Đề cương giữa kỳ 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Thăng Long – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Thăng Long, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS THĂNG LONG
TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II TOÁN 8
Năm học 2023 – 2024
A. NỘI DUNG:
1. Phân thức đại số, phân thức bằng nhau, điều kiện xác định của phân một phân thức, giá trị của phân
thức, tính chất cơ bản của phân thức đại số.
2. Các phép biến đổi, phép tính về phân thức đại số như: Rút gọn phân thức đại số, quy đồng mẫu nhiều
phân thức, cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số.
3. Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và cách giải, giải bài toán
bằng cách lập phương trình.
4. Hai tam giác đồng dạng, ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác, định lí Pythagore.
B. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng cho các câu sau:
Câu 1. Biu thc nào không phi là phân thc đi s?
A.
2
6xz
y
B.
1
x
x +
C.
2x
D.
0
yz+
Câu 2. Điu kin xác đnh ca phân thức
1
2
x
x
+
A. x ≠ 0
C. x ≠ -1
Câu 3. Đa thức thích hợp điền vào chỗ chấm
( )
trong đẳng thức
( )
2
53
....
39
xx
xx
=
+−
A. 5x
(
)
3xx
C. 5
3x
Câu 4. Rút gn phân thc
25
23
4
10
xy
xy
đưc kết qu bằng
A.
2
5
x
y
B.
2
5
C.
2
2
5
y
D.
2
2
5y
Câu 5: Phân thc nào sau dây bng phân thc
2
84
44
x
xx
−+
?
A.
4
2 x
B.
4
2 x
C.
2
8
4x +
D.
2
2
x
Câu 6. Mẫu thức chung đơn giản nhất của hai phân thức
2
3
4
x
x
2
x
x +
:
A.
2
4x
B.
2x
+
C.
2x
D.
( )
( )
2
42xx−+
Câu 7. Thực hiện phép tính
( )
11 2
2
36 24
x
x
xx
−+
−+
ta được kết quả là
A.
11
6
B.
11
3
C.
11
6
D. -66
Câu 8: Để gii phương trình
2 31
1
45
xx−−
−=
, một bạn học sinh đã thực hiện như sau:
Bước 1:
(
)
(
)
52 3 41
1
20 20
xx
−−
−=
Bước 2: 10x 15 4 + 4x = 1
Bước 3: 14x 19 = 1
Bước 4: 14x = 20
Bước 5:
20 10
14 7
x = =
Bạn học sinh thực hiện giải như vậy là:
A. Đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai từ bước 3
Câu 9: Phương trình nào sau đây không tp nghim S ={3}
A. 3x 9 = 0 B. 2x + 6 = 0
C.
( ) ( )
2 1 3 5 62xx x−− =
D.
1
10
2
x
−=
Câu 10. ChoABC
∆DEF. Biết
00
35 ; 70AB= =
. S đo ca góc F bằng
A.
0
35
0
70
C. 75
0
Câu 11. Nếu ∆DEF và ∆MNP có
DE DF EF
MN NP MP
= =
thì ta kết lun
A. DEF MNP
B. DEF MPN
C. DEF NPM
D. DEF NMP
Câu 12. ABC ∆DEF theo trưng hp cnh, góc, cnh nếu
=BE
có:
A.
AB DE
BC DF
=
B.
AC BC
DF EF
=
C.
AB BC
DE EF
=
D.
AB AC
DE DF
=
Câu 13. Nếu ∆ABC và ∆MNP có
=AP
,
=CN
. Cách viết nào sau đây đúng?
A. ABC MNP
B. ABC PMN
C. ABC PNM
D. ABC NMP
Câu 14. Bộ ba số đo nào dưới đây không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A.
13
cm, 2 cm, 3 cm B. 3 cm, 4 cm , 5 cm
C.
8
cm,
8
cm, 4 cm D. 1 cm, 2 cm, 3 cm
Câu 15. Cho hình vẽ dưới đây, độ dài cạnh AC là:
A. 3 cm B. 5 cm
C. 8cm D.
58
cm
4 cm
5 cm
33
cm
H
C
A
B
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
ĐẠI SỐ
Bài 1. Cho biểu thức
2
28
2 42 4 4
xx
A
x xx
=−+
+−
a) Tìm điu kin xác đnh và rút gn biu thc
A
.
b) Tính giá tr của biu thc
A
khi x = -4.
c) Tìm giá tr nguyên ca
x
để biu thc
A
có giá tr nguyên.
