Đề cương giữa kỳ 1 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường Hoàng Văn Thụ – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

1. MC TIÊU
1.1. Kiến thc. Hc sinh ôn tp các kiến thc v:
- Mệnh đề, mệnh đề cha biến.
- Tp hp, các phép toán trên tp hp.
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giá trị lượng giác của một góc.
- Hệ thức lượng trong tam giác.
1.2. Kĩ năng: Hc sinh rèn luyện các kĩ năng:
- Xác định tập hợp và các phép toán tập hợp.
- Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng
tọa độ, vận dụng giải một số bài toán thực tế.
- Tính giá trị lượng giác của một góc.
- Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác để tìm các yếu tố trong tam giác…
2. NI DUNG
2.1. Các dng câu hỏi định tính v:
- Mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa
hiệu
;
...
- Tp hp, tp hp con, hai tp hp bng nhau, tp rng, các phép toán tp hp.
- Khái nim nghim min nghim ca btphương trình, h bt phương trình bc nht hai n.
- Các giá trị lượng giác, hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau, bù nhau.
- Các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác.
2.2. Các dng câu hỏi định lượng
- Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản.
- Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con). Dùng
biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể.
- Gii quyết được mt s vấn đề thc tin gn vi phép toán trên tp hp (ví d: nhng bài toán liên quan đến
đếm s phn t ca hp các tp hp,...).
- Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất pt bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
- Vn dụng được kiến thc v h bất phương trình bậc nht hai n vào gii quyết bài toán thc tin (ví d:
bài toán tìm cc tr ca biu thc F = ax + by trên mt miền đa giác,...).
- Tính các giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0 đến 180
bằng máy tính cầm tay.
- Gii tam giác và vn dụng được vào vic gii mt s bài toán có ni dung thc tin (ví dụ: xác định khong
cách giữa hai địa điểm khi gp vt cản, xác định chiu cao ca vt khi không th đo trực tiếp,...).
TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ
B MÔN : TOÁN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIA HC K I
NĂM HỌC 2023- 2024
2.3.Ma trn(kim tra 60 phút)
TT
Ni dung kiến thc
Mức độ nhn thc
Tng s câu
Thông
hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TL
TN
1
Mệnh đề, tập hợp
3
1
1
5
4
2
Bất phương trình và
H bpt bc nht 2
n
1
1
0
3
3
Giá tr ng giác
1
0
2
4
H thức lượng
trong tam giác
1
3
3
3
Tng
2TN+4TL
(50%)
2TN+2TL
(22.5%)
1TN+1TL
(7.5%)
8TL
(70%)
12TN
(30%)
(%điểm)
2.4. Câu hi và bài tp minh ha
A. PHN TRC NGHIM
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc vi nhau là hình thoi.
B. Tam giác cân có mt góc bng
0
60
là tam giác đều.
C. Hình bình hành có hai đường chéo bng nhau là hình vuông.
D. Tam giác có hai đường cao bng nhau là tam giác cân.
Câu 2: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Tri rét quá! b) Vit Nam nm khu vực Đông Nam Á.
c)
10 2 4 4. + =
d) Năm
2020
là năm nhuận.
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 3: Hình nào sau đây minh họa tp hp
B
là tp con ca tp hp
A
?
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Cho hai tp hp
, MN
tha mãn
MN
. Mnh đ nào sau đây đúng?
A.
.M N N=
B.
.M N M=
C.
\.M N N=
D.
\.M N M=
Câu 5: Cho hai tp hp
2;3;5;7A =
,
3;5;7;8;10B =
. Xác định tp hp
\AB
.
A.
2
. B.
3
. C.
8
. D.
10
.
Câu 6: Cho tp hp
( )( )
22
| 3 2 4 5 0A x x x x x= + =
. Hãy viết tp hp
A
bng cách lit kê các phn
t ca tp hp.
A.
3
0;1; ; 5
2
A

=−


. B.
0;1A =
. C.
0;1; 5A =−
D.
3
0;1;
2
A

=


.
Câu 7: Cho tp hp
| 5 5A x x=
. Tp hp
A
được viết dưới dng khoảng, đoạn, na khong là:
A.
5;5A =−
. B.
(
5;5A =−
. C.
)
5;5A =−
. D.
( )
5;5A =−
.
Câu 8: Cho hai tp hp
)
3;0E =−
;
(
1;4F =−
. Tp hp
EF
là:
A.
( )
1;0
. B.
3; 1−−
. C.
3;4
. D.
0;4
.
