Đề cương cuối kì - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội

Đề cương cuối kì - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG LSVMTG
1. Những đặc điểm chung về điều kiện hình thành thành tựu của các nền văn minh
phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa.
Đặc điểm chung
Châu Á và Đông Bắc châu phi là nơi ra đời những nền văn minh cổ kính của phương Đông nói
riêng và của loài người nói chung. Ở đây đã xuất hiện những quốc gia chiếm hữu nô lệ tối cổ xây
dựng trên sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy.
1. Điều kiện tự nhiên:
Những nền văn minh cổ kính đó xuất hiện trên lưu vực những con sông lớn như sông Nile (Ai
Cập), Tigris và Euphrates (Lưỡng Hà), sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange) (Ấn Độ), sông
Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)…
Nhìn chung lưu vực các con sông nói trên là những vùng đồng bằng phì nhiêu rất
thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. khí hậu ấm áp, nguồn nước phong phú, đất
đai màu mỡ và dễ canh tác đã cho phép các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển
nông nghiệp thuận lợi.
Người phương Đông cổ đại sống trên lưu vực các con sông từ thời nguyên thủy đã
sớm phát hiện và lợi dụng những thuận lợi đó để phát triển sản xuất. Cùng với nông
nghiệp, thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, xã hội sớm xuất hiện giai cấp và nhà
nước.
Cụ thể:
Ai Cập Đông Bắc châu Phi, một thung lũng nằm dọc theo lưu vực sông Nile. Phía tây giáp
sa mạc Libi, phía đông giáp Hồng Hải, phía bắc giáp Địa Trung Hải, phía nam giáp dãy núi Nubi
và Ethiopia. Địa hình chia làm hai khu vực: Thượng Ai Cập ở phía nam là một dãi thung lũng dài
hẹp, nhiều núi đá. Hạ Ai Cập phía bắc vùng châu thổ đồng bằng sông Nile rộng lớn
hình tam giác. Sông Nile là một trong những con sông dài nhất thế giới, khoảng 6500km, với bảy
nhánh đổ ra Địa Trung Hải, phần chảy qua Ai Cập dài 700km. Hàng năm nước lũ dâng khiến cho
phù sa từ thượng nguồn tuôn xuống gia tăng màu mỡ cho đồng bằng châu thổ, thuận lợi cho việc
trồng trọt. Sông Nile cung cấp nguồn thực phẩm thủy sản dồi dào cho dân con đường
giao thông quan trọng nhất của vùng này. Do đất đai màu mỡ, các loại thực vật như đại mạch,
tiểu mạch, chà là, sen, cây papyrus làm giấy… sinh trưởng phát triển quanh năm. Ai Cập
một quần thể động vật đồng bằng sa mạc rất phong phú, đa dạng : trâu bò, voi, hươu cao cổ,
giác, mã, sấu, hỗ, báo… các loại thủy sản cũng rất nhiều, tạo thuận lợi cho nghề đánh
cá..
Lưỡng Hà: Lưỡng Hà là vùng bình nguyên giữa hai con sông Tigris và Euphrates, người Hy Lạp
cổ đại gọi là Mésopotamie. Từ xa xưa vùng này đã nổi tiếng là vùng đất phì nhiêu, rất thuận lợi
cho cuộc sống con người.
Ấn Độ: Ấn Dộ là một bán đảo ở Nam Á, thời cổ – trung đại bao gồm cả các nước Pakistan,
Nepan, và Bangladesh ngày nay. Ấn Độ có sự đa dạng về địa hình và khí hậu ở các vùng Bắc
Ấn, Trung Ấn và Nam Ấn. Sông Ấn (Indus), sông Hằng (Gange hay Gangga) đã tạo nên những
vùng đồng bằng màu mỡ, có vai trò rất quan trọng dẫn đến sự ra đời sớm của nền văn minh nông
nghiệp ở đây. Nhìn chung điều kiện tự nhiên Ấn Độ rất phức tạp, vừa có núi non trùng điệp, vừa
có nhiều sông ngòi với những đồng bằng trù phú, khí hậu có vùng nóng ẩm nhiều mưa, có vùng
quanh năm tuyết phủ, lại có cùng sa mạc khô cằn nóng nực. Tính đa dạng và phức tạp của thiên
nhiên Ấn Độ, một mặt là điều kiện thuận lợi cho cư dân cổ tụ cư và phát triển, mặt khác là những
thế lực đè nặng lên số phận pcon người Ấn Độ khi nhận thức của họ còn thấp kém.
Trung Quốc: Lãnh thổ Trung Quốc mênh mông nên địa hình đa dạng và phức tạp. Phía tây có
nhiều núi và cao nguyên, khí hậu khô hanh, phía đông có các bình nguyên châu thổ phì nhiêu,
các sông lớn đều chảy ra Thái Bình Dương tạo nên khí hậu ôn hòa. Trong số 5.000 dòng sông
của nước này thì Hoàng Hà (dài 5.464km) và Dương Tử (dài 5.800) là hai con sông lớn nhất .
Tuy thường xuyên gây ra lũ lụt, nhưng Hoàng Hà và Dương Tử đã mang đến nguồn phù sa bồi
đắp cho đất đai thêm màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển, mang lại giá trị
kinh tế cao. Từ xa xưa, những con sông này là những tuyến giao thông huyết mạch nối liền các
vùng trong lãnh thổ Trung Quốc. Các triều đại đã xuất hiện, tồn tại và lớn mạnh trên lưu vực hai
dòng sông này và xây dựng nên nền văn minh Trung Quốc độc đáo. (Tiểu Luận: Cơ sở cho sự
hình thành văn minh phương Đông)
– Bên cạnh những thuận lợi nói trên, những con sông này lại bị ngăn cách bởi hệ thống núi non
trùng điệp và những vùng sa mạc mênh mông. Địa thế hiểm trở đó cùng với những phương tiện
giao thông hết sức hạn chế thời cổ đại đã làm cho các nền văn minh này xuất hiện và phát triển
một cách độc lập. Sự liên hệ buổi đầu hầu như không xảy ra, do đó mỗi nền văn minh đã phát
triển một cách độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc. Về mặt này, Ai Cập là một ví dụ điển hình:
Địa hình Ai Cập gần như đóng kín, phía Bắc và phía Đông giáp Địa Trung Hải và Hồng Hải,
phía Tây bị bao bọc bởi sa mạc Sahara. Ở Ấn Độ thì hai mặt Đông Nam và Tây Nam đều tiếp
giáp với Ấn Độ Dương, phía bắc án ngữ bởi dãy Hymalaya (tức là xứ Tuyết) thành một vòng
cung dài 2600km, trong đó có hơn 40 ngọn núi cao trên 7000m như những trụ trời.
2. Cơ sở dân cư:
Trên cơ sở những điều kiện tự nhiên như vậy, cư dân ở phương Đông ra đời sớm và phát triển
nhanh chóng. Tuy nhiên, quá trình hình thành các cộng đồng dân cư ở phương Đông diễn ra rất
đa dạng và phức tạp.
Cụ thể:
Ai Cập: Ở lưu vực sông Nile từ thời đồ đá cũ đã có con người sinh sống. người Ai
Cập thời cổ là những thổ dân châu Phi, hình thành trên cơ sở hỗn hợp rất nhiều bộ lạc.
Do đi lại săn bắn trên lục địa, khi đến vùng thung lũng sông Nile, họ định cư ở đây
phát triển nghề nông và nghề chăn nuôi từ rất sớm. Về sau, một chi của bộ tộc
Hamites từ Tây Á xâm nhập vùng hạ lưu sông Nile, chinh phục thổ dân người châu
Phi ở đây. Trải qua quá trình hỗn hợp lâu dài, người Hamites và thổ dân đã đồng hóa
với nhau, hình thành ra một tộc người mới, đó là người Ai Cập.
Lưỡng Hà: Người Sumer từ thiên niên kỉ IV.TCN đã di cư tới đây và sáng lập ra nền
văn minh đầu tiên ở lưu vực Lưỡng Hà, chung sống và đồng hóa với người Sumer.
Ngoài ra còn rất nhiều bộ lạc thuộc nhiều ngữ hệ khác nhau ở các vùng xung quanh di
cư đến. Trải hàng ngàn năm, qua quá trình lao động, họ đã hòa nhập thành một cộng
đồng dân cư ổn định và xây dựng nên nền văn minh rực rỡ ở khu vực Tây Á. (Tiểu
Luận: Cơ sở cho sự hình thành văn minh phương Đông)
Ấn Độ: Cư dân Ấn Độ đa dạng về tộc người và ngôn ngữ. Có hai chủng tộc chính là
người Dravida chủ yếu cư trú ở miền Nam, và người Aria cư trú ở miền Bắc. Ngoài ra
còn có nhiều tộc người khác như người Hy Lạp, Hung Nô, Arập cũng sinh sống ở
đây…
Trung Quốc: Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ xa xưa, vùng châu thổ Hoàng Hà đã
là quê hương của các bộ tộc Hạ, Thương, Chu. Họ chính là tổ tiên của dân tộc Hán –
người sáng tạo ra nền văn minh Hoa Hạ.
Phía Tây và Tây Nam là nơi sinh sống của các bộ tộc thuộc ngữ hệ Hán – Tạng, Môn – Khmer
Phía Bắc, Đông Bắc là nơi cư trú của các bộ tộc thuộc ngữ hệ Tungut. Con cháu của họ sau này
là các dân tộc ít người như Mông Cổ (lập ra nhà Nguyên), Mãn (lập ra triều Mãn Thanh),
Choang, Ngô, Nhĩ… các dân tộc trên đất này còn rất nhiều dân tộc khác sinh sống, cùng người
Hán xây dựng đất nước.
3) Cơ sở kinh tế:
– Về kinh tế, các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời ở thời kì mà sức sản xuất xã hội đang ở
trình độ hết sức thấp kém. Với một trình độ sản xuất như vậy không cho phép các quốc gia cổ đại
phương Đông phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ của mình một cách thuần thục và điển hình.
Sự phát triển rất yếu ớt chế độ tư hữu ruộng đất và sự tồn tại dai dẳng những tổ chức công xã
nông thôn, tàn tích của xã hội thị tộc nguyên thủy có thể coi là những nguyên nhân gây nên tình
trạng trì trệ, yếu kém của các nền văn minh cổ đại phương Đông.
4) Cơ sở chính trị-xã hội:
Ở phương Đông ra đời và tồn tại một hình thức nhà nước đặc thù, nhà nước quân chủ
chuyên chế trung ương tập quyền mà mọi quyền lực đều ở trong tay nhà vua và một
bộ máy quan lại cồng kềnh, quan liêu.
Các quốc gia cổ đại phương Đông đã duy trì lâu dài chế độ nô lệ gia trưởng và các
hình thức áp bức bóc lột kiểu gia trưởng nên vai trò của nô lệ trong xã hội chưa nổi
bật.
Chính trên cơ sở như vậy mà nền văn minh phương Đông ra đời và phát triển và cũng chính các
yếu tố đó đã ảnh hưởng, chi phối tạo nên những nét đặc thù của nền văn minh phương Đông.
Thành tựu
a, Văn minh Ai Cập cổ đại: các thành tựu tiêu biểu: tín ngưỡng, tôn giáo, kiến trúc, y học, chữ
viết.
- Ai Cập vốn được biết đến là một nền văn minh cổ đại nằm ở phía Đông Bắc Châu Phi, nằm dọc
theo lưu vực của sông Nile và là nền văn minh xuất hiện rất sớm và có lịch sử tồn tại lâu dài. Đặc
biệt, văn minh Ai Cập cổ đại đã phát triển rực rỡ để lại cho nhân loại rất nhiều thành tựu với tầm
ảnh hưởng xuyên không gian và thời gian, làmsở cho các ngành khoa học sau này phát triển.
Trong những thành tựu đó tiêu biểu phải kể đến thành tựu về: tôn giáo, kiến trúc của Ai Cập
cổ đại
*Tôn giáo:
Trong thời kì cổ đại, tôn giáo của Ai Cập vô cùng phong phú, theo đa thần với nhiều tín ngưỡng:
thờ các thần tự nhiên, các thần động vật, linh hồn người chết,... trong đó việc sùng bái tự nhiên
chiếm một vị trí rất quan trọng. Mọi sự vật hiện tượng tự nhiên đều được người Ai Cập thần
thánh hóa, các thần tự nhiên chủ yếu gồm thần Ra (thần Mặt Trời), thần Odirix (Thủy thần), thần
Geb (Địa thần), thần Nut (Thiên thần),... Các vị thần này đã kết hợp với nhau tạo ra những thần
mới và cùng nhau bảo vệ, che chở cho con người, động vật, cây cối sinh sôi phát triển. Người Ai
Cập cổ đại còn tin rằng loài người được sinh ra bởi nước mắt của thần Ra, sau khi thần Ra già thì
xương biến thành bạc, thịt biến thành vàng tóc biến thành đồng. Nơi thờ thần Ra đầu tiên
thành Iunu và hình ảnh của vị thần này cũng được khắc lên rất nhiều công trình cổ đại. Bên cạnh
đó thần Ra sở hữu quyền kiểm soát từ mặt đất lên tới bầu trờisang cả thế giới bên kia. Chính
vì thế thần Ra được coi là Đấng Sáng tạo nên các vị thần.
Cho đến thời Trung vương quốc, thần Mặt Trời Amôn của Tépbơ trở thành vị thần cao nhất của
Ai Cập được gọi Amôn-Ra. Theo tác giả Vũ Dương Ninh, người Ai Cập cổ đại tin rằng
ngày ngày thần Amôn ngự thuyền vàng đi trên bầu trời, ban đêm thì xuống mặt đất và sáng sớm
lại lên vương quốc chiếu những tia sáng của mình trên mặt đất. lẽ theo niềm tin này các
Pharaoh thường xây Kim tự tháp của mình bên bờ phía Tây sông Nile để khi mặt trời lặn
xuống, linh hồn của các Pharaoh sẽ hòa cùng ánh mặt trời bất diệt cùng vầng thái dương.
Nhưng đến thời Tân vương quốc, do cuộc cải cách tôn giáo thần mặt trời mới gọi thần
Atôn. Lúc này mọi việc thờ cúng khác đều bị cấm bởi thần Atôn được coi là vị thần duy nhất. Và
bên cạnh thần Mặt Trời, người Ai Cập cổ đại còn thờ thần Mặt Trăng Thoth, vị thần đại diện cho
văn tự, kế toán và trí tuệ.
Hơn thế nữa người Ai Cập cổ đại cũng rất coi trọng việc thờ linh hồn người chết. Theo họ mỗi
người đều có một linh hồn đi theo thân thể như hình với bóng từ khi mới ra đời cho đến khi con
người chết thì linh hồn mới rời khỏi xác. Linh hồn chỉ chết hẳn cho đến khi thi thể con người bị
phân hủy hoàn toàn. Thế nhưng nếu giữ được xác khỏi bị hủy hoại thì linh hồn sẽ trở về nhập
vào xác con người sẽ sống lại. Chính lẽ đó người Ai Cập tục ướp xác xây các
Kim tự tháp (lăng mộ vua). “Người Ai Cập cổ đại tin rằng thế giới âm phủ cũng giống như thế
giới trần gian, ở đó cũng có sông Nin, thần Ra ngự thuyền đi trên đó”.
