Đề cương học kỳ 1 Toán 9 năm 2023 – 2024 trường THCS Giảng Võ – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề cương hướng dẫn ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 trường THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.Mời bạn đọc đón xem.

1
UBND QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS GING VÕ
******
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024
KHI 9
Hà Ni, tháng 12 năm 2023
3
I. MÔN TOÁN
A- LÝ THUYT CN ÔN :
- ĐẠI S : Chương I + Chương II
- HÌNH HỌC : Chương I + Chương II
B - CÁC DNG BÀI TP :
DNG 1: THC HIN PHÉP TÍNH , RÚT GN BIU THC S
Bài 1. Thu gn các biu thc sau:
a)
11
63
3 1 3 1
A = +
+−
; b)
1
3 8 18 5 50 .3 2
2
B

= + +



.
c)
15 3 5 1
:
1 5 5 5 3

+
+


+−

d)
DNG 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ T
Bài 2: Giải phương trình:
1)
5 2 0xx−=
2)
3 7 4xx =
3)
31
2
1
x
x
=
+
4)
2
8 16 4xx + =
5)
2
6 9 11x x x + + =
6)
( ) ( )
16 1 9 1 4xx+ + =
7)
3 4 1 8 6 1 5x x x x+ + + + =
8)
22
5 6 1 2 2 3x x x x x x + + + = +
DNG 3: RÚT GN BIU THC VÀ CÁC CÂU HI LIÊN QUAN
Bài 3. Cho biu thc
22
9
3
=−
+
x
P
x
x
6
= 0, 9
3

Q x x
xx
a) Rút gn
P
. b) So sánh giá tr ca biu thc
A
và 1 biết
Q
A=
P
.
Bài 4. Cho hai biu thc
31
:
9
33

+
=+


+−

xx
B
x
xx
3
=
+x
A
x
vi
0, 9xx
a) Tính giá tr ca biu thc
A
khi
36 36
3 1 3 1
x =−
−+
b) Rút gn
B
c) Tìm
x
để
3
>
2
AB
Bài 5. Cho hai biu thc
21
1
x
A
x
=
3 6 4
1
11
xx
B
x
xx
= +
−+
vi
0; 1xx
.
a) Tính giá tr ca
A
khi
25x =
.
b) Rút gn
B
.
c) Đặt
.P AB=
, tìm các giá tr ca
x
nguyên để
1P
.
d) Tìm s nguyên
x
để biu thc
P
có giá tr là s nguyên.
e) Tìm s hu t
x
để biu thc
P
có giá tr là s nguyên.
f) Tìm GTNN ca biu thc
4
.
1
x
QB
x
+
=
4
Bài 6. Cho biu thc
22
9
3
x
P
x
x
=−
+
6
3
Q
xx
=
vi
0; 9xx
.
a) Rút gn biu thc
P
A
Q
=
. b) Tìm tt c giá tr ca
x
để
21
2
+
=
x
A
.
c) So sánh
A
2
A
.
Bài 7.
Cho 2 biu thc
2
1
x
P
x
=
11
.
1
11
xx
Q
x
xx

