Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề cương Cơ sở văn hóa - ôn tập - Môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177)
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP – LÀM ĐỀ CƯƠNG
Học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam
A. Khái niệm/ thuật ngữ 1. Văn hóa +Khái ni m V ệ ăn hóa là m t h ộ thốống h ệ u c ữ c ơ ác giá tr v ị t chấốt v ậ à tnh thấần do con ng i sáng t ườ o v ạ à
tch lũy qua quá trình ho t đ ạ ng th ộ c tễễn, tr ự ong s t ự ng tác v ươ i mối tr ớ ng t ườ nhiễn và x ự ã h i. ộ +Đ c tr ặ ng và ch ư c năng: ứ Đ c tr ặ ng ư Ch c năng ứ Tính h thốống ệ T ch ổ c xã h ứ i ộ Tính giá trị Điễầu ch nh xã ỉ h i ộ Tính nhấn sinh Giao tễốp Tính l ch s ị ử Giáo dục 2. Văn minh là gì
khái niệm văn minh chỉ khía cạnh vật chất, kĩ thuật. Văn minh là những thành tựu đã đạt
được khi văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định của một không gian xã hội nhất định. Vú dụ:
+văn minh Ai Cập cổ đại, văn minh Địa Trung Hải, văn minh trống đồng, văn minh cơ khí, văn minh châu Âu...
+ Văn hóa xuất hiện trước văn minh. Trước khi xuất hiện văn minh Văn Lang- Âu Lạc, Việt
Nam đã xuất hiện một số nền văn hóa như: văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn. 3. Văn hiến là gì
văn = vẻ đẹp, hiến = hiền tài. Văn hiến thiên về các giá trị tinh thần do hiền tài sáng tạo ra.
VD: chữ viết, thơ văn, phong tục tập quán. 4. Văn vật là gì
văn = vẻ đẹp, vật = vật chất. Văn vật thiên về những giá trị văn hóa vật
chất. Biểu hiện ở những công trình, hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử.
VD: Phở Hà Nội, Cốm Làng Vòng, Gốm Bát Tràng
5. Loại hình văn hóa là gì? +Khái ni m lo ệ i hình văn hoá đ ạ c hình thành trễn c ượ sơ vễầ s ở khác bi ự t cệ a các yễốu tố ủ ố: mối tr ng ườ t nhiễn, ph ự ng th ươ
c s n xuấốt kinh tễố, lốối c ứ ả trú. ư +T ba yễốu tốố c ừ bơ n này
ả , văn hoá nhấn lo i có hai lo ạ
i hình: văn hoá gốốc nống nghi ạ p và v ệ ăn hoá gốốc du m c ụ -Đặc đi m ể Ph ng ươ Đống Phương Tấy Văn hóa gốốc Nống nghi p ệ Du m c ụ Mối tr ng t ườ nhiễn ự là x nóng sinh ra m ứ a nhiễầu ư là x l ứ nh v ạ i khí h ớ u khố ậ , (ẩm), t o ạ nễn nhiễầu con song
khống thích hợp cho th c v ự t ậ
lớn và các vùng đốầng băầng trù sinh tr ng ưở , tr nh ừ n ữ g vùng phú. đốầng c r ỏ ng ộ Nghễầ m u sinh ư
sinh sốống băầng nghễầ trốầng
sinh sốống băầng chăn nuối là
trọt là chính, do đó hình
chính, do đó hình thành lốối
thành lốối sốống đ nh c ị ư sốốngdu cư T ch ổ c đ ứ i sốống ờ lo t o d ạ ng cuốc sốống ự n ổ lo t ch ổ ức đ th ể ường xuyễn di
đ nh lấu dài, khống xáo tr ị n ộ chuy n g ể ọn gàng, nhanh
nễn mang tnh chấốt trọ ng tnh
chóng,thuậ n t n nễn mang ệ
(cu c sốống yễn bình, ít di ộ tnh chấốt tr n ọ g đ ng ộ (cu c ộ chuy n) ể sốống năng đ ng ộ , di chuy n ể nhiễầu) Ứng x v ử i mối tr ớ ng ườ t ự Sốống đ nh c ị ư,Tốn tr ng, hòa ọ Coi th ng ườ và luốn muốốn nhiễn hợp v i thiễ ớ n nhiễn. Người chinh ph c, chễố ng ụ ự tự nhiễn. dấn sốống ph thu ụ c nhiễầu và ộ o C dấn du m ư c nễốu thấốy ụ ở n i ơ thiễn nhiễn, cốố đ ở nh 1 chốễ ị
này khống thuậ n t n, có th ệ ể
với cái nhà, cái cấy c a ủ mình dễễ dàng b đi n ỏ i khác, do ơ nễn có ý th c tốn ứ vấy coi th ng t ườ nhiễn. ự tr ng ọ ,khống dám ganh đua Bởi v y ,ng ậ i ph ườ ương Tấy v i t ớ nhiễn; sốống hòa h ự p ợ luốn có tham v ng chinh ọ v i t
ớ nhiễn là mong muốốn ự ph c và chễố ng ụ t ự ự nhiễn c a c ủ dấn; ư ch yễốu ăn đ ủ ng v ộ t ậ ăn th c v ự t là ch ậ y ủ ễốu u đi ư m:khuyễốn khích co ể n u đi ư m: con ng ể ười gi gìn ữ ng i dũn ườ g c m đốối măt v ả i ớ đ c mối tr ượ ng sốống t ườ ự
t nhiễn, khuyễốn khích khoa ự nhiễn h c phát tri ọ ển nh c ượ điểm: r t rè, e ng ụ i ạ nh c ượ điểm: h y ho ủ i mối ạ th m chí tốn sùng t ậ nhiễn ự trường Lốối nh n th ậ c, t ứ ư duy t ng h ổ p - bi ợ n ệ ch ng ứ . phấn tch – siễu hình.
