-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang
Học phần này giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản về văn hóa (lý thuyết nghiên cứu, đặc trưng, chức năng và mô hình, cấu trúc của văn hóa. Đồng thời, giúp người học nhận diện văn hóa Việt Nam qua những trục chủ thể, không gian, thời gian văn hóa Việt Nam và những giá trị văn hoá Việt Nam cụ thể. Rèn luyện cho SV các kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng tư duy giải quyết các vấn đề về văn hóa và vận dụng văn hóa vào tác nghiệp hay sản phẩm truyền thông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Cơ sở văn hóa việt nam (hd555) 49 tài liệu
Đại học Văn Lang 1 K tài liệu
Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang
Học phần này giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản về văn hóa (lý thuyết nghiên cứu, đặc trưng, chức năng và mô hình, cấu trúc của văn hóa. Đồng thời, giúp người học nhận diện văn hóa Việt Nam qua những trục chủ thể, không gian, thời gian văn hóa Việt Nam và những giá trị văn hoá Việt Nam cụ thể. Rèn luyện cho SV các kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng tư duy giải quyết các vấn đề về văn hóa và vận dụng văn hóa vào tác nghiệp hay sản phẩm truyền thông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa việt nam (hd555) 49 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QHCC-TT
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Mã học phần: 71CULT20222
Tên học phần (tiếng Việt): CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Tên học phần (tiếng Anh): VIETNAM CULTURAL FOUNDATION
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (LT)
1.2. Số giờ đối với các hoạt động học tập: 100 giờ Đi thực Tự học, Thi, Lý
Phân bổ các loại giờ Thực Đồ tế, trải nghiên kiểm thuyết hành án Tổng nghiệm cứu tra Trực tiếp tại phòng 24 24 Số giờ giảng học
dạy trực tiếp Trực tiếp Ms Team và e- e-Learning 6 6 Learning (có hướng dẫn) (30 giờ) Đi thực tế, trải nghiệm Số giờ tự Tự học, tự nghiên cứu 60 60 học và khác Ôn thi, dự thi, kiểm (70 giờ) 10 10 tra Tổng 24 6 60 10 100
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức:
Giáo dục chuyên nghiệp ⬜ Giáo dục đại cương ⬜ ☑ Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành ⬜ Ngành ⬜
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước, song hành: Không
1.6. Ngôn ngữ: Tiếng Việt 1.7. Đơn vị phụ trách:
a) Khoa và Bộ môn phụ trách biên soạn: Khoa QHCCC-TT; Bộ môn Báo chí.
b) Học phần giảng dạy cho ngành: Truyền thông đa phương tiện
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần 1
Học phần này giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản về văn hóa (lý thuyết nghiên cứu, đặc trưng,
chức năng và mô hình, cấu trúc của văn hóa. Đồng thời, giúp người học nhận diện văn hóa Việt Nam
qua những trục chủ thể, không gian, thời gian văn hóa Việt Nam và những giá trị văn hoá Việt Nam
cụ thể. Rèn luyện cho SV các kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng tư duy giải quyết các vấn đề về văn
hóa và vận dụng văn hóa vào tác nghiệp hay sản phẩm truyền thông. Giúp sinh viên nhận thức được ý
nghĩa, vai trò của văn hóa trong cuộc sống và nghề nghiệp. Từ đó thấy được tầm quan trọng của việc
giữ gìn và tiếp biến văn hóa trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay.
2.2. Chuẩn đầu ra của học phần (CLO) và ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI
a) Mô tả chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
CĐR của học phần (CLOs) Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên có năng lực Kiến thức
Áp dụng kiến thức về các lý thuyết, đặc trưng, chức năng và loại hình văn hoá vào việc CLO1
nhận diện và phân tích các giá trị văn hoá VN trong lĩnh vực hoạt động của QHCC một cách hiệu quả.
