Đề cương giữa kì pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC1. K/n: Là tổng thể những dấu hiệu riêng biệt cho phép phân biệt nhà nướcvới các tổ chức chính trị, xã hội khác.Nhà nước là tổ chức quyền lực công đặc biệt của quốc gia, sử dụng phápluật và các phương tiện cưỡng chế hợp pháp để tổ chức và quản lý xã hộitrong phạm vi lãnh thổ, phù hợp với lợi ích chung của xã hội và lực lượngcầm quyền.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Pháp Luật Đại Cương (HUHA)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413 lOMoAR cPSD| 45740413
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC
1. K/n: Là tổng thể những dấu hiệu riêng biệt cho phép phân biệt nhà nước
với các tổ chức chính trị, xã hội khác.
Nhà nước là tổ chức quyền lực công đặc biệt của quốc gia, sử dụng pháp
luật và các phương tiện cưỡng chế hợp pháp để tổ chức và quản lý xã hội
trong phạm vi lãnh thổ, phù hợp với lợi ích chung của xã hội và lực lượng cầm quyền.
2. Đặc trưng của nhà nước
Là tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt
• Quyềnề l cự nhà nước
• Giai cấấp thốnấ g trị nắấm giữ
• Khả nắng cưỡng chềấ chủ thể khác ph cụ tùng ý chí • Ph mạ vi
• M iọ lĩnh v cự c aủ đ iờ sốấng xã h iộ ;
• M iọ cá nhấn, tổ ch cứ • Tính đ cặ bi tệ
• Có bộ máy chuyền nghi pệ
• V aừ cưỡng chềấ, v aừ qu nả lý xã h iộ .
• Nhà nước có quyềnề và đủ điềều ki nệ t oạ d ngự pháp lu tậ .
• Pháp lu tậ hệ thốnấ g quy tắấc xử sự bắất bu cộ chung. • B oả đ mả
th cự hi nệ PL bắềng tuyền truyềền, giáo d cụ , cưỡng chềấ…
Phân chia, quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính để tổ chức bộ máy nhà
nước một cách chặt chẽ và thống nhất với sự phân công, phân cấp trong việc
thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước. Việc quản lý dân cư theo các đơn vị
hành chính không phụ thuộc vào yếu tố huyết thong, chinh kiến, giới tính, độ tuổi hay nghề nghiệp
Nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao trong đối nội và độc lập trong đối ngoại
của nhà nước mà không chịu sự áp đặt từ bên ngoài
Nhà nước ban hành c/s đối nội, đối ngoại, thực hiện các biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia
Ban hành và sử dụng pháp luật để quản lý xã hội
• Nhà nước có quyềnề và đủ điềều ki nệ t oạ d ngự pháp lu tậ .
• Pháp lu tậ hệ thốnấ g quy tắấc xử sự bắất bu cộ chung.
• B oả đ mả th cự hi nệ PL bắềng tuyền truyềền, giáo d cụ , cưỡng chềấ…
Quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền
• Thuềấ:chi trả cho ho tạ đ ngộ c aủ BMNN, đấều tư, tích lũy, gi iả
quyềất v ấnấ đềề xã h iộ .
• Do NN phát hành, dùng để giao d chị . • Ch nhà nỉ
ước m i đớ ược thu thuềấ
• Là đ n v duy nhấất có quyềnề phát hành tềnềơ ị
Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác 1. Đ/n nhà nước
2. Đ/n các tổ chưc xã hội khác lOMoAR cPSD| 45740413 lOMoAR cPSD| 45740413
song quyền lực đó chỉ có tác
Về quyền - Nhà nước là tổ chức quyền động tới các hội viên trong
lực lực đặc biệt của xã hội Nhà nước tổ chức đó và không một tổ
là tổ chức quyền lực chung của toàn xã chức nào có bộ máy riêng để
hội, quyền lực của nhà nước có tác
chuyên thực thi quyền lực
động bao trùm lên toàn xã hội, tới mọi như nhà nước. Cơ sở xã hội
tổ chức, cá nhân, mọi khu vực lãnh thổ và phạm vi tác động của các
quốc gia và các lĩnh vực cơ bản của đời tổ chức xã hội khác đều hẹp
sống: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo hơn nhà nước, chỉ tới một bộ
dục... Mọi cá nhân và tổ chức đang phận của dân cư.
