Đề cương cuối kỳ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Đề cương cuối kỳ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 3: Từ vựng ngữ nghĩa
1. Khái niệm từ và hình vị
TỪ:
- Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để
xây dựng nên câu
- Đơn vị NN nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập trong câu nói, đảm nhận vai trò làm thành
phần câu: chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ, vị ngữ,...
- Đơn vị nhỏ nhất của NN độc lập về ý nghĩa và hình thức
HÌNH VỊ:
Lả đơn vị NN nhỏ nhất có nghĩa và/ hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp.
2. Đơn vị cấu tạo từ
Đơn vị cấu tạo từ là hình vị.
- Phân loại hình vị:
+ 1. Căn cứ vào loại ý nghĩa được hình vị biểu thị
- HV căn tố: HV mang ý nghĩa tương đối độc lập, có khả năng tự mình tạo ra từ, hình thức
trùng với từ đơn
- HV phụ tố: HV mang ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc ý nghĩa ngữ pháp luôn phải kết hợp
với căn tố
VD: Ví dụ: Trong từ domik (ngôi nhà nhỏ) của tiếng Nga, hình vị dom- là căn tố, vì nó mang ý
nghĩa cơ bản của từ này (ngôi nhà), còn -ik là phụ tố, vì khi được ghép với căn tố dom- nó tạo
nên nghĩa bổ sung cho căn tố: nêu lên tính chất, đặc điểm của ”ngôi nhà”.
+ 2. Căn cứ vào vị trí của phụ tố
- Tiền tố: Là phụ tố đứng trước căn tố. VD: anti (antisocial), im (impossible), un
(unknown)…
- Hậu tố: Là phụ tố đứng sau căn tố: VD: able (miserable), ness (cuteness), ous (humorous)
- Trung tố: Là phụ tố chen vào trong lòng căn tố. VD: su:lu (chó) su:kalu (con chó của… );
ana:la:ka (cằm) ana:kala:ka (cái cằm của…)
- Chu tố: Là phụ tố bao quanh căn tố. VD: kətgəntat (chạy) məkətgəntatmək (chúng tôi
chạy)
+ 3. Căn cứ vào chức năng mà phụ tố đảm nhiệm
- Phụ tố cấu tạo từ: Là loại phụ tố kết hợp với căn tố để tạo nên từ mới (tiền tố, hậu tố,
trung tố, chu tố). VD: “er” (teacher), “un” (uncomfortable),…
- Phụ tố biến hình từ: Là loại phụ tố dùng để tạo ra những dạng thức ngữ pháp khác nhau
của từ, thể hiện những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau (ngôi, thời, thể, giống, số,..). VD:
“ed” exposed, “ing” doing, “es” tomatoes…
3. Các phương thức tạo từ
a. Phương thức từ hóa hình vị
Là phương thức tác động vào bản thân một hình vị, làm cho nó có đặc điểm NP và ý nghĩa của
từ, biến hình vị thành từ mà ko thêm bớt gì vào hình thức của nó. VD: Nhà, cửa, bàn, tủ, chơi,
tường, mái, học, ăn, đi, ngủ, chạy, bay, bò, sơn, hải, hữu, ái, nhân...
