Đề cương chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học? Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia TQ cổ đại? Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị? Trình bày tư tưởng cơ bản của HCM về chính trị? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Chính Trị Học 135 tài liệu

Thông tin:
50 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học? Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia TQ cổ đại? Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị? Trình bày tư tưởng cơ bản của HCM về chính trị? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ HỌC
TÁI HIỆN ( 4 điểm )
Câu 1 : Chính trị học là gì ? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị
học ?
- Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị nhằm làm sáng tỏ
những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị- xã hội, cùng
những thủ thuật chính trị để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó
trong xã hội có giai cấp và được tổ chức thành nhà nước .
- Chính trị học nghiên cứu lĩnh vực chính trị được hiểu dưới hai góc độ: CTH
đại cương và CTH chuyên biệt.
- : là những quy luật, tính quy luật chung Đối tượng nghiên cứu của CTH
nhất của đời sống chính trị của xã hội; những cơ chế tác động, cơ chế vận dụng;
những phương thức, thủ thuật, công nghệ chính trị để thực hiện hóa những quy
luật, tính quy luật đó
- Thể hiện:
Các hoạt động
Hoạt động xác định mục tiêu chính trị trước mắt, mục tiêu triển vọng dưới +
dạng khả năng và hiện thực, cũng như các con đường giải quyết các mục tiêu đó
có tính đến tương quan lực lượng xã hội, ở giai đoạn phát triển tương ứng của
nó.
+ Hoạt động tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện, thủ thuật,
những hình thức tổ chức có hiệu quả đạt mục tiêu đề ra.
+ Việc lựa chọn, tổ chức sắp xếp những cán bộ thích hợp nhằm hiện thực hóa
có hiệu quả mục tiêu
Các quan hệ : Chính trị học có nghiên cứu các quan hệ giữa các chủ thể
chính trị
+ Quan hệ giữa các giai cấp
+ Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống quyền lực
+ Quan hệ giữa các quốc gia
+ Quan hệ giữa các dân tộc
Quan hệ giữa các
giai cấp
Quan hệ giữa các
chủ thể trong hệ
thống quyền lực
Quan hệ giữa các
quốc gia
Quan hệ giữa các
dân tộc.
Quan hệ giữa các
giai cấp
Quan hệ giữa các
chủ thể trong hệ
thống quyền lực
Quan hệ giữa các
quốc gia
Quan hệ giữa các
dân tộc
Quan hệ giữa các
giai cấp
Quan hệ giữa các
chủ thể trong hệ
thống quyền lực
Quan hệ giữa các
quốc gia
Quan hệ giữa các
dân tộc
Câu 2 : Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia TQ cổ
đại ?
* Nội dung tư tưởng chính trị Nho gia
- Tư tưởng Nho gia chiếm vị trí quan trọng trong lịch sử chính trị
Trung Quốc. Tư tưởng Nho gia ảnh hưởng sâu sắc tới mọi mặt
của đời sống xã hội Trung Quốc và các nước láng giềng trong
đó có Việt Nam. 2 đại diện tiêu biểu cho phái Nho gia là Khổng
Tử và Mạnh Tử.
* Khổng Tử : Khổng Tử là người sáng lập ra trường phái
Nho gia
+ Tư tưởng chính trị của Khổng Tử là vì sự bình ổn của xã hội-
một xã hội thái bình thịnh trị. Theo Khổng Tử chính trị là chính
đạo, đạo người làm chính trị là phải ngay thẳng, lấy chính trị để
dẫn dắt dân. Để thiên hạ có đạo, quay về lễ, phải củng cố điều
Nhân, coi trọng lễ nghĩa thì xã hội sẽ ổn định
+ Khổng Tử đề ra thuyết : “ Nhân – Lễ - Chính danh”.
-> : là thước đo quyết định thành bại, tốt xấu của chính Nhân
trị. Nội dung của Nhân bao hàm các vấn đề đạo đức, luận lý của
xã hội. Biểu hiện trong chính trị như sau:
Thương yêu con người
Tu dưỡng bản thân, sửa mình theo lễ
Tôn trọng và sử dụng người hiền
=> Nội dung của Nhân là nhân đạo, thương yêu con người, giúp
đỡ lẫn nhau.
-> : là quy định, nghi thức trong cúng tế. Khổng Tử lí luận Lễ
hóa biến Lễ thành những qui định, trật tự phân chia thứ bậc
trong xã hội, thể hiện trong sinh hoạt, hành vi, ngôn ngữ….
Ai ở địa vị nào thì sử dụng lễ ấy, lễ là bộ phận của Nhân:
Lễ là ngọn, Nhân là gốc.
Lễ tạo cho con người biết phân biệt trên dưới, biết thân phận,
vai trò, địa vị của mình trong xã hội.
Lễ quy định chuẩn mực cho các đối tượng quan hệ: vua- tôi,
cha- con, chồng- vợ, chúng có quan hệ 2 chiều, phụ thuộc
nhau.
-> là danh phận đúng đắn, ngay thẳng. Là phạm Chính danh :
trù quy định bổn phận con người trong xã hội. Phải xác định
danh phận, đẳng cấp, vị trí của từng cá nhân, tầng lớp trong xã
hội. Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp với
hình thức.
Danh có chính, ngôn mới thuận
- Chính danh và Lễ có mối quan hệ chặt chẽ: muốn danh được chính thì phải
thực hiện lễ, chính danh là điều kiện để trau dồi lễ.
- Có thể coi học thuyết của Khổng Tử là “đức trị” vì lấy đạo đức làm gốc.Điều
Nhân được biểu hiện qua Lễ, chính danh là con đường để đạt tới điều Nhân. Ba
yếu tố có quan hệ biện chứng tạo nên sự chặt chẽ của học thuyết.
- Mạnh Tử : Mạnh Tử đã kế thừa và phát triển những tư tưởng của Khổng
Tử, xây dựng học thuyết “Nhân chính”. Tư tưởng chính trị bao gồm những nội
dung sau:
+ : theo Mạnh Tử, bản tính tự nhiên của con người là thiện(Thuyết tính thiện
nhân chi sơ tính bản thiện). Con người có lòng trắc ẩn thì tự nhiên có lòng tu ố,
từ nhượng, thị phi. Lòng trắc ẩn là nhân, lòng tu ố là nghĩa, lòng từ nhượng là
lễ, lòng thị phi là trí
+ : Thiên tử là do trời trao cho thánh nhân, vận Quan niệm về vua- tôi- dân
mệnh trời nhất trí với ý dân. Quan hệ vua- tôi là quan hệ 2 chiều: vua coi bầy tôi
như chân tay thì bầy tôi coi vua như ruột thịt, vua coi bầy tôi như chó ngựa thì
bầy tôi coi vua như người dưng, vua coi bầy tôi như cỏ rác thì bây tôi coi vua
như cừu địch. Mạnh Tử là : người đầu tiên đưa ra tư tưởng trọng dân dân là quí
nhất, quốc gia thứ hai, vua không đáng trọng.
+ : Quân tử là người lao tâm,cai trị người và Quan niệm quân tử- tiểu nhân
được cung phụng. Tiểu nhân là người lao lực, bị cai trị và phải cung phụng
người. Mạnh Tử đề xuất chủ trương “thượng hiền” dùng người hiền tài để thực
hành nhân chính.
+ : Mạnh Tử kịch liệt phản đối “bá đạo”, nguồn gốc củaChủ trương vương đạo
mọi rối ren loạn lạc. Chính trị “vương đạo” là nhân chính lấy dân làm gốc.
=> Học thuyết nhân chính của Mạnh Tử có nhiều tiến bộ so với Khổng Tử. Tuy
vẫn đứng trên lập trường của giai cấp thống trị nhưng ông đã nhìn thấy được
sức mạnh của nhân dân, chủ trương thi hành nhân chính, vương đạo. Tuy nhiên,
điểm hạn chế của ông là còn tin vào mệnh trời và tính thần bí trong việc giải
quyết vấn đề quyền lực
Câu 3 : Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính
trị ?