Cùng với việc thờ các thần tự nhiên linh hồn người chết, người Ai Cập còn thờ nhiều loài
động vật, rất nhiều loài đã được thần thánh hóa. Tiêu biểu phải kể đến thần Montou (thần
Chim ưng), thần Sobek (thần Sấu), đặc biệt mộng Apix. Do tín ngưỡng thờ cúng các
thần động vật nên người Ai Cập cổ đại rất quý gia súc, khi các con vật chết thì mọi người trong
nhà sẽ để tang các con vật ấy cũng được ướp xác như người: “Ví dụ, nếu mèo tự nhiên
chết thì tất cả những người trong nhà đều phải cạo lông mày; nếu chó chết thì mọi người trong
nhà phải cạo tóc”. Ngoài các con vật thật, họ còn thờ các con vật tưởng tượng như phượng
hoàng, nhân sư. Trong truyền thuyết của người Ai Cập, phượng hoàng sinh ra từ lửa và mỗi sáng
thường hót cho mặt trời nghe, họ cũng tin rằng nhân (con vật đầu người mình thú) kẻ bảo
vệ đắc lực chống lại mọi thế lực thù địch hung hãn vậy họ thường đặt trước đền miếu tượng
nhân sư.
Qua đây thể thấy rằng các tín ngưỡng tôn giáo của người Ai Cập cổ đại đều gắn liền với đời
sống kinh tế thực tiễn tâm linh của mình. Những tôn giáo này ảnh hưởng trực tiếp đến mọi
mặt của đời sống hội, kinh tế, chính trị,... Chính những mâu thuẫn hội đã làm sở cho
những tư tưởng tôn giáo Ai Cập xuất hiện. Hệ thống tôn giáo đồ sộ phong phú này đã làm cho
các lĩnh vực khác của nền văn minh Ai Cập dần được ảnh hưởng phát triển rực rỡ. Văn học
của Ai Cập cổ đại cũng đã phản ánh chân thực đời sống xã hội, các tác phẩm văn học thời kì này
đã thấm nhuần tưởng tôn giáo, xoay quanh việc ca ngợi các vị thần. Những tư tưởng tôn giáo
này cũng đã ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực nghệ thuật của Ai Cập cổ đại, những bức tranh thời
này thường vẽ về các vị thần với nhiều màu sắc bộc lộ sự tôn nghiêm, cùng với đó vẽ về
các lễ tế thần đời sống sinh hoạt của con người. Đặc biệt trong lĩnh vực kiến trúc điêu
khắc, các tác phẩm kim tự tháp và tượng nhân sư được coi là biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu của
nhân dân Ai Cập, toát lên sự huyền bí và tráng lệ của nền văn minh Ai Cập.
Cuối cùng, thể nói rằng tôn giáo Ai Cập thời cổ đại điển hình cho các tôn giáo ngày nay
nhân loại đang kế thừa phát triển. Điều này cũng đã cho thấy nền văn minh Ai Cập đã
vượt ra khỏi phạm vi một nước, mang tôn giáo đến cho toàn nhân loại với sự phát triển rực rỡ và
tầm ảnh hưởng xuyên không gian, thời gian. Các tín ngưỡng tôn giáo của Ai Cập vẫn luôn là một
chủ đề đầy những bí ẩn, thú vị mà ngày nay con người không ngừng tìm hiểu.
*Chữ viết
- Chữ viết của Ai Cập được hình thành rất sớm, ngay khi hội có giai cấp bắt đầu hình thành.
Lúc đầu chữ viết của người Ai Cập cổ đại là chữ tượng hình, vẽ hình chính xác để miêu tả sự vật
còn với các khái niệm trừu tượng hơn thì dùng phương pháp mượn ý để miêu tả. Tuy nhiên hai
phương pháp này chưa thật sự hiệu quả và có quá nhiều khái niệm cần biểu thị, do đó các hình vẽ
biểu thị âm tiết dần dần hình thành. Qua quá trình phát triển, những chữ chỉ âm tiết đã biến thành
chữ cái, bảng chữ cái của Ai Cập gồm 24 chữ, chữ tượng hình có khoảng 1000 chữ.
- Người Ai Cập cổ đại đã dùng nhiều chất liệu để viết chữ như đá, gỗ, gốm,... nhưng phổ biến
nhất là viết trên đá và giấy Papyrus. Giấy Papyrus là loại giấy sớm nhất trên thế giới.
- chữ viết của Ai Cập cổ đại chính công cụ để ghi chép truyền tri thức về các lĩnh vực văn
học, khoa học, tôn giáo,... Sau này những tác phẩm của người Ai Cập cổ đại được tìm thấy phần
lớn đều viết về chủ đề tôn giáo.
- Tóm lại, chữ viết của Ai Cập rất phức tạp, được phân tách thành hai loại là chữ viết quý tộc
chữ viết bình dân. Mỗi giai cấp tầng lớp sẽ có chữ viết riêng của mình.
=>Chữ viết của Ai Cập cổ đại đã được dùng trong hơn 3000 năm sau khi văn minh Ai Cập
suy tàn không còn ai biết đọc loại chữ này nữa. Đã từng rất nhiều người cố tìm cách để đọc
loại chữ này nhưng không thành, mãi đến năm 1822 Champollion nhà ngôn ngữ học người
Pháp mới tìm ra cách đọc loại chữ này. Ông đã nghiên cứu chữ viết trên phiến đá Rosetta tìm
ra quy luật của nó. Nhờ công lao này của Champollion người ta mới biết được nhiều liệu
quý giá thuộc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn học, thiên văn học, toán học,... mà người Ai Cập cổ
đại đã lưu lại. Như vậy chữ viết của Ai Cập một thành tựu cùng quan trọng, từ đó đặt nền
móng cho sự xuất hiện vần chữ cái đầu tiên trên thế giới của người Phenixi, cũng mang lại
nguồn tài liệu vô cùng quý giá cho nhân loại ngày nay.
* Ý nghĩa của chữ viết Ai Cập đối với văn minh nhân loại
- Chữ viết đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì đế chế Ai Cập, đọc viết đặc quyền
của nhóm người được giáo dục để ghi chép giữ gìn văn bản. Chỉ những người với xuất thân
nhất định mới được đào tạo để trở thành người ghi chép giữ gìn văn bản. Họ phục vụ trong
đền thờ, quân đội hệ thống hành chính của nhà vua (Pharaon). Hệ thống chữ viết tượng hình
Ai Cập luôn phức tạp, khó học, nhưng trong nhiều thế kỷ sau khi ra đời, chúng còn trở nên khó
học hơn nhiều. Chủ ý của thực tế này nhằm duy trì đặc quyền của những người ghi chép
giữ gìn văn bản
- .Vào cuối thế kỷ 20, các nhà khoa học đã truy ra mẫu tự Phoenix được biến tấu từ văn tự Ai
Cập cổ. Các dân tộc Do Thái, Ả Rập, Hy Lạp La tinh đã dựa theo mẫu tự này để tạo nên chữ
viết của riêng mình. thể nói, ngôn ngữ của chúng ta dùng ngày nay đều thừa hưởng di sản từ
chữ viết Ai Cập cổ
Kiến trúc:
Nghệ thuật Ai Cập thời cổ đại cũng phát triển toàn diện gồm đủ thể loại, nổi bật trong số đó
phải kể đến nghệ thuật kiến trúc đã đạt đến trình độ rất cao khiến cả thế giới phải kinh ngạc,
mang đậm nét thần bí, tôn nghiêm.
a. Kim tự tháp
Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc như cung điện, đền đài, đặc biệt hơn
cả Kim tự tháp với quy cùng đồ sộ cực kì kiên cố, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày
nay. Kim tự tháp ngôi mộ của các vua Ai Cập, ngay từ vương triều III, vương triều đầu tiên
của thởi Cổ vương quốc việc xây dựng lăng mộ đã được các Pharaoh chú ý với ước vọng lưu lại
quyền uy tiếng tăm bất diệt của mình đến muôn đời. Các Pharaoh bắt đầu xây dựng Kim tự
tháp của mình ngay sau khi lên ngôi, các Kim tự tháp thường được đặt bên bờ phía Tây sông
Nile với quan niệm rằng khi mặt trời lặn xuống linh hồn của các Pharaoh sẽ hòa cùng ánh mặt
trời, bất diệt cùng vầng thái dương. Trong đó Kim tự tháp Djoser ở Tây Bắc Memphis, thủ đô cổ
đại của Hạ Ai Cập kim tự tháp đầu tiên do kiến trúc Imhotep chịu trách nhiệm xây dựng.
Không chỉ công trình đi trước thời đại, Kim tự tháp Djoser còn được coi nguyên mẫu cho
các kim tự tháp sau này.
Đến vương triều IV là vương triều rực rỡ nhất của nền văn minh Ai Cập thời cổ đại, các Kim tự
tháp được xây dựng nhiều nhất với quy mô, kết cấu hoàn chỉnh với thuật cùng tinh xảo.
Nổi bật hơn cả trong số các Kim tự tháp cao lớn nhất Ai Cập Kim tự tháp Kheops cao
146,5m, được xây dựng bằng đá trắng mài nhẵn để khi có ánh mặt trời chiếu vào, Kim tự tháp sẽ
tỏa sáng giữa vùng sa mạc. Công trình này được xây dựng để làm lăng mộ cho Pharaoh Kheops
mất đến 20 năm mới thể hoàn thành. Kheops một trong Bảy quan thế giới và cũng
kỳ quan duy nhất còn tồn tại đến ngày nay.
Với bàn tay, khối óc vĩ đại và sự sáng tạo của mình, nhân dân Ai Cập đã để lại cho nền văn minh
nhân loại những công trình kiến trúc giá. Qua hàng nghìn năm bất chấp sự khắc nghiệt của
thiên nhiên mọi biến đổi của cuộc đời, Kim tự tháp vẫn đứng sừng sững uy nghiêm giữa sa
mạc, vươn đỉnh cao lên bầu trời đầy nắng và gió. Đúng như người Ai Cập thường nói:”Bất cứ cái
gì cũng sợ thời gian, nhưng thời gian thì lại sợ kim tự tháp“.
b. Tượng Xphanh (Nhân sư)
Nghệ thuật điêu khắc của Ai Cập cổ đại cũng những thành tựu rất lớn biểu hiện hai mặt
tượng phù điêu. Từ thời Cổ vương quốc về sau, các vua Ai Cập thường sai tạc tượng của
mình và những người trong vương thất. Tượng thường tạc trên đá, gỗ hoặc đúc bằng đồng. Trong
số các tượng của Ai Cập cổ đại, đẹp nhất tượng bán thân hoàng hậu Nêféctiti, vợ của vua
Ichnatôn. Tuy nhiên, độc đáo nhất trong nghệ thuật điêu khắc của Ai Cập cổ đại tượng
Xphanh.
Trong số các tượng Xphanh của Ai Cập cổ đại, tiêu biểu nhất tượng Xphanh gần Kim tự
tháp Kêphren Ghidê. Đó chính tượng của vua Kêphren. Thể hiện vua dưới hình tượng đầu
người mình tử muốn ca ngợi vua không những trí tuệ của loài người còn sức
mạnh như sư tử.
Với bàn tay, khối óc vĩ đại và sự sáng tạo của mình, nhân dân Ai Cập đã để lại cho nền văn minh
nhân loại những công trình kiến trúc vô giá.
Y học:
Y học của Ai Cập phát triển rất sớm do tục ướp xác đã thịnh hành từ thời cổ đại. Ngay từ buổi
đầu người Ai Cập đã những hiểu biết tương đối về cấu tạo con người, trong các thành tựu
được ghi trên giấy papyrus vẫn còn truyền lại đến ngày nay đã đề cập đến các vấn đề như nguyên
nhân của bệnh tật, các loại bệnh (đường ruột, dạ dày, bệnh đường hấp, bệnh ngoài da), cách
khám bệnh, cách chữa bệnh, mô tả về khối óc, quan hệ giữa tim và mạch máu.
Người Ai Cập cổ đại mặc chưa biết sự tuần hoàn của máu nhưng đã nhận thức được
nguyên nhân chủ yếu của bệnh tật là do sự không bình thường của mạch máu. Họ biết được tầm
quan trọng của khối óc tim đối với sức khỏe con người, nếu óc bị tổn hại thì toàn thân sẽ bị
bệnh. Hơn thế nữa, người Ai Cập cổ đại còn nhận ra được sự liên quan giữa tim mạch máu,
khi bắt mạch sẽ nghe được nhịp tim. Các thầy thuốc thời này còn đưa ra 3 khả năng khi chữa
trị bệnh: bệnh thể chữa khỏi hoàn toàn, bệnh khả năng chữa khỏi bệnh không thể chữa
được. Đặc biệt, các thầy thuốc Ai Cập đã biết dùng phẫu thuật để chữa một số bệnh, điều này
một bước đột phá cùng mạnh mẽ cho nền y học thời cổ đại. Tóm lại, y học Ai Cập cổ đại
đã để lại những thành quả cùng quan trọng, đóng góp to lớn trong việc đặt nền móng cho y
học hiện đại ngày nay của nhân loại.
Khoa học
Bên cạnh đó, các thành tựu về khoa khọc của Ai Cập cũng rất đáng kể. Đầu tiên thiên văn
học, người Ai Cập đã đặt ra lịch, làm ra đồng hồ mặt trời, đồng hồ nước, biết đc các sao: Kim,
Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ và vẽ ra được 12 cung hoàng đạo.
Về toán học, người AC đã biết dùng hệ đếm thập tiến vị, các phép + -. Người ai cập ngay từ đầu
đã biết dùng phép đếm 10 làm sở, các chữ số cũng được dùng chuwx tượng hình để biểu thị
nhưng không có số 0 nên hơi phức tạp:
Đơn vị : nhiều cái que
Chục: hình 1 đoạn dây thừng
Trăm: hình 1 vòng dây thừng
10 ngàn: hình ngón tay
100 ngàn: hình con nòng nọc
Triệu: hình người giơ tay lên biểu thị kinh ngạc\
- Người Ai Cập biết được cấp số cộng, giải các phương trình bậc 2,3
- Về hình học, người ai cập đã biết tính diện tích hình tam giác, biết được số pi 3,16, biết
tính thể tích hình tháp đáy vuông.
Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại: thành tựu chữ viết, văn học và ảnh hưởng ở Việt Nam.
Chữ viết
Đi tìm hiểu về quá trình hình thành của các nền văn minh trên thế giới, ta biết được văn minh
Trung Quốc (Trung Hoa) là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất của lịch sử nhân
loại có quá trình tồn tại lâu dài. Sau khi dựng nước, nhân dân Trung Quốc đã sáng tạo ra một
nền văn hóa cùng rực rỡ để lại những thành tựu to lớn cho toàn thế giới. Nhiều người đã
coi văn minh Trung Hoa chính trung tâm của văn minh châu Á. hai trong số những đặc
trưng của văn minh Trung Hoa chính là chữ viết và văn hóa.
Chữ viết
Thành tựu đầu tiên phải kể đến về chữ viết, chữ viết của Trung Quốc ra đời vào đời Thương,
loại chữ đầu tiên là chữ giáp cốt, được khắc trên mai rùa và xương thú. Sở dĩ được khắc trên mai
rùa và xương thú là bởi vì tín ngưỡng xem bói của người Trung, khi muốn xem bói người ta khắc
những điều mình muốn nói lên mai rùa hoặc xương thú, đục lỗ giữa rồi nung, sau đó theo
những đường rạn nứt để đoán ý của trời đất quỷ thần.
Phương pháp cấu tạo chữ giáp cốt chủ yếu phương pháp tượng hình, dần dần do yêu cầu ghi
chép các động tác khái niệm trừu tượng, từ sở chữ tượng hình đã phát triển thành các loại
chữ biểu ý và mượn âm thanh. Cho đến thời Tây Chu, số lượng chữ càng nhiều và cách viết càng
đơn giản với loại chữ tiêu biểu thời này kim văn (hay chung đỉnh văn). Loại chữ viết này
thường được viết trên chuông đỉnh, các đồ đồng và ngoài ra còn được khắc trên trống đá, thẻ tre.
Các loại chữ viết đầu tiên này được gọi chung chữ đại triện hay cổ văn. Tuy nhiên đến thời
Xuân Thu Chiến Quốc, do sự không thống nhất của đất nước nên cũng không sự thống nhất
về chữ viết. Đến thời Tần, đã dựa vào chữ nước Tần kết hợp với chữ của các nước khác
để cải tiến và tạo thành một loại chữ thống nhất là chữ tiểu triện.
Sau đó từ cuối thời Tần Thủy Hoàng (221-206 TCN) đến thời Hán Tuyên đế (73-49 TCN), lại
một kiểu chữ mới xuất hiện gọi chữ lệ với những nét ngang bằng sổ thẳng ngay ngắn. Chữ lệ
sự khác biệt nhất định với chữ triện bởi nó đã cải tiến hoàn toàn các yếu tố tưởng hình và các
nét cong tròn, tạo nên loại chữ dễ viết, dễ đọc, dễ nhớ hơn. Tuy thời gian sử dụng chữ lệ không
lâu nhưng ý nghĩa rất quan trọng bởi giai đoạn quá độ để phát triển thành chữ Hán
ngày nay.
Văn học
Bên cạnh chữ viết, một thành tựu vô cùng quan trọng không thể không nhắc đến của Trung Quốc
đó chính văn học. Ngay từ thời cổ trung đại, Trung Quốc đã một nền văn học rất phong
phú, cho đến thời Xuân Thu Chiến Quốc, văn học nơi đây đã bắt đầu phát triển hơn nữa. Do
tưởng Nho gia thời Tây Hán hết sức coi trọng việc học tập nên từ Hán về sau xuất hiện rất
nhiều người sáng tác văn học. Thời Tùy Đường, chế độ khoa cử đã bắt đầu ra đời và văn chương
đã trở thành thước đo chủ yếu của tài năng, do đó vănhọc Trung Quốc ngày càng có những thành
tựu to lớn. Thể loại của văn học Trung Quốc thời này cùng phong phú như thơ, từ, phú,
kịch, tiểu thuyết,... tiêu biểu nhất phải kể đến Kinh Thi, thơ Đường tiểu thuyết Minh
Thanh.
Đầu tiên là Kinh Thi, nó được sáng tác trong khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến giữa thời
Xuân Thu. Đây chính tập thơ ca đầu tiên cũng tác phẩm văn học đầu tiên của Trung
Quốc,thơ cũng lời của bài hát. Ban đầu các viên quan sưu tầm những bài thơ, sau đó Khổng
Tử đã chỉnh lí, đến thời Hán khi Nho giáo được đề cao thì Thi được gọi là Kinh Thi. Kinh Thi có
305 bài chia làm 3 phần Phong, Nhã, Tụng bao gồm dân ca của các nước và các bài thơ dùng
để hát khi cúng tế miếu đường. Trong các phần đó, Phong (Quốc Phong) chính phần giá
trị tưởng nghệ thuật cao nhất bởi tính hình tượng, đã mỉa mai lên án sáp bức bóc lột
cảnh giàu sang của giai cấp thống trị, từ đó bày tỏ sự đồng cảm với nỗi khổ cực của nhân dân.
Nhưng bên cạnh đó chiếm tỉ lệ nhiều nhất hay nhất lại những bài thơ tả tình cảm yêu
thương gắn bó hoặc buồn bã nhớ nhung bâng khuâng, mong đợi giữa trai gái vợ chồng. Ví dụ:
“Em đi cắt dây sắn mới một ngày,
Mà tưởng ba tháng này không được thấy mặt nhau,”
(Cắt dây sắn dây – Vương Phong)
Tóm lại, Kinh Thi không chỉ là một tác phẩm có giá trị về văn học và tư tưởng mà nó còn là tấm
gương phản ánh sắc nét tình hình hội Trung Quốc đương thời với đầy rẫy áp bức bóc lột.
Ngoài ra đây còn là tác phẩm được các nhà Nho đánh giá cao về tác dụng giáo dục tư tưởng.
Bên cạnh Kinh Thi, một thể loại không thể không nhắc đến trong văn học Trung Quốc đó chính
thơ Đường. Được biết thời huy hoàng nhất của thơ Ca Trung Quốc chính thời Đường
(618-907) với trên 2000 nhà thơ gần 50.000 tác phẩm. Cùng với sự thăng trầm của chính trị
hội, thơ Đường cũng được chia thành 4 thời là: Đường (618-713), Thịnh Đường (713-
766), Trung Đường (766-827) và Văn Đường (827-904). Trong đó Thịnh - Đường là thời kì phát
triển rất cao của văn hóa do sự ổn định về chính trị phát triển về kinh tế. Không chỉ số
lượng lớn, thơ Đường còn chứa giá trị rất cao về tưởng nghệ thuật. Đến thời Đường, luật
thơ đã một bước phát triển mới với 3 thể thơ: Từ, cổ phong và Đường luật. Trong đó “Từ”
một loại thơ đặc biệt, được kết hợp chặt chẽ với âm nhạc; “Cổ Phong” là thể thơ tương đối tự do,
không bị ràng buộc về số chữ trong câu, số câu trong bài cả cách gieo vần, niêm, luật, đối;
“Đường luật” một bài thơ luật kéo dài với niêm. luật, đối rất chặt chẽ, 3 dạng chính bát
cú, tuyệt bài luật, còn thất ngôn bát chính dạng bản nhất của Đường luật từ
có thể suy ra các dạng khác.
Thời kì này rất nhiều nhà thơ tham gia sáng tác nhưng tiêu biểu nhất phải kể đếnBạch,
Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị với rất nhiều đóng góp có giá trị cho nền văn học Trung Quốc.
Bạch (701-762) người tính tình phóng khoáng, thích tự do nên tuy học rộng tài cao nhưng
ông lại không hề đi thi chưa làm chức quan gì. Với lòng yêu quê hương đất nước, sự thông
cảm với nỗi khổ cực của người dân lao động, ông đãrất nhiều tác phẩm miêu tả vẻ đẹp thiên
nhiên phản ánh đời sống nhân dân. Đặc điểm nghệ thuật thơ Bạch chủ nghĩa lãng mạn
với lời thơ đẹp, hào hùng.
Đỗ Phủ (712-770) người học rất rộng nhưng thi không đỗ, mãi đến năm 40 tuổi ông mới làm
mấy chức quan nhỏ nhưng cuộc sống vẫn rất nghèo nàn. Chính sự khổ cực đó đã giúp ông thấu
hiểu đời sống của người dân lao động hướng ngòi bút của mình để miêu tả những cảnh bất
công trong hội, vạch trầm sự áp bức bóc lột của giai cấp thống trị, từ đó thể hiện lòng đồng
cảm với người lao động nghèo khổ. Với giá trị tưởng nghệ thuật cao như vậy nên ông được
đánh giá là nhà thơ hiện thực chủ nghĩa lớn nhất thời Đường.
Bạch Cư Dị (772-846) xuất thân từ gia đình địa chủ, năm 26 tuổi ông đã thi đỗ Tiến sĩ và sau đó
làm nhiều chức quan to trong triều. Đến năm 44 tuổi bị giáng chức làm Tư Mã Giang Châu. Tiếp
nối con đường sáng tác của Đỗ Phủ, Bạch Dđã làm nhiều bài thơ lên án giai cấp thống trị,
nói lên nỗi khổ cực của nhân dân. Đặc sắc trong thơ của Bạch Dị chính giọng thơ khi thì
chua cay, khi thì quyết liệt với trình độ rất cao về nghệ thuật. Ông chính tiêu biểu cho những
nhà thơ hiện thực chủ nghĩa trong thời Đường của Trung Quốc.
Tóm lại, thơ Đường những áng văn chói lọi trong lịch sử văn họcTrung Quốc với tính nghệ
thuật cao, không chỉ mang đậm chủ nghĩa nhân văn mà còn có tính hiện thực sâu sắc. Đồng thời,
thơ Đường cũng đã đặt nền tảng cho nghệ thuật, phong cách luật thơ Trung Quốc các thời
sau này.
Bên cạnh Kinh Thi và thơ Đường, ta không thể không nhắc đến tác phẩm kinh điển là tiểu thuyết
Minh Thanh. Tiểu thuyết một hình thức văn học mới bắt đầu phát triển từ thời Minh
Thanh. Trước đó những thành phố lớn thường những người chuyên làm nghề kể chuyện về
các sự tích lịch sử. Các nhà văn đã dựa trên những câu chuyện ấy viết thành các tiểu thuyết
chương hồi, tiêu biểu phải kể đến Truyện Thủy hử của Thi Nại Am, Tam quốc chí diễn nghĩa
của La Quán Trung, Tây du của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,... Về tác
phẩm Truyện Thủy hử, tác phẩm đã khắc họa nét cuộc khởi nghĩa nông dân của Lương Sơn
Bạc do Tống Giang lãnh đạo cùng với lòng dũng cảm, tài trí của các vị anh hùng nông dân. Câu
chuyện này đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân và có tác dụng cổ vũ rất lớn sự đấu tranh
của nông dân chống lại áp bức bóc lột của giai cấp phong kiến. Tam Quốc chí diễn nghĩa miêu tả
cuộc đấu tranh về quân sự, chính trị phức tạp giữa ba nước Ngụy, Thục, Ngô từ câu chuyện kết
nghĩa của ba người Lưu Bị, Quan Trương Phi. Tây du viết về chuyện nhà Huyền
Trang cùng các đồ đệ sang Ấn Độ để lấy kinh Phật, sau khi trải qua nhiều nguy hiểm khó khăn ở
dọc đường, cuối cùng 4 thầy trò đã đạt được mục đích, mang kinh Phật về Trung Quốc truyền bá
cho nhân dân. Hồng lâu mộng viết về chuyện hưng suy của một gia đình quý tộc phong kiến
tình yêu của đôi trai gái, qua đó làm hiện lên khung cảnh của hội phong kiến Trung Quốc
trong giai đoạn suy tàn. Hồng lâu mộng còn được đánh giá tác phẩm giá trị nhất trong kho
tàng văn học hiện thực cổ điển Trung Quốc.
- Tóm lại, văn học Trung Hoa thời cổ trung đại đã để lại một kho tàng vô cùng phong phú
về đề tài, thể loại,.. nổi bật lên trong đó chủ nghĩa nhân văn sâu sắc, đồng cảm với
người nông dân nghèo lên án hội phong kiến với đầy rẫy áp bực bóc lột. Văn học
Trung Hoa thời kì này đã làm nền tảng cho văn học các thời kì sau phát triển, hơn thế nữa
nó còn đưa văn hóa Trung Hoa vươn tầm thế giới với những ảnh hưởng to lớn.
*Ảnh hưởng của chữ viết, văn học Trung Hoa đến Việt Nam:
Sau khi phát triển, chữ Hán đã lan sang Việt Nam trở thành hệ thống chữ viết chính thức của
Việt Nam trong thời kì Trung Đại. Và sau đó, trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra ngôn
ngữ riêng của mình đó chữ Nôm, đây thành tựu quan trọng của văn minh Đại Việt. Bên
cạnh đó sự truyền chữ viết Trung Quốc sang Việt Nam đã kéo theo những ảnh hưởng nhất
định về tưởng tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo,... rất nhiều văn hóa mang đậm dấu ấn
Trung Hoa như y học cổ truyền (Đông y) với vàn cách chữa bệnh dân gian như bấm huyệt,
châm cứu,...; giáo dục: chế độ khoa cử của Việt Nam thời Trung đại được tổ chức quy củ mang
ảnh hưởng của Trung Hoa với 14 khoa thi; quần áo trang phục: cổ Việt phục được cải tiến từ
Hán phục,...
Cùng với đó, ảnh hưởng lớn nhất không thể không nhắc đến đó văn học nghệ thuật. Văn học
Trung Hoa mang đến những đề tài, thể loại, các điển tích điển cố vô cùng phong phú đã đặt nền
tảng cho văn học Việt Nam thời Trung Đại phát triển. Trong đó nổi bật thơ Nôm Đường
luật, đây thành tựu rực rỡ của thơ ca Việt Nam thời Trung Đại, kết hợp giữa chữ Nôm
của Việt Nam với các niêm, luật, đối chặt chẽ của thơ Đường luật Trung Quốc. Nói đến thơ Nôm
Đường luật không thể không nhắc đến Nguyễn Trãi, Tú Xương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyến
Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiêm,..., các nhà thơ này đã nhanh chóng tiếp thu vận dụng các quy
luật của thơ Đường như thể thơ thất ngôn bát cú, ngũ ngôn bát cú,... để tạo ra những bài thơ chữ
Nôm về các đề tài bình dị mà vô cùng sắc sảo, tạo nên giá trị biểu đạt nhất định cho mỗi bài thơ.
Không chỉ ảnh hưởng về đề tài, thể loại hay niêm luật, văn học Trung Hoa còn vai trò quan
trọng trong việc điều tiết suy nghĩ của con người.đã nhấn mạnh giá trị nhân văn sâu sắc, thể
hiện sự thương cảm với người nông dân lên án mạnh mẽ chế độ phong kiến đầy rẫy bất công
của Việt Nam thời bấy giờ. Từ đó hướng con người đến cái đẹp, khuyên con người đến cái
thiện và đẩy lùi những điều xấu xa.
Sử học
- Rất coi trọng sử học, có ý thức biên soạn sử. ở thời Hạ đã có chức quan biên soạn sử. thời
Đông Chu, các nước chư hầu cũng đặt chức quan chép biên niên sử nước mình. Thời
Đường, thành lập Sử quán – cơ quan biên soạn sử của nhà nước
- Sử ký – pho chính sử đầu tiên của TQ
Khoa học tự nhiên
- Toán học: số học được co trọng được coi vua của khoa học vào thời Chu, số học
được đưa vào trong chương trình giảng dạy cùng với môn lễ, nhạc,xa , ngự,thư
+ TQ biết suwr dụng phép tính ghi số 10 bậc nhất thế giới, biết tính đến hàng triệu và biết
dùng thẻ tre để ghi số trong quyển Tôn Tử toán kinh và cuốn Dương toán kiinh.
+ Từ thời Hán, quyển cửu chương toán thuật được ra đời, đề cập đến số âm, phân số, giải
được phương trình nhiều ẩn
+ Thời Nam Bắc triều tìm ra chính xác số pi
+ Đời Tống, Nguyên, Minh,Thanh toán học ngày càng phát triển các công trình
đại: định nhị đẳng thức để giải các phương trình bậc cao, phương pháp khai căn lũy
thừa, sai số,..
