-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương GDTC | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Phân tích cơ sá sinh lý của hoạt động thể lực. Anh ( chị ) hãy phân tích: cơ thể con ngưßi là hệ sinh học thống nhất, trao đổi chất và năng lượng. Anh (chị) hãy làm rõ vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể con ngưßi và trong quá trình hoạt động thể dục thể thao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lý luận và phương pháp GDTC 20 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Đề cương GDTC | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Phân tích cơ sá sinh lý của hoạt động thể lực. Anh ( chị ) hãy phân tích: cơ thể con ngưßi là hệ sinh học thống nhất, trao đổi chất và năng lượng. Anh (chị) hãy làm rõ vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể con ngưßi và trong quá trình hoạt động thể dục thể thao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận và phương pháp GDTC 20 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
MĀC LĀC
Câu 1: phân tích cơ sá sinh lý của hoạt động thể lực: 2
Câu 2: Anh ( chị ) hãy phân tích: cơ thể con ngưßi là hệ sinh học
thống nhất, trao đổi chất và năng lượng. 3
Câu 3: Anh (chị) hãy làm rõ vai trò của các chất dinh dưỡng đối
với cơ thể con ngưßi và trong quá trình hoạt động thể dục thể thao. 5
Câu 4: Anh (chị) hãy phân tích kỹ năng vận động. Cho ví dụ cụ
thể về hoạt động thể dục thể thao và phân tích quá trình hình
thành các giai đoạn của kỹ năng vận động? 6
Câu 5: Anh (chị) hãy phân tích nguyên tắc tập luyện thể dục thể
thao: tiến dần từng bước và nguyên tắc thích hợp cá biệt. Nêu ví
dụ làm rõ hai nguyên tắc này. 8
Câu 6: Anh (chị) hãy phân tích phương pháp tổ chức buổi tập
luyện thể dục thể thao. Để buổi tập có hiệu quả, cần chú ý đến yếu tố nào? 9
Câu 7: Anh (chị) phân tích quá trình phát triển của thể dục thể
thao từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội tư bản? 11 1 ĐÀ C¯¡NG TH DĀC
Câu 1: phân tích c¢ sở sinh lý của hoạt động thà lực:
- Các kỹ năng vận động do yêu cầu của mục đích vận động và
để thích nghi với điều kiện sống, các phản xạ vận động được phối
hợp lại với nhau thành tổ hợp các động tác có ý nghĩa để trá thành
kỹ năng vận động. Có 3 giai đoạn: lan tỏa, tập chung, tự động hóa
- Các tố chất vận động: Các mặt khác nhau của khả năng vận
động, gồm có 4 tố chất cơ bản: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo.
+ Sức mạnh là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài của cơ phụ
thuộc vào đặc tính của quá trình thần kinh điều khiển sự co cơ, phụ
thuộc vào số lượng đơn vị co chứa trong cơ.
● Cơ sá sinh lý để phát triển sức mạnh cần phải có 1 số lượng
lớn cơ căng ra co cùng một lúc.
● Tăng tính đồng bộ trong sự hoạt động của các nhóm cơ và
tăng độ dày tiết diện ngang, luyện tập đặc biệt có thể tăng sức mạnh
lên 3 đến 4 lần so với lúc ban đầu
+ Sức nhanh là kỹ năng thực hiện động tác trong thßi gian
ngắn nhất, được thể hiện dưới hai hình thức: sức nhanh đơn giản và sức nhanh phức tạp
● Sức nhanh đơn giản bao gồm các động tác phản ứng đơn lẻ
● Sức nhanh phức tạp tổng hợp các động tác hoạt động vận động
● Cơ sá sinh lý đối với sức nhanh đòi hỏi phải tăng cưßng độ
linh hoạt và tốc độ lan tỏa hưng phấn á trung ương thần kinh.
● Để tạo ra sức nhanh đòi hỏi cần có thßi gian
+ Sức bền khả năng thực hiện động tác trong thßi gian dài, kỹ
năng chống đỡ của cơ thể trong thßi gian dài
● Cơ sá sinh lý: tốc độ phát triển của chức năng tim mạch, hô
hấp, trạng thái của máu và dự trữ các chất dinh dưỡng trong cơ thể,
tuyến nội tiết, quá trình điều nhiệt.
● Sức bền được thể hiện á 4 dạng: sức bền chung, súc bền
chuyên môn, sức bền mạnh, sức bền tốc độ.
+ Khéo léo là khả năng thực hiện động tác phức tạp trong điều
kiện môi trưßng thay đổi
● Cơ sá sinh lý: các phản xạ môi trưßng phức tạp phụ thuộc vào
trạng thái của hệ thần kinh trung ương, tốc độ sử lý trung ương 2
Câu 2: Anh ( chị ) hãy phân tích: c¢ thà con ng°ời là hệ sinh
học thống nhất, trao đổi chất và năng l°ÿng.
Cơ thể con ngưßi là hệ sinh học thống nhất, trao đổi chất và năng lượng
- Cơ thể con ngưßi luôn là hệ sinh học hoàn chỉnh, nó có khả
năng tự điều chỉnh, tự phát triển. Sự thống nhất của cơ thể thể hiện trên hai mặt
+ Sự biến đổi của cơ quan trong cơ thể nhất thiết ảnh hưáng tới
cơ quan khác hay hoặt động của toàn cơ thể
+ Cơ thể trao đổi chất với mỗi trưßng xung quanh dẫn tới sự
tác động của môi trưßng, dẫn đến sự thay đổi trạng thái của cơ
thể, từ đó ảnh hưáng tới hoạt động của cơ thể
- Trao đổi chất và liên tục của cơ thể diễn ra hai quá trình đồng hóa và dị hóa:
+ Đồng hóa hấp thụ các chất dinh dưỡng, oxi để tích lũy các chất cho cơ thể
+ Dị hóa phân giải các chất hóa học hấp thụ được để tạo ra
năng lượng cho cơ thể hoạt động
- Năng lượng hấp thụ = Năng lượng tiêu hao ( cân bằng năng lượng)
- Năng lượng hấp thụ > Năng lượng tiêu hao ( cân bằng năng lượng dương)
- Năng lượng hấp thụ < Năng lượng tiêu hao ( cân bằng năng lượng âm)
Các chất cần thiết cho cơ thể
- Chất đưßng ( gluxit ): là chất cung cấp năng lượng chủ yếu
cho cơ thể, 1g đưßng qua quá trình phân giải cho ta 4,1kcal được
sử dụng á não và cơ. Cơ thể luôn bão hòa đưßng dưới dạng
glucozo chứa á các mô, trong máu đưßng luôn ổn định á 80-120
mg%. Trước các hoạt động, hàm lượng đưßng tăng theo phản xạ,
giúp cơ thể hoạt động và thích nghi với vận động tốt hơn; trước
các hoạt động thể lực căng thẳng kéo dài dẫn tới hàm lượng
đưßng giảm xuống 70mg% dẫn tới rối loạn hoạt của não; nếu
xuống tới 60mg% thì cơ thể không hoạt động. 3
+ Đối với vận động viên do có tập luyện hệ thống, hàm lượng
đưßng có thể xuống 40% vẫn có thể thi đấu, từ đó ta có thể thấy
tập luyện thể dục thể thao thì sức chịu đựng của con ngưßi có thể
tăng sức chịu đựng của cơ thể
+ à gan và cơ, đưßng được dự trữ dưới dạng glucogen 300gr
đối với ngưßi thưßng, 500gr đối với vận động viên
+ Đưßng được tiêu hao vận động đầu tiên
- Chất mỡ ( lipit) là chất cung cấp năng lượng cao nhất. 1gam
mỡ phân giải thành 9,3 kcal
+ Tác dụng của chất mỡ: bảo vệ cơ thể không mất nhiệt; Bảo
vệ cơ quan nội tạng khi va chạm cơ học; Tham gia vào cấu tạo màng tế bào.
+ Trong trao đổi năng lượng, mỡ được sử dụng dưới dạng axit
béo á cơ trơn, cơ xương ( cơ vân )
+ Khi hàm lượng dự trữ đã cạn thì năng lượng được tạo ra bằng cách phân giải mỡ
- Chất đạm ( protein) là chất cấu tạo cơ bản của cơ thể. Khi cơ
thể đói kéo dài, đưßng và mỡ dự trữ đã cạn, đạm tham gia để
cung cấp năng lượng. 1gam đạm phân giải thành 4kcal
+ Đạm không có dự trữ trong cơ thể được sử dụng á cơ quan khác quan trọng hơn
+ Đạm có á nhiều gan động vật
- Vitamin, nước và muối khoáng: duy trì áp suất trong cơ thể,
để đảm bảo sự ổn định á bên trong cơ thể.
+ Vitamin là chất xúc tác quá trinhg chuyển hóa các chất trong
cơ thể, tăng khả năng hoạt động 4
Câu 3: Anh (chị) hãy làm rõ vai trò của các chất dinh d°ỡng
đối với c¢ thà con ng°ời và trong quá trình hoạt động thà dāc thà thao.
- Chất đưßng ( gluxit ): là chất cung cấp năng lượng chủ yếu cho
cơ thể, 1g đưßng qua quá trình phân giải cho ta 4,1kcal được sử dụng
á não và cơ. Cơ thể luôn bão hòa đưßng dưới dạng glucozo chứa á
các mô, trong máu đưßng luôn ổn định á 80-120 mg%. Trước các
hoạt động, hàm lượng đưßng tăng theo phản xạ, giúp cơ thể hoạt động
và thích nghi với vận động tốt hơn; trước các hoạt động thể lực căng
thẳng kéo dài dẫn tới hàm lượng đưßng giảm xuống 70mg% dẫn tới
rối loạn hoạt của não; nếu xuống tới 60mg% thì cơ thể không hoạt động.
+ Đối với vận động viên do có tập luyện hệ thống, hàm lượng
đưßng có thể xuống 40% vẫn có thể thi đấu, từ đó ta có thể thấy tập
luyện thể dục thể thao thì sức chịu đựng của con ngưßi có thể tăng
sức chịu đựng của cơ thể
+ à gan và cơ, đưßng được dự trữ dưới dạng glucogen 300gr đối
với ngưßi thưßng, 500gr đối với vận động viên
+ Đưßng được tiêu hao vận động đầu tiên
- Chất mỡ ( lipit) là chất cung cấp năng lượng cao nhất. 1gam mỡ phân giải thành 9,3 kcal
+ Tác dụng của chất mỡ: bảo vệ cơ thể không mất nhiệt; Bảo vệ
cơ quan nội tạng khi va chạm cơ học; Tham gia vào cấu tạo màng tế bào.
+ Trong trao đổi năng lượng, mỡ được sử dụng dưới dạng axit béo
á cơ trơn, cơ xương ( cơ vân )
+ Khi hàm lượng dự trữ đã cạn thì năng lượng được tạo ra bằng cách phân giải mỡ
- Chất đạm ( protein) là chất cấu tạo cơ bản của cơ thể. Khi cơ thể
đói kéo dài, đưßng và mỡ dự trữ đã cạn, đạm tham gia để cung cấp
năng lượng. 1gam đạm phân giải thành 4kcal
+ Đạm không có dự trữ trong cơ thể được sử dụng á cơ quan khác quan trọng hơn
+ Đạm có á nhiều gan động vật
- Vitamin, nước và muối khoáng: duy trì áp suất trong cơ thể, để
đảm bảo sự ổn định á bên trong cơ thể. 5
+ Vitamin là chất xúc tác quá trinhg chuyển hóa các chất trong cơ
thể, tăng khả năng hoạt động 6
Câu 4: Anh (chị) hãy phân tích kỹ năng vận động. Cho ví dā
cā thà vÁ hoạt động thà dāc thà thao và phân tích quá trình
hình thành các giai đoạn của kỹ năng vận động?
- Kỹ năng vận động là khả năng vận động được hình thành và
củng cố trong quá trình vận động ( tập luyện). kỹ năng vận động
được hình thành theo cơ chế phản xạ có điều kiện nhß quá trình tập luyện thưßng xuyên.
- Kỹ năng vận động được hình thành qua ba giai đoạn: Lan
tỏa, tập trung, tự động hóa.
- Ví dụ: những kỹ năng vận động cơ bản như: đi, chạy, nhảy.
Những kỹ năng hình thành thông qua luyện tập như: các môn bóng, các môn bơi,..
● Giai đoạn lan toả: hưng phấn lan rộng trên vỏ đại não vì
chưa hình thành được một tổ hợp các phản xạ tối ưu; nhiều nhóm
cơ không cần thiết cũng tham gia vào vận động, động tác vì thế
không chính xác, thiếu kinh tế, nhiều cử động thừa. Ví dụ về
ngưßi moi tập đi xe đạp :lúc đầu mới tập đi, do không biết cách
kết hợp giữa tay, chân và phan than làm cho việc đi xe hết sức
khó khăn. Tư thế ngồi làm cho việc điều khiển hướng lái rất
khó,ngưßi đi xe chỉ có thể tập trung vào việc điều khiển tay lái,
sử dụng cả cơ á cổ tay lẫn vai để điều khiển,nhưng lại chưa kết
hợp được chân đạp xe. Toàn bộ cơ thể ngưßi lúc đó dồn về tay
cầm. Khiến ngưßi đi khó điều khiển hướng đi theo ý muốn.
● Sau một thßi gian tập luyện, động tác được hoàn thiện dần
tức là giai đoạn lan toả đã chuyển dần sang giai đoạn tập trung; á
giai đoạn này, hưng phấn được tập trung á những vùng nhất định
trên vá não cần thiết cho vận động, các động tác thừa mất đi, cơ
co duỗi hợp lý , động tác trá nên nhịp nhàng chính xác và thoải
mái; kỹ năng vận động đã được hình thành tương đối ổn định
nhưng khi thực hiện động tác ngưßi tập vẫn cần có sự tập trung
nhất định nếu không rất có thể động tác sẽ lại bị phá vỡ. Sau 1
thßi gian làm quen với xe, ngưßi đi sau khi tập kết hợp các cử
động của các cơ, tay điều khiển hướng lái, chân đạp vào bàn đạp.
Lưng ngồi thẳng, trọng lượng cơ thể lúc này đã dồn nhiều về yên
xe, giảm lực đè lên tay lái, khiến việc đi dễ dàng hơn nhiều. 7
Chân đạp đều dần,nhịp nhàng ngưßi ngồi với tư thế thoải mái.
Tuy vậy, ngưßi đi vẫn cần có sự tập trung vào lái xe. Nếu không
sẽ có thể bị đạp ngược mà mình cũng không hề nhận ra. Hoặc
hướng lái bị lệch, khiếnn trọng tâm không giữ á yên xe...
● Khi kỹ năng được thực hiện lặp lại nhiều , được củng cố
đến mức khi thực hiện bài tập, củ động của ngưßi tập hầu như tự
động không cần có sự chú ý của ý thức. Kỹ năng vận động á giai
đoạn này rất ổn định, sự tự động hóa kỹ năng vận động cho phép
có thể thực hiện chính xấc nhiều động tác khác nhau cùng một
lúc( vừa đi xe đạp vừa nói chuyện.....). Đỉnh cao của các kỹ năng
vận động là các kỹ xảo; á một số động tác nhất định động tác kỹ
thuật phát triển tới mức ngoại suy, ngưßi ta có thể thực hiện động
tác trong các tình huống rất phức tạp mà vẫn đạt kết quả tốt:dễ
thấy á các diễn viênn làm xiếc, khi kỹ năng đi xe của họ đã á
mức đỉnh cao. Họ kết hợp các động tác một cách nhuần nhuyễn
mà không cần có sự chú ý của ý thức. Họ có thể đi xe đạp bắt
chéo tay, bỏ hai tay. Tòan bộ trong lượng cơ thể dồn về yên xe,
họ điều khiển xe bằng chân và thân, thậm chí có ngưßi có thể
nhấc bánh trước lên và đi .... 8
Câu 5: Anh (chị) hãy phân tích nguyên tắc tập luyện thà dāc
thà thao: ti¿n dần từng b°ớc và nguyên tắc thích hÿp cá biệt.
Nêu ví dā làm rõ hai nguyên tắc này.
● Nguyên tắc ti¿n dần từng b°ớc: Khi tập luyện luôn tôn
trọng nguyên tắc tập động tác dễ trước, khó sau, những động tác
đơn giản trước, những động tác phức tạp sau. Khi mới tập còn
nhiều sai sót tập ít để sửa chữa sai sót, khi định hình được kỹ
thuật tập nhiều lên, lượng vận động cũng tăng từ ít đến nhiều (
lượng vận động biểu hiện á những vấn đề: thßi gian tập, nội dung
tập, số lần tập, cưßng độ tập, dãn cách và nghỉ giữa quãng…)
● Nguyên tắc thích hÿp và cá biệt: bài tập phải thích hợp
với ngưßi tập về khả năng tiếp thu, trình độ thể lực kể cả lứa
tuổi, giới tính và tinh thần. Do đó khi luyện tập, ngưßi tập phải
lựa chọn các bài tập phù hợp với mình, cần thiết cho sự giúp đỡ
của thầy cô giáo hoặc ngưßi cùng tập, nhất là những môn thể thao
đòi hỏi khéo léo. Nếu tự tập cần chú ý lượng vận động sao cho cơ
thể chịu đựng được, tránh mệt mỏi quá độ. Trong số đông, cá biệt
có những sinh viên có năng khiếu và thể lực tốt, rất cần tập vượt
những yêu cầu chung để nâng cao thành tích thể thao và đạt kết
quả cao hơn. Trong phạm vi trưßng học có thể sử dụng những
sinh viên trên trợ giới cho những sinh viên yếu hoàn thành bài tập. 9
Câu 6: Anh (chị) hãy phân tích ph°¢ng pháp tổ chức buổi
tập luyện thà dāc thà thao. Đà buổi tập có hiệu quả, cần chú ý đ¿n y¿u tố nào?
Mỗi buổi tập gồm 3 phần, yêu cầu ng°ời tập phải tuân theo
đà bảo đảm luyện tập có khoa học, có hệ thống và đà thà lực
cùng thành tích thà thao đ°ÿc nâng cao dần, đồng thời giảm
tối đa các phản ứng xấu, chấn th°¢ng có thà xảy ra cho ng°ời tập.
● Phần chuẩn bị: 2 nội dung
✔Khái động chung: gồm các bài tập thể dục tay không chayj,
nhảy, các khớp.. mục đích chính khái động chung là đưa cơ thể từ
trạng thái bình thưßng sang trạng thái vận động và vận động với cưßng độ cao.
✔Khái động chuyên môn: gồm những bài tập chuẩn bị cho
phần cơ bản ( phần chính của buổi tập), những bài tập này có kỹ
thuật gần giống hoặc phân đoạn của nội dung chính, có khi là
những nội dung đã thành kỹ năng vận động.
✔Mục đích là bổ trợ cho nội dung cơ bản và ôn tập cho nội dung hoàn thiện. ● Phần cơ bản:
Là phần chính của buổi tập, gồm những bài tập mới ( động tác
mới) nên tập đầu tiên sau đó là những bài tập đang hoàn thiện để
trá thành kỹ năng kỹ xảo vận động. cuối cùng dành 10-15 phút
tập thể lực. các bài tập nâng cao sức bền sắp xếp vào cuối buổi
tập, không tập tăng tốc độ và các bài tập khéo léo khi cơ thể mệt mỏi.
Trong phần cơ bản, lượng vận động là vấn đề ngưßi tập phải
lưu ý. Hai yếu tố cưßng độ vận động và mật độ vận động liên
quan với nhau quyết định lượng vận động lớn hay nhỏ. Lượng
vận động phải phù hợp với sức khỏe từng ngưßi. nếu lượng vận
động nhỏ thì ít tác dụng lươngj vận động vừa với sức chịu đựng,
ngưßi tập không phải gắng sức tối đã, tác dụng buổi tập tốt.
Lượng vận động quá cao gây mệt mỏi quá sức chịu đựng, nếu kéo
dài nhiều buổi tập có thể gây ra chấn thương, mệt mỏi quá độ, sức 10
khỏe giảm sút dẫn tới không tiếp tục tập luyện được, có khi phải điều trị an dưỡng.
● Phần kết thúc: cuối phần cơ bản cơ thể mệt mỏi phải tập các
bài thả lỏng cơ bắp, hồi tĩnh, tập thá, các trò chơi làm căng thẳng
xoa bóp tắm nước nóng, taứm hơi. Mục đích đưa cơ thể dần về
trạng thái bình thưßng để phục hồi thể lực chuẩn bị cho ngày học tập làm việc tiếp theo.
❖Để nâng cao hiệu quả buổi tập cần chú ý tới… 11
Câu 7: Anh (chị) phân tích quá trình phát triÃn của thà dāc
thà thao từ xã hội chi¿m hữu nô lệ đ¿n xã hội t° bản?
Sơ lược lịch sử phát triển của thể dục thể thao
- Thể dục thể thao là một hiện tượng xã hội ra đßi cùng với sự
hình thành của xã hội loài ngưßi từ khi xuất hiện các yếu tố cơ bản
đến hệ thống ngày nay phải trải qua hàng nghìn năm, sự phát triển
thể dục thể thao luôn phù hợp với quá trình phát triển của loài ngưßi
và có một vị trí quan trọng trong đßi sống xã hội.
a. Trong xã hội nguyên thủy
- Cuộc sống tự nhiên đòi hỏi các thành viên những yêu cầu về
sự chuẩn bị nhất định( tố chất: sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khéo
léo…) khả năng săn bắt đấu tranh với thiên tai khắc nhiệt, do đó
hình thành một hệ thống thể dục thể thao rất đa dạng. Nhiều bộ tộc
biết sử dụng các bài tập thể dục và trò chơi như một phương tiện
đặc biệt tạo cho con ngưßi bước vào cuộc sống tự nhiên
- Có rất nhiều bài tập rất gần gũi với cuộc sống lao động, đây
chính là dấu hiệu đầu tiên của thể dục thể thao trong xã hội nguyên thủy
b. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ
- Điển hình là từ thßi cổ đại Hi Lạp. Các nội dung, bài tập thể
dục thể thao luôn phù hợp với điều kiện và yêu cầu của chế độ nông
nô từ 15 tuổi trá lên phải học vật chiến đấu
c. Trong xã hội phong kiến
- Trong xã hội phong kiến thể dục thể thao lại chuyển sang một
giai đoạn mới, nó toàn diện hơn, đa dạng hơn nhất là những nước
có nền kinh tế phát triển, các cuộc đấu tranh xã hội trong thßi kì này
lan rộng. Mỗi 1 quốc gia đều chuẩn bị cho mình 1 lực lượng quân đội hùng hậu.
- Quân đội thßi kỳ này phải rèn luyện về mặt thể lực, phải tập
thể dục thể thao để tăng cưßng các kyc năng tác chiến d. Trong xã hội tư bản
- Thể dục thể thao phát triển á trình độ cao được coi là bộ phận
quan trọng của nền văn hóa xã hội, thể dục thể thao của tư bản
mang tính thương mại rõ rệt: xuất hiện các câu lạc bộ chuyên
nghiệp và các vận động viên nhà nghề. Thể dục thể thao phát triển
không ngừng và có một vị trí quan trọng trong cuộc sống. 12