sống và hoạt động trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia đều phải phục tùng quyền
lực và ý chí của nhà nước. Do đó, nhà
nước là tổ chức có cơ sở xã hội và
phạm vi tác động rộng lớn nhất trong
quốc gia. Nhà nước có một lớp người
tách ra khỏi lao động sản xuất để
chuyên thực thi quyền lực nhà nước, họ
tham gia vào bộ máy nhà nước để làm KIỂU
hình thành nên một hệ thống các cơ NHÀ
quan nhà nước từ trung ương tới địa NƯỚC
phương, trong đó có các cơ quan bạo VÀ
lực, cưỡng chế như quân đội, cảnh sát,
tòa án... Nhờ có quyền lực và bộ máy HÌNH
chuyên thực thi quyền lực đó mà nhà THỨC
nước có thể điều hành và quản lý xã NHÀ
hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội, NƯỚC
phục vụ và bảo vệ lợi ích chung của 1. Kiểu
toàn xã hội cũng như lợi ích của lực nhà lượng cầm quyền. nước
- Các tổ chức xã hội khác 1.1. K/ cũng có quyền lực chung n:
Về quản - Nhà nước thực hiện việc
- Các tổ chức xã hội khác
Tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc trưng của một nhóm NN, phản ánh
bản chất và các điều kiện tồn tại, phát triển trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
1.2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Nhà nước chủ nô (Chiếm hữu nô lệ) •
Kiểu NN đầu tiên trong lịch sử •
Xuất hiện trên cơ sở sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy •
Quan hệ sản xuất: chiếm hữu nô lệ. trong đk xã hội xuất hiện chiếm hữu
tư nhân về tư liệu sx và phân hóa thành các giai cấp Chế độ tư hữu
tư liệu sản xuất của chủ nô. •
NN chủ nô là công cụ để giai cấp chủ nô thống trị, bóc lột nô lệ Dựa trên
nền tảng quan hệ bóc lột trực tiếp của chủ nô với nô lệ •
Giai cấp chủ nô nắm quyền và thực hiện sự trấn áp đối với nô lệ và
những người lao động khác trên tất cả các phương diện: kinh tế, chính trị, tư tưởng Nhà nước phong kiến •
Kiểu NN thứ hai trong lịch sử •
Quan hệ sản xuất: phong kiến. •
Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của địa chủ PK. •
NN phong kiến là công cụ để giai cấp địa chủ bóc lột nông dân (chế độ tô thuế) •
Nhà nước pk tồn tại dựa trên cơ sở của chế độ sở hữu pk về ruộng đất và
các tư liệu sản xuất như nông cụ, súc vật Nhà nước tư sản •
Kiểu NN thứ ba trong lịch sử •
Quan hệ sản xuất: tư bản chủ nghĩa. •
Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản >< Côn g nhân, vô sản •
NN tư sản là công cụ để giai cấp tư sản bóc lột giai cấp vô sản
Nhà nước xã hội chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 45740413 •
Kiểu NN CUỐI CÙNG trong lịch sử Quan hệ sản xuất: xã hội chủ nghĩa. •
Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Nhà nước của G/C công nhân và toà n thể nhân dân lao động. •
Xóa bỏ giai cấp, áp bức, bóc lột và thực hiện công bằng xã hội. 2. Hình thức nhà nước
2.1. K/n: Là cách thức và phương pháp tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước.
2.2. Bao gồm Hình thức chính thể, Hình thức cấu trúc, Chế độ chính trị
a. Hình thức chính thể: Cách thức, trình tự thành lập CQ quyền lực NN cao
nhất ở TW và xác lập mối quan hệ giữa CQ đó với các CQ cấp cao khác và với nhân dân.
