Quá trình tụ cư và sự hình thành cộng đồng cư dân ở hà nội - Hà Nội học | Trường Đại học Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam và địa điểm quan trọng đối với Quốc gia. Qúa trình tụ cư và sự hình thành dân cư ở Hà Nội là một quá trình dài xuyên suốt nhiều thời kỳ lịch sử và có ý nghĩa tác động đến tính cách đặc trưng của con người nơi đây. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Trường:

Đại học Hà Nội 682 tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quá trình tụ cư và sự hình thành cộng đồng cư dân ở hà nội - Hà Nội học | Trường Đại học Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam và địa điểm quan trọng đối với Quốc gia. Qúa trình tụ cư và sự hình thành dân cư ở Hà Nội là một quá trình dài xuyên suốt nhiều thời kỳ lịch sử và có ý nghĩa tác động đến tính cách đặc trưng của con người nơi đây. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

114 57 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
1. Qúa trình tụ cư và sự hình thành cộng đồng cư dân ở hà nội
2. Thăng long-hà nội thời kỳ lý-trần có gì nổi bật
baif làm
1. Hà Nội là thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam và địa điểm quan trọng
đối với Quốc gia. Qúa trình tụ cư và sự hình thành dân cư ở Hà Nội là một
quá trình dài xuyên suốt nhiều thời kỳ lịch sử và có ý nghĩa tác động đến
tính cách đặc trưng của con người nơi đây. Có 5 giai đoạn chính trong quá
trình tụ cư và hình thành cư dân Hà Nội: thời tiền sử, thời tiền Đông Sơn,
thời Đông Sơn, thời Bắc thuộc và thời phong kiến.
Đầu tiên là thời tiền sử hoặc còn goi là thời kỳ đồ đá, ở giai đoạn này, cư
dân tiền sử đã sinh sống một thời gian dài ở Hà Nội vì vị trí địa lý thuận lợi,
điều kiện thiên nhiên ưu đãi với vị thế nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng có
nhiều đất đai màu mỡ. Điều này tạo nên các làng cổ chuyên làm nghề nông
nghiệp, đánh bắt thuỷ sản và giao lưu buôn bán ở Hà Nội. Các di tích khảo
cổ đã cho thấy người tiền sử sinh sống ở vùng đất này đã lâu, rõ ràng nhất là
thời kỳ văn hoá Sơn Vi và thời kỳ văn hoá Hoà Bình.
Tiếp theo là đến thời kỳ tiền Đông Sơn, thời kỳ đồ đồng, khoảng 4000 năm
trước, con người tiếp tục khai phá và mở rộng các vùng đất cao xung quanh
Hà Nội và để lại nhiều dấu tích. Ở Hà Nội đã phát hiện nhiều di tích tích
Phùng Nguyên biểu hiện cho đời sống con người ở thời điểm văn hoá này.
Trong số các di tích được tìm thấy có các di tích là Văn Điển và Gò Mun là
các di tích tiêu biểu cho đời sống văn hoá con người thời kỳ tiền Đông Sơn
ở Hà Nội. Các di tích này cùng với những gì đã được tìm thấy từ thời kỳ
Sơn Vi đã cho biết rằng người tiền sử là lớp người mở đường cho việc định
cư quần thể ở Hà Nội và con người ở thời kỳ này là những cư dân đầu tiên
đánh bắt, làm gốm, nuôi trồng,…tại nơi đây.
Vào thời Đông Sơn, khoảng 2000 đến 2500 năm trước, người ta đã phát
hiện ra nhiều bộ sưu tập đồ đồng phong phú tại nhiều di tích, tiêu biểu là bộ
sưu tập trống đồng Cổ Loa 1, 2 và các hiện vật khác. Điều này cho thấy
rằng, tại thời kỳ này, cư dân từ nhiều nơi đã tụ họp về đây và đặt nền móng
phát triển cho thời kỳ hình thành nên một quốc gia, đất nước.
lOMoARcPSD|46958826
Tiếp theo là cư dân Hà Nội thời Bắc thuộc với nét đặc trưng như sau: người
dân gồm dân bản địa, tức dân Âu Lạc cũ thuộc thời An Dương Vương, dân
các địa phương khác và dân phương Bắc di cư đến. Trong nhiều năm dựng
nước và giữ nước xuyên suốt mấy thế kỷ và nhiều triều đại, việc cư dân
Việt có yếu tố Hán trong văn hoá là không thể tránh khỏi và điều này có tác
động lớn đến phong tục tập quán con người nơi đây.
Thời kỳ phong kiến thời kỳ tác động lớn nhất đối với dân Nội
sau này tại thời độc lập. Vào thời này, nhiều người từ nhiều nguồn gốc
cùng đến đây sinh sống và buôn bán. Xuất hiện thành phần hoàng tộc cùng
một số thành phần dân cư ngoại lai.
