Đề cương cuối kì - Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội

Đề cương cuối kì - Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC CUỐI KÌ
Nội dung ôn tập
- Phần TNKQ: 4 chương.
- Phần tự luận:
+ Ngữ âm: Cấu trúc âm tiết (các thành phần cấu tạo âm tiết, âm vị và sự thể hiện bằng chữ Quốc ngữ).
+ Từ vựng - ngữ nghĩa: Các phương thức cấu tạo từ chủ yếu; Phân biệt các kiểu cụm từ cố định.
+ Ngữ pháp: Phân biệt các từ loại; Phân biệt các kiểu cụm từ tự do; Xác định nòng cốt câu, thành phần câu.
A. NGỮ ÂM
I. Khái niệm âm tiết: là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, được thể hiện bằng một
luồng hơi, trong đó hạt nhân là nguyên âm, bao quanh nó là bán nguyên âm hoặc phụ âm.
Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phân ra được trong chuỗi lời nói.
II. Các thành phần cấu tạo âm tiết: gồm 5 thành phần (âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối,
thanh điệu) -> cấu trúc 2 bậc, bậc 1 lỏng lẽo, bậc 2 chặt chẽ
1. Hệ thống thanh điệu
- Khái niệm: thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết
- Các thanh: ngang (1), huyền (2), ngã (3), hỏi (4), sắc (5), nặng (6)
- Các nét khu biệt:
+ Âm vực: độ cao tương đối mà người nghe nhận được
Thanh cao: 1,3,5
Thanh thấp: 2,4,6
+ Âm điệu: sự biến thiên của cao độ trong thời gian
Thanh bằng: 1,2
Thanh trắc: 3,4,5,6
+ Đường nét:
Thanh gãy: 3,4
Thanh không gãy: 1,2,5,6
- Biến thể của thanh điệu trong các kiểu âm tiết
(1) Bã, lẽ, mũi, hãy
- Âm cuối là zero/ bán nguyên âm.
- Đường nét: xuất phát thấp hơn T1, đi xuống đột ngột, tạo hiện tượng nghẽn thanh hầu
(BTTD) ở giữa âm tiết, đi lên và kết thúc lớn hơn cao độ xuất phát.
(2) Mãnh, nhõng, lẫn, bẵm
- Âm chính là nguyên âm ngắn; âm cuối là phụ âm mũi / εˇ, ɔˇ, ɤˇ, ă/, /m, n, ŋ/.
- Đường nét: xuất phát thấp hơn T1, đi xuống âm cuối, hiện tượng nghẽn thanh hầu
(biến thể tự do - BTTD), đi lên và kết thúc lớn hơn cao độ xuất phát.
Thanh hỏi (T4): thấp, trắc, gãy
(1) Ủ, ải, của, bảy
- Âm cuối là zero, bán nguyên âm.
- Đường nét: xuất phát cùng với cao độ T2, thấp dần, đi lên cân đối. Phần thấp nhất ở giữa
vần.
(2) Bẳn, tẩm, cảnh, mỏng
- Âm chính là nguyên âm ngắn; âm cuối là phụ âm mũi / εˇ, ɔˇ, ɤˇ, ă/, /m, n, ŋ/.
- Đường nét: xuất phát cùng với cao độ T2, thấp dần, đi lên. Phần thấp nhất ở âm cuối.
Thanh sắc (T5): Cao, bằng, gãy
(1) Cá, bái, máng
- Âm cuối kết thúc không phải phụ âm tắc vô thanh.
- Đường nét: xuất phát thấp hơn T1, âm điệu bằng ngang, chiếm ½ phần vần, đi lên, kết
thúc cao hơn T1.
(2) Thuyết, biếc, mướp
- Âm cuối kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh; âm chính là nguyên âm đôi.
- Đường nét: xuất phát thấp hơn T1, âm điệu bằng ngang rút ngắn, đi lên, kết thúc cao hơn
T1.
(3) Sách, cắp, hóc, tất
- Âm cuối kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh; âm chính là nguyên âm ngắn.
- Đường nét: xuất phát cao hơn T1, phần bằng ngang biến mất hoàn toàn, lên mạnh, kết
thúc ở khoảng cách nhỏ.
Thanh nặng (T6): Thấp, trắc, không gãy
(1) Bạ, tại, hạn
- cuối kết thúc không phải phụ âm tắc vô thanh.
- Đường nét: xuất phát gần bằng T2, bằng ngang gần hết vần, đi xuống độ dốc
lớn; âm cuối mũi, đi xuống.
(2) Tạch, cặp, bật, cọc
- Âm cuối kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh; âm chính là nguyên âm ngắn.
- Đường nét: xuất phát gần bằng T2, phần bằng ngang ngắn lại, phần đi xuống
ngay cuối âm chính, có hiện tượng nghẽn thanh hầu ở cuối.
| 1/4

