Đề cương cuối kì môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội
Đề cương cuối kì môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Đề cương cuối kỳ DLNN 1.
Nghĩa sở chỉ (nghĩa biểu vật): Là mối liên hệ giữa từ và đối tượng, sự vật, hiện tượng
mà từ biểu thị. Mối quan hệ của từ với cái sở chỉ được gọi là nghĩa sở chỉ
Ví dụ: đất, trời, mưa, nắng, nóng, lạnh, ma, quỷ, thánh, thàn, thiên đường, địa ngục,
Ví dụ: “ô” (ngựa ô), “mực” (chó mực), “huyền” (tóc huyền) ... có nghĩa sở chỉ khác nhau.
2. Nghĩa sở biểu (nghĩa biểu niệm): Là quan hệ của từ với ý, tức là với khái niệm hoặc
biểu tượng mà từ biểu hiện. Mối quan hệ giữa từ với cái sở biểu gọi là nghĩa sở biểu.
Thuật ngữ “ý nghĩa” dùng để chỉ nghĩa sở biểu
- Cái sở biêủ và cái sở chỉ của 1 từ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên giữa chúng vẫn có sự khác nhau lớn:
+ Mỗi cái sở biểu có thể ứng với nhiều cái sở chỉ khác nhau
+ Ngược lại, một cái sở chỉ có thể thuộc vào những cái sở biểu khác nhau (VD: cùng 1 ng có thể
là bố, thanh niên, giáo viên, bộ đội,...)
3. Nghĩa sở dụng (ngữ dụng): Là quan hệ của từ với ng sử dụng, thể hiện thái độ, cảm xúc của người sử dụng
3. Nghĩa kết cấu (cấu trúc): Là quan hệ giữa từ với những từ khác trong hệ thống từ vựng.
Quan hệ giữa từ này với từ khác thể hiện trên hai trục: trục đối vị (paradigmatical axis) và trục
ngữ đoạn (syntagmatical axis). Quan hệ trên trục đối vị cho ta xác định được giá trị của từ, khu
biệt từ này với từ khác, còn quan hệ trên trục ngữ đoạn cho ta xác định được ngữ trị (valence) –
khả năng kết hợp – của từ
+ Nghĩa sở chỉ + sở biểu có quan hệ với nhận thức hiện thực kết quả
+ Nghĩa sở biểu được hình thành trên cơ sở phương tiện ngôn ngữ có sẵn -> biện pháp NN thay
đổi -> cái sở biểu thay đổi
5. Phương thức biến đổi nghĩa của từ: Là cách thức mà dựa vào đó có thể thực hiện sự
chuyển biến ý nghĩa cho từ, tăng thêm nghĩa mới cho từ 5. Mở rộng nghĩa
- Cơ sở: Tính đa trị của tín hiệu NN (phi đối xứng giữa CĐB-CĐBĐ)
- Nguyên nhân của sự phát triển nghĩa của từ:
+ Sự phát triển ko ngừng của đời sống xã hội
+ Sự phát triển ko ngừng của nhận thức
+ Sự phát triển của hệ thống NN
Vd: Bom thư, thư rác, tủ cấp đông, hành lang pháp lý, hiệu ứng nhà kính,...
- Dung lượng nghĩa của từ biến đổi + phát triển
- Diễn ra theo 2 hướng chính: Mở rộng nghĩa và thu hẹp nghĩa thông qua phương thức ẩn dụ và hoán dụ
- Khái niệm: Quá trình phát triển nghĩa từ cụ thể -> trừu tượng, tăng khả năng biểu đạt của từ
ngữ, tăng khả năng sử dụng từ 1 cách chính xác
VD: Muối: Tinh thể chế ra từ nước biển để ăn -> Hợp chất do tác dụng của axit lên bazo mà thành
Đẹp: Lĩnh vực hình thức -> Lĩnh vực tình cảm, tinh thần, quan hệ
7. Thu hẹp nghĩa: Quá trình phát triển nghĩa từ khái quát, trừu tượng -> cụ thể. Làm cho
nghĩa của từ chuyển từ phạm vi sử dụng này sang phạm vị sử dụng khác với góc nhìn
khác nhau -> chuyên môn hóa nghĩa từ
VD: Meat: thực phẩm -> thịt
Deer: con vật -> con hươu
Mùi: cảm giác do khứu giác thu nhận được -> mùi hôi, thối, khó chịu “thức ăn đã có mùi”
Nước: chất lỏng nói chung -> chất lỏng có thể uống -> hợp chất giữa hydro và oxy
Phản động: Hành động ngược lại -> hành động ngược lại với chính nghĩa
8. Ẩn dụ và hoán dụ Phương thức/ Ẩn dụ Hoán dụ Đặc điểm Giống
- Lấy tên gọi A của sự vật, hiện tượng (x) để gọi tên cho sự vật (y) [A(x) chỉ y]
- Là một phần của cách suy nghĩ, hành động, nói năng bình thường trong cuộc sống hàng ngày Khác
- (x)-(y) có thuộc tính giống - (x)-(y) có liên hệ logic (bộ phận - toàn
nhau dựa trên sự liên tưởng, so thể; nguyên liệu - sản phẩm, địa điểm - sự sánh
kiện diễn ra tại đó...)