- Thiên văn học: có hiểu biết từ rất sớm. Đời Thương ghi chép nhật thực,nguyệt thực phục
vụ sản xuất nn, vẽ được bản đồ sao với hơn 800 sao xác định chu chuyển động
gần đúng của 120 vì sao. Làm lịch căn cứ vào mặt trăng và mặt trời
+ trong thời kì cổ trung đại, người Trung Quốc còn chế tạo ra được loại máy quan sát bầu
trời nên đã phát hiện ra được các ngôi sao mới thiết lập hành tinh biểu sớm nhất thế
giới. Sau đó, TQ còn chế tạo được ống nhòm, lập đài thiên văn cũng như chế tạo máy đo
địa chấn.
- Y học: dựa vào thuyết âm dương ngũ hành để chẩn đoán điều trị bệnh. Nhiều phương
pháp điều trị như uống thuốc sắc, châm cứu, trườm, bấm huyệt, vận động thư giãn, luyện
khí công ,dưỡng sinh, giải phẫu,.. Nhiều thầy thuốc nổi tiếng: Biến Thước(Chiến Quốc),
Hoa Đà, Trương Trọng Cảnh (Hán), Quả(Tống), Chu Đan Khê(Nguyên),…Nhiều tác
phẩm y học nổi tiếng: Hoàng đế nội kinh, thương hàn tạp bệnh, bản thảo cương mục,…
Kiến trúc
Phát minh kỹ thuật
Tư tưởng và tôn giáo
2. Phật giáo: bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản của thuyết Tứ diệu đế và những ảnh
hưởng của Phật giáo trong đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam.
a. Sự hình thành:
- Đạo Phật ra đời vào khoảng giữa thiên niên kỉ I TCN do thái tử Xitđacta Gôtama, hiệu là Sakya
Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng.
b. Học thuyết Phật giáo
- Nội dung chủ yếu của học thuyết Phật giáo chân về nỗi đau khổ sự giải thoát khỏi nỗi
đau khổ được thể hiện trong thuyết "tứ thánh đế" hoặc còn gọi "tứ diệu đế", "tứ chân đế", "tứ
đế", nghĩa là 4 chân lí thánh. Đó là: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.
+ Khổ đế chân về các nỗi khổ. Theo Phật, con người tám nỗi khổ (bát khổ): sinh, lão,
bệnh, tử, gần kẻ mình không ưa, xa người mình yêu, cầukhông được, giữ lấy 5 uẩn (thủ ngũ
uẩn).
+ Tập đế chân về nguyên nhân của các nỗi khổ. Nguyên nhân chủ yếu luân hồi,
nguyên nhân của luân hồi nghiệp, sở nghiệp do lòng ham muốn như ham sống, ham
lạc thú, ham giàu sang... Ham muốn không dứt thì nghiệp không dứt, nghiệp không dứt thì luân
hồi mãi mãi.
+ Diệt đế chân về sự chấm dứt các nỗi khổ. Nguyên nhân của khổ đau luân hồi, vậy
muốn diệt khổ thì phải chấm dứt luân hồi. Muốn chấm dứt luân hồi thì phải chấm dứt nghiệp. Đó
một món nợ truyền từ kiếp này sang kiếp khác do lòng ham muốn tạo nên, do đó nói vắn tắt
muốn chấm dứt luân hồi thì phải trừ bỏ hết mọi ham muốn.
+ Đạo đế chân về con đường diệt khổ tức phương pháp thực hiện việc diệt khổ. Con
đường đó gọi "bát chính đạo" (8 con đường đúng đắn), gồm: chính kiến, chính duy, chính
ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tịnh tiến, chính niệm, chính định
- Về mặt thế giới quan, nội dung cơ bản của học thuyết Phật giáo là thuyết duyên khởi.
- Do quan niệm duyên khởi sinh ra vạn vật nên đạo Phật chủ trương "vô tạo giả" tức là không
vị thần linh tối cao tạo ra vũ trụ. Đây là một nội dung cơ bản mà đạo Phật nêu ra để chống lại đạo
Bàlamôn và cũng là một sự khác biệt quan trọng giữa đạo Phật với nhiều tôn giáo khác.
- Bên cạnh thuyết "vô tạo giả", đạo Phật còn nêu ra các thuyết "vô ngã", "vô thường".
+ Vô ngã là không có những thực thể vật chất tồn tại một cách cố định.
+ thường mọi sự vật đầu trong quá trình sinh ra, biến đổi, tiêu diệt chứ không bao giờ
được ổn định.
- Như vậy, về thế giới quan, tuy đạo Phật ban đầu chủ trương thần (vô tạo giả) nhưng chung
quy vẫn là duy tâm chủ quan.
- Về mặthội, đạo Phật không quan tâm đến chế độ đẳng cấp,đạo Phật cho rằng nguồn gốc
xuất thân của mỗi người không phải là điều kiện để đ ợc cứu vớt. Mọi người, dù thuộc đẳng cấpƣ
nào một khi đã tu hành theo học thuyết của Phật thì đều trở thành những thành viên bình đẳng
của một Tăng đoàn.
Như vậy, đạo Phật ban đầu một học thuyết khuyên người ta phải từ bỏ ham muốn, tránh điều
ác, làm điều thiện để được cứu vớt chứ không thừa nhận thượng đếcác vị thần bảo hộ, do đó
không cần nghi thức cúng bái và cũng không có tầng lớp thầy cúng.
c. Sự phát triển của đạo Phật ở Ấn Độ
- Sau khi Phật tịch, đạo Phật được truyềnnhanh chóngmiền Bắc Ấn Độ. Để soạn thảo giáo
lí, quy chế và chấn chỉnh về tổ chức, từ thế kỉ V-III TCN, đạo Phật đã triệu tập 3 cuộc đại hội
nước Magađa, quốc gia lớn nhấtẤn Độ lúc bấy giờ. Từ nửa sau thế kỉ III TCN, tức sau đại
hội lần thứ ba, đạo Phật trước tiên được truyền sang Xri Lanca, sau đó truyền đến các nước khác
như Myanma, Thái Lan, Inđônêxia...
- Khoảng năm 100 sau CN đạo Phật triệu tập đại hội lần 4 ở Cusan, Đại hội đã thông qua giáo lý
của đạo Phật cải cách, xuất hiện phái phật giáo mới gọi phái Đại thừa để phân biệt với phật
giáo cũ là phái Tiểu thừa
+ Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ): chỉ có người xuất gia tu hành mới rũ bỏ mọi ham muốn
+ Đại thừa (cỗ xe lớn): mọi người sống theo giáo lý Đạo Phật đềuthể giác ngộ và tới cõi niết
bàn
- Sau Đại hội lần 4 ở Cusan các nhà sư càng được khuyến khích ra nước ngoài truyền Đạo, do đó
đạo Phật càng được truyền bá mạnh mẽ sang các nước Trung Á, Trung Quốc. Những thế kỷ tiếp
sau đó Phật giáo suy dần Ấn Độ song lại phát triển mạnh các nước đã trở thành quốc
giáo của một số nước: Xrilanca, Thái Lan, Campuchia, Lào...
c. Ảnh hưởng tích cực của Phật giáo đến xã hội Việt Nam hiện nay.
- Với vai trò, chức năng và những giá trị nhân văn sâu sắc của mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa
trong đời sống văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng.
- Các chuẩn mực của đạo đức Phật giáo tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách con người,
ảnh hưởng tích cực đến quần chúng.
- Với tưởng từ bi, cứu khổ cùng với các giá trị đạo đức của Phật giáo đã ảnh hưởng không
ít tới môi trường sống của người dân, bởi đạo Phật tiếng nói của một con người gửi tới
những con người khác, để cùng giúp nhau vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Vì thế, đạo
Phật mang tính xã hội và đạo đức rất cao.
- Phật giáo không chỉ dừng lại công việc chia sẻ những khó khăn của hội như hòa bình,
thịnh vượng, công bằng, còn hướng mọi người lấy điều thiện làm chuẩn mực sống, làm
phương tiện và mục đích để đạt tới hạnh phúc cho con người. Như hiện nay trong làm ăn kinh tế,
một số người sự lôi cuốn của đồng tiền muốn làm ít hường nhiều, muốn làm giàu nhanh
chóng, đã bất chấp thủ đoạn, coi thường pháp luật chà đạp nghiêm trọng tới đạo đức, lối sống
truyền thống. Với quan niệm tiêu dùng của cải vật chất hợp lý, không quá coi trọng tài sản đến
mức trở thành nô lệ của nó, không ăn của người, cuộc sống an vui giải thoát chỉ đạt được khi con
người đạt được chân thiện mỹ, hạnh phúc của người này có được không phải bằng cách giẫm đạp
lên hạnh phúc của người khác, phải đem an vui đến cho mọi người, Phật giáo đã phần nào tác
động tốt tới nhân cách, lối sống các tín đồ
- Cũng thể thấy rằng những giáo của phật giáo khá đồng thuận với tưởng hội chủ
nghĩa, nên việc phật giáo được Đảng và nhà nước quan tâm là điều tất yếu.
3. Thành tựu kiến trúc Hi Lạp và La Mã cổ đại
* Kiến trúc
- Trong các thành bang Hy Lạp, Aten nơi nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu,
rạp hát, sân vận động...
+ Trong các công trình ấy tiêu biểu nhất, đẹp nhất đền Páctênông xây dựng vào thời Pêriclét
(thế kỉ VI CN) dưới sự chỉ đạo kĩ thuật của kiến trúc sư Ichtinút và nhà điêu khắc Phiđiát.
- Ngoài Aten, các nơi khác cũng những công trình kiến trúc đẹp như đền thần Dớt
Ôlempi, các đền thờ ở một số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin.
- Thành tựu về kiến trúc của La lại càng rực rỡ. Về mặt này, người La đã rất nhiều
sáng tạo. Các công trình kiến trúc của La Mã bao gồm tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát,
khải hoàn môn, cột kỉ niệm, cầu đường, ống dẫn nước,... Những công trình này từ thời cộng hòa
đã có, nhưng đặc biệt phát triển từ thời Ôctaviút.
- Trong số các công trình kiến trúc La nổi tiếng nhất đền Păngtênông, rạp hát, các khải
hoàn môn.
+ Đền Păngtênông bắt đầu xây dựng từ thời Ôgút. Đền xây hình tròn, mái tròn, hết sức quan
và hùng vĩ.
+ Các khải hoàn môn do các hoàng đế La xây để ăn mừng chiến thắng, cũng xây theo kiểu
cửa vòm.
* So sánh thức cột Hi Lạp và La Mã: Thời kỳ Hi Lạp chủ yếu sử dụng 3 thức cột cổ điển: Doric,
Lonic và cột Corinthian
HY LẠP
1. Thức cột Doric
- Thức cột Doric, hậu thân thức cột Toscan, thức cột cổ nhất đơn giản nhất trong hệ
thống các thức cột cổ điển. Thức này được hình thành từ một trụ thẳng đứng phình to ở đáy. Nói
chung, thức cột này không phần đế cột lẫn không phần đầu cột. được sử dụng tầng
dưới cùng của đấu trường Coliseum và có khả năng chịu lực cao nhất
2. Thức cột Lonic
- Thức cột Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh dẻ và giàu tính trang trí hơn cột Doric. Nguồn gốc
cột Ionic là Ionia, thuộc địa của Hy Lạp. Ngoài ra, cột này có thêm đế cột ở phía dưới và đầu cột
hình đệm nhỏ, phía trên có hình xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trong. Các ngôi đền có cột này
đền Artemis ở Ephesus, đền thờ Apollo ở Bassae
3. Thức cột Corinthian
- Thức cột Corinthian ra đời sau hai cột trên, vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên,
đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột nhiều chi tiết hoa lệ. Cột này ưu điểm hơn hai
cột trên đối xứng nhiều chiều thể cảm nhận được trong không gian. thể thấy công
trình sử dụng loại cột này tại đền Olympeion ở Athena và đền Apollo ở Bassae.
LA
1. Thức cột Toscan
- Đặc điểm
+ Được hình thành sáng tạo từ thức cột Doric nhưng những ưu thế được xem phù hợp
hơn với các công trình bình thường thể áp dụng rộng rãi hơn: khỏe khoắn, bình dị, đơn
giản.
+ Toscan được xây dựng và thiết kế mảnh mai hơn, nhỏ hơn cột Doric. Ngoài ra trục cột Toscan
thường trơn tru, nhẵn bóng chứ không có các đường sáo (rãnh) như thức cột Doric
2. Thức cột Composite
- Đặc điểm
+ Cột Composite một kiểu cột được thiết kế theo kiểu La kết hợp giữa thức cột Lonic
Corithian Hi Lạp.
+ Hiện nay thức cột Composite lẽ chi tiết kiến trúc phổ biến nhất khi thiết kế xây dựng
các công trình kiến trúc cổ điển, những công trình cổ điển càng lớn như lâu đài, cung điện
thường sử dụng thức cột phức hợp này để tăng sự sang trọng và đẳng cấp.
* Nhân loại thế kỷ 21 kế thừa gì của văn minh Hy - La
- Mái vòm phát minh kiến trúc đại của người La Mã. Ngày nay, các công trình kiến trúc
như: nhà thờ Hồi giáo Lotfollah Iran, tòa nhà Reichstag Đức cũng được thiết kế theo kiểu
mái vòm và cải biến để phù hợp với thẩm mỹ của mỗi quốc gia
- Các thức cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp cổ điển vẫn còn được ứng dụng rộng rãi trong cuộc
sống hiện đại ngày nay. Tại Việt Nam, thức cột bản xuất hiện nhiều trong các công trình cổ
điển, Tân cổ điển với quylớn, bề thế. Nhưng để phù hợp với kiến trúc, văn hóa và đặc trưng
của người Việt, mà những chi tiết đã được giản lược đi rất nhiều.
* Những công trình kiến trúc còn tồn tại đến ngày nay
- Hy Lạp: Parthenon một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ V trước công
nguyên Acropolis. Đền Erectheion dền thờ thần chiến binh Athena thần biển Poseidon.
Được người Hy Lạp xây dựng từ khoảng 2500 năm trước, hiện đang nằm trên thành Acroplis
bảo tàng cổ vật quốc gia Acroplis
- La Mã:
+ Quảng trường La Mã tọa lạc tại trung tâm của thành phố Rome. Đâymột quần thể kiến trúc
hình chữ nhật bao quanh bởi những công trình chính phủ quan trọng của chính quyền La
cổ đại.
+ Đấu trường Colosseummột trong những công trình biểu tượng nổi tiếng nhất của đế chế La
Mã, vẫn còn tồn tại cho đến ngày hôm nay. Trong quá khứ, Colosseum là nơi diễn ra những cuộc
chiến đẫm máu của võ sĩ giác đấu, nhằm mục đích tiêu khiển cho người dân thành Rome.
| 1/17

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG LSVMTG 1.
Những đặc điểm chung về điều kiện hình thành và thành tựu của các nền văn minh
phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa. Đặc điểm chung
Châu Á và Đông Bắc châu phi là nơi ra đời những nền văn minh cổ kính của phương Đông nói
riêng và của loài người nói chung. Ở đây đã xuất hiện những quốc gia chiếm hữu nô lệ tối cổ xây
dựng trên sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy.
1. Điều kiện tự nhiên:
Những nền văn minh cổ kính đó xuất hiện trên lưu vực những con sông lớn như sông Nile (Ai
Cập), Tigris và Euphrates (Lưỡng Hà), sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange) (Ấn Độ), sông
Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)…
Nhìn chung lưu vực các con sông nói trên là những vùng đồng bằng phì nhiêu rất
thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. khí hậu ấm áp, nguồn nước phong phú, đất
đai màu mỡ và dễ canh tác đã cho phép các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển nông nghiệp thuận lợi.
Người phương Đông cổ đại sống trên lưu vực các con sông từ thời nguyên thủy đã
sớm phát hiện và lợi dụng những thuận lợi đó để phát triển sản xuất. Cùng với nông
nghiệp, thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, xã hội sớm xuất hiện giai cấp và nhà nước. Cụ thể:
Ai Cập ở Đông Bắc châu Phi, là một thung lũng nằm dọc theo lưu vực sông Nile. Phía tây giáp
sa mạc Libi, phía đông giáp Hồng Hải, phía bắc giáp Địa Trung Hải, phía nam giáp dãy núi Nubi
và Ethiopia. Địa hình chia làm hai khu vực: Thượng Ai Cập ở phía nam là một dãi thung lũng dài
và hẹp, có nhiều núi đá. Hạ Ai Cập ở phía bắc là vùng châu thổ đồng bằng sông Nile rộng lớn
hình tam giác. Sông Nile là một trong những con sông dài nhất thế giới, khoảng 6500km, với bảy
nhánh đổ ra Địa Trung Hải, phần chảy qua Ai Cập dài 700km. Hàng năm nước lũ dâng khiến cho
phù sa từ thượng nguồn tuôn xuống gia tăng màu mỡ cho đồng bằng châu thổ, thuận lợi cho việc
trồng trọt. Sông Nile cung cấp nguồn thực phẩm thủy sản dồi dào cho sư dân và là con đường
giao thông quan trọng nhất của vùng này. Do đất đai màu mỡ, các loại thực vật như đại mạch,
tiểu mạch, chà là, sen, cây papyrus làm giấy… sinh trưởng và phát triển quanh năm. Ai Cập có
một quần thể động vật đồng bằng và sa mạc rất phong phú, đa dạng : trâu bò, voi, hươu cao cổ,
tê giác, hà mã, cá sấu, hỗ, báo… các loại thủy sản cũng rất nhiều, tạo thuận lợi cho nghề đánh cá..
Lưỡng Hà: Lưỡng Hà là vùng bình nguyên giữa hai con sông Tigris và Euphrates, người Hy Lạp
cổ đại gọi là Mésopotamie. Từ xa xưa vùng này đã nổi tiếng là vùng đất phì nhiêu, rất thuận lợi
cho cuộc sống con người.
Ấn Độ: Ấn Dộ là một bán đảo ở Nam Á, thời cổ – trung đại bao gồm cả các nước Pakistan,
Nepan, và Bangladesh ngày nay. Ấn Độ có sự đa dạng về địa hình và khí hậu ở các vùng Bắc
Ấn, Trung Ấn và Nam Ấn. Sông Ấn (Indus), sông Hằng (Gange hay Gangga) đã tạo nên những
vùng đồng bằng màu mỡ, có vai trò rất quan trọng dẫn đến sự ra đời sớm của nền văn minh nông
nghiệp ở đây. Nhìn chung điều kiện tự nhiên Ấn Độ rất phức tạp, vừa có núi non trùng điệp, vừa
có nhiều sông ngòi với những đồng bằng trù phú, khí hậu có vùng nóng ẩm nhiều mưa, có vùng
quanh năm tuyết phủ, lại có cùng sa mạc khô cằn nóng nực. Tính đa dạng và phức tạp của thiên
nhiên Ấn Độ, một mặt là điều kiện thuận lợi cho cư dân cổ tụ cư và phát triển, mặt khác là những
thế lực đè nặng lên số phận pcon người Ấn Độ khi nhận thức của họ còn thấp kém.
Trung Quốc: Lãnh thổ Trung Quốc mênh mông nên địa hình đa dạng và phức tạp. Phía tây có
nhiều núi và cao nguyên, khí hậu khô hanh, phía đông có các bình nguyên châu thổ phì nhiêu,
các sông lớn đều chảy ra Thái Bình Dương tạo nên khí hậu ôn hòa. Trong số 5.000 dòng sông
của nước này thì Hoàng Hà (dài 5.464km) và Dương Tử (dài 5.800) là hai con sông lớn nhất .
Tuy thường xuyên gây ra lũ lụt, nhưng Hoàng Hà và Dương Tử đã mang đến nguồn phù sa bồi
đắp cho đất đai thêm màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển, mang lại giá trị
kinh tế cao. Từ xa xưa, những con sông này là những tuyến giao thông huyết mạch nối liền các
vùng trong lãnh thổ Trung Quốc. Các triều đại đã xuất hiện, tồn tại và lớn mạnh trên lưu vực hai
dòng sông này và xây dựng nên nền văn minh Trung Quốc độc đáo. (Tiểu Luận: Cơ sở cho sự
hình thành văn minh phương Đông)
– Bên cạnh những thuận lợi nói trên, những con sông này lại bị ngăn cách bởi hệ thống núi non
trùng điệp và những vùng sa mạc mênh mông. Địa thế hiểm trở đó cùng với những phương tiện
giao thông hết sức hạn chế thời cổ đại đã làm cho các nền văn minh này xuất hiện và phát triển
một cách độc lập. Sự liên hệ buổi đầu hầu như không xảy ra, do đó mỗi nền văn minh đã phát
triển một cách độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc. Về mặt này, Ai Cập là một ví dụ điển hình:
Địa hình Ai Cập gần như đóng kín, phía Bắc và phía Đông giáp Địa Trung Hải và Hồng Hải,
phía Tây bị bao bọc bởi sa mạc Sahara. Ở Ấn Độ thì hai mặt Đông Nam và Tây Nam đều tiếp
giáp với Ấn Độ Dương, phía bắc án ngữ bởi dãy Hymalaya (tức là xứ Tuyết) thành một vòng
cung dài 2600km, trong đó có hơn 40 ngọn núi cao trên 7000m như những trụ trời. 2. Cơ sở dân cư:
Trên cơ sở những điều kiện tự nhiên như vậy, cư dân ở phương Đông ra đời sớm và phát triển
nhanh chóng. Tuy nhiên, quá trình hình thành các cộng đồng dân cư ở phương Đông diễn ra rất đa dạng và phức tạp. Cụ thể:
Ai Cập: Ở lưu vực sông Nile từ thời đồ đá cũ đã có con người sinh sống. người Ai
Cập thời cổ là những thổ dân châu Phi, hình thành trên cơ sở hỗn hợp rất nhiều bộ lạc.
Do đi lại săn bắn trên lục địa, khi đến vùng thung lũng sông Nile, họ định cư ở đây
phát triển nghề nông và nghề chăn nuôi từ rất sớm. Về sau, một chi của bộ tộc
Hamites từ Tây Á xâm nhập vùng hạ lưu sông Nile, chinh phục thổ dân người châu
Phi ở đây. Trải qua quá trình hỗn hợp lâu dài, người Hamites và thổ dân đã đồng hóa
với nhau, hình thành ra một tộc người mới, đó là người Ai Cập.
Lưỡng Hà: Người Sumer từ thiên niên kỉ IV.TCN đã di cư tới đây và sáng lập ra nền
văn minh đầu tiên ở lưu vực Lưỡng Hà, chung sống và đồng hóa với người Sumer.
Ngoài ra còn rất nhiều bộ lạc thuộc nhiều ngữ hệ khác nhau ở các vùng xung quanh di
cư đến. Trải hàng ngàn năm, qua quá trình lao động, họ đã hòa nhập thành một cộng
đồng dân cư ổn định và xây dựng nên nền văn minh rực rỡ ở khu vực Tây Á. (Tiểu
Luận: Cơ sở cho sự hình thành văn minh phương Đông)
Ấn Độ: Cư dân Ấn Độ đa dạng về tộc người và ngôn ngữ. Có hai chủng tộc chính là
người Dravida chủ yếu cư trú ở miền Nam, và người Aria cư trú ở miền Bắc. Ngoài ra
còn có nhiều tộc người khác như người Hy Lạp, Hung Nô, Arập cũng sinh sống ở đây…
Trung Quốc: Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ xa xưa, vùng châu thổ Hoàng Hà đã
là quê hương của các bộ tộc Hạ, Thương, Chu. Họ chính là tổ tiên của dân tộc Hán –
người sáng tạo ra nền văn minh Hoa Hạ.
Phía Tây và Tây Nam là nơi sinh sống của các bộ tộc thuộc ngữ hệ Hán – Tạng, Môn – Khmer
Phía Bắc, Đông Bắc là nơi cư trú của các bộ tộc thuộc ngữ hệ Tungut. Con cháu của họ sau này
là các dân tộc ít người như Mông Cổ (lập ra nhà Nguyên), Mãn (lập ra triều Mãn Thanh),
Choang, Ngô, Nhĩ… các dân tộc trên đất này còn rất nhiều dân tộc khác sinh sống, cùng người
Hán xây dựng đất nước. 3) Cơ sở kinh tế:
– Về kinh tế, các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời ở thời kì mà sức sản xuất xã hội đang ở
trình độ hết sức thấp kém. Với một trình độ sản xuất như vậy không cho phép các quốc gia cổ đại
phương Đông phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ của mình một cách thuần thục và điển hình.
Sự phát triển rất yếu ớt chế độ tư hữu ruộng đất và sự tồn tại dai dẳng những tổ chức công xã
nông thôn, tàn tích của xã hội thị tộc nguyên thủy có thể coi là những nguyên nhân gây nên tình
trạng trì trệ, yếu kém của các nền văn minh cổ đại phương Đông.
4) Cơ sở chính trị-xã hội:
Ở phương Đông ra đời và tồn tại một hình thức nhà nước đặc thù, nhà nước quân chủ
chuyên chế trung ương tập quyền mà mọi quyền lực đều ở trong tay nhà vua và một
bộ máy quan lại cồng kềnh, quan liêu.
Các quốc gia cổ đại phương Đông đã duy trì lâu dài chế độ nô lệ gia trưởng và các
hình thức áp bức bóc lột kiểu gia trưởng nên vai trò của nô lệ trong xã hội chưa nổi bật.
Chính trên cơ sở như vậy mà nền văn minh phương Đông ra đời và phát triển và cũng chính các
yếu tố đó đã ảnh hưởng, chi phối tạo nên những nét đặc thù của nền văn minh phương Đông. Thành tựu
a, Văn minh Ai Cập cổ đại: các thành tựu tiêu biểu: tín ngưỡng, tôn giáo, kiến trúc, y học, chữ viết.
- Ai Cập vốn được biết đến là một nền văn minh cổ đại nằm ở phía Đông Bắc Châu Phi, nằm dọc
theo lưu vực của sông Nile và là nền văn minh xuất hiện rất sớm và có lịch sử tồn tại lâu dài. Đặc
biệt, văn minh Ai Cập cổ đại đã phát triển rực rỡ để lại cho nhân loại rất nhiều thành tựu với tầm
ảnh hưởng xuyên không gian và thời gian, làm cơ sở cho các ngành khoa học sau này phát triển.
Trong những thành tựu đó tiêu biểu phải kể đến là thành tựu về: tôn giáo, kiến trúc của Ai Cập cổ đại *Tôn giáo:
Trong thời kì cổ đại, tôn giáo của Ai Cập vô cùng phong phú, theo đa thần với nhiều tín ngưỡng:
thờ các thần tự nhiên, các thần động vật, linh hồn người chết,... trong đó việc sùng bái tự nhiên
chiếm một vị trí rất quan trọng. Mọi sự vật hiện tượng tự nhiên đều được người Ai Cập thần
thánh hóa, các thần tự nhiên chủ yếu gồm thần Ra (thần Mặt Trời), thần Odirix (Thủy thần), thần
Geb (Địa thần), thần Nut (Thiên thần),... Các vị thần này đã kết hợp với nhau tạo ra những thần
mới và cùng nhau bảo vệ, che chở cho con người, động vật, cây cối sinh sôi phát triển. Người Ai
Cập cổ đại còn tin rằng loài người được sinh ra bởi nước mắt của thần Ra, sau khi thần Ra già thì
xương biến thành bạc, thịt biến thành vàng và tóc biến thành đồng. Nơi thờ thần Ra đầu tiên là
thành Iunu và hình ảnh của vị thần này cũng được khắc lên rất nhiều công trình cổ đại. Bên cạnh
đó thần Ra sở hữu quyền kiểm soát từ mặt đất lên tới bầu trời và sang cả thế giới bên kia. Chính
vì thế thần Ra được coi là Đấng Sáng tạo nên các vị thần.
Cho đến thời Trung vương quốc, thần Mặt Trời Amôn của Tépbơ trở thành vị thần cao nhất của
Ai Cập và được gọi là Amôn-Ra. Theo tác giả Vũ Dương Ninh, người Ai Cập cổ đại tin rằng
ngày ngày thần Amôn ngự thuyền vàng đi trên bầu trời, ban đêm thì xuống mặt đất và sáng sớm
lại lên vương quốc chiếu những tia sáng của mình trên mặt đất. Có lẽ theo niềm tin này mà các
Pharaoh thường xây Kim tự tháp của mình ở bên bờ phía Tây sông Nile để khi mặt trời lặn
xuống, linh hồn của các Pharaoh sẽ hòa cùng ánh mặt trời và bất diệt cùng vầng thái dương.
Nhưng đến thời Tân vương quốc, do cuộc cải cách tôn giáo mà thần mặt trời mới gọi là thần
Atôn. Lúc này mọi việc thờ cúng khác đều bị cấm bởi thần Atôn được coi là vị thần duy nhất. Và
bên cạnh thần Mặt Trời, người Ai Cập cổ đại còn thờ thần Mặt Trăng Thoth, vị thần đại diện cho
văn tự, kế toán và trí tuệ.
Hơn thế nữa người Ai Cập cổ đại cũng rất coi trọng việc thờ linh hồn người chết. Theo họ mỗi
người đều có một linh hồn đi theo thân thể như hình với bóng từ khi mới ra đời cho đến khi con
người chết thì linh hồn mới rời khỏi xác. Linh hồn chỉ chết hẳn cho đến khi thi thể con người bị
phân hủy hoàn toàn. Thế nhưng nếu giữ được xác khỏi bị hủy hoại thì linh hồn sẽ trở về nhập
vào xác và con người sẽ sống lại. Chính vì lẽ đó mà người Ai Cập có tục ướp xác và xây các
Kim tự tháp (lăng mộ vua). “Người Ai Cập cổ đại tin rằng thế giới âm phủ cũng giống như thế
giới trần gian, ở đó cũng có sông Nin, thần Ra ngự thuyền đi trên đó”.
