Đề cương giữa kì môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Đề cương giữa kì môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Đặc điểm môi trường sông nước và ảnh hưởng của môi trường này trong
văn hóa Việt Nam truyền thống
2. Bối cảnh và đặc điểm văn hóa thời Lý – Trần
3. Tín ngưỡng: khái niệm, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ Tổ
tiên, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng
4. Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt và liên hệ thực tế.
Khái niệm:
- Là niềm tin của con người được thể hiện qua những lễ nghi gắn liền với
phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc để mang lại sự bình an về
tinh thần cho cá nhân và cộng đồng
- Là sự thần thánh hoá, thiêng hoá của con người đối với một hay nhiều hiện
tượng, nhân vật nào đó
Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên:
1. Khái niệm: Sự sùng bái, thiêng hoá các hiện tượng tự nhiên
Thể hiện ước vọng, niềm cầu mong mưa thuận gió hoà
- Thờ các hiện tượng tự nhiên
- Thờ động vật, thực vật
2. Tính chất
- Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của tự nhiên dẫn đến
lối tư duy tổng hợp => tín ngưỡng đa thần
- Chất âm tính của văn hoá nông nghiệp dẫn đến lối sống thiên về tình cảm,
trọng nữ => tình trạng các nữ thần chiếm ưu thế (nữ thần của ta là các BÀ
mẹ, các MẪU)
3. Tam Phủ - Tứ Pháp – không gian, thời gian – động vật, thực vật
a) Trời, Bà Đất, Bà Nước
- Bà Trời: Mẫu Cửu Trùng/ Cửu Thiên Huyền Nữ, ở nhiều nhà còn bàn thờ Bà
Thiên
- Bà Đất: Mẹ Đất (Địa Mẫu)
- Bà Nước: Bà Thuỷ
* Ở nhiều vùng, Bà Đất và Bà Nước còn tồn tại dưới dạng thần khu vực như Bà
Chúa Xứ, Bà Chúa Sông, Bà Chúa Lạch
=> Ba bà được thờ chung như một bộ tam tài dưới dạng tín ngưỡng TAM PHỦ:
Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải
b) Bà Mây-Mưa-Sấm-Chớp
- Hệ thống CHÙA thờ các nữ thần trong tín ngưỡng dân gian, các hiện tượng tự
nhiên
- Hệ thống TỨ PHÁP:
+ Pháp Vân (Thần Mây) thờ ở chùa Bà Dâu
+ Pháp Vũ (Thần Mưa) thờ ở chùa Bà Đậu
+ Pháp Lôi (Thần Sấm) thờ ở chùa Bà Tướng
+ Pháp Diện (Thần Chớp) thờ ở chùa Bà Dàn
c) Thờ không gian – thời gian
- Thần không gian được hình dung theo Ngũ hành
- Thần thời gian là Thập nhị Hành khiển (mười hai nữ thần này đồng thời có
trách nhiệm coi sóc việc sinh nở => Mười hai Bà Mụ)
d) Thờ động vật – thực vật
- Thờ động vật: Hổ, cá voi, voi, ngựa, rắn
- Thờ thực vật: Lúa (Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa), cây đa, cây gạo
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (Nằm trong tín ngưỡng sùng bái con người)
1. Cơ sở hình thành:
- Niềm tin rằng chết là về với tổ tiên nơi chín suối, tin rằng ông bà tổ tiên vẫn
thường xuyên đi về thăm nom, phù hộ cho con cháu
- Ở người Việt, gần như phát triển thành một thứ tôn giáo (nhiều nơi gọi là
Đạo Ông Bà)
2. Đặc điểm:
- Coi trọng việc cúng giỗ vào ngày mất; việc cúng tổ tiên được tiến hành vào
các ngày mồng Một, ngày Rằm, dịp lễ tết và bất kì khi nào trong nhà có việc
(dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, đi xa, thi cử,...)
- Bàn thờ tổ tiên đặt ở gian giữa – nơi trang trọng nhất
- Người Việt quan niệm dương sao âm vậy nên cúng tổ tiên bằng hương hoa,
trà rượu, đồ ăn, đồ mặc, đồ dùng, tiền nong (vàng mã). Không thể thiếu li
nước lã (vì nó lúc nào cũng sẵn, vì nước là thứ quý nhất sau đất)
- Những đồ thờ như hương án với bát hương, đài rượu, bình hoa,... là những
vật gia bảo thiêng liêng, dù nghèo khó mấy cũng không được bán
Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng
- Thành Hoàng là vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc hoạ cho dân làng
đó.
