Đề cương cơ sở văn hóa Việtnam Ngữ văn | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương cơ sở văn hóa Việtnam Ngữ văn | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

1
ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MÔN NGỮ VĂN
Câu 1: Khái niệm kế hoạch dạy học môn Ngữ văn (Chương I)
- Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn của tổ chuyên môn là:
+ Bản dự kiến về toàn bộ quá trình triển khai tất cả các hoạt động dạy học môn
Ngữ văn ở các khối lớp trong một năm học.
+ Do GV bộ môn Ngữ văn của nhà trường xây dựng, dưới sự chỉ đạo của các cấp
quản lý, trực tiếp là hiệu trưởng.
+ Nhằm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của quốc gia
và mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn, phát triển nhà trường trong năm học đó.
- Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn cần thay đổi định kì bởi:
+ Điều kiện thực tiễn của địa phương luôn có sự thay đổi trong mỗi giai đoạn.
+ Đặc điểm học sinh đặc biệt định hướng nghề nghiệp vào mỗi giai đoạn
sự khác nhau.
+ Trách nhiệm tự ghi nhận phản hồi để chuẩn bị thông tin cho việc XDKH của
tổ chuyên môn trong lần kế tiếp.
Câu 2: c XDKHDH môn Khái niệm xây dựng kế hoạch dạy học. Ý nghĩa của việ
Ngữ văn. Một số yêu cầu trong XDKHDH môn Ngữ văn (Chương I)
2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học
- Là hoạt động của người giáo viên.
- Dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo cơ sở giáo dục.
- Tìm hiểu, nghiên cứu các căn cứ pháp lý, cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan
để tiến hành thiết kế bản dự kiến tổ chức hoạt động dạy học môn học của tổ bộ
môn, hoạt động dạy học môn học dạy học chủ đề, bài học của nhân giáo
viên.
- Theo quy định về khung thời gian trong năm học, phù hợp với môi trường, điều
kiện, bối cảnh cụ thể,... của nhà trường.
- Nhằm đạt được:
+ Mục tiêu dạy học đặt ra.
+ Đảm bảo triển khai phù hợp hiệu quả nhất chương trình môn học đã được Bộ
trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.
+ Đảm bảo các mục tiêu phát triển mang bản sắc của cơ sở giáo dục và mỗi giáo
viên.
2.2. Ý nghĩa của việc XDKHDH môn NV:
2
- Có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo triển khai thực hiện CT GDPT môn
Ngữ văn phù hợp cao nhất với thực tiễn dạy học ở nhà trường phổ thông.
- Bản KHDH môn Ngữ văn là định hướng để thực hiện toàn bộ quá trình dạy học
môn Ngữ văn và việc kiểm tra, đánh giá môn học ở nhà trường.
- Giúp GV cơ sở triển khai xây dựng kế hoạch giáo dục của cá nhân kế hoạch
bài dạy để thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Là cơ sở để tổ chuyên môn, hiệu trưởng nhà trường theo dõi, đôn đốc việc thực
hiện, đánh giá việc dạy học của GV Ngữ văn.
- Phát huy năng lực tự chủ, tính chủ động, tinh thần sáng tạo của tổ chuyên môn,
GV Ngữ văn.
2.3. Một số yêu cầu trong XDKHDH môn NV (5 yêu cầu):
- Đảm bảo tính pháp lý:
+ Thực hiện đúng theo các văn bản: hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học
hàng năm của Bộ GD&ĐT, công văn của Sở GD&ĐT địa phương,...
+ Thực hiện đúng chương trình: CT tổng thể và CT GDPT môn Ngữ văn.
→ Đặc biệt chú ý của CT GDPT môn Ngữ văn. đảm bảo mục tiêu, YCCĐ, NDDH
- Đảm bảo tính thực tiễn.
+ Phù hợp với đặc điểm của địa phương: kinh tế, văn hóa, xã hội,...
+ Phù hợp với đặc điểm của nhà trường: cơ sở vật chất, đội ngũ GV, triết lý giáo
dục,...
+ Phù hợp với đặc điểm của học sinh: điều kiện sống, văn hóa, năng lực nhận
thức, năng lực Ngữ văn,...
- Đảm bảo huy động được trí tuệ, sự nhiệt tình, sáng tạo, trách nhiệm của đội
ngũ GV Ngữ văn: là chủ thể xây dựng KHDH, chủ thể thực hiện KHDH.
- Đảm bảo tính logic, khoa học:
+ Căn cứ vào CT Ngữ văn 2018, SGK, KHDH môn Ngữ văn của từng khối lớp
→ sắp xếp thời gian thực hiện bài học phù hợp.
+ Cần cài đặt nội dung ôn tập, kiểm tra, đánh giá định kỳ.
- Đảm bảo tính linh hoạt:
+ Căn cứ vào tình hình thực tiễn → KHDH môn NV có thể điều chỉnh nội dung,
thời gian thực hiện.
+ Có độ linh hoạt để GV phát triển KHDH của tổ chuyên môn thành KHGD của
cá nhân.
3
Câu 3: Khái niệm chủ đề và dạy học theo chủ đề. Phân biệt kế hoạch dạy học của
tổ chuyên môn và kế hoạch dạy học theo chủ đề. (Chương IV)
3.1. Chủ đề.
3.1.1. Khái niệm.
- Là một đơn vị nội dung để tổ chức hoạt động dạy học.
- Có phạm vi bao quát và dung lượng khá lớn, có thời lượng thực hiện trong nhiều
tiết học, tuần học.
- Nội dung dạy học trong chủ đề: được tích hợp từ nhiều đơn vị kiến thức,
năng… bộ phận mối liên hệ gần gũi với nhau thuộc phạm vi trong ngoài
chương trình giáo dục.
- Khi được kết nối lồng ghép → bộ phận trong chỉnh thể, hướng đến mục tiêu tổng
quát hơn của toàn bộ chủ đề.
=> Giàu tính bối cảnh xác thực hơn, không còn thuần túy những đơn vị
kiến thức, kĩ năng tồn tại riêng lẻ hàn lâm.
=> Được gắn kết, tạo ra các mối quan hệ qua lại giữa các thành tố, làm nên cấu
trúc bên trong chủ đề và giữa chỉnh thể chủ đề với các mối liên hệ bên ngoài (bối
cảnh thực tiễn đời sống, người học, môi trường học tập…)
3.1.2. Các loại chủ đề trong dạy học. (đọc ví dụ trong giáo trình 82-84)
a. Chủ đề đơn môn (ND trong 1 môn).
- Là chủ đề tích hợp.
- Nội dung dạy học được tích hợp từ kiến thức, kĩ năng,... trong chương trình của
môn học dựa trên MQH gần gũi, giao thoa.
b. Chủ đề đa môn.
- Là chủ đề tích hợp.
- Nội dung dạy học được xây dựng từ một vấn đề chung, mỗi môn học vẫn thực
hiện hoạt động dạy học riêng rẽ nhưng cùng giải quyết vấn đề chung từ phương
diện khả năng, ưu thế, đặc thù của mỗi môn học.
c. Chủ đề liên môn.
- Là chủ đề hội tụ.
- Nội dung dạy học là nội dung có sự gặp gỡ, giao thoa, kết nối của 2 hoặc một số
môn học.
4
- Môn học hoặc GV ưu thế hơn sẽ đóng vai trò chủ trì, kết nối với môn học
hoặc GV khác để thực hiện 1 số nội dung.
d. Chủ đề xuyên môn.
- Chủ đề tích hợp.
- Được xây dựng từ các vấn đề, bối cảnh của cuộc sống thực, có ý nghĩa với HS.
- Nội dung dạy học không thuộc về một môn học nào mà thuộc về nhiều môn học
khác nhau.
3.2. Dạy học theo chủ đề
3.2.1. Khái niệm:
- Mô hình tiếp cận và xây dựng NDDH thành các hệ thống đơn vị gọi là chủ đề.
- Để tổ chức HĐDH phạm vi bao quát, u chuỗi, tích hợp thành nhiều phần
kiến thức, năng trong chương trình môn học (chủ đề đơn môn) hoặc một số
môn học, hoạt động (chủ đề đa môn, liên môn,...).
- Dựa trên:
+ Phát hiện những mối liên hệ, giao thoa giữa chúng.
+ Yêu cầu đáp ứng hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập,
đời sống.
3.2.2. Vai trò, tác dụng:
- Tạo cơ hội để hiện thực hóa quan điểm đặt HS vào trung tâm của QTDH.
- Người học được trao quyền nhiều hơn trong việc quyết định và chịu trách nhiệm
về lựa chọn cách thức học tập, khám quá chủ đề phù hợp với bản thân.
- Thu hoạch được các tri thức, năngtrong mối liên hệ chỉnh thể, hệ thống,
gắn với tình huống.
- Gia tăng khả năng nảy sinh, phát triển ý tưởng trong quá trình học tập.
- Vận dụng hiểu biết học được vào thực tiễn, phát triển phẩm chất, năng lực đặc
thù và năng lực chung, đặc biệt năng lực hợp tác giải quyết vấn đề.
3.2.3. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề
- Tính tích hợp: nội dung của chủ đề tích hợp các kiến thức, năng MLH,
giao thoa với nhau, giữa kiến thức, kĩ năng và phẩm chất, nội dung khoa học của
chủ đề với thực tiễn đời sống.
5
- Tính thực tiễn: câu hỏi gắn kết vấn đề khoa học với thực tiễn đời sống, giữ “dạy
văn” với “dạy người”. HS vận dụng những tri thức đã được học để giải quyết
vấn đề trong cuộc sống.
VD: “ truyện cổ dân gian có thể gieo vào Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật…”,
tâm hồn mỗi chúng ta niềm tin vào những điều gì? (chủ đề “Truyện truyền thuyết
và cổ tích”, Ngữ văn 6, Tập một, bộ Cánh Diều).
- Tính mở:
+ Mở trong ý tưởng xây dựng chủ đề.
+ Mở trong lựa chọn nội dung các VB đọc, hoạt động Viết, Nói và Nghe của chủ
đề.
+ Mở trong hướng tiếp cận phương pháp,...