Giai cấp công nhân
hiện đại ra đời
Khủng hoảng
hàng hóa thừa
Việc mở rộng thị
trường tư bản chủ
nghĩa đã hình thành
Giai cấp công
nhân nổi lên đấu
tranh nhưng thất bại
Giai cấp công nhân
hiện đại ra đời
Khủng hoảng
hàng hóa thừa
Việc mở rộng thị
trường tư bản chủ
nghĩa đã hình thành
Giai cấp công
nhân nổi lên đấu
tranh nhưng thất bại
Giai cấp công
nhân hiện đại ra đời
Khủng hoảng
hàng hóa thừa
Việc mở rộng thị
trường tư bản chủ
nghĩa đã hình thành
Giai cấp công
nhân nổi lên đấu
tranh nhưng thất bại.
BẢN CHẤT CỦA CHÍNH TRỊ, ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ VÀ CÁCH
MẠNG CHÍNH TRỊ
* Bản chất của chính trị:
- bản chất giai cấp của chính trị Chính trị luôn mang bản chất giai cấp:
được quy định bởi lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của giai
cấp. chính trị ra đời và tồn tại gắn liền với xã hội có phân chia
giai cấp
- : Các nội dung về vấn đề dân tộc, đấu chính trị mang tính dân tộc
tranh giải phóng dân tộc, chống kỳ thị dân tộc là nội dung quan
trọng của hoạt động chính trị. Không thể tuyệt đối hoá vấn đề
giai cấp mà quên vấn đề dân tộc và ngược lại. Vì tuyệt đối hoá
vấn đề giai cấp sẽ dẫn đến chủ nghĩa biệt phái, tuyệt đối hoá
vấn đề dân tộc thì sẽ rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
- : vấn đề gc, vấn đề dân tộc gắn liền với Chính trị có tính nhân loại
vấn đề nhân loại. giải phóng giai cấp, dân tộc xã hội là những
vấn đề quan hệ gắn bó mật thiết với nhau của nền ctrị vô sản
và trở thành xu hướng phát triển của ctrị nhân loại
* Đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị
- Đấu tranh chính trị là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp là
hiện tượng tất yếu của lịch sử. Cuộc đấu tranh này trải qua 3 giai đoạn, phản
ánh trình độ phát triển khác nhau của đấu tranh giai cấp từ sự tự phát đến tự
giác, từ sự thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt tức thời đến nhận thức và hiện
thực hóa sứ mệnh lịch sử của giai cấp.
- :Trình độ thấp nhất của đấu tranh giai cấp là đấu tranh kinh tế
Xảy ra khi mâu thuẫn kinh tế xảy ra ( hình thức : bãi công, biểu tình,… )
đấu tranh vì lợi ích kinh tế
Trình độ thấp nhất nhưng lại quan trọng vì là trường học thực tiễn cho
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trưởng thành
Dễ dàng bị thỏa hiệp, rơi vào chủ nghĩa kinh tế thuần túy
- :Giai đoạn thứ hai của đấu tranh giai cấp là đấu tranh tư tưởng lý luận
Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, giai cấp vô sản không những phải đấu
tranh chống mọi thứ lý luận phản động của giai cấp tư sản, mà còn phải
đấu tranh chống trào lưu tư tưởng cơ hội chủ nghĩa dưới mọi màu sắc,
bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin
Cần trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin cho giai cấp công
nhân(vì chủ nghĩa Mác- Lênin là hệ tư tưởng khoa học của giai cấp công
nhân )
- Giai đoạn thứ ba (cao nhất) của đấu tranh giai cấp là đấu
tranh chính trị.
Nhiệm vụ cơ bản : thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nền chuyên
chính mới và sử dụng chính quyền đó để xây dựng xã hội mới.
Điều kiện : giai cấp vô sản phải có lý luận, có đội tiên phong là Đảng cộng
sản, giai cấp vô sản phải là lực lượng chính trị độc lập và đối lập trực tiếp
với giai cấp tư sản, Đảng phải có cơ sở xã hội và vấn đề chính quyền đặt
ra một cách trực tiếp.
- Theo các mác, bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều có
tính chất chính trị vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến vấn đề quyền
lực chính trị, trực tiếp tuyên chiến với thể chế cũ. Mặt khác bất
cứ một cuộc cách mạng chính trị nào cũng đều có tính chất xã
hội vì nó đặt vấn đề cải tạo các quan hệ xã hội cũ, xây dựng
các quan hệ xã hội mới
Các hình thức này có mối quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng và bổ
sung cho nhau. Đấu tranh tư tưởng lí luận và đấu tranh kinh tế phục vụ
đấu tranh chính trị. Đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất,
quyết định thắng lợi cuối cùng và căn bản của giai cấp vô sản đối với giai
cấp vô sản.
LÍ LUẬN VỀ TÌNH THẾ VÀ THỜI CƠ CÁCH MẠNG
- Lênin đưa ra của tình thế cách mạng :3 dấu hiệu
+ Một là, giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ, chính trị rơi vào
khủng hoảng dường như không còn kiểm soát được xh.
+ Hai là, quần chúng bị áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, sự chịu đựng đã
đến giới hạn cuối cùng, không thể chịu đựng hơn nữa, buộc phải đi đến một
hành động có tính thời sự.
+ Ba là, tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngả về phía quần chúng cách mạng,
đứng về phía tiên tiến cách mạng.
=> Khi xã hội xuất hiện 3 dấu hiệu tình thế cách mạng thì cách mạng ở trong
khả năng rất gần. Nhưng cách mạng muốn nổ ra thì phải có thời cơ cách mạng.
- Thời cơ cách mạng là sự phát triển logic của tình thế cách mạng, khi cả 3 dấu
hiệu của tình thế cách mạng phát triển đến đỉnh điểm, xã hội khủng hoảng trầm
trọng.
- Theo V.I.Lênin,tình thế cách mạng là khách quan, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết
đoán của chủ thế cách mạng.Thời cơ cách mạng mang tính chủ quan, gắn liền
với các sự kiện, những tình huống trực tiếp có khả năng đẩy cách mạng đến
bước ngoặt quyết định, nó gắn với thời điểm cụ thể, tức là gắn với không gian,
thời gian chính trị. Thời cơ xuất hiện rất nhanh và trôi cũng rất
mau. Sau đó cách mạng nổ ra hay không và có thành công hay không sẽ phụ
thuộc ở vai trò của chủ thể, ở sự chuẩn bị đầy đủ và toàn diện cho cách mạng.
- Ví dụ : thắng lợi của cách mạng tháng tám ở Việt Nam do Đảng cộng sản Việt
Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo là những bài học thắng lợi điển hình của
nghệ thuật xử lí tình thế và thời cơ cách mạng.
PHƯƠNG THỨC GIÀNH CHÍNH QUYỀN VÀ NGHỆ THUẬT
THỎA HIỆP
- Các nhà kinh điển macxit chỉ ra 2 phương thức ( khả năng) giành quyền lực
chính trị :
+ Phương thức giành chính quyền bằng bạo lực là phương thức phổ biến trong
lịch sử. Quan điểm mác xít không đồng nhất bạo lực cách mạng với chiến tranh.
Bạo lực ở đây bao gồm cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần, là gắn kết
sức mạnh tinh thần với sức mạnh vật chất.
+ Việc giành chính quyền bằng con đường hòa bình là . Rất rất quý và hiếm
quý vì không đổ máu, rất hiếm vì xưa nay nó chưa có tiền lệ và chưa từng xảy
ra. Các nhà kinh điển cũng đồng thời đưa ra chỉ dẫn có tính phương pháp : nếu
khả năng giành quyền lực bằng con đường hòa bình xuất hiện, dù là mầm mống,
thì cũng hết sức tận dụng.
- Đây là một vấn đề khoa học, cũng đồng thời là nghệ thuật xử lí tình huống.
Việc lựa chọn phương pháp nảy sinh vấn đề thỏa hiệp. Lênin đã chỉ ra có 2 loại
thỏa hiệp: thỏa hiệp có nguyên tắc và thỏa hiệp vô nguyên tắc .
XÂY DỰNG THỂ CHẾ SAU THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG
CHÍNH TRỊ
- Xác lập cơ sở kinh tế - xã hội của thế chế mới là việc xác lập quan hệ sản xuất
mới, tạo cơ sở xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, đồng thời phát triển lực lượng toàn xã
hội.
- Đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng hối lộ, thực hành dân chủ.
- Xây dựng Đảng cộng sản cầm quyền đạt tầm cao trí tuệ vững mạnh cả về
chính trị, tư tưởng và tổ chức là bảo đảm tiên quyết cho thắng lợi của sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN LÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUYỀN
LỰC CHÍNH TRỊ QUÁ ĐỘ ĐI TỚI XÃ HỘI KHÔNG CÒN GIAI
CẤP VÀ NHÀ NƯỚC
- C.Mác – Lênin cho rằng “ Mục đích trước mắt của những người cộng
sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản
khác : tổ chức những người thành gcấp, lật đổ sự thống trị của
giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành chính quyền ”.
- Chuyên chính vô sản không chỉ là bạo lực, mà nhiệm vụ chủ yếu của nó là
quyết định thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản, là tổ chức xây dựng. Quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lênin về sự thống trị của giai cấp công nhân chính là giai
cấp công nhân giành quyền lực chính trị về tay mình không phải để tiếp tục duy
trì sự thống trị, thay thế áp bức này bằng một áp bức khác, mà sự thống trị ấy
chỉ là một phương tiện, một điều kiện cần thiết để đi tới hủy bỏ sự thống tri, đi
tới giải phóng con người.
Câu 4 : Trình bày tư tưởng cơ bản của HCM về chính trị ?
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
+ Trong toàn bộ tiến trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta,
tư tưởng bao trùm là tư tưởng: “không có gì quý hơn độc lập tự
do”. Tư tưởng đó được Người quán triệt và thể hiện trong toàn
bộ quá trình lãnh đạo cách mạng là “độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội”. Đây là hạt nhân cốt lõi nhất trong tư
tưởng chính trị Hồ Chí Minh, đồng thời là tư tưởng trọng tâm
xuyên suốt toàn bộ hệ thống
Độc lập dân tộc bao
gồm những nội dung:
dân tộc đó phải
+ Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung : dân tộc đó phải thoát khỏi nô lệ
bằng cách “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, dân tộc đó phải có chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ, quyền tự quyết định sự phát triển của dân tộc mình, độc lập
dân tộc phải là một nền độc lập thực sự, độc lập về chính trị gắn liền với sự
phồn thịnh về mọi mặt, phải tự giành lấy con đường cách mạng tự lực tự cường
+ Độc lập là tiền đề, là điều kiện để đi lên chủ nghĩa xã hội, còn chủ nghĩa xã
hội là đảm bảo chắc chắn nhất, thực chất nhất cho độc lập dân tộc
- Tư tưởng đại đoàn kết
+ Đại đoàn kết là một tư tưởng lớn trong tư tưởng chính trị
HCM, trở thành chiến lược đại đoàn kết của Đảng và là một
nhân tố cực kì quan trọng thường xuyên góp phần quyết định
thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
qua mọi thời kì.
+ HCM quan niệm sức mạnh là ở đoàn kết toàn dân, ở sự đồng
lòng của toàn xã hội. Đoàn kết trên lập trường của giai cấp
công nhân được thực hiện trên mọi phương diện: đoàn kết giai
cấp đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế.
+ Đoàn kết trên cơ sở có lý có tình có nghĩa, đoàn kết để phát
triển, để làm tốt nhiệm vụ cách mạng đoàn kết lấy liên minh
công nông trí thức làm nền tảng, lấy lợi ích tối cao của dân tộc
làm điểm quy tụ để bảo đảm hài hòa giữa các lợi ích
+ Chiến lược đại đoàn kết của HCM là sự đúc kết phát triển
truyền thống đoàn kết của dân tộc, từ thể hiện tinh thần bất hủ
của chủ nghĩa Mác- Lênin
- Tư tưởng nhà nước của dân do dân vì dân
+ HCM cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với nhà nước ta
+ dân có quyền kiểm soát nhà nước, giám sát kiểm tra bãi miễn đại biểu quốc
hội. Đảng cộng sản chính là đội tiên phong của giai cấp công nhân.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước có đức có tài thực hiện cần
kiệm liêm chính, chí công vô tư, việc gì có lợi cho dân thì làm.
- Lý luận về đảng cầm quyền
+ HCM luôn coi xây dựng Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam là một
nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, là nhân tốt quyết định trước hết đối với mọi thắng
lợi của cách mạng
+ Đảng cách mệnh là đảng của giai cấp vô sản, đội tiên phong của giai cấp vô
sản, xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc về kiểu mới của chủ nghĩa mác
lênin, lấy chủ nghĩa mác lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho tổ
chức và mọi hoạt động của đảng.
+ Đảng phải được xây dựng và củng cố theo 5 nguyên tắc : tập trung dân
chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tự phê bình và phê bình, kỷ luật
nghiêm và tự giác, đoàn kết thống nhất trong đảng
- Về phương pháp cách mạng.
+ Phương pháp cách mạng hồ chí minh là phương pháp cách mạng vô sản
được vận dụng và phát triển một cách sáng tạo vào một nước thuộc địa nửa
phong kiến
+ Có thể khái quát một hệ thống các phương pháp cách mạng chung như sau,
xuất phát từ thực tế VN lấy cải tạo biến đổi hiện thực, VN làm mục tiêu cho mọi
hoạt động cách mạng, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, dĩ bất biến ứng vạn biến,
nắm vững thời cơ giải quyết đúng đắn mối quan hệ thời thế lực, biết thắng từng
bước, biết phát động kết thúc chiến tranh, kết hợp các phương pháp đấu tranh
cách mạng một cách sáng tạo.
+ Phương pháp cách mạng HCM vừa khoa học vừa là nghệ thuật mang tính
cách mạng thực tiễn sâu sắc
Câu 5 : Quyền lực chính trị là gì ? Nêu quá trình hình thành quyền lực
chính trị và chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.
- Quyền lực
+ Quyền lực là năng lực buộc người khác phải thực hiện ý chí của mình
+ Quyền lực là quan hệ xã hội đặc biệt, gắn với sức mạnh nhờ ưu thế nào đó
đạt được mục đích tác động đến hành vi của người khác
+ Nói một cách khái quát về quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ thể của
đời sống xã hội, trong đó chủ thể này có thể chi phối hoặc buộc các chủ thể
khác phục tùng ý chí của mình nhờ vào sức mạnh vị thế nào đó trong quan hệ xã
hội.
- Quyền lực chính trị
Có nhiều cách tiếp cận về quyền lực chính trị
+ Quyền lực chính trị là quyền lực của một hay nhiều liên minh giai cấp tập
đoàn xã hội để đạt mục đích thống trị xã hội
+ Quyền lực chính trị là quyền lực xã hội nhằm giải quyết lợi ích giai cấp dân
tộc nhân loại đạt đến mục đích chính trị
+ Quyền lực chính trị là quyền lực công cộng, là khả năng áp đặt và thực thi
các giải pháp phân bố giá trị xãhội có lợi ích cho một giai cấp.
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin quyền lực chính trị là bạo lực có
tổ chức của một giai cấp để trấnáp giai cấp khác.
=> Khái quát lại, quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay
nhiều liên minh giai cấp tập đoàn xã hội để đạt mục đích thống trị xã hội.
- Quá trình hình thành :
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuân với
quan hệ sản xuất hiện có và đòi hỏi phải thay thế quan hệ sản
xuất cũ
+ Mâu thuẫn xã hội nảy sinh, giai cấp mới đại diện cho lực
lượng sản xuất mới tiến bộ ra đời, thành lập tổ chức của mình
và đòi hỏi sự thừa nhận về mặt pháp lý.
- Trong xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp về cơ bản có 2
loại quyền lực chính trị :
+ QLCT của giai cấp thống trị ( đã trở thành QLNN )
+ QLCT của các giai cấp, tầng lớp còn lại trong xã hội :
-> QL của nhóm giai cấp, tầng lớp tuy khác nhưng không đối
kháng với giai cấp thống trị
-> QL của nhóm giai cấp, tầng lớp đối kháng với giai cấp
thống trị : nhóm đại diện cho phương thức sx lỗi thời của xhoi
trc tàn dư và nhóm đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ
của xhoi sau này – mầm mống.
Câu 6 : Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức
quyền lực chính trị
Khái quát lại,
quyền lực chính trị là
quyền sử dụng sức
mạnh
1. Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là gì?
1.1. Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
- Các quan niệm khác nhau:
Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là hệ thống các tổ chức chính trị
(nhà nước, đảng chính trị), các tổ chức chính trị- xã hội hợp pháp cùng các quan
hệ, tác động qua lại giữa các thành tố đó, thực hiện những chức năng chính trị
nhất định nhằm bảo vệ, duy trì và phát triển chế độ xã hội đương thời
Là toàn bộ những bộ phận được sắp xếp theo trình tự và có sự liên kết
giữa các bộ phận với nhau, mỗi bộ phận là một tiểu hệ thống .
- Quan niệm của Việt Nam
Là một chỉnh thể bao gồm nhà nước, đảng phái, các tổ chức chính trị xã
hội và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy trì, củng cố
và phát triển chế độ xã hội
1.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước khác nhau không hoàn toàn
giống nhau, tuy nhiên về cơ bản bao gồm:
Đảng chính trị
Nhà nước
Các tổ chức chính trị - xã hội
Câu 7 : Nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh
chính trị
Nhà nước
Các tổ chức chính
trị - xã hội.
1. Thủ lĩnh chính trị là gì
- Theo tiếng hán việt, thủ lĩnh là người đứng đầu, người dẫn dắt
lãnh đạo một tập thể một tổ chức nào đó
- Thời Trung Quốc cổ đại: đó là quan niệm về người làm vua,
người đứng đầu đất nước
- Thời Hy Lạp, La Mã cổ đại: theo Xenophon, đó là người biết chỉ
huy nhận thức được chính trị, giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục vì
lợi ích chung, lôi kéo tập hợp được quần chúng.
- Thời kỳ cận đại: trường phái duy tâm hoặc tuyệt đối hoá, hoặc
phủ nhận vai trò của thủ lĩnh chính trị. Chủ nghĩa duy vật: người
đứng đầu có vai trò rất quan trọng, nhưng nhân dân mới là
người quyết định, mỗi thời đại đều có một thủ lĩnh chính trị
khác nhau.
=> Tóm lại : Thủ lĩnh chính trị là nhân vật xuất sắc trong lĩnh
vực hoạt động chính trị, xuất hiện trong những điều kiện lịchsử
nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lí tưởng giai cấp, có
khả năng nắm bắt và sử dụng quy luật, có năng lực tổ chức và
tập hợp quần chúng để giải quyết những nhiệm vụ chính trị do
lịch sử đặt ra.
2. Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị
Phẩm chất
- : thông minh, hiểu biết sâu Về trình độ hiểu biết, nhận thức
rộng các lĩnh vực; tư duy khoa học; nắm vững được quy luật
phát triển theo hướng vận động của quá trình chính trị; có khả
năng dự đoán tình hình, làm chủ khoa học và công nghệ lãnh
đạo, quản lí.
- : giác ngộ được lợi ích giai cấp; đại diệnVề phẩm chất chính trị
cho lợi ích giai cấp; trung thành với mục tiêu lí tưởng đã chọn;
dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp; bản lĩnh chính trị
vững vàng.
- : biết đề ra mục tiêu đúng, có khả năng tổ Về năng lực tổ chức
chức, động viên, khích lệ cấp dưới hoạt động, có khả năng kiểm
tra, giám sát công việc.
- : trung thực, công bằng, giản dị, không Về đạo đức, tác phong
tham lam; có lòng tin vào bản thân và cấp dưới.
- : sức khoẻ tốt, có khả năng làm việc với Về khả năng làm việc
cường độ cao, giải quyết các vấn đề một cách sáng tạo; say mê
công việc, dám đấu tranh vì cái mới
Câu 8 : Trình bày mối quan hệ chính trị với kinh tế
1. Trình bày nội dung mối quan hệ chính trị với kinh tế
Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế
- Chính trị là quan hệ lợi ích, trước hết là lợi ích giai cấp về kinh
tế.
- Kinh tế là toàn bộ các quan hệ sản xuất dựa trên một trình độ
nhất định của lực lượng sản xuất, tạo thành cơ sở kinh tế của
một chế độ xã hội nhất định. Kinh tế cũng là toàn bộ phương
thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội.
- Quan hệ chính trị với kinh tế là sự tác động của quyền lực nhà
nước vào lĩnh vực kinh tế để định hướng, phương thức sản xuất
và trao đổi của một chế độ xã hội. Suy đến cùng, nó quyết định
mọi biến đổi xã hội, mọi đảo lộn chính trị. Kinh tế, trong mỗi
chế độ xã hội là nền kinh tế quốc dân. Thực chất của kinh tế là
lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh tế và sự phát triển lực lượng phát
triển kinh tế, tạo ra sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, từ
đó bảo vệ chế độ chính trị, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
Bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế:
Trên quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan hệ giữa chính trị với kinh tế là
quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng, trong đó, hạ tầng cơ sở -
kinh tế giữ vai trò quyết định, đồng thời kiến trúc thượng tầng – chính trị cũng
có tính độc lập trương đối, tác động lại tới hạ tầng cơ sở. Có thể khái quát bản
chất mối quan hệ chính trị với kinh tế như sau:
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
- Xét trong mối quan hệ giữa nội dung với hình thức, theo Lênin, chính trị là
một trong những hình thức biểu hiện của kinh tế, nhưng là hình thức biểu hiện
tập trung nhất, cô đọng nhất. Kinh tế làm nảy sinh chính trị cả với tư cách là
một chế độ để thoả mãn nhu cầu mục đích chính trị.
- Sự phát triển của kinh tế đến một trình độ nhất định sẽ nảy sinh chính trị và
chính trị xuất hiện phản ánh nhu cầu cơ bản của kinh tế.
- Sự đòi hỏi của kinh tế được phản ánh tập trung ở quan điểm chính trị, chính
sách, pháp luật giải quyết nhiệm vụ kinh tế.
- Tương ứng với trình độ phát triển nhất định về nền kinh tế có một trình độ
phát triển nhất định về chính trị. Chính sách kinh tế như thế nào thì thể chế
chính trị tương ứng như vậy
- Biến đổi phát triển kinh tế là nguồn gốc sâu xa của mọi biến đổi về xã hội và
đả lộn chính trị. Kinh tế phát triển làm cho chính trị phát triển theo, có thể là
trực tiếp, có thể là gián tiếp.
- Kinh tế, xét đến cùng là là nhân tố quyết định toàn bộ lịch sử vận động của đời
sống chính trị từ lịch sử hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp đến lịch
sửhình thành và hoạt động của các chính đảng đến sự hình thành các thiết chế
quyền lực nhà nước.
- Chính trị không ngoài mục đích nào khác là hướng vào sự phát triển kinh tế.
Kinh tế phát triển thì trị tiến bộ, ổn định và ngược lại.
- Chính trị mang trong nó tính quy luật khách quan. Trong cấu trúc, các quan hệ
và phương thức hoạt động của chính trị phải phù hợp với quy định khách quan
của các quan hệ kinh tế.
- Trong các đường lối chính sách của đảng cầm quyền tác động vào quá trình
phát triển kt - xh thì tính đúng đắn của đường lối, chính sách kinh tế giữ vai trò
quyết định.
- Kinh tế là gốc là thước đo tính hợp lý của chính trị.
Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế
- Thắng lợi của cách mạng chính trị là tiền đề, là điều kiện tiên quyết cho những
biến đổi về chất và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo.
- Chính trị có thể tiên đoán được kinh tế, vạch hướng kinh tế phát triển.
| 1/50

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ HỌC
TÁI HIỆN ( 4 điểm )
Câu 1 : Chính trị học là gì ? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị học ?
- Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị nhằm làm sáng tỏ
những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị- xã hội, cùng
những thủ thuật chính trị để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó
trong xã hội có giai cấp và được tổ chức thành nhà nước .
- Chính trị học nghiên cứu lĩnh vực chính trị được hiểu dưới hai góc độ: CTH
đại cương và CTH chuyên biệt.
- Đối tượng nghiên cứu của CTH : là những quy luật, tính quy luật chung
nhất của đời sống chính trị của xã hội; những cơ chế tác động, cơ chế vận dụng;
những phương thức, thủ thuật, công nghệ chính trị để thực hiện hóa những quy luật, tính quy luật đó - Thể hiện: Các hoạt động
+ Hoạt động xác định mục tiêu chính trị trước mắt, mục tiêu triển vọng dưới
dạng khả năng và hiện thực, cũng như các con đường giải quyết các mục tiêu đó
có tính đến tương quan lực lượng xã hội, ở giai đoạn phát triển tương ứng của nó.
+ Hoạt động tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện, thủ thuật,
những hình thức tổ chức có hiệu quả đạt mục tiêu đề ra.
+ Việc lựa chọn, tổ chức sắp xếp những cán bộ thích hợp nhằm hiện thực hóa có hiệu quả mục tiêu
Các quan hệ : Chính trị học có nghiên cứu các quan hệ giữa các chủ thể chính trị
+ Quan hệ giữa các giai cấp
+ Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống quyền lực
+ Quan hệ giữa các quốc gia
+ Quan hệ giữa các dân tộc  Quan hệ giữa các giai cấp  Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống quyền lực  Quan hệ giữa các quốc gia  Quan hệ giữa các dân tộc. Quan hệ giữa các giai cấp  Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống quyền lực  Quan hệ giữa các quốc gia  Quan hệ giữa các dân tộc Quan hệ giữa các giai cấp  Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống quyền lực  Quan hệ giữa các quốc gia  Quan hệ giữa các dân tộc
Câu 2 : Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia TQ cổ đại ?
* Nội dung tư tưởng chính trị Nho gia
- Tư tưởng Nho gia chiếm vị trí quan trọng trong lịch sử chính trị
Trung Quốc. Tư tưởng Nho gia ảnh hưởng sâu sắc tới mọi mặt
của đời sống xã hội Trung Quốc và các nước láng giềng trong
đó có Việt Nam. 2 đại diện tiêu biểu cho phái Nho gia là Khổng Tử và Mạnh Tử.
* Khổng Tử : Khổng Tử là người sáng lập ra trường phái Nho gia
+ Tư tưởng chính trị của Khổng Tử là vì sự bình ổn của xã hội-
một xã hội thái bình thịnh trị. Theo Khổng Tử chính trị là chính
đạo, đạo người làm chính trị là phải ngay thẳng, lấy chính trị để
dẫn dắt dân. Để thiên hạ có đạo, quay về lễ, phải củng cố điều
Nhân, coi trọng lễ nghĩa thì xã hội sẽ ổn định
+ Khổng Tử đề ra thuyết : “ Nhân – Lễ - Chính danh”.
-> Nhân: là thước đo quyết định thành bại, tốt xấu của chính
trị. Nội dung của Nhân bao hàm các vấn đề đạo đức, luận lý của
xã hội. Biểu hiện trong chính trị như sau: Thương yêu con người
Tu dưỡng bản thân, sửa mình theo lễ
Tôn trọng và sử dụng người hiền
=> Nội dung của Nhân là nhân đạo, thương yêu con người, giúp đỡ lẫn nhau.
-> Lễ: là quy định, nghi thức trong cúng tế. Khổng Tử lí luận
hóa biến Lễ thành những qui định, trật tự phân chia thứ bậc
trong xã hội, thể hiện trong sinh hoạt, hành vi, ngôn ngữ….
Ai ở địa vị nào thì sử dụng lễ ấy, lễ là bộ phận của Nhân:
Lễ là ngọn, Nhân là gốc.
Lễ tạo cho con người biết phân biệt trên dưới, biết thân phận,
vai trò, địa vị của mình trong xã hội.
Lễ quy định chuẩn mực cho các đối tượng quan hệ: vua- tôi,
cha- con, chồng- vợ, chúng có quan hệ 2 chiều, phụ thuộc nhau.
-> Chính danh : là danh phận đúng đắn, ngay thẳng. Là phạm
trù quy định bổn phận con người trong xã hội. Phải xác định
danh phận, đẳng cấp, vị trí của từng cá nhân, tầng lớp trong xã
hội. Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp với hình thức.
Danh có chính, ngôn mới thuận
- Chính danh và Lễ có mối quan hệ chặt chẽ: muốn danh được chính thì phải
thực hiện lễ, chính danh là điều kiện để trau dồi lễ.
- Có thể coi học thuyết của Khổng Tử là “đức trị” vì lấy đạo đức làm gốc.Điều
Nhân được biểu hiện qua Lễ, chính danh là con đường để đạt tới điều Nhân. Ba
yếu tố có quan hệ biện chứng tạo nên sự chặt chẽ của học thuyết.
- Mạnh Tử : Mạnh Tử đã kế thừa và phát triển những tư tưởng của Khổng
Tử, xây dựng học thuyết “Nhân chính”. Tư tưởng chính trị bao gồm những nội dung sau:
+ Thuyết tính thiện: theo Mạnh Tử, bản tính tự nhiên của con người là thiện(
nhân chi sơ tính bản thiện). Con người có lòng trắc ẩn thì tự nhiên có lòng tu ố,
từ nhượng, thị phi. Lòng trắc ẩn là nhân, lòng tu ố là nghĩa, lòng từ nhượng là lễ, lòng thị phi là trí
+ Quan niệm về vua- tôi- dân: Thiên tử là do trời trao cho thánh nhân, vận
mệnh trời nhất trí với ý dân. Quan hệ vua- tôi là quan hệ 2 chiều: vua coi bầy tôi
như chân tay thì bầy tôi coi vua như ruột thịt, vua coi bầy tôi như chó ngựa thì
bầy tôi coi vua như người dưng, vua coi bầy tôi như cỏ rác thì bây tôi coi vua
như cừu địch. Mạnh Tử là người đầu tiên đưa ra tư tưởng trọng dân: dân là quí
nhất, quốc gia thứ hai, vua không đáng trọng.

+ Quan niệm quân tử- tiểu nhân: Quân tử là người lao tâm,cai trị người và
được cung phụng. Tiểu nhân là người lao lực, bị cai trị và phải cung phụng
người. Mạnh Tử đề xuất chủ trương “thượng hiền” dùng người hiền tài để thực hành nhân chính.
+ Chủ trương vương đạo: Mạnh Tử kịch liệt phản đối “bá đạo”, nguồn gốc của
mọi rối ren loạn lạc. Chính trị “vương đạo” là nhân chính lấy dân làm gốc.
