Đề Cương Chính Trị Học

Đề Cương Chính Trị Học

Môn:

Chính Trị Học 128 tài liệu

Thông tin:
41 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Cương Chính Trị Học

Đề Cương Chính Trị Học

212 106 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|35884202
ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ HỌC
CÂU 1: Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học?
1. Chính trị học là gì? (2)
1.1. Chính trị là gì?
CT là hoạt ộng trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc với vấn ề giành, giữ, tổ
chức và sử dụng quyền lực nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và xã
hội; là hoạt ộng thực tiễn của các giai cấp, ảng phái nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực
hiện ường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
1.2. Chính trị học là gì?
CTH là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị nhằm sáng tỏ những quy luật, tính quy luật chung
nhất của đời sống chính trị xã hội, cùng những thủ thuật chính trị ể hiện thực hóa những quy luật,
tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp ược tổ chức thành nhà nước.
1.3. Chính trị học được hiểu ở 2 góc độ
- CTH ại cương
- CTH chuyên biệt
1.4. Lịch sử nghiên cứu Chính trị học
Trải qua nhiều thế kỷ, những tư tưởng chính trị thời cổ ại đã phát triển thành lý luận phải học thuyết
về chính trị vào thế kỷ XIX và trở thành khoa học chính trị, một khoa học xã hội và nhân văn từ sau
khi chủ nghĩa Mác ra đời, mà trực tiếp là học thuyết về giai cấp và ấu tranh giai cấp. C.Mác,
Ph.Ăngghen và V.Lênin đã có những cống hiến to lớn trong nghiên cứu lĩnh vực chính trị của đời
sống xã hội nói chung, chủ nghĩa tư bản thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội nói
riêng.
2. Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học?
2.1, CTH nghiên cứu 2 lĩnh vực
- Những hoạt động trong đời sống xã hội có liên quan đến NN: hoạtộng xác ịnh mục
tiêu; hoạt ộng tìm kiếm, thực thi mục tiêu; lựa chọn, sắp xếp nhân sự…
- Những quan hệ giữa chủ thể CT: giai cấp, quốc gia, dtoc, ảng phái, NN, các tổ chức CT
2.2. Đối tượng nghiên cứu của CTH
Đối tượng nghiên cứu của chính trị học là những quy luật, tính quy luật chung nhất của ời sống chính
trị xã hội, những cơ chế tác ộng, cơ chế vận dụng, những phương thức, những thủ thuật cùng nghệ
thuật chính trị ể hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật.
- Đối tượng nghiên cứu của chính trị học: là những quy luật, tính quy luật chung nhất của ời
sống chính trị xã hội, những c chế tác ộng, c chế vận dụng, những ph ư ng thức, những thủ thuật
cùng nghệ thuật chính trị ể hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật.
+ CTH i sâu nghiên cứu các hình thức hoạt động xã hội đặc biệt có liên quan ến nhà
nước: · Hoạt ộng xác ịnh mục tiêu chính trị trước mắt, mục tiêu triển vọng dưới dạng khả năng và
hiện thực, cũng như những con ường giải quyết các mục tiêu ó có tính ến tư ng quan lực
lượng xã hội, khả năng xã hội ở giai oạn phát triển tư ng ứng của nó
· Hoạtộng tìm kiếm, thực thi các phư ng pháp, phư ng tiện, những thủ thuật, những hình thức tổ chức
có hiệu quả ạt mục tiêu đã đề ra
· Việc lựa chọn, tổ chức, sắp xếp những cán bộ thích hợp nhằm hiện thực hóa có hiệu quả mục tiêu
1
lOMoARcPSD|35884202
+ CTH còn nghiên cứu các quan hệ giữa các chủ thể chính trị:
· Quan hệ giữa các giai cấp, thực chất là quan hệ giữa các lợi ích chính trị và các giai cấp theo
đuổi để hình thành lí luận về liên minh giai cấp, ấu tranh và hợp tác các giai cấp vì yêu cầu
chính trị
· Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống tổ chức quyền lực: ảng chính trị, nhà nước, các tổ chức
chính trị- xã hội để hình thành lí luận về ảng chính trị, nhà nước pháp quyền và về hệ thống chính
trị và chế thực thi quyền lực chính trị
· Quan hệ giữa các dân tộc ể hình thành lí luận chính trị về vấn đề dân tộc trong sự vận dụng vào iều
kiện cụ thể của mỗi quốc gia dân tộc
· Quan hệ giữa các quốc gia để hình thành học thuyết về chính trị quốc tế trong thời đại quốc tế hóa
hiện nay
2.3. Phân tích định nghĩa
Các hoạt ộng
- Hoạt ộng xác ịnh mục tiêu chính trị trước mắt, mục tiêu triển vọng dưới dạng khả năng và hiện
thực, cũng như các con ường giải quyết các mục tiêu ó có tính ến tương quan lực lượng xã hội, ở
giai oạn phát triển tương ứng của nó.
- Hoạt ộng tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện, những thủ thuật, những hình thức tổ
chức có hiệu quả ạt mục tiêu ề ra.
- Việc lựa chọn, tổ chức sắp xếp những cán bộ thích hợp nhằm hiện thực hóa có hiệu quả mục tiêu.
Các quan hệ: Chính trị học có nghiên cứu các quan hệ giữa các chủ thể chính trị
- Quan hệ giữa các giai cấp
- Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống quyền lực - Quan hệ giữa các quốc gia - Quan hệ giữa
các dân tộc.
Chức năng tổng quát
- Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật của ời sống chính trị xã hội trong phạm vi mỗi quốc
gia cũng như quốc tế.
- Hình thành hệ thống tri thức có tính lý luận, có căn cứ khoa học và thực tiễn về những vấn
chính trị cơ bản.
Nhiệm vụ của chính trị học:
- Trang bị cho những nhà lãnh ạo chính trị những tri thức,những kinh nghiệm cần thiết giúp cho hoạt
ộng của họ phù hợp với quy luật khách quan,tránh ược những sai lầm như:giáo iều,chủ quan,duy ý
chí....
- Trang bị cho mỗi công dân những cơ sở khoa học ể họ có thể nhận thức về các sự kiện chính
trị,trên cơ sở ó xây dựng thái ộ, ộng cơ úng ắn phù hợp với khả năng trong sự phát triển chung mà
mỗi công dân tham gia như một chủ thể.
- Góp phần hình thành cơ sở khoa học cho các chương trình chính trị,cho việc hoạch ịnh chiến lược
với những mục tiêu ối nội, ối ngoại cùng với các phương pháp,phương tiện ,những thủ thuật chính
trị nhằm ạt mục tiêu chính trị ã ề ra.
- Phân tích các thể chế chính trị và mối quan hệ, tác ộng qua lại giữa chúng, xây dựng học thuyết, lý
luận chính trị, làm rõ sự phát triển của nền dân chủ.
CÂU 2: Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung Quốc cổ
ại?
lOMoARcPSD|35884202
1. Điều kiện kinh tế-xã hội của Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc
- Nhà Hạ (TK 21-16 TCN): con người biết ến ồng ỏ, chưa có chữ viết. Đến thời vua Kiệt,
nhà Hạ bị diệt vong.
Xã hội Trung Quốc chuyển từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến
- Nhà Thương (TK 16-12 TCN): con người biết sử dụng ồng thau, chữ viết ra ời, ra ời lịch
nông nghiệp, biết quan sát chu kỳ mặt trăng, tính chu kỳ nước sông dâng; quý tộc - thống trị, vua -
thiên tử quản lý quốc gia theo mệnh trời
Đồ sắt xuất hiện, năng suất lao ộng cao, mâu thuẫn xã hội gay gắt
- Nhà Chu (TK 11-3 TCN): + Tây Chu: XH ổn ịnh + Đông Chu:
+ Xuân Thu (772-481 TCN) & Chiến Quốc (403-221 TCN): chiếm hữu nô lệ PK
+ Xuất hiện các tầng lớp mới: ịa chủ & thương nhân bên cạnh các quý tộc, nông dân, thợ thủ công,
nô lệ.
+ Đạo ức, trật tự XH suy thoái, loạn lạc
+ Chiến tranh liên miên
Nhà Chu thống trị thiên hạ chỉ về hình thức, các nước chư hầu không phục tùng nhà Chu
nữa mà mang quân thôn tính lẫn nhau, xã hội ại loạn
Trong bối cảnh trên, nhiều nhà triết học ã xuất hiện, nhiều học thuyết chính trị ã ra
ời ể áp ứng sự òi hỏi của lịch sử.
2. Thân thế của các nhà tư tưởng
Khổng Tử: Khổng Tử (551-479 TCN) là một nhà tư tưởng quan trọng trong lịch sử Trung Quốc và
ược coi là người sáng lập của trường phái Nho giáo. Ông tập trung vào việc xây dựng một xã hội
hòa bình và ổn định thông qua việc ề cao cạo đức và luân lí. Ông tin rằng chính trị xã hội tốt
ẹp chỉ có thể ạt ược khi mọi người tuân thủ các nguyên tắc ạo ức, như tử tế, chính trực, trách
nhiệm gia ình và công việc. Khổng Tử nhấn mạnh vai trò của vua chúa (quan trọng nhất là vua
thiện) và lớp quý tộc trong việc duy trì trật tự và truyền thống xã hội.
Mạnh Tử: Mạnh Tử (372-289 TCN) là một nhà tư tưởng của Trung Quốc cổ ại, người đã đóng
góp quan trọng vào trường phái Lưỡng Nghi. Mạnh Tử quan tâm ến vấn ề chính trị xã hội và tập
trung vào năng lực và khả năng của cá nhân trong xã hội. Ông tin rằng tài năng và phẩm chất cá
nhân quan trọng h n là xuất thân xã hội hay giai cấp. Mạnh Tử khuyến khích việc tôn trọng ạo
ức, công bằng và chính trị công, và ông cho rằng vua chúa và quan lại cần phải tuân thủ
những nguyên tắc này. Mạnh Tử cũng tuyên bố rằng người dân có quyền chống lại những vị vua bất
công và tham nhũng, và họ có thể thay ổi chế ộ chính trị nếu cần thiết.
3. Nội dung tư tưởng chính trị Nho gia
a. Tư tưởng CT Khổng Tử
-- Khổng Tử cho rằng xã hội loạn lạc là do mỗi người không ở úng vị trí của mình, Lễ bị xem nhẹ.
Để thiên hạ có “ ạo”, quay về Lễ, phải củng cố iều Nhân, coi trọng lễ nghĩa, mỗi người phải hành
ộng trong khuôn khổ của mình, từ ó xã hội sẽ ổn ịnh. Để thực hiện lý tưởng chính
trị của mình, ông ề ra học thuyết “Nhân – Lễ - Chính danh”
(1) Nhân:
- Là thước o, là chuẩn mực quyết ịnh thành, bại, tốt hay xấu của chính trị. Thể hiện ở
các nội dung:
+ Thương yêu con người, trong ó thương yêu người thân của mình hơ và yêu người nhân
ức hơn
3
lOMoARcPSD|35884202
+ Tu dưỡng bản thân, sửa mình theo lễ là Nhân
+ Tôn trọng và sử dụng người hiền
- Đạo Nhân không phải ể cho tất cả mọi người, mà chỉ có ở người “quân tử”, còn kẻ “tiểu nhân” t
không bao giờ có.
- Để ạt ượciều Nhân, cần phải có Lễ
(2) Lễ:
- Là những quy ịnh, trật tự phân chia thứ bậc trong xã hội, ược thể hiện trong phong
các sinh hoạt: hành vi, ngôn ngữ, trang phục, nhà cửa….
- Là chuẩn mực ạo ức, là khuôn mẫu cho mọi hành ộng của cá nhân và các tầng lớp
trong xã hội. Lúc này, Lễ mang tính pháp lý, có tác dụng khống chế các hành ộng thái quá. Ai ở ịa
vị nào thì chỉ ược dùng Lễ ấy, tuỳ vào tính chất công việc khác nhau.
- Lễ tạo cho con người biết phân biệt trên dưới, biết thân phận, vai trò, ịa vị của mình trong xã
hội, biết phục tùng là iều lành (hợp Lễ) và xa rời iều ác (trái Lễ)
- Lễ quy ịnh chuẩn mực cho các ối tượng quan hệ cơ bản: vua – tôi, cha – con, chồng –
vợ, anh – em, bạn bè. Các quan hệ này có hai chiều, phụ thuộc vào nhau.
- Lễ không phải dùng cho tất cả mọi người, chỉ em áp dụng với những người có Nhân - Nhân
có trước, Lễ có sau
(3) Chính danh:
- Là danh phận úng ắn, ngay thẳng. Chính danh là xác ịnh và phân biệt quan hệ danh phận,
ẳng cấp giữa các giai cấp, thực chất là khẳng ịnh tính hợp lý của giai cấp quý tộc trong việc
thực thi quyền lực của mình. Nó vừa là iều kiện, vừa là mục ích của chính trị. Chính danh thể
hiện ở các nội dung sau:
+ Xác ịnh danh phận, ẳng cấp và vị trí của từng cá nhân, tầng lớp trong xã hội
+ “Danh” phải phù hợp với “thực”, nội dung phải phù hợp với hình thức. Trong chính trị, lời nói
phải i ôi với việc làm
+ Đặt con người vào úng vị trí và chức năng. Phải xác ịnh “danh” (tên gọi) trước khi có “thực”
(thực tài) vì “danh” là iều kiện thi hành “thực”.
- Giữa Chính danh và Lễ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: muốn “danh” ược “chính” thì phải
thực hiện ược Lễ. Chính danh là iều kiện ể thực hiện, trau dồi Lễ
Nhận xét:
- Học thuyết chính trị của Khổng Tử là “ ức trị” vì lấy ạo ức làm gốc hay “nhân trị” (chính
trị dùng iều nhân). Điều nhân ược biểu hiện thông qua lễ, chính danh là con ường
ạt ến iều nhân.
- Về bản chất, học thuyết là duy tâm và phản ộng, vì nó không tính ến các yếu tố vật chất
của xã hội mà chỉ khai thác yếu tố tinh thần ( ạo ức).
- Mục ích của học thuyết là bảo vệ chế ẳng cấp, củng cố ịa vị thống trị của giai cấp quý
tộc ã lỗi thời, ưa xã hội trở về thời Tây Chu.
b) Tư tưởng CT Mạnh Tử
Kế thừa và phát triển tư tưởng của Khổng Tử, Mạnh Tử xây dựng học thuyết “Nhân chính”. Nội
dung:
(1) Thuyết tính thiện:
- Bản tính tự nhiên của con người là tính thiện. Nhân, nghĩa, lễ, trí là bốn “ ầu mối” vốn có ở tâm
ta. Con người có thể thành ác vì không biết “tồn tâm”, “dưỡng tính”, ể cho vật dục chi phối, chạy
theo lợi ích cá nhân.
lOMoARcPSD|35884202
(2) Quan niệm về vua – tôi – dân:
- Thiên Tử là mệnh trời trao cho thánh nhân và vận mệnh trời nhất trí với dân.
- Quan hệ vua – tôi là quan hệ hai chiều
- Nếu vua không ra vua thì phải loại bỏ, vua mà tàn ác thì phải gọi là thằng
- Mạnh T ề xuất tư tưởng “ nhường ngôi”: Thiên tử có thể nhường chỗ cho vua chư hầu,
căn cứ vào ức hạnh và khả năng thực hành nhân chính của ông ta.
- Mạnh Tử là người ầu tiên ưa ra luận iểm tôn trọng dân. Nhưng dân ở ây chỉ
là thần dân, kẻ bị phụ thuộc, bị thống trị. Coi trọng dân chỉ là thủ oạn chính trị ể thống trị tốt
hơn mà thôi.
(3) Quan niệm về quân tử - tiểu nhân:
- Quân tử là hạng người lao tâm, cai trị người và ược cung phụng.
- Tiểu nhân là hạng người lao lực, bị cai trị và phải cung phụng người.
- Đề xuất chủ trương “thượng hiền”, dùng người hiền tài ể thực hành “nhân chính”
(4) Chủ trư ng vư ng ạo:
- Kịch liệt phản ối “bá ạo” (chiến tranh, bạo lực), nguồn gốc của mọi rối ren, loạn lạc.
- Chính trị “vươngạo” là nhân chính, lấy dân làm gốc
- Bản chất của “vương ạo” là người cai trị phải giáo dục dân tuyệt ối phục tùng bề trên, thực
hiện “tam cương, ngũ thường”, trói buộc ý thức nông dân và luân lý Nho giáo ể dễ bề cai trị
họ.
Nhận xét:
- Có nhiều nhân tố tiến bộ hơn so với Khổng Tử. Tuy vẫn ứng trên lập trường của giai cấp
thống trị, nhưng ông ã nhìn thấy ược sức mạnh của nhân dân, chủ trương thi hành nhân
chính, vương ạo.
- Điểm hạn chế là còn tin vào mệnh trời và tính thần bí trong lý giải vấn ề quyền lực.
CÂU 3: Trình bày quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị?
3.1. Điều kiện KT - XH châu Âu ể ra ời học thuyết CT Mác - Lênin
- Giai cấp công nhân hiện ại ra ời
- Khủng hoảng hàng hóa thừa
- Việc mở rộng thị trường tư bản chủ nghĩa ã hình thành - Giai cấp công nhân nổi lên
ấu tranh nhưng thất bại.
3.2. Quan iểm cơ bản của CN Mác-Lênin về CT
Quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị như sau:
(1) Bản chất của chính trị, ấu tranh chính trị và cách mạng chính trị
a) Bản chất của chính trị:
- Chính trị luôn mang bản chất giai cấp:
+ Bản chất giai cấp của chính trị ược quy ịnh bởi lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của giai
cấp. + Chính trị ra ời và tồn tại gắn liền với xã hội có phân chia giai cấp - Chính trị mang tính
dân tộc:
5
lOMoARcPSD|35884202
+ Các nội dung về vấn ề dân tộc, ấu tranh giải phóng dân tộc, chống kỳ thị dân tộc là nội dung
quan trọng của hoạt ộng chính trị.
+ Không thể tuyệt ối hóa vấn ề giai cấp mà quên vấn ề dân tộc và ngược lại. Vì tuyệt ối hóa
vấn ề giai cấp sẽ dẫn ến chủ nghĩa biệt phái, tuyệt ối hóa vấn ề dân tộc thì sẽ rơi vào chủ nghĩa
dân
tộc cực oan.
- Chính trị có tính nhân loại:
+ Vấn ề giai cấp, vấn ề dân tộc gắn liền với vấn ề nhân loại.
+ Giải phóng giai cấp, dân tộc xã hội là những vấn ề quan hệ gắn bó mật thiết với nhau của
nền chính trị vô sản và trở thành xu hướng phát triển của chính trị nhân loại. b) Đấu tranh chính
trị:
Đấu tranh chính trị là ỉnh cao của ấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp là hiện tượng tất yếu
của lịch sử. Cuộc ấu tranh này trải qua ba giai oạn, phản ánh trình ộ phát triển khác nhau của
ấu tranh giai cấp từ tự phát ến tự giác, từ sự thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt tức thời
ến nhận thức và hiện thực hóa sứ mệnh lịch sử của giai cấp.
* Trình ộ thấp nhất của ấu tranh giai cấp là ấu tranh kinh tế:
- Xảy ra khi mâu thuẫn kinh tế xảy ra (hình thức: bãi công, biểu tình…) ấu tranh vì lợi ích kinh tế -
Trình ộ thấp nhất nhưng lại quan trọng vì là trường học thực tiễn cho phong trào ấu tranh của giai
cấp công nhân trưởng thành.
- Dễ dàng bị thỏa hiệp, rơi vào chủ nghĩa kinh tế thuần tuý.
* Giai oạn thứ hai của ấu tranh giai cấp là ấu tranh tư tưởng lý luận:
- Trong cuộc ấu tranh tư tưởng, giai cấp vô sản không những phải ấu tranh chống mọi thứ lý
luận phản ộng của giai cấp tư sản, mà còn phải ấu tranh chống trào lưu tư tưởng cơ hội chủ
nghĩa dưới mọi màu sắc, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin
- Cần trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin cho giai cấp công nhân (vì chủ nghĩa
MácLênin là hệ tư tưởng khoa học của giai cấp công nhân
* Giai oạn thứ ba (cao nhất) của ấu tranh giai cấp là ấu tranh chính trị:
- Nhiệm vụ cơ bản: thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nền chuyên chính mới và sử dụng
chính quyền ó xây dựng xã hội mới.
- Điều kiện: giai cấp vô sản phải có lý luận, có ội tiên phong là Đảng cộng sản, giai cấp vô sản
phải là lực lượng chính trị ộc lập và ối lập trực tiếp với giai cấp tư sản, giai cấp; Đảng phải có cơ sở
xã hội và vấn ề chính quyền ặt ra một cách trực tiếp.
c) Cách mạng chính trị:
- Theo C.Mác, bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào ều có tính chất chính trị vì nó trực tiếp
ảnh hưởng ến vấn ề quyền lực chính trị, trực tiếp tuyên chiến với thể chế cũ.
- Mặt khác bất cứ một cuộc cách mạng chính trị nào cũng ều có tính chất xã hội vì nóặt vấn
ề cải tạo các quan hệ xã hội cũ, xây dựng các quan hệ xã hội mới (2) Lý luận về tình thế và
thời cơ cách mạng
a) Tình thế cách mạng
lOMoARcPSD|35884202
- Lênin ưa ra 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng.
+ Một là, giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ, chính trị rơi vào khủng hoảng dường như
không còn kiểm soát ược xã hội.
+ Hai là, quần chúng bị áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, sự chịu ựng ã ến giới hạn
cuối cùng, không thể chịu ựng hơn nữa, buộc phải i ến một hành ộng có tính thời sự.
+ Ba là, tầng lớp trung gian ã sẵn sàng ngả về phía quần chúng cách mạng, ứng về phía
tiên tiến cách mạng.
Khi xã hội xuất hiện 3 dấu hiệu tình thế cách mạng thì cách mạng ở trong khả năng rất gần.
Nhưng cách mạng muốn nổ ra thì phải có thời cơ cách mạng.
b) Thời cơ cách mạng
- Thời cơ cách mạng là sự phát triển logic của tình thế cách mạng, khi cả 3 dấu hiệu của tình
thế cách mạng phát triển ến ỉnh iểm, xã hội khủng hoảng trầm trọng.
- Theo V.I.Lênin, tình thế cách mạng là khách quan, òi hỏi sự nhạy bén, quyết oán của chủ
thế cách mạng.
- Thời cơ cách mạng mang tính chủ quan, gắn liền với các sự kiện, những tình huống trực tiếp
có khả năng ẩy cách mạng ến bước ngoặt quyết ịnh, nó gắn với thời iểm cụ thể, tức là
gắn với không gian, thời gian chính trị. Thời cơ xuất hiện rất nhanh và trôi cũng rất mau. Sau ó cách
mạng nổ ra hay không và có thành công hay không sẽ phụ thuộc ở vai trò của chủ thể, ở sự chuẩn
bị ầy ủ và toàn diện cho cách mạng.
- Ví dụ: thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga do Đảng Bonsevich và V.I.Lênin lãnh ạo và
sự thành công của cách mạng tháng tám ở Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí
Minh lãnh ạo là những bài học thắng lợi iển hình của nghệ thuật xử lí tình thế và thời cơ cách
mạng.
(3) Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp
- Các nhà kinh iển mác xít chỉ ra hai phương thức (hai khả năng) giành quyền lực chính trị: +
Phương thức giành chính quyền bằng bạo lực là phương thức phổ biến trong lịch sử. Cần lưu y
rằng, quan iểm mác xít không ồng nhất bạo lực cách mạng với chiến tranh. Bạo lực ở ây bao gồm
cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần, là gắn kết sức mạnh tinh thần với sức mạnh vật chất..
+ Phương thức giành chính quyền bằng con ường hòa bình là rất quý và hiếm. Rất quý vì không
ổ máu, rất hiếm vì xưa nay nó chưa có tiền lệ và chưa từng xảy ra. Các nhà kinh iển cũng
ồng thời ưa ra chỉ dẫn có tính phương pháp: nêu khả năng giành quyền lực bằng con ường
hòa bình xuất
hiện, dù là mầm mống, thì cũng hết sức tận dụng.
- Hiện nay phương thức ấu tranh giành quyền lực ang là tiêu iểm của cuộcấu tranh tư
tưởng giữa những người mácxít chân chính và những kẻ cơ hội mọi màu sắc.
- Đây là một vấn ề khoa học, cũng ồng thời là nghệ thuật xử lý tình huống. Việc lựa chọn
phương pháp nảy sinh vấn ề thỏa hiệp. Lênin ã chỉ ra có hai loại thỏa hiệp: thỏa hiệp có
nguyên tắc và thỏa hiệp vô nguyên tắc.
(4) Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị
- Xác lập cơ sở kinh tế - xã hội của thế chế mới. Đó là việc xác lập quan hệ sản xuất mới, tạo
cơ sở xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, ồng thời phát triển lực lượng toàn xã hội. - Đấu tranh chống tệ
quan liêu, tham nhũng hối lộ, thực hành dân chủ.
7
lOMoARcPSD|35884202
- Xây dựng ảng cộng sản cầm quyền ạt tầm cao trí tuệ vững mạnh cả về chính trị tư tưởng
tổ chức là bảo ảm tiên quyết cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản.
(5) Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực chính trị quá i tới xã hội
không còn giai cấp và nhà nước
- C.Mác – Lênin cho rằng “Mục ích trước mắt của những người cộng sản cũng là mục ích
trước mắt của tất cả các ảng vô sản khác: tổ chức những người thành giai cấp, lật ổ sự
thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành chính quyền”.
- Chuyên chính vô sản không chỉ là bạo lực, mà nhiệm vụ chủ yếu của nó – quyết ịnh
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản, là tổ chức xây dựng.
- Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sự thống trị của giai cấp công nhân chính là
giai cấp công nhân giành quyền lực chính trị về tay mình không phải ể tiếp tục duy trì sự
thống trị, thay thế áp bức này bằng một áp bức khác, mà sự thống trị ấy chỉ là một phương
tiện, một iều kiện cần thiết ể i tới hủy bỏ sự thống trị, i tới giải phóng con người
CÂU 4: Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị?
4.1. Điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX: -
Pháp tăng cường khai thác thuộc ịa và bóc lột xã hội nặng nề -
Đời sống nhân dân cực khổ.
- Phong trào yêu nước ở Việt Nam ã phát triển và thoái trào.
- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa bị dìm trong bể máu
4.2. Nguồn gốc ra ời tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh: tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là sản phẩm
của sự kết hợp chủ nghĩa mác-lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước là lý luận
vì cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ
nghĩa bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa
4.3. Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị:
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội: tư tưởng bao trùm là tư tưởng “Không có
gì quý hơn ộc lập tự do”; ây là hạt nhân cốt lõi trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
xuyên suốt toàn bộ hệ thống trong tiến trình ấu tranh cách mạng dân tộc.
Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung
- Dân tộc ó phải thoát khỏi nô lệ dưới mọi hình thức bằng con ường cách mạng do chính
dân tộc ó tiến hành
- dân tộc phải có có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, có quyền tự quyết ịnh sự phát triển của
dân tộc mình
- Độc Lập dân tộc phải làm một nền dân tộc thật sự chứ không phải giả hiệu, phải thực hiện
các giá trị như tự do, dân chủ, công bằng bình ẳng ối với nhân dân
- ộc lập về chính trị gắn liền với sự phồn vinh về các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa
- phải tự Giành lấy con ường cách mạng tự lực tự cường và tự ộng
→ Hồ Chí Minh rút ra kết luận ộc lập dân tộc phải thực sự gắn liền với Chủ nghĩa xã hội, trong
ó ộc lập là tiền ề, là iều kiện i ến chủ nghĩa xã hội, còn Chủ nghĩa xã
hội là bảo ảm chắc
chắn nhất vật chất nhất cho ộc lập dân tộc
lOMoARcPSD|35884202
Tư tưởng về ại oàn kết làm nền tảng:
Hồ Chí Minh quan niệm sức mạnh là ở oàn kết toàn dân, ở sự ồng lòng của toàn xã hội. Đoàn
kết trên lập trường của giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông trí thức là nền tảng, ược thực
hiện trên mọi phương diện: oàn kết giai cấp, oàn kết dân tộc, oàn kết quốc tế; oàn kết là phát
triển ể làm tốt hơn nhiệm vụ cách mạng.
Chiến lược ại oàn kết của HCM vừa phát huy truyền thống oàn kết của dân tộc qua hàng
nghìn năm, vừa thể hiện tinh thần bất hủ của chủ nghĩa Mác Lênin là: “vô sản các nước và các dân
tộc bị áp bức trên toàn thế giới kết lại”.
Đảng và nhân dân ta ã và ang dâng cao ngọn cờ ại oàn kết toàn dân thực hiện chính sách ối
ngoại ộc lập tự chủ, mở rộng a phương hóa và chính sách a dạng hóa với tinh thần: Việt
Nam là bạn với tất cả các nước trong cộng ồng thế giới phấn ấu vì nước Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tư tưởng về xây dựng thể chế chính trị:
người chỉ rõ vai trò ộng lực của dân chủ, xem dân chủ là chìa khóa của tiến bộ xã hội. Người chủ
trương thực hiện dân chủ rộng rãi trong nhân dân, giáo dục nhân dân ý tưởng chấp hành pháp luật,
quyền gắn với nghĩa vụ công dân, dân chủ gắn với pháp luật gắn với tập trung.
Từ quan niệm như vậy Hồ Chí Minh cho rằng chế ộ dân chủ phù hợp với Nhà nước ta. Đó là một
nhà nước của dân do dân vì dân. Nhà nước của dân thể hiện ở chỗ dân không chỉ có quyền giám
sát kiểm tra, mà còn có quyền bãi nhiệm ại biểu quốc hội. Về bản chất giai cấp của nhà nước
ta, Đảng ta là ảng cầm quyền, nhà nước ta do ảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo, mang tính
chất dân chủ nhưng dựa trên khối ại oàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh nông dân -
công nhân- trí thức do giai cấp công nhân lãnhạo.
Về cán bộ nhà nước: tôn trọng lợi ích chính áng của nhân dân, công bằng, và bình ẳng, toàn tâm
toàn ý phục vụ nhân dân, thực hành “cần, kiệm, liêm, chính”, nếu phạm khuyết iểm thì công khai
sửa lỗi của mình
Lý luận về ảng cầm quyền: Quan iểm của HCM về sự hình thành một ĐCS ở Việt Nam vừa
quán triệt ầy ủ học thuyết Mác Lênin về ĐCS, vừa phù hợp với hoàn cảnh một nước thuộc ịa lạc
hậu chậm phát triển, nơi có số lượng giai cấp công nhân còn ít nhưng ã có mối quan hệ chặt chẽ
với phong trào yêu nước ngay từầu, và truyền thống yêu nước lâu ời của nhân dân. Đảng Cộng sản
Việt Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa mác-lênin với phong trào công nhân phong trào yêu
nước Việt Nam.
4.4. Về phương pháp cách mạng:
Khái niệm: Đó là cách thức tiến hành cách mạng với tính cách là hệ thống các nguyên tắc ược thực
hiện bằng hình thức, biện pháp, bước i thích hợp ể thực hiện thắng lợi ường lối cách mạng biến
ường lối cách mạng thành hiện thực.
Các phương pháp: lấy cải tạo biến ổi hiện thực VN làm mục tiêu cho mọi hoạt ộng cách
mạng; Thực hiện ại oàn kết dân tộc, tập hợp sức mạnh toàn dân, kết hợp với sức mạnh thời
ại; Dĩ bất biến, ứng vạn biến; Nắm vững thời cơ, giải quyết úng ắn mqh giữa thời lực và thế lực;
biết thắng từng bước, biết phát ộng và biết kết thúc chiến tranh; Kết hợp các phương pháp ấu
tranh
CÂU 5: Quyền lực chính trị là gì? Nêu quá trình hình thành quyền lực chính trị và chuyển hóa
quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.
1. Quyền lực chính trị là gì?
9
lOMoARcPSD|35884202
- Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay liên minh giai cấp, tập oàn xã hội
nhằm thực hiện sự thống trị chính trị, là năng lực ápặt và thực thi các giải pháp phân bổ giá trị xã
hội có lợi cho giai cấp mình chủ yếu thông qua ấu tranh giành, giữ và thực thi quyền lực nhà
nước.
2. Quá trình hình thành quyền lực chính trị
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn ến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có và
òi hỏi phải thay thế quan hệ sản xuất cũ
+ Công cụ lao ộng của loài người, lực lượng sx của xh luôn biến ổi và phát triển ko ngừng.
Sự biến ổi và phát triển của công cụ sx, llsx dẫn tới òi hỏi phải có sự biến ổi về chất của quan
hệ sx hiện tồn.
- Mâu thuẫn về xã hội nảy sinh, giai cấp mới ại diện cho lực lượng sản xuất mới tiến bộ ra ời,
thành lập tổ chức của mình và òi hỏi sự thừa nhận về mặt pháp lý
+ Quá trình này ưa tới sự xuất hiện của các nhóm xh mới về mặt gc, làm xuất hiện ối kháng về
mặt lợi ích, ối kháng về gc xh. Kết quả là lực lượng chính trị mới tương ứng ra ời ại diện cho lợi ích
của gc mới ó. Và iều này dẫn ến sự cọ xát, sự ụng ộ giữa các llct mới và llct cũ. Dần dần
sớm hay muộn thì llct mới sẽ vươn lên ể tự khẳng ịnh mình về mặt nhà nước. Khi mà llct
mới buộc nhà nước hiện tồn phải thừa nhận nó về mặt pháp lý thì nó ã giành ược quyền
tồn tại về mặt pháp lý, quyền lực ct của gc mới c thừa nhận về mặt nhà nước trong khuôn khổ nhà
nước hiện tồn. Lúc ó người ta nói llct mới ã giành c qlct , và quyền lực chính trị chính thức
c hình thành.
3. Sự chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.
Trong xã hội có giai cấp và ối kháng giai cấp về cơ bản có hai loại QLCT:
- QLCT của giai cấp thống trị ( ã trở thành QLNN)
- QLCT của các giai cấp, tầng lớp còn lại trong xã hội:
+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp tuy khác nhưng không ối kháng với giai cấp thống trị. Vì thế
không có sự khác biệt về chất với qlct của gc thống trị. Và do vậy nó ko bị diệt trừ mà tồn tại trong
sự “ ối lập một cách trung hòa “ với nhà nước hiện tồn.
+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp ối kháng với giai cấp thống trị:
Nhóm ại diện cho phương thức sản xuất lỗi thời của xã hội trước- tàn dư. ●
Nhóm ại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ của xã hội sau này- mầm mống -
Như vậy phân nhóm quyền lực chính trị này sẽ chỉ có 1 trong 2 kết cục sau ây.
+ Sẽ bị xóa bỏ hoàn toàn và triệt ể bởi quyền lực của nhà nước hiện tồn
+ Sẽ ngày càng mạnh lên bất chấp sự trấn áp của nhà nước hiện tồn, cho tới lúc nó ủ sức lật ổ
quyền lực chính trị của gc cầm quyền, xóa bỏ quyền lực nhà nước ập tan bộ máy nhà nước
lOMoARcPSD|35884202
của gc ấy thiết lập bộ máy nhà nước mới nhằm tổ chức lại xh sao cho phù hợp với lợi ích của gc ó.
Khi ó ngta nói qlct ã chuyển thành ql nhà nước.
- Ngoài 2 hình thức vận ộng cổ iển này còn có hình thức ảo chính trung tính, ảo chính phản cm..
CÂU 6: Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị.
1. Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị 1.1. Các quan niệm khác nhau:
- HTTCQLCT ồng nhất với thể chế chính trị
- HTTCQLCT bao gồm thể chế chính trị, cơ chế vận hành, nguyên tắc hoạt ộng, quan hệ giữa
chúng cùng với môi trường xã hội mà hệ thống ó tồn tại và vận ộng
1.2. Theo quan niệm của Việt Nam, HTTCQLCT gồm:
- Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
- Các tổ chức oàn thể (Mặt trận TQVN và các Tổ chức chính trị-xã hội).
1.3. Định nghĩa: HTTCQLCT là một chỉnh thể bao gồm: Nhà nước, Đảng chính trị, Các tổ chức
chính trị-xã hội, các nhóm lợi ích; và sự tác ộng qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy trì, củng cố và
phát triển chế ộ xã hội trên cơ sở lợi ích giai cấp thống trị.
2. Các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
2.1. Đảng chính trị
a) Khái niệm: Đảng chính trị là một tổ chức tập hợp những thành viên ưu tú, xuất sắc có cùng chí
hướng, chính sách, tư tưởng, ược pháp luật công nhận ể giành, giữ, ấu tranh cho quyền lợi của
toàn thể nhân dân.
Ý nghĩa: Đảng chính trị là trung tâm quyết ịnh chính trị, là nhà lãnh ạo và quản lý các hoạt
ộng của quốc gia, của nhà nước và của toàn xã hội.
Đặc iểm:
- Là 1 tổ chức:
+ Đặc biệt ại diện cho 1 giai cấp, tầng lớp, lực lượng
+ Hợp pháp và tổ chức chặt chẽ từ trung ương ến cơ sở
- Lợi ích của ĐCT gắn với lợi ích GC và lợi ích cộng ồng
- ĐCT thực hiện quyền lực chủ yếu thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục và thông qua sự
gương mẫu của ội ngũ ảng viên chứ không bằng bạo lực cưỡng chế, hành chính b) Vai trò:
* Vai trò của ĐCT ở các nước
TBCN - Tích cực:
+ Tổ chức bầu cử, ảm bảo thay ổi chính quyền bằng cách hòa bình, hợp pháp và hợp hiến
+ Đề ra ường lối, ịnh hướng phát triển KT - XH thông qua cương lĩnh CT
+ Tập hợp GC, tổ chức GC ể ấu tranh chính trị nhằm giành QLNN -
Tiêu cực: Chia rẽ nhân dân, tách nhân dân ra khỏi chính trị.
* Vai trò của ĐCT ở các nước
XHCN- Tích cực:
11
lOMoARcPSD|35884202
+ Là lực lượng duy nhất lãnh ạo, về cơ bản có vai trò tích cực và gần như ko có ảnh hưởng tiêu
cực.
+ Tạo ra các chính sách xã hội công bằng và thiết thực, bao gồm cả quyền lợi của tất cả các tầng
lớp trong xã hội.
+ Thúc ẩy việc phát triển giáo dục và khoa học kỹ thuật, giúp nâng cao trình ộ tri thức cho tất cả các
tầng lớp trong xã hội và ẩy mạnh sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa.
- Tiêu cực: Đôi khi, ảng chính trị cũng có xu hướng bắt người dân phải tuân thủ quá nhiều quy ịnh,
hạn chế sự tự do và ộc lập cá nhân của mỗi người.
2.2 Thể chế nhà nước
a) Khái niệm
Thể chế nhà nước trụ cột của hệ thống quyền lực chính trị cần ược xem xét từ hai giác ộ -
Giác ộ bản chất: Thể chế nhà nước Đề cập tới tính chất cai trị nhà nước ược hiểu là công cụ
thống trị của giai cấp cầm quyền.
- Giác ộ cơ cấu: Thể chế nhà nước ược xem xét từ khía cạnh tổ chức bộ máy nhà nước ịnh rõ
các vị trí thẩm quyền chức năng của từng cơ quan trong bộ máy nhà nước.
b) Nội dung cơ bản *
Nguyên tắc tổ chức:
- Tập quyền: QLNN tập trung vào tay 1 cá nhân hoặc 1 cơ quan và nó có thể chi phối ến sự hình
thành hoặc hoạt ộng của các cơ quan nhà nước khác.
+ Ưu iểm: Không có sự xung ột, quyền lực thống nhất, chính quyền hoạt ộng uyển chuyển
hơn + Nhược iểm: Không tạo cơ chế phân cấp rõ ràng, dễ dẫn ến lạm quyền
- Phân quyền: QLNN c phân chia: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Các quyền này ộc lập,
ối trọng và kiểm soát lẫn nhau.
- Ưu iểm: Tạo cơ chế kiểm soát, ràng buộc lẫn nhau, không chồng chéo, hạn chế nhau
- Nhược iểm: Dễ dẫn ến xung ột quyền lực trong nội bộ
* Hệ thống các c quan nhà nước
- Đặc iểm chung:
+ Thay mặt & nhân danh NN ể tiến hành các h ộng
+ Hoạt ộng trên cơ sở pháp luật và trong phạm vi thẩm quyền do luật quy ịnh
+ Thực hiện quản lý ối với con người, tổ chức hoạt ộng vật chất và tinh thần cho con người
- Cơ quan lập pháp: Quốc hội, các cơ quan dân cử ịa phương.
- Cơ quan hành pháp: Chính phủ, các bộ quản lý chuyên ngành, các ủy ban nhà nước các cơ quan
khác thuộc chính phủ, hệ thống các cơ quan hành pháp ở ịa phương
- Cơ quan tư pháp: hệ thống tòa án các cấp hệ thống các cơ quan kiểm sát các cơ quan Tư pháp
khác.
* Nguyên tắc hoạt ộng
- Bảo ảm ịa vị thống trị của giai cấp cầm quyền
- Bảo ảm duy trì và phát triển chế
- Trấn áp sự phản kháng của giai cấp và các lực lượng thù ịch
c) Quan hệ tương tác giữa thể chế nhà nước và các thế chế chính trị khác
* Khái niệm
lOMoARcPSD|35884202
Quan hệ tương tác giữa các thể chế nhà nước và các thể chế chính trị khác là mối quan hệ tương
ối phức tạp giữa các cơ quan, tổ chức ại diện cho thể chế chính trị khác nhau có tác ộng tới quá
trình hình thành và hoạt ộng của nhà nước.
* Các hình thức tổ chức, chức năng- Thể chế nhà nước:
+ Cơ quan lập pháp: là cơ quan ại diện của nhân dân, có quyền quyết ịnh chính sách quốc gia và
giám sát hoạt ộng của cơ quan nhà nước khác.
+ Cơ quan hành pháp: là cơ quan iều hành chính quyền, có trách nhiệm triển khai các chính
sách và pháp luật của Quốc hội.
+ Cơ quan tư pháp: là cơ quan xây dựng và thi hành pháp luật, quản lý thực thi luật pháp.
- Thể chế chính trị khác:
+ Cácảng chính trị: óng vai trò quan trọng trong việc hình thành và triển khai chính sách quốc gia,
tuy nhiên, thể chế nhà nước vẫn là cơ quan ứng ầu và quyết ịnh cuối cùng trong các quyết
ịnh quan trọng.
+ Các tổ chức xã hội: ại diện cho các lợi ích của các tầng lớp khác nhau trong xã hội, tuy nhiên,
quyết ịnh của các tổ chức này thường không có tính bắt buộc và phải tuân thủ luật pháp.
+ Các tôn giáo: có ảnh hưởng ến tư tưởng, lối sống của người dân và có vai trò quan trọng trong
việc giáo dục ạo ức cho người dân.
CÂU 7: Hãy nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh chính trị. -Khái
niệm: thủ lĩnh chính trị là người ứng ầu một tổ chức chính trị. Đó là nhân vật xuất sắc trong lĩnh
vực hoạt ộng chính trị, xuất hiện trong iều kiện lịch sử nhấtịnh, có sự giác ngộ lợi ích, mục
tiêu, lý tưởng giai cấp, có khả năng nắm bắt và sử dụng quy luật, có năng lực tổ chức và tập hợp
quần chúng ể giải quyết những nhiệm vụ chính trị do lịch sử ặt ra.
-Khái quát về phẩm chất thủ lĩnh chính trị thành 5 nhóm sau:
+ Về trình ộ hiểu biết: nhất thiết ó phải là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực, có tư
duy khoa học, nắm vững ược quy luật phát triển của quá trình chính trị, có khả năng dự
oán ược tình hình, làm chủ ược khoa học và công nghệ lãnh ạo, quản lý.
+ Về phẩm chất chính trị: là người giác ngộ lợi ích giai cấp, ại diện tiêu biểu cho lợi ích của giai cấp,
trung thành với mục tiêu lý tưởng ã chọn, dũng cảm ấu tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp. có
bản lĩnh chính trị vững vàng trước những biến ộng phức tạp của lịch sử.
+ Về năng lực tổ chức: người khả năng về công tác tổ chức, nghĩa biết ra mục tiêu úng,
phân công nhiệm vụ úng chức năng cho cấp dưới cho từng người, biết tổ chức thực hiện
nhiệm vụ chính trị, khả năng ộng viên, khích lệ mọi người hoạt ộng, kiểm tra, giám sát công
việc.
+ Về ạo ức, tác phong: là người có tính trung thực, công bằng, cởi mở, cương quyết. Có lối
sống giản dị, có khả năng giao tiếp và mối quan hệ tốt với mọi người. Có lòng tin vào bản thân,
biết lắng nghe ý kiến của người khác. Có lòng say mê công việc và lòng tin vào cấp dưới.
+ Về khả năng làm việc: Có sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường ộ cao, có khả năng giải
quyết mọi vấn ề một cách sáng tạo, ưa ra những quyết sách sáng suốt, nhạy cảm, năng ộng.
Biết cảm nhận cái mới và ấu tranh vì cái mới.
CÂU 8: Hãy trình bày mối quan hệ chính trị với kinh tế.
1. Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế
13
lOMoARcPSD|35884202
- Chính trị: Chính trị thực chất là việc ịnh hướng, tạo ộng lực cho phát triển kinh tế thông
qua các chính sách, chủ trương, ường lối
- Kinh tế: Là tổng hợp các quan hệ sản xuất tương ứng với trình ộ lực lượng sản xuất hợp
thành cơ cấu kinh tế của một xã hội; kinh tế là nguồn gốc của mọi biến ổi xã hội
- Quan hệ chính trị với kinh tế: Là sự lãnh ạo của nhà nước bằng chủ trương, chính sách
nhằm phát triển kinh tế, củng cố ịa vị thống trị
2. Bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế
2.1. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
(1) Chính trị là một hình thức biểu hiện của kinh tế một cách tập trung nhất, cô ọng nhất. Nội dung
quyết ịnh hình thức, nền kinh tế quyết ịnh chính trị. Nghĩa là, kinh tế làm nảy sinh chính trị cả với tư
các là một chế ộ bao gồm: thể chế chính trị, công cụ, phương tiện ể thỏa mãn nhu cầu, mục
ích chính trị. Tương ứng với một trình ộ phát triển nhất ịnh về kinh tế có một trình ộ phát triển
nhất ịnh về chính trị. Cơ sở kinh tế như thế nào thì cơ cấu thể chế chính trị thích ứng như thế ấy.
(2) Chính trị không ngoài mục ích nào khác là hướng vào sự phát triển kinh tế. Kinh tế là gốc của
chính trị là thước o tính hợp lý của chính trị.. Kinh tế phát triển thì chính trị tiến bộ và ngược lại,
kinh tế khủng hoảng, chính trị không hợp lý cũng khủng hoảng theo. Do ó, ở thời nào cũng vậy,
chính trị nếu không hướng vào giải quyết thỏa áng các quan hệ lợi ích nhằm phát triển kinh tế, thì
chính trị sẽ không có cơ sở tồn tại, sớm muộn cũng phải thay thế bởi chính trị mới tiến bộ hơn, phù
hợp hơn với kinh tế. Chính trị là xây dựng nhà nước về mặt kinh tế.
(3) Tính úng ắn của ường lối chính sách kinh tế của ảng cầm quyền giữ vai trò quan
trọng. Cũng trên cơ sở ó, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt ầu sự nghiệp ổi mới từ tư duy lý luận về
kinh tế, lấy ổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước ổi mới chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển
kinh tế.
2.2. Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng ầu so với kinh tế
(1) Thắng lợi của cách mạng chính trị là tiền iều kiện ầu tiên và quyết ịnh
cho những biến ổi về chất và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo. Điều này, hoàn toàn rõ ràng
ối với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng muốn giải
phóng mình khỏi sự bóc lột và tha hóa bởi quan hệ tư sản và tiền tư sản, trước hết phải giành ược
quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước. Chỉ sau ó họ mới có tiền ể cải tạo quan hệ
kinh tế, biến mình trở thành chủ sở hữu các tư liệu sản xuất cơ bản. Sẽ không thể có sự biến ổi và
phát triển nào của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nếu như giai cấp vô sản chưa giành ược chính
quyền nhà nước – iều kiện tiên quyết ể thiết lập nền tảng kinh tế mới dựa trên cơ sở của chế
ộ công hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu.
(2) Với tính ộc lập tương ối, chính trị có sự tác ộng trở lại với kinh tế theo những hướng khác
nhau có thể: Tác ộng ngược lại của quyền lực nhà nước ối với sự phát triển kinh tế có thể có ba
loại: Nó có thể tác ộng cùng chiều hướng – khi ấy sự phát triển diễn ra nhanh hơn, nó có thể tác ộng
ngược lại sự phát triển kinh tế - khi ấy thì hiện nay ở mỗi dân tộc lớn, nó sẽ tan vỡ sau một thời gian
nhất ịnh hoặc là nó có thể cản trở sự phát triển kinh tế ở những hướng nào ó và thúc ẩy sự phát
triển ở những hướng khác. Bởi vậy, muốn ể kinh tế phát triển ồng thuận với sự tác ộng của
chính trị vào kinh tế, òi hỏi phải quan tâm tới cả ba phương diện: ường lối chính sách kinh tế, thể
chế kinh tế, và chủ thể kinh tế.
(3) Chính trị óng vai trò ịnh hướng và tạo môi trường chính trị-xã hội ổn ịnh cho phát triển
kinh tế. Sự ịnh hướng chính trị cho phát triển kinh tế thể hiện ở tất cả các khâu của quá trình kinh
tế: Sự ịnh hướng chính trị thể hiện trên tất cả các khâu của quá trình phát triển kinh tế: xây dựng, thể
chế hóa ường lối phát triển kinh tế, ịnh hướng quá trình tổ chức nh hướng xã hội cho phát
lOMoARcPSD|35884202
triển kinh tế ể không có sự hy sinh cái này cho cái kia, và ể lợi ích của giai cấp thống trị không bị vi
phạm. Hơn nữa, sự ổn ịnh chính trị là iều kiện thuận lợi cho mọi hoạt ộng ầu tư, kinh
doanh, phát triển kinh tế.
(4) Chính trị còn tham gia kiểm soát chặt chẽ những vấn ề cơ bản, then chốt của kinh tế: ngân
sách, vốn, hoạt ộng tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế ối ngoại. Sự lãnh ạo của chính trị ối
với kinh tế không chỉ mang tính ịnh hướng, tạo sự ổn ịnh cho phát triển kinh tế mà hơn nữa chính trị
còn tham gia quản lý nền kinh tế, iều chỉnh cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt ộng kinh tế,
thúc ẩy kinh tế phát triển.
Quan hệ giữa chính trị và kinh tế là mối quan hệ cơ bản, nhạy cảm và phức tạp trong các quan hệ
xã hội. Để giải quyết tốt mối quan hệ này, cần phải tránh cả hai khuynh hướng sai lầm: tuyệt ối hóa
kinh tế và tuyệt ối hóa chính trị. Đi theo hướng thứ nhất, kinh tế sẽ phát triển tự phát, vô chính phủ.
Đi theo hướng thứ hai, nền kinh tế sẽ phát triển theo hướng áp ặt, không theo quy luật khách
quan. Nhưng nếu ồng nhất chính trị với kinh tế thì sẽ làm chính trị trở nên cứng nhắc, giáo iều.
Thực chất của sự tác ộng của chính trị ối với kinh tế là tạo môi trường xã hội ổn ịnh, giải phóng sức
sản xuất, tạo ộng lực phát triển kinh tế và ịnh hướng phát triển. Sự phát triển xã hội còn òi hỏi
phải có sự ưu tiên của chính trị ối với kinh tế, phải có giải pháp chính trị ể phát triển kinh tế. Kinh tế
càng phát triển thì chính trị càng phải mở rộng, ổi mới, tạo tiền ề tiên quyết cho kinh tế
phát triển.
CÂU 9: Văn hoá chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hoá chính trị?
1. Văn hóa chính trị là gì
1.1. Khái niệm văn hóa
- Văn hoá là khái niệm chỉ trình ộ phát triển nhất ịnh của xã hội (nhóm người, bộ phận người...)
ược thể hiện qua khả năng sáng tạo những giá trị vật chất và tinh thần của con người (nghệ thuật,
văn chương, lối sống, quyền cơ bản của con người, hệ thống các giá trị, tập tục, tín ngưỡng, di
sản, danh thắng, di vật, cổ vật, bảo vật...) nảy sinh trong hoạt ộng thực tiễn.
+ Cần phân biệt: Văn hoá với văn minh
+ Văn hoá với học vấn
+ Phi văn hóa, phản văn hóa thay vì: Văn hoá en, ộc hại, ồi trụỵ.
1.2. Văn hóa chính trị
- Các nhà Liên xô cũ cho rằng : “ Văn hóa chính trị là trình ộ và tính chất của những hiểu biết
chính trị, những nhận thức, hành vi của cd, cũng như nội dung chất lượng của những giá trị xã hội,
của những chuẩn mực xã hội và sự hoàn thiện của hệ thống tổ chức quyền lực phù hợp với sự pt
của xh.
- Định nghĩa : VHCT chỉ sự phát triển của con người thể hiện ở trình ộ hiểu biết về chính trị,
trình ộ tổ chức hệ thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất ịnh, nhằm iều
hòa các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu
thế phát triển và tiến bộ xã hội.
2 . Đặc iểm và chức năng của văn hóa
2.1 Đặc iểm của vh chính trị
- Thứ nhất, tính giai cấp của văn hóa chính trị
15
lOMoARcPSD|35884202
+ Văn hóa chính trị hình thành, phát triển trong ấu tranh giai cấp, dân tộc vì lợi ích của gc và
con người. Do ó văn hóa chính trị thường bị chi phối bởi hệ tư tưởng, ường lối của Đảng
chính trị nhằm bảo vệ lợi ích và thúc ẩy sự tồn tại và pt của mỗi gc.
+ Văn hóa chính trị ts bị chi phối bởi hệ tư tg ts nên mang bản chất của vh nô dịch thực dân, thứ vh
duy trì và củng cố sự thống trị của gcts.
+ Vh chính trị với một mặt khẳng ịnh hệ tư tg ường lối Cộng sản của ĐCS một mặt tiếp thu
tinh hoa vh bên ngoài.
- Thứ hai, tính lịch sử của vh chính trị
+ Tính giai cấp của vh chính trị cũng ã khẳng ịnh tính lịch sử của nó. Bởi tương ứng với mỗi
gc, mỗi hệ tư tg là một kiểu văn hóa chính trị. Ko có vh chính trị nào là phi gc và phi ls
- Thứ ba, tính a dạng của văn hóa chính trị
+ Trong cấu trúc của văn hóa chính trị, hệ tư tưởng là nhân tố cốt lõi. Trong xh có ối kháng gc, do ối
lập về lợi ích nên thường có những hệ tư tưởng của gc ối lập chi phối và thao túng văn hóa của gc
tương ứng tạo nên bức tranh a dạng của vh chính trị.
2.2. Chức năng của vh chính trị
- Tổ chức và quản lý xã hội
- Định hướng, iều chỉnh các hành vi của con người và các quan hệ xã hội
- Đẩy mạnh xã hội hóa về chính trị, làm cho mọi công dân quen với hoạt ộng chính trị - Cổ
vũ, ộng viên, thúc ẩy hoạt ộng sáng tạo của con người, hình thành nhân cách công dân, nhân
cách các nhà lãnh ạo chính trị.
CÂU 10: Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế ương ại.
a) Chính trị quốc tế:
- Chính trị quốc tế: là nền chính trị ược triển khai trên quy mô toàn thế giới ược cấu thành bởi
các quốc gia có ộc lập chủ quyền và các tổ chức kinh tế-chính trị, quân sự-chính trị quốc tế…vì
một trật tự thế giới mới
Nền chính trị của xã hội chính trị quốc tế thời kỳ trước Chiến tranh thế giới II ược hình thành chủ yếu
bởi kết quả của quá trình hình thành các nhà nước – dân tộc.
Từ sau Chiến tranh thế giới II, xã hội quốc tế bao gồm gần 200 quốc gia ộc lập có chủ quyền, hàng
chục vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế. Mặc dù nền chính trị quốc tế ược tạo bởi sự tác ộng
tương tác của các quốc gia, các tổ chức quốc tế, nhưng về thực chất là trật tự thế giới hai cực : Xô –
Mỹ.
Sau sự sụp của chế ộ CNXH ở Liên Xô và sự tan rã của các nước Đông Âu, trật tự thế giới 2
cực ược thay bằng trật tự a cực.
- Chính trị quốc tế ương ại là nền chính trị quốc tế ược hình thành bởi sự tương tác của các quốc
gia dân tộc có chủ quyền, các nhà nước - dân tộc, các tổ chức quốc tế, các cường quốc. Đó là
trật tự thế giới a cực.
b) Cấu trúc của chính trị quốc tế ương ại:
* Các nhà nước - dân tộc:
lOMoARcPSD|35884202
- Sự hình thành + Vai trò: Nhà nước dân tộc là những ơn vị cơ bản tạo nên nền chính trị quốc
tế ương ại. Chính sự hoạt ộng của các nhà nước – dân tộc thực hiện các chức năng ối nội
– ối
ngoại vì lợi ích dân tộc, quốc gia và quốc tế ã tạo nên những quan hệ thuận chiều với nền hòa bình,
ổn ịnh và phát triển chung của nhân loại.
- Sự biến ổi
+ Việc bảo ảm tính ộc lập của dân tộc và chủ quyền của các nhà nước – dân tộc cũng giống như
việc bảo ảm tự do và nhân quyền của các cá nhân trong xã hội – quốc dân – cơ sở của chủ
nghĩa dân chủ – là căn nguyên tạo nên sự chuyển ng của nền chính trị quốc tế.
+ Vì vậy, ể tạo ra một trật tự thế giới hòa bình, ổn ịnh và phát triển, òi hỏi các nhà nước – dân tộc
phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc có tính phổ biến: tôn trọng ộc lập, chủ
quyền, không can thiệp vào nội bộ của nhau, bình ẳng cùng có lợi. Giải quyết các vấn ề tồn
tại và các tranh chấp bằng thương lượng trên cơ sở luật pháp và tập quán quốc tế. Điều kiện cho sự
tôn trọng luật pháp quốc tế là:
+ Ở mỗi quốc gia, dân chủ & nhân quyền phải ược tôn trọng; ồng thời các nhà nước – dân tộc dù
lớn hay nhỏ phải thực hiện ường lối ối nội ối ngoại hòa bình, hợp tác cùng có lợi.
+ Các nước không ược theo uổi ý ồ tạo trật tự thế giới bằng sức mạnh quân sự, ặc biệt các
nước lớn phải loại bỏ tham vọng thống trị xã hội quốc tế, bắt các nước nhỏ phụ thuộc các nước lớn.
Các nước nhỏ trên cơ sở giác ngộ lợi ích dân tộc, tự lập vươn lên và tham gia tích cực vào phong
trào không liên kết ể bảo vệ ộc lập chủ quyền và lợi ích chân chính của mình.
+ Tôn trọng sự khác nhau về chếộ chính trị của mỗi quốc gia dân tộc, các tổ chức khu vực ( ASEAN,
EU…) các cộng ồng có chung mối quan tâm (cộng ồng Pháp ngữ, cộng ồng Anh ngữ,
cộng ồng Mỹ Latinh…); phấn ấu vì hòa bình khu vực, lợi ích cộng ồng trên cơ sở những quy
ước khu vực không trái với luật pháp và tập quán quốc tế.
- Đánh giá
* Các tổ chức quốc tế:
- Sự ra ời: Tổ chức quốc tế là tổ chức ược thành lập trên cơ sở những thỏa thuận quốc tế
giữa các quốc gia ộc lập có chủ quyền, các ảng phái, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội vì mục
tiêu và lợi ích chung, Đó là một thiết chế của quan hệ quốc tế a phương, có mục tiêu, quyền hạn,
quy ịnh về cấu trúc tổ chức do thành viên của tổ chức thỏa thuận. - Đặc trưng:
(1) Được thành lập trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể quốc tế
(2) Không có cư dân và lãnh thổ cố ịnh
(3) Được hình thành bởi các quốc gia có chủ quyền
(4) Các quyết ịnh của tổ chức quốc tế mang tính chất khuyến nghị, không có tính ép buộc mà
chủ yếu dựa vào tính tự giác của các thành viên hoặc sức ép của dư luận quốc tế
(5) Có quyền hưởng ưu ãi và miễn trừ ngoại giao; có quyền ký vào các iều ước quốc tế với các
quốc gia và tổ chức quốc tế khác; có quyền trao ổi ại diện với các tổ chức khác; có những
nghĩa vụ quốc tế nhất ịnh
- Vai trò
(1) Góp phần duy trì nền hòa bình và củng cố an ninh quốc tế
(2) Hợp tác và hòa giải quốc tế rộng lớn
(3) Tham gia quản lý những vấn ề toàn cầu và mở rộng không gian quốc tế
(4) Từng bước xây dựng cơ chế dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế
17
lOMoARcPSD|35884202
(5) Bảo vệ quyền tự nhiên của con người, như quyền tự do, dân chủ, tự do ngôn luận, không phân
biệt chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ... - Đánh giá
CÂU 11. Phân tích luận iểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
1. Chính trị là gì?
1.1. Theo quan niệm Mác Lênin
- Quan niệm Mác-Lênin:
+ Chính trị là lợi ích, quan hệ giữa các giai cấp: Chính trị lợi ích, quan hệ lợi ích, là ấu tranh giai
cấp trước hết lợi ích giai cấp. Cái căn bản nhất của chính trị việc tổ chức quyền lực nhà
nước, là sự tham gia vào công việc Nhà nước, là ịnh hướng cho nhà nước, xác ịnh nh thức, nội
dung, nhiệm vụ của Nhà nước.
+ Chính trị sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước: Lênin nhiều lần nhấn mạnh tới vai
trò con người trong lĩnh vực chính trị của ời sống hội Người cho rằng iểm xuất phát trở
về của chính trị chính là con người, "chính trị ó là số phận thực tế của hàng triệu người". Chính trị
là vấncon người, các quan hệ chính trị là các quan hệ con người. Lênin nói rằng: "phải làm cho
các quan quyền lực trong thực tế quan quản lý phục vụ những người lao ộng biến thành
quan quản do những người lao ộng". tưởng này cho ta thấy ý nghĩa của việc ưa quần
chúng từ chỗ ứng ngoài các sinh hoạt chính trị và thụ ộng trước các công việc quản hội của
nhà nước tới chỗ trực tiếp tham gia vào xây dựng quản nhà nước, ý thức ược vai trò về
quyền lực của mình.
+ Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế: luận iểm này ã khái quát ược nguồn gốc và bản chất của
chính trị mấu chốt của những mục ích, nhiệm vụ của chính trị. Suy cho cùng thì lợi ích kinh tế
chính nguyên nhân hội của những hành ộng chính trị do tồn tại của toàn bộ hệ thống
các tổ chức chính trị của xã hội là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị.
+ Chính trị vừa khoa học, vừa nghệ thuật: Khoa học nghệ thuật trong chính trị chính là tính
thống nhất hữu của luận phương pháp, của hệ thống các quan iểm, nguyên tắc chi phối
hành ộng chính trị với những cách thức, phương pháp, thủ oạn của chính trị. Lênin nói rằng iều ó
không phải tự nhiên mà có, òi hỏi phải có một sự cố gắng, giai cấp vô sản muốn thắng giai cấp tư
sản thì phải ào tạo ược những chính trị gia không thua kém các chính trị gia của giai cấp tư sản.
1.2. Khái quát: Chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia, lực lượng xã hội trong
việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước.
2. Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
2.1. Chính trị là khoa học:
- Chính trị là một hiện tượng khách quan trong ời sống xã hội loài người, xuất hiện cùng với giai
cấp và nhà nước, gắn liền với quyền lực, với ấu tranh giai cấp và ấu tranh dân tộc
- Chính trị là lĩnh vực tương i ộc lập trong ời sống xã hội, có logic phát triển nội tại, có quy
luật phát triển khách quan
- Chính trị là một hệ thống tri thức, từ những tri thức kinh nghiệm ến tri thức lý luận hoàn chỉnh,
phản ánh quy luật vận ộng khách quan của chính trị
- Do hạn chế lịch sử và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp nên chính trị trở thành ặc quyền của giai
cấp thống trị. Nó chỉ trở thành khoa học ích thực khi chủ nghĩa Mác lênin ra ời
- Ngày nay, chính trị thực sự trở thành một khoa học với ối tượng, phương pháp nghiên cứu riêng.
lOMoARcPSD|35884202
2.2. Chính trị là nghệ thuật
- Chính trị là hoạt ộng của con người liên quan ến tranh giành quyền lực, quyết liệt một mất một
còn, nên các chủ thể chính trị (trước hết là giai cấp) sử dụng mọi biện pháp, thủ oạn ể ạt mục tiêu
chính trị
- Hoạt ộng chính trị luôn sáng tạo, linh hoạt, khôn khéo, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn ể ạt hiệu
quả cao nhất
- Chính trị là phạm vi hoạt ộng hấp dẫn, nhưng phức tạp, “giống ại số hơn số học”, “người mù chữ
ứng ngoài chính trị ”(lênin). Nó òi hỏi kỹ năng, kỹ xảo cao, tầm trí tuệ tương ứng của các nhà
chính trị
- Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo
- Đó là nghệ thuật vận dụng tri thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, ể xử lý các tình huống chính
trị phức tạp, vận dụng úng ắn phép biện chứng giữa khách quan và chủ quan trong hoạt ộng, ấu
tranh chính trị.
- Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, sử dụng con người, nghệ thuật vận ộng quần chúng,
nghệ thuật tiến hành chiến tranh cách mạng
2.3. Mối quan hệ biện chứng
- Bản thân chính trị là một khoa học cũng ã phản ánh nghệ thuật của nó, bởi khoa học và nghệ
thuật luôn gắn bó.
- Là lĩnh vực nhạy cảm, liên quan ến vận mệnh của con người do ó người lãnh ạo phải khoa học,
nhân văn.
- Trong hoạt ộng chính trị thực tiễn, tính khoa học và tính nghệ thuật kết hợp, bổ sung cho
nhau và gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Chính trị với tư cách là một khoa học "chính trị có tính logic khách quan của nó, không phụ thuộc
vào những dự tính của cá nhân này hay cá nhân khác, của ảng này hay ảng khác". Tính khoa học
và nghệ thuật của chính trị biểu hiện nhà chính trị phải biết tôn trọng tính khách quan, phát hiện
úng quy luật khách quan và vận dụng sáng tạo các quy luật ó vào thực tiễn các hành ộng chính trị
kết hợp sự nhạy cảm, với tính khôn khéo, nhanh trí của mình ối với các phản ứng chính trị kịp thời
mà tình thế òi hỏi. Điều ó òi hỏi nhà chính trị phải có sự tinh tế và nhạy bén về chính trị, phải có
sáng kiến và khả năng tìm tòi những quyết ịnh chính trị vốn không dễ dàng. Lênin ã có sự chỉ dẫn
quý giá về mặt triết học, vũ trang cho các nhà chính trị những tri thức, phương pháp luận cần thiết
khi tiến hành các hoạt ộng chính trị, Người thường xuyên lưu ý rằng "Muốn ặt vấn ề một cách úng
ắn nhất thì phải chuyển từ những khái niệm trừu tượng trống rỗng sang cái cụ thể". Để giải quyết
thành công những vấn ề cụ thể trong những tình huống riêng biệt mà không phạm sai lầm chính
trị trong lý luận và thực tiễn, nhà chính trị không ược phép xem thường những vấn ề chung,
những lý luận cơ bản. Sự hời hợt trong nhận thức lý luận có nguy cơ dẫn tới những sai lầm trong
hành ộng thực tiễn như: chủ quan, duy ý chí, máy móc một cách mù quáng...
CÂU 12. Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Nho giaến ời sống
chính trị - xã hội Việt Nam hiện nay?
Nho gia : tưởng Nho gia chiếm vị trí ặc biệt quan trọng trong lịch sử tưởng chính trị Trung
Quốc. ã ảnh hưởng sâu sắc mọi mặt của ời sống hội Trung Quốc các nước láng giềng
trong suốt hơn 2000 năm lịch sử. Hai nhân vật tiêu biểu của trường phái Nho gia Khổng Tử
Mạnh Tử.
- Khổng Tử: Học thuyết chính trị của Khổng Tử ược xây dựng trên ba phạm trù cơ bản: Nhân - Lễ
- Chính danh. Nhân là cốt lõi của vấn ề, vừa là iểm xuất phát nhưng cũng là mục ích cuối cùng
19
lOMoARcPSD|35884202
của hệ thống. Do vậy, có thể gọi học thuyết của chính trị của Khổng Tử là “ ức trị” vì lấy ạo ức làm
gốc hay “nhân trị”. Điều nhân ược biểu hiện thông qua lễ, chính danh là con ường ạt ến iều nhân.
Ba yếu tố ó có quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên tính chặt chẽ của học thuyết. Về bản chất,
học thuyết chính trị của Khổng Tử là duy tâm và phản ộng, vì nó không tính ến các yếu tố vật chất
của xã hội mà chỉ khai thác yếu tố tinh thần – ạo ức. Mục ích của học thuyết này là bảo vệ chế ộ
ẳng cấp, củng cố ịa vị thống trị của giai cấp quý tộc ã lỗi thời, ưa xã hội trở về thời Tây Chu.
- Mạnh Tử: Ông ã kế thừa và phát triển sáng tạo những tư tưởng của Khổng Tử, xây dựng học
thuyết “Nhân chính” (chính trị nhân nghĩa) của mình. Tư tưởng của ông có những tư tưởng sau :
Thuyết tính thiện; Quan niệm về vua – tôi – dân; Quan niệm về quân tử - tiểu nhân; Chủ trương
vương ạo. Học thuyết “chân chính” của Mạnh Tử có nhiều tiến bộ hơn so với Khổng Tử. Tuy vẫn
ứng trên lập trường của giai cấp thống trị, nhưng ông ã nhìn thấy ược sức mạnh của nhân dân,
chủ trương thi hành nhân chính, vương ạo. Đó là những yếu tố dân chủ,tiến bộ. Điểm hạn chế
của ông là còn tin vào mệnh trời và tính thần bí trong lý giải vấn ề quyền lực.
Ảnh hưởng Nho Gia tới ời sống chính trị- xã hội VN hiện nay .
- Nhiều ý nghĩa giá trị của những chuẩn mực ạo ức Nho giáo ã ược quần chúng nhân dân sử dụng
trong nền ạo ức của mình. Ví dụ như: “Tiên học lễ, hậu học văn” là khẩu hiệu trong các trường
học Việt nam từ xưa ến nay. Bác Hồ cũng từng sử dụng những thuật ngữ ạo ức của Nho giáo và
ã ưa vào ó những nội dung mới như: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, trung, hiếu,
…”. Tư tưởng “Trăm năm trồng người” và “Hữu giáoloại” (nghĩa là dạy học cho mọi người không
phân biệt ẳng cấp) của Khổng Tử ã ược Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng trong công cuộc xây
dựng ất nước.
- Ảnh hưởng chính của Nho giáo là thiết lập ược kỷ cương và trật tự xã hội. Nho giáo với các tư
tưởng chính trị – ạo ức như “Chính danh”, “Nhân trị”, “Nhân chính” luôn luôn là bài học quý giá và
ược vận dụng trong suốt lịch sử Việt nam. Bác Hồ khi kế thừa các tư tưởng triết học Nho giáo ã
tinh lọc, loại bỏ những tư tưởng không phù hợp với thời ại và hoàn cảnh của Việt nam lúc bấy giờ.
Chẳng hạn Khổng Tử cho rằng: “Thứ dân bất nghị” tức là dân thường không có quyền bàn việc
nước, còn Bác Hồ ề cao dân chủ. Khổng Tử coi thường vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã
hội thì Bác Hồ chủ trương nam nữ bình quyền dân tộc.
- Ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo thể hiện ở những iểm sau:
+ Nho giáo suy ến cùng bảo thủ về mặt hội duy tâm về mặt triết học. thường ược sử
dụng ể bảo vệ, củng cố các xã hội phong kiến trong lịch sử. Nho giáo góp phần không nhỏ trong việc
duy trì quá lâu chế ộ phong kiến ở á Đông nói chung và ở Việt nam nói riêng.
+ Nho giáo cũng là một trong những nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát triển ở Việt nam. Dưới ảnh
hưởng của Nho giáo, truyền thống tập thể ã biến thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyền, ộc oán,
bất bình ẳng. Nho giáo không thúc ẩy sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên bởi phương
pháp giáo dục thiên lệch của Nho giáo chỉ quan tâm tới ạo ức, học và dạy làm người mà không ề cập
ến kiến thức khoa học kỹ thuật. Những mặt tiêu cực ó phản ánh tính chất bảo thủ lạc hậu của Nho
giáo ở nước ta.
+ Hiện nay, trong iều kiện kinh tế thị trường ở Việt nam thì tư tưởng chính trị – ạo ức của Nho giáo
có ảnh hưởng trên các mặt sau:
lOMoARcPSD|35884202
Trên lĩnh vực xã hội: Nó có tác dụng ổn ịnh kinh tế – chính trị ể phát triển kinh tế. Đó là
iều kiện ể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt nam.
Trên lĩnh vực chính trị – ạo c: Ngày nay áp dụng những tư tưởng của Nho giáo, kế
thừa những mặt tích cực của nó ạt mục tiêu ổn ịnh kinh tế, xã hội; ặc biệt chú
trọng Nho giáo cổ ại (Khổng Tử) chứ không phải Nho giáo sau này (chỉ nhấn mạnh quan hệ một
chiều). Đảm bảo nhìn nhận vấn ề một cách hợp lý, duy trì vấn ề phê phán úng lúc, ặt vấn
ề dân chủ trong việc áp dụng những tinh hoa tích cực. Trong kinh doanh phải biết trọng chữ
tín, lấy chữ tín làm ầu, trong ó có một vấn ề rất quan trọng là phải quan tâm úng mức
ến chất lượng sản phẩm.
KẾT LUẬN
Nho gia ược Việt Nam hóa ã những óng góp áng kể vào việc củng cố những truyền thống tốt ẹp
của dân tộc. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập sự thay ổi trong ịnh hướng giá trị nhân cách của
người Việt Nam, việc phát triển con người Việt Nam bền vững cần có Nho gia là cơ sở triết học vững
chắc nhằm ảm bảo, duy trì các giá trị ạo ức truyền thống tốt ẹp mà vẫn chứa ựng những yếu tố năng
ộng, hiện ại.
CÂU 13. Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Pháp gia ến ời sống chính trị -
xã hội Việt Nam hiện nay?
1. Khái quát về tư tưởng Pháp gia
- Hoàn cảnh ra ời:
+ Vào cuối thời Chiến quốc, quá trình phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ cùng với sự phân hóa
giai cấp ngày càng sâu sắc ã cho ra ời một tầng lớp mới là ịa chủ mới và thương nhân, nắm
giữ và chi phối nền kinh tế ất nước.
+ Tuy nhiên, tầng lớp quý tộc cũ vẫn nắm giữ quyền lực chính trị ang trở thành vật cản của phát
triển xã hội
+ Pháp gia ra ời ã áp ứng yêu cầu lúc ó: tập trung kinh tế và quyền lực ể kết thúc tình trạng
phân tranh cát cứ, mở ường cho LLSX phát triển
+ Hàn Phi Tử là người tổng kết và phát triển tư tưởng của những Pháp gia tiền bối. Ông cho rằng
bản tính con người là ham lợi, chính trị ương thời không nên bàn chuyện nhân nghĩa cao
ẹp mà cần có biện pháp cụ thể, cứng rắn, kiên quyết. Từ nhận thức ó, học thuyết chính trị
của ông ược xây dựng trên cơ sở thống nhất pháp - thuật -
thế - Nội dung c sở pháp - thuật - thế:
+ Pháp: sử dụng pháp luật là những quy ước, khuôn mẫu, chuẩn mực do vua ban ra ể cai trị ất
nước. Pháp luật phải hợp thời, áp những yêu cầu phát triển của xã hội, rõ ràng, dễ hiểu, công
bằng. Quyền lực cần phải tập trung vào 1 người là vua. Vua ề ra pháp luật, quan lại theo dõi
việc thực hiện, dân là người thi hành pháp luật.
+ Thuật: là thủ oạn hay thuật cai trị của người làm vua, ể kiểm tra, giám sát, iều khiển bầy tôi.
Thuật là yếu tố cần thiết, bổ trợ và làm cho pháp luật ược thi hành nghiêm chỉnh. Vua không
ược ể lộ sự yêu ghét của mình, ề phòng quần thần lợi dụng.
+ Thế: là uy thế, quyền lực của người cầm quyền. Thế là yếu tố buộc quần thần phải phục tùng