- Tính tích cực, chủ động:
+ Người dạy, người học được trao nhiều hội hơn trong việc lựa chọn, xây
dựng nội dung dạy học.
+ GV trao quyền tự chủ cho HS, HS được tích cực hóa thực hiện hoạt động theo
hướng dẫn chú trọng rèn luyện, trải nghiệm cách thức định ớng cho hoạt
động.
3.3. Phân biệt kế hoạch dạy học tổ chuyên môn và kế hoạch dạy học theo chủ đề
KHDH chuyên môn
KHDH theo chủ đề
- Bao gồm cả kế hoạch dạy học kế
hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của
tổ chuyên môn.
- Do cả tổ chuyên môn phụ trách đảm
nhiệm
- Là giáo án/bài thiết kế/kế hoạch bài dạy
- Tổ chức dạy học theo chủ đề (gồm cả
hoạt động kiểm tra đánh giá)
- Là sản phẩm của cá nhân giáo viên
→ KHDH theo chủ đề là của KHDH chuyên môn. một phần
3.4. Kế hoạch dạy học chủ đề môn Ngữ văn.
- Là một văn bản trong đó người xây dựng dự kiến toàn bộ tiến trình tổ chức hoạt
động dạy chủ đề của GV và HS diễn (bao gồm cả hoạt động kiểm tra, đánh giá)
ra trong một điều kiện sư phạm cụ thể, gắn với một ý tưởng, phương án sư phạm
mà người dạy lựa chọn và được trình bày theo một cấu trúc, quy cách nhất định.
3.5. trúc môn Cấu kế hoạch học chủ đề dạy Ngữ văn
6
- phát Mục cầu cần tiêu, yêu đạt của chủ đề: những biểu về cái đích cần đạt tới của
toàn bộ chủ đề dạy học
- Thiết bị, ọc liệu, phương h pháp dạy học
- Sự chuẩn trước giờ học của học bị sinh
- theo Chuỗi hoạt động học của HS các mạch của chủ đề:
+ Mạch đọc hiểu
+ Mạch viết
+ Mạch Nói - nghe
+ Mạch thực tiếng hành Việt
- Phần phụ lục:
+ Các HT, tham phương dạy học được sử dụng: phiếu tiện cụ thể sách khảo,...
+ Các tra, giá: công cụ kiểm đánh bảng kiểm, rubric, hồ sơ học tập...
- khi Phần tự hồi, phản t kinh nghiệm sau thực hiện chức hoạtổ t động dạy học của
người giáo viên.
Câu 4: Cấu trúc của bản kế hoạch dạy học môn Ngữ văn của tổ chuyên môn (dựa
theo Phụ lục I kèm theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH) (Chương III)
Phụ lục I Công văn 5512: http://thcsnguyenkhuyen.haugiang.edu.vn/van-ban-cong-
van/cong-van-5512-bgddt-gdtrh-huong-dan-xay-dung-va- -thuc.htmlto-chuc
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Tên bản kế hoạch, môn học, khối lớp GV đảm nhiệm, thời gian.
- Đặc điểm tình hình:
+ Số lớp: sĩ số, số HS học chuyên đề lựa chọn.
+ Tình hình đội ngũ: thông tin về giáo viên.
+ Thiết bị dạy học: trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức
dạy học môn học.
+ Phòng học bộ môn/ phòng thí nghiệm/ phòng đa năng/ sân chơi/ bãi tập: trình
bày cụ thể các phòng học bộ môn/ phòng thí nghiệm/ phòng đa năng/ sân chơi/
bãi tập.
- Kế hoạch dạy học:
+ Phân phối chương trình (STT, Bài học, Số tiết, Yêu cầu cần đạt)
+ Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp THPT). (STT, Chuyên đề, Số tiết, Yêu cầu cần
đạt)
7
+ Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa học kì I
Cuối học kì I
Giữa học kì II
Cuối học kì II
- Các nội dung khác (nếu có)
- Chữ ký của tổ trưởng và hiệu trưởng.
Câu 5: Nguyên tắc quy trình xây dựng bản kế hoạch dạy học theo chủ đề
(Chương 4)
5.1. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề:
- Đảm bảo phát triển theo Chương trình giáo dục phổ thông Ngữ văn và Kế hoạch
giáo dục của nhà trường, Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
- Đảm bảo đặc trưng của môn học Ngữ văn và đặc trưng của từng mạch hoạt
động Đọc hiểu, Viết, Nói và Nghe, Thực hành tiếng Việt
- Đảm bảo phù hợp điều kiện sư phạm với các
- Đảm bảo phát huy vai trò chủ thể tích cực, sáng tạo của GV và HS, phát triển
phẩm chất và năng lực người học.
- Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp, biện pháp… trong thiết kế các hoạt
động dạy học.
5.2. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề:
Nhận xét: đây quy trình gồm nhiều bước, vừa theo , vừa sự trật tự tuyến tính
phản hồi ngược lại để điều chỉnh, tác động qua lại lẫn nhau giữa các bước.
dụ: Khi nghiên cứu chủ đề dạy học trong SGK Ngữ văn, đồng thời cần quan tâm
đến để xây dựng chuỗi hoạt động học đối tượng HS, các điều kiện phạm thực tế…
sao cho:
+ Phù hợp với logic khoa học của nội dung môn học
8
+ Đảm bảo hướng vào “vùng phát triển gần” của HS
+ Tạo hứng thú cho người đọc
+ Đảm bảo thực hiện được trong bối cảnh sư phạm cụ thể.
