Đề cương giữa kì | Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Đề cương giữa kỳ" là một phần quan trọng của quá trình học môn "Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phần này, sinh viên sẽ được cung cấp một tài liệu tổng hợp về nội dung đã học trong giai đoạn giữa kỳ học, bao gồm các khái niệm, lý thuyết, và bài giảng từ giáo viên. Đề cương giữa kỳ thường cung cấp thông tin cụ thể về những chủ điểm đã được trình bày, yêu cầu tự học và ôn tập, cũng như một số bài tập hoặc câu hỏi để sinh viên thực hiện và tự kiểm tra kiến thức của mình. Mục tiêu của "Đề cương giữa kỳ" là giúp sinh viên tổng hợp và hiểu rõ hơn về nội dung đã học trong giai đoạn đầu của môn học, đồng thời chuẩn bị tốt hơn cho các hoạt động học tập và kiểm tra tiếp theo.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIA K
MÔN KINH T CHÍNH TR MÁC LÊNIN
Câu hi ôn tp:
1. Phân tích hai thuc tính ca hàng hoá và tính cht 2 mt của lao động
sn xuất hàng hoá. Ý nghĩa lý luận và thc tin?
- (0.5đ) Hàng hoá là gì? Ví dụ? (Mua v dùng)
Hàng hoá là sn phm của lao động có th tha mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi buôn bán.
- Bt kì một hàng hoá nào cũng có 2 thuộc tính sau đây:
- (0.5đ) Giá trị s dng: công dng của hàng hoá để tho mãn nhu
cầu nào đó của con người.(nhu cu vt cht, tinh thn, tiêu dùng,..)
- (VD: go có th nấu cơm, cũng có thể làm nguyên liu
ngành rượu, bia hay chế biến cn y tế)
- (0.5đ) Giá trị là gì? Là hao phí lao động xã hi của người sn
xut hàng hoá kết tinh vào trong hàng hoá.
- Vd: 1m vải (5h) đổi na lít mt. (5h)
- (0.5đ) Mối quan h gia 2 thuc tính này
- Hàng hoá là s thng nht ca hai thuc tính giá tr s dng và giá tr,
nhưng đây là sự thng nht ca hai mặt đối lập. Chúng được th hin
chỗ: người sn xut hàng hoá ch quan tâm đến giá tr hàng
hoá, nếu h có chú ý đến giá tr s dụng cũng chỉ là để có được
giá trị. Ngược lại, người mua hàng hóa li ch chú ý đến giá tr s
dng của hàng hoá, nhưng phải tr giá tr ca sn phm cho
người bán. Nghĩa là quá trình thực hin giá tr tách ri quá trình
thc hin giá tr s dng. Giá tr đưc thc hiện trước, sau đó giá
tr s dng mới được thc hin.
Hàng hoá hai thuc tính (giá tr s dng giá trị) do lao động ca
ngưi sn xut tính hai mt (lao động c th lao đng trừu tượng).
Tính hai mt này quyết định tính hai mt ca bn thân hàng hoá.
- (1đ) Lao động c thể: là lao động có ích dưới mt hình thc c th ca nhng
ngh nghip chuyên môn nhất định. Nó phn ánh trình độ phân công LĐXH.
Mỗi lao động c th có mục đích, đối tượng, phương tiện, phương pháp và
lOMoARcPSD| 41487147
kết qu riêng biệt. Lao động c th gn lin vi giá tr s dng - là mt
phạm trù vĩnh viễn gn lin vi vt phm, tuy nhiên hình thc ca lao
động c th có th thay đổi, ph thuc vào s phát trin ca lực lượng
sn xuất và phân công lao động. Biu hiện cho lao động tư nhân
- (1đ)Lao động trừu tượng: là s tiêu hao sức lao động (tiêu hao sc óc, sc
bp tht và sc thn kinh - không k đến hình thc c th), chính xác hơn là
s hao phí lao động đồng cht của con người. Lao động trừu tượng to ra
giá tr, cht của hàng hóa là lao động trừu tượng, làm cơ sở cho s ngang
bằng trong trao đổi - là mt phm trù lch s riêng có ca sn xut hàng hoá.
Bi vì ch trong sn xut hàng hoá mi đt ra yêu cu phi quy các lao động
c th vốn không so sánh được vi nhau thành mt th lao động đồng nht
có th so sánh vi nhau. Biu hiện cho lao động xã hi
- (1đ) Ý nghĩa lý luận? Thc tin?
- Vic phát hin ra tính 2 mt của lao động sn xut hàng hóa có ý
nghĩa rất to ln v mt lý luận; nó đem đến cho lý thuyết lao động
sn xut một cơ sở khoa hc thc s; giúp ta giải thích được hin
ng phc tp din ra trong thc tế, như sự vận động trái ngược
khi khối lượng ca ci vt chất ngày càng tăng lên, đi liền vi khi
ng giá tr ca nó gim xuống hay không thay đổi.
2. Phân tích các phương pháp sản xut giá tr thặng dư trong CNTB? Vì sao
giá tr thặng dư siêu ngạch được gi là hình thc biến tướng ca giá tr
thặng dư tương đối?
Khái nim giá tr thặng dư: là phần giá tri ra ngoài giá tr sức lao động, do công
nhân làm thuê to ra và b nhà tư bản chiếm đoạt. Là kết qu lao động ca công
nhân cho nhà tư bản.Giá tr thặng dư phản ánh bn cht ca quan h sn xut tư
bn ch nghĩa quan hệ bóc lt của nhà tư bản đối với lao động làm thuê.
Có 2 phương pháp:
- (1.5đ)TUYỆT ĐỐI. Ví dụ? (Kéo dài ngày lao động) V sơ đồ so sánh. M'=
t'/t. 100%
Phương pháp sản xut giá tr thặng dư tuyệt đối: là giá tr thặng dư thu
được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tt yếu, trong
lOMoARcPSD| 41487147
khi năng suất lao động, giá tr sức lao động và thời gian lao động
tt yếu không thay đổi.
1 ngày lao động: 8h
Thời gian lao động tt yếu(t): 4h
Thời gian lao động thặng dư(t’): 4h
Công thc t sut giá tr thặng dư m’=(t’/t).100% =
(4h/4h).100% = 100%
nếu kéo dài thời gian lao động thêm 2h nữa => t’=6h => m’=150%
- Nếu phương pháp này được áp dng kéo dài s b công nhân
phản đối do không có thi gian tái sn xut sức lao động.
- (1.5đ) TƯƠNG ĐỐI. Ví dụ? Tăng năng suất lao động da trên ( Rút ngn
thời gian lđxh cần thiết)
- Phương pháp sản xut giá tr thng dư siêu ngạch
- So sánh ging và khác
+ (1đ) Giống: Tăng năng suất lao động (máy móc, công ngh, tay ngh, tài
nguyên, tư bản ứng trước, v.v)
+ (1đ) Khác:
Tương đối: tăng NSLĐ xã hội
Siêu ngạch: Tăng NSLĐ cá biệt
Giải thích được giá tr thặng dư siêu ngạch là biến tướng ca....
3. Phân tích bn chất, động cơ của tích lũy tư bản. Các nhân t nh
ởng đến quy mô tích lũy tư bản? H qu của tích lũy tư bản?
- Tích lũy tư bản là
gì? - (0.5đ)Bản cht
- (0.5đ)Động cơ
(2đ)Các nhân tố: 4 nhân t. Phi phân tích
(2đ)Hệ qu tích lũy tư bản: 3 h qu. Phân tích ra.
4. Phân tích những đặc trưng của kinh tế th trường định hướng XHCN
Vit Nam.
Có 5 đặc trưng. Mỗi đặc trưng 1 điểm, phân tích.
- KHÁI NIM KINH T TH TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIT
NAM Các quan h, mc tiêu
lOMoARcPSD| 41487147
5. Phân tích tính tt yếu và những tác động ca hi nhp kinh tế quc tế
Vit Nam.
- (0.5đ)Khái niệm: Hi nhp kinh tế quc
tế? - (1.5đ)Tính tất yếu hi nhp ktqt.
+ Ni dung ca hi nhp kinh tế quc tế: 2 ni dung
- Tác động:
(1.5đ)Tích cực
(1.5đ)Tiêu cực
+ Viết thêm: Phương hướng - 6 mc
Phân tích/ trình bày, ý nghĩa lý luận và thc tin:
1. Hai thuc tính ca hàng hoá. Tính hai mt của lao động sn
xut hàng hoá.
Khái nim: Hàng hoá là sn phm của lao động có th tha mãn nhu cu nào
đó của con người thông qua trao đổi buôn bán.
Hai thuc tính ca hàng hóa: Trong mi hình thái kinh tế - xã hi khác nhau, sn xut
hàng hoá có bn cht khác nhau, nhưng một vt phm sn xuất ra khi đã mang hình
thái là hàng hoá thì đều có hai thuộc tính cơ bản là giá tr s dng và giá tr.
- Giá tr s dng: là công dng của hàng hoá để tho mãn nhu cầu nào đó của
con người.(nhu cu vt cht, tinh thn, tiêu dùng,..)
- Giá tr s dng ca hàng hoá là mt phạm trù vĩnh viễn vì nó do thuc
tính t nhiên ca vt th hàng hoá quyết định. Và mi vật cũng có nhiều
thuc tính t nhiên khác nhau, do đó nó có thể có nhiu giá tr s dng
khác nhau (VD: go có th nấu cơm, cũng có thể làm nguyên liu ngành
u, bia hay chế biến cn y tế), s ng giá tr s dng ca mt vt
đưc phát hin dn dn trong quá trình phát trin KH-KT.
- Giá tr s dng ch th hiện khi con người s dng hay tiêu dùng,
là ni dung vt cht ca ca ci, không k hình thc xã hi ca ca
cải đó như thế nào. C.Mác ch
lOMoARcPSD| 41487147
rõ: “Chỉ có trong vic s dng hay tiêu dùng, thì giá tr s dng mi
đưc th hiện.”
- Giá tr s dng ca hàng hoá: Mt vật, khi đã là hàng hoá thì nhất thiết
phi có giá tr s dụng, nhưng không phải bt c vt gì có giá tr s
dụng đều là hàng hoá (VD: không khí, nước sui, rau rng, qu di -
đều có giá tr s dụng nhưng không phải hàng hoá). Như vậy, mun tr
thành hàng hoá thì giá tr s dng ca mt vt phi là vật được sn
xuất để mua bán, trao đổi, tc là vật đó có giá trị trao đổi. Trong nn
kinh tế hàng hoá, giá tr s dng là vt mang giá tr trao đổi.
Giá tr: Giá tr của hàng hoá là lao động xã hi của người sn xut hàng
hoá kết tinh trong hàng hoá (lao động xã hi hao phí).
Cht ca giá tr lao động, vy, sn phẩm nào không lao động ca
ngưi sn xut kết tinh trong thì không giá tr. Sn phm nào lao
động hao phí để sn xut càng nhiu thì giá tr càng cao. Hao phí lao động
cơ sở chung để so sánh vt phẩm, để trao đổi gia chúng vi nhau.
VD: 1m vi = 5kg thóc
Giá tr hàng hoá biu hin quan h gia những người sn xut hàng hoá.
Giá tr là mt phm trù lch s, gn lin vi nn sn xut hàng hoá, thuc
tính xã hi ca hàng hoá.
• Mối quan h gia hai thuc tính ca hàng hoá:
Hàng hoá là s thng nht ca hai thuc tính giá tr s dng và giá tr, nhưng
đây là sự thng nht ca hai mặt đối lp.
S đối lp và mâu thun gia giá tr s dng và giá tr th hin chỗ: người sn
xut hàng hoá ch quan tâm đến giá tr hàng hoá, nếu h có chú ý đến giá tr s
dụng cũng ch là để có được giá trị. Ngược lại, người mua hàng hóa li ch chú ý
đến giá tr s dng của hàng hoá, nhưng phải tr giá tr ca sn phm cho người
bán. Nghĩa là quá trình thực hin giá tr tách ri quá trình thc hin giá tr s dng.
Giá tr đưc thc hiện trước, sau đó giá trị s dng mới được thc hin.
Hai mt của lao động sn xut hàng hóa
Hàng hoá hai thuc tính (giá tr s dng giá trị) do lao động ca
ngưi sn xut tính hai mặt (lao động c th lao đng trừu tượng).
Tính hai mt này quyết định tính hai mt ca bn thân hàng hoá.
Lao động c thể: là lao động ích dưới mt hình thc c th ca nhng
ngh nghip chuyên môn nhất định. Nó phn ánh trình độ phân công LĐXH.
lOMoARcPSD| 41487147
Mỗi lao động c th có mục đích, đối tượng, phương tiện, phương pháp
và kết qu riêng biệt. Lao động c th gn lin vi giá tr s dng - là
mt phạm trù vĩnh viễn gn lin vi vt phm, tuy nhiên hình thc ca
lao động c th có th thay đi, ph thuc vào s phát trin ca lc
ng sn xuất và phân công lao động.
Lao đng trừu tượng: là s tiêu hao sức lao động (tiêu hao sc óc, sc
bp tht và sc thn kinh - không k đến hình thc c thể), chính xác hơn
là s hao phí lao động đồng cht của con người. Lao động trừu tượng to
ra giá tr, cht của hàng hóa là lao động trừu tượng, làm cơ sở cho s
ngang bằng trong trao đổi - là mt phm trù lch s riêng có ca sn xut
hàng hoá. Bi vì ch trong sn xut hàng hoá mi đt ra yêu cu phi quy
các lao động c th vốn không so sánh được vi nhau thành mt th lao
động đồng nht có th so sánh vi nhau.
Vậy: Xét lao động c th là xem lao động đó tiến hành như thế nào, sn xut
ra cái gì. Lao động trừu tượng là tn bao nhiêu sc lc, hao phí bao nhiêu
thời gian lao động. Cn thy rng không phi có hai th lao động riêng bit
nhau, mà chính là lao động mang tính hai mt của người sn xut hàng hoá: 1
mặt là lao động c th và mt mặt là lao động trừu tượng. Tính hai mt này
phn ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hi của người sn xut hàng hoá.
Sn xut trong nn kinh tế hàng hoá là sn xuất độc lp, tc là vic sn
xuất cái gì, như thế nào là do cá nhân quyết định. Do vậy, lao động ca h
tính chất tư nhân và lao động c th ca h biu hiện cho lao động tư nhân.
Đồng thi, nếu xét trên phương diện hao phí sc lc nói chung, thì nó
luôn là mt b phn của lao động xã hi thng nht, nm trong h thng phân
công lao động xã hội, nên lao động trừu tượng là biu hin của lao động xã hi.
Chung quy, lao động c thể/tư nhân là cái riêng biệt, lao động tru
ng/xã hi là cái chung nht. Trong nn sn xuất hàng hoá, lao động tư
nhân và lao động xã hi không phải là hai lao động khác nhau, mà là hai mt
đối lp ca một lao động thng nht. S mâu thun giữa hai lao động thúc
đẩy sn xut hàng hóa vận động nhưng cũng tiềm n kh năng khủng hong.
Ý nghĩa: Việc phát hin ra tính 2 mt của lao động sn xuất hàng hóa có ý nghĩa rất
to ln v mt lý luận; nó đem đến cho lý thuyết lao động sn xut một cơ sở khoa
hc thc s; giúp ta giải thích được hiện tượng phc tp din ra trong thc tế, như
lOMoARcPSD| 41487147
s vận động trái ngược khi khi lưng ca ci vt chất ngày càng tăng lên,
đi liền vi khối lượng giá tr ca nó gim xuống hay không thay đổi.
4. Các phương pháp sản xut giá thặng dư ở CNTB. Vì sao giá tr
thặng dư siêu ngạch đã biến tướng giá tr thng dư tương đối?
Giá tr thặng dư là phn giá tri ra ngoài giá tr sức lao động, do công nhân
làm thuê to ra và b nhà tư bản chiếm đoạt. Là kết qu lao động ca công nhân
cho nhà tư bản.Giá tr thặng dư phản ánh bn cht ca quan h sn xuất tư bản
ch nghĩa quan hệ bóc lt của nhà tư bản đối với lao động làm thuê.
Hai phương pháp sản xut giá tr thặng dư:
Giá tr thặng dư là nguồn gc hình thành nên thu nhp của các nhà tư bản
và các giai cp bóc lt trong ch nghĩa tư bản. Mục đích của các nhà tư bản
là sn xut ra giá tr thặng dư tối đa, để tăng tỷ sut và khối lượng giá tr
thặng dư - thông qua 2 phương pháp là sản xut giá tr thặng dư tương đối
và sn xut giá tr thặng dư tuyệt đối
Phương pháp sản xut giá tr thặng dư tuyệt đối: là giá tr thng dư
thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tt
yếu, trong khi năng suất lao động, giá tr sức lao động và thi gian lao
động tt yếu không thay đổi.
1 ngày lao động: 8h
Thời gian lao động tt yếu(t): 4h
Thời gian lao động thặng dư(t’): 4h
Công thc t sut giá tr thặng dư m’=(t’/t).100% =
(4h/4h).100% = 100%
nếu kéo dài thời gian lao động thêm 2h nữa => t’=6h => m’=150%
Phương pháp sản xut giá tr thặng tương đối: giá tr thng
thu được nh rút ngn thời gian lao động tt yếu, do đó kéo dài
thời gian lao đng thặng trong khi độ dài ngày lao động không
thay đổi, thm chí rút ngn.
1 ngày lao động: 8h
Thời gian lao động tt yếu(t): 4h
Thời gian lao động thặng dư(t’): 4h
lOMoARcPSD| 41487147
Gim thời gian lao động tt yếu xung còn 2h => thi gian lao
động thặng dư lên 6h
=> m’=(6h/2h).100% = 300%
để thời gian lao động tt yếu gim => gim giá tr tư liệu sinh hot,
dch v cn thiết => năng suất lao động ca các ngành sn xuất tư
liu sinh hoạt tăng
Hai phương pháp này được các nhà tư bản s dng kết hp với nhau để
nâng cao trình độ bóc lt công nhân làm thuê trong quá trình phát trin ca
ch nghĩa tư bản.
Vì sao giá tr thặng dư siêu ngch là biến tướng ca giá tr thặng dư
tương đối?
Giá tr thặng dư siêu ngạch là phn giá tr thặng dư thu được do tăng
năng suất lao động cá bit, làm cho giá tr cá bit ca hàng hóa thấp hơn giá
tr th trường ca nó.
Ví d: có 5 xí nghip sn xut áo
thun Giá tr xã hi =100k
Mt nghip áp dng công ngh hiện đại hơn, tay nghề công nhân
tt => giá tr bit sx áo= 90k. Bán vi giá th trường = 100k => giá
tr thặng dư chênh lệch là 10k - là giá tr thặng dư siêu ngạch
Giá tr thặng dư siêu ngạch là động lc ln nht đ thúc đẩy các nhà
tư bản ra sc ci tiến k thuật, tăng năng suất lao động, hoàn thin
t chức lao động và t chc sn xuất để tăng năng suất lao động và
gim giá tr hàng hóa
C.Mác gi giá tr thặng dư siêu ngạch là hình thc biến tướng ca giá tr thng
dư tương đối, vì c hai đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động (mc dù
mt bên là tăng năng suất lao động cá biệt nghĩa là chỉ bản cá biệt thu được
và nó biu hin mi quan h giữa tư bản vi công nhân đồng thi biu hin mi
quan h gia các nhà tư bản cnh tranh vi nhau, còn mt bên da vào tăng
năng suất lao động xã hội nghĩa là toàn bộ giai cấp tư sản thu được và biu
hin mi quan h giai cấp tư sản và giai cp công nhân làm thuê).
lOMoARcPSD| 41487147
Ý nghĩa- Xét thuần túy trong lĩnh vực kinh tế, công thc trên cho thy bt k
nhân hay t chc nào có tin (vốn) được đưa vào trong quá trình sản xut và
kinh doanh trc tiếp hay gián tiếp như thông qua đầu tư chứng khoán, thm
chí gi ngân hàng s sinh lời. Đồng tin ch tr thành công c sinh li nếu đầu
tư vào sản xut hay kinh doanh. Mỗi cá nhân đều có th tr thành nhà tư bản
nếu biết s dng hp lý tin của mình trong đầu tư kinh doanh. Nếu ch để tích
lũy thuần túy thì đó là đồng tin chết, không nhng không có li cho cá nhân
đó mà còn không có lợi cho những người khác cn vốn để sn xut.
- Trong bt kì xã hội nào cũng cần phải tìm cách tăng giá trị thặng dư, nếu
áp dụng được các công ngh sn xut tiên tiến, s dụng được tri thc, trí tu vào
trong quá trình sn xut s làm tăng giá trị thng dư mà không cần phi kéo dài
thời gian lao động hay cường độ lao động ảnh hưởng đến những người sn xut.
- Công thức cũng chỉ ra cách thức tích lũy làm tăng số tiền, là cơ sở
để tái sn xut m rng, phát trin quy mô sn xuất, tăng trưởng kinh tế.
5. Phân tích bn cht, động cơ của tích lũy tư bản? Các nhân
t ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản? H qu của tích lũy
tư bản?
Bn chất và động cơ của tích lu tư bản:
Thc cht, tích lu tư bản là s chuyn hoá mt phn giá tr thặng dư
thành tư bản, hay quá trình tư bản hoá giá tr thặng dư. Cụ th là tái sn
xuất ra tư bản vi quy mô ngày càng m rng.
Tái sn xut: đưc hiu là quá trình sn xuất được lặp đi lặp li và tiếp
din mt cách liên
tc không ngừng. Căn cứ vào quy mô, tái sn xuất được chia thành hai
loi: tái sn xut giản đơn và tái sản xut m rng.
- Tái sn xut giản đơn: lặp li với quy mô như cũ, đặc trưng của nn
sn xut nh.
- Tái sn xut m rng: lp li vi quy mô lớn hơn trước, đặc trưng của
nn sn xut ln.
Nét điển hình ca ch nghĩa tư bản là tái sn xut m rng. Mục đích là biến mt
b phn giá tr thặng dư thành tư bản ph thêm, để khiến lượng tư bản ln
lOMoARcPSD| 41487147
hơn. Sự chuyn hoá tr li ca giá tr thặng dư thành tư bản được gi là
tích lu tư bản.
Động cơ thúc đẩy tích lu và tái sn xut m rng là quy lut kinh tế
tuyệt đối ca ch nghĩa tư bản - quy lut giá tr thặng dư. Các nhà tư
bn không ngng tích lu để m rng sn xuất như một phương tiện
căn bản nhằm tăng cường bóc lt công nhân làm thuê. Mt khác, s
cnh tranh buộc các nhà tư bản không ngừng làm cho tư bản ca
mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích lu.
