Đề cương giữa kì 2 Toán 9 năm 2022 – 2023 trường THCS Nguyễn Tri Phương – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 trường THCS Nguyễn Tri Phương, thành phố Hà Nội. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
T T NHIÊN 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIA HC KÌ 2
MÔN TOÁN 9
Năm học: 2022 2023
H và tên hc sinh:…………………………………………Lp: 9A…Ngày hoàn thành:…………….
A. PHM VI ÔN TP
GII HN KIN THC KIM TRA GIA HC K II:
1. ĐẠI S: Hết ni dung bài Đồ th hàm s y = ax
2
(a )
2. HÌNH HC: Hết ni dung t giác ni tiếp.
B. BÀI TP THAM KHO
DNG 1: BÀI TOÁN RÚT GN BIU THC VÀ CÁC CÂU HI PH
Bài 1: Cho biu thc
2
9
x
A
x
B =
2 5 2 12
9
33
xx
x
xx

vi x ≥ 0, x 9.
1) Tính giá tr biu thc A khi x = 25. 2) Rút gn biu thc B.
2) Tìm x nguyên để
2
3
P <
vi
A
P
B
. 3) Tìm GTNN ca
P
4) Tìm x để
Bài 2: Cho biu thc:
4
1
11
2 xx
x:
x
xx
x
P









vi x ≥ 0, x 1.
1) Rút gn P. 2) Tìm x sao cho P
2
3
.
3) So sánh P vi 1. 4) Chng minh P < 2
5) Tìm GTNN ca P.
Bài 3: Cho biu thc:
+ 2 5 1
= +
+3 + 6 2
A
x
x x x x

vi x ≥ 0, x ≠ 4.
1) Rút gn A. 2) Tính A khi x
2
+ 3x = 0.
3) Tìm các giá tr ca x để A < 1. 4) Tìm x
Z để A
Z.
5) Tìm x nguyên để biu thc
1
A
đạt GTLN, GTNN.
Bài 4: Cho biu thc:
3
x
A
x
B =
12
:
2
33
x
x x x x



vi x > 0, x 4, x 9.
1) Tính giá tr ca biu thc A khi x = 16. 2) Chng minh
3
2
x
B
x
.
3) Tìm tt c giá tr ca x để
PP
vi
P AB..
4) Tìm x là s t nhiên để biu thức P đạt GTNN, GTLN.
Bài 5: Cho biu thc:
1
21
xx
A
xx

2 6 7 1
11
xx
B
x x x



với x ≥ 0.
1) Tính A khi
4x
. 2) Rút gn B.
3) Cho M = AB. Tìm x nguyên ln nht để M > 2. 4) Tìm x nguyên để M nhn giá tr nguyên.
5) Tìm GTLN ca biu thc M. 6) Tìm x để M nhn giá tr nguyên.
DNG 2: GII H PHƯƠNG TRÌNH
Bài 6: Gii các h phương trình sau:
1)
2 5 3
34
xy
xy

2)
4
23
2
42

xy
xy
3)
2 1 2 3 2
3 1 1 2
x y x y
x y x y
4)
32
4
12
21
5
12
x
xy
x
xy




5)
1 -9
-3+ =
2
-4
8
-3 +9- =11
-4
x
y
x
y
6)
2 4 1 5
3 2 2 1 1
xy
xy
Bài 7. Cho h phương trình:
x2
2x 3 6
my
y