PHÂNLOẠI: Căn cứ vào nguồn gốc của quyền lực NN Và sự tham gia vào quyền lực NN
CT quân chủ: Quyền lực tối cao Tập trung toàn bộ hoặc một phần trong tay
người đứng đầu theo nguyên tắc thừa kế, thường giữ chức vụ suốt đời. Chia
thành 2 dạng quân chủ tuyệt đối và quan chủ hạn chế
Quân chủ tuyệt đối: Quyền lực tuyệt đối của nhà nước tập trung toàn bộ trong
tay người đứng đầu nhà nước là vua, gồm cả quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Tồn tại chủ yếu ở các nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến
Quân chủ hạn chế: quyền lức tối cao của nhà nước nằm một phần trong tay
người đứng đầu nhà nước, có cơ quan khác cùng chia sẻ quyền lực
Quân chủ lập hiến: các nước ngôi vua chỉ có tính biểu tượng, trị vì nhưng ko có
cai trị, không có thực quyền, quyền lực chủ yếu thực hiện bởi nghị viện
CT cộng hòa: Quyền lực nhà nước cao nhất Thuộc về một hoặc một số cơ
quan theo nguyên tắc bầu cử, hoạt động theo nhiệm kỳ
Cộng hòa quý tộc: cơ quan có quyền lực cao nhất lập r bởi giới quý tộc, tồn tại
trong thời kì chiếm hữu nô lệ, ở các thành thị vào cuối chế độ pk
Cộng hòa dân chủ: cơ quan quyền lực cao nhất, lập ra bở nhân dân, từng tồn tại
ngay trong nhà nước chủ nô và phát triển ở các nhà nươc sau này với các hình
thức rất đa dạng, phức tạp
3. Hình thức cấu trúc:. cấấu t o NN thành các CQ theo các đ n v hành chính – ạ ơ
ị lãnh th và vi c xác l p mốấi quan h gi a các chính quyềền v i nhau.ổ ệ ậ ệ ữ ớ lOMoAR cPSD| 45740413 3.1.
Hai hình thức: NN đơn nhất và NN liên bang
NN đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, có 1 hệ thống pháp luật, có hệ
thống cơ quan quyền luuwjc và quản lý thống nhất từ TW-địa phương NN liên
bang: do từ hai hay nhiều nhà nước thành viên có chủ quyền hợp lại
Có hai hệ thống cơ quan quyền lực quản lý: 1 hệ thống chùn cho toàn liên bang
và 1 hệ thống cho mỗi nước thành viên 4. Chế độ chính trị
K/N: là phương pháp, thủ đoạn được sử dụng để tổ chức, thực hiện quyền lực NN.
Tiêu chí đánh giá: Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức, hoạt động của
CQNN, bàn bạc, thảo luận, quyết định các vấn đề quan trọng
Chia thành 2 dạng dân chủ và phi dân chủ
Phương pháp dân chủ: là phương pháp tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước
phải tuân theo quy định của pháp luật, các chủ thể pháp luật bình đẳng với nhau
khi tham gia các công việc của nhà nước
• Đề cao quyền lực số đông thuộc về nhân dân lao động
• Không ngừng mở rộng khả năng tham gia của người dân vào đời sống
chính trị của đất nước
Vừa là bản chất quyền lực vừa là phương pháp thực thi quyền lực
Phương pháp phản dân chủ: thực thi quyền lực nhà nước, quản lý xã hội theo tư
tưởng cực đoan, phản tiến bộ, đi ngược lại với các quyền tự do, dân chủ của con
người, lạm dụng bạo lực
NHÀ NƯỚC CHXH CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Bản chất và chức năng
1.1. Bản chất: Bản chất NN Việt Nam vừa mang đầy đủ yếu tố của NN xã hội
chủ nghĩa, vừa mang đặc trưng riêng gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước.
• NN pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
• NN dân chủ, trực tiếp tổ chức và quản lý các mặt của đời sống xã hội.
• NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ đất nước.