- Nhận thức 1 sv nào đó trên cơ - Sử dụng 1 thực thể để tượng trưng cho 1
sở 1 sv khác, chức năng chính là cái khác, chức năng chính là quy chiếu để hiểu biết
VD: Ẩn dụ: + răng người -> răng lược, răng bừa
+ gốc cây -> gốc vấn đề, gốc bệnh
+ mặt người -> mặt đường, mặt ghế
+ căn phòng sáng sủa -> tương lai sáng sủa
+ chanh chua -> giọng nói chua
+ vành tai -> vành mũ, vành khăn...
Hoán dụ: + Vai áo. Nách áo, cổ áo, tay áo -> bộ phận thân thể
+ Suất bún chả đặc biệt đang đợi phiếu tính tiền
+ Mỗi bữa tôi ăn 5 bát
+ Cho tôi 2 đen và 1 nâu
+ Xe chật cứng trên đường cao tốc + Đêm biểu diễn
* Các mô hình hoán dụ thường gặp
1. Bộ phận thay cho toàn bộ
2. Nhà sx thay cho sản phẩm
3. Đồ vật thay cho người dùng
4. Người điều khiển thay cho vật bị điều khiển
5. Tên đơn vị thay cho người có trách nhiệm
6. Nơi chốn thay cho tên đơn vị
7. Nơi chốn thay cho sự kiện
9. Từ đa nghĩa: Từ có 2 hoặc nhiều hơn 2 ý nghĩa, các ý nghĩa này có quan hệ chặt chẽ với nhau VD: Từ “tay”
+ Bộ phận phía trên của cơ thể người, từ vai đến các ngón dùng để cầm, nắm, thường được coi là
biểu tượng của lao động cụ thể của con người: cánh tay, nghỉ tay ăn cơm
+ Tay của con người được coi là biểu tượng của quyền sử dụng, định đoạt: Chính quyền về tay
nhân dân, rơi vào tay bọn cướp
+ Người giỏi về 1 môn, 1 nghề nào đó: 3 tay súng giỏi, tay búa thạo
- Phân loại: * Căn cứ sự hình thành, phát triển, quan hệ tầng bậc giữa các nghĩa:
+ Nghĩa gốc (original meaning): nghĩa cơ bản ban đầu, nội dung khái niệm nguyên thủy mà
từ được dùng để biểu thị.
+ Nghĩa phái sinh ( derivational meaning): nghĩa được mở rộng từ nghĩa gốc; sau đó lại có
thể bổ sung thêm nghĩa khác trên cơ sở nghĩa mở rộng đó
* Căn cứ vào mức độ phụ thuộc vào ngữ cảnh:
+ Nghĩa chính: nghĩa mà người sử dụng NN có thể nhận ra ngay mà ko cần phải có ngữ cảnh
+ Nghĩa mở rộng: nghĩa cần phải có ngữ cảnh mới có thể xác định được
+ Nghĩa đen - nghĩa bóng: thực chất là nghĩa cơ bản và nghĩa mở rộng
+ Nghĩa bóng: Thường có nội hàm hẹp hơn nghĩa mở rộng
+ Gọi là nghĩa bóng trong trường hợp nghĩa mở rộng gợi ra sự liên tưởng nước đôi hay hiệu quả văn học
VD: xem các nghĩa của tính từ "bạc" sau đây:
Mỏng manh, ít ỏi, không trọn vẹn: Mệnh bạc,đời bạc...(1)
Ít ỏi, sơ sài (trái với hậu): Lễ bạc lòng thành,...(2)
Không nhớ ơn nghĩa, không giữ được tình nghĩa trọn vẹn trước sau như một: Ăn ở bạc với bố mẹ,...(3)
Nghĩa (1) của tính từ "bạc" là nghĩa từ nguyên có gốc là tiếng Hán. Nghĩa (2) và (3) của nó đều
được phái sinh từ nghĩa (1). Thế nhưng trong tiếng Việt hiện đại, nghĩa (3) mới là nghĩa phổ
biến nhất[1]. Dựa vào nghĩa gốc, ta phát hiện các nghĩa phái sinh và các quy tắc chuyển nghĩa của chúng. 10. Từ đồng âm
- Định nghĩa: Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa
VD: To - two - too, meat - meet, sole - sole, bank - bank
Đường phèn/ đường làng; sao Hôm/ sao lại thế?/ sao vàng hạ thổ/ sao giấy khai sinh
- Kiểu tổ chức của từ vựng, bản chất không quan hệ về nghĩa
- Có kích thước vật chất không lớn (cấp độ từ)
- NN ko biến hình: Từ đồng âm luôn đồng âm trong mọi điều kiện
- NN biến hình: Từ đồng âm ở dạng thức này, ko đồng âm ở dạng thức kia
VD: (to) meet - meat; met ≠ meat; saw (cách ngôn ) - saw (dạng quá khứ của động từ “see”)
- Phân loại: + Đồng âm từ vựng. VD: nhân/ ốm yếu
; trà đá/ đá bóng; lý lẽ/môn lý ... yếu
+ Đồng âm từ vựng - ngữ pháp VD: chỉ (DT) - chỉ (ĐT); nỗ lực (DT) - nỗ lực (ĐT);
khó khăn (TT) - khó khăn (DT)
- Nguồn gốc từ đồng âm + Đa phần là ngẫu nhiên
+ Số còn lại là có lý do thông qua con đường: i.
