Đề cương học kì 1 Toán 9 năm 2023 – 2024 trường THCS Thăng Long – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề cương ôn tập cuối học kì 1 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 trường THCS Thăng Long, thành phố Hà Nội.Mời bạn đọc đón xem.

TRƯỜNG THCS THĂNG LONG
T T NHIÊN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HC KÌ I
MÔN TOÁN 9
Năm học 2023 2024
A. PHẦN ĐẠI SỐ
I. LÝ THUYẾT:
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I( trang 39 – SGK), chương II ( trang 59 – SGK).
II. BÀI TẬP: Ôn theo dạng sgk, sbt
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a)
3 12 3 27 5 48+ +
b)
( )
7 2 14 28 7 5 8+ +
c)
8 50
24 . 6
33

−+



d)
2
2 2( 3 2) (1 2 2 2 6
)
+ +
e)
9 4 5 9 4 5+
f)
g)
33
5 2 7 5 2 7+
h)
33
45 29 2 45 29 2+ +
i)
2 8 5 57 28 2+ +
; j)
13 6 4 9 4 2+ +
k)
1 1 1 1
...
1 2 2 3 3 4 2021 2022
+ + + +
+ + + +
l)
1 1 1 1
...
2 1 1 2 3 2 2 3 4 3 3 4 100 99 99 100
+ + + +
+ + + +
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a)
25 9 8xx−=
b)
3 2 12 7 27 60x x x + =
c)
2
9 9 4 4 16 16 34 0
3
x x x+ + + + =
d)
2
6 9 3xx+ + =
e)
22
4 4 2 1x x x x+ + = +
f)
60xx =
g)
3 5 3 2xx = +
h)
2
25 4 2 5 2xx =
i*)
2
4 3 3 4 3 2 2 1 0x x x x x+ + + =
; j)
2 8 2 3 9 0xx + =
k*)
1
2 2000 2001 ( )
2
x y z x y z + + + = + +
l*)
23 4 1 6 2 8 3x y z x y z+ + + = + +
m
*
)
2
( 5 2)(1 7 10) 3x x x x+ + + + + =
n
*
)
2 2 2
9 ( 8)( 2) 8 2x x x x x x+ = + +
p*)
2
2 6 8 24x x x x + = +
Bài 3. Cho biểu thức A =
3 6 4
1
11
xx
x
xx
++
−+
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A khi
4 2 3x =−
c) Tìm giá trị của x khi
1
3
A =
.
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.
Bài 4: Cho biu thc A =
29
9
3
x x x
x
x
+
và B =
5
25
xx
x
+
(vi
0, 9, 25x x x
)
a) Rút gn biu thc A và B.
b) Biết M =
A
B
. Hãy so sánh M vi 1.
c) Tìm giá tr nh nht ca M.
Bài 5: Cho biu thc
13
11
xx
A
x x x
−+
=−
−−
2
1
x
B
xx
+
=
++
(
0, 1xx
)
a) Tính giá tr ca B ti
5 5 5 5
1 . 1
1 5 1 5
x
+−
=
+−
b) Rút gn biu thc A
c) Cho
1
A
M
B
=
. Tìm x để
1M
.
Bài 6: Cho biu thc A =
2 1 3 11
9
33
x x x
x
xx
+−
++
+−
và B =
3
1
x
x
+
(
0, 9xx
)
a) Tính giá tr ca B ti x =
22
2 1 2 1
−+
b) Rút gn biu thc A
c) Tìm s nguyên x để
M AB=
nhn giá tr nguyên
d) Tìm giá tr nh nht ca biu thc M.
Bài 7: Cho 2 biu thc
22
9
3
x
P
x
x
=−
+
6
3
Q
xx
=
(vi
0, 9xx
).
a) Rút gn P
b) Biết
Q
A
P
=
. Tìm x để
21
2
x
A
+
=
c) So sánh A và A
2
Bài 8: Cho 2 biu thc A =
72
21
x
x
+
và B =
3 3 36
9
33
xx
x
xx
+−
−−
−+
.
a) Rút gn B
b) Tìm x để A = B
c) Tìm x để B nhn giá tr là s nguyên dương
Bài 9: Cho biu thc A=
1
1
x
x
+
và B=
15 2 1
:
25
55
xx
x
xx

−+
+


+−

(
0, 25xx
)
a) Tính giá tr ca A khi x = 6 - 2
5
.
b) Rút gn B
c) Tìm m để phương trình A – B = m có nghim
Bài 10. Cho hàm số bậc nhất y = (m 2)x +3 với
2m
là tham số.
a) Tìm m để hàm số đồng biến? nghịch biến?
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2).
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x.
d) Vẽ đồ thị với m tìm được ở câu c. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị vừa vẽ với đường thẳng y = 2x + 1.
e) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị của m.
f) Tìm m để khoảng cách từ O đến đường thẳng (d) bằng 1.
Bài 11.Cho hai đường thẳng (d
1
):
1
2
2
yx=+
và (d
2
) : y = - x + 2.
a) Vẽ (d
1
) và (d
2
) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d
1
) và (d
2
) với trục Ox, C là giao điểm của (d
1
) và (d
2
). Tính
chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Bài 12. Cho hàm số bậc nhất y = (m +1)x + 2m 1 (
1m −
là tham số) có đồ thị là đường thẳng
( )
d
.
a) Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ.
b) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
c) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3 .
d) Gọi (d
1
)và (d
2
) là đồ thị hàm số tương ứng với giá trị m tìm được ở câu b và câu c. Tìm tọa độ giao
điểm của (d
1
) và (d
2
).
Bài 13. Xác định hàm số y = ax +b ( a khác 0), biết rằng hàm số có đồ thị thỏa mãn các điều kiện sau:
a) Đi qua điểm
15
;
42
A



và song song với đường thẳng y = 2x + 3.
b) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 và đi qua điểm B(1; 2).
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm C(-2; - 1).
d) Đi qua hai điểm M(1; 2) và N(3; 6).
Bài 14. Cho đường thng (d): y = (m
2
+ 1) x + m 2, vi m là tham s
a) Khi m = 1 tính din tích tam giác to bởi đường thng (d) và hai trc tọa độ.
b) Tìm các giá tr của m để đường thng (d) song song với đường thng y = 2x 3
c) Tìm các giá tr của m để đường thng (d) ct trc Ox, Oy lần lượt ti A và B sao cho tam giác OAB
vuông cân.
Bài 15. Cho hàm s y = (m+1)x + 3 (vi m -1) có đồ th là đường thng (d).
a) V đồ th hàm s khi m = 2
b) Tìm m để đường thng (d) song song vi y = -2x +1
c) Tìm m để đường thng d ct hai trc tọa độ Ox, Oy to thành mt tam giác có din tích bng 9
Bài 16. Cho hàm s bc nht y = (m 1) x + 3 (1) ( vi m 1)
a) Xác định m để hàm s (1) song song vi y = -x + 1
b) Xác định m để đưng thng (d1) y = 1 3x ; (d2) y = -0,5x 1,5 và đồ th hàm s (1) đồng quy ti
một điểm.
Bài 17. Cho đường thẳng
( )
: 2 5 1 0d m x y m + + =
(
󰇜 . Tìm
m
sao cho khoảng cách từ
O
đến
d
là lớn nhất
Bài 18. Gii các h phương trình sau:
4 5 3
)
35
xy
a
xy
+=
−=
7 2 1
)
36
xy
b
xy
−=
+=
( 1)( 2) ( 1)( 3) 4
)
( 3)( 1) ( 3)( 5) 18
x y x y
c
x y x y
+ =
+ =
4
5
)
20 2( 20)
x
y
d
xy
=
+ =
1 1 5
8
)
1 1 3
8
xy
e
xy
+=
−=
4 3 9 1 2
)
5 3 3 1 31
xy
g
xy
+ + =
+ + + =
Bài 19. Cho h phương trình:
2 5(1)
4(2)
xy
mx y
+=
+=
a) Tìm m để h phương trình có nghiệm duy nht mà x và y trái du.
b) Tìm m để h phương trình có nghiệm duy nht mà x = |y|.
B. HÌNH HỌC
I. LÝ THUYẾT
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I( trang 91 – SGK), chương II ( trang 126 – SGK).
II. BÀI TẬP
Bài 1. Thc hin các phép tính sau:
a)
0 0 0
sin30 2cos60 tan45−+
0 0 .0 0 .0
)tan35 .tan40 .tan45 .tan50 .tan55e
b)
0
00
0
sin50
tan40 .cot40
cos40
+
f)
2 0 2 0 2 0 2 0
cos 20 cos 40 cos 50 cos 70+ + +
c)
0 0 0
cot44 .cot45 .cot46
g)
2 0 2 0 0 0
sin 27 cos 27 tan17 cot73+ +
d)
2 0 2 0
(1 tan 25 ).sin 65+
h) Cho
3
sin
4
=
. Tính
cos ,tan ,cot .
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông ti A, biết AB = 9cm, AC = 12cm:
a) Gii tam giác vuông ABC.
b) K AH vuông góc vi BC. Tính AH, HB, HC?
c) Phân giác ca góc A ct BC ti D. Tính BD, DC.
d) Gi M, N lần lượt là hình chiếu ca D trên các cnh AB, AC. T giác AMDN là hình gì? Tính din
tích ca t giác AMDN?
