Đề cương hàng hoá vận tải - Kinh tế vận tải & logistics | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Đề cương hàng hoá vận tải - Kinh tế vận tải & logistics | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 15962736
ĐỀ CƯƠNG HÀNG HÓA VẬN TẢI
Câu 1: Khái niệm và đặc tính của hàng hóa, phân loại
1.1.Khái niệm:
Hàng hoá vận chuyển trong vận tải biển là tất cả các vật phẩm, thương phẩm, được
các phương ện vận tải biển ếp nhận để vận chuyển dưới dạng có hoặc không có
bao bì theo tập quán hàng hải quốc tế.
1.2.Đặc nh:
-Khối lượng và thể ch hàng.
-Tính chất lý hóa của hàng hóa.
-Cách thức đóng gói hàng hóa.
1. 3.Phân loại:
1.3.1.Tính chất lý hóa:
-Nhóm hàng thứ nhất: Các loại hàng có tính hút và tỏa ẩm, một số loại hàng nguy hiểm,
các loại hàng tỏa mùi (da thú ướp muối...) các loại hàng bay bụi...
- Nhóm hàng thứ hai: Gồm các loại hàng chịu sự tác động của các loại hàng xếp
trong nhóm thứ nhất khi xếp chung với chúng ở mức độ nhất định. Các loại hàng dễ
hấp thụ mùi vị như chè, thuốc lá, đồ gia vị....
- Nhóm hàng thứ ba: Gồm các loại hàng trung tính, đó là những loại hàng không chịu
sự ảnh hưởng và không tác động xấu đến các hàng xếp gần nó. Các loại hàng trung
tính như sắt thép, thép cuộn, thiết bị máy móc...
1.3.2. Phương pháp vận tải:
- Nhóm hàng bách hóa (general cargoes) (hàng tính theo đơn chiếc): Nhóm hàng này
gồm các đơn vị hàng vận chuyển riêng rẽ có bao bì hoặc không có bao bì (kiện, bao,
thùng, hòm, chiếc, cái...). Hàng bách hóa có thể được chở trên tàu với một loại hàng
hoặc nhiều loại hàng với các hình dạng bao bì khác nhau. Hiện nay hàng bách hóa
có xu hướng đóng trong các Container và vận chuyển trên các tàu Container.
- Nhóm hàng chở xô (bulk cargoes): là hàng chở theo khối lượng lớn, đồng nhất, trần
bì. Ví dụ: quặng, ngũ cốc, than chở rời.... Những loại hàng này khối lượng hàng
thường xác định theo phương pháp đo mớn nước (giám định mớn nước) và thường
được chở trên các tàu chuyên dụng. Nhóm hàng chở xô được chia thành hai nhóm
là nhóm hàng lỏng và nhóm hàng chất rắn chở xô.
- Nhóm hàng vận chuyển đòi hỏi có chế độ bảo quản riêng: đó là những loại hàng do
lOMoARcPSD| 15962736
tính chất riêng của chúng đòi hỏi phải được bảo quản theo những chế độ đặc biệt quy
định trong vận tải. Nếu không tuân theo những quy định này thì hàng sẽ bị hư hỏng
hoặc gây nguy hiểm cho tàu.
Câu 2: Trình bày khái niệm, chức năng, tác dụng của bao bì. Phân loại bao bì hàng
hóa.
2. 1.Khái niệm: Bao một loại sản phẩm ng nghiệp đặc biệt được dùng để bao
gói chứa đựng nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ và tiêu thụ sản phẩm.
2.2. Chức năng:
- Chức năng bảo quản và bảo vệ hàng hóa: bảo vệ hàng hóa, hạn chế các tác động của
các yếu tố môi trường. Bao bì nhằm bảo quản hàng hóa đầy đủ về số lượng, chất
lượng, tránh được các hư hỏng, rơi vãi, mất mát, thiếu hụt và ngăn cách sản phẩm
với môi trường xung quanh.
- Chức năng hợp lý hóa, tạo điều kiện thuận tiện cho việc vận chuyển và bốc dỡ hàng
hóa: tính đến khả năng xếp dỡ và vận chuyển bằng những phương tiện vận chuyển
xếp dỡ thủ công hay cơ khí khi vận chuyển hoặc xếp dỡ chúng. Thiết kế phù hợp
với khối lượng hàng hóa mà nó chứa đựng và có khả năng bốc xếp, vận chuyển d
dàng. - Chức năng thông tin, quảng cáo sản phẩm, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ
sản phẩm: là một yếu tố môi giới giữa sản xuất và tiêu dùng, thể hiện hình ảnh riêng
về hàng hóa để thông tin đến người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận
biết, lựa chọn hàng hóa theo nhu cầu của mình.
2.3. Tác dụng:
- Bảo vệ hàng hóa an toàn về số lượng và chất lượng.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, tiêu dùng sản
phẩm→ nâng cao năng suất lao động.
- Đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe cho công nhân làm công tác giao
nhận,vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản. Bao bì vừa cách li được tính chất độc hại của
sản phẩm mà nó bao gói, vừa tránh được bụi bẩn từ môi trường bên ngoài, vừa đề
phòng được các tai nạn xảy ra trong khi lao động (như các loại hàng dễ nổ, dễ cháy,
hóa chất độc hại…)
- Là phương tiện thông tin về hàng hóa, hướng dẫn người sử dụng hàng hóa,
quảngcáo hàng hóa, là một hình thức văn minh phục vụ khách hàng và buôn bán
quốc tế.
2.4. Phân loại
a. Phân loại theo công dụng của bao bì:
lOMoARcPSD| 15962736
- Bao bì trong (bao bì tiêu thụ/bao bì thương phẩm ): Bao bì dùng để đóng gói
sơ bộ và trực tiếp đối với hàng hóa. Công dụng chủ yếu là bảo vệ hàng hóa, tiếp xúc
trực tiếp với hàng hóa và giá trị của nó thường được tính gộp vào giá trị hàng hóa. -
Bao bì ngoài (bao bì vận chuyển ): bao bì phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa từ
nơi xuất khẩu đến nơi nhập khẩu. Bao bì có tác dụng bảo vệ nguyên vẹn hàng hóa
về số lượng và chất lượng trong suốt quá trình vận tải. Giá trị của bao bì có thể được
tính toàn bộ hay chỉ một phần giá trị của nó vào hàng hóa bao bì thu hồi: tính một
phần giá trị).
b. Phân loại theo số lần sử dụng bao bì:
- Bao bì sử dụng một lần: là loại bao bì chỉ có khả năng phục vụ cho một vòng
quay của hàng hóa từ khi hàng hóa được sản xuất ra cho đến khi đi vào sử dụng
trực tiếp. Loại bao bì này, giá trị của nó thường được tính hết toàn bộ vào giá trị của
hàng hóa. Ví dụ như bao bì bằng giấy, nylon, thủy tinh…
- Bao bì sử dụng nhiều lần: là loại bao bì có khả năng phục vụ cho một số
vòng quay của hàng hóa cùng loại từ khâu sản xuất đến khâu lưu thông. Loại bao bì
này thường là loại bao bì ngoài nhưng cũng có trường hợp bao bì trong như bình
chứa khí đốt, thùng chứa xăng dầu, vỏ chai đồ uống… Đối với bao bì sử dụng
nhiều lần, giá trị của bao bì thường được tính một phần vào giá trị sản phẩm đem
bán. c. Phân loại theo đặc tính chịu nén (độ cứng) của bao bì:
- Bao bì cứng: bao bì không thay đổi hình dạng của nó trong quá trình chứa
đựng, bảo quản, bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa. Có khả năng chịu được sức nặng của
hàng hóa bên trong và tác động cơ học (sức ép xếp chồng lên) từ bên ngoài. Vật
liệu thường là gỗ, kim loại,…
- Bao bì nửa cứng: bao bì cũng có đầy đủ tính vững chắc nhưng trong một
mức độ nhất định, nó có thể bị biến dạng dưới tác dụng của trọng tải và lực va đập
khi chuyên chở và bốc dỡ hàng hóa. Thường sử dụng để chứa đựng hàng hóa không
bị ảnh hưởng do lực tác động từ bên ngoài. Vật liệu chế tạo thường là tre, nứa,
mây,…
- Bao bì mềm: bao bì dễ bị biến dạng khi tác động của lực cơ học từ bên ngoài
và tải trọng của sản phẩm bên trong. Chịu được các lực chấn động, va chạm trong
quá trình bốc dỡ, vận chuyển. vật liệu thường là vải, đay, nylon,… d. Phân loại theo
mức độ chuyên môn hóa bao bì:
Theo mức độ chuyên môn hoá, bao bì được chia thành 2 loại:
- Bao bì thông dụng: là loại bao bì có thể chứa đựng được nhiều loại hàng hóa
khác nhau hoặc sau khi hoàn thành việc chứa đựng hàng hóa này có thể dùng để
bao gói tiếp các sản phẩm khác.
- Bao bì chuyên dụng: là loại bao bì chỉ được dùng để chứa đựng một loại sản
phẩm nhất định. Bao bì chuyên dụng thường có hình dáng, kích thước, kết cấu
được thiết kế phù hợp với việc chứa đựng và bảo quản loại sản phẩm có tính chất
lOMoARcPSD| 15962736
cơ, lý, hóa, và trạng thái đặc biệt như các bình chứa các khí dễ bay hơi, các hóa
chất độc hại, các chất dễ cháy nổ…
e. Phân loại bao bì theo vật liệu chế tạo:
Theo tiêu thức này, bao bì có nhiều loại khác nhau mang tên các loại vật liệu chế tạo bao
bì. Một số loại vật liệu chế tạo bao bì phổ biến thường dùng trong đóng gói hàng hóa:
-Bao bì gỗ: là loại bao bì được dùng khá phổ biến đối với nhiều hàng hóa trong
buôn bán quốc tế. Bao bì đồ gỗ phải đáp ứng được các yêu cầu như gỗ phải nhẹ,
khô, ít nhựa, kết cấu bao bì phải có độ bền chắc nhất định, gỗ ghép phải kín, đinh
đóng phải thẳng, chặt, góc hòm, thùng chứa hàng hóa trọng lượng lớn phải ốp v
bằng kim loại, mặt ngoài phải ghi ký mã hiệu. Bao bì gỗ có ưu điểm là dễ sản xuất,
dễ sử dụng, phạm vi ứng dụng rộng rãi, tương đối bền và có thể sử dụng được
nhiều lần. Tuy nhiên loại bao bì này tương đối nặng, dễ cháy, chịu ẩm kém, dễ bị
mọt, mối, chuột làm hư hỏng.
- Bao bì kim loại: là loại bao bì được dùng khá phổ biến. Các kim loại thường
được chế tạo bao bì là kim loại đen, đồng, nhôm, …Bao bì kim loại dùng để đóng
gói những loại sản phẩm dễ bốc cháy, có độ bốc hơi lớn, có chất độc hại ở trạng thái
khí, hơi, hoặc lỏng. Bao bì kim loại khắc phục được nhược điểm của bao bì gỗ là
không sợ ẩm thấp, không sợ cháy nhưng một số loại thép làm bao bì còn khá nặng
nề và đắt tiền.
- Bao bì hàng dệt: là loại bao bì mềm thường ở dạng bao được dùng để chứa
đựng những loại hàng rời như gạo, ngô, lạc, hạt nhựa như các loại bao đay, bao gai,
bao vải, bao sợi nylon
- Bao bì giấy, carton: giấy dùng chế tạo bao bì thường là loại giấy dài như bao
xi măng. Các loại bìa dùng làm hộp đựng các hàng hóa có khối lượng lớn như xà
phòng thơm, thuốc đánh răng, giày dép, một số loại mỹ phẩm và dược phẩm. Bao bì
carton cũng được dùng khá phổ biến, thường ở các dạng thùng, hòm, hộp. - Bao bì
thủy tinh: loại bao bì này thường dùng để chứa các hàng hóa lỏng như dược phẩm,
rượu bia, nước ngọt, hóa chất,… Đây là những loại bao bì cứng nhưng dễ vỡ, không
bị phá hủy bởi hóa chất và không độc.
- Bao bì bằng tre, nứa, mây đan: người ta còn sử dụng các loại vật liệu như
tre, nứa, mây đan, thành các loại sọt, lẵng, giỏ để chứa hoặc làm bao bì chứa đựng
các loại hàng hóa như hoa quả, xà phòng, … Đây là loại bao bì sử dụng bằng vật
liệu trong nước, dễ sản xuất, dễ sử dụng, tuy nhiên độ bền chắc không lớn. - Bao bì
bằng các loại vật liệu nhân tạo, tổng hợp: ngoài các vật liệu làm bao bì kể trên,
người ta còn sử dụng nhiều loại bao bì bằng vật liệu nhân tạo như bao bì màng
mỏng chất dẻo, bao bì bằng vật liệu polymer, bao bì bằng cao su nhân tạo,… hoặc
thường kết hợp một vài loại vật liệu khác nhau để đảm bảo tính phù hợp đối với
hàng hóa bên trong cũng như có kết cấu bền chắc, thuận tiện sử dụng và giá thành
rẻ. Ngoài những cách phân loại kể trên, người ta còn phân loại bao bì theo một số
lOMoARcPSD| 15962736
tiêu thức khác hoặc kết hợp với một số tiêu thức. Ví dụ theo mức độ thấm nước, có
bao bì không thấm nước, bao bì có thể thấm nước, bao bì dễ thấm nước. Phân loại
bao bì theo chất lượng, loại tốt, loại trung bình, loại xấu…
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736
ĐỀ CƯƠNG HÀNG HÓA VẬN TẢI
Câu 1: Khái niệm và đặc tính của hàng hóa, phân loại 1.1.Khái niệm:
Hàng hoá vận chuyển trong vận tải biển là tất cả các vật phẩm, thương phẩm, được
các phương tiện vận tải biển tiếp nhận để vận chuyển dưới dạng có hoặc không có
bao bì theo tập quán hàng hải quốc tế. 1.2.Đặc tính:
-Khối lượng và thể tích hàng.
-Tính chất lý hóa của hàng hóa.
-Cách thức đóng gói hàng hóa. 1. 3.Phân loại: 1.3.1.Tính chất lý hóa:
-Nhóm hàng thứ nhất: Các loại hàng có tính hút và tỏa ẩm, một số loại hàng nguy hiểm,
các loại hàng tỏa mùi (da thú ướp muối...) các loại hàng bay bụi...
- Nhóm hàng thứ hai: Gồm các loại hàng chịu sự tác động của các loại hàng xếp
trong nhóm thứ nhất khi xếp chung với chúng ở mức độ nhất định. Các loại hàng dễ
hấp thụ mùi vị như chè, thuốc lá, đồ gia vị....
- Nhóm hàng thứ ba: Gồm các loại hàng trung tính, đó là những loại hàng không chịu
sự ảnh hưởng và không tác động xấu đến các hàng xếp gần nó. Các loại hàng trung
tính như sắt thép, thép cuộn, thiết bị máy móc...
1.3.2. Phương pháp vận tải:
- Nhóm hàng bách hóa (general cargoes) (hàng tính theo đơn chiếc): Nhóm hàng này
gồm các đơn vị hàng vận chuyển riêng rẽ có bao bì hoặc không có bao bì (kiện, bao,
thùng, hòm, chiếc, cái...). Hàng bách hóa có thể được chở trên tàu với một loại hàng
hoặc nhiều loại hàng với các hình dạng bao bì khác nhau. Hiện nay hàng bách hóa
có xu hướng đóng trong các Container và vận chuyển trên các tàu Container.
