Đề cương giữa kì 1 Toán 8 năm 2024 – 2025 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 8 năm học 2024 – 2025 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

UBND QUN LONG BIÊN
TRƯNG THCS NGUYN BNH KHIÊM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP KIM TRA GIA KÌ I
NĂM HC 2024 2025
MÔN: MÔN TN 8
I. NI DUNG ÔN TP
1. Đơn thc, đa thc nhiu biến.
2. Các phép tính vi đa thc nhiu biến.
3. Hng đng thc đáng nh.
4. Phân tích đa thc thành nhân t.
5. Hình chóp tam giác đu, hình chóp t giác đu
6. Hình thang, hình thang cân.
7. Hình bình hành.
II. BÀI TP THAM KHO: Các bài trong SGK SBT
A. Trắc nghiệm
Câu 1. Biu thc thích hp vào ch trng (. . .) để đưc mt hng đng thc
(x‐3) . (…) = x
3
27
A. x
2
+ 3 B. x
2
+6x + 9 C. x
2
+ 3x + 9 D. x
2
- 3x + 9
Câu 2. Kết qu rút gn biu thc
(
a b
)
(
a + b
)
là:
A. -4ab B. 4ab C. 2a
2
+ 2b
2
D. 2b
2
Câu 3. Kết qu phân tích đa thírc x
y
2y 1 thành nhân t là:
A.
(
x + y + 1
)(
x y 1
)
C. x
(
y + 1
)(
y + 1
)
B.
(
x y
)(
x + y
)
2y 1 D.
(
x + y + 1
)(
x y + 1
)
Câu 4. Giá tr ca biu thc: (x-y)
2
+ (y+z)
2
+ 2(x-y)(y+z) vi x = -1; y = 1; z = -1 là:
A. 0 B.‐4 C. 4 D.‐l
Câu 5. Kết qu ca phép tính (x‐6)(x‐8) là:
A. x
14x + 48 B. x
+ 14x 48 C. x
16x + 48 D. x
+ 16x 48
Câu 6. Trong các biu thc đi s sau, biu thc nào không phi là mt đơn thc?
A. 2. B. 2x + 5. C.
23
2xy
. D.
x
.
Câu 7. Giá tr ca đơn thc 5x
2
y
3
z
4
ti x = 2, y = 1, z = -1
A. 5. B. 10. C. 20. D. -20.
Câu 8. Cho
2+=xy
. Khi đó giá tr ca đa thc
22
2 22= + ++M xy x y xy x y
A. 2. B. 4. C. 0. D. 1.
Câu 9. Cho hai đa thc
22
453=−+A x xy y
22
453=−− +B x xy y
. Tng
bng
A. 10xy. B. -10xy. C. 0. D. -10xy + 6y
2
.
Câu 10. Cho
0+=MN
. Biết
22
34 5=−− +M x xy xy
. Khi đó ta có
Giá tr ca đa thc
2 2 3 3 4 4 100 100
=+++++M xy xy xy xy x y
ti
1=
x
1= y
A. -100. B. 100. C. 0. D. 50.
Câu 11. Kết qu ca phép nhân
(
x + 3
)(
x 2
)
là?
A. x
+ 2x + 6 B. x
+ 3x 6 C. x
+ x + 6 D. x
+ x 6
Câu 12. Cho x + y = 9, xy = 14. Khi đó x
3
+ y
3
bng?
A. 350 B. 351 C. 352 D. 349
Câu 13. Giá tr ca biu thc:
(
x + 2
)(
x
2x + 4
)
+
(
x 2
)(
x
+ 2x + 4
)
ti x = 5
là?
A. 0 B. -4 C. -16 D. 250
Câu 14. Phân tích đa thc sau thành nhân t: 3x
9x
A. 3x
(
x 3
)
B. x
(
3x 9
)
C. 3x
(
x + 3
)
D. 3x
(
x 1
)
Câu 15. Cho hình bình hành ABCD biết Â=120
0
. Khi đó s đo các góc B
, C
, D
ca
hình bình hành ln lưt là?
A. 60
, 60
, 120
B. 60
, 120
, 60
C. 120
, 60
, 60
D. 80
, 100
, 80
Câu 16. T giác ABCD A:
B
: C
: D
= 3:4:5:6. Khi đó, s đo các góc A, B, C, D ca t
giác đó lần t là:
A. 120
0
, 100
0
, 80
0
, 60
0
. B. 60
0
, 80
0
, 100
0
, 120
0
.