=+


+
+−

vi
0; 1xx
a) Tính giá tr ca
P
khi
16x =
.
b) Rút gn biu thc
Q
.
c) Cho
( )
:1M Q P=−
. Tìm giá tr ln nht ca biu thc
M
.
Bài 8. Cho biu thc:
21x
A
x
+
=
3 4 1
22
xx
B
x x x
−+
=−
−−
vi
0; 4xx
a) Tính giá tr ca
A
khi
9x =
b) Rút gn biu thc
B
c) Cho biu thc
B
P
A
=
. Tìm
x
để
PP
.
Bài 9. Cho biu thc
2
x
A
x
=
( )
3 10
0; 4
4
22
xx
B x x
x
xx
= +
+−
.
a) Tính giá tr ca
A
khi
9x =
. b) Chng minh rng:
2
2
x
B
x
+
=
.
c) Cho
:M A B=
. Tìm tt c giá tr ca
x
để
2
1
4
M
d) Tìm giá tr nh nht ca
1
B
DNG 4: CÁC BÀI TOÁN V HÀM S
Bài 10. Cho các đường thng
( )
1
1d : y x=+
( )
2
3d : y x= +
.
a) V đồ th ca các đưng thng này trên cùng mt h trc ta đ.
b) Xác định ta đ giao điểm
I
ca hai đưng thẳng đó bằng hai cách.
c) Gi
A, B
lần lượt là giao đim ca
( ) ( )
12
d ; d
vi trc hoành. Tính chu vi và din tích tam
giác
ABI
(đơn vị đo trên các trc là cm).
Bài 11. Cho hàm s bc nht
( )
2 3 1y m x=
(
m
là tham số) có đồ th là đưng thng
(d )
.
a) Tìm
m
để hàm s đồng biến trên
b) Tìm
m
để đường thng
(d )
đi qua điểm
( )
23A;−−
, v đồ th vi
m
va tìm đưc.
c) Tìm
m
sao cho khong cách t gc tọa độ đến
( )
d
bng
1
5
.
Bài 12. Cho hàm s bc nht
4y mx=+
(
m
là tham số) có đồ th là đưng thng
(d )
.
a) Tìm tọa độ giao điểm
A
ca
( )
d
và trục tung, giao đim
B
ca
( )
d
và trc hoành.
b) Tìm tt c các giá tr ca
m
để sao cho
OAB
cân.
c) Tìm
m
để din tích tam giác
OAB
bng
3
đơn vị din tích.
d) Chng minh rng h các đưng thng
(d )
luôn đi qua một đim c định vi mi
m
.
Bài 13. Cho đường thng
( ) ( )
1
1 2 1d : y m x m= + +
(
m
là tham s
1m
).
5
a) Tìm
m
để
( )
1
d
ct trc tung ti đim có tung độ bng
3
. V đồ th hàm s vi m va tìm
được và chng t giao điểm ca đ th vừa tìm được với đưng thng
( )
1d : y x=+
nm trên
trc hoành.
b) Tìm điểm c định mà h các đưng thng (d
1
) luôn đi qua vi mi giá tr ca m.
c) Tìm
m
để khong cách t
O
đến
( )
1
d
là ln nht, tính khong cách ln nht đó.
Bài 14. Cho hàm s
21yx=+
có đ th
( )
1
d
và hàm s
4yx= +
có đ th
( )
2
d
.
a) Tìm tọa độ giao điểm ca
( )
1
d
( )
2
d
.
b) Xác định các h s
a; b
để đường thng
( )
3
d : y ax b=+
song song vi
( )
1
d
và ct
( )
2
d
ti điểm có tung độ bng
2
.
c) Xác đnh các h s
a'; b'
để đường thng
( )
d' : y a' x b'=+
song song vi
( )
1
d
và ct
( )
2
d
ti đim nm trên trc hoành.
Bài 15. Cho hàm s
( )
1y m x m= +
(
m
là tham s
1m
) có đ th là đường thng
( )
d
a) Tìm m đ
( )
d
song song vi
( )
d'
:
23yx=−
.
b) V
( )
d
vi m tìm được và v
( )
d'
trên cùng mt phng ta đ
Oxy
. Tính khong cách
gia
( )
d
( )
d'
.
b) Tìm m để đường thng
( )
d
và hai đường thng
2yx=+
;
1
3
2
yx=+
đồng quy.
Bài 16. Mt hình ch nht có các kích thưc là 10cm và 15cm. Người ta bt mi kích thưc
ca hình ch nhật đi x(cm) với
0 x 10
. Gi chu vi ca hình ch nht mi là y (cm).
