Đề cương cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề cương cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177)
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Vấn đề Khái niệm văn hóa:
* Quan niệm về văn hóa (phân tích, trình bày ví dụ để chứng minh,…).
* Phân biệt văn hóa với một số thuật ngữ khác (văn minh, văn hiến,…) Văn hóa Văn hiến Văn vâ ,t Văn minh Đối
Chứa cả giá trị vâ 3t ch4t Thiên về giá trị Thiên về giá trị Thiên về y8u tố vâ 3t ch4t tư/ng và tinh th5n tinh th5n vâ 3t ch4t khoa h:c k; thuâ 3t
Ch> s? phát triển, mang tính Tính Có bề dày lịch s= giai đo@n ch4t Có tính dân tô 3c Có tính quốc t8 Kiểu xE hô 3 Phương Đông Phương Tây i * Phân biệt:
– Văn hóa với văn minh
“Văn minh” và “Văn hóa “ có liên quan mật thi8t với nhau, song không đồng nh4t. Văn hóa
giàu tính nhân bản, nó hướng tới những giá trị muôn thuở; trong khi đó thì văn minh hướng tới s?
h/p lM, sNp đặt cuộc sống sao cho tiện l/i”. Nói đ8n văn minh, người ta chủ y8u ngh; đ8n các tiện nghi vật ch4t.
Như vậy, văn hóa và văn minh khác nhau trước h8t là ở t5nh giá tr8: trong khi văn hóa là một
khái niệm bao trTm, nó ch9a c: các giá tr8 vâ ,t chất l văn minh thiên về các giá tr8 vâ ,t chất.
Văn hóa và văn minh còn khác nhau ở t5nh l8ch sA: trong khi văn hóa luôn luôn có bề dày của
quá khứ (t5nh l8ch sA) thì văn minh ch> là một lát cNt đồng đ@i, nó ch> cho bi8t tr>nh đô , phát triDn
của văn hóa; tV “văn minh” có thể đư/c định ngh;a khác nhau trong các tV điển khác nhau, song
chWng thường có chung một nXt ngh;a là nói đ8n “trình độ phát triển”. Văn minh luôn là đặc trưng
của một thời đ@i: n8u như vào th8 kY XIX, chi8c đ5u máy hơi nước đE tVng là biểu tư/ng của văn
minh thì sang th8 kY XX, nó trở thành biểu tư/ng của s? l@c hậu, nhường ch\ cho tên l=a vũ trụ và
máy vi tính. Mô ,t dân tô ,c có tr>nh đô , văn minh cao v
t nền văn hóa rất nghGo
nHn, vH ngưJc lKi, mô , t dân tô ,c lKc hâ , u v
t nền văn hóa phong phL.
S? khác biệt của văn hóa và văn minh về giá trị tinh th5n và tính lịch s= d_n đ8n s? khác biê ,t
về phKm vi: Văn hóa mang tính dân tôc 3, bởi lẽ nó có giá trị tinh th5n và tính lịch s=, mà cái tinh
th5n và cái lịch s= là của riêng, không dễ gì mua bán hoặc thay đổi đư/c; còn văn minh thì có tính
quốc t8, nó đặc trưng cho một khu v?c rộng lớn hoặc cả nhân lo@i, bởi lẽ nó chứa giá trị vật ch4t ,
mà cái vật ch4t thì dễ phổ bi8n, lây lan. Văn hóa
Tính dân tộc Là của riêng Khó thay đổi Phương Đông Văn minh
Tính quốc t8 Khu v?c rộng lớn Dễ phổ bi8n, lây lan Phương Tây
Và s? khác biệt thứ tư, về nguMn gNc: Văn hóa gNn bó nhiều hơn với phương Đông nông
nghiê 3p, còn văn minh gNn bó nhiều hơn với phương Tây đô thị. N8u văn minh liên quan chủ y8u
với k; thuật thì văn hóa biểu hiện s? liên quan của con người với ba mặt: t? nhiên, con người và th5n linh.
=> Như vậy, có thể khẳng định, văn minh nằm trong văn hóa.
– Văn hóa với văn hiến vH văn vâ , t Văn hi8n giá trị tinh th5n là những
do những người có tài đức chuyển tải, thể hiện tính dân tộc,
tính lịch s= rõ nXt. Văn hóa và văn hi8n, do vậy, là 2 khái niệm khi người ta dTng để tương đồng
ch> đời sống tinh th5n của xE hội. Song chWng khác nhau về và tính lịch s= . Văn ph@m vi bao quát
hóa là khái niệm rộng hơn văn hi8n vì nó còn hàm ngh;a văn hóa vật thể.