→ Quy trình xây dựng KHDH gồm 6 bước:
Câu 6: Hình thức trình bày bản kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn.
- Hình thức trình bày KHDH có thể linh hoạt, không nhất thiết gò bó theo 1 hình thức
nào.
Hình thức thiết kế
Ưu điểm
Hạn chế
Theo trật tự tuyến
tính thông thường
- Tiết kiệm số trang
- thể bổ sung, diễn giải, mở
rộng thông tin, giúp GV "biết mười
dạy một"
- Bên cạnh những ND bản, căn
cốt, tác giả có thể bổ sung một số
ND mang tính chất định hướng,
mở rộng, gợi ý thêm các phương
án dạy học cho GV
- GV khó trực quan mối quan hệ
chặt chẽ giữa mục tiêu, yêu cầu cần
đạt và cách thức tổ chức hoạt động,
kiểm tra, đánh giá tương ứng, cũng
như mối quan hệ hợp tác chặt chẽ
giữa các chủ thể (chủ thể dạy - GV;
chủ thể học - HS) trong mỗi HĐ tác
động vào đối tượng (tài liệu dạy
học) nhằm thực hiện mục tiêu,
YCCĐ đã xác định
- Cách trình bày phổ biến mà GV thường lựa chọn: chia bài soạn thành các cột.
Số lượng các cột cũng linh hoạt, không cứng nhắc, miễn sao đảm bảo được các
nội dung cơ bản của một thiết kế dạy học.
Bảng minh hoạt hình thức trình bày bản kế hoạch dạy học:
TÊN CHỦ ĐỀ:...
9
Thời lượng dạy học:... tiết
A. MỤC TIÊU/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I. Mục tiêu/ Yêu cầu cần đạt chung của chủ đề
Năng lực, phẩm chất
Biểu hiện
1. Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học
…………………………
2. Năng lực chung
…………………………
3. Phẩm chất
…………………………
II. Mục tiêu/ Yêu cầu cần đạt cụ thể của các mạch nội dung trong chủ đề
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
CỦA CÁC NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG CHỦ ĐỀ
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Đọc hiểu và
thực hành đọc
hiểu
Sử dụng các
động từ để mô tả
mức độ nhận
biết của các nội
dung cụ thể
trong mạch đọc
hiểu.
Sử dụng các
động từ để mô tả
rõ mức độ thông
hiểu của các nội
dung cụ thể
trong mạch đọc
hiểu.
Sử dụng các
động từ để mô tả
mức độ vận
dụng của các
nội dung cụ thể
trong mạch đọc
hiểu.
Sử dụng các
động từ để mô tả
mức độ vận
dụng cao của các
nội dung cụ thể
trong mạch đọc
hiểu.
Thực hành
Tiếng Việt
Viết
Nói và Nghe
B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
10
Nội dung dạy học
(Ghi theo trình tự tổ chức của các bộ SGK hoạch theo trình
tự phương án dự kiến tổ chức của người thiết kế)
Phương pháp,
phương tiện
Chuẩn bị của
học sinh
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
(Trình bày phương án dự kiến tổ chức chuỗi hoạt động học của HS theo tiến trình các
mạch ND đã xác định ở bảng trên, gồm các hoạt động:
+ Mở đầu/ Khởi động
+ Hình thành kiến thức mới
+ Luyện tập
+ Vận dụng, mở rộng
Tuy nhiên, tùy từng chủ đề, mạch ND bài học cụ thể các hoạt động trênthể
được kết hợp, lồng ghép một cách linh hoạt, sáng tạo, miễn đảm bảo mục tiêu của
chủ đề).
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
(Ghi lại những điều người thiết kế tự phản hồi sau quá trình tổ chức dạy học hoặc ý kiến
góp ý của đồng nghiệp (nếu có) để rút kinh nghiệm, điều chỉnh KHDH cho phù hợp
hơn)
E. PHỤ LỤC
(Cung cấp các phương tiện, thiết bị, nguồn học liệu cụ thể hoặc địa chủ các nguồn học
liệu được sử dụng để xây dựng phương án tổ chức học tập cho HS)
Câu 7: Yêu cầu cần đạt của các mạch Đọc, Viết, Nói - nghe (trình bày sự giao thoa,
yêu cầu nào là yêu cầu chi phối…?) (Chương 5)
1) Mạch Đọc hiểu
Yêu cầu cần đạt
Phân tích, nhận xét
1. Đảm bảo mục tiêu của
mạch Đọc hiểu trong
Chương trình giáo dục phổ
- Người xây dựng KHDH phải kế thừa các mục tiêu được tác giả
SGK lựa chọn, cài đặt sẵn theo 1 ma trận nhất định.
- Tuy nhiên, dựa vào các hoàn cảnh cụ thể (tính phân hóa của HS,
| 1/16

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MÔN NGỮ VĂN
Câu 1: Khái niệm kế hoạch dạy học môn Ngữ văn (Chương I)
- Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn của tổ chuyên môn là:
+ Bản dự kiến về toàn bộ quá trình triển khai tất cả các hoạt động dạy học môn
Ngữ văn ở các khối lớp trong một năm học.
+ Do GV bộ môn Ngữ văn của nhà trường xây dựng, dưới sự chỉ đạo của các cấp
quản lý, trực tiếp là hiệu trưởng.
+ Nhằm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của quốc gia
và mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn, phát triển nhà trường trong năm học đó.
- Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn cần thay đổi định kì bởi:
+ Điều kiện thực tiễn của địa phương luôn có sự thay đổi trong mỗi giai đoạn.
+ Đặc điểm học sinh đặc biệt là định hướng nghề nghiệp vào mỗi giai đoạn có sự khác nhau.
+ Trách nhiệm tự ghi nhận phản hồi để chuẩn bị thông tin cho việc XDKH của
tổ chuyên môn trong lần kế tiếp.
Câu 2: Khái niệm xây dựng kế hoạch dạy học. Ý nghĩa của việc XDKHDH môn
Ngữ văn. Một số yêu cầu trong XDKHDH môn Ngữ văn (Chương I)
2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học
- Là hoạt động của người giáo viên.
- Dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo cơ sở giáo dục.
- Tìm hiểu, nghiên cứu các căn cứ pháp lý, cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan
để tiến hành thiết kế bản dự kiến tổ chức hoạt động dạy học môn học của tổ bộ
môn, hoạt động dạy học môn học và dạy học chủ đề, bài học của cá nhân giáo viên.
- Theo quy định về khung thời gian trong năm học, phù hợp với môi trường, điều
kiện, bối cảnh cụ thể,... của nhà trường. - Nhằm đạt được:
+ Mục tiêu dạy học đặt ra.
+ Đảm bảo triển khai phù hợp hiệu quả nhất chương trình môn học đã được Bộ
trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.
+ Đảm bảo các mục tiêu phát triển mang bản sắc của cơ sở giáo dục và mỗi giáo viên.
2.2. Ý nghĩa của việc XDKHDH môn NV: 1
- Có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo triển khai thực hiện CT GDPT môn
Ngữ văn phù hợp cao nhất với thực tiễn dạy học ở nhà trường phổ thông.
- Bản KHDH môn Ngữ văn là định hướng để thực hiện toàn bộ quá trình dạy học
môn Ngữ văn và việc kiểm tra, đánh giá môn học ở nhà trường.
- Giúp GV có cơ sở triển khai xây dựng kế hoạch giáo dục của cá nhân và kế hoạch
bài dạy để thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Là cơ sở để tổ chuyên môn, hiệu trưởng nhà trường theo dõi, đôn đốc việc thực
hiện, đánh giá việc dạy học của GV Ngữ văn.
- Phát huy năng lực tự chủ, tính chủ động, tinh thần sáng tạo của tổ chuyên môn, GV Ngữ văn.
2.3. Một số yêu cầu trong XDKHDH môn NV (5 yêu cầu):
- Đảm bảo tính pháp lý:
+ Thực hiện đúng theo các văn bản: hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học
hàng năm của Bộ GD&ĐT, công văn của Sở GD&ĐT địa phương,...
+ Thực hiện đúng chương trình: CT tổng thể và CT GDPT môn Ngữ văn.
→ Đặc biệt chú ý đảm bảo mục tiêu, YCCĐ, NDDH của CT GDPT môn Ngữ văn.
- Đảm bảo tính thực tiễn.
+ Phù hợp với đặc điểm của địa phương: kinh tế, văn hóa, xã hội,...
+ Phù hợp với đặc điểm của nhà trường: cơ sở vật chất, đội ngũ GV, triết lý giáo dục,...
+ Phù hợp với đặc điểm của học sinh: điều kiện sống, văn hóa, năng lực nhận
thức, năng lực Ngữ văn,...
- Đảm bảo huy động được trí tuệ, sự nhiệt tình, sáng tạo, trách nhiệm của đội
ngũ GV Ngữ văn: là chủ thể xây dựng KHDH, chủ thể thực hiện KHDH.
- Đảm bảo tính logic, khoa học:
+ Căn cứ vào CT Ngữ văn 2018, SGK, KHDH môn Ngữ văn của từng khối lớp
→ sắp xếp thời gian thực hiện bài học phù hợp.
+ Cần cài đặt nội dung ôn tập, kiểm tra, đánh giá định kỳ.
- Đảm bảo tính linh hoạt:
+ Căn cứ vào tình hình thực tiễn → KHDH môn NV có thể điều chỉnh nội dung, thời gian thực hiện.
+ Có độ linh hoạt để GV phát triển KHDH của tổ chuyên môn thành KHGD của cá nhân. 2
Câu 3: Khái niệm chủ đề và dạy học theo chủ đề. Phân biệt kế hoạch dạy học của
tổ chuyên môn và kế hoạch dạy học theo chủ đề. (Chương IV) 3.1. Chủ đề. 3.1.1. Khái niệm.
- Là một đơn vị nội dung để tổ chức hoạt động dạy học.
- Có phạm vi bao quát và dung lượng khá lớn, có thời lượng thực hiện trong nhiều tiết học, tuần học.
- Nội dung dạy học trong chủ đề: được tích hợp từ nhiều đơn vị kiến thức, kĩ
năng… bộ phận có mối liên hệ gần gũi với nhau thuộc phạm vi trong và ngoài chương trình giáo dục.
- Khi được kết nối lồng ghép → bộ phận trong chỉnh thể, hướng đến mục tiêu tổng
quát hơn của toàn bộ chủ đề.
=> Giàu tính bối cảnh và xác thực hơn, không còn thuần túy là những đơn vị
kiến thức, kĩ năng tồn tại riêng lẻ hàn lâm.
=> Được gắn kết, tạo ra các mối quan hệ qua lại giữa các thành tố, làm nên cấu
trúc bên trong chủ đề và giữa chỉnh thể chủ đề với các mối liên hệ bên ngoài (bối
cảnh thực tiễn đời sống, người học, môi trường học tập…)
3.1.2. Các loại chủ đề trong dạy học. (đọc ví dụ trong giáo trình 82-84)
a. Chủ đề đơn môn (ND trong 1 môn).
- Là chủ đề tích hợp.
- Nội dung dạy học được tích hợp từ kiến thức, kĩ năng,... trong chương trình của
môn học dựa trên MQH gần gũi, giao thoa. b. Chủ đề đa môn.
- Là chủ đề tích hợp.
- Nội dung dạy học được xây dựng từ một vấn đề chung, mỗi môn học vẫn thực
hiện hoạt động dạy học riêng rẽ nhưng cùng giải quyết vấn đề chung từ phương
diện khả năng, ưu thế, đặc thù của mỗi môn học. c. Chủ đề liên môn. - Là chủ đề hội tụ.
- Nội dung dạy học là nội dung có sự gặp gỡ, giao thoa, kết nối của 2 hoặc một số môn học. 3
- Môn học hoặc GV có ưu thế hơn sẽ đóng vai trò chủ trì, kết nối với môn học
hoặc GV khác để thực hiện 1 số nội dung. d. Chủ đề xuyên môn. - Chủ đề tích hợp.
- Được xây dựng từ các vấn đề, bối cảnh của cuộc sống thực, có ý nghĩa với HS.
- Nội dung dạy học không thuộc về một môn học nào mà thuộc về nhiều môn học khác nhau.
3.2. Dạy học theo chủ đề 3.2.1. Khái niệm:
- Mô hình tiếp cận và xây dựng NDDH thành các hệ thống đơn vị gọi là chủ đề.
- Để tổ chức HĐDH có phạm vi bao quát, xâu chuỗi, tích hợp thành nhiều phần
kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn học (chủ đề đơn môn) hoặc một số
môn học, hoạt động (chủ đề đa môn, liên môn,...). - Dựa trên:
+ Phát hiện những mối liên hệ, giao thoa giữa chúng.
+ Yêu cầu đáp ứng hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập, đời sống. 3.2.2. Vai trò, tác dụng:
- Tạo cơ hội để hiện thực hóa quan điểm đặt HS vào trung tâm của QTDH.
- Người học được trao quyền nhiều hơn trong việc quyết định và chịu trách nhiệm
về lựa chọn cách thức học tập, khám quá chủ đề phù hợp với bản thân.
- Thu hoạch được các tri thức, kĩ năng… trong mối liên hệ chỉnh thể, hệ thống, gắn với tình huống.
- Gia tăng khả năng nảy sinh, phát triển ý tưởng trong quá trình học tập.
- Vận dụng hiểu biết học được vào thực tiễn, phát triển phẩm chất, năng lực đặc
thù và năng lực chung, đặc biệt năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.
3.2.3. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề
- Tính tích hợp: nội dung của chủ đề tích hợp các kiến thức, kĩ năng có MLH,
giao thoa với nhau, giữa kiến thức, kĩ năng và phẩm chất, nội dung khoa học của
chủ đề với thực tiễn đời sống. 4
- Tính thực tiễn: câu hỏi gắn kết vấn đề khoa học với thực tiễn đời sống, giữ “dạy
văn” với “dạy người”. HS vận dụng những tri thức đã được học để giải quyết
vấn đề trong cuộc sống.
VD: “Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật…”, truyện cổ dân gian có thể gieo vào
tâm hồn mỗi chúng ta niềm tin vào những điều gì? (chủ đề “Truyện truyền thuyết
và cổ tích”, Ngữ văn 6, Tập một, bộ Cánh Diều). - Tính mở:
+ Mở trong ý tưởng xây dựng chủ đề.
+ Mở trong lựa chọn nội dung các VB đọc, hoạt động Viết, Nói và Nghe của chủ đề.
+ Mở trong hướng tiếp cận phương pháp,...
- Tính tích cực, chủ động:
+ Người dạy, người học được trao nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn, xây
dựng nội dung dạy học.
+ GV trao quyền tự chủ cho HS, HS được tích cực hóa thực hiện hoạt động theo
hướng dẫn và chú trọng rèn luyện, trải nghiệm cách thức định hướng cho hoạt động.