Bài 2. Cho hai biu thc
2
13 3
3 39
xx x
A
xx x



1
3
x
B
x
với
3x

.
a) Tính giá tr của B biết
41x 
b) Rút gn biu thc A
c) Tìm x đ M = 5, biết M = B : A
d) Tìm giá tr nguyên ca x đ N có giá tr nguyên, biết N = B – A
Bài 3 : Cho 2 biểu thức
3
2
x
P
x
+
=
và Q =
2
15 2
24
xx
xx
−−
+
+−
với x
>
0 ; x
2≠±
a) Tính giá trị của biểu thức P khi x = -3 b) Chứng minh : Q =
2
x
x
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức
Q
P
có giá trị nguyên.
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a)
5 2 20 3xx+=
b)
( ) ( )
72 4 4xx +=−+
c)
( ) ( )
5 2 32 1 3 7
x xx+ +=+
d)
( ) ( )
2 35 4 3x xx−− = +
e)
(
) ( ) ( )
5 2 3 4 5 7 19 2 11xx x−− = +
g)
13 2
1
62
xx
x
−+
+ −=
f)
( )( )
2
x x 2 x 2 2x+ −=
h)
3(2 1) 3 2 2(3 1)
5
4 10 5
x xx+ +−
−− =
Bài 5: Tùy giá tr của m, hãy gii phương trình n x sau:
(m
2
4) x + 2 m = 0
Bài 6. Mt t may áo theo kế hoch mi ngày phi may 30 áo. Nh cải tiến kĩ thut, t đã may đưc mi
ngày 40 áo nên đã hoàn thành trưc thi hn 3 ngày ngoài ra còn may thêm đưc 20 chiếc áo na. Tính
số áo mà t đó phi may theo kế hoch
Bài 7. Một tổ may dự định may 120 cái áo trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kỹ thuật, tổ may
tăng năng suất mỗi ngày 3 cái áo nên xong trước thời hạn 2 ngày. Tính thời gian dự định hoàn thành
công việc của tổ.
Bài 8. Một xe tải đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Sau khi đi được 30 phút thì gặp đường xấu nên trên
quãng đường còn lại vận tốc giảm còn 35km/h, vì vậy đến B chậm 18 phút so với dự định. Tính quãng
đường AB.
Bài 9: Bác Nam mang 600 triệu đồng, chia làm hai khoản để gửi tiết kiệm tại một ngân hàng. Khoản
thứ nhất bác gửi trong 6 tháng với lãi suất 7% một năm, gốc quay vòng (nghĩa là không cộng lãi vào
gốc ở chu kì tiếp theo). Khoản thứ hai bác trong 1 năm gửi với lãi suất 7,5% một năm, gốc quay vòng.
Sau một năm, bác Nam thu được 44,2 triệu đồng tiền lãi. Hỏi bác Nam đã gửi tiết kiệm mỗi khoản bao
nhiêu tiền?
Bài 10* a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2
2
2 47
22
xx
A
xx
−+
=
−+
.
b) Cho
;;xyz
đôi mt khác nhau tha mãn:
2 22
2024
xyz
xy yz zx
++=
+ ++
. Tính giá tr biu thc:
222
2023
yzx
P
xy yz zx
= ++−
+ ++
HÌNH HỌC
Bài 1. Cho góc xAy. Trên tia Ax lấy 2 điểm B C sao cho AB = 8cm, AC = 15cm. Trên tia Ay lấy 2
điểm D và E sao cho AD = 10cm, AE = 12cm.
a) CMR:
ABE
ADC
đồng dạng, tính tỉ số đồng dạng
b) CMR: AB.DC = AD.BE;
c) Tính DC, biết BE = 10cm;
d) Gọi I là giao điểm của BE và CD. CMR: IB.IE =ID.IC.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH. Cho AB = 15cm, BC = 20cm.
a) Chứng minh:
CHB CBA
∆∆
, tính tỉ số đồng dạng.
b) Chứng minh:
2
AB AH.AC
=
c) Tính độ dài AC, BH.
Bài 3.
Cho tam giác ABC vuông tại A AB > AC. M là một điểm tùy ý trên cạnh BC. Qua M kẻ tia Mx
vuông góc với BC, cắt AB tại I, cắt CA tại D.
a) Chứng minh
ABC MDC∆∆
;
b) Tính CD MD nếu AB = 8cm, AC = 6cm
3
5
CM CB=
;
c) Chứng minh BI.BA = BM. BC;
d) Gọi K là giao điểm của CI BD. Chứng minh
..BI BA CI CK+
không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
Bài 4. Một cột cờ có bóng trên mặt đất dài
8,4m
. Tại cùng một thời Điểm, một chiếc cọc cao
0,8m
bóng trên mặt đất dài
1, 2m
. Tính chiều cao của cột cờ (tại cùng một thời điểm, tia sáng mặt trời tạo với
cột cờ và chiếc cọc hai góc bằng nhau).
