Đề cương dẫn luận Chương 2 môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội
Đề cương dẫn luận Chương 2 môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ 1. CHƯƠNG 2 a) Ngữ âm
Khái niệm: Ngữ âm là mặt âm thanh của ngôn ngữ.
Các đặc trưng của ngữ âm: - Đặc trưng vật lý:
+ Cao độ: Tần số dao động của vật thể.
+ Cường độ: Biên độ dao động của vật thể
+ Âm sắc: Mối tương quan giữa âm cơ bản và họa âm.
+ Trường độ: Độ dài của âm thanh. - Đặc trưng sinh học:
+ Dây thanh: Là 2 cơ mỏng nằm song đôi song song với nhau trong thanh hầu.
+ Thanh hầu: Là một hộp sụn nằm phía trên khí quản, nhô ra phía trước cổ.
+ Thanh môn: Là khe hở giữa hai dây thanh có thể được mở rộng ra hoặc khép lại.
+ Khoang mũi, miệng và khoang yết hầu: Giữ vai trò như những hộp cộng hưởng
trong các nhạc cụ bộ hơi.
+ Khoang miệng, khoang yết hầu do hoạt động của lưỡi và môi mà có thể thay đổi về
thể tích, hình dáng, và lối thoát không khí. - Đặc trưng xã hội:
+ Cùng một đặc trưng âm học nhưng xã hội khác nhau có thái độ khác nhau.
+ Giúp ta giải thích một lượng lớn nguyên âm và phụ âm của các ngôn ngữ trên thế giới là khác nhau.
+ Tính chất xã hội làm cho hệ thống ngữ âm của các ngôn ngữ trên thế giới đa dạng.
b) Các tiêu chí để phân loại + Dạng bài tập. Nguyên âm Phụ âm *Tiêu chí: *Tiêu chí: - Vị trí của lưỡi
- Phương thức cấu âm (tắc, xát,..)
+ Độ cao tương đối của lưỡi - Vị trí cấu âm
+ Độ tiến về phí trước hay lui về phía sau. - Tính thanh. - Hình dáng của môi. VD:
VD: /a/: -Nguyên âm thấp, nguyên âm mở
/k/: Phụ âm tắc, âm gốc lưỡi, vô thanh -Hàng sau, không tròn môi
*Tra cứu vị trí của lưỡi của nguyên âm:
- Nguyên âm cao, nguyên âm khép [i], [u], [ ] ɯ
- Nguyên âm cao vừa, nguyên âm khép vừa [ie], [uo], [ ] ɯɤ
- Nguyên âm thấp, nguyên âm mở [a], [ ], [ ɛ ] ɔ
- Nguyên âm thấp vừa , nguyên âm mở vừa [o], [e], [ ] ɤ
*Bảng phụ âm cuối:
c) Biến thể âm vị
*Định nghĩa: Biến thể âm vị là vừa cùng có những đặc đặc trưng cấu âm – âm học như
nhau, lại vừa mang một hoặc vài đặc trưng cấu âm – âm học nào đó khác nhau. Chúng phân
biệt với nhau chính ở những nét đặc trưng khác nhau đó.
*Phân biệt biến thể âm vị: Biến thể tự do
Biến thể kết hợp
-Biến thể hiện diện không bị phụ thuộc, chi -Là những biến thể do chu cảnh quyết định.
phối bởi bất kỳ nhân tố nào.
-Xuất hiện “tùy tiện” ở một số cá nhân, -Xuất hiện do sự kết hợp của nó trong dãy
không thể đoan trước được bối cảnh của âm mang lại. chúng Bài tập
VD: (âm vị kết hợp) -
Phân biệt âm vị /a/ trong những kết hợp /a/ =ta, /a/= ang
+ /a=ta: /t/ là âm tắc, đầu lưỡi, vô thanh, /a/ là nguyên âm hang sau nên /a/ trong ta trở
thành nguyên âm hàng trước.
+ /a/=ang: /a/ là nguyên âm hang sau, / ŋ/ âm gốc lưỡi /a/ vẫn là nguyên âm hàng sau. -
Phân biệt âm / ŋ/trong inh và ang
+ / ŋ/ là âm gốc lưỡi, vang. Kết hợp với nguyên âm /i/ là nguyên âm hang trước,
không tròn môi nên / ŋ/ biến đổi thành / / ɲ
+ Khi kết hợp với nguyên âm /a/ là âm tắc, hàng sau đầu lưỡi, vô thanh thì giữ
nguyên dạng và khi phát âm sẽ vang. Tổng quát: -
Âm / ŋ/(ng) bình thường đứng sau các nguyên âm hàng sau, không tròn môi /a/,
/ɯ/, /ă/. Các âm đó sẽ không ảnh hưởng đến âm / ŋ/ đó. -
Âm / ŋ/ đứng sau các nguyên âm hàng sau tròn môi như /u/, /o/, / /. ɔ Các âm này làm
cho / ŋ/ bị môi hóa (ngậm môi) thành / ŋm/(ng). -
Âm / ŋ/ đứng sau các nguyên âm hẹp hàng trước không tròn môi /i/ /e/ /ie/ / ɛ/ . Các
âm này sẽ làm cho âm / ŋ/ bị ngạc hóa nghe thành / ɲ/ (nh) 2. CHƯƠNG 3
a) Các phương thức cấu tạo từ
a.1. Đơn vị cấu tạo từ.
Đơn vị để cấu tạo từ là hình vị. Hình vị chính là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và/hoặc có chức
năng về mặt ngữ pháp. Hình vị được coi là đơn vị trọng tâm cả trong nghiên cứu về cấu tạo
từ lẫn trong nghiên cứu về biến đổi hình thái của từ.
Dựa vào loại ý nghĩa được hình vị biểu thị ta có thể phân loại các loại hình vị:
+ Căn tố: Hình vị mang ý nghĩa từ vựng của từ.
+ Phụ tố: Hình vị có thể biểu thị ý nghĩa từ vựng phái sinh và ý nghĩa ngữ pháp.
Từ đó ta có thể phân loại hình vị dựa trên các yếu tố sau:
+ Căn cứ vào vị trí của phụ tố: tiền tố, hậu tố, trung tố, chu tố.
+ Căn cứ vào chức năng mà phụ tố đảm nhiệm:
Phụ tố cấu tạo từ: Là loại phụ tố kết hợp với căn tố để tạo nên từ mới. VD: ta có “er”
trong teacher hay “im” trong impossible.
Phụ tố biến hình từ: Là loại phụ tố dung để tạo những dạng thức ngữ pháp khác nhau
của từ, thể hiện những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau VD: “ed” trong “wanted” hay “s” trong “pens”.
a.2. CÁC PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ. - Phương thức ghép.
+ Phương thức này là phương thức phổ biến trong mọi ngôn ngữ và có vai trò rất quan trọng.
+Bản chất của phương thức này là ghép các hình vị gốc từ lại với nhau nên phương thức
này cũng được biết đến là phương thức hợp thành.
+ Hình vị gốc từ ở đây là gồm
Hình vị thực (có ý nghĩa từ vựng chân thực, có khả năng hoạt động với tư cách là từ)
Hình vị hư (có ý nghĩa từ vựng hư nhưng có thể có khả năng hiện diên và hoạt
động với tư cách là từ - từ hư, từ công cụ) được kết hợp với nhau dựa trên mối quan hệ về nghĩa.
VD: Trong Tiếng Việt ta có cho + nên = cho nên, ăn + nói = ăn nói; Trong Tiếng Anh:
father + land = fatherland, white + board = whiteboard. -
Phương thức từ hóa hình vị (từ đơn)
+ Là phương thức biến đổi, tác động vào bản thân một hình vị, làm cho nó có những đặc
điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó
+ Tuy nhiên chỉ có các căn tố mới áp dụng được phương thức này.
VD: nhà = hình vị, nhà đẹp= nhà (từ) + đẹp (từ), bàn, người. -
Phương thức phụ gia. (từ phái sinh)
+ Đây là phương thức thêm phụ tố vào căn tố (thành tố gốc) để tạo ra từ mới. + Những loại phụ tố:
Phụ gia tiền tố (nối kết tiền tố vào thành tố gốc). VD: Tiếng Anh: believeable -> un- believeable.
Phụ gia hậu tố (nối kết hậu tố vào thành tố gốc). VD: drive – driver, profess – professor.
Phụ gia trung tố (nối kết trung tố vào thành tố gốc). VD: Tiếng Khmer baek (chia)
-> phnaek (phần/ bộ phận), suo(hỏi) -> somnuo (giấc ngủ)
Phụ gia chu tố (nối kết chu tố vào thành tố gốc: một thành phần vào đầu, một
thành phần vào cuối) VD: Tiếng Indonesia datang (đi đến) -> kedatangan (việc/sự đến nơi).
Phái sinh ngược (danh từ chuyển thành động từ) VD: babysitter (người trông trẻ -
Danh từ), babysit (động từ). -
Phương thức láy (Từ láy)
+ Đây là cách thêm một thành tố mới bên cạnh thành tố gốc.
+ Thành tố mới phải lặp lại một phần hay toàn phần vỏ ngữ âm của thành tố gốc.
+ Rất phát triển trong các ngôn ngữ Nam Á và Đông Nam Á.
VD: xanh (hình vị) – láy hình vị - xanh xanh (từ), vớ vẩn, ăn năn, nhỏ nhắn, co ro - Phương thức rút gọn
+ Phương thức rút gọn từ cũ tạo thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ của một cụm từ,
đọc theo cách rút gọn này và tạo thành từ mới.
+ VD: Tiếng Việt: bươm bướm – bướm,; Tiếng Anh: refrigerator – frigde. -
Phương thức chuyển loại
+ Phương thức thay đổi ý nghĩa và chức năng từ loại của từ có trước, đưa nó sang từ loại
khác với tư cách một từ riêng biệt.
+ VD: Tiếng Việt: hòa bình (ĐT) – hòa bình (N), của (n) – của ( hư từ), mâu thuẫn(n) –
mâu thuẫn (adj); Tiếng Anh: brigde (n) – brigde(v); look (n) – look (adj). b) PHƯƠNG TH
ỨC BIẾN ĐỔI NGHĨA CỦA TỪ
* Mở rộng ý nghĩa: Đây là quá trình phát triển từ cái riêng đến cái chung, từ cái cụ thể đến cái trừu tượng.
*VD: từ “xuân” không chỉ đơn thuần chỉ mùa đầu tiên trong năm mà còn mang hàm ý
của sức sống, của tuổi trẻ. Trong bài thơ “Vội vàng” nhà thơ Xuân Diệu đã viết:
Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Từ “cắt” trong Tiếng Việt vốn nghĩa là làm đứt bằng vật sắc, hiện nay nghĩa được
mở rộng ra cả việc chấm dứt một hành động, việc làm hay một mối quan hệ nào đó
như (cắt điện, cắt tình cảm)
* Thu hẹp ý nghĩa: Là quá trình phát triển đi từ cái chung đến cái riêng, từ cái trừu
tượng đến cái cụ thể.
*VD: Trong Tiếng Anh từ “wife” từng dùng để chỉ bất kỳ người phụ nữ nào nhưng ngày
nay nghĩa của nó đã được thu hẹp lại dung để chỉ những người phụ nữ đã kết hôn. Hay
“Accident” có nghĩa ban đầu chỉ bất kỳ sự kiện nào, đặc biệt là sự kiện không lường
trước được nhưng ngày nay từ “accident” chỉ dùng để chỉ một sự kiện tai hại ngoài ý muốn. * Các phương thức:
- Ẩn dụ: Là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự giống nhau giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh.
+ Giống nhau về hình thức VD: mũi(người) – mũi dao, mũi tên, mũi kim,
+ Giống nhau về thuộc tính, tính chất: nước nóng, tính tình nóng nảy
+ Lấy cụ thể để biểu thị cái trừu tượng. VD: nắm tình hình, học cao, hiểu sâu,
+ Lấy đặc điểm, tính chất của sinh vật sang sự vật. VD: gió thét gào, thời gian trôi, đêm tới, băng chạy.
-Hoán dụ: Là hiện tượng chuyển tên gọi từ sự vật hoặc hiện tượng này sang sự vật, hiện
tượng khác dựa trên mối quan hệ logic giữa các sự vật hiện tượng.
+ Quan hệ giữa toàn thể với bộ phận và ngược lại.
Lấy bộ phận để gọi tên cho toàn thể: “Áo nâu cùng với áo xanh/ Nông thôn cùng
với thành thị đứng lên”, má hồng, đầu xanh, kẻ đầu bạc.
Lấy toàn thể để gọi tên cho bộ phận: ngày công, đêm ca nhạc,..
Lấy cái chứa đựng thay cho cái chứa đựng. VD: ăn ba bát, uống hai chai
Lấy nguyên liệu để gọi tên cho sản phẩm: “bạc”(tiền),”đồng” (tiền), “mì”
Lấy bộ phận con người thay cho bộ phận của quần áo: Cô áo, tay áo, vai áo. 3. CHƯƠNG 4
a) Phương thức ngữ pháp
*Khái niệm: Là biện pháp, (cách) sử dụng những phương tiện ngữ pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
* 8 phương thức ngữ pháp cơ bản.
- Phương thức phụ tố: (phương thức phổ biến rộng rãi trong các ngôn ngữ biến hình)
+Dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn ngữ là yếu tố chính để biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp (của yếu tố chính).
+Vd: Dùng hâu tố -s để biểu thị số nhiều của danh từ đếm được: tables, tabs, houses,…
Dùng hậu tố -ed để thể hiện thời quá khứ của động từ.
+ Khác với work +er = worker (tạo từ mới)
-Phương thức luân chuyển ngữ âm (phổ biến)
+ Phương thức biến đổi nội bộ/ biến tố bên trong.
+ Biến đổi một số bộ phận của chính tố bằng những quy luật biến đổi ngữ âm nhất định.
+VD: tooth – teeth , drink – drank – drunk, woman – women
-Phương thức thay thế căn tố
+ Là phương thức thay chính tố.
+ Thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của đơn vị ngôn ngữ (thay thế từ căn của đơn vị vốn có bằng một căn tố khác)
+VD: go-went, good-better-best, bad-worse ( các cặp dạng thức trên có thể dc coi là hai căn tố khác nhau)
-Phương thức trọng âm (phổ biến trong các ngôn ngữ biến hình)
+Phương thức thay đổi vị trí của trọng âm để biểu thị và phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ.
+VD: Trong Tiếng Anh record(n) và record(v), show(n) và show (v).
-Phương thức lặp (sử dụng rộng rãi trong các ngôn ngữ đơn lập)
+ Là cách lặp lại (còn gọi là láy) toàn phần hoặc một phần vỏ ngữ âm của chính tố để
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
+ TRong Tiếng Việt nhà – nhà nhà, ngày – ngày ngày , đêm – đêm đêm
+ Tiếng Bru angai (ngày) – ngai tangai (ngày ngày)
+ Tuy nhiên ta cần phân biệt rõ giữa xanh xanh và ngày ngày. “ Ngày ngày” sử dụng
phương thức lặp từ , tại đây các dạng thức mới được tạo thành của danh từ tương ứng, ở
đây thể hiện ngữ pháp “số nhiều” còn “xanh xanh” chỉ đơn giản là tính từ láy, nội dung
không đều đặn và nhất quán. -Phương thức hư từ
+ Phương thức hư từ (từ công cụ ngữ pháp ) kết hợp với từ (chứ không nối kết liền vào
với trong từ) để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. Đây chính là phương pháp ngữ pháp sử dụng
phương tiện “ngoài từ”.
+ VD: Trong Tiếng Việt ta dung các hư từ như (những, đã, đang(thời gian), của (hư từ
chỉ dự sở hữu)). Trong Tiếng Anh có các hư từ như will, shall (thời gian), chỉ sở hữu (of).
-Phương thức trật tự từ
+ Là phương thức dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
+Trong các ngông ngữ không biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán thì phương thức này
cùng phương thức hư từ là hai phương thức ngữ pháp quan trọng hàng đầu.
+VD: trong nhà – nhà trong, Tôi thích anh ta – Anh ta thích tôi,..
Tiếng Anh : Is this car is yours – This car is yours
-Phương thức ngữ điệu.
+Là phương thức dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (cụ thể là
các ý nghĩa tình thái của câu).
+Đây là phương thức được sử dụng phổ biến ở các ngôn ngữ biến hình. Các ngôn ngữ
đơn lập được sử dụng dưới hình thức khác.
+ Trong Tiếng Anh ta có: ‘Don’t do that ‘again, Don’t do that’ again
Trong Tiếng Việt t thường sử dụng ngữ điệu để biểu thị tình cảm thái độ của mình.
“Sức của tôi chỉ có thể làm đến đây thôi” ( ngữ điệu kéo dài ở từ “thôi” biểu thị câu nói
dỗi, cần phải hiểu khác thông tin trên bề mặt chữ của nó).
b) Quan hệ ngữ pháp *Khái niệm:
-Quan hệ cú pháp là quan hệ giữa các thành tố tạo nên ngữ đoạn và câu. Đây là quan hệ
giữa các yếu tố đồng thời có mặt. Quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năng nào đó với
tư cách là một giá trị lâm thời.
Vd: Vì quan hệ cú pháp khác nhau với các từ hữu quan nên từ “nhà” trong hai câu sau
đây có chức năng ngữ pháp khác nhau
+ Nhà tôi mới xây ở quận 7 (“Nhà” đóng vai trò là chủ ngữ trong câu”)
+ Tôi mới mua nhà ở quận 7 (“ nhà” đóng vai trò là tân ngữ trong câu)
-Quan hệ cú pháp giữa các từ trong câu là cơ sở của cấu trúc câu. Đặc biệt có thể thấy rõ
khi xem xét hay bắt gặp những câu mơ hồ về cấu trúc.
VD: “ Vào ngày sinh nhật bạn tôi đã làm một chiếc bánh kem”
Trong câu này có thể hiểu đến 2 khả năng để trả lời cho câu hỏi “ Ai đã làm gì?” + Bạn tôi + Tôi
-Phân biệt quan hệ cú pháp với quan hệ tôn ti, quan hệ đói vị trên trục đối vị (liên tưởng) Quan hệ cú pháp Quan hệ tôn ti Quan hệ đối vị
- Quan hệ cú pháp là quan hệ - Quan hệ tôn ti là quan hệ giữa - Là quan hệ giữa các đơn
giữa các thành tố tạo nên ngữ
các đơn vị thuộc các các cấp
vị đồng loại có thể thay
đoạn và câu. Đây là quan hệ
bậc khác nhau, theo đó những thế được cho nhau.
giữa các yếu tố đồng thời có
đơn vị ở cấp bậc dưới kết hợp - VD: Với câu “ Tôi yêu
mặt. Quan hệ này cấp cho đơn vị
với nhau để tạo thành đơn vị ở
mẹ tôi”, từ “mẹ” có thể
một chức năng nào đó với tư
bậc trên và đơn vị ở bậc trên được thay thế bằng
cách là một giá trị lâm thời.
có thể phân xuất ra thành các
những từ gần gũi với nó đơn vị bậc dưới.
như “má”, “bầm”, “u”,
-Quan hệ cú pháp giữa các từ - VD: các âm vị tạo nên hình vị, “mạ”
trong câu là cơ sở của cấu trúc
các hình vị cấu tạo nên các từ, - Quan hệ giữa một yếu tố câu.
các từ tạo nên các câu.
hiện diện với những yếu -
/t/, /ô/, /i/, /đ/, /h/, /o/, /c/
tố khiếm diện tiềm tang
-VD: + Nhà tôi mới xây ở quận - Tôi, đi, học trong hệ thống chính là
7 (“Nhà” đóng vai trò là chủ ngữ - Tôi đi học quan hệ trên trục liên trong câu”) -
Quan hệ tôn tic ho thấy tính tưởng, quan hệ này đem
+ Tôi mới mua nhà ở quận 7 (“
tầng bậc của các đơn vị ngôn
đến cho đơn vị một giá
nhà” đóng vai trò là tân ngữ ngữ trị xác định trong hệ trong câu) thống ngôn ngữ.
*Cách nhận biết quan hệ cú pháp trong câu.: 2 điều kiện để hai từ có quan hệ cú
pháp với nhau (ngữ đoạn = cụm từ )
- ĐK1: Có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn.
- ĐK2: Có ít nhất một thành tố có thể được thay thế bằng từ nghi vấn.
- VD: “ Vào ngày sinh nhật bạn tôi đã làm một chiếc bánh kem” + Theo
ĐK1: Có thể xem. Khi trả lời câu hỏi “Vào ngày sinh nhật, ai đã làm một
chiếc bánh kem” thay vì trả lời đầy đủ là “ : “ Vào ngày sinh nhật, bạn tôi đã làm một
chiếc bánh kem” ta có thể trả lời ngăn gọn là “Bạn tôi”.
+ Theo ĐK 2: Có thể xem. Trong tổ hợp “Bạn tôi” có thể thay thế “tôi” bằng từ nghi
vấn “ai” để tạo ra câu hỏi “bạn ai?”
>>> Trong tổ hợp “bạn tôi” thành tố “bạn” có quan hệ cú pháp với thành tố “tôi”.
Trong tổ hợp này có quan hệ cú pháp.
*Các loại quan hệ cú pháp. Quan hệ đẳng lập Quan hệ chính phụ Quan hệ chủ vị
-K/n: Là quan hệ bình đẳng -K/n: Là quan hệ giữa những -K/n: Là quan hệ cú pháp
về mặt ngữ pháp giữa các yếu yếu tố không bình đẳng với giữa hai thành tố phụ thuộc
tố với nhau. Sự bình đẳng này nhua về mặt ngữ pháp, theo vào nhau. Đây là quan hệ được thể hiện ở:
đó có thành tố đóng vai trò thường được thấy giữa hai
+ Thứ nhất: Chúng có vai trò chính và có thành tố đóng vai thành tố làm nên nòng cốt câu
như nhua trong việc quyết trò phụ.
đơn theo ngữ pháp truyền
định đặc điểm ngữ pháp của - Sự không bình đẳng được thống.
cả tổ hợp (ngữ đoạn). thể hiện:
VD: Quạt đang chạy, trời
+ Thứ hai: Chúng có khả + Thành tố chính quy định mưa, em bé ngủ,..
năng như nhau để làm đại thành tố đặc điểm ngữ pháp + Các ngôn ngữ biến hình:
diện cho toàn bộ tổ hợp (ngữ của toàn bộ tổ hợp
Quan hệ chủ-vị được biểu thị
đoạn) trong quan hệ với yếu + Chỉ có thành tố chính mới thông qua sự phù ứng về tố bên ngoài tổ hợp.
có khả năng đại diện cho toàn ngôi, số, giống,.. giữa hai
-Có 4 kiểu quan hệ đẳng bộ tổ hợp trong quan hệ với thành tố. lập:
yếu tố ở bên ngoài tổ hợp. VD : He talks
+ Quan hệ liệt kê (liên từ và, -Cách nhận biết thành tố + Các ngôn ngữ đơn lập: với, cùng , lẫn) chính, phụ:
Quan hệ chủ- vị được biểu thị
VD: Thầy giáo, cô giáo, + Đối với ngôn ngữ biến trước hết bằng trật tự từ,
cơm nước, chợ búa, rau dưa, hình: Hình thái của thành tố ngoài ra còn được biểu thị thịt thà
chính chi phối hình thái của thông qua hư từ và ngữ
+ Quan hệ lựa chọn (liên từ thành tố phụ. điệu. hoặc…hoặc, hay…hoặc) VD: Trong câu Tiếng Anh:
Vd: Đường trơn, Áo ướt,
VD: Ô tô hay máy bay? “ These cars are mine”. Có “ Rất đẹp hình anh lúc nắng Màu xanh hoặc màu đỏ
quan hệ chính phụ. “Cars” là chiều” (thơ Tố Hữu) + Quan hệ giải thích
thành tố chính là danh từ số Thành tố chủ: chủ ngữ
VD: Bố tôi, trưởng phòng nhiều quyết định dạng của Thành tố vị: vị ngữ
hành chính….(là người giao động từ “to be” đằng sau nó VD: “Tôi nấu cơm thay mẹ đi việc cho cấp dưới) “are”. làm” + Quan hệ qua lại (có thể
+ Đối với ngôn ngữ đơn lập.
Tổ hợp chủ vị thứ nhất “Tôi
dùng liên từ tuy… nhưng,
Thực từ + Hư từ, nấu cơm” đóng vai trò chủ vì… nên..)
thực từ sẽ luôn được ngữ, tổ hợp chủ vị thứ hai VD: Tuy thông minh
coi là thành tố chính, đóng vai trò “mẹ đi làm” bổ
nhưng lười, vì dậy muộn nên
bất luận đứng trước ngữ trong câu. không bắt kịp xe buýt. hay sau. VD: làm xong, rất bóng dài , hơn.
Thực từ + Thực từ. Thành tố phụ là thành tố có thể được thay thế bằng từ nghi vấn VD: đun nước// đun gì?, quần đùi// quần gì? Cảnh đẹp// cảnh như thế nào?
*Phân biệt các loại quan hệ cú pháp. Quan hệ đẳng lập Quan hệ chính phụ Quan hệ chủ vị
-Tiêu chí về khả năng đại -Tiêu chí về khả năng đại -Tiêu chí về khả năng đại diện: diện: diện:
Cả hai đều có tư cách đại Chỉ có thành tố chính mới Không có thành tố nào đủ diện. có tư cách đại diện. tư cách đại diện.
VD: Tôi và anh ta// nỗ lực VD: Những chiếc áo dài VD: Anh nói làm chúng và cần cù. ấy //đều rất đẹp. tôi thán phục Áo là thành tố chính Toàn bộ thành tố “Anh
nói” mới đủ tư cách để đại
diện khi kết hợp với các thành phần sau.
-Tiêu chí về chức năng cú -Tiêu chí về chức năng -Tiêu chí về chức năng cú pháp: cú pháp: pháp:
Được xác định khi ta đặt Chức năng của thành tố Chức năng cú pháp được
toàn bộ tổ hợp vào một kết phụ có thể xác lập ngay, xác định mà không cần đặt cấu phức tạp hơn.
chức năng thành tố chính tổ hợp vào trong kết cấu
VD: “Tôi và anh đều là học được xác định khi đặt tổ phức tạp hơn.
sinh.” “tôi”,”anh” đóng vai hợp vào một kết cấu phức VD: trog chủ ngữ. tạp hơn.
“Xe đạp hỏng” thì “xe
“Họ chọn tôi và anh làm VD:
đạp” là chủ ngữ, “hỏng” ,là
đại diện” “Tôi”, “anh” Tổ hợp “Nhà tôi” thì “tôi” vị ngữ. đóng vai trò bổ ngữ.
là định ngữ của “nhà”, chức năng cú pháp của
“nhà” được xác định khi
đặt vào một kết cấu phức tạp hơn: Nhà tôi rất to “nhà” đóng vai trò chủ ngữ.
Mọi người đến nhà tôi
“nhà” đóng vai bổ ngữ.
-Tiêu chí cách đặt câu -Tiêu chí cách đặt câu -Tiêu chí cách đặt câu hỏi: hỏi: hỏi:
Có thể đặt câu hỏi giống Chỉ có thể đặt câu hỏi cho Có thể đặt các câu hỏi khác nhau. thành phần phụ. nhau cho các thành tố.
VD: Tổ hợp “Tôi và anh” VD: sách ngoại văn VD: “Xe đạp hỏng”
có thể đặt câu hỏi giống Câu hỏi: “Sách gì?” Cái gì hỏng?
nhau như “ tôi với ai?”,”ai Chó mực
Câu hỏi “Chó Hỏng cái gì?
với ai”,”ai với anh?” gì?” Xe đạp bị làm sao?
- Phép hoán dụ: “Lấy cái bộ phận chỉ cái toàn thể” Ví dụ minh họa:
“Áo nâu cùng với áo xanh,
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
Hình ảnh “áo nâu, áo xanh” chỉ người nông dân và người công nhân, đây là bộ phận
nhỏ của nông thôn và thành thị.
- Phép hoán dụ: “Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng”: Ví dụ minh hoạ:
“Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai”
Bóng hồng là chỉ về vẻ đẹp của mỗi người con gái, đây được coi là vật chứa đựng.
Xuân lan, thu cúc là chỉ về vẻ đẹp riêng của từng người con gái, đây là cái bị chứa đựng
- Phép hoán dụ: “Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật” Ví dụ minh họa:
“Áo chàm đưa buổi phân li,