(m là tham s).
1) Gii h phương trình với m = 1.
2) Tìm m để h có nghim duy nht (x; y) sao cho x và y là hai s trái du.
DNG 3: HÀM S y = ax
2
(a 0)
Bài 8. Cho hàm s y = x
2
có đồ th parabol (P).
1) V parabol (P) trên mt phng tọa độ;
2) Trong các điểm A(1;1), B(-1;3) điểm nào thuc (P), điểm nào không thuc (P)?
3) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B câu 2. Tìm giao điểm th hai ca
(P) và (d) bằng phương pháp đại s.
Bài 9. Cho hàm s y = (m 1)x
2
(m ≠ 1) có đồ th parabol (P).
1) Xác định m để (P) đi qua điểm
(1; 1).A
2) Vi giá tr m vừa tìm được trên, hãy:
a) V (P) trên mt phng tọa độ;
b) Tìm các điểm trên (P) có tung độ bng
4
;
c) Tìm điểm trên (P) có hoành độ bng 3.
d) Tìm tọa độ giao điểm ca (P) và đường thng y = x 6 bằng phương pháp đại s.
e) Tìm các điểm trên (P) có tung độ gp ba lần hoành độ.
DNG 4: GII BÀI TOÁN BNG CÁCH LP H PHƯƠNG TRÌNH
Bài 10: Hai người đi xe đp xut phát cùng lúc, ngược chiu nhau t hai địa điểm A và B cách nhau 42km
và gp nhau sau 2 gi. Tính vn tc ca mỗi người, biết rng mi gi người đi từ A đi nhanh hơn người
đi từ B là 3km.
Bài 11: Lúc 7 gi 1 người đi xe máy khởi hành t A vi vn tc 30km/h. Sau đó 1 giờ, người th 2 cũng
đi xe máy từ A đuổi theo vi vn tc 45km/h. Tính thi gian mỗi xe đi t A đến điểm gp nhau? Hai xe
gp nhau lúc my gi?
Bài 12: Một người d định đi t A đến B vi thời gian đã định. Nếu người đó tăng vận tc thêm 10 km/h
thì đến B sớm hơn dự định 1 gi. Nếu người đó giảm vn tốc đi 10 km/h thì đến B muộn hơn dự định 2
gi. Tính vn tc, thi gian d định đi và độ dài quãng đường AB.
Bài 13: Một Ca xuôi dòng 1 km ngược dòng 1km hết tt c 3,5 phút. Nếu Ca xuôi 20 km
ngược 15 km thì hết 1 gi. Tính vn tốc dòng nước và vn tc riêng ca Ca nô?
Bài 14: Một khu vườn hình ch nht có chu vi 56m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m gim chiu rng
1m thì diện tích khu vườn tăng thêm
2
5m
. Tính các kích thước khu vườn ban đầu?
Bài 15: Hai lp 8A, 8B tng cng 94 hc sinh. Biết 25% s hc sinh 8A 20% s học sinh 8B đạt
loi gii và tng s hc sinh gii ca hai lp là 21. Tính s hc sinh mi lp?
Bài 16: Trong tháng đầu, hai t sn xuất được 1500 chi tiết máy. Tháng th 2 t 1 vượt mc 25%, t 2
gim 18%, do đó hai t đã sản xut 1617 chi tiết máy. Tính xem trong tháng đu mi t sn xuất được
bao nhiêu chi tiết máy?
Bài 17: Trong mt hội trường người ta xếp ghế thành hàng, s ghế mi hàng đều bng nhau. Nếu gim
đi bang và mỗi hàng tăng thêm một ghế thì s ghế bt đi 38 ghế. Nếu tăng một hàng và mi hàng gim
đi một ghế thì s ghế giảm đi 6 ghế. Hi trong hội trường có bao nhiêu hàng ghế? Mi hàngbao nhiêu
ghế?
Bài 18: Tìm s t nhiên có hai ch s, biết tng các ch s ca nó bng 11, nếu đi ch hai ch s hàng
chục và hàng đơn vị cho nhau thì nó tăng thêm 27 đơn vị.
Bài 19: Để hoàn thành mt công vic hai t phi làm chung trong 6 gi. Sau 2 gi làm chung thì t II
được điều đi làm vic khác, t I tiếp tc làm công vic còn li trong 10 gi. Hi nếu mi t làm riêng thì
sau bao lâu làm xong công việc đó?
Bài 20: Có hai phân xưởng, phân xưởng I làm trong 20 ngày, phân xưởng II làm trong 15 ngày đưc 1600
dng c. Biết s dng c phân xưởng I làm trong 4 ngày bng s dng c phân xưởng II làm trong 5 ngày.
Tính s dng c mỗi phân xưởng làm trong mt ngày.
DNG 5: HÌNH HC TNG HP
Bài 21. Cho
;,OR
đường thng
d
c định không qua
O
cắt đường tròn tại hai điểm phân bit
,.AB
T một điểm
C
trên
d
(A nm gia C B) k hai tiếp tuyến
,CM CN
với đường tròn (N cùng phía vi
O so vi d). Gi
H
là trung điểm
,AB
đường thng
OH
ct tia
CN
ti
.K
1) Chng minh bốn điểm
, , ,C H O N
thuc một đường tròn.
2) Chng minh
. . O.KN KC KH K
3) Tia OH cắt đường tròn (O) tại D, đường thng ND ct AB ti E. Chng minh AD là tiếp tuyến
đường tròn ngoi tiếp tam giác AEN.
4) Chng minh rng khi C thay đổi nhưng vn thỏa mãn điều kiện bài toán thì đường thng MN
luôn đi qua một điểm c định.
Bài 22. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Lấy điểm C
thuộc đường tròn sao cho AC = R. Trên
cung nh BC lấy điểm D (D khác B, C) ; AC ct BD ct ti E; h EH vuông góc vi AB
ti H, EH ct AD
ti I. Tia DH ct (O; R) tại điểm th hai là F
1) Chng minh t giác AHDE là t giác ni tiếp.
2) Chng minh 

