Đề Cương Giáo Trình Cnxh Phần Trắc Nghiệm (16 Câu) | CNXHKH

Đề Cương Giáo Trình Cnxh Phần Trắc Nghiệm (16 Câu) | CNXHKH với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG GIÁO TRÌNH CNXH PHẦN TRẮC NGHIỆM (16 Câu)
ND: Chương 1: 2 câu; Chương 2: 3 câu; Chương 3: 2 câu; Chương 4: 2 câu
Chương 5: 2 câu; Chương 6: 3 câu; Chương 7: 2 câu
CHƯƠNG I: Nhập môn CNXH
1. Ph. Anghen đã đánh giá: Ba phát kiến vĩ đại này đã đưa CNXH trở thành một
khoa học. Ba phát kiến đó là:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử; học thuyết giá trị thặng dư; sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
2. Ai là người đưa CNXH từ lí luận khoa học trở thành hiện thực:
V.I.Lênin
3. Từ khi ra đời (1848) đến nay, CNXH KH phát triển qua mấy giai đoạn:
3 giai đoạn
4. Những yếu tố tư tưởng XHCN xuất hiện từ khi nào:
Sự xuất hiện của chê độ tư hữu
5. Đối tượng nghiên cứu của CNXH KH là gì:
Là những qui luật và tính qui luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
6. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của CNXH không tưởng phê phán đầu thế kỉ
XIX là:
Xanh Xi mông; Sác lơ Phu ri ê; Rô bớt Ô oen
7. Phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù của CNXH là:
Khảo sát và Phân Tích
8. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng và đặc biệt quan trọng của CNXH là:
Kết hợp logic và Lịch sử
CHƯƠNG 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1. Điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến
2. Giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được một cuộc cách mạng XHCN vì:
Họ không có chính đảng, không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
3. Đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp công nhân:
Lao động trong nền công nghiệp có trình độ công nghệ và kĩ thuật hiện đại
4. Nhân tố chủ quan quyết định để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ
mệnh lịch sử của mình là:
Có sự lãnh đạo của chính đảng của mình – Đảng Cộng Sản
5. Xét trong quan hệ sản xuất TBCN, giai cấp công nhân là:
Giai cấp không có tư liệu sản xuất, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư
6. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
Xóa bỏ chế độ TBCN, xây dựng chế độ XHCN
7. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào qui định:
Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội
8. Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng vì:
Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
9. Xét về phương thức lao động, giai cấp công nhân là:
Giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành máy móc hiện đại
10.Giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập và giữ
vai trò lãnh đạo cách mạng Viêt Nam vì:
Vì sớm hình thành một chính đảng thực sự cách mạng
CHƯƠNG 3: CNXH và thời kì quá độ lên CNXH
1. CNXH có nền kinh tế phát triển dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu
2. Liên Xô, Đông âu, Trung quốc, Việt Nam và một số nước XHCN ngày nay tiến
lên CNXH bằng hình thức quá độ:
Gián Tiếp
3. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lenin cho rằng giữa hình thái kinh tế -
xã hội TBCN và CSCN tồn tại một thời kì lịch sử có vai trò cải biên cách
mạng. Tên gọi của nó là:
Quá độ lên chủ nghĩa Xã hội
4. Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng có mấy đặc trưng:
8 đặc trưng (Giáo trình trang 62)
5. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân được đánh giấu bằng sự ra đời của
chính đảng nào:
Đảng Cộng Sản
6. Người đưa ra tư tưởng “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” là:
Hồ Chí Minh
7. Nội dung là 1 trong tám đặc trưng của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng
là:
Nhân dân làm chủ
8. Đặc trưng cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH trong lĩnh vực kinh tế là:
Nhiều thành phần
9. Thời kì quá độ lên CNXH ở trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ khi nào:
1954
10.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH được đảng ta
nêu ra ở Đại hội nào:
Đại hội VII (Giáo trình trang 61)
CHƯƠNG 4: Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
1. Dân chủ là gì:
Là quyền lực thuộc về nhân dân
2. Phạm trù dân chủ xuất hiện từ khi nào:
Trong xã hội Chiếm hữu nô lệ
3. Dân chủ được xem xét dưới góc độ nào:
Chính trị, Xã hội
4. Nền dân chủ XHCN khác với các nền dân chủ đã có trong lịch sử ở đặc điểm
cơ bản nào:
Là nền dân chủ của giai cấp Công nhân
5. “Nước ta là nhà nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân
dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có làm tròn bổn phận công dân”NGHĨA VỤ
6. Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay ra đời từ khi nào:
1945
7. “Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu”
8. Bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN thể hiện như thế nào:
Là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân qua chính đảng của nó đối
với toàn xã hội.
9. Nhà nước pháp quyền XHCN quản lí mọi mặt của đời sống xã hội chủ yếu
bằng gì:
Hiến pháp, Pháp luật
10.Cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị XHCN bao gồm:
Đảng Cộng Sản; nhà nước XHCN, các tổ chức chính trị - xã hội
CHƯƠNG 5: Cơ cấu Xã hội – Giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kì quá độ lên CNXH
1. Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định, chi phối các loại hình
cơ cấu xã hội khác là:
Cơ cấu Xã hội – Giai cấp
2. Sự biến đổi của cơ cấu Xã hội – Giai cấp gắn liền và được qui định bởi sự biến
động của cơ cấu:
Cơ cấu Xã hội – Kinh tế
3. Yếu tố quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và
tầng lớp tri thức:
Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
4. Xu hướng phát triển cơ cấu Xã hội – Giai cấp ở Việt Nam trong thời kì quá độ
mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố quyết định:
5. Nội dung quan trọng nhất trong các nội dung Liên minh công – nông – tri thức:
Kinh tế
6. Xét dưới góc độ chính trị, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và tầng lớp tri thức là do
Nhu cầu tất yếu khách quan của công nhân, nông dân và tri thức
7. Trong cách mạng XHCN, nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức là:
Kết hợp đúng đắn các lợi ích xã hội cho các giai cấp, tầng lớp
8. “Sự biến đổi của cơ cấu Xã hội – Giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH ở
Việt Nam đảm bảo...”
Tính qui luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù
9. “Đội ngũ là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất thanh niên
nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
10.Để xây dựng cơ cấu Xã hôi – Giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp trong
thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam có tất cả số phương hướng là:
5 phương hướng
CHƯƠNG 6:
1. Giữa tôn giáo và tín ngưỡng có điểm chung là: Niềm tin
2. Trình tự phát triển của các hình thức cộng đồng người từ thấp đến cao, theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin:
Thị tộc – Bộ lạc – Bộ tộc – Dân tộc
3. Nguồn gốc Kinh tế - Xã hội của tôn giáo:
Do sự thất vọng, bất lực của con người trước những bất công xã hội
4. Tổ chức phản ánh đúng tinh thần các dân tộc hoàn toàn bình đẳng đã được nêu
ra trong cương lĩnh dân tộc của Lênin
Đại hội đồng
5. “ Mọi chẳng qua là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người của tôn giáo
những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ. Thông qua đó
những lực lượng trần thế đã mang hình thức siêu trần thế” Ph.ăng-ghen
6. Ở Việt Nam hiện nay có bao nhiêu tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân:
13
7. Đặc trưng sau đây phản ánh địa bàn sinh tồn và phát triển của cộng đồng dân
tộc: Cộng đồng về lãnh thổ
8. Sự thành lập của Chính phủ nào sau đây phản ánh đúng tinh thần các dân tộc
được quyền tự quyết theo Cương lĩnh dân tộc của Leenin:
Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945
9. Dân tộc có dân số đông thứ 2 ở nước ta, họ sở hữu một nền âm nhạc phong
phú, nổi bật nhất là hát then, và đàn tính, nó góp mặt trong tất cả nhũng sinh
hoạt văn hóa tinh thần và được coi như linh hồn nghệ thuật của dân tộc này:
Dân tộc Tày
10.Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì:
Tôn giáo ra đời, tồn tại và mất đi trong một giai đoạn lịch sử nhất định
CHƯƠNG 7
1. Quan hệ được coi là quan hệ cơ bản nhất trong gia đình
Hôn nhân và huyết thống
2. Chức năng của gia đình gồm có:
4 chức năng
3. Chức năng cơ bản và riêng có của gia đình:
Tái sản xuất ra con người
4. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH theo những
khuynh hướng cơ bản sau:
Biến đổi từ qui mô, kết cấu, chức năng, quan hệ của gia đình
5. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ
sở: Tình yêu chân chính
6. Nội dung cơ bản và trực tiếp để xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay là:
Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc
7. Chế độ hôn nhân tiến bộ là:
Hôn nhân tự nguyện, một vợ một chồng, bình đẳng và đảm bảo về mặt pháp
8. Mối quan hệ cơ bản nhất của gia đình là:
Quan hệ hôn nhân
9. Điều kiện và tiền đề Kinh tế - Xã hội để xây dựng gia đình trong CNXH là:
Phát triển kinh tế nhiều thành phần
10.Điều kiện và tiền đề Chính trị và văn hóa – xã hội để xây dựng gia đình trong
CNXH là:
Hoàn thiện hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu
lực quản lí của nhà nước
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG GIÁO TRÌNH CNXH PHẦN TRẮC NGHIỆM (16 Câu)
ND: Chương 1: 2 câu; Chương 2: 3 câu; Chương 3: 2 câu; Chương 4: 2 câu
Chương 5: 2 câu; Chương 6: 3 câu; Chương 7: 2 câu
CHƯƠNG I: Nhập môn CNXH
1. Ph. Anghen đã đánh giá: Ba phát kiến vĩ đại này đã đưa CNXH trở thành một
khoa học. Ba phát kiến đó là:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử; học thuyết giá trị thặng dư; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2. Ai là người đưa CNXH từ lí luận khoa học trở thành hiện thực:  V.I.Lênin
3. Từ khi ra đời (1848) đến nay, CNXH KH phát triển qua mấy giai đoạn:  3 giai đoạn
4. Những yếu tố tư tưởng XHCN xuất hiện từ khi nào:
Sự xuất hiện của chê độ tư hữu 5. Đối tượng
nghiên cứu của CNXH KH là gì:
Là những qui luật và tính qui luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
6. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của CNXH không tưởng phê phán đầu thế kỉ XIX là:
Xanh Xi mông; Sác lơ Phu ri ê; Rô bớt Ô oen
7. Phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù của CNXH là:
Khảo sát và Phân Tích
8. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng và đặc biệt quan trọng của CNXH là:
Kết hợp logic và Lịch sử
CHƯƠNG 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1. Điều kiện khách quan qui định
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến
2. Giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được một cuộc cách mạng XHCN vì:
Họ không có chính đảng, không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
3. Đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp công nhân:
Lao động trong nền công nghiệp có trình độ công nghệ và kĩ thuật hiện đại
4. Nhân tố chủ quan quyết định để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ
mệnh lịch sử của mình là:
Có sự lãnh đạo của chính đảng của mình – Đảng Cộng Sản
5. Xét trong quan hệ sản xuất TBCN, giai cấp công nhân là:
Giai cấp không có tư liệu sản xuất, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư 6. Sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân là:
Xóa bỏ chế độ TBCN, xây dựng chế độ XHCN
7. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào qui định:
Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội
8. Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng vì:
Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
9. Xét về phương thức lao động, giai cấp công nhân là:
Giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành máy móc hiện đại
10. Giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập và giữ
vai trò lãnh đạo cách mạng Viêt Nam vì:
Vì sớm hình thành một chính đảng thực sự cách mạng
CHƯƠNG 3: CNXH và thời kì quá độ lên CNXH
1. CNXH có nền kinh tế phát triển dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
2. Liên Xô, Đông âu, Trung quốc, Việt Nam và một số nước XHCN ngày nay tiến
lên CNXH bằng hình thức quá độ:  Gián Tiếp
3. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lenin cho rằng giữa hình thái kinh tế -
xã hội TBCN và CSCN tồn tại một thời kì lịch sử có vai trò cải biên cách
mạng. Tên gọi của nó là:
 Quá độ lên chủ nghĩa Xã hội
4. Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng có mấy đặc trưng:
8 đặc trưng (Giáo trình trang 62)
5. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân được đánh giấu bằng sự ra đời của chính đảng nào:
Đảng Cộng Sản
6. Người đưa ra tư tưởng “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” là:  Hồ Chí Minh
7. Nội dung là 1 trong tám đặc trưng của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng là:
Nhân dân làm chủ
8. Đặc trưng cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH trong lĩnh vực kinh tế là:
Nhiều thành phần
9. Thời kì quá độ lên CNXH ở trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ khi nào:  1954
10. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH được đảng ta nêu ra ở Đại hội nào:
Đại hội VII (Giáo trình trang 61)
CHƯƠNG 4: Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN 1. Dân chủ là gì:
Là quyền lực thuộc về nhân dân
2. Phạm trù dân chủ xuất hiện từ khi nào:
Trong xã hội Chiếm hữu nô lệ
3. Dân chủ được xem xét dưới góc độ nào:
Chính trị, Xã hội
4. Nền dân chủ XHCN khác với các nền dân chủ đã có trong lịch sử ở đặc điểm cơ bản nào:
Là nền dân chủ của giai cấp Công nhân
5. “Nước ta là nhà nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân
dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có NGHĨA VỤ làm tròn bổn phận công dân” 6. Hệ thống chính trị
ở Việt Nam hiện nay ra đời từ khi nào:  1945
7. “Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu” 8. Bản chất chính trị
của nền dân chủ XHCN thể hiện như thế nào:
Là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân qua chính đảng của nó đối với toàn xã hội.
9. Nhà nước pháp quyền XHCN quản lí mọi mặt của đời sống xã hội chủ yếu bằng gì:
Hiến pháp, Pháp luật 10. Cấu trúc cơ bản
của hệ thống chính trị XHCN bao gồm:
Đảng Cộng Sản; nhà nước XHCN, các tổ chức chính trị - xã hội
CHƯƠNG 5: Cơ cấu Xã hội – Giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kì quá độ lên CNXH
1. Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác là:
Cơ cấu Xã hội – Giai cấp
2. Sự biến đổi của cơ cấu Xã hội – Giai cấp gắn liền và được qui định bởi sự biến động của cơ cấu:
Cơ cấu Xã hội – Kinh tế
3. Yếu tố quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức:
Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
4. Xu hướng phát triển cơ cấu Xã hội – Giai cấp ở Việt Nam trong thời kì quá độ
mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố quyết định: 
5. Nội dung quan trọng nhất
trong các nội dung Liên minh công – nông – tri thức:  Kinh tế
6. Xét dưới góc độ chính trị, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và tầng lớp tri thức là do
Nhu cầu tất yếu khách quan của công nhân, nông dân và tri thức
7. Trong cách mạng XHCN, nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức là:
Kết hợp đúng đắn các lợi ích xã hội cho các giai cấp, tầng lớp
8. “Sự biến đổi của cơ cấu Xã hội – Giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam đảm bảo...”
Tính qui luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù
9. “Đội ngũ thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất
nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
10. Để xây dựng cơ cấu Xã hôi – Giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp trong
thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam có tất cả số phương hướng là:  5 phương hướng CHƯƠNG 6:
1. Giữa tôn giáo và tín ngưỡng có điểm chung là:  Niềm tin
2. Trình tự phát triển của các hình thức cộng đồng người từ thấp đến cao, theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin:
Thị tộc – Bộ lạc – Bộ tộc – Dân tộc
3. Nguồn gốc Kinh tế - Xã hội của tôn giáo:
Do sự thất vọng, bất lực của con người trước những bất công xã hội
4. Tổ chức phản ánh đúng tinh thần các dân tộc hoàn toàn bình đẳng đã được nêu
ra trong cương lĩnh dân tộc của Lênin
Đại hội đồng
5. “ Mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người của
những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ. Thông qua đó
những lực lượng trần thế đã mang hình thức siêu trần thế” Ph.ăng-ghen
6. Ở Việt Nam hiện nay có bao nhiêu tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân:  13
7. Đặc trưng sau đây phản ánh địa bàn sinh tồn và phát triển của cộng đồng dân
tộc:  Cộng đồng về lãnh thổ
8. Sự thành lập của Chính phủ nào sau đây phản ánh đúng tinh thần các dân tộc
được quyền tự quyết theo Cương lĩnh dân tộc của Leenin:
Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945
9. Dân tộc có dân số đông thứ 2 ở nước ta, họ sở hữu một nền âm nhạc phong
phú, nổi bật nhất là hát then, và đàn tính, nó góp mặt trong tất cả nhũng sinh
hoạt văn hóa tinh thần và được coi như linh hồn nghệ thuật của dân tộc này:  Dân tộc Tày
10. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì:
Tôn giáo ra đời, tồn tại và mất đi trong một giai đoạn lịch sử nhất định CHƯƠNG 7
1. Quan hệ được coi là quan hệ cơ bản nhất trong gia đình
Hôn nhân và huyết thống 2. Chức năng của gia đình gồm có:  4 chức năng
3. Chức năng cơ bản và riêng có của gia đình:
Tái sản xuất ra con người
4. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH theo những khuynh hướng cơ bản sau:
Biến đổi từ qui mô, kết cấu, chức năng, quan hệ của gia đình
5. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ
sở:  Tình yêu chân chính
6. Nội dung cơ bản và trực tiếp để xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay là:
Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc
7. Chế độ hôn nhân tiến bộ là:
Hôn nhân tự nguyện, một vợ một chồng, bình đẳng và đảm bảo về mặt pháp
8. Mối quan hệ cơ bản nhất của gia đình là:
Quan hệ hôn nhân
9. Điều kiện và tiền đề Kinh tế - X
ã hội để xây dựng gia đình trong CNXH là:
Phát triển kinh tế nhiều thành phần
10. Điều kiện và tiền đề Chính trị và v
ăn hóa – xã hội để xây dựng gia đình trong CNXH là:
Hoàn thiện hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu
lực quản lí của nhà nước