a. Lp công thc tính chu vi y ca hình ch nht mi theo x.
b. Chng t rng y là hàm s bc nht ca x và v đồ th hàm s đó.
c. Tính khong cách t gc ta đ O đến đồ th va v được.
DNG 5: HÌNH HC TNG HP VÀ CÁC BÀI TOÁN NG DNG THC T
Bài 17. Cho đường tròn
( )
;OR
một điểm
A
sao cho
2OA R=
, v các tiếp tuyến
,AB AC
vi
( )
O
,
B
C
là các tiếp điểm. V đường kính
BOD
.
a. Chng minh: Bn đim
, , , A B O C
cùng thuc một đưng tròn.
b. Chng minh:
DC
//
OA
.
c. Đưng trung trc ca
BD
ct
AC
CD
lần lưt ti
S
E
. Chng minh rng
OCEA
hình thang cân.
d. Gi
I
giao đim ca đoạn
OA
( )
O
,
K
giao đim ca tia
SI
AB
. Tính theo
R
din tích t giác
AKOS
.
Bài 18. Cho nửa đưng tròn tâm
O
bán kính
R
, đường kính
AB
. Trên na đường trn ly
, MP
sao cho
M
thuc cung
;AP AM
ct
BP
ti
N
;
MB
ct
AP
ti
Q
. V
Ax
tiếp
tuyến ti
A
ca
( )
O
;
MB
ct
Ax
ti
E
.
a. Chng minh:
.BM BE
không đổi khi
M
di động trên na đưng trn.
6
b. Chng minh:
PO
là tiếp tuyến ca đưng trn đường kính
NQ
.
c. Chng minh:
..BQ BM AQ AP AB+=
2
.
d. Chng minh:
2
os .
MNP
NBA
S
c ANB
S
=
Bài 19. Cho đường tròn
( )
;OR
, đưng kính
AB
M
một điểm chuyển động trên đường
tròn (
,M A M B
). Dựng đường tròn tâm
M
tiếp xúc vi
AB
ti
H
. T
A
B
k hai
tiếp tuyến
AC
BD
vi đưng tròn
( )
M
(
,CD
là các tiếp đim).
a. Chng minh:
AC
//
BD
.
b. Chng minh:
CD
tiếp tuyến ca
( )
O
ti
M
.
c. Chng minh:
AC BD+
không đổi khi
M
chuyển động trên đường tròn tính
.AC BD
theo
CD
.
d. Tìm v trí ca
M
trên
( )
O
để
HC HD=
.
Bài 20. Cho đường tròn
( )
;OR
, dây
CD R
,
H
trung điểm ca
CD
,
S
thuộc tia đi ca
tia
DC
. K các tiếp tuyến
,SA SB
ca
( )
O
.
AB
ct
SO
E
,
AB
ct
OH
ti
F
.
a. Chng minh: Bn điểm
, , ,S E H F
cùng thuc mt đưng tròn.
b. Chng minh:
..OE OS OH OF=
.
c. Chng minh: Khi
S
di động tn tia đi ca tia
DC
t
AB
ln đi qua mt đim c đnh.
d. Chng minh:
FC
là tiếp tuyến ca
( )
O
.
Bài 21. Cho đường tròn tâm
O
, đường kính
2AB R=
. K tiếp tuyến
Ax
của đưng tròn
( )
O
.
T mt điểm
M
trên tia
Ax
, k tiếp tuyến
MC
vi
( )
O
ti tiếp đim
C
. Qua điểm
O
k
đường thng vuông góc vi
AB
ct đường thng
BC
ti
N
.
a. Chng minh: T giác
OMNB
là hình bình hành.
b.
AN
ct
MO
ti
K
,
MC
ct
ON
ti
I
,
MN
ct
OC
kéo dài ti
E
. Chng minh:
MIO
cân và ba điểm
,,K I E
thng hàng.
c. Gi
H
trc tâm ca
MAC
. Chng minh: Đim
H
thuc một đường tròn c định khi
M
chuyển động trên tia
Ax
.
d. Tìm v trí ca
M
để
K
thuc đưng tròn
( )
O
.
Bài 22. Cho na đường tròn
( )
;OR
đường kính
AB
. V hai tiếp tuyến
,Ax By
vi na
đường tròn đó. Trên tia
Ax
ly đim
M
sao cho
AM R
. T
M
k tiếp tuyến
MC
vi na
đường tròn
( )
O
(
C
tiếp đim). Tia
MC
ct tia
By
ti
D
.
a) Chng minh
MD MA BD=+
OMD
vuông.
b) Cho
2AM R=
. Tính
BD
chu vi t giác
.ABDM
c) Tia
AC
ct tia
By
ti
K
. Chng minh:
.OK BM
d)
OM
ct
AC
ti
E
,
OD
ct
BC
ti
F
,
CI
vuông góc
AB
ti
I
. Chng minh
22
IE IF+
có g tr không đổi khi