3.3. Phân biệt kế hoạch dạy học tổ chuyên môn và kế hoạch dạy học theo chủ đề KHDH chuyên môn KHDH theo chủ đề
- Bao gồm cả kế hoạch dạy học và kế - Là giáo án/bài thiết kế/kế hoạch bài dạy
hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của - Tổ chức dạy học theo chủ đề (gồm cả tổ chuyên môn.
hoạt động kiểm tra đánh giá)
- Do cả tổ chuyên môn phụ trách đảm - Là sản phẩm của cá nhân giáo viên nhiệm
→ KHDH theo chủ đề là một phần của KHDH chuyên môn.
3.4. Kế hoạch dạy học chủ đề môn Ngữ văn.
- Là một văn bản trong đó người xây dựng dự kiến toàn bộ tiến trình tổ chức hoạt
động dạy chủ đề (bao gồm cả hoạt động kiểm tra, đánh giá) của GV và HS diễn
ra trong một điều kiện sư phạm cụ thể, gắn với một ý tưởng, phương án sư phạm
mà người dạy lựa chọn và được trình bày theo một cấu trúc, quy cách nhất định.
3.5. Cấu trúc kế hoạch dạy h
ọc chủ đề môn Ngữ văn 5
- Mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chủ đề: những phát biểu về cái đích cần đạt tới của
toàn bộ chủ đề dạy học
- Thiết bị, học liệu, phương pháp dạy học
- Sự chuẩn bị trước giờ học của học sinh
- Chuỗi hoạt động học của HS theo các mạch của chủ đề: + Mạch đọc hiểu + Mạch viết + Mạch Nói - nghe
+ Mạch thực hành tiếng Việt - Phần phụ lục: + Các phương tiện d ạy học cụ thể đ
ược sử dụng: phiếu HT, sách t ham khảo,...
+ Các công cụ kiểm tra, đánh giá: bảng kiểm, rubric, hồ sơ học tập... - Phần tự phản h
ồi, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện tổ c
hức hoạt động dạy học của người giáo viên.
Câu 4: Cấu trúc của bản kế hoạch dạy học môn Ngữ văn của tổ chuyên môn (dựa
theo Phụ lục I kèm theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH) (Chương III)
Phụ lục I Công văn 5512: http://thcsnguyenkhuyen.haugiang.edu.vn/van-ban-cong-
van/cong-van-5512-bgddt-gdtrh-huong-dan-xay-dung-va-to-chuc-thuc.html - Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Tên bản kế hoạch, môn học, khối lớp GV đảm nhiệm, thời gian. - Đặc điểm tình hình:
+ Số lớp: sĩ số, số HS học chuyên đề lựa chọn.
+ Tình hình đội ngũ: thông tin về giáo viên.
+ Thiết bị dạy học: trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học.
+ Phòng học bộ môn/ phòng thí nghiệm/ phòng đa năng/ sân chơi/ bãi tập: trình
bày cụ thể các phòng học bộ môn/ phòng thí nghiệm/ phòng đa năng/ sân chơi/ bãi tập. - Kế hoạch dạy học:
+ Phân phối chương trình (STT, Bài học, Số tiết, Yêu cầu cần đạt)
+ Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp THPT). (STT, Chuyên đề, Số tiết, Yêu cầu cần đạt) 6
+ Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa học kì I Cuối học kì I Giữa học kì II Cuối học kì II
- Các nội dung khác (nếu có)
- Chữ ký của tổ trưởng và hiệu trưởng.
Câu 5: Nguyên tắc và quy trình xây dựng bản kế hoạch dạy học theo chủ đề (Chương 4)
5.1. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề:
- Đảm bảo phát triển theo Chương trình giáo dục phổ thông Ngữ văn và Kế hoạch
giáo dục của nhà trường, Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
- Đảm bảo đặc trưng của môn học Ngữ văn và đặc trưng của từng mạch hoạt
động Đọc hiểu, Viết, Nói và Nghe, Thực hành tiếng Việt
- Đảm bảo phù hợp với các điều kiện sư phạm
- Đảm bảo phát huy vai trò chủ thể tích cực, sáng tạo của GV và HS, phát triển
phẩm chất và năng lực người học.
- Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp, biện pháp… trong thiết kế các hoạt động dạy học.
5.2. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề:
Nhận xét: đây là quy trình gồm nhiều bước, vừa theo trật tự tuyến tính, vừa có sự
phản hồi ngược lại để điều chỉnh, tác động qua lại lẫn nhau giữa các bước.
Ví dụ: Khi nghiên cứu chủ đề dạy học trong SGK Ngữ văn, đồng thời cần quan tâm
đến đối tượng HS, các điều kiện sư phạm thực tế… để xây dựng chuỗi hoạt động học sao cho:
+ Phù hợp với logic khoa học của nội dung môn học 7
+ Đảm bảo hướng vào “vùng phát triển gần” của HS
+ Tạo hứng thú cho người đọc
+ Đảm bảo thực hiện được trong bối cảnh sư phạm cụ thể.
