Đề cương giữa học kì 2 Toán 9 năm 2021 – 2022 trường THCS Thăng Long – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán 9 năm học 2021 – 2022 trường THCS Thăng Long, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Mời bạn đọc đón xem .

A . Kiến thc cn nh
I . Đại s
1. H phương trình, cách giải h pt
2. Tính cht ca hàm s
2
y ax
(a ≠0). Đồ th ca hàm s
2
y ax
(a 0).
3. PT bc hai mt ẩn: ĐN, công thc nghim, công thc nghiêm thu gn.
4. H thc Vi ét và ng dng.
5. Gii bài toán bng cách lp PT và h PT
II. Hình hc:
1. Ôn tp các góc vi đưng tròn.
2. Định nghĩa, tính chất, du hiu nhn biết t giác ni tiếp.
3. Các khái niệm và định lý chương 2, chương 3 liên quan tới đường tròn.
B. Bài tp:
1. Ôn tp các bài tp trong SGK, SBT Toán 9
- phn Hình : 36 đến 43 (SGK trang 83,83) 95,96,97 ( SGK trang 105)
2. Mt s dng toán tham kho
Dạng 1: Phương trình, hệ phương trình
Bài 1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
( 1)( 1) 1
( 3)( 3) 3
x y xy
x y xy
b)
2(3 2) 4 5(3 2)
4(3 2) 7(3 2) 2
xy
xy
c)
3 2 2 3 5
2 2 3 1
xy
xy
d)
13
4
1 3 1
14
3
3 1 1
xy
yx



e)
2
2 2 1 0xx
f)
42
3 2 0xx
g)
Bài 2. Cho h phương trình
4 10
4
mx y m
x my

( m là tham s)
a) Gii và bin lun h phương trình theo m.
b) Xác định các giá tr nguyên của m để h có nghim duy nhât (x ; y) sao cho x, y > 0
TRƯỜNG THCS THĂNG LONG
T TOÁN LÝ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIA HC KÌ II
MÔN TOÁN 9
Năm học 2021 - 2022
c) Vi giá tr nguyên nào ca m thì h có nghim (x ; y) vi x, y là các s nguyên dương.
Bài 3: Cho phương trình
2
x 2 m 1 x m 4 0,
m là tham s
a) Giải phương trình khi x = - 5
b) CMR phương trình luôn có nghiệm
1
x,
2
x
vi mi m
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái du
d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương
f) CMR biu thc
1 2 2 1
A x 1 x x 1 x
không ph thuc m
Bài 4. Cho phương trình ẩn x:
2
( 4) 2 2 0m x mx m
a) Giải phương trình khi m = 5
b) Tìm m để phương trình có nghiệm
2x
. Tìm nghim còn li.
c) Tìm m để phương trình: có nghiệm? Có 2 nghim phân bit? Vô nghim? Có nghim kép?
d) Khi phương trình có nghiệm
12
,xx
: + Hãy tính
22
12
A x x
theo m
+ Tìm m để A =1
Dng 2: Hàm s và đồ th
Bài 5. Cho hàm s (P) : y = x
2
a) V đồ th ca hàm s (P).
b) Xác định tọa độ A,B là giao điểm ca (P) với đường thng y =2x +3.
c) Gi C, D lần lượt là hình chiếu ca A và B. Tính chu vi và din tích ca t giác ABDC.
d) Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2; 4) có h s góc a và tiếp xúc vi (P).
Bài 6. Cho hàm s (P) y = x
2
và đường thng (d) : y = mx + m + 1
a) Tìm tọa độ giao điểm ca (P) và (d) khi m = - 3.
b) Tìm m để (d) ct (P) tại 2 điểm phân bit.
c) Tìm m để (d) ct (P) tại 2 điểm phân bit tha mãn |x
1
x
2
| = 2.
d) Tìm m để (d) ct (P) tại 2 điểm phân bit tha mãn tổng tung độ của hai giao điểm bng 5.
e) Tìm m để (d) ct (P) tại 2 điểm phân bit nm v hai phía ca trc tung.
f) Tìm m để (d) đi qua điểm M nm trên (P). Biết điểm M có hoành độ bng 2 .
Dng 3. Gii bài toán bng cách lập phương trình, hệ phương trình.
Bài 7. Tìm hai s t nhiên biết rng hiu ca chúng bng 1275 và nếu ly s ln chia cho s
nh thì được thương là 3 và số dư là 125.
Bài 8. Hai công nhân nếu làm chung mt công vic thì mt 40 gi. Nếu người th nht làm 5
gi người th hai làm trong 6 gi thì hoàn thành
2
15
công vic. Hi nếu mỗi người làm
riêng thì mt bao nhiêu gi mi hoàn thành công vic?
Bài 9. Hai t sn xut cùng may mt loi áo. Nếu t I may trong 3 ngày t II may trong 5
ngày thai t may được 1310 áo. Biết rng mi ngày t I may nhiều hơn tổ II 10 cái áo.
Hi mt ngày mi t may được bao nhiêu áo?
Bài 10. Trong tháng th nht hai t sn xuất được 540 sn phm. Do ci tiến kĩ thuật nên sang
tháng th hai , T I đã vượt mc 20% và t II đã vượt mc 15%. Vì vy tháng th hai c hai t
sn xuất được 632 sn phm. Hi trong tháng th nht mi t sn xuất được bao nhiêu sn
phm.
Bài 11. Lúc 6 gi 30 phút một người đi xe máy từ A đến B dài 75km vi vn tốc định trước.
Đến B người đó nghỉ li 20 phút ri mi quay v A vi vn tc lớn hơn vn tốc lúc đi 5km/h.
Người đó về đến A lúc 12 gi 20 phút. Tính vn tc ca ngưi đo lúc đi từ A đến B.
Bài 12. Một ô đi quãng đường AB vi vn tc 50km/h, rồi đi tiếp quãng đường BC vi vn
tc 45km/h. Biết tng chiều dài quãng đường AB BC 165km thời gian ô đi quãng
đường AB ít hơn thời gian ô đi quãng đưng BC 30 phút. Tính thời gian ô đi trên
quãng đường AB, BC.
Dng 4. Hình hc tng hp
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm D thuc cnh AB. V đường tròn (O) đường kính
BD ct BC tại E. Các đường thng CD, AE cắt đường tròn (O) lần lượt ti F và K.
a) Chng minh BC.BE = BD.BA.
b) Chng minh: Bốn điểm C, A, F, B thuc một đường tròn.
c) Chng minh AFKC là hình thang;
d) Chứng minh D là tâm đường tròn ni tiếp tam giác AEF.
Bài 2: Cho đường tròn (O; R) và dây CD c định. Gọi H là trung điểm CD. Gi S là một điểm
trên tia đi ca tia DC. Qua S k hai tiếp tuyến SA, SB tới đường tròn (O). Đường thng AB
ct SO, OH lần lượt ti E và F.
a) Chng minh SEHF là t giác ni tiếp;
b) Chng minh OE.OS không ph thuc v trí của đểm S trên tia đối ca DC;
c) Cho R = 10cm; SD = 4cm, OH = 6cm. Tính CD và SA;
d) Chứng minh khi S di động trên tia đi ca tia DC thì đưng thẳng AB đi qua một điểm c
định;
Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm H thuộc đoạn OA. K dây CD vuông
góc AB ti H. V đưng tròn tâm I đường kính AH đường tròn tâm K đường kính BH. Ni
AC cắt đường tròn (I) ti E; ni BC cắt đường tròn (K) ti F.
a) Chng minh HECF là hình ch nht;
b) Chng minh t giác ABFE là t giác ni tiếp;
c) EF cắt đường tròn (O) ti M và N. Chng minh tam giác CMN cân.
d) Tìm v trí của điểm H để din tích t giác CEHF ln nht.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. V đường tròn tâm O, đưng kính AH,
ct AB, AC lần lượt ti M và N. Gọi I là trung điểm ca BC. Chng minh rng:
a) Ba điểm M; O; N thng hàng;
b) BMNC là t giác ni tiếp;
c) AI vuông góc vi MN;
d) BM.BA + CN.CA
2AH
2
Bài 5: Cho đường tròn tâm (O; R) (O’; R’) ct nhau tại A H (O O’ hai phía ca
AH). V các đường kính AOB AO’C của hai đường tròn. Một đường thng d qua A ct
đưng tròn (O) ti M, cắt (O’) tại N. A nm gia M và N.
a) Ba điểm B, H, C thng hàng;
b) Chng minh rằng khi đường thẳng d thay đổi thì t s
HM
HN
không đổi
c) Gi I, K lần lượt trung điểm ca MN BC. Chng minh bốn điểm A, H, I, K thuc mt
đưng tròn.
d) Xác định v trí của đưng thẳng d để din tích tam giác HMN ln nht.
i 6: Cho đường tròn tâm (O; R) dây DC c định. Điểm M thuc tia đối ca tia CD. Qua M
k hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (A thuc cung ln CD). Gọi I là trung điểm ca CD.
Ni BI cắt đường tròn ti E (E khác B). Ni OM ct AB ti H.
a) Chứng minh năm điểm M, A, O, I, B thuc một đường tròn.
b) Chng minh AE // CD.
c) Tìm v trí của M để MA vuông góc vi MB;
d) Chng minh HB là phân giác ca góc CHD.
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THCS THĂNG LONG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TỔ TOÁN LÝ MÔN TOÁN 9
Năm học 2021 - 2022
A . Kiến thức cần nhớ I . Đại số
1. Hệ phương trình, cách giải hệ pt
2. Tính chất của hàm số 2
y ax (a ≠0). Đồ thị của hàm số 2
y ax (a ≠ 0).
3. PT bậc hai một ẩn: ĐN, công thức nghiệm, công thức nghiêm thu gọn.
4. Hệ thức Vi –ét và ứng dụng.
5. Giải bài toán bằng cách lập PT và hệ PT II. Hình học:
1. Ôn tập các góc với đường tròn.
2. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
3. Các khái niệm và định lý chương 2, chương 3 liên quan tới đường tròn. B. Bài tập:
1. Ôn tập các bài tập trong SGK, SBT Toán 9
- phần Hình : 36 đến 43 (SGK trang 83,83) 95,96,97 ( SGK trang 105)
2. Một số dạng toán tham khảo
Dạng 1: Phương trình, hệ phương trình
Bài 1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
(x 1)(y 1)  xy 1
2(3x  2)  4  5(3y  2) a)  b) 
(x  3)(y  3)  xy  3
4(3x  2)  7(3y  2)  2   1 3   4  3
 x  2  2 y 3  5
x 1 3y 1 c)  d) 
2 x  2  y  3  1  1 4    3
 3y 1 x 1 4 2 3 2 e) 2
x  2 2x  1  0 f) x  3x  2  0 g) x  3x  2x  0 mx y   m
Bài 2. Cho hệ phương trình 4 10  ( m là tham số)
x my  4
a) Giải và biện luận hệ phương trình theo m.
b) Xác định các giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm duy nhât (x ; y) sao cho x, y > 0
c) Với giá trị nguyên nào của m thì hệ có nghiệm (x ; y) với x, y là các số nguyên dương.
Bài 3: Cho phương trình 2 x  2m  
1 x  m  4  0, m là tham số
a) Giải phương trình khi x = - 5
b) CMR phương trình luôn có nghiệm x , x với mọi m 1 2
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương
f) CMR biểu thức A  x 1  x
 x 1 x không phụ thuộc m 1  2  2  1  2
Bài 4. Cho phương trình ẩn x: (m  4)x  2mx m  2  0
a) Giải phương trình khi m = 5
b) Tìm m để phương trình có nghiệm x  2 . Tìm nghiệm còn lại.
c) Tìm m để phương trình: có nghiệm? Có 2 nghiệm phân biệt? Vô nghiệm? Có nghiệm kép?
d) Khi phương trình có nghiệm x , x : + Hãy tính 2 2
A x x theo m 1 2 1 2 + Tìm m để A =1
Dạng 2: Hàm số và đồ thị
Bài 5. Cho hàm số (P) : y = x2
a) Vẽ đồ thị của hàm số (P).
b) Xác định tọa độ A,B là giao điểm của (P) với đường thẳng y =2x +3.
c) Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của A và B. Tính chu vi và diện tích của tứ giác ABDC.
d) Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2; 4) có hệ số góc a và tiếp xúc với (P).
Bài 6. Cho hàm số (P) y = x2 và đường thẳng (d) : y = mx + m + 1
a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) khi m = - 3.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
c) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thỏa mãn |x1 – x2| = 2.
d) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thỏa mãn tổng tung độ của hai giao điểm bằng 5.
e) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung.
f) Tìm m để (d) đi qua điểm M nằm trên (P). Biết điểm M có hoành độ bằng – 2 .
Dạng 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình.
Bài 7. Tìm hai số tự nhiên biết rằng hiệu của chúng bằng 1275 và nếu lấy số lớn chia cho số
nhỏ thì được thương là 3 và số dư là 125.
Bài 8. Hai công nhân nếu làm chung một công việc thì mất 40 giờ. Nếu người thứ nhất làm 5 2
giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì hoàn thành
công việc. Hỏi nếu mỗi người làm 15
riêng thì mất bao nhiêu giờ mới hoàn thành công việc?
Bài 9. Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ I may trong 3 ngày và tổ II may trong 5
ngày thì hai tổ may được 1310 áo. Biết rằng mỗi ngày tổ I may nhiều hơn tổ II là 10 cái áo.
Hỏi một ngày mỗi tổ may được bao nhiêu áo?
Bài 10. Trong tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 540 sản phẩm. Do cải tiến kĩ thuật nên sang
tháng thứ hai , Tổ I đã vượt mức 20% và tổ II đã vượt mức 15%. Vì vậy tháng thứ hai cả hai tổ
sản xuất được 632 sản phẩm. Hỏi trong tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm.
Bài 11. Lúc 6 giờ 30 phút một người đi xe máy từ A đến B dài 75km với vận tốc định trước.
Đến B người đó nghỉ lại 20 phút rồi mới quay về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi 5km/h.
Người đó về đến A lúc 12 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đo lúc đi từ A đến B.
Bài 12. Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 50km/h, rồi đi tiếp quãng đường BC với vận
tốc 45km/h. Biết tổng chiều dài quãng đường AB và BC là 165km và thời gian ô tô đi quãng
đường AB ít hơn thời gian ô tô đi quãng đường BC là 30 phút. Tính thời gian ô tô đi trên quãng đường AB, BC.
Dạng 4. Hình học tổng hợp
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm D thuộc cạnh AB. Vẽ đường tròn (O) đường kính
BD cắt BC tại E. Các đường thẳng CD, AE cắt đường tròn (O) lần lượt tại F và K.
a) Chứng minh BC.BE = BD.BA.
b) Chứng minh: Bốn điểm C, A, F, B thuộc một đường tròn.
c) Chứng minh AFKC là hình thang;
d) Chứng minh D là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AEF.
Bài 2: Cho đường tròn (O; R) và dây CD cố định. Gọi H là trung điểm CD. Gọi S là một điểm
trên tia đối của tia DC. Qua S kẻ hai tiếp tuyến SA, SB tới đường tròn (O). Đường thẳng AB
cắt SO, OH lần lượt tại E và F.
a) Chứng minh SEHF là tứ giác nội tiếp;
b) Chứng minh OE.OS không phụ thuộc vị trí của đểm S trên tia đối của DC;
c) Cho R = 10cm; SD = 4cm, OH = 6cm. Tính CD và SA;
d) Chứng minh khi S di động trên tia đối của tia DC thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố định;
Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm H thuộc đoạn OA. Kẻ dây CD vuông
góc AB tại H. Vẽ đường tròn tâm I đường kính AH và đường tròn tâm K đường kính BH. Nối
AC cắt đường tròn (I) tại E; nối BC cắt đường tròn (K) tại F.
a) Chứng minh HECF là hình chữ nhật;
b) Chứng minh tứ giác ABFE là tứ giác nội tiếp;
c) EF cắt đường tròn (O) tại M và N. Chứng minh tam giác CMN cân.
d) Tìm vị trí của điểm H để diện tích tứ giác CEHF lớn nhất.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AH,
cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) Ba điểm M; O; N thẳng hàng;
b) BMNC là tứ giác nội tiếp; c) AI vuông góc với MN;  d) BM.BA + CN.CA 2AH2
Bài 5: Cho đường tròn tâm (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại A và H (O và O’ ở hai phía của
AH). Vẽ các đường kính AOB và AO’C của hai đường tròn. Một đường thẳng d qua A cắt
đường tròn (O) tại M, cắt (O’) tại N. A nằm giữa M và N.
a) Ba điểm B, H, C thẳng hàng; HM
b) Chứng minh rằng khi đường thẳng d thay đổi thì tỷ số không đổi HN
c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN và BC. Chứng minh bốn điểm A, H, I, K thuộc một đường tròn.
d) Xác định vị trí của đường thẳng d để diện tích tam giác HMN lớn nhất.
Bài 6: Cho đường tròn tâm (O; R) dây DC cố định. Điểm M thuộc tia đối của tia CD. Qua M
kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (A thuộc cung lớn CD). Gọi I là trung điểm của CD.
Nối BI cắt đường tròn tại E (E khác B). Nối OM cắt AB tại H.
a) Chứng minh năm điểm M, A, O, I, B thuộc một đường tròn. b) Chứng minh AE // CD.
c) Tìm vị trí của M để MA vuông góc với MB;
d) Chứng minh HB là phân giác của góc CHD.