Câu 9: Để phc v cho mt hi ngh quc tế, ban t chc huy động 35 người phiên dch tiếng Anh, 30 người
phiên dch tiếng Pháp, trong đó có 16 ngưi phiên dịch được c tiếng Anh và tiếng Pháp. Ban t chc
đã huy động cho hi ngh đó số người là:
A.
45
. B.
81
. C.
65
. D.
49
.
Câu 10: Cho hai s thc
a
,
b
( )
ab
. Khi đó, điều kin ca
a
,
b
để
( ) ( )
, 1;4ab =
A.
14ab
. B.
1
4
b
a
−
. C.
1
4
ab
ab

. D.
14ab
.
Câu 11: Cho góc
tha mãn
tan 2.
=
Tính giá tr ca biu thc
3sin 2cos
.
5cos 7sin
P


=
+
A.
4
.
9
P =−
B.
4
.
9
P =
C.
4
.
19
P =−
D.
4
.
19
P =
Câu 12: Rút gn biu thc
( ) ( )
cos sin sin cos
22
S x x x x


=
ta được:
A.
0.S =
B.
22
sin cos .S x x=−
C.
2sin cos .S x x=
D.
1.S =
Câu 13: Tam giác
ABC
5, 7, 8AB BC CA= = =
. S đo góc
A
bng:
A.
30 .
B.
45 .
C.
60 .
D.
90 .
Câu 14: Tam giác
ABC
2, 1AB AC==
60A =
. Tính độ dài cnh
BC
.
A.
1.BC =
B.
2.BC =
C.
2.BC =
D.
3.BC =
Câu 15: Tam giác
ABC
60 , 45BC= =
5AB =
. Tính độ dài cnh
AC
.
A.
56
.
2
AC =
B.
5 3.AC =
C.
5 2.AC =
D.
10.AC =
Câu 16: Tam giác
ABC
4, 6, 2 7AB BC AC= = =
. Điểm
M
thuộc đoạn thng
BC
sao cho
2MC MB=
.
Tính độ dài cnh
AM
.
A.
4 2.AM =
B.
3.AM =
C.
2 3.AM =
D.
3 2.AM =
Câu 17: Tam giác
ABC
,,AB c BC a CA b= = =
. Các cnh
,,abc
liên h vi nhau bởi đẳng
thc
( ) ( )
2 2 2 2
b b a c a c =
. Khi đó góc
BAC
bằng bao nhiêu độ?
A.
30 .
B.
45 .
C.
60 .
D.
90 .
Câu 18: Cho
ABC
4, 5,ac==
150 .B =
Din tích ca tam giác ABC là:
A.
5 3.
B.
5.
C.
10.
D.
10 3.
Câu 19: Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5,
3
cos
5
A =
. Chiu cao
a
h
ca tam giác ABC là:
A.
72
.
2
B.
8.
C.
8 3.
D.
80 3.
Câu 20: Hai chiếc tàu thy cùng xut phát t mt v trí
A
, đi thẳng theo hai hướng to vi nhau góc
0
60
. Tàu
B
chy vi tốc độ
20
hi lí mt gi. Tàu
C
chy vi tốc độ
15
hi lí mt gi. Sau hai gi, hai tàu cách
nhau bao nhiêu hi lí? Kết qu gn nht vi s nào sau đây?
A.
61
hi lí. B.
36
hi lí. C.
21
hi lí. D.
18
hi lí.
Câu 21: T v trí
A
người ta quan sát mt cây cao (hình v). Biết
0
4m, 20m, 45AH HB BAC= = =
.
Chiu cao ca cây gn nht vi giá tr nào sau đây?
A.
17,5m
. B.
17m
. C.
16,5m
. D.
16m
.
Câu 22: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nht hai n?
A.
2
2 3 0.xy+
B.
22
2.xy+
C.
2
0.xy+
D.
0.xy+
Câu 23: Cho bất phương trình
2 3 6 0 (1)xy+
. Chn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Bất phương trình
( )
1
ch có mt nghim duy nht.
B. Bất phương trình
( )
1
vô nghim.
C. Bất phương trình
( )
1
luôn có vô s nghim.
D. Bất phương trình
( )
1
có tp nghim là .
Câu 24: Min nghim ca bất phương trình:
( ) ( )
3 2 3 4 1 3x y x y+ + + +
là na mt phng chứa điểm:
A.
( )
3;0 .
B.
( )
3;1 .
C.
( )
2;1 .
D.
( )
0;0 .
