Đề cương khoa học lãnh đạo | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm và đặc điểm của hoạt động lãnh đạo. Các yếu tố của hoạt động lãnh đạo. Quan hệ giữa chúng. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn KHLĐ. Vai trò của người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo. Vai trò của đối tượng trong quá trình lãnh đạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
83 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương khoa học lãnh đạo | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm và đặc điểm của hoạt động lãnh đạo. Các yếu tố của hoạt động lãnh đạo. Quan hệ giữa chúng. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn KHLĐ. Vai trò của người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo. Vai trò của đối tượng trong quá trình lãnh đạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
I. CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC
Câu 1: Khái niệm và đặc điểm của hoạt động lãnh đạo
* Khái niệm
- Lãnh đạo quá trình dẫn dắt, định hướng của các chủ thể lãnh đạo đối với đối
lượng lãnh đạo cam kết cùng hành động nhằm thực hiện những mục tiêu chung
đã xác định
- Hoạt động lãnh đạo là một KH nghệ thuật, là một nghề, một lĩnh vực đòi hỏi học
vấn và kỹ năng chuyên môn thành thạo, sâu rộng
- Hoạt động lãnh đạo hoạt động của chủ thể quyền lực đề ra ý chí, dẫn dắt, chỉ
đạo đối tượng thực hiện ý chí của mình (quá trình hoạt động, chủ thể hoạt động )
- Hoạt động lãnh đạo là một quá trình hành vi giữa người lãnh đạo và người bị lãnh
đạo thông qua 1 phương thức nhất định, kết hợp lại cùng thực hiện một mục tiêu
của tổ chức, cũng chính quá trình vận động làm cho các yếu tố của hoạt động
lãnh đạo liên hệ với nhau và tác động lẫn nhau
( tương tác giữa chủ thể lãnh đạo đối tượng bị lãnh đạo. Người lãnh
đạo đề ra phương hướng, mục tiêu, tập hợp lực lượng, dẫn dắt lực lượng để thực
hiện mục tiêu. Đối tượng thực hiện mục tiêu = thái độ chủ quan, phản hồi bằng
nhận thức, tư duy, tình cảm, thái độ => tác động qua lại)
Đặc điểm
- Đối tượng của LĐ: con người, nhóm người, tổ chức người (3
người trở lên) ảnh hưởng đến vai trò, mục tiêu, hành động… của chủ thể
- quá trình ảnh hưởng của NLĐ đến người ới quyền, lãnh đạo chủ
yếu lấy thuyết phục làm phương tiện để tác động đến người dưới quyền
- Lãnh đạo là quá trình truyền cảm hứng , tạo động lực, tác động, dẫn dắt định
hướng con người tiến đến mục tiêu của tổ chức thông qua hệ thống hành
động của đối tượng lãnh đạo
Câu 2: Các yếu tố của hoạt động lãnh đạo. Quan hệ giữa chúng
Hoạt động lãnh đạo có 4 yếu tố cơ bản cấu thành:
1
Chủ thể lãnh đạo: người lãnh đạo, đó người tổ chức, người chỉ huy
trong khoa học lãnh đạo, tác dụng chiếm vị trí chi phối chủ đạo trong
hoạt động lãnh đạo
(Cá nhân - người đứng đầu một quan, tổ chức, sự ứng nghiệm từ
mọi người, hoặc đc bổ nhiệm,...
Theo các nhà KH: Người sống nội tâm nhất cũng khả năng ảnh hướng
đến 10.000 người khác trong suốt cuộc đời của họ
Đối tượng lãnh đạo: Là người bị lãnh đạo, là đối tượng lãnh đạo của chủ thể
lãnh đạo, trong một số điều kiện nhất định nó lại có vị trí chủ thể hoặc vừa là
khách thể vừa là chủ thể
Đối tượng khách quan (Môi trường): Là đối tượng chủ thể và khách thể lãnh
đạo cùng tác dụng. Đối tượng với nghĩa rộng chính là hoàn cảnh khách quan
+ Hoàn cảnh khách quan: Hoạt động trong một môi trường cụ thể (VD: Học
viện Báo chí và Tuyên truyền)
+ Môi trường XH: tổng hợp các mối quan hệ bên ngoài (VD: Học viện Báo
chí Tuyên truyền nhiều mối quan hệ với các quan khác như: Học
viện Chính trị, Cục phòng cháy chữa cháy,...)
+ M.trường ctri pháp lý, phải hợp pháp thì mới thể tồn tại phát
triển
+ Đôi khi làm thay đổi tác động trực tiếp đến hoạt động lãnh đạo (môi
trường tự nhiên => sản xuất nông nghiệp)
Công cụ hoặc thủ pháp: Là khâu trung gian l.kết giữa chủ thể, khách thể của
như cấu tổ chức, quy định điều lệ, phương pháp, phương thức lãnh
đạo
(All các quá trình, hoạt động cũng cần công cụ hoạt động (cơ sở, quy
định,...) VD: điều lệ, quy chế của các quan; công cụ về tài chính, nhân
sự… nhàmuốn đi lại để thực hiện công việc thì cần công cụ di chuyển,
tài chính,...)
=> Chủ thể lãnh đạo và khách thể lãnh đạo tức là người lãnh đạo và người bị
lãnh đạo là yếu tố bản của hoạt động lãnh đạo. Hoạt động lãnh đạo chính
là sự vận động từ những mâu thuẫn của bốn yếu tố cơ bản trên cấu thành quy
luật vận động của nó và đây cũng chính là đối tượng nghiên cứu của KHLĐ
=> Thiếu ytố nào đó thể vẫn tồn tại nhưng tồn tại dưới dạng khiếm
khuyết
Câu 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn KHLĐ
2
Đối tượng
Khoa học lãnh đạo ngành khoa học nghiên cứu về hoạt động lãnh đạo
(Các yếu tố các thành, quan hệ giữa các yếu tố)
Đối tượng nghiên cứu của KHLĐ: Là những quy luật và những vấn đề mang
tính quy luật chi phối, ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động lãnh đạo
Nội dung
Khái quát chung về khoa học lãnh đạo lược về lịch sử phát triển của
khoa học lãnh đạo
Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
Chức năng và quyết sách lãnh đạo
Nguyên tắc, phương pháp và công cụ lãnh đạo
Khoa học dùng người trong lãnh đạo
Điều hành và thương thuyết trong lãnh đạo
Phẩm chất, năng lực và phong cách của cán bộ lãnh đạo
Hiệu quả hoạt động lãnh đạo
Phương pháp nghiên cứu
PP luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
PP nghiên cứu cụ thể: Phân tích - tổng hợp, lịch sử logic, so sánh, tổng
kết, thực tiễn
Câu 4: Vai trò của người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo
Khái niệm:
Lãnh đạo: quá trình chủ thế gây ảnh hưởng đến người khác nhằm khơi
dậy cảm xúc cam kết cùng hành động nhằm thực hiện những mục tiêu
chung đã xác định
Người lãnh đạo:nhân được lựa chọn/suy tôn để dẫn dắt 1 tổ chức, tập
thể, cộng đồng hội thực hiện mục tiêu nhất định bằng ảnh hưởng của
mình
Đặc trưng của người lãnh đạo:
Tính quyền lực: Người lãnh đạo gắn liền với quyền lực nhất định, quyền
lực thì người lãnh đạo mới có thể gánh vác được trách nhiệm lãnh đạo, hoàn
thành mục tiêu lãnh đạo. Quá trình thực thi lãnh đạo chính quá trình vận
dụng quyền lực
Tính chủ đạo: Đây vị trí chi phối, vai trò chủ đạo của người lãnh đạo,
quyết định tính chất phương hướng phát triển trong hoạt động lãnh đạo.
Người lãnh đạo đề ra quyết sách lãnh đạo và thực thi quyết sách lãnh đạo
3
Tính phân cấp: Lãnh đạo bao gồm nhiều cấp, đặc trưng phân cấp của người
lãnh đạo được biểu hiện qua tính hệ thống cấp độ trong hoạt động lãnh đạo
Tính hội: Trong XH giai cấp, người lãnh đạo người đại diện cho
một giai cấp nào đó, và có đầy đủ những thuộc tính giai cấp nhất định
Vai trò của người lãnh đạo:
Khơi dậy niềm tin: Trở thành người lãnh đạo đáng tin mà mọi người chọn đi
theo - một người có đầy đủ phẩm cách và năng lực
Kiến tạo tầm nhìn: Xác định rõ ràng đích đến của đội ngũ và cách đi đến đó
Thực thi chiến lược: Liên tục đạt được kết quả thông qua người khác
bằng cách áp dụng những quy trình chặt chẽ
Phát huy tiềm năng: Khai phá khả năng của mỗi người trong đội ngũ để
nâng cao hiệu quả, giải quyết vấn đề và phát triển sự nghiệp của họ
Đề xuất ý tưởng, xác định mục tiêu
Truyền động lực vận động, tuyên truyền, thuyết phục đối tượng đi theo mục
tiêu mình đã đề ra
Chỉ đạo, phân công các nhiệm vụ
Câu 5: Vai trò của đối tượng trong quá trình lãnh đạo
Khái niệm: Là người bị lãnh đạo (con người, tổ chức)
Vai trò:
Hiện thực hóa mục tiêu lãnh đạo (thông qua hoạt động, hành vi của đối
tượng trong lãnh đạo)
Là người chấp hành, thực hiện các quy định lãnh đạo
sự sáng tạo tích cực trong quá trình thực hiện các quyết định lãnh đạo
(quyết định chung nhưng mức độ thực hiện khác nhau do sự sáng tạo
riêng của từng cá nhân là khác nhau)
Lực lượng phản ánh đối với chủ thể lãnh đạo về quá trình thực hiện (khen
ngợi, chê bai, bày tthái độ phản đối,...) => giúp cho chủ thể lãnh đạo xem
xét lại vấn đề, có thể điều chỉnh có hợp lí
(thực tiễn) các chủ thể lãnh đạo muốn thực hiện tốt mục tiêu lãnh đạo cần
phát huy được vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của các đối tượng lãnh
đạo => sử dụng giải pháp: tuyên truyền vận động, thuyết phục; đảm bảo
công bằng; đảm bảo điều kiện của đối tượng lãnh đạo
Câu 6: Phân biệt hoạt động lãnh đạo với hoạt động quản lý
Tương đồng:
Đều là hoạt động có chủ đích nhằm thực mục tiêu chung
4
Là Hđ có tính tương tác, có cơ sở khách quan từ HĐ tập thể, đòi hỏi tuân thủ
kỷ luật, trật tử
Đạt mục tiêu thông qua người khác
Khác nhau:
Lãnh đạo Quản lý
Nguồn gốc
quyền lực
Uy tín và tầm ảnh hưởng Vị trí được xác lập trong tổ
chức
Điểm tựa
hoạt động
Tài năng, tầm nhìn, nêu gương,
hiệu quả công việc
Hệ thống tổ chức, quy chế,
quy định, hành lang pháp lý
Phương thức
hoạt động
Xây dựng mối quan hệ, phát triển
năng lực làm việc nhóm, thuyết
phục, giải thích
Xây dựng tổ chức, hoạch
định các chế định, kiểm soát
việc
Đặc trưng Tính nghệ thuật Tính khoa học
Đánh giá con
người
Toàn diện gắn với bối cảnh cụ
thể
Thông qua hồ sơ, kết quả
công việc cụ thể
Sự ảnh
hưởng
Tầm nhìn và giá trị, hướng đến sự
tự nguyện tuân thủ
Áp lực bằng quy chế
chuẩn mực, hướng đến sự
ép buộc tuân thủ
Hiệu quả đối
với tổ chức
Tạo ra thay đổi về chất Sự tuần tự và ổn định
Sự tuân thủ
của cấp dưới
Trên cơ sở tự nguyện Theo chức danh công tác đã
được xác định
Duy trì vị trí Khi sự tín nhiệm, tin cậy của
cấp dưới
Khi công việc còn hiệu quả
Ý nghĩa:
Giúp cho nhân, tập thể nhận thức trách nhiệm, nhiệm vụ để lựa chọn
PP và công cụ hợp lý để thực hiện mục tiêu
5
Hạn chế sự lạm quyền, lấn quyền, bao biện làm thay đổi hoặc buông lỏng
chức trách, nhiệm vụ
Câu 7: Quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
Khái niệm
Người lãnh đạo:nhân tố quan trọng đầu tiên trong hoạt động lãnh đạo, là
chỉ nhân hoặc tập thể quyền lực nhất định trong hoạt động lãnh đạo,
gánh vác trách nhiệm lãnh đạo nhất định, đứng đầu chỉ huy, tổ chức 1 quần
thể xã hội nhất định, để thực hiện mục tiêu lãnh đạo
Người bị lãnh đạo: một nhân tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo. Người bị
lãnh đạo những nhân hay tổ chức tiến hành những hoạt động hội
dưới sự chỉ huy, quản lý của người lãnh đạo
Quan hệ giữa NLĐ và người bị lãnh đạo là vấn đề cơ bản mà người lãnh đạo
trong mọi xã hội thường gặp và cần giải quyết. Mối quan hệ này do lao động
và cuộc sống cộng đồng sinh ra, là sản phẩm tất yếu của QHSX xã hội
Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
mối quan hệ tương tác (qua lại lẫn nhau): Người lãnh đạo đưa ra quyết
định và đối tượng chấp hành có sự sáng tạo
sự thống nhất: Xuất phát từ chức năng mục tiêu chung => đặt trong
một môi trường chung
Nhận thức đầy đủ chức trách của mình trong hệ thống lãnh đạo;sự thông
cảm chia sẻ giữa 2 chủ thể trong quá trình hoạt động; mối quan hệ này
tưởng khi giữa người lãnh đạo người bị lãnh đạo chung ý chí, mục đích,
quan điểm => thúc đẩy hệ thống phát triển, đi lên
Câu 8: Các chức năng lãnh đạo
Khái niệm: Chức năng lãnh đạo là những hoạt động tất yếu của chủ thể LĐ
Các chức năng lãnh đạo
Theo khoa học lãnh đạo, có 2 chức năng chính
+ Ban hành quyết sách
+ Tổ chức thực thi quyết sách
Theo UNESCO: Là những hoạt động tất yếu của chủ thể lãnh đạo
o Chức năng hoạch định: chức năng quan trọng nhất của lãnh đạo, nhằm
định ra chương trình, mục tiêu, chiến lược lãnh đạo cần đạt được (quan
trọng nhất, giữ vai trò tiền đề)
o Chức năng tổ chức: chức năng nhằm hình thành nhóm chuyên môn hóa,
các phân hệ tạo nên hệ thống để cùng góp phần vào hoạt động của tổ chức
6
nhằm đạt được mục tiêu mong muốn (hình thành nên đội ngũ, nhóm để thực
hiện mục tiêu)
o Chức năng chỉ đạo: Là chức năng hướng dẫn, phối hợp hoạt động chung của
nhóm, của phân hệ trong hệ thống tổ chức
o Chức năng kiểm tra: chức năng nhằm kịp thời phát hiện ra những sai sót
trong quá trình hoạt động và các cơ hội đột biến trong hệ thống
Ý nghĩa: Nếu xác định đúng thì sẽ thực hiện đúng thẩm quyền, vai trò trong
quá trình lãnh đạo. Nếu xác định sai thì khó có thể đạt được mục tiêu đề ra
Bài học vận dụng: Đối với người lãnh đạo phải học tập và rèn luyện để thực
hiện thuần thục đầy đủ các chức năng (VD: Chức năng quyết định thì người
quyết định phát ra quyết định tốt)
Câu 9: Khái niệm và vai trò của quyết định lãnh đạo
Khái niệm
Theo nghĩa rộng: một qúa trình (từ việc hình thành ý tưởng đến việc
phân tích thông tin, lựa chọn giải pháp đến khâu cuối cùng ban hành
QĐ)
Theo nghĩa hẹp: Ra một quyết định lãnh đạo (sự lựa chọn làm hay không
làm một việc nào đó)
Vai trò
Trung tâm của hoạt động LĐ : Tất cả cá nhân trong hệ thống phải thực hiện
Ảnh hưởng tới sự thành công hay thất bại của quá trình lãnh đạo
Quyết định sai => hệ thống vận động sai lệch khó đi tới mục tiêu
Quyết định đúng, KH => đi đúng hướng
ĐỊnh hướng chocủa tổ chức, đảm bảo các nguồn lực, phối hợp nhiều bộ
phận lại với nhau, động viên hay bắt buộc nhân viên thực hiện kế hoạch
Kiểm tra, đánh giá hoạt động của thành viên, bộ phận trong tổ chức
Bài học
quyết định lãnh đạo 1 ý nghĩa to lớn nên đối với các chủ thể lãnh đạo
hết sức chú trọng trong việc ban hành quyết định, cần các quyết định
đúng, khoa học, có tính khả thi cao
Nắm bắt, phân tích, đánh giá đúng tình hình, Xử lí thông tin cẩn thận, có quá
trình tham vấn đúng đắn
Câu 10: Trình tự ban hành một quyết định lãnh đạo
7
Khái niệm: Quyết định lãnh đạo là 1 quyết định hoặc lựa chọn phương án
khác nhau trước khi hành động đối với mục tiêu. Nói một cách dễ hiểu tức là
đưa ra quyết định cuối cùng trước khi thực hiện nhiều phương án
Trình tự ban hành 1 quyết định lãnh đạo
Giai đoạn 1: Phát hiện vấn đề
o Bước 1: Xác nhận vấn đề, tức là phải xác định rõ vấn đề gì? có tồn tại vấn đề
hay k? Có 3 hình thức để xác nhận vấn đề:
-> Vấn đề nảy sinh trong trường hợp bị động
-> Vấn đề được xác nhận do sự nghi ngờ
-> Vấn đề được xác nhận do tự giác vận dụng tư duy biện chứng vạch ra ><
o Bước 2: Cụ thể hóa vấn đề. Nội dung chủ yếu tính chất của vấn đề, thời
gian, địa điểm xuất hiện vđề, mức độ vi phạm của vđề
o Bước 3: Điều tra nguyên nhân xảy ra vấn đề
Giai đoạn 2: Xác lập mục tiêu
o Chỉ xác lập mục tiêu quyết sách đúng đắn, chính xác thì hoạt động của
quyết sách mới tiến hành thuận lợi và thu được kết quả
o Hình thức cụ thể định ra quy hoạch mục tiêu: Đầu tiên quy hoạch tổng
thể, tức mục tiêu phát triển KT _ XH với khu vực, ngành trù hoạch tổng
thể, chính sách, biện pháp, nước đi nhằm thực hiện mục tiêu này
o Người lãnh đạo khi đưa ra quy hoạch mục tiêu, xác định mục tiêu quyết sách
thì phải chú ý tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu như sau:
-> Tính rõ rành
-> Tính cụ thể
-> Tính gắn bó
-> Tính khả thi
Giai đoạn 3: Xây dựng phương án
o Phải làm cho cụ thể hóa tính khả thi khi đưa ra các phương án. Nội
dung của 1 phương án cần có 3 mặt sau là yếu tố cấu thành phương án: Làm
mối quan hệ giữa các yếu tố; đưa ra điều kiện thực thi phương án dự
đoán; đánh giá kết quả có thể xảy ra
Giai đoạn 4: Đánh giá phương án
o Đánh giá 1 phương án tốt hay xấu phải có căn cứ và tiêu chuẩn như sau:
-> Mức độ của phương án so với mục tiêu quyết sách
-> Phương án đã thực sự được trù tính thống nhất và tính toán toàn diện
-> Phải xét đến vấn đề hiệu tích
8
-> Sự hài hóa và tính thích ứng của phương án
Giai đoạn 5: Lựa chọn quyết sách
o Đây việc làm quan trọng nhất của người lãnh đạo. Để lựa chọn được một
phương án tốt nhất cần chú ý đến 4 vấn đề sau:
-> Phải nắm tiêu chuẩn lựa chọn quyết sách, tức những điều kiện
phương án đưa ra phải thống nhất với mục tiêu, phải trù tính toàn diện
hiệu quả
-> Phải xử lý đúng đắn mối quan hệ với người tư vấn
-> Phải căn cứ vào tính chất yêu cầu của đối tượng quyết sách để chọn
phương thức quyết sách thích hợp
-> Người lãnh đạo phải chuẩn bị thận trọng, lo xa nghĩ rộng, phòng bị sẵn
sàng khi lựa chọn quyết sách
Câu 11: Những căn cứ để ra quyết định lãnh đạo
Khái niệm: Câu 9
Căn cứ:
Căn cứ vào yêu cầu thực tiễn: Chỉ ra quyết định từ những vđề có ở thực tiễn
Căn cứ vào chức trách, thẩm quyền của chủ thể lãnh đạo (tùy từng cấp bậc
mà ra những quyết định tránh vượt quyền, tránh ra cho cấp dưới,...)
Căn cứ vào cơ sở chính trị, pháp lý nhất định
Căn cứ vào các điều kiện thực thi quyết định (nguồn lực, yếu tố ảnh
hưởng,...)
Câu 12: Quan niệm và vai trò của thực thi quyết định lãnh đạo
Quan niệm
quá trình chủ thể lãnh đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong quyết
định lãnh đạo để đạt được mục tiêu lãnh đạo
Thực thi quyết sách chức năng quan trọng của lãnh đạo, bộ phận của
chức năng lãnh đạo:
Chức năng lãnh đạo là đề ra quyết sách và thúc đẩy thực hiện quyết sách
Quyết sách nhằm trả lời câu hỏi làm cái gì và không làm cái gì
Thực hiện chính quán triệt, thực thi quyết sách, trả lời câu hỏi làm ntn
làm thế nào mới tốt để thực thi mục tiêu quyết sách đạt hiệu quả cao
Tính đúng đắn của quyết sách được khẳng định qua thực tiễn hội trong
quá trình thực thi quyết sách
Công việc thúc đẩy thực hiện quyết sách vị trí cùng quan trọng,
quyết định đến hiệu quả của công tác lãnh đạo
9
=> Người lãnh đạo phải quan tâm đến việc thực hiện quyết sách, nhưng không phải
tự mình thực hiện mà phải chăm lo, đôn đốc cấp dưới thực hiện quyết sách
Vai trò
Là khâu tất yếu của quá trình lãnh đạo: thực hiện mục tiêu thông qua hành vi
của người khác
Hiện thực hóa mục tiêu lãnh đạo
Quyết định trực tiếp đến kết quả thực hiện mục tiêu
Thước đo phản ánh năng lực chỉ đạo, thực hiện của nhà lãnh đạo
Câu 13: Trình tự quá trình thực thi quyết định lãnh đạo? Cho ví dụ
Khái niệm; Câu 12
Trình tự thực thi quyết định lãnh đạo
B1: Chuẩn bị, tuyên truyền quán triệt mục tiêu, phân công nhân lực (tổ chức,
cá nhân), chuẩn bị đầy đủ điều kiện để thực hiện (phương tiện, công cụ,...)