nhà vua. Thế phải tuân thủ theo nguyên tắc tập trung, không ược chia sẻ, không ược rơi vào
tay người khác.
Như vậy, “Pháp” là trung tâm, “thuật” và “thế” là những iều kiện tất yếu trong thi hành
pháp luật. Theo Hàn Phi Tử, nguồn gốc làm rối loạn pháp luật là do bọn du sỹ và các học
21
lOMoARcPSD|35884202
thuyết chính trị ua nhau làm hỏng pháp ộ, cho nên phải dùng pháp luật ể ngăn cấm và
không cho họ tham gia chính trị
2. Sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Pháp gia ến ời sống chính trị - xã hội Việt Nam hiện
nay
a) Sự du nhập của Pháp gia vào Việt Nam:
- Thời phong kiến: các vua chúa ã biết ề ra các quy tắc, chuẩn mực xã hội buộc mọi người
phải tuân theo. tưởng cai trị bằng pháp luật xuất hiện ở Việt Nam từ thời nhà Lý (luật hình
thư), thời Trần và ến thời Lê ã ược ề cao. Bộ luật Hồng Đức là iển hình của tư
tưởng pháp quyền của nhà nước phong kiến ở nước ta.
- Thời hiện ại: Trước hết ó là việc xây dựng hệ thống pháp luật ể quản lý và duy trì sự phát
triển bền vững của ất nước.
+ Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước ta giành ược ộc lập, chủ tịch Hồ Chí
Minh ã chỉ ạo sự ra ời của Hiến Pháp ầu tiên năm 1946, ánh dấu sự tồn tại và phát triển
của
một quốc gia ộc lập. Hiến pháp năm 1946 dần dần ược sửa ổi và hoàn thiện ể ngày
càng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của ất nước.
+ Cho ến hôm nay, nhờ sự có mặt của luật pháp mà nước ta ã duy trì ược chế ộ xã hội xã
hội chủ nghĩa, duy trì ược sự ổn ịnh chính trị tạo à cho kinh tế phát triển
b) Sự ảnh hưởng của Pháp gia ến ời sống chính trị - xã hội Việt Nam -
Ảnh hưởng tích cực:
+ Pháp luật giữ cho xã hội ổn nh và phát triển theo hưng tích cực
+ Nhờ pháp luật lẽ phải phục vụ lợi ích chung trong những năm qua công cuộc xây dựng
hội chủ nghĩa của nhân dân ta ã ạt ược một số thành tựu áng kể. Đó thành tựu trong các
lĩnh vực y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng,… Trong lĩnh vực chính trị, dân chủ hóa hội ược
mở rộng (Nhân dân là người bỏ phiếu ể bầu ra lực lượng ại diện cho mình)
+ Sự công bằng của pháp luật ã ảm bảo cho việc thực hiện nó một cách nghiêm túc. Yếu tố
này không những duy trì sự ổn ịnh chế ộ mà còn kích thích việc tìm ra nhân tài cho
ất nước.
- Ảnh hưởng tiêu cực:
+ Pháp luật có thể bị giai cấp cầm quyền lợi dụng vì tư lợi thay vì quyền lợi chung của cả ất nước.
+ Việc thực hiện các mệnh lệnh một cách cứng nhắc, máy móc có thể dẫn ến hậu quả nghiêm trọng
CÂU 14. Phân tích sự hình thành và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam ối với cách mạng
Việt Nam.
a) Sự hình thành ảng cộng sản Việt Nam
- Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội Việt Nam:
+ Về kinh tế: Pháp vẫn duy trì nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu; tiến hành khai thác thuộc ịa Việt
Nam một cách mạnh mẽ: về tài nguyên thiên nhiên, sức lao ộng… nhằm biến Việt Nam thành
“thị trường” tiêu thụ hàng hóa của chính quốc, ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao ộng,
kìm hãm sự phát triển kinh tế.
+ Về chính trị:Tồn tại song song 2 chế ộ chính trị: Nhà nước: phong kiến (chuyên chế) là nhà
nước bù nhìn, tay sai cho Pháp và Thực dân Pháp: thi hành chính sách "chia ể trị" hòng
phá vỡ khối oàn kết cộng ồng quốc gia dân tộc
lOMoARcPSD|35884202
+ Về văn hóa xã hội: người dân hầu hết mù chữ, nhiều tệ nạn xã hội, du nhập những giá trị phản
văn hóa. Mọi hoạt ộng yêu nước ều bị cấm
- Tình hình thế giới, khu vực, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô: CNTB ẩy mạnh xâm lược các nước
nhỏ; Năm 1914, CTTG I bùng nổ; phong trào GPDT mạnh mẽ, rộng khắp; CM XHCN ầu tiên
thành công ở Nga mở ra thời ại mới, thời ại giải phóng dân tộc
b) Học thuyết Mác-Lênin ược truyền vào Việt Nam qua Nguyễn Ái Quốc- Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên:
- Đối tượng truyền bá: toàn thể quần chúng nhân dân và cốt lỗi là khối liên minh công - nông
- Cách thức truyền bá: sáng tác tờ báo Người cùng khổ, tác phẩm Bản án chế TDP,
Đường Kách Mệnh: cuốn sách chính trị ầu tiên của CMVN; xuất bản tờ báo Thanh niên; tổ chức
các lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách
Đầu năm 1930 sáp nhập 3 tổ chức ảng: Đảng cộng sản An Nam; Đảng Cộng sản Đông Dương và
Liên oàn Cộng sản Đông Dương thành Đảng cộng sản Việt Nam lãnh ạo quần chúng lao khổ
làm giai cấp tranh ấu tiêu trừ bản ế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện hội cộng sản.
Tháng 10/1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương
c) Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam ối với cách mạng Việt Nam
- Lãnh ạo cuộc ấu tranh thành lập nhà nước năm 1945: ĐCS VN ra ời trực tiếp nắm
chắc ngọn cờ lãnh ạo ể dẫn dắt nhân dân, trong ó thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
ã tạo nên một bước ngoặt lịch sử, làm thay ổi căn bản vận mệnh của ất nước và dân tộc ta.
Trong cuộc cách mạng này, Đảng ã ề ra phương hướng, nhiệm vụ là Đánh uổi bọn
ế quốc xâm lược với giai cấp lãnh o là GCCN, phương châm là dựa trên sức mạnh
toàn dân, kháng chiến lâu dài, toàn diện. Cách mạng Tháng Tám ã mở ường cho việc thành lập
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945, khẳng ịnh vai trò quan trọng của Đảng
trong việc ề ra ường lối úng ắn, tập hợp oàn kết lực lượng của toàn dân tộc và phương
pháp ấu tranh thích hợp tạo
nên sức mạnh tổng hợp, ồng thời ộng viên nhân dân cả nước giành thắng lợi.
- *Lãnh ạo cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc: ĐCSVN ã lãnh ạo nhân dân ta tiến hành 9
năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp và 20 năm hy sinh ầy xương
máu chống ế quốc Mỹ, chiến thắng oanh liệt mùa Xuân năm 1975… giải phóng dân tộc, bảo
vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng vào cuộc ấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, ộc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Lãnh ạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và ấu tranh giải phóng miền Nam
nhằm thống nhất ất nước: Sau Hiệp ịnh Giơnevơ (tháng 7-1954) tạm thời chia cắt làm hai
miền. Miền Bắc hoàn toàn ược giải phóng bước vào khôi phục kinh tế - văn hóa, xây dựng chủ
nghĩa xã hội (CNXH) ảm nhiệm vai trò là hậu phương cho cuộc ấu tranh giải phóng
miền Nam, thống nhấtất nước.// Miền Nam, tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn
thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất ất nước.Ở miền Nam lúc này trở thành thuộc
ịa kiểu mới của Mỹ. Vậy nên Đảng ã quyết ịnh chuyển cách mạng VN sang con
ường cách mạng bạo lực, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng kết hợp lực lượng vũ
trang ể giành chính quyền về tay nhân dân. → thể hiện rõ sự lãnh ạo úng ắn của
ĐCSVN, có ường lối chính trị, ường lối quân sự ộc lập, tự chủ, úng ắn, sáng tạo.
- Lãnh ạo xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước: trong cương lĩnh 1991 ã chỉ
ra những sai lầm trong các kế hoạch trước ó ồng thời ưa ra phương hướng xây dựng
XHCN: Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
23
lOMoARcPSD|35884202
dân; thực hiện chính sách kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo ịnh hướng XHCN, theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; tư tưởng Mac lenin, HCM giữ vị trí chủ ạo
trong ời sống tinh thần XH; Thực hiện chính sách ại oàn kết dân tộc, củng cố và mở
rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; Thực hiện chính sách ối ngoại hoà bình, hợp tác và hữu nghị
với tất cả các nước.
- Lãnh ạo công cuộc ổi mới ất nước và ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnại
hóa: ưa ra phương hướng: Giữ vững ộc lập, tự chủ, i ôi với mở rộng quan hệ quốc tế;
Công nghiệp hoá, hiện i hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong
ó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo; Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố
cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững; Khoa học và công nghệ là ộng lực của công
nghiệp hoá, hiện ại hoá; Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản ể xác ịnh phương án phát
triển, lựa chọn dự án ầu tư và công nghệ; Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh
CÂU 15. Phân tích nguyên tắc tổ chức của nhà nước Việt Nam.
1. Sự hình thành nhà nước Việt Nam
- Năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời, nước ta một nước thuộc ịa nửa phong kiến,
nhân dân mất tự do, chịu cảnh lầm than, lệ, ất nước trong cơn bế tắc, “tình hình en tối như
không ường ra”.15 năm sau khi thành lập, Đảng ta ã lãnh ạo Cách mạng tháng Tám năm 1945
thành công, ánh uổi ế quốc, thực dân, lật ổ chế ộ phong kiến, lập ra nhà nước công nông ầu tiên
Đông Nam Á - Nhà nước mang lại lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng mở ra một kỷ
nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên ộc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
2. Nguyên tắc tổ chức của nhà nước
- Nhà nước Việt Nam ược tổ chức theo nguyên tắc tập quyền
+ Quyền lực nhà nước gắn liền với với chủ thể không thể phân chia – chủ quyền nhân dân.
+ Quyền lực nhân dân ược thể hiện một cách tập trung và thống nhất vào một cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân ó chính là quốc hội.
+ Quốc hội quyết ịnh ến các nhánh quyền lực. Mọi cơ quan nhà nước khác ều do quốc hội thành
lập ra, giao nhiệm vụ và phải chịu sự giám sát từ quốc hội.
3.C sở quyết ịnh nguyên tắc tập quyền
- Cơ sở của nguyên tắc tập quyền là do lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân với nông dân và
tầng lớp trí thức thống nhất, không mâu thuẫn với nhau.
- Do ó quy ịnh nên thể chế chính trị một ảng, nhất nguyên
- Cơ sở kinh tế dựa trên chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
CÂU 16. Phân tích luận iểm: ở Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân?
1. Bản chất của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước
lOMoARcPSD|35884202
1.1. Quá trình hình thành quyền lực chính trị ở các xã hội có giai cấp và ối kháng giai cấp -
Trong các xã hội có giai cấp, quyền lực chính trị ược hình thành thông qua quá trình ối kháng giữa
các giai cấp khác nhau. Giai cấp có sự khác biệt về tài sản, quyền lực và tiếng nói trong xã hội.
Những người có tài sản và quyền lực cao hơn thường chiếm ưu thế trong việc giành quyền lực
chính trị. Các giai cấp thấp hơn thường bị tước oạt quyền lực và bị àn áp, do ó họ cần phải
ấu tranh ể giành lại quyền lực của mình.
- Trong quá trình ấu tranh này, các giai cấp thấp hơn thường phải tổ chức và tập hợp lực lượng
ể òi hỏi quyền lợi của mình. Các cuộc ấu tranh thường bao gồm các phong trào dân chủ và
các
cuộc cách mạng. Thông qua những cuộc ấu tranh này, các giai cấp thấp hơn ã giành ược
quyền lực chính trị và trở thành tầng lớp thống trị mới. Trong khi ó, các giai cấp thống trị cố gắng
giữ chặt quyền lực của mình bằng cách sử dụng các biện pháp àn áp.
- Tóm lại, trong các xã hội có giai cấp và ối kháng giai cấp, quyền lực chính trị thường ược hình
thành thông qua quá trình ấu tranh giữa các giai cấp khác nhau.
1.2. Sự thayổi của các chế ộ chính trị có giai cấp và ối kháng giai cấp là sự thay thế của
các giai cấp cầm quyền
- Trong các xã hội có giai cấp, quyền lực chính trị thường nằm trong tay của những giai cấp cầm
quyền, thường là những tầng lớp giàu có và có ảnh hưởng. Sự thay ổi của các chế ộ chính trị có
giai cấp và ối kháng giai cấp thường là do sự thay thế của các giai cấp cầm quyền, khi một giai cấp
mới nổi lên và lấy quyền lực từ tay giai cấp cũ.
- Ví dụ, trong xã hội phong kiến, quyền lực thường nằm trong tay các quý tộc và các quan lại, những
người giàu có và có thế lực. Trong khi ó, trong xã hội cổ ại La Mã, quyền lực nằm trong tay các
tầng lớp quý tộc và các nhân viên công chức. Trong cả hai trường hợp, các cuộc ấu tranh giữa
các giai cấp cầm quyền và giai cấp mới nổi lên ã dẫn ến sự thay ổi của các chế ộ chính trị.
- Tuy nhiên, việc thay thế này không phải lúc nào cũng diễn ra một cách trơn tru và hoà bình.
Thường xảy ra các cuộc xung ột và ối ầu giữa các giai cấp, vì mỗi giai cấp ều muốn
giành lấy quyền lực và ảnh hưởng.
Quyền lực nhà nước ở các chế ộ có giai cấp và ối kháng giai cấp là quyền lực của
một giai cấp và quyền lực ấy ược áp ặt lên toàn xã hội.
2. Tất cả quyền lực nhà nước ở Việt Nam thuộc về nhân dân
2.1. Chủ thể:
- Là nhân dân lao ộng: công nhân, nông dân, trí thức trong khối ại oàn kết dân tộc thông qua
mặt trận tổ quốc, dưới sự lãnh ạo của Đảng cộng sản Vit Nam
- Đây là số ông trong xã hội, phân tích ể thấy ược sự khác biệt với các xã hội trước ó
- Lợi ích của Nhân dân ược thống nhất
- Cơ sở kinh tế: Chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Cơ sở chính trị: Mọi người dân ược tham gia vào ời sống chính trị - Nhân dân làm chủ trực tiếp,
gián tiếp-=-c
2.2. Đối tượng QLCT
- Bộ phận vô sản lưu manh i ngược lại lợi ích nhân dân lao ộng
25
lOMoARcPSD|35884202
- Lực lượng chính trị phản ộng trong và ngoài nước chống ối lại nhân dân - Đây là số ít của xã hội,
số này sẽ dần dần mất i khi xã hội càng phát triển
2.3. Mục tiêu:
- Áp ặt ý chí nhân dân vì ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh phấn ấu theo 2 kịch bản của Đại hội XIII chỉ ra
- Nội dung: Tiến hành công nghiệp hoá, hiện i hoá ất nước; xây dựng nền văn hoá tiên tiến mang
ậm bản sắc dân tộc
2.4. Công cụ và phư ng tiện:
- Công cụ: Hệ thống tổ chức QLCT:
+ Đảng CSVN: Lãnh ạo toàn diện nhà nước và xã hội
+ Nhà nước và các phương tiện vật chất: Trcột của hệ thống chính trị
+ Các oàn thể chính trị: Tham gia, làm chủ
- Phương tiện thực hiện: Bản thân nhân dân lao ng thực hiện QLCT của mình, bên cạnh
ó vẫn còn cưỡng bức, trấn áp.
CÂU 17. Phân tích vai trò của thủ lĩnh chính trị
a) Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị:
- Do nhận thức úng yêu cầu phát triển của xã hội và khả năng hiện có, thủ lĩnh chính trị có vai trò
quan trọng trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực mà họ chính là linh hồn
của hệ thống ó, hướng hệ thống quyền lực phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội, giai
cấp, góp phần tạo ộng lực cho xã hội phát triển.
- Cùng ội tiên phong của giai cấp, thủ lĩnh chính trị lôi kéo, tập hợp quần chúng, thuyết phục,
giáo dục và phát huy sức mạnh của quần chúng trong ấu tranh chính trị nhằm giành, giữ và
thực thi quyền lực chính trị phù hợp với nhu cầu xã hội và lợi ích giai cấp.
- Thủ lĩnh chính trị của giai cấp công nhân, ại biểu cho lợi ích của giai cấp, của dân tộc, có khả
năng nhìn xa trông rộng cho nên không những có khả năng tổ chức, tập hợp lực lượng, lãnh
ạo phong trào mà còn có khả năng ưa phong trào vượt qua những khúc quanh co của
lịch sử, thực hiện thắng lợi mục tiêu chính trị ã ra.
- Thủ lĩnh có vai trò thúc ẩy nhanh quá trình cách mạng, mang lại hiệu quả cao cho phong trào
cách mạng, cho hoạt ộng của quần chúng. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của thời ại ặt ra,
thủ lĩnh chính trị i vào lịch sử, sống trong tâm tưởng của thời ại sau.
b) Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị:
- Do thiếu tài kém ức nên không có khả năng lãnh ạo phong trào, không biết chớp thời cơ,
vượt thử thách ể hoàn thành nhiệm vụ lịch sử ặt ra, ặc biết, trước những bước ngoặt của lịch
sử thường tỏ ra bối rối, dao ộng. thậm chí trở nên phản ộng, lái phong trào i ngược với lợi
ích của quần chúng
- Người thủ lĩnh không xuất phát từ lợi ích chung mà vì quyền lợi riêng, hoạt ộng không trong
sáng nên thương gây bè phái chia rẽ mất oàn kết trong hệ thống tổ chức quyền lực, làm suy
giảm vai trò sức mạnh của tổ chức, làm giảm hiệu quả giải quyết những nhiệm vụ, mục tiêu,
chính trị ề ra.
lOMoARcPSD|35884202
- Do phong cách làm việc ộc oán, chuyên quyền hoặc do năng lực hạn chế của người thủ
lĩnh mà nguyên tắc dân chủ trong tổ chức và hoạt ộng bị tước bỏ, nhân quyền thường bị vi
phạm, phong trào cách mạng thiếu ộng lực và sinh khí ể phát triển.
- Trong iều kiện thế giới biến ộng ầy phức tạp như hiện nay, quyết ịnh sai lầm của
những thủ lĩnh chính trị sẽ khiến nhân loại phải trả giá t, ôi khi không thể lường trước ược.
CÂU 18. Phân tích khái niệm và kết cấu của văn hóa chính trị.
1. Phân tích khái niệm văn hóa chính trị
1.1 Các quan niệm khác nhau về văn hóa chính trị
- GS Hoàng Chí Bảo: “VHCT là chất lượng tổng hợp của tri thức và kinh nghiệm hoạt ộng chính trị
là tình cảm và niềm tin chính trị của mỗi cá nhân tạo thành ý thức chính trị công dân làm thúc ẩy
họ tới những hoạt ộng chính trị tích cực, phù hợp với lý tưởng chính trị của xã hội”
- GS Phạm Ngọc Quang: “VHCT là bộ phận của văn hóa trong xã hội có giai cấp nó nói lên trình ộ
chính trị và năng lực hoạt ộng chính trị của con người. Trình ộ ó ược phản ánh trong
các hình thức, các kiểu tổ chức hoạt ộng chính trị cũng như thiết chế chính trị ược phản ánh trong
giá trị vật chất và tinh thần do hoạt ộng chính trị sáng tạo ra.”
- Từ iển Chính trị của Liên Xô cũ: “Văn hóa là trình ộ phát triển lịch sử nhất ịnh của xã hội, là
sức sáng tạo và khả năng của con người, ược biểu hiện trong các phương thức tổ chức
ời sống và hoạt ộng sáng tạo của con người, cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo nên”
1.2 Định nghĩa:
VHCT chỉ sự phát triển của con người thể hiện ở trình ộ hiểu biết về chính trị, trình ộ tổ chức hệ
thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất ịnh, nhằm iều hoà các quan hệ lợi ích
giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ
xã hội.
1.3 Phân tích ịnh nghĩa:
-VHCT chỉ có ở con người giai cấp, gắn với xã hội có giai cấp
-VHCT thể hiện ở trình ộ hiểu biết về: các sự kiện CT, hoạt ộng CT và quá trình CT
- Trình ộ tổ chức HTCT
- Điều hòa các quan hệ lợi ích
- Phù hợp với xu thế chung
- Sự ứng xử giữa các yếu tố trong HTCT, giữa các các thành tố trong một yếu tố, giữa HTCT với
người dân và XH thể hiện phù hợp với bản chất chế ộ chính trị
2. Phân tích kết cấu của văn hóa chính trị
2.1 VHCT với tư cách là chủ thể chính trị (thể hiện trình ộ VHCT của con người):
- VHCT cá nhân
Sự phát triển ầy ủ và toàn diện văn hóa chính trị cá nhân phản ánh trình ộ chín muồi của
chế ộ dân chủ, ược thể hiện trên 3 mặt:
27
lOMoARcPSD|35884202
- Trình ộ hiểu biết về chính trị.
- Khả năng, năng lực của cá nhân tham gia vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống tổ
chức quyền lực chính số ba.
- Mức ộ hoàn thiện nhân cách.
Văn hóa chính trị cá nhân chịu sự chi phối bởi các tư tưởng xã hội, ộng cơ chính trị và lợi ích
giai cấp; phụ thuộc vào trình ộ dân chủ xã hội và truyền thống của dân tộc, toàn bộ kinh nghiệm
sống, kết quả ào tạo, tự ào tạo, sự phát triển trong hoạt ộng thực tiễn, sự tự ý thức, tự
phát triển.
Ở Việt Nam, văn hóa chính trị ở mỗi cá nhân, ặc biệt là ối với những nhà lãnh ạo,
chính trị là sự thực hành văn hóa chính trị Hồ Chí Minh với phương châm: trau dồi ạo ức
cách mạng; chống CN cá nhân; nghiêm khắc với mình, khoan dung, ộ lượng với người khác.
- VHCT tổ chức
Văn hóa chính trị của một tổ chức phụ thuộc vào văn hóa của từng cá nhân, vào văn hóa người thủ
lĩnh, vào trình ộ dân trí nói chung, vào trình ộ tổ chức của tổ chức và suy ến cùng còn tùy thuộc vào
bản chất của chế ộ chính trị, trình ộ chín muồi của chế ộ dân chủ
Bản chất của chế ộ xã hội quy ịnh trình ộ văn hóa dân chủ của tổ chức, cộng ồng. Văn hóa chính
trị của mỗi tổ chức xã hội có môi trường nảy nở phát huy. Sự tác ộng qua lại thuận chiều giữa văn
hóa chính trị cá nhân và văn hóa chính trị tổ chức, cộng ồng là nét ặc sắc của văn hóa chính trị
xã hội chủ nghĩa.
2.2 VHCT với tư cách là hệ giá trị
Tri thức chính trị.
Tri thức, sự hiểu biết về chính trị là sự thống nhất hữu cơ giữa tri thức khoa học và tri thức kinh
nghiệm chính trị.
Trên cơ sở hiểu biết úng ắn về chính trị, các chủ thể chính trị giác ngộ về lợi ích, mục tiêu
chính trị, về ộng cơ, thái ộ chính trị, từó tự giác hơn trong hành ộng thực tiễn.
Nhu cầu, thói quen, trình ộ nhận ịnh và ánh giá những hiện tượng, sự kiện, quá trình
chính trị của các chủ thể chính trị.
Trên cơ sở những hiểu biết về chính trị, nhu cầu, thói quen chính trị, khả năng ánh giá hiện tượng,
sự kiện trong ời sống theo lập trường chính trị nhất ịnh hình thành.
Các truyền thống chính trị.
Là những giá trị do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử, văn hóa chính trị, cũng như văn
hóa nói chung, ở trong một giai oạn lịch sử nhất ịnh là sự kế thừa và phát triển những giá trị
chính trị truyền thống trong những iều kiện lịch sử cụ thể. Các giá trị văn hóa chính trị truyền
thống không chỉ là những “chất liệu” tạo nên văn hóa chính trị mà còn tạo nên bản sắc dân tộc cho
văn hóa chính trị. (VD: nhân nghĩa ở VN)
Những chuẩn mực, phư ng tiện, phư ng thức tổ chức và hoạt ộng của quyền lực.
Có ý nghĩa ịnh hướng, iều chỉnh hành vi cho các chủ thể chính trị trong cuộc ấu tranh giành và
thực thi quyền lực. Các chuẩn mực chính trị một khiược xã hội thừa nhận là nhân tố quan trọng
cấu thành văn hóa chính trị trong xã hội, làm cho việc tổ chức quyền lực có hiệu quả nht.
Mức ộ hoàn thiện của thể chế chính trị.
Biểu hiện sức mạnh, hiệu lực của thiết chế và pháp chế; giá trị và sức mạnh của truyền thống, tính
pháp lý, tính phổ biến của các chuẩn mực xã hội. Sau nữa, sự hoàn thiện của thể chế chính trị biểu
hiện sự kiện toàn và sức mạnh của hệ thống tổ chức quyền lực trong tổ chức xã hội.
lOMoARcPSD|35884202
CÂU 19. So sánh chính trị quốc gia và chính trị quốc tế
Chính trị quốc gia và chính trị quốc tế ều là các lĩnh vực quan trọng trong việc quản lý và thực hiện
các hoạt ộng chính trị. Tuy nhiên, hai lĩnh vực này có nhiều iểm khác nhau như sau:
Phạm vi ảnh hưởng: Chính trị quốc gia tập trung vào các hoạt ộng quyết ịnh nội bộ của một
quốc gia cụ thể, trong khi ó chính trị quốc tế tập trung vào quan hệ giữa các quốc gia và những ảnh
hưởng ối với toàn cầu.
Mục tiêu: Chính trị quốc gia tập trung vào các mục tiêu và lợi ích của một quốc gia cụ thể, trong khi
chính trị quốc tế tập trung vào các mục tiêu và lợi ích của toàn bộ thế giới.
Các ối tượng tham gia: Chính trị quốc gia liên quan ến các hoạt ộng chính trị ở nội bộ của một quốc
gia cụ thể, bao gồm chính phủ, các tổ chứccá nhân, trong khi chính trị quốc tế liên quan ến các
hoạt ộng của các quốc gia và tổ chức quốc tế.
Tầm nhìn cách tiếp cận: Chính trị quốc gia tập trung vào các hoạt ộng ngắn hạn mục tiêu
cụ thể, trong khi chính trị quốc tế tập trung vào tầm nhìn dài hạn cần phải cách tiếp cận a
phương và hợp tác giữa các quốc gia.
Các vấn ề ược quan tâm: Chính trị quốc gia tập trung vào các vấn ề nội bộ của một quốc gia, trong
khi chính trị quốc tế tập trung vào các vấn toàn cầu như bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế,
chống khủng bố, bảo vệ quyền con người...
Tóm lại, chính trị quốc gia chính trị quốc tế hai lĩnh vực quan trọng trong hoạt ộng chính trị,
nhưng có phạm vi ảnh hưởng, mục tiêu, các ối tượng tham gia, tầm nhìn và cách tiếp cận, các vấn
ề ược quan tâm khác nhau.
CÂU 20. Phân tích các nguyên tắc hoạt ộng của Liên hợp quốc (UN)
NT 1: Bình ẳng về chủ quyền quốc gia
Nội dung của nguyên tắc bình ẳng chủ quyền giữa các quốc gia gồm:
Tất cả các quốc gia bình ẳng về mặt pháp lý.
Mỗi quốc gia ược hưởng các quyền xuất phát từ chủ quyền.
Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của quốc gia khác.
Sự toàn vẹn lãnh thổ và ộc lập chính trị của quốc gia là bất khả xâm phạm.
Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế ộ chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của
mình.
Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ một cách y ủ và có thiện chí các nghĩa vụ quốc tế
của mình và chung sống trong hòa bình với các quốc gia khác.
Bình ẳng chủ quyền giữa các quốc gia: Bình ẳng ược ề cập ến trong nguyên tắc này
không ược hiểu theo nghĩa là ngang bằng nhau về tất cả các quyền và nghĩa vụ.
NT 2: Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và ộc lập chính trị quốc gia
Chủ quyền quốc gia là nền tảng của quan hệ quốc tế hiện ại, thể hiện ở quyền tối cao của quốc gia
trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền ộc lập của quốc gia trong quan chức thuộc hệ thống Liên
hợp quốc, của ại a số các tổ chức quốc tế và khu vực, trong nhiều iều ước quốc tế a phương, song
phương và nhiều văn bản quốc tế quan trọng khác.
29
lOMoARcPSD|35884202
Chủ quyền là thuộc tính chính trị – pháp lý không thể tách rời của một quốc gia, là quyền tối cao
của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền ộc lập của quốc gia trong quan hệ quốc
tế.
+ Quốc gia có quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ của mình thể hiện chủ yếu thông qua việc thực
hiện thẩm quyền mang tính hoàn toàn, tuyệt ối và riêng biệt.
Quốc gia quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ, quyền quyết ịnh ường lối phát triển của ất
nước, lựa chọn các phương thức phù hợp ể thực hiện trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa –
hội; quyền thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, pháp thông qua hệ thống quan nhà
nước từ trung ương ến ịa phương; thực hiện thẩm quyền với mọi nhân, tổ chức ang hoạt ộng
trên lãnh thổ quốc gia.
+ Quốc gia có quyền khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên nằm phía trong biên giới quốc gia; quốc
gia thực hiện quyền lực của mình một cách ầy ủ, trọn vẹn trên cơ sở tôn trọng lợi ích của cộng ồng
dân cư sống trên vùng lãnh thổ ó ồng thời phù hợp với các quyền dân tộc cơ bản.
Tính riêng biệt thể hiện ở chỗ quốc gia là chủ thể duy nhấtquyền sử dụng lãnh thổ của mình
thực hiện quyền lực trên lãnh thổ ó. Các quốc gia khác nghĩa vụ tôn trọng không ược áp ặt
quyền lực của họ và không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia này
Quốc gia hoàn toàn ộc lập, không lệ thuộc vào bất kỳ chủ thể nào trong việc tham gia vào một quan
hệ pháp luật quốc tế cụ thể. Việc ký kết các Điều ước quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao lãnh sự
hay gia nhập các tổ chức quốc tế là những biểu hiện iển hình của việc thực hiện chủ quyền ối ngoại
của quốc gia.
NT 3: Cấme dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế *
Các văn kiện pháp lý quốc tế ghi nhận nguyên tắc:
Tuyên bố của ại hội ồng liên hợp quốc năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của LQT;
Tuyên bố của ại hội ồng liên hợp quốc năm 1974 về ịnh nghĩa xâm lược;
Định ước Henxinki năm 1975 về an ninh và hợp tác của các nưc châu Âu;
Tuyên bố của liên hợp quốc năm 1987 về “nâng cao hiệu quả của nguyên tắc khước từ e dọa
bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế”.
Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với các quy phạm của luật quốc tế;
Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực;
Không ược cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình ể tiến hành xâm lược chống quốc gia
thứ ba;
Không tổ chức, xúi giục, giúp ỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khng bố tại quốc gia
khác;
Không tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm vũ trang, lực lưng vũ trang
phichính quy, lính ánh thuê ể ột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác.
NT 4: Không can thiệp vào nội bộ các nước
Từ những quy ịnh của các văn kiện pháp lý quốc tếthể thấy công việc thuộc thẩm quyền nội b
của quốc gia là các phương diện hoạt ộng chủ yếu của nhà nước dựa trên . sở của chủ quyền
quốc gia, bao gồm toàn bộ những hoạt ộng mang tính chất ối nội, ối ngoại của quốc gia và ược tiến
hành phù hợp với luật quốc gia cũng như luật quốc tế, chẳng hạn:
Việc lựa chọn và tiến hành ường lối chính trị và các chính sách kinh tế – văn hoá – xã hội ể phát
triển ất nước.
Việc thực hiện ường lối chính sách ối ngoại của nhà nước và thiết lập quan hệ hp tác với các
chủ thể luật quốc tế.
Việc xây dựng và duy trì hoạt ộng của bộ máy nhà nước.
Việc quản lý iều hành hoạt ộng của xã hội tuân theo quy ịnh của pháp luật quốc gia.
lOMoARcPSD|35884202
Về nguyên tắc, luật quốc tế không iều chỉnh các vấn ề thuộc nội bộ của quốc gia. Dó ó, bất kỳ biện
pháp nào các quốc gia hay tổ chức quốc tế sử dụng cản trở chủ thể của luật quốc tế giải
quyết những công việc thuộc thẩm quyền nội bộ của mình ều bị coi là vi phạm pháp luật quốc tế.
NT 5: Tôn trọng các nghĩa vụ và luật pháp quốc tế (Ý trong barem áp án, không có trong các
nguyên tắc của LHQ, chỉ có trong nguyên tắc của Luật Quốc Tế)
Cam kết quốc tế ược hiểu là tất cả các thỏa thuận về mặt ý chí của các quốc gia ược
ghi nhận trong iều ước và tập quán quốc tế
Các chủ thể của Luật Quốc Tế phải có nghĩa vụ thực hiện các cam kết quốc tế phù hợp với
LuậtQuốc Tế một cách tận tâm, có thiện chí và ầy ủ.
Không ược vi phạm các cam kết quốc tế với lý do vì nó trái với luật pháp của quốc gia mình.
NT 6: Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hòa bình
Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế ược ghi nhận lần ầu tiên trong Hiến chương
liên hợp quốc và ược khẳng ịnh rõ ràng trong Tuyên bố năm 1970, trong ó chỉ rõ “mỗi quốc gia
giải quyết tranh chấp quốc tế của mình với các quốc gia khác bằng phương pháp hòa bình ể
không dẫn ến e dọa hòa bình, an ninh quốc tế và công bằng”.
* Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp: Điều 33 Hiến chương liên hợp quốc ã quy ịnh cụ
thể các biện pháp hòa bình các bên tranh chấp thể lựa chọn, ó các con ường : “… àm
phán, iều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng các tổ chức hoặc các hiệp ịnh khu vực,
hoặc bằng các biện pháp hòa Như vậy, hòa bình giải quyết các tranh”bình khác tùy theo sự lựa
chọn của mình” chấp quốc tế nghĩa vụ bắt buộc ối với mọi quốc gia thành viên của cộng ồng
quốc tế.
Các bên có quyền tự do lựa chọn các biện pháp phù hợp nhất, sao cho mọi tranh chấp ều ược giải
quyết trên cơ sở luật quốc tế nguyên tắc công bằng. Thực tiễn cho thấy, phương pháp àm phán
là phương pháp thường xuyên ược các quốc gia sử dụng ể giải quyết các tranh chấp hoặc bất ồng
với nhau.
CÂU 21. Hãy khái quát bản chất của nền chính trị ở Việt Nam hiện nay
Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay mang bản chất giai cấp công nhân và nhân dân
Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta ược biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh ạo của
ảng cộng sản ối với nhà nước.
Đảng mang bản chất của giai cấp công nhân ược thể hiện ở nguyên tắc tổ chức, xây dựng và hoạt
ộng của Đảng: Về bản chất, Đảng mang bản chất công nhân, là ảng cách mạng kiểu mới của giai
cấp công nhân, vì Đảng có ủ những tính chất căn bản của một Đảng kiểu mới của giai cấp công
nhân:
- Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin làm nền tảng tư tưởng;
- Đảng lấy dân chủ tập trung làm nguyên tắc tổ chức;
- Đảng lấy phê bình và tự phê bình làm quy luật phát triển.
Đảng cộng sản Việt Nam - chính ảng của giai cấp công nhân Việt Nam ra ời mang bản chất giai cấp
công nhân, là lãnh tụ chính trị, ội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam. Mục ích của
Đảng là phát triển chế ộ dân chủ nhân dân của Đảng tiến lên chế ộ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam, ể thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và tất cả các
dân tộc a
số, thiểu số ở Việt Nam”.
31
lOMoARcPSD|35884202
Chế ộ chính trị ở Việt Nam hiện nay bảo vệ lợi ích cho nhân dân; ây là nền chính trị của dân,
do dân và vì dân.
Tính ưu việt của CNXH mà nhân dân ta ang xây dựng thể hiện ở bản chất ưu việt chính trị của chế ộ
dân chủ hội chủ nghĩa trên sở kế thừa giá trị quan iểm của chủ nghĩa Marx-Lenin sự nghiệp
cách mạng của quần chúng; kế thừa những giá trị trong tưởng truyền thống của dân tộc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh: dân chủ tức là dân là chủ, dân làm chủ.
Tính ưu việt của CNXH trong ặc trưng trên n ược thể hiện trong nhận thức của Đảng ta về việc