- Nhóm hàng chở xô (bulk cargoes): là hàng chở theo khối lượng lớn, đồng nhất, trần
bì. Ví dụ: quặng, ngũ cốc, than chở rời.... Những loại hàng này khối lượng hàng
thường xác định theo phương pháp đo mớn nước (giám định mớn nước) và thường
được chở trên các tàu chuyên dụng. Nhóm hàng chở xô được chia thành hai nhóm
là nhóm hàng lỏng và nhóm hàng chất rắn chở xô.
- Nhóm hàng vận chuyển đòi hỏi có chế độ bảo quản riêng: đó là những loại hàng do lOMoAR cPSD| 15962736
tính chất riêng của chúng đòi hỏi phải được bảo quản theo những chế độ đặc biệt quy
định trong vận tải. Nếu không tuân theo những quy định này thì hàng sẽ bị hư hỏng
hoặc gây nguy hiểm cho tàu.
Câu 2: Trình bày khái niệm, chức năng, tác dụng của bao bì. Phân loại bao bì hàng hóa. 2.
1.Khái niệm: Bao bì là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt được dùng để bao
gói và chứa đựng nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ và tiêu thụ sản phẩm. 2.2. Chức năng:
- Chức năng bảo quản và bảo vệ hàng hóa: bảo vệ hàng hóa, hạn chế các tác động của
các yếu tố môi trường. Bao bì nhằm bảo quản hàng hóa đầy đủ về số lượng, chất
lượng, tránh được các hư hỏng, rơi vãi, mất mát, thiếu hụt và ngăn cách sản phẩm
với môi trường xung quanh.
- Chức năng hợp lý hóa, tạo điều kiện thuận tiện cho việc vận chuyển và bốc dỡ hàng
hóa: tính đến khả năng xếp dỡ và vận chuyển bằng những phương tiện vận chuyển
xếp dỡ thủ công hay cơ khí khi vận chuyển hoặc xếp dỡ chúng. Thiết kế phù hợp
với khối lượng hàng hóa mà nó chứa đựng và có khả năng bốc xếp, vận chuyển dễ
dàng. - Chức năng thông tin, quảng cáo sản phẩm, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ
sản phẩm: là một yếu tố môi giới giữa sản xuất và tiêu dùng, thể hiện hình ảnh riêng
về hàng hóa để thông tin đến người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận
biết, lựa chọn hàng hóa theo nhu cầu của mình. 2.3. Tác dụng:
- Bảo vệ hàng hóa an toàn về số lượng và chất lượng.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, tiêu dùng sản
phẩm→ nâng cao năng suất lao động.
- Đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe cho công nhân làm công tác giao
nhận,vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản. Bao bì vừa cách li được tính chất độc hại của
sản phẩm mà nó bao gói, vừa tránh được bụi bẩn từ môi trường bên ngoài, vừa đề
phòng được các tai nạn xảy ra trong khi lao động (như các loại hàng dễ nổ, dễ cháy, hóa chất độc hại…)
- Là phương tiện thông tin về hàng hóa, hướng dẫn người sử dụng hàng hóa,
quảngcáo hàng hóa, là một hình thức văn minh phục vụ khách hàng và buôn bán quốc tế. 2.4. Phân loại
a. Phân loại theo công dụng của bao bì: lOMoAR cPSD| 15962736
- Bao bì trong (bao bì tiêu thụ/bao bì thương phẩm ): Bao bì dùng để đóng gói
sơ bộ và trực tiếp đối với hàng hóa. Công dụng chủ yếu là bảo vệ hàng hóa, tiếp xúc
trực tiếp với hàng hóa và giá trị của nó thường được tính gộp vào giá trị hàng hóa. -
Bao bì ngoài (bao bì vận chuyển
): bao bì phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa từ
nơi xuất khẩu đến nơi nhập khẩu. Bao bì có tác dụng bảo vệ nguyên vẹn hàng hóa
về số lượng và chất lượng trong suốt quá trình vận tải. Giá trị của bao bì có thể được
tính toàn bộ hay chỉ một phần giá trị của nó vào hàng hóa bao bì thu hồi: tính một phần giá trị).
