-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương học phần Luật La Mã | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Phân tích được sự ảnh hưởng, chi phối của các quan hệ xã hội LaMã đốivớisựhình thành các chế định cơ bảntrong hệ thống luật tư La Mã trong từng thời kỳ phát triển. Phân tích được sự khác biệt giữa lĩnh vực luật công và luật tư trong luật La Mã. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật la mã 19 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Đề cương học phần Luật La Mã | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Phân tích được sự ảnh hưởng, chi phối của các quan hệ xã hội LaMã đốivớisựhình thành các chế định cơ bảntrong hệ thống luật tư La Mã trong từng thời kỳ phát triển. Phân tích được sự khác biệt giữa lĩnh vực luật công và luật tư trong luật La Mã. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật la mã 19 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LUẬT LA MÃ Hà Nội
1. Thông tin về giảng viên
1.1 Giảng viên 1: Nguyễn Thị Quế Anh
Chức danh, học vị: Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến
thứ 6) tại Khoa Luật Dân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Các hướng nghiên cứu chính : Luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ, Luật La Mã
1.2. Giảng viên: Trần Kiên
Chức danh, học hàm, học vị: tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, tại
Khoa Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ; Luật La Mã
1.3. Giảng viên: Đỗ Giang Nam
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, tại
Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ: P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 0987745695 Email: dogiangnam44@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân sự; Luật sở hữu trí tuệ; Luật La Mã.
2. Thông tin chung về học phần
Tên học phần: Luật La Mã Mã học phần: Số tín chỉ: 02 Học phần: Tự chọn
Các học phần tiên quyết: không
Các học phần kế tiếp:
-Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Giờ lý thuyết: 18 - Giờ thực hành: 06 - Giờ tự học: 06
3. Chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Về kiến thức
CLO1: Nắm được những kiến thức lý luận chuyên sâu về các chế định trọng tâm
trong luật tư La Mã như chủ thể của luật tư La Mã, quyền đối vật, quyền đối nhân, quyền
thừa kế, quan hệ hôn nhân và gia đình.
CLO2: Phân tích, đánh giá được sự kế thừa và phát triển các học thuyết pháp lý của 2
luật tư La Mã trong các bộ pháp điển hoá điển hình trên thế giới.
CLO3: Phân tích, đánh giá tính kế thừa và tiếp nối của các chế định cơ bản của luật
La Mã trong pháp luật dân sự Việt Nam.
CLO4: Sáng tạo, tìm kiếm được ý tưởng, giải pháp từ luật La Mã để hoàn thiện pháp luật dân sự Việt Nam.
3.2. Về kĩ năng
CLO5: Vận dụng phương pháp nghiên cứu học thuyết pháp lý để tự phát triển, làm
giàu tư duy pháp lý và tri thức luật tư; để từ đó rút ra các bài học có thể áp dụng vào hoàn
thiện pháp luật dân sự Việt Nam.
CLO6: Phát triển kỹ năng tra cứu thông tin, tài liệu, đặc biệt là tài liệu lịch sử, tài
liệu so sánh; kỹ năng làm việc độc lập và kỹ năng làm việc theo nhóm để giải quyết công
việc một cách logic, sáng tạo.
3.3. Về phẩm chất
CLO7: Tôn trọng trọng, gìn giữ, kế thừa và phát triển những di sản văn hóa pháp
lý; có thái độ cởi mở, cầu thị trong việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm pháp luật lịch sử
nhằm hướng tới mục tiêu hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
CLO8: Sáng tạo, chủ động, tự tin, mạnh dạn, sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử
thách khi nghiên cứu, tiếp cận một lĩnh vực mới mẻ với nhiều tài liệu nước ngoài.