M
chuyn động trên tia
Ax
.
e) Chứng minh ba đường thng
,AD CI
EF
đồng quy.
7
Bài 23. Cho đưng tròn
( )
;OR
một điểm
A
c định nằm ngoài đường tròn sao cho
2OA R=
. Qua
A
k hai tiếp tuyến
,AM AN
tiếp xúc với đường tròn
( )
O
ti
M
N
. V
đường kính
MC
ca đưng tròn
( )
O
,
AC
ct đưng tròn ti đim th hai
B
(
BC
). Gi
I
là trung đim ca
BC
.
a. Chứng minh: Năm điểm
, , , ,A M O I N
cùng thuc một đưng tròn.
b. Gi
H
giao điểm ca
OA
MN
. Chng minh:
OA
vuông góc vi
MN
..AH AO AB AC=
.
c. Tiếp tuyến ti
B
của đưng tròn
( )
O
ct
,AM AN
lần t ti
E
F
. Tính chu vi tam
giác
AEF
theo
R
.
d. Khi cát tuyến
d
quay quanh
A
thì trng tâm
G
ca tam giác
MBC
chạy trên đưng nào ?
Bài 24. Mt ngưi đng trên đỉnh tháp toà n
Landmark 81 độ cao
461,2m
nhìn thy hai
người hai v trí đim
A
B
vi hai góc h
lần lượt là
0
40
0
55
.
Tính khong cách
AB
?
( Kết qu làm trn đến mét )
55
°
40
°
C
D
B
A
Bài 25. Quy trình cp cu v đin:
1. Tt cu dao, gọi quan chức năng ( cấp cu
ngành điện)
2. v trí cách đin, dùng vt liệu cách điện tách người
b đin git ra khi nguồn điện.
3. Sơ cứu : hô hp nhân to.
Trong hình trên, một người cu h đang đng trên tm thảm cách đin dùng thanh g
dài
2m
để khu sợi dây điện ra khỏi thân người nn nhân, sợi dây điện gây tai nn nm
trên mặt đất v trí cách xa ngưi cu h
1,7m
. Ngưi cu h d định đng cm
đon g sao cho góc hp với đoạn g và mặt đất là
0
30
( như hình bên ). Hỏi người cu
h có th khều được sợi dây điện ri khỏi thân người nn nhân hay không ?
8
Bài 26. Mt cây cau có gc ti
A
, b bão thi mnh
gãy gp ti v trí
B
, ngn cây chm đt ti
C
to vi
mt đt mt góc
20
. Người ta đo đưc khong cách
t ngọn cây đến góc cau là
7,5AC m=
. Gi s cây
cau mc vuông góc vi mt đt, hãy tính chiu cao
ca cây cau khi chưa b gãy? (đơn vị: mét, làm tròn
đến ch s thp phân th hai)
DNG 6: MT S CÂU HI NÂNG CAO
Bài 27. Cho
1
x
A
xx
=
−+
(vi
0 4 9x ; x ; x
). Tìm giá tr ln nht ca biu thc
A
.
Bài 28. Vi 2 s thc
x; y
dương thỏa mãn:
2xy+
.
Tìm giá tr ln nht ca biu thc:
( ) ( )
11P x y y x= + + +
Bài 29. Tìm giá tr ln nht và giá tr nh nht ca biu thc:
26A x x= +
.
Bài 30. Vi các s thc dương tha mãn
1 1 1x ; y ; z
3 3 3
3
22
x y z+ + =
.
Tìm giá tr ln nht ca biu thc:
2 2 2
2 2 2
1 1 1
x y z
P
x y z
= + +
.
Bài 31. Vi các s thc dương
x; y
tha mãn
3xy+=
.
Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
22
53
P
x y xy
=+
+
Bài 32. Vi các s thc dương
x; y
tha mãn
6xy =
.
Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
2 3 6
32
Q
x y x y
= + +
+
.
Bài 33. Vi các s thc
x; y
tha mãn
13
24
x ; y
.
Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
2 2 1 5 4 3 13M x y x y= + +
.
Bài 34. Vi các s thc
a; b
tha mãn
22
3a b ab+ + =
.
Tìm giá tr ln nht và giá tr nh nht ca biu thc:
44
P a b ab= +
.
……………………Hết ……………………
| 1/7