Các nhân t ảnh hưởng đến quy mô tích lu tư bản: chia thành hai
trường hp:
Trường hp khối lượng giá tr thặng không đổi thì quy tích lu
bn ph thuc vào t l phân chia khối lượng giá tr thặng thành hai
qu: qu tích lu và qu tiêu dùng.
Trong trường hp t l phân chia đã được xác định thì quy mô ca tích lu
tư bản ph thuc vào khi lưng giá tr thặng dư. Khối lưng này ph thuc
vào nhng nhân t:
- Trình độ bóc lt sức lao động thông qua nhiu biện pháp như: tăng
ờng độ lao động, kéo dài ngày lao động, ct gim tiền lương công nhân
khiến khối lượng giá tr
thặng dư càng lớn kéo theo quy mô ca tích lu tư bản càng ln.
- Trình độ năng suất lao động xã hội: tăng năng suất lao động xã hi
to ra nhng yếu
t vt chất để biến giá tr thặng dư thành tư bản mi, t đó tăng quy mô tích luỹ.
- S chênh lch giữa tư bản được s dụng và tư bản đã tiêu dùng: đầu
tư vào máy
móc, thiết b hiện đại, nhằm làm tăng sự chênh lch giữa tư bản được s
dụng và tư
bn tiêu dùng - tư bản li dụng được nhiều hơn những thành tu lao
động trong quá
kh, nh vậy mà tăng quy mô tích luỹ tư bản.
- Quy mô của tư bản ứng trước: với trình độ bóc lột không thay đổi thì
khi lưng giá
tr thặng dư do khối lượng tư bản kh biến quyết định. Do đó quy mô tư bản ng
lOMoARcPSD| 41487147
trước (nht là b phận tư bản kh biến) càng ln, khi lưng giá tr thng
dư bóc lột
đưc càng ln, tạo điều kiện tăng quy mô tích luỹ tư bản.
• Hệ qu ca tích lu tư bản:
Nghiên cu tích lu và tái sn xut m rộng tư bản ch nghĩa cho phép
rút ra nhng kết
lun vạch rõ hơn bản cht bóc lt ca quan h sn xuất tư bản ch nghĩa:
- Th nht, ngun gc duy nht của tư bản là tích lu giá tr thặng dư và
tư bản tích
lu chiếm t l ngày càng ln trong toàn b tư bản. Nghĩa là tái sản xut
m rộng để
lãi suất tăng dựa trên mc vốn ban đầu, vn càng ln thì lãi càng ln, do
đó, lao động
ban đầu ca công nhân li tr thành phương tiện để tăng sự bóc lt chính h.
- Th hai, quá trình tích lu biến quyn s hu trong nn kinh tế hàng hoá
thành
quyn chiếm đoạt tư bản ch nghĩa. Nền sn xuất tư bản ch nghĩa cho
phép nhà tư
bn chiếm đoạt mt phần lao động ca công nhân, mà còn s hu hp
pháp lao động
không công đó, nhưng lại không vi phm quy lut giá tr.
7. Phân tích nhng đặc trưng của kinh tế th trường định
ng xã hi ch nghĩa ở VN
Th nht, v h thng mc tiêu ca nn kinh tế th trường định hướng
XHCN: - Gii phóng sc sn xuất, động viên mi ngun lc trong và ngoài
ớc để thc hin CNH HĐH, xây dựng cơ sở vt cht k thut cho CNXH;
- Nâng cao đời sng vt cht và tinh thn cho nhân dân;
- Tiêu dùng được bo v trên cơ sở pháp lut của nhà nước.
Th hai, v chế độ s hu và thành phn kinh tế:
- Nn kinh tế th trường định hướng XHCN Vit Nam có cu trúc t
nhiu loi hình, hình thc s hu và nhiu thành phn kinh tế.
lOMoARcPSD| 41487147
- Có 3 hình thc s hu: s hu toàn dân, s hu tp th và s hữu tư nhân
- hình thành nên nhiu thành phn kinh tế vi nhng hình thc t chc kinh
doanh đa dạng, đan xen hỗn hp.
- c thành phn kinh tế đều là b phn cu thành quan trng ca nn kinh tế th
trường định hướng XHCN, cùng phát trin lâu dài, hp tác và cnh tranh lành
mạnh, trong đó kinh tế nhà nước gi vai trò ch đạo, kinh tế nhà nước cùng vi
kinh tế tp th ngày càng tr thành nn tng vng chc ca nn kinh tế quc dân.
Th ba, v cơ chế vn hành kinh tế:
- Là cơ chế th trường có s qun lý của nhà nước để đảm bo phân b hp
lý các li ích và ngun lc, kích thích phát trin các tiềm năng kinh doanh và
các lực lượng sn xuất, tăng hiệu quả, năng suất lao động.
- Thc hin vic quản lý vĩ mô đối vi kinh tế th trường trên cơ sở hc tp
vn dng kinh nghim có chn lc cách qun lý kinh tế của các các nước tư
bản, điều chỉnh cơ chế kinh tế, giáo dục đạo đức kinh doanh phù hp
- Thng nhất điều hành, điều tiết và hướng dn s vn hành nn kinh tế c
ớc theo đúng mục tiêu phát trin xã hi.
Th tư, về hình thc phân phi:
Có nhiu hình thức đan xen, vừa thc hin theo nguyên tc phân phi ca
KTTT và nguyên tc phân phi của CNXH. Trong đó cần ưu tiên phân phối
theo lao động, theo vốn, theo tài năng và hiệu qu, đng thi đm bo s
phân phi công bng và hn chế bất bình đẳng xã hi.
Th năm, về nguyên tc gii quyết các mt, các mi quan h ch yếu:
- Phi kết hp ngay t đầu gia LLSX vi QHSX, bảo đảm gii phóng LLSX,
xây dng LLSX mi kết hp vi cng c và hoàn thin QHSX, nhm phc
v cho phát trin sn xut và công nghip hóa hiện đại hóa đất nước.
- Phát trin sn xut vi từng bưc ci thiện và nâng cao đời sng nhân dân.
- Gii quyết tt các vấn đề xã hi và công bng xã hội, ngăn chặn các t nn xã hi.
- Gii quyết tt các nhim v chính tr, xã hội, văn hóa, môi trường.
Th sáu, v tính cộng đồng và tính dân tc:
Mang tính cộng đồng cao theo truyn thng ca xã hi Vit Nam, phát trin vi
s tham gia ca cộng đồng và vì li ích ca cộng đồng, hướng ti xây dng
cộng đồng xã hội giàu có, đầy đủ v vt cht, phong phú v tinh thn, công bng
dân ch văn minh, đảm bo cuc sng m no, hnh phúc cho mọi người.
Th by, v quan h quc tế:
lOMoARcPSD| 41487147
KTTT định hướng XHCN da vào s phát huy tối đa nguồn lực trong nước và trit
để tranh th ngun lực ngoài nước theo phương châm “Kết hp sc mnh ca dân
tc và sc mnh ca thi đại” và sử dng mt cách hợp lý, đạt hiu qu cao nht,
để phát trin nn kinh tế đất nước vi tốc độ nhanh, hiện đại và bn vng.
8. Phân tích tính tt yếu và những tác động ca hi nhp kinh
tế quc tế ca VN
• Hội nhp kinh tế quc tế là mt tt yếu khách quan:
- Hi nhp kinh tế quc tế đang là xu thế tt yếu toàn cu bi nhng li ích
to ln mà nó mang li. Bt k mt quc gia, một địa phương nào muốn phát
trin, muốn nâng cao đời sng ca mỗi người dân đều phi n lc hết mình
nhằm đạt được hiu qu cao nht ca tiến trình hi nhp kinh tế quc tế.
- Đây vấn đề mang tính cht sống còn đối vi nn kinh tế Vit Nam hiện nay cũng
như sau này. Bởi mt quốc gia đi ngược với xu hướng chung ca thi đi s tr nên
lc hu và b lp, sm hay mun s b loi b trên đấu trường quc tế.
- Trong quá trình hi nhp, vi ni lc di dào sn có cùng vi ngoi lc s
to ra thời cơ phát triển kinh tế. Vit Nam s m rộng được th trường xut
nhp khẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa hc
công ngh tiên tiến, nhng kinh nghim quý báu của các nước kinh tế phát
trin và tạo được môi trường thun li đ phát trin kinh tế.
• Những tác động ca hi nhp kinh tế quc tế ti Vit
Nam: Tác động tích cc:
- Tác động mạnh đến s tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát trin kinh tế -
xã hội, nâng cao năng lực sn xut, m rng th trường trong mt s lĩnh
vc c th như: công nghiệp, thương mại, các ngành dch v,...
- Thúc đẩy i cu trúc nn kinh tế, đặc bit chuyn dịch cơ cấu sn xut theo
ng tích cc, phù hp vi ch trương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại.
- Thúc đẩy thương mại, tăng thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) và m rng
quan h hp tác phát trin (ODA).
lOMoARcPSD| 41487147
- To thêm việc làm, tác động tích cc ti tiền lương và thu nhập ca mi
tng lớp cư dân, tăng năng suất lao động, nâng cao năng lc cnh tranh
(quc gia, doanh nghip và sn phm).
- Tiếp thu đưc khoa hc-công ngh mi và k năng quản lý tiên tiến trên
nhiều lĩnh vực, đào tạo cho Việt Nam đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ và
năng lực c v chuyên môn ln qun lý.
- Góp phn hoàn thin th chế trong nước trên góc độ pháp lut và t chc
b máy, cùng vi nâng cao chất lượng ngun nhân lc.
- Thúc đẩy ci cách và hoàn thin th chế kinh tế th trường đầy đủ, hoàn
thiện môi trường kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cnh tranh cho
nn kinh tế dài hn, tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bch, d
d đoán, phù hợp vi chun mc và thông l
quc tế.
- Các doanh nghip Việt Nam có cơ hội tham gia chui giá tr và mạng lưới
sn xut khu vc, chuyn dịch cơ cấu sn xuất theo hướng tích cc.
Tác động tiêu cc:
- Những tác động tiêu cc ca quá trình toàn cu hoá kinh tế bt ngun t
nguyên nhân cơ bản là các nước công nghip phát trin, nht là M hin còn
chiếm ưu thế trong nn kinh tế thế gii, thao túng quá trình toàn cu hoá
kinh tế, li dng quá trình toàn cu hoá kinh tế để tăng cường bóc lt các
c nghèo thu li nhuận độc quyn cao.
- Các nước công nghip phát triển thường không chuyn giao nhng thành
tu mi nht mà thm chí là chuyn giao nhng công ngh lc hu hoặc đã
khu hao hết giá tr vào các nước chm phát trin.
- Tác động trc tiếp đến lĩnh vực chính tr và an ninh quc gia. To ra nguy
cơ lệ thuc v kinh tế, kéo theo l thuc v chính tr.
- Làm trm trng thêm nhng bt công xã hi, làm sâu thêm h ngăn
cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
- Do tác động ca toàn cu hoá kinh tế: hàng hóa, dch v, vn, công ngh... d
lưu thông trên bình diện toàn thế giới. Song cũng chính vì vậy mà s đổ v
“khủng hoảng” ở mt khâu hoc một nước nào đó theo hiệu ng lan truyn có
th làm rung chuyển đến tt c các quc gia và khu vc trên thế gii.
lOMoARcPSD| 41487147
- Toàn cu hoá kinh tế có th làm cho mi hot động và đời sống con người tr
nên kém an toàn. T an toàn ca từng con người, từng gia đình đến an toàn
quc gia và an toàn ca h thng thương mại, h thng tài chính toàn cu.
- Nguy cơ chảy máu cht xám là mt him ha thc s của các nước đang
phát triển trong cơ lốc ca toàn cu hoá kinh tế.
| 1/15

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá và tính chất 2 mặt của lao động
sản xuất hàng hoá. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn?
- (0.5đ) Hàng hoá là gì? Ví dụ? (Mua về dùng)
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi buôn bán.
- Bất kì một hàng hoá nào cũng có 2 thuộc tính sau đây: -
(0.5đ) Giá trị sử dụng: là công dụng của hàng hoá để thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người.(nhu cầu vật chất, tinh thần, tiêu dùng,..) -
(VD: gạo có thể nấu cơm, cũng có thể làm nguyên liệu
ngành rượu, bia hay chế biến cồn y tế)
- (0.5đ) Giá trị là gì? Là hao phí lao động xã hội của người sản
xuất hàng hoá kết tinh vào trong hàng hoá.
- Vd: 1m vải (5h) đổi nửa lít mật. (5h)
- (0.5đ) Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính này -
Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị,
nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Chúng được thể hiện
chỗ: người sản xuất hàng hoá chỉ quan tâm đến giá trị hàng
hoá, nếu họ có chú ý đến giá trị sử dụng cũng chỉ là để có được
giá trị. Ngược lại, người mua hàng hóa lại chỉ chú ý đến giá trị sử
dụng của hàng hoá, nhưng phải trả giá trị của sản phẩm cho
người bán. Nghĩa là quá trình thực hiện giá trị tách rời quá trình
thực hiện giá trị sử dụng. Giá trị được thực hiện trước, sau đó giá
trị sử dụng mới được thực hiện.
Hàng hoá có hai thuộc tính (giá trị sử dụng và giá trị) là do lao động của
người sản xuất có tính hai mặt (lao động cụ thể và lao động trừu tượng).
Tính hai mặt này quyết định tính hai mặt của bản thân hàng hoá. -
(1đ) Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những
nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Nó phản ánh trình độ phân công LĐXH.
Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng, phương tiện, phương pháp và lOMoAR cPSD| 41487147
kết quả riêng biệt. Lao động cụ thể gắn liền với giá trị sử dụng - là một
phạm trù vĩnh viễn gắn liền với vật phẩm, tuy nhiên hình thức của lao
động cụ thể có thể thay đổi, phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng
sản xuất và phân công lao động. Biểu hiện cho lao động tư nhân -
(1đ)Lao động trừu tượng: là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao sức óc, sức
bắp thịt và sức thần kinh - không kể đến hình thức cụ thể), chính xác hơn là
sự hao phí lao động đồng chất của con người. Lao động trừu tượng tạo ra
giá trị, chất của hàng hóa là lao động trừu tượng, làm cơ sở cho sự ngang
bằng trong trao đổi - là một phạm trù lịch sử riêng có của sản xuất hàng hoá.
Bởi vì chỉ trong sản xuất hàng hoá mới đặt ra yêu cầu phải quy các lao động
cụ thể vốn không so sánh được với nhau thành một thứ lao động đồng nhất
có thể so sánh với nhau. Biểu hiện cho lao động xã hội
- (1đ) Ý nghĩa lý luận? Thực tiễn? -
Việc phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý
nghĩa rất to lớn về mặt lý luận; nó đem đến cho lý thuyết lao động
sản xuất một cơ sở khoa học thực sự; giúp ta giải thích được hiện
tượng phức tạp diễn ra trong thực tế, như sự vận động trái ngược
khi khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên, đi liền với khối
lượng giá trị của nó giảm xuống hay không thay đổi.
2. Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB? Vì sao

giá trị thặng dư siêu ngạch được gọi là hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối?
Khái niệm giá trị thặng dư: là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do công

nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt. Là kết quả lao động của công
nhân cho nhà tư bản.Giá trị thặng dư phản ánh bản chất của quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động làm thuê. Có 2 phương pháp:
- (1.5đ)TUYỆT ĐỐI. Ví dụ? (Kéo dài ngày lao động) Vẽ sơ đồ so sánh. M'= t'/t. 100%
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu
được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong lOMoAR cPSD| 41487147
khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động
tất yếu không thay đổi.
1 ngày lao động: 8h
Thời gian lao động tất yếu(t): 4h
Thời gian lao động thặng dư(t’): 4h
Công thức tỷ suất giá trị thặng dư m’=(t’/t).100% = (4h/4h).100% = 100%
nếu kéo dài thời gian lao động thêm 2h nữa => t’=6h => m’=150%
- Nếu phương pháp này được áp dụng kéo dài sẽ bị công nhân
phản đối do không có thời gian tái sản xuất sức lao động.
- (1.5đ) TƯƠNG ĐỐI. Ví dụ? Tăng năng suất lao động dựa trên ( Rút ngắn
thời gian lđxh cần thiết)
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
- So sánh giống và khác
+ (1đ) Giống: Tăng năng suất lao động (máy móc, công nghệ, tay nghề, tài
nguyên, tư bản ứng trước, v.v) + (1đ) Khác:
Tương đối: tăng NSLĐ xã hội
Siêu ngạch: Tăng NSLĐ cá biệt
Giải thích được giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của....
3. Phân tích bản chất, động cơ của tích lũy tư bản. Các nhân tố ảnh
hưởng đến quy mô tích lũy tư bản? Hệ quả của tích lũy tư bản?
- Tích lũy tư bản là
gì? - (0.5đ)Bản chất - (0.5đ)Động cơ
(2đ)Các nhân tố: 4 nhân tố. Phải phân tích

(2đ)Hệ quả tích lũy tư bản: 3 hệ quả. Phân tích ra.

4. Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam.
Có 5 đặc trưng. Mỗi đặc trưng 1 điểm, phân tích.
- KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT

NAM Các quan hệ, mục tiêu lOMoAR cPSD| 41487147
5. Phân tích tính tất yếu và những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
- (0.5đ)Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc
tế? - (1.5đ)Tính tất yếu hội nhập ktqt.
+ Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế: 2 nội dung - Tác động: (1.5đ)Tích cực (1.5đ)Tiêu cực
+ Viết thêm: Phương hướng - 6 mục
Phân tích/ trình bày, ý nghĩa lý luận và thực tiễn:
1. Hai thuộc tính của hàng hoá. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người thông qua trao đổi buôn bán.
Hai thuộc tính của hàng hóa: Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất
hàng hoá có bản chất khác nhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình
thái là hàng hoá thì đều có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng: là công dụng của hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào đó của
con người.(nhu cầu vật chất, tinh thần, tiêu dùng,..)
- Giá trị sử dụng của hàng hoá là một phạm trù vĩnh viễn vì nó do thuộc
tính tự nhiên của vật thể hàng hoá quyết định. Và mỗi vật cũng có nhiều
thuộc tính tự nhiên khác nhau, do đó nó có thể có nhiều giá trị sử dụng
khác nhau (VD: gạo có thể nấu cơm, cũng có thể làm nguyên liệu ngành
rượu, bia hay chế biến cồn y tế), số lượng giá trị sử dụng của một vật
được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển KH-KT.
- Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng,
là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của
cải đó như thế nào. C.Mác chỉ lOMoAR cPSD| 41487147
rõ: “Chỉ có trong việc sử dụng hay tiêu dùng, thì giá trị sử dụng mới
được thể hiện.”
- Giá trị sử dụng của hàng hoá: Một vật, khi đã là hàng hoá thì nhất thiết
phải có giá trị sử dụng, nhưng không phải bất cứ vật gì có giá trị sử
dụng đều là hàng hoá (VD: không khí, nước suối, rau rừng, quả dại -
đều có giá trị sử dụng nhưng không phải hàng hoá). Như vậy, muốn trở
thành hàng hoá thì giá trị sử dụng của một vật phải là vật được sản
xuất để mua bán, trao đổi, tức là vật đó có giá trị trao đổi. Trong nền
kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.
Giá trị: Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng
hoá kết tinh trong hàng hoá (lao động xã hội hao phí).
Chất của giá trị là lao động, vì vậy, sản phẩm nào không có lao động của
người sản xuất kết tinh trong nó thì không có giá trị. Sản phẩm nào có lao
động hao phí để sản xuất càng nhiều thì giá trị càng cao. Hao phí lao động là
cơ sở chung để so sánh vật phẩm, để trao đổi giữa chúng với nhau.
VD: 1m vải = 5kg thóc
Giá trị hàng hoá là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá.
Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, là thuộc
tính xã hội của hàng hoá.
• Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá:
Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nhưng
đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập.
Sự đối lập và mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị thể hiện ở chỗ: người sản
xuất hàng hoá chỉ quan tâm đến giá trị hàng hoá, nếu họ có chú ý đến giá trị sử
dụng cũng chỉ là để có được giá trị. Ngược lại, người mua hàng hóa lại chỉ chú ý
đến giá trị sử dụng của hàng hoá, nhưng phải trả giá trị của sản phẩm cho người
bán. Nghĩa là quá trình thực hiện giá trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng.
Giá trị được thực hiện trước, sau đó giá trị sử dụng mới được thực hiện.
Hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Hàng hoá có hai thuộc tính (giá trị sử dụng và giá trị) là do lao động của
người sản xuất có tính hai mặt (lao động cụ thể và lao động trừu tượng).
Tính hai mặt này quyết định tính hai mặt của bản thân hàng hoá.
Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những
nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Nó phản ánh trình độ phân công LĐXH. lOMoAR cPSD| 41487147
Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng, phương tiện, phương pháp
và kết quả riêng biệt. Lao động cụ thể gắn liền với giá trị sử dụng - là
một phạm trù vĩnh viễn gắn liền với vật phẩm, tuy nhiên hình thức của
lao động cụ thể có thể thay đổi, phụ thuộc vào sự phát triển của lực
lượng sản xuất và phân công lao động.
Lao động trừu tượng: là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao sức óc, sức
bắp thịt và sức thần kinh - không kể đến hình thức cụ thể), chính xác hơn
là sự hao phí lao động đồng chất của con người. Lao động trừu tượng tạo
ra giá trị, chất của hàng hóa là lao động trừu tượng, làm cơ sở cho sự
ngang bằng trong trao đổi - là một phạm trù lịch sử riêng có của sản xuất
hàng hoá. Bởi vì chỉ trong sản xuất hàng hoá mới đặt ra yêu cầu phải quy
các lao động cụ thể vốn không so sánh được với nhau thành một thứ lao
động đồng nhất có thể so sánh với nhau.
Vậy: Xét lao động cụ thể là xem lao động đó tiến hành như thế nào, sản xuất
ra cái gì. Lao động trừu tượng là tốn bao nhiêu sức lực, hao phí bao nhiêu
thời gian lao động. Cần thấy rằng không phải có hai thứ lao động riêng biệt
nhau, mà chính là lao động mang tính hai mặt của người sản xuất hàng hoá: 1
mặt là lao động cụ thể và một mặt là lao động trừu tượng. Tính hai mặt này
phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hội của người sản xuất hàng hoá.
Sản xuất trong nền kinh tế hàng hoá là sản xuất độc lập, tức là việc sản
xuất cái gì, như thế nào là do cá nhân quyết định. Do vậy, lao động của họ có
tính chất tư nhân và lao động cụ thể của họ biểu hiện cho lao động tư nhân.
Đồng thời, nếu xét trên phương diện hao phí sức lực nói chung, thì nó
luôn là một bộ phận của lao động xã hội thống nhất, nằm trong hệ thống phân
công lao động xã hội, nên lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.
Chung quy, lao động cụ thể/tư nhân là cái riêng biệt, lao động trừu
tượng/xã hội là cái chung nhất. Trong nền sản xuất hàng hoá, lao động tư
nhân và lao động xã hội không phải là hai lao động khác nhau, mà là hai mặt
đối lập của một lao động thống nhất. Sự mâu thuẫn giữa hai lao động thúc
đẩy sản xuất hàng hóa vận động nhưng cũng tiềm ẩn khả năng khủng hoảng.
Ý nghĩa: Việc phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa rất
to lớn về mặt lý luận; nó đem đến cho lý thuyết lao động sản xuất một cơ sở khoa
học thực sự; giúp ta giải thích được hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế, như lOMoAR cPSD| 41487147
sự vận động trái ngược khi khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên,
đi liền với khối lượng giá trị của nó giảm xuống hay không thay đổi.
4. Các phương pháp sản xuất giá thặng dư ở CNTB. Vì sao giá trị
thặng dư siêu ngạch đã biến tướng giá trị thặng dư tương đối?
Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do công nhân
làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt. Là kết quả lao động của công nhân
cho nhà tư bản.Giá trị thặng dư phản ánh bản chất của quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động làm thuê.
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
Giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhập của các nhà tư bản
và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản. Mục đích của các nhà tư bản
là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, để tăng tỷ suất và khối lượng giá trị
thặng dư - thông qua 2 phương pháp là sản xuất giá trị thặng dư tương đối
và sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư
thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất
yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi.
1 ngày lao động: 8h
Thời gian lao động tất yếu(t): 4h
Thời gian lao động thặng dư(t’): 4h
Công thức tỷ suất giá trị thặng dư m’=(t’/t).100% = (4h/4h).100% = 100%
nếu kéo dài thời gian lao động thêm 2h nữa => t’=6h => m’=150%
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: là giá trị thặng
dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu, do đó kéo dài
thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không
thay đổi, thậm chí rút ngắn.
1 ngày lao động: 8h
Thời gian lao động tất yếu(t): 4h
Thời gian lao động thặng dư(t’): 4h lOMoAR cPSD| 41487147
Giảm thời gian lao động tất yếu xuống còn 2h => thời gian lao
động thặng dư lên 6h
=> m’=(6h/2h).100% = 300%
để thời gian lao động tất yếu giảm => giảm giá trị tư liệu sinh hoạt,
dịch vụ cần thiết => năng suất lao động của các ngành sản xuất tư
liệu sinh hoạt tăng
Hai phương pháp này được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau để
nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong quá trình phát triển của
chủ nghĩa tư bản.
Vì sao giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối?
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng
năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá
trị thị trường của nó.
Ví dụ: có 5 xí nghiệp sản xuất áo
thun Giá trị xã hội =100k
Một xí nghiệp áp dụng công nghệ hiện đại hơn, tay nghề công nhân
tốt => giá trị cá biệt sx áo= 90k. Bán với giá thị trường = 100k => giá
trị thặng dư chênh lệch là 10k - là giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực lớn nhất để thúc đẩy các nhà
tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, hoàn thiện
tổ chức lao động và tổ chức sản xuất để tăng năng suất lao động và
giảm giá trị hàng hóa
C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng
dư tương đối, vì cả hai đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động (mặc dù
một bên là tăng năng suất lao động cá biệt nghĩa là chỉ tư bản cá biệt thu được
và nó biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản với công nhân đồng thời biểu hiện mối
quan hệ giữa các nhà tư bản cạnh tranh với nhau, còn một bên dựa vào tăng
năng suất lao động xã hội nghĩa là toàn bộ giai cấp tư sản thu được và biểu
hiện mối quan hệ giai cấp tư sản và giai cấp công nhân làm thuê). lOMoAR cPSD| 41487147
Ý nghĩa- Xét thuần túy trong lĩnh vực kinh tế, công thức trên cho thấy bất kỳ cá
nhân hay tổ chức nào có tiền (vốn) được đưa vào trong quá trình sản xuất và
kinh doanh trực tiếp hay gián tiếp như thông qua đầu tư chứng khoán, thậm
chí gửi ngân hàng sẽ sinh lời. Đồng tiền chỉ trở thành công cụ sinh lời nếu đầu
tư vào sản xuất hay kinh doanh. Mỗi cá nhân đều có thể trở thành nhà tư bản
nếu biết sử dụng hợp lý tiền của mình trong đầu tư kinh doanh. Nếu chỉ để tích
lũy thuần túy thì đó là đồng tiền chết, không những không có lợi cho cá nhân
đó mà còn không có lợi cho những người khác cần vốn để sản xuất.
- Trong bất kì xã hội nào cũng cần phải tìm cách tăng giá trị thặng dư, nếu
áp dụng được các công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng được tri thức, trí tuệ vào
trong quá trình sản xuất sẽ làm tăng giá trị thặng dư mà không cần phải kéo dài
thời gian lao động hay cường độ lao động ảnh hưởng đến những người sản xuất.
- Công thức cũng chỉ ra cách thức tích lũy làm tăng số tiền, là cơ sở
để tái sản xuất mở rộng, phát triển quy mô sản xuất, tăng trưởng kinh tế.
5. Phân tích bản chất, động cơ của tích lũy tư bản? Các nhân
tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản? Hệ quả của tích lũy tư bản?
Bản chất và động cơ của tích luỹ tư bản:
Thực chất, tích luỹ tư bản là sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư
thành tư bản, hay quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư. Cụ thể là tái sản
xuất ra tư bản với quy mô ngày càng mở rộng.
Tái sản xuất: được hiểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp
diễn một cách liên
tục không ngừng. Căn cứ vào quy mô, tái sản xuất được chia thành hai
loại: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
- Tái sản xuất giản đơn: lặp lại với quy mô như cũ, đặc trưng của nền sản xuất nhỏ.
- Tái sản xuất mở rộng: lặp lại với quy mô lớn hơn trước, đặc trưng của
nền sản xuất lớn.
Nét điển hình của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. Mục đích là biến một

bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm, để khiến lượng tư bản lớn lOMoAR cPSD| 41487147
hơn. Sự chuyển hoá trở lại của giá trị thặng dư thành tư bản được gọi là tích luỹ tư bản.
Động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế
tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản - quy luật giá trị thặng dư. Các nhà tư
bản không ngừng tích luỹ để mở rộng sản xuất như một phương tiện
căn bản nhằm tăng cường bóc lột công nhân làm thuê. Mặt khác, sự
cạnh tranh buộc các nhà tư bản không ngừng làm cho tư bản của
mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích luỹ.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản: chia thành hai trường hợp:
Trường hợp khối lượng giá trị thặng dư không đổi thì quy mô tích luỹ tư
bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư thành hai
quỹ: quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng.
Trong trường hợp tỷ lệ phân chia đã được xác định thì quy mô của tích luỹ
tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Khối lượng này phụ thuộc

vào những nhân tố:
- Trình độ bóc lột sức lao động thông qua nhiều biện pháp như: tăng

cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương công nhân
khiến khối lượng giá trị
thặng dư càng lớn kéo theo quy mô của tích luỹ tư bản càng lớn.

- Trình độ năng suất lao động xã hội: tăng năng suất lao động xã hội tạo ra những yếu
tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành tư bản mới, từ đó tăng quy mô tích luỹ.
- Sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản đã tiêu dùng: đầu tư vào máy
móc, thiết bị hiện đại, nhằm làm tăng sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư
bản tiêu dùng - tư bản lợi dụng được nhiều hơn những thành tựu lao động trong quá
khứ, nhờ vậy mà tăng quy mô tích luỹ tư bản.
- Quy mô của tư bản ứng trước: với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá
trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết định. Do đó quy mô tư bản ứng lOMoAR cPSD| 41487147
trước (nhất là bộ phận tư bản khả biến) càng lớn, khối lượng giá trị thặng dư bóc lột
được càng lớn, tạo điều kiện tăng quy mô tích luỹ tư bản.
• Hệ quả của tích luỹ tư bản:
Nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa cho phép rút ra những kết
luận vạch rõ hơn bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
- Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của tư bản là tích luỹ giá trị thặng dư và tư bản tích
luỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. Nghĩa là tái sản xuất
mở rộng để
lãi suất tăng dựa trên mức vốn ban đầu, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó, lao động
ban đầu của công nhân lại trở thành phương tiện để tăng sự bóc lột chính họ.

- Thứ hai, quá trình tích luỹ biến quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hoá thành
quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa cho
phép nhà tư
bản chiếm đoạt một phần lao động của công nhân, mà còn sở hữu hợp pháp lao động
không công đó, nhưng lại không vi phạm quy luật giá trị.

7. Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở VN
Thứ nhất, về hệ thống mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN: - Giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong và ngoài
nước để thực hiện CNH – HĐH, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH;
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân;
- Tiêu dùng được bảo vệ trên cơ sở pháp luật của nhà nước.
Thứ hai, về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế:
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có cấu trúc từ
nhiều loại hình, hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế. lOMoAR cPSD| 41487147
- Có 3 hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân
- hình thành nên nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh
doanh đa dạng, đan xen hỗn hợp.
- Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành
mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Thứ ba, về cơ chế vận hành kinh tế:
- Là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước để đảm bảo phân bổ hợp
lý các lợi ích và nguồn lực, kích thích phát triển các tiềm năng kinh doanh và
các lực lượng sản xuất, tăng hiệu quả, năng suất lao động.
- Thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với kinh tế thị trường trên cơ sở học tập
vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách quản lý kinh tế của các các nước tư
bản, điều chỉnh cơ chế kinh tế, giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp
- Thống nhất điều hành, điều tiết và hướng dẫn sự vận hành nền kinh tế cả
nước theo đúng mục tiêu phát triển xã hội.
Thứ tư, về hình thức phân phối:
Có nhiều hình thức đan xen, vừa thực hiện theo nguyên tắc phân phối của

KTTT và nguyên tắc phân phối của CNXH. Trong đó cần ưu tiên phân phối
theo lao động, theo vốn, theo tài năng và hiệu quả, đồng thời đảm bảo sự
phân phối công bằng và hạn chế bất bình đẳng xã hội.
Thứ năm, về nguyên tắc giải quyết các mặt, các mối quan hệ chủ yếu:
- Phải kết hợp ngay từ đầu giữa LLSX với QHSX, bảo đảm giải phóng LLSX,
xây dựng LLSX mới kết hợp với củng cố và hoàn thiện QHSX, nhằm phục
vụ cho phát triển sản xuất và công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Phát triển sản xuất với từng bước cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
- Giải quyết tốt các vấn đề xã hội và công bằng xã hội, ngăn chặn các tệ nạn xã hội.
- Giải quyết tốt các nhiệm vụ chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường.
Thứ sáu, về tính cộng đồng và tính dân tộc:
Mang tính cộng đồng cao theo truyền thống của xã hội Việt Nam, phát triển với
sự tham gia của cộng đồng và vì lợi ích của cộng đồng, hướng tới xây dựng
cộng đồng xã hội giàu có, đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần, công bằng
dân chủ văn minh, đảm bảo cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
Thứ bảy, về quan hệ quốc tế: lOMoAR cPSD| 41487147
KTTT định hướng XHCN dựa vào sự phát huy tối đa nguồn lực trong nước và triệt
để tranh thủ nguồn lực ngoài nước theo phương châm “Kết hợp sức mạnh của dân
tộc và sức mạnh của thời đại” và sử dụng một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất,
để phát triển nền kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, hiện đại và bền vững.
8. Phân tích tính tất yếu và những tác động của hội nhập kinh
tế quốc tế của VN
• Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan:
- Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế tất yếu toàn cầu bởi những lợi ích
to lớn mà nó mang lại. Bất kỳ một quốc gia, một địa phương nào muốn phát
triển, muốn nâng cao đời sống của mỗi người dân đều phải nỗ lực hết mình
nhằm đạt được hiệu quả cao nhất của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đây là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng
như sau này. Bởi một quốc gia đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên
lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế.
- Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ
tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất
nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học
công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát
triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế.
• Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt

Nam: Tác động tích cực:
- Tác động mạnh đến sự tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -
xã hội, nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng thị trường trong một số lĩnh
vực cụ thể như: công nghiệp, thương mại, các ngành dịch vụ,...
- Thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo
hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại.
- Thúc đẩy thương mại, tăng thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) và mở rộng
quan hệ hợp tác phát triển (ODA). lOMoAR cPSD| 41487147
- Tạo thêm việc làm, tác động tích cực tới tiền lương và thu nhập của mọi
tầng lớp cư dân, tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh
(quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm).
- Tiếp thu được khoa học-công nghệ mới và kỹ năng quản lý tiên tiến trên
nhiều lĩnh vực, đào tạo cho Việt Nam đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ và
năng lực cả về chuyên môn lẫn quản lý.
- Góp phần hoàn thiện thể chế trong nước trên góc độ pháp luật và tổ chức
bộ máy, cùng với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Thúc đẩy cải cách và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đầy đủ, hoàn
thiện môi trường kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho
nền kinh tế dài hạn, tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, dễ
dự đoán, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
- Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tham gia chuỗi giá trị và mạng lưới
sản xuất khu vực, chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tích cực.
Tác động tiêu cực:
- Những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá kinh tế bắt nguồn từ
nguyên nhân cơ bản là các nước công nghiệp phát triển, nhất là Mỹ hiện còn
chiếm ưu thế trong nền kinh tế thế giới, thao túng quá trình toàn cầu hoá
kinh tế, lợi dụng quá trình toàn cầu hoá kinh tế để tăng cường bóc lột các
nước nghèo thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Các nước công nghiệp phát triển thường không chuyển giao những thành
tựu mới nhất mà thậm chí là chuyển giao những công nghệ lạc hậu hoặc đã
khấu hao hết giá trị vào các nước chậm phát triển.
- Tác động trực tiếp đến lĩnh vực chính trị và an ninh quốc gia. Tạo ra nguy
cơ lệ thuộc về kinh tế, kéo theo lệ thuộc về chính trị.
- Làm trầm trọng thêm những bất công xã hội, làm sâu thêm hố ngăn
cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
- Do tác động của toàn cầu hoá kinh tế: hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ... dễ
lưu thông trên bình diện toàn thế giới. Song cũng chính vì vậy mà sự đổ vỡ và
“khủng hoảng” ở một khâu hoặc ở một nước nào đó theo hiệu ứng lan truyền có
thể làm rung chuyển đến tất cả các quốc gia và khu vực trên thế giới. lOMoAR cPSD| 41487147
- Toàn cầu hoá kinh tế có thể làm cho mọi hoạt động và đời sống con người trở
nên kém an toàn. Từ an toàn của từng con người, từng gia đình đến an toàn
quốc gia và an toàn của hệ thống thương mại, hệ thống tài chính toàn cầu.
- Nguy cơ chảy máu chất xám là một hiểm họa thực sự của các nước đang
phát triển trong cơ lốc của toàn cầu hoá kinh tế.