Đề cương chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nghiên cứu Chính trị học có ý nghĩa như thế nào ở Việt Nam hiên nay. Chính trị học Việt Nam gồm những nội dung chủ yếu nào? Trong lịch sử tư tưởng chính trị,  có những tri thức chính trị cơ bản nào? Những giá trị nào có thể vận dụng vào thực  tiễn chính trị ở Việt Nam/địa phương hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Chính Trị Học 128 tài liệu

Thông tin:
58 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nghiên cứu Chính trị học có ý nghĩa như thế nào ở Việt Nam hiên nay. Chính trị học Việt Nam gồm những nội dung chủ yếu nào? Trong lịch sử tư tưởng chính trị,  có những tri thức chính trị cơ bản nào? Những giá trị nào có thể vận dụng vào thực  tiễn chính trị ở Việt Nam/địa phương hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHÍNH TRỊ HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2020
1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ HỌC
PH%N I: T&NG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học
Tổng số tiết: 40 tiết.
(Lý thuyết: 35 tiết; Thảo luận: 05 tiết; Thực tế môn học: 10 tiết)
Khoa giảng dạy: Khoa Chính trị học & Quan hệ quốc tế
Số điện thoại: 02438 540 210
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học (không quá 150 từ)
Chính trị học (CTH) là môn học trong Chương trình cao cấp lý luận chính trị theo Quyết định số 3092/QĐ-HVCTQG ngày
24 tháng 7 năm 2017 của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; có vị trí đứng sau các môn chủ nghĩa Mác - Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh (Triết học, Kinh tế CTH, Chủ nghĩa hội khoa học và Tư tưởng Hồ C Minh); từ đó,n CTH làm sở
choc môn Lãnh đạo học, Nhà nước Pháp luật,y dựng Đảng, Kinh tế, Quan hệ quốc tế).n CTH gồm 07 chuyên đề cung
cấp trang bị những kiến thức cơ bản về CTH nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống chính trị đặt ra cho học viên ở cơ quan,
đơn vị hoặc địa phương, cơ sở.
3. M;c tiêu môn học
2
Môn CTH cung cấp cho người học:
- Về kiến thức: Hiểu biết chuyên ngành chuyên sâu về những hiện tượng, biểu hiện, bản chất, tính quy luật của đời
sống chính trị; đồng thời, đi sâu vào những vấn đề bản của CTH, như Khái luận về CTH; Quyền lực chính trị trong hội
hiện đại; Văn hóa chính trị; Các hình hệ thống chính trị; Nhà chính trị tiêu biểu; Kinh nghiệm xử tình huống chính trị;
Vấn đề an ninh chính trị trong bối cảnh thế giới biến đổi.
- Về kỹ năng: Học viên duy chính trị, khả năng phân tích các vấn đề chính trị đang diễn ra; năng lực hoạt
động chính trị, có kỹ năng xử lý, giải quyết các tình huống mà thực tiễn chính trị đặt ra, đảm bảo ổn định, phát triển trong điều
kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
- Về thái độ: Trên cơ sở nền tảng tri thức CTH, người học có cơ sở khoa học để vững tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng ta về chính trị; thái độ khách quan khoa học trước các hiện tượng chính trị,
tri thức khoa khọc, lập trường đúng đắn chống lại các luận điệu xuyên tạc chống phá của các thế lực thù địch.
PH%N II: C=C BÀI GI?NG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. BBi giảng/Chuyên đề 1
1. Tên chuyên đề: KH=I LUẬN VỀ CHÍNH TRỊ HỌC
2. SH tiIt lên lKp: 05 tiết
3. M;c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sq trang bị/cung cấp cho học viên:
3
- Về kiến thức: Những nội dung cơ bản về chính trị, Chính trị học; Các nội dung nghiên cứu của CTH trên thế giới và
Việt Nam; Sự phát triển của các tri thức chính trị trong lịch sử, như: Nguồn gốc quyền lực nhà nước; các mô hình thể chế [hình
thức cầm quyền]; pháp quyền và kiểm soát quyền lực nhà nước; vai trò của nhân dân trong chính trị.
- Về kỹ năng: Học viên có khả năng phân tích, đánh giá được những nội dung cơ bản về chính trị, CTH trên thế giới và
ở Việt Nam hiện nay; từ đó ứng dụng vào thực tiễn chính trị ở Việt Nam.
- Về thái độ tưởng: Giúp cho học viên tin tưởng vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước;
thái độ đúng đắn trước các vấn đề chính trị, tích cực tham gia vào đời sống chính trị.
4. Chuwn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kIt thTc bBi giảng/
chuyên đề nBy, học viên có thV đWt đưYc)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá H]nh th^c đánh giá
- Về kiến thức:
+ Hiểu được khái niệm về chính trị, c định
được đối tượng nghn cứu của CTH.
+ Phân tích, luận giải để thấy được sự phát triển
các tri thức chính tr trong lịch s về nguồn gốc
quyền lực nhàớc; mô hình thể chế [hình thức
cầm quyền]; pháp quyn và kiểm soát QLCT; vai
trò của nn dân trong chính trị.
- Xác định được vị trí, vai trò của CTH trong thực
tiễn chính trị.
- Hiểu được những nội dung về nguồn gốc quyền lực
nhà nước, hình thể chế [hình thức cầm quyền],
pháp quyền và kiểm soát QLCT, vai trò của nhân dân
trong chính trị; từ đó, vận dụng thực tiễn chính trị
địa phương, cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị.
- Thi viết
-Thi Vấn đáp
- Về kỹ năng:
Đánh giá, rút ra giá tr về pháp quyền kiểm
soát QLCT, vai trò của nhân dân trong chính trị;
4
từ đó, vận dụng vào thực tiễn chính tr địa
phương, cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị côngc.
- Về thái độ:
Có thái độ khách quan, khoa học khi nhìn nhận
về các vấn đề chính trị, từ đó vững tin vào chủ
trương, đường lối đổi mới chính trị Việt
Nam hiện nay.
5. TBi liê
`
u học tâ
`
p
5.1. TBi liê
`
u phải đọc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb luận chính trị, Giáo trình cao cấp luận chính trị: Chính trị học,
Nội, năm 2018, tr.11-44.
2. Lê Văn Phụng (Chủ biên), , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.5-38.Tập bài giảng Chính trị học
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, , Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Nội, nămVăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
2016.
