-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương khái niệm giao tiếp | Học viện Hành chính Quốc gia
Phân tích khái niệm giao tiếp và sơ đồ hóa quá trình giao tiếp. Cho ví dụ minh họa, Phân tích khái niệm kỹ năng giao tiếp. Cho ví dụ minh họa, Phân tích vai trò của giao tiếp bằng một tìnhhuống giao tiếp cụ thể Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kỹ Thuật Điều Hành Công Sở 15 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Đề cương khái niệm giao tiếp | Học viện Hành chính Quốc gia
Phân tích khái niệm giao tiếp và sơ đồ hóa quá trình giao tiếp. Cho ví dụ minh họa, Phân tích khái niệm kỹ năng giao tiếp. Cho ví dụ minh họa, Phân tích vai trò của giao tiếp bằng một tìnhhuống giao tiếp cụ thể Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kỹ Thuật Điều Hành Công Sở 15 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|50734573
II. NỘI DUNG CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Câu 1: Câu 1:
Phân tích khái niệm giao tiếp và sơ đồ hóa - Nêu khái niệm giao tiếp và phân tích. (2,0 điểm)
quá trình giao tiếp. Cho ví dụ minh họa
+ Là quá trình trao đổi thông tin (1,0 điểm)
+ Đạt được mục đích, thỏa mãn nhu cầu giao tiếp (1,0 điểm)
- Sơ đồ hóa quá trình giao tiếp. (2,0 điểm) 1 lOMoARcPSD|50734573
- Người gửi cần chú ý:
+cái gì: tức là cần nói cái gì, nói vấn đề gì.
+tại sao: phải nói ra điều gì, nhằm mục đích gì.
+với ai: tìm hiểu người nghe là ai.
+khi nào: đưa ra thông điệp vào thời điểm phù hợp.
-Người nhận cần chú ý;
+cái gì: người nói đang nói cái gì, vấn đề gì
+tại sao: tại sao người nói lại đề cập vấn đề đó.
+ai: người nói là ai (tuổi, giới tính, tâm trạng,...)
+khi nào: người gửi nói điều đó khi naog, sau khi nhận ttin có sự cân nhắc, suy tính
+ở đâu: người gửi nói ra điều đó ở đâu, nơi nào,..
+bằng cách nào: người gửi truyền thông điệp bằng cách, hình thức nào
+ Khả năng phản hồi thông điệp. (0.5 điểm)
- Cho ví dụ minh họạ: Giám đốc gặp gỡ đối tác, trưởng phòng trò
chuyện với nhân viên, bạn bè thư từ cho nhau... 2 Câu 2: Câu 2:
Phân tích khái niệm kỹ năng giao tiếp. Cho ví - Phân tích khái niệm kỹ năng giao tiếp. (2,0 điểm) dụ minh họa.
+ Quá trình nhận thức. (0,5 điểm) 2 lOMoARcPSD|50734573
+ Quá trình cảm nhận. (0,5 điểm)
+ Là quá trình vận dụng các phương tiện giao tiếp vào từng hành vi
giao tiếp cụ thể. (0,5 điểm)
+ Mọi hành vi giao tiếp đều phải có ý thức và có chuẩn mực. (0,5 điểm)
-Ví dụ cụ thể (1,0 điểm) 3 Câu 3: Câu 3:
Phân tích vai trò của giao tiếp bằng một tình -Vai trò của giao tiếp. (3,0 điểm)
huống giao tiếp cụ thể
+ Trao đổi tình cảm. (1,5 điểm) Sự tự tin Sự quan tâm Sự thiện chí
Khả năng nắm bắt tâm lý của người khác
+ Trao đổi thông tin. (1,5 điểm)
Giải mã và truyền tải thông điệp được rõ ràng
Đạt được mục đích
Thể hiện sự hiểu biết và trình độ nhận thức
Khả năng sử dụng ngôn ngữ khi giao tiếp
- Lấy ví dụ minh họa bằng một tình huống giao tiếp cụ thể:
+Trong dự án, bạn phát hiện hiểu lầm. Bằng cách chia sẻ vấn đề trong
cuộc họp ngắn, bạn giải quyết hiểu lầm và đảm bảo mọi người đồng thuận. 3 lOMoARcPSD|50734573 4 Câu 4: Câu 4:
“Tôn trọng đối tượng giao tiếp” là một - Phân tích nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp
nguyên tắc quan trọng khi giao tiếp. Hãy
phân tích và cho biết cách thể hiện sự tôn (3,0 điểm)
trọng với đối tượng giao tiếp? Cho ví dụ minh + Thể hiện sự thiện chí ngay phút ban đầu (1 điểm) họa.