Bài 3. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, k tiếp tuyến Ax. Qua điểm C tùy ý nm trên nửa đường
tròn k tiếp tuyến vi nửa đường tròn ct Ax ti M, tia BC ct Ax ti N.
a) Chng minh OM vuông góc vi AC.
b) Chứng minh 4 điểm M, A, O, C cùng thuc một đường tròn.
c) Chứng minh M trung điểm ca AN.
d) K CH vuông góc AB, BM ct CH K. Chứng minh K là trung điểm ca CH.
e) Gi I trc tâm ca MAC. Khi C di chuyn trên nửa đường tròn (O) thì I di chuyển trên đường
nào? Vì sao?
Bài 4. T một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), k tiếp tuyến AB vi (O) (B tiếp điểm). Đường
thng qua B và vuông góc vi OA ti H ct (O) ti C. V đường kính BD ca (O).
a) Chng minh  vuông
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O).
c) Chứng minh DC. AO =2
2
R
d) Biết OA = 2R.Tính diện tích
BCD
theo R.
Bài 5. Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Qua M dựng hai tiếp tuyến MA,
MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Trên cung nhỏ AB của (O) lấy điểm N. Tiếp tuyến tại N cắt AM, BM
thứ tự tại C và D.
a) Chứng minh 4 điểm O, A, B, M cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh: MC + CN = MD + DN.
c) Biết R = 3cm. Tính độ dài AB và số đo góc COD.
d) Tính chu vi tam giác MCD theo R..
e) Gọi AE BF các đường kính của (O), H hình chiếu của O trên ME. Chứng minh rằng các
đường thẳng EF, MA, HO đồng quy.
Bài 6. Cho nửa đường tròn tâm (O) đường kính BC. Kẻ tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn (O).Trên tia đối
của tia CB lấy điểm A. Kẻ tiếp tuyến AE với nửa đường tròn, tia AE cắt Bx tại D ( Bx nằm trên nửa mặt
phẳng bờ BC chứa nửa đường tròn (O). Gọi H là giao điểm của BE với DO; K là giao điểm thứ hai của DC
với nửa đường tròn (O).
a) Chứng minh DO // EC.
b) Chứng minh: AO.AB = AE. AD.
c) Chứng minh 

d) Đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt EC tại N. Chứng minh ODNC là hình bình hành.
e) Biết BN cắt DO tại I, DE cắt ON tại M và DN cắt OE tại J. Chứng minh I, M , J thẳng hàng.
Bài 7. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, k tiếp tuyến Ax, By. Qua đim M thuc nửa đường tròn
(M khác A, B) k tiếp tuyến vi nửa đường tròn ct Ax và By theo th t C ,D.
a) Chng minh 

;
CD = AC + BD
b) Chứng minh rằng AC.BD và
22
11
OC OD
+
là các đại lượng không đổi.
c) Chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB.
d) Gọi N là giao điểm của AD với BC, H là giao điểm của MN với AB. Chứng minh MN // AC//BD.
e) Chứng minh MH = NH.
Bài 8. Cho đường tròn (O;R) đường kính BC và điểm M di chuyển trên đường tròn ( M khác C, B). Gọi A
là điểm đối xứng với B qua M. Kẻ AN vuông góc với BC; MK vuông góc AC. Gọi H là giao điểm của AN
với MC.
a) Chứng minh 4 điểm B, M, H, N cùng thuc một đường tròn.
b) Chng minh tam giác ABC cân.
c) Chng minh MK là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).
d) Cho R = 5cm và 

. Tính MK ?
e) Khi M di chuyển trên đường tròn (O; R) thì điểm A di chuyển trên đường nào? Vì sao?
Bài 9. Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Bán kính OC vuông góc với AB. Lấy điểm E thuộc OC,
nối AE cắt nửa đường tròn tại M. Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt OC tại D.
a) Chứng minh 4 điểm B, M, E, O thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh tam giác DME cân.
c) Gọi F là giao điểm của BM và CO. Chứng minh tích BM.BF không đổi.
d) Tìm vị trí của E để MA = 2MB.
Bài 10: Cho đường tròn (O), đường kính AB. Lấy điểm C bất kì thuộc bán kính OA ( C không trùng A,O).
