Đề cương học phần luật dân sự 1 | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trình bày được khái niệm đại diện theo phápluật,ngườiđạidiện theo pháp luật, phạm vi thẩm quyền đại diện theo pháp luật. Trình bày được khái niệm đại diện theo ủy quyền, ngườii đại diệntheouỷquyền,phạm vi thẩm quyền đại diện theo uỷ quyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Dân Sự (LDS2)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LUẬT DÂN SỰ 1
Hà Nội, năm 2019
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1.
Giảng viên 1:
Ngô Huy Cương
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, tại Bộ môn Luật
Dân sự, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Phòng 208, nhà E1, 144 Xuân Thủy , Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 09168 95859 Email: ngohuycuong@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật hợp đồng; Luật tài sản; Luật công ty; Luật so sánh;
Giải quyết tranh chấp pháp lý; Nhà nước pháp quyền; Dân chủ; Tính hệ thống của
pháp luật; Cải cách pháp luật. 1.2.
Giảng viên 2: Nguyễn Thị Phương Châm
Chức danh, học hàm, học vị: tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6,
tại Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ: P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 01226696688
Email: chamnguyen1706@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân sự Việt Nam; Luật dân sự Nhật Bản; Luật
Doanh nghiệp Việt Nam; Luật công ty Nhật Bản; Giải quyết tranh chấp ngoài toà án 1.3.
Giảng viên 3 : Trần Kiên
Chức danh, học hàm, học vị: tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6,
tại Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ: P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 09827 06085 Email: trankien.law@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân sự; Luật sở hữu trí tuệ; Luật La Mã; Luật về giới 1.4.
Giảng viên 4 : Đỗ Giang Nam
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6,
tại Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ: P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 0987745695 Email: dogiangnam44@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân sự; Luật sở hữu trí tuệ; Luật La Mã; Luật hợp
đồng so sánh; Pháp luật về quyền nhân thân
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
Tên học phần: Luật Dân sự 1
Mã số học phần: CIL2102 Số tín chỉ: 02 Học phần: Bắt buộc
Các học phần tiên quyết: Lý luận về nhà nước và pháp luật.
Các học phần kế tiếp: Luật Dân sự 2
Giờ tín chỉ dối với các hoạt động
- Giờ lý thuyết: 26 (Giảng lý thuyết: 26; Thảo luận: 0; Bài tập: 0 )
- Thự hành, thực tập: 0 - Giờ tự học: 04
3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
3.1. Chuẩn đầu ra • Kiến thức
- Nắm được những kiến thức nền tảng về các chế định chung, cơ bản trong
lĩnh vực luật dân sự: các nguyên tắc cơ bản, cá nhân, pháp nhân, giao dịch dân sự,
đại diện, thời hạn, thời hiệu.
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá được các quy định pháp luật hiện hành về các
quy định chung của pháp luật dân sự. • Kỹ năng:
- Nắm được những kỹ năng cơ bản và vận dụng các quy định pháp luật
thuộc phần chung của pháp luật dân sự.
- Phân tích và giải quyết được các tình huống thực tiễn cơ bản thuộc phần
chung của pháp luật dân sự. • Thái độ:
- Hình thành được thái độ, ý thức tôn trọng, các quyền và nghĩa vụ dân sự cơ
bản trong quan hệ dân sự.
3.2. Mục tiêu cụ thể từng vấn đề của học phần Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung
I.A1. Trình bày được I.B1. Xác định được I.C1. Phân biệt được
khái niệm và đặc điểm đối tượng điều chỉnh đối tượng của LDS
đối tượng điều chỉnh của LDS (cho VD với các ngành luật của LDS. minh họa). khác.
I.A2. Nêu được 4 đặc I.B2. Nêu được VD I.C2. So sánh được
điểm phương pháp điều minh hoạ cho đặc điểm phương pháp điều chỉnh của LDS.
của phương pháp điều chỉnh của LDS với các chỉnh của LDS. ngành luật khác.