Khái niệm văn vật thường đư/c dTng theo ngh;a hẹp, gNn với những thành
quả vật thể của văn hóa. Tuy văn vật cũng thể hiện sâu sNc tính dân tộc và tính lịch
s= nhưng khi so sánh với khái niệm văn hóa, ta th4y văn vật cũng ở trong tương
quan t?a như văn hi8n nhưng tV một phía khác
Chung quy, văn minh, văn hi8n, văn vật đều là những khái niệm bộ phận của
văn hóa. Bởi vì văn hóa bao giờ cũng đư/c dTng với một hàm ngh;a bao quát hơn.
________________________________________________
* V4n đề Lo@i hình văn hóa: xác định đư/c to@ độ văn hoá, lo@i hình văn hóa Việt Nam
- Tọa độ văn hóa là phương pháp nghiên cứu văn hóa theo hai trục cơ bản: Không gian văn hóa
và Thời gian văn hóa. Cũng có thể vận dụng cả chiều thứ ba để xác định t:a độ văn hóa – đó là
chiều chủ thD văn hóa.
ToK độ văn hoá là phương pháp nghiên cứu văn hóa theo hai trục cơ bản: không gian văn hóa và thời gian văn hóa.
- Không gian văn hóa là vTng địa lM nơi văn hóa đó đư/c hình thành và phát triển. T:a độ không
gian văn hóa Việt Nam đư/c xác định bởi hai y8u tố:
Địa lM t? nhiên: Việt Nam nằm trong khu v?c Đông Nam Á, có khí hậu nhiệt đới gió
mTa, đ4t đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, thuận l/i cho phát triển nông nghiệp lWa nước.
Lịch s=: Việt Nam là một quốc gia có lịch s= lâu đời, trải qua nhiều thời kỳ phát triển
khác nhau, tV thời kỳ HTng Vương, thời kỳ phong ki8n, thời kỳ thuộc Pháp, đ8n thời kỳ hiện đ@i.
- Thời gian văn hóa là quá trình hình thành, phát triển và bi8n đổi của văn hóa. T:a độ thời gian
văn hóa Việt Nam đư/c xác định bởi các giai đo@n lịch s=:
Giai đo@n cổ đ@i (tV thời HTng Vương đ8n th8 kY X): Đây là giai đo@n hình thành và
phát triển của nền văn minh lWa nước, với các thành t?u nổi bật như trống đồng Đông
Sơn, chữ Hán, Nho giáo, Phật giáo.
Giai đo@n trung đ@i (tV th8 kY X đ8n th8 kY XIX): Đây là giai đo@n phát triển của nền văn
hóa dân gian, với các thành t?u nổi bật như ca dao, tục ngữ, truyện dân gian, nghệ thuật dân gian.
Giai đo@n cận đ@i (tV th8 kY XIX đ8n th8 kY XX): Đây là giai đo@n giao lưu văn hóa
Đông - Tây, với s? du nhập của các tư tưởng mới, các giá trị văn hóa mới.
Giai đo@n hiện đ@i (tV th8 kY XX đ8n nay): Đây là giai đo@n phát triển của nền văn hóa
hiện đ@i, với s? hội nhập của văn hóa Việt Nam với văn hóa th8 giới.
Dưới đây là một số biểu hiện của t:a độ văn hóa Việt Nam trong đời sống văn hóa:
Không gian văn hóa Đông Á:
o Văn hóa Việt Nam có nhiều nét tương đồng với văn hóa của các nước Đông Á khác, như:
Nền tảng nông nghiệp lWa nước.
Hệ thống chữ vi8t tư/ng hình.
Nền tảng tri8t h:c Nho giáo.
Nền tảng nghệ thuật dân gian. o
Văn hóa Việt Nam cũng có những nét đặc trưng riêng, thể hiện sự giao thoa với văn hóa Đông Nam Á, như: Nền văn hóa biển.
Nền văn hóa nông nghiệp nhiệt đới.
Nền văn hóa dân gian đậm đà bản sNc dân tộc.
Thời gian văn hóa:
Văn hóa Việt Nam có bề dày lịch s= lâu đời, trải qua các giai đo@n phát triển khác nhau.
M\i giai đo@n lịch s= đều để l@i những d4u 4n riêng trong văn hóa Việt Nam.
Văn hóa Việt Nam luôn có s? giao thoa, ti8p bi8n với các nền văn hóa khác, t@o nên s? đa
d@ng, phong phW của văn hóa Việt Nam.
=> Tọa độ văn hóa Việt Nam lH một khái niệm quan trọng, giLp chLng ta hiDu
rõ hơn về văn hóa Việt Nam.
LoKi h>nh văn hóa là một khái niệm dTng để phân lo@i các nền văn hóa trên th8 giới d?a trên
những đặc trưng cơ bản của chWng. Có hai lo@i hình văn hóa chính là văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây.
Văn hóa phương Đông thường có những đặc trưng sau:
Nền tảng tri8t h:c là chủ ngh;a duy tâm.
Nền tảng tôn giáo là Phật giáo, Nho giáo, Đ@o giáo.
Nền tảng kinh t8 là nông nghiệp trồng lWa nước.
Nền tảng xE hội là gia đình, cộng đồng.
Văn hóa phương Tây thường có những đặc trưng sau:
Nền tảng tri8t h:c là chủ ngh;a duy vật.
Nền tảng tôn giáo là Thiên ChWa giáo.
Nền tảng kinh t8 là công nghiệp.
Nền tảng xE hội là cá nhân.
Văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa Đông Á, mang nhiều đặc trưng của văn hóa phương
Đông. Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam cũng có những nXt riêng, thể hiện qua s? giao lưu, ti8p bi8n
với các nền văn hóa khác, đặc biệt là văn hóa Trung Hoa và văn hóa phương Tây.
Những đặc trưng cơ bản của văn hóa Việt Nam
Tính thống nh4t trong đa d@ng: Văn hóa Việt Nam là s? tổng hòa của văn hóa các dân
tộc Việt Nam, với những nXt đặc trưng riêng của tVng dân tộc. Tuy nhiên, giữa các dân
tộc Việt Nam cũng có những nXt tương đồng, t@o nên s? thống nh4t của văn hóa Việt Nam.
Tính nhân văn: Văn hóa Việt Nam đề cao giá trị con người, coi tr:ng tình cảm gia đình, cộng đồng.
Tính linh ho@t, uyển chuyển: Văn hóa Việt Nam có khả năng ti8p bi8n với các nền văn
hóa khác, nhưng v_n giữ đư/c bản sNc riêng.
Những giá trị cốt lõi của văn hóa Việt Nam
Tình yêu quê hương, đ4t nước: Lòng yêu nước là một trong những giá trị cốt lõi của văn
hóa Việt Nam. Tình yêu nước đE đư/c thể hiện qua bi8t bao trang s= hào hTng của dân tộc Việt Nam.
Tinh th5n đoàn k8t, tương thân tương ái: Tinh th5n đoàn k8t, tương thân tương ái là một
trong những truyền thống quM báu của dân tộc Việt Nam. Tinh th5n này đE giWp dân tộc
Việt Nam vư/t qua bi8t bao khó khăn, th= thách trong lịch s=.
Tính c5n cT, chịu khó: Tính c5n cT, chịu khó là một trong những phẩm ch4t tốt đẹp của
người Việt Nam. Phẩm ch4t này đE góp ph5n quan tr:ng vào s? phát triển của đ4t nước.
Văn hóa Việt Nam đang ti8p tục phát triển và hội nhập với th8 giới. Trong quá trình hội nhập,
văn hóa Việt Nam c5n giữ gìn bản sNc riêng, đồng thời ti8p thu những tinh hoa của các nền văn
hóa khác, để ngày càng phát triển và bền vững. THAM KHẢO THÊM
Lo@i hình văn hóa là khái niệm đư/c hình thành trên cơ sở s? khác biệt của các nền văn hóa trên
th8 giới. Có hai lo@i hình văn hóa chính là văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây.
Văn hóa phương Đông thường có những đặc trưng sau:
Tính cộng đồng, đề cao tinh th5n đoàn k8t, gNn bó, coi tr:ng mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng.
Tính linh ho@t, thích ứng cao với môi trường t? nhiên.
Tính mềm dẻo, khoan dung, hòa giải.
Văn hóa phương Tây thường có những đặc trưng sau:
Tính cá nhân, đề cao s? t? do, độc lập của cá nhân.
Tính duy lM, đề cao lM trí, khoa h:c.
Tính th?c dụng, đề cao tính th?c t8, hiệu quả.
Văn hóa Việt Nam đư/c coi là một nền văn hóa Đông Á. Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam cũng có
những nXt đặc trưng riêng, thể hiện s? giao thoa giữa văn hóa Đông Á và văn hóa Đông Nam Á.
Những nXt đặc trưng của văn hóa Việt Nam bao gồm:
Tính thống nh4t trong đa d@ng: Văn hóa Việt Nam là s? k8t tinh của văn hóa của 54 dân
tộc anh em. M\i dân tộc có những nXt văn hóa riêng, nhưng v_n có những giá trị chung,
t@o nên s? thống nh4t của văn hóa Việt Nam.
Tính nhân văn: Văn hóa Việt Nam đề cao giá trị con người, coi con người là trung tâm của vũ trụ.
Tính hi8u h:c: Văn hóa Việt Nam coi tr:ng h:c tập, coi tri thức là con đường d_n đ8n thành công.
Tính tr:ng tình ngh;a: Văn hóa Việt Nam đề cao tình cảm gia đình, làng xóm, coi tr:ng ngh;a tình thủy chung.
- Đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa: trình bày và phân tích đư/c 6 đặc trưng và 6 chức
năng cơ bản của văn hóa
Đặc trưng của văn hóa T5nh nhân sinh
+ Là đặc trưng quan tr:ng nh4t của văn hóa. Nói đ8n văn hóa là nói đ8n con người. Văn hóa là sẳn
phẩm của trình độ phát triển bản ch4t người, là nơi hình thành, nuôi dưỡng nhân cách con người.
Con người vVa là chủ thể, vVa là sản phẩm và còn là đ@i biểu mang các giá trị văn hóa.
+ Văn hóa đư/c t@o thành bởi các giá trị vật ch4t và tinh th5n do con người sáng t@o ra. Thuộc tính
này cho phXp phân biệt văn hóa như 1 hiện tư/ng xE hội với những sản vật t? nhiên chưa qua bàn
tay sáng t@o của con người. Theo đó 1 đ4t nước có thể giàu khoáng sản, d5u mỏ, các nguồn l/i
thiên nhiên nhưng chưa hẳn giàu có về văn hóa. Văn hóa là thành quả lao động sáng t@o lao động
của nhân lo@i. Những thành quả 4y phải phục vụ s? phát triển toàn diện của con người. Phục vụ
cuộc sống h@nh phWc trong an toàn của toàn thể xE hội.
▪ Tính nhân sinh là cơ sở làm nên giá trị nhân văn của văn hóa. Giá trị nhân văn là th?c ch4t của
văn hóa, là cái t@o nên nội dung,bản ch4t của 1 nền văn hóa.
VD: tính nhân sinh của văn hóa th8 ở ch\ con người có thể sáng t@o nên văn hóa. Ví dụ con người
đE sáng t@o nên văn hóa cồng chiêng ở Tây Nguyên. T5nh hệ thNng
+ Là 1 tổ h/p hữu cơ,bao gồm nhiều thành tố có quan hệ khăng khít với nhau, tương tác,tương
thành,chi phối và ch8 ước l_n nhau.Văn hóa bao trTm m:i l;nh v?c ho@t động của con người và xE
hội,là cơ sở tồn t@i và phát triển của xE hội..Văn hóa là sản phẩm mang tính xE hội cao do m:i
người cTng chung sức t@o ra.
VD: s? kiện đi lễ đền chTa đ5u năm t@i Việt Nam là một thói quen vào m\i dịp T8t đ8n, xuân về.
S? kiện này liên quan đ8n thời gian, thường vào đ5u tháng giêng. T5nh l8ch sA
+ Đây là thuộc tính đư/c xác định bởi bề dày và chiều sâu của văn hóa. Một nề văn hóa bao giờ
cũng cũng đư/c hình thành qua nhiều th8 hệ trên chiều dài lịch s=. Văn hóa là 1 quá trình vận động
liên tục, không giá đo@n. Là sản phẩm của 1 xE hội, 1 thời đ@i nh4t định, là di sản của xE hội,văn
hóa đồng thời là 1 quá trình không ngVng tích lũy,đổi mới. Tính lịch s= của văn hóa đư/c duy trì
bằng truyền thống văn hóa. Đặc trưng của truyền thống l@i biểu hiện ở tính di tồn và tính cộng đồng.
VD: ở Việt Nam có văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Đây là một trong những văn hóa có lịch s=
lâu đời đư/c lưu truyền tV th8 hệ này sang th8 khác. T5nh giá tr8
+ Là đặc trưng quan tr:ng của văn hóa. Giá trị là những chuẩn m?c đư/c cộng đồng ch4p nhận và
theo đuổi. Giá trị văn hóa là “thành quả mà dân tộc hay 1 con người đ@t đư/c trong quan hệ với
thiên nhiên, với xE hội và trong s? phát triển của bản thân mình. Nói tới giá trị văn hóa là nói tới
thái độ, trách nhiệm và những quy tNc ứng x= của m:i người trong những quan hệ giữa bản thân
mình với gia đình, xE hội và thiên nhiên. Văn hóa ch> bao gồm các giá trị, các vẻ đẹp.
VD: ở Việt Nam có văn hóa ca Hu8. Đây là một trong những nXt đẹp văn hóa phải có giá trị th?c
tiễn, thu hWt nhiều du khách.
T5nh dân tộc của văn hóa
+ Là đặc trưng cho ta th4y cách thức tồn t@i và biểu hiện của m:i cộng đồng, m:i nền văn hóa. Một
nền văn hóa cụ thể luôn chịu s? chi phối, ch8 ước của hoàn cảnh t? nhiên và r4t nhiều điều kiện
sinh ho@t vật ch4t của con người. Ví như: Có cây chè thì mới có văn hóa uống trà, có văn phòng
ti8p khách và thời gian nhàn r\i mới có cái g:i là”văn hóa salong” của giới quM tộc châu Âu.
▪ M\i dân tộc sẽ có 1 ngôn ngữ chung,tuân thủ phong tục tập quán chung, cTng chia sẻ những điều
kiện sinh ho@t vật ch4t và tinh th5n, nuôi dưỡng thành tố ch4t tâm lí và tính cách chung. Đó là biểu
hiện tính dân tộc của văn hóa.
▪ Đặc trưng cơ bản của văn hóa có thể giWp chWng ta nhận thức1 cách đ5y đủ, toàn diện hơn về bản ch4t của văn hóa.
Các ch9c năng cơ b:n của văn hóa
* Ch9c năng tổ ch9c xã hội
▪ Tính hệ thống là thuộc tính hàng đ5u của văn hóa. Khi nói đ8n đặc trung của văn hóa ta đE nêu
lên tính ch4t này để lưu M rằng đây là một thuộc tính bản ch4t, thể hiện mối liên hệ khăng khít hữu
cơ, s? xâm nhập, tương tác, chi phối và ch8 ước l_n nhau giữa các thành tố văn hóa cTng t@o nên
diện m@o, sức sống và bản ch4t sâu xa của 1 nền văn hóa. Văn hóa với tư cách là 1 hiện tư/ng xE
hội, thẩm th4u, hiện diện và bao trTm m:i l;nh v?c của đời sống xE hội, nhờ tính hệ thống mà th?c
hiện đư/c chức năng tổ chức xE hội. Đây là một chức năng quan tr:ng, nó duy trì k8t c4u xE hội,
th?c hiện s? liên k8t và tổ chức đời sống cộng đồng thông qua các thi8t ch8 xE hội-văn hóa. Thi8t
ch8 xE hội là 1 chức năng ho@t động xE hội đư/c đặt ra để duy trì và phát triển các chức năng của
xE hội, còn đư/c xem như là đ@i diện của hệ thống chuẩn m?c xE hội, vận hành trong m:i sinh
ho@t kinh t8,chính trị, pháp luật, tôn giáo, văn hóa-xE hội…
* Ch9c năng điều chỉnh xã hội
▪ Đặc trưng quan tr:ng thứ 2 của văn hóa là tính giá trị. Hiểu một cách ngNn g:n thì giá trị là
những chuẩn m?c đư/c cộng đồng thVa nhận và theo đuổi.Giá trị là nhân tố quan tr:ng của hành vi
cá nhân. Nó điều ch>nh các nguyện v:ng và hành động của 1 con người, là cơ sở để đánh giá hành
vi và định đo@t l/i ích xE hội của các thành viên trong cộng đồng. Do đó giá trị xác định các tiêu
chuẩn của thang bậc xE hội, làm nền tảng cho cuộc sống chung.
▪ Trong cuộc sống hằng ngày, m\i cá nhân hay nhóm xE hội có nhiều nhu c5u và h: phải thường
xuyên l?a ch:n các phương thức ứng x= thích h/p nhằm thỏa mEn các nhu c5u của mình. S? l?a
ch:n đó giống như 1 hành động giá trị có liên quan mật thi8t với tiêu chuẩn của khung giá trị
chung của cộng đồng.Với mức ổn định lớn, khung giá trị này là
cơ sở để các thành viên trong cộng đồng l?a ch:n các phương thức ho@t động, điều ch>nh hành vi
của mình cho phT h/p với yêu c5u và chuẩn m?c của xE hội.Nền văn hó nào cũng có 1 bảng giá trị
đư/c coi như bộ ch>nh của xE hội.Bảng giá trị xE hội làm nhiệm vụ định hướng cho mục tiêu ph4n
đ4u của m\i các nhân và cộng đồng…Căn cứ vào đó mà xE hội thường xuyên ch4p nhận, sàng l:c
điều ch>nh để duy trì s? ổn định và không ngVng t? hoàn thiện, văn hóa th?c hiện đư/c chức năng
quan tr:ng thứ 2 là điều ti8t xE hội.
* Ch9c năng giáo dục
▪ Đặc trưng quan tr:ng thứ 3 của văn hóa đó chính là tính lịch s=. Văn hóa là sản phẩm của ho@t
động con người, chứa đ?ng vốn kinh nghiệm xE hội. Tính lịch s= của văn hóa thể hiện ở ch\ nó
bao giờ cũng hình thành trong 1 quá trình và đư/c tích lũy qua nhiều th8 hệ. Tính lịch s= t@o cho
văn hóa một bề dày, 1 chiều sâu. Nó t@o nên các tr5m tích và
truyền thống văn hóa. Nhờ đó, văn hóa th?c hiện đư/c chức năng giáo dục. Nhân cách con người
đư/c t@o d?ng và hun đWc, trước h8t bởi các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng. Một đứa
trẻ mới sinh chưa th?c s? là con người bởi nó chưa ti8p nhận đư/c 1 phẩm ch4t xE hội nào của loài
người truyền cho cả. ĐWng như nhà xE hội h:c người M;
R.E Pacco đE nói :” Người k đẻ ra người. đưa trẻ ch> trở nên người trong quá trình giáo dục.