Kẻ dây DE vuông góc với OA tại C. Gọi I là điểm đối xứng với A qua C.
a) Tứ giác ADIE là hình gì?
b) Tia EI cắt DB tại K. Chứng minh K thuộc đường tròn tâm O’ có đường kính IB và O’K//OD
c) Chứng minh CK là tiếp tuyến của (O’)
d) Gọi M là hình chiếu của I trên AD. Chứng minh:




Bài 11: Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các nửa đường
tròn đường kính theo thứ tự AB, AC. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn đường kính AB
tại D. DA, DB cắt các nửa đường tròn đường kính AC, CB tho thứ tự tại M, N.
a) Tứ giác DMCN là hình gì?
b) Chứng minh DM. DA = DN.DB
c) Chứng minh MN là tiếp tuyến chung của các đường tròn đường kính AC, CB.
d) Điểm C ở vị trí nào trên AB thì MN có độ dài lớn nhất?
Bài 12. Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn tiếp xúc
với đường tròn (O) ở B, tiếp xúc với đường tròn (O’) tại C. Qua A kẻ đường vuông góc OO’ cắt BC tại D.
a) Chứng minh ABC vuông
b) DOO’ là tam giác gì? Vì sao?
c) Chứng minh BC tiếp xúc với đường tròn đường kính OO’.
d) Cho biết OA = 10cm, O’A = 4cm. Tính độ dài BC.
Bài 13. Cho đường tròn tâm O đường kính AB và một điểm C di động trên đoạn AB. V đường tròn tâm I
đường kính AC và đường tròn tâm K đường kính BC. Tia Cx vuông góc vi AB ti C, ct (O) tại M. Đoạn
thng MA cắt đường tròn (I) tại E và đoạn thng MB cắt đường tròn (K) ti F.
a) Chng minh t giác MECF là hình ch nht và EF là tiếp tuyến chung ca (I) và (K).
b) Cho AB = 4cm, xác định điểm C trên AB để din tích t giác IEFK ln nht
c) Khi C khác O, đường tròn ngoi tiếp hình ch nht MECF cắt đường tròn (O) ti P (P khác M),
đường thng PM cắt đường thng AB ti N. CHng minh tam giác MPF đồng dng vi tam giác MBN.
d) Chứng minh 3 điểm N,E,F thng hàng.
Bài 14. Cho đường tròn tâm O. T điểm A ngoài (O), v hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C
là các tiếp điểm)
a) Chng minh bốn điểm A, B, O, C thuộc 1 đường tròn.
b) K đường kính BD. Chng minh DC song song vi OA.
c) Qua O k đưng thng vuông góc với BD, đưng thng này ct tia DC tại E. Đường thng AE ct
OC tại I, đường thng OE ct AC ti G. Chng minh IG là trung trc ca OA.
Bài 15. Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Điểm C tùy ý thuộc đường tròn sao cho AC > CB ( C
khác A và B).K CH vuông góc vi AB ti H, k OI vuông góc vi AC ti I.
a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuc một đường tròn.
b) K tiếp tuyến Ax của đường tròn (O; R), tia OI ct Ax ti M, chng minh OI.OM = R
2
. Tính độ dài
OI biết OM = 2R và R = 6cm.
c) Gọi giao điểm ca BM CH K. Chứng minh tam giác AMO đồng dng vi tam giác HCB
KC = KB
d) Xác định v trí điểm C để chu vi tam giác OHC đạt giá tr ln nht? Tìm giá tr ln nhất đó theo R
Mt s bài toán thc tế.
H1 H2 H3 H4
Bài 16. Mt cái thang dài 5m dựa vào tường . Bạn An đo được t chân thang tới mép tường dài 2,8m.
Tính xem thang chạm tường độ cao bao nhiêu mét so vi mặt đất, góc ca thang to vi mặt đất mt
góc bao nhiêu độ. (tham kho hình v H1)
Bài 17. Mt học sinh (đim A) cm một cái thước êke đứng cách ct c (BC) 2m. Bn y lần lượt nhìn
theo hai cnh góc vuông ca êke thì thy ngn C và gc B ca ct c. Biết mt hc sinh cách mặt đất
1,6m .Hãy tính chiu cao ca ct c. (tham kho hình v H2)
Bài 18. Mt cây tre AE cao 10m b gió bão làm gãy ngang thân tại điểm C, ngn cây chạm đất tại đim B
cách gc A là 6m. Hỏi điểm gãy C cách gc A bao nhiêu? (tham kho hình v H3)
Bài 19. Mt thy th đứng trên mũi tàu cách chân ngọn hải đăng 60m quan sát đỉnh hải đăng vi mt góc
to vi mặt nước bin 34
0
. Hãy tính chiu cao ca hải đăng? (tham khảo hình v H4)
C. MỘT SỐ BÀI THAM KHẢO:
Bài 1. Tìm GTNN ca biu thc A = x
2
+ 4y
2
+ 2xy 4x + 2y + 2016.
Bài 2. Tìm GTLN ca biu thc
2
2012
4 2016
B
xx
=
−+
Bài 3. Tìm GTLN, GTNN ca
15C x x= +
.
