Đề cương Chương trình đào tạo Chất lượng cao học phần Lý luận Nhà nước và Pháp Luật

Đề cương LLNN&PL - Đề cương Chương trình đào tạo Chất lượng cao học phần Lý luận Nhà nước và Pháp Luật

lOMoARcPSD|208990 13
CÂU HỎI ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
Áp dụng cho lớp Luật học chất lượng cao theo Thông 23 (5 tín chỉ).
A. PHẦN LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
1. Đối tượng nghiên cứu của luận Nhà nước pháp luật.
Nhà nước và pháp luật luôn luôn vận động, phát triển theo sự vận động, phát triển không ngừng
của xã hi. Chính thế, đối tượng nghiên cứu của lý luận Nhà nước và pháp luật không nhất thành bất
biến. Khoa học pháp y nghiên cứu những quy luật bản đặc thù của sự hình thành, vận động,
phát trin của Nhà nước pháp luật được chia thành 13 nhóm vn đề bản sau:
Các quy luật chung về sự hình thành, tồn tại phát trin của Nhà nước pháp luật, sự thay thế
các kiểu lịch sử của Nhà nước pháp luật;
Bản chất, vai trò, giá trhội của Nhà nước và pháp luật;
Pháp luật và các loại quy tắc xã hi, thiết chế xã hội;
Hình thức, chức năng của Nhà nước pháp luật; nguồn pháp luật;
Tổ chức bộ máy Nnước, mi quan hệ Nhà nước nhân, trách nhiệm Nhà nước về bảo vệ,
bảo đảm các quyền con người, quyền côngn;
Nhà nước pháp quyền hội dân sự;
Hệ thống pháp luật,n bn quy phạm pháp luật;
Xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật;
Hành vi pháp luật, trách nhiệm pháp luật;
Ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật và giáo dục pháp luật;
Bản chất, đặc trưng của hoạt động xây dựng thực hiện pháp luật;
Pháp chế, dân chủ trật t pháp luật;
Sự tồn tại, phát triển của các thuyết luật học (các hc thuyết, trường phái pháp luật, Nhà nước).
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của luận Nnước pháp luật luôn cần được tư duy lại, bổ
sung, thay đổi cho phù hợp với chính sự thay đổi đời sống Nhà nước và pháp luật của nhân loại; đây
những vấn đề bản, bao quát nhất của đời sống Nhà nước pháp luật, làm sở cho ngành khoa
học pháp lý khác.
2. Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu của luận Nhà nước và pháp luật.
Phương pháp luận của luận Nhà ớc và pháp luật
- Khái niệm “phương pháp luận”: luận, hc thuyết vcác phương pháp nhận thức, là hệ thống,
các phương pháp, cách thức được áp dụng trong phạm vi nghiên cứu của khoa học. Có thể coi phương
pháp luận của luật hc mt lĩnh vực độc lập của luật hc.
- Tất cả các khoa học pháp lý đều phương pháp nghiên cứu chung, bản là luận biện
chứng. Trong đó, hệ tư tưởng cho luận Nhà nước và pháp luật ở nước ta là Chnghĩa Mác Lênin
(chủ nghĩa duy vật bin chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh đường li của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Trên bình diện phổ quát, các nguyên tắc, quan đim xuất phát điểm trong việc tiếp cận các vn
đề Nhà nước và pháp luật bao gồm: các nguyên lý, nguyên tắc cơ bn của triết hc duy vật lch sử, duy
vật biện chứng các quan điểm triết học hội, chính trị, n hóa khác, khách quan, toàn diện, đa
dạng hóa. Trong bi cảnh toàn cầu hóa, cần bổ sung thêm c nguyên tắc khác thuộc ni dung phương
pháp luận của lý luận Nhà nước và pp luật, đặc biệt là nguyên tắc tiếp cận quyn, tự do và phát triển
của con người trong các vấn đề Nhà nước pháp luật.
Phương pháp nghiên cứu (cách tiếp cận cụ th đối tượng Nhà nước pháp luật): hệ
thng các phương pháp nghiên cứu gồm 7 phương pháp cụ thể.
- Phương pháp trừu tượng khoa học: là phương pháp của tư duy, dựa trên sở tách cái chung ra
khỏi cái riêng, tạm thời gạt những cái riêng, ngẫu nhiên, không n đnh ra để đi vào cái chung, i n
định, cái tất yếu mang tính quy luật, bản chất của hiện tượng nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp:
lOMoARcPSD|208990 13
Phân tích: chia cái toàn thể (Nhà nước và pháp luật) ra thành nhiều bộ phận khác nhau để làm rõ bản
chất, đặc trưng từng vấn đề.
Tổng hợp: liên kết, thống nhất các bộ phận, câc hin tượng khác nhau của Nhà nước pháp luật
nhằm nhận thức toàn thể, có h thng v các bộ phận, hiện tượng đơn lẻ.
- Phương pháp hệ thống: được sử dụng trong nghiên cứu bản ng dụng về Nhà nước và
pháp luật. Bản thân Nhà nước, pháp luật với tư cách là hai hiện tượng bn của đời sống xã hội cũng
mang tính hệ thống.
- Phương pháp xã hi học: cho phép nhận thức, đánh giá các hiện tượng Nhà nước pháp luật
mt cách khách quan trong đời sống thực tiễn.
- Phương pháp thng kê: thu nhận thông tin khách quan về số lượng, chất lượng các hiện tượng
Nhà nước pháp luật trong tiến trình vận động của chúng.
- Phương pháp so sánh: xem xét các hiện tượng Nhà nước và pháp luật trong các mối tương quan
để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt.
- Phương pháp nêu vn đề.
3. Sự hình thành Nhà nước trong lịch sử: các quan điểm khác nhau về sự hình thành Nhà
nước, các phương thức hình thành Nhà nước trong lịch sử.
Các quan điểm khác nhau về sự hình thành Nhà nước
- Học thuyết thần quyền: Nguồn gốc của Nhà nước bắt nguồn t sự sáng to của Thượng đế.
Cũng như vạn vật trên thế giới, Nhà nước do Thượng đế to ra, Thượng đế trao cho Nhà nước quyền
lực vô hạn, siêu nhiên để bảo v trật tự chung.
* Hạn chế: Cho rằng quyền lực Nhà nước tồn tại nh cửu bất biến.
- Học thuyết gia trưởng: Nhà nước ging như mt gia tc mở rộng quyền lực Nhà nước là
quyền lực gia trưởng mrộng. Như vậy, theo quan điểm này t Nhà nước là kết quả phát triển của gia
đình.
- Học thuyết khế ước xã hội: Nhà nước một sản phẩm của khế ước (hợp đồng) được kết giữa
những người sống trong trạng thái không Nhà nước, dựa trên sở mi người tnguyện nhường
mt số quyn nhân cho mt tổ chức đặc biệt (Nhà nước) nhằm hướng tới lợi ích cộng đồng. Như
vậy, quyền lực Nhà nước phái sinh từ quyền lực của nhân dân, Nhà nước nh thành nhờ lấy quyền lực
từ nhân dân.
* Hạn chế: Nhà nước ra đời hoặc bị thay thế bằng ý chí ch quan của thành viên khế ước.
- Học thuyết bạo lực: Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với
thị tộc khác, thị tộc chiến thng đặt ra Nhà nước để dịch thị tộc chiến bi.
* Hạn chế: Cho rằng vũ lực dẫn đến sự thay đổi kiểu Nhà nước, không bàn đến sự tồn tại hay tiêu vong
của Nhà nước.
- Học thuyết tâm : Nhà nước ra đời do nhu cầu tâm con người nguyên thủy muốn phụ thuộc
o các thlĩnh, giáo s.
* Hạn chế: Cường điệu hóa vai tcủa yếu tố tâm , làm lu mờ vai tcủa các yếu tố khác trong sự
hình thành Nhà nước.
- Học thuyết thủy lợi: Sự xuất hiện của Nhà nước gắn liền với nhu cầu xây dựng các ng trình
thy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống ở các nước phương Đông.
- Học thuyết Mác – Lênin: Nhà nước ra đời do hai tiền đề kinh tế (chế độ tư hữu) và xã hi (phân
chia giai cấp); tuy nhiên trong thực tin không phải tất cả các Nhà nước đầu tiên trên thế giới đều ra
đời xuất phát từ hai nguyên nhân trên n chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác.
+ Nhà nước là phạm trù lịch sử, quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong;
+ Nhà nước là lực lượng ny sinh từ xã hội, là sản phẩm điều kin của hi loài người.
Các phương thức hình thành Nhà nước trong lịch sử: Về bản, thể phân định sự hình
thành các Nhà nước đầu tiên trên thế giới các khu vực đa khác nhau tnh hai con đường, hai
phương thức hình thành.
lOMoARcPSD|208990 13
(1) Con đường hình thành các Nhà nước đầu tiên phương tây, thể kđến 3 hình thức
điển hình:
- Nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại): nh thức Nhà nước thuần túy cổ điển nhất, ra đời chủ yếu
trực tiếp từ các nguyên nhân kinh tế - hi.
- Nhà nước Giéc-manh: hình thức Nhà nước được thiết lập sau chiến thng của người Giéc-manh
đối với đế chế La cổ đại, ra đời chyếu dưới sự ảnh hưởng của văn minh La do nhu cầu
phải thực hiện sự cai trị trên đất La Mã.
- Nhà nước Roma: hình thức Nhà nước được thiết lập dưới tác động của cuộc đấu tranh của
những người nh n sống ngoài các thị tộc Roma chng lại giới quý tộc Roma.
(2) Con đường hình thành các Nhà nước đầu tiên phương đông: gắn lin với nhu cầu
quản về tr thủy, xây dựng các ng tnh thủy lợi chng giặc ngoại m; đây yêu cầu thường
trực về tự vệ bảo vệ li ích chung của cả cộng đồng.
4. Các đặc trưng bản của Nhà nước, định nghĩa Nhà nước
Các đặc trưng bản: Nhà nước 5 đặc trưng bn
- quyền lực công cộng đặc biệt: Nhà nước tổ chức quyền lc chính trị công cộng đặc biệt
với b máy thực hiện cưỡng chế quản các nh vực đời sống hi.
- lãnh thvà dân cư:
+ Dấu hiệu đặc trưng cố định của Nhà nước có sự tổ chức quyền lực Nhà nước về phương din lãnh
thổ. Nhà nước quản dân theo lãnh thổ bằng cách phân chia đơn vị hành chính quốc gia dựa trên
các yếu tố v văn hóa, kinh tế, trình độ phát triển hội...
+ Người sống trên lãnh thổ Nhà nước có quan hệ với N nước bằng chế độ quốc tịch, quy chế pháp
công dân.
- Thực hiện ch quyền quốc gia.
- Ban hành pháp luật đảm bảo thực hiện pháp luật.
- Quy định các khoản thuế và thu thuế bắt buộc.
Định nghĩa: Nhà nước tổ chức quyn lực chính trị, quyền lực công của hội, của Nhân
dân, thực hiện chủ quyền quốc gia, quản lý các công việc chung của toàn xã hi trên cơ sở pháp luật
lợi ích chung với bộ máy Nhà nước chuyên trách, Nhà nước trách nhim bảo vệ, bảo đảm các
quyền, tự do của con người, sự phát triển bền vững của hội.
5. Hình thức chính thể
Khái niệm: Hình thức chính th cách thức tổ chức, trình t thành lập các quan cao nhất
của quyền lc nhà nước, mi quan hệ giữa các quan này với nhau với nhân dân.
Phân loại
CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ:
hình thức cnh thể, trong đó
quyền lực tối cao tập trung
toàn bộ hay một phần vào tay
mt người đứng đầu Nhà nước
được chuyển giao theo nguyên
tắc thừa kế “cha truyền con
nối” vua (hay hoàng đế,
quốc vương, quân vương).
(I) Quyn lực tối cao của Nhà
nước tập trung toàn bộ hoặc
mt phần trong tay người đứng
đầu Nhà nước;
(II) Quyền lực tối cao được
chuyển giao bằng con đường
thừa kế nguyên tắc suốt
QUÂN CHỦ TUYỆT ĐỐI (đặc trưng của hội
chiếm hữu lệ Nhà nước phong kiến): vua nm
toàn b quyn lực Nhà nước.
Không còn
QUÂN CHỦ HẠN CHẾ
- Quân chủ lập hiến
(đặc trưng Nhà nước tư
bản): quyn lực các
nguyên thủ quốc gia bị
hạn chế bởi các thiết chế
Nhà nước khác (thường
Nghị viện, Chính phủ).
QUÂN CHỦ NHỊ
NGUYÊN: quyền lực Nhà
nước được chia đều cho
vua nghị viện.
Chỉ tồn tại trong
thi gian ngắn ở
thi k đầu của
cách mạng tư
sản. Hiện nay
không còn tồn
tại các nước
sản.
QUÂN CHỦ ĐẠI NGHỊ:
vua không thực quyền,
quyền lực N nước chủ
yếu nm trong tay bộ máy
Anh, Nhật Bản,
y Ban Nha,
Thụy Điển...
lOMoARcPSD|208990 13
đời;
(III) Về phương diện pháp lý,
vua (người đứng đầu Nhà
hành pháp người đứng
đầu hành pháp.
CHÍNH THỂ CỘNG HÒA:
hình thức cnh thể, trong đó
quyền lực tối cao Nhà nước
thuộc về mt quan được bầu
ra trong mt thi hạn nhiệm
kỳ nhất định.
(I) Sự tồn tại của quan
quyền lực ti cao được thiết lp
bằng con đường bầu cử;
(II) Nguyên thquốc gia được
bầu cử theo những nguyên tắc
thời hạn nhất định; Nhân
dân vai tquan trọng trong
tham gia ng việc Nhà nước
hi.
CỘNG HÒA TỔNG THỐNG:
(I) Tổng thng do nhân dân bầu ra (trực tiếp hoặc gián
tiếp do đại cử tri), vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa
người đứng đầu chính phủ;
(II) Chính phdo tổng thng lập ra, chịu trách nhiệm
trước tổng thng, không chịu trách nhiệm trước quốc
hội độc lập với quốc hội (nghị viện);
(III) Quốc hội (nghị viện) không quyền lật đổ chính
phủ; tổng thng cũng không có quyền giải tán quốc hi
(nghị viện) trước thời hn.
=> Áp dụng tuyệt đối nguyên tắc phân quyền, lập pháp
hành pháp kìm chế đối trọng lẫn nhau.
Hoa Kỳ,
Argentina,
Venezuela,
Brazil...
CỘNG HÒA ĐẠI NGHỊ:
(I) Nguyên thquốc gia do nghị viện bầu ra; không có
vai trò chi phi trong cấu quyn lực Nhà nước mà
thường chỉ là nhân vật tượng trưng cho Nhà nước;
(II) Chính phủ do th tướng đứng đầu, không chịu
trách nhiệm trước nguyên thquốc gia chịu trách
nhiệm trước quốc hội (nghị viện);
(III) Quốc hội (nghị viện) quyền lật đổ chính phủ,
người đứng đầu chính ph quyền yêu cầu nguyên
th quc gia gii tán quốc hội (nghị viện).
* Đặc trưng tiêu biểu: nguyên tắc trách nhiệm cnh tr
của chính phủ trước nghị viện cnh phủ được hình
thành trên s nghị viện phthuộc vào kết quả bầu
cử các đảng phái chính trị, đảng nào chiến đa số ghế
sau mi lần bầu cử Hạ vin thì đưc quyền thành lp
Chính phủ.
=> Áp dụng nguyên tắc phân quyn một cách mềm
dẻo.
Đức, Italia, Ấn
Độ, ThNhĩ
Kỳ, Hungary...
CỘNG HÒA HỖN HỢP (CỘNG HÒA LƯỠNG
TÍNH): hình thức cnh thể sự kết hợp những đặc
trưng bản của cộng hòa tổng thng cộng hòa đại
nghị, cả những đim mới, không cả hai hình
thức cộng hòa đó.
(I) Tổng thống nghị viện được nhân dân bầu trc
tiếp;
(II) Tổng thng là nguyên thủ quốc gia đứng đầu Nhà
nước và lãnh đạo chính ph; thủ tướng đứng đầu chính
phủ;
(III) Chính phchịu trách nhiệm trước nghị viện; nghị
ciển chỉ thể b phiếu tín nhiệm vi nhân th
tướng chứ không phi đối với tập thể chính phủ;
Pháp, Phn Lan,
Ba Lan, Áo,
Nga, Bungari...
lOMoARcPSD|208990 13
(IV) Hiến pháp quy đnh về kh năng giải tán ngh
viện hoặc hạ viện của tổng thng; nghị viện thẩm
quyền kiểm soát chính ph bằng nhiều cách.
6. Hình thức cấu trúc Nhà nước
Khái niệm: nh thức cấu trúc Nhà nước là sự tổ chức quyền lực Nhà nước về mặt lãnh th (tổ
chức lãnh thcủa Nhà nước hành chính lãnh thhay lãnh thổ dân tộc) và tính chất của mi quan hệ
giữa các b phận cấu thành của Nhà nước, mi quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước trung ương với các
quan Nhà nước địa phương.
Phân loại
(1) Nhà nước đơn nhất (có 4 đặc trưng bản): là Nhà nước mà lãnh th hình thành t1
lãnh th duy nhất, các b phận hợp thành Nhà nước (các đơn vị nh chính lãnh th trực thuộc)
không chủ quyền riêng độc lập.
- 1 hệ thống các quan Nhà nước trung ương: nguyên th quốc gia, chính phủ, quốc hội, hệ
thng pháp thống nhất;
- 1 hệ thống pháp luật thng nhất,1 hiến pháp duy nhất;
- Công dân 1 quc tịch;
- ch quyền quốc gia chung duy nhất, các đơn vị hành chính lãnh th trực thuộc không
ch quyn quốc gia.
(2) Nhà nước liên bang (có 4 đặc trưng bản): nh thức Nhà nước được hình thành từ 2
hay nhiều Nhà nước thành viên ch quyền.
- Nhà nước liên bang chủ quyn chung, mi Nhà nước tnh viên ch quyền riêng theo
các quy tắc hiến định của Nhà nước;
- 2 hệ thống các quan Nhà nước: 1 hệ thống của liên bang, 1 hệ thống của các nước
thành viên (các tiểu bang);
- 2 hệ thng pháp luật: hệ thống pháp luật của liên bang & hệ thng pháp luật của các tiểu
bang;
- ng dân thể có nhiều quốc tịch (ví dụ Mỹ, Ấn Độ, Brazil...)
(3) Liên minh các Nhà nước:
- sự liên kết tạm thi của các Nnước với nhau để thực hiện những mục đích nhất định.
Sau khi đã đạt được những mục đích đó, Nhà nước liên minh t giải tán (ví dụ, Liên minh Nhà nước Ai
Cập Syri Cộng hòa Ai Cập thống nhất thành lập năm 1958 đã giải tán vào năm 1961) hoặc
thchuyển thành Nhà nước liên bang (dụ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ tnăm 1776 đến năm 1787
Nhà nước liên minh, sau đó phát trin thành Nhà nước liên bang).
- Trong bối cảnh thế gii hiện nay, cần sự thay đổi về khái niệm liên minh các N nước
về nhn thức mt số liên minh Nhà nước.
7. Bản chất, hình thức, đặc điểm bản của Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
Bản chất: Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam mang tính n tộc, tính nhân dân sâu sắc (
Nhà nước pháp quyn xã hội chnghĩa của n, do dân, n). Bản chất Nhà nước được quyết đnh
bằng cơ sở kinh tế cơ sở hội.
- sở kinh tế: quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu liệu sản suất,
sản phẩm lao động hi sự hợp tác, giúp đỡ giữa người lao đng.
- sở hội: toàn thể nhân dân lao động nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức.
=> Điều này được khẳng đnh trong Điều 2 Hiến pháp 2013.
Hình thức: Cộng hòa hi chủ nghĩa.
8 đặc điểm bản:
- Nhà nước pháp quyn XHCN Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân, dân, tất cả quyền lực
Nhà nước thuộc về nhân dân;
- Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước hội;
lOMoARcPSD|208990 13
- Quyền lực Nhà nước thống nhất, sự phân công, phối hợp, kim soát giữa các quan
Nhà nước trong việc thực hiện các quyn lập pháp, hành pháp, tư pháp;
- Nhà nước trách nhim đảm bảo thực hiện nguyên tắc thượng tôn hiến pháp pp luật
trong tổ chức, hoạt đng của Nhà nước, trong các lĩnh vực đời sống hi;
- Hệ thng pháp luật dân chủ, ng bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thng nhất, kịp thời, kh
thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực hiện nghiêm minh và nhất quán;
- Độc lập của a án theo thm quyền xét xử, thm phán, hi thẩm xét xử độc lập chỉ tuân
theo pháp luật;
- Nhà nước trách nhiệm tôn trọng, thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm, thực hiện quyn con người,
quyền ng dân; bảo đảm phát huyn chủ trong đời sống Nhà nước hội;
- Nhà nước tôn trọng thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế Việt Nam đã kết gia
nhập.
8. Chức năng Nhà nước: khái niệm, phân loại, các yếu tố quy định, tác động đến việc xác định
thực hiện chức năng Nhà nước, nêu ví dụ.
Khái niệm: chức năng Nhà nước những phương diện (mặt) hoạt động chủ yếu của Nhà
nước, thhiện bản chất, vai trò hội, mục tiêu các nhiệm vụ của Nhà nước, được thực hiện bằng
những hình thức phương pháp nhất định.
Phân loại:
- Theo phm vi hoạt động:
+ Chức năng đối nội;
+ Chức năng đối ngoại.
- Theo nguyên tắc tổ chức quản lý Nhà nước (theo quyền hạn):
+ Chức năng lập pháp;
+ Chức năng hành pháp;
+ Chức năng pháp.
- Theo các lĩnh vực hoạt động xã hội: chức năng kinh tế; chức năng xã hi, văn hóa; chức năng
bảo vệ quyn con người, quyềnng dân; chức năng hợp tác quc tế;...
Các yếu tố quy định, tác động: nội dung, hình thức và phương pháp thực hin các chức năng
của Nhà nước chịu sự quy đnh, tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài Nhà nước, các điều
kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quan hệ quốc tế của c quc gia. Chức năng Nhà nước mối
liên hệ mật thiết vi các nhu cầu khách quan củahội trong các giai đoạn phát triển của đất nước.
dụ: trong đại dch Covid-19, Nhà nước ban hành các quyết định về tiêm phòng, cách ly,
giãn cách xã hi... để thực hin chức năng phòng chng dch bnh; sau khi dịch bệnh qua đi lại mở cửa
giao thương, đưa ra các chính sách hỗ tr doanh nghiệp người lao động thất nghiệp, thúc đẩy dịch
vụ trong nước... để thực hiện chức năng kinh tế chức năng hội.
=> Chức năng Nhà nước phụ thuộc vào các yếu tố biến động của thời đại (dch Covid-19) và bản
chất Nhà nước (Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân,dân nên phải đặt quyn lợi của nhân
dân lên hàng đầu).
9. Hình thức phương pháp thực hiện chức năng Nhà nước, liên hệ vào các chức năng của
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3 hình thức pháp lý thực hiện chức năng Nhà nước
- Lập pháp: xây dựng chính ch pháp luật;
- Hành pháp: tổ chức thực hiện pháp luật;
- pháp: xét xử, bảo vệ pháp luật.
=> Quan hệ mật thiết, tác động qua lại ln nhau
Các phương pháp pháp thực hiện chức năng Nhà nước: phương pp thực hiện chức
năng Nhà nước cách thức thông qua đó các quan Nhà nước thực hiện các chức năng của
mình. Các phương pháp thường xuyên được sử dụng phương pháp kinh tế, hành chính, giáo dục,
thuyết phục, cưỡng chế, hướng dẫn và khen thưởng.
lOMoARcPSD|208990 13
Liên hệ thực tế
- Trước đây chức năng tchức quản kinh tế của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
quan liêu, bao cấp, giđã được điều chỉnh để thực hin nền kinh tế hàng hóa nhiều tnh phn vận
động theo cơ chế thị trường đnh hướng XHCN.
- Để thực hiện chức năng xã hội, cụ thlà chức năng xây dựng hạ tầng sở, Nhà nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam đã dùng phương pháp thuyết phục bằng cách vận động các hộ gia đình di rời để
thực hiện quy hoạch đất đai, nếu phương pháp này không hiệu quả thì chuyển sang phương pháp
cưỡng chế thu hồi đất (Ví dụ: cưỡng chế thu hồi đất để thực hiện dự án khu dân cư An Lạc thành ph
Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa).
- Để thực hiện chức năng y tế Nhà nước đã phê duyệt các quyết định thành lập bệnh viện; cho
xây dựng bệnh viện; thanh tra, kiểm tra chế i xử các vi phạm pháp luật, vi phạm quyền
con người, quyền công dân.
- Để thực hiện chức năng giáo dục, Nhà nước đã ban nh chính sách phổ cập giáo dục, miễn
giảm học phí, vận động người dân hoàn thành chương trình giáo dục phổ cập.
- Bằng nh thức xây dựng chính sách pháp luật qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi
hành luật (phương pháp hướng dẫn), Nhà nước đã thực hin chức năng lập pháp các chức năng đối
nội, đối ngoại, đồng thời đảm bảo ổn định các lĩnh vực hoạt động xã hi.
...
10. Chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam.
Khái niệm: Chức năng kinh tế của Nhà nước là nhng phương diện hoạt động chủ yếu của
Nhà nước trong nh vực kinh tế nhằm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược về phát triển kinh tế, hội,
củng cố an ninh, quốc phòng đối ngoại trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyn, hội nhập
khu vc quốc tế.
Nội dung: gồm 2 mặt tổ chức kinh tế & quản kinh tế
- Tổ chức kinh tế:
+ Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật về kinh tế để hoàn thiện thiết chế theo nguyên tắc nn kinh
tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu định hướng hội chủ nghĩa;
+ Xây dựng thiết chế: khuyến khích phát triển, bảo vệ sở hữu nhân, kinh tế tư nhân, phát trin các
hình thức sở hữu.
- Quản kinh tế:
+ Xây dựng cải cách bộ máy quản về kinh tế, tách quản kinh tế với điều hành cụ thể;
+ Tăng cường thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế: minh bạch,ng khai.
11. Các chức năng hội của Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt nam.
Khái niệm: Chức năng xã hội của Nhà nước bao gồm nhiều nh vực hoạt đng xã hội như lao
động, việc làm, an sinh hội, y tế, dân số, xây dựng hạ tầng cơ sở, bảo đảm trật tự an toàn xã hi...
Nội dung chyếu là đảm bảo người n điều kiện sống bình thường, nâng cao chết lượng
cuộc sống, bảo vệ bảo đảm c quyền con người, quyn công dân trong nh vực xã hi. Nhà nước
xây dựng chính sách, pháp luật nhm:
- a đói, giảm nghèo; phát triển kinh tế; đảm bảo an sinh phúc lợi hi; đảm bảo quyn
của c đối tượng chính sách và người lao đng;
- Phát triển xã hi; xây dựng hạ tầng sở công cộng; chịu trách nhim thực hin chức năng xã
hội của Nhà nước trước pháp luật và nhân dân.
12. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Khái niệm: bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hệ thống các quan Nhà nước
ttrung ương đến địa phương, được tổ chức và họt động theo những nguyên tắc chung nhất định nhm
đảm bảo thực hiện nhiệm vụ các chức năng Nhà nước.
lOMoARcPSD|208990 13
Phân loại: Căn cứ o vị t, chức ng, thẩm quyền của các quan Nhà nước, bộ máy N
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được cấu thành từ 4 hệ thống các cơ quan Nhà nước 1 chức danh
nguyên thủ quốc gia (nời đứng đầu Nhà nước) chtch nước, ngoài ra còn có một số cơ quan độc
lập, cụ thể:
- Hệ thống các quan quyền lực Nhà nước (c quan đại diện cho quyền lực của nhân dân
hoặc các cơ quan dân cử trực tiếp): Quốc Hội cơ quan quyn lực N nước cao nhất, Hội đồng Nhân
dân các quan quyền lực Nhà nước đa phương;
- Hệ thng các cơ quan hành chính Nhà nước: Chính ph Ủy ban Nhân dân các cấp;
- Hệ thng các cơ quan xét xử: Tòa án nhânn các tòa án khác do luật định;
- Hệ thống các cơ quan công tố và kim sát hoạt động tư pháp: Viện kim sát nhân dân tối cao và
các viện kim sát khác do luật định;
- Chủ tch nước là nguyên thủ quốc gia: đứng đầu Nhà nước; thay mặt đại diện Nhà nước trong
các hoạt đng đối nội đối ngoại; là đại biểu Quốc hội.
Nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước là những tư tưởng, quan điểm chỉ
đạo bản đối với tchức hoạt động của bộ máy Nhà nước cũng như của tt cả các quan Nhà
nước. Các nguyên tắc bản được quy đnh trong Hiến pháp các văn bn quy phạm pháp luật khác.
8 nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam:
- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước củan, do dân, vì dân, tất cả quyền lực
Nhà nước thuộc về nhân dân;
- Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội;
- Quyền lực Nhà nước thng nhất, sự phân ng, phối hợp, kiểm soát giữa các quan
Nhà nước trong việc thực hiện các quyn lập pháp, hành pháp, pháp;
- Nhà nước trách nhiệm đảm bảo thực hiện nguyên tắc thượng tôn hiến pháp pp luật
trong tổ chức, hoạt đng của Nhà nước, trong các lĩnh vc đời sống hi;
- Hệ thng pháp luật dân chủ, ng bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thng nhất, kịp thời, kh
thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực hiện nghiêm minh nhất quán;
- Độc lập của a án theo thm quyền xét xử, thm phán, hi thẩm xét xử độc lập chỉ tuân
theo pháp luật;
- Nhà nước trách nhiệm tôn trọng, thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm, thực hiện quyn con người,
quyềnng dân; bảo đảm phát huy dân ch trong đời sống Nhà nước hội;
- Nhà nước n trọng thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế Việt Nam đã kết gia
nhập.
13. Khái niệm, các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của Nhà nước pháp quyền. Liên hệ Hiến pháp
sửa đổi năm 2013 về sự thể hiện các đặc điểm (nguyên tắc) bản của Nhà nước pháp
quyền.
Khái niệm: Nhà nước pháp quyn Nhà nước thượng tôn pháp luật; Nhà nước bị ng buộc,
giới hạn bởi pháp luật, tt cả mi nhân đều bình đẳng trước pháp luật. Như vậy, Nhà nước pháp
quyền là Nhà nước bị giới hn quyn lực bởi pháp luật và các quyn tự do, li ích của các cá nhân.
9 đặc điểm (nguyên tắc) bản
(1) Thượngn Hiến pháp, pháp luật trong đời sống Nhà nước, đời sốnghội;
(2) Nhà nước trách nhiệm trong việc tôn trọng tha nhn, bảo vệ, bảo đảm các quyn, tự do
của con người công dân;
(3) Quyền lực Nhà nước bị giới hạn bởi pháp luật, bởi các quyền, tự do của con người của
công dân;
(4) Phân chia, kiểm soát quyn lực Nhà nước giữa các ngành lập pháp, hành pháp, pháp;
(5) Mối quan hệ bình đẳng giữa Nhà nước nhân: bình đẳng về quyền, về nghĩa vụ về
trách nhiệm theo pháp luật;
(6) Tính tối cao của Hiến pháp, pháp luật trong hệ thng văn bản pháp luật;
lOMoARcPSD|208990 13
(7) Dân chủ trong mi lĩnh vực đời sống Nhà nước và hội, xã hi n sự phát triển lành mạnh;
(8) Pháp luật trong Nhà nước pháp quyn phải bảo đảm các yêu cầu về ng bằng, nhân đạo,
bình đẳng, bảo vệ quyền, tự do, lợi ích của con người, hài hòa các lợi ích của nhân, Nhà nước, cộng
đồng, xã hội;
(9) Sự tương thích của pháp luật quốc gia với các nguyên tắc, quy đnh của pháp luật quc tế.
Liên hệ Hiến pháp sửa đổi năm 2013: Hiến pháp 2013 của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
với các điều sửa đổi đã thể hiện được các đặc điểm (nguyên tắc) bản của Nhà nước pháp quyn.
- Thể hiện quyền làm chủ Nhà nước của Nhân n; quyn lực Nhà nước được phân công, phối
hợp, kiểm soát trên cơ sở thống nhất (Điều 2).
- Bảo đảm các quyền con người, quyền công dân; tôn trọng bỏa vệ các quyền, t do, li ích
của con người (đưa quyền con người, quyn công dân lên thành 1 chương riêng chỉ sau chế độ chính
trị; Điều 3 về trách nhim của Nhà nước đối với quyền con người; Điu 14).
- Thượng tôn pháp luật, Nhà nước hoạt động theo pháp luật (Điều 8).
- Hội nhập sâu rộng theo c nguyên tắc, quy định của pháp luật quc tế (Điều 12).
14. Những đặc điểm bản của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền.
Nhà nước nào cũng pháp luật để quản hội nhưng không phi bất kỳ Nhà nước nào cũng
được công nhận là Nhà nước pháp quyền. Để không sa vào Nhà nước “pháp trịthay “pháp quyn”,
pháp luật trong Nhà nước pháp quyền phải đảm bảo được những đặc đim cơ bản sau:
- Pháp luật con người, các quyền, t do sự phát trin toàn din của con người. Pháp luật
được xây dựng, áp dụng trên sở đạo đức. Như vậy, cần phải đáp ứng được những u cầu về công
bằng, bình đẳng, nhăn đạo, bảo vệ quyn, t do sự phát triển của con nời.
- Minh bạch, ng khai, n định, chuẩn mực, nhất quán, hthống, không hồi tố (trừ mt số
trường hợp theo luật định và việc hi tố có lợi cho các chủ thể liên quan), tính dân tộc tính quốc
tế.
- Pháp luật phải ổn đnh, phải được xây dựng đảm bảo dự báo trước những nhu cầu, biến động
của cuộc sng.
- Nội luật hóa các nguyên tắc, các quy định của pháp luật quốc tế đã ký kết hay công nhận.
- Pháp luật chiếm vị trí tối thượng trong đời sống nhà nước, pháp luật xã hi.
15. Trách nhiệm, vai trò Nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân, liên hệ Hiến pháp
sửa đổi năm 2013.
Vai trò: Nhà nước giữ vị trí trung tâm, vai trò đặc biệt trong trọng trong đời sống chính trị,
kinh tế, hội của đất nước. Tiếp cận vai trò, trách nhiệm Nhà nước tphương diện bảo vệ, bảo đảm
quyền, lợi ích của con người, phát triển bn vững của hi xuất phát t nhng nhiệm vụ, yêu cầu cấp
thiết của thi đại.
Trách nhiệm
- Nhà nước trách nhiệm trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền tdo, li ích chính đáng của con
người trong các nh vực đời sống hội. Chthcủa quyền con người, quyền công dân thể là
nhân hoặc nhóm người (phnữ, trẻ em, người cao tuổi, người ng...). Nhà nước nghĩa vụ n
trng, bảo vệ thực hiện (hỗ trợ) quyền con người quyền công dân.
- Trách nhim của Nhà nước đối với quyền con người quyn công dân được hiến đnh
luật định, vừa ghi nhận, vừa chế pháp hữu hiệu để kiểm soát, bảo vệ, đảm bảo thực hiện
quyền, tdo lợi ích chính đáng của con người. Đồng thời, mỗi nhân cũng trách nhiệm tương
ứng về việc tôn trọng quyền, t do của người khác, tuân thủ pháp luật.
* Lưu ý: Về nguyên tắc, nghĩa vụ n trọng, bảo vệ thực hiện (hỗ trợ) quyền con người,
quyền công dân của Nhà nước mang tính liên tục. Tuy nhiên, trong nhng bi cảnh khẩn cấp đe dọa sự
sống còn của đất nước (bạo loạn, thiên tai, dch bệnh nghiêm trọng...), các Nhà nước thtạm đình
chỉ việc thực hiện một squyền con người, quyn công dân trong mt thời gian trong một phạm vi
hợp .
lOMoARcPSD|208990 13
Liên hệ Hiến pháp sửa đổi năm 2013: điểm nổi bật nhất của Hiến pháp năm 2013 so với các
Hiến pp trước đó của Nhà nước Việt Nam các quy định về quyền con người, quyền ng dân.
Nhìn chung, chế định về quyn con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 những đặc điểm
bản sau:
- Thnhất, Quyền con người, Quyn và nghĩa vụ bn của công dânđược đưa lên Chương
II chứng tỏ đây không chỉ sự thay đổi về bố cục mà nhận thức vtầm quan trng của quyền con
người, quyền công dân cũng đã thay đổi. Quyền con người, quyền công dân được coi trọng hơn, việc
thay đổi này cũng đã kế thừa mặt tích cực của bản Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nhiều nước tiến
bộ trên thế giới.
- Hiến pháp đã sự phân biệt giữa quyền con người (tức là quyền của tất cả mi người i
chung) với quyn công dân (quyền củang dân Việt Nam người quốc tịch Việt Nam).
- Hiến pháp chỉ cho phép quyền con người, quyền ng dân bị hạn chế theo luật định (không
phải văn bn dưới luật) và phải nhằm mục đích chính đáng. Điều này là phù hợp nhưng chưa hoàn toàn
tương tch với Luật Nhân quyền quốc tế.
- Hiến pháp 2013 bổ sung mt squyn mới. dụ: quyn sống iều 19); quyền hiến mô, bộ
phận thngười (Điều 20); quyền được bảo đảm an sinh hội (Điều 34); quyn xác định dân tộc
iều 49)... Các quyn mới được bổ sung làm củng cố khuôn khquyền con người, quyền ng dân
được hiến đnh. Tuy nhiên, một số quyền n trừu tượng, xa rời thực tế, cụ ththể kể đến quyền
được sống trong môi trường trong lành.
- Bên cạnh Chương II, ni dung về quyền con người quyền công dan còn được đề cập mt
số chương khác như chương về Cnh phủ, Viện kiểm sát Nhân dân, a án Nhân dân... Cụ thể, các
chương này quy đnh Chính phủ (Khoản 6, Điều 96), a án Nhân dân (Khoản 3, Điều 102), Viện
kiểm sát Nhân dân (Khoản 3, Điều 107) có nhim vụ về quyền con người, quyền ng dân bên cạnh
nghĩa vụ bảo vệ Nhà ớc, pháp luật ng lý.
16. Hệ thống chính trị Việt Nam: khái niệm, vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị
Việt Nam.
Khái niệm: Hệ thng chính tr Việt Nam mt chỉnh thể thống nhất, bao gm các bộ phận cấu
thành các thiết chế chính trị vị trí, vai trò khác nhau nhưng mi quan hệ mật thiết vi nhau trong
quá trình tham gia thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam;
(2) Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam;
(3) Mặt trận tổ quốc Việt Nam;
(4) Các quan đoàn thể chính trị hội.
Vị trí, vai trò: Nhà nước vai trò, vị t đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính trị, thực
hiện chức năng quản hội trong các nh vực hoạt động hội. Vị trí, vai t của Nhà nước trong
hệ thống chính tr, trong đời sống hi được th hiện 2 điểm cnh yếu:
+ Nhà nước là biểu hiện tập trung nhất của quyền lực Nhân dân;
+ Nhà nước là công cụ ch yếu, hữu hiệu nhất để thực hiện quyền lực Nhân dân.
Điều kiện, sở khách quan dẫn tới 2 vai trò của hệ thống chính tr
- Nhà nước là đại diện chính thức cho toàn hội, sở hội rộng lớn để triển khai thực
hiện các chính sách, pháp luật. Nhà nước hệ thống các quan đại diện rộng lớn từ trung ương đến
địa phương, do Nhân dân bầu, quyết định đối với các quan còn lại. Mọi nhân, tchức trên lãnh
th quc gia đều chịu s quản lý, tác động của Nhà nước bng các quy đnh pháp luật.
- Nhà nước là chủ thể của quyn lực chính trị, ng cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực chính trị
của Nhân dân, có bộ máy làm chức năng quản lý xã hi, thực hiện các bin pháp cưỡng chế pháp khi
cần thiết.
lOMoARcPSD|208990 13
- Nhà nước quản xã hội bằng pháp luật, bằng hệ thống pháp luật, các đường li của Đảng,
chính sách, chtrương của Nhà nước, kết hợp với các phương tiện điều chỉnh hội khác, đặc biệt
đạo đức.
- Nhà nước có quyn tối cao về đối ni độc lập về đi ngoại.
- Nhà nước chủ sở hữu đối với những tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Nhà nước nắm trong
tay nguồn svật chất, tài chính to ln, đảm bảo thực hiện các chức năng N nước, tạo điều kin
cho hoạt động của các tổ chức chính trị hội.
B. PHẦN LUẬN VỀ PHÁP LUẬT
17. Sự hình thành pháp luật trong lịch sử.
Pháp luật không phải ngay lập tức hình tnh khi hội xuất hiện giai cấp sự chuẩn bị
của cả quá tnh tồn tại, phát triển của hội nguyên thy ng hệ thống điều chỉnh hội tin giai
cấp.
Trên thực tế, sự nh thành pháp luật (hiểu theo nghĩa những quy đinh, văn bản pháp luật do
nhà nước xây dựng, ban hành) xét về thời gian muộn hơn so với nhà nước. Nhiều nơi phải mất hàng
thế k, nhà nước mới đưa ra hội những bộ luật thành văn. Các bộ luật thành văn đầu tiên đó thực
chất là nhng bộ tổng luật.
Sự hình thành pháp luật là một quá trình lịch sử lâu i. Quá trình hình thành pháp luật các
khu vực địa khác nhau trên thế gii tuy các đặc đim riêng nhưng cũng có sự tương đồng, những
đặc điểm này bị chi phi, tác động bởi đạo đức, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tâm linh.
Sự xuất hiện của nhà nước và pháp luật không nên đồng nhất hoàn toàn vi sự xuất hiện xã hội,
kể cả sự xuất hiện của xã hội có giai cấp. Mặt khác, sự xuất hiện của nhà nước pháp luật phải được
xem xét trong quá trình phát trin của hi, dưới tác động của xã hội. Nghĩa , quá trình hình thành
pháp luật ( đây chỉ giới hạn pháp luật nhà nước ban hành) đã chịu sự quy định, tác động của rất
nhiều yếu tố xã hội.
Với tư ch là đnh chế xã hi, pháp luật xuất hin trên thực tế cùng với nhà nước, nnước và
pháp luật cùng hỗ trợ nhau để tồn tại, phát huy hiệu lực trong đời sống hội. Pháp luật ra đời xuất
phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nhu cầu bo vli ích của tầng lớp có thế lực trong xã hội, nhu
cầu trật thóa đời sống hội bằng các phương tiện điều chỉnh quan h hội, tức là nhu cầu của
chính cuộc sống cộng đồng của con người.
18. Bản chất, các thuộc tính bản của pháp luật, so sánh với các loại quy phạm hội khác,
liên hệ thực tiễn.
Bản chất của pháp luật
Pháp luật là hệ thng các quy tắc, nguyên tắc nhằm đảm bảo, duy trì trật tự xã hội sự tồn tại
phát triển xã hi. Pháp luật là công cụ của toàn hi để duy t, đảm bảo, củng cố trt t xã hi.
Bản chất pháp luật những đặt tính bên trong của pháp luật, mang tính n định tương đối, thể
hiện bn tính đích thực và vai trò hội của pháp luật, mục đích, lý do tồn tại của pháp luật trong cuộc
sống con người. Bản chất pháp luật là tất cả những phương diện, khuynh hướng cơ bản quy định sự tồn
tại, phát triển của pháp luật với tư ch là phương tiện đặc biệt quan trọng vđiều chỉnh hành vi, quan
hệ hi.
Xét trên phương din triết học pháp luật, bản chất pháp luật được thhiện sự hài hòa, cân
bằng các loại li ích.
Bản chết pháp luật là mt thể thng nhất bao gồm các phương diện, các tính chất bản là:
- Tính giai cấp;
- Tính xã hi;
- Tính dân tộc, tính nhân loại, bảo vệ, bảo đảm quyền con người.
=> Các tính chất, các phương diện bản này mi quan hệ mật thiết, ph thuộc, tác động lẫn
nhau trong quá trình điều chỉnh của pháp luật, thực hiện vai trò, giá trị hi của pháp luật.
Các thuộc tính bản của pháp luật
lOMoARcPSD|208990 13
Thuộc tính của pp luật những dấu hiệu đặc trưng riêng của pháp luật, tiêu c phân
biệt pháp luật với hiện tượng quy phạm hội khác. Dấu hiệu đặc trưng bản của pháp luật là sự
biểu hiện sức mạnh, ưu thế của pháp luật trong hệ thống các loại phuognw tiện điều chỉnh quan hệ
hội, hành vi xã hội của con người.
Pháp luật 3 thuộc tính bản:
(1) Tính quy phạm ph biến; bắt buộc chung;
(2) Tính xác định chặt chẽ về hình thức;
(3) Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước.
* Lưu ý: Ngoài 3 dấu hiệu đặc trưng bản nêu trên, pháp luật còn có mt scác đặc tính khác
thể kể đến ntính n định, tính hệ thng, tính dự báo... tùy thuộc vào các quan điểm mi quốc
gia chính sách thừa nhận, áp dụng cụ thể đối vi tập quan pháp, tin lệ pháp...
So sánh với các loại quy phạm hội khác
Quy phạm pháp luật
Quy phạm xã hội khác
- nguyên tắc xử sự (việc được làm, việc
phải làm, việc không phải làm).
- tính bắt buộc chung.
- Thực hin bằng quyền lực Nhà nước.
- Mang tính quy phạm chuẩn mực, giới
hạn, các chủ thể buộc phải xử sự trong
phạm vi pháp luật cho pháp.
- Thể hiện ý c và bảo vệ quyền lợi của
giai cấp thống tr.
- các quan điểm chuẩn mực đối với đời
sống tinh thần, tình cảm của con người.
- Không bắt buộc.
- Tự nguyện, tự giác.
- Không sự thống nhất, không rõ ràng, cụ
thể, minh bạch như quy phạm pháp luật.
- Thể hiện ý chí bảo vệ quyn lợi cho
đông đảo tầng lớp và tất cả mi nời.
Điều chỉnh các quan hệ hội theo ý chí
Nhà nước.
Điều chỉnh quan hệ giữa người với người
theo chuẩn mực đạo đức.
- Dễ thay đổi.
- sự tham gia của Nhà nước, do Nhà
nước ban hành hoặc thừa nhn/
- Cứng rắn, duy , răn đe.
- cấu 3 phần: gi định, quy đnh, chế
tài.
- Không dễ thay đổi.
- Do tổ chức chính tr, hội, n giáo quy
định hoặc thình thành trong các mi quan
hệ hội.
- Phụ thuộc vào tiêu chuẩn đạo đức hoặc
quy định riêng của tổ chức.
Rộng, áp dụng với tất cả mi người.
Hẹp, áp dụng với từng tổ chức riêng biệt
hay trong nhận thức tình cảm con người.
Bằng văn bản quy phạm pháp luật, nội
dung rõ ràng, chặt chẽ.
Không nhất thiết thành văn, thể ý chí,
nhận thức con người.
Cưỡng chế bằng quyn lực nhà nước.
Bằng lương tâm, lương tri con người
luậnhi.
Liên hệ thực tiễn
- Trên thực tế, Hiến pháp sửa đổi 2013 đã thể hiện đầy đủ bản chất pháp luật khi ththiện mi
quyền lực Nhà nước mi điều luật định đều đảm bảo quyền tdo cho giai cấp ng nhân, nông
dân kết hợp với tầng lớp tri thức (tính giai cấp) & đảm bảo gigìn, n định, phát triển hi (tính
hội); việc thừa nhận, bảo đảm quyền con người, quyềnng dân và c đường li ngoại giao, đối ngoại
cũng bảo đảm tính dân tộc, tính nhân loại, bảo vệ, bảo đảm quyn con người.
- Pháp luật cũng đã đưc bổ sung, ban hành những văn bản quy định ràng; hình thức, nội
dung mạch lạc, khúc chiết để áp dụng cho toàn thể hi được Nhà nước đảm bảo thực thi bằng
quyền lực.
lOMoARcPSD|208990 13
- Các quy phạm hi của đạo Phật như ăn chay niệm Phật, hay của Thiên Chúa giáo như rửa
tội... đều không bắt buộc nhưng quy phạm pháp luật như Luật An toàn giao thổng đường bộ, Bộ luật
Dân sự... là bắt buộc tất cả mi người phi tuân thủ.
19. Mối quan hệ giữa pháp luật kinh tế, pháp luật chính trị, liên hệ vào điều kiện Việt
Nam hiện nay.
Mối quan hệ giữa pháp luậtkinh tế
- Pháp luật yếu tố kiến trúc thượng tầng xã hi, kinh tế là yếu tố sở hạ tầng.
- Pháp luật to hành lang pháp cho các hoạt động kinh tế có tác động mạnh mẽ trở lại đối
với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Mặt khác, pháp luật cũng phụ thuộc vào kinh tế.
+ Pháp luật lệ thuộc vào kinh tế:
cấu nền kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định thành phần, cấu của các ngành luật;
Tính chất, nội dung của các quan hệ kinh tế, của chế kinh tế quyết đnh tính chất, nội dung
của các quan hệ pháp luật, tính chất phương pháp điều chỉnh của pháp luật;
Chế độ kinh tế, thành phn kinh tế tác động quyết định đến sự hình thành, tồn tại của các
quan bảo vệ pháp luật thủ tục pháp lý.
+ Pháp luật tác động trở lại kinh tế:
Tích cực: Khi pháp luật phù hợp với nền kinh tế, pháp luật thhiện ý chí giai cấp thống trị
lực lượng tiến bộ trong hội, phản ánh đúng tnh độ kinh tế. Như vậy, pháp luật đã tạo ra
hành lang tốt cho kinh tế phát triển.
Tiêu cực: Pháp luạt không phù hợp với quy luật phát triển kinh tế xã hội t sẽ kìm hãm kinh
tế (ví dụ bản Hiến pháp năm 1980 phủ đnh quyền sở hữu tư nhân, dẫn đến tình trạng chế
kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, đẩy đất nước vào tình cảnh khủng hoảng kinh tế trầm
trng).
* Liên hệ: Pháp luật Việt Nam hiện nay thừa nhận sở hữu nhân nền kinh tế nhiều thành
phần vn động theo chế thị trường định hướng XHCN có sự quản của Nhà nước. Điều này đã tạo
điều kiện giải phóng mi nguồn lực sản xuất hội, thúc đẩy nn kinh tế phát triển.
Mối quan hệ giữa pháp luật chính trị: Pháp luật tạo ra môi trường n định cho việc thiết
lập các mi quan hệ chính trị trong ngoài nước. Sphát triển của quan hệ bang giao đòi hỏi pháp
luật các nước thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ thay đổi của thế gii. Pháp luật thể chế hóa đường
li chính sách của Đảng cầm quyn, đường li cnh sách của Đảng vai tchỉ đạo ni dung và
phương hướng phát triển của pháp luật.
* Liên hệ: Với điều kiện của Việt Nam hiện nay, trong thời đại mở cửa hội nhập, quốc tế hóa,
nước ta đã những thay đổi vcnh ch, đường li ngoại giao bn. Nhà nước đã đặt quan hệ
ngoại giao với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trthành thành viên thứ 150 của WTO, gia nhập
ASEAN,...
20. Mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước, liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.
Mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước
- Nhà nước pháp luật ln mi quan hệ biện chứng với nhau, thhin sự tác động qua
lại giữa Nhà nước pháp luật, sự tác động này th tích cực hoặc tiêu cực.
- Pháp luật và nhà nước vừa độc lập tương đối với nhau, vừa phụ thuộc lẫn nhau trong tổ chức
hoạt động của bộ máy nhà nước và trong xây dựng và thực thi pháp luật: bộ máy nhà nước sử dụng
pháp luật làm ng cụ đắc lực để quản xã hội; pháp luật cần bộ máy nhà nước để bảo vệ và đảm bảo
thực thi pháp luật, đồng thời, pháp luật cũng giới hạn quyn lực nhà nước, đảm bảo quyền lợi của con
người, công dân của nhà nước.
- Cả nhà nước pháp luật đều có cho mình nhng tiền đề giống nhau để xuất hiện phát
triển. Pháp luật nhà nước không thể tồn tại nếu thiếu nhau: Nhà nước không thquản hội nếu
thiếu pháp luật; ngược lại, pháp luật cũng không ththực hiện được chức năng của mình nếu thiếu sự
đảm bảo thực thi của nhà nước.
Liên hệ điều kiện Việt Nam hiện nay
lOMoARcPSD|208990 13
- Đối với Việt Nam hiện nay, việc chăm lo xây dựng, hoàn thin bộ máy Nhà nước phải thực
hiện song song đồng b với việc hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực thi pháp luật. Trong quản lý xã hội,
Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam phải coi pháp luật công cụ sắc n quan trọng nhất; để các
chính ch của Nhà nước được triển khai mt cách thng nhất đồng bộ trên cả nước t cần phải thông
qua vic xây dựng pháp luật một cách hợp .
- Nhà nước ta hiện nay đặt ra nhiều luật nhưng thực thi chưa nghiêm. Ví dụ th kể đến
những vụ thất thoát ngân sách nhà nước do tham nhũng, hay đơn cử là tình trạng vi phm luật an toàn
giao thông còn ph biến.
- Để khắc phục những hạn chế trên, cần phải chặt chnâng cao chuyên môn pháp luật, tinh
lc hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp; tăng cường lực lượng thực thi, giám sát thực hiện pháp
luật.
21. Mối quan hệ giữa pháp luậttập quán, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Mối quan hệ giữa pháp luật tập quán
- Pháp luật tác động mnh mẽ đến tập quán.
- Pháp luật hướng dẫn, đnh hướng cho tập quán.
- Pháp luật gi gìn, phát huy các giá trị tiến bộ, tích cực của tập quán; hạn chế, loại bỏ dần
những tập quán lạc hậu, bảo thủ, cổ hủ, phản tiến bộ.
- Tập quán sự bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật, góp phần quan trọng trong việc thực hiện pháp
luật, đưa các quy định pháp luật vào cuộc sống.
- Tập quán lạc hậu, cổ hủ, phản tiến bộ sẽ cản trở việc xây dựng ý thức pháp luật, thực hành
pháp luật.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
- Đồng bào dân tộc H’mông ở Tây Bắc có tập quan bắt vợ, cướp vợ, mt phần y nên vấn nạn
to hôn. Luật Hôn nhân Gia đình đã quy đinh về độ tuổi kết hôn, đồng thời Hiến pp cũng quy
định về tự do hôn nhân để đảm bảo quyền t do hôn nhân bảo vsức khỏe sinh sản con con người.
- Luật Hòa gii sở đã thừa nhận, áp dụng tập quán tốt đẹp của dân tộc là truyn thng hòa
giải, “chín bỏ làm mười”...
22. Mối quan hệ giữa pháp luậtđạo đức, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
- Sự thống nhất điểm chung:
Đều chức năng, mục đích điều chỉnh hành vi con người các mi quan hệ hi để thiết lập,
giữ gìn trật tự, ổn định phát triển hội;
Đều hướng tới sự ng bằng, con người, bảo vệ con người, thiết lập những mi quan hệ tốt
đẹp trong xã hi;
Cùng xác đnh những hành vi được phép làm, bắt buộc phi làm và cấm không được làm;
Tính thống nhất của pháp luật đạo đức cũng th hiện thái độ của con người đối với cái thin
cái ác.
