Đề cương chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học? Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung Quốc cổ đại? Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về chính trị? Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

I. TÁI HIỆN ( 10 CÂU, 4Đ/CÂU)
1. Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học?
Khái niệm chính trị học : Xã hội cấu thành từ bốn lĩnh vực cơ bản kinh
tế, chính trị, hội văn hóa. Để thể nhận thức được ơng đối đầy đủ về
mỗi lĩnh vực cũng như toàn thể hội, đòi hỏi nhiều bộ môn khoa học nghiên
cứu, trong đó lĩnh vực chính trị khách thể nghiên cứu của bmôn chính tr
học. Chính tr học khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính tr làm sáng tỏ những
quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị xã hội ; cùng thủ thuật -
chính trnhằm thực hin những quy luật, tính quy luật đó trong hội giai
cấp tổ chức thành nhà nước.
Đối tượng nghiên cứu của chính trị học :
- quy luật, nh quy luật chung nhất của đời sống hội ; chế tác
động, chế vận dụng, thủ thuật… hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật
đó.
Để khái quát quy luật, tính quy luật của đời sống chính trị, khoa học chính tr
học đi sâu vào nghiên cứu hoạt động của chủ thể chính trquan hcủa những chủ
thể đó. Đồng thời nghiên cứu các hình thức hoạt động có liên quan tới nnước :
+ hoạt động xác định mục tiêu chính trị trước mắt
+ hoạt động thể chế hóa mục tiêu
+ hoạt động tìm kiếm, thực thi phương pháp, phương tiện, thủ thuật, hình thức
tổ chức, có hiệu quả đạt mục tiêu đề ra
+ việc lựa chọn, tổ chức, sắp xếp những cán bộ thích hợp nhằm thực hiện hóa
có kết quả mục tiêu
+ hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý sai phạm, rút ra bài học kinh nghiệm, bổ
sung đường lối, chính sách
2. Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung Quốc cổ
đại?
Bối cảnh lịch sử thời Trung Quốc cổ đại :
* Nhà Hạ (XXI – XVI TCN)
Thời này tại TQ cổ đại con người đã biết đến đồng đỏ, chưa chữ viết.
Thời vua Kiệt là bạo chúa bị tiêu vong nên không có nhiu chứng tích cụ thể để lại
* Nhà Thương (XVI – XII TCN)
Thời này con người đã biết sử dụng đồng thau, đã xuất hiện chữ viết, biết
làm lịch nông nghiệp, biết quan sát chu mặt trăng, chu kì nướcng. Quý tộc trong
xã hội gi vai trò thống trị, vua là thiên tử, quản lý quốc gia theo mệnh trời.
* Nhà Chu
Tây Chu xã hội ổn định
Ở Đông Chu:
+ thời Xuân Thu (772 481 TCN) và Chiến Quốc (403 221 TCN) là thời
mà xã hội từ hình thái chiếm hữu nô lệ dần chuyển sang chế độ phong kiến.
+ Đồ sắt, thủy lợi khá phát triển, ngành nghề dần ra đời.
+ Xã hội xuất hiện tầng lớp mới: có địa chvà thương nhân n cạnh quý tộc,
nông dân, thợ thủ công, nô lệ.
+ Đạo đức trật tự xã hội dần suy thoái.
+ Chiến tranh nổ ra liên miên
Nhà Nho gia lúc này hai nhà chính trị học tiêu biểu Khổng Tử
Mạnh Tử.
* Khng Tử (551 479 TCN)
Ông là người sáng lập ra trường phái Nho gia, có tài nhưng không được trọng dụng
Về tư tưởng chính trị của Khổng Tử, theo ông quyền lực nhà nước là của vua, và cai
trịhi bằng đạo đức. Ông coi trọng học thuyết “nhân – lễ – chính danh”.
Nhân tức là thương người, coi người như mình, sống có đạo đức.
Lễ là quy tắc, chuẩn mc xã hội; cai trị xã hội bằng lễ, lễ quy định thức bậc của mọi
người trong xã hội và mọi người phải đối xử với nhau bằng lễ.
Chính danh là xác định danh phận, vị trí của mỗi nời trong xã hội. Mỗi người phải
làm tròn bổn phận của mình, không tranh giành ngôi thứ của nhau. Danh phải hợp với
thực. Về quan hệ i, vua sáng tôi hiền, vua quan tâm dân như con.vua
* Mạnh Tử
Mạnh Tử là người kế thừa và phát triển tư tưởng Khổng Tử Về tưởng chính trị của .
Mạnh Tử, thứ nhất là thuyết “tính thiện”, theo ông, bản tính con người vốn thiện (nhân
chi sơ tính bản thiện). Mỗi người có 4 đầu mối là nhân, nghĩa, lễ, trí, con người sẽ tr
thành ác nếu không tu tâm dưng tính. Trong đó nhân là lòng trắc n, nghĩa lòng tu
ố, llà lòng từ nhượng, trí là lòng thị phi
Quan hvua i quan hệ hai chiều, vua coi trọng n n trung thành với vua.
Thiên tử là do trời trao cho thánh nhân, mệnh trời nhất trí với ý dân. Mạnh Tử là người
đề xuất tư tưởng nờng ngôi, đề ra luận điểm tôn trọng dân, kẻ bị thống trị, đây ch
thủ đoạn chính trị. Ông quan niệm về quân tử tiu nhân rằng quân tử người lao -
tâm, người cai trị, được cung phụng; tiểu nhân là người lao lực, bị cai trị và phải cung
phụng người. ông chủ trương thưng hiền, chtrương vương đạo tức phản đối
chiến tranh, lấy dân làm gốc.
3. Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về chính trị? -
Khái niệm chính trị: Chính trị hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa
các giai cấp, n tộc, quốc gia về vấn đề giành giữ, tổ chức, sử dụng quyền lực
nhà nước. Chính trị là sự tham gia cả nhân dân vào công việc nhà nước vàhội.
Chính trị hoạt động thực tin của giai cấp, đảng phái, nhà nước tìm kiếm
đường lối, mục tiêu để thỏa mãn lợi ích.
Về điều kiện kinh tế hội châu Âu lúc này, tư bản chủ nghĩa phát triển, -
giai cấp công nhân hiện đại ra đời. Trong giai đoạn này có sự khủng hoảng ng hóa
sản xuất dư thừa, việc mở rộng tư tưởng tư bản chủ nghĩa đã nở rộ. Giai cấp ng nhân
ni lên đấu tranh chống lại áp bức bất công nhưng thất bại.
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lenin về chính trị như sau.
Thứ nhất là bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị.
Chính trị mang bản chất giai cấp được quy định bởi lợi ích mà trước hết là lợi
ích giai cấp Chính trmang tính n tộc mà trong đó vấn đề đấu tranh giải phóng dân .
tộc, chống thdân tộc là nội dung quan trọng hàng đầu trong hoạt động chính trị.
Kng được tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp quên đi vấn đề n tộc ngược lại.
Chính trị mang tính nhân loại gắn liền với vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc. Chính tr
hin đại coi trọng vấn đề nhân loại, giải quyết vấn đề này trên sở quan điểm giai
cấp. Các nhà Mác-xít cho rằng đấu tranh chính trị là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp,
đấu tranh giai cấp là tính tất yếu của lịch sử, trải qua ba giai đon phản ánh ba trình độ
phát trin lịch sử, từ đấu tranh tự phát sang tự giác.
Đấu tranh kinh tế theo nh thức thấp quan trọng nhất, giúp ng nhân
nhận ra vai trò lịch sử và lợi ích giai cấp của mình. Về đấu tranh tư tưởng lý luận, giai
cấp sản được trang bằng lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác, đấu tranh chống lại
lý luận phản động và trào lưu tư tưng hội. Đấu tranh chính trị đỉnh cao của đấu
tranh giai cấp. Trong đó nhiệm vụ cơ bản là thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nền
chuyên chính mới để xây dựng xã hội mới. Vấn đề giành quyền lực nhà nước được đặt
ra trực tiếp. Đấu tranh chính trị gắn liền với sự bùng nổ cách mạng hội chnghĩa,
mang nh chất chính trị hội; đòi hỏi giai cấp sản phải luận sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản
=> Các hình thức này quan h mật thiết bổ sung cho nhau. Đấu
tranh kinh tế và đấu tranh tưởng lý luận phục vụ đấu tranh chính trị
Thhai là lý luận về tình thế và thời cơ cách mạng.
luận về tình thế cách mạng ba dấu hiệu. Một giai cấp thống tr
không thể thống trị như cũ, chính trrơi vào khủng hoảng, hội mất kiểm soát =>
giai cấp thống trị phải sử dụng biện pháp đàn áp cách mạng => đẩy xã hội tới đối đầu.
Hai là quần chúng bị áp bức, trở nên bần cùng, không thể chịu đựng được nữa => hoạt
động mang tính lịch sử. tầng lớp trung gian ngã về phía quần chúng cách mng. Ba là
Về thời cơ cách mạng, là sự phát triển logic của tình thế cách mạng. nh
thế cách mạng yếu tố khách quan, thời cách mạng là yếu tố chủ quan đòi hỏi sự
nhạy bén của chủ thế cách mạng. Thời cách mng gắn với những sự kiện, tình
hung trực tiếp khả năng đẩy mạnh cách mạng, với thời điểm cụ thể. Sự thành bại
của cách mạng phụ thuộc vai trò và sự chuẩn bị của chủ thể
Thứ ba là phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp.
Có hai phương thức giành quyền lực chính trị.
Một . là giành chính quyền bằng bạo lực
Đây phương thức phổ biến trong lịch sử. Bạo lực đây bao gồm sức mạnh
vật chất và sức mạnh tinh thần, kết hợp giữa các lĩnh vực chính trị chính tr- - quân sự
- văn hóa
Hai là giành chính quyền bằng hòa bình.
Đây một phương thức rất qvà hiếm. Nếu xuất hiện dù chỉ là mầm mống
thì cũng phải tận dụng
Có hai phương thức thỏa hiệp.
Một là thỏa hiệp có nguyên tắc. Tức là không xa rời mục tiêu, biện pháp, cách
tiến hành thể thay đổi. Trong một vài hoàn cảnh cthể phải hy sinh một số lợi ích
trước mắt để bảo vệ mục tiêu lâu dài.
Hai là, thỏa hiệp nguyên tắc, sự đầu ng, bán rẻ phong trào một lợi
ích hẹp hòi trước mắt sớm muộn gì cũng rơi vào tay địch.
Thứ tư là xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị. Thứ nhất
là xác lập cơ sở kinh tế hội và quan hệ sản xuất mới, xóa báp bức, phát triển lực
lượng toàn xã hội. Thứ hai là đấu tranh chng tệ nạn quan liêu, tham nhũng. Thứ ba là
đảng Cộng sản cầm quyền, vững mạnh về tư tưởng chính trị, đảm bảo thắng lợi của sự
nghiệp xây dựng XHCN
Thứ năm là chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực chính trị
quá độ đi tới xã hội không còn giai cấp vô sản và nhà nước. Sự thống trị của giai cấp
công nn là điều kin để đi tới giải png con người, giải phóng xã hội.
4. Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị?
Khái niệm chính trị: Chính tr hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai
cấp, dân tộc, quốc gia về vấn đề giành giữ, tổ chức, sử dụng quyền lực nhà nước.
Chính trị là sự tham gia cả nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội. Chính tr
là hoạt động thực tiễn của giai cấp, đảng phái, nhà nước m kiếm đường lối, mục
tiêu để thỏa mãn lợi ích.
Điu kiện kinh tế xã hội ở Việt - Nam:
Pháp tăng cường khai thác thuộc địa bóc lột xã hội nặng nề.
Đời sống nn dân khổ cực.
Phong trào yêu nước phát trin và thoái trào.
Các cuộc khi nghĩa thất bại nặng nề.
Ngun gốc ra đời tư tưởng HCM:
Là sự kết hợp của Chủ nghĩa M c với phong trào công nhân và phong trào yêu á
nước.
lý luận của cách mạng iệt V Nam, từ cách mạng n tộc, dân chủ, nhân dân
tiến lên cách mạng XHCN, bỏ qua chế độ TBCN nhằm giải phóng dân tộc, con
người;y dựng đất nước hòa bình, thống nhất dân giàu, nước mạnh, XH công
bng, dân chủ, văn minh; góp phần vào cách mạng thế giới .
Nội dung tư tưởng HCM về CT:
a. Độc lập dân tộc gắn với CNXH.
Là hạt nn cốt lõi nhất, là tư tưởng quan trọng xuyên suốt toàn bộ hệ thống,
ko gì quý n độc lập tự do”.
Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung:
+) Phải thoát khỏi ách nô lệ bằng cách đem sức ta giải phóng cho ta.
+) Phải có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quyền tự quyết định sự phát triển
của dân tộc.
+) Phải là 1 nền độc lập thực sự, độc lập về chính trị gắn với sự phồn thịnh về
mi mặt.
+) Phải tự giành lấy con đường cách mạng tự lc tự cường.,
Độc lập dân tộc là điều kiện để đi lên CNXH, CNXH đảm bảo cho độc lập dân
tộc.
b. Tư tưởng đại đoàn kết.
Là tư tưởng ln, quan trọng, thường xuyên góp phần vào thắng lợi của Đảng và
nnn ta trong sự nghiệp cách mạng.
Sức mạnh nằm ở sự đoàn kết toàn dân, sự đồng lòng toàn xã hội , thực hiện trên
mi phương diện: đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Dựa trên cơ sở tình nghĩa, cùng phát triển, vì lợi ích cách mạng; lấy liên minh
công nông trí thức làm nền tảng, lợi ích dân tộc hài hòa các lợi ích khác. làm
Thể hin tinh thần bất hủ của chủ nghĩa Mác.
c. Tư tưởng NN của dân, do dân, vì dân.
HCM cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với VN.
Dân có quyn kiểm soát NN; giám sát, bãi nhiệm đại biểu quốc hội.
Đảng cộng sn là đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân.
Xây dựng đội ngũ cán bộ NN có tài, có đức, liêm chính, vì dân.
d. Lý luận về Đảng cầm quyền.
Coiy dựng Đảng của giai cấp công nhân là 1 nhiệm vụ quan trọng, là nn tố
quyết định thắng bại của cách mạng.
5 nguyên tắc:
+) Tập trung dân chủ.
+) Tập thể lãnh đạo; cá nhân phụ trách.
+) Tự phê bình và phê bình.
+) Kỷ luật nghiêm và tự giác.
+) Đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
e. Phương pháp cách mạng.
Phương pháp cách mạng vô sản, đc vận dụng và phát triển sáng tạo. 1 cách
Vừa khoa học vừa mang tính thực tin sâu sắc.
5. Quyền lực chính trị gì? Nêu quá trình hình thành quyền lực chính tr
và chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.
Khái niệm quyền lực: là sức mnh vị thế của con người có thể tác động chi
phi hành vi, phẩm hnh người khác, cái nhờ đó buộc người khác phải
phục tùng mình => Quyền lực chính trị quyn sử dụng sức mạnh chính trcho
mục đích cnh trị.
Quá trình hình thành quyền lực chính trị
Chủ thể mới thể một nm, một lực lượng hội chưa lực lượng chính trị,
phát triển mạnh về số lượng trở thành lực lượng chính tr mới Sự chuyển hóa .
quyn lực chính trị thành quyền lực nhà nước hội có giai cấp, phân chia thành giai .
cấp cầm quyền và giai cấp không cầm quyền. Giai cấp cầm quyền khi đấu tranh với
giai cấp không cầm quyền, xảy ra hai trường hợp:
+ Giai cấp không cầm quyền thể lợi ích khác mà không mâu thuẫn với
li ích của giai cấp cầm quyền
+ Giai cấp không cầm quyền giai cấp cầm quyền lợi ích đối kng thì
giai cấp cầm quyền thể bị tiêu diệt, hoặc không bị tiêu diệt quyền lực chính tr
trở thành quyền lực nhà nước, phá bỏ quyền lực của nhà nước hiện tồn, lập ra nhà
nước mới phù hợp với lợi ích của giai cấp đó.
6. Trình bày khái niệm các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực
chính trị.
Khái niệm quyền lực: là sức mnh vị thế của con người có thể tác động chi
phi hành vi, phẩm hnh người khác, cái nhờ đó buộc người khác phải
phục tùng mình => Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh chính trị cho
mục đích cnh trị.
Khái niệm hệ thống quyền lực chính trị: hệ thống các quan chính tr
(đảng chính trị, nhà nước, tổ chức chính trị xã hội) cùng mối quan hệ qua lại giữa các