Bước 2: Triển khai quá trình thực hiện. Điều khiển, chỉ huy, đôn đốc (kiểm
tra, giám sát), cổ vũ, tác động điều chỉnh
Bước 3: Đánh giá, tổng kết (sơ kết từng giai đoạn, đánh giá tổng kết toàn
quá trình, đánh giá bộ phận, cá nhân, đánh giá rút kinh nghiệm quá trình chỉ
đạo - ưu nhược điểm, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu)
VD: Đảng lãnh đạo hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về
chính sách chủ trương công tác; bằng công tắc tuyên truyền, thuyết phục,
vận động, tổ chức kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên
Câu 14: Nguyên tắc dùng người trong lãnh đạo. Liên hệ vận dụng các nguyên
tắc này trong thực tiễn
Khái niệm: Dùng người việc sử dụng con người của chủ thể lãnh đạo
nhằm thực hiện mục tiêu đã định
Ý nghĩa:
Con người là một nhân tố nền tảng, là giá trị cốt lõi trong việc HĐ thực tiễn
Sử dụng hợp lý nguồn lực con người là yếu tố quyết định hoạt động
Nguyên tắc
Xuất phát từ công việc để tìm người thích hợp (xuất phát vị t việc làm
mỗi công việc có mỗi đặc thù nhất định -> phải tìm người phù hợp)
Coi trọng tài, đức lấy đức làm gốc (“có tài không đức thì làm
cũng khó”, tài thì mới khả năng làm việc, đức cũng một yếu tố ảnh
hưởng đến tài năng của con người. Người đức thể giải quyết được
nhiều vấn đề trong nhiều mối quan hệ hợp với chuẩn mực)
10
Phát huy hợp lý sở trường hạn chế sở đoản (Phải có phương pháp nhìn nhận
đánh giá con người để biết nhân sự mình quản sở trường hạn
chế như thế nào để giao nhiệm vụ thích hợp)
Sử dụng hợp (Bao hàm những yếu tố như trên: phù hợp với công việc,
đáp ứng được yêu cầu của công việc,...- một đội bóng với những vị trí, chiến
thuật phù hợp)
Đánh giá khách quan (Về con người: năng lực, sở trường, đóng góp, triển
vọng phát triển để thực hiện chính sách đãi ngộ, khen thưởng,...=> tạo động
lực phát triển)
Coi trọng việc giáo dục, bồi dưỡng (Đảm bảo cập nhập kiến thức mới ->
trách nhiệm của người lãnh đạo - thầy giảng dạy thường lớp bồi
dưỡng để cập nhật và trao đổi chuyên môn để bổ sung giáo trình, giáo án)
Đảm bảo sự công bằng về lợi ích (Nhằm khuyến khích cống hiến, đảm bảo
hài hòa với các yếu tố khác)
Liên hệ thực tiễn: Đặt trường hợp trong một tòa soạn báo/ nhà xuất bản
Câu 15: Các phẩm chất, năng lực cần thiết của người lãnh đạo
Khái niệm
Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật, là những yếu tố đạo đức,
hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống, ý thức pháp luật của
con người được hình thành sau một quá trình giáo dục
Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn để thực hiện
một hoạt động nào đó. khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ
năng để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất
định
Người lãnh đạo (câu 4)
Phẩm chất
Chính trị: bao gồm rèn luyện về chính trị và tư tưởng. Cán bộ do Đảng quản
lý, thống nhất, lãnh đạo => cán bộ làm việc vì lợi ích chung của nhân dân =>
phẩm chất chính trị đặc biệt quan trọng: nhận thức, quan điểm, thái độ, ý
thức, tinh thần đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực
o Coi việc hết sức phục vụ nhân dân tôn chỉ duy nhất, luôn tâm huyết
trách nhiệm chính trị cao đối với sự nghiệp của nhân dân, cống hiện toàn bộ
tinh thần và sức lực cho sự nghiệp CM
o Xây dựng niềm tin kiên định chính trị, luôn giữ tỉnh táo trong nhận thức,
vững vàng trước thủ đoạn chống phá của thế lực thù địch
11
o Tự giác quán triệt chủ trương và đường lối cơ bản của Đảng, chính sách, PL
của Nhà nước, thấm nhuần và vận dụng nhuần nhuyễn trong thực tiễn, quyết
tâm thực hiện thắng lợi
Trí thức:
o Tầm nhìn xa trông rộng
o Xác định được mục tiêu dài hạn, đưa ra chiến lược phù hợp để đạt đc mục
tiêu
o Nhận diện cơ hội tiềm ẩn và tận dụng chúng để phát triển
o Tầm nhìn sáng tạo, định hướng rõ ràng
o Lãnh đạo phải là người giỏi nhất, có kiến thức chuyên môn
Đạo đức và lối sống: Cách thức ứng xử của người cán bộ với các MQH bên
ngoài, kế thừa đạo đức CM của Chủ tịch HCM: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
o Sự yêu thương, trân trọng, quan tâm con người
o Tạo động lực, truyền cảm hứng, cung cấp năng lượng
o Ý thức gương mẫu, chuẩn mực trong tư cách đạo đức và lối sống
o Văn minh trong quan hệ giao tiếp giữa người vs người
o Sẵn sàng nhận nhiệm vụ và gánh vác trách nhiệm
o Khiêm tốn, thận trọng, đối xử công bằng
o Trung thành với nhiệm vụ, yêu cầu của công việc
o Trong quan hệ với nhân viên: dẫn dắt, hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển
Thể lực
o Giúp duy trì được tinh thần sảng khoái, sự tập trung và năng suất trong cvc
o Tăng cường mối quan hệ với đối tác
Năng lực
Năng lực tổ chức năng lực quản lý: Bản lĩnh chỉ huy, tổ chức các thành
viên cùng hoàn thành mục tiêu đã định
o Có tư tưởng chiến lược thấu suốt toàn diện và năng lực quyết đoán
o Có năng lực quyết đoán, cân nhắc trước điều tốt và xấu, được và mất
o Có năng lực đi sâu tìm tòi thực tế, quan sát, lắng nghe
o Năng lực quán xuyến, điều chỉnh tình hình chung. Biết phát hiện, điều động
phát huy tích cực của mỗi người, biết điều chỉnh sức mạnh mọi mặt một
cách KH và hợp lý để công việc diễn ra thuận lợi
o Năng lực tổ chức chỉ huy giỏi
12
o Năng lực ứng biến. Đánh giá được tình hình, không bỏ lỡ thời cơ, tránh tổn
thất mất mát, giành hiệu quả cao nhất
o Năng lực giao tiếp - tiền đề giải quyết mối quan hệ giữa người lãnh đạo
người bị lãnh đạo
o Kiểm soát (kiểm tra giám sát): nắm đc những thao tác để điều chỉnh hợp
o Chịu được áp lực
II. CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 16: phân tích tưởng “pháp trị” của hàn phi tử. liên hệ vận dụng
tưởng “pháp trị” vào hoạt động lãnh đạo ở nước ta hiện nay
* Hoàn cảnh ra đời
* Hàn Phingười tập đại thành tưởng Pháp gia. Ông đã tiếp thu điểm ưu trội
của ba trường pháp “pháp”, “thuật”, “thế” để xây dựng phát triển một hệ
thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh và tiến bộ so với đương thời
- Thời Chiến Quốc kéo dài từ khoảng thế kỷ 5 TCN tới khi TQ thống nhất dưới
thời Tần (475 - 221 TCN)
- một giai đoạn các lãnh chúa địa phương sáp nhập các tiểu quốc nhỏ hơn
xung quanh để củng cố quyền lực. Quá trình này đã bắt đầu ở thời Xuân Thu, và
tới thế kỷ 3 TCN, bảy nước lớn nổi lên chiếm vị trí áp đảo (Chiến Quốc thất
hùng, gồm có Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy Tần)
- Giai cấp quý tộc pkiến, chủ >< giai cấp nông nô và nô lệ; các tập đoàn pkiến
với nhau -> đánh nhau, tranh nhau việc chủ thiên hạ -> rối loạn trật tự kỷ
cương, làm cs nhân dân cùng khó khăn => Nhiều học thuyết bàn về chính trị
để lập lại trật tự của XH
(xuất hiện nhiều tưởng trị quốc khác nhau, tuy nhiên nổi bật vài tưởng lớn
ảnh hưởng đến đời sống Trung Hoa cổ đại nói riêng TG nói chung: tưởng
của Lão Tử, Đức trị của Khổng giáo, Nho Gia, Pháp trị của Hàn Phi,... - đặc biệt
2 trường phái tưởng rất khác biệt, tiêu biểu, tầm ảnh hưởng lớn tới đời
sống xã hội là Đức trị (Khổng Tử) và Pháp trị (Hàn Phi).
-> Hàn Phi phê phán thuyết chính trị của Nho gia, tưởng chính trị Nghiêu
Thuấn là trái với thực tế và nếu áp dụng quan niệm đó sẽ làm loạn đất nước.
-> Hàn Phi cho rằng, mọi suy nghĩ, mọi hành động, mọi luận phải đều được bắt
nguồn từ chính thực tiễn của đất nước
13
- Nghiêm khắc cẩn thận, “tín thưởng tất phạt” (vì hình phạt nặng nề ảnh hưởng tới
cuộc sống của đương sự nên phải xét xử cẩn thận, điều tra càng, tuyệt đối
không để tham quan lộng hành)
- Dùng sức mạnh đạo đức hỗ trợ cho việc thi hành pháp luật (phải giáo dục dân để
cho họ biết để không vi phạm)
* Ưu điểm và hạn chế của tư tưởng Pháp trị
- Ưu điểm:
+ Học thuyết phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của hội đương thời (Tần Thủy
Hoàng áp dụng tư tưởng, ngay lập tức mang lại hiệu quả trông thấy)
+ Tìm ra phương pháp phù hợp để cai trị đất nước
+ Xác định được vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
+ Giá trị của tưởng Pháp trị: Góp phần cung cấp sở luận, luận chứng để
hình thành XD nhà nước pháp quyền sau này của thời đại TBCN, XHCN.
- Hạn chế:
+ Có cách nhìn nhận phiến diện về bản chất con người (hạn chế quyền của tầng lớp
bình dân)
+ Quá đề cao vai trò pháp luật, quên đi ý nghĩa nhân văn của pháp luật
+ Pháp luật quá trọng hình phạt bỏ qua ý nghĩa của đạo đức (khiến cho người
dân sợ nên không dám làm chứ không phải nhận thức được hành vi sai trái => mâu
thuẫn giữa dân và giai cấp thống trị trở nên gay gắt)
+ Cơ chế sử dụng pháp luật còn tùy tiện
- Giá trị thực tiễn tưởng Pháp trị: từ khi hình thành tư tưởng pháp trị thì các
triều đại pkiến, các thời đại sau này cũng sử dụng pháp trị để trị nước. Thực tế
sau này cho thấy nhà vua nào giỏi sử dụng Pháp trị kết hợp với Đức trị thì sẽ
thành công kể cả VN TQ (TQ: vua Đường Minh Hoàng, VN: nhà -
Nhân Tông)
* Vận dụng thực tiễn ở nước ta hiện nay:
- ởng “Pháp trị” trong thực tiễn lãnh đạo nước ta hiện nay gắn với Nhà
nước Pháp quyền có ý nghĩa là luật pháp cai trị - pháp luật làm trung tập điều phối
XH, nghĩakhông ai có thể đứng trên pháp luật, kể cả Nhà nước, yêu cầu mọi
tổ chức cá nhân tuyệt đối tuân thủ pháp luật.
“Pháp trị” chính là chuẩn mực để xây dựng một nnc kiểu mới, dân chủ, pháp quyền
+ Trong XD Nhà nước Pháp quyền tại VN, dân chủ bao giờ cũng đi liền với kỷ
cương, phép nước. Quyền dân chủ của người dân phải được thể chế hóa bằng hiến
15
pháp và pháp luật; đồng thời hệ thống pháp luật phải bảo đảm quyền tự do, dân chủ
của người dân được tôn trọng trong thực tế.
+ Đảm bảo tính khách quan, công bằng, bình đẳng của mọi công dân trước pháp
luật. Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy địa vị nào, làm
nghề nghiệp gì.
+ Tổ chức xây dựng một hệ thống pháp luật khoa học để quản hội, bảo đảm
quyền lực thực sự thuộc về nhân dân.
Câu 17: phân tích tư tưởng “đức trị” của khổng tử. liên hệ vận dụng tư tưởng
đức trị và hoạt động lãnh đạo ở nước ta hiện nay
*Hoàn cảnh lịch sử thời Xuân Thu (722-481 TCN) - Bối cảnh ra đời
- Quyền lực được tập trung hóa. xảy ra rất nhiều các trận chiến sự sáp nhập
khoảng 170 nước nhỏ
- XH nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa pkiến, chủ nô với nông nô, nô lệ
và mâu thuẫn giữa các tập đoàn pkiến cát cứ.
- Sự sụp đổ dần dần của giới thượng lưu và xuất hiện một tầng lớp trí thức có hoài
bão phò vua, giúp nước
*ND tư tưởng Đức trị (phương pháp dùng đạo đức để cai trị):
-> Khổng Tử cho rằng hội loạn lạc do mọi người bất chính (ko chính danh -
ko thực hiện trọn vẹn bổn phận của mình)
-> tưởng chính trị của ông xây dựng XH hòa mục, trật tự, kỷ cương
cường thịnh.
-> Phương pháp cai trị là dùng đạo đức
- Nội dung Đạo đức của Khổng tử: Khổng Tử quan niệm Đạo đức của người quan
tử có 5 nội dung cơ bản (ngũ thường) gồm Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí.
+ Nhân là lòng nhân ái, bao dung, giúp đỡ người khác
+ Lễ là quy cách thể hiện thái độ, hành vi của cá nhân với các quan hệ xã hội
+ Nghĩa là hành động theo đạo lý, lẽ phải
+ Trí là sự hiểu biết, thông tuệ
+ Tín cẩn trọng giữ gìn thực hiện lời hứa, chung thủy với giao ước.
(Trong các ND này thì Nhân là gốc của Đức)
- Phương pháp dùng Đức trị:
+ Phải giáo hóa dân chúng
+ Phải gương mẫu
+ Phải không ngừng tự tu dưỡng, rèn luyện
+ Phải coi trọng giáo dục gia đình
16
+ Phải trọng hiền tài
-> Nho giáo luôn đề cao Đức dục. Đức dục phải được đặt trên trí dục
-> Trẻ em cần phải học đạo đức trước rồi mới học kiến thức về tự nhiên và xã hội
*Nhận xét giá trị của tư tưởng Đức trị:
- học thuyết giàu tính nhân văn đây học thuyết tôn trọng giá trị đạo đức
của con người (đạo đức là giá trị vĩnh hằng, gắn với xã hội loài người, vì đạo đức
là cách thức ứng xử của con người trong các mối quan hệ đặc biệt là mối quan hệ
giữa người với người) => học thuyết quy định cách ứng xử con người theo văn
hóa cụ thể.
- Học thuyết đã chỉ ra những giá trị làm sở KH, nền tảng hình thành những
tưởng giáo dục sau này (VD: coi trọng công tác giáo dục, giáo dục gia đình, giáo
dục trẻ em,...)
- Nhấn mạnh về lòng ythg của con người, vai trò tương mẫu của giai cấp thống trị
=> Những giá trị đều giữ nguyên trong ý nghĩa thực tiễn hiện nay.
*Ưu/Nhược điểm của học thuyết:
- Ưu điểm:
+ Đường lối “Đức trị” từ khổng từ lấy nhân làm nghĩa gốc,coi trọng vai trò của dân
đã thể hiện quan điểm nhân bản sâu sắc
+ Học thuyết nhấn mạnh đến những giá trị đạo đức nhiều hơn ctrị. Với Khổng
Tử: đạo đức là nhân nghĩa
+ Có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Biểu hiện thông qua 3 sự phục tùng
(quân - thần, phụ - tử, phu - phụ) 5 đức là: nhân, nghĩa. lễ, trí, tín. Đó những
tiêu chuẩn đạo đức nhằm cải tạo con người và hoàn thiện nhân cách của con người.
+ Chứa đựng tưởng tiến bộ trong QLy nhà quản được chọn lựa đề bạt
dựa trên năng lực phẩm cách đạo đức chứ không phải theo giai cấp hay huyết
thống.
- Nhược điểm:
+ Còn tồn tại một số tưởng nghiêm khắc, bảo thủ khi đặt nặng con người trong
các mối quan hệ tam cương ngũ thường. Trong những mối quan hệ này phản ánh 2
mặt, bên cạnh việc gia đình được củng cố các quan hệ hội được duy trì, hội
được duy trì thì có còn cho thấy sự cứng nhắc, khô khan, khuôn mẫu.
Trong hội, không sự bình đẳng với người phụ nữ, người phụ nữ bị trói buộc
vì tam tòng tứ đức họ không có quyền tự do quyết định cuộc sống của mình.
Trong các mối quan hệ thì quan hệ vua - tôi quan trọng nhất, bề tôi phải tuyệt
đối trung thành, vua bảo bề tôi phải làm gì thì bề tôi cũng phải làm theo
17
*Vận dụng vào thực tiễn…:
- Hiện nay, VN XD nhà nước pháp quyền XHCN trên nền tảng đạo đức XHCN
=> ND có sự tiếp biến chứ không hoàn toàn giống như ở thời phong kiến:
+ do Đảng chân chính cách mạng lãnh đạo, một đảng đạo đức, văn
minh
+ nhà nước những con người thấm nhuần đạo đức hội chủ nghĩa, hết
lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân
[VD: > Đạo Nhân (sự yêu thương con người…) trên sở ngày nay tôn trọng,
bình đẳng lẫn nhau, tôn trọng quyền tự do của nhân con người, nhân cách con
người, được Hiến pháp, Cương lĩnh ctrị quy định
>Lễ không phải là những quy tắc rườm rà như thời phong kiến, lễ hiện nay là cách
thức ứng xử, hành vi cụ thể của cá nhân con người trong các mối quan hệ xã hội.
(Thêm: Trong nhà trường có những đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ khẩu hiệu “Tiên
học lễ, Hậu học văn” gây ra tranh luận lớn trong đời sống xã hội
=> 1 cho tưởng lạc hậu, cần phải khuyến khích tự do nhân, tự do duy
của học sinh chứ ko gò bó thực hiện hoàn toàn
2 cho lễ những quy cách hay hình thức ứng xử của nhân con người trong
các mối quan hệ chứ không mang tính ép buộc, gò bó như nhiều người hiểu.
Trong nhà trường đặc biệt với các em học sinh - những người đang hình thành
nhân cách, chưa trưởng thành thì việc dạy đạo đức cho các em học sinh cách
thức để thực hiện đạo đức lễ. Lễ hiện nay mang nội dung mới nhưng cũng rất
cần thiết)]
- Nền chính tr nước ta xây dựng nền ctrị đạo đức: Đạo đức CM: Tuyệt đối
trung thành với Đảng, với nhân dân
+ Nhận rõ phải, trái
+ Giữ vững lập trường
+ Tận trung với nước
+ Tận hiếu với dân
- Trọng người hiền tài => Quan điểm của ĐCSVN, sử dụng hình thức, phương
pháp khuyến khích, động viên, đào tạo, sử dụng hiền tài.
+ Ra sức nêu gương, tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức mới cho cán bộ,
đảng viên, cho nhân dân, để hình thành con người mới, phù hợp với xã hội mới.
VD: một số nơi đặt ra chính sách riêng cho sinh viên xuất sắc, thủ khoa tốt
nghiệp,... đặc cách tuyển thẳng vào quan nhà nước, sắp xếp những công việc
phù hợp.
18
- Trong các lĩnh vực quản khác (doanh nghiệp, quân sự,...), người ta yêu cầu
cao tính kỷ luật, sự chấp hành quy định, quy chế; để làm nền tảng người ta tăng
cường công tác giáo dục con người phải ý thức được quyền trách nhiệm của
mình trong việc chấp hành các quy định => ảnh hưởng tư tưởng Đức trị.
Ngoài ra, người ta cũng đề cao đạo đức doanh nghiệp, đạo đức chủ doanh nghiệp
trong việc hành xử với người lao động các mối quan hệ khác của doanh nghiệp
đối với đời sống XH.
=>thể nói, đây tưởng vẫn còn ginguyên giá trị cho đến ngày nay với
những nội dung và hình thức là mới.
câu 18: phân tích quan điểm dùng người của hồ chí minh? liên hệ vận dụng tư
tưởng đó trong thực tiễn lãnh đạo, quản lý hiện nay?
*Khái quát:
- Chủ tịch HCM đánh giá cao vai trò con người với sự nghiệp CM và hđ thực tiễn,
con người quý nhất, bầu trời không quý bằng nhân dân => tôn trọng…
Nhân dân người chủ sở hữu của quyền lực chính trị, con người vừa mục
đích vừa là động lực, là lực lượng, là sức mạnh của sự nghiệp chính trị.
- Bác coi trọng công tác cán bộ của Đảng. Trong công tác cán bộ thì Chủ tịch Hồ
Chí Minh nói đến vai trò của người cán bộ; vai trò của công tác đào tạo huấn
luyện cán bộ; vai trò của việc giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ; vai trò của
cấu, tổ chức đội ngũ cán bộ theo các lớp tuổi đan xen giữa cán bộ trẻ cán bộ
già. Ngoài ra còn tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá cán bộ. về chăm lo cho
đời sống cán bộ, phê bình - tự phê bình để giáo dục cán bộ.
*Quan điểm dùng người của HCM:
(1) Động cơ dùng người cao cả, đúng đắn
- Độngdùng người của HCM sự nghiệp giải phóng vĩ đại: giải phóng dân
tộc - giải phóng con người, giành độc lập tự do cho TQ, cho đồng bào; làm cho
ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành
=> Triết lý nhân sinh, sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong thực tiễn dùng người của HCM
=> Dùng người vì chính lợi ích của mọi người chính là bí quyết của sự thành công.
(2) Kính cẩn, thành kính và khoan dung trong dùng người
- Người luôn căn dặn cán bộ, công chức: “Việc hại đến dân, ta phải hết sức
tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”
- Người luôn:
+ thẳng thắn, trung thực, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng con người
+ Ứng xử với thái độ, lý lẽ phân minh, nghĩa tình đầy đủ
19
+ Giải quyết công việc “có lý có tình”, xuất phát từ thực tiễn đời sống
[VD: Đối vối các quan lại của chế độ cũ đã tham gia vào các vụ đàn áp phong trào
CM trước đây, HCM trên cương vị Chủ tịch Nước đã chỉ thị: Cần phải tỏ rõ thái độ
rộng lượng với các cựu công chức và quan lại.
Nếu không thấy nhân dân oán hờn thì cứ để họ sống yên ổn. Chính phủ muốn để
cho họ cơ hội được giác ngộ, khiến họ tự nguyện tham gia phong trào kháng chiến
kiến quốc một cách thành thực và mong muốn chuộc lại những lỗi lầm xưa]
(3) Muốn dùng được người thì phải hiểu mình hiểu người, thủ pháp
đúng đắn
- tưởng “Biết mình biết người, “biết địch biết ta”... => “Biết” quyết của
sự thành công. biết người mới dùng được người. Nhưng để biết được người
thì trước hết chính mình phải tự biết mình.
=> Nghiêm túc rèn dũa, chấn chỉnh những cán bộ không tự biết được mình. Phải
giáo dục để người cán bộ lãnh đạo biết được cái mạnh, cái yếu của mình.
- Phải biết nhìn nhận người cán bộ với con mắt động, phát triển, ko nên định kiến.
Không chỉ xem xét ngoài mặt phải xem xét cả tính chất, phải xem toàn bộ
công việc.
(4) Có quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ
- Trong thành công hay thất bại của sự nghiệp CM, vấn đề mấu chốt đều do cán bộ
tốt hay kém => Phải giáo dục, nuôi dạy cán bộ, giúp đỡ, săn sóc đời sống vật
chất và tinh thần cho bán bộ
+ Tạo đkiện vật chất để cán bộ có thể an tâm sống là làm việc
(trong KKCP, chủ tịch HCM chỉ thị: phải giúp đỡ cán bộ, cho họ đkiện sinh sống
đầy đủ để làm việc. khi đau ốm phải thuốc thang, tùy hoàn cảnh giúp họ giải
quyết vđề gđình, vì nó quan trọng với đs tinh thần của cán bộ)
+ Thường xuyên huấn luyện cán bộ để nâng cao trình độ giác ngộ, phương pháp tư
tưởng, phẩm chất đạo đức và năng lực làm việc.
+ Phê bình huấn luyện hình thức, nặng về thuyết chung ít mang tính thực hành,
kém khả năng tác nghiệp.
(5) Đổi mới và đan xen các thế hệ cán bộ
- XH tiến hóa không ngừng, phát triển đi lên nhưng đời con người giới hạn,
ai cũng phải già, phải được nghỉ ngơi và tất nhiên phải có lớp cán bộ kế tiếp
- Việc đổi mới cán bộ phải rất khách quan, công minh, cần lấy việc hoàn thành
nhiệm vụ làm căn cứ
20
| 1/83

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC LÃNH ĐẠO I.
CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC
Câu 1: Khái niệm và đặc điểm của hoạt động lãnh đạo * Khái niệm
-
Lãnh đạo là quá trình dẫn dắt, định hướng của các chủ thể lãnh đạo đối với đối
lượng lãnh đạo và cam kết cùng hành động nhằm thực hiện những mục tiêu chung đã xác định
- Hoạt động lãnh đạo là một KH nghệ thuật, là một nghề, một lĩnh vực đòi hỏi học
vấn và kỹ năng chuyên môn thành thạo, sâu rộng
- Hoạt động lãnh đạo là hoạt động của chủ thể quyền lực đề ra ý chí, dẫn dắt, chỉ
đạo đối tượng thực hiện ý chí của mình (quá trình hoạt động, chủ thể hoạt động )
- Hoạt động lãnh đạo là một quá trình hành vi giữa người lãnh đạo và người bị lãnh
đạo thông qua 1 phương thức nhất định, kết hợp lại cùng thực hiện một mục tiêu
của tổ chức, cũng chính là quá trình vận động làm cho các yếu tố của hoạt động
lãnh đạo liên hệ với nhau và tác động lẫn nhau
(Là tương tác giữa chủ thể lãnh đạo và đối tượng bị lãnh đạo. Người lãnh
đạo đề ra phương hướng, mục tiêu, tập hợp lực lượng, dẫn dắt lực lượng để thực
hiện mục tiêu. Đối tượng thực hiện mục tiêu = thái độ chủ quan, phản hồi bằng
nhận thức, tư duy, tình cảm, thái độ => tác động qua lại)
Đặc điểm
- Đối tượng của LĐ: LĐ là LĐ con người, nhóm người, tổ chức người (3
người trở lên) có ảnh hưởng đến vai trò, mục tiêu, hành động… của chủ thể LĐ
- LĐ là quá trình ảnh hưởng của NLĐ đến người dưới quyền, lãnh đạo chủ
yếu lấy thuyết phục làm phương tiện để tác động đến người dưới quyền
- Lãnh đạo là quá trình truyền cảm hứng , tạo động lực, tác động, dẫn dắt định
hướng con người tiến đến mục tiêu của tổ chức thông qua hệ thống hành
động của đối tượng lãnh đạo
Câu 2: Các yếu tố của hoạt động lãnh đạo. Quan hệ giữa chúng
Hoạt động lãnh đạo có 4 yếu tố cơ bản cấu thành: 1
Chủ thể lãnh đạo: Là người lãnh đạo, đó là người tổ chức, người chỉ huy
trong khoa học lãnh đạo, có tác dụng và chiếm vị trí chi phối chủ đạo trong hoạt động lãnh đạo
(Cá nhân - người đứng đầu một cơ quan, tổ chức, … có sự ứng nghiệm từ
mọi người, hoặc đc bổ nhiệm,...
Theo các nhà KH: Người sống nội tâm nhất cũng có khả năng ảnh hướng
đến 10.000 người khác trong suốt cuộc đời của họ
Đối tượng lãnh đạo: Là người bị lãnh đạo, là đối tượng lãnh đạo của chủ thể
lãnh đạo, trong một số điều kiện nhất định nó lại có vị trí chủ thể hoặc vừa là
khách thể vừa là chủ thể
Đối tượng khách quan (Môi trường): Là đối tượng chủ thể và khách thể lãnh
đạo cùng tác dụng. Đối tượng với nghĩa rộng chính là hoàn cảnh khách quan
+ Hoàn cảnh khách quan: Hoạt động trong một môi trường cụ thể (VD: Học
viện Báo chí và Tuyên truyền)
+ Môi trường XH: tổng hợp các mối quan hệ bên ngoài (VD: Học viện Báo
chí và Tuyên truyền có nhiều mối quan hệ với các cơ quan khác như: Học
viện Chính trị, Cục phòng cháy chữa cháy,...)
+ M.trường ctri và pháp lý, phải hợp pháp thì mới có thể tồn tại và phát triển
+ Đôi khi làm thay đổi và tác động trực tiếp đến hoạt động lãnh đạo (môi
trường tự nhiên => sản xuất nông nghiệp)
Công cụ hoặc thủ pháp: Là khâu trung gian l.kết giữa chủ thể, khách thể của
LĐ như cơ cấu tổ chức, quy định điều lệ, phương pháp, phương thức lãnh đạo
(All các quá trình, hoạt động cũng cần công cụ hoạt động (cơ sở, quy
định,...) VD: điều lệ, quy chế của các cơ quan; công cụ về tài chính, nhân
sự… nhà LĐ muốn đi lại để thực hiện công việc thì cần công cụ di chuyển, tài chính,...)
=> Chủ thể lãnh đạo và khách thể lãnh đạo tức là người lãnh đạo và người bị
lãnh đạo là yếu tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo. Hoạt động lãnh đạo chính
là sự vận động từ những mâu thuẫn của bốn yếu tố cơ bản trên cấu thành quy
luật vận động của nó và đây cũng chính là đối tượng nghiên cứu của KHLĐ
=> Thiếu ytố nào đó có thể vẫn tồn tại nhưng tồn tại dưới dạng khiếm khuyết
Câu 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu m ôn KHLĐ 2  Đối tượng
Khoa học lãnh đạo là ngành khoa học nghiên cứu về hoạt động lãnh đạo
(Các yếu tố các thành, quan hệ giữa các yếu tố)
Đối tượng nghiên cứu của KHLĐ: Là những quy luật và những vấn đề mang
tính quy luật chi phối, ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động lãnh đạo  Nội dung
Khái quát chung về khoa học lãnh đạo và sơ lược về lịch sử phát triển của khoa học lãnh đạo 
Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo 
Chức năng và quyết sách lãnh đạo 
Nguyên tắc, phương pháp và công cụ lãnh đạo 
Khoa học dùng người trong lãnh đạo 
Điều hành và thương thuyết trong lãnh đạo 
Phẩm chất, năng lực và phong cách của cán bộ lãnh đạo 
Hiệu quả hoạt động lãnh đạo
Phương pháp nghiên cứu
PP luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử 
PP nghiên cứu cụ thể: Phân tích - tổng hợp, lịch sử và logic, so sánh, tổng kết, thực tiễn
Câu 4: Vai trò của người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo
Khái niệm:
Lãnh đạo: Là quá trình chủ thế gây ảnh hưởng đến người khác nhằm khơi
dậy cảm xúc và cam kết cùng hành động nhằm thực hiện những mục tiêu chung đã xác định 
Người lãnh đạo: Là cá nhân được lựa chọn/suy tôn để dẫn dắt 1 tổ chức, tập
thể, cộng đồng xã hội thực hiện mục tiêu nhất định bằng ảnh hưởng của mình
Đặc trưng của người lãnh đạo:
Tính quyền lực: Người lãnh đạo gắn liền với quyền lực nhất định, có quyền
lực thì người lãnh đạo mới có thể gánh vác được trách nhiệm lãnh đạo, hoàn
thành mục tiêu lãnh đạo. Quá trình thực thi lãnh đạo chính là quá trình vận dụng quyền lực 
Tính chủ đạo: Đây là vị trí chi phối, vai trò chủ đạo của người lãnh đạo,
quyết định tính chất và phương hướng phát triển trong hoạt động lãnh đạo.
Người lãnh đạo đề ra quyết sách lãnh đạo và thực thi quyết sách lãnh đạo 3 
Tính phân cấp: Lãnh đạo bao gồm nhiều cấp, đặc trưng phân cấp của người
lãnh đạo được biểu hiện qua tính hệ thống cấp độ trong hoạt động lãnh đạo 
Tính xã hội: Trong XH có giai cấp, người lãnh đạo là người đại diện cho
một giai cấp nào đó, và có đầy đủ những thuộc tính giai cấp nhất định
Vai trò của người lãnh đạo:
Khơi dậy niềm tin: Trở thành người lãnh đạo đáng tin mà mọi người chọn đi
theo - một người có đầy đủ phẩm cách và năng lực 
Kiến tạo tầm nhìn: Xác định rõ ràng đích đến của đội ngũ và cách đi đến đó 
Thực thi chiến lược: Liên tục đạt được kết quả và thông qua người khác
bằng cách áp dụng những quy trình chặt chẽ 
Phát huy tiềm năng: Khai phá khả năng của mỗi người trong đội ngũ để
nâng cao hiệu quả, giải quyết vấn đề và phát triển sự nghiệp của họ
Đề xuất ý tưởng, xác định mục tiêu
Truyền động lực vận động, tuyên truyền, thuyết phục đối tượng đi theo mục tiêu mình đã đề ra
Chỉ đạo, phân công các nhiệm vụ
Câu 5: Vai trò của đối tượng trong quá trình lãnh đạo
Khái niệm: Là người bị lãnh đạo (con người, tổ chức)  Vai trò:
Hiện thực hóa mục tiêu lãnh đạo (thông qua hoạt động, hành vi của đối tượng trong lãnh đạo) 
Là người chấp hành, thực hiện các quy định lãnh đạo 
Có sự sáng tạo tích cực trong quá trình thực hiện các quyết định lãnh đạo
(quyết định là chung nhưng mức độ thực hiện là khác nhau do sự sáng tạo
riêng của từng cá nhân là khác nhau) 
Lực lượng phản ánh đối với chủ thể lãnh đạo về quá trình thực hiện (khen
ngợi, chê bai, bày tỏ thái độ phản đối,...) => giúp cho chủ thể lãnh đạo xem
xét lại vấn đề, có thể điều chỉnh có hợp lí 
(thực tiễn) các chủ thể lãnh đạo muốn thực hiện tốt mục tiêu lãnh đạo cần
phát huy được vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của các đối tượng lãnh
đạo => sử dụng giải pháp: tuyên truyền vận động, thuyết phục; đảm bảo
công bằng; đảm bảo điều kiện của đối tượng lãnh đạo
Câu 6: Phân biệt hoạt động lãnh đạo với hoạ t động quản lý
Tương đồng:
Đều là hoạt động có chủ đích nhằm thực mục tiêu chung 4 
Là Hđ có tính tương tác, có cơ sở khách quan từ HĐ tập thể, đòi hỏi tuân thủ kỷ luật, trật tử 
Đạt mục tiêu thông qua người khác  Khác nhau: Lãnh đạo Quản lý Nguồn gốc
Uy tín và tầm ảnh hưởng
Vị trí được xác lập trong tổ quyền lực chức Điểm tựa
Tài năng, tầm nhìn, nêu gương, Hệ thống tổ chức, quy chế, hoạt động hiệu quả công việc
quy định, hành lang pháp lý
Phương thức Xây dựng mối quan hệ, phát triển Xây dựng tổ chức, hoạch hoạt động
năng lực làm việc nhóm, thuyết định các chế định, kiểm soát phục, giải thích việc Đặc trưng Tính nghệ thuật Tính khoa học
Đánh giá con Toàn diện gắn với bối cảnh cụ Thông qua hồ sơ, kết quả người thể công việc cụ thể Sự ảnh
Tầm nhìn và giá trị, hướng đến sự Áp lực bằng quy chế và hưởng tự nguyện tuân thủ
chuẩn mực, hướng đến sự ép buộc tuân thủ
Hiệu quả đối Tạo ra thay đổi về chất
Sự tuần tự và ổn định với tổ chức Sự tuân thủ Trên cơ sở tự nguyện
Theo chức danh công tác đã của cấp dưới được xác định
Duy trì vị trí Khi có sự tín nhiệm, tin cậy của Khi công việc còn hiệu quả cấp dưới  Ý nghĩa:
Giúp cho cá nhân, tập thể nhận thức rõ trách nhiệm, nhiệm vụ để lựa chọn
PP và công cụ hợp lý để thực hiện mục tiêu 5 
Hạn chế sự lạm quyền, lấn quyền, bao biện làm thay đổi hoặc buông lỏng chức trách, nhiệm vụ
Câu 7: Quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
Khái niệm
Người lãnh đạo: Là nhân tố quan trọng đầu tiên trong hoạt động lãnh đạo, là
chỉ cá nhân hoặc tập thể có quyền lực nhất định trong hoạt động lãnh đạo,
gánh vác trách nhiệm lãnh đạo nhất định, đứng đầu chỉ huy, tổ chức 1 quần
thể xã hội nhất định, để thực hiện mục tiêu lãnh đạo 
Người bị lãnh đạo: Là một nhân tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo. Người bị
lãnh đạo là những cá nhân hay tổ chức tiến hành những hoạt động xã hội
dưới sự chỉ huy, quản lý của người lãnh đạo 
Quan hệ giữa NLĐ và người bị lãnh đạo là vấn đề cơ bản mà người lãnh đạo
trong mọi xã hội thường gặp và cần giải quyết. Mối quan hệ này do lao động
và cuộc sống cộng đồng sinh ra, là sản phẩm tất yếu của QHSX xã hội
Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
Có mối quan hệ tương tác (qua lại lẫn nhau): Người lãnh đạo đưa ra quyết
định và đối tượng chấp hành có sự sáng tạo 
Có sự thống nhất: Xuất phát từ chức năng và mục tiêu chung => đặt trong một môi trường chung 
Nhận thức đầy đủ chức trách của mình trong hệ thống lãnh đạo; có sự thông
cảm chia sẻ giữa 2 chủ thể trong quá trình hoạt động; mối quan hệ này lý
tưởng khi giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo chung ý chí, mục đích,
quan điểm => thúc đẩy hệ thống phát triển, đi lên
Câu 8: Các chức năng lãnh đạo
Khái niệm: Chức năng lãnh đạo là những hoạt động tất yếu của chủ thể LĐ
Các chức năng lãnh đạo
Theo khoa học lãnh đạo, có 2 chức năng chính
+ Ban hành quyết sách
+ Tổ chức thực thi quyết sách 
Theo UNESCO: Là những hoạt động tất yếu của chủ thể lãnh đạo o
Chức năng hoạch định: Là chức năng quan trọng nhất của lãnh đạo, nhằm
định ra chương trình, mục tiêu, chiến lược mà lãnh đạo cần đạt được (quan
trọng nhất, giữ vai trò tiền đề) o
Chức năng tổ chức: Là chức năng nhằm hình thành nhóm chuyên môn hóa,
các phân hệ tạo nên hệ thống để cùng góp phần vào hoạt động của tổ chức 6
nhằm đạt được mục tiêu mong muốn (hình thành nên đội ngũ, nhóm để thực hiện mục tiêu) o
Chức năng chỉ đạo: Là chức năng hướng dẫn, phối hợp hoạt động chung của
nhóm, của phân hệ trong hệ thống tổ chức o
Chức năng kiểm tra: Là chức năng nhằm kịp thời phát hiện ra những sai sót
trong quá trình hoạt động và các cơ hội đột biến trong hệ thống
Ý nghĩa: Nếu xác định đúng thì sẽ thực hiện đúng thẩm quyền, vai trò trong
quá trình lãnh đạo. Nếu xác định sai thì khó có thể đạt được mục tiêu đề ra
Bài học vận dụng: Đối với người lãnh đạo phải học tập và rèn luyện để thực
hiện thuần thục đầy đủ các chức năng (VD: Chức năng quyết định thì người
quyết định phát ra quyết định tốt)
Câu 9: Khái niệm và vai trò của quyết định lãnh đạoKhái niệm
Theo nghĩa rộng: Là một qúa trình (từ việc hình thành ý tưởng đến việc
phân tích thông tin, lựa chọn giải pháp và đến khâu cuối cùng là ban hành QĐ) 
Theo nghĩa hẹp: Ra một quyết định lãnh đạo (sự lựa chọn làm hay không làm một việc nào đó)  Vai trò
Trung tâm của hoạt động LĐ : Tất cả cá nhân trong hệ thống phải thực hiện 
Ảnh hưởng tới sự thành công hay thất bại của quá trình lãnh đạo 
Quyết định sai => hệ thống vận động sai lệch khó đi tới mục tiêu 
Quyết định đúng, KH => đi đúng hướng 
ĐỊnh hướng cho HĐ của tổ chức, đảm bảo các nguồn lực, phối hợp nhiều bộ
phận lại với nhau, động viên hay bắt buộc nhân viên thực hiện kế hoạch 
Kiểm tra, đánh giá hoạt động của thành viên, bộ phận trong tổ chức  Bài học
Vì quyết định lãnh đạo có 1 ý nghĩa to lớn nên đối với các chủ thể lãnh đạo
hết sức chú trọng trong việc ban hành quyết định, cần có các quyết định
đúng, khoa học, có tính khả thi cao 
Nắm bắt, phân tích, đánh giá đúng tình hình, Xử lí thông tin cẩn thận, có quá
trình tham vấn đúng đắn
Câu 10: Trình tự ban hành một quyết định lãnh đạo 7
Khái niệm: Quyết định lãnh đạo là 1 quyết định hoặc lựa chọn phương án
khác nhau trước khi hành động đối với mục tiêu. Nói một cách dễ hiểu tức là
đưa ra quyết định cuối cùng trước khi thực hiện nhiều phương án
Trình tự ban hành 1 quyết định lãnh đạo
Giai đoạn 1: Phát hiện vấn đề o
Bước 1: Xác nhận vấn đề, tức là phải xác định rõ vấn đề gì? có tồn tại vấn đề
hay k? Có 3 hình thức để xác nhận vấn đề:
-> Vấn đề nảy sinh trong trường hợp bị động
-> Vấn đề được xác nhận do sự nghi ngờ
-> Vấn đề được xác nhận do tự giác vận dụng tư duy biện chứng vạch ra >< o
Bước 2: Cụ thể hóa vấn đề. Nội dung chủ yếu là tính chất của vấn đề, thời
gian, địa điểm xuất hiện vđề, mức độ vi phạm của vđề o
Bước 3: Điều tra nguyên nhân xảy ra vấn đề
Giai đoạn 2: Xác lập mục tiêu o
Chỉ có xác lập mục tiêu quyết sách đúng đắn, chính xác thì hoạt động của
quyết sách mới tiến hành thuận lợi và thu được kết quả o
Hình thức cụ thể là định ra quy hoạch mục tiêu: Đầu tiên là quy hoạch tổng
thể, tức mục tiêu phát triển KT _ XH với khu vực, ngành và trù hoạch tổng
thể, chính sách, biện pháp, nước đi nhằm thực hiện mục tiêu này o
Người lãnh đạo khi đưa ra quy hoạch mục tiêu, xác định mục tiêu quyết sách
thì phải chú ý tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu như sau: -> Tính rõ rành -> Tính cụ thể -> Tính gắn bó -> Tính khả thi 
Giai đoạn 3: Xây dựng phương án o
Phải làm cho cụ thể hóa và có tính khả thi khi đưa ra các phương án. Nội
dung của 1 phương án cần có 3 mặt sau là yếu tố cấu thành phương án: Làm
rõ mối quan hệ giữa các yếu tố; đưa ra điều kiện thực thi phương án và dự
đoán; đánh giá kết quả có thể xảy ra 
Giai đoạn 4: Đánh giá phương án o
Đánh giá 1 phương án tốt hay xấu phải có căn cứ và tiêu chuẩn như sau:
-> Mức độ của phương án so với mục tiêu quyết sách
-> Phương án đã thực sự được trù tính thống nhất và tính toán toàn diện
-> Phải xét đến vấn đề hiệu tích 8
-> Sự hài hóa và tính thích ứng của phương án 
Giai đoạn 5: Lựa chọn quyết sách o
Đây là việc làm quan trọng nhất của người lãnh đạo. Để lựa chọn được một
phương án tốt nhất cần chú ý đến 4 vấn đề sau:
-> Phải nắm rõ tiêu chuẩn lựa chọn quyết sách, tức là những điều kiện
phương án đưa ra phải thống nhất với mục tiêu, phải trù tính toàn diện và hiệu quả
-> Phải xử lý đúng đắn mối quan hệ với người tư vấn
-> Phải căn cứ vào tính chất và yêu cầu của đối tượng quyết sách để chọn
phương thức quyết sách thích hợp
-> Người lãnh đạo phải chuẩn bị thận trọng, lo xa nghĩ rộng, phòng bị sẵn
sàng khi lựa chọn quyết sách
Câu 11: Những căn cứ để ra quyết định lãnh đạo
Khái niệm: Câu 9Căn cứ:
Căn cứ vào yêu cầu thực tiễn: Chỉ ra quyết định từ những vđề có ở thực tiễn 
Căn cứ vào chức trách, thẩm quyền của chủ thể lãnh đạo (tùy từng cấp bậc
mà ra những quyết định tránh vượt quyền, tránh ra cho cấp dưới,...) 
Căn cứ vào cơ sở chính trị, pháp lý nhất định 
Căn cứ vào các điều kiện thực thi quyết định (nguồn lực, yếu tố ảnh hưởng,...)
Câu 12: Quan niệm và vai trò của thực thi quyết định lãnh đạo Quan niệm
Là quá trình chủ thể lãnh đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong quyết
định lãnh đạo để đạt được mục tiêu lãnh đạo 
Thực thi quyết sách là chức năng quan trọng của lãnh đạo, là bộ phận của chức năng lãnh đạo: 
Chức năng lãnh đạo là đề ra quyết sách và thúc đẩy thực hiện quyết sách 
Quyết sách nhằm trả lời câu hỏi làm cái gì và không làm cái gì 
Thực hiện chính là quán triệt, thực thi quyết sách, trả lời câu hỏi làm ntn và
làm thế nào mới tốt để thực thi mục tiêu quyết sách đạt hiệu quả cao 
Tính đúng đắn của quyết sách được khẳng định qua thực tiễn xã hội trong
quá trình thực thi quyết sách 
Công việc thúc đẩy thực hiện quyết sách có vị trí vô cùng quan trọng, nó
quyết định đến hiệu quả của công tác lãnh đạo 9
=> Người lãnh đạo phải quan tâm đến việc thực hiện quyết sách, nhưng không phải
tự mình thực hiện mà phải chăm lo, đôn đốc cấp dưới thực hiện quyết sách  Vai trò
Là khâu tất yếu của quá trình lãnh đạo: thực hiện mục tiêu thông qua hành vi của người khác 
Hiện thực hóa mục tiêu lãnh đạo 
Quyết định trực tiếp đến kết quả thực hiện mục tiêu 
Thước đo phản ánh năng lực chỉ đạo, thực hiện của nhà lãnh đạo
Câu 13: Trình tự quá trình thực thi quyết định lãn h đạo? Cho ví dụ
Khái niệm; Câu 12
Trình tự thực thi quyết định lãnh đạo
B1: Chuẩn bị, tuyên truyền quán triệt mục tiêu, phân công nhân lực (tổ chức,
cá nhân), chuẩn bị đầy đủ điều kiện để thực hiện (phương tiện, công cụ,...) 
Bước 2: Triển khai quá trình thực hiện. Điều khiển, chỉ huy, đôn đốc (kiểm
tra, giám sát), cổ vũ, tác động điều chỉnh 
Bước 3: Đánh giá, tổng kết (sơ kết từng giai đoạn, đánh giá tổng kết toàn
quá trình, đánh giá bộ phận, cá nhân, đánh giá rút kinh nghiệm quá trình chỉ
đạo - ưu nhược điểm, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu) 
VD: Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về
chính sách và chủ trương công tác; bằng công tắc tuyên truyền, thuyết phục,
vận động, tổ chức kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên
Câu 14: Nguyên tắc dùng người trong lãnh đạo. Liên hệ vận dụng các nguyên
tắc này trong thực tiễn
Khái niệm: Dùng người là việc sử dụng con người của chủ thể lãnh đạo
nhằm thực hiện mục tiêu đã định  Ý nghĩa:
Con người là một nhân tố nền tảng, là giá trị cốt lõi trong việc HĐ thực tiễn 
Sử dụng hợp lý nguồn lực con người là yếu tố quyết định hoạt động
Nguyên tắc
Xuất phát từ công việc để tìm người thích hợp (xuất phát vị trí việc làm vì
mỗi công việc có mỗi đặc thù nhất định -> phải tìm người phù hợp
) 
Coi trọng tài, đức và lấy đức làm gốc (“có tài mà không có đức thì làm gì
cũng khó”, có tài thì mới có khả năng làm việc, đức cũng là một yếu tố ảnh
hưởng đến tài năng của con người. Người có đức có thể giải quyết được
nhiều vấn đề trong nhiều mối quan hệ hợp với chuẩn mực
) 10 
Phát huy hợp lý sở trường hạn chế sở đoản (Phải có phương pháp nhìn nhận
và đánh giá con người để biết nhân sự mình quản lý có sở trường và hạn
chế như thế nào để giao nhiệm vụ thích hợp)

Sử dụng hợp lý (Bao hàm những yếu tố như trên: phù hợp với công việc,
đáp ứng được yêu cầu của công việc,...- một đội bóng với những vị trí, chiến thuật phù hợp)

Đánh giá khách quan (Về con người: năng lực, sở trường, đóng góp, triển
vọng phát triển để thực hiện chính sách đãi ngộ, khen thưởng,...=> tạo động lực phát triển)

Coi trọng việc giáo dục, bồi dưỡng (Đảm bảo cập nhập kiến thức mới ->
trách nhiệm của người lãnh đạo - thầy cô giảng dạy thường có lớp bồi
dưỡng để cập nhật và trao đổi chuyên môn để bổ sung giáo trình, giáo án)

Đảm bảo sự công bằng về lợi ích (Nhằm khuyến khích cống hiến, đảm bảo
hài hòa với các yếu tố khác)

Liên hệ thực tiễn: Đặt trường hợp trong một tòa soạn báo/ nhà xuất bản
Câu 15: Các phẩm chất, năng lực cần thiết của người lãnh đạo
Khái niệm
Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật, là những yếu tố đạo đức,
hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống, ý thức pháp luật của
con người được hình thành sau một quá trình giáo dục 
Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện
một hoạt động nào đó. Là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ
năng để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định  Người lãnh đạo (câu 4)
Phẩm chất
Chính trị: bao gồm rèn luyện về chính trị và tư tưởng. Cán bộ do Đảng quản
lý, thống nhất, lãnh đạo => cán bộ làm việc vì lợi ích chung của nhân dân =>
phẩm chất chính trị đặc biệt quan trọng: nhận thức, quan điểm, thái độ, ý
thức, tinh thần đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực o
Coi việc hết sức phục vụ nhân dân là tôn chỉ duy nhất, luôn tâm huyết và
trách nhiệm chính trị cao đối với sự nghiệp của nhân dân, cống hiện toàn bộ
tinh thần và sức lực cho sự nghiệp CM o
Xây dựng niềm tin và kiên định chính trị, luôn giữ tỉnh táo trong nhận thức,
vững vàng trước thủ đoạn chống phá của thế lực thù địch 11 o
Tự giác quán triệt chủ trương và đường lối cơ bản của Đảng, chính sách, PL
của Nhà nước, thấm nhuần và vận dụng nhuần nhuyễn trong thực tiễn, quyết
tâm thực hiện thắng lợi  Trí thức: o Tầm nhìn xa trông rộng o
Xác định được mục tiêu dài hạn, đưa ra chiến lược phù hợp để đạt đc mục tiêu o
Nhận diện cơ hội tiềm ẩn và tận dụng chúng để phát triển o
Tầm nhìn sáng tạo, định hướng rõ ràng o
Lãnh đạo phải là người giỏi nhất, có kiến thức chuyên môn 
Đạo đức và lối sống: Cách thức ứng xử của người cán bộ với các MQH bên
ngoài, kế thừa đạo đức CM của Chủ tịch HCM: Cần, Kiệm, Liêm, Chính o
Sự yêu thương, trân trọng, quan tâm con người o
Tạo động lực, truyền cảm hứng, cung cấp năng lượng o
Ý thức gương mẫu, chuẩn mực trong tư cách đạo đức và lối sống o
Văn minh trong quan hệ giao tiếp giữa người vs người o
Sẵn sàng nhận nhiệm vụ và gánh vác trách nhiệm o
Khiêm tốn, thận trọng, đối xử công bằng o
Trung thành với nhiệm vụ, yêu cầu của công việc o
Trong quan hệ với nhân viên: dẫn dắt, hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển  Thể lực o
Giúp duy trì được tinh thần sảng khoái, sự tập trung và năng suất trong cvc o
Tăng cường mối quan hệ với đối tác  Năng lực
Năng lực tổ chức và năng lực quản lý: Bản lĩnh chỉ huy, tổ chức các thành
viên cùng hoàn thành mục tiêu đã định o
Có tư tưởng chiến lược thấu suốt toàn diện và năng lực quyết đoán o
Có năng lực quyết đoán, cân nhắc trước điều tốt và xấu, được và mất o
Có năng lực đi sâu tìm tòi thực tế, quan sát, lắng nghe o
Năng lực quán xuyến, điều chỉnh tình hình chung. Biết phát hiện, điều động
và phát huy tích cực của mỗi người, biết điều chỉnh sức mạnh mọi mặt một
cách KH và hợp lý để công việc diễn ra thuận lợi o
Năng lực tổ chức chỉ huy giỏi 12 o
Năng lực ứng biến. Đánh giá được tình hình, không bỏ lỡ thời cơ, tránh tổn
thất mất mát, giành hiệu quả cao nhất o
Năng lực giao tiếp - tiền đề giải quyết mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo o
Kiểm soát (kiểm tra và giám sát): nắm đc những thao tác để điều chỉnh hợp lý o Chịu được áp lực
II. CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 16: phân tích tư tưởng “pháp trị” của hàn phi tử. liên hệ vận dụng tư
tưởng “pháp trị” vào hoạt động lãnh đạo ở nước ta hiện nay

* Hoàn cảnh ra đời
* Hàn Phi là người tập đại thành tư tưởng Pháp gia. Ông đã tiếp thu điểm ưu trội
của ba trường pháp “pháp”, “thuật”, “thế” để xây dựng và phát triển một hệ
thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh và tiến bộ so với đương thời

- Thời Chiến Quốc kéo dài từ khoảng thế kỷ 5 TCN tới khi TQ thống nhất dưới thời Tần (475 - 221 TCN)
- Là một giai đoạn mà các lãnh chúa địa phương sáp nhập các tiểu quốc nhỏ hơn
xung quanh để củng cố quyền lực. Quá trình này đã bắt đầu ở thời Xuân Thu, và
tới thế kỷ 3 TCN, bảy nước lớn nổi lên chiếm vị trí áp đảo (Chiến Quốc thất
hùng, gồm có Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy Tần)
- Giai cấp quý tộc pkiến, chủ nô >< giai cấp nông nô và nô lệ; các tập đoàn pkiến
với nhau -> đánh nhau, tranh nhau việc bá chủ thiên hạ -> rối loạn trật tự kỷ
cương, làm cs nhân dân vô cùng khó khăn => Nhiều học thuyết bàn về chính trị
để lập lại trật tự của XH
(xuất hiện nhiều tư tưởng trị quốc khác nhau, tuy nhiên nổi bật vài tư tưởng lớn
ảnh hưởng đến đời sống Trung Hoa cổ đại nói riêng và TG nói chung: tư tưởng
của Lão Tử, Đức trị của Khổng giáo, Nho Gia, Pháp trị của Hàn Phi,... - đặc biệt
có 2 trường phái tư tưởng rất khác biệt, tiêu biểu, có tầm ảnh hưởng lớn tới đời
sống xã hội là Đức trị (Khổng Tử) và Pháp trị (Hàn Phi).
-> Hàn Phi phê phán lý thuyết chính trị của Nho gia, lý tưởng chính trị Nghiêu
Thuấn là trái với thực tế và nếu áp dụng quan niệm đó sẽ làm loạn đất nước.
-> Hàn Phi cho rằng, mọi suy nghĩ, mọi hành động, mọi lý luận phải đều được bắt
nguồn từ chính thực tiễn của đất nước 13
- Nghiêm khắc cẩn thận, “tín thưởng tất phạt” (vì hình phạt nặng nề ảnh hưởng tới
cuộc sống của đương sự nên phải xét xử cẩn thận, điều tra kĩ càng, tuyệt đối là
không để tham quan lộng hành)
- Dùng sức mạnh đạo đức hỗ trợ cho việc thi hành pháp luật (phải giáo dục dân để
cho họ biết để không vi phạm)
* Ưu điểm và hạn chế của tư tưởng Pháp trị - Ưu điểm:
+ Học thuyết phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của xã hội đương thời (Tần Thủy
Hoàng áp dụng tư tưởng, ngay lập tức mang lại hiệu quả trông thấy)
+ Tìm ra phương pháp phù hợp để cai trị đất nước
+ Xác định được vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
+ Giá trị của tư tưởng Pháp trị: Góp phần cung cấp cơ sở lý luận, luận chứng để
hình thành XD nhà nước pháp quyền sau này của thời đại TBCN, XHCN. - Hạn chế:
+ Có cách nhìn nhận phiến diện về bản chất con người (hạn chế quyền của tầng lớp bình dân)
+ Quá đề cao vai trò pháp luật, quên đi ý nghĩa nhân văn của pháp luật
+ Pháp luật quá trọng hình phạt mà bỏ qua ý nghĩa của đạo đức (khiến cho người
dân sợ nên không dám làm chứ không phải nhận thức được hành vi sai trái => mâu
thuẫn giữa dân và giai cấp thống trị trở nên gay gắt)
+ Cơ chế sử dụng pháp luật còn tùy tiện
- Giá trị thực tiễn tư tưởng Pháp trị: từ khi hình thành tư tưởng pháp trị thì các
triều đại pkiến, các thời đại sau này cũng sử dụng pháp trị để trị nước. Thực tế
sau này cho thấy nhà vua nào giỏi sử dụng Pháp trị kết hợp với Đức trị thì sẽ
thành công kể cả VN và TQ (TQ: vua Đường Minh Hoàng, VN: nhà Lý - Lý Nhân Tông)
* Vận dụng thực tiễn ở nước ta hiện nay:
- Tư tưởng “Pháp trị” trong thực tiễn ở lãnh đạo nước ta hiện nay gắn với Nhà
nước Pháp quyền có ý nghĩa là luật pháp cai trị - pháp luật làm trung tập điều phối
hđ XH, nghĩa là không ai có thể đứng trên pháp luật, kể cả Nhà nước, yêu cầu mọi
tổ chức cá nhân tuyệt đối tuân thủ pháp luật.
“Pháp trị” chính là chuẩn mực để xây dựng một nnc kiểu mới, dân chủ, pháp quyền
+ Trong XD Nhà nước Pháp quyền tại VN, dân chủ bao giờ cũng đi liền với kỷ
cương, phép nước. Quyền dân chủ của người dân phải được thể chế hóa bằng hiến 15
pháp và pháp luật; đồng thời hệ thống pháp luật phải bảo đảm quyền tự do, dân chủ
của người dân được tôn trọng trong thực tế.
+ Đảm bảo tính khách quan, công bằng, bình đẳng của mọi công dân trước pháp
luật. Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì.
+ Tổ chức xây dựng một hệ thống pháp luật khoa học để quản lý xã hội, bảo đảm
quyền lực thực sự thuộc về nhân dân.
Câu 17: phân tích tư tưởng “đức trị” của khổng tử. liên hệ vận dụng tư tưởng
đức trị và hoạt động lãnh đạo ở nước ta hiện nay
*Hoàn cảnh lịch sử thời Xuân Thu (722-481 TCN) - Bối cảnh ra đời

- Quyền lực được tập trung hóa. xảy ra rất nhiều các trận chiến và sự sáp nhập khoảng 170 nước nhỏ
- XH nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa pkiến, chủ nô với nông nô, nô lệ
và mâu thuẫn giữa các tập đoàn pkiến cát cứ.
- Sự sụp đổ dần dần của giới thượng lưu và xuất hiện một tầng lớp trí thức có hoài bão phò vua, giúp nước
*ND tư tưởng Đức trị (phương pháp dùng đạo đức để cai trị):
-> Khổng Tử cho rằng xã hội loạn lạc là do mọi người bất chính (ko chính danh -
ko thực hiện trọn vẹn bổn phận của mình)
-> Lý tưởng chính trị của ông là xây dựng XH hòa mục, có trật tự, kỷ cương và cường thịnh.
-> Phương pháp cai trị là dùng đạo đức
- Nội dung Đạo đức của Khổng tử: Khổng Tử quan niệm Đạo đức của người quan
tử có 5 nội dung cơ bản (ngũ thường) gồm Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí. +
Nhân là lòng nhân ái, bao dung, giúp đỡ người khác +
Lễ là quy cách thể hiện thái độ, hành vi của cá nhân với các quan hệ xã hội +
Nghĩa là hành động theo đạo lý, lẽ phải +
Trí là sự hiểu biết, thông tuệ +
Tín là cẩn trọng giữ gìn và thực hiện lời hứa, chung thủy với giao ước.
(Trong các ND này thì Nhân là gốc của Đức)
- Phương pháp dùng Đức trị: + Phải giáo hóa dân chúng + Phải gương mẫu +
Phải không ngừng tự tu dưỡng, rèn luyện +
Phải coi trọng giáo dục gia đình 16 + Phải trọng hiền tài
-> Nho giáo luôn đề cao Đức dục. Đức dục phải được đặt trên trí dục
-> Trẻ em cần phải học đạo đức trước rồi mới học kiến thức về tự nhiên và xã hội
*Nhận xét giá trị của tư tưởng Đức trị:
- Là học thuyết giàu tính nhân văn vì đây là học thuyết tôn trọng giá trị đạo đức
của con người (đạo đức là giá trị vĩnh hằng, gắn với xã hội loài người, vì đạo đức
là cách thức ứng xử của con người trong các mối quan hệ đặc biệt là mối quan hệ
giữa người với người) => học thuyết quy định cách ứng xử con người theo văn hóa cụ thể.
- Học thuyết đã chỉ ra những giá trị làm cơ sở KH, nền tảng hình thành những tư
tưởng giáo dục sau này (VD: coi trọng công tác giáo dục, giáo dục gia đình, giáo dục trẻ em,...)
- Nhấn mạnh về lòng ythg của con người, vai trò tương mẫu của giai cấp thống trị
=> Những giá trị đều giữ nguyên trong ý nghĩa thực tiễn hiện nay.
*Ưu/Nhược điểm của học thuyết: - Ưu điểm:
+ Đường lối “Đức trị” từ khổng từ lấy nhân làm nghĩa gốc,coi trọng vai trò của dân
đã thể hiện quan điểm nhân bản sâu sắc
+ Học thuyết nhấn mạnh đến những giá trị đạo đức nhiều hơn là ctrị. Với Khổng
Tử: đạo đức là nhân nghĩa
+ Có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Biểu hiện thông qua 3 sự phục tùng
(quân - thần, phụ - tử, phu - phụ) và 5 đức là: nhân, nghĩa. lễ, trí, tín. Đó là những
tiêu chuẩn đạo đức nhằm cải tạo con người và hoàn thiện nhân cách của con người.
+ Chứa đựng tư tưởng tiến bộ trong QLy là nhà quản lý được chọn lựa và đề bạt
dựa trên năng lực và phẩm cách đạo đức chứ không phải theo giai cấp hay huyết thống. - Nhược điểm:
+ Còn tồn tại một số tư tưởng nghiêm khắc, bảo thủ khi đặt nặng con người trong
các mối quan hệ tam cương ngũ thường. Trong những mối quan hệ này phản ánh 2
mặt, bên cạnh việc gia đình được củng cố các quan hệ xã hội được duy trì, xã hội
được duy trì thì có còn cho thấy sự cứng nhắc, khô khan, khuôn mẫu.
Trong xã hội, không có sự bình đẳng với người phụ nữ, người phụ nữ bị trói buộc
vì tam tòng tứ đức họ không có quyền tự do quyết định cuộc sống của mình.
Trong các mối quan hệ thì quan hệ vua - tôi là quan trọng nhất, bề tôi phải tuyệt
đối trung thành, vua bảo bề tôi phải làm gì thì bề tôi cũng phải làm theo 17
*Vận dụng vào thực tiễn…:
- Hiện nay, VN XD nhà nước pháp quyền XHCN trên nền tảng đạo đức XHCN
=> ND có sự tiếp biến chứ không hoàn toàn giống như ở thời phong kiến: +
do Đảng chân chính và cách mạng lãnh đạo, một đảng là đạo đức, là văn minh +
nhà nước có những con người thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa, hết
lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân
[VD: > Đạo Nhân (sự yêu thương con người…) trên cơ sở ngày nay là tôn trọng,
bình đẳng lẫn nhau, tôn trọng quyền tự do của cá nhân con người, nhân cách con
người, được Hiến pháp, Cương lĩnh ctrị quy định
>Lễ không phải là những quy tắc rườm rà như thời phong kiến, lễ hiện nay là cách
thức ứng xử, hành vi cụ thể của cá nhân con người trong các mối quan hệ xã hội.
(Thêm: Trong nhà trường có những đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ khẩu hiệu “Tiên
học lễ, Hậu học văn” gây ra tranh luận lớn trong đời sống xã hội
=> 1 cho là tư tưởng lạc hậu, cần phải khuyến khích tự do cá nhân, tự do tư duy
của học sinh chứ ko gò bó thực hiện hoàn toàn
2 cho là lễ là những quy cách hay hình thức ứng xử của cá nhân con người trong
các mối quan hệ chứ không mang tính ép buộc, gò bó như nhiều người hiểu.
Trong nhà trường đặc biệt với các em học sinh - những người đang hình thành
nhân cách, chưa trưởng thành thì việc dạy đạo đức cho các em học sinh và cách
thức để thực hiện đạo đức là lễ. Lễ hiện nay mang nội dung mới nhưng cũng rất cần thiết)]
- Nền chính trị nước ta xây dựng là nền ctrị đạo đức: Đạo đức CM: Tuyệt đối
trung thành với Đảng, với nhân dân + Nhận rõ phải, trái + Giữ vững lập trường + Tận trung với nước + Tận hiếu với dân
- Trọng người hiền tài => Quan điểm của ĐCSVN, sử dụng hình thức, phương
pháp khuyến khích, động viên, đào tạo, sử dụng hiền tài. +
Ra sức nêu gương, tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức mới cho cán bộ,
đảng viên, cho nhân dân, để hình thành con người mới, phù hợp với xã hội mới.
VD: một số nơi đặt ra chính sách riêng cho sinh viên xuất sắc, thủ khoa tốt
nghiệp,... đặc cách tuyển thẳng vào cơ quan nhà nước, sắp xếp những công việc phù hợp. 18
- Trong các lĩnh vực quản lý khác (doanh nghiệp, quân sự,...), người ta yêu cầu
cao tính kỷ luật, sự chấp hành quy định, quy chế; để làm nền tảng người ta tăng
cường công tác giáo dục con người phải ý thức được quyền và trách nhiệm của
mình trong việc chấp hành các quy định => ảnh hưởng tư tưởng Đức trị.
Ngoài ra, người ta cũng đề cao đạo đức doanh nghiệp, đạo đức chủ doanh nghiệp
trong việc hành xử với người lao động và các mối quan hệ khác của doanh nghiệp đối với đời sống XH.
=> Có thể nói, đây là tư tưởng vẫn còn giữ nguyên giá trị cho đến ngày nay với
những nội dung và hình thức là mới.
câu 18: phân tích quan điểm dùng người của hồ chí minh? liên hệ vận dụng tư
tưởng đó trong thực tiễn lãnh đạo, quản lý hiện nay?
*Khái quát:
- Chủ tịch HCM đánh giá cao vai trò con người với sự nghiệp CM và hđ thực tiễn,
con người là quý nhất, bầu trời không có gì quý bằng nhân dân => tôn trọng…
Nhân dân là người chủ sở hữu của quyền lực chính trị, con người vừa là mục
đích vừa là động lực, là lực lượng, là sức mạnh của sự nghiệp chính trị.
- Bác coi trọng công tác cán bộ của Đảng. Trong công tác cán bộ thì Chủ tịch Hồ
Chí Minh nói đến vai trò của người cán bộ; vai trò của công tác đào tạo và huấn
luyện cán bộ; vai trò của việc giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ; vai trò của cơ
cấu, tổ chức đội ngũ cán bộ theo các lớp tuổi đan xen giữa cán bộ trẻ và cán bộ
già. Ngoài ra còn có tư tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá cán bộ. về chăm lo cho
đời sống cán bộ, phê bình - tự phê bình để giáo dục cán bộ.
*Quan điểm dùng người của HCM:
(1) Động cơ dùng người cao cả, đúng đắn
- Động cơ dùng người của HCM là vì sự nghiệp giải phóng vĩ đại: giải phóng dân
tộc - giải phóng con người, giành độc lập tự do cho TQ, cho đồng bào; làm cho
ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành
=> Triết lý nhân sinh, sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong thực tiễn dùng người của HCM
=> Dùng người vì chính lợi ích của mọi người chính là bí quyết của sự thành công.
(2) Kính cẩn, thành kính và khoan dung trong dùng người
- Người luôn căn dặn cán bộ, công chức: “Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức
tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta” - Người luôn:
+ thẳng thắn, trung thực, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng con người
+ Ứng xử với thái độ, lý lẽ phân minh, nghĩa tình đầy đủ 19
+ Giải quyết công việc “có lý có tình”, xuất phát từ thực tiễn đời sống
[VD: Đối vối các quan lại của chế độ cũ đã tham gia vào các vụ đàn áp phong trào
CM trước đây, HCM trên cương vị Chủ tịch Nước đã chỉ thị: Cần phải tỏ rõ thái độ
rộng lượng với các cựu công chức và quan lại.
Nếu không thấy nhân dân oán hờn thì cứ để họ sống yên ổn. Chính phủ muốn để
cho họ cơ hội được giác ngộ, khiến họ tự nguyện tham gia phong trào kháng chiến
kiến quốc một cách thành thực và mong muốn chuộc lại những lỗi lầm xưa]
(3) Muốn dùng được người thì phải hiểu mình và hiểu người, có thủ pháp đúng đắn
- Tư tưởng “Biết mình biết người, “biết địch biết ta”... => “Biết” là bí quyết của
sự thành công. Có biết người mới dùng được người. Nhưng để biết được người
thì trước hết chính mình phải tự biết mình.
=> Nghiêm túc rèn dũa, chấn chỉnh những cán bộ không tự biết được mình. Phải
giáo dục để người cán bộ lãnh đạo biết được cái mạnh, cái yếu của mình.
- Phải biết nhìn nhận người cán bộ với con mắt động, phát triển, ko nên định kiến.
Không chỉ xem xét ngoài mặt mà phải xem xét cả tính chất, phải xem toàn bộ công việc.
(4) Có quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ
- Trong thành công hay thất bại của sự nghiệp CM, vấn đề mấu chốt đều do cán bộ
tốt hay kém => Phải giáo dục, nuôi dạy cán bộ, giúp đỡ, săn sóc đời sống vật
chất và tinh thần cho bán bộ
+ Tạo đkiện vật chất để cán bộ có thể an tâm sống là làm việc
(trong KKCP, chủ tịch HCM chỉ thị: phải giúp đỡ cán bộ, cho họ đkiện sinh sống
đầy đủ để làm việc. khi đau ốm phải có thuốc thang, tùy hoàn cảnh giúp họ giải
quyết vđề gđình, vì nó quan trọng với đs tinh thần của cán bộ)
+ Thường xuyên huấn luyện cán bộ để nâng cao trình độ giác ngộ, phương pháp tư
tưởng, phẩm chất đạo đức và năng lực làm việc.
+ Phê bình huấn luyện hình thức, nặng về lý thuyết chung ít mang tính thực hành,
kém khả năng tác nghiệp.
(5) Đổi mới và đan xen các thế hệ cán bộ
- XH tiến hóa không ngừng, phát triển đi lên nhưng đời con người là có giới hạn,
ai cũng phải già, phải được nghỉ ngơi và tất nhiên phải có lớp cán bộ kế tiếp
- Việc đổi mới cán bộ phải rất khách quan, công minh, cần lấy việc hoàn thành nhiệm vụ làm căn cứ 20