Trên đây toàn bộ quá trình tụ sự hình thành dân Nội, cho
thấy Hà Nội là một thành phố có lịch sử sinh sống lâu đời và giàu văn hoá.
2. Như ta đã biết, Hà Nội là một địa danh có lịch sử lâu đời xuyên suốt hàng
nghìn năm và có bề dày lịch sử - văn hoá đồ sộ. Đặc biệt, Hà Nội trong
thời kỳ Lý(1990 – 1226) – Trần(1226 – 1400) có một số điểm đáng chú ý
như sau:
Đầu tiên là sự kiện Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La vào năm
1010. Sự kiện đánh dấu Hà Nội, thời bấy giờ là thành Đại La, mang cho
mình một cái tên mới – Thăng Long và từ đó về sau luôn là kinh đô trong
những triều đại sau này. Với sự phát triển của đất nước thời Lý, Thăng Long
đã bắt đầu có hình ảnh của một đô thị nhộn nhịp, khác hẳn hình ảnh ngày
xưa với dân cư đông đúc, việc làm ăn buôn bán giao thương qua lại sầm uất,
tấp nập. Đây cũng là nơi trao đổi, giao thoa văn hoá và tôn giáo giữa nhiều
dân tộc trong và ngoài nước bên cạnh việc nó là một vị trí trọng yếu đặc biệt
đối với quốc gia.
Song song với việc dời đô về Thăng Long, là sự phục hung văn hoá đáng kể
của các vua trong thời đại này. Như đã nói ở trên, Thăng Long sầm uất tập
nập là bởi vì các vị vua đã cho xây dựng nhiều đền, chùa trên địa bàn kinh
thành và nhiều địa điểm giáo dục cho người dân. Bên cạnh đó, ở thời kỳ
này, cư dân Chăm pa còn để lại cho Thăng Long một dấu ấn là những viên
gạch Chăm trong những công trình kiến trúc, tiêu biểu là tháp Báo Thiên.
lOMoARcPSD|46958826
Cuối cùng là giai đoạn chống giặc ngoại xâm ở thời kỳ này. Người dân cùng
nhà vua đã dungf kế vườn không nhà trống để chống lại quân Mông Nguyên
cùng chiến thắng trên sông Bạch Đằng lừng lẫy của Thường Kiệt chống
lại quân Tống đã góp phần tạo nên một nét chấm phá đáng chú ý trong lịch
sử Hà Nội thời kỳ Lý-Trần.
Trên đây là 3 điểm đáng chú ý của Hà Nội thời kỳ Lý – Trần, cho ta thấy
được phần nào sự hình thành phát triển của Hà Nội và văn hoá tại vùng đất
này.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
1. Qúa trình tụ cư và sự hình thành cộng đồng cư dân ở hà nội
2. Thăng long-hà nội thời kỳ lý-trần có gì nổi bật baif làm
1. Hà Nội là thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam và địa điểm quan trọng
đối với Quốc gia. Qúa trình tụ cư và sự hình thành dân cư ở Hà Nội là một
quá trình dài xuyên suốt nhiều thời kỳ lịch sử và có ý nghĩa tác động đến
tính cách đặc trưng của con người nơi đây. Có 5 giai đoạn chính trong quá
trình tụ cư và hình thành cư dân Hà Nội: thời tiền sử, thời tiền Đông Sơn,
thời Đông Sơn, thời Bắc thuộc và thời phong kiến.
Đầu tiên là thời tiền sử hoặc còn goi là thời kỳ đồ đá, ở giai đoạn này, cư
dân tiền sử đã sinh sống một thời gian dài ở Hà Nội vì vị trí địa lý thuận lợi,
điều kiện thiên nhiên ưu đãi với vị thế nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng có
nhiều đất đai màu mỡ. Điều này tạo nên các làng cổ chuyên làm nghề nông
nghiệp, đánh bắt thuỷ sản và giao lưu buôn bán ở Hà Nội. Các di tích khảo
cổ đã cho thấy người tiền sử sinh sống ở vùng đất này đã lâu, rõ ràng nhất là
thời kỳ văn hoá Sơn Vi và thời kỳ văn hoá Hoà Bình.
Tiếp theo là đến thời kỳ tiền Đông Sơn, thời kỳ đồ đồng, khoảng 4000 năm
trước, con người tiếp tục khai phá và mở rộng các vùng đất cao xung quanh
Hà Nội và để lại nhiều dấu tích. Ở Hà Nội đã phát hiện nhiều di tích tích
Phùng Nguyên biểu hiện cho đời sống con người ở thời điểm văn hoá này.