Hễ thốống tri th c thu đ ứ c ượ Khoa h c hình thành ọ băầng con đ ng ườ kinh nghiễm, theo con đ ng th ườ c ự chủ quan, cả m tnh. S c ứ
nghiễm, khách quan, lí tnh; thuyễốt ph c thấốp, nh ụ ng bao ư tnh ch t cheễ v ặ à s c thuyễốt ứ gi cũng ng ờ ăốn gọn, súc
ph c cao. Đấy là lí do khiễốn ụ tch,thấm thúy. Do đ c hình ượ khoa h c phát tri ọ n nh ể anh -
thành 1 cách t nhiễn (khống ự t t ư ng tr ưở c sai seễ có t ướ ư b gi ị i h ớ n đốối t ạ ng)và đ ượ c ượ t ng ưở sau thay thễố ki m ch ể ứng băầng kinh nghiễm u đi ư m: có s ể sấu săốc, phá ự t
c a nhiễầu thễố hễ nễn tnh ủ
triển mạnh các ngành khoa đúng c a t ủ ư duy t ng h ổ p - ợ h c chuyễn sấu ọ bi n ch ệ ng khá cao ứ nh c đi ượ m: thiễốu toàn ể u đi ư m: nhìn nh ể n vấ ậ ốn đễầ diện.
toàn di n, luốn thấốy mốối quan ệ h gi ệ a chúng ữ nh c đi ượ m: thiễốu tri ể t đ ệ , ể sấu săốc Xu h ng khoa h ướ c ọ
thiễn vễầ thiễn văn,triễốt h c ọ thiễn vễầ khoa h ct ọ nhiễn ự và tấm linh và tốn giáo kyễ thu t ậ Ứng x xã h ử i ộ trọ ng tnh, trọng đ c,tr ứ ng ọ tr ng lí trí, tr ọ ng s ọ c m ứ nh, ạ văn, tr ng ph ọ
ụ nữ. Lốối sốống tr ng tài , tr ọ ng nam gi ọ i. ớ
tr ng tnh đã dấễn đễốn cách ọ
Cuốc sốống du c dấễn đễốn cách ư th c t
ứ ổ ch c cống đốầng theo ứ th c t ứ ổ ch c c ứ n ộ g đốầng theo
lốối linh ho t, luốn biễốn báo ạ nguyễn tăốc vớ i tnh t ổ chức cho thích hợp v i t ớ ng hoàn ừ
cao(nễốp sốống theo pháp
cảnh cụ thể.Con người c x ư ử lu t); quy ậ ễần l c tuyễ ự t đốối bình đẳng (dấn ch )v ủ i nhau. ớ năầm trong tay ng i cai tr ườ ị Coi tr ng tấp th ọ , cống đốầng; ể -quấn ch . ủ u đi
ư m:lốối sốống hiễốu hòa, ể đăc đi m quan tr ể ọng c a văn ủ
nhấn nghĩa trong quan hễ xã hóa du m c là ụ tr ng cá nhấn ọ ; hối u đi ư m:m ể i vấ ọ ốn đễầ đễầu nh c
ượ điểm: mặt trái c a ủ linh theo m t nguyễn tăốc ộ
hoạ t, dấn chủ là tùy t n, tấm ệ khách quan với các lí hòa cả làng, b nh coi ệ
chuẩn mực cố định,văn th ng ườ phép n c ướ minh nhược điểm: mặt trái của nguyên tắc là máy móc, rập khuôn, cứng nhắc,
áp đặt, thiếu bình đẳng. Đ c tr ặ ng văn hóa ư dung h p tr ợ ong tễốp nhấn
đốc tốn trong tễốp nhấn
mễầm d o, hiễốu hòa tr ẻ
ong đốối C ng răốn, hiễốu thăống tro ứ ng phó đốối phó Tốn giáo tn ng n ưỡ g đa thấần c x ổ a ư tn ng n ưỡ g đa thấần s khai ơ đ c kễố t ượ
ục băầng đa tốn giáo nhanh chóng chuy n sang ể
nhấốt thấần giáo và tốn giáo độc tốn. Nễần văn h c ngh ọ thu ệ t ậ
thiễn vễầ thơ , nhạ c trữ tnh. thiễn vễầ truy n,k ệ ch, múa ị sối đ ng ộ 1.Đ c tr ặ ng vă ư
n hóa gốốc nống nghi p ệ * Trong cách ứng x v ử i mối tr ớ ng t ườ nhiễn ự , nghễầ trốầng tr t bu ọ c ng ộ i dấn ph ươ i sốống đ ả ịnh c đư ch ể cấ ờy cốối l n lễn, r ớ
a hoa kễt trái và thu ho ch. Do sốống ph ạ thu ụ c nhiễầu vào thiễn ộ
nhiễn nễn dấn nống nghi p có ý th ệ c t ứ ốn tr ng v ọ à c v ươ ng sốống hòa h ọ p v ợ i thiễn ờ nhiễn.Ng i Vi ườ t Nam m ệ mi ở ng là nói “l ệ y tr ạ i” ờ , “nhờ tr i ờ ”, “ n tr ơ i”…Ng ờ i nống dấn Vi ườ t ệ trong tấm th c luốn co ứ i tr i là chốễ d ờ a cho n ự ễn có nh ng cấu ca da ữ o rấốt gấần gũi nh : ư “L y tr ạ i m ờ a xuốống ư Lấốy n c tối uốống ướ Lấốy ru ng tối cày ộ Lấốy đấầy bát c m ơ Lấốy r m đun bễốp” ơ Hay nh : ư “ n tr Ơ i m ờ a năống ph ư ải thì
Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sấu” *Trong t duy ư
: Vì nghễầ nống, nhất là nghễầ nống nghi p lúa n ệ c, ph ướ thu ụ c vào hi ộ n t ệ ng ượ thiễn nhiễn: đấốt, n c, m ướ a, năống… Nễn Ng ư i Vi ườ t ệ có cấu: “Trống tr i, tr