• NN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. lOMoAR cPSD| 45740413
CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH BẢN CHẤT NN CHXHCN VIỆT NAM
CS Kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở
hữu; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
CS Xã hội: Liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức;
đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2. Chức năng của nhà nước XHCN Việt Nam ĐỐI NỘI
• Tổ chức, quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN;
• Tổ chức, quản lý nền văn hóa, giáo dục, KHCN;
• Giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; Bảo đảm quyền,
lợi ích hợp pháp của mọi người. ĐỐI NGOẠI
• Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Thực hiện chính sách
đối ngoại, hợp tác đa phương;
Tham gia đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ nhân loại.
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN VN
Tất cả quyền lực NN thuộc về Nhân dân;
Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát;
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; Tập trung dân chủ;
Pháp chế xã hội chủ nghĩa;
3. Hệ thống cơ quan trong BMNN VN
BMNN CHXHXN VN được tổ chức và hoạt động dựa theo hiến pháp 2013 và
các luật về tô chức các cơ quan như ( Luật tổ chức Quốc Hội, Luật tổ chức
Chính Phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương)
3.1. Cơ quan quyền lực (Cơ quan đại biểu dân cử) bao gồm cơ quan hành
chính, chủ tịch nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát, cơ quan hiến định độc lập - QUỐC HỘI:
Cách th c thành l p:ứ ậ do c tri c nử ả ước bấuề ra theo nguyền tắấc ph
thống,ổ bình đ ng, tr c tềấp, b phiềuấ kín.ẳ ự ỏ lOMoAR cPSD| 45740413
Thành phấnề : các đ i bi u QH đ i di n cho các vùng, miềền, ạ ể ạ ệ
tấềng l p nhấn ớ dấn.
Th m quyềnề :ẩ Tốấi cao, quyềất đ nh nh ng vấấn đềề thu c ch quyềền quốấc ị ữ ộ ủ gia.
Ch c nắng:ứ l p hiềấn, l p pháp; giám sát tốấi cao; quyềất đ nh vấấn đềề ậ ậ ị quan tr ngọ .
- HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP
• Cách th c thành l p:ứ ậ Do c tri đ a phử ị
ương tr c tềấp bấềuự ra.
• Thành phấền: Gốềm các đ i bi u HĐND, đ i di n cho ý chí, nguy n v ng c a nhấn dấnạ ể ạ ệ ệ ọ ủ đ aị phương
• Ch c nắng:ứ Quyềất đ nh các vấấn đềề quan tr ng c a đ a phị ọ ủ ị ương;
Giám sát vi c chấấp hành phápệ lu t đ a phậ ở ị ương.
- CƠ QUAN HÀNH CHÍNH (CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC)
Đặc điểm chung của CQ hành chính
Cách thức thành lập: do cơ quan quyền lực cùng cấp bầu ra.
Chức năng: quản lý hành chính nhà nước.
Hình thức hoạt động: Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách kết hợp với chế độ thủ trưởng.
Cấp TW: Chính phủ, Bộ và cơ quan ngang bộ.
Địa phương: Ủy ban nhân dân các cấp. Chính phủ
Cách thức thành lập: Do
QH thành lập, nhiệm kỳ theo QH; Thủ
tướng Chính phủ do QH bầu.
Vị trí, tính chất pháp lý:
Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất; lOMoAR cPSD| 45740413
Cơ quan chấp hành của QH, báo cáo trước QH. Chức năng:
Tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật.
Trình dự án luật, ban hành VBQPPL. Cơ quan hành chính
ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP:
Do HĐND cùng cấp bầu ra.
Vị trí, tính chất pháp lý:
Cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp;
Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Chức năng:
Quản lý tất cả các lĩnh vực xã hội;
Bị giới hạn bởi phạm vi địa giới hành chính.
CHỦ TỊCH NƯỚC: là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt
Nam về đối nội và đối ngoại (Điều 86, Hiến pháp 2013) Cách thức thành lập:
Do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. •
Nhiệm vụ: Điều 88 Hiến pháp 2013. •
Khá nhiều quyền trong cả lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp – mang tí
nh đại diện cho Nhà nước. •
Chức năng Thay mặt nước CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại (GT 24) 2. CƠ QUAN XÉT XỬ TÒA ÁN NHÂN DÂN:
TAND là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư
pháp (Khoản 1, Điều 102, Hiến pháp 2013) Gồm TAND tối cao, cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện