-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương học phần Luật thương mại 2 | Trường đại học Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Về kỹ năng: Người học có thể áp dụng đúng pháp luật, có tư duy hệ
thống khi nhìn nhận, đánh giá, giải quyết các vấn đề pháp lí phức tạp phát sinh trong thực tế liên quan đến hành vi thương mại của hương nhân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hình sự (ĐHQG) 48 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Đề cương học phần Luật thương mại 2 | Trường đại học Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Về kỹ năng: Người học có thể áp dụng đúng pháp luật, có tư duy hệ
thống khi nhìn nhận, đánh giá, giải quyết các vấn đề pháp lí phức tạp phát sinh trong thực tế liên quan đến hành vi thương mại của hương nhân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hình sự (ĐHQG) 48 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46797236
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT __________________ ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LUẬT THƯƠNG MẠI 2 MÃ: BSL2002
(DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT) Hà Nội, năm 2024
I. Thông tin về giảng viên: 1 lOMoAR cPSD| 46797236
1.1. PGS.TS. Phan Thị Thanh Thủy -
Địa điểm làm việc: Khoa Luật kinh doanh, Trường Đại học Luật,
NhàE1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội -
Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật kinh doanh, Trường Đại học Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Số điện thoại liên hệ: 04. 3754 8516; email:
thuyptt@vnu.edu.vnHướng nghiên cứu chính: + Luật thương mại + Luât công ty,
+ Pháp luật quản trị công ty
+ Giải quyết tranh chấp thương mại +
Bảo vệ người tiêu dùng.
1.2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Điệp
- Địa điểm làm việc: Khoa Luật kinh doanh, Trường Đại học Luật, NhàE1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật kinh doanh, Trường Đại học Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 04 3754. 8516; Email: dieptrongnguyen@yahoo.com Các
hướng nghiên cứu chính: + Luật thương mại + Luật doanh nghiệp + Luật phá sản
+ Luật bảo vệ người tiêu dùng
1.3. TS. Trần Anh Tú -
Địa điểm làm việc: Khoa Luật kinh doanh, Trường Đại học Luật, Nhà
E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội -
Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật kinh doanh, Trường Đại học Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội 2 lOMoAR cPSD| 46797236 -
Điện thoại:04 3754. 8516 Email: tuta@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: + Luật thương mại + Luật phá sản + Luật cạnh tranh
1.4. ThS. Nguyễn Đăng Duy
- Địa điểm làm việc: Khoa Luật kinh doanh, Trường Đại học Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật kinh doanh, Trường Đại học Luật, Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại:04 3754. 8516
Các hướng nghiên cứu chính: + Luật thương mại + Luật doanh nghiệp
1.5. TS. Trần Trí Trung
- Địa điểm làm việc: Khoa Luật kinh doanh, Trường Đại học Luật,
P215 Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật kinh doanh, Trường Đại học Luật, Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại:04 3754. 8516
Các hướng nghiên cứu chính: + Luật thương mại + Luật doanh nghiệp
II. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Luật thương mại 2 - Mã học phần: BSL2002 - Số tín chỉ: 03
- Học phần: Bắt buộc: 3 lOMoAR cPSD| 46797236
- Các học phần tiên quyết: Luật dân sự 2 (CIL2009) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 36 + Tự học : 09
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật kinh doanh, Phòng