+ Thực hiện tốt các nghi thức giao tiếp cơ bản (1 điểm)
+ Thể hiện sự lắng nghe thông qua dấu hiệu hành vi (1 điểm)
- Ví dụ bằng một tình huống giao tiếp cụ thể:
+ Trong cuộc thảo luận nhóm, khi người khác đang nói, bạn đợi họ kết
thúc trước khi đưa ra ý kiến của mình 4 lOMoARcPSD|50734573 5 Câu 5: Câu 5:
Phân tích các nguyên tắc khi giao tiếp. Cho ví - Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp. (1,0 điểm) dụ minh họa.
+ Thể hiện sự thiện chí ngay phút ban đầu
+ Thực hiện tốt các nghi thức giao tiếp cơ bản
+Thể hiện sự lắng nghe thông qua dấu hiệu hành vi
- Nguyên tắc bình đẳng. (1,0 điểm)
+ Là sự kết hợp hài hòa lợi ích giữa hai bên
+ Thực hiện tiêu chí “Mọi đối tác đều quan trọng”
+ Biết đặt lợi ích công việc lên hàng đầu
- Nguyên tắc thiện chí. (1,0 điểm) + Thận thiện
+ Chủ động, cởi mở
+ Sẵn sàng cho mọi cuộc giao tiếp
- Nguyên tắc tôn trọng các giá trị văn hóa (1,0 điểm)
+ Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc văn hóa các nước
+ Ứng xử giao tiếp phải mang tính dân tộc
+ Đáp ứng được chuẩn mực giao tiếp quan trọng và cần thiết
- Ví dụ minh họa (1,0 diểm)
+Nguyên tắc bình đẳng: nhân viên hay phục vụ đều phải được đối xử bình đẳng.
+Tôn trọng giá trị văn hóa: Văn hóa ăn uống của người Campuchia khác
với văn hóa của người Việt...không được chê bai hay tỏ thái độ không hài lòng 5 lOMoARcPSD|50734573 6 Câu 6: Câu 6:
Thế mạnh của giao tiếp là biết sử dụng tốt các -
Các tín hiệu phi ngôn ngữ bao gồm: (1,0 điểm)
tín hiệu phi ngôn ngữ. Hãy phân tích cách sử + Giọng nói
dụng từng tín hiệu phi ngôn ngữ. + Ánh mắt
+ Cử chỉ, điệu bộ + Nụ cười + Nét mặt + Trang phục + Khoảng cách + Vị trí -
Phân tích và giải thích cụ thể từng dấu hiệu phi ngôn ngữ (4,0
điểm) + Giọng nói (0,5 điểm)
+ Ánh mắt; phản ánh tâm trạng, cảm xúc, bộc lộ tâm hồn, thể hiện sự thân thiện...
+ Cử chỉ, điệu bộ (0,5 điểm)
+ Nụ cười: thể hiện thái độ tích cực,
+ Nét mặt: thể hiện thái độ, cảm xúc(vui,buồn,...), cho ta biết ít nhiều
về cá tính con người. Người vô tư, lạc quan, yêu đời thì nét mặt thường
vui vẻ; người vất vả, phải lo nghĩ nhiều thì vẻ mặt thường căng thẳng, trầm tư...
+ Trang phục: thể hiện khiếu thẩm mỹ, văn hóa giao tiếp,...Quần áo
luôn chỉnh tề, sạch sẽ, phù hợp.
+ Khoảng cách (0,5 diểm)
+ Vị trí: phản ánh mối quan hệ giữa những người giao tiếp với nhau 6 lOMoARcPSD|50734573 7 Câu 7: Câu 7:
Phân tích việc sử dụng các yếu tố phi ngôn -Tùy thuộc vào nội dung bài thuyết trình để đưa ra dấu hiệu phi ngôn ngữ trong khi thuyết trình. cho phù hợp:
+ Tác phong: Tác phong tự tin với tư thế thẳng và sự sẵn sàng tương
tác với khán giả thường là dấu hiệu tích cực. Sự đồng thuận cũng có thể
thấy qua tác phong mở cửa đối với ý kiến khác nhau.
+ Trang phục: Trang phục nên phản ánh vị thế của diễn giả và phù
hợp với bối cảnh. Một trang phục chăm sóc và chính xác có thể tạo ấn tượng tích cực
+ Ánh mắt: Liên tục giữ ánh nhìn với khán giả có thể thể hiện sự tập
trung và sự chú ý đến người nghe. Ánh mắt có thể thể hiện sự quan tâm,
sự hứng khởi, hay sự chân thành trong truyền đạt thông điệp
+ Nụ cười: Nụ cười có thể làm cho diễn giả trở nên thân thiện và tạo
sự kết nối với khán giả. Sự linh hoạt trong việc sử dụng nụ cười giúp diễn
giả điều chỉnh tâm trạng thuyết trình.
+ Giọng nói: Việc thay đổi âm điệu và tốc độ giọng nói có thể tạo điểm
nhấn và làm cho thông điệp trở nên sinh động. Sử dụng ngôn từ tích cực
và phương ngôn chính xác giúp truyền đạt ý nghĩa một cách hiệu quả. 8 Câu 8: Câu 8:
Phân tích vai trò của kỹ năng lắng nghe trong - Phân tích vai trò của kỹ năng nghe. (2,5 điểm)
giao tiếp. Đối với người làm công tác văn + Các thông tin được tiếp nhận và hiểu đúng (0,5 điểm)
phòng lắng nghe tốt có những lợi ích gì ? Tại + Giải quyết được nhiều vấn đề (0,5 điểm) sao?
+ Giảm được xung đột (0,5 điểm)
+ Tạo không khí bình đẳng trong giao tiếp (0,5 điểm) 7 lOMoARcPSD|50734573
+ Đạt được mục đích (0,5 điểm)
- Là cán bộ văn phòng nghe tốt có nhưng lợi ích sau: (2,5 điểm)
+ Hiểu được ý của cấp trên thực hiện công việc tốt hơn (0,5 điểm)
+ Thu thập được thông tin hiệu quả(0,5 điểm)
+ Xử lý được các xung đột, mâu thuẫn với đồng nghiệp(0,5 điểm)
+ Có nhiều cơ hội thăng tiến (0,5 điểm)
+ Tranh thủ được sự ửng hộ của cấp trên và đồng nghiệp (0,5 điểm) 9 Câu 9: Câu 9:
Phân tích những rào cản ảnh hưởng tới việc - Phân tích các rào cản khi lắng nghe gồm: (2,5 điểm)
lắng nghe hiệu quả và cho biết cách khắc phục + Rào cản sinh lý (0, 5 điểm) những rào cản đó.
+ Rào cản xã hội (0,5 điểm)
+ Rào cản văn hóa (0,5 điểm)
+ Rào cản về trình độ học vấn chuyên môn (1,0 điểm)
- Nêu được cách khắc phục hiệu quả. (2,5 điểm)
+ Rào cản sinh lý (0, 5 điểm)
+ Rào cản xã hội(0,5 điểm)
+ Rào cản văn hóa(0,5 điểm)
+ Rào cản về trình độ học vấn chuyên môn (1,0 điểm) 10 Câu 10: Câu 10:
Thế nào là nghe thấu cảm? Để nghe thấu cảm - Nghe thấu cảm là. (2,0 điểm)
cần rèn luyện những kỹ năng gì? Cho ví dụ + Tạo được không khí bình đẳng cởi mở (0,5 điểm) minh họa.
+ Biết bộc lộ sự quan tâm kịp thời (0,5 điểm)
+ Rút ngắn khoảng cách trong giao tiếp (0,5 điểm)
+ Đặt mình vào vị trí của người nói (0,5 điểm) 8 lOMoARcPSD|50734573
- Kỹ năng lắng nghe hiệu quả. (2,0 điểm)
+ Khả năng phân tích giọng nói(0,5 điểm)
+ Tập trung chú ý vào người nói và thông điệp(0,5 điểm)
+ Xây dựng môi trường giao tiếp thích hợp(0,5 điểm)
+ Kỹ năng gợi mở(0,5 điểm)
- Cho ví dụ: khi bạn bạn nói về một ngày khó khăn, người đối diện không
chỉ nghe lời bạn nói mà còn nhận ra cảm xúc buồn bã, lo lắng, và họ thể
hiện sự quan tâm thông qua ngôn ngữ cơ thể và biểu cảm khuôn mặt, tạo
ra sự kết nối và hỗ trợ. 9 lOMoARcPSD|50734573 11 Câu 11: Câu 11:
Có quan điểm cho rằng “Lắng nghe và nghe -
Làm rõ hai khái niệm nghe và lắng nghe. Là hai khái niệm hoàn
thấy là hai khái niệm “đồng nhất” đúng hay toànkhác nhau. (2,5điểm) sai? Tại sao?
+ Nghe thấy là quá trình sóng âm đập vào màng nhĩ và chuyển lên não,
là quá trình hoàn toàn tự nhiên. Kể cả khi thức hoặc khi ngủ quá trình đó
vẫn xảy ra.(1.0 điểm)
+ Lắng nghe là quá trình tập trung,tham dự, chú ý, hiểu và hồi đáp một
cách tích cực hồi.(1.0 điểm) + Lấy được ví dụ minh họa:
+Nghe thấy: Khi ở nhà bạn nghe tiếng xe chạy ngoài đường mà không
cần phải tập trung chú ý hay hồi đáp.
+Lắng nghe; Trong cuộc họp, bạn chú ý đến ngôn ngữ cơ thể và tập trung
chú ý vào quan điểm cá nhân của đồng nghiệp để hiểu rõ vấn đề. -
Quan điểm cá nhân: ( ví dụ như trên )
+ Nghe thấy chỉ là khả năng cơ bản của tai mà không cần sự tập trung, chú ý.
+ Lắng nghe không chỉ là nghe dc âm thanh mà còn có sự tập trung chú
ý để hiểu rõ hơn về ý nghĩa cảm xúc của ngườinois muốn truyền đạt. 12 Câu 12: Câu 12:
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ
-Yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng nói 10 lOMoARcPSD|50734573
năng nói. Cho ví dụ minh họa.
+ Yếu tố chủ quan (1,5 điểm)
Thái độ: gần gũi, hòa đồng, thoải mái,..
Uy tín: thu hút dc sự chú ý của người nghe
Ví dụ: Buổi nói chuyện của Bill Gate, Giáo sư Ngô Bảo Châu...
Kinh nghiệm: người có kinh nghiệm sống lâu năm sẽ đạt hiệu quả cao khi nói
Ví dụ: Buổi gặp gỡ, trao đổi của các cựu chiến binh... Sức khỏe
Tâm trạng: vui hay buồn ảnh hưởng rất nhiều, khi vui hd nói sẽ diễn
ra theo chiều hướng tốt hơn khi buồn Ví dụ: Người buồn cảnh có vui bao giờ đâu.
Kỹ năng: xây dựng khả năng nói hiệu quả, tạo ảnh hưởng tích cực
Ví dụ: Một người biên tập sách chọn lọc những từ ngữ chính xác, dễ hiểu
để thu hút độc giả.
Kiến thức: trình độ cao hay thấp có ảnh hưởng tới quá trình nói. Ví
dụ: Một đầu bếp trình độ cao có thể chia sẻ về kỹ thuật nấu các món ăn
phức tạp và sử dụng những thành phần chuyên ngành, còn đầu bếp trình
độ thấp sử dụng thành phần thông thường và nêm nếm theo khẩu vị riêng.
+ Yếu tố khách quan (1,5 điểm) Pháp lý Không gian
Thời gian: thời gian ít hay nhiều, sớm hay trễ đều chi phối quá trình
nói của chúng ta đạt hiệu quả.
Do người nghe: thái độ, trình độ nhận thức, khả năng phối hợp... Vị trí xã hội
Đào tạo:người được đào tạo bài bản sẽ thực hiện hoạt động nói một
cách hiệu quả, còn ngược lại sẽ bị ảnh hưởng và đôi khi không đạt được
hiệu quả như mong đợi. 11 lOMoARcPSD|50734573
Chế độ, chính sách: nếu có chế độ, chính sách quá khắt khe sẽ dẫn
tới tình trạng bị ức chế ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp nói chung
cũng như hoạt động nói. 13 Câu 13: Câu 13:
Nêu khái niệm và phân tích các bước thuyết -
Khái niệm kỹ năng thuyết phục (1,5 điểm)
phục hiệu quả. Bước nào quan trọng nhất. Vì Nghĩa hẹp: thuyết phục là làm cho người khác thay đổi hành vi và hành sao?