I.A3. Khái quát được sơ I.B3. Phân tích được I.C3. Chỉ ra được thứ
lược lịch sử phát triển nguồn của LDS.
tự ưu tiên áp dụng các
I. Nhập môn của LDS Việt Nam. loại nguồn của LDS. LDS Việt Nam
I.A4. Nhận biết và phân I.B4. Phân tích điều I.C4. Giải thích về áp
biệt được nguồn của kiện áp dụng tập quán, dụng tương tự pháp LDS.
áp dụng tương tự LDS. luật, áp dụng tập quán Cho VD và trình tự áp dụng.
I.A5. Nêu được khái niệm I.B5. Phân tích được I.C5. Bình luận được
áp dụng luật, áp dụng các nguyên tắc của các vai trò, ý nghĩa tương tự LDS. LDS. các nguyên tắc cơ bản I.A6. Nêu được 9 của LDS. nguyên tắc của LDS.
I.B6. Phân tích được I.C6. Chỉ ra được sự
I.A7. Nêu được khái cấu tạo qui phạm pháp khác biệt giữa qui niệm qui phạm pháp LDS. phạm pháp LDS và LDS. qui phạm pháp luật
I.A8. Nêu khái niệm và khác.
các phương thức bảo vệ quyền dân sự
II.A1. Nêu khái niệm và II.B1. Xác định được II.C1. Phân biệt quan 3 đặc điểm
của các loại chủ thể trong hệ PLDS với các QHPLDS.
từng tình huống cụ thể. quan hệ PL khác.
II.A2. Nêu được 5 loại II.B2. Xác định khách II.C2. Phân biệt chủ thể của QHPLDS.
thể QHPLDS trong khách thể với đối
II.A3. Nêu được khái từng tình huống. tượng của QHPLDS.
niệm khách thể của II.B3. Xác định được II.C3. Nêu và phân QHPLDS.
quyền và nghĩa vụ của tích được mối quan
các bên trong các hệ giữa quyền và II. Quan hệ QHPLDS. nghĩa vụ dân sự.
pháp luật dân sự II.A4. Nêu khái niệm II.B4. Xác định được II.C4. Xác định được nội dung QHPLDS.
nơi cư trú của cá nhân. vai trò và vị trí của cá nhân trong QHPLDS. II.C5. Nêu và phân
II.A5. Nêu được các II.B5. Xác định được tích ý nghĩa về hộ cách phân
loại thời điểm bắt đầu và tịch và nơi cư trú của QHPLDS.
kết thúc của thời hạn cá nhân.
tuyên bố mất tích,
tuyên bố chết; hậu quả
pháp lý của tuyên bố
mất tích hoặc tuyên bố
chết; hệ quả pháp lý
của việc một người đã
bị tuyên bố chết trở về. II.C6. Bình luận về
II.A6. Nêu được khái II.B6. Xác định được cách phân biệt mức
niệm và 2 loại điều kiện mức độ tham gia giao độ năng lực hành vi
pháp lý làm phát sinh, dịch của từng loại năng dân sự của cá nhân.
thay đổi, chấm dứt, lực hành vi dân sự. QHPLDS.
II.C7. Phân tích được
II.A7. Nêu được khái II.B7. Xác định được sự khác nhau giữa
niệm cá nhân là chủ thể cách thức thành lập tuyên bố mất tích và QHPLDS. pháp nhân . tuyên bố chết.
II.A8. Nêu được các
II.B8. Xác định được II.C8. Phân tích
yếu tố để cá biệt hoá cá
thẩm quyền đại diện và được sự khác nhau về
nhân (họ tên, nơi cư trú, cơ chế điều hành của yếu tố độ tuổi trong
ngày tháng năm sinh…) từng loại pháp nhân. LDS, luật lao động,
II.A8. Nêu được khái
II.B9. Tìm được các luật hôn nhân và gia
niệm và các đặc điểm về VD thực tế về hợp đình, luật hình sự,
năng lực pháp LDS của nhất, sáp nhập, chia, luật hiến pháp. cá nhân. tách pháp nhân.
