Đề cương giáo dục pháp luật - môn pháp luật đại cương

Bản chất Nhà nước XHCNVN là 1 bộ máy hành chính, là 1 cơ quan cưỡng chế, là tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, nhân dân lao động. Nhà nước XHCN do nhân dân thành lập/ tổ chức ra, mục đích là để xây dựng và bảo vệ đất nước, trấn áp kẻ thù và những phần tử phản động nhằm bảo vệ lợi ích của nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
5 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương giáo dục pháp luật - môn pháp luật đại cương

Bản chất Nhà nước XHCNVN là 1 bộ máy hành chính, là 1 cơ quan cưỡng chế, là tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, nhân dân lao động. Nhà nước XHCN do nhân dân thành lập/ tổ chức ra, mục đích là để xây dựng và bảo vệ đất nước, trấn áp kẻ thù và những phần tử phản động nhằm bảo vệ lợi ích của nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47305584
NHÀ NƯỚC XHCN 1. Bản chất Nhà nước XHCNVN
Bản chất Nhà nước XHCNVN 1 bộ máy hành chính, 1 quan ỡng chế,
tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, nhân dân lao động.
Nhà nước XHCN do nhân dân thành lập/ tổ chức ra, mục đích là để xây dựng và bảo
vệ đất nước, trấn áp kẻ thù những phần tử phản động nhằm bảo vệ lợi ích của
nhân dân
Nhà nước XHCN luôn duy trì trật tự xã hội, tạo điều kiện cho người dân được tham
gia quản lý, điều hành đất nước.
Nhà nước XHCN đảm bảo cho nền kinh tế phát triển, chính trị ổn định, luật pháp
trật tự, an toàn.
Nhà nước XHCN đề cao tính dân chủ, công bằng của nhân dân, tăng cường đoàn
kết sức mạnh toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản VN.
Nhà nước XHCN luôn sáng tạo, phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân, bình
đẳng, sáng tạo, trật tự xã hội.
2. Chức năng của Nhà nước XHCN a) Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế
Đây là chức năng rất quan trọng
Nhà nước xây dựng, cải tạo các mối quan hệ trong hội, tạo điều kiện cho nền
kinh tế phát triển đúng pháp luật.
Nhà nước XHCN sử dụng đúng các thành phần kinh tế, xây dựng cơ chế kinh tế phù
hợp
Phát triển mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật
Thiết lập kỉ cương, thị trường hoàn chỉnh, đảm bảo quyền tự chủ của đất nước, của
người dân
Xây dựng chế định pháp lý cho nền kinh tế
b) Giữ vững an ninh trật tự, chính trị, an toàn xã hội, trấn áp kẻ thù
Nhà nước XHCN phải xây dụng lực lượng vũ trang hùng mạnh, toàn dân đoàn kết,
bảo vệ thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chính quyền, bảo vệ nhân dân, chính
quyền vững mạnh
c) Chức năng tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học
Chức năng quản lý văn hóa
Nhà nước XHCN phải luôn nâng cao trình độ dân trí, tăng cường tính hiểu biết,
tinh thần yêu nước của nhân dân, hướng tới xây dụng nền văn hóa mới, CNXH
mới
Luôn bồi dưỡng nhân lực, nâng cao dân trí, phát triển nhân tài
lOMoARcPSD| 47305584
Chức năng quản lý giáo dục
Nhà nước luôn chăm lo, phổ cập giáo dục vùng sâu vùng xa, các dân tộc ít người,
đặc biệt giúp đỡ những thành phần yếu thế trong xã hội, trình độ kiến thức được
nâng cao, phát triển hiểu biết mọi mặt trong xã hội, tiếp thu giá trị văn hóa, giáo
dục của nhân loại, tự do sáng tạo, sáng tác, mang tính nhân văn cao cả.
Nhà nước luôn đổi mới hệ thống giáo dục, phát triển chất lượng hiệu quả giáo dục.
Chức năng quản lý khoa học
Nhà nước luôn xây dựng, hoàn thiện hệ thống kỹ thuật, khoa học, tăng cường nguồn
vốn, phát triển khoa học, phát huy năng lực đội ngũ làm công tác khoa học và xây
dựng khoa học.
d) Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân
Nhà nước phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ
Phải tổ chức thực hiện kiểm tra nghiêm minh
Đấu tranh với những hành động xâm phạm quyền, lợi ích của ng dân Thực
hiện nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
PHÁP LUẬT
1.
Bản chất của pháp luật
Pháp luật những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành để điều chỉnh các
mối quan hệ trong xã hội, hướng xã hội phát triển trong trật tự và an toàn.
Pháp luật Nhà nước XHCN bản chất mang tính giai cấp, tính xã hội, pháp luật kiểu
văn minh nhất trong lịch sử
Pháp luật Nhà nước XHCN là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
mang tính thống nhất nội tại cao
Được hình thành, phát triển trên cơ sở quan hệ sản xuất XHCN
Mục đích để bảo vệ quyền lợi của nhân dân
Được thể hiện ý chí của mọi tầng lớp trong xã hội
Pháp luật Nhà nước XHCN mang tính cưỡng chế cao, tính giáo dục, thuyết phục,
răn đe
Pháp luật Nnước XHCN quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng
lOMoARcPSD| 47305584
Là sự thể chế hóa đường lối của Đảng, là mẫu chuẩn tiêu biểu đạo đức mới XHCN,
góp phần bảo vệ đạo đức chân chính, hạn chế những biểu hiện trái với đạo đức
pháp luật
Pháp luật Nhà nước XHCN mang tính dân chủ thật sự
Pháp luật XHCN lấy đạo đức mới làm nền tảng góp phần bảo vệ, xây dựng giá trị
đạo đức chân chính
Pháp luật XHCN là tư tưởng, là tiền đề xã hội cho việc xây dựng và thực hiện pháp
luật
Pháp luật XHCN là hệ thống quy tắc xử sự thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng. Pháp luật do nhà nước ban hành đảm
bảo sở giáo dục, thuyết phục mọi người cùng tôn trọng thực hiện nghiêm chỉnh
Pháp luật là yếu tố cơ bản điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội
Pháp luật hình thành các khuôn mẫu của mọi hành vi xử sự đối với con người, các
tổ chức tham gia vào hoạt động hội, hướng những hành động đó phù hợp với
khuôn mẫu đó.
Pháp luật XHCN là phương tiện để Đảng và Nhà nước quản lý mọi mặt của xã hội
2.
Vai trò
Pháp luật XHCN là cơ sở để Nhà nước hoàn thiện bộ máy nhà nước
Hướng mọi hoạt động trong xã hội thực hiện đúng quy định pháp luật, 1 cách thống
nhất, nhịp nhàng, đảm bảo ổn định trật tự xã hội
Pháp luật XHCN ng cụ để quản kinh tế, trên sở dân chủ, đoàn kết, công
bằng xã hội
Pháp luật XHCN quy định những vị trí, thành phần trong hệ thống chính trị
Pháp luật ghi nhận những quyền tự do dân chủ chính trị của công dân trong xã hội
Pháp luật đảm bảo cơ chế pháp lý quyền làm chủ của nhân dân
Pháp luật sở giữ vững an ninh trật tự chính trị hội nhằm ngăn chặn những
hành vi cố tình vi phạm pháp luật
Pháp luật dùng như công cụ sắc bén bảo vệ và trấn áp kẻ thù
Pháp luật là 1 hệ thống quy phạm pháp luật, mang ý nghĩa giáo dục mạnh mẽ
Pháp luật Nhà nước XHCN tác động tới ý thức, tư tưởng, hành động của các thành
viên trong xã hội
Pháp luật tạo dựng mối quan hệ mới nhằm loại trừ hạn chế những biểu hiện tiêu cực
làm xã hội bất ổn
lOMoARcPSD| 47305584
3. Chức năng
Điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội, pháp luật ghi nhận những quan hệ cơ bản
trong xã hội, đảm bảo các mối quan hệ phù hợp với lợi ích của người dân, xã hội
Pháp luật thông quan các mối quan hệ quy định, cho phép, ngăn cấm, gợi ý. Tất cả
pháp luật đều làm cho xã hội trật tự, nề nếp, an toàn
Pháp luật chức năng bảo vệ các mối quan hệ, khi hành vi vi phạm pháp luật
thì pháp luật sẽ điều chỉnh ngay, bị xử lý theo pháp luật, pháp luật là cưỡng chế, tất
cả nhằm phục hồi lại mối quan hệ đã bị xâm phạm
Pháp luật là những quy tắc xử sự chung mang tính giáo dục, nhắc nhở, tuyên truyền,
răn đe, ngăn chặn những hành vi cố tình vi phạm pháp luật, giúp con người hình
thành ý thức pháp luật và hướng mọi hành động phù hợp với quy định của pháp luật
4.
Ý thức pháp luật
a) Khái niệm
Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động để thực hiện
xây dựng pháp luật
Ý thức pháp luật cơ sở, yếu tố đảm bảo thúc đẩy việc thực hiện hành vi đúng đắn
khi tham gia pháp luật
b) Vi phạm pháp luật
Là hành vi trái với các quy định của pháp luật
Hậu quả là xâm hại tới quyền lợi của cá nhân, tổ chức trong xã hội
c) Nghĩa vụ công dân đối với pháp luật
Nghiêm túc thực thi pháp luật
Luôn trau dồi, học tập hệ thống pháp luật
Có ý thức tuyên truyền, giáo dục mọi người cùng hành động
Có ý thức xây dựng và bảo vệ pháp luật
Kiên quyết đấu tranh với những cá nhân, những tổ chức cố tình vi phạm pháp luật
lOMoARcPSD| 47305584
HIẾN PHÁP 1. Khái niệm
Luật hiến pháp 1 ngành luật bản trong hthống pháp luật VN bao gồm tổng
thể các quy phạm pháp luật được chứa đựng trong các văn bản pháp luật khác nhau.
Văn bản pháp lý trong hiến pháp có hiệu lực cao nhất, quyền lực nhất thể hiện như
chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể hiện các nguyên tắc hoạt động của bộ
máy nhà nước và các mối quan hệ giữa nhà ớc và công dân.
Hiến pháp là đạo luật cơ bản, là nguồn gốc của mọi ngành luật
Đối tượng điều chỉnh tất cả các mối quan hệ hội bản, đặc biệt chế độ
chính trị, kinh tế, văn hóa, y tế, quốc phòng, an ninh và nhà nước
Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản thuộc chủ quyền của 1 quốc gia, 1 nhà
nước, quốc huy, quốc ca, thủ đô
Luật Hiến pháp là luật chủ đạo, là nguồn trực tiếp của các ngành luật khác
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584
NHÀ NƯỚC XHCN 1. Bản chất Nhà nước XHCNVN
• Bản chất Nhà nước XHCNVN là 1 bộ máy hành chính, là 1 cơ quan cưỡng chế, là
tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, nhân dân lao động.
• Nhà nước XHCN do nhân dân thành lập/ tổ chức ra, mục đích là để xây dựng và bảo
vệ đất nước, trấn áp kẻ thù và những phần tử phản động nhằm bảo vệ lợi ích của nhân dân
• Nhà nước XHCN luôn duy trì trật tự xã hội, tạo điều kiện cho người dân được tham
gia quản lý, điều hành đất nước.
• Nhà nước XHCN đảm bảo cho nền kinh tế phát triển, chính trị ổn định, luật pháp trật tự, an toàn.
• Nhà nước XHCN đề cao tính dân chủ, công bằng của nhân dân, tăng cường đoàn
kết sức mạnh toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản VN.
• Nhà nước XHCN luôn sáng tạo, phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân, bình
đẳng, sáng tạo, trật tự xã hội.
2. Chức năng của Nhà nước XHCN a) Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế
• Đây là chức năng rất quan trọng
• Nhà nước xây dựng, cải tạo các mối quan hệ trong xã hội, tạo điều kiện cho nền
kinh tế phát triển đúng pháp luật.
• Nhà nước XHCN sử dụng đúng các thành phần kinh tế, xây dựng cơ chế kinh tế phù hợp
• Phát triển mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật
• Thiết lập kỉ cương, thị trường hoàn chỉnh, đảm bảo quyền tự chủ của đất nước, của người dân
• Xây dựng chế định pháp lý cho nền kinh tế
b) Giữ vững an ninh trật tự, chính trị, an toàn xã hội, trấn áp kẻ thù
Nhà nước XHCN phải xây dụng lực lượng vũ trang hùng mạnh, toàn dân đoàn kết,
bảo vệ thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chính quyền, bảo vệ nhân dân, chính quyền vững mạnh
c) Chức năng tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học
Chức năng quản lý văn hóa
Nhà nước XHCN phải luôn nâng cao trình độ dân trí, tăng cường tính hiểu biết,
tinh thần yêu nước của nhân dân, hướng tới xây dụng nền văn hóa mới, CNXH mới
Luôn bồi dưỡng nhân lực, nâng cao dân trí, phát triển nhân tài lOMoAR cPSD| 47305584
Chức năng quản lý giáo dục
• Nhà nước luôn chăm lo, phổ cập giáo dục vùng sâu vùng xa, các dân tộc ít người,
đặc biệt giúp đỡ những thành phần yếu thế trong xã hội, trình độ kiến thức được
nâng cao, phát triển hiểu biết mọi mặt trong xã hội, tiếp thu giá trị văn hóa, giáo
dục của nhân loại, tự do sáng tạo, sáng tác, mang tính nhân văn cao cả.
• Nhà nước luôn đổi mới hệ thống giáo dục, phát triển chất lượng hiệu quả giáo dục.
Chức năng quản lý khoa học
Nhà nước luôn xây dựng, hoàn thiện hệ thống kỹ thuật, khoa học, tăng cường nguồn
vốn, phát triển khoa học, phát huy năng lực đội ngũ làm công tác khoa học và xây dựng khoa học.
d) Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân
Nhà nước phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ •
Phải tổ chức thực hiện kiểm tra nghiêm minh •
Đấu tranh với những hành động xâm phạm quyền, lợi ích của công dân Thực
hiện nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật PHÁP LUẬT
1. Bản chất của pháp luật
• Pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành để điều chỉnh các
mối quan hệ trong xã hội, hướng xã hội phát triển trong trật tự và an toàn.
• Pháp luật Nhà nước XHCN bản chất mang tính giai cấp, tính xã hội, pháp luật kiểu
văn minh nhất trong lịch sử
• Pháp luật Nhà nước XHCN là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
mang tính thống nhất nội tại cao
• Được hình thành, phát triển trên cơ sở quan hệ sản xuất XHCN
• Mục đích để bảo vệ quyền lợi của nhân dân
• Được thể hiện ý chí của mọi tầng lớp trong xã hội
• Pháp luật Nhà nước XHCN mang tính cưỡng chế cao, có tính giáo dục, thuyết phục, răn đe
Pháp luật Nhà nước XHCN có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng lOMoAR cPSD| 47305584
• Là sự thể chế hóa đường lối của Đảng, là mẫu chuẩn tiêu biểu đạo đức mới XHCN,
góp phần bảo vệ đạo đức chân chính, hạn chế những biểu hiện trái với đạo đức và pháp luật
• Pháp luật Nhà nước XHCN mang tính dân chủ thật sự
• Pháp luật XHCN lấy đạo đức mới làm nền tảng góp phần bảo vệ, xây dựng giá trị đạo đức chân chính
• Pháp luật XHCN là tư tưởng, là tiền đề xã hội cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật
• Pháp luật XHCN là hệ thống quy tắc xử sự thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng. Pháp luật do nhà nước ban hành đảm
bảo cơ sở giáo dục, thuyết phục mọi người cùng tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh
• Pháp luật là yếu tố cơ bản điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội
• Pháp luật hình thành các khuôn mẫu của mọi hành vi xử sự đối với con người, các
tổ chức tham gia vào hoạt động xã hội, hướng những hành động đó phù hợp với khuôn mẫu đó.
• Pháp luật XHCN là phương tiện để Đảng và Nhà nước quản lý mọi mặt của xã hội 2. Vai trò
• Pháp luật XHCN là cơ sở để Nhà nước hoàn thiện bộ máy nhà nước
• Hướng mọi hoạt động trong xã hội thực hiện đúng quy định pháp luật, 1 cách thống
nhất, nhịp nhàng, đảm bảo ổn định trật tự xã hội
• Pháp luật XHCN là công cụ để quản lý kinh tế, trên cơ sở dân chủ, đoàn kết, công bằng xã hội
• Pháp luật XHCN quy định những vị trí, thành phần trong hệ thống chính trị
• Pháp luật ghi nhận những quyền tự do dân chủ chính trị của công dân trong xã hội
• Pháp luật đảm bảo cơ chế pháp lý quyền làm chủ của nhân dân
• Pháp luật là cơ sở giữ vững an ninh trật tự chính trị xã hội nhằm ngăn chặn những
hành vi cố tình vi phạm pháp luật
• Pháp luật dùng như công cụ sắc bén bảo vệ và trấn áp kẻ thù
• Pháp luật là 1 hệ thống quy phạm pháp luật, mang ý nghĩa giáo dục mạnh mẽ
• Pháp luật Nhà nước XHCN tác động tới ý thức, tư tưởng, hành động của các thành viên trong xã hội
Pháp luật tạo dựng mối quan hệ mới nhằm loại trừ hạn chế những biểu hiện tiêu cực làm xã hội bất ổn lOMoAR cPSD| 47305584 3. Chức năng
• Điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội, pháp luật ghi nhận những quan hệ cơ bản
trong xã hội, đảm bảo các mối quan hệ phù hợp với lợi ích của người dân, xã hội
• Pháp luật thông quan các mối quan hệ quy định, cho phép, ngăn cấm, gợi ý. Tất cả
pháp luật đều làm cho xã hội trật tự, nề nếp, an toàn
• Pháp luật có chức năng bảo vệ các mối quan hệ, khi có hành vi vi phạm pháp luật
thì pháp luật sẽ điều chỉnh ngay, bị xử lý theo pháp luật, pháp luật là cưỡng chế, tất
cả nhằm phục hồi lại mối quan hệ đã bị xâm phạm
• Pháp luật là những quy tắc xử sự chung mang tính giáo dục, nhắc nhở, tuyên truyền,
răn đe, ngăn chặn những hành vi cố tình vi phạm pháp luật, giúp con người hình
thành ý thức pháp luật và hướng mọi hành động phù hợp với quy định của pháp luật
4. Ý thức pháp luật a) Khái niệm
• Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động để thực hiện và xây dựng pháp luật
• Ý thức pháp luật là cơ sở, yếu tố đảm bảo thúc đẩy việc thực hiện hành vi đúng đắn khi tham gia pháp luật
b) Vi phạm pháp luật
• Là hành vi trái với các quy định của pháp luật
• Hậu quả là xâm hại tới quyền lợi của cá nhân, tổ chức trong xã hội
c) Nghĩa vụ công dân đối với pháp luật
Nghiêm túc thực thi pháp luật
• Luôn trau dồi, học tập hệ thống pháp luật
• Có ý thức tuyên truyền, giáo dục mọi người cùng hành động
• Có ý thức xây dựng và bảo vệ pháp luật
• Kiên quyết đấu tranh với những cá nhân, những tổ chức cố tình vi phạm pháp luật lOMoAR cPSD| 47305584
HIẾN PHÁP 1. Khái niệm
• Luật hiến pháp là 1 ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật VN bao gồm tổng
thể các quy phạm pháp luật được chứa đựng trong các văn bản pháp luật khác nhau.
• Văn bản pháp lý trong hiến pháp có hiệu lực cao nhất, quyền lực nhất thể hiện như
chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể hiện các nguyên tắc hoạt động của bộ
máy nhà nước và các mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
• Hiến pháp là đạo luật cơ bản, là nguồn gốc của mọi ngành luật
• Đối tượng điều chỉnh là tất cả các mối quan hệ xã hội cơ bản, đặc biệt là chế độ
chính trị, kinh tế, văn hóa, y tế, quốc phòng, an ninh và nhà nước
• Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản thuộc chủ quyền của 1 quốc gia, 1 nhà
nước, quốc huy, quốc ca, thủ đô
• Luật Hiến pháp là luật chủ đạo, là nguồn trực tiếp của các ngành luật khác