b. Phân loại theo số lần sử dụng bao bì: -
Bao bì sử dụng một lần: là loại bao bì chỉ có khả năng phục vụ cho một vòng
quay của hàng hóa từ khi hàng hóa được sản xuất ra cho đến khi đi vào sử dụng
trực tiếp. Loại bao bì này, giá trị của nó thường được tính hết toàn bộ vào giá trị của
hàng hóa. Ví dụ như bao bì bằng giấy, nylon, thủy tinh… -
Bao bì sử dụng nhiều lần: là loại bao bì có khả năng phục vụ cho một số
vòng quay của hàng hóa cùng loại từ khâu sản xuất đến khâu lưu thông. Loại bao bì
này thường là loại bao bì ngoài nhưng cũng có trường hợp bao bì trong như bình
chứa khí đốt, thùng chứa xăng dầu, vỏ chai đồ uống… Đối với bao bì sử dụng
nhiều lần, giá trị của bao bì thường được tính một phần vào giá trị sản phẩm đem
bán. c. Phân loại theo đặc tính chịu nén (độ cứng) của bao bì: -
Bao bì cứng: bao bì không thay đổi hình dạng của nó trong quá trình chứa
đựng, bảo quản, bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa. Có khả năng chịu được sức nặng của
hàng hóa bên trong và tác động cơ học (sức ép xếp chồng lên) từ bên ngoài. Vật
liệu thường là gỗ, kim loại,… -
Bao bì nửa cứng: bao bì cũng có đầy đủ tính vững chắc nhưng trong một
mức độ nhất định, nó có thể bị biến dạng dưới tác dụng của trọng tải và lực va đập
khi chuyên chở và bốc dỡ hàng hóa. Thường sử dụng để chứa đựng hàng hóa không
bị ảnh hưởng do lực tác động từ bên ngoài. Vật liệu chế tạo thường là tre, nứa, mây,… -
Bao bì mềm: bao bì dễ bị biến dạng khi tác động của lực cơ học từ bên ngoài
và tải trọng của sản phẩm bên trong. Chịu được các lực chấn động, va chạm trong
quá trình bốc dỡ, vận chuyển. vật liệu thường là vải, đay, nylon,… d. Phân loại theo
mức độ chuyên môn hóa bao bì:
Theo mức độ chuyên môn hoá, bao bì được chia thành 2 loại: -
Bao bì thông dụng: là loại bao bì có thể chứa đựng được nhiều loại hàng hóa
khác nhau hoặc sau khi hoàn thành việc chứa đựng hàng hóa này có thể dùng để
bao gói tiếp các sản phẩm khác. -
Bao bì chuyên dụng: là loại bao bì chỉ được dùng để chứa đựng một loại sản
phẩm nhất định. Bao bì chuyên dụng thường có hình dáng, kích thước, kết cấu
được thiết kế phù hợp với việc chứa đựng và bảo quản loại sản phẩm có tính chất lOMoAR cPSD| 15962736
cơ, lý, hóa, và trạng thái đặc biệt như các bình chứa các khí dễ bay hơi, các hóa
chất độc hại, các chất dễ cháy nổ…
e. Phân loại bao bì theo vật liệu chế tạo:
Theo tiêu thức này, bao bì có nhiều loại khác nhau mang tên các loại vật liệu chế tạo bao
bì. Một số loại vật liệu chế tạo bao bì phổ biến thường dùng trong đóng gói hàng hóa:
-Bao bì gỗ: là loại bao bì được dùng khá phổ biến đối với nhiều hàng hóa trong
buôn bán quốc tế. Bao bì đồ gỗ phải đáp ứng được các yêu cầu như gỗ phải nhẹ,