Mục tiêu cụ thể từng vấn đề của học phần MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 VĐ
1. Những vấn 1.A.1. Nêu được khái quát về 1.B.1. Phân tích được sự 1.C.1. Đánh giá
đề khái quát lịch sử hình thành và phát ảnh hưởng, chi phối của được một cách
chung về luật triển của Nhà nước La Mã cổ các quan hệ xã hội La khái quát về vị trí,
tư La Mã đại
Mã đối với sự hình thành vai trò và ý nghĩa
1.A.2. Nêu được những nguồn các chế định cơ bản của luật tư La Mã
cấu thành hệ thống luật tư La trong hệ thống luật tư La đối với hệ thống Mã
Mã trong từng thời kỳ pháp luật dân sự
1.A.3. Nêu được sự phân định phát triển hiện đại
giữa lĩnh vực luật công và luật 1.B.2. Phân tích được sự tư trong luật La Mã
khác biệt giữa lĩnh vực
luật công và luật tư trong luật La Mã
1.B.3. Phân tích được
các quan hệ nhân thân và
tài sản được điều chỉnh bởi luật tư La Mã
2. Lý thuyết
2.A.1. Nêu được các nội dung 2.B.1. Phân biệt được sự 2.C.1. Nhận xét,
về chủ thể
cơ bản về địa vị pháp lý của khác nhau về địa vị pháp đánh giá các quy
trong Luật tư cá nhân trong luật La Mã
lý của các phạm trù cá định về chủ thể của
La Mã
2.A.2. Nêu được các nội dung nhân trong luật La Mã luật tư La Mã, so
cơ bản về địa vị pháp lý của 2.B.2. Phân bịêt được sự sánh với cách tiếp
pháp nhân trong luật La Mã
khác bịêt giữa địa vị cận của BLDS
pháp lý của cá nhân và 2015 pháp nhân
3. Phát sinh, 3A1. Nêu được các căn cứ 3A2. Phân biệt được sự 3.C.1. Nhận xét,
thay đổi và phát sinh thay đổi và chấm khác biệt giữa giao dịch đánh giá các quy chấm
dứt dứt quyền chủ thể trong luật dân sự và hành vi trái định về phát sinh
quyền chủ thể tư La Mã pháp luật thay đổi và chấm
trong Luật tư dứt quyền chủ thể
La Mã trong luật tư La Mã, so sánh với cách tiếp cận của BLDS 2015
4. Lý thuyết 4A1. Nêu được khái niệm vật; 4B1. Phân tích được ý 4.C.1. Nhận xét,
về vật trong đặc trưng của vật; cấu trúc nghĩa pháp lý của sự đánh giá các quy
Luật tư La pháp lý của vật
phân loại giữa vật hữu định về phân loại Mã
4A2. Nêu được các cách hân hình và vật vô hình vật trong luật tư La loại vật chủ yếu Mã, so sánh với cách tiếp cận của BLDS 2015
5. Lý thuyết
5A1. Nêu được khái niệm, đặc 5B1. Phân tích được vị 5C1. Đánh giá
về vật quyền điểm của quyền đối vật và trí của quyền đối vật được tính logic của
trong Luật tư phân loại quyền đối vật trong trong hệ thống các qui các quy định về La Mã luật tư La Mã
phạm tư La Mã, phân quyền đối vật
5A2. Nêu được khái niệm, nội tích sự khác biệt giữa trong luật tư La
dung, căn cứ xác lập, căn cứ quyền đối vật và quyền Mã
chấm dứt và phương thức bảo đối nhân 5C2. Đánh giá vệ quyền chiếm hữu
5B2. Phân tích được bản được ảnh hưởng và
5A3. Nêu được khái niệm, nội chất, đặc trưng và sự sự kế thừa của chế
dung, căn cứ xác lập, căn cứ khác bịêt giữa các loại định quyền đối vật
chấm dứt và phương thức bảo quyền đối vật trong luật tư La vệ quyền sở hữu
5B3. Vận dụng được quy Mã đối với hệ
5A4. Nêu được khái niệm, nội định về quyền đối vật để thống pháp luật
dung, căn cứ xác lập, căn cứ làm các bài tập đơn giản dân sự Việt Nam
chấm dứt và phương thức bảo về xác lập quyền sở hữu,
vệ các loại quyền đối với tài về xử lý tài sản cầm cố sản của người khác
6. Lý thuyết 6A1. Nêu được khái niệm 6.B.1. Phân tích được 6C1. Đánh giá 4
chung về nghĩa vụ, các bên trong quan khái niệm nghĩa vụ và được tính logic của nghĩa
vụ hệ nghĩa vụ, tính nhân thân quan hệ của các bên các quy định về
trong luật tư trong quan hệ nghĩa vụ, các trong nghĩa vụ nghĩa vụ trong luật La Mã
căn cứ xác lập và chấm dứt tư La Mã
quan hệ nghĩa vụ, chuyển giao
nghĩa vụ, bảo đảm nghĩa vụ.
7. Các dạng 7A1. Nêu được khái niệm hợp 7B.1. So sánh và phân 7.C.1. Đánh giá quan
hệ đồng với tư cách là một trong tích được sự khác biệt được ảnh hưởng và nghĩa
vụ các căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ phát sinh từ hợp sự kế thừa của chế
trong Luật tư nghĩa vụ, các điều kiện có đồng, như từ hợp đồng định quyền đối
La Mã
hiệu lực của hợp đồng
7B2. So sánh và phân nhân trong luật tư
7A.2. Nêu được khái niệm tích được sự khác biệt La Mã đối với hệ
hành vi vi phạm tư pháp với của nghĩa vụ phát sinh thống pháp luật
tư cách là một trong các căn từ vi phạm pháp luật, và dân sự Việt Nam
cứ làm phát sinh quan hệ như từ vi phạm pháp luật
nghĩa vụ, các loại hành vi vi 7B3. Vận dụng được quy phạm tư pháp
định về hợp đồng để làm
7.A.3. Nêu được các trường các bài tập đơn giản về
hợp nghĩa vụ phát sinh như từ xác lập hợp đồng hợp đồng
7.A.4. Nêu được các trường
hợp nghĩa vụ phát sinh như từ vi phạm pháp luật
8. Lý thuyết 8A1. Trình bày được những 8B1. Phân biệt được các 8C1. Đánh giá
về quyền thừa khái niệm cơ bản trong lĩnh trình tự thừa kế được ảnh hưởng và
kế trong Luật vực quyền thừa kế
8B2. Vận dụng được các sự kế thừa của chế
tư La Mã
8A.2. Nêu được các nội dung quy định về thừa kế để định quyền thừa kế
cơ bản của thừa kế theo di làm các bài tập đơn giản trong luật tư La
chúc, thừa kế theo pháp luật về chia thừa kế Mã đối với hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam. 9.Quan hệ
9.A.1. Nêu được khái niệm và 9.B.1. Phân tích được 9.C.1. Liên hệ
hôn nhân và
các hình thái gia đình; nêu khái niệm và các hình được mối tương gia đình
được khái niệm, nội dung, căn thái gia đình; phân tích quan giữa các qui
trong luật tư
cứ xác lập và chấm dứt chế được nội dung của chế định về hôn nhân La Mã
độ quyền cha giữa người gia độ quyền cha và gia đình với các
trưởng và các thành viên khác 9.B.2. Phân tích được qui định về chủ trong gia đình
khái niệm hôn nhân, điều thể, quyền đối vật,
9.A.2. Nêu được khái niệm kiện kết hôn, điều kiện quyền đối nhân và
hôn nhân, các điều kiện kết chấm dứt hôn nhân, quan thừa kế
hôn, điều kiện chấm dứt hôn hệ nhân thân và tài sản
nhân, quan hệ về nhân thân giữa vợ chồng trong các
và tài sản giữa vợ và chồng hình thái hôn nhân khác
trong các hình thái hôn nhân nhau khác nhau Chú thích: Bậc 1: Nhớ (A)
Bậc 2: Hiểu, vận dụng (B)
Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
Số La mã (I,II,III,IV,V...) : Nội dung
Số ả rập (1,2,3,4,5...): Thứ tự mục tiêu Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Chương Chương 1 3 3 1 7 Chương 2 2 2 1 5 Chương 3 1 1 1 3 Chương 4 2 1 1 4 Chương 5 4 3 2 9 Chương 6 1 1 1 3 Chương 7 4 3 1 8 Chương 8 2 2 1 5 Chương 9 2 2 1 5 Tổng 21 18 10 49
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức lý luận chuyên sâu về luật tư La Mã
với tư cách là những yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật có ảnh hưởng sâu sắc và mạnh
mẽ nhất đối với sự phát triển của pháp luật hiện đại, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với
những học thuyết pháp lý của một xã hội được xây dựng trên cơ sở nền tảng của chế độ sở
hữu tư nhân. Học phần giúp cho học viên tiếp cận một cách hệ thống với những chế định
về chủ thể, quyền đối vật, quyền đối nhân, quyền thừa kế, hôn nhân và gia đình, thủ tục và
phương thức kiện dân sự trong quá trình hình thành, vận động và phát triển cũng như sự
ảnh hưởng của chúng đối với các hệ thống pháp luật dân sự ngày nay. Qua đó, một phần
giúp học viên nắm bắt được những kinh nghiệm lập pháp trong lĩnh vực luật tư từ cội
nguồn và đánh giá được mức độ bản sắc của hệ thống pháp luật dân sự của Việt Nam. 6
5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương 1: Những vấn đề khái quát chung về Luật tư La Mã
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà nước La Mã
1.2. Pháp điển hóa Luật tư La Mã
1.3. Phân loại nguồn Luật tư La Mã
1.4. Ý nghĩa của Luật tư La Mã trong lich sử văn minh thế giới
Chương 2: Lý thuyết về chủ thể trong Luật tư La Mã
2.1. Cá nhân
2.1.1. Bắt đầu và chấm dứt sự tồn tại của cá nhân với tư cách là chủ thể
2.1.2. Phân loại cá nhân theo năng lực pháp luật
2.1.3. Thay đổi năng lực pháp luật của các nhân
2.1.4. Năng lực hành vi và các yếu tố ảnh hưởng năng lực hành vi của cá nhân
2.2. Pháp nhân
2.2.1. Khái niệm pháp nhân
2.2.2. Năng lực chủ thể của pháp nhân
2.2.3. Bắt đầu và chấm dứt pháp nhân
2.2.4. Phân loại pháp nhân
Chương 3: Phát sinh, thay đổi và chấm dứt quyền chủ thể trong Luật tư La Mã
3.1. Phân loại sư kiện pháp lý 3.2. Giao dịch dân sự
3.3. Hành vi trái pháp luật 3.4. Thời hiệu
Chương 4: Lý thuyết về vật trong Luật tư La Mã
4.1. Khái niệm vật, đặc trưng của vật
4.2. Cấu trúc pháp lý của vật
4.3. Phân loại vật và ý nghĩa của phân loại vật
Chương 5: Lý thuyết về vật quyền trong Luật tư La Mã
5.1. Khái niệm và những đặc tính chung của vật quyền
5.2 Phân loại vật quyền 5.3. Chiếm hữu pháp lý 5.4. Quyền sở hữu
5.5. Quyền đối với tài sản của người khác
Chương 6: Lý thuyết chung về nghĩa vụ trong Luật tư La Mã
6.1. Khái niệm, nội dung và đối tượng quan hệ nghĩa vụ
6.2. Nguồn gốc và sự phát triển của quan hệ nghĩa vụ
6.3. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
6.4. Chuyển giao nghĩa vụ 6.5. Bảo đảm nghĩa vụ 6.6. Chấm dứt nghĩa vụ
Chương 7: Các dạng quan hệ nghĩa vụ trong Luật tư La Mã
7.1. Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng
7.2. Nghĩa vụ phát sinh như từ hợp đồng
7.3. Nghĩa vụ phát sinh từ vi phạm pháp luật
7.4. Nghĩa vụ phát sinh như từ vi phạm pháp luật
Chương 8: Lý thuyết về quyền thừa kế trong Luật tư La Mã
8.1. Lý thuyết chung về thừa kế
8.2. Thừa kế theo di chúc
8.3. Thừa kế theo pháp luật
Chương 9: Quan hệ hôn nhân và gia đình trong Luật tư La Mã
9.1. Quan hệ giữa vợ và chồng
9.1.1 Tính chất hôn nhân La Mã
9.1.2. Các điều kiện kết hôn
9.1.3. Quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng trong các hình thái hôn nhân
9.2. Chế độ quyền cha
9.1.1 Xác lập và chấm dứt chế độ quyền cha
9.1.2. Quan hệ nhân thân và tài sản trong chế độ quyền cha 6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Tập bài giảng của giảng viên về Luật La Mã chuyên sâu
6.2. Học liệu tham khảo
1. Nguyễn Ngọc Đào, Giáo trình Luật La Mã, Khoa Luật Đại học tổng hợp Hà Nội,2004.
2. Lê Nết, Luật La Mã (sách dịch), TP Hồ Chí Minh,1999.
3. Nguyễn Ngọc Đào. Tìm hiểu pháp luật nước ngoài - Luật La Mã. NXB Đồng Nai, 2000
4. O.A. Omeltrenko. Giáo trình Luật La Mã. Matxcova, 2001 (tiếng Nga)
5. I. B. Novixki và I.X. Perechepxki. Giáo trình Luật La Mã. Matxcova, NXB Luật gia, 1999 (tiếng Nga)
6. Tredare Xanphilipo. Giáo trình Luật tư La Mã. Matxcova, NXB BEK, 2000 (tiếng Nga) 8
7. V.M. Khvoxtop. Giáo trình Hệ thống Luật La Mã. Matxcova, NXB « Spark », 1996 (tiếng Nga)
8. E. A. Xcripiliov. Tâp bài giảng Cơ sở Luật La Mã. Matxcova, NXB «Ox -89», 2000 (tiếng Nga)
9. Nguồn Luật La Mã : Luật XII bảng. Institutiones Gai. Digesta Justinian. Matxcova,
NXB « Derxalo », 1997 (tiếng Nga)
10. Du Plessis, P. J. (2015). Borkowski's textbook on Roman Law. Oxford University Press, USA.
11. Nicholas, B., & Metzger, E. (2008). Introduction to Roman law. Oxford University Press.
12. Jolowicz, H. F., & Nicholas, B. (1972). A Historical Introduction to the Study of
Roman Law. CUP Archive.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học Tổng Nội dung Lý thuyết Thực hành Tự học Tuần 1 (Chương 1) 2 0 0 2 Tuần 2 (Chương 2) 2 0 0 2 Tuần 3 (Chương 2) 0 0 2 2 Tuần 4 (Chương 3) 2 0 0 2 Tuần 5 (Chương 4) 2 0 0 2 Tuần 6 (Chương 4) 0 2 0 2 Tuần 7 (Chương 5) 2 0 0 2 Tuần 8 (Chương 5) 0 2 0 2 Tuần 9 (Chương 6) 2 0 0 2 Tuần 10 (Chương 6) 0 0 2 2 Tuần 11 (Chương 7) 2 0 0 2 Tuần 12 (Chương 7) 0 2 0 2 Tuần 13 (Chương 8) 2 0 0 2 Tuần 14 (Chương 9) 2 0 0 2 Tuần 15 (Ôn tập) 0 0 2 2 Tổng 18 6 6 30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1. Chương 1: Những vấn đề khái quát chung về Luật tư La Mã 9
Hình thức tổ Thời
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học gian, địa Chuẩn bị điểm Lí thuyết Trên lớp
1. Sự hình thành Nhà nước
Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ La Mã cổ đại của giảng viên
2. Pháp điển hóa Luật tư La Mã
3. Phân loại nguồn Luật tư La Mã
4. Ý nghĩa của Luật tư La Mã trong lich sử văn minh thế giới.
Tuần 2. Chương 2: Lý thuyết về chủ thể trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lý thuyết Trên lớp
Cá nhân
Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ
1. Bắt đầu và chấm dứt của giảng viên
sự tồn tại của cá nhân
với tư cách là chủ thể 2. Phân loại cá nhân theo năng lực pháp luật 3. Thay đổi năng lực pháp luật của các nhân 4. Năng lực hành vi và
các yếu tố ảnh hưởng
năng lực hành vi của cá nhân
Tuần 3. Chương 2: Lý thuyết về chủ thể trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Tự học Thư viện
Pháp nhân
Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ 1. Khái niệm pháp của giảng viên nhân
2. Năng lực chủ thể của pháp nhân
3. Bắt đầu và chấm dứt 10 pháp nhân 4. Phân loại pháp nhân
Tuần 4. Chương 3: Phát sinh, thay đổi và chấm dứt quyền chủ thể trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết Trên lớp
1. Phân loại sư kiện Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ pháp lý của giảng viên 2. Giao dịch dân sự 3. Hành vi trái pháp luật 4. Thời hiệu
Tuần 5. Chương 4: Lý thuyết về vật trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết Trên lớp 1. Khái niệm vật, đặc
Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ trưng của vật của giảng viên
2. Cấu trúc pháp lý của vật
Tuần 6. Chương 4: Lý thuyết về vật trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Thực hành Trên lớp Phân loại vật và ý
Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ
nghĩa của phân loại vật của giảng viên
Tuần 7. Chương 5: Lý thuyết về vật quyền trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết Trên lớp
1.Khái niệm và những Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ
đặc tính chung của vật của giảng viên quyền 2 Phân loại vật quyền 3. Chiếm hữu pháp lý 4. Quyền sở hữu