Đề xuất ý tưởng thiết kế các ấn phẩm TT hoặc thực hiện các chương trình truyền thông, CLO2
QHCC chứa đựng các giá trị văn hoá VN phục vụ hoạt động truyền thông đáp ứng nhu
cầu của doanh nghiệp, tổ chức. Kỹ năng
Ứng xử phù hợp với các giá trị văn hoá VN và những đối tượng có liên quan từ nhiều CLO3
nền văn hoá khác nhau trong các tình huống cụ thể khi làm việc nhóm và của ngành QHCC.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Thg hiện lòng yêu nước và ý thức bảo vệ đất nước qua các sản phẩm truyền thông, hoạt CLO4
động QHCC giữ gìn, tôn trọng văn hóa VN.
b) Ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI PLO1 PLO3 PLO4 PLO9 PLO, PI PI PI4.4 CLO PI4.3 PI9.3 1.1 3.3 CLO1 I CLO2 I CLO3 I I CLO4 I
3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
Đây là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở khối ngành của ngành Quan hệ công chúng. Học
phần này cung cấp cho người học những lý thuyết và cơ sở lý luận cơ bản về văn hoá cùng những
vấn đề liên quan như lý thuyết, mô hình, cấu trúc, chức năng của văn hóa.
Học phần cũng cung cấp cho người học những kiến thức tổng quát về cơ sở hình thành, định vị
văn hoá Việt Nam, từ đó có thể giúp người học có thể: lý giải về các khía cạnh của văn hóa Việt Nam
như mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Việt Nam với văn hóa;
phân tích những đặc trưng chung của quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa ở Việt Nam và những nét 2
nổi bật của quá trình giao lưu tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.
Từ đó tích luỹ được những kiến thức cơ bản và hình thành những kỹ năng nghề nghiệp áp dụng vào
các hoạt động truyền thông cụ thể. Bên cạnh đó, môn học còn giúp người học bước đầu nhận diện về
sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam hiện đại, có ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị truyền
thống và hội nhập, tiếp thu những giá trị văn hóa mới. 3
4. Đánh giá và cho đigm 4.1. Thang đigm
Đánh giá theo thang điểm 10. Làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Khoảng cách thang điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm.
4.2. Rubric đánh giá (xem phụ lục. Áp dụng đối với các học phần cần thiết kế rubric)
4.3. Kế hoạch và phương pháp đánh giá và trọng số đigm thành phần Đigm
Chuẩn đầu ra học phần thành
Phương pháp đánh giá Tỷ trọng CL CL CL CLO4 phần O1 O2 O3 20% x Trong mỗi buổi Quá Thảo luận x x x học trình 30% x x x Giữa kỳ Thuyết trình nhóm x Buổi 6 Cuối 50 % x Cuối kỳ kết thúc Tiểu luận x x x kỳ môn học 10 ngày TỔNG 100%
5. Giáo trình và tài liệu học tập 5.1. Giáo trình chính TT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản 1
Cơ sở văn hoá Việt Nam Trần Ngọc Thêm 2021 ĐHQG.TPHCM 5.2.
Giáo trình và tài liệu tham khảo TT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản
Hệ giá trị Việt Nam – từ truyền Tổng hợp 1 Trần Ngọc Thêm 2021
thống đến hiện đại TP.HCM
Đặc trưng và sắc thái văn hóa 2 Huỳnh Công Bá 2019 Thuận Hoá
vùng - tiểu vùng ở Việt Nam
Giao lưu tiếp biến văn hóa và 3 Lý Tùng Hiếu 2018 Khoa học xã hội
sự biến đổi văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng (chủ biên) Tô Ngọc Thanh- 4
Cơ sở văn hóa Việt Nam Nguyễn Chí Bền- 2018 Giáo dục Lâm Thị Mỹ Dung- Trần Thúy Anh
Tìm về bản sắc văn hóa Việt 5 Trần Ngọc Thêm 1996 TP. HCM Nam 5.3. Tài liệu khác 4
5.4. Bài giảng của giảng viên Khoa Quan hệ công chúng - Truyền thông, Tài liệu lưu hành nội bộ. 5
6. Nội dung chi tiết của học phần, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá, tiến độ và hoạt động dạy – học Số giờ thiết kế Số Tuần Đóng góp giờ / Nội dung cho Tổng LT TH TT tự Buổi CLOs học Buổi
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ 3 2,5 0,5 6 CLO1 1 CLO2
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 giờ) CLO3
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 giờ) CLO4 1.1. Khái niệm Văn hóa
- Quan niệm về văn hóa theo phương Đông
- Quan niệm về văn hóa theo phương Tây
1.2. Đặc trưng và chức năng của văn hóa
1.2.1. Đặc trưng của văn hóa. 1. Tính hệ thống 2. Tính giá trị 3. Tính nhân sinh 4. Tính lịch sử
1.2.2. Chức năng của văn hóa. 3 2,5 0,5 1. Chức năng giáo dục
2. Chức năng tổ chức xã hội
3. Chức năng điều chỉnh xã hội 4. Chức năng giao tiếp
5. Chức năng giải trí – thẩm mỹ
1.3. Phân biệt Văn hóa với các khái niệm liên quan - Văn minh - Văn hiến - Văn vật
Nội dung hướng dẫn thảo luận: (0,5 giờ)
- Quan niệm và vai trò của văn hóa trong bối cảnh hiện nay.
B. Nội dung sinh viên tự học: (6 giờ) 6 6 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho
- Đọc tài liệu Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hoá
- Tham khảo tài liệu: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. ĐHQG TPHCM (Chương 1) - Làm bài tập trong của Trần
Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam Ngọc Thêm, Nxb. ĐHQG TPHCM.
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng - Tình huống (case study) - Thảo luận
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: - Kết quả thảo luận - Bài thuyết trình - Tiểu luận Buổi
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ (tiếp) 3 2,5 0,5 6 CLO1 2 3 2,5 0,5 CLO2
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết) CLO3
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết) CLO4
1.4. Cấu trúc của hệ thống văn hóa
1.4.1. Một số quan niệm về cấu trúc của văn hóa 1. Văn hóa vật thể 2. Văn hóa phi vật thể
1.4.2. Xác định cấu trúc hệ thống của văn hóa, các thành tố văn hóa
1.5. Một số lý thuyết nghiên cứu về văn hoá
1.6. Khái quát về giao lưu và tiếp biến văn hoá 1.6.1. Khái niệm
1.6.2. Vai trò của giao lưu và tiếp biến văn hoá
1.7. Mục đích, ý nghĩa của môn học đối với sinh viên ngành QHCC
(Có câu hỏi thảo luận nhóm)
Nội dung hướng dẫn thảo luận: (0,5 tiết)
- Vẻ sơ đồ tư duy về các giá trị văn hoá Việt Nam dựa vào một số lý thuyết 7 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho
nghiên cứu hoặc mô hình cấu trúc hệ thống về giá trị văn hoá.
B. Nội dung sinh viên tự học: (6 giờ)
- Đọc tài liệu Chương 2: Tổng quan về văn hoá Việt Nam
- Tham khảo tài liệu: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb.
ĐHQG TPHCM (Chương 2), Trần Ngọc Thêm (2021), Hệ giá trị Việt Nam – 6
từ truyền thống đến hiện đại, Nxb. Tổng hợp TPHCM (chương 1)
- Làm bài tập trong Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam của Trần Ngọc Thêm, Nxb. ĐHQG TPHCM.
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng - Tình huống (case study) - Thảo luận
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: - Kết quả thảo luận - Bài thuyết trình - Tiểu luận Buổi
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM 3 2,5 0,5 6 CLO1 3 3 2,5 0,5 CLO2
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết) CLO3
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết) CLO4
2.1. Cơ sở hình thành văn hóa
2.1.1. Chủ thể (Con người)
2.1.2. Khách thể (Điều kiện tự nhiên và môi trường xã hội)
2.2. Định vị văn hóa Việt Nam
2.2.1 Loại hình văn hóa
1. Khái niệm loại hình văn hóa
2. Các loại hình văn hóa gốc trong diễn trình văn hóa, văn minh nhân loại - Văn hóa gốc du mục
- Văn hóa gốc nông nghiệp 8 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho
Nội dung hướng dẫn thảo luận: (0,5 tiết) Chủ đề gợi ý:
- Chỉ ra những đặc trưng của các loại hình văn hóa. Liên hệ một số tình huống liên quan.
B. Nội dung sinh viên tự học: (6 giờ)
- Đọc tài liệu Chương 2: Tổng quan về văn hoá Việt Nam
- Tham khảo tài liệu: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. ĐHQG TPHCM (chương 2)
- Làm bài tập trong giáo trình Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam của Trần Ngọc Thêm, Nxb. ĐHQG TPHCM.
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng - Tình huống (case study) - Thảo luận
D. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Kết quả thảo luận - Bài thuyết trình - Tiểu luận Buổi
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp) 3 2,5 0,5 6 CLO1 4
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết) 3 2,5 0,5 CLO2 CLO3
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết) CLO4
2.2.2. Tọa độ văn hóa Việt Nam
1. Chủ thể văn hóa Việt Nam
2. Không gian văn hóa Việt Nam
3. Thời gian văn hóa Việt Nam
2.2.3. Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
1. Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
2. Tiếp xúc và giao lưu văn hóa trong lịch sử văn hóa Việt Nam
- Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ 9 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho
- Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Hoa
- Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây
- Giao lưu và hội nhập trong giai đoạn hiện nay
Nội dung hướng dẫn thảo luận: (0,5 tiết) Chủ đề gợi ý:
- Tìm hiểu nguồn gốc của Người Việt.
- Giải mã ý nghĩa một số quốc hiệu của VN qua các thời kỳ.
- Chỉ ra những sản phẩm của quá trình giao lưu và tiếp biến văn hoá Việt Nam
với các nền văn hoá khác trong lịch sử.
B. Nội dung sinh viên tự học: (6 giờ)
- Đọc tài liệu Chương 2: Tổng quan về văn hoá Việt Nam
- Tham khảo tài liệu: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb.
ĐHQG TPHCM, Huỳnh Công Bá (2019), Đặc trưng và sắc thái văn hóa vùng
- tiểu vùng ở Việt Nam, Nxb. Thuận Hoá.
- Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị đi điền dã tại một số địa phương điển hình cho
các vùng văn hoá Việt Nam lấy tư liệu học tập. SV tự túc chuyến đi. Báo cáo kết
quả sau vào tuần học thứ 6 của học kỳ.
Yêu cầu kết quả: bài thuyết trình nhóm.
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng - Tình huống (case study) - Thảo luận
D. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Kết quả thảo luận - Bài thuyết trình - Tiểu luận Buổi
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp) 3 3 0 6 CLO1 5
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết) 3 3 0 CLO2 10 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho
Nội dung GD lý thuyết: (3,0 tiết)
2.2.4. Các vùng văn hóa Việt Nam 1. Vùng văn hoá Tây Bắc
2. Vùng văn hoá Việt Bắc 3. Vùng văn hoá Bắc Bộ 4. Vùng văn hoá Trung Bộ
5. Vùng văn hoá Tây Nguyên 6. Vùng văn hoá Nam Bộ
Nội dung hướng dẫn thảo luận: (0 tiết) Chủ đề gợi ý:
- Vẻ sơ đồ phân vùng văn hoá Việt Nam với các đặc trưng văn hoá của mỗi vùng.
B. Nội dung sinh viên tự học: (6 giờ)
- Đọc tài liệu Chương 2: Tổng quan về văn hoá Việt Nam
- Tham khảo tài liệu: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. CLO3
ĐHQG TPHCM, Huỳnh Công Bá (2019), Đặc trưng và sắc thái văn hóa vùng CLO4
- tiểu vùng ở Việt Nam, Nxb. Thuận Hoá. 6
- Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị đi điền dã tại một số địa phương điển hình cho
các vùng văn hoá Việt Nam lấy tư liệu học tập. SV tự túc chuyến đi. Báo cáo kết
quả sau vào tuần học thứ 6 của học kỳ.
Yêu cầu kết quả: bài thuyết trình nhóm.
C. Phương pháp giảng dạy (E-learning)
- Slides bài giảng/video thuyết giảng - Ví dụ Tình huống
- Nêu chủ đề Thảo luận
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: - Kết quả thảo luận - Bài thuyết trình - Tiểu luận 11 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (tiếp) 3 1 2 6
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (0,5 tiết)
2.2.5. Tiến trình văn hóa Việt Nam
1. Văn hoá Việt Nam thời kỳ tiền sử
2. Văn hoá Việt Nam thời kỳ sơ sử (TNK 3 TCN-179 TCN)
3. Văn hoá Việt Nam thời kỳ thiên niên kỷ đầu CN (179 TCN-938)
4. Văn hoá Việt Nam thời kỳ tự chủ (938-1858)
5. Văn hoá Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1858-1945) 3 1 2
6. Văn hoá Việt Nam thời kỳ hiện đại
Nội dung hướng dẫn thảo luận: (0,5 tiết) Chủ đề gợi ý: CLO1 Buổi
- Tìm hiểu ý nghĩa của hoa văn trống đồng Đông Sơn. CLO2 6
- Đặc trưng văn hoá VN qua các thời kỳ lịch sử. CLO3
Sinh viên thuyết trình bài giữa kỳ (2,0 tiết) CLO4
B. Nội dung sinh viên tự học: (6 giờ)
- Đọc tài liệu Chương 3: Đặc trưng văn hoá truyền thống Việt Nam 6
- Tham khảo tài liệu: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. ĐHQG TPHCM (chương 2)
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng - Tình huống (case study) - Thảo luận
D. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Kết quả thảo luận - Bài thuyết trình - Tiểu luận 12 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho Buổi
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 3 2,5 0,5 6 CLO1 7 CLO2
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết) CLO3
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết) CLO4
3.1. Văn hóa nhận thức
3.1.1. Nhận thức về vũ trụ
- Nhận thức về bản chất của vũ trụ (Triết lý âm dương)
- Nhận thức về cấu trúc không gian của vũ trụ (Mô hình Tam tài – ngũ hành)
- Nhận thức về cấu trúc thời gian (lịch âm dương và hệ can chi)
3.1.2. Nhận thức về con người
- Nhận thức về con người tự nhiên
- Nhận thức về con người xã hội
3.2. Văn hóa tổ chức xã hội 3 2,5 0,5 - Tổ chức nông thôn:
+ Tổ chức gia đình – gia tộc
+ Tổ chức làng xã (Bắc Bộ, Nam Bộ)
- Tổ chức đô thị (Quá trình hình thành, Đặc điểm)
- Tổ chức quốc gia (Tổ chức Bộ máy, Định chế cơ bản)
Nội dung hướng dẫn thảo luận: (0,5 tiết)
+ Cho biết biểu hiện của triết lý âm dương trong đời sống xã hội người Việt
truyền thống và hiện đại?
+ Giải thích quan niệm cổ truyền cho rằng “con người là một vũ trụ thu nhỏ”?
+ Biểu hiện của tính cộng đồng và tự trị của người Việt hiện nay là gì? Biện pháp khắc phục hạn chế?
B. Nội dung sinh viên tự học: (6 giờ) 6
- Đọc tài liệu Chương 3: Đặc trưng văn hoá truyền thống Việt Nam
- Tham khảo tài liệu: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. ĐHQG TPHCM (chương 2) 13 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho - Làm bài tập trong của Trần
Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam Ngọc Thêm, Nxb. ĐHQG TPHCM.
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng - Tình huống (case study) - Thảo luận
D. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Kết quả thảo luận - Tiểu luận Buổi
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CLO1 8 3 2,5 0,5 6 (tiếp) CLO2
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết) CLO3 CLO4
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết) 3.3. Văn hóa vật chất
3.3.1. Văn hoá ẩm thực 3.3.2. Văn hoá trang phục 3.3.3. Văn hoá cư trú 3 2,5 0,5 3.3.4. Văn hoá giao thông
Nội dung hướng dẫn thảo luận: (0,5 tiết)
+ Tìm và phân tích ý nghĩa một số biểu tượng văn hoá truyền thống Việt Nam?
+ Phân tích các yếu tố văn hoá được sử dụng trong các chiến dịch hoặc sản phẩm truyền thông.
B. Nội dung sinh viên tự học: (6 giờ) 6
- Đọc tài liệu Chương 3: Đặc trưng văn hoá truyền thống Việt Nam
- Tham khảo tài liệu: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. ĐHQG TPHCM (chương 2) - Làm bài tập trong của Trần
Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam Ngọc Thêm, Nxb. ĐHQG TPHCM. 14 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng - Tình huống (case study) - Thảo luận
D. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Kết quả thảo luận - Tiểu luận Buổi
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CLO1 9 3 2,5 0,5 6 (tiếp) CLO2
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết) CLO3 CLO4
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết) 3.4. Văn hóa tinh thần
3.4.1. Phong tục (Hôn nhân, Tang ma, Lễ tết, Lễ hội)
3.4.2. Tín ngưỡng (khái niệm, phân loại, một số tín ngưỡng cổ truyền)
3.4.3. Tôn giáo (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Kitô giáo)
3.4.4. Văn hoá nghệ thuật (NT ngôn từ, NT diễn xướng, NT tạo hình) 3 2,5 0,5
Nội dung hướng dẫn thảo luận: (0,5 tiết)
+ Đâu là nét đặc sắc trong nghệ thuật ngôn từ của người Việt? Hãy tìm một tác
phẩm nghệ thuật (truyền thống hoặc hiện đại) hoặc sản phẩm truyền thông có
lồng ghép thể hiện một số giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của Việt Nam và
phân tích những giá trị văn hoá, vẻ đẹp đó.
+ Phân tích các yếu tố văn hoá được sử dụng trong các chiến dịch hoặc sản phẩm truyền thông.
B. Nội dung sinh viên tự học: (6 giờ) 6
- Đọc tài liệu Chương 4: Văn hoá Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá, hội nhập và phát triển
- Tham khảo tài liệu: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. 15 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho
ĐHQG TPHCM (chương 3), Lý Tùng Hiếu (2018),
Giao lưu tiếp biến văn hóa
và sự biến đổi văn hóa Việt Nam. - Làm bài tập trong của Trần
Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam Ngọc Thêm, Nxb. ĐHQG TPHCM.
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng - Tình huống (case study) - Thảo luận
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: - Kết quả thảo luận - Tiểu luận Buổi
CHƯƠNG 4: VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI CLO1 3 3 0 6 10
HOÁ, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CLO2 3 3 0 CLO3
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết) CLO4
Nội dung GD lý thuyết: (3 tiết)
3.1. Sự chuygn đổi cấu trúc văn hóa từ truyền thống sang hiện đại
- Khi tiếp xúc với văn hóa phương Tây
- Khi tiếp xúc với văn hóa Á châu hiện đại
- Khi tiếp xúc với văn hóa Mỹ
3.2. Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
- Sự thay đổi nền tảng kinh tế - xã hội
- Tác động của văn hóa truyền thống đối với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa
- Tác động của công nghiệp hóa đối với văn hóa truyền thống
- Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Nội dung hướng dẫn thảo luận: (0 tiết)
- Nhận diện sự biến đổi của các giá trị văn hoá truyền thống trong thời kỳ hiện đại. 16 Tuần Số giờ thiết kế Số Đóng góp Nội dung / Tổng LT TH TT giờ cho
- Biểu hiện của những xu hướng văn hoá mới.
- Mối liên hệ giữa truyền thông và văn hoá trong bối cảnh hiện nay?
B. Nội dung sinh viên tự học: (6 giờ)
- Đọc tài liệu Chương 4: Văn hoá Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá, hội nhập và phát triển
- Tham khảo tài liệu: Trần Ngọc Thêm (2021), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. 6
ĐHQG TPHCM (chương 3), Lý Tùng Hiếu (2018),
Giao lưu tiếp biến văn hóa
và sự biến đổi văn hóa Việt Nam. - Làm bài tập trong của Trần
Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam Ngọc Thêm, Nxb. ĐHQG TPHCM.
C. Phương pháp giảng dạy (E-learning)
- Slides bài giảng/video thuyết giảng
- Nêu chủ đề Thảo luận
D. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Kết quả thảo luận - Tiểu luận 17
1. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: diện tích phòng đáp ứng đủ số lượng sinh viên.
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: bảng viết, máy chiếu, loa, Micro, phần mềm dạy Online.
- Học phần có thời lượng để sinh viên đi khảo sát thực tế hoặc mini show tại giảng đường: hỗ
trợ hội trường và phương tiện (tuỳ theo học kỳ của năm học được giảng viên bố trí, đề xuất).
- Đối với lớp học từ 80-100 sinh viên: cần 01 trợ giảng.
- Sinh viên có sản phẩm truyền thông về văn hoá Việt Nam đạt giải hoặc được các tổ chức uy
tín đánh giá cao: được cộng 1,0 điểm vào bài thi cuối kỳ.
2. Nhiệm vụ của sinh viên -
Cần tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu SV vắng quá 20% sẽ bị cấm thi lần 1. -
Sinh viên đi học phải ăn mặc lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. -
Không sử dụng điện thoại trong lớp, không được nói chuyện và làm việc riêng. Nếu giảng
viên nhắc nhở mà sinh viên vẫn tiếp tục vi phạm thì có thể bị mời ra khỏi lớp và thông báo để Khoa xử lý; -
Phải đi học đúng giờ theo quy định. Nếu đi trễ quá 15 phút sinh viên không được vào lớp; -
Lập các nhóm học tập (mỗi nhóm khoảng 5 SV), cử 1 nhóm trưởng; -
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, như: làm bài tập, đọc trước tài liệu như đã hướng dẫn trong lịch trình giảng dạy.
3. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
9.1. Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học 2022-2023
10. Thông tin giảng viên, trợ giảng phụ trách học phần trong học kỳ 1 năm học 2022-2023 10.1. Giảng viên
Họ và tên: TRẦN THỊ QUỲNH LƯU
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: 69/68 Đặng Thuỳ Trâm, Phường
Điện thoại liên hệ: 0908957358
13, Quận Bình Thạnh, Tp. HCM Email: luu.ttq@vlu.edu.vn
Trang web: http://qhcctt.vlu.edu.vn/
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp vào
thứ Ba hàng tuần, lúc 14h00 đến 17h00.
Họ và tên: PHẠM KIM ĐIỀN
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa chỉ cơ quan: Tòa nhà hành chính LV, Cơ sở
3, 80/68 Dương Quảng Hàm, P. 5, Q. Gò Vấp,
Điện thoại liên hệ: 0907790855 Tp. HCM
Email: dien.pk@vanlanguni.edu.vn
rang web: http://qhcctt.vlu.edu.vn/
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua
email hoặc gặp trực tiếp vào thứ Sáu hàng tuần, từ 13h30 đến 17h00.
Họ và tên: NGÔ THỊ NHÀN
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa chỉ cơ quan: Tòa nhà hành chính LV, Cơ sở Điện thoại liên hệ: 0948652799 18
3, 80/68 Dương Quảng Hàm, P. 5, Q. Gò Vấp, Tp. HCM
Email: nhan.nt@vanlanguni.edu.vn
rang web: http://qhcctt.vlu.edu.vn/
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua
email hoặc gặp trực tiếp vào thứ Sáu hàng tuần, từ 14h00 đến 17h00. Họ và tên:
Học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email:
Trang web: http://qhcctt.vlu.edu.vn/
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp vào …………….. Họ và tên:
Học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email:
Trang web: http://qhcctt.vlu.edu.vn/
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp vào …………….. Họ và tên:
Học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email:
Trang web: http://qhcctt.vlu.edu.vn/
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp vào …………….. Họ và tên:
Học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email:
Trang web: http://qhcctt.vlu.edu.vn/
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp vào ……………..
10.2. Giảng viên dự phòng
Họ và tên: Lê Thị Thảo Trang
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa chỉ cơ quan: Tòa nhà hành chính LV, Cơ sở
3, 80/68 Dương Quảng Hàm, P. 5, Q. Gò Vấp,
Điện thoại liên hệ: 098 346 5930 Tp. HCM
Email: trang.le@vanlanguni.edu.vn
rang web: http://qhcctt.vlu.edu.vn/
Cách liên lạc với giảng viên: Sinh viên liên lạc với giảng viên qua
email hoặc gặp trực tiếp vào thứ Tư hàng tuần, từ 13h30 đến 15h
10.3. Phụ giảng (đối với giảng viên), hoặc Trợ giảng (đối với sinh viên - TA) 19
TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 1 năm 2023 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN ThS. Phạm Kim Điền TS. Võ Văn Tuấn TS. Lê Viết Thọ HIỆU TRƯỞNG
PGS.TS. Trần Thị Mỹ Diệu
RUBRIC 1: ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN PHÂN LOẠI TRỌNG CÁC TIÊU CHÍ SỐ CỦA 100% 75% 50% <50% ĐÁNH GIÁ CỦA MỖI Khá (đạt khá Giỏi (đạt xuất Trung bình RUBRIC TIÊU cao hơn chỉ sắc so với chỉ (đạt chỉ báo Không đạt CHÍ bảo thực báo thực hiện) thực hiện) hiện) 1. Áp dụng lý thuyết chính xác vào việc
thảo luận các nội dung 10% Áp dụng lý liên quan đến giá trị Áp dụng lý
Áp dụng lý Áp dụng lý thuyết văn hoá trong các thuyết SPTT.
thuyết chính thuyết tương tương đối không chính
xác, có cơ sở, đối chính chính xác, 2. Áp dụng lý thuyết xác, không
dẫn chứng rõ xác, có cơ sở, thiếu có cơ chính xác vào việc có cơ sở, ràng. dẫn chứng. sở, dẫn thảo luận các nội dung dẫn chứng. 10% chứng. liên quan đến vai trò và ý nghĩa của văn hoá trong các SPTT.
Ý tưởng đề xuất Ý tưởng đề Ý tưởng đề Ý tưởng đề 3. Ý tưởng mới có ý
có ý nghĩa quan xuất có ý xuất tương xuất không
nghĩa về mặt văn hoá 10%
trọng đối với nghĩa đối với đối có ý có ý nghĩa và đối với tổ chức,
cộng đồng, tổ cộng đồng, tổ nghĩa đối đối với doanh nghiệp.
chức, doanh chức, doanh với cộng cộng đồng, 20