Cùng với việc thờ các thần tự nhiên và linh hồn người chết, người Ai Cập còn thờ nhiều loài
động vật, rất nhiều loài đã được thần thánh hóa. Tiêu biểu phải kể đến là thần Montou (thần
Chim ưng), thần Sobek (thần Cá Sấu), đặc biệt là bò mộng Apix. Do tín ngưỡng thờ cúng các
thần động vật nên người Ai Cập cổ đại rất quý gia súc, khi các con vật chết thì mọi người trong
nhà sẽ để tang và các con vật ấy cũng được ướp xác như người: “Ví dụ, nếu mèo tự nhiên mà
chết thì tất cả những người trong nhà đều phải cạo lông mày; nếu chó chết thì mọi người trong
nhà phải cạo tóc”. Ngoài các con vật có thật, họ còn thờ các con vật tưởng tượng như phượng
hoàng, nhân sư. Trong truyền thuyết của người Ai Cập, phượng hoàng sinh ra từ lửa và mỗi sáng
thường hót cho mặt trời nghe, họ cũng tin rằng nhân sư (con vật đầu người mình thú) là kẻ bảo
vệ đắc lực chống lại mọi thế lực thù địch hung hãn vì vậy họ thường đặt trước đền miếu tượng nhân sư.
Qua đây có thể thấy rằng các tín ngưỡng tôn giáo của người Ai Cập cổ đại đều gắn liền với đời
sống kinh tế thực tiễn và tâm linh của mình. Những tôn giáo này ảnh hưởng trực tiếp đến mọi
mặt của đời sống xã hội, kinh tế, chính trị,... Chính những mâu thuẫn xã hội đã làm cơ sở cho
những tư tưởng tôn giáo ở Ai Cập xuất hiện. Hệ thống tôn giáo đồ sộ phong phú này đã làm cho
các lĩnh vực khác của nền văn minh Ai Cập dần được ảnh hưởng và phát triển rực rỡ. Văn học
của Ai Cập cổ đại cũng đã phản ánh chân thực đời sống xã hội, các tác phẩm văn học thời kì này
đã thấm nhuần tư tưởng tôn giáo, xoay quanh việc ca ngợi các vị thần. Những tư tưởng tôn giáo
này cũng đã ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực nghệ thuật của Ai Cập cổ đại, những bức tranh thời kì
này thường vẽ về các vị thần với nhiều màu sắc và bộc lộ sự tôn nghiêm, cùng với đó là vẽ về
các lễ tế thần và đời sống sinh hoạt của con người. Đặc biệt trong lĩnh vực kiến trúc và điêu
khắc, các tác phẩm kim tự tháp và tượng nhân sư được coi là biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu của
nhân dân Ai Cập, toát lên sự huyền bí và tráng lệ của nền văn minh Ai Cập.
Cuối cùng, có thể nói rằng tôn giáo ở Ai Cập thời cổ đại là điển hình cho các tôn giáo ngày nay
mà nhân loại đang kế thừa và phát triển. Điều này cũng đã cho thấy nền văn minh Ai Cập đã
vượt ra khỏi phạm vi một nước, mang tôn giáo đến cho toàn nhân loại với sự phát triển rực rỡ và
tầm ảnh hưởng xuyên không gian, thời gian. Các tín ngưỡng tôn giáo của Ai Cập vẫn luôn là một
chủ đề đầy những bí ẩn, thú vị mà ngày nay con người không ngừng tìm hiểu. *Chữ viết
- Chữ viết của Ai Cập được hình thành rất sớm, ngay khi xã hội có giai cấp bắt đầu hình thành.
Lúc đầu chữ viết của người Ai Cập cổ đại là chữ tượng hình, vẽ hình chính xác để miêu tả sự vật
còn với các khái niệm trừu tượng hơn thì dùng phương pháp mượn ý để miêu tả. Tuy nhiên hai
phương pháp này chưa thật sự hiệu quả và có quá nhiều khái niệm cần biểu thị, do đó các hình vẽ
biểu thị âm tiết dần dần hình thành. Qua quá trình phát triển, những chữ chỉ âm tiết đã biến thành
chữ cái, bảng chữ cái của Ai Cập gồm 24 chữ, chữ tượng hình có khoảng 1000 chữ.
- Người Ai Cập cổ đại đã dùng nhiều chất liệu để viết chữ như đá, gỗ, gốm,... nhưng phổ biến
nhất là viết trên đá và giấy Papyrus. Giấy Papyrus là loại giấy sớm nhất trên thế giới.
- chữ viết của Ai Cập cổ đại chính là công cụ để ghi chép và truyền tri thức về các lĩnh vực văn
học, khoa học, tôn giáo,... Sau này những tác phẩm của người Ai Cập cổ đại được tìm thấy phần
lớn đều viết về chủ đề tôn giáo.
- Tóm lại, chữ viết của Ai Cập rất phức tạp, được phân tách thành hai loại là chữ viết quý tộc và
chữ viết bình dân. Mỗi giai cấp tầng lớp sẽ có chữ viết riêng của mình.
=>Chữ viết của Ai Cập cổ đại đã được dùng trong hơn 3000 năm và sau khi văn minh Ai Cập
suy tàn không còn ai biết đọc loại chữ này nữa. Đã từng có rất nhiều người cố tìm cách để đọc
loại chữ này nhưng không thành, mãi đến năm 1822 Champollion – nhà ngôn ngữ học người
Pháp mới tìm ra cách đọc loại chữ này. Ông đã nghiên cứu chữ viết trên phiến đá Rosetta và tìm
ra quy luật của nó. Nhờ công lao này của Champollion mà người ta mới biết được nhiều tư liệu
quý giá thuộc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn học, thiên văn học, toán học,... mà người Ai Cập cổ
đại đã lưu lại. Như vậy chữ viết của Ai Cập là một thành tựu vô cùng quan trọng, từ đó đặt nền
móng cho sự xuất hiện vần chữ cái đầu tiên trên thế giới của người Phenixi, nó cũng mang lại
nguồn tài liệu vô cùng quý giá cho nhân loại ngày nay.
* Ý nghĩa của chữ viết Ai Cập đối với văn minh nhân loại
- Chữ viết đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì đế chế Ai Cập, và đọc và viết là đặc quyền
của nhóm người được giáo dục để ghi chép và giữ gìn văn bản. Chỉ những người với xuất thân
nhất định mới được đào tạo để trở thành người ghi chép và giữ gìn văn bản. Họ phục vụ trong
đền thờ, quân đội và hệ thống hành chính của nhà vua (Pharaon). Hệ thống chữ viết tượng hình
Ai Cập luôn phức tạp, khó học, nhưng trong nhiều thế kỷ sau khi ra đời, chúng còn trở nên khó
học hơn nhiều. Chủ ý của thực tế này là nhằm duy trì đặc quyền của những người ghi chép và giữ gìn văn bản
- .Vào cuối thế kỷ 20, các nhà khoa học đã truy ra mẫu tự Phoenix được biến tấu từ văn tự Ai
Cập cổ. Các dân tộc Do Thái, Ả Rập, Hy Lạp và La tinh đã dựa theo mẫu tự này để tạo nên chữ
viết của riêng mình. Có thể nói, ngôn ngữ của chúng ta dùng ngày nay đều thừa hưởng di sản từ chữ viết Ai Cập cổ Kiến trúc:
Nghệ thuật Ai Cập thời kì cổ đại cũng phát triển toàn diện gồm đủ thể loại, nổi bật trong số đó
phải kể đến nghệ thuật kiến trúc đã đạt đến trình độ rất cao khiến cả thế giới phải kinh ngạc,
mang đậm nét thần bí, tôn nghiêm. a. Kim tự tháp
Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc như cung điện, đền đài, đặc biệt hơn
cả là Kim tự tháp với quy mô vô cùng đồ sộ và cực kì kiên cố, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày
nay. Kim tự tháp là ngôi mộ của các vua Ai Cập, ngay từ vương triều III, vương triều đầu tiên
của thởi Cổ vương quốc việc xây dựng lăng mộ đã được các Pharaoh chú ý với ước vọng lưu lại
quyền uy và tiếng tăm bất diệt của mình đến muôn đời. Các Pharaoh bắt đầu xây dựng Kim tự
tháp của mình ngay sau khi lên ngôi, các Kim tự tháp thường được đặt bên bờ phía Tây sông
Nile với quan niệm rằng khi mặt trời lặn xuống linh hồn của các Pharaoh sẽ hòa cùng ánh mặt
trời, bất diệt cùng vầng thái dương. Trong đó Kim tự tháp Djoser ở Tây Bắc Memphis, thủ đô cổ
đại của Hạ Ai Cập là kim tự tháp đầu tiên do kiến trúc sư Imhotep chịu trách nhiệm xây dựng.
Không chỉ là công trình đi trước thời đại, Kim tự tháp Djoser còn được coi là nguyên mẫu cho các kim tự tháp sau này.
Đến vương triều IV là vương triều rực rỡ nhất của nền văn minh Ai Cập thời cổ đại, các Kim tự
tháp được xây dựng nhiều nhất với quy mô, kết cấu hoàn chỉnh với kĩ thuật vô cùng tinh xảo.
Nổi bật hơn cả trong số các Kim tự tháp cao lớn nhất ở Ai Cập là Kim tự tháp Kheops cao
146,5m, được xây dựng bằng đá trắng mài nhẵn để khi có ánh mặt trời chiếu vào, Kim tự tháp sẽ
tỏa sáng giữa vùng sa mạc. Công trình này được xây dựng để làm lăng mộ cho Pharaoh Kheops
và mất đến 20 năm mới có thể hoàn thành. Kheops là một trong Bảy kì quan thế giới và cũng là
kỳ quan duy nhất còn tồn tại đến ngày nay.
Với bàn tay, khối óc vĩ đại và sự sáng tạo của mình, nhân dân Ai Cập đã để lại cho nền văn minh
nhân loại những công trình kiến trúc vô giá. Qua hàng nghìn năm bất chấp sự khắc nghiệt của
thiên nhiên và mọi biến đổi của cuộc đời, Kim tự tháp vẫn đứng sừng sững uy nghiêm giữa sa
mạc, vươn đỉnh cao lên bầu trời đầy nắng và gió. Đúng như người Ai Cập thường nói:”Bất cứ cái
gì cũng sợ thời gian, nhưng thời gian thì lại sợ kim tự tháp“. b. Tượng Xphanh (Nhân sư)
Nghệ thuật điêu khắc của Ai Cập cổ đại cũng có những thành tựu rất lớn biểu hiện ở hai mặt
tượng và phù điêu. Từ thời Cổ vương quốc về sau, các vua Ai Cập thường sai tạc tượng của
mình và những người trong vương thất. Tượng thường tạc trên đá, gỗ hoặc đúc bằng đồng. Trong
số các tượng của Ai Cập cổ đại, đẹp nhất là tượng bán thân hoàng hậu Nêféctiti, vợ của vua
Ichnatôn. Tuy nhiên, độc đáo nhất trong nghệ thuật điêu khắc của Ai Cập cổ đại là tượng Xphanh.
Trong số các tượng Xphanh của Ai Cập cổ đại, tiêu biểu nhất là tượng Xphanh ở gần Kim tự
tháp Kêphren ở Ghidê. Đó chính là tượng của vua Kêphren. Thể hiện vua dưới hình tượng đầu
người mình sư tử là muốn ca ngợi vua không những có trí tuệ của loài người mà còn có sức mạnh như sư tử.
Với bàn tay, khối óc vĩ đại và sự sáng tạo của mình, nhân dân Ai Cập đã để lại cho nền văn minh
nhân loại những công trình kiến trúc vô giá. Y học:
Y học của Ai Cập phát triển rất sớm do tục ướp xác đã thịnh hành từ thời cổ đại. Ngay từ buổi
đầu người Ai Cập đã có những hiểu biết tương đối về cấu tạo con người, trong các thành tựu
được ghi trên giấy papyrus vẫn còn truyền lại đến ngày nay đã đề cập đến các vấn đề như nguyên
nhân của bệnh tật, các loại bệnh (đường ruột, dạ dày, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da), cách
khám bệnh, cách chữa bệnh, mô tả về khối óc, quan hệ giữa tim và mạch máu.
Người Ai Cập cổ đại mặc dù chưa biết rõ sự tuần hoàn của máu nhưng đã nhận thức được
nguyên nhân chủ yếu của bệnh tật là do sự không bình thường của mạch máu. Họ biết được tầm
quan trọng của khối óc và tim đối với sức khỏe con người, nếu óc bị tổn hại thì toàn thân sẽ bị
bệnh. Hơn thế nữa, người Ai Cập cổ đại còn nhận ra được sự liên quan giữa tim và mạch máu,
khi bắt mạch sẽ nghe được nhịp tim. Các thầy thuốc thời kì này còn đưa ra 3 khả năng khi chữa
trị bệnh: bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn, bệnh có khả năng chữa khỏi và bệnh không thể chữa
được. Đặc biệt, các thầy thuốc Ai Cập đã biết dùng phẫu thuật để chữa một số bệnh, điều này là
một bước đột phá vô cùng mạnh mẽ cho nền y học thời kì cổ đại. Tóm lại, y học Ai Cập cổ đại
đã để lại những thành quả vô cùng quan trọng, đóng góp to lớn trong việc đặt nền móng cho y
học hiện đại ngày nay của nhân loại. Khoa học
Bên cạnh đó, các thành tựu về khoa khọc của Ai Cập cũng rất đáng kể. Đầu tiên là vè thiên văn
học, người Ai Cập đã đặt ra lịch, làm ra đồng hồ mặt trời, đồng hồ nước, biết đc các sao: Kim,
Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ và vẽ ra được 12 cung hoàng đạo.
Về toán học, người AC đã biết dùng hệ đếm thập tiến vị, các phép + -. Người ai cập ngay từ đầu
đã biết dùng phép đếm 10 làm cơ sở, các chữ số cũng được dùng chuwx tượng hình để biểu thị
nhưng không có số 0 nên hơi phức tạp: Đơn vị : nhiều cái que
Chục: hình 1 đoạn dây thừng
Trăm: hình 1 vòng dây thừng 10 ngàn: hình ngón tay
100 ngàn: hình con nòng nọc
Triệu: hình người giơ tay lên biểu thị kinh ngạc\ -
Người Ai Cập biết được cấp số cộng, giải các phương trình bậc 2,3 -
Về hình học, người ai cập đã biết tính diện tích hình tam giác, biết được số pi là 3,16, biết
tính thể tích hình tháp đáy vuông.
Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại: thành tựu chữ viết, văn học và ảnh hưởng ở Việt Nam. Chữ viết
Đi tìm hiểu về quá trình hình thành của các nền văn minh trên thế giới, ta biết được văn minh
Trung Quốc (Trung Hoa) là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất của lịch sử nhân
loại và có quá trình tồn tại lâu dài. Sau khi dựng nước, nhân dân Trung Quốc đã sáng tạo ra một
nền văn hóa vô cùng rực rỡ và để lại những thành tựu to lớn cho toàn thế giới. Nhiều người đã
coi văn minh Trung Hoa chính là trung tâm của văn minh châu Á. Và hai trong số những đặc
trưng của văn minh Trung Hoa chính là chữ viết và văn hóa. Chữ viết
Thành tựu đầu tiên phải kể đến là về chữ viết, chữ viết của Trung Quốc ra đời vào đời Thương,
loại chữ đầu tiên là chữ giáp cốt, được khắc trên mai rùa và xương thú. Sở dĩ được khắc trên mai
rùa và xương thú là bởi vì tín ngưỡng xem bói của người Trung, khi muốn xem bói người ta khắc
những điều mình muốn nói lên mai rùa hoặc xương thú, đục lỗ ở giữa rồi nung, sau đó theo
những đường rạn nứt để đoán ý của trời đất quỷ thần.