215, Nhà E1, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, ĐT: (04) 3754. 8516
III. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Mục tiêu của học phần Mục tiêu chung: -
Về kiến thức: Người học có được sự hiểu biết toàn diện các vấn đề
lý luận và thực tiễn của pháp luật về hành vi thương mại của thương nhân, bao
gồm hai loại chính là hành vi mua bán hàng hóa và hành vi cung cấp dịch vụ. Từ
đó, học phần cung cấp các kiến thức pháp luật về những hành vi thương mại đặc
thù như mua bán hàng hóa, cung ứng các dịch vụ như logistics, giám định, các
hành vi xúc tiến thương mại...và các quy định pháp lý về giải quyết vi phạm hợp
đồng. Người học có thể áp dụng các quy định pháp luật vào giải quyết các tình
huống thực tế phát sinh trong quá trình thự hiện hành vi thương mại của thương
nhân; có thể so sánh các quy định pháp luật về hành vi thương mại của thương
nhân ở Việt Nam với pháp luật một số quốc gia khác trên thế giới; có thể đánh
giá, chỉ ra những điểm chưa hợp lí hay các khoảng trống pháp lí để từ đó đề xuất
những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. -
Về kỹ năng: Người học có thể áp dụng đúng pháp luật, có tư duy hệ
thống khi nhìn nhận, đánh giá, giải quyết các vấn đề pháp lí phức tạp phát sinh
trong thực tế liên quan đến hành vi thương mại của hương nhân; có một số kỹ
năng cơ bản về đánh giá tính hợp pháp của hành vi thương mại và giải quyết tranh
chấp phát sinh, đặc biệt trong những bối cảnh pháp lý đặc biệt như phá sản doanh nghiệp. -
Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Người học có được nhận
thức đúng đắn về quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế 4 lOMoAR cPSD| 46797236
thị trường thể hiện trong các hành vi thương mại của thương nhân, có ý thức bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có liên quan trong hoạt động thương
mại; có thể đưa ra và bảo vệ những nhận định/kết luận chuyên môn trong lĩnh vực
pháp luật thương mại nói chung và hành vi thương mại nói riêng.
Mục tiêu cụ thể từng nội dung của học phần: MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 ND 1.Khái
1A1. Nhận biết được khái 1B1. Hiểu được bản chất và 1C1. Xác định được hệ quát
về niệm, đặc điểm của các phân loại được các hành vi quả pháp lý của các hành
vi quy định pháp luật về thương mại. hành vi thương mại. thương
1B2. Hiểu được bản chất tìm 1C2. So sánh, phân biệt mại hành vi thương mại.
kiếm lợi nhuận trong các được hành vi thương
1A2.Nhận biết được mối hành hành vi thương mại.
mại với hành vi dân sự quan hệ giữa thương và hành vi hành chính nhân và hành vi thương mại.
2. Khái 2A1. Hiểu được khái niệm 2B1. Phân tích được bản 2C1. Phân biệt được
quát về đặc điểm của hợp đồng chất và các yếu tố .của hợp hợp đồng thương mại hợp thương mại. đồng thương mại
với hợp đồng dân sự. đồng
thương 2A2. Nhận biết được các 2B2. Hiểu và phân tích được 2C2. Vận dụng được mại
nguyên tắc giao kết và thực nội dung và các ý nghĩa của các nguyên tắc này
hiện hợp đồng thương mại. các nguyên tắc giao kết và trong soạn thảo, giao
2A3. Nhận biết được các thực hiện hợp đồng thương kết và thực hiện hợp
yếu tố cấu thành nội dung mại.
đồng thương mại.
và hình thức hợp đồng 2B3. Phân tích được các yếu 2C3. Vận dụng các thương mại.
kiến thức để phát hiện
tố cấu thành về hình thức và hợp đồng vô hiệu và đề
2A4. Nhận biết được các nội dung của hợp 5 lOMoAR cPSD| 46797236
loại nguồn luật điều chỉnh đồng thương mại có hiệu lực xuất cách thức giải hợp đồng.
2B4. Hiểu được cấu trúc các quyết.
loại nguồn luật điều chỉnh
2C4. Vận dụng để áp hợp đồng dụng đúng loại nguồn khi giải quyết tranh chấp hợp đồng. 3.
