Đề cương cuối học phần - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội
Đề cương cuối học phần - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (lsvmtg)
Trường: Đại học Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đề cương cuối học phần LSVMTG
Câu 1: Những đặc điểm chung về điều kiện hình thành của các nền văn minh Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa.
Những nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Hoa là những nền văn minh
lớn, ra đời vô cùng sớm và cũng sớm lui tàn (dẫn chứng) và là tiêu biểu cho nền văn minh của phương Đông.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đầu tiên phải kể đến điều kiện tự nhiên. Khi nghiên cứu và tìm hiểu, ta phát hiện ra
rằng những nền văn minh cổ kính ấy đều có một điểm chung là xuất hiện trên lưu vực của
những dòng sông lớn, như sông Nile (Ai Cập), Tigris và Euphrates (Lưỡng Hà), sông Ấn
(Indus) và sông Hằng (Gange) (Ấn Độ), sông Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)…
Cạnh các con sông lớn thường là những đồng bằng vô cùng rộng và đất đai màu mỡ, phì
nhiêu, dễ canh tác, khí hậu ấm áp, nguồn nước lại dồi dào. Đây là điều kiện tiên quyết giúp
cho người phương Đông cổ đại phát triển nông nghiệp, phát triển sản xuất. Đó cũng là lí
do nhà nước ở phương Đông hình thành vô cùng sớm
Về địa lý, địa hình khá đóng kín vì bị vây quanh bởi sông lớn, núi cao, hay sa mạc nóng
rát... khó vượt qua nên thường mang tính nội tại..., minh chứng....
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trên cơ sở những điều kiện tự nhiên như vậy, cư dân ở phương Đông ra đời sớm và phát
triển nhanh chóng. Đều hình thành từ sự hợp nhất của nhiều bộ tộc, tộc người..... minh chứng
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Về kinh tế, các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời ở thời kì mà sức sản xuất xã hội
đang ở trình độ hết sức thấp kém. Với một trình độ sản xuất như vậy không cho phép các
quốc gia cổ đại phương Đông phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ của mình một cách thuần
thục và điển hình. Sự phát triển rất yếu ớt chế độ tư hữu ruộng đất và sự tồn tại dai dẳng
những tổ chức công xã nông thôn, tàn tích của xã hội thị tộc nguyên thủy có thể coi là
những nguyên nhân gây nên tình trạng trì trệ, yếu kém của các nền văn minh cổ đại phương Đông.
nông nghiệp đóng vai trò trọng yếu nhất, vấn đề thủy lợi, công cụ lao động bằng đồng (vì
hầu hết xuất hiện vào thời đại đồ đồng)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Về cơ sở chính trị-xã hội: Ở phương Đông ra đời và tồn tại một hình thức nhà nước
đặc thù, nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mà mọi quyền lực đều ở
trong tay nhà vua và một bộ máy quan lại cồng kềnh, quan liêu. Các quốc gia cổ đại
phương Đông đã duy trì lâu dài chế độ nô lệ gia trưởng và các hình thức áp bức bóc lột
kiểu gia trưởng nên vai trò của nô lệ trong xã hội chưa nổi bật.
chế độ quân chủ tập quyền, nhà nước ra đời sớm, vì sao, minh chứng... Về sự ảnh hưởng
của tín ngưỡng, tôn giáo: chi phối mạnh, thần quyền, vì sao, minh chứng....
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chính trên cơ sở như vậy mà nền văn minh phương Đông ra đời và phát triển và cũng
chính các yếu tố đó đã ảnh hưởng, chi phối tạo nên những nét đặc thù của nền văn minh phương Đông.
Câu 2: Phật giáo và một số ảnh hưởng trong đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam.
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, là đạo của tình thương, đạo Phật đến với nước ta từ rất
sớm, từ khoảng thế kỷ thứ nhất TCN. Cũng chính bởi vậy mà Phật giáo có sức ảnh hưởng
vô cùng lớn, ăn sâu vào mọi mặt của đời sống, tinh thần, văn hóa Việt Nam ta. Cùng tìm
hiểu về Phật giáo, ta có thể thấy được những điểm nổi bật sau đây cùng những ảnh hưởng
của Phật giáo trong văn hóa - xã hội ở nước ta. Phật giáo:
Ra đời vào thế kỉ VI TCN, đây là thời kì chế độ phân biệt đẳng cấp của Bà La Môn giáo đang thịnh trị.
Người sáng lập: Thái tử Sidharta Gotama (Tất Đạt Đa - Cồ Đàm), hiệu là Sakia Muni
(Thích Ca Mâuni) – Sakia: tên thị tộc, bộ lạc Phật xuất hiện, Muni: Thánh → Sakia Muni: Thánh của tộc Sakia.
Đạo Phật ra đời trong hoàn cảnh đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp Vácna đang thịnh
hành, những mâu thuẫn trong lòng xã hội rất sâu sắc, đó là mâu thuẫn giữa quảng đại quần
chúng nhân dân với hai đẳng cấp trên và mâu thuẫn giữa quý tộc Ksatơrya với Bàlamôn.
Vì lúc này, đẳng cấp Ksatơrya đã nắm chính quyền, có thế lực về kinh tế, chính trị, nhưng
địa vị xã hội vẫn thấp hơn Bàlamôn nên họ đấu tranh chống lại đẳng cấp Bàlamôn. Là
tiếng nói của đẳng cấp thấp, chống lại 1 số tư tưởng bất bình đẳng của Bà La Môn giáo.
- Nội dung giáo lý cơ bản
*Thế giới quan của Phật giáo:
Vô tạo giả: Không có đấng sáng thế, thế giới do Sắc - Danh tạo nên.
Vô thường: Không có cái vĩnh hằng, thế giới luôn chuyển động, do Nhân - Quả -
Duyên tạo nên. Trong đó: Nhân là cái phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết
quả, Quả là cái tập lại từ Nhân, Duyên là điều kiện, mối liên hệ giúp Nhân tạo ra Quả.
Vô ngã: Phủ nhận sự tồn tại của linh hồn cá thể, con người chỉ là sự hội tụ tạm thời, là giả hợp.
*Nhân sinh quan của Phật giáo: Tứ Diệu đế
Khổ đế: gồm Thân khổ (sinh - lão - bệnh - tử), Ý khổ (Sở cầu bất đắc khổ, Ái biệt ly
khổ, Oán tăng hội khổ), Nghiệp (Ngũ Uẩn thụ khổ: sắc - thọ - tưởng - hành - thức)
Nhân đế: Vô minh, tham - sân - si, tạo nghiệp
Diệt đế: Khẳng định con người có thể diệt khổ và tự mình diệt khổ, để diệt khổ cần
xóa bỏ mọi dục vọng, khi thành công sẽ đạt đến Niết bàn - cõi giác ngộ và giải thoát.
*Đạo đế (con đường để giải thoát): Tu dưỡng đạo đức (Trì giới), Xác định tư tưởng (Định), Khai sáng trí tuệ (Tuệ)
- Con đường phát triển:
*Các trường phái Phật giáo: 2 trường phái:
Phật giáo Tiểu thừa: giữ nghiêm giới luật, chỉ kết nạp tỳ kheo, chỉ giải thoát cho bản
thân mình, chỉ thờ duy nhất Phật Thích ca, truyền theo đường biển.
Phật giáo Đại thừa: Nới lỏng giới luật, kết nạp rộng rãi tín đồ, giải thoát cho mình
và mọi người, thờ nhiều Phật, truyền theo hướng phía Bắc.
Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống - văn hóa Việt Nam:
Trong ngôn ngữ: những từ ngữ của Phật giáo đã đi sâu vào cuộc sống thường ngày
của từng người dân Việt Nam: “Tội nghiệp quá!”, “Hằng hà sa số”, “quả báo”...
Trong đạo đức lối sống: Phật giáo đã thể hiện triết lý nhân sinh sống phải tu tâm
dưỡng đức, làm điều thiện, hướng con người tới ứng xử nhân văn cao đẹp, và đây
chính là ảnh hưởng vô cùng tích cực mà Phật giáo đem đến, giúp con người tu
dưỡng đạo đức, sống đẹp hơn. Hình ảnh ông Bụt luôn xuất hiện trong những câu
chuyện cổ tích dân gian phản ánh triết lý sống nhân duyên, nghiệp nhân quả “Ở
hiền gặp lành”... Nhiều hành động tích cực dưới sự ảnh hưởng của Phật giáo trong
đạo đức, lối sống của con người Việt Nam như: hàng trăm trẻ em và người già neo
đơn có nơi nương tựa nhờ vào lòng hảo tâm của những nhà sư và các mạnh thường
quân, tổ chức các trại hè thanh thiếu niên Phật tử để giáo dục các em ... Kiến trúc:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
3. Kito giáo và vai trò của Kito giáo trong đời sống văn hóa- xã hội Tây Âu thời cổ- trung đại.
Kito giáo (Cơ đốc giáo): là một tôn giáo đã có hơn 2000 năm lịch sử, kể từ lúc ra đời, nó
tồn tại song hành và trở thành một phần quan trọng trong lịch sử phương Tây.
Vì sao Kito giáo có được tầm ảnh hưởng sâu rộng trong lịch sử phương Tây ?