Phương pháp cấu tạo chữ giáp cốt chủ yếu là phương pháp tượng hình, dần dần do yêu cầu ghi
chép các động tác và khái niệm trừu tượng, từ cơ sở chữ tượng hình đã phát triển thành các loại
chữ biểu ý và mượn âm thanh. Cho đến thời Tây Chu, số lượng chữ càng nhiều và cách viết càng
đơn giản với loại chữ tiêu biểu thời kì này là kim văn (hay chung đỉnh văn). Loại chữ viết này
thường được viết trên chuông đỉnh, các đồ đồng và ngoài ra còn được khắc trên trống đá, thẻ tre.
Các loại chữ viết đầu tiên này được gọi chung là chữ đại triện hay cổ văn. Tuy nhiên đến thời
Xuân Thu Chiến Quốc, do sự không thống nhất của đất nước nên cũng không có sự thống nhất
về chữ viết. Đến thời Tần, Lý Tư đã dựa vào chữ nước Tần kết hợp với chữ của các nước khác
để cải tiến và tạo thành một loại chữ thống nhất là chữ tiểu triện.
Sau đó từ cuối thời Tần Thủy Hoàng (221-206 TCN) đến thời Hán Tuyên đế (73-49 TCN), lại có
một kiểu chữ mới xuất hiện gọi là chữ lệ với những nét ngang bằng sổ thẳng ngay ngắn. Chữ lệ
có sự khác biệt nhất định với chữ triện bởi nó đã cải tiến hoàn toàn các yếu tố tưởng hình và các
nét cong tròn, tạo nên loại chữ dễ viết, dễ đọc, dễ nhớ hơn. Tuy thời gian sử dụng chữ lệ không
lâu nhưng nó có ý nghĩa rất quan trọng bởi nó là giai đoạn quá độ để phát triển thành chữ Hán ngày nay. Văn học
Bên cạnh chữ viết, một thành tựu vô cùng quan trọng không thể không nhắc đến của Trung Quốc
đó chính là văn học. Ngay từ thời cổ trung đại, Trung Quốc đã có một nền văn học rất phong
phú, cho đến thời Xuân Thu Chiến Quốc, văn học nơi đây đã bắt đầu phát triển hơn nữa. Do tư
tưởng Nho gia ở thời Tây Hán hết sức coi trọng việc học tập nên từ Hán về sau xuất hiện rất
nhiều người sáng tác văn học. Thời Tùy Đường, chế độ khoa cử đã bắt đầu ra đời và văn chương
đã trở thành thước đo chủ yếu của tài năng, do đó vănhọc Trung Quốc ngày càng có những thành
tựu to lớn. Thể loại của văn học Trung Quốc thời kì này vô cùng phong phú như thơ, từ, phú,
kịch, tiểu thuyết,... và tiêu biểu nhất phải kể đến là Kinh Thi, thơ Đường và tiểu thuyết Minh – Thanh.
Đầu tiên là Kinh Thi, nó được sáng tác trong khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến giữa thời
Xuân Thu. Đây chính là là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học đầu tiên của Trung
Quốc,thơ cũng là lời của bài hát. Ban đầu các viên quan sưu tầm những bài thơ, sau đó Khổng
Tử đã chỉnh lí, đến thời Hán khi Nho giáo được đề cao thì Thi được gọi là Kinh Thi. Kinh Thi có
305 bài chia làm 3 phần là Phong, Nhã, Tụng bao gồm dân ca của các nước và các bài thơ dùng
để hát khi cúng tế ở miếu đường. Trong các phần đó, Phong (Quốc Phong) chính là phần có giá
trị tư tưởng và nghệ thuật cao nhất bởi tính hình tượng, nó đã mỉa mai lên án sự áp bức bóc lột
cảnh giàu sang của giai cấp thống trị, từ đó bày tỏ sự đồng cảm với nỗi khổ cực của nhân dân.
Nhưng bên cạnh đó chiếm tỉ lệ nhiều nhất và hay nhất lại là những bài thơ mô tả tình cảm yêu
thương gắn bó hoặc buồn bã nhớ nhung bâng khuâng, mong đợi giữa trai gái vợ chồng. Ví dụ:
“Em đi cắt dây sắn mới một ngày,
Mà tưởng ba tháng này không được thấy mặt nhau,”
(Cắt dây sắn dây – Vương Phong)
Tóm lại, Kinh Thi không chỉ là một tác phẩm có giá trị về văn học và tư tưởng mà nó còn là tấm
gương phản ánh sắc nét tình hình xã hội Trung Quốc đương thời với đầy rẫy áp bức bóc lột.
Ngoài ra đây còn là tác phẩm được các nhà Nho đánh giá cao về tác dụng giáo dục tư tưởng.
Bên cạnh Kinh Thi, một thể loại không thể không nhắc đến trong văn học Trung Quốc đó chính
là thơ Đường. Được biết thời kì huy hoàng nhất của thơ Ca Trung Quốc chính là thời Đường
(618-907) với trên 2000 nhà thơ và gần 50.000 tác phẩm. Cùng với sự thăng trầm của chính trị
xã hội, thơ Đường cũng được chia thành 4 thời kì là: Sơ Đường (618-713), Thịnh Đường (713-
766), Trung Đường (766-827) và Văn Đường (827-904). Trong đó Thịnh - Đường là thời kì phát
triển rất cao của văn hóa do có sự ổn định về chính trị và phát triển về kinh tế. Không chỉ có số
lượng lớn, thơ Đường còn chứa giá trị rất cao về tư tưởng và nghệ thuật. Đến thời Đường, luật
thơ đã có một bước phát triển mới với 3 thể thơ: Từ, cổ phong và Đường luật. Trong đó “Từ” là
một loại thơ đặc biệt, được kết hợp chặt chẽ với âm nhạc; “Cổ Phong” là thể thơ tương đối tự do,
không bị ràng buộc về số chữ trong câu, số câu trong bài và cả cách gieo vần, niêm, luật, đối;
“Đường luật” là một bài thơ luật kéo dài với niêm. luật, đối rất chặt chẽ, có 3 dạng chính là bát
cú, tuyệt cú và bài luật, còn thất ngôn bát cú chính là dạng cơ bản nhất của Đường luật vì từ nó
có thể suy ra các dạng khác.
Thời kì này có rất nhiều nhà thơ tham gia sáng tác nhưng tiêu biểu nhất phải kể đến là Lý Bạch,
Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị với rất nhiều đóng góp có giá trị cho nền văn học Trung Quốc.
Lý Bạch (701-762) là người tính tình phóng khoáng, thích tự do nên tuy học rộng tài cao nhưng
ông lại không hề đi thi và chưa làm chức quan gì. Với lòng yêu quê hương đất nước, sự thông
cảm với nỗi khổ cực của người dân lao động, ông đã có rất nhiều tác phẩm miêu tả vẻ đẹp thiên
nhiên và phản ánh đời sống nhân dân. Đặc điểm nghệ thuật thơ Lý Bạch là chủ nghĩa lãng mạn
với lời thơ đẹp, hào hùng.
Đỗ Phủ (712-770) là người học rất rộng nhưng thi không đỗ, mãi đến năm 40 tuổi ông mới làm
mấy chức quan nhỏ nhưng cuộc sống vẫn rất nghèo nàn. Chính sự khổ cực đó đã giúp ông thấu
hiểu đời sống của người dân lao động và hướng ngòi bút của mình để miêu tả những cảnh bất
công trong xã hội, vạch trầm sự áp bức bóc lột của giai cấp thống trị, từ đó thể hiện lòng đồng
cảm với người lao động nghèo khổ. Với giá trị tư tưởng nghệ thuật cao như vậy nên ông được
đánh giá là nhà thơ hiện thực chủ nghĩa lớn nhất thời Đường.
Bạch Cư Dị (772-846) xuất thân từ gia đình địa chủ, năm 26 tuổi ông đã thi đỗ Tiến sĩ và sau đó
làm nhiều chức quan to trong triều. Đến năm 44 tuổi bị giáng chức làm Tư Mã Giang Châu. Tiếp
nối con đường sáng tác của Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị đã làm nhiều bài thơ lên án giai cấp thống trị,
nói lên nỗi khổ cực của nhân dân. Đặc sắc trong thơ của Bạch Cư Dị chính là giọng thơ khi thì
chua cay, khi thì quyết liệt với trình độ rất cao về nghệ thuật. Ông chính là tiêu biểu cho những
nhà thơ hiện thực chủ nghĩa trong thời Đường của Trung Quốc.
Tóm lại, thơ Đường là những áng văn chói lọi trong lịch sử văn họcTrung Quốc với tính nghệ
thuật cao, không chỉ mang đậm chủ nghĩa nhân văn mà còn có tính hiện thực sâu sắc. Đồng thời,
thơ Đường cũng đã đặt nền tảng cho nghệ thuật, phong cách và luật thơ Trung Quốc các thời kì sau này.
Bên cạnh Kinh Thi và thơ Đường, ta không thể không nhắc đến tác phẩm kinh điển là tiểu thuyết
Minh – Thanh. Tiểu thuyết là một hình thức văn học mới bắt đầu phát triển từ thời Minh –
Thanh. Trước đó ở những thành phố lớn thường có những người chuyên làm nghề kể chuyện về
các sự tích lịch sử. Các nhà văn đã dựa trên những câu chuyện ấy và viết thành các tiểu thuyết
chương hồi, tiêu biểu phải kể đến là Truyện Thủy hử của Thi Nại Am, Tam quốc chí diễn nghĩa
của La Quán Trung, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,... Về tác
phẩm Truyện Thủy hử, tác phẩm đã khắc họa rõ nét cuộc khởi nghĩa nông dân của Lương Sơn
Bạc do Tống Giang lãnh đạo cùng với lòng dũng cảm, tài trí của các vị anh hùng nông dân. Câu
chuyện này đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân và có tác dụng cổ vũ rất lớn sự đấu tranh
của nông dân chống lại áp bức bóc lột của giai cấp phong kiến. Tam Quốc chí diễn nghĩa miêu tả
cuộc đấu tranh về quân sự, chính trị phức tạp giữa ba nước Ngụy, Thục, Ngô từ câu chuyện kết
nghĩa của ba người Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi. Tây du kí viết về chuyện nhà sư Huyền
Trang cùng các đồ đệ sang Ấn Độ để lấy kinh Phật, sau khi trải qua nhiều nguy hiểm khó khăn ở
dọc đường, cuối cùng 4 thầy trò đã đạt được mục đích, mang kinh Phật về Trung Quốc truyền bá
cho nhân dân. Hồng lâu mộng viết về chuyện hưng suy của một gia đình quý tộc phong kiến và
tình yêu của đôi trai gái, qua đó làm hiện lên khung cảnh của xã hội phong kiến Trung Quốc
trong giai đoạn suy tàn. Hồng lâu mộng còn được đánh giá là tác phẩm có giá trị nhất trong kho
tàng văn học hiện thực cổ điển Trung Quốc. -
Tóm lại, văn học Trung Hoa thời cổ trung đại đã để lại một kho tàng vô cùng phong phú
về đề tài, thể loại,.. nổi bật lên trong đó là chủ nghĩa nhân văn sâu sắc, đồng cảm với
người nông dân nghèo và lên án xã hội phong kiến với đầy rẫy áp bực bóc lột. Văn học
Trung Hoa thời kì này đã làm nền tảng cho văn học các thời kì sau phát triển, hơn thế nữa
nó còn đưa văn hóa Trung Hoa vươn tầm thế giới với những ảnh hưởng to lớn.
*Ảnh hưởng của chữ viết, văn học Trung Hoa đến Việt Nam:
Sau khi phát triển, chữ Hán đã lan sang Việt Nam và trở thành hệ thống chữ viết chính thức của
Việt Nam trong thời kì Trung Đại. Và sau đó, trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra ngôn
ngữ riêng của mình đó là chữ Nôm, đây là thành tựu quan trọng của văn minh Đại Việt. Bên
cạnh đó sự truyền bá chữ viết Trung Quốc sang Việt Nam đã kéo theo những ảnh hưởng nhất
định về tư tưởng tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo,... và rất nhiều văn hóa mang đậm dấu ấn
Trung Hoa như y học cổ truyền (Đông y) với vô vàn cách chữa bệnh dân gian như bấm huyệt,
châm cứu,...; giáo dục: chế độ khoa cử của Việt Nam thời Trung đại được tổ chức quy củ mang
ảnh hưởng của Trung Hoa với 14 khoa thi; quần áo trang phục: cổ Việt phục được cải tiến từ Hán phục,...
Cùng với đó, ảnh hưởng lớn nhất không thể không nhắc đến đó là văn học nghệ thuật. Văn học
Trung Hoa mang đến những đề tài, thể loại, các điển tích điển cố vô cùng phong phú đã đặt nền
tảng cho văn học Việt Nam thời kì Trung Đại phát triển. Trong đó nổi bật là thơ Nôm Đường
luật, đây là thành tựu rực rỡ của thơ ca Việt Nam thời kì Trung Đại, nó kết hợp giữa chữ Nôm
của Việt Nam với các niêm, luật, đối chặt chẽ của thơ Đường luật Trung Quốc. Nói đến thơ Nôm
Đường luật không thể không nhắc đến Nguyễn Trãi, Tú Xương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyến
Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiêm,..., các nhà thơ này đã nhanh chóng tiếp thu và vận dụng các quy
luật của thơ Đường như thể thơ thất ngôn bát cú, ngũ ngôn bát cú,... để tạo ra những bài thơ chữ
Nôm về các đề tài bình dị mà vô cùng sắc sảo, tạo nên giá trị biểu đạt nhất định cho mỗi bài thơ.
Không chỉ ảnh hưởng về đề tài, thể loại hay niêm luật, văn học Trung Hoa còn có vai trò quan
trọng trong việc điều tiết suy nghĩ của con người. Nó đã nhấn mạnh giá trị nhân văn sâu sắc, thể
hiện sự thương cảm với người nông dân và lên án mạnh mẽ chế độ phong kiến đầy rẫy bất công
của Việt Nam thời kì bấy giờ. Từ đó hướng con người đến cái đẹp, khuyên con người đến cái
thiện và đẩy lùi những điều xấu xa. Sử học
- Rất coi trọng sử học, có ý thức biên soạn sử. ở thời Hạ đã có chức quan biên soạn sử. thời
Đông Chu, các nước chư hầu cũng đặt chức quan chép biên niên sử nước mình. Thời
Đường, thành lập Sử quán – cơ quan biên soạn sử của nhà nước
- Sử ký – pho chính sử đầu tiên của TQ Khoa học tự nhiên -
Toán học: số học được co trọng và được coi là vua của khoa học vào thời Chu, số học
được đưa vào trong chương trình giảng dạy cùng với môn lễ, nhạc,xa , ngự,thư
+ TQ biết suwr dụng phép tính ghi số 10 bậc nhất thế giới, biết tính đến hàng triệu và biết
dùng thẻ tre để ghi số trong quyển Tôn Tử toán kinh và cuốn Dương toán kiinh.
