-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương giữa kì 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Lê Lợi – Hà Nội
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Lê Lợi, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung Toán 8 211 tài liệu
Toán 8 1.8 K tài liệu
Đề cương giữa kì 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Lê Lợi – Hà Nội
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Lê Lợi, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Toán 8 211 tài liệu
Môn: Toán 8 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Toán 8
Preview text:
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II MÔN: TOÁN 8
Năm học 2023 -2024
A – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
I. ĐẠI SỐ: Phân thức đại số, Tính chất cơ bản của phân thức đại số; Phép cộng, trừ, nhân, chia
phân thức đại số; Phương trình bậc nhất một ẩn và ứng dụng
II. HÌNH HỌC: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác; Định lý Pythagore và ứng dụng B – BÀI TẬP
I. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: x − 2
Câu 1. Điều kiện xác định của phân thức là: x + 3 A. x 3 B. x – 3 C. x 2 và x – 3. D. x – 2 và x 3 2 2x + 1
Câu 2: Điều kiện xác định của phânthức là: x(x − 3) A. x ≠ 0; x ≠ 3. B. x ≠ 0; x ≠ –3. C. x ≠ 0. D. x ≠ 3.
Câu 3. Trong các cặp phân thức sau, cặp phân thức nào có mẫu giống nhau? x − 1 x + 1 3x − 1 3x + 1 −20x −4x 6 −3y A. và ; B. và ; C. và ; D. và . 3(x − 2) 3(x + 2) 2 x + 1 2 x − 1 2 3 y 2 −3y 4 y 2 −2 y x − y N
Câu 4. Tìm đa thức N, biết = . 2 − x x − 2 A. y − x . B. y + x . C. 2 − x . D. x − y . 2 6x y M
Câu 5: Đa thức M thỏa mãn = là: 3 2 8xy 4y A. 24x B. 3x2 C. 6xy D. 3x 2 5 4x y
Câu 6: Rút gọn phân thức
được kết quả bằng: 2 3 10x y 2x 2 2 2 A. . 2 y B. . C. . D. . 5 y 5 5 2 5 y 3x 2 + x
Câu 7: Mẫu chung của hai phân thức ; là 2 2x − 6 x − 9 A. x2 – 9. B. 2x – 6. C. (x – 3)(x + 3). D. 2(x – 3)(x + 3). 3x −3x + 1
Câu 8. Kết quả của tổng sau: + bằng: 2 2 1 + x 1 + x 6x −6x −1 1 A. . B. . C. . D. . 2 1 + x 2 1 + x 2 1 + x 2 1 + x x 2 + 2x + 1 (x + ) 1 2 x + 1
Câu 9: Ta có A = = =
. Khẳng định nào sau đây là sai? x 2 − 1 (x − )( 1 x + ) 1 x − 1 1
A. Tại x = 2, phân thức A có giá trị là 3.
B. Tại x = −2, phân thức A có giá trị là 3
C. Tại x = −1, phân thức A có giá trị là 0.
D. Tại x = 0 , phân thức A có giá trị là −1. 3 + 5x 2 + 3x
Câu 10. Kết quả của phép tính sau: − bằng: x − 1 x − 1 1 − 2x 1 + 2x 5 + 8x 5 − 8x A. . B. . C. . D. . x − 1 x − 1 x − 1 x − 1
Câu 11. Một xưởng may lập kế hoạch may 80 000 bộ quần áo trong x (ngày). Hãy viết phân thức
theo biến x biểu thị số bộ quần áo mỗi ngày xưởng may được theo kế hoạch? 80 x 80000 A. . B. 80000x . C. . D. . x 80000 x
Câu 12. Một ngân hàng huy động vốn với mức lãu suất một năm là x%. Để sau một năm, người
gửi lãi a đồng thì người đó phải gửi vào ngân hàng số tiền là: a 100a a 100a A. (đồng). B. (đồng). C. (đồng). D. (đồng). x + 100 x x + 1 x + 100
Câu 13. Cho ABC không cân. Biết ΔA′B′C′ ΔABC. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ΔB′A′C′ ΔBCA B. ΔB′C′A′ ΔBAC C. ΔA′C′B′ ΔABC D. ΔA′C′B′ ΔACB DE DF EF
Câu 14: Nếu ∆DEF và ∆HIK có = = thì: IH IK HK A. DEF IHK. B. DEF HIK. C. EFD IHK. D. EDF HKI.
Câu 15: ∆ABC ∆DEF nếu E ˆ B ˆ = và: AB DE AB BC AC BC AB AC A. = B. = C. = D. = BC DF DE EF DF EF DE DF
Câu 16: Nếu ∆ABC và ∆MNP có = Pˆ A ˆ = Nˆ C ˆ ;
. Cách viết nào sau đây đúng? A. ABC MNP. B. ABC PMN. C. ABC PNM. D. ABC NMP.
Câu 17. Trong các bộ ba số đo dưới đây, đâu là số đo ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3m; 5m; 6m B. 3m; 4m; 5m C. 1cm; 0,5cm; 1,25cm D. 9m; 16m; 25m.
Câu 18. Cho ABC vuông tại A (AB ≠ AC) và DEF vuông tại D (DE ≠ DF). Điều nào dưới đây
không suy ra được ΔABC ΔDEF? A = Eˆ B ˆ . F ˆ C ˆ . B = + = F ˆ E ˆ C ˆ B ˆ . C + D − = − Fˆ E ˆ C ˆ B ˆ .
I. PHẦN TỰ LUẬN:
Dạng 1. Thực hiện phép tính: Bài 1. Tính: 3 x − 6 4 2 x − 3x + 2 x + 1 1 − x 2x(1 − x) a) − ; b) 2 x + 1 − ; c) − − ; 2 2x + 6 2x + 6x 2 x −1 2 x − 3 x + 3 9 − x 3x + 1 1 x + 3 2 5 4 − 3x 1 1 3x − 6 d) − + ; e) − − 3 ; g) − − 2 2 ( x −1) x + 1 1 − x 2 2 2x + 6x x − 9 2 3x − 2 3x + 2 4 − 9x Bài 2. Tính: 3 2
18y 15x 4x + 8 2 x − 20 2 2 2x − 20x + 50 x −1 a) − − ; b) ; c) ; 4 3 25x 9 y 3 2 ( x −10) ( x + 2) 3 3x + 3 4( x − 5) 2 2 3 3 (x − xy) x + y 2 4 8
(x + 1)( x + 1)( x + 1) 2 3
x − 6x + 9 x + 27 d) ; e) . g) ; 2 2 3 2 2 3 x − y
x y − x y + xy 16 x −1 2 x − 3x + 9 3x − 9 x 2 − y2 x + y 2 a + ab a + b 2 x + y x + xy i) : k) : h) : 6x 2 y 3xy 2 2 b − a 2a − 2b 2 2 y − x 3x − 3y 2 1 − 4x 2 − 4x 5x − 15 2 x −9 6x + 48 2 x − 64 l) : m) : n) : 2 x + 4x 3x 4x + 4 2 x + 2x + 1 7 x − 7 2 x − 2x + 1
Dạng 2. Giải phương trình:
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) 5 – (x – 6) = 4(2x – 3)
b) 5(3x + 2) – 4(5 – 3x) = 1 c) – 4(x – 3) = 6x + (x – 3) x 5x 15x x x − 1 x + 1 2x − 13 ( 3 5x − 2) 7x d) − − = − 5 e) − − = 0 g) − 2 = − 5(x − 7) 3 6 12 4 2 15 6 4 3 ( 3 3 − x) 2(5 − x) 1 − x x + 5 3 − 2x 7 + x x − 3 x + 1 x + 7 f) + = − 2 h) + = x − i) + = −1 8 3 2 2 4 6 11 3 9
Dạng 3. Rút gọn biểu thức hữu tỉ và câu hỏi liên quan: x 2 + 2x x − 5 50 − 5x
Bài 4: Cho biểu thức A = + + 2x + 10 x 2x(x + 5) 1 a, Tìm ĐKXĐ của A. b, Rút gọn A
c, Tìm x để giá trị A = − . 2 x + 2 5 1
Bài 5: Cho biểu thức: M = − + x + 3 x 2 + x − 6 2 − x a, Tìm ĐKXĐ của M. b, Rút gọn M
b, Tính giá trị của M, biết x2 – 4 = 0
c, Tìm x Z để M có giá trị nguyên. 3 2 x x 2 x − 2x +1
Bài 6: Cho biểu thức: P = + − : 2 x − 4 2 − x x + 2 x + 2
a, Tìm ĐKXĐ và Rút gọn P
b, Tìm x Z để P nhận giá trị nguyên x 1 2 x
Bài 7: Cho biểu thức M = 1 + : − 2 3 2
x + 1 x −1
x + x − x − 1
a) Tìm ĐKXD và rút gọn M
b) Tính giá trị M biết |x – 3| = 2 x + 4
c) Tìm x Z để Q = M . 2
x + x + có giá trị nguyên 1 x 2 6 1 10 − x 2
Bài 8: Cho biểu thức: B = + + 3 : x − 2 +
x − 4x 6 − 3x x + 2 x + 2 1 a) Rút gọn B.
b) Tính giá trị của B khi x = . 2 c) Tìm x để B = 2.
d) Tìm x Z để B có giá trị nguyên.
Dạng 4. Toán thực tế:
Bài 1: Một chiếc tivi 24” (24inches) có nghĩa là màn hình của nó có độ
dài đường chéo là 24 inches (1inch = 2,54cm). Biết một tivi màn hình
phẳng có chiều dài và rộng của màn hình lần lượt là 14,4 inch và 10,8
inch thì tivi đó thuộc loại bao nhiêu inch?
Bài 2. Một người cao 1,5 mét có bóng trên mặt đất dài 2,1
mét. Cùng lúc ấy, một cái cây gần đó có bóng trên mặt đất
dài 4,2 mét. Tính chiều cao của cây.
Bài 3. Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m.
Gần đấy có một tòa nhà cao tầng có bóng trên mặt đất là
80m (như hình vẽ). Em hãy cho biết tòa nhà có bao
nhiêu tầng biết rằng mỗi tầng cao 3,5m. 7m
Dạng 5. Hình học tổng hợp: D 4m 80m
Bài 4: Cho ABC vuông tại A đường cao AH. Chứng minh:
a) ABC HBA từ đó suy ra AB2 = BH. BC.
b) AC2 = CH. CB c) AH2 = HB. HC d) AH. BC = AB. AC
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD, AC > BD. Kẻ CE ⊥ AB tại E, CF ⊥ AD tại F, BI ⊥ AC tại I. a) Chứng minh AIB AEC
b) Chứng minh AF.BC = CI. CA
c) Chứng minh AB. AE + AF. BC = AC2
d) Tia BI cắt CD tại Q và cắt AD tại K. Chứng minh BI2 = IK. IQ.
Bài 6: Cho MNP nhọn, đường cao MK, PA và NI cắt nhau ở H. Chứng minh: PI PK a) PA ⊥ MN b) MIN MAP c) = ; PKI ̂ = PMN ̂ PN PM d) MH. MK = MI. MP e) MP2 = MH. MK + PK. PN.
f) IN là phân giác của AIK ̂
g) Kẻ KB ⊥ MN (B MN) KC ⊥ MP (C MP). Chứng minh BC // AI.
Bài 7. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Chứng minh ABH CBA
b) Cho BH = 4 cm, BC = 11 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB
c) Gọi E bất kì trên AB, kẻ HF ⊥ HE tại H (F AC). Chứng minh: AE. CH = AH. FC.
d) Tìm vị trí điểm E trên cạnh AB để diện tích EHF nhỏ nhất.
Bài 8. Cho ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm. Đường phân giác của góc ABC cắt
cạnh AC tại D. Từ C kẻ CE ⊥ BD tại E. AD
a) Tính độ dài BC và tỉ số . DC
b) Chứng minh ABD EBC. Từ đó suy ra BD. EC = AD. BC CD CE c) Chứng minh =
d) Gọi EH là đường cao EBC. Chứng minh CH.CB = ED.EB. BC BE
Bài 9. Cho ABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh ADC BEC.
b) Chứng minh HE. HB = HA.HD
c) Gọi F là giao điểm của CH và AB. Chứng minh AF.AB = AH.AD. HD HE HF d) Chứng minh + + = 1 AD BE BF
Dạng 6. Toán nâng cao:
Bài 10*: Tìm giá trị nhỏ nhất (hoặc lớn nhất) của biểu thức: 2 − 3 2 x − 4x + 1 A = B = C = 2 6x − 5 − 9x x 2 − 5x + 1 2 x
Bài 11*: Cho a, b, c 0; a + b + c = 0. Tính giá trị biểu thức: 2 2 2 a + b + c 2 2 2 a b c A = B = + + 2 2 2
(b − c) + (c − a) + (a − b) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a − b − c b − a − c c − a − b x y z
Bài 12*: Cho x, y, z 0 thỏa mãn x.y.z = 1. Tính B = + + xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
(Con hoàn thành đề cương để bài kiểm tra đạt kết quả cao)