Đề cương kế toán quốc tế | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Đề cương này giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về Kế Toán Quốc Tế, từ lý thuyết đến thực tiễn. Hãy nắm vững nội dung trong đề cương để chuẩn bị tốt cho kỳ thi và các bài tập lớn. Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc điều chỉnh nội dung, hãy cho mình biết! Sách giáo trình, các bài viết nghiên cứu và các tài liệu từ trang web chính thức của IFRS.
Môn: Kế toán (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1:
Câu 1: Lịch sử ra đời của kế toán ? -
Con người tham gia vào 3 giai đoạn phát triển quan trọng của lịch sử kế toán
Hình thức ghi sổ kế toán -> Kế toán đơn ->Kế toán kép
Câu 2: Lịch sử ra đời và phát triển của kế toán VN? BA GĐ chính: -
Trước những năm 1990: đây là giai đoạn nền kinh tế bao cấp, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. -
Từ năm 1991 đến năm 1994: chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế bao cấp sang
nền kinh tế thị trường. -
Từ năm 1995 đến nay hệ thống kế toán có bước phát triển ca ovà hoàn thiện: sự ra
đời của luật kế toán, chuẩn mực về kế toán Việt Nam, liên kết với hệ thống kế toán thế giới.
Câu 3: Nêu các khái niệm “ kế toán” mà bạn từng được hỏi hay tìm hiểu? -
Theo cách hiểu chung nhất , kế toán là khoa học liên quan đến việc nhạn diện,
sắp xếp, trình bày và giải thích các nghiệp vụ kinh tế tài chính của một tổ chức,
đơn vị kinh doanh để ừ đó sử dụng thông tin kế toán cho việc ra quyết định. -
Theo luật kế toán(2015), kế toán là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. -
Viện kế toán công chứng Hoa Kỳ(AICPA) định nghĩa: Kế toán là nghệ thuật
ghi chép, phân loại và tổng hợp 1 cách có ý nghĩa và dưới hình thức bằng tiền của
của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. -
Libby và cs(2003) cho rằng: Kế toán là 1 hệ thống thông tin cho phép thu thập
và truyền đạt thông tin và chủ yếu là những thông tin mang bản chất tài chính
thường được số hóa dưới hình thức giá trị về các hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp và cấc tổ chức.
Câu 4: Bốn lĩnh vực kế toán mà ở đó một kế toán viên có thể tham gia: -
Kế toán tư nhân: là những kế toán viên làm việc cho các doanh nghiệp tư nhân Họ
thực hiện 1 số công việc khác nhau: người quản lý, người ghi chép sổ sách, kế
toán chi phí, kiểm toán viên nội bộ, chuyên viên thuế. -
Kế toán công: là người đc cấp bằng để hành nghề kế toán công được gọi là chuyên
viên kế toán công, được cấp giấy chứng nhận, viết tắt là CPA. Dịch vụ quan trọng
nhất được chuyên viên kế toán công thực hiện là kiểm toán. -
Kế toán nhà nước: là những kế toán viên làm việc cho các tổ chức liên bang, quốc
gia và chính quyền địa phương. Giusp chính phủ thực thi luật thuế và kiểm tra
thuế thu nhập; thiết kế và điều hành các bộ máy kế toán cung cấp cho Chính phủ
báo cáo để sử dụng cho việc ra các quyết định mang tính chất nhà nước. -
Đào tạo kế toán: là những kế toán viên hoạt động trong lĩnh vực đào taọ ở các
trường dạy nghề và đại học. Họ làm công tác đào tao hoặc nghiên cứu các khía
cạnh của công tác kế toán.
Câu 5: Các phương thức phân loại kế toán?
Căn cứ vào đối tượng cung cấp thông tin kế toán: -
Kế oán tài chính: cung cấp thông tin diễn tả nguồn lực tài chính, nghĩa vụ, và hoạt
động của tổ chức kinh doanh. -
Kế toán quản trị: cung cấp thông tin kế toán hữu ích cho nhà quản lý trong nội bộ
doanh nghiệp theo các cấp độ quản lí. -
Kế toán thuế: dựa trên cơ sở thông tin kế toán tài chính, tuy nhiên thường được
điều chỉnh và tổ chức lại cho thích hợp với yêu cầu của cơ quan thuế.
Căn cứ vào mqh giữa mô trường kế toán và kế toán: -
Hệ thống kế toán vĩ mô có mối tương quan chặt chẽ vs sự phát triển các chính sách
kinh tế quốc gia. Kế toán trở thành công cụ phát triển hệ thống chính sách vĩ mô. -
Hệ thống kế toán vĩ mô: Phục vụ cho các thực thể kinh tế cá thể hoặc từng doanh nghiệp
Phân loại theo dòng tiền/ thời điểm ghi nhận doanh thu- chi phí -
Kế toán tiền măt/ kế toán quỹ: thực thu- thực chi -
Kế toán dồn tích/ kế toán thực tế phát sinh: dự thu- dự chi Chương 2:
Câu 1: Khái quát hệ thống IAS/ IFRS
* Khuôn mẫu lí thuyết về lập và trình bày BCTC: Ý nghĩa:
Thiết lập và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực IAS/ IFRS có chất lượng cao, đảm bảo
thông tin cho người sử dụng.
Là hệ thống khái niệm và nguyên tắc chung tạo nền tảng nhất quán trong xây dựng hệ
thống chuẩn mực IAS/ IFRS.
Góp phần nâng cao tính tống nhất và nhất quán giữa các chuẩn mực trong hệ thống.
Là cơ sở đưa ra các quyết định mang tính xét đoán khi xử lí vấn đề phát sinh trong
thực tiễn nhưng chưa được quy định trong chuẩn mực cụ thể. Vai trò:
Là cơ sở quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển các chuẩn mực BCTC
mới cũng như xem xét lại các chuẩn mực hiện hành.
Thúc đẩy sự hài hòa trong nhiều quy định, chuẩn mực và các thủ tục kế toán liên quan
đến trình bày báo cáo tài chính.
IFRS framework là căn cứ để các quốc gia tự xây dựng hệ thống kế toán thống nhất.
Là căn cứ để các kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán về tính tuân thủ của các BCTC.
Nội dung cơ bản: BCTC cho mục đích chung Doanh nghiệp báo cáo Báo cáo hợp nhất Loại BCTC khác
Các đặc điểm chất lượng của thông tin tài chính hữu ích
Đặc điểm chất lượng nền tảng
Đặc điểm chất lượng bổ sung
Khuôn mẫu chuẩn mực BC quốc tế
BCTC cho mục đích chung: -
Người sử dụng cho mục tiêu chung là các nhà đầu tư hiện tại và tương lai, chủ nợ
-> cần thông tin để đưa ra quyêt định mua bán, cầm giữ công cụ vốn hoặc công cụ
nợ và cung cấp hay vay mượn các khoản nợ -
Những người sd thông tin về các nguồn lực của doanh nghiệp không chỉ đánh
giá dòng tiền tương lai mà còn nguồn lực hiện tạ của DN.
Doanh nghiệp báo cáo: -
Là khu vực giới hạn của hoạt động kinh tế mà thông tin tài chính của doanh
nghiệp rất hữu ích cho các nhà đầu tương lai, các chủ nợ nhằm đánh giá hiệu
quartrong việc sử dugj nguồn lựcđã cung cấp. DNBC có 3 đặc trưng:
Hoạt động kinh tế của DN đã, đang và sẽ được kiểm soát, quản lý.
Hoạt động kinh tế tách biệt giữa các doanh nghiệp khác nhau
Thông tin tài chính về các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp là hữu ích
trong việc ra quyết định để đánh giá việc sử dụng nguồn lực đã cung cấp. BC TÀI CHÍNH HỢP NHẤT:
Doanh nghiệp kiểm soát 1 DN khác khi DN đó có quyền hsnj để điều hành
hoạt động doanh nghiệp khác nhằm đem lại lợi ích cho Dn đó
BCTC hợp nhất nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho số đông ngườ sử dụng NHỮNG LOẠI BCTC KHÁC:
BCTC cty mẹ: sẽ cung cấp thông tin hữu ích nếu BCTC của công ty mẹ được
trình bày chung với BCTC hợp nhất.
BCTC kết hợp: bao gồm thông tin 2 hay nhiều DN kiểm soát chung BCTC
kết hợp ko bao gồm thông tin về DN kiểm soát và thường được trình bày khi
DN kiểm soát ko trình bày BCTC Chương 3:
Câu 1: Kế toán việt nam có bao nhiêu chu trình kế toán( hình thức ghi sổ): 5 chu trình
Kế toán mỹ ap dụng hình thức ghi sổ gì: -> nhật kí chung
Câu 2: chu trình kế toán việt nam, hình thức ghi sổ nhật kí chung?
CT GỐC-> SỔ NHẬT KÍ-> SỔ CÁI->BCTC
CT GỐC-> SỔ NHẬT KÍ-> SỔ CÁI-> BCĐ THỬ-> BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH->GHI
SỔ-> BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
->BẢNG KẾ TOÁN NHÁP-> BCTC (MỸ)
Câu 3: Nguyên tắc xây dựng của hệ thống kế toán Mỹ: DN tự xây dựng hệ thống tài
khoản phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh
Câu 4: Dựa vào những căn cứ nào để phân loại tài khoản? -
Phân loại theo nội dung phản ánh của tài khoản -
Phân loại theo mức độ phản ánh tổng hợp hay chi tiết của tài khoản -
Phân loại theo quan hệ BCTC -
Phân loại tài khoản theo mức độ thường xuyên và tạm thời của tài khoản
Câu 5: Đặc điểm hệ thống kế toán mỹ? BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH: -
Tiền đề thực hiện bút toán điều chỉnh
+ Kế toán tiền mặt: ghi nhận doanh thu khi nhận thiền, chi phí khi chi tiền-> chưa
phù hợp giữa doanh thu và chi phí.
+ Kế toán theo thực tế phát sinh: thực hiện theo 2 bước
* Ghi nhận dthu và cphi khi phát sinh
* Điều chỉnh vào cuối kỳ. -
Đặc điểm của bút toán điều chỉnh
+ được thực hiện vào cuối kỳ
+ Liên quan đến 1 loại TK thuộc bảng cân đối ( loại 1,2,3)
+ Liên quan đến 1 loại TK thuộc BCKQKD (loại 4,5)
+ Ko ảnh hưởng trực tiếp đến TK tiền mặt -
Các loại bút toán điều chỉnh: 5 loại + Chi phí trả trước + Chi phí phải trả + Chi phí khấu hao TSCĐ + Doanh thu nhận trước + Doanh thu phải thu