Bài 5. Cần đặt chân chiếc thang dài 10m cách chân bức tường một khoảng
bao nhiêu mét để đỉnh thang chạm đỉnh tường (như hình vẽ)? Biết chiều
cao của bức tường là 8m.
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THCS THĂNG LONG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II TOÁN 8 TỔ TỰ NHIÊN
Năm học 2023 – 2024 A. NỘI DUNG:
1. Phân thức đại số, phân thức bằng nhau, điều kiện xác định của phân một phân thức, giá trị của phân
thức, tính chất cơ bản của phân thức đại số.
2. Các phép biến đổi, phép tính về phân thức đại số như: Rút gọn phân thức đại số, quy đồng mẫu nhiều
phân thức, cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số.
3. Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và cách giải, giải bài toán
bằng cách lập phương trình.
4. Hai tam giác đồng dạng, ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác, định lí Pythagore.
B. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng cho các câu sau:

Câu 1. Biểu thức nào không phải là phân thức đại số? 2 x y + z A. 6xz B. C. x − 2 D. y x +1 0
Câu 2. Điều kiện xác định của phân thức x +1 là x − 2 A. x ≠ 0 B. x ≠ -1; x ≠ 2 C. x ≠ -1 D. x ≠ 2 .... 5x(x −3)
Câu 3. Đa thức thích hợp điền vào chỗ chấm () trong đẳng thức = là 2 x + 3 x − 9 A. 5x
B. x(x −3) C. 5 D. x −3
Câu 4. Rút gọn phân thức 2 5
4x y được kết quả bằng 2 3 10x y 2 2 A. 2x 2y 5y B. 25 C. 5 D. 2 5y
Câu 5: Phân thức nào sau dây bằng phân thức 8− 4x ? 2 x − 4x + 4 A. 4 − B. 4 C. 8 D. 2 2 − x 2 − x 2 x + 4 2 x
Câu 6. Mẫu thức chung đơn giản nhất của hai phân thức 3x x là : 2 x − 4 x + 2 A. 2 x − 4 B. x + 2 C. x − 2
D. ( 2x − 4)(x + 2) 11 − (x + 2)
Câu 7. Thực hiện phép tính 2 − x ⋅ ta được kết quả là 3x − 6 2x + 4 A. 11 − B. 11 C. 11 D. -66 6 3 6
Câu 8: Để giải phương trình 2x −3 1− x
= 1, một bạn học sinh đã thực hiện như sau: 4 5
5(2x −3) 4(1− x) Bước 1: − = 1 20 20
Bước 2: 10x – 15 – 4 + 4x = 1 Bước 3: 14x – 19 = 1 Bước 4: 14x = 20 Bước 5: 20 10 x = = 14 7
Bạn học sinh thực hiện giải như vậy là: A. Đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai từ bước 3
Câu 9: Phương trình nào sau đây không có tập nghiệm S ={3} A. 3x – 9 = 0 B. 2x + 6 = 0 C. 2(x − )
1 − (3x −5) = 6 − 2x D. x −1 −1= 0 2
Câu 10. Cho∆ABC ∆DEF. Biết  0 =  0
A 35 ; B = 70 . Số đo của góc F bằng A. 0 35 B. 0 70 C. 750 D. 1050
Câu 11. Nếu ∆DEF và ∆MNP có DE DF EF = = thì ta kết luận MN NP MP A. ∆DEF ∆MNP B. ∆DEF ∆MPN C. ∆DEF ∆NPM D. ∆DEF ∆NMP
Câu 12. ∆ABC ∆DEF theo trường hợp cạnh, góc, cạnh nếu  
B = E và có: A. AB DE = ⋅ B. AC BC = ⋅ BC DF DF EF C. AB BC = ⋅ D. AB AC = ⋅ DE EF DE DF
Câu 13. Nếu ∆ABC và ∆MNP có   A = P ,  
C = N . Cách viết nào sau đây đúng? A. ∆ABC ∆MNP B. ∆ABC ∆PMN C. ∆ABC ∆PNM D. ∆ABC ∆NMP
Câu 14. Bộ ba số đo nào dưới đây không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 13 cm, 2 cm, 3 cm B. 3 cm, 4 cm , 5 cm C. 8 cm, 8 cm, 4 cm D. 1 cm, 2 cm, 3 cm
Câu 15. Cho hình vẽ dưới đây, độ dài cạnh AC là: A. 3 cm B. 5 cm B C. 8cm D. 58 cm 33 cm 5 cm 4 cm A H C
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐẠI SỐ Bài 1. Cho biểu thức x x − 2 8 A = − + 2
2x − 4 2x + 4 x − 4
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A .
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = -4.
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.