II.C9. Phân tích được
II. A9. Nêu được điều
II.B10. Xác định được các khác biệt giữa
kiện và hậu quả pháp lý trình tự cụ thể của từng pháp nhân và cá
của việc tuyên bố mất
trường hợp chấm dứt nhân. tích và tuyên bố chết. pháp nhân. II.C10. Phân tích
II.A10. Nêu được khái II.B11. Xác định được được mối liên hệ giữa
niệm năng lực hành vi trường hợp gia đình 4 điều kiện của một dân sự của cá nhân và
nào được coi là hộ gia tổ chức được thừa
các mức năng lực hành đình- Chủ thể của nhận là pháp nhân. vi dân sự của cá nhân.
QHPLDS, xác định IIIC11. Nêu và phân
II.A11. Nêu được khái
được thành viên của hộ tích được những khác
niệm và các điều kiện để gia đình đó.
biệt giữa các trình tự
một tổ chức được thừa II.B12. Xác định được thành lập pháp nhân.
nhận là pháp nhân trách nhiệm của hộ gia II.C12. Chỉ ra những
(thành lập hợp pháp, cơ đình trong thực tiễn căn cứ phân loại pháp
cấu tổ chức, vốn, nhân (trách nhiệm bằng tài nhân và mục đích danh mình).
sản của hộ gia đình và pháp lý của từng cách
II.A12. Nêu được đặc
trách nhiệm bằng tài phân loại đó.
điểm về năng lực chủ sản riêng của từng II.C13. Phân tích thể của pháp nhân
thành viên trong hộ gia được sự khác nhau
II.A13. Nêu được các đình).
giữa cơ chế đại diện
yếu tố cá biệt hóa pháp II.B13. Xác định được của hộ gia đình với
nhân (tên gọi, điều lệ, trình tự đăng ký thành cơ chế đại diện của
cơ quan đại diện, cơ lập tổ hợp tác (soạn pháp nhân.
quan điều hành, trụ sở).
hợp đồng hợp tác, II.C14. Phân tích
II.A14. Nêu được các đăng ký hợp đồng hợp được sự khác nhau về
trình tự thành lập (mệnh tác). quyền và nghĩa vụ
lệnh, cho phép, công II.B14. Xác định được giữa thành viên thành
nhận) và các phương cơ chế phân chia lợi niên và thành viên
thức cải tổ, chấm dứt nhuận theo đóng góp chưa thành niên của
pháp nhân (hợp nhất, vốn và đóng góp công hộ gia đình.
sáp nhập, chia, tách, giải sức của tổ hợp tác.
II.C15. Phân tích sự thể, phá sản).
II.B15. Xác định được khác biệt giữa tổ hợp
II.A15. Nêu được 5 loại trách nhiệm của tổ hợp tác với hợp tác xã và
pháp nhân (cơ quan nhà tác trong thực tiễn liên hiệp hợp tác xã.
nước, tổ chức chính trị, tổ (trách nhiệm bằng tài II.C16. Phân tích sự
chức kinh tế, tổ chức sản của tổ hợp tác và khác biệt giữa tổ hợp
chính trị xã hội - nghề trách nhiệm bằng tài tác với hộ gia đình. nghiệp, quỹ xã hội).
sản riêng của từng II.C117. Phân tích sự
II.A16. Nêu được khái thành viên trong tổ hợp khác biệt giữa tổ hợp
niệm, mục đích tổ hợp tác tác). tác với pháp nhân.
(sản xuất nông, lâm, ngư
II.C18. Phân tích sự
nghiệp) và đặc điểm của khác biệt giữa thành
tổ hợp tác (thành viên, viên tổ hợp tác với không đăng ký) cơ chế người làm công cho
đại diện (chủ hộ), cơ chế tổ hợp tác.
tài sản (nguồn tài sản,
cách thức chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt), cơ chế
trách nhiệm (toàn bộ, thứ
tự từ tài sản chung đến
tài sản riêng) của hộ gia đình.
II.A17. Nêu được khái niệm tổ hợp tác, cách
thức đăng ký tổ hợp tác,
thành viên (điều kiện trở thành, gia nhập và ra
khỏi, quyền và nghĩa vụ), cơ chế đại diện (tổ
trưởng), cơ chế tài sản
(nguồn tài sản, cách thức
chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt), trách nhiệm (toàn
bộ, từ tài sản chung đến tài sản riêng).
III.A1. Trình bày được III.B1. Xác định được
III.C1. Phân tích
khái niệm về đại diện.
người đại diện, người được các mối quan
III.A2. Trình bày được được đại diện và phạm hệ pháp lý của đại
khái niệm đại diện theo vi thẩm quyền đại diện diện.
pháp luật, người đại diện trong từng tình huống.
III.C2. So sánh được
theo pháp luật, phạm vi III.B2. Lấy được VD đại diện theo pháp
thẩm quyền đại diện về các trường hợp luật với đại diện theo
III. Đại diện, theo pháp luật.
không được uỷ quyền. uỷ quyền. giám hộ
III.A3. Trình bày được III.B3. Xác định các III.C3. Phân tích
khái niệm đại diện theo trường hợp không có
được hậu quả pháp lý
ủy quyền, ngườii đại thẩm quyền đại diện của chấm dứt đại
diện theo uỷ quyền, phạm hoặc vượt quá thẩm diện.
vi thẩm quyền đại diện quyền đại diện và hậu III.C4. Nhận xét và theo uỷ quyền.
quả pháp lý của các nêu được ý nghĩa của
III.A4. Nêu các trường hành vi đó. chế định đại diện.
hợp chấm dứt đại diện III.B4. Xác định các III.C5. Phân biệt
(của cá nhân và của pháp trường hợp chấm dứt được sự khác biệt nhân).
đại diện trong tình giữa giám hộ với đại
III.A5. Nêu được khái huống cụ thể.
diện cho người bị hạn
niệm giám hộ, người híam III.B5. Xác định điều chế năng lực hành vi
hộ, người được giám hộ, kiện của người giám dân sự.
các loại giám hộ, chấm dứt hộ cũng như quyền và III.C6. Phân biệt giám hộ
nghĩa vụ của họ trong giữa giám hộ đương
từng vụ việc cụ thể. nhiên và giám hộ cử.
IV. A1. Nêu được khái IV.B1. Lấy được VD IV.C1. Xác định
niệm về thời hạn, những thời hạn do các bên được ý nghĩa của thời
đặc điểm pháp lý của thoả thuận và thời hạn hạn thời hạn.
do luật định, thời hạn IV.C2. Đưa ra được
IV. A2. Nêu được cách do cơ quan Nhà nước nhận xét về quy định
tính thời điểm bắt đầu có thẩm quyền ấn định cách tính thời hạn
và thời điểm kết thúc IV.B2. Tính toán được trong BLDS 2015.
của thời hạn. Cách tính thời hạn trong những IV.C3. Phân tích
thời hạn trong những tình huống cụ thể.
được ý nghĩa của thời
IV. Thời hạn trường hợp đặc biệt.
IV.B3. Xác định được hiệu thời hiệu
IV. A3. Trình bày khái mối liên hệ giữa thời IV.C4. Đánh giá
niệm về thời hiệu, đặc hạn và thời hiệu.
được ưu, nhược điểm điểm của thời hiệu.
IV.B4. Lấy được VD của các quy định về
IV. A4. Nhận biết được minh hoạ cho mỗi loại từng loại thời hiệu
bản chất của thời hiệu thời hiệu. trong BLDS 2015.
hưởng quyền dân sự, IV.B5. Vận dụng cách IV.C5. Chỉ ra sự
thời hiệu miễn trừ nghĩa tính thời hiệu để xác khác nhau giữa cách
vụ dân sự, thời hiệu định thời hiệu trong tính thời hạn và thời
khởi kiện và thời hiệu những tình huống cụ hiệu; giải thích lý do
yêu cầu giải quyết việc thể. sự khác nhau đó. dân sự.