Pháp 3A1. Hiểu được khái niệm 3B1. Phân tích được các đặc 3C2. Áp dụng được các luật
về hàng hóa và hợp đồng mua điểm pháp lý của hàng hóa kiến thức về nội dung
hợp đồng bán hành hóa.
và hợp đồng mua bán hành hợp đồng mua bán hàng
mua bán 3A2. Nắm được các nội hóa hóa vào phân tích, đánh
hàng hóa dung của hợp đồng mua bán 3B2. Hiểu và phân tích được giá hợp đồng hoặc soạn hàng hóa.
bản chất pháp lý và ý nghĩa thảo hợp đồng.
3A3. Hiểu được khái niệm pháp lý của từng nội dung 3C2. Phân biệt được
niệm, đặc điểm và bản chất hợp đồng mua bán hàng hóa. các loại hợp đồng mua
pháp lý của mua bán hàng bán hàng hóa qua sàn
hóa qua sở giao dịch hàng 3.B3. Hiểu và phân tích tích giao dịch và mua bán hóa,
được đặc điểm và bản chất hàng hóa thông thường.
pháp lý, ý nghĩa của hợp
đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền trong mua bán hàng
hóa qua sở giao dịch hàng hóa. 4.
4A1. Hiểu được khái niệm, 4B1. Phân tích được bản chất 4C1. Phan biệt được
Phá đặc điểm dịch vụ thương pháp lý của dịch vụ thương dịch vụ thương mại với p luật về mại.
mại và phân lợi dịch vụ các loại dịch vụ khác cung ứng dịch vụ
4A2. Hiểu được khái niệm, thương mại. như dịch vụ dân sự, thương
đặc điểm của hợp đồng dịch 4B2. Phân tích được các nội dịch vụ công. mại vụ
dung của hợp đồng dịch vụ.
4C2. Đánh giá/ bình
4B3. Phân tích được các nội luận các quy định của
4A3. Hiểu được bản chất, dung của hợp đồng dịch vụ pháp luật về hợp đồng
đặc điểm của hợp đồng logistics, hợp đồng giám dịch vụ trong thương
dịch vụ logistics, hợp định hàng hóa và hợp đồng mại. đồng giám định hàng 6 lOMoAR cPSD| 46797236
hóa và hợp đồng đấu giá, đấu giá, đấu thầu hàng hóa. 4C3. Đánh giá được đấu thầu hàng hóa.
các nội dung của ba loại
hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam. 5.
Pháp 5A1. Nhận biết được khái 5B1. Hiểu được bản chất của 5C1. Phân loại được luật về
niệm và đặc điểm của trung trung gian thương mại và các loại trung gian trung gian thương mại.
phân biệt trung gian thương thương mại theo quy gian
5A2. Nắm được khái niệm, mại với các chủ thể khác. định của pháp luật. thương
đặc điểm, quy chế pháp lý 5B2. Hiểu và phân tích được 5C2. So sánh, phân biệt mại
của đại diện cho thương nội dung quy chế pháp lý đại hành vi đại diện cho nhân. diện cho thương nhân. thương nhân với các
5A3. Nắm được khái niệm, 5B3. Hiểu và phân tích được hoạt động trung gian
đặc điểm, quy chế pháp lý nội dung quy chế pháp lý thương mại khác. 5C3.
của môi giới thương mại.
của môi giới thương mại. So sánh, phân biệt hoạt
5A4. Nắm được khái niệm, 5B4. Hiểu và phân tích được động môi giới thương
đặc điểm, quy chế pháp lý nội dung quy chế pháp lý mại với các hoạt động
của ủy thác mua bán hàng của ủy thác mua bán hàng trung gian thương mại hóa. hóa. khác. 5C4. So sánh,
5A5. Nắm được khái niệm, 5B5. Hiểu và phân tích được phân biệt ủy thác mua
đặc điểm, quy chế pháp lý nội dung quy chế pháp lý bán hàng hóa với các
của đại lý thương mại.
của đại lý thương mại. hoạt động trung gian thương mại khác.
5C5. So sánh, phân biệt
đại lý thương mại với các hoạt động trung gian thương mại khác 7 lOMoAR cPSD| 46797236
6. Pháp 6A1. Nắm được các khái 6B1. Hiểu và phân tích được 6C1. Phân loại được các
niệm, đặc điểm pháp lý của bản chất pháp lý, sự hoạt động xúc tiến 8 lOMoAR cPSD| 46797236
luật về các hoạt động xúc tiến cần thiết của của xúc tiến thương mại theo quy
xúc tiến thương mại. thương mại.
định của pháp luật và thương
6B2. Hiểu và phân tích được và vận dụng trong công mại
nội dung pháp lý về quảng việ
6A2. Hiểu được khái cáo thương mại.
6C2. Phân loại được
niệm đặc điểm pháp lý
6B3. Phân tích và vận dụng các hoạt động quảng
của quảng cáo thương được nội dung pháp lý của cáo, so sánh phân biệt mại.
hoạt động khuyến mại;
quảng cáo với các hoạt
6A3. Hiểu được khái 6B4. Phân tích được nội động xúc tiến thương
niệm đặc điểm pháp lý dung pháp lý của hoạt động mại khác và và vận
của hoạt động khuyến trưng bày, giới thiệu hành dụng trong công việc. mại. hóa, dịch vụ .
6C3. So sánh, phân biệt
6A4. Hiểu được khái niệm 6B5. Phân tích được nội hoạt động khuyến mại
đặc điểm pháp lý của hoạt dung pháp lý của hoạt động với các hoạt động xúc
động trưng bày, giới thiệu hội trợ, triển lãm ; tiến thương mại khác hành hóa, dịch vụ. và vận dụng
6A5. Hiểu được khái niệm trong công việc ;
đặc điểm pháp lý của hoạt
6C4. So sánh, phân biệt
động hội chợ, triển lãm. hoạt động trưng bày, giới thiệu hành hóa, dịch vụ với các hoạt động xúc tiến thương mại khác và vận dụng trong công việc.
6C5. So sánh, phân biệt
hoạt động hội chợ triển
lãm thương mại với các hoạt động xúc tiến
thương mại khác và vận dụng trong công việc ; 9 lOMoAR cPSD| 46797236
7. Pháp 7A1. Hiểu được khái niệm, 7B1. Vận dụng được các quy 7C1. Vận dụng được luật về
đặc điểm và bản chất pháp định của hợp đồng gia công kiến thức pháp lý về gia
các hoạt lý của hoạt động gia công thương mại vào thực tế công công thương mại vào động thương thương mại việc. thực tế.
mại điển 7A2. Hiểu được khái niệm, 7B2. Vận dụng được quy chế 7C2. So sánh, đánh giá hình
đặc điểm và bản chất pháp pháp lý về hoạt động nhượng các quy định pháp luật
lý của hoạt động nhượng quyền thương mại vào thực về nhượng quyền quyền thương mại ;
tế công việc.. 7B3. Vận dụng thương mại ở Việt Nam
7A3. Hiểu được khái niệm, được các nội dung của quy và các nước. 7C3. So
đặc điểm và bản chất pháp chế bán hàng đa cấp vào thực sánh, đánh giá các quy
lý của bán hàng đa cấp ; tế công việc.
định về bán hàng đa cấp
nhận diện được bán hàng đa 7B4. Vận dụng được các nội ở Việt Nam và các cấp bất chính.
dung của quy chế giao dịch nước.
thương mại điện tử và hợp
7A4. Hiểu được khái niệm, đồng thương mại điện tử vào 7.C4. So sánh, đánh giá
đặc điểm của giao dịch thực tế công việc. về quy chế giao dịch
thương mại điện tử, quy chế
thương mại điện tử ở pháp lý của giao dịch Việt Nam và các nước.
thương mại điện tử ở Việt Nam. 10 lOMoAR cPSD| 46797236
8. Chế tài 8A1. Hiểu được khái niệm, 8B1. Phân tích được bản 8C1. So sánh chế tài thương
đặc điểm, bản chất, ý nghĩa chất, ý nghĩa của chế tài thương mại với chế tài mại
của chế tài thương mại ; thương mại.
dân sự và chế tài hành
8A2. Hiểu được các căn cứ 8B2. Phân tích được các quy chính và đưa ra các
áp dụng chế tài. NHH và định về căn cứ áp dụng chế đánh giá. công ty cổ phần.
tài vào thực tế công việc.
8C2. So sánh điều kiện
8A3. Nhận biết được khái 8B3. Hiểu và phân tích được và căn cứ áp dụng giữa
niệm, đặc điểm và bản chất điều kiện áp dụng và nội chế tài thương mại với
pháp lý của 06 loại chế tài dung pháp lý của từng
thương mại hiện hành bao chế tài dân sự.
8C3. Vận dụng được
gồm : Buộc thực hiện hợp loại chế tài. kiến thức pháp lý về
đồng, phạt vi phạm, bồi
các loại chế tài thương
thường thiệt hại, tạm ngừng mại này vào công việc.
thực hiện hợp đồng, đình
chỉ thực hiện hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng.
9. Pháp 9A1. Nắm được khái niệm, 9B1. Hiểu được bản chất 9C1. Phân tích, so sánh luật
về đặc điểm của phá sản.
pháp lý của phá sản và phân phá sản với giải thể về
phá sản 9A2. Nhận biết được các loại phá sản.
bản chất và căn cứ pháp doanh
yếu tố của quy chế pháp lý nghiệp
9B2. Hiểu và áp dụng được lý.
của phá sản ở Việt Nam bao quy chế pháp lý về phá sản
gồm : đối tượng, phạm vi áp
9C2. Phân tích, đánh
trong vụ việc phá sản..
dụng, các chủ thể tham gia
giá được các hậu quả
vào phá sản, thủ tục phá sản pháp lý của phá sản.
và các hệ quả pháp lý của
việc tòa tuyên bố phá sản
đối với các doanh nghiệp và hợp tác xã. 11 lOMoAR cPSD| 46797236 10.
10A1. Hiểu được khái 10B1. Hiểu được và phân 10C1. Phân biệt được Tranh
niệm, đặc điểm của tranh loại tranh chấp thương mại các tranh chấp thương
chấp và chấp thương mại ;
dựa trên các tiêu chí khác mại và tranh chấp dân giải
10A2. Hiểu khái niệm giải nhau. sự. quyết
quyết tranh chấp thương 10B2. Hiểu và phân tích 10C3. Lựa chọn và vận tranh mại dụng phương thức giải
được các nguyên tắc giải chấp quyết tranh chấp phù
10A3. Nắm được các quyết tranh chấp thương mại thương
hợp với bối cảnh vụ
phương thức giải quyết mại việc.
10B3. Hiểu được cách thức
tranh cấp thương mại bao tiến hành các phương thức
gồm giải quyết tranh chấp giải quyết tranh chấp
bằng tòa án và giải quyết
tranh chấp bằng các biện pháp thay thế. Chú thích:
Bậc 1: Nhận diện, nắm được, nhớ được(A)
Bậc 2: Hiểu, vận dụng (B)
Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
Tổng hợp mục tiêu nhận thức Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng ND Nội dung 1 4 3 2 9 Nội dung 2 4 4 1 9 Nội dung 3 2 2 2 6 Nội dung 4 5 6 3 14 Nội dung 5 3 4 3 10 Nội dung 6 3 5 4 12 Nội dung 7 4 6 3 13 Nội dung 8 3 4 1 8 Nội dung 9 5 3 1 9 Nội dung 10 6 3 2 11 12 lOMoAR cPSD| 46797236 Tổng cộng 39 40 22 101
3.2. Chuẩn đầu ra của học phần - Về kiến thức
CLO1: Hiểu được những kiến thức lý luận cơ bản của pháp luật về hành vi
thương mại của thương nhân.
CLO2: Phân biệt được các loại hoạt động thương mại cơ bản bao gồm
thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ và những quy chế pháp lý tương ứng
đối với mỗi loại hành vi thương mại.
CLO3: Vận dụng được các quy định của pháp luật về hành vi và hoạt động
thương mại của thương nhân vào thực tiễn công việc.
CLO4: Đánh giá được các quy định pháp luật về hành vi thương mại Việt
Nam hiện nay trong tương quan so sánh với pháp luật của một số quốc gia trên
thế giới và thực tiễn áp dụng. - Về kỹ năng
CLO5: Nhận diện, phân tích các vấn đề thực tiễn pháp lý hiện nay về kinh
doanh, thương mại và hình thành, phát triển năng lực thu thập thông tin, kỹ năng
tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề của luật thương mại.
CLO6: Tra cứu, lựa chọn và áp dụng đúng pháp luật để giải quyết các tình
huống phát sinh trong thực tiễn kinh doanh, thương mại.
CLO7: Vận dụng kiến thức về hành vi, hoạt động thương mại để giải quyết
những vướng mắc pháp lý nảy sinh trong thực tiễn và tư vấn khách hàng.
CLO8: Phát hiện các bất cập trong quy định của pháp luật và đề xuất cách
thức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan phát sinh.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
CLO9: Có khả năng đưa ra và bảo vệ những nhận định /kết luận có tính
chuyên môn trong lĩnh vực pháp luật thương mại.
CLO10: Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do kinh doanh, quyền và lợi ích hợp
pháp của mọi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, thương mại.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Luật Thương mại 2 cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản
và nâng cao về các hành vi thương mại của thương nhân, phá sản và giải quyết tranh 13 lOMoAR cPSD| 46797236
chấp thương mại. Học phần giúp người học hiểu, vận dụng và đánh giá được quy
định pháp luật về những hoạt động thương mại cơ bản như mua bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ, và một số hành vi thương mại có tính chất đặc thù như nhượng quyền
thương mại, bán hàng đa cấp và giao dịch điện tử; các dịch vụ trung gian thương mại
và xúc tiến thương mại. Học phần cũng cung cấp cho người học những kiến thức nền
tảng về phá sản và giải quyết tranh chấp.
5. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung 1: Khái quát về hành vi thương mại
1.1. Khái niệm, đặc điểm, bản chất pháp lý của hành vi thương mại
1.2. Phân loại hành vi thương mại
1.3. Mối quan hệ giữa thương nhân và hành vi thương mại
1.4. Phân biệt hành vi thương mại với hành vi dân sự
1.5. Hệ quả của việc xác định hành vi thương mại
Nội dung 2: Khái quát về hợp đồng thương mại
2.1. Khái niệm, đặc điểm, bản chất hợp đồng thương mại
2.2. Nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại
2.3. Nội dung, hình thức của hợp đồng thương mại
2.4. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng
Nội dung 3: Pháp luật về mua bán hàng hoá
3.1. Khái quát về hàng hóa và hợp đồng mua bán hàng hóa
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hàng hóa
3.1.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa
3.2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa
3.2.1. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa
3.2.2. Đối tượng và giá cả của hợp đồng
3.2.3. Phương thức thanh toán
3.2.4. Thời hạn, địa điểm và phương thức thực hiện hợp đồng
3.2.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên 14 lOMoAR cPSD| 46797236
3.2.5. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
3.2.6. Giải quyết tranh chấp
3.3. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.