Bài 2. Cho hai biểu thức x x 1 3x  3  A    và x 1 B  với x3 . 2
x  3 x 3 9  x x  3
a) Tính giá trị của B biết x  4 1 b) Rút gọn biểu thức A
c) Tìm x để M = 5, biết M = B : A
d) Tìm giá trị nguyên của x để N có giá trị nguyên, biết N = B – A
Bài 3 : Cho 2 biểu thức x + 3 P − − = và Q = x 1 5x 2 + với x > 0 ; x ≠ 2 ± x − 2 2 x + 2 x − 4
a) Tính giá trị của biểu thức P khi x = -3
b) Chứng minh : Q = x x − 2
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức Q có giá trị nguyên. P
Bài 4
: Giải các phương trình sau:
a) 5+ 2x = 20 −3x
b) 7 −(2x + 4) = −(x + 4)
c) (5x + 2) −3(2x + ) 1 = 3 − x + 7
d) 2x −(3−5x) = 4(x + 3) e) 2
5(2x −3) − 4(5x − 7) =19 − 2(x + ) 11
f) x − (x + 2)(x − 2) = 2x 1− 3x x + 2 h) 3(2x +1)
3x + 2 2(3x −1) − 5 − = g) + x −1 = 6 2 4 10 5
Bài 5: Tùy giá trị của m, hãy giải phương trình ẩn x sau: (m2 – 4) x + 2 – m = 0
Bài 6. Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Nhờ cải tiến kĩ thuật, tổ đã may được mỗi
ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa. Tính
số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch
Bài 7. Một tổ may dự định may 120 cái áo trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kỹ thuật, tổ may
tăng năng suất mỗi ngày 3 cái áo nên xong trước thời hạn 2 ngày. Tính thời gian dự định hoàn thành công việc của tổ.
Bài 8. Một xe tải đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Sau khi đi được 30 phút thì gặp đường xấu nên trên
quãng đường còn lại vận tốc giảm còn 35km/h, vì vậy đến B chậm 18 phút so với dự định. Tính quãng đường AB.
Bài 9: Bác Nam mang 600 triệu đồng, chia làm hai khoản để gửi tiết kiệm tại một ngân hàng. Khoản
thứ nhất bác gửi trong 6 tháng với lãi suất 7% một năm, gốc quay vòng (nghĩa là không cộng lãi vào
gốc ở chu kì tiếp theo). Khoản thứ hai bác trong 1 năm gửi với lãi suất 7,5% một năm, gốc quay vòng.
Sau một năm, bác Nam thu được 44,2 triệu đồng tiền lãi. Hỏi bác Nam đã gửi tiết kiệm mỗi khoản bao nhiêu tiền? 2
Bài 10* a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 2x − 4x + 7 A = . 2 x − 2x + 2 2 2 2
b) Cho ;x y; z đôi một khác nhau thỏa mãn: x y z + +
= 2024 . Tính giá trị biểu thức:
x + y y + z z + x 2 2 2 y z x P = + + − 2023
x + y y + z z + x HÌNH HỌC
Bài 1. Cho góc xAy. Trên tia Ax lấy 2 điểm B và C sao cho AB = 8cm, AC = 15cm. Trên tia Ay lấy 2
điểm D và E sao cho AD = 10cm, AE = 12cm. a) CMR: AB ∆ E và AD ∆
C đồng dạng, tính tỉ số đồng dạng b) CMR: AB.DC = AD.BE;
c) Tính DC, biết BE = 10cm;
d) Gọi I là giao điểm của BE và CD. CMR: IB.IE =ID.IC.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH. Cho AB = 15cm, BC = 20cm. a) Chứng minh: CH ∆ B  CB ∆
A , tính tỉ số đồng dạng. b) Chứng minh: 2 AB = AH.AC c) Tính độ dài AC, BH.
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A AB > AC. M là một điểm tùy ý trên cạnh BC. Qua M kẻ tia Mx
vuông góc với BC, cắt AB tại I, cắt CA tại D. a) Chứng minh ABC MDC ;
b) Tính CDMD nếu AB = 8cm, AC = 6cm và 3 CM = CB ; 5
c) Chứng minh BI.BA = BM. BC;
d) Gọi K là giao điểm của CIBD. Chứng minh BI.BA+ CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
Bài 4.
Một cột cờ có bóng trên mặt đất dài 8,4m . Tại cùng một thời Điểm, một chiếc cọc cao 0,8m
bóng trên mặt đất dài 1,2m . Tính chiều cao của cột cờ (tại cùng một thời điểm, tia sáng mặt trời tạo với
cột cờ và chiếc cọc hai góc bằng nhau).
Bài 5. Cần đặt chân chiếc thang dài 10m cách chân bức tường một khoảng
bao nhiêu mét để đỉnh thang chạm đỉnh tường (như hình vẽ)? Biết chiều
cao của bức tường là 8m.