Đề cương cuối kì - Hà Nội học | Trường Đại học Hà Nội

Về giá trị khoa học, Ba Vì là một khối núi cao nhất và nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội. Khói núi này được hình thành từ một sản phẩm phun trào của núi lửa với thành phần là bazan được phun lên trong 2 pha hình thành vào đầu kì Trias ( khoảng 240 triệu năm trước ). Với độ cao trên 1200m, khối núi Ba Vì đã trở thành một “bộ điều hòa “ thời tiết cho Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
PHẦN 1: Đặc điểm địa hình và khí hậu, thời tiết Hà Nội
Địa hình đồi núi:

 !"#$%&'"()%*+,-.&/0
123%&456%"789:;12<
"="9+4>"5=?@AB%18C8&"<D=@@%$
'E%&F:& GFHI"-.&
*JK#LMN!K"(&<: %O$P-.&%
&0 "K(4"8!1Q!<518+K$08DRK"
(89(!>3,I,,I:HHC$'>:I($9%*$
%%CS!TS(A9U""&+$V<WX
>YQ+CZ(A9+!>[\@@@B%KC
!6%%]L'N"J^"1Q,_.%$441H*+!J'$
G41H*`1Q'"5a"0$b:Y'-$!"5D@%
*,0(c\[/<[$0(c"5d
eW&"f*0!6%%]!<)%&"?@@%
*%&"f%4:)0JA*!bg0
*,U5hg%&"<*,"U7[+ .i
."$<41H'G 4'$!jLk"$+<Y$+!KlY'
Y"
 !B0L+ IYQ+l++ E"B0%
1HA.%LYQ++!+5E%"12"<
I,"&I(8++$8"Q0$<[$
1HAEdJ +12Hb+!+5l%&"F+b(+7F %
b%A.%
PgBbe#"=&!I'm!'W]
a"I%I$251H4`1H:&9+`-.&<P
n$o%!U`E12#Q&#&U*"
HI!"K!<W]Y0QfU*-
U*W1850% .%'((18p9$5.18E
"dJ H!-<[.gl["(D=qr%
 !bBLUbB<$go&A4!+^""$
o&!A4!(>%5A4!J1818$<
KCUg*3JK#1E <$!A4!
g0*JK4#"g%&"fsJ"
12`1Ht'p
!I$!IJiJ(P!J
8 "K!L<b"#$%e"K0"#*S
lOMoARcPSD|46958826
`4<%&4'<e$J4!$B0%-A
Pog12e"!PJ4!-.&
Địa hình đá vôi (kast)
<!`12!"#<I8#4$!`0f
O%:<"!u8!<!"K!!$(Ji
!`P-.&%&12:'IAW]b$U1QW]%&
'jt'v5!`%&"K<(&0%A
dJ>45d(`$!dJ$51HC"O<A>"45d(d%BC
!"#L!`"K!05B:"J18!&185$O
:A18<$118%1$184`$4'+!&"18<!`E
K"5!JK<%O>3!JK!%w"I!'!`JK!
JK0$!'4o$g$C!&+"'!`W]b09!
K"<<"<%O![4JK0
g4_4'VI12!<%&bE,e'!`^"1Q+,_
`.%$&-1Q+*W]b$&-"M!U,U8At'v
!&0Kg_%&456%123!`
 !6%%]L5!'!`%&5e`P&!"<: %O+!
(-9I!'!` (P]%$Hg0 JK
J0"54Qxf4'VI_-1Q+*AW]b$4
`"S:< :):)u'YYQ>+C-"M!
At'vU5e!`12`<%ZhHdJ!
K"N"J3tYQI+y*+_,AW]b."Zh4
P]<%O$!&"'!`g0fNh<
&-1Q+*E12+Y%I[Mzzz"F.%+<A.(&{
>&h(+H.%C+"&0 Kg0JK*18!
K"<4K&
!B"!L.1%&e$91(5!'!`A.%g1<
I8 b!J((B"!0!:"%5B"!%|47$
5"SU!P!`-.&g`)%"e0+K
-1Q+*$G0J[5"SygY%8 B"!-"0<K"53
DD@@@_}@@@B%18$G12#B"!&a((KcA( 
B"!!"!Kj'e4!127&-"M!'17
&.1HM1"1Ht'Um1Q$[.
Địa hình sông, hồ:
~8P-.&%&12:"e:Y`*+Y`-
*,UG"K%00!4`+*$!$.A$P( I$
 <b5"18e'I ")$-.&%&F'4`
{+<$9I!"<E:("O125K"$[GKJ(I
!E125K"+<*S:(4`-.&<!
"#>'84`<CUG!K"K04S2!!E
lOMoARcPSD|46958826
<U!K"9I 12dJ*+$Q0!
`U! 0JA*1Q'8U! 12dJ"9f
B%Dqr@8%o<oo45d(`A,gY7I[K$!
E%K 2* %O"&4'1HJ"PA I
I&xB$ "*$5%goo"45d(`A!
K"30!"#K30!i5!gH
!`B"!"1H-tYQ_+yE12%AJF-Ky"
<K-.&{$:"089D@@FG5"{%&4'F:!5"{%S:
!6%%]p!6%%]G12`<%:bB4!(188
 "x4$1!$"$4^$4U!!<<0s]"8!
J`x45%K!I"
U!<L-.&0( <8*18(!U!<
g%&*<e#oo"4!I_
dE&'."(182&$!<G0
!!"#$B"!_47o&"A4!
 %O"#$!<-.& 0'4`12^"=!L
"O'4`>G#%0C1-+$y%$9%<>dE
U"<$A+vC$dE+%+(>Am+#C$"Of"KG
4`::jQ>G#G4`SC$1!-"/I%$9%+>A`
kC$V<W]>A++C$"K!dEcM<$y"M<>Am+#C
+`e4:'!0`oK!JG4`18$O:A
4`!
 !B"!_47Lp!12c'8-+$-"/I%
=> Bằng những ví dụ cụ thể, hãy làm rõ nhận định: Hà Nội là thành phố của sông hồ.
-.&3ENh""G1HJ`A.%8JK 
'$$O4, %#%O+"08812:"e:!4`$ 
<b""18 ")LF-.&'4`{
-.&&`,&8€JA*:))%fK4`$:<4`
-1!"4`-.&0qJG4`8j5eL4`-$
4`$4`'$4`Uy$4`U9$4`+`y$4`.A$4'!$4'
+*>r@@%CY`-"4`*5e'-.&3[*+,
e*`.%Ge*,4*`%&W&
94`18S"4`-8<f-.&m+#Y`
-0f"K8<f-.&8![m+#$]m*
,$-1V<*`+3g1H4•2!"4`(%
-.&)%*F+b!18{0+b!18+By"8LU9p()%
E:4`+`yl4`/%.1$`y9%E:4`/%.1l4`YN$`
'W!E:4`/%.1l4`y3$`1E:+`yl+<mP•
-QIfG5,I%&<`I-.&
4`.04`1!-.&g 4'J(
*!4`I-.&%&'8 9%$J(IGK!
lOMoARcPSD|46958826
JG4`S1-+>0JA*ƒ@@C$-p1Q%<K0G0!
!1+K$+yA$+ t$+.$.#/!$-"U9$•!
9%1/%y<$y%$.5YQlW`$Y'-$Ww"pP•."!"
<$-.&G0JK!K"$!9I12dJ
$!`„U!12dJ)%oo%o<45d(`A
,g%K 2* %O"&4'30!"#30!
i-QIf:5!g*!`B0"1H%
S:<!6%%]12`<%: "4!bB4!1
tYQl+y12%AJF-Ky"<K-.&{p!4`0s
]"8-.&!!J`45%K!
I"
O:A-+-"/I%*!B047"8'8-.&-
-"/I%l:12<<1H-.&$Q0+!~P4":0$
J(( "Ky<+!+S$ .#YQ$-+`[,8! "K
%G !J*$ $PE12`J*47B0e'
U5h-+-"/I%E " Q$K"K518
-+E%&"f%J"K12!
eK*5:H 1*
U! B%SK:"Hg,8!JG4'1B%4`-"$B
%4`.$B%4`-)•!`S*B% B%S
K,8!JG400-.&g$-.&l%&`B%BI*
'4'L
FY`+`185"9$
U" :%,K9Kd
+""%gw""$
y1818K1:18%^"{
> J"l/IJC
/-…-†‡$+-ˆz+z‰+-Š.‹z
+HI`-.&<:"*% ,%%:54,P:)
4`-8fPA80%P0%Pw,0`K$*%1
9< O%Q:5HI*-.&L%P`-.&00%P
`,$%PK00%P`.%$0`$041Q%P$%&4'
"0%1!$41Q%'$%P%11HN"Jr!3!ƒI!D@8&
6%<I}\_}ƒŒ."-.&G0"5H"%Pf%P`
%P%1H%<%Pd%P-.&U*%-.&0
9:'%P"B%Ld$K$$`8fO%Nh<
WPd-.&1H:,9"!=I"!?$H%
"!$!%5&4%&%P`!N$IH4^J$%!%Z0
%1P((WPd12*"1%P44$K(%"$
%P49
WPKN"J3!ƒI!"5f!}8A&:"5\@
&UI\=&UH%-.&!",$[%"!r!R$
A&A0<"Q?@&U$<4f,N"J$:S 
lOMoARcPSD|46958826
H1HSQ%1""KI:9`*<"!%!Q%J5%!
0$:b:'
WP-.&:,93'!}N"JI'!D@HI-
.&h("B%$IHJ%!A&:,95%h$018`
G":b$A&%b:$%*J!G05%!4^K"4!
48%WP8%""':,9g:jJ98!"d"!<
%%&%eIgWP-.&(128J!:f"1H
!Q$%P"4f$:9Hd,$,0^"%4^
KaK"e'1H-.&"H4•:,Of!"!`
!J$#%$"1QJ1Q$"K5"%4,0%P"4f
"5e<,!1H
WP`"!DDI"!DB%4HI`$!
N0fQ%1PK:'5*  WP``5
%PJ#%-.&1|4#`5"J!<*
f5A%J!:A HI
+(5!I'HI<EK" A'(-.&%&%J
AH
PHẦN 2: Quá trình tụ cư và hình thành cộng đồng cư dân trên đất Hà Nội
D t!o141J-
.&DD+H 47
_ '5
Ž "x(b?>?AB%18C$"P-.&
12<$0d%:"%G$Hg12
:,:9%*4`4'$K"<%&:)
>)%4J18: %O:)A?@_ƒ@%C93
%8( "K&A8
Ž Y)KB%$e 9:I_:P$<P(
-.&Ed(AfJ(I"K&"1H
_ +HB0YQ>=KB%lD$ƒKB%18CL"1H
A&"""<
Ž a(*L<!GA>K+,C$US
y">`+C
Ž -ALf<!&w•"!`4Q$"K
1S12$I!:)&!e;^%)
$dd!%$04• %4`S
U"(&!"1H`"$Joo"
&`4QQ5$B4''1Q$<<0B
($A&"""<<
_ +HB0-G>%&C>D$DKB%_R@@@ 18C
Ž /*!(%J9<$:BJ|8A12:
Ip9%&7JA*o`.%•)%J18
lOMoARcPSD|46958826
%18:,&B4":)$8P
(g%-.&m9(-.&GK:
i%%K$*$!&8P4"
oU"1HgPJ|"% $&
!` %"
Ž a(*L-YgY9%>WXbC
Ž -AL9j'JO$d1QB&!$L
U`o!9I12I!3!&J:;$
e^^;^$:;%&4'"K!9%*
A4B:!(!>0 d1QB&C
U1J<E1818B> 
d1Q0I!C
U04d(A'%+"XI!!$"
fXwI$wKI%N<&$
Ed(AXwde$18%`o>X
Y%C($)%K"f`o
9:9Jo$"O,‘„!Q4"8HB
0YQ
D= +H `YQ
_ '5L/"5?@@@B%18$:,9H’:P:)
-.&$3•fP:!P#$12P4!
"4':(J9% 3%$9%9U"1H3!
% J ePg-.&$:,9`&
!($dJ&4'
_ _+H `YQ>?@@@_=ƒ@@B%!CLmP.<
llpGW
Ž a(*L
`G>A`kC$+ /$B 
>A++C$.cy">A+3y<%C$t9
.>eC$5W|>e-
+1C•&B0mP.<
a[+<-&$EWw$M/$U
>8J18C$&A`k•&B0

a[U8<>A`kC$G
UP+`>8J18C>A++C$+W9
q8J18>Apy%C•&B0pGW
Ž -AL!$
D\ +H`YQ>9+./z+U.l9U.C
_ '5L
lOMoARcPSD|46958826
Ž m!I["XA%4Q
’4,
Ž y%&"fQ&oB%`YQlB
%4`-8%USy"Po

Ž .184Qd(A$o!P
:)
_ a[L-fU$GUP+`>8<C>A++C$+
W|>8<%&C$+`>Apy%C$P^-+
>e-+C$.#->eC$U>8<
%&C$1HWO:AUSy">A`kC
_ -AL1“$'USy"$%g<‘„&
!"
_ O%1JL4':) 18$J:) 
D? +H,&
_ '5Lm1Q,`&*4!0
_ O%1J
Ž a:5LJ”yKg$%eK$:*$!
`f1HK0$2dJ2'%
Ž a!1Q!
Ž a1Q,L%&K$ .gP$IS_40
%OI1H-!
8*4!0-!E"1H-!
I4!BP81J)%
03I4'$"oe!
Dƒ +H"I
_ U1JH"I%?9
Ž a:5L'3HSK
Ž a1Q!LbK$1Hd<S$J1
%BI%4'
Ž U%>*CLP:
Ž .1H1Q,L3H:,&$%&9J1%8L
%cJ((>&e!m/I$&e!
t5`CLNIO:A1H+t0
1H-"0<LJP0'•4"81HA
%JP0$0%g>06!C
_ +9%L"$eK$:*$414E!9
82`$1Q$`J
_ . AL`A^4'$ `$:`:!
_ +HysLrD1H$+Hy<L\r1H
lOMoARcPSD|46958826
_ +Hy<+-1Ld(A:*+l.Ak>:*
P(db+ldb.ACLd(!3:IS
1Q y<$IHy<YQ$WKBaE18`
y<WK$40HJG#JG#.i
.i/%JG#++/%E!S
WK<U")`oKy<
_ +3I[Dr_DRLd(A1Qm1Q+>-y$.$
m!C
U1J-.:,930"I3%*S
 5S>:"%5J:5$5J1Q
1H-"$"!GK1HU%C
W•%&H%&"K47 0:I&1
J1JPI"1J-.&|3 
'2
-.``$Q&o,!P% $
!#$B0!P% ^"J1Qe
!%#,Kf!O4,(B0
+By"*f1Je<!4'+B
y"K%fNB0O4,+By"
1Q%"B0-.&jI,!
P% 
PHẦN 3: Đặc trưng lịch sử - văn hóa Thăng Long – Hà Nội từ 1010-1082
TỪ 1010-1400: NHÀ LÝ – TRẦN
.B%D@@q$1Q ysHJH`+By"ENK%&Ix8JJ
f4Ae4$84S<o! K9%e $84S
`"JOl%9%&H’!%K%•e'
1HA$%&FHKys_+9{4""47A.%$%9%&H’
%8!“e'J&lFx<KA$B"!+By"{-
.&`5 Kys_+9""K($-.&0( `
I12dJQg*QJi!&!Ie
#1LU'+'$'.<W`
.4<`$%PB%D@D@$ys+!+S_1H4!1Q lEeI
JH`3-"y1KyS<+By"$F0A<
 $0S<+By"{+By"*"
"IQ`$"F{8:I4`2:$Q4
4':`:!J12U7.%$U7,>2Uy"C$2U7+
>.#-C$2U7`>92MC
/12dJ188%`F%Pe!{+3Hys$(
F%Pe!{EcG"P:":#Q$#
U(%Gf:":#Q %A$:"#5U(%
$#-"y"G"P:":#QeK$
!7>y"bC$"7$^%#J$#Ky
P()%f-"Ky/
lOMoARcPSD|46958826
+By":(H%rD1H%O4,<%•1H 
Q!2`%%& 1H0%&e<$1H
1H0 F1H2d{F1H2%&{.1HJ1H%7:!
456%1H%^!"'Ke1H$<!"'
:`:!I%&%O'12#<^"%OJ" 
s54"+By"l-.&S0f"'%<-$-.0$•
"HK$+By"*%m!"8!PSI1LUP
W&U&$Py!$P/%y<$•UP80"K!`SI12
dJLBWI>D@R@C$t'+7p!%>D@RrC$+!5"+<>D@ƒRC$U`t 
a"+By")%^4`-<!Hys"J:'A
^4`PP$eKd^%i& )B%'A
0-%t>D@DDC$yt>D@ƒ}C$+++!+3>12dJ"
9IxMzzC- Kys+9#I!!"Jo"B%D@Rƒ$ys
"%"9<IB%D=?r$+9OJA+%/`
W&"f*4!(e#HysSb$dJ12g^"
*4!Fo:1`{$H`Ag01245d((18
0I&gJiJ+I[Mz$J+By"EP518!
ed%12+'$:5"A`$:5"A(18.ys0`+By"3
D@D@ID==r$eqH"0'P:ysU<-"
.+912H%1I+!41+9+&$`e&`f
ysU<-"8+9U5.B%D==r$ysU<-"1H`"$:,9
H,%e +93B%D==rIB%D?@@/+By"H+9
12e"KK<+!+3>+12-"Ct
+ >C<K+By"$+<+1Hg12dJ`b
$I%Q%<–+!+12-"a18H+9$+B
y":9,ed%12W`l.<L/!I9b(8I,
`&9B%D=ƒ}$!I9b>D=}ƒC<:U1Qa1Q_+B
y">r_D=}ƒC$!I9b:>D=}R_D=}}C.1$+By"l-.&E<
bI&!I'+''.<W`
+By"I[Mzzz$:9:eW`_.<!$`5j
1:# 9"I$GeI%"e$"JJ184[
:&%!EK"j4•I,%#ZP``%#HK.f
"e5s!(18$!#1Q<"J&EK"<4b
%K(9`12f’*"!I'
"Kd%J18Hys_+9+<"1Ho1J&$IxMzMzzzf
H,%Ae'_J&b187!%&%(%&G$1`
E<12e$H4!%&F:5]{ys+1H/A"P%&F"*{
`k%`H:(JAys+9%&FHKB"!{“$%&["B"!
A.% '
KAHys+9E%&e''(!"8%Io+B
y")4S2Fe {*$IB"!$+By"Hys+9E
0%&G%*eII4A!(18:5"Af,
 &J&$:125J&%&"f"
P(47A.%
lOMoARcPSD|46958826
TỪ 1400-1802: Thăng Long – Hà Nội thời Hậu Lê
F."""`E U,j 
"`B{
UQ<,8Ay<y2EI,eW`t$g
I,EK183eWd%12$:,9I<f47
H-y<.B%D?@@+94oS$.-<+9dJ`+
`>+-0C$< -$+By"E:S<``y$%(
I%*5181+By"_``|%I$B0
8((18$Qo&:'1Q.B%D?@R_D?=R$OW(8-:
`%(`+9$`*Jd%121886AFP+9JA
-{y+By"_``:S<`t_7c*`
WIB%D?D}y<y2JH],2tW59
e& `t"D@—D=—D?=R.=q—@?—D?=}$y<y2<`-"I$
+By"%&9f`18
+By"l-.&J18H-y<|dJ^"(F%Pe!{
1E12%& *`$(=94"8Hys_+9+"U(%$%&G
fdK87*"W`$y<dJ:'*K 
A$9!%%<%(A/*+<>B%D?rR$d<%
:)! %AC."-"$ I%8gd(A.y<E"
e"KrD1Hd'\r'1HrD1HHys+93Q
*3Qo4'1HJ% `UG\r'1H+By"
Hy<""Q4'$o:`:!f1H% `b
`5\rQ*
I-.&_+By"$J18Hy<$HWKHy<+-1$+B
y"`0G%I˜KA-"K&45d(:`:!!
1H2Ji($I`:18912<A0$K"<!
 <:+^" địa chí -.i+EIB%D?\ƒLF+12`0%&
$Ammo+<$A]M1Qt5bW•A0D}
1H{/+By"%IKAL:"%0=$%•%&
:"%D}1H $!"K&45d(%•1H Ji((
.y<E"`oKf  '"<%`0"45
d(3 `/E0f'2:`:!($ 1H
`SIL.+%$.gME>:<^-+C2ƒ,
.-5a1Qo Q%B44'8 $+oU1QJA5$
V<+!%($-"&% $!+%'%>G0<#!K+S
1HC$'-+'8 %•^4`.]-*+$9
I[y<EIo"1HI!$<F+%K{bD\
"K^+By"+By"1%&29%'8(518$
30$2'A$2(f['%&'128
0458!1Q$<%&1H'(<P
/IH-y<4"8H’ys+9E!I%b["(
lOMoARcPSD|46958826
 B0_!"Jo$y<E::'4,A"PBWIlt'+7p!%S
bK!"/"9<12SbK+By"H-<
"-&B%D??=$40IB%D?}?4H-y<J18H
y<+!+`E"J:I4]"BWI,<f1H•K
f12SbJ18H-y<QJ((<Sf
:(AL+KPlmP/,/"$+Ky1Hly1Q+I$#
5y<ts`.f1H `5e<+By"1+B
y"<S#E121H+By"."$%O4,H’
5I&-b12HJ18Hy<+!+`
IH’b=y<Hy<+-1+3IxMzz_Mzzz$y<`
G1118$1"K+By"%&`
49%($(!$K"%&F240%8{.Q`[0f1H:`
:!3,!P% 518%Gd(A!1Q:`:!
18"I1:`:!"`B"!`+By"E!$|
1f!I'B0 '//’$"$#JJ$1Q8%&
&4'(12"t IA$fO1B"!*!"1H
 PB"!E"&P$I%&:54,B"!`+B
y"&!"$12!!"efofJ"FKhéo tay hay nghề, đất lề Kẻ
Chợ{"B%DRRDd5A12%O*y<+4
f""%"y<<4IK<:d5$y<
4I$]+YQ:PS)%JA3+`oKe y<
U&]+YQ8J]FPy<JA+{EN"e,B%DR}r
EJh312I+`o12e y<HI
%&&I('K4d%12=@Ke+!J(:)I
,.#-l'.y<4I<f%y<K"J12
"K'+By"g`0 
+3B%D?=}IB%DR}}$I&e"I18E5e B9%$
1+By"|fGe#'84!(18)f
“I$B"!!"Jo$+By"H-y<E0%&G
%*eII4A!“(18:5"Af, &
J&$:125J&%&"f"P(
47A.%
PHẦN 4: Đặc trưng tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ Thành hoàng và thờ tổ nghề của Hà Nội.
ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG
F+*1“G1“&%<*'8%&`!""O%&]{l>"a
k$DqqrT=}\Cl(*1“8`!"
FyG41“%&$1“#"%&124<<$9:*{>+3`
!"$=@@=$r\?C
F+*1“ %"1H12A`efi, 8
"o$e! '%K4: 9"!&
{l>y+*1“$`!"$=@DrC
lOMoARcPSD|46958826
WOJP0 !A%$eA%! *1“$1!!A% 0
%&O%00 08+*1“4<0"1H"%&4
$A12$4<<"0 %O'$*1“H"1H
`"O15*12 fd5"H4'%*Jo
1d1$"1H15*124"K0%$%1$4(%$8"
1HE<0fA12$,"05B4<<$*1“
%&456%B0A%'eAf"1H8%`1H<$%`
1HdE&8*:5%YH*1“A18#$ %
 4: &4'(%"$!":5$"&"dE&+*
1“, 8i&i&%`1H"*1“A"OA
.d1$1HA4'"!SbdE$J"$%•0*(
N*("+*1“!"J0 :5('$
1:A"!bI$2o,8oi&K%*
(P% *(dE<
ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI
O1g%fO1*1“`!"A.%<0
4&o"Qdb`$`
O1b((JK$"0 *1“!™<P
(-.&g09f`!"$*1“0%OA.%+"
0<:1f*1HL+H+-"$+H+S $+HS<$YP:!
<$YP:!"1H$+*1“
+"*(`!"A.%$-.&0 "*.f$I'Wh$"#I'
.fJ"1HA1J`A<``0%&18#$9%" 44
4`$5-Qf$G"81Hof"471HAg
II'.f<S&"H4'91HA$12:A`
ef*1“$12oH"*1“`!"A.%$4'12
.f9( 
+*(b:$`!"*1“A.%0-.&0<0*S
2"12A•$%&4•J`!"$•J*1“$b"%&
`!"004d(Af$I'`!"$*1“!*Jo
1P'AHH!"m!"$1<P1HA
":HmG0:H+!1Hb!+9$Hb- $0:
HW|$0AW|$H.#"+12I>90'"K$J
3K"!"+-""A.%C
O1b1$"Ho$1HA"#4:)GU"#%'e
A f'12Hol"1H$'1212Hol9$!
(4<<$1H1H12<09!U"1H`50A%
o`*Ho919gH0!A%:5"A$:5"2"&
lOMoARcPSD|46958826
4'"1HY:)GG12Ao"#4G%
J1Q"A9d:)b^"%J1Q<4(<7
+"'FB0%+By"{Bt5>=@@qCdNLFa18"%,
1H-.&$`04Ab:$"K%%#9 <$ 
06%($120e B`12I%#1H5424P*-#
I899%"121H$40$JPH960(8!9
`#012``Q%1%0!9#|0%&
!&(B09o 0fA%5Q9{
TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG
+-"0'3+t'm* %O3%&3'-!$
"0F+{:b1H$e!T-""4:"e+3H
U>Ixb$z+U.C$d(AAH9+-"$9:5"A$"f
"e!$"`IH’1H$*1“H9+-"<
S:I!%K.1Ho!I+-"9U$I
3’1H$*1“S:I !1Q$Qg0o%I
H+-"UgH1Hš*1“H+-"12 :!
4A.%+-"<d(A.*94`+`y$9
12`e5:5"2"KyU" $%&<e1H
/".*1“04:IS$30*1“H+-"
:5"&"e!$`1<:5+t'$09+-":5"
A$:5"2!dE-A'+-":5"A$:5"2"!dE04'12
`5"Q1H#f9+-"y
+18*1“H+-"J.$:5!dE1HAJE
0*1“H9/*1“H+-"12J"^j"!
dE1HA1HAEI2f*1HH+-"+
t'8*1“H9!dE018K"A'9+
-"y+"4'!91H4•#%&90`K($12"
05B:5"A$:5"2#"0189+-"yH
"*1“H+-"y!(H-y<
<(+By"l-.&$KA'+-"0+-":5"
A:5"2"`$"e!$+By"`$`1HA
$<1H#9`+-"T!dE+By"l-
.&J*1“H+-"y
`+-"(+By"94`+`y12`3H’&
1H$IH’ysIo12``eA E4,""
9 HH` KWE'-%+bE03
H’&1H4012'IH’ysUG"!dE+B
y"l-.&$"1H|H!+-"yU!
+-"yQg%O%1!Pe<,&!U!
+-y(+yg(JK 'd(U00!90
lOMoARcPSD|46958826
d(!" I "K1+!+5<$U"YQK
"›$tW1Q$0!9& !:&18H’-P1Q$
1H5"4!08?@J* H-.Hf9!18-P
"OH-P*Jo1 U`+12H!1LW‡s
1Q$m‚+.K$-PyEU`U!9+-y!dE-.G
!"!A "K1+!p"412H Y0$ 
+.l-+1$ Y0Y0YQ Y0+-$Uyi-K
12H /A$ -GWE-"/I%12Hm+-T
- +<U(g9d(K"!"+-"12H" t!
+!$ Y!`k$U7+7 U7M!lpy%$9U 
US_+-$ B+l+3y<%$f12 "K01
ysv"+#9Uw%$ysU.1Q pc$gmoV<+!$
!”$.iW/`12HgMEl12``S
 $41yst'Y112H'ytY<-"/I%$!J
18H-+1!-+1 .$KW•$+12U!$
+W•$M•-K$ys.%Ipy%$0!JB01UB
k12H*e<1Q+yA.i[/<%+k$
y<tb$y<t”y<t/*12KW•$!+S $
+By"b(:"%0 KWE$ "mo$ /%y< t!
+!QH?121"4b%K&4"Ko(+B
"$g&+-"O:AP(-.%"094`+`
yg12059W
TÍN NGƯỠNG THỜ TỔ NGHỀ CỦA ĐẤT THĂNG
LONG .p‡œ.p•U
+*1“H+S d(A Q1% P(+y_-.O:A
P+yd1+*1“H+S ($!'>f#
'1HC:!%&%O"0+yd11H4•0%&! H+S 
 %^"SP(+yQ&oJbdb,%#Q <
'+S (+By"(JK$"3 $3  
ž.p-Ÿk
+b(*1“H+S •2“"A<I$K"<9"I
ff1H" 8Q'd!$Q04K,A
+b"1HJ" J12 %$J0sb
:5"Af* 
+b:AK"s'188f1H"P%& -#
18`"f1H4•44! "% 0
0I4
lOMoARcPSD|46958826
+*1“HS (-.0 'd(12Ao1
.gME0oHS ™` /%.0H`S 
%"$0S 4Q$S JA5$S JAo$
y<eIHS (+y0 4!I A121p4+4•+-5"
1H<<b *1“H+S H+-"P(+y
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
PHẦN 1: Đặc điểm địa hình và khí hậu, thời tiết Hà Nội
Địa hình đồi núi:
Địa hình đồi núi tập trung chủ yểu ở khu vực Ba Vì và lân cận.
Về giá trị khoa học, Ba Vì là một khối núi cao nhất và nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội. Khói núi này
được hình thành từ một sản phẩm phun trào của núi lửa với thành phần là bazan được phun lên
trong 2 pha hình thành vào đầu kì Trias ( khoảng 240 triệu năm trước ). Với độ cao trên 1200m,
khối núi Ba Vì đã trở thành một “bộ điều hòa “ thời tiết cho Hà Nội.
Về tính đa dạng địa học: Xét về các thành tạo địa chất lộ ra trên bề mặt, thì vùng Hà Nội mở
rộng có nhiều loại nhất so với các địa phương khác trên cả nước. Tại đây, có tới 17 thành tạo địa
chất với thành phần đất đá ( từ gắn kết rắn chắc đến bờ rời ), nguồn gốc ( biến chất, trầm tích,
magma ) và tuổi khác nhau.; cổ nhất là hệ tầng núi Con Voi lộ ra ở khu vực Vị Tủy, Yên Mỹ
(Sơn Tây ) và trẻ nhất là hệ tầng Thái Bình ( chỉ vài 3000 năm trở lại )
Về giá trị thẩm mĩ: khối núi Ba Vì kéo dài theo phương Bắc- Nam, cs sườn phía Tây khá dốc,
còn sườn phía Đông tương đối thoải. Do đó, khi đứng ở bồ hồ Suối Hai, cách khoảng 10km về
phía Bắc có thể nhìn thấy rõ 3 đỉnh. Khi lên đỉnh núi Ba Vì, có thể nhìn thấy rõ phong cảnh xung
quanh. Một trong những vị trí có giá trị thẩm mĩ đáng kể trên núi Ba Vì nằm ở độ cao 400m. Đây
chính là một trong những mực san bằng có diện tích đáng kể và đứng ở đây cũng có thể nhìn về
phía Bắc. Cảnh đẹp Ba Vì cũng là một trong tiêu chí khắc vào Cửu Đỉnh của Triều Nguyễn.
Ngoài ra, trên sườn khối Ba Vì còn nhiều suối, thác nhỏ: Ao Vua, hồ Tiên Sa, Thác Bạc – Suối Sao.
Về giá trị văn hóa: Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh về núi Ba Vì đã đi vào văn hóa tâm linh
của người Việt Nam: Sơn Tinh hay Thánh Tản đã làm cho núi này được nâng cao lên để giành
chiến thắng trong cuộc chiến đấu với Thủy Tinh, Để ghi nhớ cong ơn đó, trên đỉnh núi Vua Bà,
người Việt đã xây dựng Đền Thượng thờ Đức Thánh Tản – một trong “Tứ Bất Tử “ của tiềm thức tâm linh Việt Nam.
Vùng núi Ba Vì cũng là căn cứ quan trọng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
Do địa thế hiểm yếu, thuận lợi cả về đường sông và đường bộ và gần Thủ đô Hà Nội nên vùng
núi Ba VÌ, cụ thể là địa điểm Đá Chông đã được lựa chọn là nơi hội họp của Bộ Chính trị trong
thời kìa chiến tranh phá hoại ác liêt của Mĩ. Sau đó trở thành nơi gìn giữ thi hà của Chủ tích Hồ
Chí Minh trước khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Gần đây, Đảng và Nhà nước đã
cho xây dựng đền thờ Bác Hồ trên đỉnh Nũi Vua – đỉnh cao nhất của núi Ba Vì 1296m.
Về giá trị chức năng: Chức năng tự nhiên, địa hình cũng là trụ cột của hệ sinh thái. Theo đai cao,
núi Ba Vì là trụ cột của các hệ sinh thái đồi và núi thấp ( gồm cả hệ sinh thái dưới nước, trên
cạn ). Cũng chính từ đa dạng địa học như đã đề cập ở trên, các hệ sinh thái ở khu vực núi Ba Vì
và lân cận cũng có tính đa dạng sinh học cao. Đây cũng là một trong những lý do để khu vực núi
Ba Vì được công nhân là Vườn Quốc Gia.
Về giá trị kinh tế, thì giá trị kinh tế dễ dàng nhận thấy của vùng đồi núi Ba Vì là phát triển du
lịch với nhiều l loại hình khác: nghiên cứu khoa học, tham quan ngoại khóa cho học ính phổ lOMoARcPSD|46958826
thông và sinh viên một số ngành liên quan, du lịch sinh thái, văn hóa tâm linh. Hiện nay khu vực
vùng núi Ba Vì và phụ cận cũng được quy hoach để phát triển vùng du lịch sinh thái của Hà Nội.
Địa hình đá vôi (kast)
Địa hình trên đá vôi được các nhà khoa học trên thế giới gọi là karst, địa hình đá vôi có những
đặc điểm bên ngoài khác hẳn với địa hình phát triển trên các loại đá khác, rất dễ nhận ra. Địa
hình đá vôi ở vùng Hà Nội mở rộng được phân bố chủ yếu ở huyện Mĩ Đức, Chương Mĩ và một
vài khối nhỏ ở Quốc Oai. Bản thân đá vôi là một loại tài nguyên địa chất thuộc nhóm vật liệu
xây dựng (sản xuất vôi, đá xây dựng, rải đường) hoặc nguyên liệu (trong sản xuất xi măng).
Về giá trị khoa học: Đá vôi là loại đá có khả năng bị hoà tan dưới tác động của nước chảy, đặc
biệt là nước tự nhiên, như nước mưa, nước sông, suối. Tác động hoà tan của nước lên đá vôi đã
tạo ra cả các dạng địa hình trên mặt (từ các dạng đá tai mèo đến các khối đá vôi dạng tháp hay
dạng nón, các hố sụt, thung lũng,...) và các hang động. Trong khối đá vôi Mĩ Đức ó đầy đủ các
thành tạo địa hình nêu trên. Điển hình cho địa hình trên mặt là các đỉnh karst dạng nón và thung
lũng karst - suối Yến được phát triển trên một đứt gãy cắt qua khối đá vôi theo phương Tây Bắc -
Đông Nam, động Hương Tích ở Mĩ Đức, động Hoàng Xá và hang Cắc Cớ ở huyện Quốc Oai là
các hang động có thạch nhũ - một sản phẩm được hình thành từ đá vôi.
Về giá trị thẩm mĩ: Bản thân các khối đá vôi là một cảnh quan vô cùng độc đáo trên bề mặt Trái
đất. Hầu hết các khối đá vôi đều rất hùng vĩ và hiểm trở, đồng thời cũng có nhiều hình dạng kì
dị. Đó là phong cảnh sơn thuỷ hữu tình của suối Yến - núi Hương Tích ở huyện Mĩ Đức, hay sự
nhô cao nổi bật trên nền đồng bằng bằng phẳng của khối núi Sài Sơn (núi Thày) và Hoàng Xá ở
huyện Quốc Oai. Cảnh quan núi đá vôi càng được tôn thêm vẻ đẹp nhờ xây dựng các hồ nhân
tạo kéo dài từ hồ Quan Sơn đến hồ Tuy Lai ở phía Tây - Bắc huyện Mĩ Đức. Ngoài vẻ đẹp và sự
hùng vĩ của địa hình trên mặt, các hang động trong khối đá vôi cũng có những nét đẹp riêng.
Động Hương Tích đã được chúa Trịnh Sâm thế kỉ XVIII phong là “Nam Thiên Đệ Nhất Động”
(Động đẹp nhất Trời Nam). Trong động có nhiều thạch nhũ có hình dạng và kích thước khác
nhau tạo nên sự kì lạ của động.
Về giá trị văn hoá: Như một quy luật, hầu như tất cả các khối đá vôi ở Việt Nam cũng như trên
thế giới đều chứa đựng các dấu ấn văn hoá có giá trị bao gồm cả văn hoá tâm linh lẫn lịch sử,
khảo cổ. Các vùng núi đá vôi ở Hà Nội cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tại khu vực núi
Hương Tích, còn có di chỉ khảo cổ Lũng Sàm với nền Văn hoá Hoà Bình có niên đại khoảng từ
11.000 - 8.000 năm trước, còn được gọi là Văn hoá hang động. Dấu ấn để lại rõ rệt nhất của nền
văn hoá này là các hoá thạch vỏ ốc núi quan sát được ở cửa động Hoàng Xá giống như ở cửa
động Người Xưa trong Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình.
Địa hình sông, hồ:
Ranh giới của vùng Hà Nội mở rộng được bao quanh bởi Sông Đà ở phía Tây và Sông Hồng ở
phía Bắc. Còn trong phạm vi của nó có các sông Tích, Đáy, Nhuệ, Bùi và rất nhiều hồ. Vì thế,
nhiều nhà nghiên cứu cả trong nước và quốc tế đều cho rằng, Hà Nội là một “thành phố sông
hồ”. Tuy nhiên, hầu hết các hồ ao tự nhiên đã bị lấp hoặc được cải tạo, chỉ còn lại dấu vết hay
các hồ đã được cải tạo. Tiêu chí nổi bật nhất của sông hồ Hà Nội để trở thành tài nguyên là giá
trị khoa học (đối với sông hồ tự nhiên). Còn các hồ nhân tạo lại có sự tổng hợp của các giá trị đã lOMoARcPSD|46958826
nêu. Các hồ nhân tạo hầu hết đều được xây dựng ở phía Tây, nơi có địa hình đồi núi và núi đá
vôi. Các hồ này đều có diện tích tương đối lớn. Các hồ này đều được xây dựng vào đầu những
năm 1960 với mục tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và cắt lũ. Sau nửa thế kỉ tồn tại, các hồ này
đã mang lại nhiều lợi ích về nhiều mặt cho cuộc sống của người dân trong vùng. Việc điều tiết
chế độ thuỷ văn, điều hoà vi khí hậu, giảm lũ và phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của các hồ
nhân tạo vừa có giá trị khoa học lại vừa có giá trị thực tiễn. Bản thân các hồ cũng đồng thời là
các công trình văn hoá của con người. Hồ Quan Sơn - Tuy Lai đã được mệnh danh là “Hạ Long
trên cạn của Hà Nội”, bởi vì trong hồ có tới gần 100 “hòn đảo” và một số “bán đảo” làm nổi bật
giá trị thẩm mĩ. Giá trị thẩm mĩ còn được tôn thêm bởi chức năng sinh thái đất ngập nước với
nhiều loài thuỷ sinh, như cá, rong, sen, súng... Các giá trị nêu trên có ý nghĩa to lớn để phát triển
du lịch và nuôi trồng thuỷ sản mang lại giá trị kinh tế cao.
Các hồ tự nhiên: Hà Nội có rất nhiều hồ tự nhiên với kích thước rất khác nhau. Các hồ tự nhiên
cũng là một thực thể địa lí và là nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ cho sự phát triển kinh tế -
xã hội của thành phố. Ngoài cung cấp nước và nguồn lợi động thực vật, các hồ tự nhiên còn có
các giá trị khoa học, văn hoá - lịch sử và trụ cột cho hệ sinh thái.
Về mặt khoa học, các hồ tự nhiên ở Hà Nội đều có nguồn gốc sông được hình thành theo 2 cách:
hoặc là khúc uốn của sông (còn gọi là hồ móng ngựa) như Hồ Tây, hồ Linh Đàm, Đầm Viên (xã
Cao Viên, huyện Thanh Oai), hồ ở xã Tam Thuấn (huyện Phúc Thọ)..., hoặc là những đoạn lòng
sông bị bỏ rơi (hay còn gọi là lòng sông cổ), như các hồ Hoàn Kiếm, đầm Vân Trì (huyện Đông
Anh), Yên Mĩ (huyện Thanh Trì), loạt hồ ở các xã Võng Xuyên, Long Xuyên (huyện Phúc Thọ)
… Thông qua sự phân bố của các hồ này có thể khôi phục lại các dòng sông trước đây, đặc biệt là sông Đáy.
Về giá trị văn hoá - lịch sử: Giá trị này được nhận ra rõ ràng đối với Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm...
=> Bằng những ví dụ cụ thể, hãy làm rõ nhận định: Hà Nội là thành phố của sông hồ.
Hà Nội từ lâu đã là nét đẹp tinh hoa trong lòng người dân thủ đô Việt Nam với đa dạng về nguồn
gốc, địa hình, đặc sắc về mọi mặt. Trong đó với ranh giới được bao quanh bởi các sông hồ, nhiều
nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đều cho rằng : “ Hà Nội là thành phố của sông hồ”.
Hà Nội thuộc Đông Bắc Bộ với ¾ diện tích là đồng bằng nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông
Hồng và chi lưu các con sông. Địa hình Hà Nội có 9 dòng sông lớn nhỏ chảy qua: sông Hồng,
sông Đà, sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Cầu, sông Tô Lịch, sông Nhuệ, sống Đáy, sống
Tích(600km). Sông Hồng là con sông chính chảy qua thành phố Hà Nội từ đỉnh phía Tây Bắc
qua phía Đông Nam đi vòng qua phía Bắc sang phía Đông khu vực trung tâm nội thành. Một
phần sông Đà trước khi đổ vào sông Hồng là ranh giới tự nhiên giữa Hà Nội và Phú Thọ. Sông
Hồng có những đoạn là ranh giới tự nhiên giữa Hà Nội với các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc ở phía
Bắc, Hưng Yên ở phía Đông... Từ địa hình cũng như nhờ sự hỗ trợ của các con sông ấy mà giúp
Hà Nội nằm ở vị trí “ Tứ giác nước ”. Đó là Tứ giác nước Thăng Long với: Ô Cầu Giấy nằm ở
ngã ba sông Tô Lịch – sông Kim Ngưu, ô Đồng Lầm ở ngã ba sông Kim Ngưu – sông Sét, ô
Đống Mác ở ngã ba sông Kim Ngưu – sông Lừ, ô Bưởi ở ngã ba Tô Lịch – Thiên Phù…
Hơn thế nữa chúng ta còn phải nhắc đến một tài nguyên địa hình không thể thiếu ở Hà Nội là địa
hình sông hồ. Nói là sông hồ nhưng thực ra các hồ ở Hà Nội cũng đều là sống vì chúng là dấu
tích của các khúc sông chết. Hà Nội là một thành phố với nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các lOMoARcPSD|46958826
dòng sông cổ điển hình như Hồ Tây(có diện tích 500ha), Hồ Gươm. Bên cạnh đó còn có các hồ
khác như Trúc Bạch, Thủ Lệ, Thiền Quang, Thanh Nhàn, Ngọc Khánh, Hoàng Cầu,… và các
đầm như Kim Liên, Linh Đàm, Ngải Sơn – Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù… Ngoài các hồ ao tự
nhiên, Hà Nội còn có đa dạng các hồ nhân tạo, các hồ này hầu hết được xây dựng ở địa hình đồi
núi, núi đá vôi> Các hồ này được xây dựng nhằm phục vụ mục tiêu sản xuất nông nghiệp và để
cắt lũ mang lại nhiều lợi ích về nhiều mặt cho cuộc sống vừa có giá trị khoa học vừa có giá trị
thực tiễn. Hơn thế nữa bản thân các hồ cũng chính là các công trình văn hóa của con người làm
nổi bật lên giá trị thẩm mĩ được tôn thêm bở nhiều loài thủy sinh và các chức năng sinh thái như
hồ Quan Sơn – Tuy Lai được mệnh danh là “Hạ Long trên cạn của Hà Nội”. Giá trị sông hồ có ý
nghĩa to lớn để Hà Nội phát triển các ngành du lịch và nuôi trồng thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao.