Từ vay mượn đồng âm với từ bản ngữ
VD: Sút (bóng) ≠ sút (cân); ca (kíp), (cái) ca ≠ ca (hát) ii.
Tách biệt nghĩa của từ đa nghĩa
VD: Qùa (món ăn ngoài bữa chính) - quà ( vật tặng cho người khác ) iii.
Kết quả của biến đổi ngữ âm lịch sử
VD: Hòa -> và (từ nối )≠ và (cơm)
Mấy -> với (từ nối) ≠ với (giơ tay với cái mũ) iv.
Cách phát âm tiếng địa phương
VD: tre (cây tre) ≠ che (che nắng); ra (ra phố)≠ da (da thịt); sâu (con sâu) ≠ xâu (xâu kim, xâu cá)
11. Phân biệt từ đồng âm, từ đa nghĩa
- Những từ khác nhau có vỏ ngữ âm trùng nhau -> Đồng âm
- Một từ có nhiều nghĩa khác nhau -> Đa nghĩa
- Một nghĩa nào đó của từ đa nghĩa tách ra, đứt đoạn liên hệ với cơ cấu nghĩa chung -> Từ đồng âm với từ ban đầu
VD: cây tre -> cây vàng (đồng âm) 12. Từ đồng nghĩa
- Khái niệm: Những từ gần nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và chữ viết, có phân biệt với
nhau về sắc thái ý nghĩa hoặc phong cách (pvi sd)
a. Nhà tù - Nhà đá - ngục - nhà giam - trại tù ...; jail - prison; to end - to finish ...
b. Chết - mất - đi xa - từ trần - tạ thế ...; die - pass away - join the great majority - take the
ferry - kick the bucket - go away of all flesh ...
c. Dĩ nhiên, đương nhiên, tất nhiên... d. Cơ bản, căn bản...
e. Tròn vẹn, nguyên vẹn,...
+ (Vốn đầu tư, vốn từ, ngữ pháp) cơ bản...
(cơ: “nền” -> cơ bản: Cái chủ yếu có tác dụng làm cơ sở cho những cái khác trong toàn bộ hệ thống)
+ (Nguyên tắc, chỉnh đốn) căn bản...
( căn: “gốc rễ” -> căn bản: Cái cốt yếu, có tác dụng quy định bản chất của sự vật)
+ (Niềm vui, hạnh phúc ) trọn vẹn, (thực hiện) trọn vẹn: Cái gì đó (thường trừu tượng) đầy đủ,
hoàn chỉnh + không mất mát, tổn thương.
+ Ngôi nhà vẫn nguyên vẹn sau bằng ấy năm/ tình cảm vẫn còn nguyên vẹn: Chưa hề bị mất mát,
tổn thương, vẫn còn nguyên 13. Từ trái nghĩa
- Định nghĩa: Những từu có nghĩa trái ngược nhau trong quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về
ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản vê logic
VD: Cao - thấp, béo - gầy, đắt - rẻ, sang - hèn...
- Đặc điểm: + Từ trong cặp trái nghĩa thường có độ dài vật chất bằng nhau: Chăm - lười, chăm chỉ - lười biếng ...
+ Từ đơn tiết, 2 từ trong cặp trái nghĩa thường kết hợp tạo thành từ ghép biểu thị
nghĩa khái quát, tổng hợp: Trai gái, trẻ già, nam nữ, khuya sớm,... - Phân loại
+ Trái nghĩa thang độ: Giữa từ ở cực này với từ ở cực kia có thể có từ trái nghĩa
VD: Cao, nặng, dài, rộng > vừa < thấp, nhẹ, ngắn, hẹp ...
+ Trái nghĩa loại trừ: Cặp trái nghĩa 2 cực không có khả năng khác
VD: Nam >< nữ; đàn ông >< đàn bà ... 14. Trường nghĩa
- Định nghĩa: + Là tập hợp các đơn vị từ vựng (từ ngữ) có quan hệ với nhau về nghĩa một cách
hệ thống. Giữa chúng phải có chung 1 thành tố nghĩa
+ Những quan hệ về nghĩa trong trường nghĩa: Đồng nghĩa, trái nghĩa, đa nghĩa,
tổng phân nghĩa, bất tương thích.
VD: Trường từ vựng quan hệ thân tộc, màu sắc, thời tiết, nước, lửa, tang ma, hôn nhân ... - Phân loại:
+ Trường nghĩa biểu vật: Tập hợp các từ ngữ đồng nhất với nhau về nghĩa biểu vật
VD: Lấy từ “hoa” làm gốc, có các từ đồng nhất về phạm vi biểu vật với “hoa”
- Các loại hoa: hoa hồng, hoa lan, hoa huệ
- Các bộ phận của hoa: cánh, nhụy, đài...
- Tính chất, trạng thái của hoa: nở, tàn, tươi, héo ...
- Màu sắc của hoa: đỏ, cam, trắng, xanh ...
+ Trường nghĩa biểu niệm: Tập hợp các từ ngữ có chung cấu trúc nghĩa biểu niệm
VD: Cấu trúc biểu niệm Hoạt động A tác động vào X làm X dời chỗ làm gốc, có thể thu được các
từ cùng trường nghĩa biểu niệm:
- Tác động bằng tay: ném, hất, quăng, vất ...
- Tác động bằng chân: đá, quèo, đẩy
- Có sử dụng phương tiện: chở, chuyển, đèo, lai...
+ Trường nghĩa liên tưởng:
-Trường nghĩa của những từ ngữ cùng biểu thị một phạm vi hiện thực (sự vật, hiện tượng,
hoạt động, tính chất,...) có quan hệ liên tưởng với nhau.
VD: Trường từ vựng quan hệ thân tộc: ông, bà, bố, mẹ, anh em, chú bác,...
Trường đồ ăn: cơm, phở, bún, cháo, miến, nấu, chiên, xào, rán, luộc ...
- Mang tính chủ quan cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống, thời đại sống, kinh nghiệm cá nhân .... 15. Ngữ pháp
- Định nghĩa: (i) Quy tắc cấu tạo từ + câu trong 1 NN
(ii) Tập hợp quy tắc người bản ngữ tuân theo 1 cách trực giác trong khi tạo ra
những kết cấu hợp thức - Đặc trưng
+ Tính khái quát cao: Khái niệm, quy tắc NP luôn bao quát hàng loạt hiện tượng NN
+ Tính ổn định, bền vững: Hệ thống NP của 1 NN được duy trì trong thời gian dài, ổn định hơn ngữ âm, từ vựng. 16. Ngữ pháp học
- Định nghĩa: (i) Bộ môn NNH nghiên cứu NP của 1 NN (cách thức, phương tiện cấu tạo từ, câu).
(ii) Nhiều cách tiếp cận nghiên cứu NP: NP truyền thống, NP cải biến, NP chức năng
17) Từ pháp (morphology): N/c quy luật cấu tạo từ, sự biến hình từ, đặc tính NP của từ loại.
18) Cú pháp (Syntactics): N/c quy tắc kết hợp từ thành từ tổ/ ngữ đoạn, câu
* Điều kiện có từ tổ:
- Gồm ít nhất 2 thực từ trở lên + quan hệ về ý nghĩa từ vựng + quan hệ ngữ pháp, được biểu hiện
bằng những hình thức nhất định
- “Câu có thể chia ra thành từng khúc, tức là từng nhóm từ kết hợp với nhau theo ý nghĩa và theo
quan hệ NP, hoặc là chia ra thành từng từ riêng lẻ. Những đơn vị NP trong câu do 2 thực từ trở
lên tạo thành gọi là từ tổ”
19. Đơn vị NP: Đv dùng để cấu tạo từ, biến hình từ, cấu tạo câu trong 1 NN
- Có nghĩa, có quan hệ tôn ti:
Hình vị + hình vị -> từ ghép
Từ + từ -> ngữ đoạn
Ngữ đoạn + ngữ đoạn -> câu
- Đv bậc dưới kết hợp với nhau -> đv bậc trên, đv bậc trên phân giải -> đv bậc dưới
* Hình vị: Đơn vị NN nhỏ nhất có nghĩa và/ hoặc có giá trị về mặt NP i.
Cấu tạo từ/ HV phái sinh từ (derivational morphemes) ii.
Biến đổi hình thái từ/ biến tố ( flexional morphemes )
+ Kích thước vật chất ≠ nhau trong các NN thuộc loại hình ≠ nhau
VD: Các NN đơn lập, HV = âm tiết
+ Phân xuất HV: Đối chiếu những từ có âm, nghĩa gần nhau, xác định những tỉ lệ thức (hình
vuông Greenberg) ổn định biểu thị tính lặp đi lặp lại (về âm, nghĩa) của những HV được phân xuất.
+ Phân biệt HV - hình tố - biến thể HV
HV: Đv trừu tượng thuộc hệ thống NN
Hình tố: Sự hiện thực hóa của HV dưới những dạng vật chất cụ thể (a, an, s, es, en)
Biến thể HV (allomorphs): Các hình tố khác nhau biểu thị cùng 1 HV. VD: số nhiều tiếng Anh có
các biến thể HV trên chữ viết -s; -es;-en.