C. 30
0
, 40
0
, 50
0
, 60
0
. D. 60
0
, 50
0
, 40
0
, 30
0
.
Câu 17. Hình thang cân ABCD (AB//CD; AB <CD) ta có:
A. AB = CD B. AC//BD C. Â=
; C
= D
D. AD//BC
Câu 18. Cho t giác ABCD, trong đó A
+ B
= 140
0
. Khi đó tng 2 góc C và D bng
A.
220
°
. B.
40°
. C.
160°
. D.
130°
.
Câu 19. Cho hình thang cân ABCD AB//CD A
=125
0
. Khi đó s đo góc C
A. 125
0
B. 65
0
. C. 75
0
. D. 55
0
.
Câu 20. Cho tam giác
ABC
. Gi
,DE
theo th t thuc các cnh bên
,AB AC
sao cho
DE
song song vi
BC
. Khi đó giác
BDEC
là hình gi?
A. Hình bình hành. B. Hình thang vuông.
C. Hình thang cân. D. Hinh thang.
Câu 21. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
. Trên các cnh bên
,AB AC
ly các đim M, N
sao cho
=BM CN
. T giác
BMNC
là hình gì?
A. Hình thang. B. Hình thang cân.
C. Hình thang vuông. D. C A, B, C đu sai.
Câu 22. Khng đnh nào sau đây là sai?
A. Trong hình bình hành, hai đưng chéo vuông góc vi nhau.
B. Trong hình bình hành, hai góc đi bng nhau.
C. Trong hình bình hành, hai đưng chéo ct nhau ti trung đim mi đưng.
D. Trong hình bình hành, hai cp cnh đi song song.
Câu 23. Khng đnh nào sau đây là sai?
A. T giác có hai cp cnh đi song song là hình bình hành.
B. Hình thang có hai góc k một đáy bng nhau là hình bình hành.
C. T giác có hai cp cnh đi bng nhau là hình bình hành.
D. T giác có hai cp góc đi bng nhau là hình bình hành.
Câu 24. Cho hình bình hành
MNPQ
có các góc khác
90°
. MP ct NQ ti
I
. Khi đó:
A. IM = IN. B. IM
=
IP. C.
=IM IQ
. D. IM = MP.
Câu 25. Khng đnh nào sau đây là đúng?
A. T giác có hai cnh đi song song là hình bình hành.
B. T giác có hai cnh đi bng nhau là hình bình hành.
C. T giác có hai góc đi bng nhau là hình bình hành.
D. T giác có các cnh đi song song là hình bình hành.
Câu 26. Các góc ca t giác có th là:
A. 4 góc nhn. B. 4 góc tù.
C. 4 góc vuông. D. 1 góc vuông, 3 góc nhn.
B.
TỰ LUẬN
ĐẠI S
Dng 1: Thc hin phép tính
Bài 1: Rút gn biu thc
( ) ( )
)a xy xy++
( ) ( )
)b xy xy+
232 32
) () 3 –6()c x y x xy x xy xy+ ++ +
2 22 2
) ( 2 ) (2 + 1)d x xy y y xy x++
Bài 2: Rút gn biu thc
( )
2
3 5 2 1)a xx x−−
( )
( )
2
2 3)b x xy xy +−
232
)( )2 1c x y x xy−−
( )
( )
2
5 2 ) 1x y x xyd −+
Bài 3: Rút gn ri tính giá tr ca biu thc
2 3 3 33
) ( 3 3 (2 3 )
)a M x xy x y x
xy
y
=++
+
ti
5x =
4.y =
( )
( )
2 22
N = )b x x y yx y+−
ti
6;x =
8.y =
Bài 4: Chng minh giá tr của các biu thc sau không ph thuc vào giá tr ca biến
( )( ) ( )
–5 2 3 2 –3 7.)a x x xx x+ ++
( )( ) ( )( )
3–2 3 2 2 2) 11x xxb x++ +
( )
( )(
)
( )
22
–1 1 2 2 2
( 2
))c
xx x x x x x
+++ + +
Dng 2: Phân tích đa thc thành nhân t
Bài 5: Phân tích đa thc thành nhân t:
a. 5x
2
z 15xyz +10 xz
2
b. 16x
2
– y
2
c. 4x
2
25 + 3(2x-5)
d. 5x
2
5xy 10x + 10y
e. (x+2)
2
– x
2
+2x – 1
f. 1 + 27x
3
g. 4x(x 3) + 12y (3 x)
h. 25 – x
2
+2xy – y
2
i. x
3
– x
2
x +1
k. x
3
+ 3x
2
16x 48
l. x
2
– y
2
+12y -36
m. x
2
+ 2xy + y
2
-3x -3y
n. a
2
2a 4b
2
+ 4b
p. x
3
+ 2x
2
2x 1
t. x
2
+ 4x + 3
u. x
2
7x +12
v. 2x
2
5x + 2
Dng 3: Tìm x, biết
Bài 6: Tìm x
a. 4x(x-5) (x 1)(4x 3) = 5 b. (3x 4)(x 2)= 3(x 3)( x + 3)– 3
c. (3x 2)
2
(3x + 1)(3x - 2) = 7 d. (2x 1)
2
4( x-1) (x + 1)= 0
e. 3x(x -1 ) x+1 = 0 f. 2(x+3) –x
2
3x=0
g. 8x
3
50x = 0 h. (4x -3)
2
3x(3 4x) = 0
i. 3x (x 4) x(5+3x) = -34 j. x
3
9x 5x
2
+ 45 = 0
k. x
3
4x
2
- 9x= -36 l. x
2
7x + 6 = 0
m. 8x
3
-12x
2
+ 6x -1 = 0 n. x
2
+ 5x + 4 = 0
Dng 4: Bài toán thực tế
Bài 7: Mt xe khách đi t Qung Ninh lên Hà Ni vi vn tc
(9 15)x +
km/h trong
thi gian
( 2)x
gi.
a) Viết biu thc đi s tính quãng đưng Qung Ninh Hà Ni theo
.x
b) Tính quãng đưng Qung Ninh - Hà Ni khi
5.x =
Bài 8: Hãng xe Buýt đưng sông Sài Gòn (Saigon Waterbus) đã khai trương tuyến s
1, bt đu t bến Bch Đng (Qun 1, TP.HCM) đi qua 4 bến và kết thúc bến Linh
Đông (Qun Th Đức). T bến Linh Đông đi bến Bch Đng, buýt sông chy vn tc
2vx= +
km/gi. Thi gian chy sut tuyến là
13
10 2



x
gi. Tính quãng đưng t
bến Linh Đông đến bến Bch Đng theo
.x
Bài 9: Ao Bà Om, hay Ao Vuông, là mt thng cnh đc đáo và ni tiếng tnh Trà
Vinh, Vit Nam. Mt nưc ao trong xanh và phng lng đưc ph bi hoa sen, hoa
súng. Ao đưc bao bc xung quanh bi các gò cát mp mô vi các hàng cây sao, cây
du c th hàng trăm năm tui có r nổi lên khi mt đt to nên nhng hình thù kì l.
Ao có hình ch nht, rng
x
mét, dài
( 200)x +
mét, đưc đào trung tâm miếng đt
hình vuông có cnh là
( 400)x +
mét.
Bài 10: Mt sân vn đng hình ch nht có chiu
dài
5 3 (m)
+xy
và chiu rng là
53xy
(m). Mi
cnh đưc cha ra
3
m làm li đi, phn trong là
phn sân trng c phc v cho các trn bóng đá.
Tính din tích mt sân có trng c theo x và y.
Tính s tin trng c cho mt sân trên khi
10, 2xy= =
. Biết s tin đ trng
2
1 m
c
50000
đồng.
Bài 11: Mt mnh đt hình ch nht có chiu dài
bng
2
(2 5)+x
mét, chiu rng bng
2
(4 12 )+xx
mét. Biết chiu dài hơn chiu rng là
41
mét.
Tính chu vi mnh đt hình ch nht trên.
Dng 4: Mt s bài toán nâng cao
Bài 12: Tìm giá tr nh nht ca các biu thc sau:
A = x
2
20x + 101 B = 2x
2
+ 40x -1
C = x
2
4xy + 5y
2
2y + 28 D = (x 2)(x 5)(x
2
7x 10)
Bài 13: Tìm giá tr ln nht ca các biu thc sau:
A = 4x – x
2
+3 B = x – x
2
C = 11 10x – x
2
D =
Bài 14: Chng minh rng các biu thc sau luôn nhn giá tr dương vi mi x; y
a. x
2
8x + 20 b. 4x
2
12x + 11 c. x
2
x +1
d. x
2
+ 5y
2
+ 2x + 6y +34 e. 5x
2
+ 10y
2
6xy 4x 2y + 9
Bài 15: Chng minh rng vi mi s nguyên n thì:
a. n
2
(n+1) + 2n(n+1) chia hết cho 6 b. (n+2)
2
(n 2)
2
chia hết cho 8
c. (n+ 7)
2
(n 5)
2
chia hết cho 24 d. n
3
+ 6n
2
+ 8n chia hết cho 48 vi
mọi s n chẵn
HÌNH HC
Bài 1. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC = BD. Qua B k đưng thng song
song vi AC, ct đưng thng DC ti E. Chng minh rng:
a) BDE là tam giác cân.
b) ACD = BDC
c) Hình thang ABCD là hình thang cân.
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Gi E là trung đim ca AD, F là trung đim ca
BC. Chng minh rng:
a) BE = DF, ABE
= CDF
b) BE // DF.
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD. Gi K, I ln lưt là trung đim ca các cnh AB và
CD. Gi M và N ln lưt là giao đim ca AI và CK vi BD. Chng minh:
a) ADM = CBN;
b) MAC
= NCA
IM// CN
c) DM = MN = NB.
Bài 4. Cho hình bên, trong đó ABCD là hình
bình hành.
a) Chng minh rng AHCK là hình bình hành.
5x + 3y
5x - 3y
4x
2
+ 12x
2x + 5
( )
2
b) Gi O là trung đim ca HK. Chng minh rng ba đim A, O, C thng hàng.
Bài 5. Mt khi bê tông đưc làm có dng hình chóp tam giác đu trong đó cnh đáy
hình chóp là
2
m, trung đon ca hình chóp là
3
m. Ngưi ta sơn ba mt xung quanh
ca khi bê tông. C mỗi mét vuông sơn cn tr
30000
đồng (tin sơn và tin công).
Cn phi tr bao nhiêu tin khi sơn ba mt xung quanh?
Bài 6. Kim tự tháp Kheops Ai Cập có dạng hình chóp đều, đáy là hình vuông, các
mặt bên là các tam giác cân chung đỉnh (hình vẽ). Chiều cao của kim tự tháp là
139
m,
cạnh đáy của nó dài
230
m.
a) Tính thể tích của kim tự tháp Kheops Ai Cập (làm tròn đến hàng nghìn).
b) Giả sử người ta muốn “làm đẹp” kim tự tháp bằng cách dùng gạch men phẳng để
ốp phủ kín toàn bộ bề mặt kim tự tháp trên thì phải dùng tối thiểu bao nhiêu mét vuông
gạch men ? Biết độ dài trung đoạn của kim tự tháp là
180
m.
Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG ÔN TP TOÁN 8
https://thcs.toanmath.com/de-cuong-on-tap-toan-8
| 1/6

Preview text:

UBND QUẬN LONG BIÊN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: MÔN T OÁN 8
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Đơn thức, đa thức nhiều biến.
2. Các phép tính với đa thức nhiều biến.
3. Hằng đẳng thức đáng nhớ.
4. Phân tích đa thức thành nhân tử.
5. Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
6. Hình thang, hình thang cân. 7. Hình bình hành.
II. BÀI TẬP THAM KHẢO: Các bài trong SGK – SBT A. Trắc nghiệm
Câu 1. Biểu thức thích hợp vào chỗ trống (. . .) để được một hằng đẳng thức (x‐3) . (…) = x3 – 27 A. x2 + 3 B. x2 +6x + 9 C. x2 + 3x + 9 D. x2 - 3x + 9
Câu 2. Kết quả rút gọn biểu thức (a − b)2 − (a + b)2 là: A. -4ab B. 4ab C. 2a2 + 2b2 D. 2b2
Câu 3. Kết quả phân tích đa thírc x2 − y2 − 2y − 1 thành nhân tử là: A. (x + y + 1)(x − y − 1) C. x(y + 1)(y + 1)
B. (x − y)(x + y) − 2y − 1 D. (x + y + 1)(x − y + 1)
Câu 4. Giá trị của biểu thức: (x-y)2 + (y+z)2 + 2(x-y)(y+z) với x = -1; y = 1; z = -1 là: A. 0 B.‐4 C. 4 D.‐l
Câu 5. Kết quả của phép tính (x‐6)(x‐8) là:
A. x2 − 14x + 48 B. x2 + 14x − 48 C. x2 − 16x + 48 D. x2 + 16x − 48
Câu 6. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là một đơn thức? A. 2. B. 2x + 5. C. 2 3 2x y . D. x .
Câu 7. Giá trị của đơn thức 5x2y3z4 tại x = 2, y = 1, z = -1 là A. 5. B. 10. C. 20. D. -20.
Câu 8. Cho x + y = 2 . Khi đó giá trị của đa thức 2 2
M = xy + x y − 2xy + 2x + 2y A. 2. B. 4. C. 0. D. 1.
Câu 9. Cho hai đa thức 2 2
A = 4x − 5xy + 3y và 2 2 B = 4
x − 5xy + 3y . Tồng A + B bằng
A. 10xy. B. -10xy. C. 0. D. -10xy + 6y2.
Câu 10. Cho M + N = 0. Biết 2 2
M = x − 3xy − 4xy + 5. Khi đó ta có Giá trị của đa thức 2 2 3 3 4 4 100 100
M = xy + x y + x y + x y +…+ x y tại x =1 và y = 1 − là A. -100. B. 100. C. 0. D. 50.
Câu 11. Kết quả của phép nhân (x + 3)(x − 2) là? A. x2 + 2x + 6 B. x2 + 3x − 6 C. x2 + x + 6 D. x2 + x − 6
Câu 12. Cho x + y = 9, xy = 14. Khi đó x3 + y3 bằng? A. 350 B. 351 C. 352 D. 349
Câu 13. Giá trị của biểu thức: (x + 2)(x2 − 2x + 4) + (x − 2)(x2 + 2x + 4) tại x = 5 là? A. 0 B. -4 C. -16 D. 250
Câu 14. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3x3 − 9x2
A. 3x2(x − 3) B. x2(3x − 9) C. 3x2(x + 3) D. 3x2(x − 1)
Câu 15. Cho hình bình hành ABCD biết Â=1200. Khi đó số đo các góc B�, C�, D� của
hình bình hành lần lượt là? A. 60∘, 60∘, 120∘
B. 60∘, 120∘, 60∘ C. 120∘, 60∘, 60∘ D. 80∘, 100∘, 80∘
Câu 16. Tứ giác ABCD có A:� B�: C�: D�= 3:4:5:6. Khi đó, số đo các góc A, B, C, D của tứ
giác đó lần lượt là:
A. 1200, 1000, 800, 600. B. 600, 800, 1000, 1200.
C. 300, 400, 500, 600. D. 600, 500, 400, 300.
Câu 17. Hình thang cân ABCD (AB//CD; AB A. AB = CD B. AC//BD
C. Â= 𝐵𝐵�; C� = D� D. AD//BC
Câu 18. Cho tứ giác ABCD, trong đó A� + B� = 1400. Khi đó tổng 2 góc C và D bằng
A. 220°. B. 40°. C. 160°. D. 130°.
Câu 19. Cho hình thang cân ABCD có AB//CD và A� =1250. Khi đó số đo góc C là A. 1250 B. 650. C. 750. D. 550.
Câu 20. Cho tam giác ABC . Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho
DE song song với BC . Khi đó giác BDEC là hình gi? A. Hình bình hành. B. Hình thang vuông. C. Hình thang cân. D. Hinh thang.
Câu 21. Cho tam giác ABC cân tại A . Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N
sao cho BM = CN . Tứ giác BMNC là hình gì? A. Hình thang. B. Hình thang cân. C. Hình thang vuông.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 22. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Trong hình bình hành, hai đường chéo vuông góc với nhau.
B. Trong hình bình hành, hai góc đối bằng nhau.
C. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
D. Trong hình bình hành, hai cặp cạnh đối song song.
Câu 23. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Câu 24. Cho hình bình hành MNPQ có các góc khác 90°. MP cắt NQ tại I . Khi đó:
A. IM = IN. B. IM = IP.
C. IM = IQ . D. IM = MP.
Câu 25. Khằng định nào sau đây là đúng?
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Câu 26. Các góc của tứ giác có thể là:
A. 4 góc nhọn. B. 4 góc tù. C. 4 góc vuông.
D. 1 góc vuông, 3 góc nhọn. B. TỰ LUẬN ĐẠI SỐ
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 1: Rút gọn biểu thức
a) (x + y) + ( – x y)
b) (x + y) – (x y) 2 3 2 3 2
c)(x y + x xy + 3) + (x + xy xy – 6) 2 2 2 2
d)(x – 2xy + y y ) – (2xy + x + 1)
Bài 2: Rút gọn biểu thức a) x( 2
3 5x − 2x − ) 1 b) ( 2
x − 2xy + 3)(−xy) 2 3 2
c)x y(2x xy − ) 1
d) ( x y)( 2 5 2 x xy + ) 1
Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức 2 3 3 3 3
a) M = (x + 3xy – 3x ) + (2y xy + 3x ) – y tại x = 5 và y = 4. 2 b)
x (x + y) − y( 2 2 N =
x y ) tại x = 6; − y = 8.
Bài 4: Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
a) (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.
b)(3 – 2x)(3+ 2x) + (2x – ) 1 (2x + ) 1 c)(x ) 2
(x + x + ) + (x )(x + ) 2 –1 1 2 – 2 2 – x (2 + x)
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a. 5x2z – 15xyz +10 xz2 g. 4x(x – 3) + 12y (3 – x) n. a2 – 2a – 4b2 + 4b b. 16x2 – y2 h. 25 – x2 +2xy – y2 p. x3 + 2x2 – 2x – 1 c. 4x2 – 25 + 3(2x-5) i. x3 – x2 –x +1 t. x2 + 4x + 3 d. 5x2 – 5xy – 10x + 10y
k. x3 + 3x2 – 16x – 48 u. x2 – 7x +12 e. (x+2)2 – x2 +2x – 1 l. x2 – y2 +12y -36 v. 2x2 – 5x + 2 f. 1 + 27x3 m. x2 + 2xy + y2 -3x -3y
Dạng 3: Tìm x, biết Bài 6: Tìm x
a. 4x(x-5) – (x – 1)(4x – 3) = 5
b. (3x – 4)(x – 2)= 3(x – 3)( x + 3)– 3
c. (3x – 2)2 – (3x + 1)(3x - 2) = 7
d. (2x – 1)2 – 4( x-1) (x + 1)= 0 e. 3x(x -1 ) – x+1 = 0 f. 2(x+3) –x2 – 3x=0 g. 8x3 – 50x = 0
h. (4x -3)2 – 3x(3 – 4x) = 0
i. 3x (x – 4) – x(5+3x) = -34 j. x3 – 9x – 5x2 + 45 = 0 k. x3 – 4x2 - 9x= -36 l. x2 – 7x + 6 = 0 m. 8x3 -12x2 + 6x -1 = 0 n. x2 + 5x + 4 = 0
Dạng 4: Bài toán thực tế
Bài 7: Một xe khách đi từ Quảng Ninh lên Hà Nội với vận tốc (9x +15) km/h trong
thời gian (x − 2) giờ.
a) Viết biểu thức đại số tính quãng đường Quảng Ninh – Hà Nội theo .x
b) Tính quãng đường Quảng Ninh - Hà Nội khi x = 5.
Bài 8: Hãng xe Buýt đường sông Sài Gòn (Saigon Waterbus) đã khai trương tuyến số
1, bắt đầu từ bến Bạch Đằng (Quận 1, TP.HCM) đi qua 4 bến và kết thúc ở bến Linh
Đông (Quận Thủ Đức). Từ bến Linh Đông đi bến Bạch Đằng, buýt sông chạy vận tốc  
v = x + 2 km/giờ. Thời gian chạy suốt tuyến là 1 3 x − 
giờ. Tính quãng đường từ 10 2   
bến Linh Đông đến bến Bạch Đằng theo .x
Bài 9: Ao Bà Om, hay Ao Vuông, là một thắng cảnh độc đáo và nổi tiếng ở tỉnh Trà
Vinh, Việt Nam. Mặt nước ao trong xanh và phẳng lặng được phủ bởi hoa sen, hoa
súng. Ao được bao bọc xung quanh bởi các gò cát mấp mô với các hàng cây sao, cây
dầu cổ thụ hàng trăm năm tuổi có rễ nổi lên khỏi mặt đất tạo nên những hình thù kì lạ.
Ao có hình chữ nhật, rộng x mét, dài (x + 200) mét, được đào ở trung tâm miếng đất
hình vuông có cạnh là (x + 400) mét.
Bài 10: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều 5x + 3y
dài 5x + 3y (m) và chiều rộng là 5x − 3y (m). Mỗi
cạnh được chừa ra 3m làm lối đi, phần trong là
phần sân trồng cỏ phục vụ cho các trận bóng đá. 5x - 3y
Tính diện tích mặt sân có trồng cỏ theo x và y.
Tính số tiền trồng cỏ cho mặt sân trên khi
x =10, y = 2 . Biết số tiền để trồng 2 1 m cỏ là 50000 đồng.
Bài 11: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài (2x + 5)2 bằng 2
(2x + 5) mét, chiều rộng bằng 2 (4x +12x)
mét. Biết chiều dài hơn chiều rộng là 41 mét.
Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật trên. 4x2 + 12x
Dạng 4: Một số bài toán nâng cao
Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: A = x2 – 20x + 101 B = 2x2 + 40x -1
C = x2 – 4xy + 5y2 – 2y + 28
D = (x – 2)(x – 5)(x2 – 7x – 10)
Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: A = 4x – x2 +3 B = x – x2 C = 11 – 10x – x2 D =
Bài 14: Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn nhận giá trị dương với mọi x; y a. x2 – 8x + 20 b. 4x2 – 12x + 11 c. x2 – x +1 d. x2 + 5y2 + 2x + 6y +34
e. 5x2 + 10y2 – 6xy – 4x –2y + 9
Bài 15: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì:
a. n2(n+1) + 2n(n+1) chia hết cho 6 b. (n+2)2 – (n – 2)2 chia hết cho 8
c. (n+ 7)2 – (n – 5)2 chia hết cho 24
d. n3 + 6n2 + 8n chia hết cho 48 với mọi số n chẵn HÌNH HỌC
Bài 1. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC = BD. Qua B kẻ đường thẳng song
song với AC, cắt đường thẳng DC tại E. Chứng minh rằng: a) ∆BDE là tam giác cân. b) ∆ACD = ∆BDC
c) Hình thang ABCD là hình thang cân.
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a) BE = DF, ABE � = CDF � b) BE // DF.
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD. Gọi K, I lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và
CD. Gọi M và N lần lượt là giao điểm của AI và CK với BD. Chứng minh: a) ∆ADM = ∆CBN; b) MAC � = NCA � và IM// CN c) DM = MN = NB.
Bài 4. Cho hình bên, trong đó ABCD là hình bình hành.
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.
Bài 5. Một khối bê tông được làm có dạng hình chóp tam giác đều trong đó cạnh đáy
hình chóp là 2 m, trung đoạn của hình chóp là 3m. Người ta sơn ba mặt xung quanh
của khối bê tông. Cứ mỗi mét vuông sơn cần trả 30000đồng (tiền sơn và tiền công).
Cần phải trả bao nhiêu tiền khi sơn ba mặt xung quanh?
Bài 6. Kim tự tháp Kheops – Ai Cập có dạng hình chóp đều, đáy là hình vuông, các
mặt bên là các tam giác cân chung đỉnh (hình vẽ). Chiều cao của kim tự tháp là 139 m,
cạnh đáy của nó dài 230 m.
a) Tính thể tích của kim tự tháp Kheops – Ai Cập (làm tròn đến hàng nghìn).
b) Giả sử người ta muốn “làm đẹp” kim tự tháp bằng cách dùng gạch men phẳng để
ốp phủ kín toàn bộ bề mặt kim tự tháp trên thì phải dùng tối thiểu bao nhiêu mét vuông
gạch men ? Biết độ dài trung đoạn của kim tự tháp là 180 m.
Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8
https://thcs.toanmath.com/de-cuong-on-tap-toan-8
Document Outline

  • 8888888888 2. Toán
    • MÔN: MÔN TOÁN 8
    • I. NỘI DUNG ÔN TẬP
    • II. BÀI TẬP THAM KHẢO: Các bài trong SGK – SBT
  • New Microsoft Word Document