Đề cương giữa học kì 1 Toán 9 năm 2023 – 2024 trường THCS Nguyễn Trãi – Quảng Trị

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 trường THCS Nguyễn Trãi, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Mời bạn đọc đón xem.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
T TOÁN TIN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIỮA HC KÌ I
MÔN: TOÁN - LỚP 9 NĂM HỌC 2023-2024
I. Phm vi ôn tp
1. Đi s: Toàn b chương I. 2. Hình hc: Toàn b chương I
II. Kiến thc trng tâm
* Đại số: 1. Căn bâc hai, căn bc hai s hc.
2. Căn thc bc hai và hng đng thc
2
AA=
Điu kin
A
c đnh ( có nghĩa)
3. Liên hệ phép nhân, phép chia và phép khai phương
4. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Trục căn thức ở mẫu:
5. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
6. Căn bậc ba
* Hình hc: 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. T s ng giác ca góc nhn.
3. Mt s h thc v cnh và góc trong tam giác vuông
4. Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn.
III. Các dng bài tp tham kho .
Bài tập trắc nghiệm: Em hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1:
2
)1( x
bằng:
A. x-1 B.
1
x
C. 1-x D. (x-1)
2
Câu 2: Biết
2
13
x =
thì x bằng
A. 169. B. ± 13. C. 169. D. 13.
Câu 3: Giá trị của x để
x5 1
4x 20 3 9x 45 4
93
−+ =
là:
A. 5 B. 9 C. 6 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 4:
x23
xác định khi:
A. x >
B. x ≤
C. x ≥
D. x <
2
3
Câu 5: nh giá trị biểu thức
49 25
3.3
33

−+


.
A.
B.
5
.
3
C.
3
.
5
D.
5 3.
Câu 6:
ABC vuông tại A, AC = 24cm, . Kẻ đường cao AH. Độ
dài AH là:
0
60
ˆ
=B
A.
cm B. 12mm C. cm D. Một đáp số khác
Câu 7: Biểu thức
11
22xx
+−
bằng
A.
2
4
x
x
. B.
2
2
x
x
. C.
2
2
4
x
x
. D.
2
4
x
x
+
.
Câu 8: Kết quả phép tính
549
là:
A. 2 -
5
B. 3 - 2
5
C.
5
- 2 D. Một kết quả khác
Câu 9: Căn bậc hai số học của 9 là:
A. ± 3 B. -3 C. 81 D. 3
Câu 10: Giá trị của x sao cho
3
11xx−=
A. x = 0, x = 1; x = 2. B. x = 2 C. x = 0 D. x = 1
Câu 11: Giá trị biểu thức
33 3
8 126 512−− +
bằng:
A. 18 B. 16 C. 14 D. 12
Câu 12: Dựa vào hình 4. Hãy chọn câu đúng nhất:
A. BA
2
= BC. CH
B. BA
2
= BC
2
+ AC
2
C. BA
2
= BC. BH
D. Cả 3 ý A, B, C đều sai.
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông ở A; BC = 25 ;
AC = 15 , số đo của góc C (làm tròn đến độ) bằng:
A. 53
0
B. 50
0
C. 51
0
D. 52
0
Câu 14: Cho
+
= 90
0
, hệ thức nào trong các hệ thức sau
không đúng?
A.
0
sin cos(90 )
βα
=
B. sin
2
α
+ cos
2
= 1
C. sin
α
= cos
D. tan
α
=
sin
cos
α
α
Câu 15:Trong hình 3, ta có sin α bằng
A. B.
C. D.
Câu 16: Tam giác ABC vuông tại A có
AB 3
AC 4
=
đường cao AH = 15 cm.
Khi đó độ dài CH bằng:
A. 15 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 25 cm
Bài tập tự luận
Đại số i 1: nh giá tr ca biu thc:
a)
3 2 2 8 50−+
b)
22
(5 3) (5 2)−+
36
312
3
5
4
3
α
6
8
Hình 3
c)
(
)
5 2 2 5 . 5 250+−
d)
33 3
81 27 3 3+−
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a)
( )
52.10238 +
b)
8
1
:200
5
4
2
2
3
2
1
2
1
+
c)
( )
3
2432
2
+
d)
( ) ( )
363232
3
2
2
++
e)
22
3
182
2
1
2
3
++
f)
3
22
4.
3 33 3

−+

−+

Bài 3: Tìm điều kiện của x để các căn thức sau xác định(hay có nghĩa):
a).
24x
b) c)
21
1
21
x
x
+−
d)
( 1)( 5)xx−−
e)
7
32x
f)
2
3
x
x
+
Bài 4: Tìm x, biết:
a)
(
)
31
2
2
=
x
b)
2
4(x 2) 8+=
c)
3 2x 5 8x 20 18x = 0+ −−
d)
6459
3
4
53204 =+
+++ xxx
Bài 5: Chứng minh đẳng thức:
a)
5,1
6
1
.
3
216
28
632
=
b)
2
5
7
1
:
3
1
515
2
1
7
14
=
+
c)
ba
baab
abba
=
+ 1
:
(với a, b dương và a
b)
d)
a
a
a
a
a
aa
=
+
+
+ 1
1
1.
1
1
(với a > 0 và a
1)
Bài 6: Cho biểu thức:
A=
2 42
:
4
2 22
x x xxx
x
x x xx


+ −−
−−



+−



a) Rút gn A. b) Tính A biết x = 3+2
2
. c)Tìm x
Z đ A
Z
Bài 7: Cho biểu thức:
Q =
+
+
1
2
2
1
:
1
1
1
a
a
a
a
aa
a) Rút gọn Q với a>0, a
4 và a
1. b) Tìm giá trị của a để Q dương.
Bài 8: Cho biểu thức A =
( )( )
+
+
+
+
+
+
32
2
3
2
2
3
:
1
1
xx
x
x
x
x
x
x
x
a) Rút gọn A với x
0, x
4 và x
9. b) m x để A < 0
Bài 9: Cho biểu thức:
2
1 x+
B =
+
+
+
x
x
x
x
x
x
x
1
4
1
:
1
2
a) Tìm điều kiện của x để B xác định, rút gọn B. n b) Tìm x để B =
2
1
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B và giá trị tương ứng của x.
Hình hc:
i 1: y tính x và y trong hai hình v sau.
i 2: a) Cho góc nhọn
α
, biết sin
α
= 0,8 . Hãy tính: cos
, tan
, cot
α
.
b) Cho
ABC vuông A, biết BC =10 cm và sinB =
1
2
.Tính các t s ng giác
ca góc C ca
ABC .
i 3: a) Biết
3
sin
5
α
=
nh
22
5sin 6cosA
αα
= +
b) Biết
tan 2
α
=
nh
22
22
3sin cos
sin cos
B
αα
αα
=
+
i 4: Một cột cờ cao 3,5m bóng trên mặt đất dài 4,8m. Hỏi góc giữa tia sáng mặt
trời và bóng cột cờ là bao nhiêu ?
i 5: Cho
ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 1.8 cm; HC = 3,2 cm.
a) Tính độ dài AH ; AB; AC.
b) Tính số đo góc B, góc C
c) Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính độ dài BD.
d) Chứng mimh rằng: tan ABD =
+
AC
AB BC
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH; HB = 9cm; HC = 16cm.
a) Tính AB, AC, AH.
b) Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Tứ
giác ADHE là hình gì?
c) Tính chu vi và diện tích của tứ giác ADHE.
5
12
Hình 1
y
x
A
B
C
H
Hình 2
y
10
x
8
A
B
C
H
| 1/4

Preview text:


TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TỔ TOÁN –TIN
MÔN: TOÁN - LỚP 9 NĂM HỌC 2023-2024
I. Phạm vi ôn tập
1. Đại số: Toàn bộ chương I. 2. Hình học: Toàn bộ chương I
II. Kiến thức trọng tâm
* Đại số: 1. Căn bâc hai, căn bậc hai số học.
2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2A = A
Điều kiện A xác định ( có nghĩa)
3. Liên hệ phép nhân, phép chia và phép khai phương
4. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Trục căn thức ở mẫu:
5. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. 6. Căn bậc ba
* Hình học: 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
4. Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn.
III. Các dạng bài tập tham khảo .
Bài tập trắc nghiệm: Em hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1: 2 (x − ) 1 bằng: A. x-1 B. x −1 C. 1-x D. (x-1)2 Câu 2: Biết 2 x =13 thì x bằng
A. 169. B. ± 13. C. – 169. D. 13.
Câu 3: Giá trị của x để x − 5 1 4x − 20 + 3 − 9x − 45 = 4 là: 9 3 A. 5 B. 9 C. 6
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 4: 3 − 2x xác định khi: A. x > 3 B. x ≤ 3 C. x ≥ 3 D. x < 3 2 2 2 2
Câu 5: Tính giá trị biểu thức  49 25   − + 3 . 3 .  3 3  A. 5. B. 5 . C. 3 . D. 5 3. 3 5
Câu 6: ∆ABC vuông tại A, AC = 24cm, 0
ˆB = 60 . Kẻ đường cao AH. Độ dài AH là:
A. 6 3 cm B. 12mm C. 12 3 cm D. Một đáp số khác Câu 7: Biểu thức 1 1 − bằng 2+ x 2− x A. 2 x − . B. 2 x − . C. 2 x − . D. 2 x − . 4− x 2− x 2 4− x 4+ x
Câu 8: Kết quả phép tính 9 − 4 5 là: A. 2 - 5
B. 3 - 2 5 C. 5 - 2 D. Một kết quả khác
Câu 9: Căn bậc hai số học của 9 là: A. ± 3 B. -3 C. 81 D. 3
Câu 10: Giá trị của x sao cho 3 x−1 = x−1 là
A. x = 0, x = 1; x = 2. B. x = 2
C. x = 0 D. x = 1
Câu 11: Giá trị biểu thức 3 3 3 8 − 126 − + 512 bằng: A. 18 B. 16 C. 14 D. 12
Câu 12: Dựa vào hình 4. Hãy chọn câu đúng nhất: A. BA2 = BC. CH B. BA2 = BC2 + AC2 C. BA2 = BC. BH
D. Cả 3 ý A, B, C đều sai.
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông ở A; BC = 25 ;
AC = 15 , số đo của góc C (làm tròn đến độ) bằng: A. 530 B. 500 C. 510 D. 520
Câu 14: Cho α + β = 900, hệ thức nào trong các hệ thức sau α không đúng? A. 0 sin β = cos(90 −α) B. sin2α + cos2α = 1 8 Hình 3 C. sinα = cosβ D. tanα = sinα cosα
Câu 15:Trong hình 3, ta có sin α bằng 6 A. 4 B. 3 C. 3 D. 4 5 5 4 3
Câu 16: Tam giác ABC vuông tại A có AB 3 = đường cao AH = 15 cm. AC 4
Khi đó độ dài CH bằng:
A. 15 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 25 cm Bài tập tự luận
Đại số Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: a) 3 2 − 2 8 + 50 b) 2 2 ( 5 − 3) + ( 5 − 2) c) (5 2 + 2 5). 5 − 250 d) 3 3 3 81 + 27 − 3 3
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: a)(  
8 − 3 2 + 10). 2 − 5 b) 1 1 3 4 1 − 2 + 200 :   2 2 2 5   8
c) (2 − 3)2 + 4 − 2 3 d) 2 3( 2 − ) 3 + ( 2 − 3)2 + 6 3 e) 3 1 + − 2 18 + 3 − 2 2 f)  2 2  3 4. − + 2 2   3 3 3 3  − + 
Bài 3: Tìm điều kiện của x để các căn thức sau xác định(hay có nghĩa): a). 2x − 4 b) 2 1+ x c)
21 + 1− x d) (x−1)(x−5) 2x −1 e) 7 − f) x − 2 3x − 2 x + 3
Bài 4: Tìm x, biết: a) (2x − ) 1 2 = 3 b) 2 4(x + 2) = 8
c) 3 2x + 5 8x −20 − 18x = 0 d) 4
4x + 20 − 3 x + 5 + 9x + 45 = 6 3
Bài 5: Chứng minh đẳng thức: a)  2 3 − 6 216  1  − −  − . = − 5 ,1 14 7 15 5 1  b) + : = 2 −    8 − 2 3  6  1− 2 1− 3  7 − 5 c) a b + b a 1 :
= a b (với a, b dương và a ≠ b) ab a b
d)  a + a  a a  1+ . 1− = 1− a  (với a > 0 và a ≠ 1)  a   +1   a  −1 
Bài 6: Cho biểu thức:  +  −  A= 2 x 4x 2 x  −  −  : x x
 2 − x x 4 
−  2 + x  2 x x
a) Rút gọn A. b) Tính A biết x = 3+2 2 . c)Tìm x∈Z để A∈ Z
Bài 7: Cho biểu thức: Q =  1 1   a +1 a + 2   −  :  −   a −1
a   a − 2 a −1 
a) Rút gọn Q với a>0, a ≠ 4 và a ≠ 1. b) Tìm giá trị của a để Q dương.
Bài 8: Cho biểu thức A =  x   x + 3 x + 2 x + 2  1− :  + +   
1+ x   x − 2 3 − x ( x − 2)( x − 3)
a) Rút gọn A với x≥0, x ≠ 4 và x ≠ 9. b) Tìm x để A < 0
Bài 9: Cho biểu thức: B =  x + 2   x x − 4   x −  :  −  
x +1  x +1 1− x
a) Tìm điều kiện của x để B xác định, rút gọn B. n b) Tìm x để B = 1 2
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B và giá trị tương ứng của x. Hình học:
Bài 1: Hãy tính x và y trong hai hình vẽ sau. A A y 5 12 10 x y 8 x B C H B C H Hình 1 Hình 2
Bài 2: a) Cho góc nhọn α , biết sinα = 0,8 . Hãy tính: cosα , tanα , cotα .
b) Cho ∆ABC vuông ở A, biết BC =10 cm và sinB = 1 .Tính các tỉ số lượng giác 2 của góc C của ∆ABC . Bài 3: a) Biết 3 sinα = Tính 2 2 A = 5sin α + 6cos α 5 2 2 3sin α − cos α
b) Biết tanα = 2 Tính B = 2 2 sin α + cos α
Bài 4: Một cột cờ cao 3,5m có bóng trên mặt đất dài 4,8m. Hỏi góc giữa tia sáng mặt
trời và bóng cột cờ là bao nhiêu ?
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 1.8 cm; HC = 3,2 cm.
a) Tính độ dài AH ; AB; AC.
b) Tính số đo góc B, góc C
c) Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính độ dài BD.
d) Chứng mimh rằng: tan ABD = AC AB+ BC
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH; HB = 9cm; HC = 16cm. a) Tính AB, AC, AH.
b) Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Tứ giác ADHE là hình gì?
c) Tính chu vi và diện tích của tứ giác ADHE.
Document Outline

  • TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI