Đề cương giữa kì 1 Toán 6 năm 2024 – 2025 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hà Nội
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 6 năm học 2024 – 2025 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Preview text:
UBND QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 6 NĂM HỌC: 2024-2025 A. NỘI DUNG ÔN TẬP: I. Số học:
1. Tập hợp, tập hợp các số tự nhiên
2. Các phép tính trên tập số tự nhiên: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa
Thứ tự thực hiện các phép tính
3. Quan hệ chia hết, tính chất chia hết
4. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
5. Số nguyên tố. Hợp số II. Hình học:
1. Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều
2. Hình chữ nhật. Hình thoi
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO: I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cho
M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Khẳng nào sau đây là đúng ?
A. M ={3;5;7;9}
B. M ={2;3;5;7}
C. M ={3;5;7}
D. M ={1;2;3;5;7}
Câu 2: Cho tập hợp A = {x| x là số tự nhiên, x < 45}. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. 17∈ x
B. 25∈ A
C. 50∈ A
D. 12∉ A
Câu 3 : Thế kỉ thứ XIV đọc là: Thế kỉ thứ…
A. Hai mươi sáu B. Mười sáu
C. Mười bốn D.Hai mươi tư
Câu 4: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ,
nhân, chia, lũy thừa, thì thứ tự thực hiện phép tính là:
A. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ
B. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
C. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa
D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia
Câu 5: Kết quả của phép tính 4 3
5 .5 được viết dưới dạng luỹ thừa là? A.5 B. 512 C. 57 D. 52
Câu 6: Khi phân tích 180 ra thừa số nguyên tố thì kết quả đúng là: A. 18.10 B. 2 2 2 .3 .5 C. 2 2 2.3 .5 . D. 2 3 5 2 .3 .5
Câu 7: Phân tích số 72 ra thừa số nguyên tố được: A. 8.9 B. 3 3 2 .3 C. 3 2 2 .3 D. 3.22
Câu 8: Cô tổng phụ trách phải xếp 18 quyển vở vào các túi phần thưởng cho học
sinh, sao cho số vở trong các túi bằng nhau và có tối thiểu là 2 túi. Số cách cô giáo có thể xếp vở là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: Một đoàn khách du lịch gồm 58 người muốn qua sông nhưng mỗi thuyền
chỉ chở được 6 người (kể cả người lái thuyền). Hỏi cần ít nhất bao nhiêu thuyền
để chở hết số khách? A. 9 thuyền B. 10 thuyền C. 11 thuyền D. 12 thuyền
Câu 10: Khi 12 chia hết cho 3 thì:
A. 12 là ước của 3 .
B. 12 là bội của 3 .
C. 3 là bội của 12 .
D. 12 vừa là ước vừa là bội của 3 .
Câu 11: Số nào dưới đây chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 ? A. 1125 B. 1530 C. 2020 D. 2031
Câu 12: Cho số 34*. Thay * bởi chữ số nào thì số 34* chia hết cho 2 và 3 ? A. 0;2;4;6;8 B. 2; 8 C. 2; 5. D. 3;6;9.
Câu 13 : Biết 25a4b chia hết cho 2, 5 và 9 . Kết quả của phép tính 2a + 3b là: A.10 B. 12 C. 14 D. 16
Câu 14: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Trong hình chữ nhật, các cạnh đối song song
B. Trong hình chữ nhật, bốn góc bằng nhau và bằng 0 90
C. Trong hình thoi, các cạnh đều bằng nhau
D. Trong hình thoi, bốn góc đều bằng nhau
Câu 15 : Hình nào trong các hình sau có hai đường chéo vuông góc với nhau?
A. Hình vuông
B. Hình tam giác
C. Hình chữ nhật
D. Hình lục giác đều
Câu 16: Cho lục giác đều ABCDEG. Phát biểu nào sau đây là sai: A. AD = BE B. AD = CG. C. AB = BE. D. AB = BC
Câu 17: Hình vẽ nào dưới đây là hình tam giác đều?
Câu 18: Trong các đồ vật ở Hình 1, không có đồ vật minh hoạ cho hình: Hình 1
A. Hình lục giác đều B. Hình vuông C. Hình thoi
D. Hình tam giác đều II/ TỰ LUẬN:
DẠNG 1: TOÁN VỀ TẬP HỢP
Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Tập hợp A gồm các số chia hết cho 3 và không vượt quá 21
b) Tập hợp B gồm các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 13.
c) Tập hợp C gồm các ước của 24.
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử: a) D ={0;3;6;9;12;15} b) E ={5;10;15;20;25;30} c) I = {1;4;7;10;1 } 3
DẠNG 2: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 6 . 23 – 27 : 32 g) − − ( 3 3 95 49 2 .17 − 2 .14) b) 23 – 63 : 62 + 15.22 h) 2 0
2020 − 45− (6 −1) + 2024 c) 2 0 3 4.5 + 3:71 − 54:3 i){125 − 256 − 48: (15 − 7) }:5 d) 5 3 (38 +12) :50 + 31− 400 k) { 2 + − ( 11 8 160: 17 3 .5 14 + 2 : 2 ) }
Bài 2: Tính hợp lý: a) 882 + 139 + 18 + 61 g) 27.75 + 25.27 b) 2783 + 125 + 7217 + 575 h) 15.19 + 80.15 +15 c) 5 . 4 . 35 . 25. 20 i) 17.85 +15.17 − 350 d) 8 . 2. 2023 . 125 . 5 k) 31.175 − 31.50 + 69.125 e) 3 3 2 .28 − 2 .25 DẠNG 3: TÌM x:
Bài 1: Tìm số tự nhiên x: a) 10 + 2x = 47 : 45 e)131− 3(x + 4) = 23 b) 210: x − 5 = 25 g) (x − ) 2 36: 5 = 3
c) 130 − (75 + x) = 25 h) ( x + ) 4 2 2 1 :7 = 2 + 3 d) 5(x +12) + 22 =102 k) − ( x − ) 2 450: 41 2 5 = 3 .5
Bài 2: Tìm số tự nhiên x : a) 2x = 8 c) 3 x = 27 b) x 5 16.4 = 4 d) (x − )5 2 = 243
DẠNG 4: TÍNH CHẤT, DẤU HIỆU CHIA HẾT:
Bài 1: Tìm chữ số x và y biết: a) 375y chia hết cho 2 b) 203y chia hết cho 3
c) 2x5y chia hết cho 5 và 9
d) 12x1y chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9
Bài 2: Không làm phép tính, hãy giải thích tại sao:
a) A = 1385 + 2870 – 925 chia hết cho 5
b) B = 7326 + 6298 + 113 không chia hết cho 2 c) C = 2 5
17 +17 +135.17 −12 không chia hết cho 17
DẠNG 5: HÌNH HỌC TRỰC QUAN
Bài 1: Một chiếc gương dạng hình thoi có độ dài một cạnh là 5cm, độ dài hai
đường chéo lần lượt là 6cm và 8cm. Tính chu vi và diện tích của chiếc gương đó.
Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng 50 m, chiều dài 70m.
a) Tính diện tích của mảnh đất?
b) Người chủ muốn bán mảnh đất với giá 1 000 000 đồng/m2. Hỏi nếu bán mảnh
đất với giá nói trên thì số tiền thu về là bao nhiêu?
Bài 3: Một nền nhà hình chữ nhật có nửa chu vi là 13 m. Chiều rộng 4m. Người
ta lát nền nhà bằng loại gạch men hình vuông có cạnh 3 dm.
a) Tính diện tích nền nhà.
b) Tính số viên gạch cần dùng để lát nền nhà đó ( Coi diện tích khe giữa
các viên gạch không đáng kể ) Bài 5:
Mảnh vườn nhà ông Năm có dạng hình chữ nhật
MNPQ (xem hình vẽ). Biết chiều dài 30 mét, chiều rộng 20 mét.
a) Tính diện tích của nảnh vườn nhà ông Năm.
b) Mỗi buổi sáng, ông Năm đi bộ tập thể dục theo
mép vườn. hỏi quãng đường ông đi một vòng xung
quanh vườn dài bao nhiêu mét?
c) Trong mảnh vườn đó, ông Năm làm cái hồ có dạng hình thoi HKIE , phần đất
còn lại của mảnh vườn để trồng hoa. Tính diện tích đất trồng hoa.
DẠNG 6: MỘT SỐ BÀI TOÁN THAM KHẢO:
Bài 1: Chứng tỏ rằng: A = n.(n + 2023) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Bài 2: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho
a) (n + 6)(n +1) .
b) (4n +9)(2n +1) .
Bài 3: Tìm số nguyên tố p sao cho p +8 và p +16 đều là các số nguyên tố
Bài 4: Thực hiện phép tính: a) 2 3 2017 A = 2 + 2 + 2 + ...+ 2 b) 2 4 6 2018
B =1+ 3 + 3 + 3 + ...+ 3
Bài 5: Cho (2a + 7b)3 (a,b∈)
Chứng minh rằng: (4a + 2b)3
C. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra: 80% tự luận + 20% trắc nghiệm
- Thời gian làm bài: 90 phút BGH duyệt Tổ trưởng CM Nhóm trưởng CM Giáo viên
Kiều Thị Hải Trương Thị Mai Hằng Trương Thị Mai Hằng Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6
https://thcs.toanmath.com/de-cuong-on-tap-toan-6
Document Outline
- 1. Toán 6
- Mảnh vườn nhà ông Năm có dạng hình chữ nhật (xem hình vẽ). Biết chiều dài mét, chiều rộng mét.
- a) Tính diện tích của nảnh vườn nhà ông Năm.
- New Microsoft Word Document