3.3.1. Khái quát về sở giao dịch hàng hóa và mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.
3.3.2. Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn
Nội dung 4: Pháp luật về cung ứng dịch vụ thương mại
4.1. Khái quát về dịch vụ thương mại và cung ứng dịch vụ thương mại
4.1.1. Khái niệm và đặc điểm dịch vụ thương mại
4.1.2. Phân loại dịch vụ thương mại
4.1.3. Phân biệt dịch vụ thương mại với dịch vụ dân sự
4.2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại
4.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại
4.2.2. Nội dung của hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại
4.3. Một số hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại
4.3.1. Hợp đồng dịch vụ lôgistic
4.3.2. Hợp đồng giám định hàng hóa
4.3.3. Hợp đồng dịch vụ đấu thầu, đấu giá hàng hóa
Nội dung 5: Pháp luật về trung gian thương mại
5.1. Khái quát về hoạt động trung gian thương mại
5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động trung gian thương mại
5.1.2. Phân loại hoạt động trung gian thương mại
5.2. Đại diện cho thương nhân
5.2.1. Khái niệm, đặc điểm
5.2.2. Nội dung của hợp đồng đại diện cho thương nhân
5.2.3. Chấm dứt hợp đồng đại diện cho thương nhân
5.3. Môi giới thương mại
5.3.1. Khái niệm, đặc điểm 15 lOMoAR cPSD| 46797236
5.3.2. Nội dung của hợp đồng môi giới thương mại
5.4. Uỷ thác mua bán hàng hoá
5.4.1. Khái niệm, đặc điểm
5.4.2. Nội dung của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá
5.5. Đại lí thương mại
5.5.1. Khái niệm, đặc điểm và các hình thức đại lí
5.5.2. Nội dung của hợp đồng đại lí
5.5.3. Chấm dứt hợp đồng đại lí
Nội dung 6: Pháp luật về xúc tiến thương mại
6.1. Khái quát về hoạt động xúc tiến thương mại
6.1.1. Khái niệm về hoạt động xúc tiến thương mại
5.1.2. Đặc điểm của hoạt động xúc tiến thương mại
6.2. Quảng cáo thương mại
6.2.1. Khái niệm, đặc điểm
6.2.2. Những vấn đề pháp lí chủ yếu liên quan đến quảng cáo thương mại 6.3. Khuyến mại
6.3.1. Khái niệm, đặc điểm
6.3.2. Những vấn đề pháp lí chủ yếu liên quan đến khuyến mại
6.4. Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ
6.4.1. Khái niệm, đặc điểm
6.4.2. Những vấn đề pháp lí chủ yếu liên quan đến trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ
6.5. Hội chợ, triển lãm thương mại
6.5.1. Khái niệm, đặc điểm
6.5.2. Những vấn đề pháp lí chủ yếu liên quan đến hội chợ, triển lãm thương mại
Nội dung 7: Pháp luật về các hoạt động thương mại đặc thù
7.1. Gia công trong thương mại 16 lOMoAR cPSD| 46797236
7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động gia công trong thương mại
7.1.2. Nội dung chủ yếu của hợp đồng gia công trong thương mại
7.2. Nhượng quyền thương mại
7.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại
7.2.2. Các hình thức nhượng quyền thương mại
7.2.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng nhượng quyền thương mại 7.3. Bán hàng đa cấp
7.3.1. Khái niệm và đặc điểm của bán hàng đa cấp
7.3.2. Các hành vi bị cấm trong bán hàng đa cấp
7.4. Khái quát về giao dịch thương mại điện tử
7.4.1. Khái niệm và đặc điểm của giao dịch thương mại điện tử
7.4.2 Phân loại giao dịch thương mại điện tử
7.4.3 Một số giao dịch thương mại điện tử điển hình
7.4.4 Hợp đồng thương mại điện tử Nội
dung 8: Chế tài thương mại
8.1. Khái niệm và đặc điểm của chế tài thương mại
8.2. Căn cứ áp dụng chế tài thương mại
8.3. Các hình thức chế tài thương mại
8.3.1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng 8.3.2. Phạt vi phạm
8.3.3. Bồi thường thiệt hại
8.3.4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
8.3.5. Đình chỉ thực hiện hợp đồng
8.3.6. Hủy bỏ hợp đồng
8.3.7. Các hình thức chế tài khác
8.4. Các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm vật chất 17 lOMoAR cPSD| 46797236
Nội dung 9: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