từng bước hoàn thiện nền dân chủ hội chủ nghĩa gắn liền với việc bảo ảm tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân (nhân dân là chủ thể của mọi quyn lực).
Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng ã chỉ rõ: Trong chế ộ
dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực ều là của dân, bao nhiêu sức mạnh ều ở nơi
dân, bao nhiêu lợi ích ều là vì dân…
Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay ược xây dựng trên cơ sở kinh tế của chế ộ kinh tế công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Chế ộ công hữu có các hình thức sở hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể…
Trong nền kinh tế thị trường còn hình thức sở hữu hỗn hợp hình thức sở hữu an xen các hình
thức sở hữu trong cùng một ơn vị kinh tế.
nước ta, với mục tiêu xây dựng hội hội chủ nghĩa thì vấn quan trọng nhất tìm phương
thức thể chế hóa chế sở hữu, hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường sao cho tăng trưởng,
phát triển tối ưu; ất nước phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm; nhân dân thực sự là chủ nhân của
ất nước, vậy, trong nền kinh tế quá chế sở hữu bao hàm, an xenng tồn tại, cùng phát triển
của cả những hình thức sở hữu thuộc chế công hữu, của cả những hình thức sở hữu thuộc chế
tư hữu và hình thức sở hữu hỗn hợp
Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người trên cơ sở iều kiện kinh tế - xã hội, xét ến cùng
trình phát triển của lực lượng sản xuất. CNXH hội nền kinh tế phát triển cao, lực lượng
sản xuất hiện ại, quan hệ sản xuất dựa trên chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất, ược tổ chức có hiệu
quả, năng suất lao ộng cao và phân phối chủ yếu theo lao ộng.
Nền chính trị Việt Nam hiện nay ược bảo ảm bằng nhà nước xã hội chủ nghĩa
CNXH nhân dân ta ang xây dựng thể hiện trong tính ưu việt của Nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân n, thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, do
ĐCS Việt Nam lãnh ạo. Tính ưu việt của một xã hội do nhân dân làm chủ gắn bó mật thiết với tính ưu
việt của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Nền chính trị Việt Nam hiện nay trấn áp lại những bộ phận i ngược lại lợi ích của Nhân
dân Nhà nước Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam ược hình thành dựa trên bản chất là của
dân, do dân, và vì dân. Chính bản chất “vì dân”, Đảng và Nhà nước có trách nhiệm và sẵn sàng trấn
áp lại những bộ phận i ngược lại với lợi ích của nhân dân.
Một trong những bộ phận i ngược lại với lợi ích của nhân dân ó là một số thế lực thù ịch âm
mưu chia rẽ dân tộc, mục ích xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, kích ộng và gián tiếp tạo ra các cuộc bạo loạn
trong lòng ất nước, ảnh hưởng tới nhịp sống và an toàn của người dân. Với tình hình ó,
lOMoARcPSD|35884202
Đảng và Nhà nước ã có những hành ộng kịp thời bảo vệ người dân, dập tắt bạo loạn, ồng
thời nâng cao việc tuyên truyền và giáo dục về chính trị.
CÂU 22. Hãy chứng minh quá trình thay ổi của các chế ộ chính trị là quá
trình lịch sử tự nhiên
- Từ sự phát triển công cụ lao ộng, của lực lượng sản xuất
- Mâu thuẫn về kinh tế: Giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
- Mâu thuẫn về xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị hay mâu thuẫn giữa giai
cấp phản cách mạng và giai cấp cách mạng
- Giai cấp cách mạng tổ chức lực lượng và tiến hành lật ổ giai cấp thống trị ương thời bằng cuộc
cách mạng xã hội
- Khi cuộc cách mạng thành công, giai cấp thống trị mới quản lý và áp t sự thống trị của mình
lên toàn xã hội
- Kinh tế tiếp tục phát triển, lực lượng sản xuất phát triển làm cho giai cấp ại diện cho lực lượng sản
xuất càng lớn mạnh và tổ chức ấu tranh lật ổ giai cấp thống trị ương thời và xã hội mới xuất
hiện...cứ như vậy làm cho các chế ộ chính trị thay ổi từ thấp lên cao, chế ộ sau cao hơn chế
ộ trước
CÂU 23. Hãy chứng minh những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng
học thuyết chính trị Mác-Lênin và iều kiện Việt Nam.
* Tình hình chính trị - xã hội Việt Nam cuối TK19- ầu TK20 +
Chính sách thống trị của TDP khiến Việt Nam có nhiều thay ổi:
Kinh tế:
# TDP cấu kết ịa chủ thực hiện bóc lột tàn bạo
# TDP xác ịnh nhiều thứ thuế nặng nề, vô lý
# Xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống ường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách
khai thác thuộc ịa
Chính trị:
# Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, quản lý và quyết ịnh các chính sách quản lý nước ta
# Chúng àn áp ẫm máu các phong trào và hành ộng yêu nước của người dân
# Pháp chia rẽ 3 nước Đông Dương; chia nước ta thành Bắc, Trung, Nam kỳ, mỗi kỳ có một chế
ộ cai trị riêng
Văn hóa:
# TDP thi hành chính sách ngu dân
+ Các cuộc khởi nghĩa và phong trào ấu tranh của nhân dân:
Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến: khởi nghĩa Hương Khê, phong trào Yên Thế
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản: khởi nghĩa Yên Bái, phong trào của
Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu
Các phong trào trên ều bị dập tắt; Cách mạng Việt Nam chìm trong khủng hoảng về ường lối
cứu nước
* Những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng học thuyết chính trị Mác-Lênin và
iều kiện Việt Nam
33
lOMoARcPSD|35884202
- 1920: Nguyễn Ái Quốc ọc Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn ề thuộc ịa và
dân tộc của Lênin; 1921-1929: Thông qua 2 con ường chủ yếu là Pháp và Trung Quốc truyền
bá tư tưởng
Mác - Lenin vào Việt Nam
- Bằng phương pháp tiếp cận khoa học, sáng tạo, bám sát thực tiễn của t nước, Chủ tịch
Hồ Chí Minh, một mặt, luôn trung thành với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê-nin; mặt
khác, vận dụng sáng tạo các nguyên lý ó vào iều kiện cụ thể của Việt Nam:
+ Một là, về mối quan hệ giữa cách mạng vô sản ở các nước tư bản và cách mạng giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc ịa.
C. Mác cho rằng, cách mạng vô sản sẽ nổ ra và giành thắng lợi ở những nước tư bản phát
triển. Còn V.I. Lê-nin nhận ịnh, cách mạng vô sản có thể nổ ra và thắng lợi ở một số nưc,
thậm chí là một nước riêng lẻ của chủ nghĩa ế quốc và cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản ở
chính quốc cần phải liên minh với cuộc ấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở các thuộcịa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã phát triển thêm một bước nhận thức lý luận khi cho rằng, cách
mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa có quan hệ chặt chẽ với cách mạng chính quốc,
nhưng không hoàn toàn phụ thuộc vào cách mạng chính quốc. Nhân dân các dân tộc thuộc ịa và
phụ thuộc có thể giành thắng lợi trước cách mạng chính quốc và qua ó, thúc ẩy cách mạng
chính quốc.
+ Hai là, Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng quy luật về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,
về sự hình thành Đảng Cộng sản vào việc khẳng ịnh trọng trách của giai cấp công nhân Việt
Nam và chuẩn bị cho sự ra ời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hồ Chí Minh ã phân tích khá sâu sắc các tầng lớp, giai cấp trong xã hội nước ta, nhận ra ược
những ưu thế vượt trội và sứ mệnh trọng ại của giai cấp công nhân Việt Nam. Người ã chỉ
rõ: “Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc ương ầu
với bọn ế quốc” và khẳng ịnh giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh o
cách mạng i ến thắng lợi cuối cùng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển một cách sáng tạo quy luật hình thành Đảng cộng sản vào quá
trình chuẩn bị cho sự ra ời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nếu như quy luật chung về sự ra ời của
Đảng cộng sản là sự kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân thì khi vận dụng
vào Việt Nam, Hồ Chí Minh ã bổ sung thêm nhân tố nữa là phong trào yêu nước. Giai cấp công
nhân Việt Nam mới hình thành, còn nhỏ bé về số lượng, sự kết hợp lý luận với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước có tác dụng ý nghĩa rất lớn ối với các mạng Việt Nam, giúp cho Đảng
giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, phát huy ược tinh thầnoàn kết và lực
lượng cách mạng, ngăn ngừa và khắc phục những biểu hiện thành phần chủ nghĩa, công nhân chủ
nghĩa hoặc chia rẽ, bè phái trong Đảng.
+ Ba là, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã phát triển lý luận Mác - Lênin về tập hợp, xây dựng lực lượng
cách mạng.
Người khẳng ịnh, ộng lực cơ bản của toàn bộ sự nghiệp cách mạng nưc ta làại oàn
kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí thức dưới sự lãnh ạo của Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng về liên minh công - nông của
chủ nghĩa Mác-Lênin ể quy tụ, tập hợp sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của các lực lượng
yêu nước với thế trận chiến tranh nhân dân ể giành thắng lợi trong cuộc ấu tranh giành
ộc lập, tự do và i lên chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD|35884202
+ Bốn là, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã vận dụng và phát triển sáng tạo những nguyên lý c bản
của chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào việc xây dựng nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân dựa trên nguyên tắc pháp quyền ở Việt Nam. Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin,
sau khi cách mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản sẽ thiết lập nên nền chuyên chính vô sản. Trên
nền tảng ó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã phát triển một hệ thống các quan iểm sáng tạo về nhà
nước kiểu mới: Tất cả mọi quyền lực ều là của nhân dân, một nhà nước của nhân dân, chính
quyền từ xã ến chính phủ Trung ương do nhân dân cử ra; oàn thể từ Trung ương ến xã do
nhân dân tổ chức nên, ược tổ chức và hoạt ộng trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật, thể
hiện cho ý chí và
nguyện vọng của nhân dân.
CÂU 24. Hãy chỉ ra bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời áp ứng cho cách mạng dân tộc trong bối cảnh các cuộc
ấu tranh của các ảng khác không giành ược thắng lợi: các phong trào yêu nước cuối TK 19
ầu thế kỉ 20 ều thất bại và một trong những nguyên nhân là Chưa có một tổ chức cách mạng tiên
phong ể giác ngộ, lãnh ạo và tập hợp toàn dân tộc nên không có ường lối chính trị úng
ắn và phương pháp ấu tranh phù hợp.
- Từ khi Mặt trận Việt minh ra ời, ng xác ịnh ó là lực lượng ể mình lãnh ạo
thực hiện cuộc cách mạng ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Tổ chức giác ngộ cho quần
chúng ấu tranh, xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ ịa cách mạng, Tạo cơ sở và tiền
ề cho Tổng khởi nghĩa trong cả nước
- Đảng lãnh ạo cả dân tộc giành ược liên tục các thắng lợi trong lịch sử:
+ 1945: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành lập nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ã mở ra một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên ộc lp dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội.
+ 1954:chiến thắng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, ập tan ách thống trị
hơn 80 năm của Pháp và phong kiến tay sai, giải phóng miền Bắc…
+ 1975: thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ưa ất nước ộc lập thống nhất
trên toàn vẹn lãnh thổ, cùng i lên CHXH
+ 1986: Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, ề ra công cuộc ổi mới toàn diện
- Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam là ội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân
lao ộng Việt Nam, lấy CNMLN và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho hành ộng
cách mạng: Hồ Chí Minh khẳng nh: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công
nhân, ội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân. Giữ vững và nâng
cao bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta là iều kiện tiên quyết, bảo ảm cho sự thành
công của cách mạng. Đảng không chỉ ấu tranh vì lợi ích của giai cấp công nhân mà còn ấu
tranh cho quyền lợi của tập thể, của cả dân tộc. Đảng ại diện cho lợi ích của toàn dân tộc nên
nhân dân Việt Nam coi ĐCSVN là Đảng của chính mình. Đảng cũng ã khẳng ịnh rằng,
ảm bảo và tăng cường bản chất giai cấp công nhân, Đảng luôn luôn gắn bó mật thiết
với giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và toàn thể dân tộc trong tất cả các thời kỳ của cách
mạng. Sức Mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân mà còn bắt nguồn từ các
tầng lớp nhân dân lao ộng khác
35
lOMoARcPSD|35884202
- Lợi ích của Đảng phù hợp với lợi ích của dân tộc: Tính dân tộc sâu sắc không xóa nhòa bản
chất giai cấp của Đảng. Bản chất giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân là một thể thống
nhất bền vững. Trong mục tiêu cách mạng do Đảng ta xác ịnh, lợi ích giai cấp công nhân gắn liền
với lợi ích của dân tộc và lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao ộng khác. Các lợi ích này cơ bản
là thống nhất, không ối lập nhau. Quân ội ta chiến ấu cho mục tiêu, lý tưởng cách mạng
của Đảng, không chỉ có mục ích giải phóng giai cấp công nhân, mà còn có mục ích giải phóng dân
tộc; không chỉ vì lợi ích của giai cấp công nhân, mà còn vì lợi ích của nhân dân lao ộng.-->Tạo
nên sức mạnh to lớn của Đảng và sức mạnh toàn dân tộc
CÂU 25. Hãy chỉ ra biện pháp kiểm soát quyền lực tại Việt Nam hiện nay
* Phải kiểm soát quyền lực ở Việt Nam ể tránh:
+ Tình trạng tha hóa quyền lực
+ Tình trạng suy thoái, biến chất
+ Tình trạng quan liêu, tham nhũng
+ Tình trạng chuyên quyền, ộc oán, bè phái, lợi ích nhóm
* Biện pháp kiểm soát quyền lực- Bên trong bộ máy nhà nước:
+ Kiểm soát trong cơ chế giám sát tối cao của Quốc hội
+ Kiểm soát qua cơ chế thanh tra của thanh tra Nhà nước
+ Kiểm soát quyền lực của cơ quan tư pháp
- Bên ngoài:
+ Kiểm soát quyền lực của tổ chức chính trị -xã hội
+ Kiểm soát quyền lực của Mặt trận TQ Việt Nam
+ Kiểm soát quyền lực của xã hội: Báo chí, nhân dân…
CÂU 26. Hãy chỉ ra vai trò của người ứng ầu ở Việt Nam hiện nay Vai
trò của người ứng ầu ở Việt Nam hiện nay bao gồm:
- Lãnh ạo tổ chức của mình: Người ứng ầu phải có khả năng quản lý và iều hành tổ
chức của mình một cách hiệu quả, ảm bảo sự phát triển và tiến bộ của tổ chức.
- Truyền ộng lực và cảm hứng cho các thành viên trong tổ chức mình: Người ứng ầu
phải có khả năng truyền tải thông iệp, cảm hứng và ộng lực cho các thành viên trong tổ chức
ể họ có thể làm việc tốt hơn.
- Là tấm gương về phẩm chất và năng lực cho mọi người noi theo: Người ứng ầu phải có
phẩm chất và năng lực tốt ể trở thành tấm gương ể mọi người noi theo, ồng thời cũng là người
mà mọi người trong tổ chức có thể học hỏi và trau dồi kỹ năng từ.
- Là cá nhân chịu trách nhiệm trước tập thể: Người ứng ầu phải ảm bảo sự thành
công của tổ chức mình, ồng thời phải chịu trách nhiệm trước tập thể nếu có bất kỳ vấn ề gì
xảy ra.
lOMoARcPSD|35884202
- Là người thúc ẩy cho tổ chức thực hiệnược mục tiêu của mình: Người ứng ầu phải có
khả năng thúc ẩy tổ chức thực hiện ược mục tiêu của mình thông qua các phương tiện và chiến
lược hiệu quả.
CÂU 27. Hãy chỉ ra thực chất của quá trình ổi mới ở Việt Nam.
Quá trình ổi mới ở Việt Nam ề cập ến chính sách và biện pháp cải cách kinh tế, xã hội và chính
trị ược triển khai từ những năm 1986. Đổi mới ã mang lại những thay ổi áng kể cho quốc gia, và
dưới ây là một tóm tắt về thực chất của quá trình này:
Mục tiêu:
Mục tiêu chính của quá trình ổi mới ở Việt Nam là tạo ra một nền kinh tế thị trường cộng hòa, phát
triển bền vững và áp ứng nhu cầu của xã hội. Đổi mới nhằm thúc ẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao
chất lượng cuộc sống, tạo việc làm, tăng cường cạnh tranh và tích cực hội nhập quốc tế.
Chủ trương cơ bản:
Chủ trương cơ bản của ổi mới là tăng cường vai trò của thị trường, mở cửa và ẩy mạnh quan hệ
kinh tế ối ngoại, thu hút ầu tư nước ngoài và thúc ẩy các biện pháp cải cách trong các lĩnh vực kinh
tế truyền thống.
Biện pháp cải cách:
- Giải phóng giới hạn trên doanh nghiệp tư nhân và ẩy mạnh tự do kinh doanh.
- Tăng cường sự phân quyền và trách nhiệm của các cấp quản lý ịa phương.
- Thúc ẩy hội nhập quốc tế, mở cửa thị trường và thu hút ầu tư nước ngoài.
- Cải cách doanh nghiệp nhà nước, giảm quy mô, tăng cường hiệu suất và tạo iều kiện công bằng
cho các doanh nghiệp khác.
Kết quả:
Quá trình ổi mới ã góp phần quan trọng vào sự phát triển của Việt Nam. Kinh tế quốc gia ã tăng
trưởng mạnh, thu hút ầu tư trực tiếp từ nước ngoài, và thúc ẩy xuất khẩu. Cải cách trong lĩnh vực
kinh tế ã giúp cải thiện môi trường kinh doanh và thúc ẩy sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân.
Đổi mới cũng ã tạo iều kiện cho sự ổi mới chính trị và xã hội, với việc mở rộng quyền tự
do cá nhân, tự do ngôn luận và thúc ẩy sự phát triển của xã hội dân sự.
CÂU 28. Hãy chỉ ra những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam và biện
pháp khắc phục.
1. Những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay
- Tính vô chính phủ, vô nguyên tắc của người dân
- Hạn chế trong việc tìm hiểu các văn bản pháp lý, hành chính của người dân
- Thiết chế, các cơ quan,ơn vị còn rườm rà, phức tạp
- Sự ứng xử, giao tiếp trong cán bộ nhân viên trong cơ quan nhà nước với nhau và với nhân dân
còn nhiều hạn chế, bất cập
- Tính trao ổi, phản biện trong các tổ chức, cơ quan còn chưa mạnh mẽ - Văn hóa từ chức chưa
ược ề cao
2. Biện pháp khắc phục
- Nâng cao ý thức chính trị cho nhân dân
- Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công dân
37
lOMoARcPSD|35884202
- Cải cách thủ tục hành chính và bộ máy viên chức
- Tạo cơ chế ể phát huy sự cởi mở, phản biện xã hội
- Nâng cao và gắn trách nhiệm người ứng ầu, ặc biệt khi nảy sinh các vấn
- Tăng cường xây dựng văn hóa, văn minh công sở
CÂU 29. Hãy chỉ ra ở Việt Nam ã có Văn hóa từ chức chưa?
- Trong lịch sử Việt Nam, các trường hợp từ quan phần lớn là do các vị quan can gián mà vua
không nghe nên từ quan về quê dạy học:
Chu Văn An dâng sớ chém 7 tên nịnh thần, nhưng vua Dụ Tông không nghe nên ông từ quan, luivề
quê dạy học
Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ chém 18 quan viên cậy thế làm càn sau ó xinxin cáo quan về quê
- Trong lịch sử chính trị cách mạng VN, các ồng chí Hà Huy Tập, Lê Hồng Phong ã tự nguyện rời
khỏi chức Tổng Bí Thư của Đảng ể bảo ảm sự thống nhất về ường lối chiến lược và sách lược
của Đảng
- Văn hóa từ chức trên chính trường hiện ại:
Bí thư tỉnh ủy Quảng ngãi và chủ tịch UBND tỉnh quảng ngãi nộp ơn xin từ chức và nghỉ hưu
vì bị ủy ban kiểm tra trung ương phát hiện có nhiều sai phạm
Chủ tịch nước nguyễn xuân phúc rời ghế chủ tịch nước
- Lịch sử Việt Nam ã những biểu hiện về từ chức, nhưng vẫn chưa nhiều tạo thành văn
hóa từ chức, chỉ dạng quý hiếm. Quý bởi những cán bộ tchức nhường lại vị trí
cho các lớp trẻ- những người nhiều tài năng, nhiệt huyết, bắt kịp với tiến bộ khoa học công
nghệ của thời ại. Hiếm chức vụ i ôi với quyền lực lợi ích: càng nắm chức vụ cao thì quyền
lực và lợi ích càng nhiều, việc từ chức ồng nghĩa với phải từ bỏ miếng mồi béo bở.
- Chúng ta cần ưa ra những biện pháp nhằm thúc ẩy văn hóa từ chức tại Việt Nam . Để từ chức
trở thành một nét văn hóa, thể hiện sự văn minh, lương tâm, trách nhiệm của một người cán bộ,
ảng viên, cần thay ổi nhận thức của xã hội về vấn ề này. Do ó, phải ẩy mạnh tuyên truyền trong xã
hội về văn hóa từ chức; khuyến khích sự tự nguyện từ chức ánh giá cao những người
dũng khí, lòng tự trọng, biết liêm sỉ tự nguyện từ chức, ồng thời ịnh hướng luận hội không
nên nặng nề ối với những người tự nguyện từ chức. Phải xem ó cũng một hoạt ộng thực thi
công vụ bình thường.
CÂU 30. Bản chất quan hệ Mỹ-Trung hiện nay.
Giới thiệu về Mỹ: Kinh tế, quốc phòng, chính trị và vị trí trên thế giới
Kinh tế của Mỹ là một trong những nền kinh tế lớn nhất và phát triển nhất trên thế giới. Nền kinh tế
Mỹ dựa trên nguyên tắc của nền kinh tế tự do và thị trường mở, với sự óng góp lớn từ các ngành
công nghiệp như công nghệ thông tin, y tế, tài chính, sản xuất ô tô và hàng không. Mỹ cũng là quốc
gia dẫn ầu trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển khoa học, công nghệ.
Về quốc phòng, Mỹ có một trong những lực lượng quốc phòng mạnh nhất trên thế giới. Quân ội Mỹ
ược trang bị hiện ại và có sức mạnh chiến ấu vượt trội, bao gồm không quân, hải quân, lục quân
và lực lượng vũ trang ặc biệt. Mỹ cũng là một trong những quốc gia sở hữu nhiều vũ khí hạt
nhân nhất trên thế giới.
Chính trị Mỹ là một chế ộ tổng thống liên bang, trong ó tổng thống ược bầu trực tiếp từ các
cuộc bầu cử quốc gia. Mỹ có một hệ thống chính trị phân quyền, với ba cơ quan chính là tổng thống,
lOMoARcPSD|35884202
quốc hội (bao gồm Thượng viện và Hạ viện) và tòa án tối cao. Mỹ ược coi là một trong những quốc
gia có hệ thống dân chủ phát triển và ổn ịnh.
Vị trí của Mỹ trên thế giới rất quan trọng và ảnh hưởng. Mỹ là một trong những quốc gia có ảnh
hưởng lớn trong các vấn ề quốc tế, bao gồm kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa. Mỹ là thành viên
sáng lập của Liên Hiệp Quốc và là một trong năm quốc gia có quyền phủ biên sự vụ tại Hội ồng
Bảo an của Liên Hiệp Quốc. Ngoài ra, Mỹ là một trong những nước có ảnh hưởng lớn trong các tổ
chức kinh tế và thương mại quốc tế như Tổ chức Thương mại Thế gii (WTO) và Tổ chức Hợp tác
và Phát triển Kinh tế (OECD).
Tóm lại, Mỹ là một quốc gia có nền kinh tế mạnh mẽ, quân i mạnh và hệ thống chính trị dân chủ.
Vị trí quan trọng của Mỹ trên thế giới óng vai trò quan trọng trong các vấn quốc tế và làm
thay ổi toàn cầu.
Giới thiệu về Trung Quốc: Kinh tế, quốc phòng, chính trị và vị trí trên thế giới
Kinh tế của Trung Quốc ã trải qua một sự phát triển áng kể trong những năm gần ây và trở
thành một trong những nền kinh tế lớn nhất trên thế giới. Trung Quốc có một nền kinh tế thị trường
có sự can thiệp mạnh từ phía chính phủ. Các ngành công nghiệp chủ chốt của Trung Quốc bao gồm
sản xuất, xây dựng, iện tử, ô tô, dầu khí, và công nghệ thông tin. Trung Quốc cũng là một trong
những quốc gia dẫn ầu trong xuất khẩu và ầu tư trực tiếp nước ngoài.
Về quốc phòng, Trung Quốc có quân ội lớn thứ hai trên thế giới về quy mô, với lực lượng vũ trang
a dạng bao gồm quân ội ất ai, hải quân, không quân và tên lửa hạt nhân. Trung Quốc ã tăng
cường áng kể các nỗ lực ể nâng cao khả năng quốc phòng và an ninh trong thập kỷ qua,
ồng thời mở rộng khả năng chiến lược trong khu vực và ở xa hơn.
Chính trị Trung Quốc là một chế ộ cộng sản một ảng, trong ó Đảng Cộng sản Trung Quốc óng vai
trò quan trọng. Trung Quốc có một hệ thống chính trị ơn nguyên, với Chủ tịch nước và Bộ Chính trị là
các cơ quan chính quyền cao nhất. Đảng Cộng sản Trung Quốc kiểm soát mọi khía cạnh của chính
trị, kinh tế và xã hội trong quốc gia.
Trung Quốc có vị trí quan trọng và ảnh hưởng lớn trên thế giới. Nó là một trong những thành viên
sáng lập của Liên Hiệp Quốc và có vai trò quan trọng trong các tổ chức quốc tế như Tổ chức Hợp
tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Hợp tác Xã hội Châu Á (ASEAN) và Ngân
hàng Thế giới. Trung Quốc cũng ang nỗ lực trở thành một lực lượng quan trọng trong việc xây
dựng quan hệ kinh tế chính trị với các quốc gia khác, ặc biệt thông qua Dự án Vành ai
Con ường.
Tóm lại, Trung Quốc là một quốc gia với nền kinh tế mạnh mẽ, quân ội lớn và chế ộ chính trị
cộng sản. Vị trí và ảnh hưởng của Trung Quốc trên thế giới ngày càng tăng lên và óng vai trò quan
trọng trong các vấn ề kinh tế, quốc tế và chính trị.
Trật tự thế giới a cực hiện nay
Mặc dù Mỹ và Trung Quốc là hai siêu cường mạnh nhất thế giới nhưng họ chưa ủ nguồn lực ể giải
quyết các vấn ề an ninh ngày càng phức tạp ang nổi lên của thế giới. Trong khi ó, các nước,
thực thể khác như Nga, EU, Nhật Bản hay Ấn Độ, thậm chí cả các nước tầm trung như Hàn Quốc,
Ôxtrâylia, Braxin, Nam Phi, Mexico, Indonesia... ều có xu hướng tự chủ chiến lược về tài chính,
công nghệ, và cả về an ninh - quốc phòng, tiếp tục theo uổi vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với cả
Mỹ và Trung Quốc, tăng cường tầm ảnh hưởng của mình ra thế giới và ủng hộ một thế giới a cực.
Ngay cả ASEAN, một tổ chức liên kết khá lỏng lẻo và ang bị các siêu cường lôi kéo, nhưng ASEAN
vẫn giữ “vai trò trung tâm”, tiếp tục theo uổi cân bằng tích cực trong quan hệ với các nước lớn. Các
nước, nhất là các nước ang phát triển ang lựa chọn hợp tác theo “mạng lưới” a
phương hóa, a dạng hóa các lợi ích hợp tác, tránh ối ầu hay lựa chọn phe theo “cực”.
39
lOMoARcPSD|35884202
Điều quan trọng không kém là xu hướng phi tập trung hóa tài chính thế giới, sự gia tăng quyền lực
của các công ty xuyên quốc gia, các chủ thể phi nhà nước, sự ph thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh
tế, nhất là sự gắn kết của hệ thống kinh doanh mạng, chuỗi cung ứng toàn cầu và ặc biệt là sự phát
triển của công nghệ số, nhất là của internet ang trở thành một lực lượng mạnh mẽ hơn. Các nước
trên thế giới, kể cả các nước nhỏ cũng ang tận dụng cơ hội bùng nổ của Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư ể làm chủ chiến lược của mình. Chính những yếu tố này làm cho trật tự thế giới hiện
nay có chiều hướng hình thành một trật tự thế giới a cực, nhưng trật tựa cực vẫn chưa ược thiết
lập và nó chưa trở thành một mô hình chi phối các quan hệ quốc tế.
Thế giới bị tác ộng của hai trục Mỹ - Trung ã ảnh hưởng ến các nước, khu vực và
thế giới - Tác ộng ối với thế giới
+ Thứ nhất, phân tách Mỹ – Trung sẽ kéo theo tái cơ cấu mạnh mẽ chuỗi sản xuất và quan hệ
thương mại toàn cầu, trong ngắn hạn sẽ gây nhiều tác ộng tiêu cực cho nhiều nước và hệ thống các
thể chế quốc tế. Rủi ro là nền kinh tế toàn cầu có thể rạn nứt và tan rã nếu Mỹ và Trung Quốc tiếp
tục i theo con ường phân kỳ như hiện nay. Một tiến trình phân tách “cứng” sẽ không chỉ trì hoãn
và làm phức tạp thêm sự phục hồi kinh tế của thế giới, mà cũng có thể gieo mầm cho cuộc suy thoái
toàn cầu lần thứ hai. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres trong bài phát biểu trước Đại hội
ồng Liên Hợp Quốc (tháng 9/2019) ã kêu gọi các nước hành ộng ể tránh nguy cơ thế
giới “rạn nứt lớn”, cho rằng ây là một mốie dọa thực sự với thể chế toàn cầu. Cựu Bộ trưởng
Tài chính Mỹ Henry Paulson cảnh báo rằng một “bức màn sắt kinh tế” có thể rơi xuống thế giới, theo
ó Mỹ và Trung Quốc sẽ rơi vào bế tắc về những khác biệt chiến lược, và dẫn ến sự suy
giảm lớn hơn về vốn cũng như chuyển giao công nghệ trên toàn thế giới.
+ Thứ hai, quá trình phân tách sẽ làm gia tăng căng thẳng và cọ xát Mỹ – Trung trên phạm vi toàn
cầu, cả song phương và tại các diễn àn a phương, làm xói mòn sự ổn ịnh của các thể chế
a phương nền tảng mà cả Mỹ và Trung Quốc tuân thủ kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai
ến nay. Mặt cọ xát sẽ nổi trội hơn hợp tác trong các cơ chế quản trị toàn cầu và khu vực như
Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn àn Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
(APEC), G20, G7… khiến cho các cơ chế a phương này gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý
các vấn ề toàn cầu cũng như tìm tiếng nói chung trong thúc ẩy cải cách. Tại Đối thoại cấp cao
ngày 10/9/2019 với chủ ề “Tái khẳng ịnh cam kết ối với chủ nghĩa a phương thông qua tăng
cường thể chế và hệ thống quốc tế nhân dịp kỷ niệm 75 Hiến chương Liên Hợp Quốc,” Tổng Thư ký
Liên Hợp Quốc Guterres ã nhấn mạnh hai e dọa lớn ối với chủ nghĩa a phương, trong ó có
việc sự phân tách của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới thông qua việc áp dụng các biện pháp bảo hộ
ngày càng tăng sẽ làm chia rẽ các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc, thúc ẩy hình thành các
liên minh nhỏ cùng nguyện vọng hay cùng chí hướng, hành ộng ộc lập trong a phương thay vì
óng góp, ầu tư vào các thể chế a phương toàn cầu.
+ Thứ ba, phân tách và cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung còn tạo ra áp lực “chọn bên” ngày một lớn
ối với các nước, tiến tới hình thành các tập hợp lực lượng rõ nét hơn xoay quanh hai trục Mỹ và
Trung Quốc. Dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump, cả Mỹ và Trung Quốc ều ã y mạnh tập hợp
lực lượng ể cạnh tranh ảnh hưởng. Một số chuyên gia cho rằng chính việc Trung Quốc thi hành
chính sách ngoại giao cứng rắn, gây sức ép với nhiều nước như Nhật Bản, Úc, Ấn Độ, có hành
ộng quyết oán hơn nhằm hiện thực hóa yêu sách chủ quyền ở Hoa Đông và biển Đông…
ã khiến các nước
khu vực châu Á – Thái Bình Dương quan ngại hơn. Điều này ã phần nào giúp Mỹ thành công
hơn trong nỗ lực tập hợp lực lượng dưới ngọn cờ ối phó với thách thức từ Trung Quốc.
Tác ộng của quan hệ Mỹ-Trung ối với Việt Nam:
Quan hệ Mỹ - Trung có tác ộng sâu sắc, toàn diện ến Việt Nam nhất là trên các lĩnh vực: kinh tế,
chính trị và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển ảo. Mục tiêu hàng ầu trong ối ngoại của Việt
lOMoARcPSD|35884202
Nam là duy trì môi trường khu vực và quốc tế hòa bình, ổn ịnh. Do ó, mỗi thăng trầm trong
quan hệ Mỹ Trung ều có ảnh hưởng sâu sắc ến an ninh khu vực. Trong khi ó, cả Trung Quốc và
Mỹ ều có những trang lịch sử rất ặc biệt với Việt Nam, hiện nay ều là những ối tác quan trọng
hàng ầu của Việt Nam.
- Về kinh tế, trước những diễn biến tình hình 6 tháng ầu năm 2018, nhiều chuyên gia quốc tế
nhận ịnh, quan hệ Mỹ - Trung dưới thời D.Trump sẽ có xu hướng căng thẳng hơn và cuộc chiến
thương mại giữa hai cường quốc kinh tế thế giới có thể xảy ra với mức ộ khó lường. Sau khi Mỹ
áp thuế
ặc biệt với hàng hóa của Trung Quốc và Trung Quốc cũng áp trả, Tổng thống D.Trump từng tuyên
bố sẽ ánh thuế 20% hàng hóa qua biên giới với Mỹ. Nếu iều ó trở thành hiện thực thì sẽ tác
ộng lớn ến kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta vào thị trường Mỹ và tạo ra giá trị xuất siêu
ủ bù ắp nhập siêu từ Trung Quốc.
- Về chính trị, quan hệ Mỹ - Trung vẫn trong khuôn khổ vừa hợp tác vừa ấu tranh, nhưng mặt
cạnh tranh ang gia tăng và khó dự báo. Trong bối cảnh cuộc ối ầu ịa chính trị ngày
càng sâu sắc giữa Mỹ với Trung Quốc hiện nay ang mang ến cho Việt Nam những rủi ro, mà
nghiêm trọng nhất là có thể kéo Việt Nam vào một cuộc chơi quyền lực mới, khó giữ ược thế cân
bằng trong quan hệ nước lớn nếu không tìm ược những ối sách phù hợp.
- Về bảo vệ chủ quyền biển, ảo, trong thời gian gần ây quan hệ giữa Trung Quốc và
Mỹ tại Biển Đông có nhiều thay ổi liên quan trực tiếp ến vấn ề chủ quyền biển, ảo của Việt
Nam. Đặc biệt, có khả năng Mỹ trong bối cảnh phải giải quyết khủng hoảng hạt nhân ở bán ảo
Triều Tiên sẽ làm ngơ trước sự bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông ổi lấy sự hợp
tác của Trung Quốc trong việc giải quyết vấn ề hạt nhân của Triều Tiên. Nếu iều ó thực sự xảy
ra thì sẽ ảnh hưởng rất tiêu cực tới chủ quyền biển ảo của Việt Nam
Bản chất của quan hệ Mỹ- Trung là chạy ua ngôi vị lãnh ạo thế giới trong bối cảnh mới:
Hiện nay xét về mô hình trật tự thế giới dựa trên sự phân bố quyền lực thì chưa ịnh hình một dạng
“cực” nào cụ thể. Hiện tại, trật tự thế giới không phải là một cực, hai cực hay a cực, mà là một thế
giới “loạn cực”, “vô cực”. Còn xét về trạng thái thì trật tự thế giới hiện nay ang ở thế giằng co giữa
“một cực” và “ a cực”, cho dù xu hướng a cực có phần trội hơn. Hay nói một cách khác, thế giới hiện
ang trong thời kỳ quá ộ từ một cực sang a cực, nhưng quá trình này vẫn chưa thực sự
rõ ràng bởi các cường quốc như Mỹ, Trung Quốc và Nga ang quyết tâm giành thế thắng về mình
và thế giới ang bị phân mảng, phân cực theo phe nhóm bởi tác ộng của cạnh tranh, có xu hướng
ối ầu Mỹ - Trung và nhất là ối ầu Nga - phương Tây do Mỹ ứng ầu thông qua cuộc chiến ở
Ukraine.
41
| 1/41