- Sự khác
biệt:
Pháp luật
Đạo đức
Nguồn gốc
hình thành
Thông qua những tnh tự, th tục pháp
chặt chẽ.
Thông qua luận hi, những thói
quen ng xử được chắt lọc, thừa nhận,
chuyển giao thế hệ.
Phạm vi
điều chỉnh
Cùng điều chỉnh các quan hệ hội nhưng phạm vi điều chỉnh của pháp luật đạo
đức không hoàn toàn trùng hợp nhau, mặc có rt nhiều quan hệ xã hội được điều
chỉnh bằng cả pháp luật đạo đức. dụ như pháp luật đạo đức đều thđiều
chỉnh quan h hôn nhân, quan hệ nhân thân, nhưng pháp luật không nhất thiết phải điều
chỉnh quan hệ bạn bè, quan hệ thầy tcũng giống như đạo đức không nhất thiết sẽ
điều chỉnh được quan hệ lao động...
Hình thức,
Cụ thể hơn, chi tiết hơn: dưới dạng những
Đa dạng hơn, phổ quát hơn: bao gồm
lOMoARcPSD|208990 13
mức độ thể
hiện
quy phạm pháp luật trong các văn bản
pháp luật với những quyền, nghĩa vụ pháp
những chế tài pháp luật đối với
nhữngnh vi vi phm.
những chuẩn mc quy tắc ứng xử,
những nguyên tắc, những quan điểm,
quan niệm, cảm xúc.
Các phương
pháp đảm
bảo thực
hiện
- Bằng hoạt động tổ chức, thuyết phục và
cưỡng chế của nhà nước; bằng sự tgiác
của con người trên sở nhận thức được
sự cần thiết của pháp luật một khi pháp
luật đó phù hợp với lợi ích của nhân,
cộng đồng, xã hi.
- Thời hiệu: được quy đnh ràng, cụ th
do luật đnh.
- Nhờ nhng yếu tố kích tch ni tâm con
người (bao gồm sức mạnh bên trong
lương tâm; sức mnh bên ngoài
luậnhi).
- Thời hiệu: không ph thuộc o thời
hiệu o, có thtrin miên, dai dẳng, kéo
dài suốt đời.
- Sự tác động qua lại giữa pháp luậtđạo đức:
Pháp luật là hình thức ghi nhận, bảo vệ đạo đức: Pháp luật vai tquan trọng trong việc đảm
bảo đạo đức được thực hiện trong cuộc sống. Bằng phương tiện pháp luật, các quy phm quan
niệm đạo đức được “luật hóa” để có cơ chế đảm bảo thực hiện hữu hiệu. Như vậy, pháp luật không
to ra bản thân các giá trị đạo đức nhưng pháp luật phát huy đạo đức, tác động để đem lại những
điều kin thuật lợi cho sự hình thành nhng quan nim mới, những chuẩn mực đạo đức tiến bộ,
loại b dần những quan nim đạo đức cũ tiêu cực.
Đạo đức là sở, là môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận thực hin pháp luật: Những
quan đim, những chuẩn mực đạo đức được sử dụng để giải tch các quy phạm pháp luật, các vn
đề pháp lý cụ thể ny sinh trong đời sống. Đạo đức là điều kin để thực hin pháp luật. Con người
không hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức t cũng dễ dàng vi phạm pháp luật. Ngược lại, sự vi
phạm pp luật nếu pháp luật không nghiêm li tin đề làm rối loại k cương đạo đức hội.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
Điều 102 Bộ luật Hình sự hiện hành quy đnh về i không cứu giúp người đang trong tình
trạng nguy hiểm. Tội naynh phạt thấp nhất là cảnh cáo, cải to không giam giữ đến 2 năm haocwj
bị phạt tù từ 3 tháng đến 5 năm y theo mức độ, tính chất của hành vi.
=> Xuất phát từ chuẩn mực đạo đức. ràng, bmặc tính mạng người trong tình trạng nguy
cấp khi nh có kh năng giúp đỡ mt hành vi phi nhân tính, đáng lên án.
23. Hình thức pháp luật: khái niệm, nguồn pháp luật, các loại nguồn pháp luật, liên hệ thực tiễn
Việt Nam.
Khái niệm: Hình thức pp luật là phương thức, cách thức thể hiện nội dung pháp luật trong
các văn bn pháp luật của nhà nước, các quyết định của tòa án, các hợp đồng pháp , tập quán phán và
trong các loại nguồn khác. Hình thức pháp luật bao gm nh thức bên trong nh thức bên ngoài.
Nguồn pháp luật
- Theo nghĩa vật chất, nội dung: những sở, xuất xứ ton quy phạm pháp luật.
- Theo nghĩa tưởng: các hc thuyết pháp lý, c trường phái pháp luật, ý thức pháp luật, v.v...
- Theo nghĩa pháp : các hình thức của pháp luật nơi thể hiện, nơi đăng tải của pháp luật.
=> Nguồn pháp luật những hình thức cnh thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung được
Nhà nước thừa nhận giá trị pháp luật để áp dụng vào vic giải quyết các vụ việc trong thực tiễn
pháp luật, là những sở được sử dụng trong xây dựng, ban hành pháp luật, sở nh thành nên nội
dung pháp luật.
6 nguồn pháp luật bản
(1) Văn bản quy phạm pháp luật;
(2) Tập quán pháp;
(3) Tiền lệ pháp;
(4) Án l;
(5) Các điều ước quốc tế;
lOMoARcPSD|208990 13
(6) Hợp đồng pháp luật.
Liên hthực tiễn Việt Nam: hiện nay Việt Nam đã Hiến pháp các Bộ luật, Luật; Nhà
nước Việt Nam ng thừa nhận các tập quán tốt đẹp (ví dụ như truyn thống “uống nước nhớ nguồn”,
ăn quả nhớ kẻ trông cây” đã được thừa nhận, được “luật hóa” bằng quy định con cái cần phụng dưỡng
cha mẹ khi vgià), đồng thi công bố ng khai hệ thng án lệ Việt Nam; ngoài ra, Việt Nam n kí
kết các điều ước quốc tế, cụ ththể kể đến Công ước quốc tế về quyền trẻ em, Luật biển Liên Hợp
Quốc (trtrường hợp vi hiến, nếu điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam quy định khác nhau về cùng
mt vấn đề t ưu tiên áp dụng quy đnh của luật pháp quốc tế).
24. Các nguyên tắc pháp luật Việt Nam: khái niệm, nội dung của các nguyên tắc pháp luật
bản.
Khái niệm: Nguyên tắc pháp luật là những tư tưởng, quan đim chỉ đạo bản đối với y
dựng pháp luật, ni dung, nh thức các quy định pháp luật, thực hin, áp dụng pháp luật, dịch vpháp
luật. Nguyên tắc pháp luật vừa tính khách quan, vừa tính chủ quan như chính bn thân pháp luật.
Nội dung các nguyên tắc pháp luật bản
(1) Nguyên tắc công bằng: Việc quy đnh áp dụng các biện pháp xử xứ phải phù hợp (tương thích)
với tính chất mức độ của hành vi vi phạm pháp luật, quy định mức độ hưởng thụ phải tương xứng
với mức độ đóng p, cống hiến; công bằng trong nh vực lao động, trả lương, xóa bchnghĩa
bình quân, cào bằng... Đồng thời nguyên tắc công bằng n được thể hin việc đảm bảo lợi ích,
điều kin làm việc, lao động, sinh sống, hưởng thvà phát trin toàn diện cho c nhóm đối tượng
hi dễ bị tổn thương.
(2) Nguyên tắc nhân đạo: Xuất phát từ sự n trọng, quan m và bảo vệ con người. Các biện pháp xử lí
đối với vi phạm pp luật không nhằm mục đích hành hạ thể xác xúc phạm danh dự, nhân
phẩm. Các phương pháp, biện pháp tác động của pháp luật lên quan h hội phải thực hiện trên
cơ sở kết hợp thuyết phục, giáo dục và cưỡng chế. Nhân đạo còn thể hin ở trong hệ thống các quy
định theo hướng có lợi nhất cho người trong khuôn khổ hợp pháp và hợp đạo đức.
(3) Nguyên tắc bình đẳng: Mọi nhân đều được đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật, trước tòa
án trước các quan nhà nước nói chung vquyn, nghĩa vụ, trách nhim pháp , không phụ
thuộc vào c điều kin vthành phần, địa vị hội, điều kiện kinh tế, hc vấn, dân tộc, gii tính,
tui tác, tôn giáo,...
(4) Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm c quyền, tự do của con nời công dân: Con người
các quyền, tự do của con người giá trị cao quý nhất trong giá trị hội. Nhà nước phải có trách
nhiệm công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm, thực hiện (hỗ trợ) các quyền con người, quyn ng
dân. Nguyên tắc này cần được xác đinh trong Hiến pháp và hệ thống pháp luật.
(5) Nguyên tắc thống nhất giữa quyn nghĩa vụ pháp : Theo pháp luật, không ai thchỉ hưởng
quyền không thực hiện nghĩa vụ ng không ai chỉ thực hiện nghĩa vlại không được
hưởng quyền.
(6) Nguyên tắc dân chủ: các cá nhân, tổ chứ được tham gia xây dựng chính sách pháp luật và thực hiện
pháp luật.
(7) Nguyên tắc thượng n Hiến pháp, pháp luật: tất cả mọi nhân, tổ chứ, kể cả các quan nhà
nước đều phải tôn trọng, tuân th pháp luật.
(8) Nguyên tắc được làm tất cả những gì pháp luật không cấm” (áp dụng với các nhân, tổ chức)
nguyên tắc “chỉ được làm những pháp luật cho phép” (áp dụng với các quan nhà nước).
(9) Một s nguyên tắc khác: nguyên tắc không hồi tố, nguyên tắc không bị t xử 2 làn đối với 1 hành
vi vi phạm pháp luật...
25. Ý thức pháp luật: khái niệm, cơ cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật và
tâm lý pháp luật.
Khái niệm: Ý thức pháp luật là tổng thnhững tưởng, học thuyết, quan điểm, thái độ, tình
cảm, sự đánh giá của con người về hiến pháp, pháp luật, vvai trò, giá trị, chức năng của hiến pháp,
pháp luật, về tính ng bng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của các quy đnh
lOMoARcPSD|208990 13
pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua, pháp luật cần phải , về tính hợp pháp hay không hợp pháp
trong các quyết định, hành vi của các nhân, tổ chnhà nước hội; về quyn, nghĩa vụ của con
người, vềng bằng, bình đẳng; về trách nhiệm nhà nước đối với con nời xã hội.
cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật
(1) Tâm pháp luật
- Nội dung: tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, thái độ con người đối với pháp luật, với các hin tượng
pháp luật trong đời sống xã hội.
- m lý pháp luật phù hợp với trình độ ý thức pháp luật thông thường, được hình thành trong
hoạt động thực tin của con người trên bình diện nhân các nhóm hội. So với tư tưởng pháp
luật, tâm pháp luật là bộ phận mang tính bền vững, bảo thủ hơn, gắn hơn với tập quán, truyền
thng, thói quen của con người, được nh thành chậm chạp ít biến đổi.
(2) tưởng pháp luật
- Nội dung: hthng các tưởng, học thuyết, các khái niệm, phạm tchính trị - pháp luật thể
hiện quan điểm, thái độ và sự đánh giá của con người về pháp luật. Ý thức pháp luật trên bình diện tâm
pháp luật chính là nhận thức pháp luật, nhận thức thực tiễn pp luật nói chung và các quan đim lý
luận về nhà nước pp luật.
- tưởng pháp luật của mi quốc gia, dân tộc nhân loại đã quá trình lịch sử hình thành,
phát triển lâu i mang tính cởi mở, tính kế thừa sâu rộng. Nội dung thhiện trong tư tưởng pháp
luật bao quát hầu hết các lĩnh vực bản của đời sống nhà nước pháp luật.
Giữa m pháp luật tưởng pháp luật có mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc, tác động lẫn
nhau. m lý pháp luật có tính độc lập tương đối với pháp luật, với tư tưởng pháp luật và cũng
vai trò quan trọng đối với sự nh thành, phát triển của tưởng pháp luật.
26. Những đặc điểm bản của ý thức pháp luật.
Ý thức pháp luật vừa thhiện quan điểm, thái độ, nhận thức và sự đánh giá mang tính chquan
của mi nhân, vừa chịu sự tác động, chi phối của các yếu tố khách quan khác. Từ góc độ tiếp cận
này, ý thức pháp luật 3 đặc điểm cơ bản:
(1) Ý thức pháp luật chịu s quy đnh, tác động của tồn tại xã hi;
(2) Ý thức pháp luật tính độc lập tương đối, thể hiện mt số điểm: tính lạc hậu, tính tiên
phong, tính kế thừa, sự tác động trở lại tn tại hội các hình thái ý thức hội khác;
(3) Ý thức pháp luật tính n tộc, tính giai cấp: trong mt quc gia chỉ 1 hệ thống pháp
luật; trong khi đó, những tư tưởng, hc thuyết, trường phái, quan điểm, nhận thức, thái độ về pháp luật
của các nhân, các nhómhi thì li rất đa dạng.
27. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.
- Mối quan hệ gia ý thức pp luật pháp luật sự tác động qua lại gia 2 hiện tượng này
trong tất cả các lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, trong xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật và các hình
thức thực hiện pháp luật khác. Sự hiện hữu của mi quan hệ gia ý thức pháp luật diễn ra trong toàn bộ
quá trình đưa pháp luật vào cuộc sống.
- Pháp luật và ý thức pp luật 2 hiện tượng pháp luật không hoàn toàn đồng nhất, nhưng
mi liên hhữu cơ, mi quan hbin chứng, tác đng qua lại lẫn nhau trong đời sống xã hi, đời sống
nhà nước pháp luật.
- Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật pháp luật được th hiện sự tác động qua li giữa
chúng theo các chiều hướng khác nhau trong quá trình pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội:
+ Ý thức pháp luật là tin đề tư tưởng trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật; vai trò quan trọng
trong việc thực hiện, áp dụng pháp luật; đồng thời có tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với tính đúng
đắn, chất lượng, hiệu quả thực hiện, áp dụng pháp luật.
+ Pháp luật là sở cho ý thức pháp luật: Pháp luật có vai trò xây dựng, nâng cao trình độ ý thức pháp
luật của các nhân.
28. Quy phạm pháp luật: khái niệm, cấu (cấu trúc) của quy phạm pháp luật, phương thức
diễn đt quy phạm pháp luật.
lOMoARcPSD|208990 13
Khái niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xsự (quy tắc hành vi) do nnước xây dựng, ban
hành hoặc thừa nhận, có tính phổ biến, bắt buộc chung, tính xác đnh chặt chẽ về hình thức, thể hiện ý
chí nhânn, được nhà nước đảm bảo thực hin nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hi.
cấu (cấu trúc) của quy phạm pháp luật: thường có 3 bộ phận
Giả định: bộ phận nêu lên nhng điều kin của đời sống thực tế, trong đó ch th cần chp
hành quy tắc đã xác đnh.
+ Giả định xác định (giả định đơn giản): nêu lên một cách cnh xác, ràng hoàn cảnh cụ thể
được áp dụng quy phạm pháp luật tương ứng.
+ Giả định tương đối (giả định phức tạp): quy đnh cho chủ thể áp dụng pháp luật khả năng giải
quyết vấn đề trong mi trường hợp cụ thể, nêu dự liệu nhiều điều kiện, hoàn cảnh, tình huống.
Quy định: là trung tâm của quy phạm pháp luật, u quy tắc xử smà mi chủ thể phải tuân theo
khi gặp hoàn cảnh đã nêu trong giđnh của quy phạm pháp luật đó (nêu quyền và nghĩa vụ các
chth của quan hệ xã hội được điều chỉnh; nêu nhng hành vi phải làm, được phép làm, hay
không được phép làm đối vi các chthể trong trường hợp đã u ở gi định).
+ Quy định cấm bắc buộc của quy phạm pháp luật là loại quy đnh u cách xử sự dứt khoát
buộc các chủ th phi tuân theo mà không có sự lựa chn khác.
+ Quy định tùy nghi của quy phạm pp luật là loại quy định không nêu mt cách xử sự dứt khoát
cụ thmà nêu lên hai hay nhiều cách xử sự để cho các chủ thể liên quan được quyền lựa chọn
cách x sự phù hợp.
Chế tài: là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu n những biện pháp ỡng chế (biện pháp trách
nhiệm pháp ) áp dụng đối với chthể có hành vi vi phạm các yêu cầu của b phn quy đnh của
quy phm pháp luật; chế tài là bphn nêu lên nhng hậu quả bất lợi đối với chthể vi phạm pháp
luật.
+ Phân loại theo tính chất của các biện pháp x (còn được gọi là tính chất của sự phnng pháp
lý):
o Chế tài nh phạt: chế tài nh sự, chế tài hành chính,v.v...
o Chế tài khôi phục: hướng biện pháp xử phạt đến việc khôi phục trạng thái trước đây, phục
hồi lại trật tự pháp luật đã bị m hại.
o Chế tài phủ đnh: thhiện sự không thừa nhận tính pháp của một số quan h hi (ví dụ,
sự không thừa nhận quan hhôn nhân thực tế nếu không có đăng ký kết hôn theo quy định
pháp luật).
+ Phân loại theo mức độ xác định:
o Chế tài tuyệt đối: xác đnh nhng biện pháp tác động dạng tuyệt đi.
o Chế tài tương đối: nêu các biện pháp tác đoọng bằng cách chỉ giới hạn tối thiểu gii
hạn tối đa, các cơ quan áp dụng pháp luật sẽ căn cứ vào điều kin cụ thcủa từng vụ việc mà
lựa chọn mức xử lý cụ th trong khoảng tối thiểu tối đa đó.
o Chế tài lựa chọn: nêu ra một số bin pháp tác động, trên sđó các quan nhà nước
thm quyn áp dụng pháp luật sẽ có quyền la chn loại biện pp nào cho phù hợp vi tính
chất, mức độ của từng v việc vi phm pháp luật.
+ Phân loại theo tiêu chí c ngành luật, các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pp : chế tài
hình sự, chế tài hành cnh, chế tài dân sự, v.v...
Phương thức thể hiện (diễn đạt) quy phạm pháp luật
- Phương thức thể hiện trực tiếp: tt cả các bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật đều được
th hiện đầy đủ.
- Phương thức th hiện viện dẫn: không trình bày đầy đủ các bộ phận cấu thành trong một quy
phạm pháp luật, mà viện dẫn (chỉ ra) các điều luật khác trong cùng một văn bản pháp luật.
- Phương thức th hiện mẫu: không viện dẫn điều luật cụ thể nào trong văn bản pháp luật
chỉ u sự cần thiết phi tham khảo mt hay nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan.
Một số cách phân loại các quy phạm pháp luật bản
lOMoARcPSD|208990 13
- Dựa vào tiêu chí các nnh luật (trước hết là dựa vào tiêu c đối tượng điều chỉnh pháp luật):
quy phm pp luật hiến pháp, hành chính, dân sự, hình sự; lao động; hôn nhân gia đình...
- Dựa vào vai tcủa các quy phm pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ hội dựa
o tính chất của bộ phận quy đnh của quy phạm pp luật, phân thành: quy phạm điều chỉnh, quy
phạm bảo vệ quy phm chuyên môn.
- Dựa vào phạm tnội dung hình thức của quy phạm pháp luật, phân thành: quy phạm nội
dung (quy phạm vật chất), quy phạm hình thức (quy phạm thủ tục).
29. Văn bản quy phạm pháp luật: khái niệm, so sánh với văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
Khái niệm: Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, “văn bản quy phm
pháp luật là văn bản chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thm quyền, nh thức,
tnh tự, thtục quy đnh trong Luật này iều 2); quy phạm pháp luật quy tắc xử sự chung, hiệu
lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với quan, tổ chức, cá nhân trong phm
vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do quan Nhà nước, người thẩm quyền quy định
trong Luật này ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện (Điều 3)”.
So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
- Điểm ging nhau: đều doquan nhà nước thẩm quyền ban hành, dùng để điều chỉnh các
quan hệ hi.
-
Điểm khác
biệt:
Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
Áp dụng nhiều ln
Áp dụng mt lần
Chứa quy tắc xử sự chung
Chứa quy tắc xử sự cụ thể
Áp dụng cho mi chthể trong phm vi điều
chỉnh
Áp dụng cho ch thể xác định
Hình thức: Luật, văn bn dưới luật
Hình thức: Ban hành trên cơ sở văn bản quy phm
pháp luật (bản án, quyết định...)
30. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
Khái niệm: Hiệu lực của n bản quy phạm pháp luật là giới hạn vthời gian, không gian
(theo lãnh thổ), vđi tượng thi hành mà văn bản quy phạm pháp luật đó tác động tới. Những giới hạn
này được xác đnh bằng cách u trực tiếp trong văn phi quy phạm pháp luật tương ứng hoặc bằng
những quy định chung vhiệu lực thi gian, không gian, đối tượng thi hành trong các văn bản quy
phạm pháp luật khác.
- Hiệu lực về thi gian: được c định tthời điểm phát sinh cho đến khi chm dứt tác động
của văn bản.
- Hiệu lực về không gian: phạm vi áp dụng vkhông gian của văn bản quy phạm pháp luật;
th trên toàn lãnh thổ quốc gia, thể ở mt địa phương hoặc một vùng nhất định.
- Hiệu lực theo đối tượng tác động: đối tượng tác động của văn bản quy phạm pp luật bao
gồm các nhân, tổ chức các quan hệ hội văn bản đó điều chỉnh.
- Hiệu lực hồi t(hiệu lực trở về trước): về nguyên tắc chung, pháp luật không hiệu lực hồi
tố, tức là các quy đinh pháp luật, văn bản quy đnh quy phm pháp luật chỉ áp dụng đối vi những quan
hệ xã hội xuất hiện sau khi n bn đó có hiệu lực về thời gian; tuy nhiên, xuất phát từ thực tin xã hội,
trong mt sít trường hợp, các quy định pháp luật có hiệu lực hi tố, nhưng phải theo luật định và dựa
trên nguyên tắc chung phải theo hướng li cho các nhân phù hợp với thực tin hội, đạo
đức hi.
31. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam.
- Căn cứ vào tính chất hiệu lực pháp , các văn bản quy phạm pháp luật được phân thành:
văn bản luật văn bản dưới luật.
lOMoARcPSD|208990 13
Văn bản luật: nhng văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội quan quyn lực nhà nước cao
nhất ban hành, hiệu lực pháp luật cao hơn các văn bản dưới luật, các văn bản dưới luật không
được trái với văn bản luật. Văn bản luật bao gồm hiến pháp, luật (bộ luật, luật).
Văn bản dưới luật: hiệu lực pháp thấp hơn các văn bản luật, do các quan nhà nước
thm quyền ban hành theo nh thức, trình tự, thủ tục nhất định. Các văn bn dưới luật không được
trái với các văn bản luật.
- Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 iều 4), hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật của nhà nước ta bao gm:
(1) Hiến pháp.
(2) Bộ luật, luật, nghị quyết của Quc hội.
(3) Pháp lnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hi; Nghị quyết liên tch giữa Ủy ban thường vụ
Quốc hi với Đoàn Ch tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
(4) Lệnh, quyết đnh của Chủ tịch nước.
(5) Nghị đnh của Chính phủ; Nghị quyết liên tch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tch Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
(6) Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
(7) Nghị quyết của Hi đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
(8) Thông tư của Chán án a án nhân dân tối cao; Thông tư của Vin trưởng Viện kiểm t nhân dân
tối cao; Thông tư của Bộ trưởng, Thtrưởng cơ quan ngang bộ; Thông liên tch giữa Chánh án
a án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kim t nhân n tối cao; Thông tư liên tch giữa
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang b với Chánh án Tòa án nhânn tối cao, Vin trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
(9) Nghị quyết của Hi đồng nhânn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi cấp tỉnh).
(10) Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tnh.
(11) Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyn đa phương đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt.
(12) Nghị quyết của Hi đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tnh, thành ph thuộc
thành phố trực thuộc Trung ương.
(13) Quyết định của Ủy ban nhânn cấp huyện.
(14) Nghị quyết của Hi đồng nhân dân xã, phường, thị trấn.
(15) Quyết định của Ủy ban nhânn cấp xã.
32. Hệ thống pháp luật: khái niệm, các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật; căn cứ phân
định và phân biệt các ngành luật, các hình thức hệ thống hpháp luật, ý nghĩa, liên hệ thực
tiễn Việt Nam.
Khái niệm: hệ thng pháp luật là chỉnh thế thống nhất các yếu tố pháp luật (c hiện tượng
pháp luật) bao gm các quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và các ngành luật, các loại nguồn pháp
luật, c thiết chế pháp luật; xây dựng pháp luật; thực hiện, áp dụng pháp luật; văn hóa pháp luật, dịch
vụ pháp luật, giáo dục thông tin, tiếp cận pháp luật, tưởng pháp luật.
- Theo quan niệm truyền thống, hệ thống pháp luật được tiếp cận từ phương diện cấu trúc (tức
cấu bên trong của pháp luật): khái nim hệ thng pháp luật theo nghĩa cấu trúc (hệ thng cấu trúc
của pháp luật) là cấu bên trong của pháp luật, thhiện mi liên hệ sự thống nhất nội tại của các
quy phạm pháp luật, được phân định ra thành các ngành luật, các chế đnh pháp luật và các quy phạm
pháp luật.
- Theo quan niệm rộng, hiện đại, hệ thng pháp luật bao hàm cả hệ thống cấu trúc của pháp luật
hệ thống văn bản pháp luật cùng với các bộ phận hợp thành khác nguồn pháp luật, các thiết chế
pháp luật, thực tin pháp luật, dịch vụ pháp luật, văn hóa pháp luật, giáo dục, thông tin pháp luật.
Các bộ phận cấu thành
- Quy phạm pháp luật: quy tắc xử sự (quy tắc hành vi) do nhà nước xây dựng, ban hành hoặc
thừa nhận, tính ph biến, bắt buộc chung, tính được xác đnh chặt chẽ vmặt nh thức, thhiện ý
chí nhân dân, ý chí nhà nước, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhm điều chỉnh các quan hệ hi.
lOMoARcPSD|208990 13
=> Quy phạm pháp luật là yếu tố sở, là tế bào đầu tiên của pháp luật, là bộ phận (thành tố) bản
của hệ thống pháp luật.
- Chế đnh pháp luật: tập hợp các quy phm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ hi
tính chất tương đồng.
- Ngành luật: tổng th các quy phạm pháp luật, các chế đinh pháp luật điều chỉnh những quan
hệ hi có tính chất, đặc điểm chung thuộc mt nh vực nhất định của đời sốnghi.
=> Ngành luật là bộ phận hợp thành chính yếu của hệ thống pháp luật.
Căn cứ phân định và phân biệt các ngành luật
- 2 căn cứ phân định:
Đối tượng điều chỉnh: tổng thể các quan hệ xã hi được các quy phm pháp luật của nnh luật
tương ứng điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật những quan hệ hi pháp
luật hướng tới, tác động tới.
Phương pháp điều chỉnh của nnh luật: ch thức tác động của các quy phạm pháp luật lên các
quan hệ hi, tức là tác động lên hành vi của con người.
- Phân biệt các ngành
luật:
Ngành luật
Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh
1. Ngành luật
hiến pháp
Những quan hhội bản nhất gắn với việc xác
định sở nền tảng của chế độ hiến pháp, chế độ
chính trị, quyn con người, quyền nghĩa vụ
bản của công n, tổ chức quyn lực nhà nước,
chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an
ninh, đối ngoại chế độ bầu cử, quốc tch.
Mệnh lệnh – phục tùng
(bắt buộc và quyền uy)
2. Ngành luật
hành chính
Những quan hệ hội hình thành trong lĩnh vực
quản nhà nước, trong tổ chức và hoạt động của
các quan hành cnh nhà nước trên tất cả các nh
vực của đời sống hi về cnh trị, kinh tế, văn
hóa, hội, an ninh, quốc phòng, v.v...
Chyếu là mnh lệnh – phục
tùng; có kết hợp thỏa thuận
trong mt số quan hệ pháp luật
hành cnh ( dụ trong các
hợp đồng hành chính)
3. Ngành luật
hình sự
Những quan hệ hội liên quan đến tội phm
hình phạt áp dụng đối với tội phạm.
Mệnh lệnh phục tùng
4. Ngành luật
tố tụng hình
sự
Những quan hệ hi phát sinh trong quá trình
khởi tố, điều tra truy tố, xét xử chấp hành án
hình sự.
Mệnh lệnh, quyền uy, phục
tùng
5. Ngành luật
dân sự
Các quan hệ tài sản và các quan hnhân thân phi i
sản.
Thỏa thuận, bình đẳng, thương
lượng, tự định đoạt
6. Ngành luật
tố tụng dân
sự
Các quan h giữa tòa án, viện kim sát nhân dân các
cấp, đương sự và những người khác tham gia trong
quá trình điều tra và xét xử vụ án dân sự.
Áp dụng đồng thời phương
pháp mệnh lệnh, phục tùng
phương pháp thỏa thuận, tự
định đoạt
7. Ngành luật
hôn nhân
gia đình
Các quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản phát sinh
trong lĩnh vực hôn nhân, gia đình những vấn đề
pháp khác liên quan đến hôn nhân, gia đình.
bn phương pháp bình
đẳng, tự nguyn
8. Ngành luật
lao động
Các quan hệ hi phát sinh giữa người lao động
người sử dụng lao động (quan hệ lao động)
các quan hệ kc gắn với quan hệ lao đng (quan hệ
giữa nời lao động với tchức công đoàn, quan hệ
kết thỏa ước tập thể...).
Kết hợp phương pháp mệnh
lệnh phục tùng phương
pháp tự do tha thuận, tự
nguyện, tự do hợp đồng
9. Ngành luật
tài chính
Các quan hệ hi phát sinh trong nh vực tổ chc
hoạt đng tài cnh của nhà nước, trong quá trình
Ch yếu là mệnh lệnh – phục
tùng; đồng thời kết hợp thỏa
lOMoARcPSD|208990 13
hình thành, phân phi, sử dụng các quỹ tin tcủa
nhà nước; lập, phê chuẩn, sử dụng ngân sách nhà
nước, hoạt động thông tin tín dụng, quy đnh thu
các loại thuế, phí, lệ phí của nhà nước, các tổ chức
tài chính kiểm tra, kiểm toán nhà nước.
thuận, t định đot
10. Ngành
luật môi
trường
Các quan hệ hội của các nhân, tổ chức nhằm
mục đích khai thác, sử dụng hợp các nguồn i
nguyên bảo vệ môi trường sự phát triển bền
vững.
Kết hợp phương pháp mệnh
lệnh phục tùng và phương
pháp thỏa thuận, thương lượng
11. Ngành
luật đất đai
Các quan hệ hội hình thành trong lĩnh vực bảo
vệ, quản sử dụng đất.
Chyếu là mnh lệnh – phục
tùng; đồng thời kết hợp tha
thuận, tự định đoạt
12. Ngành
luật kinh tế
Các quan hệ hội hình thành trong quá trình tổ
chức, quản , lãnh đạo các hot động kinh tế của
nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của c
đơn vị, tổ chức kinh tế.
Chyếu là mệnh lệnh – phục
tùng; đồng thời kết hợp tha
thuận, tự định đoạt
13. Ngành
luật thương
mại
Các quan h hội phát sinh trong các hoạt động
thương mại nhằm mc đích sinh li (bao gồm mua
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại các hoạt động nhằm mục đích sinh
lợi khác).
Áp dụng đồng thời phương
pháp mnh lệnh – phục tùng và
phương pháp nh đẳng, tự
tha thuận, tự định đoạt
Các hình thức hệ thống hóa pháp luật ý nghĩa: 2 hình thức bn để hệ thống hóa
pháp luật tập hợp hóa pháp điển hóa.
(1) Tập hợp hóa: sự sắp xếp các văn bản pháp luật hoặc các quy phm pp luật riêng biệt
theo nhng trật tự, tiêu chí nhất định như theo quan ban hành, nh vực quan hxã hội được điều
chỉnh, thời gian ban hành, hình thức văn bản, theo cấp độ về hiệu lực pháp lý, v.v...
- Phân loại:
Tập hợp hóa chính thức: hoạt động của quan n nước trách nhiệm về soát, sắp xếp các
văn bản pháp luật tnh các tập hệ thng hóa văn bản pháp luật theo các tiêu c bản như nội
dung, thi gian ban hành của văn bn pháp luật...
Tập hợp hóa không cnh thc: hoạt động của các nhân, tchức về tập hợp, sắp xếp các văn
bản pháp luật nhằm hệ thống hóa pháp luật thành các tập hệ thng hóa pháp luật phục vụ cho mc
đích nghiên cứu, học tập, tra cứu, tìm hiểu pháp luật.
(2) Pháp điển hóa: hoạt động của quan nhà nước thẩm quyn về tập hợp, sắp xếp c
quy phm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật đang n hiệu lực theo mt tnh tự nhất
định, loại bỏ những quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, xây dựng những quy
phạm mi thay thế cho nhng quy phạm đã bị loi bỏ để xây dựng các bộ pháp đin. n bn pháp
điển hóa thể là các bpháp đin, các bộ luật, luật sở.
- Đặc trưng chyếu:
Chỉ các quan nhà nước thm quyn theo quy định pháp luật mới quyn thực hiện hoạt
động pháp điển hóa.
Pháp điển hóa mục đích loại bỏ nhng quy phạm pháp luật lạc hậu, mâu thuẫn; sửa đổi, bổ
sung, hoàn thiện các n bản pháp luật trong lĩnh vực quan hệ hội.
Kết quả của pháp điển hóa to lập n những văn bản quy phm pháp luật mới theo đúng trình
t, thủ tục pháp nhất định giá trị pháp bắt buộc thực hin.
- Phân loại:
Pháp đin hóa về nội dung (ging hoạt động lập pháp thông thường): xây dựng mt văn bn quy
phạm pháp luật mi trên sở tập hợp, rà soát, hệ thống hóa các quy định nhiều văn bản quy
phạm pp luật hiện hành với sự sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với thực tin.
lOMoARcPSD|208990 13
Pháp đin hóa về hình thức (đảm bảo sự hài hòa giữa các quy phạm pháp luật đang tồn tại): tập
hợp, sắp xếp các quy phạm pháp luật, các văn bản quy phm pháp luật đang có hiệu lực pháp luật
tại nhiều văn bản khác nhau thành các bộ luật theo từng chđề, loại bỏ các quy phm mâu thuẫn,
chồng chéo, li thi, thể kèm theo nhng sửa đổi, điều chỉnh cần thiết nhằm làm cho các quy
định này phù hợp với nhau.
Ý nghĩa: sắp xếp, chỉnh , sửa đổi, bsung các văn bản quy phạm pháp luật nhm tăng cường
tính hệ thống của pháp luật.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam
- Xây dựng hoàn thin pháp luật kinh tế, trọng m hoàn thin th chế kinh tế thị trường
định hướnghội chủ nghĩa.
- y dựng hoàn thiện pháp luật về tổ chức hoạt động của các thiết chế trong hệ thống
chính tr phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- y dựng hoàn thin pháp luật vhi nhập quốc tế.
- Tăng cường các điều kin đảm bảo xây dựng pháp luật.
33. Thực hiện pháp luật: khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật, mối quan hệ giữa thực
hiện pp luật và xây dựng pháp luật, giáo dục pháp luật.
Khái niệm: Thực hiện pháp luật hoạt đng mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định
pháp luật vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
4 hình thức thực hiện pháp luật bản
(1) Tuân thủ pháp luật: không thực hiện hành vi mà pháp luật ngăn cấm.
(2) Chấp hành (thi nh) pháp luật: thực hin hành vi pháp luật bắt buộc làm (thực hiện nghĩa vụ
pháp bằng hành động ch cực).
(3) Sử dụng pháp luật: ch thể pháp luật thực hiện quyn chth của mình (thực hin hành vi pháp luật
cho phép).
(4) Áp dụng pháp luật: nhà nước thông qua quan thm quyn hoặc nhà chức trách tổ chức cho
các chủ thpháp luật thực hin các quy đnh của pháp luật, hoặc tự nh n cứ o các quy đnh
của pháp luật ban hành các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt nhng quan
hệ pháp luật cụ thể.
Mối quan hệ giữa thực hiện pháp luật và xây dựng pháp luật, giáo dục pháp luật
Thực hiện pháp luật mt nguyên tố góp phần sàng lọc, kim tra tính đúng đắn của pháp luật, từ
đó xây dựng pháp luật phù hợp để hiệu quả giáo dục pháp luật đạt được là tối ưu nhất.
Thực hiện pháp luật làm những yếu tố xuất hiện sau khi pháp luật được ban hành hay không
khả năng chi phối quá tnh áp dụng pháp luật.
Giáo dục pháp luật giúp tìm hiểu, phân ch, đánh giá các loại lợi ích hi, các khuynh hướng
hội trong hoạt động thực hiện pháp luật.
Giáo dục pháp luật cũng giúp tìm hiểu tnh độ khả năng của các chủ th thực hiện pháp luật,
tìm hiểu các cơ chế thực hiện pháp luật.
34. Áp dụng pháp luật: khái niệm, đặc điểm, các trường hợp cần áp dụng pháp luật, các giai
đoạn cơ bản của áp dụng pháp luật.
Khái niệm: Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thhiện quyn lc nhà nước
của các quan nhà nước thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức hội khi được nhà ớc
trao quyn, nhằm biệt hóa nhng quy phm pháp luật vào các trường hợp cụ th đối với các
nhân, tổ chức cụ thể.
Đặc điểm
- Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật tính quyền lực nhà nước.
- Áp dụng pháp luật hình thức thực hiện pháp luật mang tính chất thủ tục pháp chặt chẽ
theo quy định pháp luật.
- Áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh biệt, cụ th đối với các trường hợp, ch thể cụ
th nhất định.
lOMoARcPSD|208990 13
- Áp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo (trong phm vi các quy đnh, nguyên tắc
pháp luật).
Các trường hợp cần áp dụng pháp luật
- Trong trường hợp cần truy cứu trách nhiệm pháp lý, áp dụng chế tài pháp luật đối với những
chthhành vi vi phm pháp luật hoặc áp dụng các bin pháp cưỡng chế nhà nước theo quy đnh
pháp luật.
- Khi các quyền và nghĩa vpháp của chủ thpháp luật không mặc nhiên phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của các cơ quan nhà nước thẩm quyn bằng việc áp dụng các
quy đnh pháp luật tương ứng. Nga là, cần đến hot đng áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước
thm quyn được thể hiện quyết định áp dụng pháp luật đối với các trường hợp cụ thể.
- Khi xảy ra tranh chấp về quyn chthể nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ
pháp luật các bên không t gii quyết được.
- Trong mt squan hpháp luật cần đến sự tham gia của các quan thẩm quyn của nhà
nước để kim tra, giám t các hot đng của cácnhân, tổ chức theo quy đnh pháp luật hoặc để xác
nhận sự tồn tại hay không tồn tại mt số sự việc, sự kiện thực tế.
4 giai đoạn bản của áp dụng pháp luật
(1) Xác định, phân tích, đánh giá, các tình tiết của sự việc thực tế, tình trạng pháp của các sự kiện
pháp lý đã xảy ra cần áp dụng pháp luật.
(2) Lựa chn quy phạm pháp luật phù hợp, phân tích làm ni dung, ý nghĩa của quy phạm pháp luật
đối với trường hợp cần áp dụng pháp luật.
(3) Ban hành quyết đnh áp dụng pháp luật để giải quyết vụ việc.
(4) Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật.
35. Quan hệ pháp luật: khái niệm, đặc điểm cơ bản của quan hệ pháp luật; chủ thể pháp luật
chủ thể quan hệ pháp luật; năng lực pháp luật, năng lực hành vi.
Khái niệm: Quan hpháp luật là nh thức pháp lý của các quan hệ xã hi, xuất hiện trên sở
sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luậtcác skin pháp lý tương ứng, trong đó các bên tham gia
các quyn và nghĩa vụ pháp nhất định, được nhà nước đảm bảo và bảo vệ. Quan hpháp luật nào
cũng là quan hệ xã hội nhưng không phải quan hệ hội nào cũng là quan hệ pháp luật, điều này cũng
chính giới hn của sự tác động pháp luật.
6 đặc điểm bản của quan hệ pháp luật
(1) Quy phạm pháp luật sở của quan hệ pháp luật: Quan h pháp luật xuất hiện, thay đổi,
chấm dứt dựa trên sở quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật được thực hiện thông qua c
quan hpháp luật, quan hệ pháp luật là phương tiện thực hiện các quy phạm pháp luật trong đa phần
các trường hợp. Không có quy phạm pháp luật thì không có quan hệ pháp luật.
(2) Quan h pháp luật mang tính ý chí: quan hệ pháp luật trước khi thiết lập phải đi qua ý thức ý
chí con nời.
Quy phạm pháp luật là cơ sở của quan hệ pháp luật tương ứng, thể hiện ý chí nhà nước.
Trong quan hệ pháp luật còn ý c của các bên tham gia quan hệ pháp luật.
(3) Quan hệ pháp luật tính chất thượng tầng: quan hệ pháp luật quan hệ thuộc về kiến trúc
thượng tầng, chịu sự quy đnh, tác động của các quan hệ kinh tế các quan hệ hội khác; đồng
thi có tác động mnh mẽ trở lại đối với các quan hệ các quan hệhội khác.
(4) Các bên tham gia quan hệ pháp luật các quyền nghĩa vụ pháp lý nhất định: các chủ th
tham gia quan hệ pháp luật liên hệ mật thiết với nhau bởi các quyền nghĩa vụ pháp được các
quy phạm pháp luật quy đnh. Tức là, mi liên hệ của các chủ thể quan hpháp luật chính c
quyềnnghĩa vụ pháp .
(5) Quan hệ pháp luật có tính xác định, cụ thể: quan hệ pháp luật chỉ xuất hiện (thay đổi, chấm dứt)
trên sở quy phạm pháp luật, khi những sự kiện pháp nhất định xảy ra, nhng ch thể
nhất định tham gia.
lOMoARcPSD|208990 13
(6) Quan hpháp luật được n nước bảo đảm bảo vệ: quan hệ pháp luật hình thành trên sở
tác động của các quy phm pháp luật đương nhiên được nhà nước bảo đảmbảo vệ; các nh thức,
biện pháp đảm bảo thực hiện, bảo vệ của nhà nước cũng khác nhau phthuộc vào tính chất của các
loại quan h pháp luật và những điều kin khách quan khác.
Chủ thể pháp luật và chủ thể quan hệ pháp luật
- Chủ thpháp luật: những nhân, tổ chức khả năng tr thành chủ thể của quan hệ pp
luật, có những quyn nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở của quy phạm pháp luật.
- Chủ thquan hệ pháp luật: những bên tham gia quan hệ pháp luật, các quyn chủ thể
nghĩa vpháp theo quy đnh pháp luật; chủ thể quan hệ pháp luật là các nhân, tổ chứ có năng lực
ch th theo quy định của pháp luật để tham gia vào quan hệ pháp luật nhất định.
Năng lực pháp luậtnăng lực hành vi
- Năng lực pháp luật: năng lực (khả năng) do quy phạm pháp luật quy định của chủ thcác
quyền ch thể và các nghĩa vụ pháp để trở thành ch thể (các bên tham gia) quan hệ pháp luật.
- Năng lực hành vi: năng lực (khả năng) của chủ thể bằng chính hành vi của mình để xác lập
thực hiện các quyền và nghĩa vpháp lý, tham gia vào các quan hpháp luật. Khả năng này cũng được
nhà nước xác nhận trong các quy phm pháp luật nhất định.
- Tính chất và mi liên h giữa năng lực pháp luậtng lực hành vi:
Năng lực pháp luật năng lực hành vi của nhân không phải thuộc tính tự nhiên của con
người xuất hiện trên sở quy đnh của pháp luật, phụ thuộc vào ý chí nhà nước trong từng
giai đoạn phát trin của hi.
Năng lực pháp luật là tin đề cho năng lực nh vi, năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực
hành vi điều kin đủ để cho cá nhân, tổ chức th tham gia o quan hệ pháp luật.
Năng lực pháp luật của cá nhân m rộng theo năng lực hành vi của họ.
36. Căn cứ làm phát sinh, thay đổichấm dứt quan hệ pháp luật.
(1) Quy phm pháp luật: sở cho sự xuất hiện, thay đổi, chất dứt các quan hệ pháp luật tương ứng.
Thiếu quy phạm pháp luật, không thquan hệ pháp luật. Quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi
các quan hệ hội của con người, trong đó có quan hệ pháp luật. Quan hpháp luật là hình thức
thực hiện quy phm pháp luật.
(2) Chthể tham gia quan hệ pháp luật: chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải năng lực chủ th
(năng lực pháp luật năng lcnh vi).
(3) Sự kiện pháp lý: Những hoàn cảnh, tình huống, điều kin của đời sống thực tế, được ghi nhận trong
phần giả định của các quy phạm pháp luật các nhà làm luật gắn với sự phát sinh, thay đổi
chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể khi chúng xy ra. Sự kin pháp lý được quy định trực tiếp ở phn
giả đnh, gián tiếp được quy đnh ở phần quy định, chế tài của quy phạm pháp luật.
Phân loại theo dấu hiệu ý chí:
o Hành vi: là những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí của con người và sự hiện din của
chúng đưa đến nhng hậu quả pháp nhất đnh theo quy đnh của pháp luật, hành vi
th hành động và không hành động.
Hành vi hợp pháp
nh vi bất hợp pháp
o Sự biến: là sự kiện khách quan xảy ra không phụ thuộc o ý chí của con người nhưng
trong những trường hợp nhất định, nhà làm luật cũng gắn với sự phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quan hệ pháp luật cụ thể (thiên tai, địch họa, hỏa hoạn do sét đánh, thời hn trôi qua;
cái chết tự nhiên của con nời...).
Phân loại theo hậu quả pháp mà sự kiện pháp đem lại:
o Sự kin pháp lý làm pt sinh quan hpháp luật.
o Sự kin pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật.
o Sự kin pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật.
37. Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu bản của vi phạm pháp luật.
lOMoARcPSD|208990 13
Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật (hành động hoặc không hành động), có
li của chủ th năng lực hành vi (năng lực trách nhiệm pháp lý) thực hiện, xâm phạm đến các quan
hệ hi được pháp luật bảo vệ.
3 dấu hiệu bản của vi phạm pháp luật: để xác định hành vi nào là hành vi vi phm pháp
luật, cần phải xác đnh đầy đủ cả ba dấu hiệu được nêu.
(1) Hành vi (hành động hoặc không hành động);
(2) Tính trái pháp luật của hành vi: hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái với yêu cầu cụ thể của các
quy phm pháp luật;
(3) Tính li của hành vi: thái độ tâm tiêu cực của chthđối với hành vi trái pp luật hậu quả
của hành vi trái pháp luật của nh.
=> Hành vi dấu hiệu hình thức, dấu hiệu chung; tính trái pháp luật li tính chất của
hành vi.
38. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật.
Trong thành phần của vi phạm pp luật 4 yếu tố cấu thành:
(1) Khách thcủa vi phạm pháp luật: các quan hệ xã hi được pháp luật bảo vtránh khỏi mi sự m
hại, nhưng đã bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hi đến.
(2) Chthể vi phm pháp luật: cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý, có li trong việc thực
hiện hành vi ti pháp luật.
(3) Mặt khách quan của vi phm pháp luật: mặt biểu hiện ra n ngoài của hành vi vi phm pháp luật
(bao gồm: hành vi trái pháp luật; sự thiệt hại cho hội; mi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái
pháp luật hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật tức là s thiệt hại cho hội).
(4) Mặt chquan của vi phạm pháp luật: mặt bên trong của vi phạm pháp luật (bao gồm: li, động ,
mục đích).
Lỗi: dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
Lỗi cố ý
o Lỗi cố ý trực tiếp: chthể vi phạm nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi của
mình nhận thấy trước được khả năng hoặc tất yếu sẽ xảy ra hậu quả xấu do nh vi
trái pháp luật của mình mong muốn cho hậu quả xấu đó xảy ra.
o Lỗi cố ý gián tiếp: chthể vi phạm nhìn thy trước nh chất nguy hiểm của hành vi của
mình, nhận thức trước được khả năng xảy ra hậu quả xấu do nh vi ti pháp luật của
mình, tuy không mong cho hậu quả xấu đó xảy ra nhưng đã ý thức để mặc cho hậu
quả xấu xy ra.
Lỗi vô ý
o Lỗi ý do quá tự tin: chủ thể nhận thấy, nhìn thấy trước được khả năng sẽ xảy ra hậu
quả xấu do hành vi của nh, nhưng tin tưởng rằng hậu quả xấu đó sẽ không xy ra, mà
nếu xảy ra t có thể ngăn chặn được.
o Lỗi ý do cẩu thả: chủ thể không nhìn thấy trước khnăng hậu quả xấu do hành vi
của nh mà l ra phải nhìn thấy trước trong điều kiện cụ thể thể nhìn thấy trước.
Động
Mục đích
39. Trách nhiệm pháp lý: khái niệm, những đặc điểm bản, phân loại các dạng trách nhiệm
pháp lý, cơ sở của trách nhiệm pháp lý.
Khái niệm:
- Theo nghĩa rộng, nghĩa tích cực: trách nhiệm pháp bổn phận, nghĩa vụ của nhân, tổ
chức theo quy định pháp luật, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của họ.
- Theo nghĩa hẹp, nghĩa tu cực: các biện pháp cưỡng chế theo quy đnh pháp luật được áp
dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật, buộc họ phải gánh chịu những hậu quả pháp bất lợi.
=> Trách nhiệm pháp thường được hiểu theo nghĩa hẹp.
Những đặc điểm bản của trách nhiệm pháp
lOMoARcPSD|208990 13
- hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý chỉ phát sinh khi sự việc vi
phạm pháp luật.
- Trách nhiệm pháp luôn luôn được thực hiện trong phạm vi của quan hệ pháp luật giữa 2
bên với tính chất 2 ch thể các quyền nghĩa vụ nhất đnh: 1 bên nhà nước; 1 bên chủ thể
vi phạm pháp luật.
- Trách nhiệm pháp được xác đnh bằng một trình tự đặc biệt bởi quan nhà nước thẩm
quyền trình tự đó phải do luật định.
- Trách nhiệm pháp chỉ được thực hiện trong văn bản đã hiệu lc pháp luật bằng việc áp
dụng đối với người đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật 1 hoặc nhiều chế tài của nhà nước do luật
định.
- Các biện pháp trách nhiệm pháp mang tính chất cưỡng chế nhà nước, giá trị pháp bắt
buộc thực hiện đối với các chủ thvi phm pháp luật; các bin pháp này phải được luật định trong chế
tài của các quy phạm pháp luật.
- Nếu như trách nhiệm pháp lý trong pháp luật nh sự chỉ áp dụng vi cá nhân t trong mt số
ngành luật khác, pháp nhânng th bị truy cứu trách nhiệm pháp lý.
Phân loại các dạng trách nhiệm pháp
- Căn cứ vào thẩm quyn truy cứu trách nhim pháp lý, trách nhiệm pháp được phân thành 2
loại:
+ Trách nhiệm pháp do tòa áp dụng (trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự...)
+ Trách nhim pháp do các quan nhà nước nhân thm quyn khác áp dụng (trách nhim
hành cnh, trách nhim kỷ luật, trách nhiệm vật chất).
- Căn cứ vào tính chất, đặc đim của các quan hệ hội được pháp luật bảo vệ hành vi vi
phạm pháp luật xâm hi, trách nhiệm pháp được phân thành trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân
sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhim vật chất.
sở của trách nhiệm pháp lý
(1) Nguyên tắc pháp chế: đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của pháp luật ni dung và pháp luật th
tục, đảm bảo s tôn trọng, tuân thủ nghiêm chỉnh, công bằng các quy định pháp luật.
(2) Nguyên tắc suy đoán không vi phm pháp luật: mỗi nhân được suy đoán là không vi phm pháp
luật chừng nào chưa được chng minh theo đúng tnh tự, thtục pháp luật bằng quyết định
pháp của quan nhà nước thẩm quyền; nghĩa vụ chứng minh vi phạm pháp luật là trách
nhiệm của chủ thể quyn buộc tội chứ không phải bn thân người bị buộc tội.
(3) Nguyên tắc công bằng trong áp dụng trách nhiệm pháp lý: các biện pháp trách nhiệm pháp cần
tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho các hành vi vi phạm pp luật và với các điu
kiện, hoàn cảnh của cá nhân chủ thvi phạm; không truy cứu trách nhim pháp hai lần với cùng
mt loại hành vi vi phạm pháp luật; tất cả mi nhân, tổ chức đều bình đẳng trước pháp luật
a án.
(4) Nguyên tắc nhân đạo trong áp dụng trách nhiệm pháp : việc áp dụng các biện pháp trách nhiệm
pháp lý không được làm xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm con người.
(5) Nguyên tắc đảm bảo tuân thủ đúng thủ tục pháp lý: trong việc truy cứu trách nhiệm pháp phi
tuân thủ theo thủ tục, trình tdo pháp luật quy đnh và đúng với các bin pháp cưỡng chế đã được
pháp luật quy đnh.
(6) Nguyên tắc hợp : các biện pháp trách nhiệm pháp phải phù hợp với mục đích của trách nhim
pháp tương xứng với tính chất, đặc đim của hành vi vi phạm pháp luật, phù hợp mức độ
nhất định vi những điều kiện khách quan, ch quan kc.
(7) Nguyên tắc bồi thường thiệt hại: mi thiệt hại do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được bồi
thường theo quy đnh pp luật.
40. chế điều chỉnh pháp luật: khái niệm, các giai đoạn bản của chế điều chỉnh pháp
luật.
lOMoARcPSD|208990 13
Khái niệm, định nghĩa: chế điều chỉnh pp luật hệ thống thng nhất các phương tiện
pháp đặc thù mi quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau (quy phạm pháp luật, quyết định áp dụng
quy phm pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ pp lý), nhờ đó mà thực
hiện sự tác động hiệu quả của pháp luật lên các quan hệ hi nhằm thiết lập trật tự pháp luật và tạo
điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển theo những mục tiêu, yêu cầu của pháp luật.
4 giai đoạn bản của chế điều chỉnh pháp luật
(1) Định ra các quy phm pháp luật, xác lập các quy tắc hành vi: hoạt động xây dựng, ban hành pháp
luật của nhà nước bên cạnh các hoạt đng tổ chức thực hin pháp luật và bảo vệ pháp luật.
=> Đây giai đoạn tin đề, sở cho sự vận hành, sự khởi động của toàn bộ chế điều chỉnh
pháp luật.