Truyền thống văn hó luôn th?c hiện chức năng giáo dục của mình đối với con người. Bằng con
đường giáo dục hữu thức và vô thức tV khi chào đời cho đ8n khi trưởng thành, con người nhận
đư/c s? d@y bảo của truyền thống văn hóa.
▪ Trong các chức năng của văn hóa thì chức năng giáo dục là chức năng bao trTm nh4t. Nó đóng
vai trò định hướng giá trị, chuẩn m?c xE hội cho con người, quy8t định việc hình thành và phát
triển nhân cách con người. TV chức năng này mà văn hóa phát sinh thêm chức năng là đảm bảo
tính k8 tục lịch s=. Các chức năng khác như nhận thức, thẩm m;, d? báo, giải trí có thể coi như là
những tiểu chức năng h\ tr/ cho việc th?c hiện chức năng giáo dục của văn hóa.
*Ch9c năng giao tiếp
▪ Đặc trưng thứ 3 của văn hóa là tính nhân bản(nhân sinh). Đây là thuộc tính cốt lõi của văn hóa.
Nó cho phXp phân biệt văn hóa như 1 hiện tư/ng xE hội với các giá trị t? nhiên. Văn hóa là cái t?
nhiên đư/c bi8n đổi bởi con người. S? tác động của con người vào t? nhiên có thể mang tính ch4t
như khai khoáng, đẽo g\ hoặc tinh th5n như đặt tên, t@o
truyền thống cho các cảnh quan thiên nhiên.
▪ Do gNn liền với con người và ho@t động của con người trong xE hội, văn hóa trở thành 1 công cụ
giao ti8p quan tr:ng.Thông qua ngôn ngữ, chữ vi8t, con người ti8p xWc với nhau, trao đổi với vói
nhau, thông báo cho nhau, yêu c5u hoặc ti8p nhận ở nhau các thông tin c5n thi8t về ho@t động của
cộng đồng. CTng với ngôn ngữ và vư/t lên trên tính tr?c ti8p của ngôn ngữ, văn hóa bằng hệ thống
các giá trị chi phối cách ứng x= và giáo ti8p của cá nhân với bản thân, gia đình và cộng đồng. M:i
nền văn hóa đều hướng đ8n con người,vì cuộc sống của con người và cộng đồng. Nhờ đặc điểm
chung này, văn hóa còn đóng vai trò là chi8c c5u nối giữa các th8 hệ, các dân tộc, quốc gia, t@o nên
s? ti8p xWc, giao lưu giữa các nền văn hóa. Bằng tính vị nhân sinh, văn hóa th?c hiện đư/c chức
năng thứ 4 của mình đó là chức năng giao ti8p. N8u ngôn ngữ là hình thức của giao ti8p thì văn
hóa là nội dung của nó. Văn hóa đư/c coi là s/i dây nối liền nhân dân các nước và các dân tộc…
S? hiểu bi8t l_n nhau, s? h:c tập và tôn tr:ng l_n nhau xưa nay đều thể hiện sâu sNc qua văn hóa,
nơi tập trung những biểu hiện r?c rỡ nh4t của tâm huy8t và
sức sáng t@o của con người.
2. Vấn đề Diễn tr>nh văn hóa Việt Nam: 2.1.
ThHnh tựu đáng chL ý của nền văn minh ĐKi Việt * Về kinh tế:
- Nông nghiệp là ngành kinh t8 chủ đ@o; các triều đ@i đều có chính sách khuy8n khích sản xu4t nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp gồm 2 bộ phận:
+ Thủ công nghiệp trong dân gian: phát triển, xu4t hiện nhiều làng nghề
+ Thủ công nghiệp nhà nước phát triển, chuyên sản xu4t các sản phẩm phục vụ cho cung đình, quan l@i. - Thương nghiệp:
+ Ho@t động buôn bán trong và ngoài nước phát triển;
+ Trong khoảng th8 k> XVI – XVIII, ở Đ@i Việt chứng ki8n s? hưng khởi của nhiều đô thị như:
Phố Hi8n, Thanh Hà, Hội An, Thăng Long… * Về ch5nh tr8:
- Nhà nước quân chủ chuyên ch8 trung ương tập quyền ngày càng đư/c củng cố, hoàn thiện
- Nhà nước lEnh đ@o thành công nhiều cuộc kháng chi8n chống xâm lư/c
- Nhà nước quan tâm đ8n xây d?ng hệ thống luật pháp.
* Về tư tưởng, tôn giáo: - Tư tưởng:
+ Tư tưởng yêu nước thương dân: Phát triển theo hai xu hướng: dân tộc và thân dân.
+ Nho giáo: d5n phát triển cTng với s? phát triển của giáo dục và thi c=.
- Tín ngưỡng thờ cWng HTng Vương và tổ tiên ti8p tục phát triển. - Tôn giáo:
+ Phật giáo: phát triển m@nh trong buổi đ5u độc lập và trở thành quốc giáo thời LM – Tr5n. TV th8
k> XV, Phật giáo m4t vai trò quốc giáo, song v_n có s? phát triển m@nh mẽ, đồng hành cTng dân
tộc trong công cuộc xây d?ng và phát triển đ4t nước.
+ Đ@o giáo: phổ bi8n trong dân gian và đư/c các triều đ@i phong ki8n coi tr:ng, có vị trí nh4t định trong xE hội. * ThHnh tựu Giáo dục
- Nhà nước quan tâm đ8n phát triển giáo dục
- Các khoa thi đư/c mở ra để tuyển ch:n nhân tài cho đ4t nước.
* ThHnh tựu chữ viết
- Trên cơ sở ti8p thu chữ Hán của người Trung Quốc, người Việt đE sáng t@o chữ Nôm.
- Đ8n th8 k> XVII, chữ quốc ngữ ra đời tV s? cải ti8n bảng chữ cái La-tinh để ghi âm ti8ng Việt.
* ThHnh tựu về văn học
- Văn h:c dân gian ti8p tục phát triển, phong phW về thể lo@i
- Văn h:c chữ vi8t phát triển, gồm 2 bộ phận: văn h:c chữ Hán và văn h:c chữ Nôm.
* ThHnh tựu về khoa học: các l;nh v?c: s= h:c, địa lí h:c, toán h:c, khoa h:c quân s?, y h:c… đều có s? phát triển
* ThHnh tựu về âm nhKc: các l;nh v?c âm nh@c, lễ hội, ki8n trWc và điêu khNc đều đ@t đư/c
những ti8n bộ nh4t định.
Yêu c=u sN 2: ThHnh tựu ấn tưJng nhất
- Đối với em, thành t?u 4n tư/ng nh4t là: s? xu4t hiện của chữ Nôm và s? phát triển của văn h:c chữ Nôm. Vì:
+ Chữ Nôm ra đời đE khẳng định người Việt có chữ vi8t, ngôn ngữ riêng của mình; thể hiện tinh
th5n dân tộc, M thức t? lập, t? cường của dân tộc.
+ S? phát triển của văn h:c chữ Nôm đE góp ph5n làm cho ti8ng Việt thêm trong sáng, văn h:c
dân tộc ngày càng phát triển.
V4n đề giao lưu và ti8p bi8n văn hóa qua các thời kì:
o Giao lưu, tiếp biến văn hóa Trung Hoa
Giao lưu và ti8p bi8n giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là s? giao lưu, ti8p bi8n
liên tục qua nhiều thời kỳ của lịch s=. Trung Hoa là một trong những trung tâm văn hóa lớn ở
phương Đông, có nền văn hóa lâu đời và phát triển r?c rỡ.
Lớp văn hóa tồn t@i song song 2 xu hướng trái ngư/c: Xu hướng Hán hóa về mặt văn hóa –
Xu hướng chống Hán hóa và Việt Nam hóa các ảnh hưởng Trung Hoa
1. Giai đoKn văn hóa thời chNng Bắc thuộc * Đặc điểm:
- Ý thức đối kháng b4t khu4t và thường tr?c trước nguy cơ xâm lăng tV phía trong phong ki8n phương BNc.
o S? ra đời của quốc hiệu “Nam Việt” tV trước CN đE đánh d4u một bước ngoặt trong nhận
thức của dân tộc về hiển h:a xâm lăng tV phía phong ki8n phương BNc.
=> Thể hiện qua các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trung (40-30), Triệu Thị Trinh (246), Triệu
Quang Phục (544-548), Mai Thúc Loan (722), … và đạt đến đỉnh cao ở cuộc khởi nghĩa thắng lợi của Ngô Quyền (938)
- S? suy tàn của nền văn minh Văn Lang – Âu L@c
o S? suy tàn bNt nguồn tV: s? suy thoái t? nhiên có tính quy luật của một nền văn minh sau
khi đ@t đ8n đ>nh cao; s? tàn phá cố tình của kẻ xâm lư/c phương bNc với âm mưu đồng hóa thâm độc
- Mở đ5u cho quá trình giao lưu – ti8p nhận văn hóa Trung Hoa và khu v?c, tức là mở đ5u cho quá
trình văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa khu v?c.
o Tuy ti8p xWc tr?c ti8p và thường xuyên với Trung Hoa, nhưng Việt Nam ti8p nhận văn hóa
Trung Hoa chưa nhiều, Nho giáo h5u như chưa có ch\ đứng trong xE hội.
=> Do đó là văn hóa do kẻ xâm lư/c áp đặt
=> Trong khi đó Phật giáo đ8n VN một cách hòa bình => Người việt t? giác ti8p nhận
=> Xu hướng chống Hán hóa về văn hóa và Việt Nam hóa các ảnh hưởng Trung Hoa
2. Giai đoKn văn hóa ĐKi Việt
- Ch> sau 3 triều đ@i (Ngô – Đinh – Tiền Lê) lo việc gây d?ng l@i, văn hóa Việt Nam nhanh chóng khôi phục và thăng hoa.
- Giai đo@n Đ@i Việt trở thành đ>nh cao thứ hai trong lịch s= văn hóa Việt Nam với hai cột mốc Lí – Tr5n và Lê.
- Truyền thống tổng h/p bao dung => đư/c ti8p sức bởi văn hóa Phật giáo giàu lòng bác ái => làm
nên linh hồn của thời đ@i Lí – Tr5n.
o Văn hóa Lí – Tr5n chứng ki8n thời kì hưng thịnh nh4t của Phật giáo
o CTng với nhu c5u xây d?ng và củng cố nhà nước trung ương tập quyền => đánh d4u thời
điểm VN chính thức ti8p nhận Nho giáo => tinh th5n tổng h/p bao dung => ti8p thu cả Đ@o giáo.
=> “Tam giác đồng quy” trên cơ sở truyền thống dân tộc => khi8n cho văn hóa VN thời kì Lí –
Tr5n phát triển m@nh mẽ về m:i phương diện. - Nho giáo:
o Thời kìa BNc thuộc khong thể thâm nhập sâu rộng => tV khi nhà Lí mở c=a và đặt nền móng
(xây Văn Mi8u thời Khổn t= năm 1070, lập trường Quốc T= Giám năm 1076…)=> thâm nhập m\i ngày một m@nh.
o Đ8n giữa thời Tr5n: Nho giáo VN trở thành một l?c lư/ng đáng kể trong triều đình
o Đ8n thời Lê, Nho giáo đ@t đ8n độ thịnh vư/ng nh4t và nNm trong tay toàn bộ guồng máy xE hội
=> Xu hướng ti8p nhận văn hóa Trung Hoa trở thành chủ đ@o
=> Tính cách tr:ng động (cứng rNn, độc tôn…) d5n thâm nhập vào xE hội VN, Nhà nước tuyên bố
l4y Nho giáo làm quốc giáo, pháp luật phỏng theo Trung Hoa; phụ nữ, con hát ngày một bị khinh rẻ…
=> VHVN chuyển sang một đ>nh cao kiểu khác: văn hóa Nho giáo. THAM KHẢO 1:
Giao lưu, ti8p bi8n văn hóa Trung Hoa đ8n văn hóa Việt Nam là một quá trình lâu dài và phức
t@p, bNt đ5u tV thời kỳ BNc thuộc và kXo dài đ8n tận ngày nay. Quá trình này đE có những tác
động sâu sNc đ8n s? hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam.
Những biểu hiện của giao lưu, tiếp biến văn hóa Trung Hoa đến văn hóa Việt Nam:
Về ngôn ngữ: Chữ Hán đư/c du nhập vào Việt Nam tV thời BNc thuộc. Đây là chữ vi8t
chính thức của Việt Nam trong nhiều th8 kY. Chữ Hán đE ảnh hưởng sâu sNc đ8n chữ vi8t
ti8ng Việt, t@o nên hệ thống chữ vi8t tư/ng hình của ti8ng Việt.
Về văn h:c: Văn h:c Trung Hoa đE có ảnh hưởng sâu sNc đ8n văn h:c Việt Nam. Nhiều
tác phẩm văn h:c Trung Hoa đE đư/c dịch sang ti8ng Việt và đư/c lưu truyền rộng rEi ở
Việt Nam. Những tác phẩm này đE góp ph5n định hình nên phong cách văn h:c Việt
Nam, đặc biệt là văn h:c trung đ@i.
Về tri8t h:c: Tư tưởng Nho giáo đE du nhập vào Việt Nam tV thời BNc thuộc và trở thành
một hệ tư tưởng chính thống của Việt Nam trong nhiều th8 kY. Tư tưởng Nho giáo đE
ảnh hưởng sâu sNc đ8n tư tưởng, đ@o đức, lối sống của người Việt Nam.
Về tôn giáo: Phật giáo, Đ@o giáo cũng du nhập vào Việt Nam tV thời BNc thuộc và có
ảnh hưởng sâu sNc đ8n đời sống tinh th5n của người Việt Nam. Phật giáo là tôn giáo lớn
nh4t ở Việt Nam hiện nay.
Về nghệ thuật: Nghệ thuật Trung Hoa đE có ảnh hưởng sâu sNc đ8n nghệ thuật Việt Nam,