Preview text:

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC CUỐI KÌ Nội dung ôn tập - Phần TNKQ: 4 chương. - Phần tự luận:
+ Ngữ âm: Cấu trúc âm tiết (các thành phần cấu tạo âm tiết, âm vị và sự thể hiện bằng chữ Quốc ngữ).
+ Từ vựng - ngữ nghĩa: Các phương thức cấu tạo từ chủ yếu; Phân biệt các kiểu cụm từ cố định.
+ Ngữ pháp: Phân biệt các từ loại; Phân biệt các kiểu cụm từ tự do; Xác định nòng cốt câu, thành phần câu. A. NGỮ ÂM
I. Khái niệm âm tiết: là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, được thể hiện bằng một
luồng hơi, trong đó hạt nhân là nguyên âm, bao quanh nó là bán nguyên âm hoặc phụ âm.
Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phân ra được trong chuỗi lời nói.
II. Các thành phần cấu tạo âm tiết: gồm 5 thành phần (âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối,
thanh điệu) -> cấu trúc 2 bậc, bậc 1 lỏng lẽo, bậc 2 chặt chẽ 1. Hệ thống thanh điệu
- Khái niệm: thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết
- Các thanh: ngang (1), huyền (2), ngã (3), hỏi (4), sắc (5), nặng (6) - Các nét khu biệt:
+ Âm vực: độ cao tương đối mà người nghe nhận được Thanh cao: 1,3,5 Thanh thấp: 2,4,6
+ Âm điệu: sự biến thiên của cao độ trong thời gian Thanh bằng: 1,2 Thanh trắc: 3,4,5,6 + Đường nét: Thanh gãy: 3,4 Thanh không gãy: 1,2,5,6
- Biến thể của thanh điệu trong các kiểu âm tiết
(1) Bã, lẽ, mũi, hãy
- Âm cuối là zero/ bán nguyên âm.
- Đường nét: xuất phát thấp hơn T1, đi xuống đột ngột, tạo hiện tượng nghẽn thanh hầu
(BTTD) ở giữa âm tiết, đi lên và kết thúc lớn hơn cao độ xuất phát.
(2) Mãnh, nhõng, lẫn, bẵm
- Âm chính là nguyên âm ngắn; âm cuối là phụ âm mũi / εˇ, ɔˇ, ɤˇ, ă/, /m, n, ŋ/.
- Đường nét: xuất phát thấp hơn T1, đi xuống ở âm cuối, có hiện tượng nghẽn thanh hầu
(biến thể tự do - BTTD), đi lên và kết thúc lớn hơn cao độ xuất phát.
Thanh hỏi (T4): thấp, trắc, gãy
(1) Ủ, ải, của, bảy
- Âm cuối là zero, bán nguyên âm.
- Đường nét: xuất phát cùng với cao độ T2, thấp dần, đi lên cân đối. Phần thấp nhất ở giữa vần.
(2) Bẳn, tẩm, cảnh, mỏng
- Âm chính là nguyên âm ngắn; âm cuối là phụ âm mũi / εˇ, ɔˇ, ɤˇ, ă/, /m, n, ŋ/.
- Đường nét: xuất phát cùng với cao độ T2, thấp dần, đi lên. Phần thấp nhất ở âm cuối.
Thanh sắc (T5): Cao, bằng, gãy (1) Cá, bái, máng
- Âm cuối kết thúc không phải phụ âm tắc vô thanh.
- Đường nét: xuất phát thấp hơn T1, âm điệu bằng ngang, chiếm ½ phần vần, đi lên, kết thúc cao hơn T1.
(2) Thuyết, biếc, mướp
- Âm cuối kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh; âm chính là nguyên âm đôi.
- Đường nét: xuất phát thấp hơn T1, âm điệu bằng ngang rút ngắn, đi lên, kết thúc cao hơn T1.
(3) Sách, cắp, hóc, tất
- Âm cuối kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh; âm chính là nguyên âm ngắn.
- Đường nét: xuất phát cao hơn T1, phần bằng ngang biến mất hoàn toàn, lên mạnh, kết
thúc ở khoảng cách nhỏ.
Thanh nặng (T6): Thấp, trắc, không gãy (1) Bạ, tại, hạn
- cuối kết thúc không phải phụ âm tắc vô thanh.
- Đường nét: xuất phát gần bằng T2, bằng ngang gần hết vần, đi xuống có độ dốc
lớn; âm cuối mũi, đi xuống.
(2) Tạch, cặp, bật, cọc
- Âm cuối kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh; âm chính là nguyên âm ngắn.
- Đường nét: xuất phát gần bằng T2, phần bằng ngang ngắn lại, phần đi xuống
ngay cuối âm chính, có hiện tượng nghẽn thanh hầu ở cuối.