(2) Áp dụng pháp luật: c cơ quan nhà nước hoặc người thẩm quyn (trong mt s ít trường hợp có
th quan, tổ chức hội được nhà nước trao quyn) căn cứ vào các quy phạm pháp luật ban
hành các quyết định biệt cụ th quyết đnh áp dụng quy phạm pháp luật để gii quyết những
trường hợp cụ thể
(3) Hình thành các quan hệ pháp luật với ni dung những quyền và nghĩa vụ pháp của các chủ thể.
Trên sở các quy phạm pháp luật và các sự kin pháp sẽ làm xuất hin các quan hệ pháp luật.
(4) Các chủ thcủa quan hệ pháp luật bằng hành vi thực tế thực hiện quyn và nghĩa vụ pháp tương
ứng của mình, nhờ đó mà sự điều chỉnh pháp luật đạt được các mục đích của mình, các lợi ích của
chthể được thỏa mãn; các hành vi ở đây được thể hiện qua 3 hình thức tuân thủ, chấp hành, sử
dụng.
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD|208 990 13
CÂU HỎI ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Áp dụng cho lớp Luật học chất lượng cao theo Thông tư 23 (5 tín chỉ).
A. PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
1. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận Nhà nước và pháp luật.
Nhà nước và pháp luật luôn luôn vận động, phát triển theo sự vận động, phát triển không ngừng
của xã hội. Chính vì thế, đối tượng nghiên cứu của lý luận Nhà nước và pháp luật không nhất thành bất
biến. Khoa học pháp lý này nghiên cứu những quy luật cơ bản đặc thù của sự hình thành, vận động,
phát triển của Nhà nước và pháp luật được chia thành 13 nhóm vấn đề cơ bản sau:
• Các quy luật chung về sự hình thành, tồn tại và phát triển của Nhà nước và pháp luật, sự thay thế
các kiểu lịch sử của Nhà nước và pháp luật;
• Bản chất, vai trò, giá trị xã hội của Nhà nước và pháp luật;
• Pháp luật và các loại quy tắc xã hội, thiết chế xã hội;
• Hình thức, chức năng của Nhà nước và pháp luật; nguồn pháp luật;
• Tổ chức bộ máy Nhà nước, mối quan hệ Nhà nước và cá nhân, trách nhiệm Nhà nước về bảo vệ,
bảo đảm các quyền con người, quyền công dân;
• Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự;
• Hệ thống pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật;
• Xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật;
• Hành vi pháp luật, trách nhiệm pháp luật;
• Ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật và giáo dục pháp luật;
• Bản chất, đặc trưng của hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật;
• Pháp chế, dân chủ và trật tự pháp luật;
• Sự tồn tại, phát triển của các lý thuyết luật học (các học thuyết, trường phái pháp luật, Nhà nước).
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của lý luận Nhà nước và pháp luật luôn cần được tư duy lại, bổ
sung, thay đổi cho phù hợp với chính sự thay đổi đời sống Nhà nước và pháp luật của nhân loại; đây là
những vấn đề cơ bản, bao quát nhất của đời sống Nhà nước và pháp luật, làm cơ sở cho ngành khoa học pháp lý khác.
2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Lý luận Nhà nước và pháp luật.
Phương pháp luận của Lý luận Nhà nước và pháp luật
- Khái niệm “phương pháp luận”: lý luận, học thuyết về các phương pháp nhận thức, là hệ thống,
các phương pháp, cách thức được áp dụng trong phạm vi nghiên cứu của khoa học. Có thể coi phương
pháp luận của luật học là một lĩnh vực độc lập của luật học.
- Tất cả các khoa học pháp lý đều có phương pháp nghiên cứu chung, cơ bản là lý luận biện
chứng. Trong đó, hệ tư tưởng cho Lý luận Nhà nước và pháp luật ở nước ta là Chủ nghĩa Mác – Lênin
(chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Trên bình diện phổ quát, các nguyên tắc, quan điểm xuất phát điểm trong việc tiếp cận các vấn
đề Nhà nước và pháp luật bao gồm: các nguyên lý, nguyên tắc cơ bản của triết học duy vật lịch sử, duy
vật biện chứng và các quan điểm triết học xã hội, chính trị, văn hóa khác, khách quan, toàn diện, đa
dạng hóa. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cần bổ sung thêm các nguyên tắc khác thuộc nội dung phương
pháp luận của lý luận Nhà nước và pháp luật, đặc biệt là nguyên tắc tiếp cận quyền, tự do và phát triển
của con người trong các vấn đề Nhà nước và pháp luật.
Phương pháp nghiên cứu (cách tiếp cận cụ thể đối tượng Nhà nước và pháp luật): hệ
thống các phương pháp nghiên cứu gồm 7 phương pháp cụ thể.
- Phương pháp trừu tượng khoa học: là phương pháp của tư duy, dựa trên cơ sở tách cái chung ra
khỏi cái riêng, tạm thời gạt những cái riêng, ngẫu nhiên, không ổn định ra để đi vào cái chung, cái ổn
định, cái tất yếu mang tính quy luật, bản chất của hiện tượng nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: lOMoARcPSD|208 990 13
Phân tích: chia cái toàn thể (Nhà nước và pháp luật) ra thành nhiều bộ phận khác nhau để làm rõ bản
chất, đặc trưng từng vấn đề.
Tổng hợp: liên kết, thống nhất các bộ phận, câc hiện tượng khác nhau của Nhà nước và pháp luật
nhằm nhận thức toàn thể, có hệ thống về các bộ phận, hiện tượng đơn lẻ.
- Phương pháp hệ thống: được sử dụng trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về Nhà nước và
pháp luật. Bản thân Nhà nước, pháp luật với tư cách là hai hiện tượng cơ bản của đời sống xã hội cũng mang tính hệ thống.
- Phương pháp xã hội học: cho phép nhận thức, đánh giá các hiện tượng Nhà nước và pháp luật
một cách khách quan trong đời sống thực tiễn.
- Phương pháp thống kê: thu nhận thông tin khách quan về số lượng, chất lượng các hiện tượng
Nhà nước và pháp luật trong tiến trình vận động của chúng.
- Phương pháp so sánh: xem xét các hiện tượng Nhà nước và pháp luật trong các mối tương quan
để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt.
- Phương pháp nêu vấn đề.
3. Sự hình thành Nhà nước trong lịch sử: các quan điểm khác nhau về sự hình thành Nhà
nước, các phương thức hình thành Nhà nước trong lịch sử.
Các quan điểm khác nhau về sự hình thành Nhà nước
- Học thuyết thần quyền: Nguồn gốc của Nhà nước bắt nguồn từ sự sáng tạo của Thượng đế.
Cũng như vạn vật trên thế giới, Nhà nước do Thượng đế tạo ra, Thượng đế trao cho Nhà nước quyền
lực vô hạn, siêu nhiên để bảo vệ trật tự chung.
* Hạn chế: Cho rằng quyền lực Nhà nước tồn tại vĩnh cửu bất biến.
- Học thuyết gia trưởng: Nhà nước giống như một gia tộc mở rộng và quyền lực Nhà nước là
quyền lực gia trưởng mở rộng. Như vậy, theo quan điểm này thì Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình.
- Học thuyết khế ước xã hội: Nhà nước là một sản phẩm của khế ước (hợp đồng) được kí kết giữa
những người sống trong trạng thái không có Nhà nước, dựa trên cơ sở mỗi người tự nguyện nhường
một số quyền cá nhân cho một tổ chức đặc biệt (Nhà nước) nhằm hướng tới lợi ích cộng đồng. Như
vậy, quyền lực Nhà nước phái sinh từ quyền lực của nhân dân, Nhà nước hình thành nhờ lấy quyền lực từ nhân dân.
* Hạn chế: Nhà nước ra đời hoặc bị thay thế bằng ý chí chủ quan của thành viên khế ước.
- Học thuyết bạo lực: Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với
thị tộc khác, thị tộc chiến thắng đặt ra Nhà nước để nô dịch thị tộc chiến bại.
* Hạn chế: Cho rằng vũ lực dẫn đến sự thay đổi kiểu Nhà nước, không bàn đến sự tồn tại hay tiêu vong của Nhà nước.
- Học thuyết tâm lí: Nhà nước ra đời do nhu cầu tâm lý con người nguyên thủy muốn phụ thuộc
vào các thủ lĩnh, giáo sỹ.
* Hạn chế: Cường điệu hóa vai trò của yếu tố tâm lý, làm lu mờ vai trò của các yếu tố khác trong sự hình thành Nhà nước.
- Học thuyết thủy lợi: Sự xuất hiện của Nhà nước gắn liền với nhu cầu xây dựng các công trình
thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống ở các nước phương Đông.
- Học thuyết Mác – Lênin: Nhà nước ra đời do hai tiền đề kinh tế (chế độ tư hữu) và xã hội (phân
chia giai cấp); tuy nhiên trong thực tiễn không phải tất cả các Nhà nước đầu tiên trên thế giới đều ra
đời xuất phát từ hai nguyên nhân trên mà còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác.
+ Nhà nước là phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong;
+ Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người.
Các phương thức hình thành Nhà nước trong lịch sử: Về cơ bản, có thể phân định sự hình
thành các Nhà nước đầu tiên trên thế giới ở các khu vực địa lý khác nhau thành hai con đường, hai phương thức hình thành. lOMoARcPSD|208 990 13
(1) Con đường hình thành các Nhà nước đầu tiên ở phương tây, có thể kể đến 3 hình thức điển hình:
- Nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại): hình thức Nhà nước thuần túy và cổ điển nhất, ra đời chủ yếu
và trực tiếp từ các nguyên nhân kinh tế - xã hội.
- Nhà nước Giéc-manh: hình thức Nhà nước được thiết lập sau chiến thắng của người Giéc-manh
đối với đế chế La Mã cổ đại, ra đời chủ yếu dưới sự ảnh hưởng của văn minh La Mã và do nhu cầu
phải thực hiện sự cai trị trên đất La Mã.
- Nhà nước Roma: hình thức Nhà nước được thiết lập dưới tác động của cuộc đấu tranh của
những người bình dân sống ngoài các thị tộc Roma chống lại giới quý tộc Roma.
(2) Con đường hình thành các Nhà nước đầu tiên ở phương đông: gắn liền với nhu cầu
quản lý về trị thủy, xây dựng các công trình thủy lợi và chống giặc ngoại xâm; đây là yêu cầu thường
trực về tự vệ và bảo vệ lợi ích chung của cả cộng đồng.
4. Các đặc trưng cơ bản của Nhà nước, định nghĩa Nhà nước
Các đặc trưng cơ bản: Nhà nước có 5 đặc trưng cơ bản
- Có quyền lực công cộng đặc biệt: Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt
với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lý các lĩnh vực đời sống xã hội.
- Có lãnh thổ và dân cư:
+ Dấu hiệu đặc trưng cố định của Nhà nước là có sự tổ chức quyền lực Nhà nước về phương diện lãnh
thổ. Nhà nước quản lí dân cư theo lãnh thổ bằng cách phân chia đơn vị hành chính quốc gia dựa trên
các yếu tố về văn hóa, kinh tế, trình độ phát triển xã hội...
+ Người sống trên lãnh thổ Nhà nước có quan hệ với Nhà nước bằng chế độ quốc tịch, quy chế pháp lý công dân.
- Thực hiện chủ quyền quốc gia.
- Ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật.
- Quy định các khoản thuế và thu thuế bắt buộc.
Định nghĩa: Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực công của xã hội, của Nhân
dân, thực hiện chủ quyền quốc gia, quản lý các công việc chung của toàn xã hội trên cơ sở pháp luật và
lợi ích chung với bộ máy Nhà nước chuyên trách, Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, bảo đảm các
quyền, tự do của con người, vì sự phát triển bền vững của xã hội.
5. Hình thức chính thể
Khái niệm: Hình thức chính thể là cách thức tổ chức, trình tự thành lập các cơ quan cao nhất
của quyền lực nhà nước, mối quan hệ giữa các cơ quan này với nhau và với nhân dân. • Phân loại
CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ:
QUÂN CHỦ TUYỆT ĐỐI (đặc trưng của xã hội
là hình thức chính thể, trong đó chiếm hữu nô lệ và Nhà nước phong kiến): vua nắm Không còn
quyền lực tối cao tập trung toàn bộ quyền lực Nhà nước.
toàn bộ hay một phần vào tay Chỉ tồn tại trong một người đứng đầu Nhà nước thời gian ngắn ở
được chuyển giao theo nguyên QUÂN CHỦ NHỊ thời kỳ đầu của
tắc thừa kế “cha truyền con QUÂN CHỦ HẠN CHẾ NGUYÊN: quyền lực Nhà cách mạng tư
nối” là vua (hay hoàng đế, - Quân chủ lập hiến nước được chia đều cho sản. Hiện nay
quốc vương, quân vương).
(đặc trưng Nhà nước tư vua và nghị viện. không còn tồn
(I) Quyền lực tối cao của Nhà bản): quyền lực các tại ở các nước tư
nước tập trung toàn bộ hoặc nguyên thủ quốc gia bị sản.
một phần trong tay người đứng hạn chế bởi các thiết chế đầu Nhà nước;
Nhà nước khác (thường QUÂN CHỦ ĐẠI NGHỊ: Anh, Nhật Bản,
(II) Quyền lực tối cao được là Nghị viện, Chính phủ). vua không có thực quyền, Tây Ban Nha,
chuyển giao bằng con đường
quyền lực Nhà nước chủ Thụy Điển...
thừa kế và nguyên tắc là suốt
yếu nằm trong tay bộ máy lOMoARcPSD|208 990 13
hành pháp và người đứng đời; đầu hành pháp.
(III) Về phương diện pháp lý,
vua (người đứng đầu Nhà
CHÍNH THỂ CỘNG HÒA:
CỘNG HÒA TỔNG THỐNG:
là hình thức chính thể, trong đó (I) Tổng thống do nhân dân bầu ra (trực tiếp hoặc gián
quyền lực tối cao Nhà nước tiếp do đại cử tri), vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là
thuộc về một cơ quan được bầu người đứng đầu chính phủ;
ra trong một thời hạn – nhiệm (II) Chính phủ do tổng thống lập ra, chịu trách nhiệm Hoa Kỳ, kỳ nhất định.
trước tổng thống, không chịu trách nhiệm trước quốc Argentina,
(I) Sự tồn tại của cơ quan hội – độc lập với quốc hội (nghị viện); Venezuela,
quyền lực tối cao được thiết lập (III) Quốc hội (nghị viện) không có quyền lật đổ chính Brazil...
bằng con đường bầu cử;
phủ; tổng thống cũng không có quyền giải tán quốc hội
(II) Nguyên thủ quốc gia được (nghị viện) trước thời hạn.
bầu cử theo những nguyên tắc => Áp dụng tuyệt đối nguyên tắc phân quyền, lập pháp
và thời hạn nhất định; Nhân và hành pháp kìm chế đối trọng lẫn nhau.
dân có vai trò quan trọng trong CỘNG HÒA ĐẠI NGHỊ:
tham gia công việc Nhà nước (I) Nguyên thủ quốc gia do nghị viện bầu ra; không có và xã hội.
vai trò chi phối trong cơ cấu quyền lực Nhà nước mà
thường chỉ là nhân vật tượng trưng cho Nhà nước;
(II) Chính phủ do thủ tướng đứng đầu, không chịu
trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia mà chịu trách nhiệm trước
quốc hội (nghị viện);
(III) Quốc hội (nghị viện) có quyền lật đổ chính phủ, Đức,
người đứng đầu chính phủ có quyền yêu cầu nguyên Italia, Ấn Độ, Thổ Nhĩ thủ
quốc gia giải tán quốc hội (nghị viện). Kỳ,
* Đặc trưng tiêu biểu: nguyên tắc trách nhiệm chính trị Hungary...
của chính phủ trước nghị viện – chính phủ được hình
thành trên cơ sở nghị viện phụ thuộc vào kết quả bầu
cử các đảng phái chính trị, đảng nào chiến đa số ghế
sau mỗi lần bầu cử Hạ viện thì được quyền thành lập Chính phủ.
=> Áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách mềm dẻo.
CỘNG HÒA HỖN HỢP (CỘNG HÒA LƯỠNG Pháp, Phần Lan,
TÍNH): hình thức chính thể có sự kết hợp những đặc Ba Lan, Áo,
trưng cơ bản của cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại Nga, Bungari...
nghị, và cả những điểm mới, không có ở cả hai hình thức cộng hòa đó.
(I) Tổng thống và nghị viện được nhân dân bầu trực tiếp;
(II) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia đứng đầu Nhà
nước và lãnh đạo chính phủ; thủ tướng đứng đầu chính phủ;
(III) Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện; nghị
ciển chỉ có thể bỏ phiếu tín nhiệm với cá nhân thủ
tướng chứ không phải đối với tập thể chính phủ; lOMoARcPSD|208 990 13
(IV) Hiến pháp quy định về khả năng giải tán nghị
viện hoặc hạ viện của tổng thống; nghị viện có thẩm
quyền kiểm soát chính phủ bằng nhiều cách.
6. Hình thức cấu trúc Nhà nước
Khái niệm: Hình thức cấu trúc Nhà nước là sự tổ chức quyền lực Nhà nước về mặt lãnh thổ (tổ
chức lãnh thổ của Nhà nước – hành chính lãnh thổ hay lãnh thổ dân tộc) và tính chất của mối quan hệ
giữa các bộ phận cấu thành của Nhà nước, mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước trung ương với các
cơ quan Nhà nước địa phương. • Phân loại
(1) Nhà nước đơn nhất (có 4 đặc trưng cơ bản): là Nhà nước mà lãnh thổ hình thành từ 1
lãnh thổ duy nhất, các bộ phận hợp thành Nhà nước (các đơn vị hành chính – lãnh thổ trực thuộc)
không có chủ quyền riêng độc lập.
- Có 1 hệ thống các cơ quan Nhà nước trung ương: nguyên thủ quốc gia, chính phủ, quốc hội, hệ
thống tư pháp thống nhất;
- Có 1 hệ thống pháp luật thống nhất, có 1 hiến pháp duy nhất;
- Công dân có 1 quốc tịch;
- Có chủ quyền quốc gia chung duy nhất, các đơn vị hành chính – lãnh thổ trực thuộc không có chủ quyền quốc gia.
(2) Nhà nước liên bang (có 4 đặc trưng cơ bản): là hình thức Nhà nước được hình thành từ 2
hay nhiều Nhà nước thành viên có chủ quyền.
- Nhà nước liên bang có chủ quyền chung, mỗi Nhà nước thành viên có chủ quyền riêng theo
các quy tắc hiến định của Nhà nước;
- Có 2 hệ thống các cơ quan Nhà nước: 1 hệ thống của liên bang, 1 hệ thống của các nước
thành viên (các tiểu bang);
- Có 2 hệ thống pháp luật: hệ thống pháp luật của liên bang & hệ thống pháp luật của các tiểu bang;
- Công dân có thể có nhiều quốc tịch (ví dụ ở Mỹ, Ấn Độ, Brazil...)
(3) Liên minh các Nhà nước:
- Là sự liên kết tạm thời của các Nhà nước với nhau để thực hiện những mục đích nhất định.
Sau khi đã đạt được những mục đích đó, Nhà nước liên minh tự giải tán (ví dụ, Liên minh Nhà nước Ai
Cập và Syri – Cộng hòa Ai Cập thống nhất – thành lập năm 1958 đã giải tán vào năm 1961) hoặc có
thể chuyển thành Nhà nước liên bang (ví dụ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ từ năm 1776 đến năm 1787 là
Nhà nước liên minh, sau đó phát triển thành Nhà nước liên bang).
- Trong bối cảnh thế giới hiện nay, cần có sự thay đổi về khái niệm liên minh các Nhà nước và
về nhận thức một số liên minh Nhà nước.
7. Bản chất, hình thức, đặc điểm cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bản chất: Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam mang tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc (là
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân). Bản chất Nhà nước được quyết định
bằng cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội.
- Cơ sở kinh tế: quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu tư liệu sản suất,
sản phẩm lao động xã hội và sự hợp tác, giúp đỡ giữa người lao động.
- Cơ sở xã hội: là toàn thể nhân dân lao động mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức.
=> Điều này được khẳng định trong Điều 2 Hiến pháp 2013.
Hình thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
8 đặc điểm cơ bản:
- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực
Nhà nước thuộc về nhân dân;
- Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội; lOMoARcPSD|208 990 13
- Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan
Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp;
- Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo thực hiện nguyên tắc thượng tôn hiến pháp và pháp luật
trong tổ chức, hoạt động của Nhà nước, trong các lĩnh vực đời sống xã hội;
- Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả
thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực hiện nghiêm minh và nhất quán;
- Độc lập của tòa án theo thẩm quyền xét xử, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật;
- Nhà nước có trách nhiệm tôn trọng, thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm, thực hiện quyền con người,
quyền công dân; bảo đảm và phát huy dân chủ trong đời sống Nhà nước và xã hội;
- Nhà nước tôn trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết và gia nhập.
8. Chức năng Nhà nước: khái niệm, phân loại, các yếu tố quy định, tác động đến việc xác định
và thực hiện chức năng Nhà nước, nêu ví dụ.
Khái niệm: chức năng Nhà nước là những phương diện (mặt) hoạt động chủ yếu của Nhà
nước, thể hiện bản chất, vai trò xã hội, mục tiêu và các nhiệm vụ của Nhà nước, được thực hiện bằng
những hình thức và phương pháp nhất định. • Phân loại:
- Theo phạm vi hoạt động: + Chức năng đối nội;
+ Chức năng đối ngoại.
- Theo nguyên tắc tổ chức quản lý Nhà nước (theo quyền hạn): + Chức năng lập pháp; + Chức năng hành pháp; + Chức năng tư pháp.
- Theo các lĩnh vực hoạt động xã hội: chức năng kinh tế; chức năng xã hội, văn hóa; chức năng
bảo vệ quyền con người, quyền công dân; chức năng hợp tác quốc tế;...
Các yếu tố quy định, tác động: nội dung, hình thức và phương pháp thực hiện các chức năng
của Nhà nước chịu sự quy định, tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài Nhà nước, các điều
kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quan hệ quốc tế của các quốc gia. Chức năng Nhà nước có mối
liên hệ mật thiết với các nhu cầu khách quan của xã hội trong các giai đoạn phát triển của đất nước.
Ví dụ: trong đại dịch Covid-19, Nhà nước ban hành các quyết định về tiêm phòng, cách ly,
giãn cách xã hội... để thực hiện chức năng phòng chống dịch bệnh; sau khi dịch bệnh qua đi lại mở cửa
giao thương, đưa ra các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động thất nghiệp, thúc đẩy dịch
vụ trong nước... để thực hiện chức năng kinh tế và chức năng xã hội.
=> Chức năng Nhà nước phụ thuộc vào các yếu tố biến động của thời đại (dịch Covid-19) và bản
chất Nhà nước (Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân nên phải đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu).
9. Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng Nhà nước, liên hệ vào các chức năng của
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Có 3 hình thức pháp lý thực hiện chức năng Nhà nước
- Lập pháp: xây dựng chính sách pháp luật;
- Hành pháp: tổ chức thực hiện pháp luật;
- Tư pháp: xét xử, bảo vệ pháp luật.
=> Quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau
Các phương pháp pháp lý thực hiện chức năng Nhà nước: phương pháp thực hiện chức
năng Nhà nước là cách thức mà thông qua đó các cơ quan Nhà nước thực hiện các chức năng của
mình. Các phương pháp thường xuyên được sử dụng là phương pháp kinh tế, hành chính, giáo dục,
thuyết phục, cưỡng chế, hướng dẫn và khen thưởng. lOMoARcPSD|208 990 13
Liên hệ thực tế
- Trước đây chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
quan liêu, bao cấp, giờ đã được điều chỉnh để thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trường định hướng XHCN.
- Để thực hiện chức năng xã hội, cụ thể là chức năng xây dựng hạ tầng cơ sở, Nhà nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam đã dùng phương pháp thuyết phục bằng cách vận động các hộ gia đình di rời để
thực hiện quy hoạch đất đai, nếu phương pháp này không hiệu quả thì chuyển sang phương pháp
cưỡng chế thu hồi đất (Ví dụ: cưỡng chế thu hồi đất để thực hiện dự án khu dân cư An Lạc – thành phố
Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa).
- Để thực hiện chức năng y tế Nhà nước đã phê duyệt các quyết định thành lập bệnh viện; cho
xây dựng bệnh viện; có thanh tra, kiểm tra và có chế tài xử lí các vi phạm pháp luật, vi phạm quyền
con người, quyền công dân.
- Để thực hiện chức năng giáo dục, Nhà nước đã ban hành chính sách phổ cập giáo dục, miễn
giảm học phí, vận động người dân hoàn thành chương trình giáo dục phổ cập.
- Bằng hình thức xây dựng chính sách pháp luật qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi
hành luật (phương pháp hướng dẫn), Nhà nước đã thực hiện chức năng lập pháp và các chức năng đối
nội, đối ngoại, đồng thời đảm bảo ổn định các lĩnh vực hoạt động xã hội. ...
10. Chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Khái niệm: Chức năng kinh tế của Nhà nước là những phương diện hoạt động chủ yếu của
Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế nhằm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược về phát triển kinh tế, xã hội,
củng cố an ninh, quốc phòng và đối ngoại trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, hội nhập khu vực và quốc tế.
Nội dung: gồm 2 mặt – tổ chức kinh tế & quản lý kinh tế - Tổ chức kinh tế:
+ Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật về kinh tế để hoàn thiện thiết chế theo nguyên tắc nền kinh
tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu định hướng xã hội chủ nghĩa;
+ Xây dựng thiết chế: khuyến khích phát triển, bảo vệ sở hữu tư nhân, kinh tế tư nhân, phát triển các hình thức sở hữu. - Quản lý kinh tế:
+ Xây dựng cải cách bộ máy quản lý về kinh tế, tách quản lý kinh tế với điều hành cụ thể;
+ Tăng cường thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế: minh bạch, công khai.
11. Các chức năng xã hội của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
Khái niệm: Chức năng xã hội của Nhà nước bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội như lao
động, việc làm, an sinh xã hội, y tế, dân số, xây dựng hạ tầng cơ sở, bảo đảm trật tự an toàn xã hội...
Nội dung chủ yếu là đảm bảo người dân có điều kiện sống bình thường, nâng cao chết lượng
cuộc sống, bảo vệ và bảo đảm các quyền con người, quyền công dân trong lĩnh vực xã hội. Nhà nước
xây dựng chính sách, pháp luật nhằm:
- Xóa đói, giảm nghèo; phát triển kinh tế; đảm bảo an sinh – phúc lợi xã hội; đảm bảo quyền
của các đối tượng chính sách và người lao động;
- Phát triển xã hội; xây dựng hạ tầng cơ sở công cộng; chịu trách nhiệm thực hiện chức năng xã
hội của Nhà nước trước pháp luật và nhân dân.
12. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Khái niệm: bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là hệ thống các cơ quan Nhà nước
từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và họt động theo những nguyên tắc chung nhất định nhằm
đảm bảo thực hiện nhiệm vụ và các chức năng Nhà nước. lOMoARcPSD|208 990 13
Phân loại: Căn cứ vào vị trí, chức năng, thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước, bộ máy Nhà
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được cấu thành từ 4 hệ thống các cơ quan Nhà nước và 1 chức danh
nguyên thủ quốc gia (người đứng đầu Nhà nước) là chủ tịch nước, ngoài ra còn có một số cơ quan độc lập, cụ thể:
- Hệ thống các cơ quan quyền lực Nhà nước (các cơ quan đại diện cho quyền lực của nhân dân
hoặc các cơ quan dân cử trực tiếp): Quốc Hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Hội đồng Nhân
dân là các cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương;
- Hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước: Chính phủ và Ủy ban Nhân dân các cấp;
- Hệ thống các cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân và các tòa án khác do luật định;
- Hệ thống các cơ quan công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp: Viện kiểm sát nhân dân tối cao và
các viện kiểm sát khác do luật định;
- Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia: đứng đầu Nhà nước; thay mặt – đại diện Nhà nước trong
các hoạt động đối nội – đối ngoại; là đại biểu Quốc hội.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước là những tư tưởng, quan điểm chỉ
đạo cơ bản đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước cũng như của tất cả các cơ quan Nhà
nước. Các nguyên tắc cơ bản được quy định trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật khác.