* Từ: Đơn vị nhỏ nhất của NN độc lập về ý nghĩa và hoàn chỉnh về hình thức
Là đối tượng nghiên cứu của cả từ vựng học và NPH
Từ vựng học: Tập trung nghiên cứu ngữ nghĩa của từ
NPH: Tập trung nghiên cứu phương thức cấu tạo từ, từ loại và hoạt động của từ trong câu nói (chức năng NP)
* Ngữ đoạn/ cụm từ: Đv NP do 1 nhóm từ kết hợp với nhau mà thành (≠CN,VN), đảm nhiệm 1
chức năng NP nào đó trong câu.
VD: Ba năm trước tôi đã yêu một người TN CN VN BN
Ngữ đoạn tối giản chỉ gồm 1 từ “tôi”
Từ ≠ ngữ đoạn về chức năng, không phải kích thước vật chất
Câu do các NĐ (không phải do các từ) kết hợp với nhau mà thành. - Phân loại cụm từ
+ Mức độ phức tạp về cấu tạo:
Cụm từ đơn: Mối thành tố là 1 thực từ
VD: Ăn cơm chay, tiểu thuyết ngôn tình, tôi yêu...
Cụm từ phức: Thành tố của nó cũng là 1 cụm từ.
VD: Đọc tiểu thuyết ngôn tình, người tôi yêu rất hiền, tôi rất thích người hài hước...
+ Quan hệ ngữ pháp giữa các thành tố:
Cụm từ đẳng lập: Các thành tố có quan hệ đẳng lập
Cụm từ chính phụ (đoản ngữ): Các thành tố có quan hệ chính phụ
Cụm từ chủ vị (cụm từ tường thuật/mệnh đề): Các thành tố có quan hệ chủ vị với nhau.
* Câu: Đơn vị NN nhỏ nhất độc lập về ý nghĩa và hình thức có chức năng thông báo. - Phân loại câu (gt 263)
20. Quan hệ ngữ pháp
- Định nghĩa: Quan hệ giữa các thành tố đồng thời có mặt trong dòng lời nói, tạo nên ngữ đoạn
và câu, cấp cho những đv này 1 chức năng nào đó, với tư cách giá trị lâm thời. Là cơ sở của cấu trúc câu VD: a. Tôi yêu anh ấy b. Anh ấy yêu tôi CN VN BN CN VN BN c. Cô này rất thông minh - Cách nhận biết:
2 từ/ ngữ đoạn có quan hệ NP nếu tổ hợp chúng tạo nên có đặc điểm: i.
Có thể được vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau ii.
Có thể được xem là dạng rút gọn của 1 kết cấu phức tạp hơn iii.
Có ít nhất 1 thành tố được thay thế bằng từ nghi vấn
VD: (i) Ghế này rất tiện// Tôi mua ghế này// Ghế này, họ mang đến hôm qua// Bốn chân của ghế này rất chắc...
Những chiếc ghế bằng gỗ mới mua này Ghế nào? VD: Mẹ khuyên tôi nghỉ.
Tôi và nghĩ có quan hệ ngữ nghĩa, nhưng ko có quan hệ cú pháp
Trong câu, các từ/ ngữ đoạn đứng cạnh nhau ko nhất thiết có quan hệ NP với nhau; ko
phải mỗi từ đều có quan hệ NP với tất cả từ còn lại
Trong câu, quan hệ NP luôn thể hiện quan hệ ngữ nghĩa nào đó, nhưng hai từ/ngữ đoạn
có quan hệ ngữ nghĩa chưa chắc đã có quan hệ ngữ pháp vs nhau. VD: Mẹ yêu con.
Quan hệ NP giữa các từ trong câu là cơ sở của cấu trúc câu VD
- Các loại quan hệ ngữ pháp
+ Quan hệ đẳng lập: Các thành tố bình đẳng vs nhau, có vai trò như nhau trong việc quyết định
đặc điểm NP của cả tổ hợp
+ Liệt kê: anh và em, ăn và nghỉ, cần và muốn
+ Lựa chọn: học hay chơi, hoặc yêu hoặc chết...
+ Giải thích: cô Lan, gv lớp mình, (rất vui tính) ...
+ Qua lại: tuy lười nhưng đẹp, càng nói càng hay ...
+ Quan hệ chính phụ: Các thành tố ko bình đẳng về NP, 1 thành tố trung tâm, các thành tố khác phụ
+ Thành tố trung tâm quy định đặc điểm NP của cả ngữ đoạn
+ Chỉ TTTT có khả năng đại diện ngữ đoạn trong quan hệ vs yếu tố bên ngoài
Danh ngữ, động ngữ, tính ngữ
+ Quan hệ chủ vị: 2 thành tố phụ thuộc nhau, thành tố chủ thường đứng trước thành tố vị. Phân
biệt thành tố chủ và thành tố vị như những thành tố của tổ hợp có quan hệ chủ vị với CN và VN
như 2 thành phần chức năng cú pháp của câu
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm nòng cốt của câu thì thành tố chủ = CN, thành tố vị = VN
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm thành phần câu -> tiểu củ (gt/244) a. Nó ngủ. Tôi chơi
b. Anh khen quá làm em xấu hổ
c. Căn biệt thự ông ấy mới mua ở tận gần Bắc Ninh
* Lưu ý về quan hệ cú pháp
Quan hệ cú pháp mang tính hình thức ≠ quan hệ ngữ nghĩa/ quan hệ logic VD: Chồng tôi qh vợ chồng Tay tôi qh sở hữu Túi bút
qh thượng danh - hạ danh
Thành tố chính trong quan hệ cú pháp chưa chắc là thành tố chính về thông báo VD: Chồng tôi
Anh ấy là chồng cô nào ở đây? Chồng tôi Khả năng đại QHNP diện Chức năng NP Đặt câu hỏi
Đẳng lập Cả 2 thành tố
Chỉ xđ khi đặt cả tổ hợp vào k/c Câu hỏi giống nhau cho cả phức tạp hơn 2 thành tố Chính
Chỉ thành tố -C/n của TTP: dễ xđ
Chỉ đặt được câu hỏi cho phụ chính
-Cn TTC được xđ khi đặt nó vào TTP k/c phức tạp hơn Chủ - Vị Ko TT nào
Được xđ ko cần đặt vào k/c phức Câu hỏi khác nhau tạp hơn
Anh và em là sinh viên Hanu/ Họ là anh và em
Chồng tôi là nội trợ/ Họ bắt nạt chồng tôi
Chồng tôi ngủ suốt ngày
21. Ý nghĩa ngữ pháp
- Định nghĩa: YN khái quát, thể hiện những đặc điểm NP được quy ước chung cho hàng loạt đơn
vị NN và được thể hiện bằng những phương tiên vật chất nhất định
VD: Pen - pens; book - books; watch - watches
Study - studied - is studying - will study - Phân biệt YNTV và YNNP
Ý nghĩa từ vựng: YN riêng của từng từ cụ thể, gắn liền với việc phản ánh “khái niệm” về sự
vật, hành động, thuộc tính, quá trình được gọi tên bằng từ đó, làm từ đó khác các từ khác trong hệ thống từ vựng
VD: Ruler, table, eat, love, pretty, cool, delicious, coward - Các loại YNNP
a. Ý nghĩa quan hệ – Ý nghĩa tự thân
Ý nghĩa quan hệ là loại ý nghĩa do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngữ với các đơn vị khác trong
lời nói đem lại. Ví dụ, trong câu Mèo đuổi chuột, từ mèo biểu thị "chủ thể" của hành động vồ,
còn từ chuột biểu thị "đối tượng". Nhưng trong câu Chuột lừa mèo thì từ chuột mang ý nghĩa
"chủ thể" và từ mèo mang ý nghĩa "đối tượng" của hành động. Các ý nghĩa "chủ thể", "đối
tượng" chỉ nảy sinh do những mối quan hệ giữa các từ trong các câu cụ thể. Chúng là những ý
nghĩa quan hệ [3]. Ngược lại, trong cả hai câu nói trên cũng như trong từ điển, các từ mèo và
chuột đều biểu thị "sự vật", các từ vồ và lừa đều mang ý nghĩa "hành động". Điều này không phụ
thuộc vào các quan hệ ngữ pháp. Những ý nghĩa ngữ pháp không phụ thuộc vào các quan hệ ngữ
pháp như vậy gọi là nghĩa tự thân. Các ý nghĩa ngữ pháp khác như "giống cái", "giống đực", "số
ít", "số nhiều" của danh từ, hay "thời hiện tại", "thời quá khứ", "thời tương lai" của động từ…
cũng thuộc vào loại ý nghĩa tự thân.
b. Ý nghĩa thường trực – Ý nghĩa lâm thời
Ý nghĩa thường trực là loại ý nghĩa ngữ pháp luôn luôn đi kèm ỳ nghĩa từ vựng, có mặt trong
mọi dạng thức của đơn vị, ví dụ: ý nghĩa "sự vật" của mọi danh từ trong các ngôn ngữ khác
nhau; ý nghĩa "giống đực", "giống cái" của danh từ tiếng Nga, tiếng Pháp…
Ý nghĩa lâm thời là loại ý nghĩa chỉ xuất hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị, như: các
ý nghĩa "chủ thể", "đối tượng", "số ít", "số nhiều"… của danh từ; "thời hiện tại", "thời quá khứ",
"thời tương lai" của động từ…
22. Phương thức NP: Cách sử dụng phương tiện NP để thể hiện YNNP
22. Phương thức phụ tố: Dùng các loại phụ tố nối kết vào căn tố để biểu thị YNNP cho căn tố/ chính tố
VD: /-s/ biểu thị YNNP số nhiều của DT
/-ed/ biểu thị YNNP thời quá khứ của ĐT
24. Phương thức luân chuyển ngữ âm/ biến tố bên trong
- Biến đổi 1 bộ phận của căn tố bằng những quy luật ngữ âm nhất định để biểu thị YNNP cho căn tố VD: Tiếng Anh Man - men Woman - Women T th - t oo eeth Foot - feet Goose - geese Sing - sang Drink - Drank Do - did Drive - Drove
25. Phương thức thay thế căn tố
- Thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của căn tố bằng 1 căn tố khác VD: Tiếng Anh Go - went Good - better - best bad - worse - worst Tiếng Pháp Bon (tốt) - meilleur mauvais - pire
26. Phương thức trọng âm
- Sử dụng trọng âm để biểu thị và phân biệt YNNP của đv NN VD: Tiếng Anh:
record [‘rekɔ :d] – bản ghi chép (danh từ)
record [ri’kɔ :d] – ghi chép (động từ)
27. Phương thức lặp:
- Lặp lại toàn phần hoặc 1 phần vỏ ngữ âm của căn tố để biểu thị YNNP
VD: Tiếng Việt: nhà nhà, người người, ngày ngày ... (≠ vẫy vẫy, gật gật, cười cười ...)
28. Phương thức hư từ
- Dùng hư từ (từ công cụ NP) kết hợp với từ ( chứ ko nối kết vào bên trong ) để biểu thị YNNP
VD: Tiếng Việt: nhà -> những cái nhà; người -> mọi người; ngành -> các ngành
Tiếng Anh: friends of mine; we will see soon;...
Tiếng Pháp: maison -> les maisons, livre de mon pere
- PTNP phổ biến, có năng lực hoạt động mạnh trong các NN ko biến hình
29. Phương thức trật tự từ
- Dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị YNNP
VD: Tiếng Việt: Cửa trước// trước cửa; trong áo// áo trong; xe ôm//ôm xe; mẹ con//con mẹ
Tiếng Anh: Thí classroom is clean// Is this classroom clean?
30. Phương thức ngữ điệu
- Dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị YNNP (các ý nghĩa tình thái của câu)
VD: Tiếng Việt: - Người đây mà xấu thế ko biết!
- Vâng ... Tôi xấu. Bà thì đẹp ...
Tiếng Anh: Don’t give it to any body
31. Phạm trù ngữ pháp
- Thể thống nhất của những YNNP đối lập nhau, được thể hiện ra ở những dạng thức đối lập nhau theo hệ thống
- YNNP là nhân tố quyết định sự hình thành phạm trù NP
- Một loại YNNP khái quát bao gồm những khía cạnh YN đối lập, được thể hiện ra bằng những
dạng thức, phương tiện NP đối lập nhau theo hệ thống - 2 đk cần và đủ i.
Có ít nhất 2 YNNP đối lập nhau để tạo nên loại YNNP khái quát chung ii.
Sự đối lập này phải được thể hiện ra 1 cách có hệ thống, bằng những phương tiện,
phương thức NP nhất định
32. Phạm trù giống (gender)
- PTNP của DT, quy DT vào những lớp khác nhau dựa vào đặc điểm biến hình, hợp dạng của
chúng (PTNP của các từ loại dựa trên sự >< về HT)
Ví dụ: trong tiếng Nga, từ ‘moloko’ (sữa) là giống trung, nhưng từ tương đương với nó trong
tiếng Pháp là ‘lait; lại là giống đực, còn trong tiếng Tây Ban Nha thì từ ‘leche’ (sữa) lại là giống cái.
- Khi DT này xuất hiện trong câu, nó đòi hỏi các từ khác cũng phải có hình thái về giống để tương hợp với nó.
- Sự phân biệt PT giống trong các NN khác nhau ko hoàn toàn giống nhau (tiếng Pháp, TBN
giống đực/cái; Đức, Nga: giống đực/cái/trung)
- Ko phải tất cả các NN đều có phạm trù giống
- Trong 1 số NN còn có phạm trù giống của TT và ĐT
- Giống của TT thường phụ thuộc giống của DT (tiếng Nga)
33. Phạm trù số (number)
- PTNP biểu thị ý nghĩa số lượng (ít hay nhiều) của các sự vật do DT biểu hiện
VD: Anh: bottle, chair, bed -> bottles, chairs, beds
Pháp: la maison, la fille -> les maisons, les filles
- Phạm trù số trong các NN khác nhau có thể ko trùng nhau ở mọi khía cạnh
VD: Anh, Nga, Pháp: số ít - số nhiều
Sanscit, Slave cổ: số đôi Có NN số ba
34. Phạm trù cách (case)
- PTNP của DT, biểu thị quan hệ ngữ pháp của DT với vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm
trong câu (CN; BN trực tiếp/ gián tiếp/ của giới từ ... = biểu thị quan hệ cú pháp giữa các từ trong câu).
- Các NN khác nhau sử dụng phương tiện NN khác nhau để biểu thị phạm trù cách
- Biểu hiện của cách cũng ko đồng đều trong các NN VD: loves me // I love He him
Danh cách: I, we, you, he, she, it, they, who
Đối cách: me, us, you, him, her, it, them, whom
Sinh cách: my, ours, your, his, hers, its, their, whose
35. Phạm trù ngôi (person)
- PTNP của ĐT thể hiện và phân biệt chủ thể (người, vật) thực hiện hành động
- Có thể biểu thị bằng phương thức phụ tố (t.Nga), trợ ĐT (Tiếng Anh): I/ we shall; you/he/she
will), phụ tố + trợ ĐT (tiếng Pháp)
- Các NN ko biến hình, ĐT ko biểu thị ý nghĩa về ngôi -> ko có phạm trù ngôi
- Phân biệt PT ngôi liên quan lến các vai khác nhau trong lời nói Ngôi thứ nhất Ngôi thứ 2 Ngôi thứ 3
36. Phạm trù thời (tense)
- PTNP của ĐT, biểu thị tương quan thời gian giữa hành động, trạng thái do ĐT thể hiện vs thời điểm được nói tới. Quá khứ Hiện tại Tương lai
Hđ, trạng thái đang diễn ra Hđ, trạng thái đang diễn ra Hđ, trạng thái đang diễn ra sau,
trước, sớm hơn thời điểm nói đúng thời điểm nói tới
muộn hơn thời điểm nói tới tới I met her 2 days ago
He is flirting with my He will meet her tomorrow girlfriend
- Việc sử dụng các hình thức thời của ĐT ko phải luôn theo quy tắc bó cứng
VD: Thời hiện tại -> “phiếm thời”
The sun goes down in the west
Thời tiếp diễn -> tương lai gần I’m leaving tomorrow
37. Phạm trù thể (aspect)
- PTNP của ĐT, biểu thị trạng thái của hđ do ĐT biểu thị (hoàn tất - chưa hoàn tất, tiếp diễn - ko tiếp diễn ...)
VD: H.thành: hđ đã hoàn tất : I’ve read her letter
Chưa h.thành: chưa hoàn tất: He reads my letter
Tiếp diễn: hđ tiếp tục diễn ra: We are studying/ we’ve been studying here for 2 years
Thường xuyên: hđ lặp đi lặp lại như 1 tập quán bình thường: She paints a painting
- Các ý nghĩa thuộc phạm trù thể được thể hiện bằng hư từ, phụ tố hoặc cả 2
VD: Tiếng Anh: I’m leaving tomorrow They have been working
Tiếng Việt: hoàn thành: vừa, mới, từng, xong, rồi
Chưa hoàn thành: chưa, đang
38. Phạm trù dạng (voice)
- PTNP của ĐT biểu thị quan hệ giữa ĐT với các danh ngữ làm CN, BN (CN liên hệ với hành
động nêu ở vị từ ntn?)
- Các NN ≠ có thể ≠ về cách biểu thị phạm trù dạng
+ Dạng chủ động: CN = chủ thể thực hiện hđ
VD: Ông ấy phạt thằng con trai hư hỏng
+ Dạng bị động: CN = đối thể mà h/đ hướng tới
VD: Thằng con trai hư hỏng bị ông ấy phạt
39. Phạm trù thức (mood)
- PTNP của động từ, thể hiện qua những đối lập về hình thái của ĐT để biểu thị thái độ của
người nói (viết) với điều được nói tới
+ Thức trần thuật: Khẳng định/ phủ định sự tồn tại của điều được nói tới
VD: Chúng tôi đang học môn Dẫn luận
Tôi ko hiểu gấu của tôi Bạn thi tốt không?
+ Thức mệnh lệnh: Mong muốn người nghe thực hiện hành động VD: Mau lên! Chuồn đi! Mua xe cho con đi! Tập trung làm bài đi! Đưa mẹ cái kéo!
+ Thức giả định: Mong ước, khát khao, nuối tiếc của người nói về sự chưa xảy ra, ko xảy ra của
hành động, sự kiện được nói tới.
VD: Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Gía mà mình còn trẻ hơn...
Ngộ nhỡ nước dâng lên thì lút trại à? VD1:
1. Các quan chức tham lam đă lách qua khe hở của luật phát để thủ lợi.
2. Paris là trái tim của nước Pháp
3. Một tia hy vọng lóe lên trong đầu
Trong câu 1, ta dùng “lách qua kẽ hở” với nghĩa ẩn dụ để thay thế cho ư tưởng t’m và áp
dụng những điều không được đề cập đến: Các quan chức tham lam đă t’m những điều mà luật
pháp không đề cập đến để thủ lợi.
Trong câu 2, ta dùng “trái tim” để thay thế cho “nơi quan trọng nhất”: Paris là nơi quan trọng nhất của nước Pháp.
Trong câu 3, ta dùng “tia” để thay thế cho “chút” (hay “ít”): Một “chút” hy vọng lóe lên trong đầu.
Trong lúc đó, các cụm từ “lách qua kẽ hở”, “trái tim” hay “tia”, nếu đặt vào trong
một câu khác phù hợp với nghĩa b’ nh thường của chúng th’ tính ẩn dụ sẽ biến mất. Chẳng hạn:
“Con gấu đă lách qua kẽ hở của hàng rào để vào khu vườn”. Câu nói diễn tả một điều cụ thể,
hoàn toàn không mang tính ẩn dụ. VD2: ẩn dụ
Em đi như chiều đi (ly biệt)
Gọi chim vườn bay hết
Em về tựa mai về (hội ngộ)
Rừng non xanh lộc biếc
Em ở trời trưa ở (đợi chờ)
Nắng sáng màu xanh che (hy vọng, tin tưởng)