Preview text:

1 UBND QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ ******
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024 KHỐI 9
Hà Nội, tháng 12 năm 2023 3 I. MÔN TOÁN
A- LÝ THUYẾT CẦN ÔN :
- ĐẠI SỐ : Chương I + Chương II
- HÌNH HỌC : Chương I + Chương II
B - CÁC DẠNG BÀI TẬP :
DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH , RÚT GỌN BIỂU THỨC SỐ
Bài 1. Thu gọn các biểu thức sau: 1 1  1  a) A = + − 6 3 ;
b) B = 3 8 − 18 + 5 + 50 .3 2   . 3 +1 3 −1 2    15 + 3 5  1 c)  + :  
d) C = 3 + 2 2 + 3 − 2 2 1+ 5 5 5 − 3  
DẠNG 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
Bài 2: Giải phương trình: 1)
5x − 2 x = 0 5) 2
x − 6x + 9 + x =11 2) 3x − 7 x = 4 − 6) 16( x + ) 1 − 9( x + ) 1 = 4 3x −1 3) = 2 7)
x + 3− 4 x −1 + x +8+ 6 x −1 = 5 x +1 8) 2 2
x −5x + 6 + x +1 = x − 2 + x − 2x − 3 4) 2 x −8x +16 = 4
DẠNG 3: RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN 2 x 2 6
Bài 3. Cho biểu thức P = − và Q =
x  0, x  9 x − 9 x + 3 x − 3 x Q
a) Rút gọn P . b) So sánh giá trị của biểu thức A và 1 biết A= . Px +3 1  x x + 3
Bài 4. Cho hai biểu thức B =  +  :  và A =
với x  0, x  9 x 9  − x + 3 x − 3   x 36 36
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = − 3 −1 3 +1 3
b) Rút gọn B c) Tìm x để AB > 2 2 x −1 x 3 6 x − 4
Bài 5. Cho hai biểu thức A = và B = + −
với x  0; x 1 . x −1 x −1 x +1 x −1
a) Tính giá trị của A khi x = 25 . b) Rút gọn B . c) Đặt P = .
A B , tìm các giá trị của x nguyên để P  1.
d) Tìm số nguyên x để biểu thức P có giá trị là số nguyên.
e) Tìm số hữu tỉ x để biểu thức P có giá trị là số nguyên. x + 4
f) Tìm GTNN của biểu thức Q = .B x −1 4 2 x 2 6
Bài 6. Cho biểu thức P = − và Q =
với x  0; x  9 . x − 9 x + 3 x − 3 x P 2 +1
a) Rút gọn biểu thức A =
. b) Tìm tất cả giá trị của x để = x A . Q 2 c) So sánh A và 2 A . Bài 7. x − 2  x 1  x −1 Cho 2 biểu thức P = và Q =  + .  
với x  0; x 1 x −1 x +1 x −1 x +1  
a) Tính giá trị của P khi x =16 .
b) Rút gọn biểu thức Q .
c) Cho M = Q : (P − )
1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M . 2 x +1 x − 3 x + 4 1
Bài 8. Cho biểu thức: A = và B = −
với x  0; x  4 x x − 2 x x − 2
a) Tính giá trị của A khi x = 9
b) Rút gọn biểu thức B B
c) Cho biểu thức P =
. Tìm x để P P . A x 3 x x −10
Bài 9. Cho biểu thức A = và B = + −
(x  0;x  4) . x − 2 x + 2 x − 2 x − 4 x + 2
a) Tính giá trị của A khi x = 9 . b) Chứng minh rằng: B = . x − 2 1 1
c) Cho M = A: B . Tìm tất cả giá trị của x để 2 M
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của 4 B
DẠNG 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ HÀM SỐ
Bài 10. Cho các đường thẳng (d : y = x +1 và (d : y = −x + 3. 2 ) 1 )
a) Vẽ đồ thị của các đường thẳng này trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Xác định tọa độ giao điểm I của hai đường thẳng đó bằng hai cách. c) Gọi A, B