9.1. Khái quát chung về phá sản và pháp luật phá sản
9.1.1. Khái niệm phá sản
9.1.2. Phân loại phá sản
9.1.3. Ý nghĩa, vai trò của pháp luật phá sản
9.1.4. Bản chất của thủ tục phá sản
9.2. Pháp luật phá sản Việt Nam
9.2.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng
9.2.2. Các thiết chế tham gia vào thủ tục phá sản 9.2.3. Thủ tục phá sản
9.2.3.1. Mở thủ tục phá sản và hệ quả của việc mở thủ tục phá sản
9.2.3.2. Hội nghị chủ nợ
9.2.3.3. Thủ tục phục hồi
9.2.3.4. Thủ tục thanh toán tài sản
9.2.3.5. Thủ tục đặc biệt (rút gọn)
9.2.4. Các hệ quả pháp lý của việc tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
Nội dung 10: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp thương mại
10.1. Tranh chấp trong thương mại
10.1.1. Khái niêm, đặc điểm tranh chấp thương mạị
10.1.2. Phân loại tranh chấp thương mại
10.2. Giải quyết tranh chấp thương mại
10.2.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại
10.2.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại
10.2.3. Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
10.2.4. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại 6. Học liệu 18 lOMoAR cPSD| 46797236
6.1. Học liệu bắt buộc: -
Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Luật thương mại Việt
Nam (tập 2), NXB Tư pháp, Hà Nội. -
Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng, phần chung, Nhà
xuất bản (NXB) Đại học Quốc gia Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo thêm: -
Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư (2004), Bộ nguyên tắc
của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội. -
Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại, Phần chung
và thương nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. -
Đỗ văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và bình luận bản
án, NXB Chính trị Quốc gia (tái bản lần thứ tư), Hà Nội. -
Phạm Duy Nghĩa (2015), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân, 2015. -
Nadja Alexander (2015), Những câu chuyện về Trung gian trên khắp
thế giới, Tài liệu Hội thảo Biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án (ADR)
trong hệ thống tư pháp hiện đại, Hà Nội. -
Nguyễn Như Phát (đồng tác giả) (2002), Luật kinh tế Việt Nam, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. -
Phan thị Thanh Thủy (2014), So sánh các quy định về trách nhiệm do
vi phạm hợp đồng trong Luật Thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên 1980,
Tạp chí Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2/2014. -
Phan thị Thanh Thủy (2015), Những vấn đề lý luận về giải quyết
tranh chấp thay thế (ADR) Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Số 4/2015. -
Phan thị Thanh Thủy (2016), Giải quyết tranh chấp trực tuyến:
Những thách thức pháp lý đặt ra cho Việt Nam, Tạp chí Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 4/2016. -
Trần Trí Trung (2015), Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các thành
viên, giữa thành viên với công ty trong loại hình công ty đối vốn ở Việt Nam hiện
nay, tạp chí Nghề Luật, Số 2/2015. -
Trần Trí Trung (2017), Một số yếu tố tác động đến tranh chấp giữa
thành viên với công ty, tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Số 4/2017. 19 lOMoAR cPSD| 46797236 -
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (Có thể tra cứu tại:
https://luatvietnam.vn/; https://thuvienphapluat.vn/, ...v.v).
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy họ c Lý Thực thuyết hành Tự học Nội dung Tổng Nội dung 1 3 0 0 3 Nội dung 2 3 0 0 3 Nội dung 3 6 0 0 6 Nội dung 4 3 0 3 6 Nội dung 5 3 0 0 3 Nội dung 6 3 0 0 3 Nội dung 7 3 0 0 3 Nội dung 8 3 0 3 6 Nội dung 9 3 0 0 3 Nội dung 10 6 0 3 9 Tổng 36 0 9 45
7.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Nội dung 1: Khái quát về hành vi thương mại 20