Câu 25: Min nghim ca bất phương trình:
( ) ( )
3 1 4 2 5 3x y x +
là na mt phng chứa điểm:
A.
( )
0;0 .
B.
( )
.4;2
C.
( )
.2;2
D.
( )
.5;3
Câu 26: Min nghim ca bất phương trình
( ) ( )
2 2 2 2 1x y x + +
na mt phng không cha đim
nào trong các điểm sau?
A.
( )
0;0 .
B.
( )
1;1 .
C.
( )
4;2 .
D.
( )
1; .1
Câu 27: Trong các cp s sau đây, cặp nào không thuc nghim ca bất phương trình:
4 5 0xy +
A.
( )
.5;0
B.
( )
.2;1
C.
( )
0;0 .
D.
( )
1; .3
Câu 28: Đim
( )
1;3A
là điểm thuc min nghim ca bất phương trình:
A.
3 2 4 0.xy +
B.
3 0.xy+
C.
3 0.xy−
D.
2 4 0.xy +
Câu 29: Cp s
( )
2;3
là nghim ca bất phương trình nào sau đây?
A.
2 3 1 0xy
. B.
–0xy
. C.
43xy
. D.
3 7 0xy+
.
Câu 30: Min nghim ca bất phương trình
2xy+
phần đậm trong hình v ca hình v nào, trong các
hình v sau?
x
y
2
2
O
x
y
2
2
O
A.
B.
x
y
2
2
O
x
y
2
2
O
C.
D.
Câu 31: Phn không b gch trong hình v sau, biu din tp nghim ca bất phương trình nào trong các bt
phương trình sau?
A.
2 3.xy−
B.
2 3.xy−
C.
2 3.xy−
D.
2 3.xy−
Câu 32: Trong các cp s sau, cp s nào không là nghim ca h bất phương trình
20
2 3 2 0
xy
xy
+
+
.
A.
( )
0;0
B.
( )
1;1
C.
( )
1;1
D.
( )
1; 1−−
.
Câu 33: Đim
( )
0;0O
thuc min biu din nghim ca h bất phương trình nào trong các bất phương trình
sau
A.
3 6 0
2 4 0
xy
xy
+
+ +
B.
3 6 0
2 4 0
xy
xy
+
+ +
C.
3 6 0
2 4 0
xy
xy
+
+ +
D.
3 6 0
2 4 0
xy
xy
+
+ +
.
Câu 34: Min không gch chéo trên hình v bên biu din min nghim ca h bất phương trình nào trong
các h bất phương trình sau?
A.
0
3 2 6
y
xy
+
B.
0
3 2 6
y
xy
+
C.
0
3 2 6
x
xy
+
D.
0
3 2 6
x
xy
+
.
Câu 35: Tìm giá tr nh nht ca biu thc
( )
;2f x y x y=−
biết
,xy
tha mãn
0
05
20
2
x
y
xy
xy

+
−
.
A.
12
B.
10
C.
8
D.
6
.
B. PHN T LUN
Bài 1: Cho hai tp hp
| 2 1A x x=
;
|0B x x=
a) Dùng kí hiu khoảng, đoạn, na khong viết li các tp hp
;AB
b) Xác định các tp hp sau:
; ; \ ;A B A B B A C A
Bài 2: Cho s nguyên m và hai tp hp
2
| 2 2 1 0X x x mx m= + =
;
( )( )
32
| 1 2 3 1 0Y x x x x= + + =
Tìm m để
?XY=
Bài 3: Cho 2 tp hp khác rng
(
3; 1 ; 2 4;6 ,A m B m m= + =
. Tìm m để
?AB
Bài 4. Cho h bất phương trình
( )
0
1
4 3 12
1
x
y
I
xy
xy
−
+
a) Biu din min nghim ca h bất phương trình
( )
I
trên mt phng h trc tọa độ
Oxy
.
b) Tìm giá tr ln nht và giá tr nh nht ca biu thc
( )
; 5 2f x y x y=−
biết
( )
;xy
tha mãn
( )
I
.
Bài 5: Cho
ABC
có a =12, b =15, c =13
a) Tính s đo các góc của
ABC
.
b) Tính S, R, r.
c) Tính
,,
a b c
h h h
Bài 6: Cho
ABC
có AB = 6, AC= 8,
0
120 .A =
a) Tính din tích
ABC
.
b) Tính độ dài cạnh BC và bán kính đường tròn ngoi tiếp tam giác ABC.
Bài 7: Cho
ABC
00
60 , 45 , 2A B b= = =
.
a) Tính độ dài cnh a, c.
b) Tính bán kính đường tròn ngoi tiếp
ABC
.
c) Tính din tích tam giác ABC.
Bài 8: Cho bất phương trình
2 3 4 0xy
a) Ch ra mt cp s (a;b) là nghim ca bất phương trình trên.
b) Ch ra mt cp s (c;d ) không là nghim ca bất phương trình trên.
Bài 9: Anh Bình là nhân viên bán hàng ti siêu th điện máy. Anh Bình kiếm được mt khon hoa hng 600
nghìn đồng cho mi máy git và 1,3 triệu đồng cho mi t lnh mà anh ấy bán được. Gi
;xy
lần lượt là s
máy git và s t lạnh anh Bình bán được. Tìm điều kin ca
,xy
để anh Bình nhận được ti thiu 10 triu
đồng tin hoa hng t vic bán máy git và t lnh.
Bài 10. Anh An làm ngh th mộc chuyên đóng bàn và ghế hc sinh. Mi cái bàn anh bán lãi
150
nghìn đồng,
mi cái ghế anh bán lãi
100
nghìn đồng. Mt tun anh làm vic không quá
60
giờ. Anh đóng một cái bàn tn
hết 6 gi và đóng một cái ghế tn hết 3 giờ. Để có lãi, anh An phi làm s ghế nhiều hơn số bàn ít nht 2 ln.
Hi mt tun anh An phải đóng bao nhiêu cái bàn và bao nhiêu cái ghế để s tin lãi thu v ln nht?
2.5. Đề minh ha(60 phút)
A. TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM)
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.
N: .1n n n =
. B.
3
N:n n n =
. C.
2
R : 0xx
. D.
2
R : 1 0xx + =
.
Câu 2: Ph định ca mệnh đề
''9 1 8''−=
là mệnh đề
A.
''9 1 8''−
B.
''9 1 8''−
C.
''9 1 8''−
D.
''9 1 8''−
Câu 3: Tp hp
(
2;4A =−
gm bao nhiêu phn t?
A.
7
. B. Vô s. C.
6
. D.
5
.
Câu 4: Cho
1;2;3A =
. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.
A
B.
AA
C.
{1;2} A
D.
2 A=
Câu 5: Cho hình v
Min không b gch trên hình là biu din min nghim cho h bất phương trình nào sau đây?
A.
3
21
xy
xy
+
−
. B.
3
21
xy
xy
+
−
. C.
3
21
xy
xy
+
−
. D.
3
21
xy
xy
+
−
.
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.
oo
cos60 sin30=
. B.
oo
cos60 sin120=
. C.
oo
cos30 sin120=
. D.
oo
sin60 cos120=−
.
Câu 7: Cho góc
tha mãn
1
cot .
3
=
Tính giá tr ca biu thc
3sin 4cos
.
2sin 5cos
P


+
=
A.
15
.
13
P =−
B.
15
.
13
P =
C.
13.P =−
D.
13.P =
Câu 8: Cho
ABC
;;AB c AC b BC a= = =
. Tìm mệnh đề đúng?
A.
2 2 2
2 cosa b c bc A= +
B.
2 2 2
2 cosa b c bc A= + +
C.
2 2 2
a b c=+
D.
2 2 2
2 cosa b c ba A= +
.
Câu 9: Tam giác
ABC
có độ dài các cnh lần lượt là
21,17,10
. Din tích ca tam giác
ABC
bng:
A.
16
. B.
48
. C.
24
. D.
84
.
Câu 10: Trong các cp s sau đây, cặp s nào thuc min nghim ca bt phương trình:
3 5 0xy
A.
( )
.5;0
B.
( )
.2;1
C.
( )
0;0 .
D.
( )
1; .3
Câu 11: Cho các số thực
,xy
thỏa mãn h phương trình
2 10 0
2 8 0
0
0
xy
xy
x
y
. Tìm giá tr nh nht ca biu thc
( , ) 3 2 1P x y x y
A.
1
. B.
9
. C.
10
. D.
1
.
Câu 12: Trên nóc mt tòa nhà cột ăng-ten cao
5m
. T v trí quan sát
A
cao
7m
so vi mặt đất, th
nhìn thấy đỉnh
B
chân
C
ca cột ăng-ten i góc
50
40
so với phương nằm ngang (như
hình v bên). Chiu cao của tòa nhà (được làm tròn đến hàng phần mười) là
A.
18,9m
. B.
14,2m
. C.
11,9m
. D.
21,2m
.
TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Bài 1(2điểm): Cho hai tp hp
| 2 2A x x=
( )( )
24
| 2 5 3 16 0B x x x x= + =
a) Viết các tp hp
,AB
dưới dng lit kê các phn t.
b) Tìm các tp hp
,\A B A B
.
Bài 2(2 điểm): Cho hai tp hp
46A x x=
,
( ) ( )
; 3 3;B = +
a) Biu din các tp A, B trên trc s.
b) Xác định và biu din các tp hp
,A B A B
trên trc s.
Bài 3(2,5 điểm): Cho tam giác
ABC
60 , 20, 25
o
BAC AC AB= = =
.
a) Tính độ dài cnh BC và s đo góc B của tam giác ABC.
b) Tính diện tích tam giác
ABC
và chiều cao k t đỉnh A ca tam giác ABC.
c) Gọi
M
là điểm thuộc cạnh
AC
sao cho
4AM MC=
. Tính bán kính
R
của đường tròn ngoại tiếp
tam giác
BMC
.
Bài 4(0,5điểm). Tìm tt c các giá tr ca tham s m để tp
22
\ ( 2 )( 2 3) 0A x x x mx x= + =
đúng 3
phn t .
Hoàng Mai, ngày 6 tháng 10 năm 2023
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Thu Phương
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I BỘ MÔN : TOÁN NĂM HỌC 2023- 2024 1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức. Học sinh ôn tập các kiến thức về:
- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến.
- Tập hợp, các phép toán trên tập hợp.
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giá trị lượng giác của một góc.
- Hệ thức lượng trong tam giác.
1.2. Kĩ năng: Học sinh rèn luyện các kĩ năng:
- Xác định tập hợp và các phép toán tập hợp.
- Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng
tọa độ, vận dụng giải một số bài toán thực tế.
- Tính giá trị lượng giác của một góc.
- Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác để tìm các yếu tố trong tam giác… 2. NỘI DUNG
2.1. Các dạng câu hỏi định tính về:
- Mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề có chứa kí hiệu ;  ...
- Tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng, các phép toán tập hợp.
- Khái niệm nghiệm miền nghiệm của b ấ t phương trình, hệ b ấ t phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Các giá trị lượng giác, hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau, bù nhau.
- Các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác.
2.2. Các dạng câu hỏi định lượng
- Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản.
- Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con). Dùng
biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp (ví dụ: những bài toán liên quan đến
đếm số phần tử của hợp các tập hợp,...).
- Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất pt bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
- Vận dụng được kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ:
bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác,...).
- Tính các giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0 đến 180 bằng máy tính cầm tay.
- Giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng
cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...).
2.3.Ma trận(kiểm tra 60 phút) Mức độ nhận thức Tổng số câu Nhận Thông Vận dụng TT Nội dung kiến thức biết hiểu Vận dụng cao TL TN 1 Mệnh đề, tập hợp 4 3 1 1 5 4 Bất phương trình và Hệ bpt bậc nhất 2 2 ẩn 1 1 1 0 3 3 Giá trị lượng giác 1 1 0 2 Hệ thức lượng 4 trong tam giác 2 1 3 3 3 8 TN
2TN+4TL 2TN+2TL 1TN+1TL 12TN 8TL Tổng (20%) (50%) (22.5%) (7.5%) (70%) (30%) (%điểm)
2.4. Câu hỏi và bài tập minh họa
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
B. Tam giác cân có một góc bằng 0 60 là tam giác đều.
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
D. Tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân. Câu 2:
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Trời rét quá! b) Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á.
c) 10 − 2 + 4 = 4. d) Năm 2020 là năm nhuận. A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 3:
Hình nào sau đây minh họa tập hợp B là tập con của tập hợp A ? A. . B. . C. . D. . Câu 4:
Cho hai tập hợp M , N thỏa mãn M N . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M N = N.
B. M N = M .
C. M \ N = N.
D. M \ N = M. Câu 5:
Cho hai tập hợp A = 2;3;5; 
7 , B = 3;5;7;8;1 
0 . Xác định tập hợp A \ B . A.   2 . B.   3 . C.   8 . D.   10 . Câu 6:
Cho tập hợp A = x  ( 2 x x )( 2 | 3 2
x + 4x − 5) = 
0 . Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.  3   3 
A. A = 0;1; ; 5 −  . B. A = 0;  1 .
C. A = 0;1;−  5
D. A = 0;1;  .  2   2  Câu 7:
Cho tập hợp A = x  | 5 −  x  
5 . Tập hợp A được viết dưới dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng là: A. A =  5 − ;  5 . B. A = ( 5 − ;  5 . C. A =  5 − ;5). D. A = ( 5 − ;5) . Câu 8:
Cho hai tập hợp E =  3 − ;0) ; F = ( 1
− ;4. Tập hợp E F là: A. ( 1 − ;0). B.  3 − ;−  1 . C.  3 − ;4 . D. 0;4. Câu 9:
Để phục vụ cho một hội nghị quốc tế, ban tổ chức huy động 35 người phiên dịch tiếng Anh, 30 người
phiên dịch tiếng Pháp, trong đó có 16 người phiên dịch được cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Ban tổ chức
đã huy động cho hội nghị đó số người là: A. 45 . B. 81. C. 65 . D. 49 .
Câu 10: Cho hai số thực a , b (a b) . Khi đó, điều kiện của a , b để (a,b)  ( 1 − ;4) =  là b  1 − a b  1 − A. a  1 −  4  b . B.  . C.  . D. 1
−  a b  4 . a  4 4  a b 3sin − 2cos
Câu 11: Cho góc  thỏa mãn tan = 2.Tính giá trị của biểu thức P = . 5cos + 7sin 4 4 4 4 A. P = − . B. P = . C. P = − . D. P = . 9 9 19 19      
Câu 12: Rút gọn biểu thức S = cos − x sin   ( − x) − sin − x cos  
( − x) ta được:  2   2  A. S = 0. B. 2 2
S = sin x − cos .
x C. S = 2sin x cos . x D. S = 1.
Câu 13: Tam giác ABC AB = 5, BC = 7, CA = 8 . Số đo góc A bằng: A. 30 .  B. 45 .  C. 60 .  D. 90 . 
Câu 14: Tam giác ABC AB = 2, AC = 1 và A = 60 . Tính độ dài cạnh BC . A. BC = 1. B. BC = 2. C. BC = 2. D. BC = 3.
Câu 15: Tam giác ABC B = 60 ,
C = 45và AB = 5. Tính độ dài cạnh AC . 5 6 A. AC = . B. AC = 5 3. C. AC = 5 2. D. AC = 10. 2
Câu 16: Tam giác ABC AB = 4, BC = 6, AC = 2 7 . Điểm M thuộc đoạn thẳng BC sao cho MC = 2MB .
Tính độ dài cạnh AM . A. AM = 4 2. B. AM = 3. C. AM = 2 3. D. AM = 3 2.
Câu 17: Tam giác ABC AB = c, BC = a, CA = b . Các cạnh a, ,
b c liên hệ với nhau bởi đẳng thức ( 2 2 − ) = ( 2 2 b b a
c a c ) . Khi đó góc BAC bằng bao nhiêu độ? A. 30 .  B. 45 .  C. 60 .  D. 90 .  Câu 18: Cho ABC
a = 4,c = 5, B = 150 .
 Diện tích của tam giác ABC là: A. 5 3. B. 5. C. 10. D. 10 3. 3
Câu 19: Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cos A =
. Chiều cao h của tam giác ABC là: 5 a 7 2 A. . B. 8. C. 8 3. D. 80 3. 2
Câu 20: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 0 60 . Tàu
B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách
nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây? A. 61 hải lí. B. 36 hải lí. C. 21hải lí. D. 18 hải lí.
Câu 21: Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết 0
AH = 4m, HB = 20m, BAC = 45 .
Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 17,5m . B. 17m . C. 16,5m . D. 16m .
Câu 22: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 2x + 3y  0. B. 2 2 x + y  2. C. 2 x + y  0.
D. x + y  0.
Câu 23: Cho bất phương trình 2x + 3y − 6  0 (1) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Bất phương trình ( )
1 chỉ có một nghiệm duy nhất.
B. Bất phương trình ( ) 1 vô nghiệm.
C. Bất phương trình ( )
1 luôn có vô số nghiệm.
D. Bất phương trình ( ) 1 có tập nghiệm là .
Câu 24: Miền nghiệm của bất phương trình: 3x + 2( y + 3)  4( x + )
1 − y + 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm: A. (3;0). B. (3; ) 1 . C. (2; ) 1 . D. (0;0).
Câu 25: Miền nghiệm của bất phương trình: 3( x − )
1 + 4( y − 2)  5x − 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm: A. (0;0). B. ( 4 − ;2). C. ( 2 − ;2). D. ( 5 − ;3).
Câu 26: Miền nghiệm của bất phương trình −x + 2 + 2( y − 2)  2(1− x) là nửa mặt phẳng không chứa điểm nào trong các điểm sau? A. (0;0). B. (1; ) 1 . C. (4;2). D. (1; )1 − .