Gồm 3 yếu tố: Bối cảnh lịch sử, Chúa Jesus, Giáo hội - Bối cảnh lịch sử - Đế chế La Mã:
+ Kito giáo hình thành ở vùng Cận Đông, nằm trong Đế chế La Mã – một trong những đế
chế rộng lớn nhất của lịch sử (bao trùm phân nửa châu Âu, phần lớn vùng Cận Đông và
vùng duyên hải phía Bắc châu Phi).
+ Lịch sử Kito giáo bắt đầu từ khi Chúa Jesus ra đời vào khoảng năm thứ 6-4 TCN tại
Bethlehem, vương quốc Judea
- Sự ra đời của Kitô giáo gắn với tên tuổi của Giêsu Kitô
+ Giêsu là người Do Thái.
+ Sống ở đầu thế kỷ I sau Công nguyên.
+ Khoảng 30 tuổi thì bắt đầu truyền, giảng đạo khoảng 3 năm.
+ Thu nhận và đào tạo 12 người thành Thánh tông đồ. Phêrô là Thánh tông đồ cả.
+ Bị sự ghen ghét của các phần tử Do Thái giáo.
+ Sau khi bị kết tội “mưu phản La Mã”, bị đóng đinh chết trên thập tự giá.
Sau khi Giêsu qua đời, Kitô giáo được hình thành.
1. Sự phát triển của Kitô giáo
– Kitô giáo trong thời kỳ cổ đại:
Đây là thời kỳ Kitô giáo xuất hiện và hoạt động trong cộng đồng người Do Thái nhưng bị
những người theo Do Thái giáo đả kích và chính quyền La Mã đàn áp. Sang thế kỷ II, tầng
lớp quý tộc dần theo Kitô giáo làm thay đổi vị trí và ảnh hưởng của nó, đến cuối thế kỷ II,
Kitô giáo trở thành quốc giáo của Đế chế La Mã.
– Kitô giáo trong thời trung cổ:
Kitô giáo chi phối mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhiều nước
phong kiến châu Âu. Quá trình mở rộng ảnh hưởng của đạo Kitô đã gây ra nhiều cuộc
xung đột, mâu thuẫn gay gắt giữa Kitô giáo với Do Thái giáo và Hồi giáo với những cuộc
Thập tự chinh tàn khốc và đẫm máu. Ngay trong bản thân trong Kitô giáo cũng nảy sinh
mâu thuẫn gay gắt, quyết liệt dẫn đến sự phân hoá Kitô giáo lần thứ nhất vào năm 1054
thành 2 phái: Công giáo – thế lực lớn nhất ở phía Tây La Mã. Chính thống giáo ở phía Đông La Mã.
– Kitô giáo trong thời kỳ cận – hiện đại:
Đến thế kỷ XVI, sự ra đời, phát triển của giai cấp tư sản và phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa đã xuất hiện yêu cầu cải cách Kitô giáo, Với những sự cải cách của Mactin
Luthơ (1483 – 1546) và Giăng Canvanh (1509 – 1546) đã làm xuất hiện Giáo hội cải cách
gọi là Tin lành. Cũng thời kỳ này vua Anh tách Công giáo ở Anh khỏi sự chỉ đạo của Giáo
Hoàng và lập ra Anh giáo. Ngày nay, Kitô giáo có hơn 400 dòng khác nhau trong đó có 4
nhánh lớn là Công giáo, Chính thống giáo, đạo Tin Lành và Anh giáo.
*Vai trò của Kitô giáo trong đời sống văn hóa - xã hội Tây Âu thời cổ - trung đại:
Đan xen với lịch sử và sự hình thành của xã hội phương Tây, nó đã đóng vai trò quan
trọng trong việc hình thành nền tảng và các thuộc tính của xã hội phương Tây.
- Là nguồn tài trợ chính của các dịch vụ xã hội như: học hành, chăm sóc y tế, nguồn
cảm hứng cho nghệ thuật, văn hóa, triết học và có ảnh hưởng trong chính trị và tôn giáo.
Trong thế kỷ thứ tư, văn chương Kitô giáo và thần học đã phát triển thành một “thời đại
vàng” trong hoạt động văn học và học thuật chưa từng có từ thời đại của Virgil và Horace.
Các tác phẩm này vẫn có ảnh hưởng trong chính trị, luật, đạo đức và các lĩnh vực khác.