→ Quy trình xây dựng KHDH gồm 6 bước:
● Bước 1: Tìm hiểu kỹ lưỡng chủ đề dạy học trong SGK Ngữ văn
● Bước 2: Tìm hiểu đối tượng HS và điều kiện dạy học chủ đề
● Bước 3: Tìm hiểu, đánh giá, lựa chọn tài liệu tham khảo để dạy học chủ đề
● Bước 4: Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề, xây dựng phương án dạy học và kiểm tra, đánh giá khái quát
● Bước 5: Xây dựng chuỗi hoạt động học của HS theo phương án đã xác định
● Bước 6: Soạn thảo văn bản theo KHDH chủ đề và kiểm tra, hoàn thiện bản thiết kế.
Câu 6: Hình thức trình bày bản kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn.
- Hình thức trình bày KHDH có thể linh hoạt, không nhất thiết gò bó theo 1 hình thức nào. Hình thức thiết kế Ưu điểm Hạn chế
Theo trật tự tuyến - Tiết kiệm số trang
- GV khó trực quan mối quan hệ tính thông thường
- Có thể bổ sung, diễn giải, mở chặt chẽ giữa mục tiêu, yêu cầu cần
rộng thông tin, giúp GV "biết mười đạt và cách thức tổ chức hoạt động, dạy một"
kiểm tra, đánh giá tương ứng, cũng
như mối quan hệ hợp tác chặt chẽ
- Bên cạnh những ND cơ bản, căn giữa các chủ thể (chủ thể dạy - GV;
cốt, tác giả có thể bổ sung một số chủ thể học - HS) trong mỗi HĐ tác
ND mang tính chất định hướng, động vào đối tượng (tài liệu dạy
mở rộng, gợi ý thêm các phương học) nhằm thực hiện mục tiêu, án dạy học cho GV YCCĐ đã xác định
- Cách trình bày phổ biến mà GV thường lựa chọn: chia bài soạn thành các cột.
Số lượng các cột cũng linh hoạt, không cứng nhắc, miễn sao đảm bảo được các
nội dung cơ bản của một thiết kế dạy học.
Bảng minh hoạt hình thức trình bày bản kế hoạch dạy học: TÊN CHỦ ĐỀ:... 8
Thời lượng dạy học:... tiết
A. MỤC TIÊU/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I. Mục tiêu/ Yêu cầu cần đạt chung của chủ đề Năng lực, phẩm chất Biểu hiện
1. Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học ………………………… 2. Năng lực chung
………………………… 3. Phẩm chất
…………………………
II. Mục tiêu/ Yêu cầu cần đạt cụ thể của các mạch nội dung trong chủ đề
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
CỦA CÁC NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG CHỦ ĐỀ Mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Đọc hiểu và Sử dụng các Sử dụng các Sử dụng các Sử dụng các
thực hành đọc động từ để mô tả động từ để mô tả động từ để mô tả động từ để mô tả hiểu
rõ mức độ nhận rõ mức độ thông rõ mức độ vận rõ mức độ vận
biết của các nội hiểu của các nội dụng của các dụng cao của các
dung cụ thể dung cụ thể nội dung cụ thể nội dung cụ thể
trong mạch đọc trong mạch đọc trong mạch đọc trong mạch đọc hiểu. hiểu. hiểu. hiểu. Thực hành … … … … Tiếng Việt Viết … … … … Nói và Nghe … … … …
B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH 9 Nội dung dạy học Phương pháp, Chuẩn bị của
(Ghi theo trình tự tổ chức của các bộ SGK hoạch theo trình phương tiện học sinh
tự phương án dự kiến tổ chức của người thiết kế) … … … C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
(Trình bày phương án dự kiến tổ chức chuỗi hoạt động học của HS theo tiến trình các
mạch ND đã xác định ở bảng trên, gồm các hoạt động: + Mở đầu/ Khởi động
+ Hình thành kiến thức mới + Luyện tập + Vận dụng, mở rộng
Tuy nhiên, tùy từng chủ đề, mạch ND và bài học cụ thể mà các hoạt động trên có thể
được kết hợp, lồng ghép một cách linh hoạt, sáng tạo, miễn là đảm bảo mục tiêu của chủ đề).
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
(Ghi lại những điều người thiết kế tự phản hồi sau quá trình tổ chức dạy học hoặc ý kiến
góp ý của đồng nghiệp (nếu có) để rút kinh nghiệm, điều chỉnh KHDH cho phù hợp hơn) E. PHỤ LỤC
(Cung cấp các phương tiện, thiết bị, nguồn học liệu cụ thể hoặc địa chủ các nguồn học
liệu được sử dụng để xây dựng phương án tổ chức học tập cho HS)
Câu 7: Yêu cầu cần đạt của các mạch Đọc, Viết, Nói - nghe (trình bày sự giao thoa,
yêu cầu nào là yêu cầu chi phối…?) (Chương 5) 1) Mạch Đọc hiểu Yêu cầu cần đạt Phân tích, nhận xét
1. Đảm bảo mục tiêu của - Người xây dựng KHDH phải kế thừa các mục tiêu được tác giả
mạch Đọc hiểu trong SGK lựa chọn, cài đặt sẵn theo 1 ma trận nhất định.
Chương trình giáo dục phổ
- Tuy nhiên, dựa vào các hoàn cảnh cụ thể (tính phân hóa của HS, 10