=> Học thuyết nhân chính của Mạnh Tử có nhiều tiến bộ so với Khổng Tử. Tuy
vẫn đứng trên lập trường của giai cấp thống trị nhưng ông đã nhìn thấy được
sức mạnh của nhân dân, chủ trương thi hành nhân chính, vương đạo. Tuy nhiên,
điểm hạn chế của ông là còn tin vào mệnh trời và tính thần bí trong việc giải
quyết vấn đề quyền lực
Câu 3 : Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị ? Giai cấp công nhân hiện đại ra đời  Khủng hoảng hàng hóa thừa  Việc mở rộng thị trường tư bản chủ nghĩa đã hình thành  Giai cấp công nhân nổi lên đấu tranh nhưng thất bại Giai cấp công nhân hiện đại ra đời  Khủng hoảng hàng hóa thừa  Việc mở rộng thị trường tư bản chủ nghĩa đã hình thành  Giai cấp công nhân nổi lên đấu tranh nhưng thất bại  Giai cấp công nhân hiện đại ra đời  Khủng hoảng hàng hóa thừa  Việc mở rộng thị trường tư bản chủ nghĩa đã hình thành  Giai cấp công nhân nổi lên đấu tranh nhưng thất bại.
BẢN CHẤT CỦA CHÍNH TRỊ, ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ VÀ CÁCH MẠNG CHÍNH TRỊ
* Bản chất của chính trị:
- Chính trị luôn mang bản chất giai cấp: bản chất giai cấp của chính trị
được quy định bởi lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của giai
cấp. chính trị ra đời và tồn tại gắn liền với xã hội có phân chia giai cấp -
: Các nội dung về vấn đề dân tộc, đấu
chính trị mang tính dân tộc
tranh giải phóng dân tộc, chống kỳ thị dân tộc là nội dung quan
trọng của hoạt động chính trị. Không thể tuyệt đối hoá vấn đề
giai cấp mà quên vấn đề dân tộc và ngược lại. Vì tuyệt đối hoá
vấn đề giai cấp sẽ dẫn đến chủ nghĩa biệt phái, tuyệt đối hoá
vấn đề dân tộc thì sẽ rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
- Chính trị có tính nhân loại: vấn đề gc, vấn đề dân tộc gắn liền với
vấn đề nhân loại. giải phóng giai cấp, dân tộc xã hội là những
vấn đề quan hệ gắn bó mật thiết với nhau của nền ctrị vô sản
và trở thành xu hướng phát triển của ctrị nhân loại
* Đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị
- Đấu tranh chính trị là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp là
hiện tượng tất yếu của lịch sử. Cuộc đấu tranh này trải qua 3 giai đoạn, phản
ánh trình độ phát triển khác nhau của đấu tranh giai cấp từ sự tự phát đến tự
giác, từ sự thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt tức thời đến nhận thức và hiện
thực hóa sứ mệnh lịch sử của giai cấp. - :
Trình độ thấp nhất của đấu tranh giai cấp là đấu tranh kinh tế
 Xảy ra khi mâu thuẫn kinh tế xảy ra
( hình thức : bãi công, biểu tình,… )
đấu tranh vì lợi ích kinh tế
 Trình độ thấp nhất nhưng lại quan trọng vì là trường học thực tiễn cho
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trưởng thành
 Dễ dàng bị thỏa hiệp, rơi vào chủ nghĩa kinh tế thuần túy
- Giai đoạn thứ hai của đấu tranh giai cấp là đấu tranh tư tưởng lý luận :
 Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, giai cấp vô sản không những phải đấu
tranh chống mọi thứ lý luận phản động của giai cấp tư sản, mà còn phải
đấu tranh chống trào lưu tư tưởng cơ hội chủ nghĩa dưới mọi màu sắc,
bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin
 Cần trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin cho giai cấp công
nhân(vì chủ nghĩa Mác- Lênin là hệ tư tưởng khoa học của giai cấp công nhân )
- Giai đoạn thứ ba (cao nhất) của đấu tranh giai cấp là đấu tranh chính trị.  Nhiệm vụ cơ bản
: thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nền chuyên
chính mới và sử dụng chính quyền đó để xây dựng xã hội mới.  Điều kiện
: giai cấp vô sản phải có lý luận, có đội tiên phong là Đảng cộng
sản, giai cấp vô sản phải là lực lượng chính trị độc lập và đối lập trực tiếp
với giai cấp tư sản, Đảng phải có cơ sở xã hội và vấn đề chính quyền đặt ra một cách trực tiếp.
- Theo các mác, bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều có
tính chất chính trị vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến vấn đề quyền
lực chính trị, trực tiếp tuyên chiến với thể chế cũ. Mặt khác bất
cứ một cuộc cách mạng chính trị nào cũng đều có tính chất xã
hội vì nó đặt vấn đề cải tạo các quan hệ xã hội cũ, xây dựng
các quan hệ xã hội mới

 Các hình thức này có mối quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng và bổ
sung cho nhau. Đấu tranh tư tưởng lí luận và đấu tranh kinh tế phục vụ
đấu tranh chính trị. Đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất,
quyết định thắng lợi cuối cùng và căn bản của giai cấp vô sản đối với giai cấp vô sản.
LÍ LUẬN VỀ TÌNH THẾ VÀ THỜI CƠ CÁCH MẠNG
- Lênin đưa ra 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng :
+ Một là, giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ, chính trị rơi vào
khủng hoảng dường như không còn kiểm soát được xh.
+ Hai là, quần chúng bị áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, sự chịu đựng đã
đến giới hạn cuối cùng, không thể chịu đựng hơn nữa, buộc phải đi đến một
hành động có tính thời sự.
+ Ba là, tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngả về phía quần chúng cách mạng,
đứng về phía tiên tiến cách mạng.
=> Khi xã hội xuất hiện 3 dấu hiệu tình thế cách mạng thì cách mạng ở trong
khả năng rất gần. Nhưng cách mạng muốn nổ ra thì phải có thời cơ cách mạng.
- Thời cơ cách mạng là sự phát triển logic của tình thế cách mạng, khi cả 3 dấu
hiệu của tình thế cách mạng phát triển đến đỉnh điểm, xã hội khủng hoảng trầm trọng.
- Theo V.I.Lênin,tình thế cách mạng là khách quan, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết
đoán của chủ thế cách mạng.Thời cơ cách mạng mang tính chủ quan, gắn liền
với các sự kiện, những tình huống trực tiếp có khả năng đẩy cách mạng đến
bước ngoặt quyết định, nó gắn với thời điểm cụ thể, tức là gắn với không gian,
thời gian chính trị. Thời cơ xuất hiện rất nhanh và trôi cũng rất
mau. Sau đó cách mạng nổ ra hay không và có thành công hay không sẽ phụ
thuộc ở vai trò của chủ thể, ở sự chuẩn bị đầy đủ và toàn diện cho cách mạng.
- Ví dụ : thắng lợi của cách mạng tháng tám ở Việt Nam do Đảng cộng sản Việt
Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo là những bài học thắng lợi điển hình của
nghệ thuật xử lí tình thế và thời cơ cách mạng.
PHƯƠNG THỨC GIÀNH CHÍNH QUYỀN VÀ NGHỆ THUẬT THỎA HIỆP
- Các nhà kinh điển macxit chỉ ra 2 phương thức ( khả năng) giành quyền lực chính trị :
+ Phương thức giành chính quyền bằng bạo lực là phương thức phổ biến trong
lịch sử. Quan điểm mác xít không đồng nhất bạo lực cách mạng với chiến tranh.
Bạo lực ở đây bao gồm cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần, là gắn kết
sức mạnh tinh thần với sức mạnh vật chất.
+ Việc giành chính quyền bằng con đường hòa bình là rất quý và hiếm. Rất
quý vì không đổ máu, rất hiếm vì xưa nay nó chưa có tiền lệ và chưa từng xảy
ra. Các nhà kinh điển cũng đồng thời đưa ra chỉ dẫn có tính phương pháp : nếu
khả năng giành quyền lực bằng con đường hòa bình xuất hiện, dù là mầm mống,
thì cũng hết sức tận dụng.
- Đây là một vấn đề khoa học, cũng đồng thời là nghệ thuật xử lí tình huống.
Việc lựa chọn phương pháp nảy sinh vấn đề thỏa hiệp. Lênin đã chỉ ra có 2 loại
thỏa hiệp: thỏa hiệp có nguyên tắc và thỏa hiệp vô nguyên tắc .