Tuần 8. Chương 5: Lý thuyết về vật quyền trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Thực hành Trên lớp
Chia nhóm thảo luận về Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ tư duy pháp lý của của giảng viên người La Mã đối với
quyền trên tài sản của người khác, liên hệ so
sánh với cách tiếp cận của BLDS 2015 KT-ĐG Giao bài tiểu luận
Tuần 9. Chương 6: Lý thuyết chung về nghĩa vụ trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết Trên lớp
1. Khái niệm, nội dung Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ
và đối tượng quan hệ của giảng viên nghĩa vụ 2. Nguồn gốc và sự phát triển của quan hệ
nghĩa vụ.3. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
Tuần 10. Chương 6: Lý thuyết chung về nghĩa vụ trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị 12 Tự học Thư
1. Chuyển giao nghĩa vụ Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ viện/Nhà 2. Bảo đảm nghĩa vụ của giảng viên 3. Chấm dứt nghĩa vụ
Tuần 11. Chương 7: Các dạng quan hệ nghĩa vụ trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết Trên lớp
1. Nghĩa vụ phát sinh từ Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ hợp đồng của giảng viên 2. Nghĩa vụ phát sinh như từ hợp đồng 3. Nghĩa vụ phát sinh từ vi phạm pháp luật 4. Nghĩa vụ phát sinh như từ vi phạm pháp luật
Tuần 12. Chương 7: Các dạng quan hệ nghĩa vụ trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Thực hành Trên lớp
Chi nhóm thảo luận về Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ tư duy pháp lý của của giảng viên người La Mã đối với các dạng quan hệ nghĩa
vụ, liên hệ so sánh với cách tiếp cận của BLDS 2015
Tuần 13. Chương 8: Lý thuyết về quyền thừa kế trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lý thuyết Trên lớp
1. Lý thuyết chung về Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ thừa kế của giảng viên 2. Thừa kế theo di chúc 3. Thừa kế theo pháp luật
Tuần 14. Chương 9: Quan hệ hôn nhân và gia đình trong Luật tư La Mã
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lý thuyết Trên lớp
1. Quan hệ giữa vợ và Đọc tài liệu bài giảng 2 giờ tín chỉ chồng của giảng viên
2. Chế độ quyền cha KT-ĐG
Thu bài tiểu luận
Tuần 15 : Ôn tập, giải đáp thắc mắc
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Tự học Trên lớp
1. Học viên tự ôn tập, 1. Ôn lại kiến thức 2 giờ tín chỉ
hệ thống lại kiến thức theo các chủ đề đã của học phần nghiên cứu
2. Học viên gửi câu hỏi 2. Chuẩn bị các câu
cho giảng viên (nếu có) hỏi giảng viên, những thắc mắc…về nội dung của học phần
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên
- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu của học phần đã được ghi trong Đề cương.
- Đi học đầy đủ (Nghỉ không quá 20% tổng số giờ lên lớp)
- Chuẩn bị đầy đủ bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong Đề cương.
- Nộp bài tập đúng hạn và đạt yêu cầu (từ 5 điểm trở lên)
- Khuyến khích học viên tham gia nghiên cứu khoa học và tích luỹ kết quả vào điểm tổng kết của học phần.
9. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
Tính chất của nội Trọng Hình thức
Mục đích kiểm tra
dung kiểm tra số
Đánh giá trong Chuyên cần, ý thức Đánh giá ý thức học tập 40%
quá trình học học tập
thường xuyên và kĩ năng làm
việc độc lập, kỹ năng làm 14 việc nhóm.
Kiểm tra khả năng Đánh giá khả năng phân tích,
vận dụng lý thuyết tổng hợp, nhận xét, phản biện
vào làm bài tiểu các học thuyết về luật tư La luận, bài thực hành Mã.
Thi hết môn
Lý thuyết và khả Đánh giá khả năng phân tích, 60%
năng vận dụng sáng tổng hợp và vận dụng sáng
tạo lý thuyết để tìm tạo kiến thức pháp luật về
kiếm giải pháp pháp luật tư La mã của học viên để lý
phát hiện và giải quyết các
vấn đề hạn chế, tồn tại trong pháp luật Việt Nam
Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá: theo quy định của Khoa Luật Duyệt
TT. KT & ĐBCL
Chủ nhiệm bộ môn
Người biên soạn 1