ờ ống đấốt, trống mấy Trống m a, trống gió ư
, trống ngày, trống đễm.” Hay:
“Trống cho chấn c ng đá mễầm ứ Tr i yễn bi ờ n l ể ng m ặ i yễn tấốm lòng ớ ” Cho nễn trong nh n th ậ c c ứ a ng ủ
i dấn dấần hình thành lốối t ườ duy t ư ng h ổ p, bao quát thiễn vễầ ợ
kinh nghiệ m, trự c giác, cả m tnh và duy linh (linh c m). T ả ng h ổ p k ợ éo theo bi n ch ệ ng,bi ứ n ệ ch ng là chú tr ứ ng đễốn các mốố ọ i quan h giệ a chúng. Ng ữ i nống dấn ta quan sát t ườ ng yễốu t ừ ốố, hi n t ệ ng c ượ a tủ nhiễn đ ự đúc k ể ễốt ra kinh nghi m trong ệ s n xuấốt, trốầng tr ả t. V ọ à đ có th ể nh ể ớ
m t cách dễễ dàng, có th ộ
ể truyễần l i cho nhiễầu đ ạ i, cha ống ta đã chuy ờ n th ể nh ể n ữ g kinh
nghiệ m khố khan đó thành nhữ ng cấu ca dao, tụ c ngữ , thành ngữ gấần gũi, giả n dị , và xúc tch. Ví d nh ụ ư: “Qu tăốm thì ráo ạ , sáo tăốm thì m a” ư
“Đễm tháng năm ch a năầm đã sang ư Ngày tháng m i ch ườ a c ư i đã tốối. ườ ” *Trong t ch ổ ức cộng đốầng
+theo nguyễn tăốc tr ng tnh, chu ọ ng s ộ hòa thu ự n, t ậ ng tr ươ , quan t ợ ấm đễốn nh ng ữ
láng giễầng. Hàng xóm sốống cốố đ nh lấu dài v ị i nhau ph ớ i t ả o ra m ạ t cu ộ c ộ sốống hòa thu n ậ trễn c sơ lấốy ở
tnh nghĩa làm đấầu.Điễầu này cũng đã đ c đễầ c ượ p rấ
ậ ốt nhiễầu trong ca dao, t c ng ụ ữ Vi t Nam nh ệ ư:
“Bán anh em xa, mua láng giễầng gấần”
“Hàng xóm tốối l a tăốt đèn có nhau” ử
+Khống chỉ là tnh làng nghĩa xóm, dấn ta còn luốn a chu ư n
ộ g hòa bình, luốn có thái đ ộ sốống hòa thu n, t ậ ng tr ươ n ợ c láng giễầng. T ướ x ừ a, khi đấốt n ư c còn nghèo khó ướ , v a thoá ừ t
kh i chiễốn tranh, dấn ta ỏ , b đ ộ i ta đã khống ng ộ ại ngấần giúp đ n ỡ c b ướ n khi h ạ cấần. ọ Đi n hình là s ể ki ự n: “ ệ Tháng 12/1978, tr c l ướ i kễu g ờ i c ọ a M ủ t tr ặ n Đoàn k ậ ễốt dấn t c c ộ u ứ n c Campuchia, quấn v ướ
à dấn Vi t Nam đã phốối h ệ p ợ v i các l ớ c l ự ng vũ trang c ượ ách m ng ạ
Campuchia tễốn hành các cu c tấốn cống Khmer Đ ộ , gi ỏ i
ả phóng hoàn toàn Campuchia”. Hay như đễốn hi n t ệ i, Vi ạ t Na ệ m vấễn luốn gi ữ thái đ thấn thi ộ n, hòa đốầng khống ch ệ v ỉ i các n ớ c anh ướ
em láng giễầng mà còn v i tấốt c ớ các quốốc gia tr ả ễn thễố gi i ớ + Tr ng ọ đ c, tr ứ ng văn, tr ọ ng Mấễu. T ọ
rong truyễần thốống Việ t Nam, tnh thấần coi tr ng ngối ọ
nhà, coi tr ng cái bễốp và c ọ oi tr nọg ng i ph ườ n
ụ là hoàn toàn nhấốt quán v ữ à rõ nét: Ph n ụ Vi ữ t ệ Nam là ng i qu ườ n lí kinh tễố, tà ả
i chính trong gia đình – ng i năốm ta ườ y hòm chìa khóa. Theo
kinh nghi m dấn gian thì “Ru ệ
ộng sấu trấu nái, khống băầng con gái đấầu long”.Ph n ụ Vi ữ t Nam ệ cũng chính là ng i có
ườ vai trò quyễốt đ nh trong vi ị c giáo d ệ c con cái: “Phúc đ ụ c t ứ i mấễu, Con ạ d i cái ma ạ
ng”. Vì tấầm quan tr ng c ọ a ng ủ i m ườ cho ẹ nễn trong tễống Vi t, t ệ cái v ừ i nghĩa là ớ
“m ” đã mang thễm nghĩa “ ẹ chính, quan tr ng ọ ”: sống cái, đ ng cái, đũa cá ườ i, c t cái, ộ trốống cái, ngón tay cái, máy cái…
+Tuy nhiễn trong m t giai đo ộ n c ạ a xã h ủ i cũ, t ộ t ư ng tr ưở n ọ g nam khinh n đã b ữ truyễần ị vào Vi t Nam và đã b ệ ng ị i dấn ph ườ n ả ng m ứ t cá ộ ch d d ữ i. V ộ y nễn khống ph ậ i ngấễu nhiễn ả
mà vùng nống nghi p Đống Nam Á này đ ệ c nhiễầu h ượ c gi ọ ph ả ng T ươ ấy g i l ọ à “x s ứ Mấễu h ở ” ệ .