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ HỌC

CÂU 1: Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học?

  1. Chính trị học là gì? (2)
    1. Chính trị là gì?

CT là hoạt ộng trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc với vấn ề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội; là hoạt ộng thực tiễn của các giai cấp, ảng phái nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện ường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.

    1. Chính trị học là gì?

CTH là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị nhằm sáng tỏ những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị xã hội, cùng những thủ thuật chính trị ể hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp ược tổ chức thành nhà nước.

    1. Chính trị học được hiểu ở 2 góc độ
  • CTH ại cương
  • CTH chuyên biệt

1.4. Lịch sử nghiên cứu Chính trị học

Trải qua nhiều thế kỷ, những tư tưởng chính trị thời cổ ại đã phát triển thành lý luận phải học thuyết về chính trị vào thế kỷ XIX và trở thành khoa học chính trị, một khoa học xã hội và nhân văn từ sau khi chủ nghĩa Mác ra đời, mà trực tiếp là học thuyết về giai cấp và ấu tranh giai cấp. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.Lênin đã có những cống hiến to lớn trong nghiên cứu lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội nói chung, chủ nghĩa tư bản thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội nói riêng.

2. Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học?

2.1, CTH nghiên cứu 2 lĩnh vực

  • Những hoạt động trong đời sống xã hội có liên quan đến NN: hoạt ộng xác ịnh mục tiêu; hoạt ộng tìm kiếm, thực thi mục tiêu; lựa chọn, sắp xếp nhân sự…
  • Những quan hệ giữa chủ thể CT: giai cấp, quốc gia, dtoc, ảng phái, NN, các tổ chức CT

2.2. Đối tượng nghiên cứu của CTH

Đối tượng nghiên cứu của chính trị học là những quy luật, tính quy luật chung nhất của ời sống chính trị xã hội, những cơ chế tác ộng, cơ chế vận dụng, những phương thức, những thủ thuật cùng nghệ thuật chính trị ể hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật.

  • Đối tượng nghiên cứu của chính trị học: là những quy luật, tính quy luật chung nhất của ời sống chính trị xã hội, những c chế tác ộng, c chế vận dụng, những ph ư ng thức, những thủ thuật cùng nghệ thuật chính trị ể hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật.

+ CTH i sâu nghiên cứu các hình thức hoạt động xã hội đặc biệt có liên quan ến nhà nước: · Hoạt ộng xác ịnh mục tiêu chính trị trước mắt, mục tiêu triển vọng dưới dạng khả năng và hiện thực, cũng như những con ường giải quyết các mục tiêu ó có tính ến tư ng quan lực lượng xã hội, khả năng xã hội ở giai oạn phát triển tư ng ứng của nó

· Hoạt ộng tìm kiếm, thực thi các phư ng pháp, phư ng tiện, những thủ thuật, những hình thức tổ chức có hiệu quả ạt mục tiêu đã đề ra

· Việc lựa chọn, tổ chức, sắp xếp những cán bộ thích hợp nhằm hiện thực hóa có hiệu quả mục tiêu

+ CTH còn nghiên cứu các quan hệ giữa các chủ thể chính trị:

· Quan hệ giữa các giai cấp, thực chất là quan hệ giữa các lợi ích chính trị và các giai cấp theo đuổi để hình thành lí luận về liên minh giai cấp, ấu tranh và hợp tác các giai cấp vì yêu cầu chính trị

· Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống tổ chức quyền lực: ảng chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị- xã hội để hình thành lí luận về ảng chính trị, nhà nước pháp quyền và về hệ thống chính trị và chế thực thi quyền lực chính trị

· Quan hệ giữa các dân tộc ể hình thành lí luận chính trị về vấn đề dân tộc trong sự vận dụng vào iều kiện cụ thể của mỗi quốc gia dân tộc

· Quan hệ giữa các quốc gia để hình thành học thuyết về chính trị quốc tế trong thời đại quốc tế hóa hiện nay

2.3. Phân tích định nghĩa

Các hoạt ộng

  • Hoạt ộng xác ịnh mục tiêu chính trị trước mắt, mục tiêu triển vọng dưới dạng khả năng và hiện thực, cũng như các con ường giải quyết các mục tiêu ó có tính ến tương quan lực lượng xã hội, ở giai oạn phát triển tương ứng của nó.
  • Hoạt ộng tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện, những thủ thuật, những hình thức tổ chức có hiệu quả ạt mục tiêu ề ra.
  • Việc lựa chọn, tổ chức sắp xếp những cán bộ thích hợp nhằm hiện thực hóa có hiệu quả mục tiêu.

Các quan hệ: Chính trị học có nghiên cứu các quan hệ giữa các chủ thể chính trị

  • Quan hệ giữa các giai cấp
  • Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống quyền lực - Quan hệ giữa các quốc gia - Quan hệ giữa các dân tộc.

Chức năng tổng quát

  • Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật của ời sống chính trị xã hội trong phạm vi mỗi quốc gia cũng như quốc tế.
  • Hình thành hệ thống tri thức có tính lý luận, có căn cứ khoa học và thực tiễn về những vấn ề chính trị cơ bản.

Nhiệm vụ của chính trị học:

  • Trang bị cho những nhà lãnh ạo chính trị những tri thức,những kinh nghiệm cần thiết giúp cho hoạt ộng của họ phù hợp với quy luật khách quan,tránh ược những sai lầm như:giáo iều,chủ quan,duy ý chí....
  • Trang bị cho mỗi công dân những cơ sở khoa học ể họ có thể nhận thức về các sự kiện chính trị,trên cơ sở ó xây dựng thái ộ, ộng cơ úng ắn phù hợp với khả năng trong sự phát triển chung mà mỗi công dân tham gia như một chủ thể.
  • Góp phần hình thành cơ sở khoa học cho các chương trình chính trị,cho việc hoạch ịnh chiến lược với những mục tiêu ối nội, ối ngoại cùng với các phương pháp,phương tiện ,những thủ thuật chính trị nhằm ạt mục tiêu chính trị ã ề ra.
  • Phân tích các thể chế chính trị và mối quan hệ, tác ộng qua lại giữa chúng, xây dựng học thuyết, lý luận chính trị, làm rõ sự phát triển của nền dân chủ.

CÂU 2: Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung Quốc cổ ại?

1. Điều kiện kinh tế-xã hội của Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc

  • Nhà Hạ (TK 21-16 TCN): con người biết ến ồng ỏ, chưa có chữ viết. Đến thời vua Kiệt, nhà Hạ bị diệt vong.

Xã hội Trung Quốc chuyển từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến

  • Nhà Thương (TK 16-12 TCN): con người biết sử dụng ồng thau, chữ viết ra ời, ra ời lịch nông nghiệp, biết quan sát chu kỳ mặt trăng, tính chu kỳ nước sông dâng; quý tộc - thống trị, vua - thiên tử quản lý quốc gia theo mệnh trời

Đồ sắt xuất hiện, năng suất lao ộng cao, mâu thuẫn xã hội gay gắt

  • Nhà Chu (TK 11-3 TCN): + Tây Chu: XH ổn ịnh + Đông Chu:

+ Xuân Thu (772-481 TCN) & Chiến Quốc (403-221 TCN): chiếm hữu nô lệ ⇒ PK

+ Xuất hiện các tầng lớp mới: ịa chủ & thương nhân bên cạnh các quý tộc, nông dân, thợ thủ công, nô lệ.

+ Đạo ức, trật tự XH suy thoái, loạn lạc

+ Chiến tranh liên miên

Nhà Chu thống trị thiên hạ chỉ về hình thức, các nước chư hầu không phục tùng nhà Chu nữa mà mang quân thôn tính lẫn nhau, xã hội ại loạn

Trong bối cảnh trên, nhiều nhà triết học ã xuất hiện, nhiều học thuyết chính trị ã ra ời ể áp ứng sự òi hỏi của lịch sử.

  1. Thân thế của các nhà tư tưởng

Khổng Tử: Khổng Tử (551-479 TCN) là một nhà tư tưởng quan trọng trong lịch sử Trung Quốc và ược coi là người sáng lập của trường phái Nho giáo. Ông tập trung vào việc xây dựng một xã hội hòa bình và ổn định thông qua việc ề cao cạo đức và luân lí. Ông tin rằng chính trị xã hội tốt ẹp chỉ có thể ạt ược khi mọi người tuân thủ các nguyên tắc ạo ức, như tử tế, chính trực, trách nhiệm gia ình và công việc. Khổng Tử nhấn mạnh vai trò của vua chúa (quan trọng nhất là vua thiện) và lớp quý tộc trong việc duy trì trật tự và truyền thống xã hội.

Mạnh Tử: Mạnh Tử (372-289 TCN) là một nhà tư tưởng của Trung Quốc cổ ại, người đã đóng góp quan trọng vào trường phái Lưỡng Nghi. Mạnh Tử quan tâm ến vấn ề chính trị xã hội và tập trung vào năng lực và khả năng của cá nhân trong xã hội. Ông tin rằng tài năng và phẩm chất cá nhân quan trọng h n là xuất thân xã hội hay giai cấp. Mạnh Tử khuyến khích việc tôn trọng ạo ức, công bằng và chính trị công, và ông cho rằng vua chúa và quan lại cần phải tuân thủ những nguyên tắc này. Mạnh Tử cũng tuyên bố rằng người dân có quyền chống lại những vị vua bất công và tham nhũng, và họ có thể thay ổi chế ộ chính trị nếu cần thiết.

  1. Nội dung tư tưởng chính trị Nho gia

a. Tư tưởng CT Khổng Tử

-- Khổng Tử cho rằng xã hội loạn lạc là do mỗi người không ở úng vị trí của mình, Lễ bị xem nhẹ. Để thiên hạ có “ ạo”, quay về Lễ, phải củng cố iều Nhân, coi trọng lễ nghĩa, mỗi người phải hành ộng trong khuôn khổ của mình, từ ó xã hội sẽ ổn ịnh. Để thực hiện lý tưởng chính trị của mình, ông ề ra học thuyết “Nhân – Lễ - Chính danh”

(1) Nhân:

  • Là thước o, là chuẩn mực quyết ịnh thành, bại, tốt hay xấu của chính trị. Thể hiện ở các nội dung:

+ Thương yêu con người, trong ó thương yêu người thân của mình hơ và yêu người nhân ức hơn

+ Tu dưỡng bản thân, sửa mình theo lễ là Nhân

+ Tôn trọng và sử dụng người hiền

  • Đạo Nhân không phải ể cho tất cả mọi người, mà chỉ có ở người “quân tử”, còn kẻ “tiểu nhân” thì không bao giờ có.
  • Để ạt ược iều Nhân, cần phải có Lễ

(2) Lễ:

  • Là những quy ịnh, trật tự phân chia thứ bậc trong xã hội, ược thể hiện trong phong các sinh hoạt: hành vi, ngôn ngữ, trang phục, nhà cửa….
  • Là chuẩn mực ạo ức, là khuôn mẫu cho mọi hành ộng của cá nhân và các tầng lớp trong xã hội. Lúc này, Lễ mang tính pháp lý, có tác dụng khống chế các hành ộng thái quá. Ai ở ịa vị nào thì chỉ ược dùng Lễ ấy, tuỳ vào tính chất công việc khác nhau.
  • Lễ tạo cho con người biết phân biệt trên dưới, biết thân phận, vai trò, ịa vị của mình trong xã hội, biết phục tùng là iều lành (hợp Lễ) và xa rời iều ác (trái Lễ)
  • Lễ quy ịnh chuẩn mực cho các ối tượng quan hệ cơ bản: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, anh – em, bạn bè. Các quan hệ này có hai chiều, phụ thuộc vào nhau.
  • Lễ không phải dùng cho tất cả mọi người, chỉ em áp dụng với những người có Nhân - Nhân có trước, Lễ có sau

(3) Chính danh:

  • Là danh phận úng ắn, ngay thẳng. Chính danh là xác ịnh và phân biệt quan hệ danh phận, ẳng cấp giữa các giai cấp, thực chất là khẳng ịnh tính hợp lý của giai cấp quý tộc trong việc

thực thi quyền lực của mình. Nó vừa là iều kiện, vừa là mục ích của chính trị. Chính danh thể hiện ở các nội dung sau:

+ Xác ịnh danh phận, ẳng cấp và vị trí của từng cá nhân, tầng lớp trong xã hội

+ “Danh” phải phù hợp với “thực”, nội dung phải phù hợp với hình thức. Trong chính trị, lời nói phải i ôi với việc làm

+ Đặt con người vào úng vị trí và chức năng. Phải xác ịnh “danh” (tên gọi) trước khi có “thực” (thực tài) vì “danh” là iều kiện thi hành “thực”.

  • Giữa Chính danh và Lễ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: muốn “danh” ược “chính” thì phải thực hiện ược Lễ. Chính danh là iều kiện ể thực hiện, trau dồi Lễ

Nhận xét:

  • Học thuyết chính trị của Khổng Tử là “ ức trị” vì lấy ạo ức làm gốc hay “nhân trị” (chính trị dùng iều nhân). Điều nhân ược biểu hiện thông qua lễ, chính danh là con ường ể ạt ến iều nhân.
  • Về bản chất, học thuyết là duy tâm và phản ộng, vì nó không tính ến các yếu tố vật chất của xã hội mà chỉ khai thác yếu tố tinh thần ( ạo ức).
  • Mục ích của học thuyết là bảo vệ chế ộ ẳng cấp, củng cố ịa vị thống trị của giai cấp quý tộc ã lỗi thời, ưa xã hội trở về thời Tây Chu.

b) Tư tưởng CT Mạnh Tử

Kế thừa và phát triển tư tưởng của Khổng Tử, Mạnh Tử xây dựng học thuyết “Nhân chính”. Nội dung:

(1) Thuyết tính thiện:

- Bản tính tự nhiên của con người là tính thiện. Nhân, nghĩa, lễ, trí là bốn “ ầu mối” vốn có ở tâm ta. Con người có thể thành ác vì không biết “tồn tâm”, “dưỡng tính”, ể cho vật dục chi phối, chạy theo lợi ích cá nhân.

(2) Quan niệm về vua – tôi – dân:

  • Thiên Tử là mệnh trời trao cho thánh nhân và vận mệnh trời nhất trí với dân.
  • Quan hệ vua – tôi là quan hệ hai chiều
  • Nếu vua không ra vua thì phải loại bỏ, vua mà tàn ác thì phải gọi là thằng
  • Mạnh Tử ề xuất tư tưởng “ nhường ngôi”: Thiên tử có thể nhường chỗ cho vua chư hầu, căn cứ vào ức hạnh và khả năng thực hành nhân chính của ông ta.
  • Mạnh Tử là người ầu tiên ưa ra luận iểm tôn trọng dân. Nhưng dân ở ây chỉ là thần dân, kẻ bị phụ thuộc, bị thống trị. Coi trọng dân chỉ là thủ oạn chính trị ể thống trị tốt hơn mà thôi.

(3) Quan niệm về quân tử - tiểu nhân:

  • Quân tử là hạng người lao tâm, cai trị người và ược cung phụng.
  • Tiểu nhân là hạng người lao lực, bị cai trị và phải cung phụng người.
  • Đề xuất chủ trương “thượng hiền”, dùng người hiền tài ể thực hành “nhân chính”

(4) Chủ trư ng vư ng ạo:

  • Kịch liệt phản ối “bá ạo” (chiến tranh, bạo lực), nguồn gốc của mọi rối ren, loạn lạc.
  • Chính trị “vương ạo” là nhân chính, lấy dân làm gốc
  • Bản chất của “vương ạo” là người cai trị phải giáo dục dân tuyệt ối phục tùng bề trên, thực hiện “tam cương, ngũ thường”, trói buộc ý thức nông dân và luân lý Nho giáo ể dễ bề cai trị họ.

Nhận xét:

  • Có nhiều nhân tố tiến bộ hơn so với Khổng Tử. Tuy vẫn ứng trên lập trường của giai cấp thống trị, nhưng ông ã nhìn thấy ược sức mạnh của nhân dân, chủ trương thi hành nhân chính, vương ạo.
  • Điểm hạn chế là còn tin vào mệnh trời và tính thần bí trong lý giải vấn ề quyền lực.

CÂU 3: Trình bày quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị?

3.1. Điều kiện KT - XH châu Âu ể ra ời học thuyết CT Mác - Lênin

  • Giai cấp công nhân hiện ại ra ời
  • Khủng hoảng hàng hóa thừa
  • Việc mở rộng thị trường tư bản chủ nghĩa ã hình thành - Giai cấp công nhân nổi lên ấu tranh nhưng thất bại.

3.2. Quan iểm cơ bản của CN Mác-Lênin về CT

Quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị như sau:

(1) Bản chất của chính trị, ấu tranh chính trị và cách mạng chính trị

a) Bản chất của chính trị:

  • Chính trị luôn mang bản chất giai cấp:

+ Bản chất giai cấp của chính trị ược quy ịnh bởi lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của giai cấp. + Chính trị ra ời và tồn tại gắn liền với xã hội có phân chia giai cấp - Chính trị mang tính dân tộc:

+ Các nội dung về vấn ề dân tộc, ấu tranh giải phóng dân tộc, chống kỳ thị dân tộc là nội dung quan trọng của hoạt ộng chính trị.

+ Không thể tuyệt ối hóa vấn ề giai cấp mà quên vấn ề dân tộc và ngược lại. Vì tuyệt ối hóa vấn ề giai cấp sẽ dẫn ến chủ nghĩa biệt phái, tuyệt ối hóa vấn ề dân tộc thì sẽ rơi vào chủ nghĩa dân

tộc cực oan.

  • Chính trị có tính nhân loại:

+ Vấn ề giai cấp, vấn ề dân tộc gắn liền với vấn ề nhân loại.

+ Giải phóng giai cấp, dân tộc xã hội là những vấn ề quan hệ gắn bó mật thiết với nhau của nền chính trị vô sản và trở thành xu hướng phát triển của chính trị nhân loại. b) Đấu tranh chính trị:

Đấu tranh chính trị là ỉnh cao của ấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp là hiện tượng tất yếu của lịch sử. Cuộc ấu tranh này trải qua ba giai oạn, phản ánh trình ộ phát triển khác nhau của ấu tranh giai cấp từ tự phát ến tự giác, từ sự thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt tức thời ến nhận thức và hiện thực hóa sứ mệnh lịch sử của giai cấp.

* Trình ộ thấp nhất của ấu tranh giai cấp là ấu tranh kinh tế:

  • Xảy ra khi mâu thuẫn kinh tế xảy ra (hình thức: bãi công, biểu tình…) ấu tranh vì lợi ích kinh tế - Trình ộ thấp nhất nhưng lại quan trọng vì là trường học thực tiễn cho phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân trưởng thành.
  • Dễ dàng bị thỏa hiệp, rơi vào chủ nghĩa kinh tế thuần tuý.

* Giai oạn thứ hai của ấu tranh giai cấp là ấu tranh tư tưởng lý luận:

  • Trong cuộc ấu tranh tư tưởng, giai cấp vô sản không những phải ấu tranh chống mọi thứ lý luận phản ộng của giai cấp tư sản, mà còn phải ấu tranh chống trào lưu tư tưởng cơ hội chủ nghĩa dưới mọi màu sắc, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin
  • Cần trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin cho giai cấp công nhân (vì chủ nghĩa MácLênin là hệ tư tưởng khoa học của giai cấp công nhân

* Giai oạn thứ ba (cao nhất) của ấu tranh giai cấp là ấu tranh chính trị:

  • Nhiệm vụ cơ bản: thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nền chuyên chính mới và sử dụng chính quyền ó ể xây dựng xã hội mới.
  • Điều kiện: giai cấp vô sản phải có lý luận, có ội tiên phong là Đảng cộng sản, giai cấp vô sản phải là lực lượng chính trị ộc lập và ối lập trực tiếp với giai cấp tư sản, giai cấp; Đảng phải có cơ sở xã hội và vấn ề chính quyền ặt ra một cách trực tiếp.

c) Cách mạng chính trị:

  • Theo C.Mác, bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào ều có tính chất chính trị vì nó trực tiếp ảnh hưởng ến vấn ề quyền lực chính trị, trực tiếp tuyên chiến với thể chế cũ.
  • Mặt khác bất cứ một cuộc cách mạng chính trị nào cũng ều có tính chất xã hội vì nó ặt vấn ề cải tạo các quan hệ xã hội cũ, xây dựng các quan hệ xã hội mới (2) Lý luận về tình thế và thời cơ cách mạng

a) Tình thế cách mạng

- Lênin ưa ra 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng.

+ Một là, giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ, chính trị rơi vào khủng hoảng dường như không còn kiểm soát ược xã hội.

+ Hai là, quần chúng bị áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, sự chịu ựng ã ến giới hạn cuối cùng, không thể chịu ựng hơn nữa, buộc phải i ến một hành ộng có tính thời sự.

+ Ba là, tầng lớp trung gian ã sẵn sàng ngả về phía quần chúng cách mạng, ứng về phía tiên tiến cách mạng.

⇒ Khi xã hội xuất hiện 3 dấu hiệu tình thế cách mạng thì cách mạng ở trong khả năng rất gần.

Nhưng cách mạng muốn nổ ra thì phải có thời cơ cách mạng.

b) Thời cơ cách mạng

  • Thời cơ cách mạng là sự phát triển logic của tình thế cách mạng, khi cả 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng phát triển ến ỉnh iểm, xã hội khủng hoảng trầm trọng.
  • Theo V.I.Lênin, tình thế cách mạng là khách quan, òi hỏi sự nhạy bén, quyết oán của chủ thế cách mạng.
  • Thời cơ cách mạng mang tính chủ quan, gắn liền với các sự kiện, những tình huống trực tiếp có khả năng ẩy cách mạng ến bước ngoặt quyết ịnh, nó gắn với thời iểm cụ thể, tức là gắn với không gian, thời gian chính trị. Thời cơ xuất hiện rất nhanh và trôi cũng rất mau. Sau ó cách mạng nổ ra hay không và có thành công hay không sẽ phụ thuộc ở vai trò của chủ thể, ở sự chuẩn bị ầy ủ và toàn diện cho cách mạng.
  • Ví dụ: thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga do Đảng Bonsevich và V.I.Lênin lãnh ạo và sự thành công của cách mạng tháng tám ở Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh ạo là những bài học thắng lợi iển hình của nghệ thuật xử lí tình thế và thời cơ cách mạng.

(3) Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp

  • Các nhà kinh iển mác xít chỉ ra hai phương thức (hai khả năng) giành quyền lực chính trị: + Phương thức giành chính quyền bằng bạo lực là phương thức phổ biến trong lịch sử. Cần lưu y rằng, quan iểm mác xít không ồng nhất bạo lực cách mạng với chiến tranh. Bạo lực ở ây bao gồm cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần, là gắn kết sức mạnh tinh thần với sức mạnh vật chất..

+ Phương thức giành chính quyền bằng con ường hòa bình là rất quý và hiếm. Rất quý vì không ổ máu, rất hiếm vì xưa nay nó chưa có tiền lệ và chưa từng xảy ra. Các nhà kinh iển cũng ồng thời ưa ra chỉ dẫn có tính phương pháp: nêu khả năng giành quyền lực bằng con ường hòa bình xuất

hiện, dù là mầm mống, thì cũng hết sức tận dụng.

  • Hiện nay phương thức ấu tranh giành quyền lực ang là tiêu iểm của cuộc ấu tranh tư tưởng giữa những người mácxít chân chính và những kẻ cơ hội mọi màu sắc.
  • Đây là một vấn ề khoa học, cũng ồng thời là nghệ thuật xử lý tình huống. Việc lựa chọn phương pháp nảy sinh vấn ề thỏa hiệp. Lênin ã chỉ ra có hai loại thỏa hiệp: thỏa hiệp có nguyên tắc và thỏa hiệp vô nguyên tắc.

(4) Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị

  • Xác lập cơ sở kinh tế - xã hội của thế chế mới. Đó là việc xác lập quan hệ sản xuất mới, tạo cơ sở xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, ồng thời phát triển lực lượng toàn xã hội. - Đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng hối lộ, thực hành dân chủ.
  • Xây dựng ảng cộng sản cầm quyền ạt tầm cao trí tuệ vững mạnh cả về chính trị tư tưởng tổ chức là bảo ảm tiên quyết cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

(5) Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực chính trị quá ộ i tới xã hội không còn giai cấp và nhà nước

  • C.Mác – Lênin cho rằng “Mục ích trước mắt của những người cộng sản cũng là mục ích trước mắt của tất cả các ảng vô sản khác: tổ chức những người thành giai cấp, lật ổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành chính quyền”.
  • Chuyên chính vô sản không chỉ là bạo lực, mà nhiệm vụ chủ yếu của nó – quyết ịnh thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản, là tổ chức xây dựng.
  • Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sự thống trị của giai cấp công nhân chính là giai cấp công nhân giành quyền lực chính trị về tay mình không phải ể tiếp tục duy trì sự thống trị, thay thế áp bức này bằng một áp bức khác, mà sự thống trị ấy chỉ là một phương tiện, một iều kiện cần thiết ể i tới hủy bỏ sự thống trị, i tới giải phóng con người

CÂU 4: Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị?

4.1. Điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX: - Pháp tăng cường khai thác thuộc ịa và bóc lột xã hội nặng nề - Đời sống nhân dân cực khổ.

  • Phong trào yêu nước ở Việt Nam ã phát triển và thoái trào.
  • Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa bị dìm trong bể máu
    1. Nguồn gốc ra ời tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh: tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa mác-lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước là lý luận vì cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa
    2. Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị:
  • Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội: tư tưởng bao trùm là tư tưởng “Không có gì quý hơn ộc lập tự do”; ây là hạt nhân cốt lõi trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh xuyên suốt toàn bộ hệ thống trong tiến trình ấu tranh cách mạng dân tộc.

Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung

  • Dân tộc ó phải thoát khỏi nô lệ dưới mọi hình thức bằng con ường cách mạng do chính dân tộc ó tiến hành
  • dân tộc phải có có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, có quyền tự quyết ịnh sự phát triển của dân tộc mình
  • Độc Lập dân tộc phải làm một nền dân tộc thật sự chứ không phải giả hiệu, phải thực hiện các giá trị như tự do, dân chủ, công bằng bình ẳng ối với nhân dân
  • ộc lập về chính trị gắn liền với sự phồn vinh về các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa
  • phải tự Giành lấy con ường cách mạng tự lực tự cường và tự ộng

→ Hồ Chí Minh rút ra kết luận ộc lập dân tộc phải thực sự gắn liền với Chủ nghĩa xã hội, trong ó ộc lập là tiền ề, là iều kiện ể i ến chủ nghĩa xã hội, còn Chủ nghĩa xã hội là bảo ảm chắc

chắn nhất vật chất nhất cho ộc lập dân tộc

Tư tưởng về ại oàn kết làm nền tảng:

Hồ Chí Minh quan niệm sức mạnh là ở oàn kết toàn dân, ở sự ồng lòng của toàn xã hội. Đoàn kết trên lập trường của giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông trí thức là nền tảng, ược thực hiện trên mọi phương diện: oàn kết giai cấp, oàn kết dân tộc, oàn kết quốc tế; oàn kết là ể phát triển ể làm tốt hơn nhiệm vụ cách mạng.

Chiến lược ại oàn kết của HCM vừa phát huy truyền thống oàn kết của dân tộc qua hàng nghìn năm, vừa thể hiện tinh thần bất hủ của chủ nghĩa Mác Lênin là: “vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới kết lại”.

Đảng và nhân dân ta ã và ang dâng cao ngọn cờ ại oàn kết toàn dân thực hiện chính sách ối ngoại ộc lập tự chủ, mở rộng a phương hóa và chính sách a dạng hóa với tinh thần: Việt Nam là bạn với tất cả các nước trong cộng ồng thế giới phấn ấu vì nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Tư tưởng về xây dựng thể chế chính trị:

người chỉ rõ vai trò ộng lực của dân chủ, xem dân chủ là chìa khóa của tiến bộ xã hội. Người chủ trương thực hiện dân chủ rộng rãi trong nhân dân, giáo dục nhân dân ý tưởng chấp hành pháp luật, quyền gắn với nghĩa vụ công dân, dân chủ gắn với pháp luật gắn với tập trung.

Từ quan niệm như vậy Hồ Chí Minh cho rằng chế ộ dân chủ phù hợp với Nhà nước ta. Đó là một nhà nước của dân do dân vì dân. Nhà nước của dân thể hiện ở chỗ dân không chỉ có quyền giám sát kiểm tra, mà còn có quyền bãi nhiệm ại biểu quốc hội. Về bản chất giai cấp của nhà nước ta, Đảng ta là ảng cầm quyền, nhà nước ta do ảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo, mang tính chất dân chủ nhưng dựa trên khối ại oàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh nông dân - công nhân- trí thức do giai cấp công nhân lãnh ạo.

Về cán bộ nhà nước: tôn trọng lợi ích chính áng của nhân dân, công bằng, và bình ẳng, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, thực hành “cần, kiệm, liêm, chính”, nếu phạm khuyết iểm thì công khai sửa lỗi của mình

Lý luận về ảng cầm quyền: Quan iểm của HCM về sự hình thành một ĐCS ở Việt Nam vừa quán triệt ầy ủ học thuyết Mác Lênin về ĐCS, vừa phù hợp với hoàn cảnh một nước thuộc ịa lạc hậu chậm phát triển, nơi có số lượng giai cấp công nhân còn ít nhưng ã có mối quan hệ chặt chẽ với phong trào yêu nước ngay từ ầu, và truyền thống yêu nước lâu ời của nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa mác-lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam.

4.4. Về phương pháp cách mạng:

Khái niệm: Đó là cách thức tiến hành cách mạng với tính cách là hệ thống các nguyên tắc ược thực hiện bằng hình thức, biện pháp, bước i thích hợp ể thực hiện thắng lợi ường lối cách mạng biến ường lối cách mạng thành hiện thực.

Các phương pháp: lấy cải tạo biến ổi hiện thực VN làm mục tiêu cho mọi hoạt ộng cách mạng; Thực hiện ại oàn kết dân tộc, tập hợp sức mạnh toàn dân, kết hợp với sức mạnh thời ại; Dĩ bất biến, ứng vạn biến; Nắm vững thời cơ, giải quyết úng ắn mqh giữa thời lực và thế lực; biết thắng từng bước, biết phát ộng và biết kết thúc chiến tranh; Kết hợp các phương pháp ấu tranh

CÂU 5: Quyền lực chính trị là gì? Nêu quá trình hình thành quyền lực chính trị và chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.

1. Quyền lực chính trị là gì?

- Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay liên minh giai cấp, tập oàn xã hội nhằm thực hiện sự thống trị chính trị, là năng lực áp ặt và thực thi các giải pháp phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp mình chủ yếu thông qua ấu tranh giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước.

2. Quá trình hình thành quyền lực chính trị

  • Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn ến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có và òi hỏi phải thay thế quan hệ sản xuất cũ

+ Công cụ lao ộng của loài người, lực lượng sx của xh luôn biến ổi và phát triển ko ngừng. Sự biến ổi và phát triển của công cụ sx, llsx dẫn tới òi hỏi phải có sự biến ổi về chất của quan hệ sx hiện tồn.

  • Mâu thuẫn về xã hội nảy sinh, giai cấp mới ại diện cho lực lượng sản xuất mới tiến bộ ra ời, thành lập tổ chức của mình và òi hỏi sự thừa nhận về mặt pháp lý

+ Quá trình này ưa tới sự xuất hiện của các nhóm xh mới về mặt gc, làm xuất hiện ối kháng về mặt lợi ích, ối kháng về gc xh. Kết quả là lực lượng chính trị mới tương ứng ra ời ại diện cho lợi ích của gc mới ó. Và iều này dẫn ến sự cọ xát, sự ụng ộ giữa các llct mới và llct cũ. Dần dần sớm hay muộn thì llct mới sẽ vươn lên ể tự khẳng ịnh mình về mặt nhà nước. Khi mà llct mới buộc nhà nước hiện tồn phải thừa nhận nó về mặt pháp lý thì nó ã giành ược quyền tồn tại về mặt pháp lý, quyền lực ct của gc mới c thừa nhận về mặt nhà nước trong khuôn khổ nhà nước hiện tồn. Lúc ó người ta nói llct mới ã giành c qlct , và quyền lực chính trị chính thức c hình thành.

3. Sự chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.

Trong xã hội có giai cấp và ối kháng giai cấp về cơ bản có hai loại QLCT:

  • QLCT của giai cấp thống trị ( ã trở thành QLNN)
  • QLCT của các giai cấp, tầng lớp còn lại trong xã hội:

+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp tuy khác nhưng không ối kháng với giai cấp thống trị. Vì thế không có sự khác biệt về chất với qlct của gc thống trị. Và do vậy nó ko bị diệt trừ mà tồn tại trong sự “ ối lập một cách trung hòa “ với nhà nước hiện tồn.

+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp ối kháng với giai cấp thống trị:

● Nhóm ại diện cho phương thức sản xuất lỗi thời của xã hội trước- tàn dư. ● Nhóm ại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ của xã hội sau này- mầm mống - Như vậy phân nhóm quyền lực chính trị này sẽ chỉ có 1 trong 2 kết cục sau ây.

+ Sẽ bị xóa bỏ hoàn toàn và triệt ể bởi quyền lực của nhà nước hiện tồn

+ Sẽ ngày càng mạnh lên bất chấp sự trấn áp của nhà nước hiện tồn, cho tới lúc nó ủ sức lật ổ quyền lực chính trị của gc cầm quyền, xóa bỏ quyền lực nhà nước ập tan bộ máy nhà nước của gc ấy thiết lập bộ máy nhà nước mới nhằm tổ chức lại xh sao cho phù hợp với lợi ích của gc ó. Khi ó ngta nói qlct ã chuyển thành ql nhà nước.

  • Ngoài 2 hình thức vận ộng cổ iển này còn có hình thức ảo chính trung tính, ảo chính phản cm..

CÂU 6: Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị. 1. Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị 1.1. Các quan niệm khác nhau:

  • HTTCQLCT ồng nhất với thể chế chính trị
  • HTTCQLCT bao gồm thể chế chính trị, cơ chế vận hành, nguyên tắc hoạt ộng, quan hệ giữa chúng cùng với môi trường xã hội mà hệ thống ó tồn tại và vận ộng

1.2. Theo quan niệm của Việt Nam, HTTCQLCT gồm:

  • Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
  • Các tổ chức oàn thể (Mặt trận TQVN và các Tổ chức chính trị-xã hội).

1.3. Định nghĩa: HTTCQLCT là một chỉnh thể bao gồm: Nhà nước, Đảng chính trị, Các tổ chức chính trị-xã hội, các nhóm lợi ích; và sự tác ộng qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển chế ộ xã hội trên cơ sở lợi ích giai cấp thống trị.

  1. Các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị

2.1. Đảng chính trị

a) Khái niệm: Đảng chính trị là một tổ chức tập hợp những thành viên ưu tú, xuất sắc có cùng chí hướng, chính sách, tư tưởng, ược pháp luật công nhận ể giành, giữ, ấu tranh cho quyền lợi của toàn thể nhân dân.

Ý nghĩa: Đảng chính trị là trung tâm quyết ịnh chính trị, là nhà lãnh ạo và quản lý các hoạt ộng của quốc gia, của nhà nước và của toàn xã hội.

Đặc iểm:

  • Là 1 tổ chức:

+ Đặc biệt ại diện cho 1 giai cấp, tầng lớp, lực lượng

+ Hợp pháp và tổ chức chặt chẽ từ trung ương ến cơ sở

  • Lợi ích của ĐCT gắn với lợi ích GC và lợi ích cộng ồng
  • ĐCT thực hiện quyền lực chủ yếu thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục và thông qua sự gương mẫu của ội ngũ ảng viên chứ không bằng bạo lực cưỡng chế, hành chính b) Vai trò:
  • Vai trò của ĐCT ở các nước TBCN - Tích cực:

+ Tổ chức bầu cử, ảm bảo thay ổi chính quyền bằng cách hòa bình, hợp pháp và hợp hiến

+ Đề ra ường lối, ịnh hướng phát triển KT - XH thông qua cương lĩnh CT + Tập hợp GC, tổ chức GC ể ấu tranh chính trị nhằm giành QLNN - Tiêu cực: Chia rẽ nhân dân, tách nhân dân ra khỏi chính trị.

  • Vai trò của ĐCT ở các nước XHCN- Tích cực:

+ Là lực lượng duy nhất lãnh ạo, về cơ bản có vai trò tích cực và gần như ko có ảnh hưởng tiêu cực.

+ Tạo ra các chính sách xã hội công bằng và thiết thực, bao gồm cả quyền lợi của tất cả các tầng lớp trong xã hội.

+ Thúc ẩy việc phát triển giáo dục và khoa học kỹ thuật, giúp nâng cao trình ộ tri thức cho tất cả các tầng lớp trong xã hội và ẩy mạnh sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa.

- Tiêu cực: Đôi khi, ảng chính trị cũng có xu hướng bắt người dân phải tuân thủ quá nhiều quy ịnh, hạn chế sự tự do và ộc lập cá nhân của mỗi người.

2.2 Thể chế nhà nước

a) Khái niệm

Thể chế nhà nước trụ cột của hệ thống quyền lực chính trị cần ược xem xét từ hai giác ộ - Giác ộ bản chất: Thể chế nhà nước Đề cập tới tính chất cai trị nhà nước ược hiểu là công cụ thống trị của giai cấp cầm quyền.

- Giác ộ cơ cấu: Thể chế nhà nước ược xem xét từ khía cạnh tổ chức bộ máy nhà nước ịnh rõ các vị trí thẩm quyền chức năng của từng cơ quan trong bộ máy nhà nước.

b) Nội dung cơ bản * Nguyên tắc tổ chức:

  • Tập quyền: QLNN tập trung vào tay 1 cá nhân hoặc 1 cơ quan và nó có thể chi phối ến sự hình thành hoặc hoạt ộng của các cơ quan nhà nước khác.

+ Ưu iểm: Không có sự xung ột, quyền lực thống nhất, chính quyền hoạt ộng uyển chuyển hơn + Nhược iểm: Không tạo cơ chế phân cấp rõ ràng, dễ dẫn ến lạm quyền

  • Phân quyền: QLNN c phân chia: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Các quyền này ộc lập, ối trọng và kiểm soát lẫn nhau.
  • Ưu iểm: Tạo cơ chế kiểm soát, ràng buộc lẫn nhau, không chồng chéo, hạn chế nhau
  • Nhược iểm: Dễ dẫn ến xung ột quyền lực trong nội bộ

* Hệ thống các c quan nhà nước - Đặc iểm chung:

+ Thay mặt & nhân danh NN ể tiến hành các h ộng

+ Hoạt ộng trên cơ sở pháp luật và trong phạm vi thẩm quyền do luật quy ịnh

+ Thực hiện quản lý ối với con người, tổ chức hoạt ộng vật chất và tinh thần cho con người

  • Cơ quan lập pháp: Quốc hội, các cơ quan dân cử ịa phương.
  • Cơ quan hành pháp: Chính phủ, các bộ quản lý chuyên ngành, các ủy ban nhà nước các cơ quan khác thuộc chính phủ, hệ thống các cơ quan hành pháp ở ịa phương
  • Cơ quan tư pháp: hệ thống tòa án các cấp hệ thống các cơ quan kiểm sát các cơ quan Tư pháp khác.

* Nguyên tắc hoạt ộng

  • Bảo ảm ịa vị thống trị của giai cấp cầm quyền
  • Bảo ảm duy trì và phát triển chế ộ
  • Trấn áp sự phản kháng của giai cấp và các lực lượng thù ịch

c) Quan hệ tương tác giữa thể chế nhà nước và các thế chế chính trị khác

  • Khái niệm

Quan hệ tương tác giữa các thể chế nhà nước và các thể chế chính trị khác là mối quan hệ tương ối phức tạp giữa các cơ quan, tổ chức ại diện cho thể chế chính trị khác nhau có tác ộng tới quá

trình hình thành và hoạt ộng của nhà nước.

  • Các hình thức tổ chức, chức năng- Thể chế nhà nước:

+ Cơ quan lập pháp: là cơ quan ại diện của nhân dân, có quyền quyết ịnh chính sách quốc gia và giám sát hoạt ộng của cơ quan nhà nước khác.

+ Cơ quan hành pháp: là cơ quan iều hành chính quyền, có trách nhiệm triển khai các chính sách và pháp luật của Quốc hội.

+ Cơ quan tư pháp: là cơ quan xây dựng và thi hành pháp luật, quản lý thực thi luật pháp.

- Thể chế chính trị khác:

+ Các ảng chính trị: óng vai trò quan trọng trong việc hình thành và triển khai chính sách quốc gia, tuy nhiên, thể chế nhà nước vẫn là cơ quan ứng ầu và quyết ịnh cuối cùng trong các quyết ịnh quan trọng.

+ Các tổ chức xã hội: ại diện cho các lợi ích của các tầng lớp khác nhau trong xã hội, tuy nhiên, quyết ịnh của các tổ chức này thường không có tính bắt buộc và phải tuân thủ luật pháp.

+ Các tôn giáo: có ảnh hưởng ến tư tưởng, lối sống của người dân và có vai trò quan trọng trong việc giáo dục ạo ức cho người dân.

CÂU 7: Hãy nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh chính trị. -Khái niệm: thủ lĩnh chính trị là người ứng ầu một tổ chức chính trị. Đó là nhân vật xuất sắc trong lĩnh vực hoạt ộng chính trị, xuất hiện trong iều kiện lịch sử nhất ịnh, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưởng giai cấp, có khả năng nắm bắt và sử dụng quy luật, có năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng ể giải quyết những nhiệm vụ chính trị do lịch sử ặt ra.

-Khái quát về phẩm chất thủ lĩnh chính trị thành 5 nhóm sau:

+ Về trình ộ hiểu biết: nhất thiết ó phải là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực, có tư duy khoa học, nắm vững ược quy luật phát triển của quá trình chính trị, có khả năng dự oán ược tình hình, làm chủ ược khoa học và công nghệ lãnh ạo, quản lý.

+ Về phẩm chất chính trị: là người giác ngộ lợi ích giai cấp, ại diện tiêu biểu cho lợi ích của giai cấp, trung thành với mục tiêu lý tưởng ã chọn, dũng cảm ấu tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp. có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những biến ộng phức tạp của lịch sử.

+ Về năng lực tổ chức: là người có khả năng về công tác tổ chức, nghĩa là biết ề ra mục tiêu úng, phân công nhiệm vụ úng chức năng cho cấp dưới và cho từng người, biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị, có khả năng ộng viên, khích lệ mọi người hoạt ộng, kiểm tra, giám sát công việc.

+ Về ạo ức, tác phong: là người có tính trung thực, công bằng, cởi mở, cương quyết. Có lối sống giản dị, có khả năng giao tiếp và mối quan hệ tốt với mọi người. Có lòng tin vào bản thân, biết lắng nghe ý kiến của người khác. Có lòng say mê công việc và lòng tin vào cấp dưới.

+ Về khả năng làm việc: Có sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường ộ cao, có khả năng giải quyết mọi vấn ề một cách sáng tạo, ưa ra những quyết sách sáng suốt, nhạy cảm, năng ộng. Biết cảm nhận cái mới và ấu tranh vì cái mới.

CÂU 8: Hãy trình bày mối quan hệ chính trị với kinh tế.

1. Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế

  • Chính trị: Chính trị thực chất là việc ịnh hướng, tạo ộng lực cho phát triển kinh tế thông qua các chính sách, chủ trương, ường lối
  • Kinh tế: Là tổng hợp các quan hệ sản xuất tương ứng với trình ộ lực lượng sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội; kinh tế là nguồn gốc của mọi biến ổi xã hội
  • Quan hệ chính trị với kinh tế: Là sự lãnh ạo của nhà nước bằng chủ trương, chính sách nhằm phát triển kinh tế, củng cố ịa vị thống trị
  1. Bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế

2.1. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế

  1. Chính trị là một hình thức biểu hiện của kinh tế một cách tập trung nhất, cô ọng nhất. Nội dung quyết ịnh hình thức, nền kinh tế quyết ịnh chính trị. Nghĩa là, kinh tế làm nảy sinh chính trị cả với tư các là một chế ộ bao gồm: thể chế chính trị, công cụ, phương tiện ể thỏa mãn nhu cầu, mục ích chính trị. Tương ứng với một trình ộ phát triển nhất ịnh về kinh tế có một trình ộ phát triển nhất ịnh về chính trị. Cơ sở kinh tế như thế nào thì cơ cấu thể chế chính trị thích ứng như thế ấy.
  2. Chính trị không ngoài mục ích nào khác là hướng vào sự phát triển kinh tế. Kinh tế là gốc của chính trị là thước o tính hợp lý của chính trị.. Kinh tế phát triển thì chính trị tiến bộ và ngược lại, kinh tế khủng hoảng, chính trị không hợp lý cũng khủng hoảng theo. Do ó, ở thời nào cũng vậy, chính trị nếu không hướng vào giải quyết thỏa áng các quan hệ lợi ích nhằm phát triển kinh tế, thì chính trị sẽ không có cơ sở tồn tại, sớm muộn cũng phải thay thế bởi chính trị mới tiến bộ hơn, phù hợp hơn với kinh tế. Chính trị là xây dựng nhà nước về mặt kinh tế.
  3. Tính úng ắn của ường lối chính sách kinh tế của ảng cầm quyền giữ vai trò quan trọng. Cũng trên cơ sở ó, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt ầu sự nghiệp ổi mới từ tư duy lý luận về kinh tế, lấy ổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước ổi mới chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế.

2.2. Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng ầu so với kinh tế

  1. Thắng lợi của cách mạng chính trị là tiền ề iều kiện ầu tiên và quyết ịnh cho những biến ổi về chất và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo. Điều này, hoàn toàn rõ ràng ối với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng muốn giải phóng mình khỏi sự bóc lột và tha hóa bởi quan hệ tư sản và tiền tư sản, trước hết phải giành ược quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước. Chỉ sau ó họ mới có tiền ề ể cải tạo quan hệ kinh tế, biến mình trở thành chủ sở hữu các tư liệu sản xuất cơ bản. Sẽ không thể có sự biến ổi và phát triển nào của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nếu như giai cấp vô sản chưa giành ược chính quyền nhà nước – iều kiện tiên quyết ể thiết lập nền tảng kinh tế mới dựa trên cơ sở của chế ộ công hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu.
  2. Với tính ộc lập tương ối, chính trị có sự tác ộng trở lại với kinh tế theo những hướng khác nhau có thể: Tác ộng ngược lại của quyền lực nhà nước ối với sự phát triển kinh tế có thể có ba loại: Nó có thể tác ộng cùng chiều hướng – khi ấy sự phát triển diễn ra nhanh hơn, nó có thể tác ộng ngược lại sự phát triển kinh tế - khi ấy thì hiện nay ở mỗi dân tộc lớn, nó sẽ tan vỡ sau một thời gian nhất ịnh hoặc là nó có thể cản trở sự phát triển kinh tế ở những hướng nào ó và thúc ẩy sự phát triển ở những hướng khác. Bởi vậy, muốn ể kinh tế phát triển ồng thuận với sự tác ộng của chính trị vào kinh tế, òi hỏi phải quan tâm tới cả ba phương diện: ường lối chính sách kinh tế, thể chế kinh tế, và chủ thể kinh tế.
  3. Chính trị óng vai trò ịnh hướng và tạo môi trường chính trị-xã hội ổn ịnh cho phát triển kinh tế. Sự ịnh hướng chính trị cho phát triển kinh tế thể hiện ở tất cả các khâu của quá trình kinh tế: Sự ịnh hướng chính trị thể hiện trên tất cả các khâu của quá trình phát triển kinh tế: xây dựng, thể chế hóa ường lối phát triển kinh tế, ịnh hướng quá trình tổ chức ịnh hướng xã hội cho phát triển kinh tế ể không có sự hy sinh cái này cho cái kia, và ể lợi ích của giai cấp thống trị không bị vi phạm. Hơn nữa, sự ổn ịnh chính trị là iều kiện thuận lợi cho mọi hoạt ộng ầu tư, kinh doanh, phát triển kinh tế.
  4. Chính trị còn tham gia kiểm soát chặt chẽ những vấn ề cơ bản, then chốt của kinh tế: ngân sách, vốn, hoạt ộng tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế ối ngoại. Sự lãnh ạo của chính trị ối với kinh tế không chỉ mang tính ịnh hướng, tạo sự ổn ịnh cho phát triển kinh tế mà hơn nữa chính trị còn tham gia quản lý nền kinh tế, iều chỉnh cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt ộng kinh tế, thúc ẩy kinh tế phát triển.

⇒ Quan hệ giữa chính trị và kinh tế là mối quan hệ cơ bản, nhạy cảm và phức tạp trong các quan hệ xã hội. Để giải quyết tốt mối quan hệ này, cần phải tránh cả hai khuynh hướng sai lầm: tuyệt ối hóa kinh tế và tuyệt ối hóa chính trị. Đi theo hướng thứ nhất, kinh tế sẽ phát triển tự phát, vô chính phủ.

Đi theo hướng thứ hai, nền kinh tế sẽ phát triển theo hướng áp ặt, không theo quy luật khách quan. Nhưng nếu ồng nhất chính trị với kinh tế thì sẽ làm chính trị trở nên cứng nhắc, giáo iều.

Thực chất của sự tác ộng của chính trị ối với kinh tế là tạo môi trường xã hội ổn ịnh, giải phóng sức sản xuất, tạo ộng lực phát triển kinh tế và ịnh hướng phát triển. Sự phát triển xã hội còn òi hỏi phải có sự ưu tiên của chính trị ối với kinh tế, phải có giải pháp chính trị ể phát triển kinh tế. Kinh tế càng phát triển thì chính trị càng phải mở rộng, ổi mới, tạo tiền ề tiên quyết cho kinh tế phát triển.

CÂU 9: Văn hoá chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hoá chính trị?

  1. Văn hóa chính trị là gì

1.1. Khái niệm văn hóa

  • Văn hoá là khái niệm chỉ trình ộ phát triển nhất ịnh của xã hội (nhóm người, bộ phận người...) ược thể hiện qua khả năng sáng tạo những giá trị vật chất và tinh thần của con người (nghệ thuật, văn chương, lối sống, quyền cơ bản của con người, hệ thống các giá trị, tập tục, tín ngưỡng, di sản, danh thắng, di vật, cổ vật, bảo vật...) nảy sinh trong hoạt ộng thực tiễn.

+ Cần phân biệt: Văn hoá với văn minh

+ Văn hoá với học vấn

+ Phi văn hóa, phản văn hóa thay vì: Văn hoá en, ộc hại, ồi trụỵ.

1.2. Văn hóa chính trị

  • Các nhà Liên xô cũ cho rằng : “ Văn hóa chính trị là trình ộ và tính chất của những hiểu biết chính trị, những nhận thức, hành vi của cd, cũng như nội dung chất lượng của những giá trị xã hội, của những chuẩn mực xã hội và sự hoàn thiện của hệ thống tổ chức quyền lực phù hợp với sự pt của xh.
  • Định nghĩa : VHCT chỉ sự phát triển của con người thể hiện ở trình ộ hiểu biết về chính trị, trình ộ tổ chức hệ thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất ịnh, nhằm iều hòa các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội.
  1. . Đặc iểm và chức năng của văn hóa

2.1 Đặc iểm của vh chính trị

  • Thứ nhất, tính giai cấp của văn hóa chính trị

+ Văn hóa chính trị hình thành, phát triển trong ấu tranh giai cấp, dân tộc vì lợi ích của gc và con người. Do ó văn hóa chính trị thường bị chi phối bởi hệ tư tưởng, ường lối của Đảng chính trị nhằm bảo vệ lợi ích và thúc ẩy sự tồn tại và pt của mỗi gc.

+ Văn hóa chính trị ts bị chi phối bởi hệ tư tg ts nên mang bản chất của vh nô dịch thực dân, thứ vh duy trì và củng cố sự thống trị của gcts.

+ Vh chính trị với một mặt khẳng ịnh hệ tư tg ường lối Cộng sản của ĐCS một mặt tiếp thu tinh hoa vh bên ngoài.

  • Thứ hai, tính lịch sử của vh chính trị

+ Tính giai cấp của vh chính trị cũng ã khẳng ịnh tính lịch sử của nó. Bởi tương ứng với mỗi gc, mỗi hệ tư tg là một kiểu văn hóa chính trị. Ko có vh chính trị nào là phi gc và phi ls

  • Thứ ba, tính a dạng của văn hóa chính trị

+ Trong cấu trúc của văn hóa chính trị, hệ tư tưởng là nhân tố cốt lõi. Trong xh có ối kháng gc, do ối lập về lợi ích nên thường có những hệ tư tưởng của gc ối lập chi phối và thao túng văn hóa của gc tương ứng tạo nên bức tranh a dạng của vh chính trị.

2.2. Chức năng của vh chính trị

  • Tổ chức và quản lý xã hội
  • Định hướng, iều chỉnh các hành vi của con người và các quan hệ xã hội
  • Đẩy mạnh xã hội hóa về chính trị, làm cho mọi công dân quen với hoạt ộng chính trị - Cổ vũ, ộng viên, thúc ẩy hoạt ộng sáng tạo của con người, hình thành nhân cách công dân, nhân cách các nhà lãnh ạo chính trị.

CÂU 10: Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế ương ại. a) Chính trị quốc tế:

  • Chính trị quốc tế: là nền chính trị ược triển khai trên quy mô toàn thế giới ược cấu thành bởi các quốc gia có ộc lập chủ quyền và các tổ chức kinh tế-chính trị, quân sự-chính trị quốc tế…vì một trật tự thế giới mới

Nền chính trị của xã hội chính trị quốc tế thời kỳ trước Chiến tranh thế giới II ược hình thành chủ yếu bởi kết quả của quá trình hình thành các nhà nước – dân tộc.

Từ sau Chiến tranh thế giới II, xã hội quốc tế bao gồm gần 200 quốc gia ộc lập có chủ quyền, hàng chục vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế. Mặc dù nền chính trị quốc tế ược tạo bởi sự tác ộng tương tác của các quốc gia, các tổ chức quốc tế, nhưng về thực chất là trật tự thế giới hai cực : Xô – Mỹ.

Sau sự sụp ổ của chế ộ CNXH ở Liên Xô và sự tan rã của các nước Đông Âu, trật tự thế giới 2 cực ược thay bằng trật tự a cực.

  • Chính trị quốc tế ương ại là nền chính trị quốc tế ược hình thành bởi sự tương tác của các quốc gia dân tộc có chủ quyền, các nhà nước - dân tộc, các tổ chức quốc tế, các cường quốc. Đó là trật tự thế giới a cực.

b) Cấu trúc của chính trị quốc tế ương ại:

* Các nhà nước - dân tộc:

  • Sự hình thành + Vai trò: Nhà nước dân tộc là những ơn vị cơ bản tạo nên nền chính trị quốc tế ương ại. Chính sự hoạt ộng của các nhà nước – dân tộc thực hiện các chức năng ối nội – ối

ngoại vì lợi ích dân tộc, quốc gia và quốc tế ã tạo nên những quan hệ thuận chiều với nền hòa bình, ổn ịnh và phát triển chung của nhân loại.

  • Sự biến ổi

+ Việc bảo ảm tính ộc lập của dân tộc và chủ quyền của các nhà nước – dân tộc cũng giống như việc bảo ảm tự do và nhân quyền của các cá nhân trong xã hội – quốc dân – cơ sở của chủ nghĩa dân chủ – là căn nguyên tạo nên sự chuyển ộng của nền chính trị quốc tế.

+ Vì vậy, ể tạo ra một trật tự thế giới hòa bình, ổn ịnh và phát triển, òi hỏi các nhà nước – dân tộc phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc có tính phổ biến: tôn trọng ộc lập, chủ quyền, không can thiệp vào nội bộ của nhau, bình ẳng cùng có lợi. Giải quyết các vấn ề tồn tại và các tranh chấp bằng thương lượng trên cơ sở luật pháp và tập quán quốc tế. Điều kiện cho sự tôn trọng luật pháp quốc tế là:

+ Ở mỗi quốc gia, dân chủ & nhân quyền phải ược tôn trọng; ồng thời các nhà nước – dân tộc dù lớn hay nhỏ phải thực hiện ường lối ối nội ối ngoại hòa bình, hợp tác cùng có lợi.

+ Các nước không ược theo uổi ý ồ tạo trật tự thế giới bằng sức mạnh quân sự, ặc biệt các nước lớn phải loại bỏ tham vọng thống trị xã hội quốc tế, bắt các nước nhỏ phụ thuộc các nước lớn. Các nước nhỏ trên cơ sở giác ngộ lợi ích dân tộc, tự lập vươn lên và tham gia tích cực vào phong trào không liên kết ể bảo vệ ộc lập chủ quyền và lợi ích chân chính của mình.

+ Tôn trọng sự khác nhau về chế ộ chính trị của mỗi quốc gia dân tộc, các tổ chức khu vực ( ASEAN, EU…) các cộng ồng có chung mối quan tâm (cộng ồng Pháp ngữ, cộng ồng Anh ngữ, cộng ồng Mỹ Latinh…); phấn ấu vì hòa bình khu vực, lợi ích cộng ồng trên cơ sở những quy ước khu vực không trái với luật pháp và tập quán quốc tế.

- Đánh giá

* Các tổ chức quốc tế:

- Sự ra ời: Tổ chức quốc tế là tổ chức ược thành lập trên cơ sở những thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia ộc lập có chủ quyền, các ảng phái, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội vì mục tiêu và lợi ích chung, Đó là một thiết chế của quan hệ quốc tế a phương, có mục tiêu, quyền hạn, quy ịnh về cấu trúc tổ chức do thành viên của tổ chức thỏa thuận. - Đặc trưng:

  1. Được thành lập trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể quốc tế
  2. Không có cư dân và lãnh thổ cố ịnh
  3. Được hình thành bởi các quốc gia có chủ quyền
  4. Các quyết ịnh của tổ chức quốc tế mang tính chất khuyến nghị, không có tính ép buộc mà chủ yếu dựa vào tính tự giác của các thành viên hoặc sức ép của dư luận quốc tế
  5. Có quyền hưởng ưu ãi và miễn trừ ngoại giao; có quyền ký vào các iều ước quốc tế với các quốc gia và tổ chức quốc tế khác; có quyền trao ổi ại diện với các tổ chức khác; có những nghĩa vụ quốc tế nhất ịnh

- Vai trò

  1. Góp phần duy trì nền hòa bình và củng cố an ninh quốc tế
  2. Hợp tác và hòa giải quốc tế rộng lớn
  3. Tham gia quản lý những vấn ề toàn cầu và mở rộng không gian quốc tế
  4. Từng bước xây dựng cơ chế dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế
  5. Bảo vệ quyền tự nhiên của con người, như quyền tự do, dân chủ, tự do ngôn luận, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ... - Đánh giá

CÂU 11. Phân tích luận iểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.

  1. Chính trị là gì?

1.1. Theo quan niệm Mác Lênin - Quan niệm Mác-Lênin:

+ Chính trị là lợi ích, quan hệ giữa các giai cấp: Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là ấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp. Cái căn bản nhất của chính trị là việc tổ chức quyền lực nhà nước, là sự tham gia vào công việc Nhà nước, là ịnh hướng cho nhà nước, xác ịnh hình thức, nội dung, nhiệm vụ của Nhà nước.

+ Chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước: Lênin nhiều lần nhấn mạnh tới vai trò con người trong lĩnh vực chính trị của ời sống xã hội và Người cho rằng iểm xuất phát và trở về của chính trị chính là con người, "chính trị ó là số phận thực tế của hàng triệu người". Chính trị là vấn ề con người, các quan hệ chính trị là các quan hệ con người. Lênin nói rằng: "phải làm cho các cơ quan quyền lực trong thực tế là cơ quan quản lý phục vụ những người lao ộng biến thành cơ quan quản lý do những người lao ộng". Tư tưởng này cho ta thấy ý nghĩa của việc ưa quần chúng từ chỗ ứng ngoài các sinh hoạt chính trị và thụ ộng trước các công việc quản lý xã hội của nhà nước tới chỗ trực tiếp tham gia vào xây dựng và quản lý nhà nước, ý thức ược vai trò về quyền lực của mình.

+ Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế: luận iểm này ã khái quát ược nguồn gốc và bản chất của chính trị và mấu chốt của những mục ích, nhiệm vụ của chính trị. Suy cho cùng thì lợi ích kinh tế chính là nguyên nhân xã hội của những hành ộng chính trị và lý do tồn tại của toàn bộ hệ thống các tổ chức chính trị của xã hội là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị.

+ Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật: Khoa học và nghệ thuật trong chính trị chính là tính thống nhất hữu cơ của lý luận và phương pháp, của hệ thống các quan iểm, nguyên tắc chi phối hành ộng chính trị với những cách thức, phương pháp, thủ oạn của chính trị. Lênin nói rằng iều ó không phải tự nhiên mà có, òi hỏi phải có một sự cố gắng, giai cấp vô sản muốn thắng giai cấp tư sản thì phải ào tạo ược những chính trị gia không thua kém các chính trị gia của giai cấp tư sản.

1.2. Khái quát: Chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia, lực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước.

  1. Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật

2.1. Chính trị là khoa học:

  • Chính trị là một hiện tượng khách quan trong ời sống xã hội loài người, xuất hiện cùng với giai cấp và nhà nước, gắn liền với quyền lực, với ấu tranh giai cấp và ấu tranh dân tộc
  • Chính trị là lĩnh vực tương ối ộc lập trong ời sống xã hội, có logic phát triển nội tại, có quy luật phát triển khách quan
  • Chính trị là một hệ thống tri thức, từ những tri thức kinh nghiệm ến tri thức lý luận hoàn chỉnh, phản ánh quy luật vận ộng khách quan của chính trị
  • Do hạn chế lịch sử và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp nên chính trị trở thành ặc quyền của giai cấp thống trị. Nó chỉ trở thành khoa học ích thực khi chủ nghĩa Mác lênin ra ời
  • Ngày nay, chính trị thực sự trở thành một khoa học với ối tượng, phương pháp nghiên cứu riêng.

2.2. Chính trị là nghệ thuật

  • Chính trị là hoạt ộng của con người liên quan ến tranh giành quyền lực, quyết liệt một mất một còn, nên các chủ thể chính trị (trước hết là giai cấp) sử dụng mọi biện pháp, thủ oạn ể ạt mục tiêu chính trị
  • Hoạt ộng chính trị luôn sáng tạo, linh hoạt, khôn khéo, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn ể ạt hiệu quả cao nhất
  • Chính trị là phạm vi hoạt ộng hấp dẫn, nhưng phức tạp, “giống ại số hơn số học”, “người mù chữ ứng ngoài chính trị ”(lênin). Nó òi hỏi kỹ năng, kỹ xảo cao, tầm trí tuệ tương ứng của các nhà chính trị
  • Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo
  • Đó là nghệ thuật vận dụng tri thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, ể xử lý các tình huống chính trị phức tạp, vận dụng úng ắn phép biện chứng giữa khách quan và chủ quan trong hoạt ộng, ấu tranh chính trị.
  • Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, sử dụng con người, nghệ thuật vận ộng quần chúng, nghệ thuật tiến hành chiến tranh cách mạng

2.3. Mối quan hệ biện chứng

  • Bản thân chính trị là một khoa học cũng ã phản ánh nghệ thuật của nó, bởi khoa học và nghệ thuật luôn gắn bó.
  • Là lĩnh vực nhạy cảm, liên quan ến vận mệnh của con người do ó người lãnh ạo phải khoa học, nhân văn.
  • Trong hoạt ộng chính trị thực tiễn, tính khoa học và tính nghệ thuật kết hợp, bổ sung cho nhau và gắn bó chặt chẽ với nhau.
  • Chính trị với tư cách là một khoa học "chính trị có tính logic khách quan của nó, không phụ thuộc vào những dự tính của cá nhân này hay cá nhân khác, của ảng này hay ảng khác". Tính khoa học và nghệ thuật của chính trị biểu hiện nhà chính trị phải biết tôn trọng tính khách quan, phát hiện úng quy luật khách quan và vận dụng sáng tạo các quy luật ó vào thực tiễn các hành ộng chính trị kết hợp sự nhạy cảm, với tính khôn khéo, nhanh trí của mình ối với các phản ứng chính trị kịp thời mà tình thế òi hỏi. Điều ó òi hỏi nhà chính trị phải có sự tinh tế và nhạy bén về chính trị, phải có sáng kiến và khả năng tìm tòi những quyết ịnh chính trị vốn không dễ dàng. Lênin ã có sự chỉ dẫn quý giá về mặt triết học, vũ trang cho các nhà chính trị những tri thức, phương pháp luận cần thiết khi tiến hành các hoạt ộng chính trị, Người thường xuyên lưu ý rằng "Muốn ặt vấn ề một cách úng ắn nhất thì phải chuyển từ những khái niệm trừu tượng trống rỗng sang cái cụ thể". Để giải quyết thành công những vấn ề cụ thể trong những tình huống riêng biệt mà không phạm sai lầm chính trị trong lý luận và thực tiễn, nhà chính trị không ược phép xem thường những vấn ề chung, những lý luận cơ bản. Sự hời hợt trong nhận thức lý luận có nguy cơ dẫn tới những sai lầm trong hành ộng thực tiễn như: chủ quan, duy ý chí, máy móc một cách mù quáng...

CÂU 12. Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Nho gia ến ời sống chính trị - xã hội Việt Nam hiện nay?

Nho gia : Tư tưởng Nho gia chiếm vị trí ặc biệt quan trọng trong lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc. Nó ã ảnh hưởng sâu sắc mọi mặt của ời sống xã hội Trung Quốc và các nước láng giềng trong suốt hơn 2000 năm lịch sử. Hai nhân vật tiêu biểu của trường phái Nho gia là Khổng Tử và Mạnh Tử.

  • Khổng Tử: Học thuyết chính trị của Khổng Tử ược xây dựng trên ba phạm trù cơ bản: Nhân - Lễ - Chính danh. Nhân là cốt lõi của vấn ề, vừa là iểm xuất phát nhưng cũng là mục ích cuối cùng của hệ thống. Do vậy, có thể gọi học thuyết của chính trị của Khổng Tử là “ ức trị” vì lấy ạo ức làm gốc hay “nhân trị”. Điều nhân ược biểu hiện thông qua lễ, chính danh là con ường ạt ến iều nhân. Ba yếu tố ó có quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên tính chặt chẽ của học thuyết. Về bản chất, học thuyết chính trị của Khổng Tử là duy tâm và phản ộng, vì nó không tính ến các yếu tố vật chất của xã hội mà chỉ khai thác yếu tố tinh thần – ạo ức. Mục ích của học thuyết này là bảo vệ chế ộ ẳng cấp, củng cố ịa vị thống trị của giai cấp quý tộc ã lỗi thời, ưa xã hội trở về thời Tây Chu.
  • Mạnh Tử: Ông ã kế thừa và phát triển sáng tạo những tư tưởng của Khổng Tử, xây dựng học thuyết “Nhân chính” (chính trị nhân nghĩa) của mình. Tư tưởng của ông có những tư tưởng sau : Thuyết tính thiện; Quan niệm về vua – tôi – dân; Quan niệm về quân tử - tiểu nhân; Chủ trương vương ạo. Học thuyết “chân chính” của Mạnh Tử có nhiều tiến bộ hơn so với Khổng Tử. Tuy vẫn ứng trên lập trường của giai cấp thống trị, nhưng ông ã nhìn thấy ược sức mạnh của nhân dân, chủ trương thi hành nhân chính, vương ạo. Đó là những yếu tố dân chủ,tiến bộ. Điểm hạn chế của ông là còn tin vào mệnh trời và tính thần bí trong lý giải vấn ề quyền lực.

Ảnh hưởng Nho Gia tới ời sống chính trị- xã hội VN hiện nay .

  • Nhiều ý nghĩa giá trị của những chuẩn mực ạo ức Nho giáo ã ược quần chúng nhân dân sử dụng trong nền ạo ức của mình. Ví dụ như: “Tiên học lễ, hậu học văn” là khẩu hiệu trong các trường học Việt nam từ xưa ến nay. Bác Hồ cũng từng sử dụng những thuật ngữ ạo ức của Nho giáo và ã ưa vào ó những nội dung mới như: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, trung, hiếu,

…”. Tư tưởng “Trăm năm trồng người” và “Hữu giáo vô loại” (nghĩa là dạy học cho mọi người không phân biệt ẳng cấp) của Khổng Tử ã ược Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng trong công cuộc xây dựng ất nước.

  • Ảnh hưởng chính của Nho giáo là thiết lập ược kỷ cương và trật tự xã hội. Nho giáo với các tư tưởng chính trị – ạo ức như “Chính danh”, “Nhân trị”, “Nhân chính” luôn luôn là bài học quý giá và ược vận dụng trong suốt lịch sử Việt nam. Bác Hồ khi kế thừa các tư tưởng triết học Nho giáo ã tinh lọc, loại bỏ những tư tưởng không phù hợp với thời ại và hoàn cảnh của Việt nam lúc bấy giờ. Chẳng hạn Khổng Tử cho rằng: “Thứ dân bất nghị” tức là dân thường không có quyền bàn việc nước, còn Bác Hồ ề cao dân chủ. Khổng Tử coi thường vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội thì Bác Hồ chủ trương nam nữ bình quyền dân tộc.
  • Ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo thể hiện ở những iểm sau:

+ Nho giáo suy ến cùng là bảo thủ về mặt xã hội và duy tâm về mặt triết học. Nó thường ược sử dụng ể bảo vệ, củng cố các xã hội phong kiến trong lịch sử. Nho giáo góp phần không nhỏ trong việc duy trì quá lâu chế ộ phong kiến ở á Đông nói chung và ở Việt nam nói riêng.

+ Nho giáo cũng là một trong những nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát triển ở Việt nam. Dưới ảnh hưởng của Nho giáo, truyền thống tập thể ã biến thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyền, ộc oán, bất bình ẳng. Nho giáo không thúc ẩy sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên bởi phương pháp giáo dục thiên lệch của Nho giáo chỉ quan tâm tới ạo ức, học và dạy làm người mà không ề cập ến kiến thức khoa học kỹ thuật. Những mặt tiêu cực ó phản ánh tính chất bảo thủ lạc hậu của Nho giáo ở nước ta.

+ Hiện nay, trong iều kiện kinh tế thị trường ở Việt nam thì tư tưởng chính trị – ạo ức của Nho giáo có ảnh hưởng trên các mặt sau:

  • Trên lĩnh vực xã hội: Nó có tác dụng ổn ịnh kinh tế – chính trị ể phát triển kinh tế. Đó là iều kiện ể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt nam.
  • Trên lĩnh vực chính trị – ạo ức: Ngày nay áp dụng những tư tưởng của Nho giáo, kế thừa những mặt tích cực của nó ể ạt mục tiêu ổn ịnh kinh tế, xã hội; ặc biệt chú trọng Nho giáo cổ ại (Khổng Tử) chứ không phải Nho giáo sau này (chỉ nhấn mạnh quan hệ một chiều). Đảm bảo nhìn nhận vấn ề một cách hợp lý, duy trì vấn ề phê phán úng lúc, ặt vấn ề dân chủ trong việc áp dụng những tinh hoa tích cực. Trong kinh doanh phải biết trọng chữ tín, lấy chữ tín làm ầu, trong ó có một vấn ề rất quan trọng là phải quan tâm úng mức ến chất lượng sản phẩm.

KẾT LUẬN

Nho gia ược Việt Nam hóa ã có những óng góp áng kể vào việc củng cố những truyền thống tốt ẹp của dân tộc. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập và sự thay ổi trong ịnh hướng giá trị nhân cách của người Việt Nam, việc phát triển con người Việt Nam bền vững cần có Nho gia là cơ sở triết học vững chắc nhằm ảm bảo, duy trì các giá trị ạo ức truyền thống tốt ẹp mà vẫn chứa ựng những yếu tố năng ộng, hiện ại.

CÂU 13. Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Pháp gia ến ời sống chính trị - xã hội Việt Nam hiện nay?

1. Khái quát về tư tưởng Pháp gia

- Hoàn cảnh ra ời:

+ Vào cuối thời Chiến quốc, quá trình phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ cùng với sự phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc ã cho ra ời một tầng lớp mới là ịa chủ mới và thương nhân, nắm giữ và chi phối nền kinh tế ất nước.

+ Tuy nhiên, tầng lớp quý tộc cũ vẫn nắm giữ quyền lực chính trị ang trở thành vật cản của phát triển xã hội

+ Pháp gia ra ời ã áp ứng yêu cầu lúc ó: tập trung kinh tế và quyền lực ể kết thúc tình trạng phân tranh cát cứ, mở ường cho LLSX phát triển

+ Hàn Phi Tử là người tổng kết và phát triển tư tưởng của những Pháp gia tiền bối. Ông cho rằng bản tính con người là ham lợi, chính trị ương thời không nên bàn chuyện nhân nghĩa cao

ẹp mà cần có biện pháp cụ thể, cứng rắn, kiên quyết. Từ nhận thức ó, học thuyết chính trị

của ông ược xây dựng trên cơ sở thống nhất pháp - thuật - thế - Nội dung c sở pháp - thuật - thế:

+ Pháp: sử dụng pháp luật là những quy ước, khuôn mẫu, chuẩn mực do vua ban ra ể cai trị ất nước. Pháp luật phải hợp thời, áp những yêu cầu phát triển của xã hội, rõ ràng, dễ hiểu, công bằng. Quyền lực cần phải tập trung vào 1 người là vua. Vua ề ra pháp luật, quan lại theo dõi việc thực hiện, dân là người thi hành pháp luật.

+ Thuật: là thủ oạn hay thuật cai trị của người làm vua, ể kiểm tra, giám sát, iều khiển bầy tôi.

Thuật là yếu tố cần thiết, bổ trợ và làm cho pháp luật ược thi hành nghiêm chỉnh. Vua không ược ể lộ sự yêu ghét của mình, ề phòng quần thần lợi dụng.

+ Thế: là uy thế, quyền lực của người cầm quyền. Thế là yếu tố buộc quần thần phải phục tùng nhà vua. Thế phải tuân thủ theo nguyên tắc tập trung, không ược chia sẻ, không ược rơi vào tay người khác.

⇒ Như vậy, “Pháp” là trung tâm, “thuật” và “thế” là những iều kiện tất yếu trong thi hành pháp luật. Theo Hàn Phi Tử, nguồn gốc làm rối loạn pháp luật là do bọn du sỹ và các học thuyết chính trị ua nhau làm hỏng pháp ộ, cho nên phải dùng pháp luật ể ngăn cấm và không cho họ tham gia chính trị

2. Sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Pháp gia ến ời sống chính trị - xã hội Việt Nam hiện nay

  1. Sự du nhập của Pháp gia vào Việt Nam:
    • Thời phong kiến: các vua chúa ã biết ề ra các quy tắc, chuẩn mực xã hội buộc mọi người phải tuân theo. Tư tưởng cai trị bằng pháp luật xuất hiện ở Việt Nam từ thời nhà Lý (luật hình thư), thời Trần và ến thời Lê ã ược ề cao. Bộ luật Hồng Đức là iển hình của tư tưởng pháp quyền của nhà nước phong kiến ở nước ta.
    • Thời hiện ại: Trước hết ó là việc xây dựng hệ thống pháp luật ể quản lý và duy trì sự phát triển bền vững của ất nước.

+ Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước ta giành ược ộc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh ã chỉ ạo sự ra ời của Hiến Pháp ầu tiên năm 1946, ánh dấu sự tồn tại và phát triển của

một quốc gia ộc lập. Hiến pháp năm 1946 dần dần ược sửa ổi và hoàn thiện ể ngày càng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của ất nước.

+ Cho ến hôm nay, nhờ sự có mặt của luật pháp mà nước ta ã duy trì ược chế ộ xã hội xã hội chủ nghĩa, duy trì ược sự ổn ịnh chính trị tạo à cho kinh tế phát triển

  1. Sự ảnh hưởng của Pháp gia ến ời sống chính trị - xã hội Việt Nam - Ảnh hưởng tích cực:

+ Pháp luật giữ cho xã hội ổn ịnh và phát triển theo hướng tích cực

+ Nhờ pháp luật vì lẽ phải và phục vụ lợi ích chung mà trong những năm qua công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta ã ạt ược một số thành tựu áng kể. Đó là thành tựu trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng,… Trong lĩnh vực chính trị, dân chủ hóa xã hội ược mở rộng (Nhân dân là người bỏ phiếu ể bầu ra lực lượng ại diện cho mình)

+ Sự công bằng của pháp luật ã ảm bảo cho việc thực hiện nó một cách nghiêm túc. Yếu tố này không những duy trì sự ổn ịnh chế ộ mà còn kích thích việc tìm ra nhân tài cho ất nước.

- Ảnh hưởng tiêu cực:

+ Pháp luật có thể bị giai cấp cầm quyền lợi dụng vì tư lợi thay vì quyền lợi chung của cả ất nước.

+ Việc thực hiện các mệnh lệnh một cách cứng nhắc, máy móc có thể dẫn ến hậu quả nghiêm trọng

CÂU 14. Phân tích sự hình thành và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam ối với cách mạng Việt Nam.

a) Sự hình thành ảng cộng sản Việt Nam

  • Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội Việt Nam:

+ Về kinh tế: Pháp vẫn duy trì nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu; tiến hành khai thác thuộc ịa Việt Nam một cách mạnh mẽ: về tài nguyên thiên nhiên, sức lao ộng… nhằm biến Việt Nam thành “thị trường” tiêu thụ hàng hóa của chính quốc, ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao ộng, kìm hãm sự phát triển kinh tế.

+ Về chính trị:Tồn tại song song 2 chế ộ chính trị: Nhà nước: phong kiến (chuyên chế) là nhà nước bù nhìn, tay sai cho Pháp và Thực dân Pháp: thi hành chính sách "chia ể trị" hòng phá vỡ khối oàn kết cộng ồng quốc gia dân tộc

+ Về văn hóa xã hội: người dân hầu hết mù chữ, nhiều tệ nạn xã hội, du nhập những giá trị phản văn hóa. Mọi hoạt ộng yêu nước ều bị cấm

  • Tình hình thế giới, khu vực, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô: CNTB ẩy mạnh xâm lược các nước nhỏ; Năm 1914, CTTG I bùng nổ; phong trào GPDT mạnh mẽ, rộng khắp; CM XHCN ầu tiên thành công ở Nga mở ra thời ại mới, thời ại giải phóng dân tộc

b) Học thuyết Mác-Lênin ược truyền vào Việt Nam qua Nguyễn Ái Quốc- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:

  • Đối tượng truyền bá: toàn thể quần chúng nhân dân và cốt lỗi là khối liên minh công - nông
  • Cách thức truyền bá: sáng tác tờ báo Người cùng khổ, tác phẩm Bản án chế ộ TDP, Đường Kách Mệnh: cuốn sách chính trị ầu tiên của CMVN; xuất bản tờ báo Thanh niên; tổ chức các lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách

Đầu năm 1930 sáp nhập 3 tổ chức ảng: Đảng cộng sản An Nam; Đảng Cộng sản Đông Dương và Liên oàn Cộng sản Đông Dương thành Đảng cộng sản Việt Nam ể lãnh ạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh ấu ể tiêu trừ tư bản ế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản. Tháng 10/1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương

c) Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam ối với cách mạng Việt Nam

  • Lãnh ạo cuộc ấu tranh thành lập nhà nước năm 1945: ĐCS VN ra ời trực tiếp nắm chắc ngọn cờ lãnh ạo ể dẫn dắt nhân dân, trong ó thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ã tạo nên một bước ngoặt lịch sử, làm thay ổi căn bản vận mệnh của ất nước và dân tộc ta. Trong cuộc cách mạng này, Đảng ã ề ra phương hướng, nhiệm vụ là Đánh uổi bọn ế quốc xâm lược với giai cấp lãnh ạo là GCCN, phương châm là dựa trên sức mạnh toàn dân, kháng chiến lâu dài, toàn diện. Cách mạng Tháng Tám ã mở ường cho việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945, khẳng ịnh vai trò quan trọng của Đảng trong việc ề ra ường lối úng ắn, tập hợp oàn kết lực lượng của toàn dân tộc và phương pháp ấu tranh thích hợp tạo

nên sức mạnh tổng hợp, ồng thời ộng viên nhân dân cả nước giành thắng lợi.

  • *Lãnh ạo cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc: ĐCSVN ã lãnh ạo nhân dân ta tiến hành 9 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp và 20 năm hy sinh ầy xương máu chống ế quốc Mỹ, chiến thắng oanh liệt mùa Xuân năm 1975… giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng vào cuộc ấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
  • Lãnh ạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và ấu tranh giải phóng miền Nam nhằm thống nhất ất nước: Sau Hiệp ịnh Giơnevơ (tháng 7-1954) tạm thời chia cắt làm hai miền. Miền Bắc hoàn toàn ược giải phóng bước vào khôi phục kinh tế - văn hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ể ảm nhiệm vai trò là hậu phương cho cuộc ấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất ất nước.// Miền Nam, tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ể hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất ất nước.Ở miền Nam lúc này trở thành thuộc ịa kiểu mới của Mỹ. Vậy nên Đảng ã quyết ịnh chuyển cách mạng VN sang con ường cách mạng bạo lực, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng kết hợp lực lượng vũ trang ể giành chính quyền về tay nhân dân. → thể hiện rõ sự lãnh ạo úng ắn của ĐCSVN, có ường lối chính trị, ường lối quân sự ộc lập, tự chủ, úng ắn, sáng tạo.
  • Lãnh ạo xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước: trong cương lĩnh 1991 ã chỉ ra những sai lầm trong các kế hoạch trước ó ồng thời ưa ra phương hướng xây dựng XHCN: Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; thực hiện chính sách kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo ịnh hướng XHCN, theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; tư tưởng Mac lenin, HCM giữ vị trí chủ ạo trong ời sống tinh thần XH; Thực hiện chính sách ại oàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; Thực hiện chính sách ối ngoại hoà bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước.
  • Lãnh ạo công cuộc ổi mới ất nước và ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa: ưa ra phương hướng: Giữ vững ộc lập, tự chủ, i ôi với mở rộng quan hệ quốc tế; Công nghiệp hoá, hiện ại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo; Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững; Khoa học và công nghệ là ộng lực của công nghiệp hoá, hiện ại hoá; Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản ể xác ịnh phương án phát triển, lựa chọn dự án ầu tư và công nghệ; Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh

CÂU 15. Phân tích nguyên tắc tổ chức của nhà nước Việt Nam.

1. Sự hình thành nhà nước Việt Nam

- Năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời, nước ta là một nước thuộc ịa nửa phong kiến, nhân dân mất tự do, chịu cảnh lầm than, nô lệ, ất nước trong cơn bế tắc, “tình hình en tối như không có ường ra”.15 năm sau khi thành lập, Đảng ta ã lãnh ạo Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ánh uổi ế quốc, thực dân, lật ổ chế ộ phong kiến, lập ra nhà nước công nông ầu tiên ở Đông Nam Á - Nhà nước mang lại lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên ộc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.

2. Nguyên tắc tổ chức của nhà nước

  • Nhà nước Việt Nam ược tổ chức theo nguyên tắc tập quyền

+ Quyền lực nhà nước gắn liền với với chủ thể không thể phân chia – chủ quyền nhân dân.

+ Quyền lực nhân dân ược thể hiện một cách tập trung và thống nhất vào một cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân ó chính là quốc hội.

+ Quốc hội quyết ịnh ến các nhánh quyền lực. Mọi cơ quan nhà nước khác ều do quốc hội thành lập ra, giao nhiệm vụ và phải chịu sự giám sát từ quốc hội.

3.C sở quyết ịnh nguyên tắc tập quyền

  • Cơ sở của nguyên tắc tập quyền là do lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức thống nhất, không mâu thuẫn với nhau.
  • Do ó quy ịnh nên thể chế chính trị một ảng, nhất nguyên
  • Cơ sở kinh tế dựa trên chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

CÂU 16. Phân tích luận iểm: ở Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân?

  1. Bản chất của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước

1.1. Quá trình hình thành quyền lực chính trị ở các xã hội có giai cấp và ối kháng giai cấp - Trong các xã hội có giai cấp, quyền lực chính trị ược hình thành thông qua quá trình ối kháng giữa các giai cấp khác nhau. Giai cấp có sự khác biệt về tài sản, quyền lực và tiếng nói trong xã hội. Những người có tài sản và quyền lực cao hơn thường chiếm ưu thế trong việc giành quyền lực chính trị. Các giai cấp thấp hơn thường bị tước oạt quyền lực và bị àn áp, do ó họ cần phải ấu tranh ể giành lại quyền lực của mình.

  • Trong quá trình ấu tranh này, các giai cấp thấp hơn thường phải tổ chức và tập hợp lực lượng ể òi hỏi quyền lợi của mình. Các cuộc ấu tranh thường bao gồm các phong trào dân chủ và các

cuộc cách mạng. Thông qua những cuộc ấu tranh này, các giai cấp thấp hơn ã giành ược quyền lực chính trị và trở thành tầng lớp thống trị mới. Trong khi ó, các giai cấp thống trị cố gắng giữ chặt quyền lực của mình bằng cách sử dụng các biện pháp àn áp.

  • Tóm lại, trong các xã hội có giai cấp và ối kháng giai cấp, quyền lực chính trị thường ược hình thành thông qua quá trình ấu tranh giữa các giai cấp khác nhau.

1.2. Sự thay ổi của các chế ộ chính trị có giai cấp và ối kháng giai cấp là sự thay thế của các giai cấp cầm quyền

  • Trong các xã hội có giai cấp, quyền lực chính trị thường nằm trong tay của những giai cấp cầm quyền, thường là những tầng lớp giàu có và có ảnh hưởng. Sự thay ổi của các chế ộ chính trị có giai cấp và ối kháng giai cấp thường là do sự thay thế của các giai cấp cầm quyền, khi một giai cấp mới nổi lên và lấy quyền lực từ tay giai cấp cũ.
  • Ví dụ, trong xã hội phong kiến, quyền lực thường nằm trong tay các quý tộc và các quan lại, những người giàu có và có thế lực. Trong khi ó, trong xã hội cổ ại La Mã, quyền lực nằm trong tay các tầng lớp quý tộc và các nhân viên công chức. Trong cả hai trường hợp, các cuộc ấu tranh giữa các giai cấp cầm quyền và giai cấp mới nổi lên ã dẫn ến sự thay ổi của các chế ộ chính trị.
  • Tuy nhiên, việc thay thế này không phải lúc nào cũng diễn ra một cách trơn tru và hoà bình. Thường xảy ra các cuộc xung ột và ối ầu giữa các giai cấp, vì mỗi giai cấp ều muốn giành lấy quyền lực và ảnh hưởng.

Quyền lực nhà nước ở các chế ộ có giai cấp và ối kháng giai cấp là quyền lực của một giai cấp và quyền lực ấy ược áp ặt lên toàn xã hội.

2. Tất cả quyền lực nhà nước ở Việt Nam thuộc về nhân dân 2.1. Chủ thể:

  • Là nhân dân lao ộng: công nhân, nông dân, trí thức trong khối ại oàn kết dân tộc thông qua mặt trận tổ quốc, dưới sự lãnh ạo của Đảng cộng sản Việt Nam
  • Đây là số ông trong xã hội, phân tích ể thấy ược sự khác biệt với các xã hội trước ó
  • Lợi ích của Nhân dân ược thống nhất
  • Cơ sở kinh tế: Chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
  • Cơ sở chính trị: Mọi người dân ược tham gia vào ời sống chính trị - Nhân dân làm chủ trực tiếp, gián tiếp-=-c

2.2. Đối tượng QLCT

  • Bộ phận vô sản lưu manh i ngược lại lợi ích nhân dân lao ộng
  • Lực lượng chính trị phản ộng trong và ngoài nước chống ối lại nhân dân - Đây là số ít của xã hội, số này sẽ dần dần mất i khi xã hội càng phát triển

2.3. Mục tiêu:

  • Áp ặt ý chí nhân dân vì ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh phấn ấu theo 2 kịch bản của Đại hội XIII chỉ ra
  • Nội dung: Tiến hành công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước; xây dựng nền văn hoá tiên tiến mang ậm bản sắc dân tộc

2.4. Công cụ và phư ng tiện:

  • Công cụ: Hệ thống tổ chức QLCT:

+ Đảng CSVN: Lãnh ạo toàn diện nhà nước và xã hội

+ Nhà nước và các phương tiện vật chất: Trụ cột của hệ thống chính trị

+ Các oàn thể chính trị: Tham gia, làm chủ

  • Phương tiện thực hiện: Bản thân nhân dân lao ộng thực hiện QLCT của mình, bên cạnh ó vẫn còn cưỡng bức, trấn áp.

CÂU 17. Phân tích vai trò của thủ lĩnh chính trị

a) Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị:

  • Do nhận thức úng yêu cầu phát triển của xã hội và khả năng hiện có, thủ lĩnh chính trị có vai trò quan trọng trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực mà họ chính là linh hồn của hệ thống ó, hướng hệ thống quyền lực phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội, giai cấp, góp phần tạo ộng lực cho xã hội phát triển.
  • Cùng ội tiên phong của giai cấp, thủ lĩnh chính trị lôi kéo, tập hợp quần chúng, thuyết phục, giáo dục và phát huy sức mạnh của quần chúng trong ấu tranh chính trị nhằm giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị phù hợp với nhu cầu xã hội và lợi ích giai cấp.
  • Thủ lĩnh chính trị của giai cấp công nhân, ại biểu cho lợi ích của giai cấp, của dân tộc, có khả năng nhìn xa trông rộng cho nên không những có khả năng tổ chức, tập hợp lực lượng, lãnh ạo phong trào mà còn có khả năng ưa phong trào vượt qua những khúc quanh co của lịch sử, thực hiện thắng lợi mục tiêu chính trị ã ề ra.
  • Thủ lĩnh có vai trò thúc ẩy nhanh quá trình cách mạng, mang lại hiệu quả cao cho phong trào cách mạng, cho hoạt ộng của quần chúng. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của thời ại ặt ra, thủ lĩnh chính trị i vào lịch sử, sống trong tâm tưởng của thời ại sau.

b) Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị:

  • Do thiếu tài kém ức nên không có khả năng lãnh ạo phong trào, không biết chớp thời cơ, vượt thử thách ể hoàn thành nhiệm vụ lịch sử ặt ra, ặc biết, trước những bước ngoặt của lịch sử thường tỏ ra bối rối, dao ộng. thậm chí trở nên phản ộng, lái phong trào i ngược với lợi ích của quần chúng
  • Người thủ lĩnh không xuất phát từ lợi ích chung mà vì quyền lợi riêng, hoạt ộng không trong sáng nên thương gây bè phái chia rẽ mất oàn kết trong hệ thống tổ chức quyền lực, làm suy giảm vai trò sức mạnh của tổ chức, làm giảm hiệu quả giải quyết những nhiệm vụ, mục tiêu, chính trị ề ra.
  • Do phong cách làm việc ộc oán, chuyên quyền hoặc do năng lực hạn chế của người thủ lĩnh mà nguyên tắc dân chủ trong tổ chức và hoạt ộng bị tước bỏ, nhân quyền thường bị vi phạm, phong trào cách mạng thiếu ộng lực và sinh khí ể phát triển.
  • Trong iều kiện thế giới biến ộng ầy phức tạp như hiện nay, quyết ịnh sai lầm của những thủ lĩnh chính trị sẽ khiến nhân loại phải trả giá ắt, ôi khi không thể lường trước ược.

CÂU 18. Phân tích khái niệm và kết cấu của văn hóa chính trị.

  1. Phân tích khái niệm văn hóa chính trị

1.1 Các quan niệm khác nhau về văn hóa chính trị

  • GS Hoàng Chí Bảo: “VHCT là chất lượng tổng hợp của tri thức và kinh nghiệm hoạt ộng chính trị là tình cảm và niềm tin chính trị của mỗi cá nhân tạo thành ý thức chính trị công dân làm thúc ẩy họ tới những hoạt ộng chính trị tích cực, phù hợp với lý tưởng chính trị của xã hội”
  • GS Phạm Ngọc Quang: “VHCT là bộ phận của văn hóa trong xã hội có giai cấp nó nói lên trình ộ chính trị và năng lực hoạt ộng chính trị của con người. Trình ộ ó ược phản ánh trong các hình thức, các kiểu tổ chức hoạt ộng chính trị cũng như thiết chế chính trị ược phản ánh trong giá trị vật chất và tinh thần do hoạt ộng chính trị sáng tạo ra.”
  • Từ iển Chính trị của Liên Xô cũ: “Văn hóa là trình ộ phát triển lịch sử nhất ịnh của xã hội, là sức sáng tạo và khả năng của con người, ược biểu hiện trong các phương thức tổ chức

ời sống và hoạt ộng sáng tạo của con người, cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần do con

người sáng tạo nên”

    1. Định nghĩa:

VHCT chỉ sự phát triển của con người thể hiện ở trình ộ hiểu biết về chính trị, trình ộ tổ chức hệ thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất ịnh, nhằm iều hoà các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội.

    1. Phân tích ịnh nghĩa:

-VHCT chỉ có ở con người giai cấp, gắn với xã hội có giai cấp

-VHCT thể hiện ở trình ộ hiểu biết về: các sự kiện CT, hoạt ộng CT và quá trình CT

  • Trình ộ tổ chức HTCT
  • Điều hòa các quan hệ lợi ích
  • Phù hợp với xu thế chung
  • Sự ứng xử giữa các yếu tố trong HTCT, giữa các các thành tố trong một yếu tố, giữa HTCT với người dân và XH thể hiện phù hợp với bản chất chế ộ chính trị
  1. Phân tích kết cấu của văn hóa chính trị

2.1 VHCT với tư cách là chủ thể chính trị (thể hiện trình ộ VHCT của con người):

  • VHCT cá nhân

Sự phát triển ầy ủ và toàn diện văn hóa chính trị cá nhân phản ánh trình ộ chín muồi của chế ộ dân chủ, ược thể hiện trên 3 mặt:

  • Trình ộ hiểu biết về chính trị.
  • Khả năng, năng lực của cá nhân tham gia vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực chính số ba.
  • Mức ộ hoàn thiện nhân cách.

Văn hóa chính trị cá nhân chịu sự chi phối bởi các tư tưởng xã hội, ộng cơ chính trị và lợi ích giai cấp; phụ thuộc vào trình ộ dân chủ xã hội và truyền thống của dân tộc, toàn bộ kinh nghiệm sống, kết quả ào tạo, tự ào tạo, sự phát triển trong hoạt ộng thực tiễn, sự tự ý thức, tự phát triển.

Ở Việt Nam, văn hóa chính trị ở mỗi cá nhân, ặc biệt là ối với những nhà lãnh ạo, chính trị là sự thực hành văn hóa chính trị Hồ Chí Minh với phương châm: trau dồi ạo ức cách mạng; chống CN cá nhân; nghiêm khắc với mình, khoan dung, ộ lượng với người khác.

  • VHCT tổ chức

Văn hóa chính trị của một tổ chức phụ thuộc vào văn hóa của từng cá nhân, vào văn hóa người thủ lĩnh, vào trình ộ dân trí nói chung, vào trình ộ tổ chức của tổ chức và suy ến cùng còn tùy thuộc vào bản chất của chế ộ chính trị, trình ộ chín muồi của chế ộ dân chủ

Bản chất của chế ộ xã hội quy ịnh trình ộ văn hóa dân chủ của tổ chức, cộng ồng. Văn hóa chính trị của mỗi tổ chức xã hội có môi trường nảy nở phát huy. Sự tác ộng qua lại thuận chiều giữa văn hóa chính trị cá nhân và văn hóa chính trị tổ chức, cộng ồng là nét ặc sắc của văn hóa chính trị xã hội chủ nghĩa.

2.2 VHCT với tư cách là hệ giá trị

  • Tri thức chính trị.

Tri thức, sự hiểu biết về chính trị là sự thống nhất hữu cơ giữa tri thức khoa học và tri thức kinh nghiệm chính trị.

Trên cơ sở hiểu biết úng ắn về chính trị, các chủ thể chính trị giác ngộ về lợi ích, mục tiêu chính trị, về ộng cơ, thái ộ chính trị, từ ó tự giác hơn trong hành ộng thực tiễn.

  • Nhu cầu, thói quen, trình ộ nhận ịnh và ánh giá những hiện tượng, sự kiện, quá trình chính trị của các chủ thể chính trị.

Trên cơ sở những hiểu biết về chính trị, nhu cầu, thói quen chính trị, khả năng ánh giá hiện tượng, sự kiện trong ời sống theo lập trường chính trị nhất ịnh hình thành.

  • Các truyền thống chính trị.

Là những giá trị do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử, văn hóa chính trị, cũng như văn hóa nói chung, ở trong một giai oạn lịch sử nhất ịnh là sự kế thừa và phát triển những giá trị chính trị truyền thống trong những iều kiện lịch sử cụ thể. Các giá trị văn hóa chính trị truyền thống không chỉ là những “chất liệu” tạo nên văn hóa chính trị mà còn tạo nên bản sắc dân tộc cho văn hóa chính trị. (VD: nhân nghĩa ở VN)

  • Những chuẩn mực, phư ng tiện, phư ng thức tổ chức và hoạt ộng của quyền lực.

Có ý nghĩa ịnh hướng, iều chỉnh hành vi cho các chủ thể chính trị trong cuộc ấu tranh giành và thực thi quyền lực. Các chuẩn mực chính trị một khi ược xã hội thừa nhận là nhân tố quan trọng cấu thành văn hóa chính trị trong xã hội, làm cho việc tổ chức quyền lực có hiệu quả nhất.

  • Mức ộ hoàn thiện của thể chế chính trị.

Biểu hiện sức mạnh, hiệu lực của thiết chế và pháp chế; giá trị và sức mạnh của truyền thống, tính pháp lý, tính phổ biến của các chuẩn mực xã hội. Sau nữa, sự hoàn thiện của thể chế chính trị biểu hiện sự kiện toàn và sức mạnh của hệ thống tổ chức quyền lực trong tổ chức xã hội.

CÂU 19. So sánh chính trị quốc gia và chính trị quốc tế

Chính trị quốc gia và chính trị quốc tế ều là các lĩnh vực quan trọng trong việc quản lý và thực hiện các hoạt ộng chính trị. Tuy nhiên, hai lĩnh vực này có nhiều iểm khác nhau như sau:

Phạm vi ảnh hưởng: Chính trị quốc gia tập trung vào các hoạt ộng và quyết ịnh ở nội bộ của một quốc gia cụ thể, trong khi ó chính trị quốc tế tập trung vào quan hệ giữa các quốc gia và những ảnh hưởng ối với toàn cầu.

Mục tiêu: Chính trị quốc gia tập trung vào các mục tiêu và lợi ích của một quốc gia cụ thể, trong khi chính trị quốc tế tập trung vào các mục tiêu và lợi ích của toàn bộ thế giới.

Các ối tượng tham gia: Chính trị quốc gia liên quan ến các hoạt ộng chính trị ở nội bộ của một quốc gia cụ thể, bao gồm chính phủ, các tổ chức và cá nhân, trong khi chính trị quốc tế liên quan ến các hoạt ộng của các quốc gia và tổ chức quốc tế.

Tầm nhìn và cách tiếp cận: Chính trị quốc gia tập trung vào các hoạt ộng ngắn hạn và có mục tiêu cụ thể, trong khi chính trị quốc tế tập trung vào tầm nhìn dài hạn và cần phải có cách tiếp cận a phương và hợp tác giữa các quốc gia.

Các vấn ề ược quan tâm: Chính trị quốc gia tập trung vào các vấn ề nội bộ của một quốc gia, trong khi chính trị quốc tế tập trung vào các vấn ề toàn cầu như bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế, chống khủng bố, bảo vệ quyền con người...

Tóm lại, chính trị quốc gia và chính trị quốc tế là hai lĩnh vực quan trọng trong hoạt ộng chính trị, nhưng có phạm vi ảnh hưởng, mục tiêu, các ối tượng tham gia, tầm nhìn và cách tiếp cận, các vấn ề ược quan tâm khác nhau.

CÂU 20. Phân tích các nguyên tắc hoạt ộng của Liên hợp quốc (UN)

NT 1: Bình ẳng về chủ quyền quốc gia

Nội dung của nguyên tắc bình ẳng chủ quyền giữa các quốc gia gồm:

  • Tất cả các quốc gia bình ẳng về mặt pháp lý.
  • Mỗi quốc gia ược hưởng các quyền xuất phát từ chủ quyền.
  • Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của quốc gia khác.
  • Sự toàn vẹn lãnh thổ và ộc lập chính trị của quốc gia là bất khả xâm phạm.
  • Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế ộ chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của mình.
  • Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ một cách ầy ủ và có thiện chí các nghĩa vụ quốc tế của mình và chung sống trong hòa bình với các quốc gia khác.
  • Bình ẳng chủ quyền giữa các quốc gia: Bình ẳng ược ề cập ến trong nguyên tắc này không ược hiểu theo nghĩa là ngang bằng nhau về tất cả các quyền và nghĩa vụ.

NT 2: Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và ộc lập chính trị quốc gia

Chủ quyền quốc gia là nền tảng của quan hệ quốc tế hiện ại, thể hiện ở quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền ộc lập của quốc gia trong quan chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, của ại a số các tổ chức quốc tế và khu vực, trong nhiều iều ước quốc tế a phương, song phương và nhiều văn bản quốc tế quan trọng khác.

Chủ quyền là thuộc tính chính trị – pháp lý không thể tách rời của một quốc gia, là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền ộc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.

+ Quốc gia có quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ của mình thể hiện chủ yếu thông qua việc thực hiện thẩm quyền mang tính hoàn toàn, tuyệt ối và riêng biệt.

Quốc gia có quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ, có quyền quyết ịnh ường lối phát triển của ất nước, lựa chọn các phương thức phù hợp ể thực hiện trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội; có quyền thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp thông qua hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương ến ịa phương; thực hiện thẩm quyền với mọi cá nhân, tổ chức ang hoạt ộng trên lãnh thổ quốc gia.

+ Quốc gia có quyền khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên nằm phía trong biên giới quốc gia; quốc gia thực hiện quyền lực của mình một cách ầy ủ, trọn vẹn trên cơ sở tôn trọng lợi ích của cộng ồng dân cư sống trên vùng lãnh thổ ó ồng thời phù hợp với các quyền dân tộc cơ bản.

Tính riêng biệt thể hiện ở chỗ quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền sử dụng lãnh thổ của mình và thực hiện quyền lực trên lãnh thổ ó. Các quốc gia khác có nghĩa vụ tôn trọng không ược áp ặt quyền lực của họ và không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia này

Quốc gia hoàn toàn ộc lập, không lệ thuộc vào bất kỳ chủ thể nào trong việc tham gia vào một quan hệ pháp luật quốc tế cụ thể. Việc ký kết các Điều ước quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao lãnh sự hay gia nhập các tổ chức quốc tế là những biểu hiện iển hình của việc thực hiện chủ quyền ối ngoại của quốc gia.

NT 3: Cấm e dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế * Các văn kiện pháp lý quốc tế ghi nhận nguyên tắc:

  • Tuyên bố của ại hội ồng liên hợp quốc năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của LQT;
  • Tuyên bố của ại hội ồng liên hợp quốc năm 1974 về ịnh nghĩa xâm lược;
  • Định ước Henxinki năm 1975 về an ninh và hợp tác của các nước châu Âu;
  • Tuyên bố của liên hợp quốc năm 1987 về “nâng cao hiệu quả của nguyên tắc khước từ e dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế”.
  • Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với các quy phạm của luật quốc tế;
  • Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực;
  • Không ược cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình ể tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba;
  • Không tổ chức, xúi giục, giúp ỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại quốc gia khác;
  • Không tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phichính quy, lính ánh thuê ể ột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác.

NT 4: Không can thiệp vào nội bộ các nước

Từ những quy ịnh của các văn kiện pháp lý quốc tế có thể thấy công việc thuộc thẩm quyền nội bộ của quốc gia là các phương diện hoạt ộng chủ yếu của nhà nước dựa trên cơ . sở của chủ quyền quốc gia, bao gồm toàn bộ những hoạt ộng mang tính chất ối nội, ối ngoại của quốc gia và ược tiến hành phù hợp với luật quốc gia cũng như luật quốc tế, chẳng hạn:

  • Việc lựa chọn và tiến hành ường lối chính trị và các chính sách kinh tế – văn hoá – xã hội ể phát triển ất nước.
  • Việc thực hiện ường lối chính sách ối ngoại của nhà nước và thiết lập quan hệ hợp tác với các chủ thể luật quốc tế.
  • Việc xây dựng và duy trì hoạt ộng của bộ máy nhà nước.
  • Việc quản lý iều hành hoạt ộng của xã hội tuân theo quy ịnh của pháp luật quốc gia.

Về nguyên tắc, luật quốc tế không iều chỉnh các vấn ề thuộc nội bộ của quốc gia. Dó ó, bất kỳ biện pháp nào mà các quốc gia hay tổ chức quốc tế sử dụng ể cản trở chủ thể của luật quốc tế giải quyết những công việc thuộc thẩm quyền nội bộ của mình ều bị coi là vi phạm pháp luật quốc tế.

NT 5: Tôn trọng các nghĩa vụ và luật pháp quốc tế (Ý trong barem áp án, không có trong các nguyên tắc của LHQ, chỉ có trong nguyên tắc của Luật Quốc Tế)

  • Cam kết quốc tế ược hiểu là tất cả các thỏa thuận về mặt ý chí của các quốc gia ược ghi nhận trong iều ước và tập quán quốc tế
  • Các chủ thể của Luật Quốc Tế phải có nghĩa vụ thực hiện các cam kết quốc tế phù hợp với LuậtQuốc Tế một cách tận tâm, có thiện chí và ầy ủ.
  • Không ược vi phạm các cam kết quốc tế với lý do vì nó trái với luật pháp của quốc gia mình.

NT 6: Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hòa bình

  • Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế ược ghi nhận lần ầu tiên trong Hiến chương liên hợp quốc và ược khẳng ịnh rõ ràng trong Tuyên bố năm 1970, trong ó chỉ rõ “mỗi quốc gia giải quyết tranh chấp quốc tế của mình với các quốc gia khác bằng phương pháp hòa bình ể không dẫn ến e dọa hòa bình, an ninh quốc tế và công bằng”.

* Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp: Điều 33 Hiến chương liên hợp quốc ã quy ịnh cụ thể các biện pháp hòa bình mà các bên tranh chấp có thể lựa chọn, ó là các con ường : “… àm phán, iều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng các tổ chức hoặc các hiệp ịnh khu vực, hoặc bằng các biện pháp hòa Như vậy, hòa bình giải quyết các tranh”bình khác tùy theo sự lựa chọn của mình” chấp quốc tế là nghĩa vụ bắt buộc ối với mọi quốc gia – thành viên của cộng ồng quốc tế.

Các bên có quyền tự do lựa chọn các biện pháp phù hợp nhất, sao cho mọi tranh chấp ều ược giải quyết trên cơ sở luật quốc tế và nguyên tắc công bằng. Thực tiễn cho thấy, phương pháp àm phán là phương pháp thường xuyên ược các quốc gia sử dụng ể giải quyết các tranh chấp hoặc bất ồng với nhau.

CÂU 21. Hãy khái quát bản chất của nền chính trị ở Việt Nam hiện nay

Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay mang bản chất giai cấp công nhân và nhân dân

Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta ược biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh ạo của ảng cộng sản ối với nhà nước.