Câu 27: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc nghiệm của bất phương trình: x − 4 y + 5  0 A. ( 5 − ;0). B. ( 2 − ; ) 1 . C. (0;0). D. (1; 3 − ).
Câu 28: Điểm A( 1
− ;3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình: A. 3
x + 2y − 4  0.
B. x + 3y  0.
C. 3x y  0.
D. 2x y + 4  0.
Câu 29: Cặp số (2;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 2x – 3y – 1  0 .
B. x y  0 .
C. 4x  3y .
D. x – 3y + 7  0 .
Câu 30: Miền nghiệm của bất phương trình x + y  2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau? y y 2 2 2 2 x x O O A. B. y y 2 2 x 2 x 2 O O C. D.
Câu 31: Phần không bị gạch trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
A. 2x y  3.
B. 2x y  3.
C. x − 2 y  3.
D. x − 2 y  3.
x + y − 2  0
Câu 32: Trong các cặp số sau, cặp số nào không là nghiệm của hệ bất phương trình  .
2x − 3y + 2  0 A. (0;0) B. (1; ) 1 C. ( 1 − ; ) 1 D. ( 1 − ;− ) 1 .
Câu 33: Điểm O(0;0) thuộc miền biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các bất phương trình sau
x + 3y − 6  0
x + 3y − 6  0
x + 3y − 6  0
x + 3y − 6  0 A. B. C. D. .
2x + y + 4  0
2x + y + 4  0
2x + y + 4  0
2x + y + 4  0
Câu 34: Miền không gạch chéo trên hình vẽ bên là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong
các hệ bất phương trình sau? y  0  y  0 x  0 x  0 A. B. C. D. . 3  x + 2y  6 3  x + 2y  6 − 3  x + 2y  6 3  x + 2y  6 − x  0  0  y  5
Câu 35: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức f ( ;
x y) = x − 2y biết ,
x y thỏa mãn .
x + y − 2  0 
x y  2 A. 12 − B. 10 − C. 8 − D. 6 − . B. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Cho hai tập hợp A = x  | 2 −  x  
1 ; B = x  | x   0
a) Dùng kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng viết lại các tập hợp ; A B
b) Xác định các tập hợp sau: A  ; B A  ; B B \ ; A C A
Bài 2: Cho số nguyên m và hai tập hợp X =  2 x
| x − 2mx + 2m −1 =  0 ; Y = x  ( 3x + )( 2 | 1 2x − 3x + ) 1 =  0
Tìm m để X = Y ?
Bài 3: Cho 2 tập hợp khác rỗng A = ( 3 − ;m + 
1 ; B = 2m − 4;6,m
. Tìm m để A B? x  0  y  1 −
Bài 4. Cho hệ bất phương trình  (I ) 4x − 3y  1 − 2  x + y 1
a) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình ( I ) trên mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy .
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức f ( ;
x y) = 5x − 2y biết ( ;
x y ) thỏa mãn ( I ) . Bài 5: Cho ABC  có a =12, b =15, c =13
a) Tính số đo các góc của ABC  . b) Tính S, R, r.
c) Tính h , h , h a b c Bài 6: Cho ABC  có AB = 6, AC= 8, 0 A = 120 .
a) Tính diện tích ABC  .
b) Tính độ dài cạnh BC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Bài 7: Cho ABC  có 0 0
A = 60 , B = 45 ,b = 2 .
a) Tính độ dài cạnh a, c.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC  .
c) Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 8: Cho bất phương trình 2x − 3y − 4  0
a) Chỉ ra một cặp số (a;b) là nghiệm của bất phương trình trên.
b) Chỉ ra một cặp số (c;d ) không là nghiệm của bất phương trình trên.
Bài 9: Anh Bình là nhân viên bán hàng tại siêu thị điện máy. Anh Bình kiếm được một khoản hoa hồng 600
nghìn đồng cho mỗi máy giặt và 1,3 triệu đồng cho mỗi tủ lạnh mà anh ấy bán được. Gọi ;
x y lần lượt là số
máy giặt và số tủ lạnh anh Bình bán được. Tìm điều kiện của ,
x y để anh Bình nhận được tối thiểu 10 triệu
đồng tiền hoa hồng từ việc bán máy giặt và tủ lạnh.
Bài 10. Anh An làm nghề thợ mộc chuyên đóng bàn và ghế học sinh. Mỗi cái bàn anh bán lãi 150 nghìn đồng,
mỗi cái ghế anh bán lãi 100 nghìn đồng. Một tuần anh làm việc không quá 60 giờ. Anh đóng một cái bàn tốn
hết 6 giờ và đóng một cái ghế tốn hết 3 giờ. Để có lãi, anh An phải làm số ghế nhiều hơn số bàn ít nhất 2 lần.
Hỏi một tuần anh An phải đóng bao nhiêu cái bàn và bao nhiêu cái ghế để số tiền lãi thu về lớn nhất?
2.5. Đề minh họa(60 phút)
A. TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM) Câu 1:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. n   N : . n 1 = n . B. 3 n
  N : n = n . C. 2 x   R : x  0 . D. 2 x   R : x +1 = 0 . Câu 2:
Phủ định của mệnh đề ' 9 −1 = 8' là mệnh đề
A. ' 9 −1  8'
B. ' 9 −1  8' C. ' 9 −1  8' D. ' 9 −1  8' Câu 3: Tập hợp A = ( 2
− ;4 gồm bao nhiêu phần tử? A. 7 . B. Vô số. C. 6 . D. 5 . Câu 4: Cho A = 1;2; 
3 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.   A
B. A A
C. {1;2}  A
D. 2 = A Câu 5: Cho hình vẽ
Miền không bị gạch trên hình là biểu diễn miền nghiệm cho hệ bất phương trình nào sau đây? x + y  3 x + y  3 x + y  3 x + y  3 A.  . B.  . C.  . D.  .
2x y  1
2x y  1
2x y  1
2x y  1 Câu 6:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. o o cos 60 = sin 30 . B. o o cos 60 = sin120 . C. o o cos 30 = sin120 . D. o o sin 60 = − cos120 . 1 3sin + 4cos Câu 7:
Cho góc  thỏa mãn cot = .Tính giá trị của biểu thức P = . 3 2sin − 5cos 15 15 A. P = − . B. P = . C. P = 13. − D. P = 13. 13 13 Câu 8: Cho ABC  có = = = AB ; c AC ; b BC
a . Tìm mệnh đề đúng? A. 2 2 2
a = b + c − 2bc cos A B. 2 2 2
a = b + c + 2bc cos A C. 2 2 2
a = b + c D. 2 2 2
a = b + c − 2ba cos A .
Câu 9: Tam giác ABC có độ dài các cạnh lần lượt là 21,17,10 . Diện tích của tam giác ABC bằng: A. 16 . B. 48 . C. 24 . D. 84 .
Câu 10: Trong các cặp số sau đây, cặp số nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình: 3x y − 5  0 A. ( 5 − ;0). B. ( 2 − ; ) 1 . C. (0;0). D. (1; 3 − ). x 2 y 10 0 2x y 8 0
Câu 11: Cho các số thực , x y thỏa mãn
hệ phương trình x 0
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức y 0 P(x, y) 3x 2 y 1 A. 1. B. 9 − . C. 10 − . D. 1 − .
Câu 12: Trên nóc một tòa nhà có cột ăng-ten cao 5 m . Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất, có thể
nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50 và 40 so với phương nằm ngang (như
hình vẽ bên). Chiều cao của tòa nhà (được làm tròn đến hàng phần mười) là A. 18,9 m . B. 14, 2 m . C. 11,9 m . D. 21, 2 m .
TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Bài 1(2điểm):
Cho hai tập hợp A = x  | 2 −  x  
2 và B = x
( 2x x + )( 4 | 2 5 3 x −16) =  0 a) Viết các tập hợp ,
A B dưới dạng liệt kê các phần tử.
b) Tìm các tập hợp A B, A \ B .
Bài 2(2 điểm): Cho hai tập hợp A = x  4 −  x   6 , B = (− ;  3 − )  (3;+)
a) Biểu diễn các tập A, B trên trục số.
b) Xác định và biểu diễn các tập hợp A B, A B trên trục số.
Bài 3(2,5 điểm): Cho tam giác ABC có = 60o BAC
, AC = 20, AB = 25 .
a) Tính độ dài cạnh BC và số đo góc B của tam giác ABC.
b) Tính diện tích tam giác ABC và chiều cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC.
c) Gọi M là điểm thuộc cạnh AC sao cho AM = 4MC . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMC .
Bài 4(0,5điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tập A =  2 2 x
\ (x − 2x)(mx + 2x − 3) =  0 có đúng 3 phần tử .
Hoàng Mai, ngày 6 tháng 10 năm 2023 TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Thu Phương