8 nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam:
- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực
Nhà nước thuộc về nhân dân;
- Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội;
- Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan
Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp;
- Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo thực hiện nguyên tắc thượng tôn hiến pháp và pháp luật
trong tổ chức, hoạt động của Nhà nước, trong các lĩnh vực đời sống xã hội;
- Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả
thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực hiện nghiêm minh và nhất quán;
- Độc lập của tòa án theo thẩm quyền xét xử, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật;
- Nhà nước có trách nhiệm tôn trọng, thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm, thực hiện quyền con người,
quyền công dân; bảo đảm và phát huy dân chủ trong đời sống Nhà nước và xã hội;
- Nhà nước tôn trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết và gia nhập.
13. Khái niệm, các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của Nhà nước pháp quyền. Liên hệ Hiến pháp
sửa đổi năm 2013 về sự thể hiện các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của Nhà nước pháp quyền.
Khái niệm: Nhà nước pháp quyền là Nhà nước thượng tôn pháp luật; Nhà nước bị ràng buộc,
giới hạn bởi pháp luật, tất cả mọi cá nhân đều bình đẳng trước pháp luật. Như vậy, Nhà nước pháp
quyền là Nhà nước bị giới hạn quyền lực bởi pháp luật và các quyền tự do, lợi ích của các cá nhân.
9 đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản
(1) Thượng tôn Hiến pháp, pháp luật trong đời sống Nhà nước, đời sống xã hội;
(2) Nhà nước có trách nhiệm trong việc tôn trọng thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm các quyền, tự do
của con người và công dân;
(3) Quyền lực Nhà nước bị giới hạn bởi pháp luật, bởi các quyền, tự do của con người và của công dân;
(4) Phân chia, kiểm soát quyền lực Nhà nước giữa các ngành lập pháp, hành pháp, tư pháp;
(5) Mối quan hệ bình đẳng giữa Nhà nước và cá nhân: bình đẳng về quyền, về nghĩa vụ và về
trách nhiệm theo pháp luật;
(6) Tính tối cao của Hiến pháp, pháp luật trong hệ thống văn bản pháp luật; lOMoARcPSD|208 990 13
(7) Dân chủ trong mọi lĩnh vực đời sống Nhà nước và xã hội, xã hội dân sự phát triển lành mạnh;
(8) Pháp luật trong Nhà nước pháp quyền phải bảo đảm các yêu cầu về công bằng, nhân đạo,
bình đẳng, bảo vệ quyền, tự do, lợi ích của con người, hài hòa các lợi ích của cá nhân, Nhà nước, cộng đồng, xã hội;
(9) Sự tương thích của pháp luật quốc gia với các nguyên tắc, quy định của pháp luật quốc tế.
Liên hệ Hiến pháp sửa đổi năm 2013: Hiến pháp 2013 của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
với các điều sửa đổi đã thể hiện được các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của Nhà nước pháp quyền.
- Thể hiện quyền làm chủ Nhà nước của Nhân dân; quyền lực Nhà nước được phân công, phối
hợp, kiểm soát trên cơ sở thống nhất (Điều 2).
- Bảo đảm các quyền con người, quyền công dân; tôn trọng và bỏa vệ các quyền, tự do, lợi ích
của con người (đưa quyền con người, quyền công dân lên thành 1 chương riêng chỉ sau chế độ chính
trị; Điều 3 về trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền con người; Điều 14).
- Thượng tôn pháp luật, Nhà nước hoạt động theo pháp luật (Điều 8).
- Hội nhập sâu rộng theo các nguyên tắc, quy định của pháp luật quốc tế (Điều 12).
14. Những đặc điểm cơ bản của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền.
Nhà nước nào cũng có pháp luật để quản lý xã hội nhưng không phải bất kỳ Nhà nước nào cũng
được công nhận là Nhà nước pháp quyền. Để không sa vào Nhà nước “pháp trị” thay vì “pháp quyền”,
pháp luật trong Nhà nước pháp quyền phải đảm bảo được những đặc điểm cơ bản sau:
- Pháp luật vì con người, các quyền, tự do và sự phát triển toàn diện của con người. Pháp luật
được xây dựng, áp dụng trên cơ sở đạo đức. Như vậy, cần phải đáp ứng được những yêu cầu về công
bằng, bình đẳng, nhăn đạo, bảo vệ quyền, tự do và sự phát triển của con người.
- Minh bạch, công khai, ổn định, chuẩn mực, nhất quán, hệ thống, không hồi tố (trừ một số
trường hợp theo luật định và việc hồi tố có lợi cho các chủ thể liên quan), có tính dân tộc và tính quốc tế.
- Pháp luật phải ổn định, phải được xây dựng đảm bảo dự báo trước những nhu cầu, biến động của cuộc sống.
- Nội luật hóa các nguyên tắc, các quy định của pháp luật quốc tế đã ký kết hay công nhận.
- Pháp luật chiếm vị trí tối thượng trong đời sống nhà nước, pháp luật và xã hội.
15. Trách nhiệm, vai trò Nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân, liên hệ Hiến pháp
sửa đổi năm 2013.
Vai trò: Nhà nước giữ vị trí trung tâm, có vai trò đặc biệt trong trọng trong đời sống chính trị,
kinh tế, xã hội của đất nước. Tiếp cận vai trò, trách nhiệm Nhà nước từ phương diện bảo vệ, bảo đảm
quyền, lợi ích của con người, phát triển bền vững của xã hội xuất phát từ những nhiệm vụ, yêu cầu cấp thiết của thời đại. • Trách nhiệm
- Nhà nước có trách nhiệm trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền tự do, lợi ích chính đáng của con
người trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Chủ thể của quyền con người, quyền công dân có thể là cá
nhân hoặc nhóm người (phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người có công...). Nhà nước có nghĩa vụ tôn
trọng, bảo vệ và thực hiện (hỗ trợ) quyền con người và quyền công dân.
- Trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền con người và quyền công dân được hiến định và
luật định, vừa ghi nhận, vừa có cơ chế pháp lý hữu hiệu để kiểm soát, bảo vệ, đảm bảo thực hiện
quyền, tự do và lợi ích chính đáng của con người. Đồng thời, mỗi cá nhân cũng có trách nhiệm tương
ứng về việc tôn trọng quyền, tự do của người khác, tuân thủ pháp luật.
* Lưu ý: Về nguyên tắc, nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và thực hiện (hỗ trợ) quyền con người,
quyền công dân của Nhà nước mang tính liên tục. Tuy nhiên, trong những bối cảnh khẩn cấp đe dọa sự
sống còn của đất nước (bạo loạn, thiên tai, dịch bệnh nghiêm trọng...), các Nhà nước có thể tạm đình
chỉ việc thực hiện một số quyền con người, quyền công dân trong một thời gian và trong một phạm vi hợp lý. lOMoARcPSD|208 990 13
Liên hệ Hiến pháp sửa đổi năm 2013: điểm nổi bật nhất của Hiến pháp năm 2013 so với các
Hiến pháp trước đó của Nhà nước Việt Nam là các quy định về quyền con người, quyền công dân.
Nhìn chung, chế định về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 có những đặc điểm cơ bản sau:
- Thứ nhất, “Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” được đưa lên Chương
II chứng tỏ đây không chỉ là sự thay đổi về bố cục mà nhận thức về tầm quan trọng của quyền con
người, quyền công dân cũng đã thay đổi. Quyền con người, quyền công dân được coi trọng hơn, việc
thay đổi này cũng đã kế thừa mặt tích cực của bản Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp nhiều nước tiến bộ trên thế giới.
- Hiến pháp đã có sự phân biệt giữa quyền con người (tức là quyền của tất cả mọi người nói
chung) với quyền công dân (quyền của công dân Việt Nam – người có quốc tịch Việt Nam).
- Hiến pháp chỉ cho phép quyền con người, quyền công dân bị hạn chế theo luật định (không
phải văn bản dưới luật) và phải nhằm mục đích chính đáng. Điều này là phù hợp nhưng chưa hoàn toàn
tương thích với Luật Nhân quyền quốc tế.
- Hiến pháp 2013 bổ sung một số quyền mới. Ví dụ: quyền sống (Điều 19); quyền hiến mô, bộ
phận cơ thể người (Điều 20); quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34); quyền xác định dân tộc
(Điều 49)... Các quyền mới được bổ sung làm củng cố khuôn khổ quyền con người, quyền công dân
được hiến định. Tuy nhiên, một số quyền còn trừu tượng, xa rời thực tế, cụ thể có thể kể đến quyền
được sống trong môi trường trong lành.
- Bên cạnh Chương II, nội dung về quyền con người và quyền công dan còn được đề cập ở một
số chương khác như chương về Chính phủ, Viện kiểm sát Nhân dân, Tòa án Nhân dân... Cụ thể, các
chương này quy định Chính phủ (Khoản 6, Điều 96), Tòa án Nhân dân (Khoản 3, Điều 102), Viện
kiểm sát Nhân dân (Khoản 3, Điều 107) có nhiệm vụ về quyền con người, quyền công dân bên cạnh
nghĩa vụ bảo vệ Nhà nước, pháp luật và công lý.
16. Hệ thống chính trị Việt Nam: khái niệm, vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam.
Khái niệm: Hệ thống chính trị Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất, bao gồm các bộ phận cấu
thành các thiết chế chính trị có vị trí, vai trò khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong
quá trình tham gia thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam;
(2) Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam;
(3) Mặt trận tổ quốc Việt Nam;
(4) Các cơ quan đoàn thể chính trị – xã hội.
Vị trí, vai trò: Nhà nước có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính trị, thực
hiện chức năng quản lý xã hội trong các lĩnh vực hoạt động xã hội. Vị trí, vai trò của Nhà nước trong
hệ thống chính trị, trong đời sống xã hội được thể hiện ở 2 điểm chính yếu:
+ Nhà nước là biểu hiện tập trung nhất của quyền lực Nhân dân;
+ Nhà nước là công cụ chủ yếu, hữu hiệu nhất để thực hiện quyền lực Nhân dân.
Điều kiện, cơ sở khách quan dẫn tới 2 vai trò của hệ thống chính trị
- Nhà nước là đại diện chính thức cho toàn xã hội, có cơ sở xã hội rộng lớn để triển khai thực
hiện các chính sách, pháp luật. Nhà nước có hệ thống các cơ quan đại diện rộng lớn từ trung ương đến
địa phương, do Nhân dân bầu, quyết định đối với các cơ quan còn lại. Mọi cá nhân, tổ chức trên lãnh
thổ quốc gia đều chịu sự quản lý, tác động của Nhà nước bằng các quy định pháp luật.
- Nhà nước là chủ thể của quyền lực chính trị, công cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực chính trị
của Nhân dân, có bộ máy làm chức năng quản lý xã hội, thực hiện các biện pháp cưỡng chế pháp lý khi cần thiết. lOMoARcPSD|208 990 13
- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, bằng hệ thống pháp luật, các đường lối của Đảng,
chính sách, chủ trương của Nhà nước, kết hợp với các phương tiện điều chỉnh xã hội khác, đặc biệt là đạo đức.
- Nhà nước có quyền tối cao về đối nội và độc lập về đối ngoại.
- Nhà nước là chủ sở hữu đối với những tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Nhà nước nắm trong
tay nguồn cơ sở vật chất, tài chính to lớn, đảm bảo thực hiện các chức năng Nhà nước, tạo điều kiện
cho hoạt động của các tổ chức chính trị – xã hội.
B. PHẦN LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT
17. Sự hình thành pháp luật trong lịch sử.
Pháp luật không phải ngay lập tức hình thành khi xã hội xuất hiện giai cấp mà có sự chuẩn bị
của cả quá trình tồn tại, phát triển của xã hội nguyên thủy cùng hệ thống điều chỉnh xã hội tiền giai cấp.
Trên thực tế, sự hình thành pháp luật (hiểu theo nghĩa những quy đinh, văn bản pháp luật do
nhà nước xây dựng, ban hành) xét về thời gian là muộn hơn so với nhà nước. Nhiều nơi phải mất hàng
thế kỷ, nhà nước mới đưa ra xã hội những bộ luật thành văn. Các bộ luật thành văn đầu tiên đó thực
chất là những bộ tổng luật.
Sự hình thành pháp luật là một quá trình lịch sử lâu dài. Quá trình hình thành pháp luật ở các
khu vực địa lý khác nhau trên thế giới tuy có các đặc điểm riêng nhưng cũng có sự tương đồng, những
đặc điểm này bị chi phối, tác động bởi đạo đức, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tâm linh.
Sự xuất hiện của nhà nước và pháp luật không nên đồng nhất hoàn toàn với sự xuất hiện xã hội,
kể cả sự xuất hiện của xã hội có giai cấp. Mặt khác, sự xuất hiện của nhà nước và pháp luật phải được
xem xét trong quá trình phát triển của xã hội, dưới tác động của xã hội. Nghĩa là, quá trình hình thành
pháp luật (ở đây chỉ giới hạn ở pháp luật nhà nước ban hành) đã chịu sự quy định, tác động của rất nhiều yếu tố xã hội.
Với tư cách là định chế xã hội, pháp luật xuất hiện trên thực tế cùng với nhà nước, nhà nước và
pháp luật cùng hỗ trợ nhau để tồn tại, phát huy hiệu lực trong đời sống xã hội. Pháp luật ra đời xuất
phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nhu cầu bảo vệ lợi ích của tầng lớp có thế lực trong xã hội, nhu
cầu trật tự hóa đời sống xã hội bằng các phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội, tức là nhu cầu của
chính cuộc sống cộng đồng của con người.
18. Bản chất, các thuộc tính cơ bản của pháp luật, so sánh với các loại quy phạm xã hội khác,
liên hệ thực tiễn.
Bản chất của pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc, nguyên tắc nhằm đảm bảo, duy trì trật tự xã hội vì sự tồn tại
và phát triển xã hội. Pháp luật là công cụ của toàn xã hội để duy trì, đảm bảo, củng cố trật tự xã hội.
Bản chất pháp luật là những đặt tính bên trong của pháp luật, mang tính ổn định tương đối, thể
hiện bản tính đích thực và vai trò xã hội của pháp luật, mục đích, lý do tồn tại của pháp luật trong cuộc
sống con người. Bản chất pháp luật là tất cả những phương diện, khuynh hướng cơ bản quy định sự tồn
tại, phát triển của pháp luật với tư cách là phương tiện đặc biệt quan trọng về điều chỉnh hành vi, quan hệ xã hội.
Xét trên phương diện triết học pháp luật, bản chất pháp luật được thể hiện ở sự hài hòa, cân
bằng các loại lợi ích.
Bản chết pháp luật là một thể thống nhất bao gồm các phương diện, các tính chất cơ bản là: - Tính giai cấp; - Tính xã hội;
- Tính dân tộc, tính nhân loại, bảo vệ, bảo đảm quyền con người.
=> Các tính chất, các phương diện cơ bản này có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc, tác động lẫn
nhau trong quá trình điều chỉnh của pháp luật, thực hiện vai trò, giá trị xã hội của pháp luật.
Các thuộc tính cơ bản của pháp luật lOMoARcPSD|208 990 13
Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng riêng có của pháp luật, là tiêu chí phân
biệt pháp luật với hiện tượng và quy phạm xã hội khác. Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật là sự
biểu hiện sức mạnh, ưu thế của pháp luật trong hệ thống các loại phuognw tiện điều chỉnh quan hệ xã
hội, hành vi xã hội của con người.
Pháp luật có 3 thuộc tính cơ bản:
(1) Tính quy phạm phổ biến; bắt buộc chung;
(2) Tính xác định chặt chẽ về hình thức;
(3) Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước.
* Lưu ý: Ngoài 3 dấu hiệu đặc trưng cơ bản nêu trên, pháp luật còn có một số các đặc tính khác
có thể kể đến như tính ổn định, tính hệ thống, tính dự báo... tùy thuộc vào các quan điểm và mỗi quốc
gia có chính sách thừa nhận, áp dụng cụ thể đối với tập quan pháp, tiền lệ pháp...
So sánh với các loại quy phạm xã hội khác
Quy phạm pháp luật
Quy phạm xã hội khác
- Là nguyên tắc xử sự (việc được làm, việc - Là các quan điểm chuẩn mực đối với đời
phải làm, việc không phải làm).
sống tinh thần, tình cảm của con người.
- Có tính bắt buộc chung. - Không bắt buộc.
- Thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. Nội - Tự nguyện, tự giác.
dung - Mang tính quy phạm chuẩn mực, có giới hạn,
- Không có sự thống nhất, không rõ ràng, cụ
các chủ thể buộc phải xử sự trong thể, phạm
minh bạch như quy phạm pháp luật. vi pháp luật cho pháp.
- Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi cho
- Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi của đông giai cấp thống
đảo tầng lớp và tất cả mọi người. trị. Mục
Điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí Điều chỉnh quan hệ giữa người với người đích Nhà nước.
theo chuẩn mực đạo đức. - Dễ thay đổi. - Không dễ thay đổi.
- Có sự tham gia của Nhà nước, do Nhà - Do tổ chức chính trị, xã hội, tôn giáo quy nước
định hoặc tự hình thành trong các mối quan Đặc
ban hành hoặc thừa nhận/
điểm - Cứng rắn, duy lý, răn đe. hệ xã hội.
- Cơ cấu 3 phần: giả định, quy định, chế - Phụ thuộc vào tiêu chuẩn đạo đức hoặc tài.
quy định riêng của tổ chức. Phạm vi Rộng,
Hẹp, áp dụng với từng tổ chức riêng biệt
áp dụng với tất cả mọi người. tác động
hay trong nhận thức tình cảm con người. Hình Bằng thức thể
văn bản quy phạm pháp luật, có nội Không nhất thiết thành văn, có thể là ý chí, nhận hiện dung rõ ràng, chặt chẽ. thức con người. Phương Bằng thức tác
lương tâm, lương tri con người và dư
Cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. luận động xã hội.
Liên hệ thực tiễn
- Trên thực tế, Hiến pháp sửa đổi 2013 đã thể hiện đầy đủ bản chất pháp luật khi thể thiện mọi
quyền lực Nhà nước và mọi điều luật định đều đảm bảo quyền và tự do cho giai cấp công nhân, nông
dân kết hợp với tầng lớp tri thức (tính giai cấp) & đảm bảo giữ gìn, ổn định, phát triển xã hội (tính xã
hội); việc thừa nhận, bảo đảm quyền con người, quyền công dân và các đường lối ngoại giao, đối ngoại
cũng bảo đảm tính dân tộc, tính nhân loại, bảo vệ, bảo đảm quyền con người.
- Pháp luật cũng đã được bổ sung, ban hành những văn bản quy định rõ ràng; hình thức, nội
dung mạch lạc, khúc chiết để áp dụng cho toàn thể xã hội và được Nhà nước đảm bảo thực thi bằng quyền lực. lOMoARcPSD|208 990 13
- Các quy phạm xã hội của đạo Phật như ăn chay niệm Phật, hay của Thiên Chúa giáo như rửa
tội... đều không bắt buộc nhưng quy phạm pháp luật như Luật An toàn giao thổng đường bộ, Bộ luật
Dân sự... là bắt buộc tất cả mọi người phải tuân thủ.
19. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.
Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế
- Pháp luật là yếu tố kiến trúc thượng tầng xã hội, kinh tế là yếu tố cơ sở hạ tầng.
- Pháp luật tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh tế và có tác động mạnh mẽ trở lại đối
với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Mặt khác, pháp luật cũng phụ thuộc vào kinh tế.
+ Pháp luật lệ thuộc vào kinh tế:
➢ Cơ cấu nền kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định thành phần, cơ cấu của các ngành luật;
➢ Tính chất, nội dung của các quan hệ kinh tế, của cơ chế kinh tế quyết định tính chất, nội dung
của các quan hệ pháp luật, tính chất phương pháp điều chỉnh của pháp luật;
➢ Chế độ kinh tế, thành phần kinh tế tác động quyết định đến sự hình thành, tồn tại của các cơ
quan bảo vệ pháp luật và thủ tục pháp lý.
+ Pháp luật tác động trở lại kinh tế:
➢ Tích cực: Khi pháp luật phù hợp với nền kinh tế, pháp luật thể hiện ý chí giai cấp thống trị là
lực lượng tiến bộ trong xã hội, phản ánh đúng trình độ kinh tế. Như vậy, pháp luật đã tạo ra
hành lang tốt cho kinh tế phát triển.
➢ Tiêu cực: Pháp luạt không phù hợp với quy luật phát triển kinh tế – xã hội thì sẽ kìm hãm kinh
tế (ví dụ bản Hiến pháp năm 1980 phủ định quyền sở hữu tư nhân, dẫn đến tình trạng cơ chế
kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, đẩy đất nước vào tình cảnh khủng hoảng kinh tế trầm trọng).
* Liên hệ: Pháp luật Việt Nam hiện nay thừa nhận sở hữu tư nhân và nền kinh tế nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước. Điều này đã tạo
điều kiện giải phóng mọi nguồn lực sản xuất xã hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị: Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết
lập các mối quan hệ chính trị trong và ngoài nước. Sự phát triển của quan hệ bang giao đòi hỏi pháp
luật các nước thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ thay đổi của thế giới. Pháp luật thể chế hóa đường
lối chính sách của Đảng cầm quyền, đường lối chính sách của Đảng có vai trò chỉ đạo nội dung và
phương hướng phát triển của pháp luật.
* Liên hệ: Với điều kiện của Việt Nam hiện nay, trong thời đại mở cửa hội nhập, quốc tế hóa,
nước ta đã có những thay đổi về chính sách, đường lối ngoại giao cơ bản. Nhà nước đã đặt quan hệ
ngoại giao với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành thành viên thứ 150 của WTO, gia nhập ASEAN,...
20. Mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước, liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.
Mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước
- Nhà nước và pháp luật luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau, thể hiện ở sự tác động qua
lại giữa Nhà nước và pháp luật, sự tác động này có thể là tích cực hoặc tiêu cực.
- Pháp luật và nhà nước vừa độc lập tương đối với nhau, vừa phụ thuộc lẫn nhau trong tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước và trong xây dựng và thực thi pháp luật: bộ máy nhà nước sử dụng
pháp luật làm công cụ đắc lực để quản lý xã hội; pháp luật cần bộ máy nhà nước để bảo vệ và đảm bảo
thực thi pháp luật, đồng thời, pháp luật cũng giới hạn quyền lực nhà nước, đảm bảo quyền lợi của con
người, công dân của nhà nước.
- Cả nhà nước và pháp luật đều có cho mình những tiền đề giống nhau để xuất hiện và phát
triển. Pháp luật và nhà nước không thể tồn tại nếu thiếu nhau: Nhà nước không thể quản lý xã hội nếu
thiếu pháp luật; ngược lại, pháp luật cũng không thể thực hiện được chức năng của mình nếu thiếu sự
đảm bảo thực thi của nhà nước.
Liên hệ điều kiện Việt Nam hiện nay lOMoARcPSD|208 990 13
- Đối với Việt Nam hiện nay, việc chăm lo xây dựng, hoàn thiện bộ máy Nhà nước phải thực
hiện song song đồng bộ với việc hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực thi pháp luật. Trong quản lý xã hội,
Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam phải coi pháp luật là công cụ sắc bén quan trọng nhất; để các
chính sách của Nhà nước được triển khai một cách thống nhất đồng bộ trên cả nước thì cần phải thông
qua việc xây dựng pháp luật một cách hợp lý.
- Nhà nước ta hiện nay đặt ra nhiều luật nhưng thực thi chưa nghiêm. Ví dụ có thể kể đến
những vụ thất thoát ngân sách nhà nước do tham nhũng, hay đơn cử là tình trạng vi phạm luật an toàn
giao thông còn phổ biến.
- Để khắc phục những hạn chế trên, cần phải chặt chẽ và nâng cao chuyên môn pháp luật, tinh
lọc hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp; tăng cường lực lượng thực thi, giám sát thực hiện pháp luật.
21. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán
- Pháp luật tác động mạnh mẽ đến tập quán.
- Pháp luật hướng dẫn, định hướng cho tập quán.
- Pháp luật giữ gìn, phát huy các giá trị tiến bộ, tích cực của tập quán; hạn chế, loại bỏ dần
những tập quán lạc hậu, bảo thủ, cổ hủ, phản tiến bộ.
- Tập quán là sự bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật, góp phần quan trọng trong việc thực hiện pháp
luật, đưa các quy định pháp luật vào cuộc sống.
- Tập quán lạc hậu, cổ hủ, phản tiến bộ sẽ cản trở việc xây dựng ý thức pháp luật, thực hành pháp luật.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
- Đồng bào dân tộc H’mông ở Tây Bắc có tập quan bắt vợ, cướp vợ, một phần gây nên vấn nạn
tảo hôn. Luật Hôn nhân và Gia đình đã quy đinh về độ tuổi kết hôn, đồng thời Hiến pháp cũng quy
định về tự do hôn nhân để đảm bảo quyền tự do hôn nhân và bảo vệ sức khỏe sinh sản con con người.
- Luật Hòa giải cơ sở đã thừa nhận, áp dụng tập quán tốt đẹp của dân tộc là truyền thống hòa
giải, “chín bỏ làm mười”...
22. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
- Sự thống nhất – điểm chung:
➢ Đều có chức năng, mục đích điều chỉnh hành vi con người và các mối quan hệ xã hội để thiết lập,
giữ gìn trật tự, ổn định và phát triển xã hội;
➢ Đều hướng tới sự công bằng, vì con người, bảo vệ con người, vì thiết lập những mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội;
➢ Cùng xác định những hành vi được phép làm, bắt buộc phải làm và cấm không được làm;
➢ Tính thống nhất của pháp luật và đạo đức cũng thể hiện ở thái độ của con người đối với cái thiện và cái ác.
- Sự khác biệt: Pháp luật Đạo đức Nguồn gốc
Thông qua dư luận xã hội, những thói
Thông qua những trình tự, thủ tục pháp lý quen ứng xử được chắt lọc, thừa nhận, hình thành chặt chẽ. chuyển giao thế hệ.
Cùng điều chỉnh các quan hệ xã hội nhưng phạm vi điều chỉnh của pháp luật và đạo
đức không hoàn toàn trùng hợp nhau, mặc dù có rất nhiều quan hệ xã hội được điều Phạm vi
chỉnh bằng cả pháp luật và đạo đức. Ví dụ như pháp luật và đạo đức đều có thể điều điều chỉnh
chỉnh quan hệ hôn nhân, quan hệ nhân thân, nhưng pháp luật không nhất thiết phải điều
chỉnh quan hệ bạn bè, quan hệ thầy trò cũng giống như đạo đức không nhất thiết sẽ
điều chỉnh được quan hệ lao động... Hình thức,
Cụ thể hơn, chi tiết hơn: dưới dạng những Đa dạng hơn, phổ quát hơn: bao gồm lOMoARcPSD|208 990 13
quy phạm pháp luật trong các văn bản những mức độ thể
chuẩn mực – quy tắc ứng xử,
pháp luật với những quyền, nghĩa vụ pháp những hiện
nguyên tắc, những quan điểm,
lý và những chế tài pháp luật đối với những quan niệm, cảm xúc. hành vi vi phạm.
- Bằng hoạt động tổ chức, thuyết phục và - Nhờ những yếu tố kích thích nội tâm con
cưỡng chế của nhà nước; bằng sự tự giác người (bao gồm sức mạnh bên trong –
Các phương của con người trên cơ sở nhận thức được lương tâm; và sức mạnh bên ngoài – pháp đảm
sự cần thiết của pháp luật một khi pháp luận bảo thực xã hội).
luật đó phù hợp với lợi ích của cá nhân, hiện
- Thời hiệu: không phụ thuộc vào thời cộng đồng, xã hội.
hiệu nào, có thể triền miên, dai dẳng, kéo
- Thời hiệu: được quy định rõ ràng, cụ thể dài suốt đời. do luật định.
- Sự tác động qua lại giữa pháp luật và đạo đức:
➢ Pháp luật là hình thức ghi nhận, bảo vệ đạo đức: Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc đảm
bảo đạo đức được thực hiện trong cuộc sống. Bằng phương tiện pháp luật, các quy phạm và quan
niệm đạo đức được “luật hóa” để có cơ chế đảm bảo thực hiện hữu hiệu. Như vậy, pháp luật không
tạo ra bản thân các giá trị đạo đức nhưng pháp luật phát huy đạo đức, tác động để đem lại những
điều kiện thuật lợi cho sự hình thành những quan niệm mới, những chuẩn mực đạo đức tiến bộ,
loại bỏ dần những quan niệm đạo đức cũ tiêu cực.
➢ Đạo đức là cơ sở, là môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận và thực hiện pháp luật: Những
quan điểm, những chuẩn mực đạo đức được sử dụng để giải thích các quy phạm pháp luật, các vấn
đề pháp lý cụ thể nảy sinh trong đời sống. Đạo đức là điều kiện để thực hiện pháp luật. Con người
không hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức thì cũng dễ dàng vi phạm pháp luật. Ngược lại, sự vi
phạm pháp luật nếu pháp luật không nghiêm lại là tiền đề làm rối loại kỷ cương đạo đức xã hội.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
Điều 102 Bộ luật Hình sự hiện hành quy định về tôi không cứu giúp người đang trong tình
trạng nguy hiểm. Tội nay có hình phạt thấp nhất là cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm haocwj
bị phạt tù từ 3 tháng đến 5 năm tùy theo mức độ, tính chất của hành vi.
=> Xuất phát từ chuẩn mực đạo đức. Rõ ràng, bỏ mặc tính mạng người trong tình trạng nguy
cấp khi mình có khả năng giúp đỡ là một hành vi phi nhân tính, đáng lên án.
23. Hình thức pháp luật: khái niệm, nguồn pháp luật, các loại nguồn pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Khái niệm: Hình thức pháp luật là phương thức, cách thức thể hiện nội dung pháp luật trong
các văn bản pháp luật của nhà nước, các quyết định của tòa án, các hợp đồng pháp lý, tập quán phán và
trong các loại nguồn khác. Hình thức pháp luật bao gồm hình thức bên trong và hình thức bên ngoài. • Nguồn pháp luật
- Theo nghĩa vật chất, nội dung: những cơ sở, xuất xứ tạo nên quy phạm pháp luật.
- Theo nghĩa tư tưởng: các học thuyết pháp lý, các trường phái pháp luật, ý thức pháp luật, v.v...
- Theo nghĩa pháp lý: các hình thức của pháp luật – nơi thể hiện, nơi đăng tải của pháp luật.
=> Nguồn pháp luật là những hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung được
Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp luật để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc trong thực tiễn
pháp luật, là những cơ sở được sử dụng trong xây dựng, ban hành pháp luật, cơ sở hình thành nên nội dung pháp luật.
6 nguồn pháp luật cơ bản
(1) Văn bản quy phạm pháp luật; (2) Tập quán pháp; (3) Tiền lệ pháp; (4) Án lệ;
(5) Các điều ước quốc tế; lOMoARcPSD|208 990 13
(6) Hợp đồng pháp luật.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam: hiện nay Việt Nam đã có Hiến pháp và các Bộ luật, Luật; Nhà
nước Việt Nam cũng thừa nhận các tập quán tốt đẹp (ví dụ như truyền thống “uống nước nhớ nguồn”,
“ăn quả nhớ kẻ trông cây” đã được thừa nhận, được “luật hóa” bằng quy định con cái cần phụng dưỡng
cha mẹ khi về già), đồng thời công bố công khai hệ thống án lệ Việt Nam; ngoài ra, Việt Nam còn kí
kết các điều ước quốc tế, cụ thể có thể kể đến Công ước quốc tế về quyền trẻ em, Luật biển Liên Hợp
Quốc (trừ trường hợp vi hiến, nếu điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam quy định khác nhau về cùng
một vấn đề thì ưu tiên áp dụng quy định của luật pháp quốc tế).
24. Các nguyên tắc pháp luật Việt Nam: khái niệm, nội dung của các nguyên tắc pháp luật cơ bản.
Khái niệm: Nguyên tắc pháp luật là những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo cơ bản đối với xây
dựng pháp luật, nội dung, hình thức các quy định pháp luật, thực hiện, áp dụng pháp luật, dịch vụ pháp
luật. Nguyên tắc pháp luật vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan như chính bản thân pháp luật.
Nội dung các nguyên tắc pháp luật cơ bản
(1) Nguyên tắc công bằng: Việc quy định và áp dụng các biện pháp xử xứ phải phù hợp (tương thích)
với tính chất mức độ của hành vi vi phạm pháp luật, quy định mức độ hưởng thụ phải tương xứng
với mức độ đóng góp, cống hiến; công bằng trong lĩnh vực lao động, trả lương, xóa bỏ chủ nghĩa
bình quân, cào bằng... Đồng thời nguyên tắc công bằng còn được thể hiện ở việc đảm bảo lợi ích,
điều kiện làm việc, lao động, sinh sống, hưởng thụ và phát triển toàn diện cho các nhóm đối tượng
xã hội dễ bị tổn thương.
(2) Nguyên tắc nhân đạo: Xuất phát từ sự tôn trọng, quan tâm và bảo vệ con người. Các biện pháp xử lí
đối với vi phạm pháp luật không nhằm mục đích hành hạ thể xác và xúc phạm danh dự, nhân
phẩm. Các phương pháp, biện pháp tác động của pháp luật lên quan hệ xã hội phải thực hiện trên
cơ sở kết hợp thuyết phục, giáo dục và cưỡng chế. Nhân đạo còn thể hiện ở trong hệ thống các quy
định theo hướng có lợi nhất cho người trong khuôn khổ hợp pháp và hợp đạo đức.
(3) Nguyên tắc bình đẳng: Mọi cá nhân đều được đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật, trước tòa
án và trước các cơ quan nhà nước nói chung về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý, không phụ
thuộc vào các điều kiện về thành phần, địa vị xã hội, điều kiện kinh tế, học vấn, dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo,...
(4) Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm các quyền, tự do của con người và công dân: Con người và
các quyền, tự do của con người là giá trị cao quý nhất trong giá trị xã hội. Nhà nước phải có trách
nhiệm công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm, thực hiện (hỗ trợ) các quyền con người, quyền công
dân. Nguyên tắc này cần được xác đinh rõ trong Hiến pháp và hệ thống pháp luật.
(5) Nguyên tắc thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ pháp lý: Theo pháp luật, không ai có thể chỉ hưởng
quyền mà không thực hiện nghĩa vụ và cũng không ai chỉ thực hiện nghĩa vụ mà lại không được hưởng quyền.
(6) Nguyên tắc dân chủ: các cá nhân, tổ chứ được tham gia xây dựng chính sách pháp luật và thực hiện pháp luật.
(7) Nguyên tắc thượng tôn Hiến pháp, pháp luật: tất cả mọi cá nhân, tổ chứ, kể cả các cơ quan nhà
nước đều phải tôn trọng, tuân thủ pháp luật.
(8) Nguyên tắc “được làm tất cả những gì pháp luật không cấm” (áp dụng với các cá nhân, tổ chức) và
nguyên tắc “chỉ được làm những gì pháp luật cho phép” (áp dụng với các cơ quan nhà nước).
(9) Một số nguyên tắc khác: nguyên tắc không hồi tố, nguyên tắc không bị xét xử 2 làn đối với 1 hành vi vi phạm pháp luật...
25. Ý thức pháp luật: khái niệm, cơ cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật.
Khái niệm: Ý thức pháp luật là tổng thể những tư tưởng, học thuyết, quan điểm, thái độ, tình
cảm, sự đánh giá của con người về hiến pháp, pháp luật, về vai trò, giá trị, chức năng của hiến pháp,
pháp luật, về tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của các quy định lOMoARcPSD|208 990 13
pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua, pháp luật cần phải có, về tính hợp pháp hay không hợp pháp
trong các quyết định, hành vi của các cá nhân, tổ chứ nhà nước và xã hội; về quyền, nghĩa vụ của con
người, về công bằng, bình đẳng; về trách nhiệm nhà nước đối với con người và xã hội.
Cơ cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật (1) Tâm lý pháp luật
- Nội dung: tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, thái độ con người đối với pháp luật, với các hiện tượng
pháp luật trong đời sống xã hội.
- Tâm lý pháp luật phù hợp với trình độ ý thức pháp luật thông thường, được hình thành trong
hoạt động thực tiễn của con người trên bình diện cá nhân và các nhóm xã hội. So với tư tưởng pháp
luật, tâm lý pháp luật là bộ phận mang tính bền vững, bảo thủ hơn, gắn bó hơn với tập quán, truyền
thống, thói quen của con người, được hình thành chậm chạp và ít biến đổi.
(2) Tư tưởng pháp luật
- Nội dung: hệ thống các tư tưởng, học thuyết, các khái niệm, phạm trù chính trị - pháp luật thể
hiện quan điểm, thái độ và sự đánh giá của con người về pháp luật. Ý thức pháp luật trên bình diện tâm
lý pháp luật chính là nhận thức pháp luật, nhận thức thực tiễn pháp luật nói chung và các quan điểm lý
luận về nhà nước và pháp luật.
- Tư tưởng pháp luật của mỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại đã có quá trình lịch sử hình thành,
phát triển lâu dài và mang tính cởi mở, tính kế thừa sâu rộng. Nội dung thể hiện trong tư tưởng pháp
luật bao quát hầu hết các lĩnh vực cơ bản của đời sống nhà nước và pháp luật.
➢ Giữa tâm lý pháp luật và tư tưởng pháp luật có mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc, tác động lẫn
nhau. Tâm lý pháp luật có tính độc lập tương đối với pháp luật, với tư tưởng pháp luật và cũng có
vai trò quan trọng đối với sự hình thành, phát triển của tư tưởng pháp luật.
26. Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật.
Ý thức pháp luật vừa thể hiện quan điểm, thái độ, nhận thức và sự đánh giá mang tính chủ quan
của mỗi cá nhân, vừa chịu sự tác động, chi phối của các yếu tố khách quan khác. Từ góc độ tiếp cận
này, ý thức pháp luật có 3 đặc điểm cơ bản:
(1) Ý thức pháp luật chịu sự quy định, tác động của tồn tại xã hội;
(2) Ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối, thể hiện ở một số điểm: tính lạc hậu, tính tiên
phong, tính kế thừa, sự tác động trở lại tồn tại xã hội và các hình thái ý thức xã hội khác;
(3) Ý thức pháp luật có tính dân tộc, tính giai cấp: trong một quốc gia chỉ có 1 hệ thống pháp
luật; trong khi đó, những tư tưởng, học thuyết, trường phái, quan điểm, nhận thức, thái độ về pháp luật
của các cá nhân, các nhóm xã hội thì lại rất đa dạng.
27. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.
- Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật là sự tác động qua lại giữa 2 hiện tượng này
trong tất cả các lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, trong xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật và các hình
thức thực hiện pháp luật khác. Sự hiện hữu của mối quan hệ giữa ý thức pháp luật diễn ra trong toàn bộ
quá trình đưa pháp luật vào cuộc sống.
- Pháp luật và ý thức pháp luật là 2 hiện tượng pháp luật không hoàn toàn đồng nhất, nhưng có
mối liên hệ hữu cơ, mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau trong đời sống xã hội, đời sống
nhà nước và pháp luật.
- Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật được thể hiện ở sự tác động qua lại giữa
chúng theo các chiều hướng khác nhau trong quá trình pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội:
+ Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật; có vai trò quan trọng
trong việc thực hiện, áp dụng pháp luật; đồng thời có tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với tính đúng
đắn, chất lượng, hiệu quả thực hiện, áp dụng pháp luật.
+ Pháp luật là cơ sở cho ý thức pháp luật: Pháp luật có vai trò xây dựng, nâng cao trình độ ý thức pháp luật của các cá nhân.
28. Quy phạm pháp luật: khái niệm, cơ cấu (cấu trúc) của quy phạm pháp luật, phương thức
diễn đạt quy phạm pháp luật. lOMoARcPSD|208 990 13
Khái niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự (quy tắc hành vi) do nhà nước xây dựng, ban
hành hoặc thừa nhận, có tính phổ biến, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về hình thức, thể hiện ý
chí nhân dân, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Cơ cấu (cấu trúc) của quy phạm pháp luật: thường có 3 bộ phận
Giả định: là bộ phận nêu lên những điều kiện của đời sống thực tế, trong đó chủ thể cần chấp
hành quy tắc đã xác định.
+ Giả định xác định (giả định đơn giản): nêu lên một cách chính xác, rõ ràng hoàn cảnh cụ thể
được áp dụng quy phạm pháp luật tương ứng.
+ Giả định tương đối (giả định phức tạp): quy định cho chủ thể áp dụng pháp luật khả năng giải
quyết vấn đề trong mỗi trường hợp cụ thể, nêu dự liệu nhiều điều kiện, hoàn cảnh, tình huống.
Quy định: là trung tâm của quy phạm pháp luật, nêu quy tắc xử sự mà mọi chủ thể phải tuân theo
khi gặp hoàn cảnh đã nêu trong giả định của quy phạm pháp luật đó (nêu quyền và nghĩa vụ các
chủ thể của quan hệ xã hội được điều chỉnh; nêu những hành vi phải làm, được phép làm, hay
không được phép làm đối với các chủ thể trong trường hợp đã nêu ở giả định).
+ Quy định cấm và bắc buộc của quy phạm pháp luật là loại quy định nêu cách xử sự dứt khoát
buộc các chủ thể phải tuân theo mà không có sự lựa chọn khác.
+ Quy định tùy nghi của quy phạm pháp luật là loại quy định không nêu một cách xử sự dứt khoát
cụ thể mà nêu lên hai hay nhiều cách xử sự để cho các chủ thể có liên quan được quyền lựa chọn cách xử sự phù hợp.
Chế tài: là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp cưỡng chế (biện pháp trách
nhiệm pháp lý) áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm các yêu cầu của bộ phận quy định của
quy phạm pháp luật; chế tài là bộ phận nêu lên những hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
+ Phân loại theo tính chất của các biện pháp xử lý (còn được gọi là tính chất của sự phản ứng pháp lý):
o Chế tài hình phạt: chế tài hình sự, chế tài hành chính,v.v...
o Chế tài khôi phục: hướng biện pháp xử phạt đến việc khôi phục trạng thái trước đây, phục
hồi lại trật tự pháp luật đã bị xâm hại.
o Chế tài phủ định: thể hiện sự không thừa nhận tính pháp lý của một số quan hệ xã hội (ví dụ,
sự không thừa nhận quan hệ hôn nhân thực tế nếu không có đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật).
+ Phân loại theo mức độ xác định:
o Chế tài tuyệt đối: xác định rõ những biện pháp tác động ở dạng tuyệt đối.
o Chế tài tương đối: nêu các biện pháp tác đoọng bằng cách chỉ rõ giới hạn tối thiểu và giới
hạn tối đa, các cơ quan áp dụng pháp luật sẽ căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng vụ việc mà
lựa chọn mức xử lý cụ thể trong khoảng tối thiểu và tối đa đó.
o Chế tài lựa chọn: nêu ra một số biện pháp tác động, trên cơ sở đó các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền áp dụng pháp luật sẽ có quyền lựa chọn loại biện pháp nào cho phù hợp với tính
chất, mức độ của từng vụ việc vi phạm pháp luật.
+ Phân loại theo tiêu chí các ngành luật, các loại vi phạm pháp luật – trách nhiệm pháp lý: chế tài
hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự, v.v...
Phương thức thể hiện (diễn đạt) quy phạm pháp luật
- Phương thức thể hiện trực tiếp: tất cả các bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật đều được thể hiện đầy đủ.
- Phương thức thể hiện viện dẫn: không trình bày đầy đủ các bộ phận cấu thành trong một quy
phạm pháp luật, mà viện dẫn (chỉ ra) ở các điều luật khác trong cùng một văn bản pháp luật.
- Phương thức thể hiện mẫu: không viện dẫn điều luật cụ thể nào trong văn bản pháp luật mà
chỉ nêu sự cần thiết phải tham khảo ở một hay nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan.
Một số cách phân loại các quy phạm pháp luật cơ bản lOMoARcPSD|208 990 13
- Dựa vào tiêu chí các ngành luật (trước hết là dựa vào tiêu chí đối tượng điều chỉnh pháp luật):
quy phạm pháp luật hiến pháp, hành chính, dân sự, hình sự; lao động; hôn nhân và gia đình...
- Dựa vào vai trò của các quy phạm pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội và dựa
vào tính chất của bộ phận quy định của quy phạm pháp luật, phân thành: quy phạm điều chỉnh, quy
phạm bảo vệ và quy phạm chuyên môn.
- Dựa vào phạm trù nội dung và hình thức của quy phạm pháp luật, phân thành: quy phạm nội
dung (quy phạm vật chất), quy phạm hình thức (quy phạm thủ tục).
29. Văn bản quy phạm pháp luật: khái niệm, so sánh với văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
Khái niệm: Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, “văn bản quy phạm
pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục quy định trong Luật này (Điều 2); quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu
lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm
vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền quy định
trong Luật này ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện (Điều 3)”.
So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
- Điểm giống nhau: đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Điểm khác biệt:
Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật Áp dụng nhiều lần Áp dụng một lần
Chứa quy tắc xử sự chung
Chứa quy tắc xử sự cụ thể
Áp dụng cho mọi chủ thể trong phạm vi điều chỉnh
Áp dụng cho chủ thể xác định
Hình thức: Ban hành trên cơ sở văn bản quy phạm
Hình thức: Luật, văn bản dưới luật
pháp luật (bản án, quyết định...)
30. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
Khái niệm: Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật là giới hạn về thời gian, không gian
(theo lãnh thổ), về đối tượng thi hành mà văn bản quy phạm pháp luật đó tác động tới. Những giới hạn
này được xác định bằng cách nêu trực tiếp trong văn phải quy phạm pháp luật tương ứng hoặc bằng
những quy định chung về hiệu lực thời gian, không gian, đối tượng thi hành trong các văn bản quy phạm pháp luật khác.
- Hiệu lực về thời gian: được xác định từ thời điểm phát sinh cho đến khi chấm dứt tác động của văn bản.
- Hiệu lực về không gian: phạm vi áp dụng về không gian của văn bản quy phạm pháp luật; có
thể là trên toàn lãnh thổ quốc gia, có thể là ở một địa phương hoặc một vùng nhất định.
- Hiệu lực theo đối tượng tác động: đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật bao
gồm các cá nhân, tổ chức và các quan hệ xã hội mà văn bản đó điều chỉnh.
- Hiệu lực hồi tố (hiệu lực trở về trước): về nguyên tắc chung, pháp luật không có hiệu lực hồi
tố, tức là các quy đinh pháp luật, văn bản quy định quy phạm pháp luật chỉ áp dụng đối với những quan
hệ xã hội xuất hiện sau khi văn bản đó có hiệu lực về thời gian; tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn xã hội,
trong một số ít trường hợp, các quy định pháp luật có hiệu lực hồi tố, nhưng phải theo luật định và dựa
trên nguyên tắc chung là phải theo hướng có lợi cho các cá nhân và phù hợp với thực tiễn xã hội, đạo đức xã hội.
31. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Căn cứ vào tính chất và hiệu lực pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật được phân thành:
văn bản luật và văn bản dưới luật. lOMoARcPSD|208 990 13
➢ Văn bản luật: những văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất – ban hành, có hiệu lực pháp luật cao hơn các văn bản dưới luật, các văn bản dưới luật không
được trái với văn bản luật. Văn bản luật bao gồm hiến pháp, luật (bộ luật, luật).
➢ Văn bản dưới luật: có hiệu lực pháp lý thấp hơn các văn bản luật, do các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành theo hình thức, trình tự, thủ tục nhất định. Các văn bản dưới luật không được
trái với các văn bản luật.
- Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (Điều 4), hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật của nhà nước ta bao gồm: (1) Hiến pháp.
(2) Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội.
(3) Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ
Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
(4) Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
(5) Nghị định của Chính phủ; Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
(6) Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
(7) Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
(8) Thông tư của Chán án Tòa án nhân dân tối cao; Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao; Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; Thông tư liên tịch giữa Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Thông tư liên tịch giữa
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
(9) Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh).
(10) Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
(11) Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt.
(12) Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc Trung ương.
(13) Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
(14) Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn.
(15) Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
32. Hệ thống pháp luật: khái niệm, các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật; căn cứ phân
định và phân biệt các ngành luật, các hình thức hệ thống hoá pháp luật, ý nghĩa, liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Khái niệm: hệ thống pháp luật là chỉnh thế thống nhất các yếu tố pháp luật (các hiện tượng
pháp luật) bao gồm các quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và các ngành luật, các loại nguồn pháp
luật, các thiết chế pháp luật; xây dựng pháp luật; thực hiện, áp dụng pháp luật; văn hóa pháp luật, dịch
vụ pháp luật, giáo dục và thông tin, tiếp cận pháp luật, tư tưởng pháp luật.
- Theo quan niệm truyền thống, hệ thống pháp luật được tiếp cận từ phương diện cấu trúc (tức
là cơ cấu bên trong của pháp luật): khái niệm hệ thống pháp luật theo nghĩa cấu trúc (hệ thống cấu trúc
của pháp luật) là cơ cấu bên trong của pháp luật, thể hiện mối liên hệ và sự thống nhất nội tại của các
quy phạm pháp luật, được phân định ra thành các ngành luật, các chế định pháp luật và các quy phạm pháp luật.
- Theo quan niệm rộng, hiện đại, hệ thống pháp luật bao hàm cả hệ thống cấu trúc của pháp luật
và hệ thống văn bản pháp luật cùng với các bộ phận hợp thành khác là nguồn pháp luật, các thiết chế
pháp luật, thực tiễn pháp luật, dịch vụ pháp luật, văn hóa pháp luật, giáo dục, thông tin pháp luật.
Các bộ phận cấu thành
- Quy phạm pháp luật: quy tắc xử sự (quy tắc hành vi) do nhà nước xây dựng, ban hành hoặc
thừa nhận, có tính phổ biến, bắt buộc chung, tính được xác định chặt chẽ về mặt hình thức, thể hiện ý
chí nhân dân, ý chí nhà nước, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. lOMoARcPSD|208 990 13
=> Quy phạm pháp luật là yếu tố cơ sở, là tế bào đầu tiên của pháp luật, là bộ phận (thành tố) cơ bản
của hệ thống pháp luật.
- Chế định pháp luật: tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội có tính chất tương đồng.
- Ngành luật: tổng thể các quy phạm pháp luật, các chế đinh pháp luật điều chỉnh những quan
hệ xã hội có tính chất, đặc điểm chung thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.
=> Ngành luật là bộ phận hợp thành chính yếu của hệ thống pháp luật.
Căn cứ phân định và phân biệt các ngành luật - 2 căn cứ phân định:
➢ Đối tượng điều chỉnh: tổng thể các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật của ngành luật
tương ứng điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là những quan hệ xã hội mà pháp
luật hướng tới, tác động tới.
➢ Phương pháp điều chỉnh của ngành luật: cách thức tác động của các quy phạm pháp luật lên các
quan hệ xã hội, tức là tác động lên hành vi của con người.
- Phân biệt các ngành luật: Ngành luật
Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh
Những quan hệ xã hội cơ bản nhất gắn với việc xác
định cơ sở nền tảng của chế độ hiến pháp, chế độ
1. Ngành luật chính trị, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ
Mệnh lệnh – phục tùng hiến pháp
bản của công dân, tổ chức quyền lực nhà nước, (bắt buộc và quyền uy)
chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an
ninh, đối ngoại và chế độ bầu cử, quốc tịch.
Những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực Chủ yếu là mệnh lệnh – phục
quản lý nhà nước, trong tổ chức và hoạt động của
tùng; có kết hợp thỏa thuận
2. Ngành luật các cơ quan hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh trong một số quan hệ pháp luật hành chính
vực của đời sống xã hội về chính trị, kinh tế, văn
hành chính (ví dụ trong các
hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, v.v... hợp đồng hành chính)
3. Ngành luật Những quan hệ xã hội liên quan đến tội phạm và
Mệnh lệnh – phục tùng hình sự
hình phạt áp dụng đối với tội phạm.
4. Ngành luật Những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
Mệnh lệnh, quyền uy, phục tố tụng hình
khởi tố, điều tra truy tố, xét xử và chấp hành án sự tùng hình sự.
5. Ngành luật Các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân phi tài Thỏa thuận, bình đẳng, thương dân sự sản.
lượng, tự định đoạt
Áp dụng đồng thời phương
6. Ngành luật Các quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát nhân dân các tố
pháp mệnh lệnh, phục tùng và tụng dân
cấp, đương sự và những người khác tham gia trong phương sự pháp thỏa thuận, tự
quá trình điều tra và xét xử vụ án dân sự. định đoạt
7. Ngành luật Các quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản phát sinh
Cơ bản là phương pháp bình hôn nhân và
trong lĩnh vực hôn nhân, gia đình và những vấn đề đẳng, tự nguyện gia đình
pháp lý khác liên quan đến hôn nhân, gia đình.
Các quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động Kết
và người sử dụng lao động (quan hệ lao động) và hợp phương pháp mệnh 8. Ngành luật lệnh
các quan hệ khác gắn với quan hệ lao động (quan hệ
– phục tùng và phương lao động
pháp tự do thỏa thuận, tự giữa người lao động
với tổ chức công đoàn, quan hệ
nguyện, tự do hợp đồng
ký kết thỏa ước tập thể...).
9. Ngành luật Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tổ chức
Chủ yếu là mệnh lệnh – phục tài chính
và hoạt động tài chính của nhà nước, trong quá trình
tùng; đồng thời kết hợp thỏa lOMoARcPSD|208 990 13
hình thành, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệ của
nhà nước; lập, phê chuẩn, sử dụng ngân sách nhà
nước, hoạt động thông tin tín dụng, quy định và thu thuận, tự định đoạt
các loại thuế, phí, lệ phí của nhà nước, các tổ chức
tài chính và kiểm tra, kiểm toán nhà nước.
Các quan hệ xã hội của các cá nhân, tổ chức nhằm 10. Ngành
Kết hợp phương pháp mệnh
mục đích khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài luật môi
lệnh – phục tùng và phương trường
nguyên và bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững.
pháp thỏa thuận, thương lượng
Chủ yếu là mệnh lệnh – phục 11. Ngành
Các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực bảo
tùng; đồng thời kết hợp thỏa luật đất đai
vệ, quản lý và sử dụng đất. thuận, tự định đoạt
Các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tổ
Chủ yếu là mệnh lệnh – phục 12. Ngành
chức, quản lý, lãnh đạo các hoạt động kinh tế của
tùng; đồng thời kết hợp thỏa luật kinh tế
nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của các thuận, đơn tự định đoạt vị, tổ chức kinh tế.
Các quan hệ xã hội phát sinh trong các hoạt động
Áp dụng đồng thời phương 13. Ngành
thương mại nhằm mục đích sinh lợi (bao gồm mua pháp mệnh lệnh – luật phục tùng và thương
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến phương mại pháp bình đẳng, tự
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh thỏa lợi khác).
thuận, tự định đoạt
Các hình thức hệ thống hóa pháp luật và ý nghĩa: có 2 hình thức cơ bản để hệ thống hóa
pháp luật là tập hợp hóa và pháp điển hóa.
(1) Tập hợp hóa: sự sắp xếp các văn bản pháp luật hoặc các quy phạm pháp luật riêng biệt
theo những trật tự, tiêu chí nhất định như theo cơ quan ban hành, lĩnh vực quan hệ xã hội được điều
chỉnh, thời gian ban hành, hình thức văn bản, theo cấp độ về hiệu lực pháp lý, v.v... - Phân loại:
➢ Tập hợp hóa chính thức: hoạt động của cơ quan nhà nước có trách nhiệm về rà soát, sắp xếp các
văn bản pháp luật thành các tập hệ thống hóa văn bản pháp luật theo các tiêu chí cơ bản như nội
dung, thời gian ban hành của văn bản pháp luật...
➢ Tập hợp hóa không chính thức: hoạt động của các cá nhân, tổ chức về tập hợp, sắp xếp các văn
bản pháp luật nhằm hệ thống hóa pháp luật thành các tập hệ thống hóa pháp luật phục vụ cho mục
đích nghiên cứu, học tập, tra cứu, tìm hiểu pháp luật.
(2) Pháp điển hóa: hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tập hợp, sắp xếp các
quy phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực theo một trình tự nhất
định, loại bỏ những quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, xây dựng những quy
phạm mới thay thế cho những quy phạm đã bị loại bỏ để xây dựng các bộ pháp điển. Văn bản pháp
điển hóa có thể là các bộ pháp điển, các bộ luật, luật cơ sở. - Đặc trưng chủ yếu:
➢ Chỉ có các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật mới có quyền thực hiện hoạt động pháp điển hóa.
➢ Pháp điển hóa có mục đích loại bỏ những quy phạm pháp luật lạc hậu, có mâu thuẫn; sửa đổi, bổ
sung, hoàn thiện các văn bản pháp luật trong lĩnh vực quan hệ xã hội.
➢ Kết quả của pháp điển hóa là tạo lập nên những văn bản quy phạm pháp luật mới theo đúng trình
tự, thủ tục pháp lý nhất định và có giá trị pháp lý bắt buộc thực hiện. - Phân loại:
➢ Pháp điển hóa về nội dung (giống hoạt động lập pháp thông thường): xây dựng một văn bản quy
phạm pháp luật mới trên cơ sở tập hợp, rà soát, hệ thống hóa các quy định ở nhiều văn bản quy
phạm pháp luật hiện hành với sự sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn. lOMoARcPSD|208 990 13
➢ Pháp điển hóa về hình thức (đảm bảo sự hài hòa giữa các quy phạm pháp luật đang tồn tại): tập
hợp, sắp xếp các quy phạm pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật đang có hiệu lực pháp luật
tại nhiều văn bản khác nhau thành các bộ luật theo từng chủ đề, loại bỏ các quy phạm mâu thuẫn,
chồng chéo, lỗi thời, có thể kèm theo những sửa đổi, điều chỉnh cần thiết nhằm làm cho các quy
định này phù hợp với nhau.
Ý nghĩa: sắp xếp, chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường
tính hệ thống của pháp luật.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam
- Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của các thiết chế trong hệ thống
chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hội nhập quốc tế.
- Tăng cường các điều kiện đảm bảo xây dựng pháp luật.
33. Thực hiện pháp luật: khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật, mối quan hệ giữa thực
hiện pháp luật và xây dựng pháp luật, giáo dục pháp luật.
Khái niệm: Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định
pháp luật vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
4 hình thức thực hiện pháp luật cơ bản
(1) Tuân thủ pháp luật: không thực hiện hành vi mà pháp luật ngăn cấm.
(2) Chấp hành (thi hành) pháp luật: thực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộc làm (thực hiện nghĩa vụ
pháp lý bằng hành động tích cực).
(3) Sử dụng pháp luật: chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện hành vi pháp luật cho phép).
(4) Áp dụng pháp luật: nhà nước thông qua cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho
các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định
của pháp luật ban hành các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể.
Mối quan hệ giữa thực hiện pháp luật và xây dựng pháp luật, giáo dục pháp luật
➢ Thực hiện pháp luật là một nguyên tố góp phần sàng lọc, kiểm tra tính đúng đắn của pháp luật, từ
đó xây dựng pháp luật phù hợp để hiệu quả giáo dục pháp luật đạt được là tối ưu nhất.
➢ Thực hiện pháp luật làm rõ những yếu tố xuất hiện sau khi pháp luật được ban hành có hay không
khả năng chi phối quá trình áp dụng pháp luật.
➢ Giáo dục pháp luật giúp tìm hiểu, phân tích, đánh giá các loại lợi ích xã hội, các khuynh hướng xã
hội trong hoạt động thực hiện pháp luật.
➢ Giáo dục pháp luật cũng giúp tìm hiểu trình độ và khả năng của các chủ thể thực hiện pháp luật,
tìm hiểu các cơ chế thực hiện pháp luật.
34. Áp dụng pháp luật: khái niệm, đặc điểm, các trường hợp cần áp dụng pháp luật, các giai
đoạn cơ bản của áp dụng pháp luật.
Khái niệm: Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước
của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức xã hội khi được nhà nước
trao quyền, nhằm cá biệt hóa những quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể đối với các cá
nhân, tổ chức cụ thể. • Đặc điểm
- Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật có tính quyền lực nhà nước.
- Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mang tính chất thủ tục pháp lý chặt chẽ
theo quy định pháp luật.
- Áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các trường hợp, chủ thể cụ thể nhất định. lOMoARcPSD|208 990 13
- Áp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo (trong phạm vi các quy định, nguyên tắc pháp luật).
Các trường hợp cần áp dụng pháp luật
- Trong trường hợp cần truy cứu trách nhiệm pháp lý, áp dụng chế tài pháp luật đối với những
chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật hoặc áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước theo quy định pháp luật.
- Khi các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể pháp luật không mặc nhiên phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bằng việc áp dụng các
quy định pháp luật tương ứng. Nghĩa là, cần đến hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và được thể hiện ở quyết định áp dụng pháp luật đối với các trường hợp cụ thể.
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ
pháp luật mà các bên không tự giải quyết được.
- Trong một số quan hệ pháp luật cần đến sự tham gia của các cơ quan có thẩm quyền của nhà
nước để kiểm tra, giám sát các hoạt động của các cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật hoặc để xác
nhận sự tồn tại hay không tồn tại một số sự việc, sự kiện thực tế.
4 giai đoạn cơ bản của áp dụng pháp luật
(1) Xác định, phân tích, đánh giá, các tình tiết của sự việc thực tế, tình trạng pháp lý của các sự kiện
pháp lý đã xảy ra cần áp dụng pháp luật.
(2) Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp, phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa của quy phạm pháp luật
đối với trường hợp cần áp dụng pháp luật.
(3) Ban hành quyết định áp dụng pháp luật để giải quyết vụ việc.
(4) Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật.
35. Quan hệ pháp luật: khái niệm, đặc điểm cơ bản của quan hệ pháp luật; chủ thể pháp luật và
chủ thể quan hệ pháp luật; năng lực pháp luật, năng lực hành vi.
Khái niệm: Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở
sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật và các sự kiện pháp lý tương ứng, trong đó các bên tham gia
có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định, được nhà nước đảm bảo và bảo vệ. Quan hệ pháp luật nào
cũng là quan hệ xã hội nhưng không phải quan hệ xã hội nào cũng là quan hệ pháp luật, điều này cũng
chính là giới hạn của sự tác động pháp luật.
6 đặc điểm cơ bản của quan hệ pháp luật
(1) Quy phạm pháp luật là cơ sở của quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật xuất hiện, thay đổi,
chấm dứt dựa trên cơ sở quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật được thực hiện thông qua các
quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật là phương tiện thực hiện các quy phạm pháp luật trong đa phần
các trường hợp. Không có quy phạm pháp luật thì không có quan hệ pháp luật.
(2) Quan hệ pháp luật mang tính ý chí: quan hệ pháp luật trước khi thiết lập phải đi qua ý thức và ý chí con người.
➢ Quy phạm pháp luật là cơ sở của quan hệ pháp luật tương ứng, thể hiện ý chí nhà nước.
➢ Trong quan hệ pháp luật còn có ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật.
(3) Quan hệ pháp luật có tính chất thượng tầng: quan hệ pháp luật là quan hệ thuộc về kiến trúc
thượng tầng, chịu sự quy định, tác động của các quan hệ kinh tế và các quan hệ xã hội khác; đồng
thời có tác động mạnh mẽ trở lại đối với các quan hệ và các quan hệ xã hội khác.
(4) Các bên tham gia quan hệ pháp luật có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định: các chủ thể
tham gia quan hệ pháp luật liên hệ mật thiết với nhau bởi các quyền và nghĩa vụ pháp lý được các
quy phạm pháp luật quy định. Tức là, mối liên hệ của các chủ thể quan hệ pháp luật chính là ở các
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
(5) Quan hệ pháp luật có tính xác định, cụ thể: quan hệ pháp luật chỉ xuất hiện (thay đổi, chấm dứt)
trên cơ sở quy phạm pháp luật, khi có những sự kiện pháp lý nhất định xảy ra, có những chủ thể nhất định tham gia. lOMoARcPSD|208 990 13
(6) Quan hệ pháp luật được nhà nước bảo đảm và bảo vệ: quan hệ pháp luật hình thành trên cơ sở
tác động của các quy phạm pháp luật đương nhiên được nhà nước bảo đảm và bảo vệ; các hình thức,
biện pháp đảm bảo thực hiện, bảo vệ của nhà nước cũng khác nhau phụ thuộc vào tính chất của các
loại quan hệ pháp luật và những điều kiện khách quan khác.
Chủ thể pháp luật và chủ thể quan hệ pháp luật
- Chủ thể pháp luật: những cá nhân, tổ chức có khả năng trở thành chủ thể của quan hệ pháp
luật, có những quyền và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở của quy phạm pháp luật.
- Chủ thể quan hệ pháp luật: những bên tham gia quan hệ pháp luật, có các quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật; chủ thể quan hệ pháp luật là các cá nhân, tổ chứ có năng lực
chủ thể theo quy định của pháp luật để tham gia vào quan hệ pháp luật nhất định.
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
- Năng lực pháp luật: năng lực (khả năng) do quy phạm pháp luật quy định của chủ thể có các
quyền chủ thể và các nghĩa vụ pháp lý để trở thành chủ thể (các bên tham gia) quan hệ pháp luật.
- Năng lực hành vi: năng lực (khả năng) của chủ thể bằng chính hành vi của mình để xác lập và
thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các quan hệ pháp luật. Khả năng này cũng được
nhà nước xác nhận trong các quy phạm pháp luật nhất định.
- Tính chất và mối liên hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi:
➢ Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân không phải là thuộc tính tự nhiên của con
người mà xuất hiện trên cơ sở quy định của pháp luật, phụ thuộc vào ý chí nhà nước trong từng
giai đoạn phát triển của xã hội.
➢ Năng lực pháp luật là tiền đề cho năng lực hành vi, năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực
hành vi là điều kiện đủ để cho cá nhân, tổ chức có thể tham gia vào quan hệ pháp luật.
➢ Năng lực pháp luật của cá nhân mở rộng theo năng lực hành vi của họ.
36. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật.
(1) Quy phạm pháp luật: Cơ sở cho sự xuất hiện, thay đổi, chất dứt các quan hệ pháp luật tương ứng.
Thiếu quy phạm pháp luật, không thể có quan hệ pháp luật. Quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi
và các quan hệ xã hội của con người, trong đó có quan hệ pháp luật. Quan hệ pháp luật là hình thức
thực hiện quy phạm pháp luật.
(2) Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật: chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải có năng lực chủ thể
(năng lực pháp luật và năng lực hành vi).
(3) Sự kiện pháp lý: Những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện của đời sống thực tế, được ghi nhận trong
phần giả định của các quy phạm pháp luật mà các nhà làm luật gắn với sự phát sinh, thay đổi và
chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể khi chúng xảy ra. Sự kiện pháp lý được quy định trực tiếp ở phần
giả định, gián tiếp được quy định ở phần quy định, chế tài của quy phạm pháp luật.
➢ Phân loại theo dấu hiệu ý chí:
o Hành vi: là những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí của con người và sự hiện diện của
chúng đưa đến những hậu quả pháp lý nhất định theo quy định của pháp luật, hành vi có
thể là hành động và không hành động. Hành vi hợp pháp Hành vi bất hợp pháp
o Sự biến: là sự kiện khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con người nhưng
trong những trường hợp nhất định, nhà làm luật cũng gắn với sự phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quan hệ pháp luật cụ thể (thiên tai, địch họa, hỏa hoạn do sét đánh, thời hạn trôi qua;
cái chết tự nhiên của con người...).
➢ Phân loại theo hậu quả pháp lý mà sự kiện pháp lý đem lại:
o Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật.
o Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật.
o Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật.
37. Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật. lOMoARcPSD|208 990 13
Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật (hành động hoặc không hành động), có
lỗi của chủ thể có năng lực hành vi (năng lực trách nhiệm pháp lý) thực hiện, xâm phạm đến các quan
hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
3 dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật: để xác định hành vi nào là hành vi vi phạm pháp
luật, cần phải xác định đầy đủ cả ba dấu hiệu được nêu.
(1) Hành vi (hành động hoặc không hành động);
(2) Tính trái pháp luật của hành vi: hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái với yêu cầu cụ thể của các quy phạm pháp luật;
(3) Tính có lỗi của hành vi: thái độ tâm lý tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật hậu quả
của hành vi trái pháp luật của mình.
=> Hành vi là dấu hiệu hình thức, dấu hiệu chung; tính trái pháp luật và lỗi là tính chất của hành vi.
38. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật.
Trong thành phần của vi phạm pháp luật có 4 yếu tố cấu thành:
(1) Khách thể của vi phạm pháp luật: các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ tránh khỏi mọi sự xâm
hại, nhưng đã bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến.
(2) Chủ thể vi phạm pháp luật: cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý, có lỗi trong việc thực
hiện hành vi trái pháp luật.
(3) Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: mặt biểu hiện ra bên ngoài của hành vi vi phạm pháp luật
(bao gồm: hành vi trái pháp luật; sự thiệt hại cho xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái
pháp luật và hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật – tức là sự thiệt hại cho xã hội).
(4) Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: mặt bên trong của vi phạm pháp luật (bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích).
• Lỗi: dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật. ➢ Lỗi cố ý
o Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi của
mình và nhận thấy trước được khả năng hoặc tất yếu sẽ xảy ra hậu quả xấu do hành vi
trái pháp luật của mình và mong muốn cho hậu quả xấu đó xảy ra.
o Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhìn thấy trước tính chất nguy hiểm của hành vi của
mình, nhận thức trước được khả năng xảy ra hậu quả xấu do hành vi trái pháp luật của
mình, tuy không mong cho hậu quả xấu đó xảy ra nhưng đã có ý thức để mặc cho hậu quả xấu xảy ra. ➢ Lỗi vô ý
o Lỗi vô ý do quá tự tin: chủ thể nhận thấy, nhìn thấy trước được khả năng sẽ xảy ra hậu
quả xấu do hành vi của mình, nhưng tin tưởng rằng hậu quả xấu đó sẽ không xảy ra, mà
nếu xảy ra thì có thể ngăn chặn được.
o Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể không nhìn thấy trước khả năng có hậu quả xấu do hành vi
của mình mà lẽ ra phải nhìn thấy trước trong điều kiện cụ thể có thể nhìn thấy trước. • Động cơ • Mục đích
39. Trách nhiệm pháp lý: khái niệm, những đặc điểm cơ bản, phân loại các dạng trách nhiệm
pháp lý, cơ sở của trách nhiệm pháp lý. Khái niệm:
- Theo nghĩa rộng, nghĩa tích cực: trách nhiệm pháp lý là bổn phận, nghĩa vụ của cá nhân, tổ
chức theo quy định pháp luật, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của họ.
- Theo nghĩa hẹp, nghĩa tiêu cực: các biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật được áp
dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật, buộc họ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi.
=> Trách nhiệm pháp lý thường được hiểu theo nghĩa hẹp.
Những đặc điểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý lOMoARcPSD|208 990 13
- Là hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý chỉ phát sinh khi có sự việc vi phạm pháp luật.
- Trách nhiệm pháp lý luôn luôn được thực hiện trong phạm vi của quan hệ pháp luật giữa 2
bên với tính chất là 2 chủ thể có các quyền và nghĩa vụ nhất định: 1 bên là nhà nước; 1 bên là chủ thể vi phạm pháp luật.
- Trách nhiệm pháp lý được xác định bằng một trình tự đặc biệt bởi cơ quan nhà nước có thẩm
quyền mà trình tự đó phải do luật định.
- Trách nhiệm pháp lý chỉ được thực hiện trong văn bản đã có hiệu lực pháp luật bằng việc áp
dụng đối với người đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật 1 hoặc nhiều chế tài của nhà nước do luật định.
- Các biện pháp trách nhiệm pháp lý mang tính chất cưỡng chế nhà nước, có giá trị pháp lý bắt
buộc thực hiện đối với các chủ thể vi phạm pháp luật; các biện pháp này phải được luật định trong chế
tài của các quy phạm pháp luật.
- Nếu như trách nhiệm pháp lý trong pháp luật hình sự chỉ áp dụng với cá nhân thì trong một số
ngành luật khác, pháp nhân cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý.
Phân loại các dạng trách nhiệm pháp lý
- Căn cứ vào thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm pháp lý được phân thành 2 loại:
+ Trách nhiệm pháp lý do tòa áp dụng (trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự...)
+ Trách nhiệm pháp lý do các cơ quan nhà nước và cá nhân có thẩm quyền khác áp dụng (trách nhiệm
hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất).
- Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ mà hành vi vi
phạm pháp luật xâm hại, trách nhiệm pháp lý được phân thành trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân
sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất.
Cơ sở của trách nhiệm pháp lý
(1) Nguyên tắc pháp chế: đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của pháp luật nội dung và pháp luật thủ
tục, đảm bảo sự tôn trọng, tuân thủ nghiêm chỉnh, công bằng các quy định pháp luật.
(2) Nguyên tắc suy đoán không vi phạm pháp luật: mỗi cá nhân được suy đoán là không vi phạm pháp
luật chừng nào chưa được chứng minh theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật và bằng quyết định
pháp lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nghĩa vụ chứng minh vi phạm pháp luật là trách
nhiệm của chủ thể có quyền buộc tội chứ không phải bản thân người bị buộc tội.
(3) Nguyên tắc công bằng trong áp dụng trách nhiệm pháp lý: các biện pháp trách nhiệm pháp lý cần
tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho các hành vi vi phạm pháp luật và với các điều
kiện, hoàn cảnh của cá nhân chủ thể vi phạm; không truy cứu trách nhiệm pháp lý hai lần với cùng
một loại hành vi vi phạm pháp luật; tất cả mọi cá nhân, tổ chức đều bình đẳng trước pháp luật và tòa án.
(4) Nguyên tắc nhân đạo trong áp dụng trách nhiệm pháp lý: việc áp dụng các biện pháp trách nhiệm
pháp lý không được làm xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm con người.
(5) Nguyên tắc đảm bảo tuân thủ đúng thủ tục pháp lý: trong việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải
tuân thủ theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định và đúng với các biện pháp cưỡng chế đã được pháp luật quy định.
(6) Nguyên tắc hợp lý: các biện pháp trách nhiệm pháp lý phải phù hợp với mục đích của trách nhiệm
pháp lý và tương xứng với tính chất, đặc điểm của hành vi vi phạm pháp luật, phù hợp ở mức độ
nhất định với những điều kiện khách quan, chủ quan khác.
(7) Nguyên tắc bồi thường thiệt hại: mọi thiệt hại do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được bồi
thường theo quy định pháp luật.
40. Cơ chế điều chỉnh pháp luật: khái niệm, các giai đoạn cơ bản của cơ chế điều chỉnh pháp luật. lOMoARcPSD|208 990 13
Khái niệm, định nghĩa: cơ chế điều chỉnh pháp luật là hệ thống thống nhất các phương tiện
pháp lý đặc thù có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau (quy phạm pháp luật, quyết định áp dụng
quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý), nhờ đó mà thực
hiện sự tác động có hiệu quả của pháp luật lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự pháp luật và tạo
điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển theo những mục tiêu, yêu cầu của pháp luật.
4 giai đoạn cơ bản của cơ chế điều chỉnh pháp luật
(1) Định ra các quy phạm pháp luật, xác lập các quy tắc hành vi: hoạt động xây dựng, ban hành pháp
luật của nhà nước bên cạnh các hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.
=> Đây là giai đoạn tiền đề, cơ sở cho sự vận hành, sự khởi động của toàn bộ cơ chế điều chỉnh pháp luật.
(2) Áp dụng pháp luật: các cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền (trong một số ít trường hợp có
thể là cơ quan, tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền) căn cứ vào các quy phạm pháp luật ban
hành các quyết định cá biệt cụ thể – quyết định áp dụng quy phạm pháp luật để giải quyết những trường hợp cụ thể
(3) Hình thành các quan hệ pháp luật với nội dung là những quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể.
Trên cơ sở các quy phạm pháp luật và các sự kiện pháp lý sẽ làm xuất hiện các quan hệ pháp luật.
(4) Các chủ thể của quan hệ pháp luật bằng hành vi thực tế thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý tương
ứng của mình, nhờ đó mà sự điều chỉnh pháp luật đạt được các mục đích của mình, các lợi ích của
chủ thể được thỏa mãn; các hành vi ở đây được thể hiện qua 3 hình thức – tuân thủ, chấp hành, sử dụng.
Document Outline

  • CÂU HỎI ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
  • 1. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận Nhà nước và pháp luật.
  • 2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Lý luận Nhà nước và pháp luật.
  • 3. Sự hình thành Nhà nước trong lịch sử: các quan điểm khác nhau về sự hình thành Nhà nước, các phương thức hình thành Nhà nước trong lịch sử.
  • (1) Con đường hình thành các Nhà nước đầu tiên ở phương tây, có thể kể đến 3 hình thức điển hình:
  • 4. Các đặc trưng cơ bản của Nhà nước, định nghĩa Nhà nước
  • 5. Hình thức chính thể
  • • Phân loại
  • • Phân loại (1)
  • (3) Liên minh các Nhà nước:
  • 7. Bản chất, hình thức, đặc điểm cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • • 8 đặc điểm cơ bản:
  • 8. Chức năng Nhà nước: khái niệm, phân loại, các yếu tố quy định, tác động đến việc xác định và thực hiện chức năng Nhà nước, nêu ví dụ.
  • • Phân loại:
  • 9. Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng Nhà nước, liên hệ vào các chức năng của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • • Liên hệ thực tế
  • 10. Chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • 11. Các chức năng xã hội của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
  • 12. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại các cơ quan trong bộ máy Nhà nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • • 8 nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam:
  • 13. Khái niệm, các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của Nhà nước pháp quyền. Liên hệ Hiến pháp sửa đổi năm 2013 về sự thể hiện các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của Nhà nước pháp quyền.
  • • 9 đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản
  • 14. Những đặc điểm cơ bản của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền.
  • 15. Trách nhiệm, vai trò Nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân, liên hệ Hiến pháp sửa đổi năm 2013.
  • • Trách nhiệm
  • 16. Hệ thống chính trị Việt Nam: khái niệm, vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam.
  • • Điều kiện, cơ sở khách quan dẫn tới 2 vai trò của hệ thống chính trị
  • 17. Sự hình thành pháp luật trong lịch sử.
  • 18. Bản chất, các thuộc tính cơ bản của pháp luật, so sánh với các loại quy phạm xã hội khác, liên hệ thực tiễn.
  • • Các thuộc tính cơ bản của pháp luật
  • • So sánh với các loại quy phạm xã hội khác
  • 19. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.
  • 20. Mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước, liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.
  • • Liên hệ điều kiện Việt Nam hiện nay
  • 21. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
  • • Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
  • 22. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
  • - Sự thống nhất – điểm chung:
  • - Sự tác động qua lại giữa pháp luật và đạo đức:
  • • Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay (1)
  • 23. Hình thức pháp luật: khái niệm, nguồn pháp luật, các loại nguồn pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam.
  • • Nguồn pháp luật
  • • 6 nguồn pháp luật cơ bản
  • 24. Các nguyên tắc pháp luật Việt Nam: khái niệm, nội dung của các nguyên tắc pháp luật cơ bản.
  • • Nội dung các nguyên tắc pháp luật cơ bản
  • 25. Ý thức pháp luật: khái niệm, cơ cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật.
  • • Cơ cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật
  • (2) Tư tưởng pháp luật
  • 26. Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật.
  • 27. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.
  • 28. Quy phạm pháp luật: khái niệm, cơ cấu (cấu trúc) của quy phạm pháp luật, phương thức diễn đạt quy phạm pháp luật.
  • • Phương thức thể hiện (diễn đạt) quy phạm pháp luật
  • • Một số cách phân loại các quy phạm pháp luật cơ bản
  • 29. Văn bản quy phạm pháp luật: khái niệm, so sánh với văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
  • • So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
  • 30. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
  • 31. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • 32. Hệ thống pháp luật: khái niệm, các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật; căn cứ phân định và phân biệt các ngành luật, các hình thức hệ thống hoá pháp luật, ý nghĩa, liên hệ thực tiễn Việt Nam.
  • • Các bộ phận cấu thành
  • • Căn cứ phân định và phân biệt các ngành luật
  • • Liên hệ thực tiễn Việt Nam
  • 33. Thực hiện pháp luật: khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật, mối quan hệ giữa thực hiện pháp luật và xây dựng pháp luật, giáo dục pháp luật.
  • • 4 hình thức thực hiện pháp luật cơ bản
  • • Mối quan hệ giữa thực hiện pháp luật và xây dựng pháp luật, giáo dục pháp luật
  • 34. Áp dụng pháp luật: khái niệm, đặc điểm, các trường hợp cần áp dụng pháp luật, các giai đoạn cơ bản của áp dụng pháp luật.
  • • Đặc điểm
  • • Các trường hợp cần áp dụng pháp luật
  • • 4 giai đoạn cơ bản của áp dụng pháp luật
  • 35. Quan hệ pháp luật: khái niệm, đặc điểm cơ bản của quan hệ pháp luật; chủ thể pháp luật và chủ thể quan hệ pháp luật; năng lực pháp luật, năng lực hành vi.
  • • 6 đặc điểm cơ bản của quan hệ pháp luật
  • • Chủ thể pháp luật và chủ thể quan hệ pháp luật
  • • Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
  • 36. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật.
  • 37. Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật.
  • 38. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật.
  • 39. Trách nhiệm pháp lý: khái niệm, những đặc điểm cơ bản, phân loại các dạng trách nhiệm pháp lý, cơ sở của trách nhiệm pháp lý.
  • • Những đặc điểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý
  • • Phân loại các dạng trách nhiệm pháp lý
  • • Cơ sở của trách nhiệm pháp lý
  • 40. Cơ chế điều chỉnh pháp luật: khái niệm, các giai đoạn cơ bản của cơ chế điều chỉnh pháp luật.
  • • 4 giai đoạn cơ bản của cơ chế điều chỉnh pháp luật