động theo ý mình muốn, đạt được mục tiêu của mình (0,75 điểm)
Nghĩa rộng: là việc tạo ra ảnh hưởng tích cực tới người khác, kêu gọi sự
hợp tác để thực hiện các mục tiêu thay vì tự mình phải thực hiện (0,75 điểm) -
Các bước để thuyết phục thành công (1,5 điểm)
+ Tìm hiểu đối tượng
+ Chuẩn bị nội dung
+ Tạo mối quan hệ + Triển khai + Kết thúc -
Bước tìm hiểu đối tượng là bước quan trọng nhất giúp thành
côngtrong kỹ năng thuyết phục vì nắm bắt được tâm lý và nhu cầu của
đối tượng sẽ đưa ra được lý lẽ và lập luận khiến họ tự nguyện nghe theo. (2,0 điểm) 12 lOMoARcPSD|50734573 14 Câu 14: Câu 14:
Nêu khái niệm và phân tích các bước thuyết - Khái niệm kỹ năng thuyết trình (1,5 điểm)
trình hiệu quả. Anh/chị thường gặp khó khăn Là quá trình truyền đạt thông tin với nhiều người về một chủ để có tính ở bước nào? Vì sao? hệ thống
- Các bước thực hiện bài thuyết trình hiệu quả (2,0 điểm)
+ Chuẩn bị bài thuyết trình (1.0điểm)
+ Thuyết trình (0.5 điểm)
+ Kết thúc thuyết trình(0.5 điểm)
- Bước phân tích khán thính giả là bước quan trọng để dẫn đến bài thuyết
trình thành công. Bởi thực hiện nguyên tắc luôn coi khán giả là trọng tâm
là chìa khóa cho bài thuyết trình thành công (1,5 điểm) 15 Câu 15: Câu 15:
Nêu lợi ích của việc đọc và phân tích một số -
Lợi ích của việc đọc (2,0 điểm)
yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc. cho biết tầm + Hiểu thông tin chính xác (0.5 điểm)
quan trọng của việc đọc trong công tác văn + Mở rộng kiến thức (0.5 điểm) phòng.
+ Tư duy luôn hoạt động (0.5 điểm)
+Đáp ứng yêu cầu xã hội (0.5 điểm)
-Yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc (2,0 điểm)
+ Chủ quan (1,0 điểm)
+ Khách quan(1,0 điểm) -
Trong văn phòng mọi nhân viên đều cần có kỹ năng đọc (1,0 điểm)
+ Giúp công việc được thông suốt
+ Đọc hiểu giúp các văn bản được hoàn thiện một cách nhanh chóng
+Tiếp thu và tham mưu cho cấp trên thuận lợi hơn 13 lOMoARcPSD|50734573 16 Câu 16: Câu 16:
Phân tích một số kỹ năng đọc hiệu quả. Cho - Kỹ năng đọc hiệu quả (4,0 điểm)
biết khả năng đọc hiểu của anh/chị thông qua + Đọc lướt (1,0 điểm) việc học.
+ Đọc hiểu(1,0 điểm)
+ Đọc toàn bộ(1,0 điểm)
+ Đọc chủ động(1,0 điểm)
-Quan điểm sinh viên: giúp sinh viên tiếp cận dạng thông tin, nâng cao
khả năng hiểu biết, là chìa khóa cho việc tự học và tự nghiên cứu 17 Câu 17: Câu 17:
Phân tích các giai đoạn thực hiện bài viết.
- Phân tích các giai đoạn thực hiện bài viết (3,0 điểm)
Cho ví dụ từng giai đoạn.
+ Giai đoạn chuẩn bị: Đầu tiên xác định đối tượng đọc, thứ hai xác
định chủ đề và nội dung bài viết, thứ ba xác định văn phong bài viết, thứ
tư xác định hình thức trình bày (loại chữ, căn lề,...)
+ Giai đoạn viết: Đầu tiên là viết bản thảo. Một bài viết gòm có phần
giới thiệu ( trình bày chung về chủ đề bài viết), phần chính ( giải thíhc
các ý của bài viết), phần kết luận ( tổng kết lại các ý chính của bài viết,
nhấn mạnh lại thông điệp muốn gửi).
+ Giai đoạn kiểm tra:là quá trình xem lại bài viết và chỉnh sửa nội dung
sao cho sát chủ đề, chính xác, đầy đủ,... chỉnh sửa văn phong về ngôn từ,
minh họa, cấu trúc,.. chỉnh sửa hình thức trình bày như ngữ pháp, chính tả,... 14 lOMoARcPSD|50734573 18 Câu 18: Câu 18:
Phân tích các nguyên tắc khi giao tiếp qua -
Các nguyên tắc khi giao tiếp điện thoại (2,5 điểm)
điện thoại. Thế mạnh của yếu tố phi ngôn từ + Tay trái cầm điện thoại, tay phải cầm bút (0,5 điểm)
trong giao tiếp điện thoại là gì? Tại sao?
+ Nhấc điện thoại sau hồi chuông thứ nhất hoặc hai (0,5 điểm)
+ Đảm bảo nguyên tắc xưng danh(0,5 điểm)
+ Chuẩn bị đầy đủ thông tin trước khi gọi. (0,5 điểm)
+ Không giao tiếp quá lâu(0,5 điểm) -
Khi giao tiếp qua điện thoại giọng nói là một yếu tố quan trọng
giúpthành công trong giao tiếp (Giải thích rõ ràng) (2,5 điểm) 19 Câu 19: Câu 19:
Phân tích một số nghi thức giao tiếp cơ bản
- Phân tích các nghi thức giao tiếp cơ bản trong văn phòng gồm (3,0 15 lOMoARcPSD|50734573
trong hoạt động văn phòng. Cho ví dụ minh điểm) họa
+ Tạo ấn tượng ban đầu: Sau khi tiếp một khách hàng mới, bạn thốt
lên: “Chị ấy ăn mặc thật sang trọng làm sao!”
+ Cách bắt tay: Bắt bằng tay phải, khô và sạch sẽ, hông cầm tay qyas lâu,...
+ Cách chào hỏi: Vị thế thấp hơn “ Cháu chào chú! Em chào thầy ạ! Chào sếp!”
+ Cách sử dụng điện thoại: Hạn chế gọi điện thoại vào giờ trưa, tối
muộn...Không để điện thoại reo quá lâu,...
+ Cách sử dụng danh thiếp: khi tặng hoa, tặng quà cho cá nhân hoặc
tập thể, theo phép lịch sự ngoài thiếp chúc mừng nên kèm theo một danh
thiếp ghi lời chúc mừng, cảm ơn, tạm biệt, thăm hỏi....
+ Nghệ thuật quà tặng: khi tặng quà cho đòng nghiệp nên chọn bánh
hoặc chocolate, gói quà trang nhã, đính kèm thiệp ngắn gọn với lời chúc
tốt đẹp, khi trao quà phải cười tươi, bày tỏ lòng biết ơn khi đồng nghiệp nhận quà. 20 Câu 20: Câu 20:
Anh/chị sẽ làm gì để thể hiện sự chú ý của Cử chỉ thể hiện sự chú ý đến người nói; (3 điểm)
mình đến người nói. Dể rèn luyện kỹ năng nói
hiệu quả anh/chị ghi lại sự chú ý đó. . Cho ví + Ánh mắt chăm chú (1,0 điểm) dụ cụ thể
+ Các cử chỉ bằng tay(1,0 điểm)
+ Các tín hiệu bằng lời (0,5 điểm)
+ Các tín hiệu không lời(0,5 điểm)
+ Đặt câu hỏi mở (0,5 điểm) 16 lOMoARcPSD|50734573 21 Câu 1: Câu 1:
Để tạo sự đánh giá tốt của đối tượng giao -
Để tạo sự đánh giá tốt của đối tượng giao tiếp chọn cả ba yếu tố
tiếp cần chú ý những yếu tố nào sau đây? (a,b,c) (1,0 điểm)
Tại sao? Xây dựng tình huống giao tiếp.
-Trình bày rõ ràng có sức thuyết phục, khẳng định khả năng tạo ấn tượng
a.Dáng điệu, cử chỉ, trang phục;
ban đầu tốt.(2,0 điểm)
b.Cách mở đầu câu chuyện;
+ Dấu hiệu hình thức quyết định tôn trọng người đối diện
c.Chuẩn bị tốt hồ sơ công việc.
+ Chuẩn bị tốt các thông tin (hồ sơ công việc) cần thiết đánh giá sự
nghiêm túc trong công việc
+ Cách mở đầu tốt và thiện cảm giúp các bước tiếp theo thuận lợi -
Xây dựng được tình huống cụ thể (2,0 điểm) 17 lOMoARcPSD|50734573 22 Câu 2: Câu 2:
Là một người nộp hồ sơ dự tuyển vào vị trí -
Trình bày ngắn gọn và ấn tượng về bản thân (2,0 điểm)
trưởng phòng nhân sự của Công ty TNHH
+ Họ tên, quê quán
Sao Mai. Anh /chị hãy trả lời các câu hỏi sau + Công việc yêu thích của nhà tuyển dụng: + Tính cách
a.Hãy giới thiệu ngắn gọn về bản thân.
b.Điểm yếu của anh/chị là gì? -
Biết cách biến điểm yếu thành thế mạnh. Nêu quan điểm về khả
( Lưu ý: Sinh viên không sự dụng tên thật của nănglàm việc và thể hiện có “tâm” với công việc (Tìm hiểu về nội quy, mình)
chính sách làm việc, văn hóa công ty) (3,0 điểm) 18 lOMoARcPSD|50734573 23 Câu 3: Câu 3:
Hoa là một nhân viên triển vọng của công ty. -
Là trưởng bộ phận nhân sự nên xử lý theo các bước sau: (4,0
Thời gian gần đây cô có ý định chuyển công điểm) tác sang công ty khác.
+ Thể hiện sự đồng cảm với đề nghị của Hoa (1.0 điểm)
Nếu là người phụ trách bộ phận nhân sự + Lắng nghe Hoa bày tỏ và đưa ra lý lẽ lập luận rõ ràng
của công ty, anh/chị sẽ thuyết phục Hoa như
thế nào để cô ở lại công ty? (1.0 điểm)
+ Đưa ra giải pháp cho Hoa lựa chọn(1.0 điểm)
+Thái độ thể hiện sự tôn trọng với sự lựa chọn của Hoa (1.0 điểm) -
Giải thích tình huống chủ động, khéo léo, lý lẽ có sức thuyết phục (1,0 điểm) 24 Câu 4 : Câu 4:
Một công ty mỹ phẩm quyết định quảng cáo - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến việc quảng cáo không hiệu quả
cho sản phẩm của mình vào thời gian giữa 2
hiệp đấu bóng đá quốc tế được truyền hình (3,0 điểm)
trực tiếp vào các buổi tối. Bởi vì đây là
+ Do thời gian quảng cáo không thích hợp (1,0 điểm) 19 lOMoARcPSD|50734573
chương trình truyền hình trực tiếp nên thu hút + Do không hiểu tính năng của sản phẩm (1,0 điểm)
được đông đảo người xem .
+ Đối tượng sử dụng sản phẩm chủ yếu là nữ (1,0 điểm)
- Anh/chị có nhận xét về chính sách quảng - Rút ra bài học về việc phải xử sự chính xác với mọi đối tượng giao cáo của công ty? tiếp (2,0 điểm)
-Anh/chị rút ra kinh nghiệm gì từ bài học này. 25 Câu 5: Câu 5:
Sau đây là một số lời nói giao tiếp qua điện - Sửa lại câu đáp ứng tiêu chí câu nói lich sự, thân thiện nhưng kín đáo
thoại khi trao đổi với khách hàng chưa chuẩn (5,0 điểm)
xác. Hãy sửa lại cho phù hợp.
+ Dạ chào anh, chị. Xin lỗi anh, chị hiện giờ đã hết giờ làm việc. Anh, -
Bây giờ là mấy giờ rồi! ngoài giờ làmviệc đừng có gọi.
chị vui lòng gọi lại sau 13h ạ! Cám ơn Anh, chị ạ! (1,0 điểm) -
Tôi đã bảo là chị hãy gọi sang bộ + Dạ chào chị! Chị vui lòng quay số 119 bộ phận chăm sóc khách hàng
phậnkhách hàng ấy. Sao chị không hiểu nhỉ! 20