yếu tố nhằm tham gia quá trình hình thành các chính sách nhà nước, thực thi quyền lực
chính trị đáp ng nhu cầu tồn tại phát triển hội đảm bảo quyền lực của giai cấp
thống trị hoặc quyền làm chủ của nhân dân lao động (trong điều kiện nhà nước xã hội
chủ nghĩa)
Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị các quốc gia bản chnghĩa và xã
hội chủ nghĩa khác nhau nhưng vn bản đều bao gồm các yếu tố cấu thành sau:
Đảng chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị thể chế - xã hội.
* Đảng chính trị: là sản phẩm của lịch sử, ra đời trong hội giai cấp
và đấu tranh giai cấp đạt đến trình độ đấu tranh chính trị; là bộ phận của kiến trúc
thượng tầng hội, tổ chức của những người ng hệ ởng được tổ chức chặt
chẽ, đại diện cho lợi ích của giai cấp (hoặc tầng lớp hội) mục đích là gnh gi
và thực thi quyền lực nhà nước.
- Mang bản chất của giai cấp bởi đảng chính trđại biểu cho ng, li ích
giai cấp nhất định mà cơ sở hoạt động của đảng chính trị là lợi ích giai cấp.
- Đặc trưng:
+ có hệ tư tưởng thống nhất
+ được tổ chức chặt chẽ, ổn định
+ thực hiện quản lý thông qua thiết chế, sự gương mẫu của đảng viên chính trị,
thông qua tuyên truyền, giáo dục...
+ thể chế hóa về mặt pháp lý
* Thể chế nhà nước: ở góc độ bản chất, bản chất của thể chế nhà nước là tính
chất cai tr, điu nh thông qua những biện pháp nhất định mà cưỡng chế đặc
quyn
góc độ cơ cấu, xét từ tổ chức bộ máy, thể chế n nước định rõ thẩm quyền,
chức năng của từng cơ quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp
* Tổ chức chính trị xã hội- : là những tổ chức của những cộng đồng người
trong cấu xã hội dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, thống nhất hoạt động
và lấy hoạt động chính trị hội làm phương thức chủ yếu để tập hợp, tổ chức -
hoạt động của các thành viên
7. Hãy nêu khái niệm thủnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh chính
trị.
Theo Mac:
+) Thủ lĩnh chính trị xuất hiện trong hoàn cảnh lịch sử nhất định.
+) Sự xuất hiện này do đòi hỏi của lịch sử mang tính tất yếu nhm đáp ứng
sự đòi hỏi của quần chúng.
+) Đóng vai trò quan trọng thực hiện sứ mệnh lịch sử. cho việc
+) Là sản phẩm của thời đạ i, với mỗi thời kỳ lịch sử thì thủ lĩnh chính trị có 1
hình mu riêng.
Theo lịch sử:
+) Thời cổ đại, phương Đông coi coi thủ lĩnh chính trị là vua; phương Tây th
lĩnh chính trlà cai trị tối cao và thông thái.
+) Thời trung đại: thủ lĩnh chính trị là người biết nn xa trông rộng, bảo vệ li
ích những người dưới quyền, là đại diện cho chúa.
+) Cận đại: thủ lĩnh chính trị trưởng thành từ phong trào của quần chúng,
có vai trò trong việc húc đẩy xã hội phátt triển.
Khái niệm thủ lĩnh chính trị: Là những nhân vật xuất sắc trong hoạt động cnh
trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, giác ngộ mục tiêu
tưởng, có khả năng nắm bắt, năng lực tổ chức tập hợp quần chúng để giải
quyết nhiệm vụ chính trị do lịch sử đề ra
Các phm chất của thủ lĩnh chính trị
- Trình độ hiu biết: phải người thông minh, hiểu biết u rộng các lĩnh
vực, duy khoa học, nắm vững quy luật phát triển theo ớng vận động của q
trình chính trị; khả năng dự đoán nh nh, làm chủ khoa học, ng nghệ lãnh đạo
qun lý
- Phẩm chất chính tr: người giác ngộ lợi ích giai cấp, đại diện tiêu biểu
cho li ích giai cấp, trung thành với mục tiêu, tưởng đã chọn, dũng cảm đấu tranh
bảo vlợi ích giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng
- Năng lực tổ chức: người có khả năng về ng tác tổ chức: biết đề ra mục
tiêu đúng, phân ng nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới, biết tchức thực hin
nhim vụ chính tr, khả năng động viên cổ mọi người hoạt động, khả năng
kim soát, kiểm tra công việc
- Đạo đức tác phong: người trung trực, công bằng, không tham lam vụ lợi,
cởi m cương quyết; lối sống giản dị; khả năng giao tiếp tạo mqh với mọi
người; biết lắng nghe người khác, lòng tin vào bản thân, khả năng tự kiểm tra
bn thân, có khả năng bảo vệ ý kiến của mình; có chính kiến và bảo vệ chính kiến của
mình; có lòng say mê công việc và tin vào cấp dưới
- Có kh năng làm việc: sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường đ
cao, khả năng giải quyết mọi vấn đề một cách sáng tạo, những lúc phong trào lâm
vào khó khăn, thủ lĩnh chính trthể đưa ra được những quyết định sáng suốt, nhạy
cảm và năng động, biết cảm nhận cái mới và đấu tranh vì cái mới
8. Hãy trình bày mối quan hệ chính trị với kinh tế.
Khái niệm chính trị: Chính trị hoạt động trong lĩnh vc quan hệ giữa
các giai cấp, n tộc, quốc gia về vấn đề giành giữ, tổ chức, sử dụng quyền lực
nhà nước. Chính trị là sự tham gia cả nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội.
Chính trị hoạt động thực tin của giai cấp, đảng phái, nhà nước tìm kiếm
đường lối, mục tiêu để thỏa mãn lợi ích.
Trong đó, chính trthực chất quan hệ lợi ích mà trước hết bản lợi
ích kinh tế. Thực chất của kinh tế lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh tế sự phát triển
lực lượng sản xuất gắn liền với mỗi thành viên tham gia các quá trình sản xuất và i
sản xuất, cũng như lợi ích kinh tế của mỗi tập đoàn, giai cấp và nhóm xã hội
Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế
* Chính trị là biu hiện tập trung của kinh tế
Kinh tế làm nảy sinh chính trị cả với cách một chế độ bao gồm: thể chế
chính trị, ng cụ, phương tiện để thỏa mãn nhu cầu, mục đích chính trị. Tương ng
vi một trình độ phát triển nhất định về kinh tế một trình độ phát triển nhất định về
chính tr Kinh tế là gốc của chính trị, thước đo nh hợp của cnh trị. Kinh tế .
phát triển thì chính trị tiến bộ và ngược lại. Kinh tế xét đến cùng là nhân tố quyết định
toàn bộ lịch sử vận động của đời sống chính trị. Chính trlà sự phản ánh, biểu hiện tập
trung của kinh tế, đòi hỏi chính trị hệ thống chính trị phải mang trong mình nó
những quy định kinh tế khách quan. Trong các đường lối, chính sách của đảng tác
động vào kinh tế thì tính đúng đắn của đường lối, chính sách kinh tế giữ vai trò quyết
định
* Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế
Thắng lợi của cách mạng chính trị là tiền đề, là điều kiện tiên quyết cho những
biến đổi về chất và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo. Về tính độc lập tương đối, chính
trị tác động ngược lại kinh tế theo những hướng khác nhau, thúc đẩy hoặc m m.
Mun để kinh tế phát triển đồng thuận với sự tác động của chính tr vào kinh tế, cần
quan ti tới ba phương diện: đường lối chính sách kinh tế, thể chế kinh tế, chủ thể kinh
tế. Cnh tr đóng vai trò định hướng tạo môi trường chính tr hội n định cho
phát trin kinh tế.
9. Văn hoá chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hoá chính trị?
Khái niệm văn hóa: Văn hóa trình độ phát triển lịch sử nhất định của
xã hội, trình độ phát triển nă lực khả năng ng ng tạo của con người biểu hiện
trong các phương thc tổ chức đời sống xã hội hoạt động ca con người cũng
như toàn bộ những giá trtinh thn vật chất do loài người sáng tạo nên trong
tiến trình lịch sử vì lẽ sinh tồn và mục đích của cuộc sống.
Khái niệm văn hóa chính trị: Là một lĩnh vực, một biểu hiện đặc biệt của
văn hóa của loài người trong hội giai cấp, trình độ ptriển của con
người thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ chức
quyn lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định nhằm điều hòa các quan hệ lợi
ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phợp với xu thế
phát trin và tiến bộ xã hi.
Đặc đim:
VHCT mang nh giai cấp vì nó được hình thành trong quá trình và phát triển
đấu tranh giai cấp.
VHCT mang nh lịch sử bi với mi giai cấp, mỗi hệ tư tưởng có 1 kiểu VHCT
riêng.
VHCT mang tính đa dạng bởi nó bị chi phối bởi hệ tư tưởng.
Chức năng của văn hóa chính trị
Một là, chức năng tổ chức và quản lý xã hội
Hai là, chức năng định hướng, điều chỉnh các nh vi của con người các
quan hệ xã hi
Ba là, chức năng đẩy mạnh hội hóa về chính trị, làm cho mọi công n
quen với hoạt động chính trị
Bốn là, chức năng cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động ng tạo của con
người, hình thành nhân cách công dân, nhân cách những nhà lãnh đạo chính trị.
10. Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương
đại.
Khái niệm chính trị quốc tế: Là nền chính trị được triển khai trên quy
hành tinh, toàn thế giới, vượt khỏi phạm vi quốc gia. Đơn vị chính trquốc tế
không phải là những cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi quốc gia, là các quốc gia
độc lập có chủ quyn và tổ chức quốc tế chính trị, quân sự chính trị quốc tế. - -
Cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại
Một , các nnước n tộc, những đơn vị bản tạo nên nền chính tr
quốc tế đương đại. Các quan hệ ơng tác của các nnước n tộc tạo ra xu hướng
vn động và phát triển của nền chính tr thế giới. để tạo ra một trật tự thế giới hòa
bình, n định và phát triển, đòi hỏi các nhà nước n tộc phải n trọng và thực hn
nghiên chỉnh các nguyên tắc phổ biến: tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp
chuyn nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi.
Hai là, các tổ chức quốc tế, các tổ chức được thành lập trên snhững
thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia độc lập có chủ quyền, các đảng phái, các tổ chức
chính tr, kinh tế, xã hội vì mục tiêu, lợi ích chung.
Đặc trưng của tổ chức quốc tế:
+ Được thành lập trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể
+ Không có cư dân và lãnh thổ cố định
+ Được hình thành bởi các quốc gia có chủ quyền
+ Các quyết định của tổ chức qốc tế mang nh chất khuyến nghị, kng có
tính ép buộc chyếu dựa vào tính tự giác của các thành viên hoặc sức ép luận
quốc tế
+ Có quyền hưởng ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, có quyền ký các điều ước quốc
tế vi các quốc gia, tổ chức quốc tế khác, quyền trao đổi đại diện với các tổ chức
khác, có những nghĩa vụ quốc tế nhất định
II. Vận dụng (10 câu, 4 đ/câu)
11. Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
Khái niệm chính trị : “chính trị” là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các
giai cấp, n tộc, quốc gia v vấn đề giành giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà
nước; sự tham gia vào công việc nhà nước hội của nhân dân; hoạt động
thực tiễn của giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiếm đường lối, mục tiêu để
thỏa mãn lợi ích.
Chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật bởi những lí do sau.
Thnhất, chính trị khoa học bởi lẽ chính trlà một hiện tượng khách quan
trong đời sống xã hội loài người khi nó vừa xuất hiện cùng với giai cấp và nhà nước, vừa
gắn liền với quyền lực, đấu tranh cho giai cấp n tộc. Chính trị lĩnh vực tương đối
độc lập trong đời sống hội loài người, cần logic phát triển sức mạnh nội tại và quy
luật phát triển khách quan. Chính trị là một hệ thống các tri thức hoạt động theo đúng quy
luật khách quan bao gồm: Những tri thức từ tri thức kinh nghiệm đến tri thức lý luận hoàn
chỉnh. Do hạn chế lịch sử bị chi phối bi lợi ích giai cấp, nên cnh tr trở thành đặc
quyn của giai cấp thống trị. chỉ trở thành khoa học đích thực khi chnghĩa Mác-
Lênin ra đời. Đến ngày nay, chính trị thực sự trở thành một khoa học với đối ợng và
phương pháp nghiên cứu riêng.
Thhai, chính trị là nghệ thuật vì chính trị là những hoạt động có liên quan đến
việc tranh giành quyền lực, đấu tranh sống n nên buộc những nời thực hiện những
hoạt động này cần phải sử dụng mọi biện pháp, thủ đoạn một cách khéo léo đđạt được
mục tiêu, li ích chính trị. Chính trị còn là hoạt động tham gia bởi con người mà trong đó,
con người là sản phẩm của lịch sử và có đời sống tâm lý riêng, đa dạng... Chính trị cần
sự linh hoạt, mềm dẻo và sáng tạo để có thể nhanh chóng điều chỉnh sao cho phù hợp với
thực tiễn nhằm đạt được kết quả cao nhất. Nó còn là nghệ thuật xử nh huống vì trong
quá trình hoạt động, nhà chính trcần xem xét kỹ lưỡng từng đường đi nước bước, nh
toán cẩn thận để đưa ra những giải pháp, hiệp ước trong thời điểm quan trọng, thời điểm
quyết định. Các nhà chính trị phải hết sức mau lẹ, không được cứng nhắc khi xử các
tình huống chính trị, thậm chí nhiều lúc cũng phải thỏa hiệp với những nguyên tắc nhất
định; cần phải mềm dẻo và quyết đoán đưa ra các quyết định chính trị; cần phải xuất phát
từ thực tiễn khi mà thực tiễn luôn biến động theo những quy luật khách quan của xã hội.
Chính trị là nghệ thuật nắm bắt xu hướng của sự vận động xã hội và đưa ra những
dự báo, dự đoán chính xác nh thế thời để những quyết định kịp thời đúng
đắn. Chính trị còn nghệ thuật ng người để vận động quần chúng nhân n tham gia
vào ng cuộc bảo vệ tổ quốc nghệ thuật tổ chức lc lượng, tiến hành chiến tranh.
Các nchính trị, lãnh đạo chính trị cần phải am hiểu cả nghệ thuật đối ngoại, biết tiếp
thu những kiến thức của nhân loại, đúc kết chúng thành những tri thức, kinh nghiệm, kết
lun của mình để vận dụng vào lãnh đạo, quản lý đất nước.
12. Phân tích sự ảnh ởng của tưởng chính trị Nho gia đến đời sống
chính trị xã hội Việt Nam hiện nay? -
Bối cảnh lịch sử thời kì Trung Quốc cổ đại:
* Nhà Hạ (XXI – XVI TCN)
Thời này tại TQ cổ đại con nời đã biết đến đồng đỏ, chưa chữ viết.
Thời vua Kiệt là bạo chúa bị tiêu vong nên không có nhiu chứng tích cụ thể để lại
* Nhà Thương (XVI – XII TCN)
Thời này con người đã biết sử dụng đồng thau, đã xuất hiện chữ viết, biết
làm lịch nông nghiệp, biết quan sát chu mặt trăng, chu kì nướcng. Quý tộc trong
xã hội gi vai trò thống trị, vua là thiên tử, quản lý quốc gia theo mệnh trời.
* Nhà Chu
Ở Tây Chu xã hội ổn định
Ở Đông Chu:
+ thời Xuân Thu (772 481 TCN) và Chiến Quốc (403 221 TCN) là thời
kì mà xã hội từ hình thái chiếm hữu nô lệ dần chuyển sang chế độ phong kiến.
+ Đồ sắt, thủy lợi khá phát triển, ngành nghề dần ra đời.
+ Xã hội xuất hiện tầng lớp mới: có địa chvà thương nhân n cạnh quý tộc,
nông dân, thợ thủ công, nô lệ.
+ Đạo đức trật tự xã hội dần suy thoái.
+ Chiến tranh nổ ra liên miên