Đảng mang bản chất của giai cấp công nhân ược thể hiện ở nguyên tắc tổ chức, xây dựng và hoạt ộng của Đảng: Về bản chất, Đảng mang bản chất công nhân, là ảng cách mạng kiểu mới của giai

cấp công nhân, vì Đảng có ủ những tính chất căn bản của một Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân:

  • Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin làm nền tảng tư tưởng;
  • Đảng lấy dân chủ tập trung làm nguyên tắc tổ chức;
  • Đảng lấy phê bình và tự phê bình làm quy luật phát triển.

Đảng cộng sản Việt Nam - chính ảng của giai cấp công nhân Việt Nam ra ời mang bản chất giai cấp công nhân, là lãnh tụ chính trị, ội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam. Mục ích của

Đảng là phát triển chế ộ dân chủ nhân dân của Đảng tiến lên chế ộ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, ể thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và tất cả các dân tộc a

số, thiểu số ở Việt Nam”.

Chế ộ chính trị ở Việt Nam hiện nay bảo vệ lợi ích cho nhân dân; ây là nền chính trị của dân, do dân và vì dân.

Tính ưu việt của CNXH mà nhân dân ta ang xây dựng thể hiện ở bản chất ưu việt chính trị của chế ộ dân chủ xã hội chủ nghĩa trên cơ sở kế thừa giá trị quan iểm của chủ nghĩa Marx-Lenin sự nghiệp cách mạng là của quần chúng; kế thừa những giá trị trong tư tưởng truyền thống của dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: dân chủ tức là dân là chủ, dân làm chủ.

Tính ưu việt của CNXH trong ặc trưng trên còn ược thể hiện trong nhận thức của Đảng ta về việc từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với việc bảo ảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân (nhân dân là chủ thể của mọi quyền lực).

Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng ã chỉ rõ: Trong chế ộ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực ều là của dân, bao nhiêu sức mạnh ều ở nơi

dân, bao nhiêu lợi ích ều là vì dân…

Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay ược xây dựng trên cơ sở kinh tế của chế ộ kinh tế công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

Chế ộ công hữu có các hình thức sở hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể… Trong nền kinh tế thị trường còn có hình thức sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu an xen các hình thức sở hữu trong cùng một ơn vị kinh tế.

Ở nước ta, với mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa thì vấn ề quan trọng nhất là tìm phương thức thể chế hóa chế ộ sở hữu, hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường sao cho tăng trưởng, phát triển tối ưu; ất nước phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm; nhân dân thực sự là chủ nhân của ất nước, vì vậy, trong nền kinh tế quá ộ chế ộ sở hữu bao hàm, an xen cùng tồn tại, cùng phát triển của cả những hình thức sở hữu thuộc chế ộ công hữu, của cả những hình thức sở hữu thuộc chế ộ tư hữu và hình thức sở hữu hỗn hợp

Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người trên cơ sở iều kiện kinh tế - xã hội, xét ến cùng là trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất. CNXH là xã hội có nền kinh tế phát triển cao, lực lượng sản xuất hiện ại, quan hệ sản xuất dựa trên chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất, ược tổ chức có hiệu quả, năng suất lao ộng cao và phân phối chủ yếu theo lao ộng.

Nền chính trị Việt Nam hiện nay ược bảo ảm bằng nhà nước xã hội chủ nghĩa

CNXH mà nhân dân ta ang xây dựng thể hiện trong tính ưu việt của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, do ĐCS Việt Nam lãnh ạo. Tính ưu việt của một xã hội do nhân dân làm chủ gắn bó mật thiết với tính ưu việt của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Nền chính trị Việt Nam hiện nay trấn áp lại những bộ phận i ngược lại lợi ích của Nhân dân Nhà nước Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam ược hình thành dựa trên bản chất là của dân, do dân, và vì dân. Chính bản chất “vì dân”, Đảng và Nhà nước có trách nhiệm và sẵn sàng trấn áp lại những bộ phận i ngược lại với lợi ích của nhân dân.

Một trong những bộ phận i ngược lại với lợi ích của nhân dân ó là một số thế lực thù ịch âm mưu chia rẽ dân tộc, mục ích xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, kích ộng và gián tiếp tạo ra các cuộc bạo loạn trong lòng ất nước, ảnh hưởng tới nhịp sống và an toàn của người dân. Với tình hình ó, Đảng và Nhà nước ã có những hành ộng kịp thời bảo vệ người dân, dập tắt bạo loạn, ồng thời nâng cao việc tuyên truyền và giáo dục về chính trị.

CÂU 22. Hãy chứng minh quá trình thay ổi của các chế ộ chính trị là quá trình lịch sử tự nhiên

  • Từ sự phát triển công cụ lao ộng, của lực lượng sản xuất
  • Mâu thuẫn về kinh tế: Giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
  • Mâu thuẫn về xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị hay mâu thuẫn giữa giai cấp phản cách mạng và giai cấp cách mạng
  • Giai cấp cách mạng tổ chức lực lượng và tiến hành lật ổ giai cấp thống trị ương thời bằng cuộc cách mạng xã hội
  • Khi cuộc cách mạng thành công, giai cấp thống trị mới quản lý và áp ặt sự thống trị của mình lên toàn xã hội
  • Kinh tế tiếp tục phát triển, lực lượng sản xuất phát triển làm cho giai cấp ại diện cho lực lượng sản xuất càng lớn mạnh và tổ chức ấu tranh lật ổ giai cấp thống trị ương thời và xã hội mới xuất hiện...cứ như vậy làm cho các chế ộ chính trị thay ổi từ thấp lên cao, chế ộ sau cao hơn chế ộ trước

CÂU 23. Hãy chứng minh những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng học thuyết chính trị Mác-Lênin và iều kiện Việt Nam.

* Tình hình chính trị - xã hội Việt Nam cuối TK19- ầu TK20 + Chính sách thống trị của TDP khiến Việt Nam có nhiều thay ổi:

  • Kinh tế:

# TDP cấu kết ịa chủ thực hiện bóc lột tàn bạo

# TDP xác ịnh nhiều thứ thuế nặng nề, vô lý

# Xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống ường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc ịa

  • Chính trị:

# Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, quản lý và quyết ịnh các chính sách quản lý nước ta

# Chúng àn áp ẫm máu các phong trào và hành ộng yêu nước của người dân

# Pháp chia rẽ 3 nước Đông Dương; chia nước ta thành Bắc, Trung, Nam kỳ, mỗi kỳ có một chế ộ cai trị riêng

  • Văn hóa:

# TDP thi hành chính sách ngu dân

+ Các cuộc khởi nghĩa và phong trào ấu tranh của nhân dân:

  • Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến: khởi nghĩa Hương Khê, phong trào Yên Thế
  • Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản: khởi nghĩa Yên Bái, phong trào của Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu
  • Các phong trào trên ều bị dập tắt; Cách mạng Việt Nam chìm trong khủng hoảng về ường lối cứu nước

* Những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng học thuyết chính trị Mác-Lênin và iều kiện Việt Nam

  • 1920: Nguyễn Ái Quốc ọc Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn ề thuộc ịa và dân tộc của Lênin; 1921-1929: Thông qua 2 con ường chủ yếu là Pháp và Trung Quốc truyền bá tư tưởng

Mác - Lenin vào Việt Nam

  • Bằng phương pháp tiếp cận khoa học, sáng tạo, bám sát thực tiễn của ất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh, một mặt, luôn trung thành với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê-nin; mặt khác, vận dụng sáng tạo các nguyên lý ó vào iều kiện cụ thể của Việt Nam:

+ Một là, về mối quan hệ giữa cách mạng vô sản ở các nước tư bản và cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa.

  • C. Mác cho rằng, cách mạng vô sản sẽ nổ ra và giành thắng lợi ở những nước tư bản phát triển. Còn V.I. Lê-nin nhận ịnh, cách mạng vô sản có thể nổ ra và thắng lợi ở một số nước, thậm chí là một nước riêng lẻ của chủ nghĩa ế quốc và cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc cần phải liên minh với cuộc ấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở các thuộc ịa.
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh ã phát triển thêm một bước nhận thức lý luận khi cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa có quan hệ chặt chẽ với cách mạng chính quốc, nhưng không hoàn toàn phụ thuộc vào cách mạng chính quốc. Nhân dân các dân tộc thuộc ịa và phụ thuộc có thể giành thắng lợi trước cách mạng chính quốc và qua ó, thúc ẩy cách mạng chính quốc.

+ Hai là, Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng quy luật về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, về sự hình thành Đảng Cộng sản vào việc khẳng ịnh trọng trách của giai cấp công nhân Việt Nam và chuẩn bị cho sự ra ời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

  • Hồ Chí Minh ã phân tích khá sâu sắc các tầng lớp, giai cấp trong xã hội nước ta, nhận ra ược những ưu thế vượt trội và sứ mệnh trọng ại của giai cấp công nhân Việt Nam. Người ã chỉ

rõ: “Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc ương ầu với bọn ế quốc” và khẳng ịnh giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh ạo cách mạng i ến thắng lợi cuối cùng.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển một cách sáng tạo quy luật hình thành Đảng cộng sản vào quá trình chuẩn bị cho sự ra ời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nếu như quy luật chung về sự ra ời của Đảng cộng sản là sự kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân thì khi vận dụng vào Việt Nam, Hồ Chí Minh ã bổ sung thêm nhân tố nữa là phong trào yêu nước. Giai cấp công nhân Việt Nam mới hình thành, còn nhỏ bé về số lượng, sự kết hợp lý luận với phong trào công nhân và phong trào yêu nước có tác dụng ý nghĩa rất lớn ối với các mạng Việt Nam, giúp cho Đảng giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, phát huy ược tinh thần oàn kết và lực lượng cách mạng, ngăn ngừa và khắc phục những biểu hiện thành phần chủ nghĩa, công nhân chủ nghĩa hoặc chia rẽ, bè phái trong Đảng.

+ Ba là, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã phát triển lý luận Mác - Lênin về tập hợp, xây dựng lực lượng cách mạng.

  • Người khẳng ịnh, ộng lực cơ bản của toàn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta là ại oàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí thức dưới sự lãnh ạo của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng về liên minh công - nông của chủ nghĩa Mác-Lênin ể quy tụ, tập hợp sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của các lực lượng yêu nước với thế trận chiến tranh nhân dân ể giành thắng lợi trong cuộc ấu tranh giành ộc lập, tự do và i lên chủ nghĩa xã hội.

+ Bốn là, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã vận dụng và phát triển sáng tạo những nguyên lý c bản của chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào việc xây dựng nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dựa trên nguyên tắc pháp quyền ở Việt Nam. Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin, sau khi cách mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản sẽ thiết lập nên nền chuyên chính vô sản. Trên nền tảng ó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã phát triển một hệ thống các quan iểm sáng tạo về nhà nước kiểu mới: Tất cả mọi quyền lực ều là của nhân dân, một nhà nước của nhân dân, chính quyền từ xã ến chính phủ Trung ương do nhân dân cử ra; oàn thể từ Trung ương ến xã do nhân dân tổ chức nên, ược tổ chức và hoạt ộng trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật, thể hiện cho ý chí và

nguyện vọng của nhân dân.

CÂU 24. Hãy chỉ ra bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam.

  • Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời áp ứng cho cách mạng dân tộc trong bối cảnh các cuộc ấu tranh của các ảng khác không giành ược thắng lợi: các phong trào yêu nước cuối TK 19

ầu thế kỉ 20 ều thất bại và một trong những nguyên nhân là Chưa có một tổ chức cách mạng tiên

phong ể giác ngộ, lãnh ạo và tập hợp toàn dân tộc nên không có ường lối chính trị úng ắn và phương pháp ấu tranh phù hợp.

  • Từ khi Mặt trận Việt minh ra ời, ảng xác ịnh ó là lực lượng ể mình lãnh ạo thực hiện cuộc cách mạng ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Tổ chức giác ngộ cho quần chúng ấu tranh, xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ ịa cách mạng, Tạo cơ sở và tiền ề cho Tổng khởi nghĩa trong cả nước
  • Đảng lãnh ạo cả dân tộc giành ược liên tục các thắng lợi trong lịch sử:

+ 1945: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành lập nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ã mở ra một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

+ 1954:chiến thắng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, ập tan ách thống trị hơn 80 năm của Pháp và phong kiến tay sai, giải phóng miền Bắc…

+ 1975: thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ưa ất nước ộc lập thống nhất trên toàn vẹn lãnh thổ, cùng i lên CHXH

+ 1986: Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, ề ra công cuộc ổi mới toàn diện

  • Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam là ội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng Việt Nam, lấy CNMLN và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho hành ộng cách mạng: Hồ Chí Minh khẳng ịnh: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, ội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân. Giữ vững và nâng cao bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta là iều kiện tiên quyết, bảo ảm cho sự thành công của cách mạng. Đảng không chỉ ấu tranh vì lợi ích của giai cấp công nhân mà còn ấu tranh cho quyền lợi của tập thể, của cả dân tộc. Đảng ại diện cho lợi ích của toàn dân tộc nên nhân dân Việt Nam coi ĐCSVN là Đảng của chính mình. Đảng cũng ã khẳng ịnh rằng, ể ảm bảo và tăng cường bản chất giai cấp công nhân, Đảng luôn luôn gắn bó mật thiết với giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và toàn thể dân tộc trong tất cả các thời kỳ của cách mạng. Sức Mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân mà còn bắt nguồn từ các tầng lớp nhân dân lao ộng khác
  • Lợi ích của Đảng phù hợp với lợi ích của dân tộc: Tính dân tộc sâu sắc không xóa nhòa bản chất giai cấp của Đảng. Bản chất giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân là một thể thống nhất bền vững. Trong mục tiêu cách mạng do Đảng ta xác ịnh, lợi ích giai cấp công nhân gắn liền với lợi ích của dân tộc và lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao ộng khác. Các lợi ích này cơ bản là thống nhất, không ối lập nhau. Quân ội ta chiến ấu cho mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng, không chỉ có mục ích giải phóng giai cấp công nhân, mà còn có mục ích giải phóng dân tộc; không chỉ vì lợi ích của giai cấp công nhân, mà còn vì lợi ích của nhân dân lao ộng.-->Tạo nên sức mạnh to lớn của Đảng và sức mạnh toàn dân tộc

CÂU 25. Hãy chỉ ra biện pháp kiểm soát quyền lực tại Việt Nam hiện nay

    • Phải kiểm soát quyền lực ở Việt Nam ể tránh:

+ Tình trạng tha hóa quyền lực

+ Tình trạng suy thoái, biến chất

+ Tình trạng quan liêu, tham nhũng

+ Tình trạng chuyên quyền, ộc oán, bè phái, lợi ích nhóm

    • Biện pháp kiểm soát quyền lực- Bên trong bộ máy nhà nước:

+ Kiểm soát trong cơ chế giám sát tối cao của Quốc hội

+ Kiểm soát qua cơ chế thanh tra của thanh tra Nhà nước + Kiểm soát quyền lực của cơ quan tư pháp

  • Bên ngoài:

+ Kiểm soát quyền lực của tổ chức chính trị -xã hội

+ Kiểm soát quyền lực của Mặt trận TQ Việt Nam

+ Kiểm soát quyền lực của xã hội: Báo chí, nhân dân…

CÂU 26. Hãy chỉ ra vai trò của người ứng ầu ở Việt Nam hiện nay Vai trò của người ứng ầu ở Việt Nam hiện nay bao gồm:

  • Lãnh ạo tổ chức của mình: Người ứng ầu phải có khả năng quản lý và iều hành tổ chức của mình một cách hiệu quả, ảm bảo sự phát triển và tiến bộ của tổ chức.
  • Truyền ộng lực và cảm hứng cho các thành viên trong tổ chức mình: Người ứng ầu phải có khả năng truyền tải thông iệp, cảm hứng và ộng lực cho các thành viên trong tổ chức ể họ có thể làm việc tốt hơn.
  • Là tấm gương về phẩm chất và năng lực cho mọi người noi theo: Người ứng ầu phải có phẩm chất và năng lực tốt ể trở thành tấm gương ể mọi người noi theo, ồng thời cũng là người mà mọi người trong tổ chức có thể học hỏi và trau dồi kỹ năng từ.
  • Là cá nhân chịu trách nhiệm trước tập thể: Người ứng ầu phải ảm bảo sự thành công của tổ chức mình, ồng thời phải chịu trách nhiệm trước tập thể nếu có bất kỳ vấn ề gì xảy ra.
  • Là người thúc ẩy cho tổ chức thực hiện ược mục tiêu của mình: Người ứng ầu phải có khả năng thúc ẩy tổ chức thực hiện ược mục tiêu của mình thông qua các phương tiện và chiến lược hiệu quả.

CÂU 27. Hãy chỉ ra thực chất của quá trình ổi mới ở Việt Nam.

Quá trình ổi mới ở Việt Nam ề cập ến chính sách và biện pháp cải cách kinh tế, xã hội và chính trị ược triển khai từ những năm 1986. Đổi mới ã mang lại những thay ổi áng kể cho quốc gia, và dưới ây là một tóm tắt về thực chất của quá trình này:

Mục tiêu:

Mục tiêu chính của quá trình ổi mới ở Việt Nam là tạo ra một nền kinh tế thị trường cộng hòa, phát triển bền vững và áp ứng nhu cầu của xã hội. Đổi mới nhằm thúc ẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo việc làm, tăng cường cạnh tranh và tích cực hội nhập quốc tế.

Chủ trương cơ bản:

Chủ trương cơ bản của ổi mới là tăng cường vai trò của thị trường, mở cửa và ẩy mạnh quan hệ kinh tế ối ngoại, thu hút ầu tư nước ngoài và thúc ẩy các biện pháp cải cách trong các lĩnh vực kinh tế truyền thống.

Biện pháp cải cách:

  • Giải phóng giới hạn trên doanh nghiệp tư nhân và ẩy mạnh tự do kinh doanh.
  • Tăng cường sự phân quyền và trách nhiệm của các cấp quản lý ịa phương.
  • Thúc ẩy hội nhập quốc tế, mở cửa thị trường và thu hút ầu tư nước ngoài.
  • Cải cách doanh nghiệp nhà nước, giảm quy mô, tăng cường hiệu suất và tạo iều kiện công bằng cho các doanh nghiệp khác.

Kết quả:

Quá trình ổi mới ã góp phần quan trọng vào sự phát triển của Việt Nam. Kinh tế quốc gia ã tăng trưởng mạnh, thu hút ầu tư trực tiếp từ nước ngoài, và thúc ẩy xuất khẩu. Cải cách trong lĩnh vực kinh tế ã giúp cải thiện môi trường kinh doanh và thúc ẩy sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân. Đổi mới cũng ã tạo iều kiện cho sự ổi mới chính trị và xã hội, với việc mở rộng quyền tự do cá nhân, tự do ngôn luận và thúc ẩy sự phát triển của xã hội dân sự.

CÂU 28. Hãy chỉ ra những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam và biện pháp khắc phục.

1. Những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay

  • Tính vô chính phủ, vô nguyên tắc của người dân
  • Hạn chế trong việc tìm hiểu các văn bản pháp lý, hành chính của người dân
  • Thiết chế, các cơ quan, ơn vị còn rườm rà, phức tạp
  • Sự ứng xử, giao tiếp trong cán bộ nhân viên trong cơ quan nhà nước với nhau và với nhân dân còn nhiều hạn chế, bất cập
  • Tính trao ổi, phản biện trong các tổ chức, cơ quan còn chưa mạnh mẽ - Văn hóa từ chức chưa ược ề cao

2. Biện pháp khắc phục

  • Nâng cao ý thức chính trị cho nhân dân
  • Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công dân
  • Cải cách thủ tục hành chính và bộ máy viên chức
  • Tạo cơ chế ể phát huy sự cởi mở, phản biện xã hội
  • Nâng cao và gắn trách nhiệm người ứng ầu, ặc biệt khi nảy sinh các vấn ề
  • Tăng cường xây dựng văn hóa, văn minh công sở

CÂU 29. Hãy chỉ ra ở Việt Nam ã có Văn hóa từ chức chưa?

  • Trong lịch sử Việt Nam, các trường hợp từ quan phần lớn là do các vị quan can gián mà vua không nghe nên từ quan về quê dạy học:
  • Chu Văn An dâng sớ chém 7 tên nịnh thần, nhưng vua Dụ Tông không nghe nên ông từ quan, luivề quê dạy học
  • Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ chém 18 quan viên cậy thế làm càn sau ó xinxin cáo quan về quê
  • Trong lịch sử chính trị cách mạng VN, các ồng chí Hà Huy Tập, Lê Hồng Phong ã tự nguyện rời khỏi chức Tổng Bí Thư của Đảng ể bảo ảm sự thống nhất về ường lối chiến lược và sách lược của Đảng
  • Văn hóa từ chức trên chính trường hiện ại:
  • Bí thư tỉnh ủy Quảng ngãi và chủ tịch UBND tỉnh quảng ngãi nộp ơn xin từ chức và nghỉ hưu vì bị ủy ban kiểm tra trung ương phát hiện có nhiều sai phạm
  • Chủ tịch nước nguyễn xuân phúc rời ghế chủ tịch nước
  • Lịch sử Việt Nam ã có những biểu hiện về từ chức, nhưng vẫn chưa ủ nhiều ể tạo thành văn hóa từ chức, mà chỉ ở dạng quý và hiếm. Quý bởi vì có những cán bộ từ chức ể nhường lại vị trí cho các lớp trẻ- những người có nhiều tài năng, nhiệt huyết, bắt kịp với tiến bộ khoa học công nghệ của thời ại. Hiếm vì chức vụ i ôi với quyền lực và lợi ích: càng nắm chức vụ cao thì quyền lực và lợi ích càng nhiều, việc từ chức ồng nghĩa với phải từ bỏ miếng mồi béo bở.
  • Chúng ta cần ưa ra những biện pháp nhằm thúc ẩy văn hóa từ chức tại Việt Nam . Để từ chức trở thành một nét văn hóa, thể hiện sự văn minh, lương tâm, trách nhiệm của một người cán bộ, ảng viên, cần thay ổi nhận thức của xã hội về vấn ề này. Do ó, phải ẩy mạnh tuyên truyền trong xã hội về văn hóa từ chức; khuyến khích sự tự nguyện từ chức và ánh giá cao những người có ủ dũng khí, lòng tự trọng, biết liêm sỉ tự nguyện từ chức, ồng thời ịnh hướng dư luận xã hội không nên nặng nề ối với những người tự nguyện từ chức. Phải xem ó cũng là một hoạt ộng thực thi công vụ bình thường.

CÂU 30. Bản chất quan hệ Mỹ-Trung hiện nay.

Giới thiệu về Mỹ: Kinh tế, quốc phòng, chính trị và vị trí trên thế giới

Kinh tế của Mỹ là một trong những nền kinh tế lớn nhất và phát triển nhất trên thế giới. Nền kinh tế Mỹ dựa trên nguyên tắc của nền kinh tế tự do và thị trường mở, với sự óng góp lớn từ các ngành công nghiệp như công nghệ thông tin, y tế, tài chính, sản xuất ô tô và hàng không. Mỹ cũng là quốc gia dẫn ầu trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển khoa học, công nghệ.

Về quốc phòng, Mỹ có một trong những lực lượng quốc phòng mạnh nhất trên thế giới. Quân ội Mỹ ược trang bị hiện ại và có sức mạnh chiến ấu vượt trội, bao gồm không quân, hải quân, lục quân

và lực lượng vũ trang ặc biệt. Mỹ cũng là một trong những quốc gia sở hữu nhiều vũ khí hạt nhân nhất trên thế giới.

Chính trị Mỹ là một chế ộ tổng thống liên bang, trong ó tổng thống ược bầu trực tiếp từ các cuộc bầu cử quốc gia. Mỹ có một hệ thống chính trị phân quyền, với ba cơ quan chính là tổng thống, quốc hội (bao gồm Thượng viện và Hạ viện) và tòa án tối cao. Mỹ ược coi là một trong những quốc gia có hệ thống dân chủ phát triển và ổn ịnh.

Vị trí của Mỹ trên thế giới rất quan trọng và ảnh hưởng. Mỹ là một trong những quốc gia có ảnh hưởng lớn trong các vấn ề quốc tế, bao gồm kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa. Mỹ là thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc và là một trong năm quốc gia có quyền phủ biên sự vụ tại Hội ồng Bảo an của Liên Hiệp Quốc. Ngoài ra, Mỹ là một trong những nước có ảnh hưởng lớn trong các tổ chức kinh tế và thương mại quốc tế như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

Tóm lại, Mỹ là một quốc gia có nền kinh tế mạnh mẽ, quân ội mạnh và hệ thống chính trị dân chủ. Vị trí quan trọng của Mỹ trên thế giới óng vai trò quan trọng trong các vấn ề quốc tế và làm thay ổi toàn cầu.

Giới thiệu về Trung Quốc: Kinh tế, quốc phòng, chính trị và vị trí trên thế giới

Kinh tế của Trung Quốc ã trải qua một sự phát triển áng kể trong những năm gần ây và trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất trên thế giới. Trung Quốc có một nền kinh tế thị trường có sự can thiệp mạnh từ phía chính phủ. Các ngành công nghiệp chủ chốt của Trung Quốc bao gồm sản xuất, xây dựng, iện tử, ô tô, dầu khí, và công nghệ thông tin. Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia dẫn ầu trong xuất khẩu và ầu tư trực tiếp nước ngoài.

Về quốc phòng, Trung Quốc có quân ội lớn thứ hai trên thế giới về quy mô, với lực lượng vũ trang a dạng bao gồm quân ội ất ai, hải quân, không quân và tên lửa hạt nhân. Trung Quốc ã tăng

cường áng kể các nỗ lực ể nâng cao khả năng quốc phòng và an ninh trong thập kỷ qua, ồng thời mở rộng khả năng chiến lược trong khu vực và ở xa hơn.

Chính trị Trung Quốc là một chế ộ cộng sản một ảng, trong ó Đảng Cộng sản Trung Quốc óng vai trò quan trọng. Trung Quốc có một hệ thống chính trị ơn nguyên, với Chủ tịch nước và Bộ Chính trị là các cơ quan chính quyền cao nhất. Đảng Cộng sản Trung Quốc kiểm soát mọi khía cạnh của chính trị, kinh tế và xã hội trong quốc gia.

Trung Quốc có vị trí quan trọng và ảnh hưởng lớn trên thế giới. Nó là một trong những thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc và có vai trò quan trọng trong các tổ chức quốc tế như Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Hợp tác Xã hội Châu Á (ASEAN) và Ngân hàng Thế giới. Trung Quốc cũng ang nỗ lực trở thành một lực lượng quan trọng trong việc xây dựng quan hệ kinh tế và chính trị với các quốc gia khác, ặc biệt là thông qua Dự án Vành ai và Con ường.

Tóm lại, Trung Quốc là một quốc gia với nền kinh tế mạnh mẽ, quân ội lớn và chế ộ chính trị cộng sản. Vị trí và ảnh hưởng của Trung Quốc trên thế giới ngày càng tăng lên và óng vai trò quan trọng trong các vấn ề kinh tế, quốc tế và chính trị.

Trật tự thế giới a cực hiện nay

Mặc dù Mỹ và Trung Quốc là hai siêu cường mạnh nhất thế giới nhưng họ chưa ủ nguồn lực ể giải quyết các vấn ề an ninh ngày càng phức tạp ang nổi lên của thế giới. Trong khi ó, các nước, thực thể khác như Nga, EU, Nhật Bản hay Ấn Độ, thậm chí cả các nước tầm trung như Hàn Quốc,

Ôxtrâylia, Braxin, Nam Phi, Mexico, Indonesia... ều có xu hướng tự chủ chiến lược về tài chính, công nghệ, và cả về an ninh - quốc phòng, tiếp tục theo uổi vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với cả Mỹ và Trung Quốc, tăng cường tầm ảnh hưởng của mình ra thế giới và ủng hộ một thế giới a cực. Ngay cả ASEAN, một tổ chức liên kết khá lỏng lẻo và ang bị các siêu cường lôi kéo, nhưng ASEAN vẫn giữ “vai trò trung tâm”, tiếp tục theo uổi cân bằng tích cực trong quan hệ với các nước lớn. Các nước, nhất là các nước ang phát triển ang lựa chọn hợp tác theo “mạng lưới” ể a phương hóa, a dạng hóa các lợi ích hợp tác, tránh ối ầu hay lựa chọn phe theo “cực”.

Điều quan trọng không kém là xu hướng phi tập trung hóa tài chính thế giới, sự gia tăng quyền lực của các công ty xuyên quốc gia, các chủ thể phi nhà nước, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, nhất là sự gắn kết của hệ thống kinh doanh mạng, chuỗi cung ứng toàn cầu và ặc biệt là sự phát triển của công nghệ số, nhất là của internet ang trở thành một lực lượng mạnh mẽ hơn. Các nước trên thế giới, kể cả các nước nhỏ cũng ang tận dụng cơ hội bùng nổ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ể làm chủ chiến lược của mình. Chính những yếu tố này làm cho trật tự thế giới hiện nay có chiều hướng hình thành một trật tự thế giới a cực, nhưng trật tự a cực vẫn chưa ược thiết lập và nó chưa trở thành một mô hình chi phối các quan hệ quốc tế.

Thế giới bị tác ộng của hai trục Mỹ - Trung ã ảnh hưởng ến các nước, khu vực và thế giới - Tác ộng ối với thế giới

+ Thứ nhất, phân tách Mỹ – Trung sẽ kéo theo tái cơ cấu mạnh mẽ chuỗi sản xuất và quan hệ thương mại toàn cầu, trong ngắn hạn sẽ gây nhiều tác ộng tiêu cực cho nhiều nước và hệ thống các thể chế quốc tế. Rủi ro là nền kinh tế toàn cầu có thể rạn nứt và tan rã nếu Mỹ và Trung Quốc tiếp tục i theo con ường phân kỳ như hiện nay. Một tiến trình phân tách “cứng” sẽ không chỉ trì hoãn và làm phức tạp thêm sự phục hồi kinh tế của thế giới, mà cũng có thể gieo mầm cho cuộc suy thoái toàn cầu lần thứ hai. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres trong bài phát biểu trước Đại hội ồng Liên Hợp Quốc (tháng 9/2019) ã kêu gọi các nước hành ộng ể tránh nguy cơ thế giới “rạn nứt lớn”, cho rằng ây là một mối e dọa thực sự với thể chế toàn cầu. Cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ Henry Paulson cảnh báo rằng một “bức màn sắt kinh tế” có thể rơi xuống thế giới, theo ó Mỹ và Trung Quốc sẽ rơi vào bế tắc về những khác biệt chiến lược, và dẫn ến sự suy giảm lớn hơn về vốn cũng như chuyển giao công nghệ trên toàn thế giới.

+ Thứ hai, quá trình phân tách sẽ làm gia tăng căng thẳng và cọ xát Mỹ – Trung trên phạm vi toàn cầu, cả song phương và tại các diễn àn a phương, làm xói mòn sự ổn ịnh của các thể chế a phương nền tảng mà cả Mỹ và Trung Quốc tuân thủ kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai ến nay. Mặt cọ xát sẽ nổi trội hơn hợp tác trong các cơ chế quản trị toàn cầu và khu vực như Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn àn Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), G20, G7… khiến cho các cơ chế a phương này gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý các vấn ề toàn cầu cũng như tìm tiếng nói chung trong thúc ẩy cải cách. Tại Đối thoại cấp cao ngày 10/9/2019 với chủ ề “Tái khẳng ịnh cam kết ối với chủ nghĩa a phương thông qua tăng cường thể chế và hệ thống quốc tế nhân dịp kỷ niệm 75 Hiến chương Liên Hợp Quốc,” Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Guterres ã nhấn mạnh hai e dọa lớn ối với chủ nghĩa a phương, trong ó có việc sự phân tách của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới thông qua việc áp dụng các biện pháp bảo hộ ngày càng tăng sẽ làm chia rẽ các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc, thúc ẩy hình thành các liên minh nhỏ cùng nguyện vọng hay cùng chí hướng, hành ộng ộc lập trong a phương thay vì óng góp, ầu tư vào các thể chế a phương toàn cầu.

+ Thứ ba, phân tách và cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung còn tạo ra áp lực “chọn bên” ngày một lớn ối với các nước, tiến tới hình thành các tập hợp lực lượng rõ nét hơn xoay quanh hai trục Mỹ và Trung Quốc. Dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump, cả Mỹ và Trung Quốc ều ã ẩy mạnh tập hợp lực lượng ể cạnh tranh ảnh hưởng. Một số chuyên gia cho rằng chính việc Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao cứng rắn, gây sức ép với nhiều nước như Nhật Bản, Úc, Ấn Độ, có hành ộng quyết oán hơn nhằm hiện thực hóa yêu sách chủ quyền ở Hoa Đông và biển Đông… ã khiến các nước

khu vực châu Á – Thái Bình Dương quan ngại hơn. Điều này ã phần nào giúp Mỹ thành công hơn trong nỗ lực tập hợp lực lượng dưới ngọn cờ ối phó với thách thức từ Trung Quốc.

Tác ộng của quan hệ Mỹ-Trung ối với Việt Nam:

Quan hệ Mỹ - Trung có tác ộng sâu sắc, toàn diện ến Việt Nam nhất là trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển ảo. Mục tiêu hàng ầu trong ối ngoại của Việt Nam là duy trì môi trường khu vực và quốc tế hòa bình, ổn ịnh. Do ó, mỗi thăng trầm trong quan hệ Mỹ Trung ều có ảnh hưởng sâu sắc ến an ninh khu vực. Trong khi ó, cả Trung Quốc và Mỹ ều có những trang lịch sử rất ặc biệt với Việt Nam, hiện nay ều là những ối tác quan trọng hàng ầu của Việt Nam.

  • Về kinh tế, trước những diễn biến tình hình 6 tháng ầu năm 2018, nhiều chuyên gia quốc tế nhận ịnh, quan hệ Mỹ - Trung dưới thời D.Trump sẽ có xu hướng căng thẳng hơn và cuộc chiến thương mại giữa hai cường quốc kinh tế thế giới có thể xảy ra với mức ộ khó lường. Sau khi Mỹ áp thuế

ặc biệt với hàng hóa của Trung Quốc và Trung Quốc cũng áp trả, Tổng thống D.Trump từng tuyên bố sẽ ánh thuế 20% hàng hóa qua biên giới với Mỹ. Nếu iều ó trở thành hiện thực thì sẽ tác ộng lớn ến kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta vào thị trường Mỹ và tạo ra giá trị xuất siêu ủ bù ắp nhập siêu từ Trung Quốc.

  • Về chính trị, quan hệ Mỹ - Trung vẫn trong khuôn khổ vừa hợp tác vừa ấu tranh, nhưng mặt cạnh tranh ang gia tăng và khó dự báo. Trong bối cảnh cuộc ối ầu ịa chính trị ngày càng sâu sắc giữa Mỹ với Trung Quốc hiện nay ang mang ến cho Việt Nam những rủi ro, mà nghiêm trọng nhất là có thể kéo Việt Nam vào một cuộc chơi quyền lực mới, khó giữ ược thế cân bằng trong quan hệ nước lớn nếu không tìm ược những ối sách phù hợp.
  • Về bảo vệ chủ quyền biển, ảo, trong thời gian gần ây quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ tại Biển Đông có nhiều thay ổi liên quan trực tiếp ến vấn ề chủ quyền biển, ảo của Việt Nam. Đặc biệt, có khả năng Mỹ trong bối cảnh phải giải quyết khủng hoảng hạt nhân ở bán ảo Triều Tiên sẽ làm ngơ trước sự bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông ể ổi lấy sự hợp tác của Trung Quốc trong việc giải quyết vấn ề hạt nhân của Triều Tiên. Nếu iều ó thực sự xảy ra thì sẽ ảnh hưởng rất tiêu cực tới chủ quyền biển ảo của Việt Nam

Bản chất của quan hệ Mỹ- Trung là chạy ua ngôi vị lãnh ạo thế giới trong bối cảnh mới:

Hiện nay xét về mô hình trật tự thế giới dựa trên sự phân bố quyền lực thì chưa ịnh hình một dạng “cực” nào cụ thể. Hiện tại, trật tự thế giới không phải là một cực, hai cực hay a cực, mà là một thế giới “loạn cực”, “vô cực”. Còn xét về trạng thái thì trật tự thế giới hiện nay ang ở thế giằng co giữa “một cực” và “ a cực”, cho dù xu hướng a cực có phần trội hơn. Hay nói một cách khác, thế giới hiện ang trong thời kỳ quá ộ từ một cực sang a cực, nhưng quá trình này vẫn chưa thực sự rõ ràng bởi các cường quốc như Mỹ, Trung Quốc và Nga ang quyết tâm giành thế thắng về mình và thế giới ang bị phân mảng, phân cực theo phe nhóm bởi tác ộng của cạnh tranh, có xu hướng ối ầu Mỹ - Trung và nhất là ối ầu Nga - phương Tây do Mỹ ứng ầu thông qua cuộc chiến ở

Ukraine.