lần lượt là giao điểm của (d ; d với trục hoành. Tính chu vi và diện tích tam 1 ) ( 2 ) giác ABI
(đơn vị đo trên các trục là cm).
Bài 11.
Cho hàm số bậc nhất y = (2m − )
3 x −1 ( m là tham số) có đồ thị là đường thẳng ( d ) .
a) Tìm m để hàm số đồng biến trên
b) Tìm m để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A( 2 − ;− )
3 , vẽ đồ thị với m vừa tìm được. 1
c) Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d ) bằng . 5
Bài 12. Cho hàm số bậc nhất y = mx + 4 ( m là tham số) có đồ thị là đường thẳng ( d ) .
a) Tìm tọa độ giao điểm A của (d ) và trục tung, giao điểm B của (d ) và trục hoành.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để sao cho OAB cân.
c) Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 3 đơn vị diện tích.
d) Chứng minh rằng họ các đường thẳng ( d ) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m .
Bài 13.
Cho đường thẳng (d : y = m −1 x + 2m +1 ( m là tham số m  1). 1 ) ( ) 5
a) Tìm m để (d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
− . Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm 1 )
được và chứng tỏ giao điểm của đồ thị vừa tìm được với đường thẳng (d) : y = x +1 nằm trên trục hoành.
b) Tìm điểm cố định mà họ các đường thẳng (d1) luôn đi qua với mọi giá trị của m.
c) Tìm m để khoảng cách từ O đến (d là lớn nhất, tính khoảng cách lớn nhất đó. 1 )
Bài 14.
Cho hàm số y = 2x +1 có đồ thị là (d và hàm số y = −x + 4 có đồ thị là (d . 2 ) 1 )
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d và (d . 2 ) 1 )
b) Xác định các hệ số a; b
để đường thẳng (d : y = ax + b song song với (d và cắt (d 2 ) 1 ) 3 )
tại điểm có tung độ bằng −2 .
c) Xác định các hệ số a'; b'
để đường thẳng (d' ) : y = a' x + b' song song với (d và cắt (d 2 ) 1 )
tại điểm nằm trên trục hoành.
Bài 15.
Cho hàm số y = (m − )
1 x + m ( m là tham số m  1) có đồ thị là đường thẳng (d )
a) Tìm m để (d ) song song với (d') : y = 2x −3.
b) Vẽ (d ) với m tìm được và vẽ (d' ) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy . Tính khoảng cách
giữa (d ) và (d' ) . b) Tìm m để 1
đường thẳng (d ) và hai đường thẳng y = x + 2 ; y = x + 3 đồng quy. 2
Bài 16. Một hình chữ nhật có các kích thước là 10cm và 15cm. Người ta bớt mỗi kích thước
của hình chữ nhật đi x(cm) với 0  x 10 . Gọi chu vi của hình chữ nhật mới là y (cm).
a. Lập công thức tính chu vi y của hình chữ nhật mới theo x.
b. Chứng tỏ rằng y là hàm số bậc nhất của x và vẽ đồ thị hàm số đó.
c. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị vừa vẽ được.
DẠNG 5: HÌNH HỌC TỔNG HỢP VÀ CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ
Bài 17. Cho đường tròn ( ;
O R) và một điểm A sao cho OA = 2R , vẽ các tiếp tuyến AB, AC
với (O) , B C là các tiếp điểm. Vẽ đường kính BOD .
a. Chứng minh: Bốn điểm , A , B ,
O C cùng thuộc một đường tròn.
b. Chứng minh: DC // OA.
c. Đường trung trực của BD cắt AC CD lần lượt tại S E . Chứng minh rằng OCEA là hình thang cân.
d. Gọi I là giao điểm của đoạn OA và (O) , K là giao điểm của tia SI AB . Tính theo R
diện tích tứ giác AKOS .
Bài 18. Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R , đường kính AB . Trên nửa đường tròn lấy
M , P sao cho M thuộc cung A ;
P AM cắt BP tại N ; MB cắt AP tại Q . Vẽ Ax là tiếp tuyến tại A của
(O) ; MB cắt Ax tại E .
a. Chứng minh: BM . BE không đổi khi M di động trên nửa đường tròn. 6
b. Chứng minh: PO là tiếp tuyến của đường tròn đường kính NQ . c. Chứng minh: B . Q BM + A .
Q AP = AB2 . S d. Chứng minh: MNP 2 = o c s AN . B SNBA
Bài 19. Cho đường tròn ( ;
O R) , đường kính AB M là một điểm chuyển động trên đường tròn ( M  ,
A M B ). Dựng đường tròn tâm M tiếp xúc với AB tại H . Từ A B kẻ hai
tiếp tuyến AC BD với đường tròn (M ) ( C, D là các tiếp điểm).
a. Chứng minh: AC // BD .
b. Chứng minh: CD là tiếp tuyến của (O) tại M .
c. Chứng minh: AC + BD không đổi khi M chuyển động trên đường tròn và tính A . C BD theo CD .
d. Tìm vị trí của M trên (O) để HC = HD .
Bài 20. Cho đường tròn ( ;
O R) , dây CD R, H là trung điểm của CD, S thuộc tia đối của
tia DC . Kẻ các tiếp tuyến S ,
A SB của (O) . AB cắt SO E , AB cắt OH tại F .
a. Chứng minh: Bốn điểm S, ,
E H, F cùng thuộc một đường tròn. b. Chứng minh: O .
E OS = OH. OF .
c. Chứng minh: Khi S di động trên tia đối của tia DC thì AB luôn đi qua một điểm cố định.
d. Chứng minh: FC là tiếp tuyến của (O) .
Bài 21. Cho đường tròn tâm O , đường kính AB = 2R . Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O) .
Từ một điểm M trên tia Ax , kẻ tiếp tuyến MC với (O) tại tiếp điểm C . Qua điểm O kẻ
đường thẳng vuông góc với AB cắt đường thẳng BC tại N .
a. Chứng minh: Tứ giác OMNB là hình bình hành.
b. AN cắt MO tại K , MC cắt ON tại I , MN cắt OC kéo dài tại E . Chứng minh: MIO
cân và ba điểm K, I, E thẳng hàng.
c. Gọi H là trực tâm của M
AC . Chứng minh: Điểm H thuộc một đường tròn cố định khi
M chuyển động trên tia Ax .
d. Tìm vị trí của M để K thuộc đường tròn (O) .
Bài 22. Cho nửa đường tròn ( ;
O R) đường kính AB . Vẽ hai tiếp tuyến A , x By với nửa
đường tròn đó. Trên tia Ax lấy điểm M sao cho AM R . Từ M kẻ tiếp tuyến MC với nửa
đường tròn (O) (C là tiếp điểm). Tia MC cắt tia By tại D .
a) Chứng minh MD = MA + BD OMD vuông.
b) Cho AM = 2R . Tính BD và chu vi tứ giác ABDM.
c) Tia AC cắt tia By tại K . Chứng minh: OK BM.
d) OM cắt AC tại E , OD cắt BC tại F , CI vuông góc AB tại I . Chứng minh 2 2 IE + IF
có giá trị không đổi khi M chuyển động trên tia Ax .
e) Chứng minh ba đường thẳng A ,
D CI EF đồng quy. 7
Bài 23. Cho đường tròn ( ;
O R) và một điểm A cố định nằm ngoài đường tròn sao cho
OA = 2R . Qua A kẻ hai tiếp tuyến AM, AN tiếp xúc với đường tròn (O) tại M N . Vẽ