5.2. TBi liê
`
u tham khảo
1. Hồ Chí Minh, , tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011. toàn tập
2. Jean- Jacques Rousseau, , Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006. Bàn về Khế ước xã hội
3. Montesquieu, Bàn vtinh thn pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Nội, 2004.
6. Nội dung
5
Câu hỏi cHt lõi bBi giảng/
chuyên đề phải giải quyIt
Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá tr]nh
1) Nghiên cứu Chính trị
học có ý nghĩa như thế nào
ở Việt Nam hiên nay.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CTH
1.1. Chính trị vB sự ra đời CTH
1.1.1 Chính trị
- Các quan niệm về chính trị
- Quan niệm chung
- Định nghĩa
1.1.2 Sự ra đời của CTH
- Thời Cổ đại
- Thi Trung c
- Thi Cận đại
- Ở Việt Nam
1.2. ĐHiYng nghn c^u của CTH
1.2.1. - Khoa học nghiên cứu về chính trịCTH
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của ở Việt NamCTH
- CTH lấy đời sng cnh trị ca xã hi m đối tượng nghn cu.
- Đối tưng đc trưng của CTH là QLCT, đưc thể hin trong các thể
chế, HTCT và những hình thc khác của quan hchính trị.
u h1i trưc gi lên
lớp(định hướng t hc):
1. Chính trị?
2. Sự ra đời Chính trị học tn thế
giới và Việt Nam?
3. CTH trên thế giới và Việt Nam
gồm những nội dung cơ bản nào?
u h1i trong gi lên lp
(ging viên ch động trong
kế hoch bài ging)
1. Chính trị? Chính trị học? Vai
trò (chức năng) của CTH Việt
Nam?.
2. Có những tri thức chính trị cơ
bản o trong lịch sử tưởng
chính trị?
3. Những giá trị rút ra từ những
tưởng đó, vận dụng trong
thực tiễn chính trị nước ta/địa
phương hiện nay?
2) Chính trị học Việt Nam
gồm những nội dung chủ
yếu nào?
II. CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA CTH TRÊN THẾ
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
(Học viên t nghiên cứu trong Giáo trình, t
6
tr.21-30)
2.1. Các nội dung nghiên c^u của CTH trên thI giKi (Giới
thiệu)
2.2. Nội dung môn CTH trong chương tr]nh cao cấp luận
chính trị hiện nay
1. Khái luận về CTH
2- QLCT trong xã hội hiện đại
3- Văn hoá chính trị
4- Các mô hình HTCT
5- NCTTB
6- Kinh nghiệm XLTHCT
7- Vấn đề ANCT trong bối cảnh thế giới biến đổi
u h1i sau gi lên lớp
nh hưng t hc và ôn
=
p):
1. Chính trị là gì? Đối tượng
nghiên cứu của Chính trị học?
2. Nội dung những giá trị về
nhà nước pháp quyền kiểm
soát quyền lực trong lịch sử
tưởng chính trị..
3. Vai trò của nhân dân trong
chính trị.
4. Vận dụng quan điểm của
Đảng về vai trò của nhân dân
trong thực tiễn chính trị ở địa
phương?
3) Trong lịch sử tưởng
chính trị, những tri thức
chính trị cơ bản nào?
4) Những giá trị nào thể
vận dụng vào thực tiễn
chính trị Việt Nam/địa
phương hiện nay.
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRI THỨC CHÍNH TRỊ
TRONG LỊCH SỬ
3.1. Về nguồn gHc quyền lực nhB nưKc
3.1.1. Quan niệm quyền lực nhà nước nguồn gốc siêu
nhiên
* Thời Cổ đại
- Platôn (Platon)
- Các nhà tư tưởng Trung Hoa c đại
* Thời Trung cổ
- Oguytxtanh
(Saint Augustin) (354-429)
7
- S.Tomat Dacanh
(Saint Thomas D’Aquen) (1225-1274)
3.1.2. Quan niệm quyền lực nhB nưKc nguồn gHc trần
thI
* Thời Cổ đại
- Arixtốt (Aristote)
* Thời Cận đại
- J.Locke
- Mongtexkiơ
- J.J. Rútxô
* Chủ nghĩa Mác - Lênin
3.2. Các mô h]nh thV chI [h]nh th^c cầm quyền]
3.2.1. Phương Đông
* Đức trị (Khổng Tử):
* Vô vi trị (Lão Tử)
* Pháp trị (Hàn Phi Tử)
3.2.2 Phương Tây
* Hêrôđốt
* Platon
* Arixtốt
* S.Môngtexkiơ
3.3. Về pháp quyền vB kiVm soát quyền lực nhB nưKc
3.3.1 Thời Cổ đại
* Phương Đông (Trung Hoa cổ đại)
8
* Phương Tây (Hy Lạp – La Mã cổ đại)
3.3.2 Thời Trung cổ
3.3.3 Thời Cận đại
* J.Locke:
* S.Môngtexkiơ
* J.Rutxô
* Thuyết “Tam quyền phân lập” (S.Môngtexkiơ)
3.4. Về vai trò ca nhân n trong chính tr
3.4.1 Trong chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến
* Ciceron [nhà tư ng La Mã cổ đi]
* Nho giáo [Trung Hoa cổ đại]
* TTCT Việt Nam
3.4.2. Thời Cận đại
Đỉnh cao là học thuyết “chủ quyền tối thượng của nn dân” (J.
Rutxô)
3.4.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin
- Quần chúng nhân dân trực tiếp lao động sản xuất, tạo ra
của cải vật chất ….
- Quần chúng nhân dân lực lượng bản của các cuộc
CMXH…
- Quần chúng nhân dân lực lượng hiện thực hóa các
tưởng, biến sức mạnh tinh thần thành lực lượng vật chất.
- Toàn bộ hoạt động vật chất tinh thần; cuộc sống hiện
9
thực của nhân dân sở, làm nảy sinh đề tài, nguồn cảm
hứng nội dung của các sáng tạo văn hóa, nghệ thuật,
phát minh khoa học…
3.4.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh
- HCM đề cao, đánh giá cao vai trò, sức mạnh to lớn của
nhân dân.
- HCM khẳng định nhân dân chủ thể của NN, nguồn
gốc tạo thành QLNN
- Nhà nước, cầm quyền không phải cai trị dân, phải
dân, phục vụ nhân dân.
- HCM chỉ rõ, Nhà nước không phải ban phát cho dân mà
phải “Đem dân, dân, dân, cho dân”.tài sức của làm lợi
5) Quan điểm của Đảng về
vai trò của nhân dân trong
chính trị?
- Quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân,
dựa vào nhân n, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần, trách
nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân (Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.38, 69); (Dự thảo
n kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.7, 33, 145).
- Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong
chiến lược phát triển đất nước, trong toàn bộ quá trình xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc…. [tr.33].
- Xây dựng đội ngũ cán bộ thật sự “gần dân, tin dân, trọng
dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân trách nhiệm với
10
dân” [tr.145].