Cho đễốn tận bấy gi , ờ ở các dấn t c ít ch ộ u ị nh h ả ngc ưở a v ủ ăn hóa Trung Hoa nh Chàm ho ư c ặ
hoàn toàn khống chịu nh h ả ng nh ưở nhiễầu dấn t ư c T
ộ ấy Nguyễn (Êđễ, Giarai…), vai trò c a ủ ng i ph ườ nụ vấễn rấ ữ ốt l n: ph ớ ụ n ch ữ đ
ủ ộng trong hốn nhấn, chốầng vễầ đăầng nhà v ở , ợ con cái đ t tễn theo h ặ mọ …. T ẹ ấốt c đễầu do nh ả ng đ ữ c tr ặ ng c ư a nễần vă ủ n hóa gốốc nống nghi p ệ để l i ạ t đ ừ i x ờ ưa. *Vễầ cách th c t ứ ch ổ c ứ c ng đốầng ộ +linh ho t, luốn ạ ng biễốn cho phù h ứ p vợ i t ng hoàn c ớ ừ nh c
ả thụ, dấễn đễốn xuấốt hi ể n nhiễầu ệ triễốt lí sốống: “ bấầu thì tròn, Ở ốống thì dài” ở Hay nh : ư “Đi v i B ớ t m ụ c áo cà-sa, đ ặ i v i ma m ớ c áo giấốy ặ ” Sốống theo tnh c m, con ng ả i còn ph ườ i biễốt tố ả n trọng và c x ư bình đ ử ng, dấn ch ẳ v ủ i ớ
nhau. Đó là nễần dấn ch làng m ủ c, nó có tr ạ c nễần quấn ch ướ phong kiễốn ph ủ ng Đống và nễần ươ dấn ch t sủ n ph ư ả ng Tấ
ươ y.Lốối sốống tr ng tnh và cách c ọ xư dấn ch ử dấễn đễốn tấ ủ m lí coi tr ng ọ c ng đốầng ộ , t p th ậ . Ng ể ư i nống nghi ờ p làm gì cũng ph ệ i tnh đễốn t ả p ậ th , luốn có t ể p ậ th ể
đứ ng sau. Tuy nhiễn, mặ t trái củ a tnh linh hoạ t là thói tùy t n bi ệ u hi ể n ệ t ở t gi ậ ca ờ o su, s ự
thiễốu tốn tr ng pháp lu ọ t… Lốối sốống tr ậ
ọ ng tnh làm cho thói tùy t n càng tr ệ nễn trấầm tr ở ng ọ h n: “M ơ
t bốầ cái lí khống băầng m ộ
t t cái tnh”… Nó dấễn đễốn t ộ “đi c ệ a sau” tr ử ong gi i quyễốt ả
cống vi c: “Nhấốt quen, nhì thấn, tam thấần, t ệ thễố”…Ví d ứ nh ụ ng ư i Vi ườ t chúng ta th ệ ng có ườ thói quen vi ph m các quy t ạ ăốc giao thống nh v ư t đèn đ ượ , ỏ khống đ i mũ b ộ o hi ả m khi tham ể
gia giao thống hay gian l n đi ậ m thi TH ể PTQG t ở nh Hà Giang ỉ *Trong lốối ng x ứ v ử i mối tr ớ ng xã ườ hội: +T duy ư
tổng hợp và phong cách linh ho t c ạ a văn hóa nống nghi ủ p còn quy đ ệ nh thái đ ị ộ dung h p trong tễốp nh ợ n các yễốu t ậ ốố: Vi ở t Nam khống nh ệ ng khống có ch ữ iễốn tranh tốn giáo mà, ng c l ượ i, m ạ i t
ọ ốn giáo thễố gi i (Nho giáo ớ ,Ph t giáo, Đ ậ o g ạ
iáo, Thiễn chúa giáo…) đễầu đ c tễốp nh ượ n và đễầu bình đ ậ ng gi ẳ a các tốn giáo. Vi ữ t Nam là m ệ t n ộ c đa tốn giáo v ướ i ớ kho ng 13 đ ả o khác nhau. T ạ ấốt c các t ả ốn giáo đ c Nhà n ượ c cống nh ướ n thì đễầu bình đ ậ ng ẳ tr c pháp ướ lu t ậ +Đốối phó v i các cu ớ c chiễốn tr ộ anh xấm l c, ng ượ i Vi ườ t Nam luốn hễốt s ệ cmễầm d ứ o, hi ẻ ễốu
hòa. Ngày x a, trong kháng chiễốn chốống ngo ư
i xấm, mốễi khi thễố thăống đã thu ạ c vễầ t ộ a m t cách ộ rõ ràng, cha ống ta th ng d ườ ng l ừ ich ạ đ
ủ nộg cấầu hòa, “tr i chiễốu hoa” cho gi ả c vễầ, m ặ đ ở ư ng ờ
cho chúng rút lui trong danh dự => Trễn đấy là nh n ữg đ c tr ặ ng c ư
a nễần văn hóa gốốc nống nghi ủ p. T ệ uy nhiễn văn minh nống nghi p kéo dà ệ i đã làm ch m s ậ phá ự t tri n c ể a tễốn ủ trình l ch s ị ử Vi t Nam, khống t ệ o r ạ a đ c nh ượ ng tễần đễầ và đ ữ iễầu ki n đ ệ b ể c r ứ a kh i cá ỏ i khung phong kiễốn ph ng Đống, làm h ươ n ạ
chễố tnh năng đ ng, sáng t ộ o c ạ a con ng ủ i Vi ườ t Nam v ệ
à dấễn đễốn s trì tr ự c ệ a xã h ủ i Vi ộ t ệ Nam. V y nễn bễn c ậ nh s ạ gi ự gìn nễn văn hóa đ ữ c tr ặ ng c ư a dấn t ủ c, ta c ộ òn cấần biễốt sáng t o, v ạ n d ậ ng ụ nh ng thành qu ữ tễốn b ả c ộ a nễần v ủ ăn minh thễố gi i ớ 6. Tôn giáo là gì?
Tốn giáo là niễầm tn c a con ng ủ i tốần t ườ
i vạ i hớ thốống quan ni ệ m và ho ệ t đ ạ ng bao gốầm đốối t ộ ng ượ tốn th , giáo lý ờ
, giáo lu t, lễễ nghi và t ậ ch ổ c ứ
7. Tín ngưỡng là gì?
Tín ngưỡng niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với
phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng
đồng. Niềm tin này gắn với sự siêu nhiên nhưng chỉ lưu truyền trong một vùng lãnh thổ hoặc
trong một cộng đồng dân chúng nhất định. Phong tục là gì?
Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá
trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác. Phong tục không mang tính cố định, bắt buộc như nghi thức, nghi lễ, nhưng cũng
không tùy tiện như hoạt động sống thường ngày. Nó trở thành một tập quán xã hội tương đối
bền vững và tương đối thống nhất.
8. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát về triển mọi mặt
trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa. Khái niệm
này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc
thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa ,
lý văn hóa... riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó. 9. Làng xã là gì? Làng xã là n i t ơ bao đ ừ i nay c ờ dấn ng ư i Vi ườ t c ệ trú, lao đ ư ng, s ộ n xuấốt v ả
à tổ chứ c các sinh hoạ t văn hóa, tnh
thấần. Khái ni m Làng găốn v ệ ới hình nh làng xã c ả truyễần ổ Vi ở t Nam v ệ i 3 đ ớ c tr ặ ng c ư b ơ n: ả ý th c c ứ ng đốầng ộ làng; ý th c t ứ qu ự n ả và tnh đ c thù ặ đ c đáo ộ
, rấốt riễng c a mốễi làng ủ Nễần văn hoá Vi t Nam đ ệ c t ượ o d ạ ng trễn c ự s ơ c
ở a nễần văn minh nống nghi ủ p. Cu ệ c sốống c ộ a ng ủ i Vi ườ t ệ Nam găốn bó v i làng x ớ ã, quễ h ng. T ươ p t c làng, truyễần ậ ụ
thốống và văn hoá làng là chấốt keo đ c thù g ặ ăốn kễốt m i ọ thễố h thành viễn c ệ a làng. Cho đễốn ủ nay, các nhà nghiễn c u s ứ hử c v ọấễn ch a xác đ ư nh r ị õ làng xuấốt hi n t ệ khi ừ nào. Nh ng làng và v ư ăn hoá làng đ c xem là p ượ hát tri n rể c r ự nhấốt v ỡ ào thễố k XVI-XVIII. Ngo ỷ ài ra, làng và văn hoá làng ch có ỉ Vi ở t Nam, ệ nhiễầu n ở c làng cũng nh ướ t ư ch ổ c làng hấầu nh ứ khống c ư ó.
10. Chủ nghĩa yêu nước có nội hàm là gì? B. Nội dung:
1. Những biểu hiện của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
trồng trọt ở Việt Nam +Do Vi t Nam là m ệ ột n c năầm trong khu v ướ c Đống Nam Á, v ự i điễầu ki ớ n v ệ trí đ ị a lí, t ị nhiễn ự thu n ậ
lợi, năầm ở góc tận cùng phía Đống – Nam Chấu Á, khí h u nóng ậ m, m ẩ
a nhiễầu, có nhiễầu con sống l ư n ớ nh song Hốầng ư
, sống Mekong… nhiễầu vùng đốầng băầng phù sa màu m ỡ là điễầu ki n thu ệ n l ậ i đ ợ phát ể tri n nống nghi ể p lúa n ệ c
ướ nễn văn hóa Vi t Nam thu ệ c lo ộ i
ạ hình văn hóa nống nghi p đi ệ n hình. ể Ng i V ườ i t thích cu ệ c sốống đ ộ nh c ị , ư n đ ổ nh, khống thích s ị di chuy ự n, thay đ ể i, tnh c ổ m găốn bó v ả i ớ quễ h ng x ươ sứ , vở i làng, n ớ
c… nễn hình thành lốối sốống t ướ ự trị, kép kín, h ng n ướ i. ộ +Do c dấn Vi ư
t Nam sốống băầng nghễầ nống nghi ệ p nễn rấốt sùng bái t ệ
nhiễn, luốn mong muốốn m ự a ư thu n gió hòa đ ậ có cu ể c sốống no đ ộ “L ủ y tr ạ i, ờ n tr ơ i…” ờ , có nhiễầu tn ng ng
ưỡ , lễễ h i sùng bái t ộ ự
nhiễn vì v y phậ biễốn ổ các t ở c ng ộ i tr ư ễn khăốp m ờ i miễần đấốt n ọ c. ướ Cu c sốống đ ộ nh c ị t ư o cho ng ạ i ườ
Vi t có tnh thấần găốn k ệ ễốt c ng đốầng cao ộ , xem nh va ẹ
i trò cá nhấn: “Bán anh em xa mua láng giễầng gấần, M t con ng ộ a đau c ự tàu b ả c ỏ ” Lốối sốống tr ỏ
ọ ng tnh nghĩa, các quan hệ ứ ng xử thườ ng đặ t tnh cao hơn lí, ng x ứ
ử nhiễầu hóa, nhấn ái, khống thích s c m ứ nh, b ạ ạo l c ự +Cu c sốống đ ộ nh c ị ư n đ ổ nh c ị a nghễầ nống nghi ủ p trốầng tr ệ t cấần đễốn vai tr ọ ò chăm lo thu vén c a ủ ng i ph ườ n ụ , vai trò ữ c a ng ủ i ph ườ n ụ đ ự c tốn ượ tr ng và ọ
đễầ cao. Lốối t duy t ư ổng hợp – bi n ch ệ ng ứ ,
nặ ng vễầ kinh nghiệ m chủ quan cả m tnh cũng th hi ể n rõ tr ệ ong văn hóa nh n ậ th c, ứ ng x ứ c ử a ng ủ i ườ Vi t, coi tr ệ ng kinh nghi ọ m ch ệ ủ quan h n là c ơ s
ơ ở khách quan và tri th c khoa h ứ c. Ki ọ u ể t duy thiễn ư vễầ ch quan, c ủ m tnh k ả ễt h p lốối sốống tr ợ
ọ ng tnh đã tạ o nễn thói quen tư duy, ứ ng xử tùy t n. ệ Lốối t duy t ư ng h ổ p – bi ợ n ch
ệ ng cũng là nguyễn nhấn dấễn đễốn lốối ứ ng x ứ mễầm d ử o, linh ho ẻ t. ạ +Nh v ư y, lo ậ i hình văn hóa V ạ i t Nam đ ệ c xem là lo ượ i h
ạ ình văn hóa gốốc nống nghi p trốầng tr ệ t đi ọ n ể hình, đễầu đ c th ượ hiể n r ệõ nét trong cách t ch ổ c đ ứ i sốống ph ờ ng th ươ c t ứ duy ư , lốối ng x ứ ử c a ng ủ i ườ Vi t và đ ệ c xem là nét đ ượ c tr ặ ng tr ư ong văn hóa Vi t Nam. ệ
2. Đặc trưng của làng xã Việt Nam
*Hai đặc trưng cơ bản bao trùm xuyên suốt của văn hóa làng xã truyền thống Việt Nam
chính là: tính cộng đồng và tính tự trị
*Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là sân đình, bến nước, cây đa. Bất cứ làng nào
cũng có một ngôi đình bởi đó là trung tâm hành chính, nơi diễn ra mọi công việc quan trọng như
hội họp, bàn việc làng, việc nước, thu sưu thuế. Sau đó, đình làng là một trung tâm văn hóa, nơi tổ
chức các cuộc hội hè, biểu diễn chèo, tuồng hay ăn uống… Nhưng quan trọng nhất đình làng chính
là trung tâm về tôn giáo, tâm linh. Thế đình, hướng đình được xem là yếu tố quyết định đến vận
mệnh của cả làng. Và cuối cùng đình làng là trung tâm tình cảm, nói đến làng người ta nghĩ ngay
đến ngôi đình với nhiều tình cảm gắn bó thân thương nhất, “Qua đình ngả nón trông đình/Đình bao
nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”.
+Phụ nữ thường quần tụ nơi bến nước (những làng không có sông thì giếng nước), nơi hằng
ngày chị em thường gặp nhau chuyện trò, giặt giũ. Ngoài ra còn có Cây đa cổ thụ nằm ở đầu làng,
dưới gốc đa có một miếu thờ, đó là nơi hội tụ của thần thánh, “sợ thần sợ cả cây đa”. Cây đa gắn
liền với quán nước, là nơi nghỉ chân, gặp gỡ những người làm đồng, khách qua đường. Do vậy gốc
đa trở thành cánh cửa liên kết làng với thế giới bên ngoài.
*Biểu tượng truyền thống của tính tự trị là lũy tre. Rặng tre bao bọc quanh làng trở thành
một thứ thành lũy kiên cố, bất khả xâm phạm. Lũy tre là một đặc điểm quan trọng làm cho xóm
làng khác biệt hẳn ấp lý Trung Hoa, có thành quất bằng đất bao bọc.
=> Chính văn hóa làng xã đã tạo nên những đặc trưng văn hóa, những đức tính tốt đẹp của
người Việt Nam. Từ quan hệ láng giềng “bán bà con xa, mua láng giềng gần” nên người Việt có
truyền thống đoàn kết, gắn bó yêu thương xóm làng. Tình yêu xóm làng, quê hương được đẩy lên
cao là tình yêu quốc gia, đất nước. Cặp đôi làng- nước là cặp khái niệm thường trực trong tư duy và
đời sống của người Việt. Công cuộc chống giặc ngoại xâm đòi hỏi phải có tinh thần đoàn kết toàn
dân và lòng yêu nước. Hai điều kiện này là sản phẩm sẵn có của tính cộng đồng và tính tự trị làng xã.
3. Trống đồng Đông Sơn với việc thể hiện văn hóa Văn Lang, Âu Lạc
*Trống đồng Đông Sơn không chỉ có chức năng nhạc khí mà còn có những chức năng khác như
làm biểu tượng cho quyền lực, tôn giáo; là sản phẩm của nền văn minh nông nghiệp và là biểu
tượng của những thành tựu trong sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội của nhà nước Văn Lang.
*Trống đồng là sản phẩm của nền văn minh nông nghiệp phát triển, là di vật tiêu biểu cho nền văn
hóa của người Việt cổ thời kỳ dựng nước. Nổi bật trong số ấy phải kể đến hình ảnh Trống đồng
Ngọc Lũ và trống đồng Đông Sơn. *Hình ảnh ngôi sao
+Hình ảnh ngôi sao trên mặt trống đồng Đông Sơn là đại diện cho hình ảnh tối cao trong thiên
nhiên đó là mặt trời. Người Việt cổ rất coi trọng mặt trời bởi đây là nguồn năng lượng tự nhiên vô
biên giúp đỡ người dân trong quá trình sản xuất lương thực của mình. Mặc dù thời điểm đó họ chưa
có những kiến thức về khoa học nhưng họ đã biết được tầm quan trọng của mặt trời đối với mùa
màng và cuộc sống hàng ngày. Ánh mặt trời không chỉ giúp soi sáng mà họ còn rất mong đợi vào
việc mưa thuận giúp hòa để giúp cánh tác tươi tốt và mùa màng bội thu hơn
*con chim trên trống đồng
+Hình ảnh các loài chim thể hiện cho sự sùng bái thiên nhiên. Không phải tự nhiên mà hình ảnh
con chim chân cao, mỏ dài và đôi cánh vương cao lại xuất hiện trên mặt trống. Loài chim này được
gọi là chim Lạc, tuy thân hình của chúng rất mảnh mai nhưng loài chim này lại là biểu tượng của
sức sống mãnh liệt và bền bỉ.
Chim Lạc còn mang tới cho người nhìn cảm giác tự do, tự tại, thoải mái và mang trong mình nhiệt
huyết cháy bỏng. Đây cũng chính là khát vọng vươn cao và xa hơn của người Việt Nam ta từ xưa.
Ngày nay, hình ảnh chim Lạc vẫn được sử dụng rất nhiều. Có thể nói đây cũng chính là biểu tượng
mang nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam đã có từ rất lâu đời. Với quan niệm chim chính là tổ
tiên của loài người, hình ảnh quả trứng trong truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ hoặc họa tiết
chim thể hiện sự biết ơn tổ tiên.
*Hình ảnh các nhạc cụ trên trống đồng
+Trên trống đồng Đông Sơn có 2 nhạc cụ chính là kèn và trống. Thể hiện cho 2 loại nhạc cụ được
người dân dùng để chơi trong các dịp lễ hội. Trong đó có 2 loại trống:
+Trống diễn tấu trong một dàn trống. Người đánh trống ngồi hoặc đứng trên sàn, cầm gậy dài đánh
theo chiều đứng. Trống được đặt trên những chiếc giá sát đất. Kiểu đánh này vẫn được nhìn thấy
hiện nay ở những ngày hội của đồng bào Mường ở các tỉnh Hoà Bình.
+Trống một người biểu diễn như hình người cầm trống trong nhà hay trên thuyền để giữ nhịp.
*Hình ảnh nhà sàn dân tộc
+Khi nhìn vào họa tiết nhà sàn trên mặt trống đồng Đông Sơn sẽ thấy có tới 2 ngôi nhà. Những
ngôi nhà này đều có điểm chung, đó là có 2 cột phía ngoài và thêm 1 cột ở giữa thực chất chiếc cột
ở giữa chính là chiếc thang để đi lên nhà bởi ngày xưa người ta thường phải làm nhà sàn để tránh
thú dữ. Điểm khác biệt của 2 ngôi nhà này nằm ở mái nhà, ngôi nhà có mái cong chính là nhà ở của
người dân và ngôi nhà mái tròn thường được sử dụng liên quan đến tín ngưỡng và thờ cúng. Không
chỉ tỉ mỉ trong từng hình ảnh mà ngay đến cả những chi tiết nhỏ trong ngôi nhà cũng được người
Việt cổ khắc họa lại trên bề mặt của trống đồng. Điều này cũng thể hiện sự coi trọng vấn đề tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên và các vị thần linh của người Việt Nam chúng ta đã có từ rất lâu đời.
*Hình ảnh chiếc thuyền chở người
+Tiếp đến, biểu tượng cho sự phát triển về kỹ thuật quân sự của thời kỳ này chính là những
chiếc thuyền. Ở thời kỳ này, người Việt cổ đã bắt đầu biết sử dụng gỗ để xây dựng nhà ở hay đóng
ghe, thuyền phục vụ cho việc đánh bắt cá. Hay thậm chí là sử dụng để bảo vệ địch xâm phạm vào
lãnh thổ. Trên thuyền sẽ xuất hiện hình ảnh người lính cầm đao, giáo, cung tên, trống trận và có cả
những chú chó săn. Ngoài ra, còn rất nhiều những họa tiết khác xuất hiện trên bề mặt và thân của
trống đồng Đông Sơn như: con hươu, trâu bò, chim trĩ, con công, chàng bè, chim trích, gà, cóc, các
loại cá,... Đây đều là những con vật quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người dân.
+Mỗi một người dân được khắc lên mặt trống đồng đều thể hiện một hành động khác nhau:
người thì đua thuyền, người thì thực hiện nghi lễ hiến tế, người lại tham gia đánh trống, đánh
chiêng, nhảy múa, người đang giã gạo, đánh cá, làm ruộng. Hay thậm chí là tục đối đáp, đôi nam
nữ ngồi đối diện nắm tay nhau ca hát, đối đáp. Đây là những hoạt động thể hiện lối sống sinh hoạt
thường ngày của người dân: từ hình ảnh thực hiện công việc hàng ngày, những thói quen sinh hoạt
cho tới những dịp lễ hội đều được khắc họa rất sinh động.
*Trên trống đồng còn thể hiện nhiều họa tiết khác
+Họa tiết trên trống đồng Đông Sơn đa dạng, khắc họa những nét sinh hoạt kinh tế, xã hội, văn hóa
Đông Sơn thời bấy giờ như trang phục của người xưa: khố, váy, mũ lông chim…, các hình ảnh hoạt
động của con người như giã gạo, đánh trống, múa… hay hình ảnh nhiều các con vật khác như chó, gà.
4. Văn hóa châu thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc: Hán hóa, chống Hán hóa 1. thời gian
Năm 207 trước Công nguyên, sau khi đánh chiếm Âu Lạc, Triệu Đà lập ra nước Nam Việt. Năm
111 trước công nguyên, nước Nam Việt bị thôn tính vào đế quốc Hán, nước Âu Lạc cũng bị thôn
tính theo. Từ đó nước ta rơi vào ách đô hộ của Phong kiến phương bắc trong suốt hơn 1000 năm.
Giai đoạn này kết thúc khi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở ra
thời kì độc lập tự chủ cho dân tộc.
2. Về mặt không gian, lịch sử
Nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc chia thành quận, huyện. Địa bàn trải rộng từ biên
giới Việt Trung ngày nay đến bắc Trung bộ (Quảng Bình).
3. Đặc điểm Văn hóa thời kì này
a.Ý thức đối kháng kiên trì, bất khuất trước nguy cơ xâm lăng của phong kiến phương Bắc.
Những cuộc kháng chiến liên tiếp qua các thế kỉ như Hai Bà Trưng (40-43), Bà Triệu (248), Lí Bí
(544-548),Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, cha con họ Khúc, Dương Diên Nghệ
và đỉnh cao là Ngô Quyền năm 938.
+“Dưới ách Bắc thuộc, bọn thống trị Trung Quốc ra sức thực hiện chính sách Hán hóa. Chúng cho
di thực mô hình tổ chức chính trị và sinh hoạt xã hội Trung Hoa sang đất Việt. xóa bỏ chính quyền
trung ương của vua Thục và chia nhỏ miền đất nước ta thành các đơn vị hành chính địa phương các
cấp theo hệ thống hành chính địa phương ở Trung Quốc là châu, quận, huyện, hương, xã.
+Chúng thiết lập bộ máy quan lại, xây dựng hệ thống quân đội và áp đặt hệ thống pháp luật để
thống trị nhân dân ta, tiến cống phẩm, bắt lao dịch và bóc lột về kinh tế.
+ Trên phương diện văn hóa, chúng bắt phải làm ruộng theo lối Hán, ăn mặc kiểu người Hán, nói
tiếng Hán, học chữ Hán, ứng xử theo phong tục Hán.
+Trên lĩnh vực tư tưởng và tôn giáo, chúng cho du nhập Nho giáo và Đạo giáo sang để khống chế
về tinh thần và nhất thể hóa tư tưởng của nhân dân ta. Để đẩy nhanh quá trình đồng hóa văn hóa,
cho di cư ồ ạt người Hán sang đất Việt lấy vợ và sinh con nhằm thực hiện chủ trương thực dân theo nghĩa bóng lẫn nghĩa đen
+Có thể nói, dưới ách Bắc thuộc, nhân dân Âu Lạc đã phải chấp nhận một cuộc giao lưu cưỡng bức
vô cùng nghiệt ngã với nền văn hóa Hán, một nền văn hóa có khả năng đồng hóa cao, đã từng đồng
hóa một cộng đồng Bách Việt rộng lớn từ phía Nam sông Dương Tử trải dài về nam cho đến núi Ngũ Lĩnh.
b. Giữ gìn, bảo tồn và phát triển bản sắc dân tộc, bản sắc văn hoá
Để tồn tại, nhân dân Âu Lạc đã phải liên tục tiến hành các cuộc đấu tranh vũ trang giành độc lập và
ra sức bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc. Từ trong các xóm làng Việt cổ, mà bọn đô hộ phương
Bắc không thể nào với tay tới được, cư dân Âu Lạc đã ra sức bảo tồn và phát huy vốn liếng văn hóa
bản địa đã tích lũy được qua hàng nghìn năm trước, đặc biệt là tiếng nói, tín ngưỡng, phong tục, nền văn học dân gian.
c.VH chống Bắc thuộc mở đầu cho quá trình giao lưu tiếp nhận VH Trung Hoa và khu vực: