Đề cương cuối kỳ môn luật kinh doanh quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương cuối kỳ môn luật kinh doanh quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
---***---
TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP KHI ÁP
DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀO
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
Họ và tên sinh viên : Đoàn Hà Trang
Lớp : CT46B
Mã sinh viên : CT46B0511923
Điểm bài thi Chữ ký của giảng viên chấm thi
Bằng số Bằng chữ
Giảng viên chấm thi 1
Giảng viên chấm thi 1
Hà Nội, tháng 05/2023
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
1/17
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN
ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC
TẾ.....................................................................................................................................................3
1.1. K C V HÁI QUÁT VỀ ÔNG ƯỚC IÊN NĂM VỀ ỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ 1980 H
QUỐC TẾ .......................................................................................................................................3
1.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế......................................................................................................................3
1.1.2. Nội dung chính của Công ước Viên năm 1980.....................................................4
1.1.3. Một số vấn đề bất cập của Công ước Viên 1980..................................................4
1.2. P V N HÂN TÍCH KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP IỆT AM TRONG VIỆC ÁP DỤNG
CÔNG VƯỚC IÊN 1980.................................................................................................................6
1.3. T V N HỰC TIỄN KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP IỆT AM TRONG VIỆC THỰC HIỆN
CÔNG VƯỚC IÊN 1980.................................................................................................................7
CHƯƠNG 2: KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHO HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ............9
2.1. K V N HÁI QUÁT PHÁP LUẬT IỆT AM VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ..............9
2.1.1. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh doanh quốc tế.........9
2.1.2. Một số vấn đề bất cập của pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh doanh quốc tế
................................................................................................................................................10
2.2. P V N HÂN TÍCH KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP IỆT AM TRONG VIỆC ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT IỆT AM VÀO HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ V N ..............................................11
2.3. T V N HỰC TIỄN KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP IỆT AM KHI ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
VIỆT N AM VÀO HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ..................................................................13
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM................14
3.1. C ẤP ĐỘ QUỐC GIA.....................................................................................................14
3.2. C ẤP ĐỘ CÁC DOANH NGHIỆP....................................................................................14
KẾT LUẬN..........................................................................................................................14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................15
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
2/17
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu, việc giao kết
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với các đối tác nước ngoài trở thành vấn đề phổ biến và cần
được thúc đẩy mở rộng. Tuy nhiên, bản thân Việt Nam khi gia nhập vào các điều ước quốc tế như
Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đã gặp nhiều khó khăn do hạn chế
từ hệ thống pháp luật cũng như hạn chế của bản thân các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nhận
thức thông hiểu quy định của Công ước Viên 1980. Điều này khiến các doanh nghiệp Việt
Nam phải đối diện với một số rào cản khi tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời, bản
thân luật pháp Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế cũng gặp một số vấn đề, đòi hỏi
Việt Nam phải những cải thiện để được lợi thế trong giao kết hợp đồng với đối tác nước
ngoài.
Với vị thế một quốc gia đang phát triển, hướng tới hội nhập toàn diện sâu rộng nào
nền kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhận thức sâu sắc về các quy định pháp
luật trong nước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, thấu hiểu sự bất cập của các
điều luật này, và nâng cao năng lực cá nhân nhằm thích nghi nhanh nhất với sự hội nhập quốc tế,
trong đó có hội nhập về hệ thống pháp luật.
Từ những vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích khó khăn của doanh nghiệp Việt
Nam khi áp dụng Công ước Viên năm 1980 pháp luật Việt Nam vào hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế” làm đề tài tiểu luận.
Nội dung tiểu luận kết thúc học phần này bao gồm 3 chương chính:
Chương 1: Khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam liên quan đến áp dụng Công ước Viên
1980 về hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế
Chương 2: Khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng pháp luật Việt Nam
vào hợp đồng kinh tế quốc tế
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam.
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
3/17
CHƯƠNG 1: KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ÁP
DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
1.1. Khái quát về Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
1.1.1. lược về lịch sử hình thành Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế
Công ước Viên năm 1980 của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(Công ước/ CISG) được soạn thảo bởi Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế
(UNCITRAL) với mục tiêu chung là thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế.
Trên thực tế, nỗ lực thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
đã bắt đầu hình thành từ những năm 30 của thế kỷ XX bởi Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất
luật (UNIDROIT). Theo đó, UNIDROIT đã đưa ra hai Công ước La Haye 1964, bao gồm:
Công ước Luật thống nhất về thiết lập hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế các động sản hữu hình
(điều chỉnh các hoạt động chào hàng, chấp nhận chào hàng); Công ước Luật thống nhất cho mua
bán quốc tế các động sản hữu hình” (điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của người bán, người mua
các biện pháp áp dụng khi vi phạm hợp đồng).
1
Năm 1968, các thành viên của Liên Hợp Quốc đã làm việc và soạn thảo Dự thảo Công ước
năm 1978 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Sau nhiều sửa đổi, dự thảo cuối cùng của
Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đã được chính thức thông qua tại
Hội nghị của Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế ngày 11 tháng 4m 1980.
Ngày 1 tháng 1 năm 1988, Công ước có hiệu lực.
1.1.2. Nội dung chính của Công ước Viên năm 1980
Công ước Viên với 101 Điều, được chia làm 04 phần cụ thể với các nội dung:
Phần 1 (Điều 1 - Điều 13) về phạm vi áp dụng và các quy định chung. Phần này trình bày
rõ phạm vi các trường hợp áp dụng Công ước, chỉ rõ nguyên tắc áp dụng công ước và các nguyên
tắc diễn giải tuyên bố, hành vi và xử sự các bên, nguyên tắc tự do về hình thức hợp đồng.
Phần 2 (Điều 14 - Điều 24) về việc xác lập hợp đồng. Phần này quy định các vấn đề pháp
lý đặt ra trong quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, bao gồm: chào hàng, chấp
thuận chào hàng, từ chối chào hàng, thu hồi chấp nhận chào hàng. Trong đó:
- Điều 14 định nghĩa “chào hàng” và đặc điểm của “chào hàng”.
- Điều 15, 16, 17 quy định về hiệu lực của chào hàng, thu hồi và huỷ bỏ chào hàng.
- Điều 18, 19, 20, 21 quy định về nội dung của chấp nhận chào hàng, bao gồm: thời gian;
điều kiện chào hàng hiệu lực; thời hạn chấp nhận chào hàng; các vấn đề về chấp nhận chào
hàng muộn hoặc kéo dài thời hạn chấp nhận chào hàng; thu hồi chấp nhận chào hàng; thời điểm
hợp đồng có hiệu lực.
Phần 3 (Điều 25 - Điều 88) về mua bán hàng hoá. Đây phần chứa các nội dung quan
trọng nhất, tạo nên tính ưu việt của Công ước. Trong đó, nội dung quy định chi tiết nghĩa vụ của
người bán, người mua, các vấn đề về vi phạm hợp đồngchế tài do vi phạm hợp đồng. Phần 3
cũng có quy định về vấn đề tạm ngừng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm trước hợp đồng,
áp dụng các biện pháp pháp lý trong trường hợp giao hàng từng phần, huỷ hợp đồng khi chưa đến
thời hạn thực hiện nghĩa vụ. Các nội dung chính của Phần 3 được chia làm 5 chương cơ bản:
- Chương 1: Những quy định chung
- Chương 2: Nghĩa vụ của người bán
- Chương 3: Nghĩa vụ của người mua
- Chương 4: Chuyển rủi ro
- Chương 5: Các điều khoản chung về nghĩa vụ giữa người bán và người mua
1
“Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 (CISG), Trung tâm WTO VCCI, 7 tháng 9, 2014,
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1147-so-luoc-lich-su-cong-uoc-vien-1980-cisg
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
4/17
Phần 4 (Điều 89 - Điều 101) về các quy định cuối cùng, liên quan đến thủ tục để các quốc
gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập và bảo lưu Công ước.
1.1.3. Một số vấn đề bất cập của Công ước Viên 1980
(i) Phạm vi áp dụng không giải quyết tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến mua bán
hàng hoá quốc tế.
Điều 4, phạm vi của CISG được quy định:
“Công ước này chB điều chBnh việc kC kết hợp đồng mua bán và các quyền và nghDa vE của
ngưFi bán ngưFi mua phát sinh tG hợp đồng đH. TrG trưFng hợp cH quy định khác được nêu
trong Công ước, Công ước không liên quan tới:
a. Tính hiệu lJc của hợp đồng, hoKc bất cL điều khoMn nào của hợp đồng, hoKc bất kN tập quán
nào.
b. Hậu qủa mà hợp đồng cH thO đối với quyền sP hQu các hàng hHa đR bán.”
2
thể hiểu CISG sẽ không điều chỉnh các vấn đề về trách nhiệm của các bên trong giai
đoạn đàm phán, điều kiện hiệu lực của hợp đồng, vấn đề uy quyền, vấn đề thời hiệu, vấn đề
chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Đặc biệt, việc CISG không liên quan tới “hiệu lực của hợp đồng”
3
vấn đề khiến cho nhiều học giả chỉ trích. Theo Barry Nicholas, việc CISG không giải quyết
vấn đề về hiệu lực hợp đồng sẽ “không đạt được một trong những mục tiêu chính của luật thống
nhất”.
4
Bất cập này của CISG khiến Công ước trở nên không toàn diện. Hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế mẫu của phòng Thương mại quốc tế đã đưa ra giải thích: Bất kỳ vấn đề nào liên
quan đến hợp đồng nàykhông được qui định một cáchràng hay ngầm hiểu trong các điều
khoản của hợp đồng thì sẽ được điều chỉnh bởi Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về mua
bán hàng hoá quốc tế, nếu những vấn đề đó cũng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Công
ước thì sẽ tham chiếu tới Luật của quốc gia nơi người bán đặt trụ sở kinh doanh.” Từ đây, các
5
bên ký kết trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải tìm hiểu và quan tâm tới những nguồn
luật khác để việc giao kết hợp đồng diễn ra thuận lợi và an toàn về pháp lý.
Tuy nhiên, đây lại là khó khăn lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tại Việt Nam, quy mô
các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 80%. Điều này đồng nghĩa với việc, rất nhiều doanh
nghiệp Việt Nam sẽ phải gặp khó khăn trong việc đầu tư chi phí và thời gian trong việc tìm nguồn
luật hoặc thuê luật vấn. Bất cập này khiến doanh nghiệp Việt Nam thể rơi vào thế bị
động nếu xảy ra tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
(ii) Chưa có các quy phạm điều chỉnh các vấn đề pháp lý mới phát sinh trong thương
mại quốc tế
Theo cách tiếp cận của Công ước La Hay, trong khi soạn thảo luật hoặc Công ước, đôi khi
một điều khoản được soạn thảo một cách trừu tượng (chung chung) để bao hàm tất cả các tình
huống có thể xảy ra trong tương lai. Tuy nhiên, Công ước Viên 1980 chưa thể dự đoán chưa
6
có những quy định pháp về các phương thức giao kết hợp đồng thương mại quốc tế phát sinh
sau thời điểm Công ước ra đời. Do vậy, đối với một số vấn đề không liên quan hoặc không nằm
trong phạm vi của Công ước, luật quốc gia sẽ được áp dụng để giải quyết theo các quy tắc của tư
pháp quốc tế.
2
Điều 4 , Công ước của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng mua bán quốc tế)
3
“Những điểm bất cập của Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý”, Trung tâm WTO VCCI, 7 tháng 9, 2010,
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1154-nhung-diem-bat-cap-cua-cong-uoc-vien-1980-ma-viet-nam-can-luu-y
4
“Advantages and Disadvantages of CISG”, , truy cập 10 tháng 5, 2023, The Lawyer of Jurits
https://www.lawyersnjurists.com/article/advantages-and-disadvantages-of-cisg/#:~:text=CISG%20brings%20in%20a
%20great,This%20leads%20to%20uncertainty.
5
“Những điểm bất cập của Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý”, Trung tâm WTO VCCI
6
“Advantages and Disadvantages of CISG”, The Lawyer of Jurits.
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
5/17
Ví dụ, sự phát triển của khoa học – công nghệ đã phát minh ra hình thức giao kết hợp đồng
thương mại quốc tế mới là thương mại điện tử. Đây là hình thức có tính chất tiết kiệm, giảm thiểu
chi phí di chuyển được các bên trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế , được các
doanh nghiệp ưu chuộng sử dụng cho việc đàm phán kết hợp đồng xuyên biên giới quốc
gia. Tuy nhiên, CISG hoàn toàn không quy định liên quan đến hình thức giao kết hợp đồng
này. Sự lỗi thời gây ra thiếu sót trong mua bán hàng hoá quốc tế của CISG khiến các bên khó đạt
được sự thoả thuận, đàm phán chung và xảy ra tranh chấp liên quan đến giải quyết vấn đề không
được quy định về luật áp dụng như vấn đề thương mại điện tử.
(iii) Việc áp dụng Công ước không đạt hiệu quả trong trường hợp ký kết giữa doanh
nghiệp của nước thành viên CISG với nước không phải thành viên CISG
Một số quốc gia như Vương quốc Anh, các nước ASEAN không phải thành viên của CISG.
Điều này sẽ khiến CISG không phát huy hiệu quả trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hoá
được kết giữa doanh nghiệp của nước thành viên với doanh nghiệp đối tác thuộc nước chưa
gia nhập. Đối với Việt Nam, điều này thể thể gây khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam
trong việc đàm phán lựa chọn luật áp dụng của hợp đồng. Trong trường hợp phải lựa chọn luật áp
dụng luật của nước chưa tham gia CISG, các doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam sẽ gặp
khó khăn về thời gian chi phí để tìm hiểu luật, rơi vào thế bị động trong hợp đồng mua bán
hàng hoá với đối tác nước ngoài.
1.2. Phân tích khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng Công ước Viên
1980
Từ một số bất cập của CISG đã phân tích phần 1.1, thể thấy trong quá trình áp dụng
Công ước Viên 1980, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp một số khó khăn do hạn chế của CISG.
Với tư cách là một khung pháp lý chung cho các hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, hẳn nhiên,
CISG sẽ những điều khoản chung chung, chưa giải thíchý nghĩa các thuật ngữ, khiến việc
đưa ra phán quyết của toà án các quan giải quyết tranh chấp quốc tế trở nên “cảm tính”
hoặc đa nghĩa. Trong đó, quy định tại Điều 25 của Công ước Viên 1980 một khó khăn điển
hình.
Điều 25 Công ước Viên 1980 quy định:
“Một sJ vi ph[m hợp đồng do một bên gây ra vi ph[m bMn nếu sJ vi ph[m đH làm
cho bên kia bị thiệt h[i mà ngưFi bị thiệt h[i, trong một chGng mJc đáng kO bị mất cái mà h\ cH
quyền chF đợi trên cơ sP hợp đồng, trG phi bên vi ph[m không tiên liệu được hậu qủa đH và một
ngưFi cH lC trí minh m]n c^ng s_ không tiên liệu được nếu h\ c^ng P vào hoàn cMnh tương tJ.”
7
Thuật ngữ “vi phạm cơ bản” (fundamental breach) được sử dụng trong các điều khoản khác
nhau của Công ước. Theo đó, một “vi phạm cơ bản” chính là điều kiện tiên quyết đối với các biện
pháp xử lý vi phạm hợp đồng như quyền huỷ bỏ hợp đồng của một bên (Điều 49, 64), quyền yêu
cầu giao hàng thay thế cho hành hoá không phù hợp với hợp đồng (Điều 46). Nhìn chung, điều
25 xác định ranh giới giữa các tình huống dẫn đến các biện pháp bồi thường thiệt hại, huỷ hợp
đồng.
Để xác định được vi phạm đó có phải là “vi phạm cơ bản” hay không, cần phải đảm bảo đó
là vi phạm có tính chất và mức độ nghiêm trọng, bao gồm: Bên bị vi phạm phải chịu thiệt hại đến
mức tước đi đáng kể những họ quyền mong đợi theo hợp đồng. Về mặt luận cũng như
8
pháp luật thực định, chưa câu trả lời thoả đáng cho việc xác định rõ ràng thế sự chờ đợi
của người thiệt hại hay người bị thiệt hại kỳ vọng điều từ hợp đồng? Điều này là bởi sự kỳ
vọng của người bị thiệt hại sẽ tuỳ thuộc vào hợp đồng cụ thể và theo tập quán thông thường. Đây
chính là bất cập gây khó khăn đối với bản thân doanh nghiệp trong việc thương lượng, đàm phán
7
Điều 25, Công ước của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng mua bán quốc tế
8
Uncitral, Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods,
United Nations Commission on International Trade Law, 114, https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/media-
documents/uncitral/en/cisg_digest_2016.pdf
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
6/17
khi giao kết hợp đồng trong việc đưa ra phán quyết của toà án, toà trọngi khi giải quyết
tranh chấp về vi phạm cơ bản trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Theo quy định của CISG, mặc bên bị thiệt hại quyền nghĩa vụ chứng minh sự vi
phạm của bên vi phạm bằng cách đưa ra các bằng chứng, nhưng nghĩa vụ xác định mức độ thiệt
hại do lại nghĩa vụ của Toà án.“bị mất đi cái h\ cH quyền chF đợi trên sP hợp đồng”
Bản thân các trọng tài viên, thẩm phán sẽ cách đánh giá khác nhau do sự không ràng của
thuật ngữ “mong đợi”. Đây điều mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đặc biệt chú tâm khi
kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mà lựa chọn luật áp dụng là CISG.
Tuy nhiên, CISG cũng quy định rằng, hành vi “vi phạm hợp đồng gây thiệt hại đáng kể” sẽ
không bị coi vi phạm bản hợp đồng nếu bên vi phạm không thO nhìn thấy trước hậu quM
của hành vi vi ph[m đH ngưFi P vào hoàn cMnh c^ng không thO tiên liệu được”. Quy định về
“khả năng tiên liệu trước” cũng là một điểm bất cập của CISG vì bản thân mỗi cá nhân bên trong
giao dịch sẽ có những kinh nghiệm, mức độ tinh tế và khả năng nhận thức khác nhau do đó việc
9
sử dụng “khả năng tiên liệu trước” làm ngoại lệ để miễn trừ vi phạm bản trong hợp đồng
hoàn toàn không thoả đáng.
1.3. Thực tiễn khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong việc thực hiện Công ước Viên
1980
Để chỉ ra khó khăn của Việt Nam trong việc áp dụng Điều 25 của Công ước Viên 1980 vào
thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, cần phải xem xét đến các phán quyết của Toà án
quốc tế về Điều 25. Thực tiễn cho thấy, các nước trên thế giới có cách hiểu và thừa nhận về “thiệt
hại” do “vi phạm bản” rất đa dạng nhiều điểm chưa thống nhất với nhau. Dưới đây
nội dung một vụ tranh chấp để minh chứng cho nhận định này.
(i) Tóm tắt vụ việc
Bối cMnh tranh chấp:
Tranh chấp xảy ra giữa một công ty Pháp SARL EGO FRUITS (bên mua) công ty Tây
Ban Nha La Verja (bên bán). SARL EGO FRUITS và La Verja đã ký kết hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế với nhau vào tháng 5 năm 1996. Hợp đồng này nội dung về việc SARL EGO
FRUITS đặt hàng sản xuất 860.000 lít nước cam nguyên chất được sử dụng trong hoạt động sản
xuất tiếp thị trái cây từ La Verja. Việc giao hàng sẽ được thực hiện kéo dài từ tháng 5 đến
tháng 12 năm 1996. Để được giảm giá, các bên đã đồng ý rằng việc giao hàng tháng 9 sẽ diễn
10
ra vào cuối tháng 8, tuy nhiên SARL EGO FRUITS đã không nhận hàng trong đợt hàng giao
tháng 8. Tới tháng 9, SARL EGO FRUITS yêu cầu La Verja giao hàng nhưng đã bị từ chối do
không còn nước cam ép để giao. Đối mặt với việc La Verja từ chối giao hàng, bên Pháp đã đặt
mua hàng nơi khác giá cao hơn từ chối trả tiền cho những lần giao hàng trước đó.
11
Do
vậy, La Verja (bên bán) đã kiện SARL EGO FRUITS (bên mua) ra Toà thương mại Romans. Luật
được áp dụng là CISG.
Phán quyết của Toà sơ thẩm:
Toà án Thương mại Romans, nơi La Verja khởi kiện đã ra lệnh cho công ty Pháp thanh toán
giá hàng hoá với lý do người bán quyền trì hoãn việc thực hiện nghĩa vụ của mình do người mua
9
Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Ngọc Biện Thuỳ Hương, Vũ Thị Bích Hải, Đinh Lê Oanh, “Thực tiễn huỷ bỏ hợp đồng
và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo CISG 1980 qua một án lệ - Lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam”,
T[p chí Công thương, 17 tháng 7, 2020, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-tien-huy-bo-hop-dong-va-boi-
thuong-thiet-hai-do-vi-pham-hop-dong-theo-cisg-1980-qua-mot-an-le-luu-y-cho-doanh-nghiep-viet-nam-73308.htm
10
Secretariat Greffe, “AU NOM DU PEUPLE FRANCAIS COUR D’APPEK DE GRENOBLE”, Chambre
Commerciale, 4 táhng 2, 1999, https://www.uncitral.org/docs/clout/FRA/FRA_040299_FT_case243.pdf#
11
Case Law on Uncitral Texts (CLOUT), United Nations Commission on International Trade Law, 6 tháng 7, 1999,
Case 243: CISG 25; 64(1); 74, tr.3,
https://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/V99/859/25/PDF/V9985925.pdf?OpenElement
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
7/17
chậm trễ trong việc thanh toán khi nhận hàng. Tuy nhiên, việc đưa ra phán quyết như này không
12
phù hợp với quy định của CISG.
Phán quyết của Toà phúc thẩm
SARL EGO FRUITS (bên mua) đã kháng cáo tại T phúc thẩm Grenoble với nội dung:
Tán cấp thẩm đã không căn cứ vào Điều 25, 3, 64 của CISG trong phán quyết của mình.
13
Theo đó, Toà phúc thẩm đã bác bỏ phán quyết sơ thẩm trên các cơ sở như sau:
“Điều 25 của Công ước Viên định nghĩa một vi phạm cơ bản là vi phạm “gây ra cho bên kia
thiệt hại đến mức làm mất đi đáng kể những bên đó quyền mong đợi từ hợp đồng”.
Cùng một điều khoản thừa nhận về sự vi phạm bản, vi phạm cơ bản sẽ được áp dụng khi bên
vi phạm không thấy trước kết quả bên bị vi phạm khi đặt trong tình huống tương tự cũng sẽ
không thấy trước được kết quả đó”.
14
Tđã đánh giá liệu việc không nhận hàng vào cuối tháng 8 của SARL EGO FRUITS
cấu thành một vi phạm cơ bản hay không thì phải tìm hiểu thời hạn này được thoả thuận trong bối
cảnh nào. T đã nhắc lại: “Theo hợp đồng ban đầu giữa hai bên, việc giao hàng sẽ diễn ra sau
tháng 8, nhưng để nhận được yêu cầu giảm giá từ EGO FRUITS, công ty La Verja đã đồng ý giao
hàng diễn ra trước cuối tháng 8. Điều này được ghi nhận trong bản fax ngày 11 tháng 6 năm
1996: “La Verja ghi nhận khó khăn EGO FRUITScủa trong việc tăng giá với khách hàng, EGO
FRUITS có thể nỗ lực nhận hàng vào khoảng thời gian từ tháng 6, tháng 7 đến tháng 8, và chúng
tôi sẽ giảm 55 pesetas”. Fax này cho thấy việc gia hạn đến cuối tháng 8 của La Verja nhằm
15
đạt được lợi thế tài chính. Từ đây, T khẳng định tới trước thời điểm 05/09/1996, công ty La
Verja không có bất kỳ thông báo nào về sự không ổn định của nước cam nguyên chất. Sự từ chối
giao hàng mà không đưa ra bất cứ thông báo trước nào của La Verja đã buộc EGO FRUITS phải
mua hàng thay thế. Bởi vậy, EGO FRUITS không vi phạm các vi phạm bản như được định
nghĩa tại Điều 25 CISG khi từ chối nhận hàng vào cuối tháng 8.
Bên cạnh đó, Toà cũng nhận định việc giao hàng chậm trễ không bất kỳ thông báo
gia hạn nào của La Verja mới hành vi vi phạm hợp đồng một cách sai trái. Việc từ chối giao
hàng khiến bên mua phải đặt hàng mua hàng thay thế với giá cao hơn được coi hành vi vi
phạm gây “thiệt hại” cơ bản cho người mua, khiến họ “không đạt được những gì họ mong đợi từ
hợp đồng”. Bởi vậy, các thẩm phán tại Toà Grenoble đã áp dụng quy định tại Điều 74, 75 CISG
để tính toán thiệt hại cho người mua.
16
(ii) Nhận xét vụ việc
Phán quyết của T phúc thẩm Toà thẩm đã cho thấy sự đa dạng, khác nhau trong
việc xác định vi phạm cơ bản ở Điều 25 Công ước Viên 1980. Toà Sơ thẩm công nhận việc không
nhận hàng của EGO FRUITS vi phạm bản do không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ thanh toán
nào, gây thiệt hại về kinh tế cho bên mua. Còn T phúc thẩm lại cho rằng việc chỉ vi phạm một
nghĩa vụ của hợp đồng (EGO FRUITS không thay toán tiền hàng) không nhất thiết phải dẫn tới
một “vi phạm bản”. Một vi phạm bản phải được xác định trên sở đó vi phạm gây ra
“thiệt hại” và phải có mối quan hệ nhân quả giữa vi phạm và thiệt hại (La Verja không giao hàng
mà không thông báo trước khiến EGO FRUITS phải nhập hàng thay thế với giá cao hơn). Mặc dù
CISG không định nghĩa rõ ràng thuật ngữ “thiệt hại”, nhưng T đã căn cứ vào việc “không giao
hàng nhưng không thông báo trước” sẽ gây thiệt hại về kinh tế trong thời điểm hiện tại, đồng thời
có khả năng gây mất lợi ích về kinh tế trong tương lai khi bên mua kiên tục phải trả giá cao hơn
cho sản phẩm thay thế. Như vậy, việc chứng minh lỗi (xác định thiệt hại gây ra vi phạm cơ bản)
12
Case 243: CISG
13
Nguyễn Thị Yên, etc.al, “Thực tiễn huỷ bỏ hợp đồng và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo CISG 1980
qua một án lệ - Lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam”.
14
Secretariat Greffe, “AU NOM DU PEUPLE FRANCAIS COUR D’APPEK DE GRENOBLE”
15
Secretariat Greffe, “AU NOM DU PEUPLE FRANCAIS COUR D’APPEK DE GRENOBLE”
16
Case 243: CISG.
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
8/17
của T án về bản sự khác biệt. Điều này là do sự không ràng trong quy định của Điều
25 Công ước Viên 1980.
(iii) Nhận xét về khó khăn của Việt Nam khi áp dụng Công ước Viên 1980
Từ thực tiễn áp dụng luật giải quyết của Tán quốc tế, thể thấy, các doanh nghiệp
Việt Nam sẽ gặp khó khăn lớn trong việc xác định mức độ thiệt hại để dẫn tới một “vi phạm
bản”. Sự không ràng của thuật ngữ “thiệt hại” trong vi phạm bản khiến việc xác định này
đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam, nhấtcác doanh nghiệp có quy mô nhỏvừa phải đầu tư
chi phí lớn vào việc tìm hiểu pháp luật và thuê luật sư tư vấn trước khi tiến hành giao kết các hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Các doanh nghiệp Việt Nam do không nền tảng sở về CISG sẽ gặp khó khăn trong
việc xác định đâu “vi phạm bản” để thể huỷ bỏ hợp đồng theo CISG. Điều này thể
khiến doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam bị bất lợi thiệt hại khi giao kết hợp đồng với đối tác
nước ngoài, thậm chí có thể rơi vào hậu quả là trở thành bên vi phạm trong hợp đồng.
CHƯƠNG 2: KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ÁP
DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHO HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ
2.1. Khái quát pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh doanh quốc tế
2.1.1. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh doanh quốc tế
(i) Định nghĩa
Khoản 8, Điều 3 Luật Thương mại 2005 quy định:
“Mua bán hàng hoá ho[t động thương m[i, theo đH bên bán cH nghDa vE giao hàng,
chuyOn quyền sP hQu hàng hHa cho bên mua nhận thanh toán; bên mua cH nghDa vE thanh
toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sP hQu hàng hoá theo thỏa thuận.”
17
Luật Thương mại 2005 đã chỉ ra yếu tố “nước ngoài” hay còn gọi là “quốc tế”, là hoạt động
“mua bán hàng hoá quốc tế”. Theo đó, mua bán hàng hoá quốc tế được thể hiện bằng các hình
thức xuất khẩu, nhập khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển
khẩu.
18
Như vậy, theo Luật Thương mại 2005 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được căn cứ
vào dấu hiệu “sự chuyển dịch hàng hoá từ lãnh thổ Việt Nam sang nước ngoài hoặc khu vực hải
quan riêng và ngược lại, từ nước ngoài hoặc khu vực hải quan riêng vào lãnh thổ Việt Nam”.
(ii) Hình thức hợp đồng
Khoản 2, Điều 27 Luật Thương mại quy định:
“Mua bán hàng hoá quốc tế phMi được thJc hiện trên cơ sP hợp đồng bằng văn bMn hoKc
bằng hình thLc khác cH giá trị pháp lC tương đương.”
Việt Nam cũng bảo lưu quy định của Điều 11 Công ước Viên 1980 về nguyên tắc tự do
hình thức hợp đồng. Như vậy, việc quy định hình thức của hợp đồng bằng văn bản theo Luật
thương mại Việt Nam, cũng như các quy định pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tếphải bằng văn bản, là quy định hết sức hạn chế so với mức độ phong phú của các hợp
đồng ngày nay. Song, nó lại đảm bảo sự chính xác, rõ ràng, tránh những rủi ro phát sinh trong quá
trình thảo thuận,kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với doanh nghiệp Việt
Nam.
19
(iii) Hiệu lực của hợp đồng
Luật Thương mại 2005 không quy định về điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế hiệu lực. Đây điểm tương tự với Điều 4 Công ước Viên 1980, gây khó khăn cho
17
Điều 3, Luật Thương m[i 2005
18
Khoản 1, Điều 27, Luật Thương mại 2005: “Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất
khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.”
19
Nguyễn Thị Cẩm Thuỷ, Hoàng Phương Dung, “Những lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong thực tiễn áp
dụng Công ước Viên 1980”, , 2 tháng 10, 2019, T[p chí Ngân hàng https://tapchinganhang.gov.vn/nhung-luu-y-doi-
voi-cac-doanh-nghiep-viet-nam-trong-thuc-tien-ap-dung-cong-uoc-vien-1980.htm
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
9/17
doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, Điều 401 Bộ Luật Dân sự
có đưa ra quy định của hiệu lực hợp đồng:
“ Hợp đồng được giao kết hợp pháp cH hiệu lJc tG thFi điOm giao kết, trG trưFng hợp cH
thỏa thuận khác hoKc luật liên quan cH quy định khác.”
20
Bên cạnh đó, hợp đồng cũng phải đáp ứng các quy định về chủ thể giao kết hợp đồng,
hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo
đức xã hội thì hợp đồng đó mới có hiệu lực.
(iv) Giao kết hợp đồng
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đối với hợp đồng dân sự nói chung hợp đồng
mua bán hàng hoá nói riêng, việc giao kết hợp đồng được thực hiện trên nguyên tắc “Đề nghị -
Chấp nhận” (Offer – Acceptance). Theo đó, Điều 386 Bộ Luật Dân sự quy định:
“Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thO hiệnC định giao kết hợp đồng và chịu sJ ràng
buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đR được xác định hoKc tới công chúng (sau đây
g\i chung là bên được đề nghị).”
21
Nhìn chung, luật Việt Nam khẳng định, đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng) được hình
thành khi bên đề nghị thể hiện ý định giao kết hợp đồng tự ràng buộc mình trong trường
hợp đề nghị đó được chấp nhận. Bên đề nghị sẽ thể hiện mong muốn của mình trước thông qua
các đề xuất chứa đựng các nội dung như đối tượng, giá cả, phương thức/ thời hạn thanh toán.
22
Điều 390 Bộ Luật Dân sự quy định về huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng:
“Bên đề nghị giao kết hợp đồng cH thO hủy bỏ đề nghị nếu đR nêu quyền này trong đề
nghị bên được đề nghị nhận được thông báo về việc hủy bỏ đề nghị trước khi ngưFi này gửi
thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.”
23
Theo quy định của luật Việt Nam, bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi, rút lại đề
nghị giao kết hợp đồng trong 02 trường hợp được chỉ rõ trong điều khoản trên.
Điều 393 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định về Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng:
“1. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sJ trM lFi của bên được đề nghị về việc chấp
nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.
2. SJ im lKng của bên được đề nghị không được coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp
đồng, trG trưFng hợp cH thỏa thuận hoKc theo thHi quen đR được xác lập giQa các bên.”
24
Quy định này bên cạnh việc đưa ra quy định về hình thức của chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng (chấp nhận chào hàng), còn đưa ra giải về trường hợp im lặng trong giao kết hợp
đồng. Theo đó, sự im lặng của một bên không được mặc nhiên coi là chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng, trừ trường hợp có thoả thuận hoặc do tập quán của cả hai bên. Cụ thể, im lặng của các
bên được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nếu thuộc các trường hợp:
- Các bên tồn tại thoả thuận xem sự im lặng của bên nhận đề nghị giao kết chấp nhận
toàn bộ lời đề nghị.
- Theo thói quen được lặp đi lặp lại, thường xuyên của các bên, không cần có sự trả lời.
25
(v) Các quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Các quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng bao gồm: chế tài huỷ hợp đồng, bồi
thường thiệt hại, chế tài vi phạm hợp đồng, miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm, được quy định
20
Điều 401, Bộ Luật Dân sJ Việt Nam 2015
21
Khoản 1, Điều 386, Bộ Luật Dân sJ 2015
22
Nguyễn Hoàng Tuấn, “Đề nghị giao kết hợp đồng là gì? Có được rút lại đề nghị giao kết hợp đồng đã gửi hay
không? Im lặng trong giao kết hợp đồng có được xem là đồng ý hay không?”, , 17 tháng 8, 2022, Thư viện pháp luật
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/de-nghi-giao-ket-hop-dong-la-gi-co-duoc-rut-lai-de-nghi-giao-ket-hop-dong-da-
gui-hay-khong-im-lang--409119-32664.html
23
Điều 390, Bộ Luật Dân sJ 2015
24
Điều 393, Bộ Luật Dân sJ 2015
25
Nguyễn Hoàng Tuấn, “Đề nghị giao kết hợp đồng”, Thư viện pháp luật
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
10/17
cụ thể trong Luật Thương mại 2005. Các quy định này nhằm đảm bảo các thực hiện hợp đồng
chịu trách nhiệm với việc thực hiện hợp đồng.
2.1.2. Một số vấn đề bất cập của pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh doanh quốc tế
Pháp luật về hợp đồng của Việt Nam trong thời điểm hiện tại chủ yếu là do Bộ Luật Dân s
2015 Luật Thương mại 2005 điều chỉnh, về bản đều góp phần đảm bảo quá trình đề nghị
giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài
diễn ra an toàn và đúng quy định pháp luật. Tuy nhiên, một số quy định còn khắt khe, cứng nhắc
hoặc không rõ hàm nghĩa khiến cho quá trình giao kết hợp đồng giữa các bên gặp khó khăn.
(i) Bất cập trong quy định về hình thức hợp đồng
Như đã trình bày, Luật Thương mại 2005 quy định ràng hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế phải được thực hiện bằng văn bản. Điều này nhằm đảm bảo tính pháp cũng như đảm
bảo tối đa quyền lợi ích của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Tuy nhiên,
26
khi đặt trong sự so sánh với Công ước Viên 1980 và các quy định pháp luật của các nước trên thế
giới về tự do lựa chọn hình thức hợp đồng, thể thấy hình thức hợp đồng thương mại quốc tế
bằng văn bản khá hạn chế so với các hình thức phong phú khác hiện nay. Điều này làm giảm sự
lựa chọn và quyền tự do lựa chọn của các bên nếu lựa chọn áp dụng luật Việt Nam để giải quyết
các vấn đề của hợp đồng.
Đồng thời, Luật Thương mại 2005 không quy định rõ ràng, cụ thể hình thức nào được coi là
hình thức văn bản. Điều này sẽ gây khó khăn cho các chủ thể lựa chọn áp dụng luật Việt Nam
trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
(ii) Bất cập trong quy định về phạt vi phạm
Điều 301 Luật Thương mại 2005 có đưa ra quy định về mức phạt vi phạm, theo đó:
“MLc ph[t đối với vi ph[m nghDa vE hợp đồng hoKc tổng mLc ph[t đối với nhiều vi ph[m
do các bên thoM thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghDa vE hợp đồng bị
vi ph[m, trG trưFng hợp quy định t[i Điều 266 của Luật này.”
27
Có ý kiến cho rằng, việc Luật Thương mại vẫn giữ quy định về giới hạn mức phạt vi phạm
là 8% giá trị phần trăm nghĩa vụ hợp đồng là không còn hợp lý với bối cảnh hiện tại. Với vị thế là
một nền kinh tế phát triển theo hướng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, việc
giới hạn về các mức phạt không phù hợp với xu hướng tôn trọng sự tự do thoả thuận của các bên
giao kết trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
(iii) Bất cập trong quy định về vi phạm cơ bản
ThL nhất, thuật ngữ “vi phạm bản” “vi phạm nghiêm trọng” gây ra sự không thống
nhất trong pháp luật hợp đồng Việt Nam, khiến các doanh nghiệp Việt Nam khả năng nhầm
lẫn khi áp dụng. Điều này bởi Luật Thương mại 2005 quy định: “vi phạm bản sự vi
phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được
mục đích của việc giao kết hợp đồng.” Đây cũng thuật ngữ được sử dụng trong Công ước
28
Viên 1980. Tuy nhiên, Bộ Luật Dân sự 2015 lại đưa ra định nghĩa về “vi phạm nghiêm trọng là
việc không thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mục
đích của việc giao kết hợp đồng. Vấn đề bất cập nảy sinh đây là việc hai thuật ngữ này đều
29
được sử dụng trong việc làm căn cứ để áp dụng chế tài tạm ngừng, đình chỉ, huỷ hỏ hoặc chấm
dứt thực hiện hợp đồng, trong đó có hợp đồng thương mại quốc tế. Về bản chất, hai thuật ngữ này
tương đồng nhau, nhưng sự tồn tại của hai cách dịch thuật sẽ gây nhầm lẫn không đảm bảo
được tính tương tích với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Viên 1980.
ThL hai, bất cập trong quy định về xác định yếu tố cấu thành quy phạm cơ bản của vi phạm
hợp đồng. Điều 13 đã trình bày về các thành tố nhằm xác định một quy phạmbản. Trong đó,
26
Đỗ Quý Hoàng, “Xác định pháp luật điều chỉnh hình thức của hợp đồng”, T[p chí Công thương.
27
Điều 301, Luật Thương m[i 2005
28
Khoản 13, Điều 3, Luật Thương m[i 2005
29
Khoản 2, Điều 423, Bộ Luật Dân sJ 2015
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
11/17
bất cập xảy ra khi chưa có sự giải thích, hướng dẫn rõ ràng về thuật ngữ như “thiệt hại”. Điều này
có thể tạo nên cách hiểu đa nghĩa trong cách xác định của cơ quan tài phán và sự thiếu thống nhất
trong quan điểm xét xử, giải quyết tranh chấp.
30
2.2. Phân tích khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng pháp luật Việt Nam
vào hợp đồng kinh doanh quốc tế
Từ một số bất cập của pháp luật Việt Nam đã liệt kê ở phần 2.1, có thể thấy, trong quá trình
lựa chọn luật Việt Nam làm luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, các doanh
nghiệp Việt Nam thể gặp một số khó khăn do hạn chế của CISG. Trong đó, khó khăn về việc
áp dụng quy định của Điều 3 Luật Thương mại 2005 là một khó khăn điển hình.
Khoản 3, Điều 13 Luật Thương mại 2005 quy định:
“Vi ph[m bMn sJ vi ph[m hợp đồng của một bên gây thiệt h[i cho bên kia đến mLc
làm cho bên kia không đ[t được mEc đích của việc giao kết hợp đồng.”
Điều khoản này đã chỉ rõ để xác định tính cơ bản của vi phạm hợp đồng thì phải có 02 yếu
tố chính: thiệt hại cho bên bị vi phạm mục đích của việc giao kết hợp đồng của bên bị vi
phạm bị mất đi.
(i) Có thiệt hại cho bên bị vi phạm
Thứ nhất, đối với yếu tố đầu tiên này, Luật Thương mại đòi hỏi phải tồn tại “thiệt hại”
thì mới có vi phạm cơ bản hợp đồng. Tuy nhiên, việc giải thích nghĩa của thuật ngữ “thiệt hại” lại
không được Luật Thương mại quy định cụ thể ràng: Thiệt hại đây là ? Mức độ thiệt hại
tính như thế nào? Thiệt hại về vật chất, tinh thần? Thay vào đó, Luật Thương mại chỉ giải thích
nội hàm “thiệt hại” tại quy định về bồi thường thiệt hại ở Điều 302, cụ thể:
“Bồi thưFng thiệt h[i việc bên vi ph[m bồi thưFng nhQng tổn thất do hành vi vi ph[m
hợp đồng gây ra cho bên bị vi ph[m.”
31
“Thiệt hại” đâythể hiểu là những “tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng” của bên vi
phạm gây ra cho bên bị vi phạm. Dường như trong soạn thảo, Luật Thương mại đã đồng nhất
“thiệt hại”“tổn thất” trong khi đó, “thiệt hại” không phải lúc nào cũng“tổn thất”. Theo Từ
điển Tiếng Việt, “thiệt hại” được hiểu “mất mát, hỏng nặng nề về người của”. “Thiệt
32
hại” cũng được hiểu là “những hậu qủa bất lợi ngoài ý muốn về tài sản hoặc phi tài sản do một sự
kiện hoặc một hành vi nào đó gây ra”. Như vậy, những hậu quả bất lợi ngoài ý muốn (vật chất,
33
tinh thần, pháp lý) là hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng, bap gồm cả những thiệt hại thực tế,
thiệt hại thể tiên liệu trước hoặc thiệt hại phi thực tế. Điều này đã làm cho thuật ngữ “thiệt
34
hại” trong “vi phạm bản” của hợp đồng thương mại quốc tế trở nên hồ, bị đồng nhất với
“thiệt hại” trong chế tài bồi thường thiệt hại. Sự mơ hồ này khiến việc xác định “vi phạm cơ bản”
trở nên khó khăn, cản trở các phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp.
Thứ hai, để cấu thành “vi phạmbản”, bên bị vi phạm (trái chủ) phải chứng minh bên vi
phạm (thụ trái)hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho trái chủ. Sự thiệt hại này này bao
gồm: tổn thất thực tế (tài sản của trái chủ bị giảm sút, chi phí bỏ ra để khắc phụ thiệt hại, lợi
nhuận bị bỏ lỡ). Tuy nhiên, bên bị vi phạm chỉ có nghĩa vụ chứng minh có sự vi phạm hợp đồng
35
30
Võ Sỹ Mạnh, Luận án Tiến sĩ Luật Học “Vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng
mua bán hàng hoá quốc tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam”, (Thành phố
Hồ Chí Minh: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2015), 132
https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2019/08/40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
31
Khoản 1, Điều 302, Luật Thương m[i 2005
32
“Một số phân tích về Khái niệm về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, Chính sách Pháp Luật Thông tin và
Truyền thông, 7 tháng 9, 2021, https://cspl.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=138357#:~:text=Khái
%20niệm%20thiệt%20hại%3A%20Dưới,nề%20về%20người%20và%20của”.
33
Hội đồng Chỉ đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, (Hà Nội: NXB
Từ điển Bách Khoa, 2005), Tập 4, Tr.1121.
34
Võ Sỹ Mạnh, Luận án Tiến sĩ Luật Học “Vi phạm cơ bản hợp đồng”
35
Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự Việt Nam, (Hà Nội: NXB Tư Pháp, 2007), tr.432
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
12/17
(tức thiệt hại xảy ra), còn việc chứng minh lỗi (ghi nhận mức độ thiệt hại) lại nghĩa vụ
của cơ quan tài phán. Bất cập xảy ra khi thuật ngữ “thiệt hại” vẫn chưa được quy định cụ thể, rõ
ràng nên dễ gây ra cách hiểu đa nghĩa. Đặt trong thực tiễn xét xử, giải quyết tranh chấp mỗi thẩm
phán. Trọng tài viên sẽ cách nhìn nhận phápkhác nhau nên việc xác định mức độ thiệt hại
có thể diễ ra chung chung, hoặc không cụ thể, gây thiệt hại cho các bên trong tranh chấp về hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế, cũng đồng thời khiến việc lựa chọn áp dụng luật Việt Nam trong
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế không được đề cao.
(ii) Mục đích của việc giao kết hợp đồng của bên bị vi phạm bị mất đi.
Việc xác định mục đích của giao kết hợp đồng một trong những vấn đề pháp quan
trọng của luật hợp đồng. Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng thực định của Việt Nam không quy
định cụ thể về mục đích của giao kết hợp đồng là gì, mà lại giải thích mục đích giao kết hợp đồng
thông qua mục đích của giao dịch dân sự: “là lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt được khi xác lập
giao dịch đó”. Bản thân cách giải thích về mục đích của giao dịch dân sự cũng hồ, không
36
chỉ rõ được “mong muốn” của chủ thể ở đây là gì? Mức độ mong muốn là sao?
Bất cập này trong quy định của Điều 13 Luật Thương mại 2005 khiến việc đưa ra phán
quyết của toà về liên quan đến xác định “mục đích của hợp đồng” dẫn tới trường hợp chấp nhận
yêu cầu tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng không được khách quan, dựa trên “cảm tính”.
2.3. Thực tiễn khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng pháp luật Việt Nam vào
hợp đồng kinh doanh quốc tế
Trên thực tế, để tìm thấy các bản án của Việt Nam về việc áp dụng pháp luật Việt Nam
vào hợp đồng kinh doanh quốc tế gặp khá nhiều khó khăn. Cuốn “Các quyết định trọng tài quốc
tế chọn lọc” năm 2007, đã đưa ra một tranh chấp trong đó toà án đã đưa ra phán quyết liên quan
đến Khoản 3, Điều 13.
(i) Tóm tắt vụ việc
Tranh chấp xảy ra giữa bên mua là công ty Nga, đại diện là ông X (Giám đốc) và bên bán
Công ty Việt Nam, đại diện ông Y (Tổng Giám đốc). Ngày 24/03/2006, hai bên đã kết
hợp đồng với điều kiện giao hàng là CIF Vladivostok. Phương thức thanh toán bằng điện chuyển
tiền trả trước 60.000 USD trước khi bốc hàng lên tàu thanh toán nốt 103. 139,80 USD trong
03 ngày làm việc sau khi nhận được vận đơn. Sau khi nhận được tiền ngày 26/03/2006, người bán
không trả lời các bản fax của người mua đề ngày 03/06/2006, ngày 07/06/2006, ngày 13/06/2006
và ngày 20/06/2006.
37
Bên Nga đã cho rằng việc Bên Việt Nam không giao hàng đã gây thiệt hại về kinh tế rất lớn
và làm mất uy tín của người mua. Bên Nga đã đưa vụ việc ra Toà Trọng tài.Toà Trọng tài đã chấp
nhận quan điểm này của người mua Nga và buộc người bán trả lại tiền đã nhận từ người mua.
38
(ii) Nhận xét vụ việc
Có thể thấy, trong quyết định của mình, toà trọng tài đã đồng ý với quan điểm của Nguyên
đơn về “thiệt hại” trong “vi phạm bản”. Tuy nhiên, trong phán quyết của Toà, Tkhông
thao tác xem xét, chứng thực lỗi của bên vi phạm (không yêu cầu bên bị thiệt hại chứng minh
thiệt hại cũng không thực hiện nghĩa vụ chứng minh lỗi của bên vi phạm). Việc không sự
xem xét về lỗi của bên vi phạm (Việt Nam) khiến bản thân doanh nghiệp Việt Nam nói riêng chịu
kết quả phán quyết không rõ ràng, minh bạch.
(iii) Nhận xét về khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng Khoản 13, Điều 3
của Luật Thương mại 2005 vào hợp đồng kinh doanh quốc tế
36
Điều 118, Bộ Luật Dân sJ 2015.
37
Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc (Hà Nội: NXB
Tư pháp, 2007), 27.
38
Võ Sỹ Mạnh, Luận án Tiến sĩ Luật Học “Vi phạm cơ bản hợp đồng”.
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
13/17
Với dữ kiện ít ỏi của vụ việc tranh chấp giữa Nga Ukraine, thể nói, bất cập trong
việc xác định mức độ “thiệt hại” trong vi phạm bản vẫn một vấn đề các doanh nghiệp
Việt Nam phải lưu tâm. Việt Nam cần phải sự phổ cập pháp luật, gắn chặt pháp luật với thực
tiễn giao kết hợp đồng để tránh tình trạng trở thành bên vi phạm hợp đồng hoặc bị bất lợi do rơi
vào tình trạng bị vi phạm hợp đồng.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
3.1. Cấp độ quốc gia
Kể từ sau khi gia nhập Công ước Viên 1980, Việt Nam cần tập trung tuyên truyền, phổ
biến nội dung của Công ước đến các đối tượng doanh nghiệp, toà án, trọng tài. Chính phủ Việt
Nam cũng cần thúc đẩy hoạt động giáo dục hệ thống pháp luật, không chỉ giới hạn nhỏ hẹp trong
phạm vi các trường đại học chuyên ngành luật quốc tế, còn phải mở rộng giới thiệu, đào tạo
chuyên sâu quy địnhc ủa CISG tới nhiều đối tượng.
Đẩy mạnh tổ chức và tham gia vào hoạt động trao đổi diễn đàn, các chương trình trao đổi
kinh nghiệm về CISG với các quốc gia khác trên thế giới để học hỏi rèn luyện kinh nghiệm
thực tiễn về áp dụng CISG.
3.2. Cấp độ các doanh nghiệp
Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu mạnh vào nguồn vấn pháp lý, nâng
cao năng lực pháp lý của bản thân doanh nghiệp. Đây là sự đầu tư dài hạn giúp các doanh nghiệp
không gặp bất lợi và thiệt hại trong khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với đối tác
nước ngoài, nhất là với các đối tác phát triển như Mỹ, Trung Quốc.
Thứ hai, sau khi thấu hiểu luật, các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt những lợi ích mà
Công ước Viên, cũng như pháp luật Việt Nam mang lại trong giao kết hợp đồng quốc tế. Chỉ
như vậy, khi phát sinh tranh chấp, doanh nghiệp Việt Nam mới có đủ tỉnh táo để nhận biết vấn đề,
và đề xuất lựa chọn pháp luật áp dụng hợp lý nhằm bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của mình.
Thứ ba, các hiệp hội doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo kiến thức luật pháp nói chung
kiến thức về CISG nói riêng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thành viên. Điều này
39
sẽ giúp các doanh nghiệp đạt được lợi thế trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
39
“Công ước Viên và những lợi thế cho doanh nghiệp trong hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế”, Trung tâm Trọng
tài Quốc tế Việt Nam, 14 tháng 1, 2022, https://www.vmc.org.vn/tin-tuc-su-kien/cong-uoc-vien-va-nhung-loi-the-
cho-doanh-nghiep-trong-hoat-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-n886.html
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
14/17
KẾT LUẬN
Như vậy, tiểu luận đã hoàn thành nghiên cứu về khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam khi
áp dụng Công ước Viên 1980 và pháp luật Việt Nam vào trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế. thể thấy, với những khó khăn nhãn tiền doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải, bản
thân Nhà nước doanh nghiệp cần phải những nỗ lực cụ thể nhằm khắc phục cái khó, giúp
Việt Nam tự tin bước chân vào thị trường quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
2, Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015
3, Luật Thương mại Việt Nam 2005
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
15/17
4, “Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 (CISG), Trung tâm WTO VCCI, 7 tháng 9, 2014,
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1147-so-luoc-lich-su-cong-uoc-vien-1980-cisg
5, “Những điểm bất cập của Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý”, Trung tâm WTO
VCCI, 7 tháng 9, 2010, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1154-nhung-diem-bat-cap-cua-cong-
uoc-vien-1980-ma-viet-nam-can-luu-y
6, “Advantages and Disadvantages of CISG”, , truy cập 10 tháng 5, 2023, The Lawyer of Jurits
https://www.lawyersnjurists.com/article/advantages-and-disadvantages-of-cisg/#:~:text=CISG
%20brings%20in%20a%20great,This%20leads%20to%20uncertainty.
7, Uncitral, Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the
International Sale of Goods, United Nations Commission on International Trade Law, 114,
https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/media-documents/uncitral/en/
cisg_digest_2016.pdf
8, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Ngọc Biện Thuỳ Hương, Vũ Thị Bích Hải, Đinh Lê Oanh, “Thực
tiễn huỷ bỏ hợp đồng và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo CISG 1980 qua một án lệ
- Lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam”, , 17 tháng 7, 2020, T[p chí Công thương
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-tien-huy-bo-hop-dong-va-boi-thuong-thiet-hai-do-vi-
pham-hop-dong-theo-cisg-1980-qua-mot-an-le-luu-y-cho-doanh-nghiep-viet-nam-73308.htm
9, Secretariat Greffe, “AU NOM DU PEUPLE FRANCAIS COUR D’APPEK DE
GRENOBLE”, Chambre Commerciale, 4 táhng 2, 1999,
https://www.uncitral.org/docs/clout/FRA/FRA_040299_FT_case243.pdf#
10, Case Law on Uncitral Texts (CLOUT), United Nations Commission on International Trade
Law, 6 tháng 7, 1999, Case 243: CISG 25; 64(1); 74, tr.3,
https://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/V99/859/25/PDF/V9985925.pdf?
OpenElement
11, Nguyễn Thị Cẩm Thuỷ, Hoàng Phương Dung, “Những lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt
Nam trong thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980”, , 2 tháng 10, 2019, T[p chí Ngân hàng
https://tapchinganhang.gov.vn/nhung-luu-y-doi-voi-cac-doanh-nghiep-viet-nam-trong-thuc-tien-
ap-dung-cong-uoc-vien-1980.htm
12, Nguyễn Hoàng Tuấn, “Đề nghị giao kết hợp đồng là gì? Có được rút lại đề nghị giao kết hợp
đồng đã gửi hay không? Im lặng trong giao kết hợp đồng có được xem là đồng ý hay không?”,
Thư viện pháp luật, 17 tháng 8, 2022, https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/de-nghi-giao-ket-hop-
dong-la-gi-co-duoc-rut-lai-de-nghi-giao-ket-hop-dong-da-gui-hay-khong-im-lang--409119-
32664.html
13, Võ Sỹ Mạnh, Luận án Tiến sĩ Luật Học “Vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên năm
1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan
của pháp luật Việt Nam”, (Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh,
2015), 132 https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2019/08/40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-
đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
14, “Một số phân tích về Khái niệm về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, Chính sách Pháp
Luật Thông tin và Truyền thông, 7 tháng 9, 2021,
https://cspl.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=138357#:~:text=Khái%20niệm
%20thiệt%20hại%3A%20Dưới,nề%20về%20người%20và%20của”.
15, Hội đồng Chỉ đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt
Nam, (Hà Nội: NXB Từ điển Bách Khoa, 2005), Tập 4, Tr.1121.
16, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn
lọc (Hà Nội: NXB Tư pháp, 2007), 27.
17, “Công ước Viên và những lợi thế cho doanh nghiệp trong hoạt động mua bán hàng hoá quốc
tế”, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, 14 tháng 1, 2022, https://www.vmc.org.vn/tin-tuc-su-
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
16/17
kien/cong-uoc-vien-va-nhung-loi-the-cho-doanh-nghiep-trong-hoat-dong-mua-ban-hang-hoa-
quoc-te-n886.html
23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
about:blank
17/17
| 1/17

Preview text:

23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ ---***--- TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP KHI ÁP
DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀO
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ Họ và tên sinh viên : Đoàn Hà Trang Lớp : CT46B Mã sinh viên : CT46B0511923 Điểm bài thi
Chữ ký của giảng viên chấm thi Bằng số Bằng chữ
Giảng viên chấm thi 1
Giảng viên chấm thi 1
Hà Nội, tháng 05/2023 about:blank 1/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN
ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC
TẾ.....................................................................................................................................................3

1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM V 1980 Ề HỢP Đ ỒNG MUA B ÁN HÀNG HOÁ QUỐC T
.......................................................................................................................................3
1.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế......................................................................................................................3
1.1.2. Nội dung chính của Công ước Viên năm 1980.....................................................4
1.1.3. Một số vấn đề bất cập của Công ước Viên 1980..................................................4

1.2. PHÂN TÍCH KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC ÁP DỤNG
CÔNG ƯỚC VIÊN 1980.................................................................................................................6
1.3. THỰC TIỄN KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN
CÔNG ƯỚC VIÊN 1980.................................................................................................................7
CHƯƠNG 2: KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHO HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ............9
2.1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ..............9
2.1.1. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh doanh quốc tế.........9
2.1.2. Một số vấn đề bất cập của pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh doanh quốc tế

................................................................................................................................................10
2.2. PHÂN TÍCH KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP L UẬT VIỆT NAM V ÀO H ỢP ĐỒNG K INH D OANH Q UỐC T
..............................................11
2.3. THỰC TIỄN KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM VÀO HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ..................................................................13
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM................14
3.1. CẤP ĐỘ QUỐC GIA.....................................................................................................14
3.2. CẤP ĐỘ CÁC DOANH NGHIỆP....................................................................................14
KẾT LUẬN..........................................................................................................................14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................15 about:blank 2/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu, việc giao kết
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với các đối tác nước ngoài trở thành vấn đề phổ biến và cần
được thúc đẩy mở rộng. Tuy nhiên, bản thân Việt Nam khi gia nhập vào các điều ước quốc tế như
Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đã gặp nhiều khó khăn do hạn chế
từ hệ thống pháp luật cũng như hạn chế của bản thân các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nhận
thức và thông hiểu quy định của Công ước Viên 1980. Điều này khiến các doanh nghiệp Việt
Nam phải đối diện với một số rào cản khi tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời, bản
thân luật pháp Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế cũng gặp một số vấn đề, đòi hỏi
Việt Nam phải có những cải thiện để có được lợi thế trong giao kết hợp đồng với đối tác nước ngoài.
Với vị thế là một quốc gia đang phát triển, hướng tới hội nhập toàn diện và sâu rộng nào
nền kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhận thức sâu sắc về các quy định pháp
luật trong nước và quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, thấu hiểu sự bất cập của các
điều luật này, và nâng cao năng lực cá nhân nhằm thích nghi nhanh nhất với sự hội nhập quốc tế,
trong đó có hội nhập về hệ thống pháp luật.
Từ những vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích khó khăn của doanh nghiệp Việt
Nam khi áp dụng Công ước Viên năm 1980 và pháp luật Việt Nam vào hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế”
làm đề tài tiểu luận.
Nội dung tiểu luận kết thúc học phần này bao gồm 3 chương chính:
Chương 1: Khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam liên quan đến áp dụng Công ước Viên
1980 về hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế
Chương 2: Khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng pháp luật Việt Nam
vào hợp đồng kinh tế quốc tế
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam. about:blank 3/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
CHƯƠNG 1: KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ÁP
DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
1.1. Khái quát về Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
1.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế
Công ước Viên năm 1980 của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(Công ước/ CISG) được soạn thảo bởi Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế
(UNCITRAL) với mục tiêu chung là thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Trên thực tế, nỗ lực thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
đã bắt đầu hình thành từ những năm 30 của thế kỷ XX bởi Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất
luật tư (UNIDROIT). Theo đó, UNIDROIT đã đưa ra hai Công ước La Haye 1964, bao gồm:
Công ước Luật thống nhất về thiết lập hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế các động sản hữu hình
(điều chỉnh các hoạt động chào hàng, chấp nhận chào hàng); Công ước Luật thống nhất cho mua
bán quốc tế các động sản hữu hình” (điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của người bán, người mua và
các biện pháp áp dụng khi vi phạm hợp đồng).1
Năm 1968, các thành viên của Liên Hợp Quốc đã làm việc và soạn thảo Dự thảo Công ước
năm 1978 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Sau nhiều sửa đổi, dự thảo cuối cùng của
Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đã được chính thức thông qua tại
Hội nghị của Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế ngày 11 tháng 4 năm 1980.
Ngày 1 tháng 1 năm 1988, Công ước có hiệu lực.
1.1.2. Nội dung chính của Công ước Viên năm 1980
Công ước Viên với 101 Điều, được chia làm 04 phần cụ thể với các nội dung:
Phần 1 (Điều 1 - Điều 13) về phạm vi áp dụng và các quy định chung. Phần này trình bày
rõ phạm vi các trường hợp áp dụng Công ước, chỉ rõ nguyên tắc áp dụng công ước và các nguyên
tắc diễn giải tuyên bố, hành vi và xử sự các bên, nguyên tắc tự do về hình thức hợp đồng.
Phần 2 (Điều 14 - Điều 24) về việc xác lập hợp đồng. Phần này quy định các vấn đề pháp
lý đặt ra trong quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, bao gồm: chào hàng, chấp
thuận chào hàng, từ chối chào hàng, thu hồi chấp nhận chào hàng. Trong đó:
- Điều 14 định nghĩa “chào hàng” và đặc điểm của “chào hàng”.
- Điều 15, 16, 17 quy định về hiệu lực của chào hàng, thu hồi và huỷ bỏ chào hàng.
- Điều 18, 19, 20, 21 quy định về nội dung của chấp nhận chào hàng, bao gồm: thời gian;
điều kiện chào hàng có hiệu lực; thời hạn chấp nhận chào hàng; các vấn đề về chấp nhận chào
hàng muộn hoặc kéo dài thời hạn chấp nhận chào hàng; thu hồi chấp nhận chào hàng; thời điểm
hợp đồng có hiệu lực.
Phần 3 (Điều 25 - Điều 88) về mua bán hàng hoá. Đây là phần chứa các nội dung quan
trọng nhất, tạo nên tính ưu việt của Công ước. Trong đó, nội dung quy định chi tiết nghĩa vụ của
người bán, người mua, các vấn đề về vi phạm hợp đồng và chế tài do vi phạm hợp đồng. Phần 3
cũng có quy định về vấn đề tạm ngừng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm trước hợp đồng, và
áp dụng các biện pháp pháp lý trong trường hợp giao hàng từng phần, huỷ hợp đồng khi chưa đến
thời hạn thực hiện nghĩa vụ. Các nội dung chính của Phần 3 được chia làm 5 chương cơ bản:
- Chương 1: Những quy định chung
- Chương 2: Nghĩa vụ của người bán
- Chương 3: Nghĩa vụ của người mua
- Chương 4: Chuyển rủi ro
- Chương 5: Các điều khoản chung về nghĩa vụ giữa người bán và người mua
1 “Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 (CISG), Trung tâm WTO VCCI, 7 tháng 9, 2014,
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1147-so-luoc-lich-su-cong-uoc-vien-1980-cisg about:blank 4/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
Phần 4 (Điều 89 - Điều 101) về các quy định cuối cùng, liên quan đến thủ tục để các quốc
gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập và bảo lưu Công ước.
1.1.3. Một số vấn đề bất cập của Công ước Viên 1980
(i) Phạm vi áp dụng không giải quyết tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến mua bán
hàng hoá quốc tế.
Điều 4, phạm vi của CISG được quy định:
“Công ước này chB điều chBnh việc kC kết hợp đồng mua bán và các quyền và nghDa vE của
ngưFi bán và ngưFi mua phát sinh tG hợp đồng đH. TrG trưFng hợp cH quy định khác được nêu
trong Công ước, Công ước không liên quan tới:

a. Tính hiệu lJc của hợp đồng, hoKc bất cL điều khoMn nào của hợp đồng, hoKc bất kN tập quán nào.
b. Hậu qủa mà hợp đồng cH thO đối với quyền sP hQu các hàng hHa đR bán.”2

Có thể hiểu CISG sẽ không điều chỉnh các vấn đề về trách nhiệm của các bên trong giai
đoạn đàm phán, điều kiện hiệu lực của hợp đồng, vấn đề uy quyền, vấn đề thời hiệu, vấn đề
chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Đặc biệt, việc CIS 3
G không liên quan tới “hiệu lực của hợp đồng”
là vấn đề khiến cho nhiều học giả chỉ trích. Theo Barry Nicholas, việc CISG không giải quyết
vấn đề về hiệu lực hợp đồng sẽ “không đạt được một trong những mục tiêu chính của luật thống nhất”.4
Bất cập này của CISG khiến Công ước trở nên không toàn diện. Hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế mẫu của phòng Thương mại quốc tế đã đưa ra giải thích: “Bất kỳ vấn đề nào liên
quan đến hợp đồng này mà không được qui định một cách rõ ràng hay ngầm hiểu trong các điều
khoản của hợp đồng thì sẽ được điều chỉnh bởi Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về mua
bán hàng hoá quốc tế, và nếu những vấn đề đó cũng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Công
ước thì sẽ tham chiếu tới Luật của quốc gia nơi người bán đặt trụ sở kinh doanh.” 5Từ đây, các
bên ký kết trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải tìm hiểu và quan tâm tới những nguồn
luật khác để việc giao kết hợp đồng diễn ra thuận lợi và an toàn về pháp lý.
Tuy nhiên, đây lại là khó khăn lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tại Việt Nam, quy mô
các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 80%. Điều này đồng nghĩa với việc, rất nhiều doanh
nghiệp Việt Nam sẽ phải gặp khó khăn trong việc đầu tư chi phí và thời gian trong việc tìm nguồn
luật hoặc thuê luật sư tư vấn. Bất cập này khiến doanh nghiệp Việt Nam có thể rơi vào thế bị
động nếu xảy ra tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
(ii) Chưa có các quy phạm điều chỉnh các vấn đề pháp lý mới phát sinh trong thương mại quốc tế
Theo cách tiếp cận của Công ước La Hay, trong khi soạn thảo luật hoặc Công ước, đôi khi
một điều khoản được soạn thảo một cách trừu tượng (chung chung) để bao hàm tất cả các tình
huống có thể xảy ra trong tương lai. 6Tuy nhiên, Công ước Viên 1980 chưa thể dự đoán và chưa
có những quy định pháp lý về các phương thức giao kết hợp đồng thương mại quốc tế phát sinh
sau thời điểm Công ước ra đời. Do vậy, đối với một số vấn đề không liên quan hoặc không nằm
trong phạm vi của Công ước, luật quốc gia sẽ được áp dụng để giải quyết theo các quy tắc của tư pháp quốc tế.
2 Điều 4 , Công ước của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng mua bán quốc tế)
3 “Những điểm bất cập của Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý”, Trung tâm WTO VCCI, 7 tháng 9, 2010,
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1154-nhung-diem-bat-cap-cua-cong-uoc-vien-1980-ma-viet-nam-can-luu-y
4 “Advantages and Disadvantages of CISG”, The Lawyer of Jurits, truy cập 10 tháng 5, 2023,
https://www.lawyersnjurists.com/article/advantages-and-disadvantages-of-cisg/#:~:text=CISG%20brings%20in%20a
%20great,This%20leads%20to%20uncertainty.
5 “Những điểm bất cập của Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý”, Trung tâm WTO VCCI
6 “Advantages and Disadvantages of CISG”, The Lawyer of Jurits. about:blank 5/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
Ví dụ, sự phát triển của khoa học – công nghệ đã phát minh ra hình thức giao kết hợp đồng
thương mại quốc tế mới là thương mại điện tử. Đây là hình thức có tính chất tiết kiệm, giảm thiểu
chi phí di chuyển được các bên trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế , được các
doanh nghiệp ưu chuộng sử dụng cho việc đàm phán và ký kết hợp đồng xuyên biên giới quốc
gia. Tuy nhiên, CISG hoàn toàn không có quy định liên quan đến hình thức giao kết hợp đồng
này. Sự lỗi thời gây ra thiếu sót trong mua bán hàng hoá quốc tế của CISG khiến các bên khó đạt
được sự thoả thuận, đàm phán chung và xảy ra tranh chấp liên quan đến giải quyết vấn đề không
được quy định về luật áp dụng như vấn đề thương mại điện tử.
(iii) Việc áp dụng Công ước không đạt hiệu quả trong trường hợp ký kết giữa doanh
nghiệp của nước thành viên CISG với nước không phải thành viên CISG
Một số quốc gia như Vương quốc Anh, các nước ASEAN không phải thành viên của CISG.
Điều này sẽ khiến CISG không phát huy hiệu quả trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hoá
được ký kết giữa doanh nghiệp của nước thành viên với doanh nghiệp đối tác thuộc nước chưa
gia nhập. Đối với Việt Nam, điều này có thể thể gây khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam
trong việc đàm phán lựa chọn luật áp dụng của hợp đồng. Trong trường hợp phải lựa chọn luật áp
dụng là luật của nước chưa tham gia CISG, các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam sẽ gặp
khó khăn về thời gian và chi phí để tìm hiểu luật, rơi vào thế bị động trong hợp đồng mua bán
hàng hoá với đối tác nước ngoài.
1.2. Phân tích khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng Công ước Viên 1980
Từ một số bất cập của CISG đã phân tích ở phần 1.1, có thể thấy trong quá trình áp dụng
Công ước Viên 1980, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp một số khó khăn do hạn chế của CISG.
Với tư cách là một khung pháp lý chung cho các hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, hẳn nhiên,
CISG sẽ có những điều khoản chung chung, chưa giải thích rõ ý nghĩa các thuật ngữ, khiến việc
đưa ra phán quyết của toà án và các cơ quan giải quyết tranh chấp quốc tế trở nên “cảm tính”
hoặc đa nghĩa. Trong đó, quy định tại Điều 25 của Công ước Viên 1980 là một khó khăn điển hình.
Điều 25 Công ước Viên 1980 quy định:
“Một sJ vi ph[m hợp đồng do một bên gây ra là vi ph[m cơ bMn nếu sJ vi ph[m đH làm
cho bên kia bị thiệt h[i mà ngưFi bị thiệt h[i, trong một chGng mJc đáng kO bị mất cái mà h\ cH
quyền chF đợi trên cơ sP hợp đồng, trG phi bên vi ph[m không tiên liệu được hậu qủa đH và một
ngưFi cH lC trí minh m]n c^ng s_ không tiên liệu được nếu h\ c^ng P vào hoàn cMnh tương tJ.”7

Thuật ngữ “vi phạm cơ bản” (fundamental breach) được sử dụng trong các điều khoản khác
nhau của Công ước. Theo đó, một “vi phạm cơ bản” chính là điều kiện tiên quyết đối với các biện
pháp xử lý vi phạm hợp đồng như quyền huỷ bỏ hợp đồng của một bên (Điều 49, 64), quyền yêu
cầu giao hàng thay thế cho hành hoá không phù hợp với hợp đồng (Điều 46). Nhìn chung, điều
25 xác định ranh giới giữa các tình huống dẫn đến các biện pháp bồi thường thiệt hại, huỷ hợp đồng.
Để xác định được vi phạm đó có phải là “vi phạm cơ bản” hay không, cần phải đảm bảo đó
là vi phạm có tính chất và mức độ nghiêm trọng, bao gồm: Bên bị vi phạm phải chịu thiệt hại đến
mức tước đi đáng kể những gì họ có quyền mong đợi theo hợp đồng. 8Về mặt lý luận cũng như
pháp luật thực định, chưa có câu trả lời thoả đáng cho việc xác định rõ ràng thế là là sự chờ đợi
của người thiệt hại hay người bị thiệt hại kỳ vọng điều gì từ hợp đồng? Điều này là bởi sự kỳ
vọng của người bị thiệt hại sẽ tuỳ thuộc vào hợp đồng cụ thể và theo tập quán thông thường. Đây
chính là bất cập gây khó khăn đối với bản thân doanh nghiệp trong việc thương lượng, đàm phán
7 Điều 25, Công ước của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng mua bán quốc tế
8 Uncitral, Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods,
United Nations Commission on International Trade Law, 114, https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/media-
documents/uncitral/en/cisg_digest_2016.pdf about:blank 6/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
khi giao kết hợp đồng và trong việc đưa ra phán quyết của toà án, toà trọng tài khi giải quyết
tranh chấp về vi phạm cơ bản trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Theo quy định của CISG, mặc dù bên bị thiệt hại có quyền và nghĩa vụ chứng minh sự vi
phạm của bên vi phạm bằng cách đưa ra các bằng chứng, nhưng nghĩa vụ xác định mức độ thiệt
hại do “bị mất đi cái mà h\ cH quyền chF đợi trên cơ sP hợp đồng” lại là nghĩa vụ của Toà án.
Bản thân các trọng tài viên, thẩm phán sẽ có cách đánh giá khác nhau do sự không rõ ràng của
thuật ngữ “mong đợi”. Đây là điều mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đặc biệt chú tâm khi ký
kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mà lựa chọn luật áp dụng là CISG.
Tuy nhiên, CISG cũng quy định rằng, hành vi “vi phạm hợp đồng gây thiệt hại đáng kể” sẽ
không bị coi là vi phạm cơ bản hợp đồng nếu bên vi phạm “không thO nhìn thấy trước hậu quM
của hành vi vi ph[m đH và ngưFi P vào hoàn cMnh c^ng không thO tiên liệu được”.
Quy định về
“khả năng tiên liệu trước” cũng là một điểm bất cập của CISG vì bản thân mỗi cá nhân bên trong
giao dịch sẽ có những kinh nghiệm, mức độ tinh tế 9và khả năng nhận thức khác nhau do đó việc
sử dụng “khả năng tiên liệu trước” làm ngoại lệ để miễn trừ vi phạm cơ bản trong hợp đồng là
hoàn toàn không thoả đáng.
1.3. Thực tiễn khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong việc thực hiện Công ước Viên 1980
Để chỉ ra khó khăn của Việt Nam trong việc áp dụng Điều 25 của Công ước Viên 1980 vào
thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, cần phải xem xét đến các phán quyết của Toà án
quốc tế về Điều 25. Thực tiễn cho thấy, các nước trên thế giới có cách hiểu và thừa nhận về “thiệt
hại” do “vi phạm cơ bản” rất đa dạng và có nhiều điểm chưa thống nhất với nhau. Dưới đây là
nội dung một vụ tranh chấp để minh chứng cho nhận định này. (i) Tóm tắt vụ việc
Bối cMnh tranh chấp:
Tranh chấp xảy ra giữa một công ty Pháp SARL EGO FRUITS (bên mua) và công ty Tây
Ban Nha La Verja (bên bán). SARL EGO FRUITS và La Verja đã ký kết hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế với nhau vào tháng 5 năm 1996. Hợp đồng này có nội dung về việc SARL EGO
FRUITS đặt hàng sản xuất 860.000 lít nước cam nguyên chất được sử dụng trong hoạt động sản
xuất và tiếp thị trái cây từ La Verja. Việc giao hàng sẽ được thực hiện kéo dài từ tháng 5 đến tháng 12 năm 1996.
10 Để được giảm giá, các bên đã đồng ý rằng việc giao hàng tháng 9 sẽ diễn
ra vào cuối tháng 8, tuy nhiên SARL EGO FRUITS đã không nhận hàng trong đợt hàng giao
tháng 8. Tới tháng 9, SARL EGO FRUITS yêu cầu La Verja giao hàng nhưng đã bị từ chối do
không còn nước cam ép để giao. Đối mặt với việc La Verja từ chối giao hàng, bên Pháp đã đặt
mua hàng ở nơi khác có giá cao hơn và từ chối trả tiền cho những lần giao hàng trước đó.11 Do
vậy, La Verja (bên bán) đã kiện SARL EGO FRUITS (bên mua) ra Toà thương mại Romans. Luật được áp dụng là CISG.
Phán quyết của Toà sơ thẩm:
Toà án Thương mại Romans, nơi La Verja khởi kiện đã ra lệnh cho công ty Pháp thanh toán
giá hàng hoá với lý do người bán quyền trì hoãn việc thực hiện nghĩa vụ của mình do người mua
9 Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Ngọc Biện Thuỳ Hương, Vũ Thị Bích Hải, Đinh Lê Oanh, “Thực tiễn huỷ bỏ hợp đồng
và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo CISG 1980 qua một án lệ - Lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam”,
T[p chí Công thương, 17 tháng 7, 2020, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-tien-huy-bo-hop-dong-va-boi-
thuong-thiet-hai-do-vi-pham-hop-dong-theo-cisg-1980-qua-mot-an-le-luu-y-cho-doanh-nghiep-viet-nam-73308.htm
10 Secretariat Greffe, “AU NOM DU PEUPLE FRANCAIS COUR D’APPEK DE GRENOBLE”, Chambre
Commerciale,
4 táhng 2, 1999, https://www.uncitral.org/docs/clout/FRA/FRA_040299_FT_case243.pdf#
11 Case Law on Uncitral Texts (CLOUT), United Nations Commission on International Trade Law, 6 tháng 7, 1999,
Case 243: CISG 25; 64(1); 74, tr.3,
https://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/V99/859/25/PDF/V9985925.pdf?OpenElement about:blank 7/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
chậm trễ trong việc thanh toán khi nhận hàng. T 12
uy nhiên, việc đưa ra phán quyết như này không
phù hợp với quy định của CISG.
Phán quyết của Toà phúc thẩm
SARL EGO FRUITS (bên mua) đã kháng cáo tại Toà phúc thẩm Grenoble với nội dung:
Toà án cấp sơ thẩm đã không căn cứ vào Điều 25, 3, 64 của CISG trong phán quyết của mình.13
Theo đó, Toà phúc thẩm đã bác bỏ phán quyết sơ thẩm trên các cơ sở như sau:
“Điều 25 của Công ước Viên định nghĩa một vi phạm cơ bản là vi phạm “gây ra cho bên kia
thiệt hại đến mức làm mất đi đáng kể những gì mà bên đó có quyền mong đợi từ hợp đồng”.
Cùng một điều khoản thừa nhận về sự vi phạm cơ bản, vi phạm cơ bản sẽ được áp dụng khi bên
vi phạm không thấy trước kết quả và bên bị vi phạm khi đặt trong tình huống tương tự cũng sẽ
không thấy trước được kết quả đó”.14
Toà đã đánh giá liệu việc không nhận hàng vào cuối tháng 8 của SARL EGO FRUITS có
cấu thành một vi phạm cơ bản hay không thì phải tìm hiểu thời hạn này được thoả thuận trong bối
cảnh nào. Toà đã nhắc lại: “Theo hợp đồng ban đầu giữa hai bên, việc giao hàng sẽ diễn ra sau
tháng 8, nhưng để nhận được yêu cầu giảm giá từ EGO FRUITS, công ty La Verja đã đồng ý giao
hàng diễn ra trước cuối tháng 8. Điều này được ghi nhận trong bản fax ngày 11 tháng 6 năm
1996: “La Verja ghi nhận khó khăn EGO FRUITScủa trong việc tăng giá với khách hàng, EGO
FRUITS có thể nỗ lực nhận hàng vào khoảng thời gian từ tháng 6, tháng 7 đến tháng 8, và chúng
tôi sẽ giảm 55 pesetas”.
15 Fax này cho thấy việc gia hạn đến cuối tháng 8 của La Verja là nhằm
đạt được lợi thế tài chính. Từ đây, Toà khẳng định tới trước thời điểm 05/09/1996, công ty La
Verja không có bất kỳ thông báo nào về sự không ổn định của nước cam nguyên chất. Sự từ chối
giao hàng mà không đưa ra bất cứ thông báo trước nào của La Verja đã buộc EGO FRUITS phải
mua hàng thay thế. Bởi vậy, EGO FRUITS không vi phạm các vi phạm cơ bản như được định
nghĩa tại Điều 25 CISG khi từ chối nhận hàng vào cuối tháng 8.
Bên cạnh đó, Toà cũng nhận định việc giao hàng chậm trễ mà không có bất kỳ thông báo
gia hạn nào của La Verja mới là hành vi vi phạm hợp đồng một cách sai trái. Việc từ chối giao
hàng khiến bên mua phải đặt hàng và mua hàng thay thế với giá cao hơn được coi là hành vi vi
phạm gây “thiệt hại” cơ bản cho người mua, khiến họ “không đạt được những gì họ mong đợi từ
hợp đồng”. Bởi vậy, các thẩm phán tại Toà Grenoble đã áp dụng quy định tại Điều 74, 75 CISG
để tính toán thiệt hại cho người mua.16
(ii) Nhận xét vụ việc
Phán quyết của Toà phúc thẩm và Toà sơ thẩm đã cho thấy sự đa dạng, khác nhau trong
việc xác định vi phạm cơ bản ở Điều 25 Công ước Viên 1980. Toà Sơ thẩm công nhận việc không
nhận hàng của EGO FRUITS là vi phạm cơ bản do không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ thanh toán
nào, gây thiệt hại về kinh tế cho bên mua. Còn Toà phúc thẩm lại cho rằng việc chỉ vi phạm một
nghĩa vụ của hợp đồng (EGO FRUITS không thay toán tiền hàng) không nhất thiết phải dẫn tới
một “vi phạm cơ bản”. Một vi phạm cơ bản phải được xác định trên cơ sở đó là vi phạm gây ra
“thiệt hại” và phải có mối quan hệ nhân quả giữa vi phạm và thiệt hại (La Verja không giao hàng
mà không thông báo trước khiến EGO FRUITS phải nhập hàng thay thế với giá cao hơn). Mặc dù
CISG không định nghĩa rõ ràng thuật ngữ “thiệt hại”, nhưng Toà đã căn cứ vào việc “không giao
hàng nhưng không thông báo trước” sẽ gây thiệt hại về kinh tế trong thời điểm hiện tại, đồng thời
có khả năng gây mất lợi ích về kinh tế trong tương lai khi bên mua kiên tục phải trả giá cao hơn
cho sản phẩm thay thế. Như vậy, việc chứng minh lỗi (xác định thiệt hại gây ra vi phạm cơ bản) 12 Case 243: CISG
13 Nguyễn Thị Yên, etc.al, “Thực tiễn huỷ bỏ hợp đồng và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo CISG 1980
qua một án lệ - Lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam”.
14 Secretariat Greffe, “AU NOM DU PEUPLE FRANCAIS COUR D’APPEK DE GRENOBLE”
15 Secretariat Greffe, “AU NOM DU PEUPLE FRANCAIS COUR D’APPEK DE GRENOBLE” 16 Case 243: CISG. about:blank 8/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
của Toà án về cơ bản có sự khác biệt. Điều này là do sự không rõ ràng trong quy định của Điều 25 Công ước Viên 1980.
(iii) Nhận xét về khó khăn của Việt Nam khi áp dụng Công ước Viên 1980
Từ thực tiễn áp dụng luật và giải quyết của Toà án quốc tế, có thể thấy, các doanh nghiệp
Việt Nam sẽ gặp khó khăn lớn trong việc xác định mức độ thiệt hại để dẫn tới một “vi phạm cơ
bản”. Sự không rõ ràng của thuật ngữ “thiệt hại” trong vi phạm cơ bản khiến việc xác định này
đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa phải đầu tư
chi phí lớn vào việc tìm hiểu pháp luật và thuê luật sư tư vấn trước khi tiến hành giao kết các hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Các doanh nghiệp Việt Nam do không có nền tảng cơ sở về CISG sẽ gặp khó khăn trong
việc xác định đâu là “vi phạm cơ bản” để có thể huỷ bỏ hợp đồng theo CISG. Điều này có thể
khiến doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam bị bất lợi và thiệt hại khi giao kết hợp đồng với đối tác
nước ngoài, thậm chí có thể rơi vào hậu quả là trở thành bên vi phạm trong hợp đồng.
CHƯƠNG 2: KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ÁP
DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHO HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ
2.1. Khái quát pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh doanh quốc tế
2.1.1. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh doanh quốc tế
(i) Định nghĩa
Khoản 8, Điều 3 Luật Thương mại 2005 quy định:
“Mua bán hàng hoá là ho[t động thương m[i, theo đH bên bán cH nghDa vE giao hàng,
chuyOn quyền sP hQu hàng hHa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua cH nghDa vE thanh
toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sP hQu hàng hoá theo thỏa thuận.”17

Luật Thương mại 2005 đã chỉ ra yếu tố “nước ngoài” hay còn gọi là “quốc tế”, là hoạt động
“mua bán hàng hoá quốc tế”. Theo đó, mua bán hàng hoá quốc tế được thể hiện bằng các hình
thức xuất khẩu, nhập khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển
khẩu.18Như vậy, theo Luật Thương mại 2005 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được căn cứ
vào dấu hiệu “sự chuyển dịch hàng hoá từ lãnh thổ Việt Nam sang nước ngoài hoặc khu vực hải
quan riêng và ngược lại, từ nước ngoài hoặc khu vực hải quan riêng vào lãnh thổ Việt Nam”.
(ii) Hình thức hợp đồng
Khoản 2, Điều 27 Luật Thương mại quy định:
“Mua bán hàng hoá quốc tế phMi được thJc hiện trên cơ sP hợp đồng bằng văn bMn hoKc
bằng hình thLc khác cH giá trị pháp lC tương đương.”
Việt Nam cũng bảo lưu quy định của Điều 11 Công ước Viên 1980 về nguyên tắc tự do
hình thức hợp đồng. Như vậy, việc quy định hình thức của hợp đồng bằng văn bản theo Luật
thương mại Việt Nam, cũng như các quy định pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế là phải bằng văn bản, là quy định hết sức hạn chế so với mức độ phong phú của các hợp
đồng ngày nay. Song, nó lại đảm bảo sự chính xác, rõ ràng, tránh những rủi ro phát sinh trong quá
trình thảo thuận, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với doanh nghiệp Việt
Nam.19 (iii) Hiệu lực của hợp đồng
Luật Thương mại 2005 không có quy định về điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế có hiệu lực. Đây là điểm tương tự với Điều 4 Công ước Viên 1980, gây khó khăn cho
17 Điều 3, Luật Thương m[i 2005
18 Khoản 1, Điều 27, Luật Thương mại 2005: “Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất
khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.”
19 Nguyễn Thị Cẩm Thuỷ, Hoàng Phương Dung, “Những lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong thực tiễn áp
dụng Công ước Viên 1980”, T[p chí Ngân hàng, 2 tháng 10, 2019, https://tapchinganhang.gov.vn/nhung-luu-y-doi-
voi-cac-doanh-nghiep-viet-nam-trong-thuc-tien-ap-dung-cong-uoc-vien-1980.htm about:blank 9/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, Điều 401 Bộ Luật Dân sự
có đưa ra quy định của hiệu lực hợp đồng:
“ Hợp đồng được giao kết hợp pháp cH hiệu lJc tG thFi điOm giao kết, trG trưFng hợp cH
thỏa thuận khác hoKc luật liên quan cH quy định khác.”20
Bên cạnh đó, hợp đồng cũng phải đáp ứng các quy định về chủ thể giao kết hợp đồng,
hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo
đức xã hội thì hợp đồng đó mới có hiệu lực.
(iv) Giao kết hợp đồng
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đối với hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng
mua bán hàng hoá nói riêng, việc giao kết hợp đồng được thực hiện trên nguyên tắc “Đề nghị -
Chấp nhận” (Offer – Acceptance). Theo đó, Điều 386 Bộ Luật Dân sự quy định:
“Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thO hiện rõ C định giao kết hợp đồng và chịu sJ ràng
buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đR được xác định hoKc tới công chúng (sau đây
g\i chung là bên được đề nghị).”21

Nhìn chung, luật Việt Nam khẳng định, đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng) được hình
thành khi bên đề nghị thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và tự ràng buộc mình trong trường
hợp đề nghị đó được chấp nhận. Bên đề nghị sẽ thể hiện mong muốn của mình trước thông qua
các đề xuất chứa đựng các nội dung như đối tượng, giá cả, phương thức/ thời hạn thanh toán.22
Điều 390 Bộ Luật Dân sự quy định về huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng:
“Bên đề nghị giao kết hợp đồng cH thO hủy bỏ đề nghị nếu đR nêu rõ quyền này trong đề
nghị và bên được đề nghị nhận được thông báo về việc hủy bỏ đề nghị trước khi ngưFi này gửi
thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.”23

Theo quy định của luật Việt Nam, bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi, rút lại đề
nghị giao kết hợp đồng trong 02 trường hợp được chỉ rõ trong điều khoản trên.
Điều 393 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định về Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng:
“1. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sJ trM lFi của bên được đề nghị về việc chấp
nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.
2. SJ im lKng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp
đồng, trG trưFng hợp cH thỏa thuận hoKc theo thHi quen đR được xác lập giQa các bên.”24
Quy định này bên cạnh việc đưa ra quy định về hình thức của chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng (chấp nhận chào hàng), còn đưa ra lý giải về trường hợp im lặng trong giao kết hợp
đồng. Theo đó, sự im lặng của một bên không được mặc nhiên coi là chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng, trừ trường hợp có thoả thuận hoặc do tập quán của cả hai bên. Cụ thể, im lặng của các
bên được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nếu thuộc các trường hợp:
- Các bên tồn tại thoả thuận xem sự im lặng của bên nhận đề nghị giao kết là chấp nhận
toàn bộ lời đề nghị.
- Theo thói quen được lặp đi lặp lại, thường xuyên của các bên, không cần có sự trả lời.25
(v) Các quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Các quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng bao gồm: chế tài huỷ hợp đồng, bồi
thường thiệt hại, chế tài vi phạm hợp đồng, miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm, được quy định
20 Điều 401, Bộ Luật Dân sJ Việt Nam 2015
21 Khoản 1, Điều 386, Bộ Luật Dân sJ 2015
22 Nguyễn Hoàng Tuấn, “Đề nghị giao kết hợp đồng là gì? Có được rút lại đề nghị giao kết hợp đồng đã gửi hay
không? Im lặng trong giao kết hợp đồng có được xem là đồng ý hay không?”, Thư viện pháp luật, 17 tháng 8, 2022,
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/de-nghi-giao-ket-hop-dong-la-gi-co-duoc-rut-lai-de-nghi-giao-ket-hop-dong-da-
gui-hay-khong-im-lang--409119-32664.html
23 Điều 390, Bộ Luật Dân sJ 2015
24 Điều 393, Bộ Luật Dân sJ 2015
25 Nguyễn Hoàng Tuấn, “Đề nghị giao kết hợp đồng”, Thư viện pháp luật about:blank 10/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
cụ thể trong Luật Thương mại 2005. Các quy định này nhằm đảm bảo các thực hiện hợp đồng và
chịu trách nhiệm với việc thực hiện hợp đồng.
2.1.2. Một số vấn đề bất cập của pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh doanh quốc tế
Pháp luật về hợp đồng của Việt Nam trong thời điểm hiện tại chủ yếu là do Bộ Luật Dân sự
2015 và Luật Thương mại 2005 điều chỉnh, về cơ bản đều góp phần đảm bảo quá trình đề nghị
giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài
diễn ra an toàn và đúng quy định pháp luật. Tuy nhiên, một số quy định còn khắt khe, cứng nhắc
hoặc không rõ hàm nghĩa khiến cho quá trình giao kết hợp đồng giữa các bên gặp khó khăn.
(i) Bất cập trong quy định về hình thức hợp đồng
Như đã trình bày, Luật Thương mại 2005 quy định rõ ràng hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế phải được thực hiện bằng văn bản. Điều này nhằm đảm bảo tính pháp lý cũng như đảm
bảo tối đa quyền và lợi ích của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Tuy 26 nhiên,
khi đặt trong sự so sánh với Công ước Viên 1980 và các quy định pháp luật của các nước trên thế
giới về tự do lựa chọn hình thức hợp đồng, có thể thấy hình thức hợp đồng thương mại quốc tế
bằng văn bản khá hạn chế so với các hình thức phong phú khác hiện nay. Điều này làm giảm sự
lựa chọn và quyền tự do lựa chọn của các bên nếu lựa chọn áp dụng luật Việt Nam để giải quyết
các vấn đề của hợp đồng.
Đồng thời, Luật Thương mại 2005 không quy định rõ ràng, cụ thể hình thức nào được coi là
hình thức văn bản. Điều này sẽ gây khó khăn cho các chủ thể lựa chọn áp dụng luật Việt Nam
trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
(ii) Bất cập trong quy định về phạt vi phạm
Điều 301 Luật Thương mại 2005 có đưa ra quy định về mức phạt vi phạm, theo đó:
“MLc ph[t đối với vi ph[m nghDa vE hợp đồng hoKc tổng mLc ph[t đối với nhiều vi ph[m
do các bên thoM thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghDa vE hợp đồng bị
vi ph[m, trG trưFng hợp quy định t[i Điều 266 của Luật này.”27
Có ý kiến cho rằng, việc Luật Thương mại vẫn giữ quy định về giới hạn mức phạt vi phạm
là 8% giá trị phần trăm nghĩa vụ hợp đồng là không còn hợp lý với bối cảnh hiện tại. Với vị thế là
một nền kinh tế phát triển theo hướng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc
giới hạn về các mức phạt không phù hợp với xu hướng tôn trọng sự tự do thoả thuận của các bên
giao kết trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
(iii) Bất cập trong quy định về vi phạm cơ bản
ThL nhất, thuật ngữ “vi phạm cơ bản” và “vi phạm nghiêm trọng” gây ra sự không thống
nhất trong pháp luật hợp đồng Việt Nam, khiến các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng nhầm
lẫn khi áp dụng. Điều này là bởi Luật Thương mại 2005 có quy định: “vi phạm cơ bản là sự vi
phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được
mục đích của việc giao kết hợp đồng.”
28 Đây cũng là thuật ngữ được sử dụng trong Công ước
Viên 1980. Tuy nhiên, Bộ Luật Dân sự 2015 lại đưa ra định nghĩa về “vi phạm nghiêm trọng là
việc không thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mục
đích của việc giao kết hợp đồng.”
29 Vấn đề bất cập nảy sinh ở đây là việc hai thuật ngữ này đều
được sử dụng trong việc làm căn cứ để áp dụng chế tài tạm ngừng, đình chỉ, huỷ hỏ hoặc chấm
dứt thực hiện hợp đồng, trong đó có hợp đồng thương mại quốc tế. Về bản chất, hai thuật ngữ này
tương đồng nhau, nhưng sự tồn tại của hai cách dịch thuật sẽ gây nhầm lẫn và không đảm bảo
được tính tương tích với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Viên 1980.
ThL hai, bất cập trong quy định về xác định yếu tố cấu thành quy phạm cơ bản của vi phạm
hợp đồng. Điều 13 đã trình bày về các thành tố nhằm xác định một quy phạm cơ bản. Trong đó,
26 Đỗ Quý Hoàng, “Xác định pháp luật điều chỉnh hình thức của hợp đồng”, T[p chí Công thương.
27 Điều 301, Luật Thương m[i 2005
28 Khoản 13, Điều 3, Luật Thương m[i 2005
29 Khoản 2, Điều 423, Bộ Luật Dân sJ 2015 about:blank 11/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
bất cập xảy ra khi chưa có sự giải thích, hướng dẫn rõ ràng về thuật ngữ như “thiệt hại”. Điều này
có thể tạo nên cách hiểu đa nghĩa trong cách xác định của cơ quan tài phán và sự thiếu thống nhất
trong quan điểm xét xử, giải quyết tranh chấp. 30
2.2. Phân tích khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng pháp luật Việt Nam
vào hợp đồng kinh doanh quốc tế
Từ một số bất cập của pháp luật Việt Nam đã liệt kê ở phần 2.1, có thể thấy, trong quá trình
lựa chọn luật Việt Nam làm luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, các doanh
nghiệp Việt Nam có thể gặp một số khó khăn do hạn chế của CISG. Trong đó, khó khăn về việc
áp dụng quy định của Điều 3 Luật Thương mại 2005 là một khó khăn điển hình.
Khoản 3, Điều 13 Luật Thương mại 2005 quy định:
“Vi ph[m cơ bMn là sJ vi ph[m hợp đồng của một bên gây thiệt h[i cho bên kia đến mLc
làm cho bên kia không đ[t được mEc đích của việc giao kết hợp đồng.”
Điều khoản này đã chỉ rõ để xác định tính cơ bản của vi phạm hợp đồng thì phải có 02 yếu
tố chính: Có thiệt hại cho bên bị vi phạm và mục đích của việc giao kết hợp đồng của bên bị vi phạm bị mất đi.
(i) Có thiệt hại cho bên bị vi phạm
Thứ nhất, đối với yếu tố đầu tiên này, Luật Thương mại đòi hỏi phải có tồn tại “thiệt hại”
thì mới có vi phạm cơ bản hợp đồng. Tuy nhiên, việc giải thích nghĩa của thuật ngữ “thiệt hại” lại
không được Luật Thương mại quy định cụ thể rõ ràng: Thiệt hại ở đây là gì ? Mức độ thiệt hại
tính như thế nào? Thiệt hại về vật chất, tinh thần? Thay vào đó, Luật Thương mại chỉ giải thích
nội hàm “thiệt hại” tại quy định về bồi thường thiệt hại ở Điều 302, cụ thể:
“Bồi thưFng thiệt h[i là việc bên vi ph[m bồi thưFng nhQng tổn thất do hành vi vi ph[m
hợp đồng gây ra cho bên bị vi ph[m.”31
“Thiệt hại” ở đây có thể hiểu là những “tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng” của bên vi
phạm gây ra cho bên bị vi phạm. Dường như trong soạn thảo, Luật Thương mại đã đồng nhất
“thiệt hại” và “tổn thất” trong khi đó, “thiệt hại” không phải lúc nào cũng là “tổn thất”. Theo Từ
điển Tiếng Việt, “thiệt hại” được hiểu là “mất mát, hư hỏng nặng nề về người và của”. 32 “Thiệt
hại” cũng được hiểu là “những hậu qủa bất lợi ngoài ý muốn về tài sản hoặc phi tài sản do một sự
kiện hoặc một hành vi nào đó gây ra”.
33 Như vậy, những hậu quả bất lợi ngoài ý muốn (vật chất,
tinh thần, pháp lý) là hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng, bap gồm cả những thiệt hại thực tế,
thiệt hại có thể tiên liệu trước hoặc thiệt hại phi thực tế.
34 Điều này đã làm cho thuật ngữ “thiệt
hại” trong “vi phạm cơ bản” của hợp đồng thương mại quốc tế trở nên mơ hồ, bị đồng nhất với
“thiệt hại” trong chế tài bồi thường thiệt hại. Sự mơ hồ này khiến việc xác định “vi phạm cơ bản”
trở nên khó khăn, cản trở các phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp.
Thứ hai, để cấu thành “vi phạm cơ bản”, bên bị vi phạm (trái chủ) phải chứng minh bên vi
phạm (thụ trái) có hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho trái chủ. Sự thiệt hại này này bao
gồm: tổn thất thực tế (tài sản của trái chủ bị giảm sút, chi phí bỏ ra để khắc phụ thiệt hại, lợi nhuận bị bỏ lỡ).
35 Tuy nhiên, bên bị vi phạm chỉ có nghĩa vụ chứng minh có sự vi phạm hợp đồng
30 Võ Sỹ Mạnh, Luận án Tiến sĩ Luật Học “Vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng
mua bán hàng hoá quốc tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam”, (Thành phố
Hồ Chí Minh: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2015), 132
https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2019/08/40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
31 Khoản 1, Điều 302, Luật Thương m[i 2005
32 “Một số phân tích về Khái niệm về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, Chính sách Pháp Luật Thông tin và
Truyền thông
, 7 tháng 9, 2021, https://cspl.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=138357#:~:text=Khái
%20niệm%20thiệt%20hại%3A%20Dưới,nề%20về%20người%20và%20của”.
33 Hội đồng Chỉ đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, (Hà Nội: NXB
Từ điển Bách Khoa, 2005), Tập 4, Tr.1121.
34 Võ Sỹ Mạnh, Luận án Tiến sĩ Luật Học “Vi phạm cơ bản hợp đồng”
35 Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự Việt Nam, (Hà Nội: NXB Tư Pháp, 2007), tr.432 about:blank 12/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
(tức là có thiệt hại xảy ra), còn việc chứng minh lỗi (ghi nhận mức độ thiệt hại) lại là nghĩa vụ
của cơ quan tài phán. Bất cập xảy ra khi thuật ngữ “thiệt hại” vẫn chưa được quy định cụ thể, rõ
ràng nên dễ gây ra cách hiểu đa nghĩa. Đặt trong thực tiễn xét xử, giải quyết tranh chấp mỗi thẩm
phán. Trọng tài viên sẽ có cách nhìn nhận pháp lý khác nhau nên việc xác định mức độ thiệt hại
có thể diễ ra chung chung, hoặc không cụ thể, gây thiệt hại cho các bên trong tranh chấp về hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế, cũng đồng thời khiến việc lựa chọn áp dụng luật Việt Nam trong
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế không được đề cao.
(ii) Mục đích của việc giao kết hợp đồng của bên bị vi phạm bị mất đi.
Việc xác định mục đích của giao kết hợp đồng là một trong những vấn đề pháp lý quan
trọng của luật hợp đồng. Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng thực định của Việt Nam không có quy
định cụ thể về mục đích của giao kết hợp đồng là gì, mà lại giải thích mục đích giao kết hợp đồng
thông qua mục đích của giao dịch dân sự: “là lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó”.
36 Bản thân cách giải thích về mục đích của giao dịch dân sự cũng mơ hồ, không
chỉ rõ được “mong muốn” của chủ thể ở đây là gì? Mức độ mong muốn là sao?
Bất cập này trong quy định của Điều 13 Luật Thương mại 2005 khiến việc đưa ra phán
quyết của toà về liên quan đến xác định “mục đích của hợp đồng” dẫn tới trường hợp chấp nhận
yêu cầu tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng không được khách quan, dựa trên “cảm tính”.
2.3. Thực tiễn khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng pháp luật Việt Nam vào
hợp đồng kinh doanh quốc tế

Trên thực tế, để tìm thấy các bản án của Việt Nam về việc áp dụng pháp luật Việt Nam
vào hợp đồng kinh doanh quốc tế gặp khá nhiều khó khăn. Cuốn “Các quyết định trọng tài quốc
tế chọn lọc” năm 2007, đã đưa ra một tranh chấp trong đó toà án đã đưa ra phán quyết liên quan đến Khoản 3, Điều 13.
(i) Tóm tắt vụ việc
Tranh chấp xảy ra giữa bên mua là công ty Nga, đại diện là ông X (Giám đốc) và bên bán
là Công ty Việt Nam, đại diện là ông Y (Tổng Giám đốc). Ngày 24/03/2006, hai bên đã ký kết
hợp đồng với điều kiện giao hàng là CIF Vladivostok. Phương thức thanh toán bằng điện chuyển
tiền trả trước 60.000 USD trước khi bốc hàng lên tàu và thanh toán nốt 103. 139,80 USD trong
03 ngày làm việc sau khi nhận được vận đơn. Sau khi nhận được tiền ngày 26/03/2006, người bán
không trả lời các bản fax của người mua đề ngày 03/06/2006, ngày 07/06/2006, ngày 13/06/2006 và ngày 20/06/2006. 37
Bên Nga đã cho rằng việc Bên Việt Nam không giao hàng đã gây thiệt hại về kinh tế rất lớn
và làm mất uy tín của người mua. Bên Nga đã đưa vụ việc ra Toà Trọng tài.Toà Trọng tài đã chấp
nhận quan điểm này của người mua Nga và buộc người bán trả lại tiền đã nhận từ người mua.38
(ii) Nhận xét vụ việc
Có thể thấy, trong quyết định của mình, toà trọng tài đã đồng ý với quan điểm của Nguyên
đơn về “thiệt hại” trong “vi phạm cơ bản”. Tuy nhiên, trong phán quyết của Toà, Toà không có
thao tác xem xét, chứng thực lỗi của bên vi phạm (không yêu cầu bên bị thiệt hại chứng minh
thiệt hại và cũng không thực hiện nghĩa vụ chứng minh lỗi của bên vi phạm). Việc không có sự
xem xét về lỗi của bên vi phạm (Việt Nam) khiến bản thân doanh nghiệp Việt Nam nói riêng chịu
kết quả phán quyết không rõ ràng, minh bạch.
(iii) Nhận xét về khó khăn của doanh nghiệp V
iệt Nam khi áp dụng Khoản 13, Điều 3
của Luật Thương mại 2005 vào hợp đồng kinh doanh quốc tế
36 Điều 118, Bộ Luật Dân sJ 2015.
37 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc (Hà Nội: NXB Tư pháp, 2007), 27.
38 Võ Sỹ Mạnh, Luận án Tiến sĩ Luật Học “Vi phạm cơ bản hợp đồng”. about:blank 13/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
Với dữ kiện ít ỏi của vụ việc tranh chấp giữa Nga và Ukraine, có thể nói, bất cập trong
việc xác định mức độ “thiệt hại” trong vi phạm cơ bản vẫn là một vấn đề mà các doanh nghiệp
Việt Nam phải lưu tâm. Việt Nam cần phải có sự phổ cập pháp luật, gắn chặt pháp luật với thực
tiễn giao kết hợp đồng để tránh tình trạng trở thành bên vi phạm hợp đồng hoặc bị bất lợi do rơi
vào tình trạng bị vi phạm hợp đồng.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
3.1. Cấp độ quốc gia

Kể từ sau khi gia nhập Công ước Viên 1980, Việt Nam cần tập trung tuyên truyền, phổ
biến nội dung của Công ước đến các đối tượng doanh nghiệp, toà án, trọng tài. Chính phủ Việt
Nam cũng cần thúc đẩy hoạt động giáo dục hệ thống pháp luật, không chỉ giới hạn nhỏ hẹp trong
phạm vi các trường đại học chuyên ngành luật quốc tế, mà còn phải mở rộng giới thiệu, đào tạo
chuyên sâu quy địnhc ủa CISG tới nhiều đối tượng.
Đẩy mạnh tổ chức và tham gia vào hoạt động trao đổi diễn đàn, các chương trình trao đổi
kinh nghiệm về CISG với các quốc gia khác trên thế giới để học hỏi và rèn luyện kinh nghiệm
thực tiễn về áp dụng CISG.
3.2. Cấp độ các doanh nghiệp
Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư mạnh vào nguồn tư vấn pháp lý, nâng
cao năng lực pháp lý của bản thân doanh nghiệp. Đây là sự đầu tư dài hạn giúp các doanh nghiệp
không gặp bất lợi và thiệt hại trong khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với đối tác
nước ngoài, nhất là với các đối tác phát triển như Mỹ, Trung Quốc.
Thứ hai, sau khi thấu hiểu luật, các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt những lợi ích mà
Công ước Viên, cũng như pháp luật Việt Nam mang lại trong giao kết hợp đồng quốc tế. Chỉ có
như vậy, khi phát sinh tranh chấp, doanh nghiệp Việt Nam mới có đủ tỉnh táo để nhận biết vấn đề,
và đề xuất lựa chọn pháp luật áp dụng hợp lý nhằm bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của mình.
Thứ ba, các hiệp hội doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo kiến thức luật pháp nói chung và
kiến thức về CISG nói riêng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thành viên.39 Điều này
sẽ giúp các doanh nghiệp đạt được lợi thế trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
39 “Công ước Viên và những lợi thế cho doanh nghiệp trong hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế”, Trung tâm Trọng
tài Quốc tế Việt Nam, 14 tháng 1, 2022, https://www.vmc.org.vn/tin-tuc-su-kien/cong-uoc-vien-va-nhung-loi-the-
cho-doanh-nghiep-trong-hoat-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-n886.html about:blank 14/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ KẾT LUẬN
Như vậy, tiểu luận đã hoàn thành nghiên cứu về khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam khi
áp dụng Công ước Viên 1980 và pháp luật Việt Nam vào trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế. Có thể thấy, với những khó khăn nhãn tiền mà doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải, bản
thân Nhà nước và doanh nghiệp cần phải có những nỗ lực cụ thể nhằm khắc phục cái khó, giúp
Việt Nam tự tin bước chân vào thị trường quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
2, Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015
3, Luật Thương mại Việt Nam 2005 about:blank 15/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
4, “Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 (CISG), Trung tâm WTO VCCI, 7 tháng 9, 2014,
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1147-so-luoc-lich-su-cong-uoc-vien-1980-cisg
5, “Những điểm bất cập của Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý”, Trung tâm WTO
VCCI,
7 tháng 9, 2010, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1154-nhung-diem-bat-cap-cua-cong-
uoc-vien-1980-ma-viet-nam-can-luu-y
6, “Advantages and Disadvantages of CISG”, , truy cập The Lawyer of Jurits 10 tháng 5, 2023,
https://www.lawyersnjurists.com/article/advantages-and-disadvantages-of-cisg/#:~:text=CISG
%20brings%20in%20a%20great,This%20leads%20to%20uncertainty.
7, Uncitral, Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the
International Sale of Goods, United Nations Commission on International Trade Law, 114,
https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/media-documents/uncitral/en/ cisg_digest_2016.pdf
8, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Ngọc Biện Thuỳ Hương, Vũ Thị Bích Hải, Đinh Lê Oanh, “Thực
tiễn huỷ bỏ hợp đồng và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo CISG 1980 qua một án lệ
- Lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam”, T[p chí Công thương, 17 tháng 7, 2020,
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-tien-huy-bo-hop-dong-va-boi-thuong-thiet-hai-do-vi-
pham-hop-dong-theo-cisg-1980-qua-mot-an-le-luu-y-cho-doanh-nghiep-viet-nam-73308.htm
9, Secretariat Greffe, “AU NOM DU PEUPLE FRANCAIS COUR D’APPEK DE
GRENOBLE”, Chambre Commerciale, 4 táhng 2, 1999,
https://www.uncitral.org/docs/clout/FRA/FRA_040299_FT_case243.pdf#
10, Case Law on Uncitral Texts (CLOUT), United Nations Commission on International Trade
Law, 6 tháng 7, 1999, Case 243: CISG 25; 64(1); 74, tr.3,
https://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/V99/859/25/PDF/V9985925.pdf? OpenElement
11, Nguyễn Thị Cẩm Thuỷ, Hoàng Phương Dung, “Những lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt
Nam trong thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980”, T[p chí Ngân hàng, 2 tháng 10, 2019,
https://tapchinganhang.gov.vn/nhung-luu-y-doi-voi-cac-doanh-nghiep-viet-nam-trong-thuc-tien-
ap-dung-cong-uoc-vien-1980.htm
12, Nguyễn Hoàng Tuấn, “Đề nghị giao kết hợp đồng là gì? Có được rút lại đề nghị giao kết hợp
đồng đã gửi hay không? Im lặng trong giao kết hợp đồng có được xem là đồng ý hay không?”,
Thư viện pháp luật, 17 tháng 8, 2022, https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/de-nghi-giao-ket-hop-
dong-la-gi-co-duoc-rut-lai-de-nghi-giao-ket-hop-dong-da-gui-hay-khong-im-lang--409119- 32664.html
13, Võ Sỹ Mạnh, Luận án Tiến sĩ Luật Học “Vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên năm
1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan
của pháp luật Việt Nam”, (Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh,
2015), 132 https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2019/08/40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-
đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
14, “Một số phân tích về Khái niệm về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, Chính sách Pháp
Luật Thông tin và Truyền thông, 7 tháng 9, 2021,
https://cspl.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=138357#:~:text=Khái%20niệm
%20thiệt%20hại%3A%20Dưới,nề%20về%20người%20và%20của”.
15, Hội đồng Chỉ đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt
Nam, (Hà Nội: NXB Từ điển Bách Khoa, 2005), Tập 4, Tr.1121.
16, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn
lọc (Hà Nội: NXB Tư pháp, 2007), 27.
17, “Công ước Viên và những lợi thế cho doanh nghiệp trong hoạt động mua bán hàng hoá quốc
tế”, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, 14 tháng 1, 2022, https://www.vmc.org.vn/tin-tuc-su- about:blank 16/17 23:36 2/8/24
TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
kien/cong-uoc-vien-va-nhung-loi-the-cho-doanh-nghiep-trong-hoat-dong-mua-ban-hang-hoa- quoc-te-n886.html about:blank 17/17