7. Yêu cầu vKi học viên
- Chuwn bị nội dung thảo luận: Giá trị về nhà nước pháp quyền và kiểm soát quyền lực có thể vận dụng vào thực tiễn địa
phương? Vai trò của nhân dân trong đời sống chính trị ở địa phương.
- Chuwn bị nô
š
i dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuwn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.11-44] và các tài liệu theo hướng dẫn.
- Tâ
š
p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
.........
II. BBi giảng/Chuyên đề 2
1. Tên chuyên đề: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
2. SH tiIt lên lKp: 05 tiết.
3. M;c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sq trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Một số kiến thức cơ bản về quyền lực, quyền lực chính trị (QLCT); sự biến đổi QLCT trong xã hội hiện
đại; một số vấn đề cơ bản trong việc thực hiện QLCT của nhân dân lao động và kiểm soát QLCT ở nước ta hiện nay.
- Về kỹ năng: Học viên khả năng phân tích, đánh giá những biểu hiện về quyền lực, QLCT sự biến đổi QLCT
cũng như việc thực thi QLCT của nhân dân và kiểm soát QLCT ở Việt Nam hiện nay.
11
- Về thái độ: Củng cố nhận thức lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà
nước về thực thi QLCT của nhân dân và kiểm soát QLCT ở Việt Nam hiện nay.
4. Chuwn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kIt thTc bBi giảng/
chuyên đề nBy, học viên có thV đWt đưYc)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá H]nh th^c đánh giá
- Về kiến thức
+ Hiểu được các khái niệm “quyền lực”,
“quyền lực hội”, “QLCT” “quyền lực
nhà nước”.
+ Làmđược những biến đổi QLCT trong
hội hiện đại; điều kiện đảm bảo thực hiện
QLCT của nhân dân nội dung về kiểm soát
QLCT.
- Vận dụng kiến thức về QLCT, quyền lực nhà nước,
kiểm soát QLCT để đánh giá thực hiện kiểm soát
QLCT địa phương, sở đề xuất các kiến nghị,
giải pháp cụ thể.
- Vận dụng được sở luận về quyền lực, QLCT
QLCT của nhân dân lao động, đề xuất giải pháp
phát huy quyền làm chủ của nhân dân địa phương,
cơ quan công tác.
- Thi viết
- Thi vấn đáp
- Về kỹ năng:
+ Nhận diện được những biến đổi của QLCT ở
địa phương, đơn vị.
+ Phân tích, đánh giá được thực trạng quyền
làm chủ của nhân dân thực hiện kiểm soát
QLCT theo tinh thần đổi mới chính trị Việt
Nam hiện nay.
12
- Về thái độ:
+ thái độ tích cực, ủng hộ đúng đắn
trong thực hiện kiểm soát QLCT Việt Nam
hiện nay.
+ Nhận biết đúng đắn biểu hiện các điều kiện
thực hiện QLCT của nhân dân trong thực tiễn
đề xuất biện pháp hoàn thiện nội dung từng
điều kiện nhằm phát huy quyền làm chủ của
nhân dân địa phương, sở hoặc quan,
đơn vị công tác.
5. TBi liê
`
u học tâ
`
p
5.1. Tài liê
=
u phải đọc:
1. Học vin Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cp lý lun chính tr: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính tr, Hà Ni,
năm 2018 (tr.45 đến tr.86).
2. TS. Lê Văn Phng (chủ biên), Tập bài giảng Cnh trị học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 (tr.141 -176).
3. Đảng Cng sản Việt Nam. Văn kin Đại hội đại biu toàn quc ln thXII, Nxb. Chính trị quc gia s tht, Hà Nội,m 2016.
5.2. Tài liệu nên đọc
1. Học viện Chính trị khu vực I, TS. Thị Như Hoa (Chủ biên), Giáo trình (Dành choluận về quyền lực chính trị
13
chương trình đại học chính trị), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2019.
2. Trịnh Thị Xuyến, , Nxb ChínhKiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009.
3. Nye, Joseph S.jr, , Nxb. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, năm 2016.Tương lai của quyền lực
6. Nội dung
Câu hỏi cHt lõi bBi giảng/
chuyên đề phải giải quyIt
Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá tr]nh
1) Để hiểu vấn đề quyền
lực chính trị, cần nắm
được những nội dung chủ
yếu nào?
I. QUYỀN LỰC VÀ QLCT
1.1. Quyền lực vB quyền lực xã hội
1.1.1. Quyền lực
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Các tính chất của quyền lực
- Tính phổ biến
- Tính thứ bậc
- Tính giới hạn
1.1.2. Quyền lực xã hội
- Khái niệm
- Bản chất QLXH
1.2. QLCT
1.2.1. Khái niệm
- Định nghĩa
*Câu h1i trước giờ lên lớp:
1. Quyền lực là gì?
2. QLCT là gì?
3. Những yếu tố nào tác động
đến QLCT trong hội hiện
đại? Tại sao?
4. Quan điểm của Đảng về
QLCT của nhân dân kiểm
soát quyền lực Việt Nam
hiện nay như thế nào?
*Câu h1i trong giờ lên lớp:
1. Quyn lc? QLXH? QLCT
QLNN?
2. QLCT trong xã hội hiện đại
14
- Bản chất
1.2.2. Đặc điểm
1.2.2.1 Tính giai cấp
1.2.2.2 QLCT vừa tính thống nhất về bản, vừa sự
không thuần nhất”
1.2.2.3 QLCT được cấu trúc theo kiểu nh tháp (hình chóp);
trong cơ cấu QLCT gồm nhiu phân htác đng, ràng buộc ln nhau.
1.2.2.4 QLCT được thực hiện thông qua chế độ “đại diện”.
1.2.3 Quyền lực nhà nước
có sự thay đổi thế nào?
3. QLCT của nhân dân lao
động? Để thực hiện QLCT của
nhân dân, cần những điều kiện
gì? Tại sao? Liên hệ với thực
tiễn ở cấp địa phương?
4. Tại sao phải kiểm soát
QLCT? Cần kiểm soát QLCT
như thế nào ở địa phương đ/c?
*Câu h1i sau giờ lên lớp
(định ớng tự học ôn
=
p):
1. Khái niệm đặc điểm của
QLCT?
2. Điều kiện đảm bảo thực
hiện QLCT của nhân dân.
3. Kiểm soát QLCT Việt
Nam hiện nay?
4. Vận dụng quan điểm của
Đảng vào việc phát huy quyền
làm chủ của nhân dân địa
2) QLCT trong hội
hiện đại sự thay đổi
như thế nào?
II. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA QLCT TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Học viên tự nghiên c^u Giáo tr]nh [tr.58-76].
1. Đa dạng hóa chủ thể quyền lực
2. Sự dịch chuyển của QLNN
3. Sbiến đi trong s[nguồn tài nguyên] của QLCT
4. Sự tác động của toàn cầu hóa
3) Tại sao cần đảm bảo
quyền lực chính trị của
nhân dân lao đông thời
kỳ quá độ lên CNXH
Việt Nam? Quan điểm
của Đảng về vấn đề này?
III. THỰC HIỆN QLCT Ở VIỆT NAM
3.1. QLCT trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam
3.1.1 Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám (1945) mở đầu
thời kỳ quá độ
Nhân dân nguồn gốc của mọi quyền lực. Quyền độc lập
dân tộc quyền làm chủ của nhân dân lao động được tổ chức
15
thành QLCT. Đó Nhà nước (Văn kiện Hội nghị BCHTW lần
thbảy, khóa VIII, Nxb.CTQG, H., 1999, tr.50); Dự thảo ( n
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.7)
3.1.2 QLCT của nhân dân lao động
3.1.2.1 Khái niệm
- Định nghĩa
- Chủ thể quyền lực là “nhân dân lao động”
3.1.2.2. Điều kiện đảm bảo QLCT của nhân dân lao động.
a) Cơ sở kinh tế đm bảo QLCT của nhân n lao động chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu trênsở LLSX phát triển
cao của xã hội.
(Dự thảo n kiện Đại hội đại biểu tn quốc lần thứ XIII,
tr.19)
b) Đảng cầm quyền thực sự là đội tiền phong của giai cấp công
nhân, đại biểu lợi ích của nhân dân lao đng; tập trung tinh hoa, trí
tuệ, phwm chất của giai cấp, của dân tộc.
(Văn kiện Đại hội đại biểu tn quốc lần thứ XII, tr.198-199,
202); ( Dự thảo n kiện Đại hội đại biểu tn quốc lần thứ XIII,
tr.139 – 142)
c) Nhà nưc thc sự “ca dân, do dân, vì dân”
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.175 – 180);
(Dự thảo n kiện Đại hội đại biểu tn quốc lần thứ XIII, tr.82 -
83)
phương, cơ sở.
5. Những điểm mới về kiểm
soát quyền lực trong Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII của Đảng?
16
d) Các tchc, đn th nn dân thc stổ chc ca chính
quần chúng
(D tho n kiện Đi hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.32)
e) Bản thân nhân dân lao động, những người lao động phải
nhận thức, có ý thức và năng lực thực hiện quyền lực của mình.
(Văn kiện Đại hội đại biểu tn quốc lần thứ XII, tr.167).
f) Dân chủ hóa đời sống hội
(Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.32).
4) Thực tiễn về các điều
kiện đảm bảo QLCT của
nhân dân địa
phương/cơ sở/cơ quan,
đơn vị đồngchí?
- Về làm chủ tư liệu sản xuất....
- Về tổ chức đảng
- Về chính quyền
- Về Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội
- Về bản thân người dân/cán bộ/ viên chức và người lao động.
5) chế kiểm soát
quyền lực chính trị ở Việt
Nam hiện nay được thực
hiện như thế nào?
3.2. KiVm soát QLCT
3.2.1. Tính tất yếu kiểm soát QLCT
3.2.2. Cơ chế kiểm soát QLCT
3.2.2.1. Cơ chế kiểm soát “bên trong”
- Kiểm soát bên trong của Đảng
- Kiểm soát bên trong của Nhà ớc
3.2.2.2. Cơ chế kiểm soát “bên ngoài”
- Sự kiểm st giữa Đảng N nước
- Mặt trận Tổ quốc và c đoàn thchính tr- hội
17
- Hệ thống thông tin truyền tng
- Các tầng lớp nhân dân, người dân
3.2.2.3. Tự kiểm soát của “con người quyền lực”
6) Quan điểm của Đảng về
chế kiểm soát quyền
lực chính trị và những vấn
đề về kiểm soát QLCT
đang đặt ra trong thực tiễn
địa phương các đồng chí?
- “Nhốt quyền lực vào chiếc khung cơ chế, pháp luật”.
- chế kiểm soát quyền lực giữa các quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp…
- Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ …
- Vai trò giám sát, phản biện xã hội của báo chí và nhân dân …
7. Yêu cầu vKi học viên
- Chuwn bị nội dung thảo luận: Thực tiễn QLCT của nhân dân ở địa phương và những vấn đề đặt ra về cơ chế kiểm soát QLCT
(bên trong, bên ngoài và tự kiểm soát của “con người” quyền lực) ở địa phương.
- Chuwn bị nô
š
i dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuwn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.58-76].
- Tâ
š
p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
III. BBi giảng/Chuyên đề 3
1. Tên chuyên đề: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ
2. SH tiIt lên lKp: 05 tiết
3. M;c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sq trang bị/cung cấp cho học viên:
18
- Về kiến thức: Hiểu khái niệm văn hóa chính trị (VHCT); Các thành tố, chức năng của VHCT; Thực trạng giải
pháp mang tính định hướng nâng cao VHCT Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: kỹ năng phân tích và đề xuất các giải pháp đng cao VHCT của nhân, tổ chức địa pơng, đơn vị.
- Về thái độ: Nhận thức được vai trò của VHCT trong đời sống chính trị, sự ảnh hưởng của đối với hành vi của từng
cá nhân, từng nhóm xã hội khi các chủ thể này tham gia vào đời sống chính trị; qua đó giúp họ ý thức được bổn phận trách
nhiệm của mình trong việc thúc đwy, nâng cao VHCT ở cơ quan, địa phương.
4. Chuwn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kIt thTc bBi giảng/
chuyên đề nBy, học viên có thV đWt đưYc)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá H]nh th^c đánh giá
- Về kiến thức:
+ Hiểu được khái niệm chức năng của
VHCT; phân tích được các thành tố của
VHCT
+ Đánh giá thực trạng và đề xuất được những
giải pháp mang tính định hướng để nâng cao
VHCT ở cơ quan, địa phương công tác.
+ Vận dụng kiến thức bản về VHCT vào đánh giá
thực trạng VHCT ở Việt Nam hiện nay.
+ Từsở lí luận về VHCT, đề xuất giải pháp nhằm
nâng cao VHCT ở địa phương, nơi công tác.
- Thi viết
- Thi vấn đáp
- Về kỹ năng:
+ Đưa ra được khuyến nghị, giải pháp để
nâng cao VHCT Việt Nam.
- Về thái độ:
+ Chủ động, tích cực để nâng cao VHCT của
19
nhân, tổ chức địa phương, đơn vị, nơi
mình công tác.
+ quan điểm ràng hành động đúng
đắn trước những biểu hiện tiêu cực về VHCT
ở Việt Nam hiện nay.
5. TBi liê
`
u học tâ
`
p
5.1. Tài liê
=
u phải đọc:
1. Học vin Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cp lý lun chính tr: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính tr, Hà Ni,
năm 2018 (tr.87 đến tr.120).
2. TS. Lê Văn Phng (chủ biên), Tập bài giảng Cnh trị học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 (tr.177 -205).
5.2. Tài liê
=
u nên đọc:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nxb Chính trị Quốc gia. H.2016. (tr.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
22-54; 113-145)
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Trung ương IX, Khóa XI: Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt
Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Nxb Chính trị Quốc gia. H.2014.
6. Nội dung
Câu hỏi cHt lõi bBi giảng/
chuyên đề phải giải quyIt
Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá tr]nh
1) Văn hóa chính trị là gì? I. C VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VHCT
1.1. Khái niệm
u h1i trưc gi lên lp:
1. Văn a, VHCT ?
20
| 1/58

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020 1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ HỌC
PH%N I: T&NG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học Tổng số tiết: 40 tiết.
(Lý thuyết: 35 tiết; Thảo luận: 05 tiết; Thực tế môn học: 10 tiết)
Khoa giảng dạy: Khoa Chính trị học & Quan hệ quốc tế
Số điện thoại: 02438 540 210
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học (không quá 150 từ)
Chính trị học (CTH) là môn học trong Chương trình cao cấp lý luận chính trị theo Quyết định số 3092/QĐ-HVCTQG ngày
24 tháng 7 năm 2017 của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; có vị trí đứng sau các môn chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh (Triết học, Kinh tế CTH, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Tư tưởng Hồ Chí Minh); từ đó, môn CTH làm cơ sở
cho các môn Lãnh đạo học, Nhà nước và Pháp luật, Xây dựng Đảng, Kinh tế, Quan hệ quốc tế). Môn CTH gồm 07 chuyên đề cung
cấp trang bị những kiến thức cơ bản về CTH nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống chính trị đặt ra cho học viên ở cơ quan,
đơn vị hoặc địa phương, cơ sở. 3. M;c tiêu môn học 2
Môn CTH cung cấp cho người học:
- Về kiến thức: Hiểu biết chuyên ngành chuyên sâu về những hiện tượng, biểu hiện, bản chất, có tính quy luật của đời
sống chính trị; đồng thời, đi sâu vào những vấn đề cơ bản của CTH, như Khái luận về CTH; Quyền lực chính trị trong xã hội
hiện đại; Văn hóa chính trị; Các mô hình hệ thống chính trị; Nhà chính trị tiêu biểu; Kinh nghiệm xử lý tình huống chính trị;
Vấn đề an ninh chính trị trong bối cảnh thế giới biến đổi.
- Về kỹ năng: Học viên có tư duy chính trị, có khả năng phân tích các vấn đề chính trị đang diễn ra; có năng lực hoạt
động chính trị, có kỹ năng xử lý, giải quyết các tình huống mà thực tiễn chính trị đặt ra, đảm bảo ổn định, phát triển trong điều
kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
- Về thái độ: Trên cơ sở nền tảng tri thức CTH, người học có cơ sở khoa học để vững tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về chính trị; có thái độ khách quan khoa học trước các hiện tượng chính trị, có
tri thức khoa khọc, lập trường đúng đắn chống lại các luận điệu xuyên tạc chống phá của các thế lực thù địch.
PH%N II: C=C BÀI GI?NG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. BBi giảng/Chuyên đề 1
1. Tên chuyên đề: KH=I LUẬN VỀ CHÍNH TRỊ HỌC
2. SH tiIt lên lKp: 05 tiết
3. M;c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sq trang bị/cung cấp cho học viên: 3
- Về kiến thức: Những nội dung cơ bản về chính trị, Chính trị học; Các nội dung nghiên cứu của CTH trên thế giới và ở
Việt Nam; Sự phát triển của các tri thức chính trị trong lịch sử, như: Nguồn gốc quyền lực nhà nước; các mô hình thể chế [hình
thức cầm quyền]; pháp quyền và kiểm soát quyền lực nhà nước; vai trò của nhân dân trong chính trị.
- Về kỹ năng: Học viên có khả năng phân tích, đánh giá được những nội dung cơ bản về chính trị, CTH trên thế giới và
ở Việt Nam hiện nay; từ đó ứng dụng vào thực tiễn chính trị ở Việt Nam.
- Về thái độ tư tưởng: Giúp cho học viên tin tưởng vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; có
thái độ đúng đắn trước các vấn đề chính trị, tích cực tham gia vào đời sống chính trị.
4. Chuwn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kIt thTc bBi giảng/
Đánh giá người học
chuyên đề nBy, học viên có thV đWt đưYc) Yêu cầu đánh giá H]nh th^c đánh giá
- Về kiến thức: - Thi viết
+ Hiểu được khái niệm về chính trị, xác định - Xác định được vị trí, vai trò của CTH trong thực -Thi Vấn đáp
được đối tượng nghiên cứu của CTH. tiễn chính trị.
+ Phân tích, luận giải để thấy được sự phát triển - Hiểu được những nội dung về nguồn gốc quyền lực
các tri thức chính trị trong lịch sử về nguồn gốc nhà nước, mô hình thể chế [hình thức cầm quyền],
quyền lực nhà nước; mô hình thể chế [hình thức pháp quyền và kiểm soát QLCT, vai trò của nhân dân
cầm quyền]; pháp quyền và kiểm soát QLCT; vai trong chính trị; từ đó, vận dụng thực tiễn chính trị ở
trò của nhân dân trong chính trị.
địa phương, cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị. - Về kỹ năng:
Đánh giá, rút ra giá trị về pháp quyền và kiểm
soát QLCT, vai trò của nhân dân trong chính trị; 4
từ đó, vận dụng vào thực tiễn chính trị ở địa
phương, cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị công tác. - Về thái độ:
Có thái độ khách quan, khoa học khi nhìn nhận
về các vấn đề chính trị, từ đó vững tin vào chủ
trương, đường lối đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay.
5. TBi liê `u học tâ `p
5.1. TBi liê `u phải đọc

1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2018, tr.11-44.
2. Lê Văn Phụng (Chủ biên), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.5-38.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, năm 2016.
5.2. TBi liê `u tham khảo
1. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011.
2. Jean- Jacques Rousseau, Bàn về Khế ước xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006.
3. Montesquieu, Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2004. 6. Nội dung 5
Câu hỏi cHt lõi bBi giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá tr]nh
chuyên đề phải giải quyIt
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CTH
Câu h1i trước giờ lên
1.1. Chính trị vB sự ra đời CTH
lớp(định hướng tự học):
1.1.1 Chính trị 1. Chính trị?
- Các quan niệm về chính trị
2. Sự ra đời Chính trị học trên thế - Quan niệm chung giới và Việt Nam? - Định nghĩa
3. CTH trên thế giới và Việt Nam
1.1.2 Sự ra đời của CTH
gồm những nội dung cơ bản nào?
1) Nghiên cứu Chính trị - Thời Cổ đại
học có ý nghĩa như thế nào - Thời Trung cổ
Câu h1i trong giờ lên lớp ở Việt Nam hiên nay. - Thời Cận đại
(giảng viên chủ động trong - Ở Việt Nam
kế hoạch bài giảng)
1.2. ĐHi tưYng nghiên c^u của CTH
1. Chính trị? Chính trị học? Vai
1.2.1. CTH - Khoa học nghiên cứu về chính trị
trò (chức năng) của CTH Việt
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của CTH ở Việt Nam Nam?.
- CTH lấy đời sống chính trị của xã hội làm đối tượng nghiên cứu.
2. Có những tri thức chính trị cơ
- Đối tượng đặc trưng của CTH là QLCT, được thể hiện trong các thể bản nào trong lịch sử tư tưởng
chế, HTCT và những hình thức khác của quan hệ chính trị. chính trị?
II. CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA CTH TRÊN THẾ 3. Những giá trị rút ra từ những
2) Chính trị học Việt Nam
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
tư tưởng đó, vận dụng trong
gồm những nội dung chủ
thực tiễn chính trị nước ta/địa yếu nào?
(Học viên tự nghiên cứu trong Giáo trình, từ phương hiện nay? 6 tr.21-30)
2.1. Các nội dung nghiên c^u của CTH trên thI giKi
(Giới Câu h1i sau giờ lên lớp thiệu)
(định hướng tự học và ôn
2.2. Nội dung môn CTH trong chương tr]nh cao cấp lý luận tâ =p):
1. Chính trị là gì? Đối tượng
chính trị hiện nay
nghiên cứu của Chính trị học? 1. Khái luận về CTH
2. Nội dung và những giá trị về
2- QLCT trong xã hội hiện đại
nhà nước pháp quyền và kiểm 3- Văn hoá chính trị
soát quyền lực trong lịch sử tư 4- Các mô hình HTCT tưởng chính trị.. 5- NCTTB
3. Vai trò của nhân dân trong 6- Kinh nghiệm XLTHCT chính trị.
7- Vấn đề ANCT trong bối cảnh thế giới biến đổi
4. Vận dụng quan điểm của
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRI THỨC CHÍNH TRỊ Đảng về vai trò của nhân dân
3) Trong lịch sử tư tưởng TRONG LỊCH SỬ
trong thực tiễn chính trị ở địa
chính trị, có những tri thức 3.1. Về nguồn gHc quyền lực nhB nưKc phương? chính trị cơ bản nào?
3.1.1. Quan niệm quyền lực nhà nước có nguồn gốc siêu
4) Những giá trị nào có thể nhiên
vận dụng vào thực tiễn * Thời Cổ đại
chính trị ở Việt Nam/địa - Platôn (Platon) phương hiện nay.
- Các nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại * Thời Trung cổ
- Oguytxtanh (Saint Augustin) (354-429) 7
- S.Tomat Dacanh (Saint Thomas D’Aquen) (1225-1274)
3.1.2. Quan niệm quyền lực nhB nưKc có nguồn gHc trần thI * Thời Cổ đại - Arixtốt (Aristote) * Thời Cận đại - J.Locke - Mongtexkiơ - J.J. Rútxô
* Chủ nghĩa Mác - Lênin
3.2. Các mô h]nh thV chI [h]nh th^c cầm quyền] 3.2.1. Phương Đông
* Đức trị (Khổng Tử):
* Vô vi trị (Lão Tử) * Pháp trị (Hàn Phi Tử) 3.2.2 Phương Tây * Hêrôđốt * Platon * Arixtốt * S.Môngtexkiơ
3.3. Về pháp quyền vB kiVm soát quyền lực nhB nưKc 3.3.1 Thời Cổ đại
* Phương Đông (Trung Hoa cổ đại) 8
* Phương Tây (Hy Lạp – La Mã cổ đại) 3.3.2 Thời Trung cổ 3.3.3 Thời Cận đại * J.Locke: * S.Môngtexkiơ * J.Rutxô
* Thuyết “Tam quyền phân lập” (S.Môngtexkiơ)
3.4. Về vai trò của nhân dân trong chính trị
3.4.1 Trong chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến
* Ciceron [nhà tư tưởng La Mã cổ đại]
* Nho giáo [Trung Hoa cổ đại] * TTCT Việt Nam
3.4.2. Thời Cận đại
Đỉnh cao là học thuyết “chủ quyền tối thượng của nhân dân” (J. Rutxô)
3.4.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin
- Quần chúng nhân dân trực tiếp lao động sản xuất, tạo ra của cải vật chất ….
- Quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản của các cuộc CMXH…
- Quần chúng nhân dân là lực lượng hiện thực hóa các tư
tưởng, biến sức mạnh tinh thần thành lực lượng vật chất.
- Toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần; cuộc sống hiện 9
thực của nhân dân là cơ sở, làm nảy sinh đề tài, nguồn cảm
hứng và là nội dung của các sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, phát minh khoa học…
3.4.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh
- HCM đề cao, đánh giá cao vai trò, sức mạnh to lớn của nhân dân.
- HCM khẳng định nhân dân là chủ thể của NN, là nguồn gốc tạo thành QLNN
- Nhà nước, cầm quyền không phải là cai trị dân, mà phải vì dân, phục vụ nhân dân.
- HCM chỉ rõ, Nhà nước không phải ban phát cho dân mà
phải “Đem tài dân, sức dân, của dân, làm lợi cho dân”.
5) Quan điểm của Đảng về
- Quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân,
vai trò của nhân dân trong
dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần, trách
nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân (Văn kiện chính trị?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.38, 69); (Dự thảo
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.7, 33, 145).
- Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong
chiến lược phát triển đất nước, trong toàn bộ quá trình xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc…. [tr.33].
- Xây dựng đội ngũ cán bộ thật sự “gần dân, tin dân, trọng
dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân và có trách nhiệm với 10 dân” [tr.145].
7. Yêu cầu vKi học viên
- Chuwn bị nội dung thảo luận: Giá trị về nhà nước pháp quyền và kiểm soát quyền lực có thể vận dụng vào thực tiễn địa
phương? Vai trò của nhân dân trong đời sống chính trị ở địa phương.
- Chuwn bị nô ši dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuwn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.11-44] và các tài liệu theo hướng dẫn.
- Tâ šp trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận. .........
II. BBi giảng/Chuyên đề 2
1. Tên chuyên đề: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
2. SH tiIt lên lKp: 05 tiết.
3. M;c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sq trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Một số kiến thức cơ bản về quyền lực, quyền lực chính trị (QLCT); sự biến đổi QLCT trong xã hội hiện
đại; một số vấn đề cơ bản trong việc thực hiện QLCT của nhân dân lao động và kiểm soát QLCT ở nước ta hiện nay.
- Về kỹ năng: Học viên có khả năng phân tích, đánh giá những biểu hiện về quyền lực, QLCT và sự biến đổi QLCT
cũng như việc thực thi QLCT của nhân dân và kiểm soát QLCT ở Việt Nam hiện nay. 11
- Về thái độ: Củng cố nhận thức lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà
nước về thực thi QLCT của nhân dân và kiểm soát QLCT ở Việt Nam hiện nay.
4. Chuwn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kIt thTc bBi giảng/
Đánh giá người học
chuyên đề nBy, học viên có thV đWt đưYc) Yêu cầu đánh giá H]nh th^c đánh giá
- Về kiến thức
- Vận dụng kiến thức về QLCT, quyền lực nhà nước, - Thi viết
+ Hiểu được các khái niệm “quyền lực”, kiểm soát QLCT để đánh giá thực hiện kiểm soát - Thi vấn đáp
“quyền lực xã hội”, “QLCT” và “quyền lực QLCT ở địa phương, cơ sở và đề xuất các kiến nghị, nhà nước”. giải pháp cụ thể.
+ Làm rõ được những biến đổi QLCT trong xã
hội hiện đại; điều kiện đảm bảo thực hiện - Vận dụng được cơ sở lý luận về quyền lực, QLCT
QLCT của nhân dân và nội dung về kiểm soát và QLCT của nhân dân lao động, đề xuất giải pháp QLCT.
phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương,
- Về kỹ năng: cơ quan công tác.
+ Nhận diện được những biến đổi của QLCT ở địa phương, đơn vị.
+ Phân tích, đánh giá được thực trạng quyền
làm chủ của nhân dân và thực hiện kiểm soát
QLCT theo tinh thần đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay. 12 - Về thái độ:
+ Có thái độ tích cực, ủng hộ và đúng đắn
trong thực hiện kiểm soát QLCT ở Việt Nam hiện nay.
+ Nhận biết đúng đắn biểu hiện các điều kiện
thực hiện QLCT của nhân dân trong thực tiễn
và đề xuất biện pháp hoàn thiện nội dung từng
điều kiện nhằm phát huy quyền làm chủ của
nhân dân ở địa phương, cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị công tác.
5. TBi liê `u học tâ `p
5.1. Tài liê =u phải đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội,
năm 2018 (tr.45 đến tr.86).
2. TS. Lê Văn Phụng (chủ biên), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 (tr.141 -176).
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, năm 2016.
5.2. Tài liệu nên đọc
1. Học viện Chính trị khu vực I, TS. Vũ Thị Như Hoa (Chủ biên), Giáo trình Lý luận về quyền lực chính trị (Dành cho 13
chương trình đại học chính trị), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2019.
2. Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009.
3. Nye, Joseph S.jr, Tương lai của quyền lực, Nxb. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, năm 2016. 6. Nội dung
Câu hỏi cHt lõi bBi giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá tr]nh
chuyên đề phải giải quyIt
1) Để hiểu vấn đề quyền I. QUYỀN LỰC VÀ QLCT
*Câu h1i trước giờ lên lớp:
lực chính trị, cần nắm 1.1. Quyền lực vB quyền lực xã hội 1. Quyền lực là gì?
được những nội dung chủ 1.1.1. Quyền lực 2. QLCT là gì? yếu nào? 1.1.1.1. Khái niệm
3. Những yếu tố nào tác động
1.1.1.2. Các tính chất của quyền lực
đến QLCT trong xã hội hiện - Tính phổ biến đại? Tại sao? - Tính thứ bậc
4. Quan điểm của Đảng về - Tính giới hạn
QLCT của nhân dân và kiểm
1.1.2. Quyền lực xã hội
soát quyền lực ở Việt Nam - Khái niệm hiện nay như thế nào? - Bản chất QLXH
*Câu h1i trong giờ lên lớp: 1.2. QLCT
1. Quyền lực? QLXH? QLCT và
1.2.1. Khái niệm QLNN? - Định nghĩa
2. QLCT trong xã hội hiện đại 14 - Bản chất
có sự thay đổi thế nào?
1.2.2. Đặc điểm 3. QLCT của nhân dân lao 1.2.2.1 Tính giai cấp
động? Để thực hiện QLCT của
1.2.2.2 QLCT vừa có tính thống nhất về cơ bản, vừa có sự nhân dân, cần những điều kiện “không thuần nhất”
gì? Tại sao? Liên hệ với thực
1.2.2.3 QLCT được cấu trúc theo kiểu “hình tháp” (hình chóp); tiễn ở cấp địa phương?
trong cơ cấu QLCT gồm nhiều phân hệ tác động, ràng buộc lẫn nhau.
4. Tại sao phải kiểm soát
1.2.2.4 QLCT được thực hiện thông qua chế độ “đại diện”. QLCT? Cần kiểm soát QLCT
1.2.3 Quyền lực nhà nước
như thế nào ở địa phương đ/c?
II. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA QLCT TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
*Câu h1i sau giờ lên lớp
Học viên tự nghiên c^u Giáo tr]nh [tr.58-76].
(định hướng tự học và ôn
2) QLCT trong xã hội 1. Đa dạng hóa chủ thể quyền lực
hiện đại có sự thay đổi =p):
2. Sự dịch chuyển của QLNN như thế nào?
3. Sự biến đổi trong cơ sở [nguồn tài nguyên] của QLCT
1. Khái niệm và đặc điểm của
4. Sự tác động của toàn cầu hóa QLCT?
2. Điều kiện đảm bảo thực
3) Tại sao cần đảm bảo III. THỰC HIỆN QLCT Ở VIỆT NAM hiện QLCT của nhân dân.
quyền lực chính trị của 3.1. QLCT trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt 3. Kiểm soát QLCT ở Việt
nhân dân lao đông thời Nam Nam hiện nay?
kỳ quá độ lên CNXH ở 3.1.1 Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám (1945) mở đầu 4. Vận dụng quan điểm của
Việt Nam? Quan điểm thời kỳ quá độ
Đảng vào việc phát huy quyền
của Đảng về vấn đề này?
Nhân dân là nguồn gốc của mọi quyền lực. Quyền độc lập làm chủ của nhân dân ở địa
dân tộc và quyền làm chủ của nhân dân lao động được tổ chức 15
thành QLCT. Đó là Nhà nước (Văn kiện Hội nghị BCHTW lần phương, cơ sở.
thứ bảy, khóa VIII, Nxb.CTQG, H., 1999, tr.50); (Dự thảo Văn 5. Những điểm mới về kiểm
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.7)
soát quyền lực trong Văn kiện
3.1.2 QLCT của nhân dân lao động
Đại hội đại biểu toàn quốc lần 3.1.2.1 Khái niệm thứ XIII của Đảng? - Định nghĩa
- Chủ thể quyền lực là “nhân dân lao động”
3.1.2.2. Điều kiện đảm bảo QLCT của nhân dân lao động.
a) Cơ sở kinh tế đảm bảo QLCT của nhân dân lao động là chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu trên cơ sở LLSX phát triển cao của xã hội.
(Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.19)
b) Đảng cầm quyền thực sự là đội tiền phong của giai cấp công
nhân, đại biểu lợi ích của nhân dân lao động; tập trung tinh hoa, trí
tuệ, phwm chất của giai cấp, của dân tộc.
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.198-199,
202); (Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.139 – 142)
c) Nhà nước thực sự “của dân, do dân, vì dân”
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.175 – 180);
(Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.82 - 83) 16
d) Các tổ chức, đoàn thể nhân dân thực sự là tổ chức của chính quần chúng …
(Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.32)
e) Bản thân nhân dân lao động, những người lao động phải có
nhận thức, có ý thức và năng lực thực hiện quyền lực của mình.
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.167).
f) Dân chủ hóa đời sống xã hội
(Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.32).
4) Thực tiễn về các điều - Về làm chủ tư liệu sản xuất.... - Về tổ chức đảng
kiện đảm bảo QLCT của - Về chính quyền
nhân dân ở địa - Về Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội
phương/cơ sở/cơ quan, - Về bản thân người dân/cán bộ/ viên chức và người lao động. đơn vị đồngchí?
5) Cơ chế kiểm soát 3.2. KiVm soát QLCT
quyền lực chính trị ở Việt 3.2.1. Tính tất yếu kiểm soát QLCT
Nam hiện nay được thực 3.2.2. Cơ chế kiểm soát QLCT
hiện như thế nào?
3.2.2.1. Cơ chế kiểm soát “bên trong”
- Kiểm soát bên trong của Đảng
- Kiểm soát bên trong của Nhà nước
3.2.2.2. Cơ chế kiểm soát “bên ngoài”
- Sự kiểm soát giữa Đảng và Nhà nước
- Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội 17
- Hệ thống thông tin truyền thông
- Các tầng lớp nhân dân, người dân
3.2.2.3. Tự kiểm soát của “con người quyền lực”
6) Quan điểm của Đảng về - “Nhốt quyền lực vào chiếc khung cơ chế, pháp luật”.
cơ chế kiểm soát quyền - Cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong
lực chính trị và những vấn việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp…
đề về kiểm soát QLCT - Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ …
đang đặt ra trong thực tiễn - Vai trò giám sát, phản biện xã hội của báo chí và nhân dân …
địa phương các đồng chí?
7. Yêu cầu vKi học viên
- Chuwn bị nội dung thảo luận: Thực tiễn QLCT của nhân dân ở địa phương và những vấn đề đặt ra về cơ chế kiểm soát QLCT
(bên trong, bên ngoài và tự kiểm soát của “con người” quyền lực) ở địa phương.
- Chuwn bị nô ši dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuwn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.58-76].
- Tâ šp trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
III. BBi giảng/Chuyên đề 3
1. Tên chuyên đề:
VĂN HÓA CHÍNH TRỊ
2. SH tiIt lên lKp:
05 tiết
3. M;c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sq trang bị/cung cấp cho học viên: 18
- Về kiến thức: Hiểu rõ khái niệm văn hóa chính trị (VHCT); Các thành tố, chức năng của VHCT; Thực trạng và giải
pháp mang tính định hướng nâng cao VHCT Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: Có kỹ năng phân tích và đề xuất các giải pháp để nâng cao VHCT của cá nhân, tổ chức ở địa phương, đơn vị.
- Về thái độ: Nhận thức được vai trò của VHCT trong đời sống chính trị, sự ảnh hưởng của nó đối với hành vi của từng
cá nhân, từng nhóm xã hội khi các chủ thể này tham gia vào đời sống chính trị; qua đó giúp họ ý thức được bổn phận và trách
nhiệm của mình trong việc thúc đwy, nâng cao VHCT ở cơ quan, địa phương.
4. Chuwn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kIt thTc bBi giảng/
Đánh giá người học
chuyên đề nBy, học viên có thV đWt đưYc) Yêu cầu đánh giá H]nh th^c đánh giá
- Về kiến thức:
+ Vận dụng kiến thức cơ bản về VHCT vào đánh giá - Thi viết
+ Hiểu được khái niệm và chức năng của thực trạng VHCT ở Việt Nam hiện nay. - Thi vấn đáp
VHCT; phân tích được các thành tố của + Từ cơ sở lí luận về VHCT, đề xuất giải pháp nhằm VHCT
nâng cao VHCT ở địa phương, nơi công tác.
+ Đánh giá thực trạng và đề xuất được những
giải pháp mang tính định hướng để nâng cao
VHCT ở cơ quan, địa phương công tác. - Về kỹ năng:
+ Đưa ra được khuyến nghị, giải pháp để nâng cao VHCT Việt Nam. - Về thái độ:
+ Chủ động, tích cực để nâng cao VHCT của 19
cá nhân, tổ chức ở địa phương, đơn vị, nơi mình công tác.
+ Có quan điểm rõ ràng và hành động đúng
đắn trước những biểu hiện tiêu cực về VHCT ở Việt Nam hiện nay.
5. TBi liê `u học tâ `p
5.1. Tài liê =u phải đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội,
năm 2018 (tr.87 đến tr.120).
2. TS. Lê Văn Phụng (chủ biên), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 (tr.177 -205).
5.2. Tài liê =u nên đọc:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb Chính trị Quốc gia. H.2016. (tr. 22-54; 113-145)
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Trung ương IX, Khóa XI: Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt
Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Nxb Chính trị Quốc gia. H.2014. 6. Nội dung
Câu hỏi cHt lõi bBi giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá tr]nh
chuyên đề phải giải quyIt
1) Văn hóa chính trị là gì? I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VHCT
Câu h1i trước giờ lên lớp: 1.1. Khái niệm
1. “Văn hóa”, “VHCT” ? 20