+ Từ thời Hán, quyển cửu chương toán thuật được ra đời, đề cập đến số âm, phân số, giải
được phương trình nhiều ẩn
+ Thời Nam Bắc triều tìm ra chính xác số pi
+ Đời Tống, Nguyên, Minh,Thanh toán học ngày càng phát triển và có các công trình vĩ
đại: định lí nhị đẳng thức để giải các phương trình bậc cao, phương pháp khai căn lũy thừa, sai số,.. -
Thiên văn học: có hiểu biết từ rất sớm. Đời Thương ghi chép nhật thực,nguyệt thực phục
vụ sản xuất nn, vẽ được bản đồ sao với hơn 800 vì sao và xác định chu kì chuyển động
gần đúng của 120 vì sao. Làm lịch căn cứ vào mặt trăng và mặt trời
+ trong thời kì cổ trung đại, người Trung Quốc còn chế tạo ra được loại máy quan sát bầu
trời nên đã phát hiện ra được các ngôi sao mới và thiết lập hành tinh biểu sớm nhất thế
giới. Sau đó, TQ còn chế tạo được ống nhòm, lập đài thiên văn cũng như chế tạo máy đo địa chấn. -
Y học: dựa vào thuyết âm dương ngũ hành để chẩn đoán và điều trị bệnh. Nhiều phương
pháp điều trị như uống thuốc sắc, châm cứu, trườm, bấm huyệt, vận động thư giãn, luyện
khí công ,dưỡng sinh, giải phẫu,.. Nhiều thầy thuốc nổi tiếng: Biến Thước(Chiến Quốc),
Hoa Đà, Trương Trọng Cảnh (Hán), Lý Quả(Tống), Chu Đan Khê(Nguyên),…Nhiều tác
phẩm y học nổi tiếng: Hoàng đế nội kinh, thương hàn tạp bệnh, bản thảo cương mục,… Kiến trúc Phát minh kỹ thuật Tư tưởng và tôn giáo 2.
Phật giáo: bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản của thuyết Tứ diệu đế và những ảnh
hưởng của Phật giáo trong đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam. a. Sự hình thành:
- Đạo Phật ra đời vào khoảng giữa thiên niên kỉ I TCN do thái tử Xitđacta Gôtama, hiệu là Sakya
Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng. b. Học thuyết Phật giáo
- Nội dung chủ yếu của học thuyết Phật giáo là chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi
đau khổ được thể hiện trong thuyết "tứ thánh đế" hoặc còn gọi "tứ diệu đế", "tứ chân đế", "tứ
đế", nghĩa là 4 chân lí thánh. Đó là: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.
+ Khổ đế là chân lí về các nỗi khổ. Theo Phật, con người có tám nỗi khổ (bát khổ): sinh, lão,
bệnh, tử, gần kẻ mình không ưa, xa người mình yêu, cầu mà không được, giữ lấy 5 uẩn (thủ ngũ uẩn).
+ Tập đế là chân lí về nguyên nhân của các nỗi khổ. Nguyên nhân chủ yếu là luân hồi, mà
nguyên nhân của luân hồi là nghiệp, sở dĩ có nghiệp là do lòng ham muốn như ham sống, ham
lạc thú, ham giàu sang... Ham muốn không dứt thì nghiệp không dứt, nghiệp không dứt thì luân hồi mãi mãi.
+ Diệt đế là chân lí về sự chấm dứt các nỗi khổ. Nguyên nhân của khổ đau là luân hồi, vì vậy
muốn diệt khổ thì phải chấm dứt luân hồi. Muốn chấm dứt luân hồi thì phải chấm dứt nghiệp. Đó
là một món nợ truyền từ kiếp này sang kiếp khác do lòng ham muốn tạo nên, do đó nói vắn tắt
muốn chấm dứt luân hồi thì phải trừ bỏ hết mọi ham muốn.
+ Đạo đế là chân lí về con đường diệt khổ tức là phương pháp thực hiện việc diệt khổ. Con
đường đó gọi là "bát chính đạo" (8 con đường đúng đắn), gồm: chính kiến, chính tư duy, chính
ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tịnh tiến, chính niệm, chính định
- Về mặt thế giới quan, nội dung cơ bản của học thuyết Phật giáo là thuyết duyên khởi.
- Do quan niệm duyên khởi sinh ra vạn vật nên đạo Phật chủ trương "vô tạo giả" tức là không có
vị thần linh tối cao tạo ra vũ trụ. Đây là một nội dung cơ bản mà đạo Phật nêu ra để chống lại đạo
Bàlamôn và cũng là một sự khác biệt quan trọng giữa đạo Phật với nhiều tôn giáo khác.
- Bên cạnh thuyết "vô tạo giả", đạo Phật còn nêu ra các thuyết "vô ngã", "vô thường".
+ Vô ngã là không có những thực thể vật chất tồn tại một cách cố định.
+ Vô thường là mọi sự vật đầu ở trong quá trình sinh ra, biến đổi, tiêu diệt chứ không bao giờ được ổn định.
- Như vậy, về thế giới quan, tuy đạo Phật ban đầu chủ trương vô thần (vô tạo giả) nhưng chung
quy vẫn là duy tâm chủ quan.
- Về mặt xã hội, đạo Phật không quan tâm đến chế độ đẳng cấp, vì đạo Phật cho rằng nguồn gốc
xuất thân của mỗi người không phải là điều kiện để đ ợc cứu vớt. ƣ
Mọi người, dù thuộc đẳng cấp
nào một khi đã tu hành theo học thuyết của Phật thì đều trở thành những thành viên bình đẳng của một Tăng đoàn.
Như vậy, đạo Phật ban đầu là một học thuyết khuyên người ta phải từ bỏ ham muốn, tránh điều
ác, làm điều thiện để được cứu vớt chứ không thừa nhận thượng đế và các vị thần bảo hộ, do đó
không cần nghi thức cúng bái và cũng không có tầng lớp thầy cúng.
c. Sự phát triển của đạo Phật ở Ấn Độ
- Sau khi Phật tịch, đạo Phật được truyền bá nhanh chóng ở miền Bắc Ấn Độ. Để soạn thảo giáo
lí, quy chế và chấn chỉnh về tổ chức, từ thế kỉ V-III TCN, đạo Phật đã triệu tập 3 cuộc đại hội ở
nước Magađa, quốc gia lớn nhất ở Ấn Độ lúc bấy giờ. Từ nửa sau thế kỉ III TCN, tức là sau đại
hội lần thứ ba, đạo Phật trước tiên được truyền sang Xri Lanca, sau đó truyền đến các nước khác
như Myanma, Thái Lan, Inđônêxia...
- Khoảng năm 100 sau CN đạo Phật triệu tập đại hội lần 4 ở Cusan, Đại hội đã thông qua giáo lý
của đạo Phật cải cách, xuất hiện phái phật giáo mới gọi là phái Đại thừa để phân biệt với phật
giáo cũ là phái Tiểu thừa
+ Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ): chỉ có người xuất gia tu hành mới rũ bỏ mọi ham muốn
+ Đại thừa (cỗ xe lớn): mọi người sống theo giáo lý Đạo Phật đều có thể giác ngộ và tới cõi niết bàn
- Sau Đại hội lần 4 ở Cusan các nhà sư càng được khuyến khích ra nước ngoài truyền Đạo, do đó
đạo Phật càng được truyền bá mạnh mẽ sang các nước Trung Á, Trung Quốc. Những thế kỷ tiếp
sau đó Phật giáo suy dần ở Ấn Độ song lại phát triển mạnh ở các nước và nó đã trở thành quốc
giáo của một số nước: Xrilanca, Thái Lan, Campuchia, Lào...
c. Ảnh hưởng tích cực của Phật giáo đến xã hội Việt Nam hiện nay.
- Với vai trò, chức năng và những giá trị nhân văn sâu sắc của mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa
trong đời sống văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng.
- Các chuẩn mực của đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách con người,
ảnh hưởng tích cực đến quần chúng.
- Với tư tưởng từ bi, cứu khổ cùng với các giá trị đạo đức của Phật giáo đã có ảnh hưởng không
ít tới môi trường sống của người dân, bởi vì đạo Phật là tiếng nói của một con người gửi tới
những con người khác, để cùng giúp nhau vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Vì thế, đạo
Phật mang tính xã hội và đạo đức rất cao.
- Phật giáo không chỉ dừng lại ở công việc chia sẻ những khó khăn của xã hội như hòa bình,
thịnh vượng, công bằng, mà còn hướng mọi người lấy điều thiện làm chuẩn mực sống, làm
phương tiện và mục đích để đạt tới hạnh phúc cho con người. Như hiện nay trong làm ăn kinh tế,
một số người vì sự lôi cuốn của đồng tiền muốn làm ít hường nhiều, muốn làm giàu nhanh
chóng, đã bất chấp thủ đoạn, coi thường pháp luật chà đạp nghiêm trọng tới đạo đức, lối sống
truyền thống. Với quan niệm tiêu dùng của cải vật chất hợp lý, không quá coi trọng tài sản đến
mức trở thành nô lệ của nó, không ăn của người, cuộc sống an vui giải thoát chỉ đạt được khi con
người đạt được chân thiện mỹ, hạnh phúc của người này có được không phải bằng cách giẫm đạp
lên hạnh phúc của người khác, phải đem an vui đến cho mọi người, Phật giáo đã phần nào tác
động tốt tới nhân cách, lối sống các tín đồ
- Cũng có thể thấy rằng những giáo lý của phật giáo khá đồng thuận với tư tưởng xã hội chủ
nghĩa, nên việc phật giáo được Đảng và nhà nước quan tâm là điều tất yếu. 3.
Thành tựu kiến trúc Hi Lạp và La Mã cổ đại * Kiến trúc
- Trong các thành bang Hy Lạp, Aten là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu,
rạp hát, sân vận động...
+ Trong các công trình ấy tiêu biểu nhất, đẹp nhất là đền Páctênông xây dựng vào thời Pêriclét
(thế kỉ VI CN) dưới sự chỉ đạo kĩ thuật của kiến trúc sư Ichtinút và nhà điêu khắc Phiđiát.
- Ngoài Aten, ở các nơi khác cũng có những công trình kiến trúc đẹp như đền thần Dớt ở
Ôlempi, các đền thờ ở một số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin.
- Thành tựu về kiến trúc của La Mã lại càng rực rỡ. Về mặt này, người La Mã đã có rất nhiều
sáng tạo. Các công trình kiến trúc của La Mã bao gồm tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát,
khải hoàn môn, cột kỉ niệm, cầu đường, ống dẫn nước,... Những công trình này từ thời cộng hòa
đã có, nhưng đặc biệt phát triển từ thời Ôctaviút.
- Trong số các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtênông, rạp hát, các khải hoàn môn.
+ Đền Păngtênông bắt đầu xây dựng từ thời Ôgút. Đền xây hình tròn, mái tròn, hết sức mĩ quan và hùng vĩ.
+ Các khải hoàn môn do các hoàng đế La Mã xây để ăn mừng chiến thắng, cũng xây theo kiểu cửa vòm.
* So sánh thức cột Hi Lạp và La Mã: Thời kỳ Hi Lạp chủ yếu sử dụng 3 thức cột cổ điển: Doric, Lonic và cột Corinthian HY LẠP 1. Thức cột Doric
- Thức cột Doric, có hậu thân là thức cột Toscan, là thức cột cổ nhất và đơn giản nhất trong hệ
thống các thức cột cổ điển. Thức này được hình thành từ một trụ thẳng đứng phình to ở đáy. Nói
chung, thức cột này không có phần đế cột lẫn không có phần đầu cột. Nó được sử dụng ở tầng
dưới cùng của đấu trường Coliseum và có khả năng chịu lực cao nhất 2. Thức cột Lonic
- Thức cột Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh dẻ và giàu tính trang trí hơn cột Doric. Nguồn gốc
cột Ionic là Ionia, thuộc địa của Hy Lạp. Ngoài ra, cột này có thêm đế cột ở phía dưới và đầu cột
có hình đệm nhỏ, phía trên có hình xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trong. Các ngôi đền có cột này là
đền Artemis ở Ephesus, đền thờ Apollo ở Bassae 3. Thức cột Corinthian
- Thức cột Corinthian ra đời sau hai cột trên, vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, có
đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ. Cột này có ưu điểm hơn hai
cột trên là đối xứng nhiều chiều và có thể cảm nhận được trong không gian. Có thể thấy công
trình sử dụng loại cột này tại đền Olympeion ở Athena và đền Apollo ở Bassae. LA MÃ 1. Thức cột Toscan - Đặc điểm
+ Được hình thành và sáng tạo từ thức cột Doric nhưng có những ưu thế được xem là phù hợp
hơn với các công trình bình thường và có thể áp dụng rộng rãi hơn: khỏe khoắn, bình dị, đơn giản.
+ Toscan được xây dựng và thiết kế mảnh mai hơn, nhỏ hơn cột Doric. Ngoài ra trục cột Toscan
thường trơn tru, nhẵn bóng chứ không có các đường sáo (rãnh) như thức cột Doric 2. Thức cột Composite - Đặc điểm
+ Cột Composite là một kiểu cột được thiết kế theo kiểu La Mã kết hợp giữa thức cột Lonic và Corithian Hi Lạp.
+ Hiện nay thức cột Composite có lẽ là chi tiết kiến trúc phổ biến nhất khi thiết kế và xây dựng
các công trình kiến trúc cổ điển, những công trình cổ điển càng lớn như lâu đài, cung điện
thường sử dụng thức cột phức hợp này để tăng sự sang trọng và đẳng cấp.
* Nhân loại thế kỷ 21 kế thừa gì của văn minh Hy - La
- Mái vòm là phát minh kiến trúc vĩ đại của người La Mã. Ngày nay, các công trình kiến trúc
như: nhà thờ Hồi giáo Lotfollah ở Iran, tòa nhà Reichstag ở Đức cũng được thiết kế theo kiểu
mái vòm và cải biến để phù hợp với thẩm mỹ của mỗi quốc gia
- Các thức cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp cổ điển vẫn còn được ứng dụng rộng rãi trong cuộc
sống hiện đại ngày nay. Tại Việt Nam, thức cột cơ bản xuất hiện nhiều trong các công trình cổ
điển, Tân cổ điển với quy mô lớn, bề thế. Nhưng để phù hợp với kiến trúc, văn hóa và đặc trưng
của người Việt, mà những chi tiết đã được giản lược đi rất nhiều.
* Những công trình kiến trúc còn tồn tại đến ngày nay
- Hy Lạp: Parthenon là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ V trước công
nguyên ở Acropolis. Đền Erectheion là dền thờ thần chiến binh Athena và thần biển Poseidon.
Được người Hy Lạp xây dựng từ khoảng 2500 năm trước, hiện đang nằm trên thành Acroplis và
bảo tàng cổ vật quốc gia Acroplis - La Mã:
+ Quảng trường La Mã tọa lạc tại trung tâm của thành phố Rome. Đây là một quần thể kiến trúc
hình chữ nhật và bao quanh bởi những công trình chính phủ quan trọng của chính quyền La Mã cổ đại.
+ Đấu trường Colosseum là một trong những công trình biểu tượng nổi tiếng nhất của đế chế La
Mã, vẫn còn tồn tại cho đến ngày hôm nay. Trong quá khứ, Colosseum là nơi diễn ra những cuộc
chiến đẫm máu của võ sĩ giác đấu, nhằm mục đích tiêu khiển cho người dân thành Rome.