XÂY DỰNG THỂ CHẾ SAU THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG CHÍNH TRỊ
- Xác lập cơ sở kinh tế - xã hội của thế chế mới là việc xác lập quan hệ sản xuất
mới, tạo cơ sở xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, đồng thời phát triển lực lượng toàn xã hội.
- Đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng hối lộ, thực hành dân chủ.
- Xây dựng Đảng cộng sản cầm quyền đạt tầm cao trí tuệ vững mạnh cả về
chính trị, tư tưởng và tổ chức là bảo đảm tiên quyết cho thắng lợi của sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN LÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUYỀN
LỰC CHÍNH TRỊ QUÁ ĐỘ ĐI TỚI XÃ HỘI KHÔNG CÒN GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC

- C.Mác – Lênin cho rằng “ Mục đích trước mắt của những người cộng
sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản
khác : tổ chức những người thành gcấp, lật đổ sự thống trị của
giai cấp tư sản, giai cấp vô sản
giành chính quyền ”.
- Chuyên chính vô sản không chỉ là bạo lực, mà nhiệm vụ chủ yếu của nó là
quyết định thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản, là tổ chức xây dựng. Quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lênin về sự thống trị của giai cấp công nhân chính là giai
cấp công nhân giành quyền lực chính trị về tay mình không phải để tiếp tục duy
trì sự thống trị, thay thế áp bức này bằng một áp bức khác, mà sự thống trị ấy
chỉ là một phương tiện, một điều kiện cần thiết để đi tới hủy bỏ sự thống tri, đi tới giải phóng con người.
Câu 4 : Trình bày tư tưởng cơ bản của HCM về chính trị ?
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
+ Trong toàn bộ tiến trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta,
tư tưởng bao trùm là tư tưởng: “không có gì quý hơn độc lập tự
do”. Tư tưởng đó được Người quán triệt và thể hiện trong toàn
bộ quá trình lãnh đạo cách mạng là “độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội”. Đây là hạt nhân cốt lõi nhất trong tư
tưởng chính trị Hồ Chí Minh, đồng thời là tư tưởng trọng tâm
xuyên suốt toàn bộ hệ thống Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung: dân tộc đó phải
+ Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung : dân tộc đó phải thoát khỏi nô lệ
bằng cách “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, dân tộc đó phải có chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ, quyền tự quyết định sự phát triển của dân tộc mình, độc lập
dân tộc phải là một nền độc lập thực sự, độc lập về chính trị gắn liền với sự
phồn thịnh về mọi mặt, phải tự giành lấy con đường cách mạng tự lực tự cường
+ Độc lập là tiền đề, là điều kiện để đi lên chủ nghĩa xã hội, còn chủ nghĩa xã
hội là đảm bảo chắc chắn nhất, thực chất nhất cho độc lập dân tộc
- Tư tưởng đại đoàn kết
+ Đại đoàn kết là một tư tưởng lớn trong tư tưởng chính trị
HCM, trở thành chiến lược đại đoàn kết của Đảng và là một
nhân tố cực kì quan trọng thường xuyên góp phần quyết định
thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta qua mọi thời kì.
+ HCM quan niệm sức mạnh là ở đoàn kết toàn dân, ở sự đồng
lòng của toàn xã hội. Đoàn kết trên lập trường của giai cấp
công nhân được thực hiện trên mọi phương diện: đoàn kết giai
cấp đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế.
+ Đoàn kết trên cơ sở có lý có tình có nghĩa, đoàn kết để phát
triển, để làm tốt nhiệm vụ cách mạng đoàn kết lấy liên minh
công nông trí thức làm nền tảng, lấy lợi ích tối cao của dân tộc
làm điểm quy tụ để bảo đảm hài hòa giữa các lợi ích
+ Chiến lược đại đoàn kết của HCM là sự đúc kết phát triển
truyền thống đoàn kết của dân tộc, từ thể hiện tinh thần bất hủ
của chủ nghĩa Mác- Lênin
- Tư tưởng nhà nước của dân do dân vì dân
+ HCM cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với nhà nước ta
+ dân có quyền kiểm soát nhà nước, giám sát kiểm tra bãi miễn đại biểu quốc
hội. Đảng cộng sản chính là đội tiên phong của giai cấp công nhân.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước có đức có tài thực hiện cần
kiệm liêm chính, chí công vô tư, việc gì có lợi cho dân thì làm.
- Lý luận về đảng cầm quyền
+ HCM luôn coi xây dựng Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam là một
nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, là nhân tốt quyết định trước hết đối với mọi thắng lợi của cách mạng
+ Đảng cách mệnh là đảng của giai cấp vô sản, đội tiên phong của giai cấp vô
sản, xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc về kiểu mới của chủ nghĩa mác
lênin, lấy chủ nghĩa mác lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho tổ
chức và mọi hoạt động của đảng.
+ Đảng phải được xây dựng và củng cố theo 5 nguyên tắc : tập trung dân
chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tự phê bình và phê bình, kỷ luật
nghiêm và tự giác, đoàn kết thống nhất trong đảng

- Về phương pháp cách mạng.
+ Phương pháp cách mạng hồ chí minh là phương pháp cách mạng vô sản
được vận dụng và phát triển một cách sáng tạo vào một nước thuộc địa nửa phong kiến
+ Có thể khái quát một hệ thống các phương pháp cách mạng chung như sau,
xuất phát từ thực tế VN lấy cải tạo biến đổi hiện thực, VN làm mục tiêu cho mọi
hoạt động cách mạng, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, dĩ bất biến ứng vạn biến,
nắm vững thời cơ giải quyết đúng đắn mối quan hệ thời thế lực, biết thắng từng
bước, biết phát động kết thúc chiến tranh, kết hợp các phương pháp đấu tranh
cách mạng một cách sáng tạo.
+ Phương pháp cách mạng HCM vừa khoa học vừa là nghệ thuật mang tính
cách mạng thực tiễn sâu sắc
Câu 5 : Quyền lực chính trị là gì ? Nêu quá trình hình thành quyền lực
chính trị và chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.
- Quyền lực
+ Quyền lực là năng lực buộc người khác phải thực hiện ý chí của mình
+ Quyền lực là quan hệ xã hội đặc biệt, gắn với sức mạnh nhờ ưu thế nào đó
đạt được mục đích tác động đến hành vi của người khác
+ Nói một cách khái quát về quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ thể của
đời sống xã hội, trong đó chủ thể này có thể chi phối hoặc buộc các chủ thể
khác phục tùng ý chí của mình nhờ vào sức mạnh vị thế nào đó trong quan hệ xã hội. - Quyền lực chính trị
Có nhiều cách tiếp cận về quyền lực chính trị
+ Quyền lực chính trị là quyền lực của một hay nhiều liên minh giai cấp tập
đoàn xã hội để đạt mục đích thống trị xã hội
+ Quyền lực chính trị là quyền lực xã hội nhằm giải quyết lợi ích giai cấp dân
tộc nhân loại đạt đến mục đích chính trị
+ Quyền lực chính trị là quyền lực công cộng, là khả năng áp đặt và thực thi
các giải pháp phân bố giá trị xãhội có lợi ích cho một giai cấp.
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin quyền lực chính trị là bạo lực có
tổ chức của một giai cấp để trấnáp giai cấp khác.
=> Khái quát lại, quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay
nhiều liên minh giai cấp tập đoàn xã hội để đạt mục đích thống trị xã hội. - Quá trình hình thành :
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuân với
quan hệ sản xuất hiện có và đòi hỏi phải thay thế quan hệ sản xuất cũ
+ Mâu thuẫn xã hội nảy sinh, giai cấp mới đại diện cho lực
lượng sản xuất mới tiến bộ ra đời, thành lập tổ chức của mình
và đòi hỏi sự thừa nhận về mặt pháp lý.