IV.A5. Nêu được cách tính thời hiệu.
V.A1. Nêu được khái V.B1. Phân biệt được V.C1. Đánh giá và
niệm hành vi pháp lý , khái niệm hành vi pháp đưa ra được quan
bản chất, đặc trưng của lý và khái niệm giao điểm riêng về khái hành vi pháp lý . lưu dân sự, QHPLDS. niệm hành vi pháp
V.A2. Phân biệt được V.B2. Lấy được VD lý .
hành vi pháp lý là hành minh hoạ cho từng loại V.C2. Xác định được
vi pháp lý đơn phương hành vi pháp lý . ý nghĩa của việc phân
V. Hành vi pháp và hành vi pháp lý là V.B3. Vận dụng các loại giao dịch dân sự.
lý (Giao dịch hợp đồng dân sự.
điều kiện có hiệu lực V.C3. Phân tích và dân sự)
V.A3. Nêu được khái của hành vi pháp lý để đánh giá tính phù hợp
niệm hành vi pháp lý có xác định hiệu lực của của mỗi điều kiện có điều kiện.
hành vi pháp lý trong hiệu lực của hành vi
V.A4. Trình bày được 4 từng tình huống cụ thể. pháp lý cả về lý luận
điều kiện có hiệu lùc V.B4. Vận dụng lý và thực tiễn. của hành vi pháp lý
thuyết để xác định hậu V.C4. Bình luận
V.A5. Nêu được khái quả pháp lý trong từng được khái niệm hành
niệm hành vi pháp lý tình huống cụ thể vi pháp lý vô hiệu
vô hiệu và hậu quả pháp ( Chú ý đến người thứ trong BLDS 2015.
lý của hành vi pháp lý ba ngay tình). V.C5. Phân tích vô hiệu.
V.B5. Phân biệt được nghĩa của việc phân
V.A6. Trình bày được các hành vi pháp lý vô loại hành vi pháp lý
tiêu chí và các phân loại hiệu tuyệt đối với hành vô hiệu.
hành vi pháp lý vô hiệu. vi pháp lý vô hiệu V.C6. Giải thích
tương đối; hành vi được sự khác nhau về
pháp lý vô hiệu toàn các hậu quả pháp lý
bộ với hành vi pháp lý của mỗi loại hành vi vô hiệu một phần. pháp lý vô hiệu.
V.B6. Lấy ví dụ cho V.C7. Bình luận việc
từng loại hành vi pháp phân loại hành vi lý vô hiệu cụ thể. pháp lý vô hiệu trong BLDS 2015. Chú thích: Bậc 1: Nhớ (A)
Bậc 2: Hiểu, vận dụng (B)
Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
Số La Mã (I,II,III,IV,IV...) : Nội dung
Số Ả rập (1,2,3,4,5...): Thứ tự mục tiêu
Bảng tổng hợp mục tiêu học phần MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng ND Chương 1 8 6 6 20 Chương 2 17 15 18 40 Chương 3 5 5 6 16 Chương 4 5 5 5 15 Chương 5 6 6 7 19 Tổng 41 37 42 110
4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần Luật dân sự 1 cung cấp những kiến thức cơ bản, nền tảng về nhập môn
luật dân sự Việt Nam như đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, các nguyên tắc
cơ bản, nguồn của luật dân sự Việt Nam; quan hệ pháp luật dân sự; các chủ thể của quan
hệ pháp luật dân sự (cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, Nhà nước); đại diện,
giám hộ; thời hạn, thời hiệu; hành vi pháp lý (giao dịch dân sự) như khái niệm, phân loại
hành vi pháp lý, điều kiện có hiệu lực của hành vi pháp lý, hành vi pháp lý vô hiệu và hậu
quả pháp lý của hành vi pháp lý vô hiệu.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ( Tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương 1: Nhập môn LDS Việt nam
1.1. Đối tượng điều chỉnh của LDS Việt Nam 1.1.1. Quan hệ tài sản 1.1.2. Quan hệ nhân thân
1.2. Phương pháp điều chỉnh của LDS Việt Nam 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Đặc điểm
1.3. Định nghĩa LDS Việt Nam và phân biệt LDS Việt Nam với các ngành luật khác
1.3.1. Định nghĩa LDS Việt Nam
1.3.2. Phân biệt LDS Việt Nam với các ngành luật khác
1.3. Nhiệm vụ của LDS Việt Nam
1.4. Nguyên tắc cơ bản của LDS Việt Nam
1.5. Nguồn của LDS Việt Nam
1.5.1. Khái niệm nguồn của LDS Việt Nam
1.5.2. Phân loại nguồn của LDS Việt Nam
1.6. Hiệu lực của BLDS Việt Nam năm 2015
1.7. Quy phạm pháp luật dân sự
1.8. Áp dụng LDS
1.9. Bảo vệ quyền dân sự
Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự
2.1. Khái niệm, các đặc điểm của QHPLDS 2.1.1. Khái niệm QHPLDS
2.1.2. Đặc điểm của QHPLDS
2.1.3. Các yếu tố của QHPLDS 2.1.4. Phân loại QHPLDS
2.1.5. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPLDS
2.2. Cá nhân – Chủ thể của QHPLDS
2.2.1. Năng lực pháp LDS của cá nhân
2.2.2. Năng lực hành vi dân sự cuả cá nhân
2.2.3. Lý lịch của cá nhân
2.2.4. Nơi cư trú của cá nhân
2.3. Pháp nhân - chủ thể của QHPLDS
2.3.1. Sơ lược lịch sử của chế định pháp nhân
2.3.2. Khái niệm và các điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân
2.3.3. Phân loại pháp nhân
2.3.4. Năng lực chủ thể của pháp nhân
2.3.5. Hoạt động của pháp nhân và cơ quan điều hành của pháp nhân
2.3.6. Lý lịch của pháp nhân
2.3.7. Thành lập và chấm dứt pháp nhân
2.4. Các chủ thể đặc biệt của QHPLDS 2.4.1. Hộ gia đình 2.4.2. Tổ hợp tác
2.4.3. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chương 3: Đại diện, Giám hộ
3.1. Khái niệm và các loại đại diện
3.1.1. Khái niệm đại diện
3.1.2. Đặc điểm của quan hệ đại diện
3.1.3. Các loại đại diện
3.2. Giám hộ
3.2.1. Người được giám hộ 3.2.2. Người giám hộ: 3.2.3. Các loại giám hộ
3.3. Quyền hạn của người đại diện
3.4. Đại diện không có ủy quyền hoặc vượt quá thẩm quyền đại diện
3.5. Chấm dứt đại diện
3.5.1. Chấm dứt đại diện của cá nhân
3.5.2. Chấm dứt đại diện của pháp nhân
Chương 4: Thời hạn - thời hiệu
4.1. Thời hạn
4.1.1. Khái niệm và các loại thời hạn
4.1.2. Phương pháp tính thời hạn
4.2. Thời hiệu
4.2.1. Khái niệm về thời hiệu
4.2.2. Các loại thời hiệu
Chương 5: Hành vi pháp lý (Giao dịch dân sự)
5.1. Khái niệm hành vi pháp lý
5.1.1. Khái niệm hành vi pháp lý
5.1.2. Những điều kiện để hành vi được coi là sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt hành vi pháp lý
5.2. Phân loại hành vi pháp lý
5.2.1. Căn cứ vào sự thể hiện ý chí
5.2.2. Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí
5.2.3. Căn cứ vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lý của hành vi pháp lý
5.2.4. Dựa vào thời điểm có hiệu lực của hành vi pháp lý
5.2.5. Căn cứ vào tính chất có bồi hoàn
5.2.6. Dựa trên cơ sở điều kiện làm phát sinh hay chấm dứt hiệu lực của hành vi pháp lý
5.3. Điều kiện để hành vi pháp lý có hiệu lực
5.3.1. Người tham gia hành vi pháp lý có năng lực hành vi
5.3.2. Người tham gia hành vi pháp lý phải tự nguyện
5.3.3. Nội dung của hành vi pháp lý không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái với đạo đức xã hội
5.3.4. Hình thức của giao dịch phải phù hợp với qui định của pháp luật (trong trườngg
hợp pháp luật qui định)
5.4. Hành vi pháp lý vô hiệu và hậu quả pháp lý của hành vi pháp lý vô hiệu
5.4.1. Hành vi pháp lý vô hiệu
5.4.2. Hậu quả pháp lý của hành vi pháp lý vô hiệu
5.5. Giải thích hành vi pháp lý 6. HỌC LIỆU
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Tập I, NXB.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2018.
2. Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân sự Tập 1 (Tái bản có chỉnh sửa bổ
sung năm 2018), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM 2018.
6.2. Học liệu tham khảo
3. Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân
sự năm 2015 (xuất bản lần thứ 2, có bổ sung), NXB. Hồng Đức 2016.
4. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Bình luận một số điểm mới trong phần quy định
chung của Bộ luật Dân sự năm 2015, Tạp chí Kiểm sát, số 14, 2017, tr. 35-40.
5. Vũ Thị Hồng Yến, Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm về hình thức theo
Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2015, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15, 2017, tr. 22-25; 48.
6. Trần Thị Huệ, Chu Thị Lam Giang, Một số bất cập trong quy định tại Điều 133
Bộ luật Dân sự năm 2015 về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi
giao dịch dân sự vô hiệu, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13+14, 2016.
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1. Lịch trình chung Nội dung
Số giờ tín chỉ Tổng cộng Lý thuyết Thực hành Tự học Tuần 1 (Chương 1) 2 0 0 2 Tuần 2 (Chương 1) 2 0 0 2 Tuần 3 (Chương 1) 2 0 0 2 Tuần 4 (Chương 2) 2 0 0 2 Tuần 5 (Chương 2) 2 0 0 2 Tuần 6 (Chương 2) 2 0 0 2 Tuần 7 (Chương 3) 2 0 0 2 Tuần 8 (Chương 3) 2 0 0 2 Tuần 9 (Chương 4) 2 0 0 2 Tuần 10 (Chương 4) 0 0 2 2 Tuần 11 (Chương 5) 2 0 0 2 Tuần 12 (Chương 5) 2 0 0 2 Tuần 13 (Chương 5) 2 0 0 2 Tuần 14 (Chương 5) 2 0 0 2 Tuần 15 (ôn tập) 0 0 2 2 Cộng: 26 0 4 30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1: Chương 1: Nhập môn luật dân sự Việt Nam – 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị Lý thuyết Trên lớp
1. Giới thiệu đề cương
Đọc tài liệu (1), tr. 7- (2 giờ TC)
2. Đối tượng điều chỉnh, 31, 50-55.
phương pháp điều chỉnh của LDS Việt Nam
3. Nhiệm vụ của LDS Việt Nam
Tuần 2: Chương 1: Nhập môn luật dân sự Việt Nam (tiếp) – 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp
Nguyên tắc cơ bản của LDS Đọc tài liệu (1), tr. 55- (2 giờ TC) Việt Nam 60
Tuần 3: Chương 1: Nhập môn luật dân sự Việt Nam (tiếp) – 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp
1. Nguồn của LDS Việt Nam
Đọc tài liệu (1), tr. 31- (2 giờ TC)
2. Hiệu lực của BLDS năm 50 2015 3. Quy phạm PLDS 4. Áp dụng LDS
Tuần 4. Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự – 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị Lý thuyết Trên lớp
1. Khái niệm, đặc điểm của
Đọc tài liệu (1), tr. 61- (2 giờ TC) QHPLDS 104
2. Cá nhân – chủ thể của QHPLDS.
Tuần 5: Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự (tiếp) – 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị Lý thuyết Trên lớp
Pháp nhân – chủ thể của Đọc tài liệu (1), tr. (2 giờ TC) QHPLDS 104-126.
Tuần 6: Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự (tiếp) - 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp
Các chủ thể đặc biệt của Đọc tài liệu (1), tr. (2 giờ TC) QHPLDS 127-134.
Tuần 7: Chương 3: Đại diện, giám hộ - 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp
1. Khái niệm và các loại đại Đọc tài liệu (1), tr. (2 giờ TC) diện 155-157 2. Giám hộ
3. Quyền hạn của người đại diện
Tuần 8: Chương 3: Đại diện, Giám hộ (tiếp) - 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp
4. Đại diện không có ủy Đọc tài liệu (1), tr.157- (2 giờ TC)
quyền hoặc vượt quá thẩm 161 quyền đại diện 5. Chấm dứt đại diện
Tuần 9: Chương 4: Thời hạn, thời hiệu - 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp 1. Thời hạn Đọc tài liệu (1), tr. trên lớp 2. Thời hiệu 161-170 (2 giờ TC) KT-ĐG Giao bài kiểm tra số 1
Tuần 10: Kiểm tra giữa kỳ - 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị Tự học Nhà/thư
1. Ôn lại kiến thức Chương 1- Đọc lại các phần đã (2 giờ TC) viện 4. học
2. Làm bài kiểm tra số 1
Tuần 11: Chương 5: Hành vi pháp lý (Giao dịch dân sự) - 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp
1. Khái niệm hành vi pháp lý Đọc tài liệu (1), tr. (2 giờ TC)
2. Phân loại hành vi pháp lý 135-139 KT-ĐG Thu bài kiểm tra số 1
Tuần 12: Chương 5: Hành vi pháp lý (Giao dịch dân sự) (tiếp) - 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp
Điều kiện để hành vi pháp lý Đọc tài liệu (1), tr. (2 giờ TC) có hiệu lực 140-146
Tuần 13: Chương 5. Hành vi pháp lý (Giao dịch dân sự) (tiếp) - 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp Hành vi pháp lý vô hiệu Đọc tài liệu (1), tr. (2 giờ TC) 146-154 Đọc tài liệu (5) KT-ĐG Giao bài kiểm tra số 2
Tuần 14: Chương 5. Hành vi pháp lý (Giao dịch dân sự) - 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp
Hậu quả pháp lý của hành vi Đọc tài liệu (6) (2 giờ TC) pháp lý vô hiệu KT-ĐG Thu bài kiểm tra số 2
Tuần 15: Ôn tập - 2 giờ TC
H/thức tổ Thời chức
dạy gian/Địa Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên Ghi chú học điểm chuẩn bị Tự học
Nhà/Thư Ôn lại kiến thức của học phần Ôn lại kiến thức theo các chủ đề đã nghiên (2 giờ TC) viện cứu Làm đề cương ôn tập
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên
- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu của học phần đã được ghi trong Đề cương.
- Đi học đầy đủ (Nghỉ không quá 20% tổng số giờ lên lớp)
- Chuẩn bị đầy đủ bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong Đề cương.
- Nộp bài tập đúng hạn và đạt yêu cầu (từ 5 điểm trở lên)
- Khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học và tích luỹ kết quả vào
điểm tổng kết của học phần.
9. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
Tính chất của nội Trọng Hình thức
Mục đích kiểm tra
dung kiểm tra số
Đánh giá trong Chuyên cần, ý Đánh giá ý thức học tập 40%
quá trình học thức học tập
thường xuyên và kĩ năng Kiểm tra một số làm việc độc lập.
vấn đề lí thuyết, Đánh giá khả năng nhớ và
vận dụng lý thuyết hiểu vấn đề vào làm bài tập Thi
hết môn Lý thuyết và khả Đánh giá khả năng nhớ, 60%
(viết hoặc vấn năng vận dụng lý hiểu và vận dụng các vấn đáp)
thuyết vào làm bài đề lý thuyết về phần chung tập
luật dân sự của sinh viên Duyệt
TT. KT & ĐBCL
Chủ nhiệm bộ môn
Người biên soạn