũa kim loại (tiếp theo)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
2.2.2 Giũa hai mặt phẳng vuông góc CELO2
2.2.3 Giũa hai mặt phẳng song song CELO4 11
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO5 - Đọc giáo trình CELO6
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet CELO7
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
Bài 3 - Đục kim loại và Cưa kim loại (8 tiết)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết) 3.1 Đục kim loại CELO2 3.1.1 Đục mặt phẳng CELO4 3.1.2 Đục rãnh 12 CELO5
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO6 - Đọc giáo trình CELO7
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
Bài 3 - Đục kim loại và Cưa kim loại (tiếp theo)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết) 3.1 Đục kim loại 3.2 Cưa kim loại CELO2 3.2.1 Cưa mạch thẳng CELO4 13 3.2.2 Cưa mạch nghiêng CELO5
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO6 - Đọc giáo trình CELO7
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3 14
Bài 4- Khoan kim loại, cắt ren bẳng ta-rô và bàn ren (8 tiết) CELO2
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết) CELO4 4.1 Khoan kim loại CELO5 4.1.1 Mài mũi khoan CELO6
4.1.2 Vận hành máy khoan bàn CELO7 KQHTMĐ Buổi Nội dung của HP 4.1.3 Gá phôi 4.1.4 Thực hành khoan
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) - Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
Bài 4- Khoan kim loại, cắt ren bẳng ta-rô và bàn ren (tiếp theo)
A. Nội dung làm việc trong phòng thực hành: (4 tiết)
4.2 Cắt tren bẳng ta-rô và bàn ren CELO2 4.2.1 Cắt ren bẳng ta-rô CELO4
4.2.2 Cắt ren bằng bàn ren 15 CELO5
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 giờ) CELO6 - Đọc giáo trình CELO7
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet
C. Đánh giá kết quả học tập
- Phương pháp đánh giá: RUBIC 1, 2, 3
9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần - Phòng học:
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: Có kết nối mạng Internet, máy chiếu, micro
10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
10.1. Đề cương được biên soạn vào năm học: 2020
10.2. Đề cương được chỉnh sửa lần thứ:
10.3. Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất: Tp. HCM, ngày tháng năm 20 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN PGS.TS. Lê Hữu Sơn TS. Phan Văn Đức ThS. Nguyễn Văn Bình HIỆU TRƯỞNG
PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu
PHỤ LỤC 3a: GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN Giảng viên cơ hữu
Họ và tên: Nguyễn Văn Bình
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: 69/68 Hẻm 69 Đặng Thùy Trâm,
Điện thoại liên hệ: 0936154979 P. 13, Q. Bình Thạnh Email: binh.nv@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, luc ............... giờ
Họ và tên: Nguyễn Văn Đại
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: 69/68 Hẻm 69 Đặng Thùy Trâm,
Điện thoại liên hệ: 0386775579 P. 13, Q. Bình Thạnh Email: dai.nv@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, luc ............... giờ
Giảng viên thỉnh giảng của môn học (nếu có) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email: Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên:
Trợ giảng của môn học (nếu có) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email: Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên
PHỤ LỤC 3b: RUBRIC ĐÁNH GIÁ
Rubric 1: Đánh giá thực hành trong Phòng thực hành: Trọng số Tốt Khá Trung bình Yếu Tiêu chí (%) T‚ 8 – 10 đ T‚ 6 – dưới 8 đ T‚ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ Nắm rõ Trả lời đầy đủ Trả lời đung mục tiêu Còn sai sót quan Không trả lời và nội 5 rõ ràng và chính nhưng còn sai trọng được xác sót nhỏ dung Hiểu được Trả lời đầy đủ Trả lời đung tính năng Còn sai sót quan Không trả lời 5 rõ ràng và chính nhưng còn sai của thiết trọng được xác sót nhỏ bị Hiểu quy Trả lời đầy đủ Trả lời đung nội Trả lời đung một trình, Không trả lời các vấn đề đặt dung yêu cầu số câu hỏi, còn phương 30 được đa số câu ra, rõ ràng và nhưng còn sai sai sót quan pháp thực hỏi hiện chính xác sót nhỏ trọng
Chuẩn bị đầy đủ Chuẩn bị đầy đủ Chuẩn bị đầy đủ Chuẩn bị đầy đủ Chuẩn bị 10 100% dụng cụ
75% dụng cụ cần 50% dụng cụ cần 25% dụng cụ cần thiết thiết thiết cần thiết Chủ động, thực Chủ động, thực Thực hiện đung Thực hiện Kỹ năng hiện đung yêu hiện đung yêu yêu cầu, nhưng không đung yêu thực hành 30 cầu, kỹ năng cầu, vẫn còn một chưa chủ động, cầu, vi phạm trong
phân tích chính số nội dung chưa chưa thuần thục quy định PTH, PTH xác thuần thục làm sai Sự phối Phân công công Có phân công Không có sự Phân công nhưng hợp trong 20 việc trong nhóm nhưng phối hợp phân công trước chưa hợp lý nhóm và phối hợp tốt chưa tốt khi thực hành
Rubric 2: Đánh giá cá nhân trong làm việc nhóm Trọng Tốt Khá Trung bình Yếu Tiêu chí số (%) T‚ 8 – 10 đ T‚ 6 – dưới 8 đ T‚ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ Có kết nối nhưng Thái độ tham Kết nối khá tốt 30 Kết nối tốt đôi khi còn lơ là, Không kết nối gia tích cực khác phải nhắc nhỡ Ý kiến đóng Sáng tạo/rất 20 góp hữu ích Hữu ích Tương đối hữu ích Không hũu ích hũu ích Thời gian Trễ nhiều, có gây Không nộp/Trễ giao nộp sản Trễ ít, không ảnh hưởng quan gây ảnh hưởng phẩm đung 20 Đung hạn gây ảnh hưởng trọng nhưng đã không thể khắc hạn khắc phục phục Chất lượng Đáp ứng một phần Đáp ứng khá tốt Không sử dụng sản phẩm 30 Đáp ứng tốt yêu cầu, còn sai sót yêu cầu được giao nộp tốt quan trọng
Rubric 3: Đánh giá kết thúc học phần Trọng số Tốt Khá Trung bình Yếu Tiêu chí (%) T‚ 8 – 10 đ T‚ 6 – dưới 8 đ T‚ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ Chất Làm tốt từ Làm tốt từ 60% Làm tốt từ 40% Làm ít hơn ít lượng bài 100 80% bài thực đến dưới 80% đến dưới 60% hơn 40% bài thực hành hành trở lên bài thực hành bài thực hành thực hành Cách tính Tính trên thang điểm 10 điểm