- Không làng nào là không có Thành Hoàng. Với người dân ở cộng đồng làng
xã, vị thần thành hoàng làng được coi như một vị thánh. Với các vương
triều, vị thành hoàng làng được coi như một “viên chức” thay mặt triều
đình, nhà vua coi sóc, chăm nom một làng quê cụ thể, được nhà vua sắc
phong (sắc thần)
- Nhân vật lịch sử - văn hoá của dân tộc có sự hoá thân vào các thành hoàng
làng
| 1/3

Preview text:

1. Đặc điểm môi trường sông nước và ảnh hưởng của môi trường này trong
văn hóa Việt Nam truyền thống
2. Bối cảnh và đặc điểm văn hóa thời Lý – Trần
3. Tín ngưỡng: khái niệm, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ Tổ
tiên, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng
4. Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt và liên hệ thực tế. Khái niệm:
- Là niềm tin của con người được thể hiện qua những lễ nghi gắn liền với
phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc để mang lại sự bình an về
tinh thần cho cá nhân và cộng đồng
- Là sự thần thánh hoá, thiêng hoá của con người đối với một hay nhiều hiện
tượng, nhân vật nào đó
Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên:
1. Khái niệm: Sự sùng bái, thiêng hoá các hiện tượng tự nhiên
Thể hiện ước vọng, niềm cầu mong mưa thuận gió hoà
- Thờ các hiện tượng tự nhiên
- Thờ động vật, thực vật 2. Tính chất
- Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của tự nhiên dẫn đến
lối tư duy tổng hợp => tín ngưỡng đa thần
- Chất âm tính của văn hoá nông nghiệp dẫn đến lối sống thiên về tình cảm,
trọng nữ => tình trạng các nữ thần chiếm ưu thế (nữ thần của ta là các BÀ mẹ, các MẪU)
3. Tam Phủ - Tứ Pháp – không gian, thời gian – động vật, thực vật
a) Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước
- Bà Trời: Mẫu Cửu Trùng/ Cửu Thiên Huyền Nữ, ở nhiều nhà còn bàn thờ Bà Thiên
- Bà Đất: Mẹ Đất (Địa Mẫu) - Bà Nước: Bà Thuỷ
* Ở nhiều vùng, Bà Đất và Bà Nước còn tồn tại dưới dạng thần khu vực như Bà
Chúa Xứ, Bà Chúa Sông, Bà Chúa Lạch
=> Ba bà được thờ chung như một bộ tam tài dưới dạng tín ngưỡng TAM PHỦ:
Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải b) Bà Mây-Mưa-Sấm-Chớp
- Hệ thống CHÙA thờ các nữ thần trong tín ngưỡng dân gian, các hiện tượng tự nhiên - Hệ thống TỨ PHÁP:
+ Pháp Vân (Thần Mây) thờ ở chùa Bà Dâu
+ Pháp Vũ (Thần Mưa) thờ ở chùa Bà Đậu
+ Pháp Lôi (Thần Sấm) thờ ở chùa Bà Tướng
+ Pháp Diện (Thần Chớp) thờ ở chùa Bà Dàn
c) Thờ không gian – thời gian
- Thần không gian được hình dung theo Ngũ hành
- Thần thời gian là Thập nhị Hành khiển (mười hai nữ thần này đồng thời có
trách nhiệm coi sóc việc sinh nở => Mười hai Bà Mụ)
d) Thờ động vật – thực vật
- Thờ động vật: Hổ, cá voi, voi, ngựa, rắn
- Thờ thực vật: Lúa (Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa), cây đa, cây gạo
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (Nằm trong tín ngưỡng sùng bái con người) 1. Cơ sở hình thành:
- Niềm tin rằng chết là về với tổ tiên nơi chín suối, tin rằng ông bà tổ tiên vẫn
thường xuyên đi về thăm nom, phù hộ cho con cháu
- Ở người Việt, gần như phát triển thành một thứ tôn giáo (nhiều nơi gọi là Đạo Ông Bà) 2. Đặc điểm:
- Coi trọng việc cúng giỗ vào ngày mất; việc cúng tổ tiên được tiến hành vào
các ngày mồng Một, ngày Rằm, dịp lễ tết và bất kì khi nào trong nhà có việc
(dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, đi xa, thi cử,...)
- Bàn thờ tổ tiên đặt ở gian giữa – nơi trang trọng nhất
- Người Việt quan niệm dương sao âm vậy nên cúng tổ tiên bằng hương hoa,
trà rượu, đồ ăn, đồ mặc, đồ dùng, tiền nong (vàng mã). Không thể thiếu li
nước lã (vì nó lúc nào cũng sẵn, vì nước là thứ quý nhất sau đất)
- Những đồ thờ như hương án với bát hương, đài rượu, bình hoa,... là những
vật gia bảo thiêng liêng, dù nghèo khó mấy cũng không được bán
Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng
- Thành Hoàng là vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc hoạ cho dân làng đó.
- Không làng nào là không có Thành Hoàng. Với người dân ở cộng đồng làng
xã, vị thần thành hoàng làng được coi như một vị thánh. Với các vương
triều, vị thành hoàng làng được coi như một “viên chức” thay mặt triều
đình, nhà vua coi sóc, chăm nom một làng quê cụ thể, được nhà vua sắc phong (sắc thần)
- Nhân vật lịch sử - văn hoá của dân tộc có sự hoá thân vào các thành hoàng làng