Bài 4. Cho x, y các s dương thỏa mãn x + y + xy = 8. Tìm GTNN ca biu thc D = x
2
+ y
2
.
Bài 5. Cho x , y > 0, x + y = 1. Tìm GTNN ca M =
22
11
x y xy
+
+
Bài 6. Cho
22
, 0, 2.a b a b + =
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
9 (4 5 ) 9 (4 5 )N a b a b b a b a= + + +
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THCS THĂNG LONG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TỔ TỰ NHIÊN MÔN TOÁN 9
Năm học 2023 – 2024 A. PHẦN ĐẠI SỐ I. LÝ THUYẾT:
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I( trang 39 – SGK), chương II ( trang 59 – SGK).
II. BÀI TẬP: Ôn theo dạng sgk, sbt
Bài 1
. Thực hiện phép tính: a) 3 + 12 + 3 27 − 5 48 b) ( 7 + 2 14 − 28) 7 + 5 8  8 50  2 c)  − 24 + . 6  
d) 2 2( 3 − 2) + (1+ 2 2) − 2 6 3 3   1 e) 9 + 4 5 − 9 − 4 5 f) 7 − 4 3 + 2 − 3 g) 3 3 5 2 + 7 − 5 2 − 7 h) 3 3 45 + 29 2 + 45 − 29 2 i) 2 + 8 − + 5 57 − 28 2 ; j) 13 + 6 4 + 9 − 4 2 1 1 1 1 k) + + +...+ 1+ 2 2 + 3 3 + 4 2021 + 2022 1 1 1 1 l) + + +...+ 2 1 +1 2 3 2 + 2 3 4 3 + 3 4 100 99 + 99 100
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) 25x − 9x = 8
b) 3x − 2 12x + 7 27x = 60 2 c) 9x + 9 −
4x + 4 + 16x +16 − 34 = 0 d) 2 x 6 + x + 9 = 3 3 e) 2 2 x 4
+ x + 4 = x − 2x +1
f) x x − 6 = 0
g) 3x − 5 = 3 + x − 2 h) 2
25x − 4 = 2 5x − 2 i*) 2
4x + 3x + 3 − 4x x + 3 − 2 2x −1 = 0 ;
j) 2x − 8 2x − 3 + 9 = 0 1 k*) x − 2 +
y + 2000 + z − 2001 =
(x + y + z)
l*) x + y + z + 23 = 4 x −1 + 6 y − 2 + 8 z − 3 2 m*) 2
( x + 5 − x + 2)(1+
x + 7x +10) = 3 n*) 2 2 2
x + x − 9 = (x − 8)(x − 2) + x − 8 + x − 2 p*) 2
x − 2 + 6 − x = x − 8x + 24 x x
Bài 3. Cho biểu thức A = 3 6 4 + + x −1 x +1 1− x
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A khi x = 4 − 2 3
c) Tìm giá trị của x khi 1 A = . 3
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A. 2 x x + 9 x x + 5 x
Bài 4: Cho biểu thức A = − và B =
(với x  0, x  9, x  25 ) x − 3 x − 9 x − 25
a) Rút gọn biểu thức A và B. A b) Biết M = . Hãy so sánh M với 1. B
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của M. 1 x x + 3 x + 2
Bài 5: Cho biểu thức A = − và B =
( x  0, x  1) x −1 x x −1 x + x +1  5 + 5   5 − 5 
a) Tính giá trị của B tại x = 1− . −1     1+ 5 1− 5     b) Rút gọn biểu thức A A c) Cho M = M  . 1− . Tìm x để 1 B 2 x x +1 3 −11 x x − 3
Bài 6: Cho biểu thức A = + + và B =
( x  0, x  9 ) x + 3 x − 3 9 − x x +1 2 2
a) Tính giá trị của B tại x = − 2 −1 2 +1 b) Rút gọn biểu thức A
c) Tìm số nguyên x để M = AB nhận giá trị nguyên
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M. 2 x 2 6
Bài 7: Cho 2 biểu thức P = − và Q =
(với x  0, x  9 ). x − 9 x + 3 x − 3 x a) Rút gọn P Q 2 x +1 b) Biết A = . Tìm x để A = P 2 c) So sánh A và A2 7 x − 2 x + 3 x − 3 36
Bài 8: Cho 2 biểu thức A = và B = − − . 2 x +1 x − 3 x + 3 x − 9 a) Rút gọn B b) Tìm x để A = B
c) Tìm x để B nhận giá trị là số nguyên dương 1− x 15− x 2  x +1
Bài 9: Cho biểu thức A= và B=  +  :  
( x  0, x  25 ) 1+ x x − 25 x + 5 x − 5  
a) Tính giá trị của A khi x = 6 - 2 5 . b) Rút gọn B
c) Tìm m để phương trình A – B = m có nghiệm
Bài 10. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x +3 với m  2 là tham số.
a) Tìm m để hàm số đồng biến? nghịch biến?