Một thể loại văn học mới cũng được sinh ra trong thế kỉ thứ tư: lịch sử nhà thờ. Thời trung cổ:
* Tiền Trung Cổ: Cung cấp thức ăn cho người dân trong nạn đói và phân phối thức ăn cho
người nghèo. Hệ thống phúc lợi này do nhà thờ tài trợ thông qua việc thu thuế trên quy mô
lớn và sở hữu các trang trại và bất động sản lớn
Câu 4: Thành tựu kiến trúc Hi Lạp và La Mã cổ đại
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại:
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại được cho là đã xuất hiện từ năm 900 trước Công Nguyên. Sự ra
đời và hình thành của kiến trúc Hy Lap cổ đại trải dài trên một vùng đất rộng lớn như miền
Nam bán đảo Balkans, Sicila, Pháp, khu vực Tiểu Á, Ai Cập… * Đặc trưng:
- Thức cột: Sử dụng 3 loại thức cột chính là cột Doric, Ionic và Corinth
Doric: ...........................................................................................................
Ionic: ...........................................................................................................
Corinth: .......................................................................................................
Các thức cột: tên gọi, vì sao gọi thế, xuất hiện
khi nào, có đặc điểm gì?
- Phong cách: Chú trọng đến tính nghệ thuật và kết hợp hài hòa giữa văn trang trí và cấu trúc
- Không gian: Kết cấu không gian có điểm nhấn nhưng không ấn tượng như kiến trúc La Mã cổ
Sự ra đời của kiến trúc này là từ những nhu cầu của người dân sống trong khu vực.
Trong thời gian đó, những phong tục tập quán như thường xuyên tổ chức lễ hội, thi đấu thể
thao, bình luận văn chương hay là những cuộc họp chợ, mua bán trao đổi kéo theo việc xây
dựng những công trình kiến trúc để đáp ứng được những nhu cầu đó.
Đền thờ thần Zeus: được xây dựng vào thế kỷ thứ VI trước Công nguyên và mãi đến thế
kỷ thứ II sau Công nguyên mới hoàn thành. thờ tụng thần Zeus – vị thần tối cao trong thần thoại Hy Lạp
Đền thờ thần Athena ở Delphi: được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ VII trước công
nguyên, đền thở mang tầm vóc hùng vĩ, đặc trưng cho kiến trúc Doric
Đền thờ nữ thần Athena Nike: được xây dựng từ thế kỷ thứ 5 trước công nguyên trên ngọn đồi Acropolis
Trong thời kỳ hưng thịnh nhất của kiến trúc Hy Lạp cổ đại, người dân còn xây dựng lên
các nhà hát ngoài trời với những thềm dốc ở các khu vực chân núi như Acrôpl ở Athena hay ở Bergama, Paestum.
Tìm hiểu về kiến trúc La Mã cổ đại:
Người La Mã đã phát minh và xây dựng, hình thành nên những kiến trúc mới phục vụ nhu
cầu thời bấy giờ. Kiến trúc của người La Mã cổ đại thường sử dụng những khung vòm,
hay các mái vòm kết hợp với những vật liệu khác nhau mang tới những thành tựu về kiến
trúc vô cùng ấn tượng cho tới ngày nay. * Đặc trưng:
Thức cột: Sử dụng 3 thức cột của người Hy Lạp cổ và phát triển thêm 2 thức cột mới gồm:
Thức cột Tuscan: Dựa trên cột Doric nhưng tối giản hơn
Thức cột Composte: Dựa trên cột Corinth nhưng nhiều hoa văn, họa tiết hơn
Phong cách: Chú trọng vào quy mô, sự đồ sộ thể hiện sức mạnh và vẻ đẹp trường tồn qua thời gian
Không gian: Công trình La Mã có kích thước lớn hơn, kĩ thuật xây dựng cao hơn và
nhiều công năng hơn. Từ đó mới đáp ứng nhu cầu bấy giờ Đền Pantheon:
Đền Pantheon là một trong những kiến trúc La Mã cổ đại nổi tiếng nhất thế giới hiện nay,
tọa lạc tại thủ đô Roma nước Ý. Đền Pantheon được xây dựng vào khoảng những năm 118
- 126 dưới thời vị vua Hadrianus.
Kiến trúc đền Pantheon nổi bật với phần mái vòm to, rộng, tinh tế và vô cùng chắc chắn.
Các đấu trường La Mã:
Đấu Trường La Mã được biết đến là một trong những công trình kiến trúc bê tông đồ sộ và
chắc chắn nhất trên thế giới. Đây là nơi diễn ra các cuộc chiến khốc liệt và đẫm máu của
các đấu sĩ và các loài dã thú nguy hiểm. Lăng mộ Hadrian:
Lăng mộ Hadrian là một tòa tháp hình tọa lạc tại Rome, thủ đô của nước Ý. Đây cũng là
nơi an nghỉ của vị hoàng đế La Mã Hadrian và gia đình của ông. Lăng mộ được xây dựng
từ những năm 135 - 139 bên bờ của dòng sông Tiber.