- Trong xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp về cơ bản có 2
loại quyền lực chính trị :
+ QLCT của giai cấp thống trị ( đã trở thành QLNN )
+ QLCT của các giai cấp, tầng lớp còn lại trong xã hội :
-> QL của nhóm giai cấp, tầng lớp tuy khác nhưng không đối
kháng với giai cấp thống trị
-> QL của nhóm giai cấp, tầng lớp đối kháng với giai cấp
thống trị : nhóm đại diện cho phương thức sx lỗi thời của xhoi
trc tàn dư và nhóm đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ
của xhoi sau này – mầm mống.
Câu 6 : Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị  Khái quát lại, quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh
1. Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là gì?
1.1. Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị - Các quan niệm khác nhau: 
Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là hệ thống các tổ chức chính trị
(nhà nước, đảng chính trị), các tổ chức chính trị- xã hội hợp pháp cùng các quan
hệ, tác động qua lại giữa các thành tố đó, thực hiện những chức năng chính trị
nhất định nhằm bảo vệ, duy trì và phát triển chế độ xã hội đương thời 
Là toàn bộ những bộ phận được sắp xếp theo trình tự và có sự liên kết
giữa các bộ phận với nhau, mỗi bộ phận là một tiểu hệ thống . - Quan niệm của Việt Nam 
Là một chỉnh thể bao gồm nhà nước, đảng phái, các tổ chức chính trị xã
hội và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy trì, củng cố
và phát triển chế độ xã hội
1.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước khác nhau không hoàn toàn
giống nhau, tuy nhiên về cơ bản bao gồm:  Đảng chính trị  Nhà nước
 Các tổ chức chính trị - xã hội 
Câu 7 : Nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh chính trị  Nhà nước  Các tổ chức chính trị - xã hội.
1. Thủ lĩnh chính trị là gì
- Theo tiếng hán việt, thủ lĩnh là người đứng đầu, người dẫn dắt
lãnh đạo một tập thể một tổ chức nào đó
- Thời Trung Quốc cổ đại: đó là quan niệm về người làm vua,
người đứng đầu đất nước
- Thời Hy Lạp, La Mã cổ đại: theo Xenophon, đó là người biết chỉ
huy nhận thức được chính trị, giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục vì
lợi ích chung, lôi kéo tập hợp được quần chúng.
- Thời kỳ cận đại: trường phái duy tâm hoặc tuyệt đối hoá, hoặc
phủ nhận vai trò của thủ lĩnh chính trị. Chủ nghĩa duy vật: người
đứng đầu có vai trò rất quan trọng, nhưng nhân dân mới là
người quyết định, mỗi thời đại đều có một thủ lĩnh chính trị khác nhau.
=> Tóm lại : Thủ lĩnh chính trị là nhân vật xuất sắc trong lĩnh
vực hoạt động chính trị, xuất hiện trong những điều kiện lịchsử
nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lí tưởng giai cấp, có
khả năng nắm bắt và sử dụng quy luật, có năng lực tổ chức và
tập hợp quần chúng để giải quyết những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
2. Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị Phẩm chất
- Về trình độ hiểu biết, nhận thức: thông minh, hiểu biết sâu
rộng các lĩnh vực; tư duy khoa học; nắm vững được quy luật
phát triển theo hướng vận động của quá trình chính trị; có khả
năng dự đoán tình hình, làm chủ khoa học và công nghệ lãnh đạo, quản lí.
- Về phẩm chất chính trị: giác ngộ được lợi ích giai cấp; đại diện
cho lợi ích giai cấp; trung thành với mục tiêu lí tưởng đã chọn;
dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp; bản lĩnh chính trị vững vàng.
- Về năng lực tổ chức: biết đề ra mục tiêu đúng, có khả năng tổ
chức, động viên, khích lệ cấp dưới hoạt động, có khả năng kiểm tra, giám sát công việc.
- Về đạo đức, tác phong: trung thực, công bằng, giản dị, không
tham lam; có lòng tin vào bản thân và cấp dưới.
- Về khả năng làm việc: sức khoẻ tốt, có khả năng làm việc với
cường độ cao, giải quyết các vấn đề một cách sáng tạo; say mê
công việc, dám đấu tranh vì cái mới
Câu 8 : Trình bày mối quan hệ chính trị với kinh tế
1. Trình bày nội dung mối quan hệ chính trị với kinh tế
Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế
- Chính trị là quan hệ lợi ích, trước hết là lợi ích giai cấp về kinh tế.
- Kinh tế là toàn bộ các quan hệ sản xuất dựa trên một trình độ
nhất định của lực lượng sản xuất, tạo thành cơ sở kinh tế của
một chế độ xã hội nhất định. Kinh tế cũng là toàn bộ phương
thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội.
- Quan hệ chính trị với kinh tế là sự tác động của quyền lực nhà
nước vào lĩnh vực kinh tế để định hướng, phương thức sản xuất
và trao đổi của một chế độ xã hội. Suy đến cùng, nó quyết định
mọi biến đổi xã hội, mọi đảo lộn chính trị. Kinh tế, trong mỗi
chế độ xã hội là nền kinh tế quốc dân. Thực chất của kinh tế là
lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh tế và sự phát triển lực lượng phát
triển kinh tế, tạo ra sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, từ
đó bảo vệ chế độ chính trị, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
Bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế:
Trên quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan hệ giữa chính trị với kinh tế là
quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng, trong đó, hạ tầng cơ sở -
kinh tế giữ vai trò quyết định, đồng thời kiến trúc thượng tầng – chính trị cũng
có tính độc lập trương đối, tác động lại tới hạ tầng cơ sở. Có thể khái quát bản
chất mối quan hệ chính trị với kinh tế như sau:
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
- Xét trong mối quan hệ giữa nội dung với hình thức, theo Lênin, chính trị là
một trong những hình thức biểu hiện của kinh tế, nhưng là hình thức biểu hiện
tập trung nhất, cô đọng nhất. Kinh tế làm nảy sinh chính trị cả với tư cách là
một chế độ để thoả mãn nhu cầu mục đích chính trị.
- Sự phát triển của kinh tế đến một trình độ nhất định sẽ nảy sinh chính trị và
chính trị xuất hiện phản ánh nhu cầu cơ bản của kinh tế.
- Sự đòi hỏi của kinh tế được phản ánh tập trung ở quan điểm chính trị, chính
sách, pháp luật giải quyết nhiệm vụ kinh tế.
- Tương ứng với trình độ phát triển nhất định về nền kinh tế có một trình độ
phát triển nhất định về chính trị. Chính sách kinh tế như thế nào thì thể chế
chính trị tương ứng như vậy
- Biến đổi phát triển kinh tế là nguồn gốc sâu xa của mọi biến đổi về xã hội và
đả lộn chính trị. Kinh tế phát triển làm cho chính trị phát triển theo, có thể là
trực tiếp, có thể là gián tiếp.
- Kinh tế, xét đến cùng là là nhân tố quyết định toàn bộ lịch sử vận động của đời
sống chính trị từ lịch sử hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp đến lịch
sửhình thành và hoạt động của các chính đảng đến sự hình thành các thiết chế quyền lực nhà nước.
- Chính trị không ngoài mục đích nào khác là hướng vào sự phát triển kinh tế.
Kinh tế phát triển thì trị tiến bộ, ổn định và ngược lại.
- Chính trị mang trong nó tính quy luật khách quan. Trong cấu trúc, các quan hệ
và phương thức hoạt động của chính trị phải phù hợp với quy định khách quan
của các quan hệ kinh tế.
- Trong các đường lối chính sách của đảng cầm quyền tác động vào quá trình
phát triển kt - xh thì tính đúng đắn của đường lối, chính sách kinh tế giữ vai trò quyết định.
- Kinh tế là gốc là thước đo tính hợp lý của chính trị.
Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế
- Thắng lợi của cách mạng chính trị là tiền đề, là điều kiện tiên quyết cho những
biến đổi về chất và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo.
- Chính trị có thể tiên đoán được kinh tế, vạch hướng kinh tế phát triển.