Đặc biệt là Hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm chính là giá trị văn hóa lịch sử to lớn đối với Hà Nội. Hồ
Hoàn Kiếm – biểu tượng thiêng liêng của người Hà Nội, nơi có Tháp Rùa lung linh soi bóng, ghi
dấu ấn của huyền thoại Lê Thái Tổ, đền Ngọc Sơn,..Hồ Tây không chỉ gắn với các huyền thoại
mà còn nhiều các di tích đình, đền, chùa đã được công nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia.
Cảnh đẹp Hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm đã trở thành chủ đề cho nhiều thơ ca, nhạc hoạ của cả trước
đây và ngày nay. Hồ Tây đã trở thành một trong những địa điểm du ngoạn được nhà vua và các
quan lại hay chính cả chúng ta bây giờ đều ưa thích.
Các nền văn minh cổ đại bao giờ cũng gắn với các dòng sống như Văn minh sông Hoàng, văn
minh sông Nin, văn minh sông Hằng… Và các đô thị cổ chính là văn minh của nền văn minh cổ
đại gắn với các dòng sóng đó. Hà Nội cũng vậy, Hà Nội – một thủ đô nghìn năm văn hiến chính
là thành phố của sống hồ:
“Sông Tô nước chảy trong ngần,
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa. Thon thon hai mũi chèo hoa,
Lướt đi lướt lại như là bướm gieo.”
( Bài ca dao – Khuyết danh)
KHÍ HẬU, THỜI TIẾT HÀ NỘI
Thời tiết thủ đô Hà Nội tiêu biểu cho khí hậu miền Bắc mang đậm bản sắc của vùng đồng bằng
sông Hồng với những vùng nhiệt đới gió mùa có mùa hè nắng nóng và đông lạnh, ít mưa.
Đầu tiên về đặc điểm cơ bản của thời tiết khí hậu Hà Nội : mùa đông Hà Nội có gió mùa
Đông Bắc,mùa hạ có gió mùa Đông Nam, gió Đông hình thành, có sương mù, một số khu vực
núi cao có mưa đá, sương muối, mùa mưa thường kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10 với độ
ẩm lên đến 83-85%. Ngoài ra Hà Nội còn có hai khoảng thời gian giao mùa giữa mùa khô và
mùa mưa nhờ vậy mà hình thành nên mùa xuân và mùa thu Hà Nội. Chính vì vậy mà Hà Nội có
đầy đủ bốn mùa trong năm: xuân, hạ , thu, đông với những đặc điểm và nét đẹp riêng.
Mùa xuân Hà Nội thường bắt đầu vào tháng 2 và kết thúc vào tháng 4, đây là thời điểm
hoa lá, cây trái thi nhau đâm chồi nảy lộc sau một mùa đông giá rét, tiết trời se dịu, mát mẻ và có
chút mưa phùn lất phất. Mùa xuân được ví von như là mùa của sự sung túc, hạnh phúc và ấm no,
là mùa của sự khởi đầu.
Mùa hạ kéo dài từ tháng 5 đến tháng khoảng giữa tháng 8 với nhiệt độ trung bình khoảng 30
độ C đến 32 độ C. Đây là thời điểm Hà Nội khá oi nắng, đỉnh điểm là vào tháng 6 và tháng 7,
nhiệt độ hiện nay có thể lên cao hơn 40 độ C, tuy nhiên sau những ngày nắng kéo dài, buổi chiều lOMoARcPSD|46958826
trời thường đổ cơn mưa rào ào ạt khiến bầu không khí trở nên thoáng mát hơn làm dịu cảm giác khó chiu, bức bối.
Mùa thu Hà Nội bắt đầu từ cuối tháng 8 và kéo dài đến cuối tháng 10. Đây là lúc thời tiết Hà
Nội đẹp nhất trong năm, tiết trời dịu mát nhiệt độ bắt đầu giảm nhẹ, gió chuyển hướng và không
còn oi bức, nhiệt độ ở mức trung bình, thậm chí du khách còn có cảm giác se lạnh vào lúc sáng
sớm. Mùa thu tới làm cho ngàn cây trong thành phố bắt đầu rũ bỏ dần lớp áo xanh và khoác lên
mình một màu vàng quyến rũ. Mùa thu Hà Nội ấn tượng với du khách bởi những con đường
ngập lá vàng rơi, mùi hoa sữa nồng nàn, bầu trời xanh ngắt, nắng hanh vàng và gió heo may se
lạnh. Dạo quanh phố phường Hà Nội vào trời thu ta sẽ bắt gặp những gánh hàng hoa của các cô
các dì, cúc họa mi, hoa hương dương, hoa thạch thảo ngập tràn màu sắc và đâu đó là mùi hoa sữa
thoảng qua trên khắp các cung đường.
Mùa đông vào tháng 11 và kết thúc vào tháng 1 năm sau. Đây là lúc thời tiết hanh khô, giá
rét và có những cơn mưa phùn lạnh buốt rả rích nhiều ngày liền. Mùa đông tuy không phải là
mùa du lịch trọng điểm của Hà Nội nhưng vẫn là sự lựa chọn của đông đảo du khách yêu thích
những trải nghiệm du lịch khác biệt về thời tiết.
Tất cả các yếu tố thời tiết trên đã tạo điều kiện tốt nhất để Hà Nội trở thành một địa điểm du lịch tuyệt vời.
PHẦN 2: Quá trình tụ cư và hình thành cộng đồng cư dân trên đất Hà Nội
1. Quá trình tụ cư và sự hình thành cư dân Hà Nội 1.1. Thời tiền sử - Bối cảnh
● Vào kỷ địa chất thứ 4 (4 triệu năm trước), toàn cùng Hà Nội
được nâng lên, có xâm thực và bào mòn, đồng thời cũng được
bồi đắp bởi trầm tích của sông suối, để tạo nên một đồng bằng
(nằm sâu dưới bề mặt đồng bằng hiện nay 40-50m ) phủ đầy rừng
rậm với rất nhiều loại động vật nhiệt đới.
● Sau hằng vạn năm, qua nhiều lần biển tiến- biển lùi, trên vùng đất
Hà Nội đã xuất hiện những dấu vết hoạt động của con người
- Thời kì văn hóa Sơn Vi ( 2 vạn năm – 1,5 vạn năm trước) : con người
lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên
● Dấu tích : trên các gò đồi huyện Ba Vì ( Vạn Thắng), Cổ Loa (Đông Thành).
● Hiện vật : những viên đá cuội ghè đẽo khá thô sơ, hình loại
chưa ổn định được, chế tác bằng cuội đá quarzitte màu vằng gan
gà, xanh xám, có sẵn thềm sông cổ.
⇨ Cho thấy trình độ phát triển con người không cao, dụng cụ lao
động thô sơ đơn giản, ăn sống nuốt tươi, thiên nhiên có gì ăn
đấy, lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên.
- Thời kì văn hóa Hòa Bình (muộn) (1,1 vạn năm -7000 về trước)
● Khí hậu trái đất âm dần lên, băng tan dẫn tới hiện tượng biển
tiến. Gần một nửa diện tích của lục địa Đông Nam Á nằm dưới lOMoARcPSD|46958826
mực nước biển. Vịnh Bắc Bộ ăn sâu vào đồng bằng, tới vùng
thấp trũng của nam Hà Nội . Phần đất Hà Nội còn lại thì bị
nhiễm mạn, nguồn thực vật ít đi, các đàn động vật lớn lùi sâu vào
lục địa. Con người cũng lùi dẫn vào miền chân núi, ở hang động núi đá vôi hay thềm cao.
● Dấu tích : Hang Sũng Sầm ( Mỹ Đức)
● Hiện vật : tầng vỏ ốc dày đặc, xương răng động vật cháy, củ :
Công cụ đá hầu hết được chế tác từ đá cuội diabaz,
quaeetzite, bazan và một số loại đá trầm tích
⇨ Việc săn bán rất phát triển ( có nhiều xương răng động vật )
⇨ Cư dân nguyên thủy đã nướng thịt trước khi ăn ( nhiều xương có vết cháy )
⇨ Có sự xuất hiện của đồ gốm. Trong kỹ thuật chế tác đá, ngoài
những kỹ thuật ghè trực tiếp, ghè hạn chế ở rìa mép viên cuội,
đã xuất hiện kỹ thuật ghè xung quanh, hướng tâm công cụ (kỹ
thuật Sumatralith) rất điển hình, nhằm tạo ra những công cụ
gần bầu dục, hoặc rìu ngắn. => phát triển hơn so với thời văn hóa Sơn Vi. 1.2. Thời tiền Đông Sơn
- Bối cảnh : Khoảng 4000 năm trước, bắt đầu thời lỳ biển lùi. Đồng bằng
Hà Nội, từ chỗ là những cùng biển hay các vùng đọng, được phù sa các
con sống bồi lấp dần thành miền rừng rậm, đầm lầy. Con người từ các
miền chân núi dồn về quanh vùng trũng Hà Nội, bắt đầu công cuộc
khai phá đất đai, xây dựng cuộc sống.
- - Thời tiền Đông Sơn (4000-2500 năm cách ngày nay) : Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun ● Dấu tích :
✔ Đông Vòng ( huyện Đông Anh), Triều Khúc, Văn Điền
(huyện Thanh Trì), Ngõa Long ( huyện Từ Liêm), Quần
Ngựa ( quận Ba Đình), hồ Bảy Mẫu ( quận Hai Bà
Trưng) … thuộc văn hóa Phùng Nguyên
✔ Di chỉ Tiên Hội, Bãi Mèn, Xuân Kiểu, Đình Chàng
( lớp dưới), thuộc huyện Đông Anh… thuộc văn hóa Đồng Đậu.
✔ Di chỉ Đình Chàng lớp trên ( huyện Đông Anh), gò
Chùa Thông ( lớp dưới) ( huyện Thanh Trì), Trung Mầu
9 lớp dưới ( huyện Gia Lâm)… thuộc văn hóa Gò Mun.
● Hiện vật : đồ đá, đồ đồng thau. 1.3.
Thời Đông Sơn ( đầu TNK I TCN – đầu CN) - Bối cảnh : lOMoARcPSD|46958826
● Phát triển đến đỉnh cao của kỹ thuật luyện kim đồng thau và sơ kỳ sắt
● Là một trong những nơi hội tụ của văn minh Đông Sơn – văn
minh sông Hồng với trung tâm là khu vực Cổ Loa và vùng phụ cận.
● Nhà nước sơ khai xuất hiện, chinh phục và khai thác vùng đồng bằng.
- Di chỉ : Hữu Chân, gò Chùa Thông ( lớp trên )( huyện Thanh Trì), Trung
Mẫu ( lớp trên và mộ ), Đa Tôn ( huyện Gia Lâm), vùng ven Hồ Tây
( quận Hồ Tây), Ngọc Hà (quận Ba Đình ), Đình Chàng ( lớp trên và
mộ), Đường Mây và đặc biệt là khu vực Cổ Loa ( huyện Đông Anh)
- Hiện vật : lưỡi cày đồng, trống đồng Cổ Loa, mũi tên đồng.. => trình độ phát triển cao
- Đặc điểm cư dân : sống bằng nghề lúa nước, di chuyển bằng thuyền. 1.4. Thời Bắc thuộc
- Bối cảnh : Phương Bắc đô hộ và chính sách đồng hóa - Đặc điểm cư dân
● Dân bản địa : dân Âu Lạc cũ, gồm quan lại, binh lính, khá
đông những người nung gạch ngói, thợ xây dựng và thợ gốm
● Dân các địa phương khác
● Dân phương Bắc : mộ gạch, tiền Ngũ thù, giếng cổ - sự có
mặt trực tiếp của người Hán
⇨ Với chính sách đồng hóa thì nhà Hán đã cho người Hán trực
tiếp sáng ăn ở cùng với cư dân chúng ta nhằm đồng
hóa chúng ta từ nếp sống, phong tục tập quán. 1.5. Thời phong kiến
- Cư dân thời phong kiến chia làm 4 phần
● Dân bản địa : gốc từ thời cổ đại
● Dân địa phương khác : phức tạp , thường xuyên thay đổi, di cư làm ăn kiếm sống ● Champa ( ít ) : tù binh
● Người phương Bắc : từ thời bắc thuộc, một phần di cư mới :
hai địa điểm ghi rõ dấu ấn (hội quán Phúc Kiến , hội quán
Quảng Đông) : nét kiến trúc đặc biệt của người TQ nói chung
và người Hoa nói riêng : dùng ngói ống # so với người Việt
mình dùng ngói nang, ngói mũi hài ( ngói vẩy cá).
- Thành phần gồm : hoàng gia, quan lại, binh lính, sư sãi và các tầng
lớp thợ thủ công, thương nhân, nông dân.
- Nghề nghiệp : nông nghiệp ven sống, nghề thủ công, buôn bán
- Thời Lý : 61 phường, Thời Lê : 36 phường lOMoARcPSD|46958826
- Thời Lê Trung Hưng : xuất hiện binh lính Thanh – Nghệ An ( binh lính
ở hai vùng đất xứ Thanh – xứ Nghệ ) : xuất phát từ biến đổi của
vương triều Lê, kết thúc thời kì Lê Sơ, Mạc Đăng Dung đã cướp ngôi
nhà Lê lập ra nhà Mạc, sau đó nhờ hai dòng họ là dòng họ Nguyễn
của chúa Nguyễn Kim và dòng họ Trịnh của Trịnh Kiểm đã đánh đuổi
nhà Mạc lên Cao Bằng và khôi phục lại nhà Lê.
- Từ thế kỉ 16-17 : xuất hiện thương nhân Phương Tây ( Hà Lan, BĐN, Pháp )
⇨ Cư dân HN bắt đầu từ đó cho đến nay vừa mang tính ổn định
về cả tổng thể ( bao gồm cả dân bản địa, cả dân địa phương
và người Hoa , con cháu còn lại của người Champa )
⇨ Mỗi một thời kì một giai đoạn lịch sử thì đều có biến động cư
dân nhưng dù thế nào thì cư dân Hà Nội vẫn là từ nhiều nguồn gốc hợp thành.
⇨ HN là kinh đô thủ đô,là nơi hội tụ của khắp các vùng miền, là
cái lọc , văn hóa của các vùng miền theo dân địa phương qua
cái màng lọc này chắt lại những cái đặc sắc nhất của văn hóa
Thăng Long. Và chính những cư dân quê khác sống ở Thăng
Long lại mang những nét văn hóa đặc sắc của Thăng Long về
địa phương làm cho văn hóa Hà Nội lan tỏa đến khắp các vùng miền.
PHẦN 3: Đặc trưng lịch sử - văn hóa Thăng Long – Hà Nội từ 1010-1082
TỪ 1010-1400: NHÀ LÝ – TRẦN
Năm 1009, vương triều Lý ra đời và dời đô ra Thăng Long đã khép lại một thế kỷ với dồn dập
những sự kiện quân sự, với sự thay đổi liên tục các triều đại cầm quyền, với sự thay đổi của cha
ông ta trong dựng đặt kinh thành – để mở đầu một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của quốc gia
người Việt, của một “thời đại Lý-Trần” vàng son trong lịch sử Việt Nam, mở đầu một thời kỳ
mới phát triển rực rỡ của quốc gia dân tộc – của “kỷ nguyên Đại Việt, văn hoá Thăng Long”. Hà
Nội trở thành kinh đô của cả hai triều đại Lý-Trần. Vào giai đoạn ấy, Hà Nội có rất nhiều công
trình kiến trúc được xây dựng. Và nơi đây cũng chính là nơi diễn ra các cuộc kháng chiến quan
trọng như: Chống Tống, chống Nguyên Mông.
Ngay sau ngày lên ngôi, mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ - người sáng lập vương triều – đã quyết
định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long, “có rồng vàng hiện lên ở
thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành là Thăng Long”. Thăng Long chính là điển hình cho kiểu
thành thị phong kiến. Đây là nơi định đô, ngoài thành là “thị” với bến sông chợ búa, nơi sinh
sống và buôn bán của thị dân như chợ Cửa Nam, Cửa Bắc (nay là chợ Châu Long), chợ Cửa Tây
(nay là Ngọc Hà), chợ Cửa Đông (gần chợ Đồng Xuân).
Kinh thành được xây dựng hướng tới mô hình “tam trùng thành quách”. Từ thời Lý, cấu trúc
“tam trùng thành quách” đã định hình rõ ràng. Vòng thành trong cùng bao bọc nơi ở của vua, gọi
là Cấm thành. Vòng thành giữa bao bọc nơi nhà vua và triều đình làm việc, bao trọn cả Cấm
thành, gọi là Hoàng thành hay Long thành. Vòng thành ngoài cùng bao bọc nơi ở của quan lại,
thái tử (cung Long Đức), hoàng tử, anh em họ hàng nhà vua và dân chúng, gọi là Đại La thành.
Vùng đất nằm giữa Hoàng thành và Đại La thành là Kinh thành. lOMoARcPSD|46958826
Thăng Long kiểu thành thị lúc bấy giờ gồm 61 phường. Điểm đặc sắc riêng là mỗi phường đều là
nơi tập trung các thợ thủ công làm chung một nghề và thường có chung một quê. Bởi vậy, người
ta thường nói về “phường thợ xây” hay “phường thợ mộc”... Người dân thường mở cửa hàng bán
sản phẩm của phường mình ở ven các con phố chạy qua phường, hình thành nên các con phố
buôn bán chủ yếu chung một mặt hàng và phố được gọi tên theo mặt hàng kinh doanh. Điều này
lý giải vì sao Thăng Long – Hà Nội cổ có những con phố mang tên Hàng Đồng, Hàng Nón,…
Vào thời đại này, Thăng Long chính là trung tâm Phật giáo với các chùa nổi tiếng như: Chùa
Một Cột, chùa Láng, chùa Kim Liên,…Cùng với đó là hàng loạt các công trình nổi tiếng được
xây dựng: Văn Miếu (1070), Quốc Tử Giám (1076), Tháp Bảo Thiên (1057), Chuông Quy Điền.
Do kinh thành Thăng Long nằm ven sông Hồng nên các nhà vua thời Lý cho dựng bốn cung điện
ven sông này để nhà vua và tùy tùng, quan lại ra xem lễ hội đua thuyền hằng năm. Bốn cung điện
đó là Hàm Quang (1011), Linh Quang (1058), Thủy Tinh và cung Thánh Từ (được xây dựng vào
đầu thế kỷ XII). Hai triều đại Lý Trần chú trọng đến phát triển giáo dục. Vào năm 1075, nhà Lý
cho mở khoa thi đầu tiên. Đến năm 1246, nhà Trần đặt danh hiệu Tam Khôi.
Một trong những chính sách rất quan trọng thời Lý là tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang theo
chính sách “ngụ binh ư nông”, nhờ vậy nông nghiệp cũng có lực lượng sản xuất và khi đất nước
có chiến tranh huy động cũng dễ dàng. Thế kỉ XI, nhân dân Thăng Long đã cùng cả nước đánh
tan quân xâm lược Tống, bảo vệ kinh đô, bảo vệ đất nước. Nhà Lý đóng đô ở Thăng Long từ
1010 đến 1226, qua 9 đời vua trong đó vua cuối cùng là vua bà Lý Chiêu Hoàng.
Nhà Trần được thành lập nhờ mưu kế của Thái sư Trần Thủ Độ, thông qua cuộc hôn nhân giữa
Lý Chiêu Hoàng với Trần Cảnh. Năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng, bắt đầu
thời kì nắm quyền của nhà Trần từ năm 1226 đến năm 1400. Kinh thành Thăng Long đời Trần
được quy hoạch lại thành hai khu riêng là cung Thánh Từ (cung Thượng Hoàng) và cung Quan
Triều (cung Vua). Bên cạnh Thăng Long, Thiên Trường cũng được xây dựng thành kinh đô thứ
hai, chủ yếu làm nơi ở và làm viêc̣ của Thái Thượng Hoàng. Dưới thời Trần, kinh thành Thăng
Long ba lần thắng quân xâm lược Mông – Nguyên: Kháng chiến lần thứ nhất với chiến thắng
Đông Bộ Đầu năm 1258, kháng chiến lần thứ hai (1285) tiêu biểu là trận Chương Dương - Thăng
Long (6-1285), kháng chiến lần thứ ba (1287 -1288). Như vậy, Thăng Long – Hà Nội đã hiên
ngang chứng kiến hai cuộc kháng chiến là chống Tống và chống Nguyên Mông.
Thăng Long thế kỉ XIII, ba lần bị quân Mông - Nguyên tàn phá, vua tôi phải rút khỏi kinh thành
nhưng bài học về tinh thần đoàn kết, lòng quyết tâm của toàn quân, toàn dân dưới sự chỉ huy của
bộ máy lãnh đạo giỏi sẽ chiến thắng mọi kẻ thù thì luôn luôn đúng ở mọi thời đại. Những thành
tựu trong quản lý và phát triển đất nước, khát vọng vươn lên của toàn dân tộc đã tạo nên sức
mạnh vật chất và tinh thần để cha ông ta giành được những kỳ tích trong kháng chiến chống
ngoại xâm dưới thời Lý - Trần. Trên con đường phục hưng dân tộc, thế kỷ XI và XIII là những
thời khắc vận mệnh quốc gia - dân tộc đứng trước thử thách một mất một còn, nhưng cha ông ta
đã hiên ngang vượt qua, ngời sáng một “bản lĩnh” Lý Thường Kiệt và hào hùng một “hào khí”
Đông A muôn đời bất diệt. Lý Trần là một “thời đại văn hoá” rực rỡ, một đỉnh cao của văn hoá Việt Nam truyền thống
Đại Việt thời Lý Trần đã là một thực thể quốc gia thống nhất khá cao với điểm kết tụ là Thăng
Long. Bằng sự tổng hợp “quyền lực” chính trị, kinh tế và văn hoá, Thăng Long thời Lý Trần đã
đóng một vai trò mang tính quyết định đến sự nghiệp phát triển đất nước và bảo vệ vững chắc
nền độc lập dân tộc, trở thành biểu tượng và hình ảnh dân tộc của một trong những trang hào
hùng nhất của lịch sử Việt Nam. lOMoARcPSD|46958826
TỪ 1400-1802: Thăng Long – Hà Nội thời Hậu Lê
“Nhong nhong nhong ngựa ông đã về Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn”
Câu thơ trên gắn với câu chuyện Lê Lợi đã chiến thắng quân Minh ở thành Đông Quan, cũng là
chiến thắng đã giành lại nước ta từ tay quân Minh xâm lược, bắt đầu viết nên những trang sử về
thời Hậu Lê. Năm 1400 nhà Trần sụp đổ, Nhà Hồ lên thay nhà Trần xây dựng kinh đô Tây
Đô(Thanh Hóa), lập nên triều Hồ, Thăng Long đã bị đổi tên thành Đông Đô. Lúc này, tuy mất vị
thế trung tâm chính trị cả nước nhưng Thăng Long - Đông Đô vẫn là trung tâm kinh tế, văn hóa
lớn nhất của đất nước, nơi tụ hội bốn phương. Năm 1407-1427, giặc Minh lấy cớ nhà Hồ là bề
tôi mà lấy ngôi nhà Trần, không chính danh xâm lược nước ta với khẩu hiệu “phù Trần diệt
Hồ”.Lúc này thành Thăng Long - Đông Đô bị đổi tên thành Đông Quan - cửa ngõ phía Đông của
nhà Minh. Đến năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa giành thắng lợi. Quân Minh phải đầu hàng
qua hội thề Đông Quan vào ngày 10/12/1427. Ngày 29/04/1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế,
Thăng Long một lần nữa thành kinh đô của nước nhà.
Thăng Long – Hà Nội dưới thời Hậu Lê vẫn xây dựng theo cấu trúc “tam trùng thành quách”
nhưng đã được mở rộng về phía Đông, gấp 2 lần so với thời Lý-Trần. Trong Cấm thành, một tòa
thành hình chữ nhật xây gạch với cửa chính là Đoan Môn, nhà Lê xây dựng và bố trí lại nhiều
cung điện, lầu gác mà thâm nghiêm nhất là điện Kính Thiên (năm 1467, xây thêm hai lan can
bằng đá ở thềm điện). Ngoài Hoàng thành, nhiều kiến trúc mới cũng xuất hiện. Nhà Lê đã cho
quy hoạch 61 phường xuống thành 36 phố phường. 61 phường thời Lý Trần vừa là đơn vị hành
chính vừa là nơi tụ tập sống của người dân làm nghề thủ công. Còn 36 phố phường Thăng Long
thời nhà Lê hoàn toàn là nơi sống, tụ tập buôn bán của những người làm nghề thủ công chứ
không phải 36 đơn vị hành chính.
Về kinh tế Hà Nội - Thăng Long, dưới thời hậu Lê, thời Mạc và thời Lê Trung Hưng, Thăng
Long luôn có vai trò là trung tâm kinh tế của Ðại Việt. Hoạt động sản xuất và buôn bán của các
phường thợ diễn ra tấp nập, kinh tế thủ công bước đầu được chuyên nghiệp hóa, tạo nên các làng
nghề tiêu biểu. Theo Dư địa chí - Nguyễn Trãi viết năm 1435: “Thượng kinh là kinh đô có một
phủ, hai huyện. Phủ là Phụng Thiên, hai huyện là Vĩnh Xương và Quảng Đức. Mỗi huyện có 18
phường”. Kinh thành Thăng Long là trung tâm kinh tế Đại Việt: bao gồm có 2 phủ, mỗi một phủ
bao gồm 18 phường nghề, các hoạt động sản xuất ở mỗi phường nghề này diễn ra rất tấp nập.
Nhà Lê đã cho khôi phục lại những làng nghề truyền thống và đi vào chuyên môn hóa cao sản
xuất ở từng làng nghề. Đông Kinh lúc này đã có những phố chợ buôn bán tấp nập, nhiều phường
thủ công nổi tiếng: Nghi Tàm, Ngũ Xã (bên ven Hồ Tây) là tập hợp của 5 làng đúc đồng ở Bắc
Ninh và Hải Dương tụ tập về nơi này làm ăn sinh sống với nghề đúc đồng, Thụy Chương dệt vải,
Yên Thái làm giấy, Hàng Đào nhuộm điều, Bát Tràng làm gốm (còn có tên gọi khác là Bạch Thổ
phường), phố Hàng Trống với nghề làm tranh… Ven sông Nhĩ Hà ở phía Tây kinh thành, đầu
thế kỉ 15 nhà Lê đã tiếp tục cho người đến khai phá, lập nên khu “Thập tam trại” tức là 13 làng
ngoại thành ven kinh thành Thăng Long. Thăng Long như một chợ đầu mối lớn nhất cả nước, để
từ đó, chợ phố huyện, chợ thị trấn là những địa chỉ trung gian phân phối một khối lượng lớn
hàng hóa và sản vật tới các địa phương, hình thành nên một thị trường thống nhất liên vùng.
Kinh tế thời Hậu Lê so với thời kỳ Lý Trần đã phát triển đến mức đỉnh cao nhất. lOMoARcPSD|46958826
Về văn hóa - giáo dục, nhà Lê đã ban bố sắc lệnh cho trùng tu Văn Miếu – Quốc Tử Giám và tổ
chức lại các khoa thi. Khoa thi đầu tiên được tổ chức lại ở kinh thành Thăng Long thời kì Hậu lê
là khoa thi Hội năm 1442, sau đó đến năm 1484 sau kì thi Đình thời nhà Hậu Lê dưới thời vua
Lê Thánh Tông đã cho dựng bia tiến sĩ ở trong Văn Miếu để khắc tên những người đỗ đạt và
những kì thi Đình được tổ chức dưới thời nhà Hậu Lê là nơi ghi dấu ấn tên tuổi của những nhân
vật tài ba của đất Việt: Trạng Bùng – Phùng Khắc Khoan, Trạng Lường – Lương Thế Vinh, học
giả Lê Quý Đôn. Những người này đều không phải quê ở Thăng Long nhưng thành tài ở Thăng
Long và tên tuổi của họ đã được người Thăng Long ghi nhận. Ngoài ra, điểm đặc sắc của thời kỳ
này phải kể đến Bộ luật Hồng Đức được ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Đến thời kỳ thứ 2 của nhà Lê là thời Lê Trung Hưng. Từ thế kỷ XVII - XVIII, tuy nhà Lê không
còn hưng thịnh như trước, nhưng ở giai đoạn này ở kinh thành Thăng Long trở thành một đô thị
sầm uất, rất phát triển, tạo thành một “đợt sóng mới”. Nơi đây không chỉ có những người buôn
bán từ khắp các vùng miền cả nước tập trung về mà còn xuất hiện các thương nhân buôn bán
nước ngoài đến định cư và buôn bán trong đô thị. Văn hoá đô thị Thăng Long đã phát triển, vẫn
lưu giữ các yếu tố văn hóa truyền thống Kinh Kỳ, tài hoa thanh lịch, trọng danh dự, vươn tới một
cuộc sống chất lượng cao. Qua nhiều thế hệ, những đặc trưng văn hoá và tính cách con người của
nhiều vùng văn hoá đã hoà trộn cùng nhau, kết tinh thành một bản sắc văn hoá đô thị Thăng
Long độc đáo, được đánh giá cao qua những câu tục ngữ ca dao “Khéo tay hay nghề, đất lề Kẻ
Chợ
”. Vào năm 1771 xảy ra hiện tượng về mặt chính trị là vua Lê chúa Trịnh và sự phân tranh
giữa Đàng trong và Đàng ngoài làm cho nhà Lê trở nên suy yếu và nạn kiêu binh xảy ra, nhà Lê
suy yếu, khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ nhằm diệt trừ chúa Trịnh khôi phục lại quyền lực nhà Lê .
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn với danh nghĩa là “phù Lê diệt Trịnh” đã kéo quân ra Bắc năm 1786 và
đã dẹp trừ được thế lực của chúa Trịnh và khôi phục được quyền lực của nhà Lê đồng thời tiến
hành một cuộc chiến đấu chống lại sự xâm lược của 20 vạn quân Thanh đánh dấu bằng chiến
thắng Ngọc Hồi – Đống Đa. Nhà Lê suy yếu nên những thành tựu mà nhà Lê tạo dựng được ở
giai đoạn cuối ở kinh thành Thăng Long cũng không có nhiều.
Từ năm 1428 đến năm 1788, chế độ quân chủ phong kiến ở nước ta đã trải qua nhiều thăng trầm,
nhưng Thăng Long vẫn giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Bằng những
thành tựu rực rỡ về kinh tế, văn hoá và giáo dục, Thăng Long thời Hậu Lê đã đóng một vai trò
mang tính quyết định đến sự nghiệp phát triển rực rỡ đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập
dân tộc, trở thành biểu tượng và hình ảnh dân tộc của một trong những trang hào hùng nhất của lịch sử Việt Nam.
PHẦN 4: Đặc trưng tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ Thành hoàng và thờ tổ nghề của Hà Nội.
ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG
“Tín ngưỡng là lòng ngưỡng độ mê tín đối với một tôn giáo hoặc một chủ nghĩa” –(Đào Duy
Anh, 1996; tr.283) – đồng nhất tín ngưỡng với tôn giáo
“Là lòng tin và sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào một lực lượng siêu nhiên, thần bí” (Từ điển tôn giáo, 2002, tr.634)
“Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với
phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng
đồng” –(Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, 2016) lOMoARcPSD|46958826
Mặc dù có nhiều khái niệm, quan niệm khác nhau về tín ngưỡng, nhưng ở các khái niệm đều có
một đặc điểm chung đó là nó đều nói tới Tín ngưỡng là sự thiêng hóa của con người vào một sự
vật, hiện tượng, nhân vật siêu nhiên nào đó. Về mặt nguồn gốc, tín ngưỡng ra đời khi con người
không thể hoặc chưa thể giải thích được về những gì xảy ra trong đời sống của mình. Ví dụ
nhưng ngày xưa, con người chưa giải thích được vì sao lại có mây, mưa, sấm, chớp thì con
người đã thiêng hóa những hiện tượng này, gắn cho nó khả năng siêu nhiên. Vì vậy, tín ngưỡng
là một sản phẩm văn hóa thể hiện mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên, môi
trường xã hội và với chính bản thân mình. Sự ra đời của tín ngưỡng thể hiện ước vọng, niềm tin
về sự bình an về cuộc sống ấm no, phát triển cho bản thân, cho cộng đồng và cho xã hội. Tín
ngưỡng hay gắn liền với lễ hội vì lễ hội là môi trường cho tín ngưỡng thực hiện hoặc thể hiện.
Ngày xưa, người Việt hay sống trong các tổ chức làng xã, do vậy, mỗi làng có tính chất tự trị
khép kín rất cao. Tín ngưỡng ở các làng trong dân gian có thể về bản chất thì giống nhau,
nhưng biểu hiện trong các nghi thức cúng tế, thợ phụng gắn với tập tục lễ hội thì lại mang tính
chất vùng miền và tính chất làng xã riêng.
ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI
Đặc trưng cũng mang những đặc trưng chung của tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam tuy nhiên có
sự hội tụ và tập trung cao hơn vì đây là xứ kinh đô, thủ đô.
Đặc trưng chung thứ nhất là rất đa dạng, phong phú có nhiều tín ngưỡng khác nhau. Ở trên vùng
đất Hà Nội này cũng có đầy đủ những tôn giáo, tín ngưỡng có mặt ở Việt Nam chúng ta. Trong
đó tiêu biểu như là những tín ngường: Thờ Thành Hoàng, Thờ Tổ nghề, Thờ tổ tiên, Sùng bái tự
nhiên, Sùng bái con người, Tín ngưỡng phồn thực..
Trong tính chất của tôn giáo Việt Nam, Hà Nội có đề cao tính Nữ, yếu tố Mẹ, coi trọng yếu tố
Nữ do người Việt là cư dân nông nghiệp nên luôn luôn có một ước vọng, cầu mong về sự sinh
sôi, nảy nở. Hơn nữa, vai trò to lớn của người phụ nữ trong lịch sử người Việt chúng ta cũng
khiến yếu tố Nữ trở nên nổi trội trong đời sống tinh thần của người Việt, được biểu hiện thông
qua những tín ngưỡng, nhân vật được phụng thờ trong tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, số lượng Nữ thần rất nhiều.