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2).
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x.
d) Vẽ đồ thị với m tìm được ở câu c. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị vừa vẽ với đường thẳng y = 2x + 1.
e) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị của m.
f) Tìm m để khoảng cách từ O đến đường thẳng (d) bằng 1. 1
Bài 11.Cho hai đường thẳng (d = + 1): y x 2 và (d2) : y = - x + 2. 2
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục Ox, C là giao điểm của (d1) và (d2). Tính
chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Bài 12. Cho hàm số bậc nhất y = (m +1)x + 2m – 1 ( m  1
− là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d ) .
a) Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ.
b) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
c) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3 .
d) Gọi (d1 )và (d2) là đồ thị hàm số tương ứng với giá trị m tìm được ở câu b và câu c. Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2).
Bài 13. Xác định hàm số y = ax +b ( a khác 0), biết rằng hàm số có đồ thị thỏa mãn các điều kiện sau:   a) Đi qua điểm 1 5 A ; 
và song song với đường thẳng y = 2x + 3.  4 2 
b) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 và đi qua điểm B(1; 2).
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm C(-2; - 1).
d) Đi qua hai điểm M(1; 2) và N(3; 6).
Bài 14. Cho đường thẳng (d): y = (m2 + 1) x + m – 2, với m là tham số
a) Khi m = 1 tính diện tích tam giác tạo bởi đường thẳng (d) và hai trục tọa độ.
b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2x – 3
c) Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB vuông cân.
Bài 15. Cho hàm số y = (m+1)x + 3 (với m ≠ -1) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với y = -2x +1
c) Tìm m để đường thẳng d cắt hai trục tọa độ Ox, Oy tạo thành một tam giác có diện tích bằng 9
Bài 16. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1) x + 3 (1) ( với m ≠ 1)
a) Xác định m để hàm số (1) song song với y = -x + 1
b) Xác định m để đường thẳng (d1) y = 1 – 3x ; (d2) y = -0,5x – 1,5 và đồ thị hàm số (1) đồng quy tại một điểm. 5
Bài 17. Cho đường thẳng d : (2m − 5) x + y −1+ m = 0 (𝑚 ≠ ) . Tìm m sao cho khoảng cách từ O đến 2 d là lớn nhất
Bài 18. Giải các hệ phương trình sau: 4x + 5y = 3 7x − 2y =1
(x −1)(y − 2) − (x +1)(y − 3) = 4 a)  b)  c)  x − 3y = 5 3  x + y = 6
(x − 3)(y +1) − (x − 3)(y − 5) =18 1 1 5  x 4 + =  = x y 8
4 x +3 −9 y +1 = 2 d )  y 5 e)  g)   1 1 3  + + + =   5 x 3 3 y 1 31
x + 20 = 2( y − 20) − =  x y 8 x + 2y = 5(1)
Bài 19. Cho hệ phương trình:  mx + y = 4(2)
a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất mà x và y trái dấu.
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất mà x = |y|. B. HÌNH HỌC I. LÝ THUYẾT
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I( trang 91 – SGK), chương II ( trang 126 – SGK). II. BÀI TẬP
Bài 1
. Thực hiện các phép tính sau: a) 0 0 0 sin 30 − 2cos 60 + tan 45 0 0 .0 0 .0 )
e tan 35 .tan 40 .tan 45 .tan 50 .tan 55 0 sin 50 b) 0 0 tan 40 .cot 40 + f) 2 0 2 0 2 0 2 0
cos 20 + cos 40 + cos 50 + cos 70 0 cos 40 c) 0 0 0 cot 44 .cot 45 .cot 46 g) 2 0 2 0 0 0
sin 27 + cos 27 + tan17 − cot 73 3 d) 2 0 2 0 (1+ tan 25 ).sin 65 h) Cho sin =
. Tính cos, tan,cot. 4
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm, AC = 12cm:
a) Giải tam giác vuông ABC.
b) Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH, HB, HC?
c) Phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính BD, DC.
d) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của D trên các cạnh AB, AC. Tứ giác AMDN là hình gì? Tính diện tích của tứ giác AMDN?
Bài 3. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, kẻ tiếp tuyến Ax. Qua điểm C tùy ý nằm trên nửa đường
tròn kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax tại M, tia BC cắt Ax tại N.
a) Chứng minh OM vuông góc với AC.
b) Chứng minh 4 điểm M, A, O, C cùng thuộc một đường tròn.
c) Chứng minh M trung điểm của AN.
d) Kẻ CH vuông góc AB, BM cắt CH ở K. Chứng minh K là trung điểm của CH.
e) Gọi I là trực tâm của ∆MAC. Khi C di chuyển trên nửa đường tròn (O) thì I di chuyển trên đường nào? Vì sao?
Bài 4. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm). Đường
thẳng qua B và vuông góc với OA tại H cắt (O) tại C. Vẽ đường kính BD của (O).
a) Chứng minh ∆𝐵𝐶𝐷 vuông
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O). c) Chứng minh DC. AO =2 2 R
d) Biết OA = 2R.Tính diện tích BCD theo R.
Bài 5. Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Qua M dựng hai tiếp tuyến MA,
MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Trên cung nhỏ AB của (O) lấy điểm N. Tiếp tuyến tại N cắt AM, BM thứ tự tại C và D.
a) Chứng minh 4 điểm O, A, B, M cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh: MC + CN = MD + DN.
c) Biết R = 3cm. Tính độ dài AB và số đo góc COD.
d) Tính chu vi tam giác MCD theo R..
e) Gọi AE và BF là các đường kính của (O), H là hình chiếu của O trên ME. Chứng minh rằng các
đường thẳng EF, MA, HO đồng quy.
Bài 6. Cho nửa đường tròn tâm (O) đường kính BC. Kẻ tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn (O).Trên tia đối
của tia CB lấy điểm A. Kẻ tiếp tuyến AE với nửa đường tròn, tia AE cắt Bx tại D ( Bx nằm trên nửa mặt
phẳng bờ BC chứa nửa đường tròn (O). Gọi H là giao điểm của BE với DO; K là giao điểm thứ hai của DC
với nửa đường tròn (O). a) Chứng minh DO // EC.
b) Chứng minh: AO.AB = AE. AD. c) Chứng minh 𝐷𝐻𝐾 ̂ = 𝐷𝐶𝑂 ̂
d) Đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt EC tại N. Chứng minh ODNC là hình bình hành.
e) Biết BN cắt DO tại I, DE cắt ON tại M và DN cắt OE tại J. Chứng minh I, M , J thẳng hàng.
Bài 7. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, kẻ tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn
(M khác A, B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax và By theo thứ tự ở C ,D. a) Chứng minh 𝐶𝑂𝐷 ̂ = 900 ; CD = AC + BD 1 1
b) Chứng minh rằng AC.BD và +
là các đại lượng không đổi. 2 2 OC OD
c) Chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB.
d) Gọi N là giao điểm của AD với BC, H là giao điểm của MN với AB. Chứng minh MN // AC//BD. e) Chứng minh MH = NH.
Bài 8. Cho đường tròn (O;R) đường kính BC và điểm M di chuyển trên đường tròn ( M khác C, B). Gọi A
là điểm đối xứng với B qua M. Kẻ AN vuông góc với BC; MK vuông góc AC. Gọi H là giao điểm của AN với MC.
a) Chứng minh 4 điểm B, M, H, N cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh tam giác ABC cân.
c) Chứng minh MK là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).
d) Cho R = 5cm và 𝐴𝐵𝐶 ̂ = 600 . Tính MK ?
e) Khi M di chuyển trên đường tròn (O; R) thì điểm A di chuyển trên đường nào? Vì sao?
Bài 9. Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Bán kính OC vuông góc với AB. Lấy điểm E thuộc OC,
nối AE cắt nửa đường tròn tại M. Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt OC tại D.
a) Chứng minh 4 điểm B, M, E, O thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh tam giác DME cân.
c) Gọi F là giao điểm của BM và CO. Chứng minh tích BM.BF không đổi.
d) Tìm vị trí của E để MA = 2MB.
Bài 10: Cho đường tròn (O), đường kính AB. Lấy điểm C bất kì thuộc bán kính OA ( C không trùng A,O).
Kẻ dây DE vuông góc với OA tại C. Gọi I là điểm đối xứng với A qua C.
a) Tứ giác ADIE là hình gì?
b) Tia EI cắt DB tại K. Chứng minh K thuộc đường tròn tâm O’ có đường kính IB và O’K//OD
c) Chứng minh CK là tiếp tuyến của (O’) 𝐵𝐷
d) Gọi M là hình chiếu của I trên AD. Chứng minh: 𝐴𝐷 + ≥ 4 𝐼𝐾 𝐼𝑀
Bài 11: Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các nửa đường
tròn đường kính theo thứ tự AB, AC. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn đường kính AB
tại D. DA, DB cắt các nửa đường tròn đường kính AC, CB tho thứ tự tại M, N.
a) Tứ giác DMCN là hình gì?
b) Chứng minh DM. DA = DN.DB
c) Chứng minh MN là tiếp tuyến chung của các đường tròn đường kính AC, CB.
d) Điểm C ở vị trí nào trên AB thì MN có độ dài lớn nhất?
Bài 12. Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn tiếp xúc
với đường tròn (O) ở B, tiếp xúc với đường tròn (O’) tại C. Qua A kẻ đường vuông góc OO’ cắt BC tại D. a) Chứng minh ∆ABC vuông
b) ∆DOO’ là tam giác gì? Vì sao?
c) Chứng minh BC tiếp xúc với đường tròn đường kính OO’.
d) Cho biết OA = 10cm, O’A = 4cm. Tính độ dài BC.
Bài 13. Cho đường tròn tâm O đường kính AB và một điểm C di động trên đoạn AB. Vẽ đường tròn tâm I
đường kính AC và đường tròn tâm K đường kính BC. Tia Cx vuông góc với AB tại C, cắt (O) tại M. Đoạn
thẳng MA cắt đường tròn (I) tại E và đoạn thẳng MB cắt đường tròn (K) tại F.
a) Chứng minh tứ giác MECF là hình chữ nhật và EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K).
b) Cho AB = 4cm, xác định điểm C trên AB để diện tích tứ giác IEFK lớn nhất
c) Khi C khác O, đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật MECF cắt đường tròn (O) tại P (P khác M),
đường thẳng PM cắt đường thẳng AB tại N. CHứng minh tam giác MPF đồng dạng với tam giác MBN.
d) Chứng minh 3 điểm N,E,F thẳng hàng.
Bài 14. Cho đường tròn tâm O. Từ điểm A ở ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm)
a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C thuộc 1 đường tròn.
b) Kẻ đường kính BD. Chứng minh DC song song với OA.
c) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BD, đường thẳng này cắt tia DC tại E. Đường thẳng AE cắt
OC tại I, đường thẳng OE cắt AC tại G. Chứng minh IG là trung trực của OA.
Bài 15. Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Điểm C tùy ý thuộc đường tròn sao cho AC > CB ( C
khác A và B).Kẻ CH vuông góc với AB tại H, kẻ OI vuông góc với AC tại I.
a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O; R), tia OI cắt Ax tại M, chứng minh OI.OM = R2 . Tính độ dài
OI biết OM = 2R và R = 6cm.
c) Gọi giao điểm của BM và CH là K. Chứng minh tam giác AMO đồng dạng với tam giác HCB và KC = KB
d) Xác định vị trí điểm C để chu vi tam giác OHC đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất đó theo R
Một số bài toán thực tế.
H1 H2 H3 H4
Bài 16. Một cái thang dài 5m dựa vào tường . Bạn An đo được từ chân thang tới mép tường dài 2,8m.
Tính xem thang chạm tường ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất, góc của thang tạo với mặt đất một
góc bao nhiêu độ. (tham khảo hình vẽ H1)
Bài 17. Một học sinh (điểm A) cầm một cái thước êke đứng cách cột cờ (BC) 2m. Bạn ấy lần lượt nhìn
theo hai cạnh góc vuông của êke thì thấy ngọn C và gốc B của cột cờ. Biết mắt học sinh cách mặt đất
1,6m .Hãy tính chiều cao của cột cờ. (tham khảo hình vẽ H2)
Bài 18. Một cây tre AE cao 10m bị gió bão làm gãy ngang thân tại điểm C, ngọn cây chạm đất tại điểm B
cách gốc A là 6m. Hỏi điểm gãy C cách gốc A bao nhiêu? (tham khảo hình vẽ H3)
Bài 19. Một thủy thủ đứng trên mũi tàu cách chân ngọn hải đăng 60m quan sát đỉnh hải đăng với một góc
tạo với mặt nước biển 340. Hãy tính chiều cao của hải đăng? (tham khảo hình vẽ H4)
C. MỘT SỐ BÀI THAM KHẢO:
Bài 1.
Tìm GTNN của biểu thức A = x2 + 4y2 + 2xy – 4x + 2y + 2016. 2012
Bài 2. Tìm GTLN của biểu thức B = 2 x − 4x + 2016
Bài 3. Tìm GTLN, GTNN của C =
x −1 + 5 − x .
Bài 4. Cho x, y các số dương thỏa mãn x + y + xy = 8. Tìm GTNN của biểu thức D = x2 + y2. 1 1
Bài 5. Cho x , y > 0, x + y = 1. Tìm GTNN của M = + 2 2 x + y xy Bài 6. Cho 2 2 ,
a b  0, a + b = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
N = a 9b(4a + 5b) + b 9a(4b + 5a)