Đề cương chính sách văn hoá - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương chính sách văn hoá - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
22 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chính sách văn hoá - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương chính sách văn hoá - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

65 33 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG CHÍNH SÁCH VĂN HÓA
Câu 1: Trình bày và phân tích khái niệm chính sách, chính sách văn hóa?
- Chính sách: hệ thống các thể chế, định hướng, quy định tạo nên những thực
hành của Nhà nước đối với một đối tượng quản lý nào đó. Ngoài ra, chính sách
không cố định thường sự thay đổi, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn vậy
nên nó mang tính định hướng cao. Chính sách rút ngắn thời gian thực tiễn , định
hướng con đường phát triển. Chính sách đang rất nhiều bất cập, dụ như
chính sách khuyến khích học từ năm 2000 đến 2022
- Chính sách văn hóa: một hệ thống các nguyên tắc thực hành của nhà
nước trong lĩnh vực văn hóa nhằm phát triển quản lý đời sống văn hóa theo
những quan điểm phát triển cách thức quản riêng, đáp ứng nhu cầu phát
triển đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân trên cơ sở vận dụng các điều kiện
vật chất và tính thần có sẵn có của xã hội
Câu 2: Trình bày vai trò và đặc tính của chính sách văn hóa? Liên hệ thực tế
- Vai trò:
Định hướng phát triển cho toàn bộ đời sống văn hóa hay mỗi lĩnh vực của
văn hóa nghệ thuật
Điều hòa các mẫu thuẫn, vấn đề phát sinh trong quá trình văn hóa (vấn đề
trùng tu giữa đương đại và hiện đại)
Điều tiết sự phát triển bằng công cụ chính sách, thể hiện qua chính sách
minh bạch, công khai và hệ thống cơ quan công quyền về văn hóa hoạt động
có hiệu quả và hiệu lực.
Thể hiện ưu tiên phát triển thông qua các đầu ưu tiên cho mỗi lĩnh vực
trong từng thời kì, trong các chính sách tài trợ của nhà nước, chính sách thuế
trong lĩnh vực văn hóa
Tập trung các nguồn lực cho phát triển văn hóa trong các chương trình, kế
hoạch và dự án phát triển của từng giai đoạn, của mỗi lĩnh vực
Hạn chế các xu hướng phát triển văn hóa không lợi cho tiến trình phát
triển, kiểm soát, kiểm duyệt các tác phẩm văn hóa độc hại, có nội dung phản
động, đồi trụy, phá hoại thuần phòng mỹ tục
- Đặc tính:
Chính sách văn hóa không nặng tính chất can thiệp một cách “thô bạo, ép
buộc, răn đe”, mang tính “bảo trợ, hỗ trợ, thúc đẩy”, hạn chếnh chất
hành chính.
Chính sách văn hóa mang tính nhạy cảm, do nó tác định đến một bộ phận tri
thức cao trong xã hội, luôn có tính độc lập, tự do sáng tạo nghệ thuật.
Chính sách văn hóa thường bị tác động, phụ thuộc vào ý chí chính trị của
nhà nước.
Câu 3: Lịch sử hình thành chính sách văn hóa?
Quá trình hình thành CSVH qua các thời kỳ
- Dưới triều đại Phong kiến: không chính sách văn hóa chính thức theo
ngôn ngữ hiện đại chỉ các mạnh vụn được lắp ghép lại nhưng chúng
vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa của mỗi quốc gia
Châu âu: Các lãnh chúa phong kiến tầng lớp tăng lữ giữ vai trò quan
trong trong việc hình thành CSVH: đưa ra các định hướng phát triển văn
hóa, tài trợ, bảo trợ cho các nghệ sĩ,….Sau này nhà nước trung ương tập
quyền hinh thành ở 1 số nước thì triều đình giữ vai trò quan trọng
Châu Á: Các nhà nước phong kiến tập quyền đóng vai trò định hướng, bảo
trợ, phát triển văn hóa
VN: Các triều đình phong kiến tuy khôngchính sách văn hóa chính thức,
nhưng qua các chỉ dụ nhà vua, qua mô hình văn hóa triều đình để hình thành
văn hóa dân tộc. Làng xã có vai trò quan trọng trong hình thành văn hóa
- Thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư bản: Tầng lớp tri thức mới ra đời, tinh thần
dân chủ, tự do sáng tạo nghệ thuật
- Thời kỳ CNTB thế kỉ 18 -19: Giai cấp tư sản đã góp mình vào việc phát triển
văn hóa. Chưa CSVH chính thức nhưng đã ý thức hơn trong việc phát triển
văn hóa
Quá trình hình thành CSVH thời kỳ hiện đại
- Sau thế chiến thứ 2: CSVH được coi là một bộ phận cấu thành nên chính sách
chung của nhà nước. từ đây khái niệm CSVH một đường lối phát triển
của nhà nước trong lĩnh vực văn hóa, có tác động đến đời sống nhân dân
- CSVH của các nước TBCN: Thời kì chiến tranh lạnh với sự phân chia 2 khối
độc lập thành 2 CSVH khác nhau.Có nước CSVH, nước không. Nhìn
chung văn hóa cần được phát triển trong bầu không khí tự do sáng tạo, dân
chủ.
- CSVH của các nước XHCN: Nhấn mạnh đến khía cạnh tưởng của văn
hóa, coi văn như một lĩnh vực cần phải được nhà nước quản chỉ đạo.
Khác với CNTB thì văn hóa trong khối này mang tính tập trung, áp từ trên
xuống
- CSVH của các nước thê chiến thế giới thứ 3: Do cố gắng mang tính trung lập
trong bối cảnh chiến tranh lạnh, trước đó 2 khối đã tưởng văn hóa khác
biệt nhau nên văn hóa của các quốc gia này đang khẳng định mục tiêu giữ
gìn bản sắc văn hóa trước quá trình hội nhập quốc tế.
Câu 4: Trình bày và phân tích các bên liên quan trong chính sách văn hóa?
- Các bên liên quan trong chính sách văn hóa dùng để chỉ tất cả các nhóm, t
chức, đơn vị, nhân vai trò hoặc lợi ích nhất định trong quá trình ra
quyết định chính sách văn hóa
- Trong hoạch định chính sách công về văn hóa, các bên liên quan chính
các cá nhân, nhóm, tổ chức có liên quan về mặt lợi ích, có thể hưởng lợi hay
bị mất mát bởi chính sách công trong quá trình hoạch định chính sách văn
hóa đó
- Vai trò của nhà nước, cộng đồng các bên liên quan trong chính sách văn
hóa:
Nhà nước: nhà nước thông quan các cơ quan quản lý ban hành các văn
bản pháp luật quy định như bộLuật, Thông tư, Nghị định, các văn bản
hướng dẫn,… để quản văn hóa. Nhà nước ban hành những chế
chính sách xử khen thưởng đối với các tổ chức, nhân trong
việc xây dựng nền văn hóa theo mục tiêu đã đề ra
Cộng đồng: cộng đồng không chỉ người dân, còn là các đơn vị, các
tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội,... cũng tham gia vào việc xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. điều
này được thể hiện thông qua các hoạt động: góp công sức, kinh phí,
tăng cường nhận thức đúng đăn, tuyên truyền đúng các chính sách,…
Các chuyên gia, các nhà nghiên cứu: các chuyện gia, các nhà nghiên
cứu góp phần củng cố hệ thống luận đúng đăn về văn hóa nghệ
thuật, khẳng định giá trị của văn hóa, từ đó các nhà quản những
phương án, chính sách phù hợp trong các lĩnh vực của văn hóa
Truyền thông: truyền thông giúp tuyên truyền, phản ánh những vấn đề
phát sinh trong văn hóa nghệ thuật, định hướng hành vi đúng đắn.
Câu 5: Trình bày quy trình hoạch định chính sách văn hóa
Hoạch định chính sách văn hóa quyết định quá trình phân bố nguồn lực,
xác định cụ thể các công việc, nhiệm vụ phải thực hiện có tính chất định hướng
cụ thể hóa hành vi, hoạt động văn hóa
Quy trình hoạch định chính sách văn hóa:
- Xác định vấn đề: cần xác định vấn đề bất cập của văn hóa nghệ thuật cần thiết
phải được giải quyết. việc xác định vấn đề cần phải giải quyết phải dựa trên
những căn cứ xác thực, bằng chứng của thực tiễn
- Xác định mục tiêu: mục tiêu của chính sách văn hóa mức độ giải quyết các
vấn đề thực tiễn mà Nhà nước hướng tới trong thời gian trước mắt hoặc lâu dài
nhằm hạn chế, giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với các đối tượng chịu tác
động hoặc chịu trách nhiệm tổ chức thi hành, bảo vệbảo đảm các quyền lợi
chính đáng của nhân, tổ chức, quan nhà nước (có mục tiêu ngắn hạn
mục tiêu dài hạn)
- Xây dựng các phương án chính sách văn hóa: cần xác định các phương án khác
nhau để giải quyết các vấn đề bất cập trong lĩnh vực văn hóa, nhằm đạt được
mục tiêu đề ra. Các phương án này phải phù hợp, hiệu quả
- Lựa chọn phương án tối ưu: cần phân tích các phương án xem phương án nào
có tính khả thi nhất, tốt nhất, trênsở tham vấn ý kiến của nhiều các nhân, tổ
chức, chuyên gia,… cần so sánh các phương án, các ưu, hạn chế của các
phương án, từ đó có quyết định lựa chọn phương án cuối cùng
- Quyết định chính sách văn hóa: chủ thể tiếp nhận hồ đề xuất chính sách văn
hóa. Thông qua chính sách văn hóa và quyết định ban hành chính sách văn hóa.
Câu 6: Trình bày nội dung của việc thực thi, phân tích đánh giá chính
sách?
Các bước tổ chức, thực thi chính sách văn hóa
- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách văn hóa
- Phổ biến, tuyên truyền chính sách văn hóa
- Phân công, phối hợp thực hiện chính sách văn hóa
- Theo dõi, kiểm tra
- Đánh giá việc thực hiện chính sách văn hóa
Các bước phân tính, đánh giá chính sách văn hóa
- Khái quát ban hành chính sách: chủ thể phan hành chính sách văn hóa, số văn
bản, ngày tháng ban hành, tên gọi của chính sách, mục đích, mục tiêu, của
chính sách văn hóa
- Nguyên nhân dẫn đến chính sách văn hóa, các giải pháp của chính sách văn hóa
- Triết lý của chính sách văn hóa : tư tưởng, ý nghĩa của chính sách văn hóa
- Các thể chế
- Các phương tiện thực hiện chính sách văn hóa: các điều kiện nhân lực, vật lực,
phương pháp quản lý, tổ chức thực thi,…
- Tác động của chính sách
Tác động dương tính: những kế quả phù hợp với mục tiêu
Tác động âm tính: những kết quả ngược lại với mục tiêu
Tác động ngoại biên: là những kết quả nằm ngoài dự liệu của quan quyết
định chính sách văn hóa
o Ngoại biên dương tính: nâng cao hiệu quả
o Ngoại biên âm tính: giảm hiệu quả
- Ảnh hưởng của chính sách văn hóa
Trực tiếp
Nối tiếp
Kế tiếp
Gián tiếp
- Phản ứng của xã hội khi chính sách văn hóa được ban hành, thực thi
Nhóm ủng hộ chính sách văn hóa
Nhóm phản đối chính sách văn hóa
Nhóm thờ ơ với chính sách văn hóa
Áp lực xã hội của những nhóm trên
- Các xung đột xã hội do chính sách
Xung đột tiềm ẩn, xung đột bộc lộ
Các thức xung đột như thế nào
Đương sự xung đột
Bản chất xung đột là gì
- Biến đổi hội do chính sách văn hóa: chính sách văn hóa không chỉ tạo ra sự
biến đổi nhất định trong bản thân các vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóacòn có
thể tạo ra các biến đổi khác
Biến đỏi tập quán
Biến đổi lối sống
Biến đổi chuẩn mực
Biến đổi giá trị
Biến đổi cấu trúc xã hội
Các phương pháp phân tích, đánh giá chính sách văn hóa
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp văn bản học
- Phương pháp kiến tạo xã hội
Khảo sát thực địa
Nghiên cứu tham dự
- Phương pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu
- Phương pháp điều tra với các bảng hỏi
Câu 7: Trình bày chính sách văn hóa VN thời phong kiến tự chủ qua các bộ
luật chủ yếu các văn bản luật pháp khác của nhà nước phong kiến Việt
Nam?
Bộ luật Hình Thư
- Năm 1010 Công Uẩn lên ngôi vua, ra chiếu dời đô về Thăng Long , 30 năm
sau, đời vua Lý Thái Tông đã cho công bố luật bằng văn bản – bộ Hình Thư, đây
là bộ luật thành văn đầu tiên, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử pháp quyền
Việt Nam
- Quan tâm đến trách nhiệm xây dựng chùa chiền, tổ chức hội hè, lập các gánh
hát, múa rối, đua thuyền,…
- Quan tâm đến ứng xử trong gia đình, đề cao tình nghĩa
- Đề cao Phật giáo
- Bộ luật Hình thư hiện nay không còn
- Chính sách văn hóa dưới triều các vua nhà bản khoan hòa, ưu ái đạo
Phật, gần gũi với dân, duy trì các sinh hoạt văn hóa dân gian. Tuy nhiên, triều
cũng ban hành một số chính sách phân biệt đẳng cấp đặc quyền, đặc lợi
cho nhà vua, như năm 1130: “Xuống chiếu rằng con gái các quan không được
lấy chồng trước đội sau khi chọn vào hậu cung người nào không trúng tuyển
mới được lấy chồng”. hoặc như năm 1131: “Cấm con gái dân gian không được
bắt chước kiểu búi đầu tóc như cung nhân”. (theo Nguyễn Hữu Thức).
Bộ “Hình luật thư”
- Ra đời thời nhà Trần
- Đề cập đến nhiều vấn đề của xã hội: chính trị, tư hữu tài sản, tố tụng,…
- Các điều khoản mang tính chi tiết và khung hình luận rất nghiêm khắc
Quốc triều hình luật và các văn bản luật pháp khác của triều Lê
- Quốc Triều hình luật còn gọi là Lê Triều hình luật , hay Bộ luật hồng đức.
- Chấn chỉnh mở mang sự nghiệp giáo dục bao gồm cả hệ thống giáo dục do
nhà nước quản lẫn các trường do dân tự mở các xóm làng, chế độ học hành
thi cử đã trở nên chặt chẽ hơn
- Các nho được đào tạo theo một nội dung chương trình thống nhất , mục tiêu
xác định
- Việc bảo vệ di sản văn hóa vật thể đã được ghi chép thành một số điều trong
Quốc Triều Hình luật.
Điều 597 ghi : xử trảm những kẻ đào trộm lăng tẩm
Điều 598 : xử tội đồ khao đinh người nào phá hủy những đàn tế lớn
Điều 600: Xử biếm những người nào tự ý phá hủy đền thờ các bậc linh thánh
Điều 631: Đánh 60 trượng đối với người nào phá hoại chùa quán, đập vỡ
bia..
Điều 431: Xử chém kẻ ăn trộm đồ thờ tượng Thánh, áo thờ trong lăng
miếu
- Coi trọng việc sưu tầm giữ gìn sách cũ
Hoàng Việt Luật lệ (bộ luật Gia Long) năm 1812
- Muốn khôi phục địa vị độc tôn của Nho giáo. Triều đình cấm xây dựng chùa
chiền quán đạo, giải tán nhiều chùa trên toàn quốc
- Có một số điều khoản về bảo vệ di sản văn hóa, chẳng hạn như điều cẩm về sơn
lăng: “Phải dựng cột đá làm giới hạn, trong mốc giới không được chặt cây, đào
đất lấy đá củi, chăn trâu bò, đặt lò đốt than, phóng lửa đốt rừng.”
- Bảo vệ các sắc phong (văn bản dấu của nhà vua công nhận việc thờ thần
các làng xã), tháng 10 năm 1853 quy định, làng nào bị mất sắc phong thì người
giữ sắc cùng lý trưởng xã đố bị đánh trượng và sắc phong bị mất được cấp lại 1
lần.
- Bảo vệ, giữ gìn và lưu truyền lịch sử “Quốc sử quán triều Nguyễn”
- Có nhiều điều luật bàn về sinh hoạt văm hóa, quy định về cách ứng xử trong
hội, gia đình.
Câu 8: Bối cảnh Việt Nam thời kì 1858 – 1945? Chính sách của thực dân Pháp
ở Việt Nam thời kì 1858 – 1945?
Bối cảnh lịch sử
1. Bối cảnh chính trị, kinh tế
- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
- Về chính trị:
Triều Nguyễn suy thoái, mất kiểm soát
Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội
và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn
Việt Nam bị chia thành 3 xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ
Phong trào yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạng mẽ
- Về kinh tế:
Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu khai
thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ
cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam
Xuất hiện một số ngành kinh tế mới, song kinh tế Việt nam bị lệ thuộc vào
bản Pháp. Người Việt Nam làn đầu biết đến các sản phẩm của Phương
Tây như dầu hỏa, diêm, xà phòng, ô, sữa bò,..
Công nhân và nông dân bị bóc lột sức lao động
2. Bối cảnh văn hóa xã hội
- Lúc đầu người Pháp duy trì Nho học với chế độ khoa cử đã lỗi thời nhằm lợi
dụng nho giáo để duy trì trật tự. Sau đó, Pháp chủ trương mở trường học nhằm
chủ yếu tạo ra một đội ngũ công chức phục vụ cho nhà nước bảo hộ
- Chữ Quốc ngữ ra đời, trở thành chữ viết chính thức của Việt Nam
- Tổ chức làng vẫn tồn tại, người Pháp duy trì tổ chức làng nhằm sử dụng
bộ máy kì hào phong kiến để làm các công việc cho chính quyền thuộc địa
- Sự phát triển các đô thị dẫn đến sự phát triển của kiến trúc đô thị, phát triển
giao thông vận tải. Kể từ cuối thế kỉ 19, đô thị Việt Nam từ hình đô thị cổ
truyền (chức năng làm trung tâm chính trị chính) dẫn chuyển sang hình
đô thị kiểu phương Tây (chức năng kinh tế là chủ đạo)
- các thành phố lớn hình thành tầng lớp tư sản dân tộc: nhà buôn, chủ xường.
Giai cấp tiểu sản như tiểu chủ, tiểu thương, trí thức, công chức cũng phát
triển nhanh
- Xuất hiện nhiều sản phẩm văn hóa mới: sách báo, điện ảnh, chiếu phim, vui
chơi giải trí,…
Chính sách văn hóa của thực dân Pháp ở Việt Nam
1. Chính sách nô dịch về văn hóa của thực dân Pháp ở Việt Nam
- Thực dân Pháp đã thi hành chính sách dịch văn hóa, đầu độc, ngu dân,
truyền văn hóa giáo dục của Pháp phục vụ cho chính sách thuộc địa của
mình
- Về báo chí: cho ra đời tờ Gia Định báo phát hành bằng chữ quốc ngữ do người
Pháp làm chánh tổng sau đó giao cho Trương Vĩnh Ký làm chủ bút. Ở Bắc Kỳ
Đại Nam đồng văn nhật báo tờ báo tiếng Việt đầu tiên xuất hiện năm
1896
- Thị trường sách, văn học xuất hiện
- Các thiết chế văn hóa ra đời như thư viện, bảo tàng,…
- Cho ra đời các hoạt động văn hóa khác như phim ảnh chiếu bóng, triển lãm, mỹ
thuật, điêu khắc, các lại hình nghệ thuật nhạc kịch, thờ, tiểu thuyết,…
2. Tác động của các chính sách văn hóa của thực dân Pháp đối với Việt Nam
- Tạo ra sự chuyển biến lớn trong xã hội Việt Nam: từ nền văn hóa nông nghiệp,
bước đầu chuyển sang nền văn hóa của yếu tố công nghiệp
- Tạo ra những biến đổi tích cực lẫn những ảnh hưởng tiêu cực về văn hóa
Tiêu cực: nhiều người lầm tưởng về quá trình “khai quá văn minh” của thực
dân Pháp, song thực chất, đó s khai hóa khiến người dân VN quên đi
văn hóa truyền thống, phục vụ cho Pháp
Tích cực: rất nhiều loại hình nghệ thuật, vui chơi giải trí mới ra đời, nhiều
sản phẩm văn hóa mới xuất hiện,…các tiêu chí văn hóa phương Tây tuy
không thay thế được văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam nhưng
đã được bổ sung khiến cho văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng hơn.
Câu 9: Khái quát nội dung Đề cương Văn hóa 1943?
- Cách đặt vấn:
Phạm vi vấn đề: văn hóa bao gồm cả tư tưởng, học thuật, nghệ thuật
Quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, chính trị
Thái độ của Đảng Cộng Sản Đông Dương đối với vấn đề văn hóa
- Lịch sử và tính chất văn hóa Việt Nam
Các giai đoạn trong lịch sử văn hóa Việt Nam
Tính chất văn hóa Việt Nam hiện tại
- Nguy cơ của văn hóa Việt Nam dưới ách phát xít Nhật Pháp
Chính sách của Pháp
Chính sách của Nhật
Tiền đồ văn hóa Việt Nam
Câu 10: Nêu vai trò của Đề cương văn hóa 1943?
- Đề cương Văn hóa 1943 được xem như tuyên ngôn văn hóa Mác xít chính
chức của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Ba quan điểm
Dân tộc hóa đề cao tinh thần dân tộc, tự cường, chống lại tưởng sùng
ngoại, tự ti, tự miệt thị dân tộc
Đại chúng hóa chống lại mọi hoạt động văn hóa ra rời quần chúng nhân
dân, không nhằm thức tỉnh nhân dân chỉ phục vụ cho tầng lớp thượng
lưu
Khoa học hóa thể hiện tính thời đại của văn hóa
- Đề cương văn hóa 1943 đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc
- Đề cương văn hóa năm 1943 được xem như kim chỉ nam cho các chính sách
xây dựng và phát triển văn hóa sau này.
Câu 11: Bối cảnh Việt Nam thời kì 1945 – 1954?
Bối cảnh kinh tế chính trị
- Thực hiện chuyển nề kinh tế tàn tích thực dân phong kiến thấp kém thành
nền kinh tế dân chủ, độc lập, phục vụ nhu cầu kháng chiến và kiến quốc
- Thực hiện chính sách giảm tô, giảm tức, tạm thu ruộng đất của thực dân Pháp
và đị chủ bỏ chạy chia cho dân nghèo
- Công nghiệp và thủ công nghiệp kháng chiến được xây dựng
- Kinh tế nhiều khó khăn: nạn đói năm 1945, ngân sách nhà nước hầu như
trống rỗng
- Chính phủ phát động quyên góp thự hiện “tuần lễ vàng”, xây dựng “quỹ độc
lập”. Kết quả: nhà nước đã quyên góp được 370kg vàng, 20 triệu đồng vào quỹ
độc lập, 40 triệu cho quỹ quốc phòng
Bối cảnh văn hóa xã hội
- Tàn văn hóa lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức nặng nề,
hơn 90% dân số bị mù chữ
- Các tệ nạn hội như tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm
hoành hành
- Thành lập Nha binh dân tộc học vị nhằm tăng tỷ lệ biết chữ cho người dân. Chỉ
sau 1 năm, toàn quốc đã tổ chức gân 76000 lớp học trên 2,5 triệu người
thoát nạn mù chữ
- Các trường phổ thông và đại học sớm được khai giảng nhằm đào tạo công dân,
cán bộ có năng lực phụng sự Tổ quốc
- Tích cực bài trừ mê tín dị đoan
Câu 12: Trình bày chính sách văn hóa Việt Nam thời kì 1945 – 1954?
Mục tiêu của chính sách văn hóa
- Khẩu hiện xuyên suốt giai đoạn này là: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến
thắng”
- Công tác văn hóa tập trung tuyên truyền cổ động cho các nhiệm vụ kháng
chiến, chính sách văn hóa tập trung cho nhiệm vụ: tất cả để chiến thắng. Gía trị
nhân văn, yêu nước luôn được đặt lên vị trí cao nhất
Nội dung của chính sách văn hóa
- CSVH phục vụ cuộc 9 năm trường kì đánh Pháp
- CSVH phục vụ công cuộc kiến quốc, xây dựng đời sống mới
- Việc bảo vệ phát huy giá trị của di sản văn hóa đã được Chủ tịch HCM cụ
thể hóa bằng việc ban hành Sắc lệnh số 65/SL nagfy 23/11/1945. Đây sắc
lệnh đầu tiên của VN, đặt nền móng cho sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân
tộc. Sắc lệnh 65/SL khẳng định việc bảo tồn cổ tích “là việc rất cần trong công
cuộc kiến thiết nước Việt Nam” (khái niệm “cổ tích” trong Sắc lệnh ngày nay
được gọi di sản văn hóa, gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi
vật thể).
- Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông dương ra
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, trong đó chủ trương chống nạn chữ, cải
cách giáo dục theo tinh thần mới, mở đại học trung học, xây dựng nền văn
hóa mới theo tinh thần mới, mở đại học trung học, xây dựng nền văn hóa
mới theo 3 nguyên tắc: khoa học hóa, dân tộc hóa, đại chúng hóa
- Ngày 3/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 44 việc lập
Ban Trung ương vận động đời sống mới. Thực hành đời sống mới là một điều
cần kíp cho công cuộc cứu quốc kiến quốc, chủ trương thực hiện lối sống
cần, kiệm, liêm, chính
- Ngày 20/8/1946, sắc mệnh số 159 ra đặt ra sự kiểm duyệt các thứ ấn loát phẩm.
Sắc lệnh này sẽ áp dụng cho các thứ ấn loát phẩm, sách, tranh vẽ, bản đàn, địa
đồ, ảnh, quảng cáo,… bất cứ in bằng cách nào để bán hay miễn phí. Trước
khi ấn hành, các nhà xuất bản, ấn loát hoặc tác giả phải đệ đơn lên Sở Kiểm
duyệt.
- Ngày 24/11/1946, tại Hội Nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ 1 được tổ chức, t
chức Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Số phận dan ta trong ta dân ta. Văn hóa phải
soi đường cho quốc dân đi. Tôi mong chúng ta đem văn hóa lãnh đạo quốc dân
để thực hiện độc lập, tự cường tự chủ”, nhiệm vụ của văn hóa mới phải
lấy hạnh phúc của đồng vào, sự nghiệp đấu tranh của dân tộc làm nội dung
phản ánh, đồng thời phải tiếp thu những kinh nghiệp của văn hóa xưa và nay để
xây dựng vền văn hóa mới Việt Nam dân tộc hóa, khoa học hóa, đại chúng hóa
- Ngày 16/7/1948, Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ 2 chính thức khai mạc.
Tổng thư Trường Chinh đã đọc bản báo cáo Chủ nghĩa MacLenin văn
hóa Việt Nam. Đây thể xem bản Cương lĩnh văn hóa được phát triển từ
Đề cương văn hóa năm 1943 của Đảng
- Ngày 10/7/1951, Chủ tịch HCM ra sắc lệnh số 30/SL sáp nhập Nha thông tin
thuộc Bộ Nội vụ Vụ Văn học, nghệ thuật thuộc Bộ Giáo dục thành Nha
Tuyên truyền và Văn nghệ thuộc Thủ tướng Phủ do đồng chí Tổ Hữu phụ trách
- Ngày 10/10/1952, chủ tịch Hồ Chí Minh ra sách lệnh số 122/SL thành lập Nhà
in Quốc gia, nhiệm vụ: thống nhất tổ chức quản các nhà in của Chính
phủ, điều chỉnh đảm bảo việc in sách báo, tài liệu của Chính phủ các đoàn
thể nhân dân; phổ biến lưu thông các sách báo, tài liệu trong nhân dân, giúp đỡ
và hướng dẫn việc in và phát hành của các nhà xuất bản tự nhiên
- Nét chủ đảo của văn hóa kháng chiến là phong trào văn nghệ của quần chúng
Câu 13: Bối cảnh Việt Nam thời kì 1954 – 1975?
Bối cảnh kinh tế chính trị
- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã làm cho Việt nam chuyển sang tình thế
mới: miền Bắc xây dựng XHCN, miền nam tiếp tục cuộc đấu tranh chống Mỹ
cứu nước
- Hiến pháp năm 1959 ra đời, trong đó có những điều quy định về kinh tế bắt đầu
thể hiện tính tập trung bao cấp
- Miền Bắc:
Hoàn thành cải cách ruộng đất (1954 – 1957), khẩu hiệu người cày có ruộng
đã được thực hiện
Bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội (1961
1965)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của đảng được tổ chức (tháng 9/1960).
Nghị quyết của Đại hội đã soi sáng những vấn đề chủ yếu của CMVN cả
hai miền nam, bắc, hướng dẫn thúc đẩy nhân dân hai miền hăng hai phấn
đấu giành thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực hiện hòa bình
thống nhất đất nước
Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 1965): phòng trào
mối người làm việc bằng 2 để chi viện cho miền Nam, chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (1965 – 1968)
Miền Bắc thực hhiện chi viện cho miền Nam: trong 4 năm (1965 1968),
miền BẮc đưa hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, lương
thực, thuốc men… vào chiến trường miền Nam
- Miền Nam :
Phong trào Đông Khởi 1960
Chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961 – 1965)
Chiến đấu chống “Chiến lược Chiến tranh cục bộ”
Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đông Dương hóa chiến
tranh”
Đấu tranh chống địch “bình định lấn chiếm” tạo thế lực tiến tới giải
phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)
Bối cảnh văn hóa – xã hội
- Miền Bắc
Miền Bắc thưc hiện xây dựng hội chủ nghĩa với nhiều phong trào phát
triển kinh tế văn hóa xã hội
Sự biến đổi cấu hội diễn ra mạnh mẽ. Nhiều người dân di lên các
tỉnh miền núi phía Bắcđể định lạc nghiệp, tạo nên mối quan hệ chằng
chéo. Nhiều người từ nông thôn đi ra đô thị học tập, sinh sống, làm cán bộ,
công nhân viên chức ; nhiều gia đình lại từ đô thị tán về nông thôn do
chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mỹ…
Đời sống văn hóa được quan tâm và đầu tư phát triển.
- Miền Nam
Xã hội miền Nam chịu ảnh hưởng của nhiều luồng văn hóa : văn hóa Trung
Hoa còn rơi rớt lại, văn hóa châu Âu còn ảnh hưởng mạnh mẽ, văn hóa Mỹ
bắt đầu phát huy ảnh hưởng
Việc mở rộng cửa cho văn hóa nước ngoài du nhập tự do đã làm cho nhiều
thuyết văn học phương Tây du nhập vào miền Nam, ảnh hưởng đến đời
sống văn học các đô thị : chủ nghĩa hiện sinh, phân tâm học, cấu trúc
luận… điều nảy làm nên sự đa dạng trong sáng tác phê bình văn chương
miền Nam
Miền Nam chịu ảnh hưởng của lối sống Mỹ, văn hóa Mỹ khá sâu sắc
Về hội : Miền Nam phải đấu tranh chống Mỹ với tinh thần rất cao. Sau
cuộc đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm, miền Nam sống trong
những điều khó khăn : tình hình chính trị bất ổn, bất công hội, chiến
tranh ngày càng ác liệt, gây thiệt hại lớn. Chiến tranh đã tàn phá miền
Namnặng nề, đặc biệt là nông thôn, ruộng đất bị bỏ hoang, người dân tản cư
ra đô thị…
Câu 14: Chính sách văn hóa Việt Nam thời kì 1954 – 1975?
- Năm 1955, Bộ Văn hóa được thành lập
- Các thiết chế văn hóa lớn được cách mạng tiếp thu, cải tạo thành thiết chế
văn hóa của chế độ mới
- Các trường đào tạo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật được thành lập
- Đại hội văn nghệ toàn quốc II, III, IV được tổ chức
- Văn hóa miền Bắc tập trung vào nhiệm vụ lớn nhất : tất cả để chiến thắng’
- Các phong trào văn hóa nghệ thuật diễn ra sôi nổi “Tiếng hát át tiếng bom”,
“Hát cho đồng bào tôi nghe”,…
Câu 15: Bối cảnh Việt Nam thời kì 1975 – 1985?
Bối cảnh kinh tế - chính trị
- Năm 1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của người Việt Nam dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản VN kết thúc thắng lợi, miền Nam hoàn toàn giải
phóng, thống nhất đất nước, cả nước tiến vào thời kỳ cách mạng XHCN
- Năm 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội
- Năm 1980, Hiến pháp mới đã được Quốc hội khóa VI thông qua
- Những năm đầu thập kỉ 80, kinh tế hội VN rơi vào tình trạng khủng
hoảng.
- Sự vận hành của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã bộc lộ hết những
điểm yếu kém và cản trở sự phát triển
- Thu nhập bình quân tính theo đầu người thấp
- Cơ chế tập trung bao cấp; làm nhiều làm ít hưởng như nhau ;
- Bao cấp => nghề trong bao cấp:
Bách hóa – mậu dịch (nhà nước)
Bơm mực bút bi (bút bi ngày xưa rất đắt, chủ yếu dùng bút mực chấm nên
khi bút bi hết mực, ra quán người ta bơm mực vào bút)
Thay cổ áo
Bối cảnh văn hóa – xã hội
- Nhân dân rất yêu thích văn hóa nghệ thuật
- Miền Nam sau ngày giải phóng gặp nhiều khó khăn: nạn thất nghiệp, thanh niên
nghiện ngập, trẻ em mồ côi, lang thang…
- Dân số tăng nhanh (có các chính sách kìm hãm sự gia tăng dân số 2 con – cách
nhau)
- Các nhu cầu thiết yếu của đời sống con người, hội không khả năng đáp
ứng.
- Đời sống của những người làm trong quan nhà nước gặp nhiều khó khăn,
tiêu cực trong xã hội phát triển mạnh
- Hiện tượng quan liêu, tham nhũng, lộng quyền một số bộ phận phát triển
mạnh.
- Đời sống văn hóa xuất hiện những biểu hiện tiêu cực: tàn dư văn hóa, những hủ
tục có chiều hướng trỗi dậy
Câu 16: Chính sách văn hóa Việt Nam thời kì 1975 – 1985?
- Năm 1976, Đại hội Đảng lần thứ IV đã định ra đường lối cho cách mạng XHCN
nước ta nói chung đường lối về văn hóa nói riêng: “Đường lối cách mạng
tư tưởng và văn hóa”
- Quan điểm: cách mạng tưởng văn hóa một bộ phận hữu cơ của toàn bộ sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
- Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IV V của Đảng luôn quan tâm, chỉ đạo
văn hóa văn nghệ: 9 luận điểm của Đảng về văn hóa văn nghệ: Văn hóa văn
nghệ bộ phận của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo… (Giáo trình
chính sách văn hóa)
- Xây dựng mạng lưới thiết chế văn hóa theo 4 cấp. Ngoài ra còn rất nhiều các
thiết chế văn hóa của các lực lượng vũ trang, tổ chức Đoàn, Hội cũng ra đời.
- Mọi hoạt động văn hóa đều tập trung vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa hội
theo khẩu hiệu: “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội”
- Vấn đề xây dựng văn hóa mới, con người mới được đặt ra trong khuôn khổ của
“cách mạng tư tưởng và văn hóa” gắn liền với “cách mạng quan hệ sản xuất” và
“cách mạng khoa học kỹ thuật”
Câu 17: Trình bối cảnh kinh tế chính trị Việt Nam thời kì đổi mới?
- Chính sách đổi mới kinh tế xã hội chính thức bắt đầu từ Đại hội Đảng cộng sản
VN lần thứ VI (1986)
- Nền kinh tế chuyển sang sản xuất kinh doanh hàng hóa nhiều thành phần sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
- Các kì Đại hội Đảng lần VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII đã có nhiều định hướng,
sách lược về phát triển kinh tế xã hội theo từng giai đoạn
- Quá trình chuyển đổi kinh tế sang nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế
yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội ở VN hiện nay
- Việt Nam tham gia rất nhiều các tổ chức trong khu vực toàn cầu như WTO,
Liên hợp quốc,…
Câu 18: Trình bày bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam thời kì đổi mới?
- Từ sau đổi mới, nhìn chung các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước đã đạt
được những thành tựu cao liên tục: các chính sách dân số, việc làm, giáo
dục, y tế,…
- Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm: năm 2021, tỉ lệ hộ nghèo chỉ còn 2,23%; thu nhập bình
quân đầu người của VN năm 2021 đạt 4,2 triệu đồng/người/tháng
- Sự tăng gia các chỉ số phát triển con người những tiến độ được biểu hiện
trong lĩnh vực giáo dục, y tế và mức sống ở VN
- Tinh thần dân chủ ngày càng được thể hiện rõ
- Thị trường văn hóa nghệ thuật ngày càng phong phú
- Vẫn còn một số hạn chế tồn tại: sự phân hóa thành thị và nông thôn, các tệ nạn
hội xu hướng tăng, tham nhũng, hối lộ, nghiện ma túy, bạo lực gia đình,
…ngày càng nhiều
Câu 19: Trình bày đường lối của Đảng về văn hóa thời kì đổi mới?
- Quan điểm của Đảng: việc giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc phải đi đôi với
việc tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại, nhấn mạnh tính dân tộc, đồng thời với
tính khoa học và đại chúng, tiên tiến gần với yêu cầu đậm đà bản sắc dân tộc
- Tính dân tộc là cốt lõi của nền văn hóa, luôn được Đảng đặt lên hàng đầu
- Đảng xác định nội lục của dân tộc chính nguồn sức mạnh nội sinh to lớn của
dân tộc, được biểu hiện ra thành truyền thống dân tộc, bản sắc văn hóa được kết
tinh qua lịch sử và được khẳng định trong hiện tại
- Cương lĩnh năm 1991 xác định nhiệm vụ về xây dựng nền văn hóa mới, tạo ra
một đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú đa dạng, nội dung nhân đạo,
dân chủ, tiến bộ
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của BCH Trung ương Đảng khóa VII khẳng
định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần, vừamục tiêu, từ động lực phát triển
kinh tế - xã hội”
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 , BCH Trung ương Đảng khóa VIII xác định:
“Xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Nghị quyết số 33, hội nghị lần thứ 9 (2014), BCH Trung ương Đảng khóa XI về
xây dựng phát triển văn hóa, con người VN đáp ứng yêu cầu phát triển bền
vững đất nước
- Hội nghị văn hóa toàn quốc tháng 11 năm 2021 tiếp tục quan têm đến văn hóa.
Câu 20: Phân tích nội dung vai trò của Nghị quyết Trung ương 5, khóa
VIII của Đảng về văn hóa
Về nội dung: Trong phương hướng chỉ đảo sự nghiệp văn hóa, Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VII đưa ra 5 quan điểm chính
sau:
- Một văn hóa nền tảng tinh thần, vừa mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội
- Hai là nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc.
- Ba nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam
- Bốn xây dựng phát triển nền văn hóa sự nghiệp của toàn dân do Đảng
lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức vai trò quan trọng
- Năm văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa sự nghiệp các
mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
Về vai trò: Để đảm bảo mục tiêu xây dựng thành công một nền văn hóa VN
hội tự được những đặc điểm như vừa nêu, quan điểm của Đảng đã đặt phương
hướng nhiệm vụ phát triển văn hóa tập trung vào 10 mục tiêu chính:
- Xây dựng tư tưởng con người
- Nâng cao trình độ dân trí và hình thành đội ngũ trí thức XHCN
- Phát triển văn học nghệ thuật
- Phát triển và quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng
- Xây dựng lối sống đẹp, gia đình hòa thuận
- Xây dựng chính sách tôn giáo trong CNXH
- Xây dựng văn hóa dân tộc trong cộng đồng các dân tộc VN
- Tổ chức xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
- Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, mở rộng giao lưu văn hóa
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa
Câu 21: Trình bày các chính sách về văn hóa của Nhà nước thời kì đổi mới
- Hiến pháp năm 1992 của nướ Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam đã thể chế
sự đổi mới tư duy về vai trò, vị trí của văn hóa của Đảng
- Các văn bản pháp luật liên quan đến văn hóa:
Luật di sản văn hóa
Luật điện ảnh
Luật sở hữu trí tuệ
- Các văn bản dưới luật, nghị định, pháp lệnh, chỉ thị, quy chế
Pháp lệnh thư viện
Pháp lệnh quảng cáo
Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định xử phát vi phạm hành chính trong
lĩnh vực văn hóa và quảng cáo
- Quyết định 1909/QĐ-TTg2021 phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến
năm 2030
Câu 22: Trình bày chính sách văn hóa về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa?
Liên hệ thực tế?
Di sản văn hóa tài sản giáo của cộng đồng các dân tộc Việt Nam tạo
nên, vì vậy trong lịch sử, VN có rất nhiều chính sách pháp luật về di sản văn hóa:
- Sắc lệnh số 65 ngày 23/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước VN Dân
chủ cộng hòa về việc bảo tồn cổ tích trong công cuộc kiến thiết nước nhà
- Năm 2001, Quốc hội ban hành Luật di sản văn hóa gồm 4 chương, 74 điều quy
định về quyền và nghĩa vị các tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa
- Năm 2009, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di
sản văn hóa
Cùng với đó, chúng ta có nhiều văn bản đề cập đến vấn đề di sản văn hóa:
- Nghị định số 86/2005/NĐ-CP ngày 8/7/2005 về quản bảo vệ di sản văn
hóa dưới nước
- Nghị định số 109/2017/NĐ-CP ngày 21/9/2017 quy định về bảo vệ quản
di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam…
Ngoài ra rất nhiều các chính sách về đầu tư, hỗ trợ, các chương trình hành
động, các đề án trong việc trùng tu hệ thống di sản văn hóa, bảo tồn và phát huy di
sản văn hóa.
Liên hệ thực tế
Tại văn bản số 4739/KG-TƯ ngày 26/8/1994, Thủ tướng Chính phủ đã cho
phép Bộ văn hóa thông tin triển khai Chương trình Mục tiêu Quốc gia về văn hóa,
bao gồm mục tiêu Chống xuống cấp tôn tạo di tích, Bảo tồn phát huy di sản
văn hóa phi vật thể. Chương trình này đã thu được những thành tựu đáng kể trong
công cuộc bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam.
Câu 23: Trình bày chính sách văn hóa trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa?
Liên hệ thực tế?
CN VH còn khá mới mẻ VN nhưng đã được quan tâm của các nhà quản
hoạch định Chính sách. Tập trung xây dựng chế, chính sách môi trường
kinh doanh để phát triển ngành “ CN VH”
Trong Nghị quyết số 33-NQ/TW (9-6-2014) của Hội nghị lần thứ 9 BCHT.Ư
Đảng (khóa 11) chỉ rõ: Phát triển công nghiệp văn hóa nhằm khai thácphát huy
những tiềm năng và giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam, khuyến khích xuất khẩu
sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới; có cơ chế đầu
sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao chất
lượng sản phẩm văn hóa; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp văn hóa văn nghệ, thể
thao du lịch thu hút các nguồn lực hội để phát triển, đổi mới, hoàn thiện thể
chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa và
công nghiệp văn hóa.
Nhà nước ta chủ trương phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trọng
tâm, trọng điểm, có lộ trình theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, phát huy được lợi
thế của Việt Nam, phù hợp với các quy luật bản của nền kinh tế thị trường gắn
với việc quảng hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, góp phần bảo vệ, phát
huy bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế.
Các lĩnh vực chủ yếu của ngành CN VH VN bao gồm:
- Báo chí, phát thanh truyền hình, Internet.
- Hoạt động xuất bản-In-Phát hành
- Hoạt động sản xuất phim, phát hành phim và chiếu bóng.
- Nghệ thuật biểu diễn.
- Hoạt động mỹ thuật, quảng cáo, nhiếp ảnh.
- Hoạt động kinh doanh thương mại các vật tư, thiết bị chuyên ngành Văn hoá
thông tin và các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ văn hoá khác.
Liên hệ thực tiễn
Đến Đại hội XI, các quan điểm của Đảng về xây dựng phát triển nền văn
hóa Việt Nam theo mục tiêu tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tiếp tục được khẳng
định. Nhưng từ thực tiễn đời sống văn hóa của đất nước những năm qua, đặc biệt là
trong xu thế hội nhập, sự tác động nhiều chiều của quá trình toàn cầu hóa, của
nền kinh tế thị trường…, Đảng ta đã xác định bốn đầu việc cần được đảng, chính
quyền các cấp nhất ngành văn hóa coi trọng, tập trung chỉ đạo, tổ chức thực
hiện nhằm tiếp tục xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội.
Qua quá trình thực tiễn phát triển xã hội, Việt Nam cũng như nhiều nước trên
thế giới đều đi đến nhận thức sâu sắc rằng, tăng trưởng kinh tế mối quan tâm
hàng đầu của mỗi quốc gia, song cần phải đi đôi với phát triển văn hoá. Đối với
Việt Nam, tạo lập được một nền văn hoá dân tộc, hiện đạinhân văn vừamục
tiêu, vừa động lực, vừa nhân tố điều tiết sự phát triển kinh tế hội. Đây
chính là một quy luật tất yếu của sự phát triển hưởng tới một xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh, thật sự đem lại cuộc sống ổn định hạnh phúc cho mọi người.
Xây dựng, phát triển sự nghiệp văn hoá là nhu cầu khách quan của cuộc sống, thực
hiện đường lối của Đảng chăm lo bồi dưỡng nhân tố con người, động lực phát
triển.
Tuy nhiên, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng nhận định: Lĩnh vực văn
hóa còn nhiều vấn đề bức xúc, chậm được giải quyết. Đặc biệt việc xây dựng
nếp sống văn hóa chưa được coi trọng đúng mức. Tình trạng suy thoái, xuống cấp
về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn hội tội phạm đáng lo ngại, nhất
trong lớp trẻ. Quản nhà nước về văn hóa còn nhiều hở, yếu kém. Đấu tranh
ngăn ngừa văn hóa phẩm độc hại chưa được chú ý đầy đủ, còn nhiều khuyết điểm,
bất cập. Quá trình toàn cầu hóa cũng nguy làm mai một bản sắc văn hóa dân
tộc. Sự suy thoái về phẩm chất, đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp,
một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng Nhà
nước, niềm tin của nhân dân.Việc xây dựngphát triển toàn diện con người Việt
Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa tạo ra được sự chuyển biến
rệt... Qua đó, Đảng ta cũng cần xác định các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng quản lý văn hóa và để xây dựng nền văn hóa mới.
Câu 24: Trình bày chính sách văn hóa trong lĩnh vực nghệ thuật biển diễn?
Liên hệ thực tế?
- Về tổ chức
- Về đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên, đào tạo
- Chế độ chính sách
- Kinh phí, trang thiết bị và cơ sở vật chất hoạt động nghệ thuật biểu diễn
- Về giao lưu nghệ thuật
- Chiến lược phát triển nghệ thuật biểu diễn
- Nghệ thuật bao gồm nhiều loại hình: âm nhạc, hội họa, nhiếp ảnh điện ảnh, kiến
trúc..
- Vn hiện nay đã tham gia các công ước quốc tế liên quan đến sáng tạo nghệ
thuật như: công ước beme về bảo hộ các tác phẩm văn học nghệ thuật, công ước
rome về bảo hộ người biểu diễn, tổ chức phát sóng
- nhiều văn bản luật được Việt Nam ban hành liên quan đến các chính sách
đối với nghệ thuật như luật sở hữu trí tuệ, luật điện ảnh
- Ngoài ra rất nhiều các thông , chỉ thị, quy định..liên quan đến lĩnh vực
nghệ thuật:
+ Nghị định số 251 CP ngày 12/6/1982 của Hội đồng chính phủ về giải
thưởng Hồ Chí Minh về giải thưởng nhà nước
+ Pháp lệnh số 16/LCT/HĐNN ngy 4/6/1985 của Hội đồng nhà nước quy định
giải thưởng HCM và giải thưởng nhà nước.
Liên hệ thực tế:
Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 144/ 2020/NĐ-CP về hoạt
động nghệ thuật biểu diễn. Nghị định có rất nhiều điểm tiến bộ thể hiện sự cởi mở,
thông thoáng trong quản hoạt động nghệ thuật biểu diễn. Nội dung của Nghị
định 144/2020 NĐ-CP nhiều điểm sửa đổi so với các Nghị định cũ. dụ: đã
cắt giảm, đơn giản hóa 5/10 thủ tục hành chính hiện hành. Nhiều thủ tục được cắt
giảm như: cấp giấy phép cho người nước ngoài biểu diễn nghệ thuật tại Việt Nam;
cấp giấy phép cho người Việt Nam định nước ngoài biểu diễn nghệ thuật,
trình diễn thời trang; cấp giấy phép tổ chức cuộc thi người đẹp, người mẫu; cấp
giấy phép phổ biến tác phẩm âm nhạc sân khấu.
Nghị định đã không quy định số lượng các cuộc thi người đẹp, người mẫu trong
năm, mà chỉ cần đáp ứng các quy định của nghị định này và các quy định pháp luật
liên quan. Như vậy, Nghị định 144/2020/NĐ-CP đã tạo hành lang pháp mới
cho sự phát triển của nghệ thuật biểu diễn nước ta hiện nay thể hiện sự đổi mới
về chính sách văn hóa.
Câu 25: Trình bày chính sách đầu của Nhà nước Việt Nam cho một lĩnh
vực cụ thể, phân tích ưu điểm và hạn chế của chính sách này?
Nhà nước hỗ trợ tài chính cho các hoạt động văn hóa nghệ thuật bằng hifh thức đầu
tư từ nguồn ngân sách nhà nước.
- Chuyển các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp nhà nước sang hoạt động theo
chế tự hạch toán thu chi
- Giao quyền tự chủ văn hóa đối với các cơ quan, trao toàn quyền chủ động về tài
chính và nhân sự trong các đơn vị.
- Cơ chế kiểm soát tài chính thay đổi theo hướng cấp theo chiến lược mục tiêu và
gắn với kiểm soát tài chính
- Cho phép cổ phần hóa một số tổ chức nghệ thuật thông qua chính sách về thuế
- Tạo môi trường pháp thuận lợi cho việc hình thành các loại quỹ văn hóa với
các thể thế phi nhà nước nửa nhà nước nhằm mở rộng nguồn tài chính cho
các hoạt động văn hóa
- Đầu tư các cơ sở vật chất ban đầu cho các loại hình thuộc dịch vụ văn hóa công
cộng (nhà hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa..)
Ưu điểm
- Ngành văn hóa thông tin đã những bước đi đầu tiên thoát khỏi cách quản
hành chính mang nặng tính quan liêu: sử dụng đúng mục đích nguồn kinh phí
trực tiếp vào những mục tiêu quản lý cụ thể.
| 1/22

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CHÍNH SÁCH VĂN HÓA
Câu 1: Trình bày và phân tích khái niệm chính sách, chính sách văn hóa?
- Chính sách: Là hệ thống các thể chế, định hướng, quy định tạo nên những thực
hành của Nhà nước đối với một đối tượng quản lý nào đó. Ngoài ra, chính sách
không cố định thường có sự thay đổi, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn vì vậy
nên nó mang tính định hướng cao. Chính sách rút ngắn thời gian thực tiễn , định
hướng con đường phát triển. Chính sách đang có rất nhiều bất cập, ví dụ như
chính sách khuyến khích học từ năm 2000 đến 2022 -
Chính sách văn hóa: Là một hệ thống các nguyên tắc và thực hành của nhà
nước trong lĩnh vực văn hóa nhằm phát triển và quản lý đời sống văn hóa theo
những quan điểm phát triển và cách thức quản lý riêng, đáp ứng nhu cầu phát
triển đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân trên cơ sở vận dụng các điều kiện
vật chất và tính thần có sẵn có của xã hội
Câu 2: Trình bày vai trò và đặc tính của chính sách văn hóa? Liên hệ thực tế - Vai trò:
 Định hướng phát triển cho toàn bộ đời sống văn hóa hay mỗi lĩnh vực của văn hóa nghệ thuật
 Điều hòa các mẫu thuẫn, vấn đề phát sinh trong quá trình văn hóa (vấn đề
trùng tu giữa đương đại và hiện đại)
 Điều tiết sự phát triển bằng công cụ chính sách, thể hiện qua chính sách
minh bạch, công khai và hệ thống cơ quan công quyền về văn hóa hoạt động
có hiệu quả và hiệu lực.
 Thể hiện ưu tiên phát triển thông qua các đầu tư ưu tiên cho mỗi lĩnh vực
trong từng thời kì, trong các chính sách tài trợ của nhà nước, chính sách thuế trong lĩnh vực văn hóa
 Tập trung các nguồn lực cho phát triển văn hóa trong các chương trình, kế
hoạch và dự án phát triển của từng giai đoạn, của mỗi lĩnh vực
 Hạn chế các xu hướng phát triển văn hóa không có lợi cho tiến trình phát
triển, kiểm soát, kiểm duyệt các tác phẩm văn hóa độc hại, có nội dung phản
động, đồi trụy, phá hoại thuần phòng mỹ tục - Đặc tính:
 Chính sách văn hóa không nặng tính chất can thiệp một cách “thô bạo, ép
buộc, răn đe”, mà mang tính “bảo trợ, hỗ trợ, thúc đẩy”, hạn chế tính chất hành chính.
 Chính sách văn hóa mang tính nhạy cảm, do nó tác định đến một bộ phận tri
thức cao trong xã hội, luôn có tính độc lập, tự do sáng tạo nghệ thuật.
 Chính sách văn hóa thường bị tác động, phụ thuộc vào ý chí chính trị của nhà nước.
Câu 3: Lịch sử hình thành chính sách văn hóa?
Quá trình hình thành CSVH qua các thời kỳ -
Dưới triều đại Phong kiến: không có chính sách văn hóa chính thức theo
ngôn ngữ hiện đại mà chỉ là các mạnh vụn được lắp ghép lại nhưng chúng có
vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa của mỗi quốc gia 
Châu âu: Các lãnh chúa phong kiến và tầng lớp tăng lữ giữ vai trò quan
trong trong việc hình thành CSVH: đưa ra các định hướng phát triển văn
hóa, tài trợ, bảo trợ cho các nghệ sĩ,….Sau này nhà nước trung ương tập
quyền hinh thành ở 1 số nước thì triều đình giữ vai trò quan trọng 
Châu Á: Các nhà nước phong kiến tập quyền đóng vai trò định hướng, bảo trợ, phát triển văn hóa 
VN: Các triều đình phong kiến tuy không có chính sách văn hóa chính thức,
nhưng qua các chỉ dụ nhà vua, qua mô hình văn hóa triều đình để hình thành
văn hóa dân tộc. Làng xã có vai trò quan trọng trong hình thành văn hóa -
Thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư bản: Tầng lớp tri thức mới ra đời, tinh thần
dân chủ, tự do sáng tạo nghệ thuật -
Thời kỳ CNTB thế kỉ 18 -19: Giai cấp tư sản đã góp mình vào việc phát triển
văn hóa. Chưa có CSVH chính thức nhưng đã ý thức hơn trong việc phát triển văn hóa
Quá trình hình thành CSVH thời kỳ hiện đại -
Sau thế chiến thứ 2: CSVH được coi là một bộ phận cấu thành nên chính sách
chung của nhà nước. Và từ đây khái niệm CSVH là một đường lối phát triển
của nhà nước trong lĩnh vực văn hóa, có tác động đến đời sống nhân dân -
CSVH của các nước TBCN: Thời kì chiến tranh lạnh với sự phân chia 2 khối
độc lập thành 2 CSVH khác nhau.Có nước có CSVH, có nước không. Nhìn
chung là văn hóa cần được phát triển trong bầu không khí tự do sáng tạo, dân chủ. -
CSVH của các nước XHCN: Nhấn mạnh đến khía cạnh tư tưởng của văn
hóa, coi văn hó như một lĩnh vực cần phải được nhà nước quản lý chỉ đạo.
Khác với CNTB thì văn hóa trong khối này mang tính tập trung, áp từ trên xuống -
CSVH của các nước thê chiến thế giới thứ 3: Do cố gắng mang tính trung lập
trong bối cảnh chiến tranh lạnh, trước đó 2 khối đã có tư tưởng văn hóa khác
biệt nhau nên văn hóa của các quốc gia này đang khẳng định mục tiêu là giữ
gìn bản sắc văn hóa trước quá trình hội nhập quốc tế.
Câu 4: Trình bày và phân tích các bên liên quan trong chính sách văn hóa?
- Các bên liên quan trong chính sách văn hóa dùng để chỉ tất cả các nhóm, tổ
chức, đơn vị, cá nhân có vai trò hoặc lợi ích nhất định trong quá trình ra
quyết định chính sách văn hóa
- Trong hoạch định chính sách công về văn hóa, các bên liên quan chính là
các cá nhân, nhóm, tổ chức có liên quan về mặt lợi ích, có thể hưởng lợi hay
bị mất mát bởi chính sách công trong quá trình hoạch định chính sách văn hóa đó
- Vai trò của nhà nước, cộng đồng và các bên liên quan trong chính sách văn hóa:
 Nhà nước: nhà nước thông quan các cơ quan quản lý ban hành các văn
bản pháp luật quy định như bộLuật, Thông tư, Nghị định, các văn bản
hướng dẫn,… để quản lý văn hóa. Nhà nước ban hành những cơ chế
chính sách xử lý và khen thưởng đối với các tổ chức, cá nhân trong
việc xây dựng nền văn hóa theo mục tiêu đã đề ra
 Cộng đồng: cộng đồng không chỉ là người dân, còn là các đơn vị, các
tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội,... cũng tham gia vào việc xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. điều
này được thể hiện thông qua các hoạt động: góp công sức, kinh phí,
tăng cường nhận thức đúng đăn, tuyên truyền đúng các chính sách,…
 Các chuyên gia, các nhà nghiên cứu: các chuyện gia, các nhà nghiên
cứu góp phần củng cố hệ thống lý luận đúng đăn về văn hóa nghệ
thuật, khẳng định giá trị của văn hóa, từ đó các nhà quản lý có những
phương án, chính sách phù hợp trong các lĩnh vực của văn hóa
 Truyền thông: truyền thông giúp tuyên truyền, phản ánh những vấn đề
phát sinh trong văn hóa nghệ thuật, định hướng hành vi đúng đắn.
Câu 5: Trình bày quy trình hoạch định chính sách văn hóa
Hoạch định chính sách văn hóa là quyết định quá trình phân bố nguồn lực,
xác định cụ thể các công việc, nhiệm vụ phải thực hiện có tính chất định hướng và
cụ thể hóa hành vi, hoạt động văn hóa
Quy trình hoạch định chính sách văn hóa:
- Xác định vấn đề: cần xác định vấn đề bất cập của văn hóa nghệ thuật cần thiết
phải được giải quyết. việc xác định vấn đề cần phải giải quyết phải dựa trên
những căn cứ xác thực, bằng chứng của thực tiễn
- Xác định mục tiêu: mục tiêu của chính sách văn hóa là mức độ giải quyết các
vấn đề thực tiễn mà Nhà nước hướng tới trong thời gian trước mắt hoặc lâu dài
nhằm hạn chế, giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với các đối tượng chịu tác
động hoặc chịu trách nhiệm tổ chức thi hành, bảo vệ và bảo đảm các quyền lợi
chính đáng của cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước (có mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn)
- Xây dựng các phương án chính sách văn hóa: cần xác định các phương án khác
nhau để giải quyết các vấn đề bất cập trong lĩnh vực văn hóa, nhằm đạt được
mục tiêu đề ra. Các phương án này phải phù hợp, hiệu quả
- Lựa chọn phương án tối ưu: cần phân tích các phương án xem phương án nào
có tính khả thi nhất, tốt nhất, trên cơ sở tham vấn ý kiến của nhiều các nhân, tổ
chức, chuyên gia,… cần so sánh các phương án, các ưu, hạn chế của các
phương án, từ đó có quyết định lựa chọn phương án cuối cùng
- Quyết định chính sách văn hóa: chủ thể tiếp nhận hồ sơ đề xuất chính sách văn
hóa. Thông qua chính sách văn hóa và quyết định ban hành chính sách văn hóa.
Câu 6: Trình bày nội dung của việc thực thi, phân tích và đánh giá chính sách?
Các bước tổ chức, thực thi chính sách văn hóa
- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách văn hóa
- Phổ biến, tuyên truyền chính sách văn hóa
- Phân công, phối hợp thực hiện chính sách văn hóa - Theo dõi, kiểm tra
- Đánh giá việc thực hiện chính sách văn hóa
Các bước phân tính, đánh giá chính sách văn hóa
- Khái quát ban hành chính sách: chủ thể phan hành chính sách văn hóa, số văn
bản, ngày tháng ban hành, tên gọi của chính sách, mục đích, mục tiêu, của chính sách văn hóa
- Nguyên nhân dẫn đến chính sách văn hóa, các giải pháp của chính sách văn hóa
- Triết lý của chính sách văn hóa : tư tưởng, ý nghĩa của chính sách văn hóa - Các thể chế
- Các phương tiện thực hiện chính sách văn hóa: các điều kiện nhân lực, vật lực,
phương pháp quản lý, tổ chức thực thi,…
- Tác động của chính sách
 Tác động dương tính: những kế quả phù hợp với mục tiêu
 Tác động âm tính: những kết quả ngược lại với mục tiêu
 Tác động ngoại biên: là những kết quả nằm ngoài dự liệu của cơ quan quyết định chính sách văn hóa
o Ngoại biên dương tính: nâng cao hiệu quả
o Ngoại biên âm tính: giảm hiệu quả
- Ảnh hưởng của chính sách văn hóa  Trực tiếp  Nối tiếp  Kế tiếp  Gián tiếp
- Phản ứng của xã hội khi chính sách văn hóa được ban hành, thực thi
 Nhóm ủng hộ chính sách văn hóa
 Nhóm phản đối chính sách văn hóa
 Nhóm thờ ơ với chính sách văn hóa
 Áp lực xã hội của những nhóm trên
- Các xung đột xã hội do chính sách
 Xung đột tiềm ẩn, xung đột bộc lộ
 Các thức xung đột như thế nào  Đương sự xung đột
 Bản chất xung đột là gì
- Biến đổi xã hội do chính sách văn hóa: chính sách văn hóa không chỉ tạo ra sự
biến đổi nhất định trong bản thân các vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa mà còn có
thể tạo ra các biến đổi khác  Biến đỏi tập quán  Biến đổi lối sống
 Biến đổi chuẩn mực  Biến đổi giá trị
 Biến đổi cấu trúc xã hội
Các phương pháp phân tích, đánh giá chính sách văn hóa
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp văn bản học
- Phương pháp kiến tạo xã hội  Khảo sát thực địa  Nghiên cứu tham dự
- Phương pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu
- Phương pháp điều tra với các bảng hỏi
Câu 7: Trình bày chính sách văn hóa VN thời phong kiến tự chủ qua các bộ
luật chủ yếu và các văn bản luật pháp khác của nhà nước phong kiến Việt Nam?
Bộ luật Hình Thư
- Năm 1010 Lý Công Uẩn lên ngôi vua, ra chiếu dời đô về Thăng Long , 30 năm
sau, đời vua Lý Thái Tông đã cho công bố luật bằng văn bản – bộ Hình Thư, đây
là bộ luật thành văn đầu tiên, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử pháp quyền Việt Nam
- Quan tâm đến trách nhiệm xây dựng chùa chiền, tổ chức hội hè, lập các gánh
hát, múa rối, đua thuyền,…
- Quan tâm đến ứng xử trong gia đình, đề cao tình nghĩa - Đề cao Phật giáo
- Bộ luật Hình thư hiện nay không còn
- Chính sách văn hóa dưới triều các vua nhà lý cơ bản là khoan hòa, ưu ái đạo
Phật, gần gũi với dân, duy trì các sinh hoạt văn hóa dân gian. Tuy nhiên, triều
Lý cũng ban hành một số chính sách phân biệt đẳng cấp và đặc quyền, đặc lợi
cho nhà vua, như năm 1130: “Xuống chiếu rằng con gái các quan không được
lấy chồng trước đội sau khi chọn vào hậu cung người nào không trúng tuyển
mới được lấy chồng”. hoặc như năm 1131: “Cấm con gái dân gian không được
bắt chước kiểu búi đầu tóc như cung nhân”. (theo Nguyễn Hữu Thức).
Bộ “Hình luật thư” - Ra đời thời nhà Trần
- Đề cập đến nhiều vấn đề của xã hội: chính trị, tư hữu tài sản, tố tụng,…
- Các điều khoản mang tính chi tiết và khung hình luận rất nghiêm khắc
Quốc triều hình luật và các văn bản luật pháp khác của triều Lê
- Quốc Triều hình luật còn gọi là Lê Triều hình luật , hay Bộ luật hồng đức.
- Chấn chỉnh mở mang sự nghiệp giáo dục – bao gồm cả hệ thống giáo dục do
nhà nước quản lẫn các trường do dân tự mở ở các xóm làng, chế độ học hành
thi cử đã trở nên chặt chẽ hơn
- Các nho sĩ được đào tạo theo một nội dung chương trình thống nhất , mục tiêu xác định
- Việc bảo vệ di sản văn hóa vật thể đã được ghi chép thành một số điều trong Quốc Triều Hình luật.
 Điều 597 ghi : xử trảm những kẻ đào trộm lăng tẩm
 Điều 598 : xử tội đồ khao đinh người nào phá hủy những đàn tế lớn
 Điều 600: Xử biếm những người nào tự ý phá hủy đền thờ các bậc linh thánh
 Điều 631: Đánh 60 trượng đối với người nào phá hoại chùa quán, đập vỡ bia..
 Điều 431: Xử chém kẻ ăn trộm đồ thờ tượng Thánh, áo mũ thờ trong lăng miếu
- Coi trọng việc sưu tầm giữ gìn sách cũ
Hoàng Việt Luật lệ (bộ luật Gia Long) năm 1812
- Muốn khôi phục địa vị độc tôn của Nho giáo. Triều đình cấm xây dựng chùa
chiền quán đạo, giải tán nhiều chùa trên toàn quốc
- Có một số điều khoản về bảo vệ di sản văn hóa, chẳng hạn như điều cẩm về sơn
lăng: “Phải dựng cột đá làm giới hạn, trong mốc giới không được chặt cây, đào
đất lấy đá củi, chăn trâu bò, đặt lò đốt than, phóng lửa đốt rừng.”
- Bảo vệ các sắc phong (văn bản có dấu của nhà vua công nhận việc thờ thần ở
các làng xã), tháng 10 năm 1853 quy định, làng nào bị mất sắc phong thì người
giữ sắc cùng lý trưởng xã đố bị đánh trượng và sắc phong bị mất được cấp lại 1 lần.
- Bảo vệ, giữ gìn và lưu truyền lịch sử “Quốc sử quán triều Nguyễn”
- Có nhiều điều luật bàn về sinh hoạt văm hóa, quy định về cách ứng xử trong xã hội, gia đình.
Câu 8: Bối cảnh Việt Nam thời kì 1858 – 1945? Chính sách của thực dân Pháp
ở Việt Nam thời kì 1858 – 1945?

Bối cảnh lịch sử
1. Bối cảnh chính trị, kinh tế -
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam - Về chính trị:
 Triều Nguyễn suy thoái, mất kiểm soát
 Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội
và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn
 Việt Nam bị chia thành 3 xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ
 Phong trào yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạng mẽ - Về kinh tế:
 Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư khai
thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ
cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam
 Xuất hiện một số ngành kinh tế mới, song kinh tế Việt nam bị lệ thuộc vào
tư bản Pháp. Người Việt Nam làn đầu biết đến các sản phẩm của Phương
Tây như dầu hỏa, diêm, xà phòng, ô, sữa bò,..
 Công nhân và nông dân bị bóc lột sức lao động
2. Bối cảnh văn hóa xã hội -
Lúc đầu người Pháp duy trì Nho học với chế độ khoa cử đã lỗi thời nhằm lợi
dụng nho giáo để duy trì trật tự. Sau đó, Pháp chủ trương mở trường học nhằm
chủ yếu tạo ra một đội ngũ công chức phục vụ cho nhà nước bảo hộ -
Chữ Quốc ngữ ra đời, trở thành chữ viết chính thức của Việt Nam -
Tổ chức làng xã vẫn tồn tại, người Pháp duy trì tổ chức làng xã nhằm sử dụng
bộ máy kì hào phong kiến để làm các công việc cho chính quyền thuộc địa -
Sự phát triển các đô thị dẫn đến sự phát triển của kiến trúc đô thị, phát triển
giao thông vận tải. Kể từ cuối thế kỉ 19, đô thị Việt Nam từ mô hình đô thị cổ
truyền (chức năng làm trung tâm chính trị là chính) dẫn chuyển sang mô hình
đô thị kiểu phương Tây (chức năng kinh tế là chủ đạo) -
Ở các thành phố lớn hình thành tầng lớp tư sản dân tộc: nhà buôn, chủ xường.
Giai cấp tiểu tư sản như tiểu chủ, tiểu thương, trí thức, công chức cũng phát triển nhanh -
Xuất hiện nhiều sản phẩm văn hóa mới: sách báo, điện ảnh, chiếu phim, vui chơi giải trí,…
Chính sách văn hóa của thực dân Pháp ở Việt Nam
1. Chính sách nô dịch về văn hóa của thực dân Pháp ở Việt Nam -
Thực dân Pháp đã thi hành chính sách nô dịch văn hóa, đầu độc, ngu dân,
truyền bá văn hóa và giáo dục của Pháp phục vụ cho chính sách thuộc địa của mình -
Về báo chí: cho ra đời tờ Gia Định báo phát hành bằng chữ quốc ngữ do người
Pháp làm chánh tổng sau đó giao cho Trương Vĩnh Ký làm chủ bút. Ở Bắc Kỳ
có Đại Nam đồng văn nhật báo là tờ báo tiếng Việt đầu tiên xuất hiện năm 1896 -
Thị trường sách, văn học xuất hiện -
Các thiết chế văn hóa ra đời như thư viện, bảo tàng,… -
Cho ra đời các hoạt động văn hóa khác như phim ảnh chiếu bóng, triển lãm, mỹ
thuật, điêu khắc, các lại hình nghệ thuật nhạc kịch, thờ, tiểu thuyết,…
2. Tác động của các chính sách văn hóa của thực dân Pháp đối với Việt Nam -
Tạo ra sự chuyển biến lớn trong xã hội Việt Nam: từ nền văn hóa nông nghiệp,
bước đầu chuyển sang nền văn hóa của yếu tố công nghiệp -
Tạo ra những biến đổi tích cực lẫn những ảnh hưởng tiêu cực về văn hóa
 Tiêu cực: nhiều người lầm tưởng về quá trình “khai quá văn minh” của thực
dân Pháp, song thực chất, đó là sự khai hóa khiến người dân VN quên đi
văn hóa truyền thống, phục vụ cho Pháp
 Tích cực: rất nhiều loại hình nghệ thuật, vui chơi giải trí mới ra đời, nhiều
sản phẩm văn hóa mới xuất hiện,…các tiêu chí văn hóa phương Tây tuy
không thay thế được văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam nhưng nó
đã được bổ sung khiến cho văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng hơn.
Câu 9: Khái quát nội dung Đề cương Văn hóa 1943? - Cách đặt vấn:
 Phạm vi vấn đề: văn hóa bao gồm cả tư tưởng, học thuật, nghệ thuật
 Quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, chính trị
 Thái độ của Đảng Cộng Sản Đông Dương đối với vấn đề văn hóa -
Lịch sử và tính chất văn hóa Việt Nam
 Các giai đoạn trong lịch sử văn hóa Việt Nam
 Tính chất văn hóa Việt Nam hiện tại -
Nguy cơ của văn hóa Việt Nam dưới ách phát xít Nhật Pháp  Chính sách của Pháp  Chính sách của Nhật
 Tiền đồ văn hóa Việt Nam
Câu 10: Nêu vai trò của Đề cương văn hóa 1943?
- Đề cương Văn hóa 1943 được xem như tuyên ngôn văn hóa Mác – xít chính
chức của Đảng Cộng sản Việt Nam - Ba quan điểm
 Dân tộc hóa là đề cao tinh thần dân tộc, tự cường, chống lại tư tưởng sùng
ngoại, tự ti, tự miệt thị dân tộc
 Đại chúng hóa là chống lại mọi hoạt động văn hóa ra rời quần chúng nhân
dân, không nhằm thức tỉnh nhân dân mà chỉ phục vụ cho tầng lớp thượng lưu
 Khoa học hóa thể hiện tính thời đại của văn hóa
- Đề cương văn hóa 1943 đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc
- Đề cương văn hóa năm 1943 được xem như kim chỉ nam cho các chính sách
xây dựng và phát triển văn hóa sau này.
Câu 11: Bối cảnh Việt Nam thời kì 1945 – 1954?
Bối cảnh kinh tế chính trị -
Thực hiện chuyển nề kinh tế tàn tích thực dân phong kiến và thấp kém thành
nền kinh tế dân chủ, độc lập, phục vụ nhu cầu kháng chiến và kiến quốc -
Thực hiện chính sách giảm tô, giảm tức, tạm thu ruộng đất của thực dân Pháp
và đị chủ bỏ chạy chia cho dân nghèo -
Công nghiệp và thủ công nghiệp kháng chiến được xây dựng -
Kinh tế có nhiều khó khăn: nạn đói năm 1945, ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng -
Chính phủ phát động quyên góp thự hiện “tuần lễ vàng”, xây dựng “quỹ độc
lập”. Kết quả: nhà nước đã quyên góp được 370kg vàng, 20 triệu đồng vào quỹ
độc lập, 40 triệu cho quỹ quốc phòng
Bối cảnh văn hóa xã hội -
Tàn dư văn hóa lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức nặng nề,
hơn 90% dân số bị mù chữ -
Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành -
Thành lập Nha binh dân tộc học vị nhằm tăng tỷ lệ biết chữ cho người dân. Chỉ
sau 1 năm, toàn quốc đã tổ chức gân 76000 lớp học và có trên 2,5 triệu người thoát nạn mù chữ -
Các trường phổ thông và đại học sớm được khai giảng nhằm đào tạo công dân,
cán bộ có năng lực phụng sự Tổ quốc -
Tích cực bài trừ mê tín dị đoan
Câu 12: Trình bày chính sách văn hóa Việt Nam thời kì 1945 – 1954?
Mục tiêu của chính sách văn hóa -
Khẩu hiện xuyên suốt giai đoạn này là: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng” -
Công tác văn hóa tập trung tuyên truyền cổ động cho các nhiệm vụ kháng
chiến, chính sách văn hóa tập trung cho nhiệm vụ: tất cả để chiến thắng. Gía trị
nhân văn, yêu nước luôn được đặt lên vị trí cao nhất
Nội dung của chính sách văn hóa -
CSVH phục vụ cuộc 9 năm trường kì đánh Pháp -
CSVH phục vụ công cuộc kiến quốc, xây dựng đời sống mới -
Việc bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa đã được Chủ tịch HCM cụ
thể hóa bằng việc ban hành Sắc lệnh số 65/SL nagfy 23/11/1945. Đây là sắc
lệnh đầu tiên của VN, đặt nền móng cho sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân
tộc. Sắc lệnh 65/SL khẳng định việc bảo tồn cổ tích “là việc rất cần trong công
cuộc kiến thiết nước Việt Nam” (khái niệm “cổ tích” trong Sắc lệnh ngày nay
được gọi là di sản văn hóa, gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể). -
Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông dương ra
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, trong đó chủ trương chống nạn mù chữ, cải
cách giáo dục theo tinh thần mới, mở đại học và trung học, xây dựng nền văn
hóa mới theo tinh thần mới, mở đại học và trung học, xây dựng nền văn hóa
mới theo 3 nguyên tắc: khoa học hóa, dân tộc hóa, đại chúng hóa -
Ngày 3/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí ban hành Sắc lệnh số 44 việc lập
Ban Trung ương vận động đời sống mới. Thực hành đời sống mới là một điều
cần kíp cho công cuộc cứu quốc và kiến quốc, chủ trương thực hiện lối sống cần, kiệm, liêm, chính -
Ngày 20/8/1946, sắc mệnh số 159 ra đặt ra sự kiểm duyệt các thứ ấn loát phẩm.
Sắc lệnh này sẽ áp dụng cho các thứ ấn loát phẩm, sách, tranh vẽ, bản đàn, địa
đồ, ảnh, quảng cáo,… bất cứ in bằng cách nào dù để bán hay miễn phí. Trước
khi ấn hành, các nhà xuất bản, ấn loát hoặc tác giả phải đệ đơn lên Sở Kiểm duyệt. -
Ngày 24/11/1946, tại Hội Nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ 1 được tổ chức, tổ
chức Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Số phận dan ta là ở trong ta dân ta. Văn hóa phải
soi đường cho quốc dân đi. Tôi mong chúng ta đem văn hóa lãnh đạo quốc dân
để thực hiện độc lập, tự cường và tự chủ”, nhiệm vụ của văn hóa mới là phải
lấy hạnh phúc của đồng vào, sự nghiệp đấu tranh của dân tộc làm nội dung
phản ánh, đồng thời phải tiếp thu những kinh nghiệp của văn hóa xưa và nay để
xây dựng vền văn hóa mới Việt Nam dân tộc hóa, khoa học hóa, đại chúng hóa -
Ngày 16/7/1948, Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ 2 chính thức khai mạc.
Tổng bí thư Trường Chinh đã đọc bản báo cáo Chủ nghĩa MacLenin và văn
hóa Việt Nam. Đây có thể xem là bản Cương lĩnh văn hóa được phát triển từ
Đề cương văn hóa năm 1943 của Đảng -
Ngày 10/7/1951, Chủ tịch HCM ra sắc lệnh số 30/SL sáp nhập Nha thông tin
thuộc Bộ Nội vụ và Vụ Văn học, nghệ thuật thuộc Bộ Giáo dục thành Nha
Tuyên truyền và Văn nghệ thuộc Thủ tướng Phủ do đồng chí Tổ Hữu phụ trách -
Ngày 10/10/1952, chủ tịch Hồ Chí Minh ra sách lệnh số 122/SL thành lập Nhà
in Quốc gia, có nhiệm vụ: thống nhất tổ chức và quản lý các nhà in của Chính
phủ, điều chỉnh và đảm bảo việc in sách báo, tài liệu của Chính phủ các đoàn
thể nhân dân; phổ biến lưu thông các sách báo, tài liệu trong nhân dân, giúp đỡ
và hướng dẫn việc in và phát hành của các nhà xuất bản tự nhiên -
Nét chủ đảo của văn hóa kháng chiến là phong trào văn nghệ của quần chúng
Câu 13: Bối cảnh Việt Nam thời kì 1954 – 1975?
Bối cảnh kinh tế chính trị -
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã làm cho Việt nam chuyển sang tình thế
mới: miền Bắc xây dựng XHCN, miền nam tiếp tục cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nước -
Hiến pháp năm 1959 ra đời, trong đó có những điều quy định về kinh tế bắt đầu
thể hiện tính tập trung bao cấp - Miền Bắc:
 Hoàn thành cải cách ruộng đất (1954 – 1957), khẩu hiệu người cày có ruộng đã được thực hiện
 Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965)
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của đảng được tổ chức (tháng 9/1960).
Nghị quyết của Đại hội đã soi sáng những vấn đề chủ yếu của CMVN ở cả
hai miền nam, bắc, hướng dẫn thúc đẩy nhân dân hai miền hăng hai phấn
đấu giành thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện hòa bình thống nhất đất nước
 Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965): phòng trào
mối người làm việc bằng 2 để chi viện cho miền Nam, chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (1965 – 1968)
 Miền Bắc thực hhiện chi viện cho miền Nam: trong 4 năm (1965 – 1968),
miền BẮc đưa hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, lương
thực, thuốc men… vào chiến trường miền Nam - Miền Nam :
 Phong trào Đông Khởi 1960
 Chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961 – 1965)
 Chiến đấu chống “Chiến lược Chiến tranh cục bộ”
 Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”
 Đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm” tạo thế và lực tiến tới giải
phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)
Bối cảnh văn hóa – xã hội - Miền Bắc
 Miền Bắc thưc hiện xây dựng xã hội chủ nghĩa với nhiều phong trào phát
triển kinh tế văn hóa xã hội
 Sự biến đổi cơ cấu xã hội diễn ra mạnh mẽ. Nhiều người dân di cư lên các
tỉnh miền núi phía Bắcđể định cư lạc nghiệp, tạo nên mối quan hệ chằng
chéo. Nhiều người từ nông thôn đi ra đô thị học tập, sinh sống, làm cán bộ,
công nhân viên chức ; nhiều gia đình lại từ đô thị sơ tán về nông thôn do
chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mỹ…
 Đời sống văn hóa được quan tâm và đầu tư phát triển. - Miền Nam
 Xã hội miền Nam chịu ảnh hưởng của nhiều luồng văn hóa : văn hóa Trung
Hoa còn rơi rớt lại, văn hóa châu Âu còn ảnh hưởng mạnh mẽ, văn hóa Mỹ
bắt đầu phát huy ảnh hưởng
 Việc mở rộng cửa cho văn hóa nước ngoài du nhập tự do đã làm cho nhiều
lý thuyết văn học phương Tây du nhập vào miền Nam, ảnh hưởng đến đời
sống văn học ở các đô thị : chủ nghĩa hiện sinh, phân tâm học, cấu trúc
luận… điều nảy làm nên sự đa dạng trong sáng tác và phê bình văn chương miền Nam
 Miền Nam chịu ảnh hưởng của lối sống Mỹ, văn hóa Mỹ khá sâu sắc
 Về xã hội : Miền Nam phải đấu tranh chống Mỹ với tinh thần rất cao. Sau
cuộc đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm, miền Nam sống trong
những điều khó khăn : tình hình chính trị bất ổn, bất công xã hội, chiến
tranh ngày càng ác liệt, gây thiệt hại lớn. Chiến tranh đã tàn phá miền
Namnặng nề, đặc biệt là nông thôn, ruộng đất bị bỏ hoang, người dân tản cư ra đô thị…
Câu 14: Chính sách văn hóa Việt Nam thời kì 1954 – 1975? -
Năm 1955, Bộ Văn hóa được thành lập -
Các thiết chế văn hóa lớn cũ được cách mạng tiếp thu, cải tạo thành thiết chế
văn hóa của chế độ mới -
Các trường đào tạo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật được thành lập -
Đại hội văn nghệ toàn quốc II, III, IV được tổ chức -
Văn hóa miền Bắc tập trung vào nhiệm vụ lớn nhất : tất cả để chiến thắng’ -
Các phong trào văn hóa nghệ thuật diễn ra sôi nổi “Tiếng hát át tiếng bom”,
“Hát cho đồng bào tôi nghe”,…
Câu 15: Bối cảnh Việt Nam thời kì 1975 – 1985?
Bối cảnh kinh tế - chính trị -
Năm 1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của người Việt Nam dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản VN kết thúc thắng lợi, miền Nam hoàn toàn giải
phóng, thống nhất đất nước, cả nước tiến vào thời kỳ cách mạng XHCN -
Năm 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội -
Năm 1980, Hiến pháp mới đã được Quốc hội khóa VI thông qua -
Những năm đầu thập kỉ 80, kinh tế và xã hội VN rơi vào tình trạng khủng hoảng. -
Sự vận hành của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã bộc lộ hết những
điểm yếu kém và cản trở sự phát triển -
Thu nhập bình quân tính theo đầu người thấp -
Cơ chế tập trung bao cấp; làm nhiều làm ít hưởng như nhau ; -
Bao cấp => nghề trong bao cấp:
 Bách hóa – mậu dịch (nhà nước)
 Bơm mực bút bi (bút bi ngày xưa rất đắt, chủ yếu dùng bút mực chấm nên
khi bút bi hết mực, ra quán người ta bơm mực vào bút)  Thay cổ áo
Bối cảnh văn hóa – xã hội
- Nhân dân rất yêu thích văn hóa nghệ thuật
- Miền Nam sau ngày giải phóng gặp nhiều khó khăn: nạn thất nghiệp, thanh niên
nghiện ngập, trẻ em mồ côi, lang thang…
- Dân số tăng nhanh (có các chính sách kìm hãm sự gia tăng dân số 2 con – cách nhau)
- Các nhu cầu thiết yếu của đời sống con người, xã hội không có khả năng đáp ứng.
- Đời sống của những người làm trong cơ quan nhà nước gặp nhiều khó khăn,
tiêu cực trong xã hội phát triển mạnh
- Hiện tượng quan liêu, tham nhũng, lộng quyền ở một số bộ phận phát triển mạnh.
- Đời sống văn hóa xuất hiện những biểu hiện tiêu cực: tàn dư văn hóa, những hủ
tục có chiều hướng trỗi dậy
Câu 16: Chính sách văn hóa Việt Nam thời kì 1975 – 1985?
- Năm 1976, Đại hội Đảng lần thứ IV đã định ra đường lối cho cách mạng XHCN
ở nước ta nói chung và đường lối về văn hóa nói riêng: “Đường lối cách mạng tư tưởng và văn hóa”
- Quan điểm: cách mạng tư tưởng văn hóa là một bộ phận hữu cơ của toàn bộ sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
- Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IV và V của Đảng luôn quan tâm, chỉ đạo
văn hóa văn nghệ: 9 luận điểm của Đảng về văn hóa văn nghệ: Văn hóa văn
nghệ là bộ phận của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo… (Giáo trình chính sách văn hóa)
- Xây dựng mạng lưới thiết chế văn hóa theo 4 cấp. Ngoài ra còn rất nhiều các
thiết chế văn hóa của các lực lượng vũ trang, tổ chức Đoàn, Hội cũng ra đời.
- Mọi hoạt động văn hóa đều tập trung vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội
theo khẩu hiệu: “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội”
- Vấn đề xây dựng văn hóa mới, con người mới được đặt ra trong khuôn khổ của
“cách mạng tư tưởng và văn hóa” gắn liền với “cách mạng quan hệ sản xuất” và
“cách mạng khoa học kỹ thuật”
Câu 17: Trình bối cảnh kinh tế chính trị Việt Nam thời kì đổi mới?
- Chính sách đổi mới kinh tế xã hội chính thức bắt đầu từ Đại hội Đảng cộng sản VN lần thứ VI (1986)
- Nền kinh tế chuyển sang sản xuất kinh doanh hàng hóa nhiều thành phần có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
- Các kì Đại hội Đảng lần VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII đã có nhiều định hướng,
sách lược về phát triển kinh tế xã hội theo từng giai đoạn
- Quá trình chuyển đổi kinh tế sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế là
yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội ở VN hiện nay
- Việt Nam tham gia rất nhiều các tổ chức trong khu vực toàn cầu như WTO, Liên hợp quốc,…
Câu 18: Trình bày bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam thời kì đổi mới?
- Từ sau đổi mới, nhìn chung các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước đã đạt
được những thành tựu cao và liên tục: các chính sách dân số, việc làm, giáo dục, y tế,…
- Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm: năm 2021, tỉ lệ hộ nghèo chỉ còn 2,23%; thu nhập bình
quân đầu người của VN năm 2021 đạt 4,2 triệu đồng/người/tháng
- Sự tăng gia các chỉ số phát triển con người và những tiến độ được biểu hiện rõ
trong lĩnh vực giáo dục, y tế và mức sống ở VN
- Tinh thần dân chủ ngày càng được thể hiện rõ
- Thị trường văn hóa nghệ thuật ngày càng phong phú
- Vẫn còn một số hạn chế tồn tại: sự phân hóa thành thị và nông thôn, các tệ nạn
xã hội có xu hướng tăng, tham nhũng, hối lộ, nghiện ma túy, bạo lực gia đình, …ngày càng nhiều
Câu 19: Trình bày đường lối của Đảng về văn hóa thời kì đổi mới?
- Quan điểm của Đảng: việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc phải đi đôi với
việc tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại, nhấn mạnh tính dân tộc, đồng thời với
tính khoa học và đại chúng, tiên tiến gần với yêu cầu đậm đà bản sắc dân tộc
- Tính dân tộc là cốt lõi của nền văn hóa, luôn được Đảng đặt lên hàng đầu
- Đảng xác định nội lục của dân tộc chính là nguồn sức mạnh nội sinh to lớn của
dân tộc, được biểu hiện ra thành truyền thống dân tộc, bản sắc văn hóa được kết
tinh qua lịch sử và được khẳng định trong hiện tại
- Cương lĩnh năm 1991 xác định nhiệm vụ về xây dựng nền văn hóa mới, tạo ra
một đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của BCH Trung ương Đảng khóa VII khẳng
định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần, vừa là mục tiêu, từ là động lực phát triển kinh tế - xã hội”
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 , BCH Trung ương Đảng khóa VIII xác định:
“Xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Nghị quyết số 33, hội nghị lần thứ 9 (2014), BCH Trung ương Đảng khóa XI về
xây dựng và phát triển văn hóa, con người VN đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
- Hội nghị văn hóa toàn quốc tháng 11 năm 2021 tiếp tục quan têm đến văn hóa.
Câu 20: Phân tích nội dung và vai trò của Nghị quyết Trung ương 5, khóa
VIII của Đảng về văn hóa

Về nội dung: Trong phương hướng chỉ đảo sự nghiệp văn hóa, Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VII đưa ra 5 quan điểm chính sau:
- Một là văn hóa là nền tảng tinh thần, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội
- Hai là nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc.
- Ba là nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam
- Bốn là xây dựng và phát triển nền văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng
lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức vai trò quan trọng
- Năm là văn hóa là mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa và sự nghiệp các
mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
Về vai trò: Để đảm bảo mục tiêu xây dựng thành công một nền văn hóa VN
hội tự được những đặc điểm như vừa nêu, quan điểm của Đảng đã đặt phương
hướng nhiệm vụ phát triển văn hóa tập trung vào 10 mục tiêu chính:
- Xây dựng tư tưởng con người
- Nâng cao trình độ dân trí và hình thành đội ngũ trí thức XHCN
- Phát triển văn học nghệ thuật
- Phát triển và quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng
- Xây dựng lối sống đẹp, gia đình hòa thuận
- Xây dựng chính sách tôn giáo trong CNXH
- Xây dựng văn hóa dân tộc trong cộng đồng các dân tộc VN
- Tổ chức xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
- Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, mở rộng giao lưu văn hóa
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa
Câu 21: Trình bày các chính sách về văn hóa của Nhà nước thời kì đổi mới
- Hiến pháp năm 1992 của nướ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thể chế
sự đổi mới tư duy về vai trò, vị trí của văn hóa của Đảng
- Các văn bản pháp luật liên quan đến văn hóa:  Luật di sản văn hóa  Luật điện ảnh
 Luật sở hữu trí tuệ
- Các văn bản dưới luật, nghị định, pháp lệnh, chỉ thị, quy chế  Pháp lệnh thư viện  Pháp lệnh quảng cáo
 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định xử phát vi phạm hành chính trong
lĩnh vực văn hóa và quảng cáo
- Quyết định 1909/QĐ-TTg2021 phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030
Câu 22: Trình bày chính sách văn hóa về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa? Liên hệ thực tế?
Di sản văn hóa là tài sản vô giáo của cộng đồng các dân tộc Việt Nam tạo
nên, vì vậy trong lịch sử, VN có rất nhiều chính sách pháp luật về di sản văn hóa:
- Sắc lệnh số 65 ngày 23/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước VN Dân
chủ cộng hòa về việc bảo tồn cổ tích trong công cuộc kiến thiết nước nhà
- Năm 2001, Quốc hội ban hành Luật di sản văn hóa gồm 4 chương, 74 điều quy
định về quyền và nghĩa vị các tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa
- Năm 2009, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa
Cùng với đó, chúng ta có nhiều văn bản đề cập đến vấn đề di sản văn hóa:
- Nghị định số 86/2005/NĐ-CP ngày 8/7/2005 về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước
- Nghị định số 109/2017/NĐ-CP ngày 21/9/2017 quy định về bảo vệ và quản lý
di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam…
Ngoài ra có rất nhiều các chính sách về đầu tư, hỗ trợ, các chương trình hành
động, các đề án trong việc trùng tu hệ thống di sản văn hóa, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa. Liên hệ thực tế
Tại văn bản số 4739/KG-TƯ ngày 26/8/1994, Thủ tướng Chính phủ đã cho
phép Bộ văn hóa thông tin triển khai Chương trình Mục tiêu Quốc gia về văn hóa,
bao gồm mục tiêu Chống xuống cấp và tôn tạo di tích, Bảo tồn và phát huy di sản
văn hóa phi vật thể. Chương trình này đã thu được những thành tựu đáng kể trong
công cuộc bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam.
Câu 23: Trình bày chính sách văn hóa trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa? Liên hệ thực tế?
CN VH còn khá mới mẻ ở VN nhưng đã được quan tâm của các nhà quản lý
và hoạch định Chính sách. Tập trung xây dựng cơ chế, chính sách và môi trường
kinh doanh để phát triển ngành “ CN VH”
Trong Nghị quyết số 33-NQ/TW (9-6-2014) của Hội nghị lần thứ 9 BCHT.Ư
Đảng (khóa 11) chỉ rõ: Phát triển công nghiệp văn hóa nhằm khai thác và phát huy
những tiềm năng và giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam, khuyến khích xuất khẩu
sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới; có cơ chế đầu
tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để nâng cao chất
lượng sản phẩm văn hóa; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp văn hóa văn nghệ, thể
thao và du lịch thu hút các nguồn lực xã hội để phát triển, đổi mới, hoàn thiện thể
chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa và công nghiệp văn hóa.
Nhà nước ta chủ trương phát triển các ngành công nghiệp văn hóa có trọng
tâm, trọng điểm, có lộ trình theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, phát huy được lợi
thế của Việt Nam, phù hợp với các quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường gắn
với việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, góp phần bảo vệ, phát
huy bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế.
Các lĩnh vực chủ yếu của ngành CN VH VN bao gồm:
- Báo chí, phát thanh truyền hình, Internet.
- Hoạt động xuất bản-In-Phát hành
- Hoạt động sản xuất phim, phát hành phim và chiếu bóng.
- Nghệ thuật biểu diễn.
- Hoạt động mỹ thuật, quảng cáo, nhiếp ảnh.
- Hoạt động kinh doanh thương mại các vật tư, thiết bị chuyên ngành Văn hoá
thông tin và các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ văn hoá khác.
Liên hệ thực tiễn
Đến Đại hội XI, các quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam theo mục tiêu tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tiếp tục được khẳng
định. Nhưng từ thực tiễn đời sống văn hóa của đất nước những năm qua, đặc biệt là
trong xu thế hội nhập, có sự tác động nhiều chiều của quá trình toàn cầu hóa, của
nền kinh tế thị trường…, Đảng ta đã xác định bốn đầu việc cần được đảng, chính
quyền các cấp và nhất là ngành văn hóa coi trọng, tập trung chỉ đạo, tổ chức thực
hiện nhằm tiếp tục xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội.
Qua quá trình thực tiễn phát triển xã hội, Việt Nam cũng như nhiều nước trên
thế giới đều đi đến nhận thức sâu sắc rằng, tăng trưởng kinh tế là mối quan tâm
hàng đầu của mỗi quốc gia, song cần phải đi đôi với phát triển văn hoá. Đối với
Việt Nam, tạo lập được một nền văn hoá dân tộc, hiện đại và nhân văn vừa là mục
tiêu, vừa là động lực, vừa là nhân tố điều tiết sự phát triển kinh tế xã hội. Đây
chính là một quy luật tất yếu của sự phát triển hưởng tới một xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh, thật sự đem lại cuộc sống ổn định và hạnh phúc cho mọi người.
Xây dựng, phát triển sự nghiệp văn hoá là nhu cầu khách quan của cuộc sống, thực
hiện đường lối của Đảng chăm lo bồi dưỡng nhân tố con người, là động lực phát triển.
Tuy nhiên, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng nhận định: Lĩnh vực văn
hóa còn nhiều vấn đề bức xúc, chậm được giải quyết. Đặc biệt là việc xây dựng
nếp sống văn hóa chưa được coi trọng đúng mức. Tình trạng suy thoái, xuống cấp
về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là
trong lớp trẻ. Quản lý nhà nước về văn hóa còn nhiều sơ hở, yếu kém. Đấu tranh
ngăn ngừa văn hóa phẩm độc hại chưa được chú ý đầy đủ, còn nhiều khuyết điểm,
bất cập. Quá trình toàn cầu hóa cũng là nguy cơ làm mai một bản sắc văn hóa dân
tộc. Sự suy thoái về phẩm chất, đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có
một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà
nước, niềm tin của nhân dân.Việc xây dựng và phát triển toàn diện con người Việt
Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa tạo ra được sự chuyển biến
rõ rệt... Qua đó, Đảng ta cũng cần xác định các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng quản lý văn hóa và để xây dựng nền văn hóa mới.
Câu 24: Trình bày chính sách văn hóa trong lĩnh vực nghệ thuật biển diễn? Liên hệ thực tế? - Về tổ chức
- Về đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên, đào tạo
- Chế độ chính sách
- Kinh phí, trang thiết bị và cơ sở vật chất hoạt động nghệ thuật biểu diễn
- Về giao lưu nghệ thuật
- Chiến lược phát triển nghệ thuật biểu diễn
- Nghệ thuật bao gồm nhiều loại hình: âm nhạc, hội họa, nhiếp ảnh điện ảnh, kiến trúc..
- Vn hiện nay đã tham gia các công ước quốc tế liên quan đến sáng tạo nghệ
thuật như: công ước beme về bảo hộ các tác phẩm văn học nghệ thuật, công ước
rome về bảo hộ người biểu diễn, tổ chức phát sóng
- Có nhiều văn bản luật được Việt Nam ban hành liên quan đến các chính sách
đối với nghệ thuật như luật sở hữu trí tuệ, luật điện ảnh
- Ngoài ra có rất nhiều các thông tư, chỉ thị, quy định..liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật:
+ Nghị định số 251 – CP ngày 12/6/1982 của Hội đồng chính phủ về giải
thưởng Hồ Chí Minh về giải thưởng nhà nước
+ Pháp lệnh số 16/LCT/HĐNN ngy 4/6/1985 của Hội đồng nhà nước quy định
giải thưởng HCM và giải thưởng nhà nước.
Liên hệ thực tế:
Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 144/ 2020/NĐ-CP về hoạt
động nghệ thuật biểu diễn. Nghị định có rất nhiều điểm tiến bộ thể hiện sự cởi mở,
thông thoáng trong quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn. Nội dung của Nghị
định 144/2020 NĐ-CP có nhiều điểm sửa đổi so với các Nghị định cũ. Ví dụ: đã
cắt giảm, đơn giản hóa 5/10 thủ tục hành chính hiện hành. Nhiều thủ tục được cắt
giảm như: cấp giấy phép cho người nước ngoài biểu diễn nghệ thuật tại Việt Nam;
cấp giấy phép cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài biểu diễn nghệ thuật,
trình diễn thời trang; cấp giấy phép tổ chức cuộc thi người đẹp, người mẫu; cấp
giấy phép phổ biến tác phẩm âm nhạc sân khấu.
Nghị định đã không quy định số lượng các cuộc thi người đẹp, người mẫu trong
năm, mà chỉ cần đáp ứng các quy định của nghị định này và các quy định pháp luật
có liên quan. Như vậy, Nghị định 144/2020/NĐ-CP đã tạo hành lang pháp lý mới
cho sự phát triển của nghệ thuật biểu diễn ở nước ta hiện nay thể hiện sự đổi mới về chính sách văn hóa.
Câu 25: Trình bày chính sách đầu tư của Nhà nước Việt Nam cho một lĩnh
vực cụ thể, phân tích ưu điểm và hạn chế của chính sách này?

Nhà nước hỗ trợ tài chính cho các hoạt động văn hóa nghệ thuật bằng hifh thức đầu
tư từ nguồn ngân sách nhà nước.
- Chuyển các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp nhà nước sang hoạt động theo cơ
chế tự hạch toán thu chi
- Giao quyền tự chủ văn hóa đối với các cơ quan, trao toàn quyền chủ động về tài
chính và nhân sự trong các đơn vị.
- Cơ chế kiểm soát tài chính thay đổi theo hướng cấp theo chiến lược mục tiêu và
gắn với kiểm soát tài chính
- Cho phép cổ phần hóa một số tổ chức nghệ thuật thông qua chính sách về thuế
- Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc hình thành các loại quỹ văn hóa với
các thể thế phi nhà nước và nửa nhà nước nhằm mở rộng nguồn tài chính cho các hoạt động văn hóa
- Đầu tư các cơ sở vật chất ban đầu cho các loại hình thuộc dịch vụ văn hóa công
cộng (nhà hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa..) Ưu điểm
- Ngành văn hóa thông tin đã có những bước đi đầu tiên thoát khỏi cách quản lý
hành chính mang nặng tính quan liêu: sử dụng đúng mục đích nguồn kinh phí
trực tiếp vào những mục tiêu quản lý cụ thể.