Tính chất thứ ba, tôn giáo tín ngưỡng của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng có tính tổng
hợp cao. Được thể hiện ở chỗ, một sự hỗn dung tôn giáo, hỗn dung tín ngưỡng, tức là trong một
tôn giáo có thể có sự xuất hiện của những nhân vật, yếu tố của tôn giáo, tín ngưỡng khác. Ví dụ
như chùa vốn là điện thờ để thờ các nhân vật trong Phật giáo, nhưng trên chùa của người Việt
ngoài ban thờ Phật còn có ban thờ Thánh như thờ Đức thánh Trần, thờ Đức thành Hiền,... có ban
thờ Mẫu, có điện Mẫu, thờ Ngọc hoàng Thượng đế (là vị thần có nguồn gốc ngoại lai, du nhập
từ Đạo giáo Trung Hoa vào Việt Nam)...
Đặc trưng thứ tư, trong thờ phụng, người Việt coi trọng sự cân bằng hài hòa. Coi trọng mối quan
hệ hai chiều giữa đối tượng thờ phụng – con người, và đối tượng được thờ phụng – thần linh, các
đấng siêu nhiên, người thường được thiêng hóa thành thần thánh. Con người luôn phải có nhiệm
vụ tôn kính thờ phụng thần nhưng thần cũng đồng thời có trách nhiệm bảo vệ, bảo trợ cho cuộc lOMoARcPSD|46958826
sống của con người. Sự cân bằng hài hòa này còn được thể hiện ở tục coi trọng sự hài hòa âm
dương và trong việc cầu xin bằng hình thức gieo đồng âm dương viên sấp viên ngửa.
Trong cuốn “Văn hóa tâm linh Thăng Long” của Văn Quảng (2009) nhận xét: “Dưới con mắt
người Hà Nội, không có sự phân việt thứ bậc, chủng loại mà mọi thần linh đều linh thiêng, đều
có phẩm chất, là lực lượng có quyền năng vô lượng khiến mọi người phải nể sợ và sùng kính. Họ
đến với thần để cầu mong được người an vật thịnh, sau đó, dù lời cầu khẩn có thấu tới các thần
linh hay không và họ có nhận được hay không ôn ơn mưa móc của các vị thần thì họ vẫn có một
thái độ rất văn hóa và trần tục là đều có những việc làm để trả ơn thần linh”.
TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG
Thành Hoàng có nguồn gốc từ Trung Quốc. Phân tích về mặt từ vựng thì đây là một từ gốc Hán,
trong đó “Thành” là bức tường, thành quách; Hoàng là hào sâu bao quanh thành. Từ thời nhà
Chu (thế kỷ thứ V,VI TCN), xuất hiện việc thời vị thần Thành Hoàng, là vị thần bảo vệ, coi giữ
cho thành quách, cho đô thị. Đến thời kỳ nhà Đường, tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng trở nên
phổ biến và phát triển mạnh. Người phụ trách tế cúng Thành Hoàng lúc đầu là vua Chu, đến
thừi kỳ nhà Đường, tín ngưỡng này phổ biến về các địa phương, nơi đâu cũng có tục lập miếu
để thờ Thành Hoàng. Cũng ở thời nhà Đường thfi tín ngưỡng thờ Thành Hoàng được truyền bá
sang Việt Nam. Vị Thành Hoàng đàu tiên xuất hiện ở VN chính là vị thần sông Tô Lịch, vị thần
được tôn vinh cai quản bảo trợ cho thành Đại La của Cao Biền, một viên quan của nhà Đường.
Khi vào VN thì tín ngưỡng này có sự biến đổi, vừa có tín ngưỡng thờ Thành Hoàng là vị thành
bảo hộ cho thành quách, đô thị như nguyên bản ở Trung Quốc, và có vị thần Thành Hoàng bảo
vệ, bảo trợ ở các làng xã. Hệ thống Thành Hoàng bảo vệ, bảo trợ cho các làng xã có số lượng
đông đảo hơn và người ta gọi những vị thần này là Thành Hoàng Làng.
Trước khi tín ngưỡng thờ Thành Hoàng du nhập ở VN, bản thân ở các làng xã của người Việt dã
có tín ngưỡng thờ thần. Khi tín ngưỡng thờ Thành Hoàng được du nhập vào và len lỏi vào các
làng xã của người Việt thì người Việt đã kết hợp giữa tín ngường thờ Thành Hoàng của Trung
Quốc với tín ngưỡng thờ thần làng ở các làng xã có trước này để tạo ra hệ thống vị thần Thành
Hoàng Làng. Trong số các vị thần người ta sẽ chọn ra một vị thần có công trạng nhất, được coi
là có khả năng bảo vệ, bảo trợ phúc họa cho làng đó và rước vị thần Thành Hoàng Làng này thờ
ở trong đình. Và tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng phát triển nhất ở thời Hậu Lê.
Ở trên đất Thăng Long – Hà Nội, tồn tại hai hệ thống Thành Hoàng đó là Thành Hoàng bảo
vệ bảo trợ cho đô thị, cho thành quách, và vì Thăng Long là kinh đô, thủ đô của người Việt
chúng ta, nên người ta gọi vị thần này là Đô Thành Hoàng; ở các làng xã ở Thăng Long – Hà
Nội thì duy trì tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng.
Vị Đô Thành Hoàng ở đất Thăng Long là vị thần sông Tô Lịch và được tôn vinh từ thời kỳ thuộc
Đường, và đến thời kỳ nhà Lý tiếp tục được củng cô thông qua việc triều đình đã sắc phong cho vị
thần này và lập đền thờ để thờ là ngôi đền Bạch Mã ở phố Hàng Buồm ngày nay. Tức là đã có từ
thời kỳ thuộc Đường và sau đó được củng cố đến thời kỳ nhà Lý. Còn ở trong các làng xã ở Thăng
Long – Hà Nội, ngoài khu vực kinh thành thì người ta vẫn thờ các vị Thành Hoàng Làng. Các vị
Thành Hoàng Làng ở nơi này cũng mang đặc điểm chung như là ở các cùng quê Bắc Bộ khác. Các
vị THL ở đất TL cũng rất đa dạng về nguồn gốc xuất thân. Có thể đó là các vị thần có lOMoARcPSD|46958826
xuất thân là các nhân vật trong truyền thuyết huyền hoại như Thánh Tản Viên, Cao Sơn Đại
Vuowg, Qúy Minh Vương,... vó thể là các vị thần thuộc về các bộ tướng ở thời kỳ Hùng Vương,
người ta khảo sát có tới 40 di tích đền thờ ở HN là thờ những vị thần là các tướng của vua Hùng
hoặc là thờ vua Hùng ví dụ như là đền Định Công Thượng thờ các nhân vật như là: Minh Uý
Vương, Phan Ông Tây Nhạc, Hùng Lãng Công... Các vị thần THL ở các làng xã của HN còn là
các nhân vật ở trong các câu chuyện huyền thoại như Thánh Giongs được thờ ở Đền Sóc, Đền
Thanh Nhàn – Hai Bà Trưng, Đền Sóc ở Sóc Sơn và Đền Sóc ở Tây Hồ, Bà Chúa Liễu Hạnh
được thờ ở Đền Bà Kiệu, Đền Hòa Mã ở Hoàn Kiếm hay là được thờ ở Phủ Tây Hồ; nhân vật
Huyền Thiên Chấn Vũ là vị thần xuất thân Đạo giáo của Trung Hoa được thờ trong Đền Quán
Thánh, Đền Sái ở Đông Anh, Chử Đồng Tử ở Đền Chử Xá – Gia Lâm, thần Đồng Cồ ở Đền
Đồng Cổ - Tây Hồ, ở Đền Văn Trì – Từ Liêm,... là những nhân vật được huyền thoại hóa như
Lý Oong Trọng ở thần Đình Chèm, Lý Châu Nương ở Đền Giangr Võ, Vũ Phục ở Yên Thái,
làng Đáy Ân, Nguyễn Minh Không được thờ ở Vũ Xã – Ba Đình được tôn vinh là ông tổ của
nền đúc đồng, nhà sư Lý Quốc Sư được thờ ở phố LQS trên khu vực Hoàn Kiếm, các danh
tướng của thời HBT như là các nhân vật Hai Bà Trưng ở đền Đồng Nhân, Đại Mỗ, Thượng Cát,
Tây Mỗ, Xuân Đỗ Hạ, Lý Nam Đế ở Gia Lâm,... có thể là các danh nhân văn hóa như Chu Văn
An được thờ ở chính quê hương Thanh Liệt của ngài hay Nguyễn Bỉnh Khiêm ở làng Thanh An,
Lê Qúy Đức, Lê Qúy Ân và Lê Qúy Kính được thở ở làng Đại Mỗ,.. hay là các vị Tổ nghề,...
Thăng Long tứ trấn bao gồm có Đền Bạch Mã, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên và Đền Quán
Thánh là nơi thờ 4 nhân vật tượng trưng cho sức mạnh nội sinh và ngoại phục của đất Thăng
long, cũng là Bộ Thành Hoàng đặc biệt của vùng đất HN này mà trong đó vị thần sông Tô
Lịch cũng được hóa thân thành hình ảnh thần BM.
TÍN NGƯỠNG THỜ TỔ NGHỀ CỦA ĐẤT THĂNG LONG NGUỒN GỐC
Tín ngưỡng thờ Tổ nghề xuất hiện ở nhiều nơi nhưng khi tìm hiểu về vùng đất TL-HN đặc biệt là
vùng kinh thành TL xưa thì Tín ngưỡng thờ Tổ nghề rất tập trung ở đây, các khu phố (những khu gọi
là phố phường) bán một mặt hàng nào đó của TL xưa thường sẽ có một cái đền để thờ vị Tổ nghề
của nghề mình đang theo đuổi. Vì vùng đất TL là nơi hội tụ của dân tứ xứ khắp mọi nơi về nên
nguồn gốc Tổ nghề ở đất Thăng Long rất đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn, từ nhiều nghề. Ý NGHĨA
Thứ nhất tín ngưỡng thờ Tổ nghề hỗ trợ giúp đỡ cho việc liên kết, tạo nên tinh thần đoàn kết
giữa những người trong nghề với nhau nơi phố xá, nơi có sự cạnh tranh khắc nghiệt.
Thứ hai là giúp cho người dân trong nghề duy trì được nghề của mình, duy trì có ý thức để
bảo vệ gìn giữ uy tín của nghề.
Thứ ba là thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của những người trong cùng một nghề. Họ
tưởng nhớ ghi nhận công lao của những người sẽ khai sinh sáng lập và truyền cho mình nghề đó để có kế sinh nhai. lOMoARcPSD|46958826
Tín ngưỡng thờ tổ nghề ở đất HN có nhiều nguồn gốc xuất thân và được thể hiện cụ thể như ở
làng Ngũ Xã thì có tục thờ tổ nghề đúc đồng. Ở ngôi đền Kim Ngân có thờ ông tổ của nghề
kim hoàn, có tổ nghề sơn, tổ nghề dệt vải, tổ nghề dệt lụa,..
Liên quan đến thờ tổ nghề ở đất TL có nhiều sách viết về hiện tượng này như là Gs. Ts Đỗ Thị Hảo
là người chuyên nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Tổ nghề và thờ Thành Hoàng ở vùng đất TL.