b. Phương thức ghép
Là phương thức ghép các hình vị gốc từ lại với nhau dựa trên mối quan hệ về nghĩa. VD: cha +
mẹ = cha mẹ, bàn + học = bàn học…
- Ghép đẳng lập: Các hình vị bình đẳng với nhau về ngữ pháp. VD: to lớn, xinh đẹp, đi
đứng…
- Ghép chính phụ: Các hình vị không bình đẳng với nhau về ngữ pháp. VD: tàu bay, hoa
cúc, nhà trẻ…
c. Phương thức phụ gia
Là phương thức nối kết thêm phụ tố vào thành tố gốc (căn tố) để tạo ra từ mới. VD: kind-ness,
teach-er, anti-romantic…
d. Phương thức láy
Là phương thức tạo từ mới bằng cách phụ gia một thành tố mới cho thành tố gốc, thành tố mới
lặp lại một phần hay hoàn toàn vỏ ngữ âm của thành tố gốc. VD: lẩn thẩn, xanh xanh, anh ách…
e. Phương thức rút gọn
Là phương thức rút gọn từ cũ tạo thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ cứa
một cụm từ, đọc theo cách rút gọn này và tạo thành từ mới. VD: television
(TV), xe gắn máy (xe máy), World Health Organisation (WHO)…
f. Phương thức chuyển loại
Là phương thức thay đôỉ ý nghĩa và chức năng từ loại cùa từ có trước, đưa nó sang từ loại khác
với tư cách một từ riêng biệt. VD: update (ĐT) -> update (DT), permit (ĐT) -> permit (DT)…
4. Phương thức biến đổi nghĩa của từ: Là cách thức mà dựa vào đó có thể thực hiện sự
chuyển biến ý nghĩa cho từ, tăng thêm nghĩa mới cho từ
- Mở rộng ý nghĩa: Là quá trình phát triển từ cái riêng đến cái chung, từ cái cụ thể đến cái
trừu tượng. VD: Muối: Tinh thể chế ra từ nước biển để ăn -> Hợp chất do tác dụng của
axit lên bazo mà thành.
- Thu hẹp ý nghĩa: Là quá trình phát triển nghĩa từ khái quát, trừu tượng đến cái cụ thể.
Làm cho nghĩa của từ chuyển từ phạm vi sử dụng này sang phạm vị sử dụng khác với góc
nhìn khác nhau, dẫn đến chuyên môn hóa nghĩa từ. VD: Nước: chất lỏng nói chung ->
chất lỏng có thể uống -> hợp chất giữa hydro và oxy; Meat: thực phẩm -> thịt…
- Ẩn dụ và hoán dụ:
Phương thức/
Đặc điểm
Ẩn dụ Hoán dụ
Giống - Lấy tên gọi A của sự vật, hiện tượng (x) để gọi tên cho sự vật (y) [A(x) chỉ y]
- Là một phần của cách suy nghĩ, hành động, nói năng bình thường trong cuộc
sống hàng ngày
Khác - (x)-(y) thuộc tính giống
nhau dựa trên sự liên tưởng, so
sánh
- Nhận thức 1 sv nào đó trên
sở 1 sv khác, chức năng chính
để hiểu biết
- (x)-(y) liên hệ logic (bộ phận - toàn
thể; nguyên liệu - sản phẩm, địa điểm - sự
kiện diễn ra tại đó...)
- Sử dụng 1 thực thể để tượng trưng cho 1
cái khác, chức năng chính là quy chiếu
VD: Ẩn dụ: + răng người -> răng lược, răng bừa
+ gốc cây -> gốc vấn đề, gốc bệnh
+ mặt người -> mặt đường, mặt ghế
+ căn phòng sáng sủa -> tương lai sáng sủa
+ chanh chua -> giọng nói chua
+ vành tai -> vành mũ, vành khăn...
Hoán dụ: + Vai áo. Nách áo, cổ áo, tay áo -> bộ phận thân thể
+ Suất bún chả đặc biệt đang đợi phiếu tính tiền
+ Mỗi bữa tôi ăn 5 bát
+ Cho tôi 2 đen và 1 nâu
+ Xe chật cứng trên đường cao tốc
+ Đêm biểu diễn
* Các mô hình hoán dụ thường gặp
1. Bộ phận thay cho toàn bộ
2. Nhà sx thay cho sản phẩm
3. Đồ vật thay cho người dùng
4. Người điều khiển thay cho vật bị điều khiển
5. Tên đơn vị thay cho người có trách nhiệm
6. Nơi chốn thay cho tên đơn vị
7. Nơi chốn thay cho sự kiện
Chương 4: Ngữ pháp
1. Phạm trù ngữ pháp
- Khái niệm: Phạm trù ngữ pháp là một loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát bao gồm những
khía cạnh ý nghĩa dối lập, dược thể hiện ra bảng những dạng thức, phương tiện ngữ pháp
đối lập nhau theo hệ thống. VD: ý nghĩa về số: a cat (con mèo) -> cats (những con mèo)
- 2 điều kiện cần và đủ:
+ Có ít nhất 2 ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau để tạo nên loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát
chung
+ Sự đối lập này phải được thể hiện ra 1 cách có hệ thống, bằng những phương tiện,
phương thức ngữ pháp nhất định
- Một số phạm trù ngữ pháp thường gặp:
a. Phạm trù giống
- Giống là phạm trù ngữ pháp của DT, quy DT vào những lớp khác nhau dựa vào đặc điểm biến
hình, hợp dạng của chúng (phạm trù ngữ pháp của các từ loại dựa trên sự khác biệt về hình thái)
Ví dụ: trong tiếng Nga, từ ‘moloko’ (sữa) là giống trung, nhưng từ tương đương với nó trong
tiếng Pháp là ‘lait; lại là giống đực, còn trong tiếng Tây Ban Nha thì từ ‘leche’ (sữa) lại là giống
cái.
- Khi DT này xuất hiện trong câu, nó đòi hỏi các từ khác cũng phải có hình thái về giống để
tương hợp với nó.
- Sự phân biệt phạm trù giống trong các NN khác nhau ko hoàn toàn giống nhau (tiếng Pháp,
TBN giống đực/cái; Đức, Nga: giống đực/cái/trung)
- Ko phải tất cả các NN đều có phạm trù giống
- Trong 1 số NN còn có phạm trù giống của TT và ĐT
- Giống của TT thường phụ thuộc giống của DT (tiếng Nga)
b. Phạm trù số
- Số là PTNP biểu thị ý nghĩa số lượng (ít hay nhiều) của các sự vật do DT biểu hiện
VD: Anh: bottle, chair, bed -> bottles, chairs, beds
Pháp: la maison, la fille -> les maisons, les filles
- Phạm trù số trong các NN khác nhau có thể ko trùng nhau ở mọi khía cạnh
VD: Anh, Nga, Pháp: số ít - số nhiều
Sanscit, Slave cổ: số đôi
Có NN số ba
c. Phạm trù cách
- Cách là PTNP của DT, biểu thị quan hệ ngữ pháp của DT trong câu với vai trò, chức năng mà
nó đảm nhiệm trong câu (CN; BN trực tiếp/ gián tiếp/ của giới từ ... = biểu thị quan hệ cú pháp
giữa các từ trong câu).
- Các NN khác nhau sử dụng phương tiện NN khác nhau để biểu thị phạm trù cách
- Biểu hiện của cách cũng ko đồng đều trong các NN
VD: Trong tiếng anh: loves me // I love He him
Danh cách: I, we, you, he, she, it, they, who
Đối cách: me, us, you, him, her, it, them, whom
Sinh cách: my, ours, your, his, hers, its, their, whose
d. Phạm trù ngôi
- Là PTNP của ĐT thể hiện và phân biệt chủ thể (người, vật) thực hiện hành động
- Có thể biểu thị bằng phương thức phụ tố (t.Nga), trợ ĐT (Tiếng Anh): I/ we shall; you/he/she
will), phụ tố + trợ ĐT (tiếng Pháp)
- Các NN ko biến hình, ĐT ko biểu thị ý nghĩa về ngôi -> ko có phạm trù ngôi
- Phân biệt PT ngôi liên quan lến các vai khác nhau trong lời nói
VD: Ngôi thứ nhất: Người nói (viết) là người thực hiện hành động
Ngôi thứ 2: Người nghe là người thực hiện hành động.
Ngôi thứ 3: Người thực hiện hành động là người thứ ba.
e. Phạm trù thời
- PTNP của ĐT, biểu thị tương quan thời gian giữa hành động, trạng thái do ĐT thể hiện vs
thời điểm được nói tới.
Quá khứ Hiện tại Tương lai
Hđ, trạng thái đang diễn ra
trước, sớm hơn thời điểm nói
tới
Hđ, trạng thái đang diễn ra
đúng thời điểm nói tới
Hđ, trạng thái đang diễn ra sau,
muộn hơn thời điểm nói tới
I met her 2 days ago He is flirting with my
girlfriend
He will meet her tomorrow
- Việc sử dụng các hình thức thời của ĐT ko phải luôn theo quy tắc bó cứng
VD: Thời hiện tại -> “phiếm thời”
The sun goes down in the west
Thời tiếp diễn -> tương lai gần
I’m leaving tomorrow
f. Phạm trù thể
- Thể là PTNP của ĐT, biểu thị trạng thái của hđ do ĐT biểu thị (hoàn tất - chưa hoàn tất, tiếp
diễn - ko tiếp diễn ...) tại thời điểm được nói tới.
VD: H.thành: hđ đã hoàn tất : I’ve read her letter
Chưa h.thành: chưa hoàn tất: He reads my letter
Tiếp diễn: hđ tiếp tục diễn ra: We are studying/ we’ve been studying here for 2 years
Thường xuyên: hđ lặp đi lặp lại như 1 tập quán bình thường: She paints a painting
- Các ý nghĩa thuộc phạm trù thể được thể hiện bằng hư từ, phụ tố hoặc cả 2
VD: Tiếng Anh: I’m leaving tomorrow
They have been working
Tiếng Việt: hoàn thành: vừa, mới, từng, xong, rồi
Chưa hoàn thành: chưa, đang
g. Phạm trù dạng
- Là PTNP của ĐT biểu thị quan hệ giữa ĐT với các danh ngữ làm chủ ngữ, bổ ngữ (CN liên hệ
với hành động nêu ở vị từ ntn?)
- Các NN ≠ có thể ≠ về cách biểu thị phạm trù dạng
+ Dạng chủ động: Chủ ngữ = chủ thể thực hiện hđ
VD: Ông ấy phạt thằng con trai hư hỏng
+ Dạng bị động: Chủ ngữ = đối thể mà h/đ hướng tới
VD: Thằng con trai hư hỏng bị ông ấy phạt
h. Phạm trù thức
- Thức là PTNP của động từ, thể hiện qua những đối lập về hình thái của ĐT để biểu thị thái độ
của người nói (viết) với điều được nói tới
+ Thức trần thuật: Khẳng định/ phủ định sự tồn tại của điều được nói tới
VD: Chúng tôi đang học môn Dẫn luận
Tôi ko hiểu gấu của tôi
Bạn thi tốt không?
+ Thức mệnh lệnh: Mong muốn, yêu cầu người nghe thực hiện hành động
VD: Mau lên! Chuồn đi!
Mua xe cho con đi!
Tập trung làm bài đi!
Đưa mẹ cái kéo!
+ Thức giả định: Mong ước, khát khao, nuối tiếc của người nói về sự chưa xảy ra, ko xảy ra của
hành động, sự kiện được nói tới.
VD: Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Gía mà mình còn trẻ hơn...
Ngộ nhỡ nước dâng lên thì lút trại à?
VD1:
1. Các quan chức tham lam đă lách qua khe hở của luật phát để thủ lợi.
2. Paris là trái tim của nước Pháp
3. Một tia hy vọng lóe lên trong đầu
Trong câu 1, ta dùng “lách qua kẽ hở” với nghĩa ẩn dụ để thay thế cho ư tưởng tm và áp dụng
z
những điều không được đề cập đến: Các quan chức tham lam đă tm những điều mà luật pháp
z
không đề cập đến để thủ lợi.
Trong câu 2, ta dùng “trái tim” để thay thế cho “nơi quan trọng nhất”: Paris là nơi quan trọng
nhất của nước Pháp.
Trong câu 3, ta dùng “tia” để thay thế cho “chút” (hay “ít”): Một “chút” hy vọng lóe lên trong
đầu.
Trong lúc đó, các cụm từ “lách qua kẽ hở”, “trái tim” hay “tia”, nếu đặt vào trong một câu
khác phù hợp với nghĩa b
z
nh thường của chúng th
z
tính ẩn dụ sẽ biến mất. Chẳng hạn: “Con gấu đă
lách qua kẽ hở của hàng rào để vào khu vườn”. Câu nói diễn tả một điều cụ thể, hoàn toàn không
mang tính ẩn dụ.
VD2: ẩn dụ
Em đi như chiều đi (ly biệt)
Gọi chim vườn bay hết
Em về tựa mai về (hội ngộ)
Rừng non xanh lộc biếc
Em ở trời trưa ở (đợi chờ)
Nắng sáng màu xanh che (hy vọng, tin tưởng)
2. Quan hệ ngữ pháp
| 1/8

Preview text:

Chương 3: Từ vựng ngữ nghĩa
1. Khái niệm từ và hình vị TỪ:
- Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu
- Đơn vị NN nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập trong câu nói, đảm nhận vai trò làm thành
phần câu: chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ, vị ngữ,...
- Đơn vị nhỏ nhất của NN độc lập về ý nghĩa và hình thức HÌNH VỊ:
Lả đơn vị NN nhỏ nhất có nghĩa và/ hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp.
2. Đơn vị cấu tạo từ
Đơn vị cấu tạo từ là hình vị. - Phân loại hình vị:
+ 1. Căn cứ vào loại ý nghĩa được hình vị biểu thị -
HV căn tố: HV mang ý nghĩa tương đối độc lập, có khả năng tự mình tạo ra từ, hình thức trùng với từ đơn -
HV phụ tố: HV mang ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc ý nghĩa ngữ pháp luôn phải kết hợp với căn tố
VD: Ví dụ: Trong từ domik (ngôi nhà nhỏ) của tiếng Nga, hình vị dom- là căn tố, vì nó mang ý
nghĩa cơ bản của từ này (ngôi nhà), còn -ik là phụ tố, vì khi được ghép với căn tố dom- nó tạo
nên nghĩa bổ sung cho căn tố: nêu lên tính chất, đặc điểm của ”ngôi nhà”.

+ 2. Căn cứ vào vị trí của phụ tố -
Tiền tố: Là phụ tố đứng trước căn tố. VD: anti (antisocial), im (impossible), un (unknown)… -
Hậu tố: Là phụ tố đứng sau căn tố: VD: able (miserable), ness (cuteness), ous (humorous) … -
Trung tố: Là phụ tố chen vào trong lòng căn tố. VD: su:lu (chó) su:kalu (con chó của… );
ana:la:ka (cằm) ana:kala:ka (cái cằm của…)
-
Chu tố: Là phụ tố bao quanh căn tố. VD: kətgəntat (chạy) məkətgəntatmək (chúng tôi chạy)
+ 3. Căn cứ vào chức năng mà phụ tố đảm nhiệm -
Phụ tố cấu tạo từ: Là loại phụ tố kết hợp với căn tố để tạo nên từ mới (tiền tố, hậu tố,
trung tố, chu tố). VD: “er” (teacher), “un” (uncomfortable),… -
Phụ tố biến hình từ: Là loại phụ tố dùng để tạo ra những dạng thức ngữ pháp khác nhau
của từ, thể hiện những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau (ngôi, thời, thể, giống, số,..). VD:
“ed” exposed, “ing” doing, “es” tomatoes…

3. Các phương thức tạo từ
a. Phương thức từ hóa hình vị
Là phương thức tác động vào bản thân một hình vị, làm cho nó có đặc điểm NP và ý nghĩa của
từ, biến hình vị thành từ mà ko thêm bớt gì vào hình thức của nó. VD: Nhà, cửa, bàn, tủ, chơi,
tường, mái, học, ăn, đi, ngủ, chạy, bay, bò, sơn, hải, hữu, ái, nhân...

b. Phương thức ghép
Là phương thức ghép các hình vị gốc từ lại với nhau dựa trên mối quan hệ về nghĩa. VD: cha +
mẹ = cha mẹ, bàn + học = bàn học…
-
Ghép đẳng lập: Các hình vị bình đẳng với nhau về ngữ pháp. VD: to lớn, xinh đẹp, đi đứng… -
Ghép chính phụ: Các hình vị không bình đẳng với nhau về ngữ pháp. VD: tàu bay, hoa cúc, nhà trẻ…
c. Phương thức phụ gia
Là phương thức nối kết thêm phụ tố vào thành tố gốc (căn tố) để tạo ra từ mới. VD: kind-ness, teach-er, anti-romantic… d. Phương thức láy
Là phương thức tạo từ mới bằng cách phụ gia một thành tố mới cho thành tố gốc, thành tố mới
lặp lại một phần hay hoàn toàn vỏ ngữ âm của thành tố gốc. VD: lẩn thẩn, xanh xanh, anh ách…
e. Phương thức rút gọn
Là phương thức rút gọn từ cũ tạo thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ cứa
một cụm từ, đọc theo cách rút gọn này và tạo thành từ mới. VD: television
(TV), xe gắn máy (xe máy), World Health Organisation (WHO)…
f. Phương thức chuyển loại
Là phương thức thay đôỉ ý nghĩa và chức năng từ loại cùa từ có trước, đưa nó sang từ loại khác
với tư cách một từ riêng biệt. VD: update (ĐT) -> update (DT), permit (ĐT) -> permit (DT)…
4. Phương thức biến đổi nghĩa của từ: Là cách thức mà dựa vào đó có thể thực hiện sự
chuyển biến ý nghĩa cho từ, tăng thêm nghĩa mới cho từ -
Mở rộng ý nghĩa: Là quá trình phát triển từ cái riêng đến cái chung, từ cái cụ thể đến cái
trừu tượng. VD: Muối: Tinh thể chế ra từ nước biển để ăn -> Hợp chất do tác dụng của axit lên bazo mà thành. -
Thu hẹp ý nghĩa: Là quá trình phát triển nghĩa từ khái quát, trừu tượng đến cái cụ thể.
Làm cho nghĩa của từ chuyển từ phạm vi sử dụng này sang phạm vị sử dụng khác với góc
nhìn khác nhau, dẫn đến chuyên môn hóa nghĩa từ. VD: Nước: chất lỏng nói chung ->
chất lỏng có thể uống -> hợp chất giữa hydro và oxy; Meat: thực phẩm -> thịt… - Ẩn dụ và hoán dụ: Phương thức/ Ẩn dụ Hoán dụ Đặc điểm Giống
- Lấy tên gọi A của sự vật, hiện tượng (x) để gọi tên cho sự vật (y) [A(x) chỉ y]
- Là một phần của cách suy nghĩ, hành động, nói năng bình thường trong cuộc sống hàng ngày Khác
- (x)-(y) có thuộc tính giống - (x)-(y) có liên hệ logic (bộ phận - toàn
nhau dựa trên sự liên tưởng, so thể; nguyên liệu - sản phẩm, địa điểm - sự sánh
kiện diễn ra tại đó...)
- Nhận thức 1 sv nào đó trên cơ - Sử dụng 1 thực thể để tượng trưng cho 1
sở 1 sv khác, chức năng chính là cái khác, chức năng chính là quy chiếu để hiểu biết
VD: Ẩn dụ: + răng người -> răng lược, răng bừa
+ gốc cây -> gốc vấn đề, gốc bệnh
+ mặt người -> mặt đường, mặt ghế

+ căn phòng sáng sủa -> tương lai sáng sủa
+ chanh chua -> giọng nói chua
+ vành tai -> vành mũ, vành khăn...

Hoán dụ: + Vai áo. Nách áo, cổ áo, tay áo -> bộ phận thân thể
+ Suất bún chả đặc biệt đang đợi phiếu tính tiền
+ Mỗi bữa tôi ăn 5 bát + Cho tôi 2 đen và 1 nâu
+ Xe chật cứng trên đường cao tốc + Đêm biểu diễn

* Các mô hình hoán dụ thường gặp
1. Bộ phận thay cho toàn bộ
2. Nhà sx thay cho sản phẩm
3. Đồ vật thay cho người dùng
4. Người điều khiển thay cho vật bị điều khiển
5. Tên đơn vị thay cho người có trách nhiệm

6. Nơi chốn thay cho tên đơn vị
7. Nơi chốn thay cho sự kiện
Chương 4: Ngữ pháp
1. Phạm trù ngữ pháp -
Khái niệm: Phạm trù ngữ pháp là một loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát bao gồm những
khía cạnh ý nghĩa dối lập, dược thể hiện ra bảng những dạng thức, phương tiện ngữ pháp
đối lập nhau theo hệ thống. VD: ý nghĩa về số: a cat (con mèo) -> cats (những con mèo) … -
2 điều kiện cần và đủ:
+ Có ít nhất 2 ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau để tạo nên loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát chung
+ Sự đối lập này phải được thể hiện ra 1 cách có hệ thống, bằng những phương tiện,
phương thức ngữ pháp nhất định -
Một số phạm trù ngữ pháp thường gặp: a. Phạm trù giống
- Giống là phạm trù ngữ pháp của DT, quy DT vào những lớp khác nhau dựa vào đặc điểm biến
hình, hợp dạng của chúng (phạm trù ngữ pháp của các từ loại dựa trên sự khác biệt về hình thái)
Ví dụ: trong tiếng Nga, từ ‘moloko’ (sữa) là giống trung, nhưng từ tương đương với nó trong
tiếng Pháp là ‘lait; lại là giống đực, còn trong tiếng Tây Ban Nha thì từ ‘leche’ (sữa) lại là giống cái.

- Khi DT này xuất hiện trong câu, nó đòi hỏi các từ khác cũng phải có hình thái về giống để tương hợp với nó.
- Sự phân biệt phạm trù giống trong các NN khác nhau ko hoàn toàn giống nhau (tiếng Pháp,
TBN giống đực/cái; Đức, Nga: giống đực/cái/trung)
- Ko phải tất cả các NN đều có phạm trù giống
- Trong 1 số NN còn có phạm trù giống của TT và ĐT
- Giống của TT thường phụ thuộc giống của DT (tiếng Nga) b. Phạm trù số
- Số là PTNP biểu thị ý nghĩa số lượng (ít hay nhiều) của các sự vật do DT biểu hiện
VD: Anh: bottle, chair, bed -> bottles, chairs, beds
Pháp: la maison, la fille -> les maisons, les filles
- Phạm trù số trong các NN khác nhau có thể ko trùng nhau ở mọi khía cạnh
VD: Anh, Nga, Pháp: số ít - số nhiều
Sanscit, Slave cổ: số đôi Có NN số ba c. Phạm trù cách
- Cách là PTNP của DT, biểu thị quan hệ ngữ pháp của DT trong câu với vai trò, chức năng mà
nó đảm nhiệm trong câu (CN; BN trực tiếp/ gián tiếp/ của giới từ ... = biểu thị quan hệ cú pháp giữa các từ trong câu).
- Các NN khác nhau sử dụng phương tiện NN khác nhau để biểu thị phạm trù cách
- Biểu hiện của cách cũng ko đồng đều trong các NN VD: Trong tiếng anh: loves me // I love He him
Danh cách: I, we, you, he, she, it, they, who
Đối cách: me, us, you, him, her, it, them, whom
Sinh cách: my, ours, your, his, hers, its, their, whose d. Phạm trù ngôi
- Là PTNP của ĐT thể hiện và phân biệt chủ thể (người, vật) thực hiện hành động
- Có thể biểu thị bằng phương thức phụ tố (t.Nga), trợ ĐT (Tiếng Anh): I/ we shall; you/he/she
will), phụ tố + trợ ĐT (tiếng Pháp)
- Các NN ko biến hình, ĐT ko biểu thị ý nghĩa về ngôi -> ko có phạm trù ngôi
- Phân biệt PT ngôi liên quan lến các vai khác nhau trong lời nói
VD: Ngôi thứ nhất: Người nói (viết) là người thực hiện hành động
Ngôi thứ 2: Người nghe là người thực hiện hành động.
Ngôi thứ 3: Người thực hiện hành động là người thứ ba. e. Phạm trù thời
- PTNP của ĐT, biểu thị tương quan thời gian giữa hành động, trạng thái do ĐT thể hiện vs
thời điểm được nói tới. Quá khứ Hiện tại Tương lai
Hđ, trạng thái đang diễn ra
Hđ, trạng thái đang diễn ra
Hđ, trạng thái đang diễn ra sau,
trước, sớm hơn thời điểm nói
đúng thời điểm nói tới
muộn hơn thời điểm nói tới tới I met her 2 days ago He is flirting with my
He will meet her tomorrow girlfriend
- Việc sử dụng các hình thức thời của ĐT ko phải luôn theo quy tắc bó cứng
VD: Thời hiện tại -> “phiếm thời”
The sun goes down in the west
Thời tiếp diễn -> tương lai gần I’m leaving tomorrow f. Phạm trù thể
- Thể là PTNP của ĐT, biểu thị trạng thái của hđ do ĐT biểu thị (hoàn tất - chưa hoàn tất, tiếp
diễn - ko tiếp diễn ...) tại thời điểm được nói tới.
VD: H.thành: hđ đã hoàn tất : I’ve read her letter
Chưa h.thành: chưa hoàn tất: He reads my letter
Tiếp diễn: hđ tiếp tục diễn ra: We are studying/ we’ve been studying here for 2 years
Thường xuyên: hđ lặp đi lặp lại như 1 tập quán bình thường: She paints a painting
- Các ý nghĩa thuộc phạm trù thể được thể hiện bằng hư từ, phụ tố hoặc cả 2
VD: Tiếng Anh: I’m leaving tomorrow They have been working
Tiếng Việt: hoàn thành: vừa, mới, từng, xong, rồi
Chưa hoàn thành: chưa, đang g. Phạm trù dạng
- Là PTNP của ĐT biểu thị quan hệ giữa ĐT với các danh ngữ làm chủ ngữ, bổ ngữ (CN liên hệ
với hành động nêu ở vị từ ntn?)
- Các NN ≠ có thể ≠ về cách biểu thị phạm trù dạng
+ Dạng chủ động: Chủ ngữ = chủ thể thực hiện hđ
VD: Ông ấy phạt thằng con trai hư hỏng
+ Dạng bị động: Chủ ngữ = đối thể mà h/đ hướng tới
VD: Thằng con trai hư hỏng bị ông ấy phạt h. Phạm trù thức
- Thức là PTNP của động từ, thể hiện qua những đối lập về hình thái của ĐT để biểu thị thái độ
của người nói (viết) với điều được nói tới
+ Thức trần thuật: Khẳng định/ phủ định sự tồn tại của điều được nói tới
VD: Chúng tôi đang học môn Dẫn luận
Tôi ko hiểu gấu của tôi Bạn thi tốt không?
+ Thức mệnh lệnh: Mong muốn, yêu cầu người nghe thực hiện hành động
VD: Mau lên! Chuồn đi! Mua xe cho con đi!
Tập trung làm bài đi! Đưa mẹ cái kéo!
+ Thức giả định: Mong ước, khát khao, nuối tiếc của người nói về sự chưa xảy ra, ko xảy ra của
hành động, sự kiện được nói tới.
VD: Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Gía mà mình còn trẻ hơn...
Ngộ nhỡ nước dâng lên thì lút trại à? VD1:
1. Các quan chức tham lam đă lách qua khe hở của luật phát để thủ lợi.
2. Paris là trái tim của nước Pháp
3. Một tia hy vọng lóe lên trong đầu
Trong câu 1, ta dùng “lách qua kẽ hở” với nghĩa ẩn dụ để thay thế cho ư tưởng tzm và áp dụng
những điều không được đề cập đến: Các quan chức tham lam đă tzm những điều mà luật pháp
không đề cập đến để thủ lợi.
Trong câu 2, ta dùng “trái tim” để thay thế cho “nơi quan trọng nhất”: Paris là nơi quan trọng nhất của nước Pháp.
Trong câu 3, ta dùng “tia” để thay thế cho “chút” (hay “ít”): Một “chút” hy vọng lóe lên trong đầu.
Trong lúc đó, các cụm từ “lách qua kẽ hở”, “trái tim” hay “tia”, nếu đặt vào trong một câu
khác phù hợp với nghĩa bznh thường của chúng thz tính ẩn dụ sẽ biến mất. Chẳng hạn: “Con gấu đă
lách qua kẽ hở của hàng rào để vào khu vườn”. Câu nói diễn tả một điều cụ thể, hoàn toàn không mang tính ẩn dụ. VD2: ẩn dụ
Em đi như chiều đi (ly biệt) Gọi chim vườn bay hết
Em về tựa mai về (hội ngộ) Rừng non xanh lộc biếc
Em ở trời trưa ở (đợi chờ)
Nắng sáng màu xanh che (hy vọng, tin tưởng)
2. Quan hệ ngữ pháp