Trong số các di tích được tìm thấy có các di tích là Văn Điển và Gò Mun là
các di tích tiêu biểu cho đời sống văn hoá con người thời kỳ tiền Đông Sơn
ở Hà Nội. Các di tích này cùng với những gì đã được tìm thấy từ thời kỳ
Sơn Vi đã cho biết rằng người tiền sử là lớp người mở đường cho việc định
cư quần thể ở Hà Nội và con người ở thời kỳ này là những cư dân đầu tiên
đánh bắt, làm gốm, nuôi trồng,…tại nơi đây.
Vào thời Đông Sơn, khoảng 2000 đến 2500 năm trước, người ta đã phát
hiện ra nhiều bộ sưu tập đồ đồng phong phú tại nhiều di tích, tiêu biểu là bộ
sưu tập trống đồng Cổ Loa 1, 2 và các hiện vật khác. Điều này cho thấy
rằng, tại thời kỳ này, cư dân từ nhiều nơi đã tụ họp về đây và đặt nền móng
phát triển cho thời kỳ hình thành nên một quốc gia, đất nước. lOMoARcPSD|46958826
Tiếp theo là cư dân Hà Nội thời Bắc thuộc với nét đặc trưng như sau: người
dân gồm dân bản địa, tức dân Âu Lạc cũ thuộc thời An Dương Vương, dân
các địa phương khác và dân phương Bắc di cư đến. Trong nhiều năm dựng
nước và giữ nước xuyên suốt mấy thế kỷ và nhiều triều đại, việc cư dân
Việt có yếu tố Hán trong văn hoá là không thể tránh khỏi và điều này có tác
động lớn đến phong tục tập quán con người nơi đây.
Thời kỳ phong kiến là thời kỳ có tác động lớn nhất đối với cư dân Hà Nội
sau này tại thời độc lập. Vào thời này, có nhiều người từ nhiều nguồn gốc
cùng đến đây sinh sống và buôn bán. Xuất hiện thành phần hoàng tộc cùng
một số thành phần dân cư ngoại lai.
Trên đây là toàn bộ quá trình tụ cư và sự hình thành dân cư Hà Nội, nó cho
thấy Hà Nội là một thành phố có lịch sử sinh sống lâu đời và giàu văn hoá.
2. Như ta đã biết, Hà Nội là một địa danh có lịch sử lâu đời xuyên suốt hàng
nghìn năm và có bề dày lịch sử - văn hoá đồ sộ. Đặc biệt, Hà Nội trong
thời kỳ Lý(1990 – 1226) – Trần(1226 – 1400) có một số điểm đáng chú ý như sau:
Đầu tiên là sự kiện Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La vào năm
1010. Sự kiện đánh dấu Hà Nội, thời bấy giờ là thành Đại La, mang cho
mình một cái tên mới – Thăng Long và từ đó về sau luôn là kinh đô trong
những triều đại sau này. Với sự phát triển của đất nước thời Lý, Thăng Long
đã bắt đầu có hình ảnh của một đô thị nhộn nhịp, khác hẳn hình ảnh ngày
xưa với dân cư đông đúc, việc làm ăn buôn bán giao thương qua lại sầm uất,
tấp nập. Đây cũng là nơi trao đổi, giao thoa văn hoá và tôn giáo giữa nhiều
dân tộc trong và ngoài nước bên cạnh việc nó là một vị trí trọng yếu đặc biệt đối với quốc gia.
Song song với việc dời đô về Thăng Long, là sự phục hung văn hoá đáng kể
của các vua trong thời đại này. Như đã nói ở trên, Thăng Long sầm uất tập
nập là bởi vì các vị vua đã cho xây dựng nhiều đền, chùa trên địa bàn kinh
thành và nhiều địa điểm giáo dục cho người dân. Bên cạnh đó, ở thời kỳ
này, cư dân Chăm pa còn để lại cho Thăng Long một dấu ấn là những viên
gạch Chăm trong những công trình kiến trúc, tiêu biểu là tháp Báo Thiên. lOMoARcPSD|46958826
Cuối cùng là giai đoạn chống giặc ngoại xâm ở thời kỳ này. Người dân cùng
nhà vua đã dungf kế vườn không nhà trống để chống lại quân Mông Nguyên
cùng chiến thắng trên sông Bạch Đằng lừng lẫy của Lý Thường Kiệt chống
lại quân Tống đã góp phần tạo nên một nét chấm phá đáng chú ý trong lịch
sử Hà Nội thời kỳ Lý-Trần.
Trên đây là 3 điểm đáng chú ý của Hà Nội thời kỳ Lý – Trần, cho ta thấy
được phần nào sự hình thành phát triển của Hà Nội và văn hoá tại vùng đất này.