Nhà Nho gia lúc này có hai nhà chính trị học tiêu biểu là Khổng Tử và Mạnh Tử.
* Khng Tử (551 479 TCN)
Ông là người sáng lập ra trưng phái Nho gia, có tài nhưng không được trọng dụng
Về tư tưởng chính trị của Khổng Tử, theo ông quyền lực nhà nước là của vua, và cai
trịhi bằng đạo đức. Ông coi trọng học thuyết “nhân – lễ – chính danh”.
Nhân tức là thương người, coi người như mình, sống có đạo đức. Lễ là quy tắc, chuẩn
mực xã hội; cai trị xã hội bằng lễ, lễ quy định thức bậc ca mọi người trong xã hội và
mi người phải đối xử vi nhau bằng lễ. Chính danh là xác định danh phận, vị trí của
mi người trong xã hội. Mỗi người phải làm tròn bổn phận của mình, không tranh
giành ngôi thứ của nhau. Danh phải hợp với thực. Về quan hệ vua tôi, vua sáng tôi
hin, vua quan tâm dân như con.
* Mạnh Tử
Mạnh Tử là người kế thừa và phát triển tư tưởng Khổng Tử Về tưởng chính trị của .
Mạnh Tử, thứ nhất là thuyết “tính thiện”, theo ông, bản tính con người vốn thiện (nhân
chi sơ tính bản thiện). Mỗi người có 4 đầu mối là nhân, nghĩa, lễ, trí, con người sẽ tr
thành ác nếu không tu tâm dưỡng tính. Trong đó nhân là lòng trắc n, nghĩa là lòng tu
ố, llà ng từ nhượng, trí là lòng thị Quan hệ vua tôi là quan hệ hai chiều, vua coi phi.
trọng n n trung thành với vua. Thiên tử là do trời trao cho tnh nhân, mệnh
trời nhất trí vi ý n. Mạnh Tử người đề xuất tưởng nhường ngôi, đề ra lun
đim n trọng n, kẻ bị thống trị, đây chth đoạn chính tr. Ông quan niệm về
quân tử - tiểu nhân rằng quân tửngười lao tâm, người cai trị, được cung phụng; tiểu
nn người lao lực, bị cai trị và phải cung phụng người. Và ông chủ trương thưng
hin, chủ trương vương đạo tức phản đối chiến tranh, lấy dân làm gốc.
Ảnh hưởng của Nho gia đối với Việt Nam hiện nay
* Tích cực:
Mang tới tri thức về xã hội, tự nhiên: văn sử học, triết học, thiên văn học, y -
học.
Quyn lực nằm trong tay vua.
Đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế tiểu nông gia trưởng .
Đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa, giáo dục tu dưỡng bn thân.,
cơ sở của tư tưng xây dựng nnước quân chủ tập quyền .
* Tiêu cực:
Mang nh phản động bi bảo vệ chế độ phong kiến.
Để linh hưởng tiêu cực đến xã hội xem nhẹ pháp luật: .
Mang tư tưởng trọng nam khinh n .
13. Phân tích sự ng của tưởng chính trị Pháp gia đến đời sống nh
chính trị xã hội Việt Nam hiện nay? -
Bối cảnh lịch sử thời kì Trung Quốc cổ đại:
* Nhà Hạ (XXI – XVI TCN)
Thời này tại TQ cổ đại con nời đã biết đến đồng đỏ, chưa chữ viết.
Thời vua Kiệt là bạo chúa bị tiêu vong nên không có nhiều chứng tích cụ thể để lại
* Nhà Thương (XVI – XII TCN)
Thời này con người đã biết sử dụng đồng thau, đã xuất hiện chữ viết, biết
làm lịch nông nghiệp, biết quan sát chu mặt trăng, chu kì nướcng. Quý tộc trong
hội gi vai trò thống trị, vua là thiên tử, quản lý quốc gia theo mệnh trời.
* Nhà Chu
Ở Tây Chu xã hội ổn định
Ở Đông Chu:
+ thời Xuân Thu (772 481 TCN) và Chiến Quốc (403 221 TCN) là thời
kì mà xã hội từ hình thái chiếm hữu nô lệ dần chuyển sang chế độ phong kiến.
+ Đồ sắt, thủy lợi khá phát triển, ngành nghề dần ra đời.
+ Xã hội xuất hiện tầng lớp mới: có địa ch và thương nhân bên cạnh quý tộc,
nông dân, thợ thủ công, nô lệ.
+ Đạo đức trật tự xã hội dần suy thoái.
+ Chiến tranh nổ ra liên miên
Nội dung tư tưởng Pháp gia
Ảnh hưởng của tư tưởng Pháp gia đối với Việt Nam
* Tích cực
* Tiêu cực
14. Phân tích sự hình thành và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đi với
cánh mạng Việt Nam.
Hình thành:
Điu kiện KT XH ở VN cuối thế kỷ 19 - CT - - đầu thế k 20:
CT: Pháp thi hành chính sách cai trị, phong trào yêu nước bị đàn áp .
KT: Pháp thi hành cùng chính sách độc quyền nhiu thứ thuế, nhân dân bị bóc
lột, bn cùng.
Văn hóa - XH: Pháp thực hiện chính sách ngu dân, khuyến khích văn hóa
dịch.
Tình hình TG:
CMT10 Nga (1917) thành công, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn
ra mnh mẽ ở các nước thuộc địa.
Quốc tế Cộng sản ra đời (T3/1919).
Học thuyết của Mac đc truyn vào VN thông qua Hội VNCMTN:
Tnh phần chủ yếu của hội gồm học sinh, sinh viên, trí thức VN yêu nước.
Cách thức sáng lập và viết bài: NAQ cho báo Thanh niên; xuất bản Đường
Kách mnh; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
Đầu năm 1930, NAQ sáng lập ra 3 tổ chức Đảng:
+) Đông Dương Cộng sản Đảng (1929).
+) An Nam Cộng sản Đảng (1929).
+) Đông Dương Cộng sản liên đoàn (1930).
-> Hợp nhất 3 Đảng thành Đảng Cộng sản.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần 3 quyết nghị lấy ngày 3/2 dương lịch hàng năm
làm ngày thành lập Đảng.
Vai trò:
Lãnh đạo cuộc đấu tranh thành lập NN năm 1945.
Lãnh đạo cuc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc.
Lãnh đạo cuc đấu tranh giải phóng miền Nam.
Xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước.
Lãnh đạo cuc đấu tranh giải phóng miền nam thống nhất đất nước.
Lãnh đạo xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước .
Lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước, đẩy mạnh CNH, HĐH.
15. Phân tích nguyên tắc tổ chức của nhà nước Việt Nam
Sự hình thành NN VN:
Đảng lãnh đạo CM giành thắng lợi y dựng NN năm 1945.
Đây là NN Công - nông đầu tiên ở ĐNA.
NN mang li lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân LĐ.
Nguyên tắc:
NN VN đc tổ chức theo ng tắc tập quyền.
Quyn lực tập trung vào cơ quan cao nhất của nhân dân là Quốc hội .
Quốc hội quyết định đến các nhánh quyền lực khác.
Cơ sở quyết định nguyên tắc Tập quyền:
Cơ sở của nguyên tắc tập quyền là vì li ích của giai cấp công nhân và tầng lớp
trí thức.
Từ đó quy định nên thể chế CT 1 đảng, nhất nguyên.
Cơ sở chủ yếuKT dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.
16. Phân tích luận điểm: Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân?
Khái niệm quyền lực: là sức mnh vị thế của con người có thể tác động chi
phi hành vi, phẩm hnh người khác, cái nhờ đó buộc người khác phải
phục tùng mình => Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh chính trị cho
mục đích cnh trị.
Quyn lực nhà nước là
Chủ thể:
Là nnn LĐ (công nhân, nông dân, trí thức) trong khối đại đoàn kết dân tộc
thông qua mặt trận tổ quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Lợi ích ca nhân dân đc thống nhất.
Cơ sở KT: chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.
Cơ sở CT: mọi ng dân đc tham gia vào đời sống CT.
Nhânn làm chủ trực tiếp, gián tiếp.
số đông của XH, phát triển theo sự phát triển của XH.
Đối tượng QLCT:
Bộ phận vô sản làm lưu manh đi ngược lại với lợi ích của nhân dân LĐ.
LLCT phản động trong và ngoài nước chống lại nn dân.
số ít của XH, mất dần khi XH phát triển.
Mục tiêu - nội dung:
Mục tiêu: áp đặt ý chí vì độc lập dân tộc và CNXH theo mục tiêu nhân dân n
giàu, nước mạnh, XH dân chủ, công bng, văn minh.
Nội dung: tiến hành CNH, HĐH.
Công cụ, phương tiện:
Công cụ: Hệ thống tổ chức QLCT: Đảng cộng sản VN, NN và các đoàn thể CT.
Phương tiện thực hiện: bản thân nhân dân LĐ kết hợp biện pháp cưỡng bức,
trấn áp.
17. Phân tích vai trò của thủ lĩnh chính trị
Khái niệm thủ lĩnh chính trị: những nhân vật xuất sắc trong hoạt động chính
trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, giác ngộ mục tiêu
tưởng, có khả năng nắm bắt, năng lực tổ chức tập hợp quần chúng để giải
quyết nhiệm vụ chính trị do lịch sử đề ra
Các phm chất của thủ lĩnh chính trị
- Trình độ hiu biết: phải người thông minh, hiểu biết u rộng các lĩnh
vực, duy khoa học, nắm vững quy luật phát triển theo hướng vận động của quá
trình chính trị; khả năng dự đoán nh nh, làm chủ khoa học, công nghệ lãnh đạo
qun
- Phẩm chất chính tr: người giác ngộ lợi ích giai cấp, đại diện tiêu biểu
cho li ích giai cấp, trung thành với mục tiêu, tưởng đã chọn, dũng cảm đấu tranh
bảo vlợi ích giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng
- ng lực tổ chức: người có khả năng về ng tác tổ chức: biết đề ra mục
tiêu đúng, phân ng nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp i, biết tổ chức thực hiện
nhim vụ chính tr, khả năng động viên cổ mọi người hoạt động, khả năng
kim soát, kiểm tra công việc
- Đạo đức tác phong: người trung trực, ng bằng, không tham lam vụ lợi,
cởi m và ơng quyết; lối sống giản dị; khả năng giao tiếp tạo mqh với mọi
người; biết lắng nghe người khác, ng tin vào bản thân, khả năng tự kim tra
bn thân, có khả năng bảo vệ ý kiến của mình; có chính kiến và bảo vệ chính kiến của
mình; có lòng say mê công việc và tin vào cấp dưới
- kh năng làm việc: sức khỏe tốt, khả năng làm việc vi cường đ
cao, khả năng giải quyết mọi vấn đề một cách sáng tạo, những lúc phong trào lâm
vào khó khăn, thủ lĩnh chính trthể đưa ra được những quyết định sáng suốt, nhạy
cảm và năng động, biết cảm nhận cái mới và đấu tranh vì cái mới
Yếu tố quyết định vai trò của TLCT:
Do địa vị lịch sử của giai cấp mà TLCT này xuất thân.
Do hoạt động lãnh đạo phù hợp / trái với quy luật.
Do TLCT trung thành hay xa rời lợi ích giai cấp.
Do phẩm chất, đạo đức, lối sống, ý chí.
Tích cực:
TLCT đóng vai trò trong việc xây dựng HTTCQL.
Cùng với đội tiên phong của giai cấp tập hợp, giác ngộ, giáo dục nhân dân trong
hoạt động CT.
Có vai trò đẩy nhanh tiến trình của lịch sử.
Tiêu cực:
Có thể cản trở các hđ CT, tác động xấu đến phong trào CM.
Làm cho phong trào CM đi theo các hướng khác nhau.
Có thể làm tan rã, thất bại các phong trào CM.
Tuy nhiên tiến trình lịch sử, phong trào CT vẫn đc diễn ra theo khuynh hướng
tiến bộ.
18. Phân tích khái niệmkết cấu của văn hóa chính trị.
Khái niệm văn hóa chính trị: Là một lĩnh vực, một biểu hin đặc biệt của
văn hóa của loài người trong hội giai cấp, trình độ ptriển của con
người thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ chức
quyn lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định nhằm điều hòa các quan hệ lợi
ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phợp với xu thế
phát trin và tiến bộ xã hi.
Đặc đim:
VHCT mang nh giai cấp hình thành và phát triểnvì nó được trong quá trình
đấu tranh giai cấp.
VHCT mang nh lịch sử bi với mi giai cấp, mỗi hệ tư tưởng có 1 kiểu VHCT
riêng.VHCT mang tính đa dạng bởi nó bị chi phối bởi hệ tư tưởng.
Vi cách là chủ thể CT:
VHCT ca cá nhân:
+) Thể hiện ở 3 mặt:
Tnh độ hiểu biết về CT.
Khả năng tham gia vào việc xây dựng và hoàn thiện HTQLCT.
Mức độ hoàn thiện nhân cách.
+) Thể hiện ở mức độ biết lắng nghe iếp nhận chọn lọc và xử lý ttin về C, t T;
khả năng đàm phán về CT.
+) Tnh độ cảm phc, thuyết phục ng khác hướng tới CT.
VHCT ca tổ chức:
+) Thể hiện ở nguyên tắc tổ chức cơ cấu tổ chức có hiệu quả trong thực hin
nhim vụ CT.
Vi cách là hệ giá trị:
Là cơ sở tri thức CT.
Là nhu cầu, thói quen, trình độ nhận định, đánh giá những hiện tượng, sự kiện,
quá trình CT của chủ thể CT.
Là những chuẩn mực, phương tiện, phương thức tổ chức và hđ ca QL.
Là các truyền thống CT.
mức độ hoàn thiện của thể chế CT.
19. So sánh chính trị quốc gia và chính trị quốc tế
CTQG
CTQT
Phạm vi: Triển khai trên quy mô
quốc gia.
Chủ thể: Những công dân, giai cấp,
đảng phái, NN, tổ chức CT - XH
thuộc phạm vi quốc gia.
Mục đích: Bảo v toàn vẹn l ãnh
thổ, giữ gìn an ninh quốc gia, ổn
định phát triển KT, XH.
Chính quyền:chính quyền.
Phạm vi: Triển khai trên quy mô TG.
Chủ thể: Các quốc gia độc lập có chủ quyền,
các tổ chức KT - CT - quân sự quốc tế, các tổ
chức và công ty xuyên quốc gia.
Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh quốc
tế, hợp tác quốc tế, giải quyết vấn đề quốc tế
vKT, XH, n hóa.
Chính quyền: Ko có chính quyền.
20. Phân tích các nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc (UN)
Bình đẳng về chủ quyền quốc gia.
Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập CT quốc gia.
Cấm đe dọa và sử dụng vũ lực trong QHQT.
Kng can thiệp vào nội bộ các nước.
Tôn trọng các nghĩa vụ và luật pháp quốc tế.
Gii quyết tranh chấp bằng hòa bình.
III. ng tạo (10 câu, 2 câu) đ/
21. Hãy khái quát bản chất của nền chính trị ở Việt Nam hiện nay
Mang bản chất giai cấp công nhân và nhân dân.
Chế độ CT bảo vệ lợi ích cho nhân dân; nền CT của dân, do dân, vì dân.
Đc xây dựng dựa trên cơ sở KT của chế độ KT công hữu về TLSX.
Đc bảo đảm bằng NN XHCN.
Trấn áp những bộ phận đi ngược lại với lợi ích của nhân dân.
22 Hãy c. hứng minh quá trình thay đổi của các chế đ chính trị là quá trình
lịch sử tự nhiên
Từ sự phát triển ca công cụ LĐ và LLSX.
Mâu thun về KT: giữa QHSX và LLSX.
Mâu thun về XH: mâu thuẫn giai cấp > cuộc CM XH để lật đổ giai cấp thống -
trị cũ > giai cấp thống trị mới ra đời, áp đặt sự thống trị mới.-
KT phát trin, > giai cấp đại diện phát triển > tiếp tục lập đổ, LLSX phát triển - -
chế độ sau cao hơn chế độ trước.
23. Hãy chng minh những sáng tạo của H Chí Minh trong việc vận dụng
học thuyết chính trị Mác Lênin và điều kiện Việt Nam.-
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dng sáng tạo quan điểm
của nin khi cho rằng: “Cách mng giải phóng dân tộc thuộc đa không nhất thiết
phụ thuộc vào cách mạng sản chính quốc, thể ch động giành thắng lợi
trước cách mng vô sản ở chính quốc”. Đây là i nhìn hết sức mới mẻ và độc đáo của
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam. Chính việc vận dụng ng tạo
lun này của chủ nghĩa Mác Lênin vào cách mạng Việt Nam mà Việt Nam đã giành -
thắng li năm 1945.
Thnhất, khẳng định chủ nghĩa Mác nin “chủ nghĩa chân chính nhất, chắc - Lê
chắn nht, cách mệnh nhất”
Trải qua cuộc sống lao động, học tập, nghiên cứu luận và nhất là qua thực tiễn đấu
tranh cách mạng phong phú đã làm giàu văn hóa, mở rộng tầm nhìn và nâng cao trí tuệ
của Hồ Chí Minh. Người đã nhận thấy vn đề giải phóngn tộc và con người không
chỉ là nhu cầu cấp thiết của dân tộc Việt Nam là đòi hỏi của các dân tộc thuộc đa,
phụ thuộc nhân n bị áp bức trên toàn thế gii. Tiếp thu thế giới quan, phương
pháp lun cách mạng khoa học của chnghĩa Mác - nin, bng thiên i trí tuệ,
nhận thức đúng xu thế phát triển tất yếu của loài người và nh chất của thời đại mới,
Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không con đường nào
khác con đưng cách mạng sản” “chỉ chủ nghĩa hội, ch nghĩa cộng sản
mi giải phóng được các n tộc bị áp bức và những người lao động tn thế giới khỏi
ách nô lệ”.
Thhai, bổ sung chủ nghĩa Mác Lênin “bằng cách đưa vào đó những liệu -
đời mình Mác chưa có được”
Học thuyết Mác nin một khoa học, là đỉnh cao trí tuệ nhân loại, hiểu về ch-
nghĩa Mác - Lênin đã khó, vận dụng ng tạo để không i vào tư duy giáo điều, “tả”
khuynh, hữu khuynh, chủ quan, duy ý chí ng khó n bổ sung chủ nghĩa Mác -
Lênin ng khó n nữa. Nhận thức đúng đắn sâu sắc tính chất khoa học cách
mng của chủ nghĩa Mác - nin, Nguyễn Ái Quốc tự nguyện trở thành và đứng trong
hàng ngũ những nời cộng sản, luôn ghi nhớ li căn dặn ca Ph.Ăngghen: Học
thuyết của Mác lý luận ca sự phát triển chứ không phải một giáo điều người
ta phải học thuộc lòng lắp lại một cách y móc”. Theo Người, “xem xét li ch
nghĩa Mác” không phải nh động “xét lại” chủ nghĩa Mác - nin là làm cho
chủ nghĩa ấy đứng vững trên mảnh đất hiện thực Việt Nam. Đóng không phải là sự
đối lập giữa tư ởng của mình với chủ nghĩa Mác nin sự sáng tạo tưởng -
của Người trên nn tảng thế giới quan duy vật phương pháp luận duy vật biện
chứng. Đây thể coi tiền đề, xuất phát điểm cho những cống hiến ng tạo của
Nguyn Ái Quốc trong quá trình vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thứ ba, kiên trì lấy chủ nghĩa Mác chứ không phải “áp dụng một - Lênin “làm cốt”
cách máy móc”
Theo V.I.Lênin, đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
hội khoa học với phong trào ng nhân. Tuy nhiên, Việt Nam, áp dụng ng thức
này không đem li kết quả, vì giai cấp công nn quá nhỏ về số lượng yếu về chất
lượng, lại đang chịu cảnh thực n phong kiến áp bức. Nguyễn Ái Quốc nhận thấy
Việt Nam lúc bấy giờ, lc lượng xã hội to lớn, có đủ khả năng hấp thụ chủ nghĩa Mác -
Lênin, đó lực lượng thanh niên yêu nước. kiến thức nhiệt thành yêu nước,
tầng lớp thanh niên được Người tin tưởng sẽ hạt nhân nòng cốt trong việc giác ngộ
và truyền bá chnghĩa Mác - nin về Việt Nam. Những thắng li đại của n tộc
ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH được ghi vào lịch
sử n tộc như biểu ợng sáng ngời về sự toàn thắng của ch nghĩa anh hùng cách
mng trí tuệ con người Việt Nam, khẳng định sức sống trường tồn, bất diệt sức
mnh song của chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, khẳng -
định vn đề nh quy luật: Một n tộc nhỏ yếu nhưng nếu biết phát huy sức
mnh đại đoàn kết toàn n tộc, i sự lãnh đạo của một chính đảng mác xít cách
mng chân chính, luôn kiên định, vn dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin thì nhất định sẽ giành được thắng lợi vẻ vang.
24. Hãy chỉ ra bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam.
Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam xuất phát từ tiền đề ra đời của Đảng
Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa : chủ nghĩa Mác ba yếu tố
Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng tập hợp vào hàng
ngũ của mình những người “tin theo ch nghĩa cộng sản,chương trình của Đảng
quốc tế cộng sản,hăng hái đáu tranh và dám hi sinh phục tùng mệnh lệnh đảng và đóng
kinh phí,chịu phấn đấu trong một bộ phận của đảng”. Hồ Chí Minh khẳng định rõ mục
đích của Đảng là làm sản n quyền cách mạng thổ địa ch mạng để đi tới
hội cộng sản. thế Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng vừa đảng của giai cấp ng
nn vừa là Đảng của cả dân tộc Việt Nam. Với nhận thức ng suốt và sâu sắc rằng:
Chỉ có sự lãnh đạo của một Đảng biết vận dụng một cách ng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện cthể của nước mình, đưa cách mạng giải phóng n tộc đến
thắng lợi và cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công, Hồ Chí Minh đã nỗ lực phấn
đấu để ng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và suốt qtrình lãnh đạo cách mạng nước
ta, Người luôn quan m chăm lo y dựng Đảng lớn mạnh về mọi mặt. Nội dung
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta chăm lo cho công tác xây dựng Đảng rất phong phú.
Về bn chất giai cấp ng nhân của Đảng, được Người nêu lên nét, nhất quán th
hin sự vận dng ng tạo quan điểm của chnghĩa Mác-nin về Đảng Cộng sản
trong điu kiện Việt Nam.
Bản chất giai cấp công nhân của Đảng:
+ Trước hết đảng lấy chnghĩa Mác nin làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam -
cho mi hoạt động của mình.
+ Bản chất giai cấp công nn ca Đảng còn thể hiên trong mục tiêu của Đảng: Biểu
hin bn chất giai cấp ng nhân của Đảng trước hết nhất c thể nhất Đảng ta
thực hiện mục tiêu độc lập n tộc gắn liền với chủ nghĩa hội, chgiai cấp
công nhân mới thể “đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và cách mạng
hội chủ nghĩa đến thành công”. Trong “Điều lệ m tắt” ca Đảng Cộng sản Việt
Nam được thông qua tại Hội nghị hợp nhất 3 Đảng năm 1930 đã nêu: Đảng là đội tiên
phong của đạo qn sản gồm một số lớn của giai cấp công nhân làm cho họ có
đủ năng lực lãnh đạo quần chúng.
25. Hãy chỉ ra biện pháp kiểm soát quyền lực tại Việ Nam hiện nayt
Kim soát quyền lực một nguyên tắc hiến định, một giá trị cốt lõi trong tổ
chức, hoạt động quyền lực của Nhà nước pháp quyn xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo đó, Hiến pháp năm 2013 đã đặt nền móng hiến định cho việc xây dựng hoàn
thin các chế kiểm soát quyền lực nhà nước. Kiểm soát quyền lực trong Nhà nước
pháp quyền hội chnghĩa ở nước ta, vừa bao gồm chế kiểm soát quyền lực bên
trong, vừa bao gồm cơ chế kiểm soát bên ngoài và cơ chế kiểm soát quyền lực độc lập.
Tất cả tạo thành một tổng thể kiểm soát quyền lực vị trí vai trò đặc biệt quan
trọng trong tổ chức và hoạt động của quyền lực nhà nước.
Một là, tiếp tục nghiên cứu y dựng hệ thống luận đầy đ, toàn diện, sâu sắc
vNnước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó cần làm sâu sắc
lun và thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà nước ở nước ta. Nâng cao n hóa pháp luật,
pháp quyền, ý thức thượng tôn Hiến pháp pháp luật của đội ngũ cán bộ, đảng viên,
công chức, viên chức trong thực thi quyền lực nhà nước bằng việc đổi mới mnh m
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Đề cao trách nhiệm của các tổ chức đảng
đảng viên trong việc học tập, quán triệt quan điểm của Đảng và Nhàớc về nhà nước
pháp quyền xã hội chnghĩa nói chung, về thượng n Hiến pháp, pháp luật và kim
soát quyn lực nhà nước nói riêng.
Hai là, rà soát các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn của các thiết chế
hiến định để pn ng, quyền lực n nước phù hợp, khắc phục nh trạng chồng
chéo, trùng lắp hoặc quy định không đúng hay bỏ sót chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ
quan trong bộ máy nhà nước. Kim soát quyền lực nhà nước chhiệu lực hiu
qutrên sở phân ng quyền lực nhà nước một cách đúng đắn, ràng minh
bạch. Theo đó, cần tiếp tục phân công quyền lực một cách đúng đắn và phù hợp giữa
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
26. Hãy chỉ ra vai trò của người đứng đầu ở Việt Nam hiện nay
Lãnh đạo tổ chức của mình.
Truyn động lực, cảm hứng cho các thành viên của mình.
tấm gương về phẩm chất và năng lực.
Là cá nn chịu trách nhiệm trước tập thể.
Là ng thúc đy tổ chức đạt đc mục tiêu của mình.
27. Hãy chỉ ra thực chất của quá trình đổi mới ở Việt Nam.
Tn sở nhận thức lại chnghĩa Mác Lênin nói chung và quan niệm của -
các nhà kinh điển ácxit về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị nói riêng, tại Đại hội M
đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới
toàn diện và triệt để tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt Đảng đã xác định
đúng trọng m, trọng điểm và bước đi trong qtrình đổi mới kinh tế đổi mi
chính trị. Thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới, Đảng lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm,
từng bước đổi mi chính trị. Kết quả là chúng ta đã đi mới một cách n bản về cơ sở
hạ tầng, từ nn kinh tế thuần nhất một thành phần sang kinh tế nhiều thành phần với đa
hình thức sở hữu; từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, quan liêu sang cơ chế th
trường có sự qun lý của Nhà nước; từ phân phối bình quân, tem phiếu sang phân phối
theo hiu quả lao động, theo vốn đóng góp và theo phúc lợi xã hội.
Thnhất, Đảng chủ trương nâng cao tầm trí tuệ của Đảng. Trong thực tin
đổi mi, bên cạnh những thành tựu to lớn, Đảng ta cũng bộc l những hạn chế, yếu
kém, những hạn chế đang trở thành nguy cơ không thể xem thường. vậy, đòi hỏi
Đảng Cộng sản Việt Nam phải thưng xuyên tự chỉnh đốn, thực hin xây dựng Đảng
vchính trị, ng, tổ chức đạo đức, đồng thời tập trung đổi mới phương thức
lãnh đạo của Đảng.
Thhai, tập trung đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của N
nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân và vì dân. Tự giác đổi mới bộ máy nhà nước từ cơ chế hành chính, tập trung quan
liêu sang bộ máy quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật. Theo đó, đổi mới theo
hướng chuyên nghiệp, hiệu quả các hoạt động lập hiến, lập pháp, giám sát và quyết
định những vấn đề quan trọng của đất nước; đối với cơ quan hành pháp, tập trung cải
cách hành chính, xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, chuyển
sang Chính phủ kiến tạo, phục vụ, hạn chế và tiến tới xóa bỏ cơ chế xin - cho; đối với
cơ quan pháp, đổi mới theo hướng xét xử đúng người, đúng tội trên cơ sở tuân th
đầy đ các nguyên tắc tố tụng.
Thứ ba, tăng cường vai trò phản biện xã hội, tính độc lập tương đối của các
tổ chức chính trị hội.- Vai trò phản biện xã hội của các tổ chức chính trị - xã hội
đã được Đảng coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng để góp phần xây dựng và
thực hiện đúng các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà
nước; kịp thời phát hiện những sai sót, khuyết điểm, yếu kém kiến nghị sửa đổi, bổ
sung các chính sách cho phù hợp với thực tiễn.
28. Hãy chỉ ra những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam và biện
pháp khắc phục.
Hạn chế:
Tính vô chính phủ, vô nguyên tắc của ng dân.
Hạn chế trongm hiểu các vb pháp lý, hành chính của ng dân.
Thiết chế, cơ quan, đơn vị còn rườm rà, phức tạp.
Cách ứng xử, giao tiếp của nhân viên trong cơ quan NN còn hạn chế, bất cập.
Tính trao đổi, phản biện giữa các tổ chức, cơ quan còn chưa mnh mẽ.
Biện pháp:
Nâng cao ý thức CT, ý thức chấp hành pháp luật cho dân.
Cải cách thủ tục, bộ máy viên chức.
Phát huy sự cởi mở, phản biện XH.
Nâng cao trách nhiệm ng đứng đầu.
Tăng cường xây dựng văn hóa, văn minh công sở.
29. Hãy chỉ ra ở Việt Nam đã có Văn hóa từ chức chưa?
Trong văn hóa chính trị, có một khái niệm mà bất cứ ai cũng nên biết, nên
hiu và có một thái độ đúng đắn đó là “văn hóa từ chức” - một bộ phận của văn hóa
chính tr nó có gắn liền với việc kiểm soát và thực thi quyền lực chính trị. Từ đó,
“văn hóa từ chức” trở thành nhân tố có tác động mạnh mẽ tới đời sống chính tr ca
đất nước.
“Từ quan”, “từ chức” là hành vi từ bỏ chức vụ của quan lại ngày xưa và cán
bny nay. Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, không ít vị quan vì liêm sỉ mà từ bỏ
chức tước mình đang có, về quê sống ẩn dật. Nay ở thời đại mới, từ quan được hiểu
theo nghĩa mới là từ chức.
“Từ quan” hay “từ chức” là hai cách gọi khác nhau trong các thời kỳ lịch sử.
Từ quan là khái niệm được sử dụng trong thời kỳ phong kiến khi quyền lực chính trị,
quyn lc nhà nước phong kiến nằm trong tay vua chúa, quan lại. Trong xã hội ngày
nay, khái niệm từ quan được thay bằng từ chức bởi bộ máy quan lại ngày xưa với bộ
máy lãnh đạo trong xã hội chúng ta hin nay khác nhau về bản chất. Xưa treo ấn từ
quan vì không muốn làm trong bộ máy cai trị thực dân, phong kiến, vì không muốn
những hành động của mình gián tiếp hay trực tiếp làm khổ dân. Ngày nay, từ chức vì
những vi phạm bản thân hoặc thuộc trách nhiệm quản lý, từ chức vì không còn xứng
đáng đứng trong bộ máy công quyền phục vụ nhân dân, từ chức vì nhân dân không
còn tinởng nữa.
Chúng ta thường quen với một lối suy nghĩ rằng, không chỉ ở Việt Nam, mà
cònnhiều nước Á Đông chịu ảnh hưởng của Nho giáo khác, ý chí phấn đấu làm
quan hay có thành tích trong chính trị, thể hiện chí công danh của nam nhi được xem
là một trong những dấu ấn thành công quan trọng nhất của nhiều người. Vì thế, thay
thước đo thành đạt là ở bất kỳ một lĩnh vực gì cũng được, như có thể là một thương
nn thành đạt, một cầu thủ bóng đá giỏi, một nghệ sĩ tài năng, một nhà khoa học có
nhiu cống hiến, một công nhân có tay nghề cao... thì ở ta, việc có được một địa vị
chính tr vẫn được xem như một ưu tiên, thậm chí là mơ ước, biểu tượng của sự thành
đạt hơn so với các nghề nghiệp khác. Hơn thế, như một lẽ thường, sự nghiệp chính trị
thì thường có lên chứ ít ai xuống chức (hoặc ít ra cũng là chuyển ngang). Suy nghĩ
thói quen ấy giờ đây đã đến lúc phải thay đổi.
30. Bản chất quan hệ Mỹ Trung hiện nay -
Mối quan hệ giữa hai nước Trung Quốc Mỹ chẳng những được hai nước
này hết sức coi trọng mà dư lun thế giới cũng đặc biệt quan tâm. Bởi đây là hai nước
ln, một nước là “siêu cường” muốn đóng vai trò “lãnh đạo thế giới”, một nước đông
dân nhất thế giới đang “trỗi dậy hoà bình” một cách mạnh mẽ, cũng muốn có vị thế
xứng đáng của mình trên trường quốc tế. Đường lối, chiến lược và mối quan hệ của hai
nước tốt hay xấu, có lành mạnh, tích cực hay không, đều có tác động, ảnh hưởng rất
ln đến hoà bình, ổn định và phát triển của thế giới. Bởi vậy, thực trạng và triển vọng
của quan hệ Trung Mỹ là một trong những vấn đề dư luận thường xuyên quan tâm. -
Nhìn nhận vấn đề này như thế nào cũng thật không dễ, có nhiều ý kiến, quan điểm
khác nhau Mỹ, ở Trung Quốc cũng như trên thế giới. Với một cách nhìn khách quan,
có thể thấy rằng quan hệ Trung - Mỹ là mối quan hệ đặc biệt phức tạp, tuy không
khăng khít, mặn mà” nhưng đã và đang có chuyển biến mang tính tích cực hiểu theo -
| 1/21

Preview text:

I.
TÁI HIỆN ( 10 CÂU, 4Đ/CÂU)
1. Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học?
Khái niệm chính trị học : Xã hội cấu thành từ bốn lĩnh vực cơ bản là kinh
tế, chính trị, xã hội và văn hóa. Để có thể nhận thức được tương đối đầy đủ về
mỗi lĩnh vực cũng như toàn thể xã hội, đòi hỏi có nhiều bộ môn khoa học nghiên
cứu, trong đó
lĩnh vực chính trị là khách thể nghiên cứu của bộ môn chính trị
học. Chính trị học là khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị làm sáng tỏ những
quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị
- xã hội ; cùng thủ thuật
chính trị nhằm thực hiện những quy luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai

cấp tổ chức thành nhà nước.
Đối tượng nghiên cứu của chính trị học :
- Là quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống xã hội ; cơ chế tác
động, cơ chế vận dụng, thủ thuật… hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó.
Để khái quát quy luật, tính quy luật của đời sống chính trị, khoa học chính trị
học đi sâu vào nghiên cứu hoạt động của chủ thể chính trị và quan hệ của những chủ
thể đó. Đồng thời nghiên cứu các hình thức hoạt động có liên quan tới nhà nước :
+ hoạt động xác định mục tiêu chính trị trước mắt
+ hoạt động thể chế hóa mục tiêu
+ hoạt động tìm kiếm, thực thi phương pháp, phương tiện, thủ thuật, hình thức
tổ chức, có hiệu quả đạt mục tiêu đề ra
+ việc lựa chọn, tổ chức, sắp xếp những cán bộ thích hợp nhằm thực hiện hóa có kết quả mục tiêu
+ hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý sai phạm, rút ra bài học kinh nghiệm, bổ
sung đường lối, chính sách
2. Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung Quốc cổ đại?
Bối cảnh lịch sử thời Trung Quốc cổ đại:
* Nhà Hạ (XXI – XVI TCN)
Thời kì này tại TQ cổ đại con người đã biết đến đồng đỏ, chưa có chữ viết.
Thời vua Kiệt là bạo chúa bị tiêu vong nên không có nhiều chứng tích cụ thể để lại
* Nhà Thương (XVI – XII TCN)
Thời kì này con người đã biết sử dụng đồng thau, đã xuất hiện chữ viết, biết
làm lịch nông nghiệp, biết quan sát chu kì mặt trăng, chu kì nước sông. Quý tộc trong
xã hội giữ vai trò thống trị, vua là thiên tử, quản lý quốc gia theo mệnh trời. * Nhà Chu
Ở Tây Chu xã hội ổn định Ở Đông Chu:
+ thời kì Xuân Thu (772 – 481 TCN) và Chiến Quốc (403 – 221 TCN) là thời
kì mà xã hội từ hình thái chiếm hữu nô lệ dần chuyển sang chế độ phong kiến.
+ Đồ sắt, thủy lợi khá phát triển, ngành nghề dần ra đời.
+ Xã hội xuất hiện tầng lớp mới: có địa chủ và thương nhân bên cạnh quý tộc,
nông dân, thợ thủ công, nô lệ.
+ Đạo đức trật tự xã hội dần suy thoái.
+ Chiến tranh nổ ra liên miên
Nhà Nho gia lúc này có hai nhà chính trị học tiêu biểu là Khổng Tử Mạnh Tử.
* Khổng Tử (551 479 TCN)
Ông là người sáng lập ra trường phái Nho gia, có tài nhưng không được trọng dụng
Về tư tưởng chính trị của Khổng Tử, theo ông quyền lực nhà nước là của vua, và cai
trị xã hội bằng đạo đức. Ông coi trọng học thuyết “nhân –
lễ – chính danh”.
Nhân tức là thương người, coi người như mình, sống có đạo đức.
Lễ là quy tắc, chuẩn mực xã hội; cai trị xã hội bằng lễ, lễ quy định thức bậc của mọi
người trong xã hội và mọi người phải đối xử với nhau bằng lễ.
Chính danh là xác định danh phận, vị trí của mỗi người trong xã hội. Mỗi người phải
làm tròn bổn phận của mình, không tranh giành ngôi thứ của nhau. Danh phải hợp với
thực. Về quan hệ vua tôi, vua sáng tôi hiền, vua quan tâm dân như con. * Mạnh Tử
Mạnh Tử là người kế thừa và phát triển tư tưởng Khổng Tử. Về tư tưởng chính trị của
Mạnh Tử, thứ nhất là thuyết “tính thiện”, theo ông, bản tính con người vốn thiện (nhân
chi sơ tính bản thiện). Mỗi người có 4 đầu mối là nhân, nghĩa, lễ, trí, con người sẽ trở
thành ác nếu không tu tâm dưỡng tính. Trong đó nhân là lòng trắc ẩn, nghĩa là lòng tu
ố, lễ là lòng từ nhượng, trí là lòng thị phi
Quan hệ vua tôi là quan hệ hai chiều, vua coi trọng dân và dân trung thành với vua.
Thiên tử là do trời trao cho thánh nhân, mệnh trời nhất trí với ý dân. Mạnh Tử là người
đề xuất tư tưởng nhường ngôi, đề ra luận điểm tôn trọng dân, kẻ bị thống trị, đây chỉ là
thủ đoạn chính trị. Ông quan niệm về quân tử - tiểu nhân rằng quân tử là người lao
tâm, người cai trị, được cung phụng; tiểu nhân là người lao lực, bị cai trị và phải cung
phụng người. Và ông chủ trương thượng hiền, chủ trương vương đạo tức phản đối
chiến tranh, lấy dân làm gốc.
3. Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị?
Khái niệm chính trị: Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa
các giai cấp, dân tộc, quốc gia về vấn đề giành giữ, tổ chức, sử dụng quyền lực
nhà nước. Chính trị là sự tham
gia cả nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội.
Chính trị là hoạt động thực tiễn của giai cấp, đảng phái, nhà nước tìm kiếm
đường lối, mục tiêu để thỏa mãn lợi ích
.
Về điều kiện kinh tế - xã hội ở châu Âu lúc này, tư bản chủ nghĩa phát triển,
giai cấp công nhân hiện đại ra đời. Trong giai đoạn này có sự khủng hoảng hàng hóa
sản xuất dư thừa, việc mở rộng tư tưởng tư bản chủ nghĩa đã nở rộ. Giai cấp công nhân
nổi lên đấu tranh chống lại áp bức bất công nhưng thất bại.
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lenin về chính trị như sau.
Thứ nhất là bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị.
Chính trị mang bản chất giai cấp được quy định bởi lợi ích mà trước hết là lợi
ích giai cấp. Chính trị mang tính dân tộc mà trong đó vấn đề đấu tranh giải phóng dân
tộc, chống kì thị dân tộc là nội dung quan trọng hàng đầu trong hoạt động chính trị.
Không được tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp mà quên đi vấn đề dân tộc và ngược lại.
Chính trị mang tính nhân loại gắn liền với vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc. Chính trị
hiện đại coi trọng vấn đề nhân loại, giải quyết vấn đề này trên cơ sở quan điểm giai
cấp. Các nhà Mác-xít cho rằng đấu tranh chính trị là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp,
đấu tranh giai cấp là tính tất yếu của lịch sử, trải qua ba giai đoạn phản ánh ba trình độ
phát triển lịch sử, từ đấu tranh tự phát sang tự giác.
Đấu tranh kinh tế theo hình thức thấp và là quan trọng nhất, giúp công nhân
nhận ra vai trò lịch sử và lợi ích giai cấp của mình. Về đấu tranh tư tưởng lý luận, giai
cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác, đấu tranh chống lại
lý luận phản động và trào lưu tư tưởng cơ hội. Đấu tranh chính trị là đỉnh cao của đấu
tranh giai cấp. Trong đó nhiệm vụ cơ bản là thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nền
chuyên chính mới để xây dựng xã hội mới. Vấn đề giành quyền lực nhà nước được đặt
ra trực tiếp. Đấu tranh chính trị gắn liền với sự bùng nổ cách mạng xã hội chủ nghĩa,
mang tính chất chính trị và xã hội; đòi hỏi giai cấp vô sản phải có lý luận và sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản
=> Các hình thức này có quan hệ mật thiết và bổ sung cho nhau. Đấu
tranh kinh tế và đấu tranh tư tưởng lý luận phục vụ đấu tranh chính trị
Thứ hai là lý luận về tình thế và thời cơ cách mạng.
Lý luận về tình thế cách mạng có ba dấu hiệu. Một là giai cấp thống trị
không thể thống trị như cũ, chính trị rơi vào khủng hoảng, xã hội mất kiểm soát =>
giai cấp thống trị phải sử dụng biện pháp đàn áp cách mạng => đẩy xã hội tới đối đầu.
Hai là quần chúng bị áp bức, trở nên bần cùng, không thể chịu đựng được nữa => hoạt
động mang tính lịch sử. Ba là tầng lớp trung gian ngã về phía quần chúng cách mạng.
Về thời cơ cách mạng, nó là sự phát triển logic của tình thế cách mạng. Tình
thế cách mạng là yếu tố khách quan, thời cơ cách mạng là yếu tố chủ quan đòi hỏi sự
nhạy bén của chủ thế cách mạng. Thời cơ cách mạng gắn với những sự kiện, tình
huống trực tiếp có khả năng đẩy mạnh cách mạng, với thời điểm cụ thể. Sự thành bại
của cách mạng phụ thuộc vai trò và sự chuẩn bị của chủ thể
Thứ ba là phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp.
Có hai phương thức giành quyền lực chính trị.
Một là giành chính quyền bằng bạo lực.
Đây là phương thức phổ biến trong lịch sử. Bạo lực ở đây bao gồm sức mạnh
vật chất và sức mạnh tinh thần, kết hợp giữa các lĩnh vực chính trị - chính trị - quân sự - văn hóa
Hai là giành chính quyền bằng hòa bình.
Đây là một phương thức rất quý và hiếm. Nếu xuất hiện dù chỉ là mầm mống
thì cũng phải tận dụng
Có hai phương thức thỏa hiệp.
Một là thỏa hiệp có nguyên tắc. Tức là không xa rời mục tiêu, biện pháp, cách
tiến hành có thể thay đổi. Trong một vài hoàn cảnh cụ thể phải hy sinh một số lợi ích
trước mắt để bảo vệ mục tiêu lâu dài.
Hai là, thỏa hiệp vô nguyên tắc, là sự đầu hàng, bán rẻ phong trào vì một lợi
ích hẹp hòi trước mắt sớm muộn gì cũng rơi vào tay địch.
Thứ tư là xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị. Thứ nhất
là xác lập cơ sở kinh tế xã hội và quan hệ sản xuất mới, xóa bỏ áp bức, phát triển lực
lượng toàn xã hội. Thứ hai là đấu tranh chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng. Thứ ba là
đảng Cộng sản cầm quyền, vững mạnh về tư tưởng chính trị, đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng XHCN
Thứ năm là chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực chính trị
quá độ đi tới xã hội không còn giai cấp vô sản và nhà nước. Sự thống trị của giai cấp
công nhân là điều kiện để đi tới giải phóng con người, giải phóng xã hội.
4. Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị?
Khái niệm chính trị: Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai
cấp, dân tộc, quốc gia về vấn đề giành giữ, tổ chức, sử dụng quyền lực nhà nước.
Chính trị là sự tham gia cả nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội. Chính trị
là hoạt động thực tiễn của giai cấp, đảng phái, nhà nước tìm kiếm đường lối, mục

tiêu để thỏa mãn lợi ích.
Điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt Nam: 
Pháp tăng cường khai thác thuộc địa v
à bóc lột xã hội nặng nề. 
Đời sống nhân dân khổ cực. 
Phong trào yêu nước phát triển và thoái trào. 
Các cuộc khởi nghĩa thất bại nặng nề.
Nguồn gốc ra đời tư tưởng HCM:
Là sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. 
Là lý luận của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân
tiến lên cách mạng XHCN, bỏ qua chế độ TBCN nhằm giải phóng dân tộc, con
người; xây dựng đất nước hòa bình, thống nhất dân giàu, nước mạnh, XH công
bằng, dân chủ, văn minh; góp phần vào cách mạng thế giới.
Nội dung tư tưởng HCM về CT: a.
Độc lập dân tộc gắn với CNXH.
Là hạt nhân cốt lõi nhất, là tư tưởng quan trọng xuyên suốt toàn bộ hệ thống,
“ko gì quý hơn độc lập tự do”. 
Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung:
+) Phải thoát khỏi ách nô lệ bằng cách đem sức ta giải phóng cho ta.
+) Phải có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, có quyền tự quyết định sự phát triển của dân tộc.
+) Phải là 1 nền độc lập thực sự, độc lập về chính trị gắn với sự phồn thịnh về mọi mặt.
+) Phải tự giành lấy con đường cách mạng, tự lực tự cường. 
Độc lập dân tộc là điều kiện để đi lên CNXH, CNXH đảm bảo cho độc lập dân tộc.
b. Tư tưởng đại đoàn kết.
Là tư tưởng lớn, quan trọng, thường xuyên góp phần vào thắng lợi của Đảng và
nhân dân ta trong sự nghiệp cách mạng. 
Sức mạnh nằm ở sự đoàn kết toàn dân, sự đồng lòng toàn xã hội, thực hiện trên
mọi phương diện: đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. 
Dựa trên cơ sở tình nghĩa, cùng phát triển, vì lợi ích cách mạng; lấy liên minh
công nông trí thức làm nền tảng, lợi ích dân tộc làm hài hòa các lợi ích khác. 
Thể hiện tinh thần bất hủ của chủ nghĩa Mác.
c. Tư tưởng NN của dân, do dân, vì dân.
HCM cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với VN. 
Dân có quyền kiểm soát NN; giám sát, bãi nhiệm đại biểu quốc hội. 
Đảng cộng sản là đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân. 
Xây dựng đội ngũ cán bộ NN có tài, có đức, liêm chính, vì dân.
d. Lý luận về Đảng cầm quyền.
Coi xây dựng Đảng của giai cấp công nhân là 1 nhiệm vụ quan trọng, là nhân tố
quyết định thắng bại của cách mạng.  5 nguyên tắc: +) Tập trung dân chủ.
+) Tập thể lãnh đạo; cá nhân phụ trách.
+) Tự phê bình và phê bình.
+) Kỷ luật nghiêm và tự giác.
+) Đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
e. Phương pháp cách mạng. 
Phương pháp cách mạng vô sản, đc vận dụng và phát triển 1 cách sáng tạo. 
Vừa khoa học vừa mang tính thực tiễn sâu sắc.
5. Quyền lực chính trị là gì? Nêu quá trình hình thành quyền lực chính trị
và chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.

Khái niệm quyền lực: là sức mạnh vị thế của con người có thể tác động chi
phối hành vi, phẩm hạnh người khác, là cái mà nhờ đó buộc người khác phải
phục tùng mình
=> Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh chính trị cho
mục đích chính trị.

Quá trình hình thành quyền lực chính trị
Chủ thể mới – có thể là một nhóm, một lực lượng xã hội chưa là lực lượng chính trị,
phát triển mạnh về số lượng và trở thành lực lượng chính trị mới. Sự chuyển hóa
quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước. Xã hội có giai cấp, phân chia thành giai
cấp cầm quyền và giai cấp không cầm quyền. Giai cấp cầm quyền khi đấu tranh với
giai cấp không cầm quyền, xảy ra hai trường hợp:
+ Giai cấp không cầm quyền có thể có lợi ích khác mà không mâu thuẫn với
lợi ích của giai cấp cầm quyền
+ Giai cấp không cầm quyền và giai cấp cầm quyền có lợi ích đối kháng thì
giai cấp cầm quyền có thể bị tiêu diệt, hoặc không bị tiêu diệt và quyền lực chính trị
trở thành quyền lực nhà nước, nó phá bỏ quyền lực của nhà nước hiện tồn, lập ra nhà
nước mới phù hợp với lợi ích của giai cấp đó.
6. Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị.
Khái niệm quyền lực: là sức mạnh vị thế của con người có thể tác động chi
phối hành vi, phẩm hạnh người khác, là cái mà nhờ đó buộc người khác phải
phục tùng mình => Quyền lực chính trị
là quyền sử dụng sức mạnh chính trị cho
mục đích chính trị.

Khái niệm hệ thống quyền lực chính trị: là hệ thống các cơ quan chính trị
(đảng chính trị, nhà nước, tổ chức chính trị xã hội) cùng mối quan hệ qua lại giữa các
yếu tố nhằm tham gia quá trình hình thành các chính sách nhà nước, thực thi quyền lực
chính trị đáp ứng nhu cầu tồn tại phát triển xã hội và đảm bảo quyền lực của giai cấp
thống trị hoặc quyền làm chủ của nhân dân lao động (trong điều kiện nhà nước xã hội chủ nghĩa)
Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các quốc gia tư bản chủ nghĩa và xã
hội chủ nghĩa khác nhau nhưng về căn bản đều bao gồm các yếu tố cấu thành sau:
Đảng chính trị, thể chế nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội.
* Đảng chính trị: là sản phẩm của lịch sử, ra đời trong xã hội có giai cấp
và đấu tranh giai cấp đạt đến trình độ đấu tranh chính trị; là bộ phận của kiến trúc
thượng tầng xã hội, là tổ chức của những người cùng hệ tư tưởng được tổ chức chặt
chẽ, đại diện cho lợi ích của giai cấp (hoặc tầng lớp xã hội) có mục đích là giành giữ
và thực thi quyền lực nhà nước.
- Mang bản chất của giai cấp bởi đảng chính trị đại biểu cho tư tưởng, lợi ích
giai cấp nhất định mà cơ sở hoạt động của đảng chính trị là lợi ích giai cấp. - Đặc trưng:
+ có hệ tư tưởng thống nhất
+ được tổ chức chặt chẽ, ổn định
+ thực hiện quản lý thông qua thiết chế, sự gương mẫu của đảng viên chính trị,
thông qua tuyên truyền, giáo dục...
+ thể chế hóa về mặt pháp lý
* Thể chế nhà nước: ở góc độ bản chất, bản chất của thể chế nhà nước là tính
chất cai trị, điều hành thông qua những biện pháp nhất định mà cưỡng chế là đặc quyền
Ở góc độ cơ cấu, xét từ tổ chức bộ máy, thể chế nhà nước định rõ thẩm quyền,
chức năng của từng cơ quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp
* Tổ chức chính trị - xã hội: là những tổ chức của những cộng đồng người
trong cơ cấu xã hội dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, thống nhất hoạt động
và lấy hoạt động chính trị
- xã hội làm phương thức chủ yếu để tập hợp, tổ chức
hoạt động của các thành viên

7. Hãy nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh chính trị.  Theo Mac:
+) Thủ lĩnh chính trị xuất hiện trong hoàn cảnh lịch sử nhất định.
+) Sự xuất hiện này mang tính tất yếu do đòi hỏi của lịch sử nhằm đáp ứng
sự đòi hỏi của quần chúng.
+) Đóng vai trò quan trọng cho việc thực hiện sứ mệnh lịch sử.
+) Là sản phẩm của thời đại, với mỗi thời kỳ lịch sử thì thủ lĩnh chính trị có 1 hình mẫu riêng. 
Theo lịch sử:
+) Thời cổ đại, phương Đông coi thủ lĩnh chính trị là vua; phương Tây coi thủ
lĩnh chính trị là cai trị tối cao và thông thái.
+) Thời trung đại: thủ lĩnh chính trị là người biết nhìn xa trông rộng, bảo vệ lợi
ích những người dưới quyền, là đại diện cho chúa.
+) Cận đại: thủ lĩnh chính trị trưởng thành từ phong trào của quần chúng,
có vai trò trong việc thúc đẩy xã hội phát triển.
Khái niệm thủ lĩnh chính trị: Là những nhân vật xuất sắc trong hoạt động chính
trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, có giác ngộ mục tiêu lí
tưởng, có khả năng nắm bắt, có năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải
quyết nhiệm vụ chính trị do lịch sử đề ra

Các phẩm chất của thủ lĩnh chính trị
- Trình độ hiểu biết: phải là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh
vực, có tư duy khoa học, nắm vững quy luật phát triển theo hướng vận động của quá
trình chính trị; có khả năng dự đoán tình hình, làm chủ khoa học, công nghệ lãnh đạo quản lý
- Phẩm chất chính trị: là người giác ngộ lợi ích giai cấp, đại diện tiêu biểu
cho lợi ích giai cấp, trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn, dũng cảm đấu tranh
bảo vệ lợi ích giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng
- Năng lực tổ chức: là người có khả năng về công tác tổ chức: biết đề ra mục
tiêu đúng, phân công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới, biết tổ chức thực hiện
nhiệm vụ chính trị, có khả năng động viên cổ vũ mọi người hoạt động, có khả năng
kiểm soát, kiểm tra công việc
- Đạo đức tác phong: là người trung trực, công bằng, không tham lam vụ lợi,
cởi mở và cương quyết; lối sống giản dị; có khả năng giao tiếp và tạo mqh với mọi
người; biết lắng nghe người khác, có lòng tin vào bản thân, có khả năng tự kiểm tra
bản thân, có khả năng bảo vệ ý kiến của mình; có chính kiến và bảo vệ chính kiến của
mình; có lòng say mê công việc và tin vào cấp dưới
- Có khả năng làm việc: có sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường độ
cao, có khả năng giải quyết mọi vấn đề một cách sáng tạo, những lúc phong trào lâm
vào khó khăn, thủ lĩnh chính trị có thể đưa ra được những quyết định sáng suốt, nhạy
cảm và năng động, biết cảm nhận cái mới và đấu tranh vì cái mới
8. Hãy trình bày mối quan hệ chính trị với kinh tế.
Khái niệm chính trị: Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa
các giai cấp, dân tộc, quốc gia về vấn đề giành giữ, tổ chức, sử dụng quyền lực
nhà nước. Chính trị là sự tham gia cả nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội.
Chính trị là hoạt động thực tiễn của giai cấp, đảng phái,
nhà nước tìm kiếm
đường lối, mục tiêu để thỏa mãn lợi ích.

Trong đó, chính trị thực chất là quan hệ lợi ích mà trước hết và cơ bản là lợi
ích kinh tế. Thực chất của kinh tế là lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh tế và sự phát triển
lực lượng sản xuất gắn liền với mỗi thành viên tham gia các quá trình sản xuất và tái
sản xuất, cũng như lợi ích kinh tế của mỗi tập đoàn, giai cấp và nhóm xã hội
Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế
* Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
Kinh tế làm nảy sinh chính trị cả với tư cách là một chế độ bao gồm: thể chế
chính trị, công cụ, phương tiện để thỏa mãn nhu cầu, mục đích chính trị. Tương ứng
với một trình độ phát triển nhất định về kinh tế có một trình độ phát triển nhất định về
chính trị. Kinh tế là gốc của chính trị, là thước đo tính hợp lý của chính trị. Kinh tế
phát triển thì chính trị tiến bộ và ngược lại. Kinh tế xét đến cùng là nhân tố quyết định
toàn bộ lịch sử vận động của đời sống chính trị. Chính trị là sự phản ánh, biểu hiện tập
trung của kinh tế, đòi hỏi chính trị và hệ thống chính trị phải mang trong mình nó
những quy định kinh tế khách quan. Trong các đường lối, chính sách của đảng tác
động vào kinh tế thì tính đúng đắn của đường lối, chính sách kinh tế giữ vai trò quyết định
* Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế
Thắng lợi của cách mạng chính trị là tiền đề, là điều kiện tiên quyết cho những
biến đổi về chất và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo. Về tính độc lập tương đối, chính
trị tác động ngược lại kinh tế theo những hướng khác nhau, thúc đẩy hoặc kìm hãm.
Muốn để kinh tế phát triển đồng thuận với sự tác động của chính trị vào kinh tế, cần
quan tới tới ba phương diện: đường lối chính sách kinh tế, thể chế kinh tế, chủ thể kinh
tế. Chính trị đóng vai trò định hướng và tạo môi trường chính trị xã hội ổn định cho phát triển kinh tế.
9. Văn hoá chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hoá chính trị?
Khái niệm văn hóa: Văn hóa là trình độ phát triển lịch sử nhất định của
xã hội, trình độ phát triển năng lực và khả năng sáng tạo của con người biểu hiện
trong các phương thức tổ chức đời sống xã hội và hoạt động của con người cũng
như toàn bộ những giá trị tinh thần và vật chất do loài người sáng tạo nên trong
tiến trình lịch sử vì lẽ sinh tồn và mục đích của cuộc sống.

Khái niệm văn hóa chính trị: Là một lĩnh vực, một biểu hiện đặc biệt của
văn hóa của loài người trong xã hội có giai cấp, là trình độ phá triển của con
người thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ chức
quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định nhằm điều hòa các quan hệ lợi
ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế
phát triển và tiến bộ xã hội.
Đặc điểm:
VHCT mang tính giai cấp vì nó được hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh giai cấp. 
VHCT mang tính lịch sử bởi với mỗi giai cấp, mỗi hệ tư tưởng có 1 kiểu VHCT riêng.
VHCT mang tính đa dạng bởi nó bị chi phối bởi hệ tư tưởng.
Chức năng của văn hóa chính trị
Một là, chức năng tổ chức và quản lý xã hội
Hai là, chức năng định hướng, điều chỉnh các hành vi của con người và các quan hệ xã hội
Ba là, chức năng đẩy mạnh xã hội hóa về chính trị, làm cho mọi công dân
quen với hoạt động chính trị
Bốn là, chức năng cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo của con
người, hình thành nhân cách công dân, nhân cách những nhà lãnh đạo chính trị.
10. Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại.
Khái niệm chính trị quốc tế: Là nền chính trị được triển khai trên quy mô
hành tinh, toàn thế giới, vượt khỏi phạm vi quốc gia. Đơn vị chính trị quốc tế
không phải là những cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi quốc gia, mà là các quốc gia

độc lập có chủ quyền và tổ chức quốc tế - chính trị, quân sự - chính trị quốc tế.
Cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại
Một là, các nhà nước – dân tộc, là những đơn vị cơ bản tạo nên nền chính trị
quốc tế đương đại. Các quan hệ tương tác của các nhà nước – dân tộc tạo ra xu hướng
vận động và phát triển của nền chính trị thế giới. Và để tạo ra một trật tự thế giới hòa
bình, ổn định và phát triển, đòi hỏi các nhà nước – dân tộc phải tôn trọng và thực hiên
nghiên chỉnh các nguyên tắc phổ biến: tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp
chuyện nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi.
Hai là, các tổ chức quốc tế, là các tổ chức được thành lập trên cơ sở những
thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia độc lập có chủ quyền, các đảng phái, các tổ chức
chính trị, kinh tế, xã hội vì mục tiêu, lợi ích chung.
Đặc trưng của tổ chức quốc tế:
+ Được thành lập trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể
+ Không có cư dân và lãnh thổ cố định
+ Được hình thành bởi các quốc gia có chủ quyền
+ Các quyết định của tổ chức qốc tế mang tính chất khuyến nghị, không có
tính ép buộc mà chủ yếu dựa vào tính tự giác của các thành viên hoặc sức ép dư luận
quốc tế + Có quyền hưởng ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, có quyền ký các điều ước quốc
tế với các quốc gia, tổ chức quốc tế khác, có quyền trao đổi đại diện với các tổ chức
khác, có những nghĩa vụ quốc tế nhất định II.
Vận dụng (10 câu, 4 đ/câu)
11. Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
Khái niệm chính trị : “chính trị” là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các
giai cấp, dân tộc, quốc gia về vấn đề giành giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà
nước; là sự tham gia vào công việc nhà nước và xã hội của nhân dân; là hoạt động
thực tiễn của giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiếm đường lối, mục tiêu để thỏa mãn lợi ích.

Chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật bởi những lí do sau.
Thứ nhất, chính trị là khoa học bởi lẽ chính trị là một hiện tượng khách quan
trong đời sống xã hội loài người khi nó vừa xuất hiện cùng với giai cấp và nhà nước, vừa
gắn liền với quyền lực, đấu tranh cho giai cấp và dân tộc. Chính trị là lĩnh vực tương đối
độc lập trong đời sống xã hội loài người, cần có logic phát triển sức mạnh nội tại và quy
luật phát triển khách quan. Chính trị là một hệ thống các tri thức hoạt động theo đúng quy
luật khách quan bao gồm: Những tri thức từ tri thức kinh nghiệm đến tri thức lý luận hoàn
chỉnh. Do hạn chế lịch sử và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp, nên chính trị trở thành đặc
quyền của giai cấp thống trị. Nó chỉ trở thành khoa học đích thực khi chủ nghĩa Mác-
Lênin ra đời. Đến ngày nay, chính trị thực sự trở thành một khoa học với đối tượng và
phương pháp nghiên cứu riêng.
Thứ hai, chính trị là nghệ thuật vì chính trị là những hoạt động có liên quan đến
việc tranh giành quyền lực, đấu tranh sống còn nên buộc những người thực hiện những
hoạt động này cần phải sử dụng mọi biện pháp, thủ đoạn một cách khéo léo để đạt được
mục tiêu, lợi ích chính trị. Chính trị còn là hoạt động tham gia bởi con người mà trong đó,
con người là sản phẩm của lịch sử và có đời sống tâm lý riêng, đa dạng... Chính trị cần có
sự linh hoạt, mềm dẻo và sáng tạo để có thể nhanh chóng điều chỉnh sao cho phù hợp với
thực tiễn nhằm đạt được kết quả cao nhất. Nó còn là nghệ thuật xử lý tình huống vì trong
quá trình hoạt động, nhà chính trị cần xem xét kỹ lưỡng từng đường đi nước bước, tính
toán cẩn thận để đưa ra những giải pháp, hiệp ước trong thời điểm quan trọng, thời điểm
quyết định. Các nhà chính trị phải hết sức mau lẹ, không được cứng nhắc khi xử lý các
tình huống chính trị, thậm chí nhiều lúc cũng phải thỏa hiệp với những nguyên tắc nhất
định; cần phải mềm dẻo và quyết đoán đưa ra các quyết định chính trị; cần phải xuất phát
từ thực tiễn khi mà thực tiễn luôn biến động theo những quy luật khách quan của xã hội.
Chính trị là nghệ thuật nắm bắt xu hướng của sự vận động xã hội và đưa ra những
dự báo, dự đoán chính xác tình thế và thời cơ để có những quyết định kịp thời và đúng
đắn. Chính trị còn là nghệ thuật dùng người để vận động quần chúng nhân dân tham gia
vào công cuộc bảo vệ tổ quốc và là nghệ thuật tổ chức lực lượng, tiến hành chiến tranh.
Các nhà chính trị, lãnh đạo chính trị cần phải am hiểu cả nghệ thuật đối ngoại, biết tiếp
thu những kiến thức của nhân loại, đúc kết chúng thành những tri thức, kinh nghiệm, kết
luận của mình để vận dụng vào lãnh đạo, quản lý đất nước.
12. Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Nho gia đến đời sống
chính trị
- xã hội Việt Nam hiện nay?
Bối cảnh lịch sử thời kì Trung Quốc cổ đại:
* Nhà Hạ (XXI – XVI TCN)
Thời kì này tại TQ cổ đại con người đã biết đến đồng đỏ, chưa có chữ viết.
Thời vua Kiệt là bạo chúa bị tiêu vong nên không có nhiều chứng tích cụ thể để lại
* Nhà Thương (XVI – XII TCN)
Thời kì này con người đã biết sử dụng đồng thau, đã xuất hiện chữ viết, biết
làm lịch nông nghiệp, biết quan sát chu kì mặt trăng, chu kì nước sông. Quý tộc trong
xã hội giữ vai trò thống trị, vua là thiên tử, quản lý quốc gia theo mệnh trời. * Nhà Chu
Ở Tây Chu xã hội ổn định Ở Đông Chu:
+ thời kì Xuân Thu (772 – 481 TCN) và Chiến Quốc (403 – 221 TCN) là thời
kì mà xã hội từ hình thái chiếm hữu nô lệ dần chuyển sang chế độ phong kiến.
+ Đồ sắt, thủy lợi khá phát triển, ngành nghề dần ra đời.
+ Xã hội xuất hiện tầng lớp mới: có địa chủ và thương nhân bên cạnh quý tộc,
nông dân, thợ thủ công, nô lệ.
+ Đạo đức trật tự xã hội dần suy thoái.
+ Chiến tranh nổ ra liên miên
Nhà Nho gia lúc này có hai nhà chính trị học tiêu biểu là Khổng Tử và Mạnh Tử.
* Khổng Tử (551 479 TCN)
Ông là người sáng lập ra trường phái Nho gia, có tài nhưng không được trọng dụng
Về tư tưởng chính trị của Khổng Tử, theo ông quyền lực nhà nước là của vua, và cai
trị xã hội bằng đạo đức. Ông coi trọng học thuyết “nhân –
lễ – chính danh”.
Nhân tức là thương người, coi người như mình, sống có đạo đức. Lễ là quy tắc, chuẩn
mực xã hội; cai trị xã hội bằng lễ, lễ quy định thức bậc của mọi người trong xã hội và
mọi người phải đối xử với nhau bằng lễ. Chính danh là xác định danh phận, vị trí của
mỗi người trong xã hội. Mỗi người phải làm tròn bổn phận của mình, không tranh
giành ngôi thứ của nhau. Danh phải hợp với thực. Về quan hệ vua tôi, vua sáng tôi
hiền, vua quan tâm dân như con. * Mạnh Tử
Mạnh Tử là người kế thừa và phát triển tư tưởng Khổng Tử. Về tư tưởng chính trị của
Mạnh Tử, thứ nhất là thuyết “tính thiện”, theo ông, bản tính con người vốn thiện (nhân
chi sơ tính bản thiện). Mỗi người có 4 đầu mối là nhân, nghĩa, lễ, trí, con người sẽ trở
thành ác nếu không tu tâm dưỡng tính. Trong đó nhân là lòng trắc ẩn, nghĩa là lòng tu
ố, lễ là lòng từ nhượng, trí là lòng thị phi. Quan hệ vua tôi là quan hệ hai chiều, vua coi
trọng dân và dân trung thành với vua. Thiên tử là do trời trao cho thánh nhân, mệnh
trời nhất trí với ý dân. Mạnh Tử là người đề xuất tư tưởng nhường ngôi, đề ra luận
điểm tôn trọng dân, kẻ bị thống trị, đây chỉ là thủ đoạn chính trị. Ông quan niệm về
quân tử - tiểu nhân rằng quân tử là người lao tâm, người cai trị, được cung phụng; tiểu
nhân là người lao lực, bị cai trị và phải cung phụng người. Và ông chủ trương thượng
hiền, chủ trương vương đạo tức phản đối chiến tranh, lấy dân làm gốc.
Ảnh hưởng của Nho gia đối với Việt Nam hiện nay * Tích cực:
Mang tới tri thức về xã hội, tự nhiên: văn - sử học, triết học, thiên văn học, y học. 
Quyền lực nằm trong tay vua. 
Đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế tiểu nông gia trưởng. 
Đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa, giáo dục, tu dưỡng bản thân. 
Là cơ sở của tư tưởng xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền. * Tiêu cực:
Mang tính phản động bởi bảo vệ chế độ phong kiến. 
Để lại ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội: xem nhẹ pháp luật. 
Mang tư tưởng trọng nam khinh nữ.
13. Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Pháp gia đến đời sống
chính trị
- xã hội Việt Nam hiện nay?
Bối cảnh lịch sử thời kì Trung Quốc cổ đại:
* Nhà Hạ (XXI – XVI TCN)
Thời kì này tại TQ cổ đại con người đã biết đến đồng đỏ, chưa có chữ viết.
Thời vua Kiệt là bạo chúa bị tiêu vong nên không có nhiều chứng tích cụ thể để lại
* Nhà Thương (XVI – XII TCN)
Thời kì này con người đã biết sử dụng đồng thau, đã xuất hiện chữ viết, biết
làm lịch nông nghiệp, biết quan sát chu kì mặt trăng, chu kì nước sông. Quý tộc trong
xã hội giữ vai trò thống trị, vua là thiên tử, quản lý quốc gia theo mệnh trời. * Nhà Chu
Ở Tây Chu xã hội ổn định Ở Đông Chu:
+ thời kì Xuân Thu (772 – 481 TCN) và Chiến Quốc (403 – 221 TCN) là thời
kì mà xã hội từ hình thái chiếm hữu nô lệ dần chuyển sang chế độ phong kiến.
+ Đồ sắt, thủy lợi khá phát triển, ngành nghề dần ra đời.
+ Xã hội xuất hiện tầng lớp mới: có địa chủ và thương nhân bên cạnh quý tộc,
nông dân, thợ thủ công, nô lệ.
+ Đạo đức trật tự xã hội dần suy thoái.
+ Chiến tranh nổ ra liên miên
Nội dung tư tưởng Pháp gia
Ảnh hưởng của tư tưởng Pháp gia đối với Việt Nam * Tích cực * Tiêu cực
14. Phân tích sự hình thành và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với cánh mạng Việt Nam. Hình thành:
Điều kiện KT - CT - XH ở VN cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20: 
CT: Pháp thi hành chính sách cai trị, phong trào yêu nước bị đàn áp. 
KT: Pháp thi hành chính sách độc quyền cùng nhiều thứ thuế, nhân dân bị bóc lột, bần cùng. 
Văn hóa - XH: Pháp thực hiện chính sách ngu dân, khuyến khích văn hóa nô dịch. Tình hình TG: 
CMT10 Nga (1917) thành công, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn
ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. 
Quốc tế Cộng sản ra đời (T3/1919).
Học thuyết của Mac đc truyền vào VN thông qua Hội VNCMTN: 
Thành phần chủ yếu của hội gồm học sinh, sinh viên, trí thức VN yêu nước. 
Cách thức: NAQ sáng lập và viết bài cho báo Thanh niên; xuất bản Đường
Kách mệnh; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. 
Đầu năm 1930, NAQ sáng lập ra 3 tổ chức Đảng:
+) Đông Dương Cộng sản Đảng (1929).
+) An Nam Cộng sản Đảng (1929).
+) Đông Dương Cộng sản liên đoàn (1930).
-> Hợp nhất 3 Đảng thành Đảng Cộng sản. 
Đại hội đại biểu toàn quốc lần 3 quyết nghị lấy ngày 3/2 dương lịch hàng năm
làm ngày thành lập Đảng. Vai trò: 
Lãnh đạo cuộc đấu tranh thành lập NN năm 1945. 
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. 
Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc. 
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam. 
Xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước. 
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng miền nam thống nhất đất nước. 
Lãnh đạo xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước. 
Lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước, đẩy mạnh CNH, HĐH.
15. Phân tích nguyên tắc tổ chức của nhà nước Việt Nam
Sự hình thành NN VN:
Đảng lãnh đạo CM giành thắng lợi và xây dựng NN năm 1945. 
Đây là NN Công - nông đầu tiên ở ĐNA. 
NN mang lại lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân LĐ. Nguyên tắc:
NN VN đc tổ chức theo ng tắc tập quyền. 
Quyền lực tập trung vào cơ quan cao nhất của nhân dân là Quốc hội. 
Quốc hội quyết định đến các nhánh quyền lực khác.
Cơ sở quyết định nguyên tắc Tập quyền:
Cơ sở của nguyên tắc tập quyền là vì lợi ích của giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức. 
Từ đó quy định nên thể chế CT 1 đảng, nhất nguyên. 
Cơ sở KT chủ yếu dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.
16. Phân tích luận điểm: ở Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân?
Khái niệm quyền lực: là sức mạnh vị thế của con người có thể tác động chi
phối hành vi, phẩm hạnh người khác, là cái mà nhờ đó buộc người khác phải
phục tùng mình => Quyền lực chính trị
là quyền sử dụng sức mạnh chính trị cho
mục đích chính trị.

Quyền lực nhà nước là Chủ thể:
Là nhân dân LĐ (công nhân, nông dân, trí thức) trong khối đại đoàn kết dân tộc
thông qua mặt trận tổ quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng. 
Lợi ích của nhân dân đc thống nhất. 
Cơ sở KT: chế độ công hữu về TLSX chủ yếu. 
Cơ sở CT: mọi ng dân đc tham gia vào đời sống CT. 
Nhân dân làm chủ trực tiếp, gián tiếp. 
Là số đông của XH, phát triển theo sự phát triển của XH.
Đối tượng QLCT:
Bộ phận vô sản làm lưu manh đi ngược lại với lợi ích của nhân dân LĐ. 
LLCT phản động trong và ngoài nước chống lại nhân dân. 
Là số ít của XH, mất dần khi XH phát triển.
Mục tiêu - nội dung:
Mục tiêu: áp đặt ý chí nhân dân vì độc lập dân tộc và CNXH theo mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, XH dân chủ, công bằng, văn minh. 
Nội dung: tiến hành CNH, HĐH.
Công cụ, phương tiện:
Công cụ: Hệ thống tổ chức QLCT: Đảng cộng sản VN, NN và các đoàn thể CT. 
Phương tiện thực hiện: bản thân nhân dân LĐ kết hợp biện pháp cưỡng bức, trấn áp.
17. Phân tích vai trò của thủ lĩnh chính trị
Khái niệm thủ lĩnh chính trị: là những nhân vật xuất sắc trong hoạt động chính
trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, có giác ngộ mục tiêu lí
tưởng, có khả năng nắm bắt, có năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải
quyết nhiệm vụ chính trị do lịch sử đề ra

Các phẩm chất của thủ lĩnh chính trị
- Trình độ hiểu biết: phải là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh
vực, có tư duy khoa học, nắm vững quy luật phát triển theo hướng vận động của quá
trình chính trị; có khả năng dự đoán tình hình, làm chủ khoa học, công nghệ lãnh đạo quản lý
- Phẩm chất chính trị: là người giác ngộ lợi ích giai cấp, đại diện tiêu biểu
cho lợi ích giai cấp, trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn, dũng cảm đấu tranh
bảo vệ lợi ích giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng
- Năng lực tổ chức: là người có khả năng về công tác tổ chức: biết đề ra mục
tiêu đúng, phân công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới, biết tổ chức thực hiện
nhiệm vụ chính trị, có khả năng động viên cổ vũ mọi người hoạt động, có khả năng
kiểm soát, kiểm tra công việc
- Đạo đức tác phong: là người trung trực, công bằng, không tham lam vụ lợi,
cởi mở và cương quyết; lối sống giản dị; có khả năng giao tiếp và tạo mqh với mọi
người; biết lắng nghe người khác, có lòng tin vào bản thân, có khả năng tự kiểm tra
bản thân, có khả năng bảo vệ ý kiến của mình; có chính kiến và bảo vệ chính kiến của
mình; có lòng say mê công việc và tin vào cấp dưới
- Có khả năng làm việc: có sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường độ
cao, có khả năng giải quyết mọi vấn đề một cách sáng tạo, những lúc phong trào lâm
vào khó khăn, thủ lĩnh chính trị có thể đưa ra được những quyết định sáng suốt, nhạy
cảm và năng động, biết cảm nhận cái mới và đấu tranh vì cái mới
Yếu tố quyết định vai trò của TLCT:
Do địa vị lịch sử của giai cấp mà TLCT này xuất thân. 
Do hoạt động lãnh đạo phù hợp / trái với quy luật. 
Do TLCT trung thành hay xa rời lợi ích giai cấp. 
Do phẩm chất, đạo đức, lối sống, ý chí. Tích cực:
TLCT đóng vai trò trong việc xây dựng HTTCQL. 
Cùng với đội tiên phong của giai cấp tập hợp, giác ngộ, giáo dục nhân dân trong hoạt động CT. 
Có vai trò đẩy nhanh tiến trình của lịch sử. Tiêu cực:
Có thể cản trở các hđ CT, tác động xấu đến phong trào CM. 
Làm cho phong trào CM đi theo các hướng khác nhau. 
Có thể làm tan rã, thất bại các phong trào CM. 
Tuy nhiên tiến trình lịch sử, phong trào CT vẫn đc diễn ra theo khuynh hướng tiến bộ.
18. Phân tích khái niệm và kết cấu của văn hóa chính trị.
Khái niệm văn hóa chính trị: Là một lĩnh vực, một biểu hiện đặc biệt của
văn hóa của loài người trong xã hội có giai cấp, là trình độ phá triển của con
người thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ chức
quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định nhằm điều hòa các quan hệ lợi
ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế
phát triển và tiến bộ xã hội.
Đặc điểm:
VHCT mang tính giai cấp vì nó được hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh giai cấp. 
VHCT mang tính lịch sử bởi với mỗi giai cấp, mỗi hệ tư tưởng có 1 kiểu VHCT
riêng.VHCT mang tính đa dạng bởi nó bị chi phối bởi hệ tư tưởng.
Với tư cách là chủ thể CT:  VHCT của cá nhân: +) Thể hiện ở 3 mặt: 
Trình độ hiểu biết về CT. 
Khả năng tham gia vào việc xây dựng và hoàn thiện HTQLCT. 
Mức độ hoàn thiện nhân cách.
+) Thể hiện ở mức độ biết lắng nghe, tiếp nhận chọn lọc và xử lý ttin về CT;
khả năng đàm phán về CT.
+) Trình độ cảm phục, thuyết phục ng khác hướng tới CT.  VHCT của tổ chức:
+) Thể hiện ở nguyên tắc tổ chức cơ cấu tổ chức có hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ CT.
Với tư cách là hệ giá trị:  Là cơ sở tri thức CT. 
Là nhu cầu, thói quen, trình độ nhận định, đánh giá những hiện tượng, sự kiện,
quá trình CT của chủ thể CT. 
Là những chuẩn mực, phương tiện, phương thức tổ chức và hđ của QL.  Là các truyền thống CT. 
Là mức độ hoàn thiện của thể chế CT.
19. So sánh chính trị quốc gia và chính trị quốc tế CTQG CTQT
Phạm vi: Triển khai trên quy mô
Phạm vi: Triển khai trên quy mô TG. quốc gia.
Chủ thể: Các quốc gia độc lập có chủ quyền,
Chủ thể: Những công dân, giai cấp, các tổ chức KT - CT - quân sự quốc tế, các tổ
đảng phái, NN, tổ chức CT - XH
chức và công ty xuyên quốc gia. thuộc phạm vi quốc gia.
Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh quốc
Mục đích: Bảo vệ toàn vẹn lãnh
tế, hợp tác quốc tế, giải quyết vấn đề quốc tế
thổ, giữ gìn an ninh quốc gia, ổn về KT, XH, văn hóa. định phát triển KT, XH.
Chính quyền: Ko có chính quyền.
Chính quyền: Có chính quyền.
20. Phân tích các nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc (UN)
Bình đẳng về chủ quyền quốc gia. 
Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập CT quốc gia. 
Cấm đe dọa và sử dụng vũ lực trong QHQT. 
Không can thiệp vào nội bộ các nước. 
Tôn trọng các nghĩa vụ và luật pháp quốc tế. 
Giải quyết tranh chấp bằng hòa bình.
III. Sáng tạo (10 câu, 2đ/câu)
21. Hãy khái quát bản chất của nền chính trị ở Việt Nam hiện nay
Mang bản chất giai cấp công nhân và nhân dân. 
Chế độ CT bảo vệ lợi ích cho nhân dân; nền CT của dân, do dân, vì dân. 
Đc xây dựng dựa trên cơ sở KT của chế độ KT công hữu về TLSX. 
Đc bảo đảm bằng NN XHCN. 
Trấn áp những bộ phận đi ngược lại với lợi ích của nhân dân.
22. Hãy chứng minh quá trình thay đổi của các chế độ chính trị là quá trình
lịch sử tự nhiên
Từ sự phát triển của công cụ LĐ và LLSX. 
Mâu thuẫn về KT: giữa QHSX và LLSX. 
Mâu thuẫn về XH: mâu thuẫn giai cấp -> cuộc CM XH để lật đổ giai cấp thống
trị cũ -> giai cấp thống trị mới ra đời, áp đặt sự thống trị mới. 
KT phát triển, LLSX phát triển -> giai cấp đại diện phát triển -> tiếp tục lập đổ,
chế độ sau cao hơn chế độ trước.
23. Hãy chứng minh những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng
học thuyết chính trị Mác
-Lênin và điều kiện Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng tạo quan điểm
của Lênin khi cho rằng: “Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa không nhất thiết
phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc, mà có thể chủ động giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc”. Đây là cái nhìn hết sức mới mẻ và độc đáo của
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam. Chính việc vận dụng sáng tạo lý
luận này của chủ nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam mà Việt Nam đã giành thắng lợi năm 1945.
Thứ nhất, khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là “chủ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mệnh nhất”

Trải qua cuộc sống lao động, học tập, nghiên cứu lý luận và nhất là qua thực tiễn đấu
tranh cách mạng phong phú đã làm giàu văn hóa, mở rộng tầm nhìn và nâng cao trí tuệ
của Hồ Chí Minh. Người đã nhận thấy vấn đề giải phóng dân tộc và con người không
chỉ là nhu cầu cấp thiết của dân tộc Việt Nam mà là đòi hỏi của các dân tộc thuộc địa,
phụ thuộc và nhân dân bị áp bức trên toàn thế giới. Tiếp thu thế giới quan, phương
pháp luận cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, bằng thiên tài trí tuệ,
nhận thức đúng xu thế phát triển tất yếu của loài người và tính chất của thời đại mới,
Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào
khác con đường cách mạng vô sản” và “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Thứ hai, bổ sung chủ nghĩa Mác - Lênin “bằng cách đưa vào đó những tư liệu mà
đời mình Mác chưa có được”

Học thuyết Mác - Lênin là một khoa học, là đỉnh cao trí tuệ nhân loại, hiểu về chủ
nghĩa Mác - Lênin đã khó, vận dụng sáng tạo để không rơi vào tư duy giáo điều, “tả”
khuynh, hữu khuynh, chủ quan, duy ý chí càng khó hơn và bổ sung chủ nghĩa Mác -
Lênin càng khó hơn nữa. Nhận thức đúng đắn và sâu sắc tính chất khoa học và cách
mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc tự nguyện trở thành và đứng trong
hàng ngũ những người cộng sản, luôn ghi nhớ lời căn dặn của Ph.Ăngghen: “Học
thuyết của Mác là lý luận của sự phát triển chứ không phải là một giáo điều mà người
ta phải học thuộc lòng và lắp lại một cách máy móc”. Theo Người, “xem xét lại chủ
nghĩa Mác” không phải là hành động “xét lại” chủ nghĩa Mác - Lênin mà là làm cho
chủ nghĩa ấy đứng vững trên mảnh đất hiện thực Việt Nam. Đó càng không phải là sự
đối lập giữa tư tưởng của mình với chủ nghĩa Mác - Lênin mà là sự sáng tạo tư tưởng
của Người trên nền tảng thế giới quan duy vật và phương pháp luận duy vật biện
chứng. Đây có thể coi là tiền đề, xuất phát điểm cho những cống hiến sáng tạo của
Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thứ ba, kiên trì lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt” chứ không phải “áp dụng một cách máy móc”
Theo V.I.Lênin, đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã
hội khoa học với phong trào công nhân. Tuy nhiên, ở Việt Nam, áp dụng công thức
này không đem lại kết quả, vì giai cấp công nhân quá nhỏ về số lượng và yếu về chất
lượng, lại đang chịu cảnh thực dân phong kiến áp bức. Nguyễn Ái Quốc nhận thấy ở
Việt Nam lúc bấy giờ, lực lượng xã hội to lớn, có đủ khả năng hấp thụ chủ nghĩa Mác -
Lênin, đó là lực lượng thanh niên yêu nước. Có kiến thức và nhiệt thành yêu nước,
tầng lớp thanh niên được Người tin tưởng sẽ là hạt nhân nòng cốt trong việc giác ngộ
và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam. Những thắng lợi vĩ đại của dân tộc
ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH được ghi vào lịch
sử dân tộc như biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách
mạng và trí tuệ con người Việt Nam, khẳng định sức sống trường tồn, bất diệt và sức
mạnh vô song của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, khẳng
định vấn đề có tính quy luật: Một dân tộc dù nhỏ yếu nhưng nếu biết phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, dưới sự lãnh đạo của một chính đảng mác xít cách
mạng chân chính, luôn kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin thì nhất định sẽ giành được thắng lợi vẻ vang.
24. Hãy chỉ ra bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam.
Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam xuất phát từ tiền đề ra đời của Đảng
Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa ba yếu tố: chủ nghĩa Mác
Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng tập hợp vào hàng
ngũ của mình những người “tin theo chủ nghĩa cộng sản,chương trình của Đảng và
quốc tế cộng sản,hăng hái đáu tranh và dám hi sinh phục tùng mệnh lệnh đảng và đóng
kinh phí,chịu phấn đấu trong một bộ phận của đảng”. Hồ Chí Minh khẳng định rõ mục
đích của Đảng là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản. Vì thế Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng vừa là đảng của giai cấp công
nhân vừa là Đảng của cả dân tộc Việt Nam. Với nhận thức sáng suốt và sâu sắc rằng:
Chỉ có sự lãnh đạo của một Đảng biết vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước mình, đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến
thắng lợi và cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công, Hồ Chí Minh đã nỗ lực phấn
đấu để sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nước
ta, Người luôn quan tâm chăm lo xây dựng Đảng lớn mạnh về mọi mặt. Nội dung mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta chăm lo cho công tác xây dựng Đảng rất phong phú.
Về bản chất giai cấp công nhân của Đảng, được Người nêu lên rõ nét, nhất quán thể
hiện sự vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về Đảng Cộng sản
trong điều kiện Việt Nam.
Bản chất giai cấp công nhân của Đảng:
+ Trước hết đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam
cho mọi hoạt động của mình.
+ Bản chất giai cấp công nhân của Đảng còn thể hiên trong mục tiêu của Đảng: Biểu
hiện bản chất giai cấp công nhân của Đảng trước hết rõ nhất cụ thể nhất là Đảng ta
thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vì chỉ có giai cấp
công nhân mới có thể “đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và cách mạng
xã hội chủ nghĩa đến thành công”. Trong “Điều lệ tóm tắt” của Đảng Cộng sản Việt
Nam được thông qua tại Hội nghị hợp nhất 3 Đảng năm 1930 đã nêu: Đảng là đội tiên
phong của đạo quân vô sản gồm một số lớn của giai cấp công nhân và làm cho họ có
đủ năng lực lãnh đạo quần chúng.
25. Hãy chỉ ra biện pháp kiểm soát quyền lực tại Việt Nam hiện nay
Kiểm soát quyền lực là một nguyên tắc hiến định, một giá trị cốt lõi trong tổ
chức, hoạt động quyền lực của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
.
Theo đó, Hiến pháp năm 2013 đã đặt nền móng hiến định cho việc xây dựng và hoàn
thiện các cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước. Kiểm soát quyền lực trong Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta, vừa bao gồm cơ chế kiểm soát quyền lực bên
trong, vừa bao gồm cơ chế kiểm soát bên ngoài và cơ chế kiểm soát quyền lực độc lập.
Tất cả tạo thành một tổng thể kiểm soát quyền lực có vị trí và vai trò đặc biệt quan
trọng trong tổ chức và hoạt động của quyền lực nhà nước.
Một là, tiếp tục nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận đầy đủ, toàn diện, sâu sắc
về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó cần làm sâu sắc lý
luận và thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà nước ở nước ta. Nâng cao văn hóa pháp luật,
pháp quyền, ý thức thượng tôn Hiến pháp và pháp luật của đội ngũ cán bộ, đảng viên,
công chức, viên chức trong thực thi quyền lực nhà nước bằng việc đổi mới mạnh mẽ
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Đề cao trách nhiệm của các tổ chức đảng và
đảng viên trong việc học tập, quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung, về thượng tôn Hiến pháp, pháp luật và kiểm
soát quyền lực nhà nước nói riêng.
Hai là, rà soát các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các thiết chế
hiến định để phân công,
quyền lực nhà nước phù hợp, khắc phục tình trạng chồng
chéo, trùng lắp hoặc quy định không đúng hay bỏ sót chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ
quan trong bộ máy nhà nước. Kiểm soát quyền lực nhà nước chỉ có hiệu lực và hiệu
quả trên cơ sở phân công quyền lực nhà nước một cách đúng đắn, rõ ràng và minh
bạch. Theo đó, cần tiếp tục phân công quyền lực một cách đúng đắn và phù hợp giữa
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
26. Hãy chỉ ra vai trò của người đứng đầu ở Việt Nam hiện nay
Lãnh đạo tổ chức của mình. 
Truyền động lực, cảm hứng cho các thành viên của mình. 
Là tấm gương về phẩm chất và năng lực. 
Là cá nhân chịu trách nhiệm trước tập thể. 
Là ng thúc đẩy tổ chức đạt đc mục tiêu của mình.
27. Hãy chỉ ra thực chất của quá trình đổi mới ở Việt Nam.
Trên cơ sở nhận thức lại chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và quan niệm của
các nhà kinh điển Mácxit về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị nói riêng, tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới
toàn diện và triệt để tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt Đảng đã xác định
đúng trọng tâm, trọng điểm và bước đi trong quá trình đổi mới kinh tế và đổi mới
chính trị. Thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới, Đảng lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm,
từng bước đổi mới chính trị. Kết quả là chúng ta đã đổi mới một cách căn bản về cơ sở
hạ tầng, từ nền kinh tế thuần nhất một thành phần sang kinh tế nhiều thành phần với đa
hình thức sở hữu; từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, quan liêu sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước; từ phân phối bình quân, tem phiếu sang phân phối
theo hiệu quả lao động, theo vốn đóng góp và theo phúc lợi xã hội.
Thứ nhất, Đảng chủ trương nâng cao tầm trí tuệ của Đảng. Trong thực tiễn
đổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn, Đảng ta cũng bộc lộ những hạn chế, yếu
kém, có những hạn chế đang trở thành nguy cơ không thể xem thường. Vì vậy, đòi hỏi
Đảng Cộng sản Việt Nam phải thường xuyên tự chỉnh đốn, thực hiện xây dựng Đảng
về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức, đồng thời tập trung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
Thứ hai, tập trung đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Nhà
nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân và vì dân. Tự giác đổi mới bộ máy nhà nước từ cơ chế hành chính, tập trung quan
liêu sang bộ máy quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật. Theo đó, đổi mới theo
hướng chuyên nghiệp, hiệu quả các hoạt động lập hiến, lập pháp, giám sát và quyết
định những vấn đề quan trọng của đất nước; đối với cơ quan hành pháp, tập trung cải
cách hành chính, xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, chuyển
sang Chính phủ kiến tạo, phục vụ, hạn chế và tiến tới xóa bỏ cơ chế xin - cho; đối với
cơ quan tư pháp, đổi mới theo hướng xét xử đúng người, đúng tội trên cơ sở tuân thủ
đầy đủ các nguyên tắc tố tụng.
Thứ ba, tăng cường vai trò phản biện xã hội, tính độc lập tương đối của các
tổ chức chính trị - xã hội. Vai trò phản biện xã hội của các tổ chức chính trị - xã hội
đã được Đảng coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng để góp phần xây dựng và
thực hiện đúng các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà
nước; kịp thời phát hiện những sai sót, khuyết điểm, yếu kém và kiến nghị sửa đổi, bổ
sung các chính sách cho phù hợp với thực tiễn.
28. Hãy chỉ ra những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam và biện pháp khắc phục. Hạn chế:
Tính vô chính phủ, vô nguyên tắc của ng dân. 
Hạn chế trong tìm hiểu các vb pháp lý, hành chính của ng dân. 
Thiết chế, cơ quan, đơn vị còn rườm rà, phức tạp. 
Cách ứng xử, giao tiếp của nhân viên trong cơ quan NN còn hạn chế, bất cập. 
Tính trao đổi, phản biện giữa các tổ chức, cơ quan còn chưa mạnh mẽ. Biện pháp:
Nâng cao ý thức CT, ý thức chấp hành pháp luật cho dân. 
Cải cách thủ tục, bộ máy viên chức. 
Phát huy sự cởi mở, phản biện XH. 
Nâng cao trách nhiệm ng đứng đầu. 
Tăng cường xây dựng văn hóa, văn minh công sở.
29. Hãy chỉ ra ở Việt Nam đã có Văn hóa từ chức chưa?
Trong văn hóa chính trị, có một khái niệm mà bất cứ ai cũng nên biết, nên
hiểu và có một thái độ đúng đắn đó là “văn hóa từ chức” - một bộ phận của văn hóa
chính trị vì nó có gắn liền với việc kiểm soát và thực thi quyền lực chính trị. Từ đó,
“văn hóa từ chức” trở thành nhân tố có tác động mạnh mẽ tới đời sống chính trị của đất nước.
“Từ quan”, “từ chức” là hành vi từ bỏ chức vụ của quan lại ngày xưa và cán
bộ ngày nay. Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, không ít vị quan vì liêm sỉ mà từ bỏ
chức tước mình đang có, về quê sống ẩn dật. Nay ở thời đại mới, từ quan được hiểu
theo nghĩa mới là từ chức.
“Từ quan” hay “từ chức” là hai cách gọi khác nhau trong các thời kỳ lịch sử.
Từ quan là khái niệm được sử dụng trong thời kỳ phong kiến khi quyền lực chính trị,
quyền lực nhà nước phong kiến nằm trong tay vua chúa, quan lại. Trong xã hội ngày
nay, khái niệm từ quan được thay bằng từ chức bởi bộ máy quan lại ngày xưa với bộ
máy lãnh đạo trong xã hội chúng ta hiện nay khác nhau về bản chất. Xưa treo ấn từ
quan vì không muốn làm trong bộ máy cai trị thực dân, phong kiến, vì không muốn
những hành động của mình gián tiếp hay trực tiếp làm khổ dân. Ngày nay, từ chức vì
những vi phạm bản thân hoặc thuộc trách nhiệm quản lý, từ chức vì không còn xứng
đáng đứng trong bộ máy công quyền phục vụ nhân dân, từ chức vì nhân dân không còn tin tưởng nữa.
Chúng ta thường quen với một lối suy nghĩ rằng, không chỉ ở Việt Nam, mà
còn ở nhiều nước Á Đông chịu ảnh hưởng của Nho giáo khác, ý chí phấn đấu làm
quan hay có thành tích trong chính trị, thể hiện chí công danh của nam nhi được xem
là một trong những dấu ấn thành công quan trọng nhất của nhiều người. Vì thế, thay vì
thước đo thành đạt là ở bất kỳ một lĩnh vực gì cũng được, như có thể là một thương
nhân thành đạt, một cầu thủ bóng đá giỏi, một nghệ sĩ tài năng, một nhà khoa học có
nhiều cống hiến, một công nhân có tay nghề cao... thì ở ta, việc có được một địa vị
chính trị vẫn được xem như một ưu tiên, thậm chí là mơ ước, biểu tượng của sự thành
đạt hơn so với các nghề nghiệp khác. Hơn thế, như một lẽ thường, sự nghiệp chính trị
thì thường có lên chứ ít ai xuống chức (hoặc ít ra cũng là chuyển ngang). Suy nghĩ và
thói quen ấy giờ đây đã đến lúc phải thay đổi.
30. Bản chất quan hệ Mỹ - Trung hiện nay
Mối quan hệ giữa hai nước Trung Quốc và Mỹ chẳng những được hai nước
này hết sức coi trọng mà dư luận thế giới cũng đặc biệt quan tâm. Bởi đây là hai nước
lớn, một nước là “siêu cường” muốn đóng vai trò “lãnh đạo thế giới”, một nước đông
dân nhất thế giới đang “trỗi dậy hoà bình” một cách mạnh mẽ, cũng muốn có vị thế
xứng đáng của mình trên trường quốc tế. Đường lối, chiến lược và mối quan hệ của hai
nước tốt hay xấu, có lành mạnh, tích cực hay không, đều có tác động, ảnh hưởng rất
lớn đến hoà bình, ổn định và phát triển của thế giới. Bởi vậy, thực trạng và triển vọng
của quan hệ Trung - Mỹ là một trong những vấn đề dư luận thường xuyên quan tâm.
Nhìn nhận vấn đề này như thế nào cũng thật không dễ, có nhiều ý kiến, quan điểm
khác nhau ở Mỹ, ở Trung Quốc cũng như trên thế giới. Với một cách nhìn khách quan,
có thể thấy rằng quan hệ Trung - Mỹ là mối quan hệ đặc biệt phức tạp, tuy không
“khăng khít, mặn mà” nhưng đã và đang có chuyển biến mang tính tích cực - hiểu theo