đường kính MC của đường tròn (O) , AC cắt đường tròn tại điểm thứ hai là B ( B C). Gọi
I là trung điểm của BC .
a. Chứng minh: Năm điểm , A M, ,
O I, N cùng thuộc một đường tròn.
b. Gọi H là giao điểm của OAMN . Chứng minh: OA vuông góc với MN
AH. AO = A . B AC .
c. Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt AM, AN lần lượt tại E F . Tính chu vi tam
giác AEF theo R .
d. Khi cát tuyến d quay quanh A thì trọng tâm G của tam giác MBC chạy trên đường nào ?
Bài 24.
Một người đứng trên đỉnh tháp toà nhà D
Landmark 81 ở độ cao 461,2m nhìn thấy hai
người ở hai vị trí điểm AB với hai góc hạ lần lượt là 0 40 và 0 55 .
Tính khoảng cách AB ?
( Kết quả làm tròn đến mét ) 40° 55° A B C
Bài 25.
Quy trình cấp cứu về điện:
1. Tắt cầu dao, gọi cơ quan chức năng ( cấp cứu và ngành điện)
2. Ở vị trí cách điện, dùng vật liệu cách điện tách người
bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
3. Sơ cứu : hô hấp nhân tạo.
Trong hình trên, một người cứu hộ đang đứng trên tấm thảm cách điện dùng thanh gỗ
dài 2m để khều sợi dây điện ra khỏi thân người nạn nhân, sợi dây điện gây tai nạn nằm
trên mặt đất ở vị trí cách xa người cứu hộ là 1,7m . Người cứu hộ dự định đứng cầm
đoạn gỗ sao cho góc hợp với đoạn gỗ và mặt đất là 0
30 ( như hình bên ). Hỏi người cứu
hộ có thể khều được sợi dây điện rời khỏi thân người nạn nhân hay không ? 8
Bài 26. Một cây cau có gốc tại A, bị bão thổi mạnh
gãy gập tại vị trí B , ngọn cây chạm đất tại C tạo với
mặt đất một góc 20 . Người ta đo được khoảng cách
từ ngọn cây đến góc cau là AC = 7, 5m . Giả sử cây
cau mọc vuông góc với mặt đất, hãy tính chiều cao
của cây cau khi chưa bị gãy? (đơn vị: mét, làm tròn
đến chữ số thập phân thứ hai)
DẠNG 6: MỘT SỐ CÂU HỎI NÂNG CAO x Bài 27. Cho A =
(với x  0; x  4; x  9 ). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A . x x +1
Bài 28. Với 2 số thực x; y
dương thỏa mãn: x + y  2.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = x ( y + ) 1 + y (x + ) 1
Bài 29. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x − 2 + 6 − x . 3
Bài 30. Với các số thực dương thỏa mãn x 1; y 1; z 1 và 3 3 3
x + y + z = . 2 2 2 2 2 x y z
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = + + . 2 2 2 1− x 1− y 1− z
Bài 31. Với các số thực dương x; y
thỏa mãn x + y = 3. 5 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = + 2 2 x + y xy
Bài 32. Với các số thực dương x; y thỏa mãn xy = 6. 2 3 6
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = + + x y 3x + . 2 y 1 3
Bài 33. Với các số thực x; y thỏa mãn x ; y  . 2 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = x + 2y − 2x −1 − 5 4y − 3 +13 .
Bài 34. Với các số thực a; b thỏa mãn 2 2
a + b + ab = 3.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 4 4
P = a + b ab .
……………………Hết ……………………