khô, ít nhựa, kết cấu bao bì phải có độ bền chắc nhất định, gỗ ghép phải kín, đinh
đóng phải thẳng, chặt, góc hòm, thùng chứa hàng hóa trọng lượng lớn phải ốp vỏ
bằng kim loại, mặt ngoài phải ghi ký mã hiệu. Bao bì gỗ có ưu điểm là dễ sản xuất,
dễ sử dụng, phạm vi ứng dụng rộng rãi, tương đối bền và có thể sử dụng được
nhiều lần. Tuy nhiên loại bao bì này tương đối nặng, dễ cháy, chịu ẩm kém, dễ bị
mọt, mối, chuột làm hư hỏng. -
Bao bì kim loại: là loại bao bì được dùng khá phổ biến. Các kim loại thường
được chế tạo bao bì là kim loại đen, đồng, nhôm, …Bao bì kim loại dùng để đóng
gói những loại sản phẩm dễ bốc cháy, có độ bốc hơi lớn, có chất độc hại ở trạng thái
khí, hơi, hoặc lỏng. Bao bì kim loại khắc phục được nhược điểm của bao bì gỗ là
không sợ ẩm thấp, không sợ cháy nhưng một số loại thép làm bao bì còn khá nặng nề và đắt tiền. -
Bao bì hàng dệt: là loại bao bì mềm thường ở dạng bao được dùng để chứa
đựng những loại hàng rời như gạo, ngô, lạc, hạt nhựa như các loại bao đay, bao gai, bao vải, bao sợi nylon… -
Bao bì giấy, carton: giấy dùng chế tạo bao bì thường là loại giấy dài như bao
xi măng. Các loại bìa dùng làm hộp đựng các hàng hóa có khối lượng lớn như xà
phòng thơm, thuốc đánh răng, giày dép, một số loại mỹ phẩm và dược phẩm. Bao bì
carton cũng được dùng khá phổ biến, thường ở các dạng thùng, hòm, hộp. - Bao bì
thủy tinh
: loại bao bì này thường dùng để chứa các hàng hóa lỏng như dược phẩm,
rượu bia, nước ngọt, hóa chất,… Đây là những loại bao bì cứng nhưng dễ vỡ, không
bị phá hủy bởi hóa chất và không độc. -
Bao bì bằng tre, nứa, mây đan: người ta còn sử dụng các loại vật liệu như
tre, nứa, mây đan, thành các loại sọt, lẵng, giỏ để chứa hoặc làm bao bì chứa đựng
các loại hàng hóa như hoa quả, xà phòng, … Đây là loại bao bì sử dụng bằng vật
liệu trong nước, dễ sản xuất, dễ sử dụng, tuy nhiên độ bền chắc không lớn. - Bao bì
bằng các loại vật liệu nhân tạo, tổng hợp
: ngoài các vật liệu làm bao bì kể trên,
người ta còn sử dụng nhiều loại bao bì bằng vật liệu nhân tạo như bao bì màng
mỏng chất dẻo, bao bì bằng vật liệu polymer, bao bì bằng cao su nhân tạo,… hoặc
thường kết hợp một vài loại vật liệu khác nhau để đảm bảo tính phù hợp đối với
hàng hóa bên trong cũng như có kết cấu bền chắc, thuận tiện sử dụng và giá thành
rẻ. Ngoài những cách phân loại kể trên, người ta còn phân loại bao bì theo một số lOMoAR cPSD| 15962736
tiêu thức khác hoặc kết hợp với một số tiêu thức. Ví dụ theo mức độ thấm nước, có
bao bì không thấm nước, bao bì có thể thấm nước, bao bì dễ thấm nước. Phân loại
bao bì theo chất lượng, loại tốt, loại trung bình, loại xấu…