t đó suy ra CF AB.
3) Chng minh
BCF là tam giác đều. Xác định v trí ca D để chu vi t giác ABDC đạt giá tr
ln nht.
Bài 23. Cho đường tròn (O; R), đường kính BC. Gọi A là điểm chính giữa cung BC. Điểm M thuộc đoạn
BC. Kẻ ME 󰃈 AB, MF 󰃈 AC, MN 󰃈 EF tại N.
1) Chứng minh năm điểm A, E, O, M, F thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh BE . BA = BO . BM
3) Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại A cắt MF tại K. Chứng minh BE = KF
4) Khi M di chuyển trên BC, chứng minh rằng MN luôn đi qua 1 điểm cố định.
Bài 24. Cho tam giác ABC vuông ti A, AC < AB, đường cao AH. V đường tròn tâm C, bán kính CA ct
đường thng AH ti D.
1) Chng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn (C).
2) Chng minh t giác BACD ni tiếp đường tròn.
3) Đường thng qua H, song song vi AB ct cung nh AD của đường tròn (C) ti E. Tia BE ct
đường tròn (C) ti F (F E); ct AD ti I. Chng minh BE. BF = BH. BC
4) Gi K là trung điểm ca AF. Chứng minh ba điểm C, I, K thng hàng.
Bài 25. Cho tam giác ABC có ba góc nhn (AB < AC) ni tiếp đường tròn (O). Các đường cao AF CE
ca tam giác ABC ct nhau ti H (F BC; E AB).
1) Chng minh t giác BEHF ni tiếp được đường tròn
2) K đường kính AK của đường tròn (O). Chng minh: Hai tam giác ABKAFC đồng dng.
3) K FM song song vi BK (M AK). Chng minh: CM vuông góc vi AK.
Bài 26. Cho đường tròn tâm , đường kính  . Gi
lần lượt là hai tiếp tuyến của đường
tròn 󰇛󰇜 tại hai điểm . Gi là trung điểm ca  là điểm thuộc đường tròn 󰇛󰇜󰇛
không trùng vi 󰇜. Đường thng đi qua điểm và vuông góc vi  cất hai đường
thng
lần lượt ti  .
1) Chng minh  là t giác n
i tiếp.
2) Chng minh 



.
3) Chng minh    .
4) Gi là điểm chính gia ca cung  không cha của đường tròn 󰇛󰇜. Hãy tính din tích
ca tam giác  theo khi ba điểm thng hàng.
DNG 6: MT S BÀI NÂNG CAO
Bài 27. Gii h phương trình :
2 2 2
2007 2007 2007 1004
x y z xy yz xz
x y z 9
Bài 28. Cho hai s thc x, y tho mãn
32
2 2 2
x 2y 4y 3 0
x x y 2y 0
. Tính giá tr ca biu thc: P =
2016 2016
xy
.
Bài 29. a) Cho a, b > 0 và tha mãn
. Tìm GTNN ca
41
4
P
ab

b) Cho x, y, z ≥ 0 thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm GTLN ca
2 2 2
9 16 9 16 9 16S x y z
Bài 30. Giải phương trình:
a)
23
3 1 1x x x
b)
3
x 18 x 7 5
---Hết---
Chúc các con ôn tp tt!
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 TỔ TỰ NHIÊN 1 MÔN TOÁN 9
Năm học: 2022 – 2023
Họ và tên học sinh:…………………………………………Lớp: 9A…Ngày hoàn thành:……………. A. PHẠM VI ÔN TẬP
GIỚI HẠN KIẾN THỨC KIỂM TRA GIỨA HỌC KỲ II:
1. ĐẠI SỐ: Hết nội dung bài Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 𝟎)
2. HÌNH HỌC: Hết nội dung tứ giác nội tiếp.
B. BÀI TẬP THAM KHẢO
DẠNG 1: BÀI TOÁN RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ CÁC CÂU HỎI PHỤ 2 x 2 x 5 2x 12
Bài 1: Cho biểu thức A   
với x ≥ 0, x ≠ 9. x  và B = 9 x  3 x  3 9  x
1) Tính giá trị biểu thức A khi x = 25.
2) Rút gọn biểu thức B. A 2) Tìm x nguyên để 2 P < với P  . 3) Tìm GTNN của P 3 B
4) Tìm x để P P  0  x  2   x x  4 
Bài 2: Cho biểu thức: P x :      
 với x ≥ 0, x ≠ 1.  x 1 x 1 x 1   2 1) Rút gọn P.
2) Tìm x sao cho P . 3 3) So sánh P với 1.
4) Chứng minh P < 2 5) Tìm GTNN của P. x + 2 5 1
Bài 3: Cho biểu thức: A =  +
với x ≥ 0, x ≠ 4. x + 3 x + x  6 2  x 1) Rút gọn A.
2) Tính A khi x2 + 3x = 0.
3) Tìm các giá trị của x để A < 1.
4) Tìm x Z để A Z. 5) Tìm x nguyên để 1 biểu thức đạt GTLN, GTNN. A x  2 1  x  2
Bài 4: Cho biểu thức: A   :  
với x > 0, x ≠ 4, x ≠ 9. x  và B = 3  x  3
x x  3 x x  3
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16. 2) Chứng minh B x  . 2
3) Tìm tất cả giá trị của x để P P với P AB . .
4) Tìm x là số tự nhiên để biểu thức P đạt GTNN, GTLN. x x 1 2x  6 x  7 1
Bài 5: Cho biểu thức: A  và B   với x ≥ 0. x  2 x 1 x x 1 x 1
1) Tính A khi x  4 . 2) Rút gọn B.
3) Cho M = AB. Tìm x nguyên lớn nhất để M > 2. 4) Tìm x nguyên để M nhận giá trị nguyên.
5) Tìm GTLN của biểu thức M.
6) Tìm x để M nhận giá trị nguyên.
DẠNG 2: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 6: Giải các hệ phương trình sau:  x y   4 2x  5y  3     2x  
1 y 2  x 3 2 3 2 y 1)  2)  3)  3
x y  4
x y     x  3 
 y  1  x  1 y 2 2 4 2  3x 2  1 -9   4  x - 3 + =    x 1 y  2  y - 4 2
x  2  4 y 1  5  4)  5)  6)  2x 1    8  3
x  2  2 y 1 1 5   -3x + 9 - = 11
x 1 y  2  y - 4 
mx  y  2
Bài 7. Cho hệ phương trình:  (m là tham số). 2x  3y  6
1) Giải hệ phương trình với m = 1.
2) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho x và y là hai số trái dấu.
DẠNG 3: HÀM SỐ y = ax2 (a0)
Bài 8. Cho hàm số y = x2 có đồ thị là parabol (P).
1) Vẽ parabol (P) trên mặt phẳng tọa độ;
2) Trong các điểm A(1;1), B(-1;3) điểm nào thuộc (P), điểm nào không thuộc (P)?
3) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B ở câu 2. Tìm giao điểm thứ hai của
(P) và (d) bằng phương pháp đại số.
Bài 9. Cho hàm số y = (m – 1)x2 (m ≠ 1) có đồ thị là parabol (P).
1) Xác định m để (P) đi qua điểm ( A 1; 1  ).
2) Với giá trị m vừa tìm được ở trên, hãy:
a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ;
b) Tìm các điểm trên (P) có tung độ bằng 4 ;
c) Tìm điểm trên (P) có hoành độ bằng 3.
d) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng y = x 6 bằng phương pháp đại số.
e) Tìm các điểm trên (P) có tung độ gấp ba lần hoành độ.
DẠNG 4: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 10: Hai người đi xe đạp xuất phát cùng lúc, ngược chiều nhau từ hai địa điểm A và B cách nhau 42km
và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người, biết rằng mỗi giờ người đi từ A đi nhanh hơn người đi từ B là 3km.
Bài 11: Lúc 7 giờ 1 người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/h. Sau đó 1 giờ, người thứ 2 cũng
đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/h. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến điểm gặp nhau? Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
Bài 12: Một người dự định đi từ A đến B với thời gian đã định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 10 km/h
thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Nếu người đó giảm vận tốc đi 10 km/h thì đến B muộn hơn dự định 2
giờ. Tính vận tốc, thời gian dự định đi và độ dài quãng đường AB.
Bài 13: Một Ca nô xuôi dòng 1 km và ngược dòng 1km hết tất cả 3,5 phút. Nếu Ca nô xuôi 20 km và
ngược 15 km thì hết 1 giờ. Tính vận tốc dòng nước và vận tốc riêng của Ca nô?
Bài 14: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m và giảm chiều rộng
1m thì diện tích khu vườn tăng thêm 2
5m . Tính các kích thước khu vườn ban đầu?
Bài 15: Hai lớp 8A, 8B có tổng cộng 94 học sinh. Biết 25% số học sinh 8A và 20% số học sinh 8B đạt
loại giỏi và tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21. Tính số học sinh mỗi lớp?
Bài 16: Trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 1500 chi tiết máy. Tháng thứ 2 tổ 1 vượt mức 25%, tổ 2
giảm 18%, do đó hai tổ đã sản xuất 1617 chi tiết máy. Tính xem trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
Bài 17: Trong một hội trường người ta xếp ghế thành hàng, số ghế ở mỗi hàng đều bằng nhau. Nếu giảm
đi ba hàng và mỗi hàng tăng thêm một ghế thì số ghế bớt đi 38 ghế. Nếu tăng một hàng và mỗi hàng giảm
đi một ghế thì số ghế giảm đi 6 ghế. Hỏi trong hội trường có bao nhiêu hàng ghế? Mỗi hàng có bao nhiêu ghế?
Bài 18: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết tổng các chữ số của nó bằng 11, nếu đổi chỗ hai chữ số hàng
chục và hàng đơn vị cho nhau thì nó tăng thêm 27 đơn vị.
Bài 19: Để hoàn thành một công việc hai tổ phải làm chung trong 6 giờ. Sau 2 giờ làm chung thì tổ II
được điều đi làm việc khác, tổ I tiếp tục làm công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì
sau bao lâu làm xong công việc đó?
Bài 20: Có hai phân xưởng, phân xưởng I làm trong 20 ngày, phân xưởng II làm trong 15 ngày được 1600
dụng cụ. Biết số dụng cụ phân xưởng I làm trong 4 ngày bằng số dụng cụ phân xưởng II làm trong 5 ngày.
Tính số dụng cụ mỗi phân xưởng làm trong một ngày.
DẠNG 5: HÌNH HỌC TỔNG HỢP Bài 21. Cho  ;
O R, đường thẳng d cố định không qua O và cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt , A . B
Từ một điểm C trên d (A nằm giữa C B) kẻ hai tiếp tuyến CM , CN với đường tròn (N cùng phía với
O so với d). Gọi H là trung điểm AB, đường thẳng OH cắt tia CN tại K.
1) Chứng minh bốn điểm C, H , O, N thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh KN.KC KH.KO.
3) Tia OH cắt đường tròn (O) tại D, đường thẳng ND cắt AB tại E. Chứng minh AD là tiếp tuyến
đường tròn ngoại tiếp tam giác AEN.
4) Chứng minh rằng khi C thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn điều kiện bài toán thì đường thẳng MN
luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 22. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Lấy điểm C thuộc đường tròn sao cho AC = R. Trên
cung nhỏ BC lấy điểm D (D khác B, C) ; AC cắt BD cắt tại E; hạ EH vuông góc với AB tại H, EH cắt AD
tại I. Tia DH cắt (O; R) tại điểm thứ hai là F
1) Chứng minh tứ giác AHDE là tứ giác nội tiếp. 2) Chứng minh 𝐷𝐻𝐸 ̂ = 𝐷𝐹𝐶
̂ từ đó suy ra CF AB.
3) Chứng minh  BCF là tam giác đều. Xác định vị trí của D để chu vi tứ giác ABDC đạt giá trị lớn nhất.
Bài 23. Cho đường tròn (O; R), đường kính BC. Gọi A là điểm chính giữa cung BC. Điểm M thuộc đoạn
BC. Kẻ MEAB, MFAC, MNEF tại N.
1) Chứng minh năm điểm A, E, O, M, F thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh BE . BA = BO . BM
3) Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại A cắt MF tại K. Chứng minh BE = KF
4) Khi M di chuyển trên BC, chứng minh rằng MN luôn đi qua 1 điểm cố định.
Bài 24. Cho tam giác ABC vuông tại A, AC < AB, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CA cắt
đường thẳng AH tại D.
1) Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn (C).
2) Chứng minh tứ giác BACD nội tiếp đường tròn.
3) Đường thẳng qua H, song song với AB cắt cung nhỏ AD của đường tròn (C) tại E. Tia BE cắt
đường tròn (C) tại F (FE); cắt AD tại I. Chứng minh BE. BF = BH. BC
4) Gọi K là trung điểm của AF. Chứng minh ba điểm C, I, K thẳng hàng.
Bài 25. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AFCE
của tam giác ABC cắt nhau tại H (FBC; EAB).
1) Chứng minh tứ giác BEHF nội tiếp được đường tròn
2) Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh: Hai tam giác ABKAFC đồng dạng.
3) Kẻ FM song song với BK (MAK). Chứng minh: CM vuông góc với AK.
Bài 26. Cho đường tròn tâm 𝑂, đường kính 𝐴𝐵 = 2𝑅. Gọi 𝑑1 và 𝑑2 lần lượt là hai tiếp tuyến của đường
tròn (𝑂) tại hai điểm 𝐴 và 𝐵. Gọi 𝐼 là trung điểm của 𝑂𝐴 và 𝐸 là điểm thuộc đường tròn (𝑂)(𝐸
không trùng với 𝐴 và 𝐵). Đường thẳng 𝑑 đi qua điểm 𝐸 và vuông góc với 𝐸𝐼 cất hai đường
thẳng 𝑑1, 𝑑2 lần lượt tại 𝑀, 𝑁.
1) Chứng minh 𝐴𝑀𝐸𝐼 là tứ giác nọ̄i tiếp. 2) Chứng minh 𝐸𝑁𝐼 ̂ = 𝐸𝐵𝐼 ̂ và 𝑀𝐼𝑁 ̂ = 90∘.
3) Chứng minh 𝐴𝑀 ⋅ 𝐵𝑁 = 𝐴𝐼 ⋅ 𝐵𝐼.
4) Gọi 𝐹 là điểm chính giữa của cung 𝐴𝐵 không chứa 𝐸 của đường tròn (𝑂). Hãy tính diện tích
của tam giác 𝑀𝐼𝑁 theo 𝑅 khi ba điểm 𝐸, 𝐼, 𝐹 thẳng hàng.
DẠNG 6: MỘT SỐ BÀI NÂNG CAO 2 2 2
x  y  z  xy  yz  xz
Bài 27. Giải hệ phương trình :  2007 2007 2007 1004 x  y  z  9 3 2
x  2y  4y  3  0
Bài 28. Cho hai số thực x, y thoả mãn 
. Tính giá trị của biểu thức: P = 2016 2016 x  y 2 2 2 x  x y  2y  0 . 5 4 1
Bài 29. a) Cho a, b > 0 và thỏa mãn 𝑎 + 𝑏 = . Tìm GTNN của P   4 a 4b
b) Cho x, y, z ≥ 0 thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm GTLN của 2 2 2
S  9x 16  9 y 16  9z 16
Bài 30. Giải phương trình: a) 2 3
x  3x  1 x 1 b) 3 x 18  x  7  5 ---Hết---
Chúc các con ôn tập tốt!