Đề cương khóa luận tốt nghiệp - Khả năng sinh trưởng, năng suất thân thịt và chất lượng thịt của tổ hợp lai F1 nuôi tại trại chăn nuôi | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận tốt nghiệp này tập trung vào việc nghiên cứu về khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của tổ hợp lai F1 (Meishan x Rừng) nuôi tại trại Chăn nuôi Khoa Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm đánh giá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và chất lượng của tổ hợp lai lợn này.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI
ĐỀ CƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUT
THÂN THỊT CHT LƯNG THỊT CỦA TỔ HP
LAI F1 (MEISHAN x RỪNG) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN
NUÔI - KHOA CHĂN NUÔI - HỌC VIỆN NG
NGHIỆP VIỆT NAM
Nội - 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI
ĐỀ CƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUT
CHT LƯNG THÂN THỊT CỦA TỔ HP LAI F1
(MEISHAN x RỪNG) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI -
KHOA CHĂN NUÔI - HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM
Nhm thc hiên: NHÓM 1
H Và tên
Lp
MSV
Hong Tin Đt
K64CNTYA
643123
Nguyn Tin Đt
K64CNTYA
646876
V Thu Giang
K64CNTYA
645602
Đăng Quang Minh
K64CNTYA
641572
Trn Thi Cm n
K64CNTYA
646139
Hong Như Y
K64CNTYA
645552
Nguyn Hu Chin
K64CNTYA
645021
Người hưng dẫn: PGS.TS Đ ĐC LC
Bộ môn: DI TRUYỀN GIỐNG VẬT NUÔI
2
Nội - 2021
MC LC
Phần I MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
1.1. ĐẶT VN ĐỀ ..................................................................................................... 5
1.2. MC ĐÍCH ......................................................................................................... 6
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CU ................................................................................. 6
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 6
1.3.2 Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 6
1.3.3 Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 6
1.4. TÍNH MI CỦA ĐỀ I .................................................................................. 6
Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................... 7
2.1. SỞ KHOA HỌC ........................................................................................... 7
2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của lợn thịt .................................................................. 7
2.1.2 Các yếu tố ảnh ởng đến khả năng sinh trưởng phát triển...................... 7
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng, năng suất chất lượng thịt xẻ ............... 8
2.2. GII THIỆU GIỐNG LN MEISHAN, LN RỪNG CÁC KẾT QUẢ
NGHIÊN CU ........................................................................................................... 9
2.2.1 Lợn Meishan ................................................................................................... 9
2.2.2 Lợn Rừng ......................................................................................................... 9
2.2.3 Một số kết quả nghiên cứu sử dụng lợn Meishan ......................................... 10
Phần III VẬT LIỆU PHƯƠNG PP NGHIÊN CU ................................... 11
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CU .............................................................................. 11
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU ................................................................... 11
3.2.1 Bố trí thí nghiệm ........................................................................................... 11
3.2.2 Pơng pháp xác định các chỉ tiêu ............................................................... 11
3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ SỐ LIỆU ................................................................. 13
Phần IV D KIẾN KẾT QUẢ ................................................................................... 14
4.1. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LN LAI F1 (MEISHAN x RỪNG
QUA CÁC THÁNG NUÔI ...................................................................................... 14
4.1.1. Khả năng sinh trưởng của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi
................................................................................................................................ 14
4.1.2. Tăng trọng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi TN .............. 15
4.1.3. Lượng thức ăn ăn vào hàng ngày của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) ........... 15
3
4.1.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng
nuôi ..................................................................................................................... 16
4 2. NG SUT THÂN THỊT CỦA TỔ HP LAI F1 (MEISHAN x RỪNG)17
4.3 PHÂN LOẠI CHT NG THỊT ............................................................... 17
Phần V KẾ HOCH NGHIÊN CU ........................................................................ 18
5.1. THỜI GIAN THC HIỆN .............................................................................. 18
5.2. KINH PHÍ THC HIỆN ĐỀ TÀI NGUỒN KINH PHÍ ........................ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 19
MC LỤC BẢNG
Bng 4.1 Khi lượng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi TN......... 14
Bng 4.2 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các
tháng nuôi .................................................................................................................... 15
Bng 4.3 Lượng thức ăn ăn vào ca ln lai F1 (Meishan x Rừng) trong thi gian
TN ................................................................................................................................. 15
Bng 4.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trng ca ln F1 (Meishan x Rừng) qua các
tháng nuôi .................................................................................................................... 16
Bng 4.5 Chỉ tiêu đánh giá năng suất thân thịt của tổ hợp lai F1 (Meishan x
Rừng) ........................................................................................................................... 17
Bng 4.6 Chất lượng thịt thăn ca lợn lai F1 (Meishan x Rừng) ...................... 17
4
Phần I
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VN ĐỀ
ng với lúa nước, ngnh chăn nuôi lợn được coi l một trong nhng ngnh có
mặt sớm nhất trong lich sử phát trin ngnh ng nghiệp, đem li lợi ích kinh t
không hề nhỏ cho nền kinh t nước nh. Kng thể ph nhận vai tvô ng quan
trọng ca ngnh chăn nuôi ln nước ta l cung cấp thực phm cho con nời. Trong số
các sản phm thit tthit lợn l nguồn thực phm hng đu ca nời tiêu ng Việt
Nam. m 2009, mức tiêu thụ thit ln nh quân đu nời của Việt Nam đt
27kg/năm v có xu hướng ng trong các năm gn đây. Việc ng nhu cu tiêu thụ thit
ln bt ngun từ việc thu nhập bình quân đu người ng v do sự thay đổi thi hiu của
người tiêu ng ớng tới nhng sản phm giu protein. Ngoi ra, tốc độ đô thi hóa
nhanh chóng cng được ghi nhận l nguyên nhân dẫn tới sự gia ng mức tiêu th c
sản phm ngun gốc từ động vật. Theo kt quả điều tra của CAP-ILRI tin hnh
năm 2007 ti H Ni vTp. Hồ Chí Minh v một số hộ gia đình khu vc nông thôn
thì thit ln l sản phm t ltiêu thụ cao nhất (40%) trong tổng chi tiêu cho các sản
phm thit. Mặc nguồn cung cấp thit ln đã ng gấp đôi sau thời kmở cửa thi
trường, song không thể đáp ng được nhu cu ngy cng ng đặc biệt trong bi cảnh
dich Covid-19 đang din bin phức tp n hin nay. Để thúc đy ngnh chăn ni ln
phát trin thnh ngnh sản xuất hng hóa thì việc nâng cao năng suất v chất lượng thit
đáp ứng được nhu cu ngy cng ng vsố lượng v chất lượng sản phm ca nời
tiêung lmục tiêu mngnh chăn nuôi đang hướng đn.
Việc lai to ging được coi l bin pháp hiu quđược ng dụng rộng i để
nâng cao năng suất v chất lượng thit lợn nhiều tổ hợp lai gia ln đực ngoi v lợn
cái ni vgia ln ngoi vi nhau đã được nghiên cứu vthu được nhiều kt quả to
ln (Nguyn Thiên, 2002; Trn Đình Miên, 2001).
Hin nay, Việt Nam đã thực hin lai kinh t gia hai giống lợn Meishan v ln
Rừng để cải thin chất lượng vnăng suất thân thit, nâng cao tlệ nc v ng khả
năng sản xuất. Tuy nhiên chưa nhiều nghiên cứu vkhả năng sinh trưởng v năng
suất thân thit ca tổ hợp lai ny. vậy, việc nghiên cứu về khả năng sinh trưởng v
năng suất thân thit ca ln lai Meishan x Rừng l cn thit nhằm m ra giải pháp để
nâng cao năng suất, chất lưng sản phm, sử dụng một cách hiu quả ngun gen quý
của ging lợn lai ny.
5
Xuất phát từ thực t trên, chúng tôi tin hnh nghiên cứu đề ti: “Kh năng
sinh trưởng, năng suất chất lượng thân thịt của tổ hợp lai F1 (Meishan x
Rừng) nuôi tại trại Chăn nuôi Khoa Chăn nuôi Hc vin ng nghiệp Việt
Nam
1.2. MC ĐÍCH
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của tổ hợp lợn lai F1 (Meishan x Rừng)
- Đánh giá năng suất thân thit của tổ hợp lợn lai F1 (Meishan x Rừng)
- Đánh giá v phân loi chất lượng thit của tổ hợp lợn lai F1 (Meishan x Rừng)
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CU
1.3.1 Đối tượng nghiên cu
- Nghiên cứu trên 15 cá thể gồm 7 cá thể đực thin v 8 cá thể cái thuộc tổ hợp lai
F1 (Meishan x Rừng)
1.3.2 Địa điểm nghiên cứu
- Tri Chăn nuôi của Khoa Chăn nuôi-Học viên Nông nghiệp Việt Nam
1.3.3 Thời gian nghiên cứu
- Bắt đu từ tháng 1 năm 2022 đn tháng 4 năm 2022
1.4. TÍNH MI CỦA ĐỀ TÀI
Hin ti mi ch đề ti nghiên cứu “Khả ng sinh trưởng vnăng suất thân thit
của ln lai F1 (Rừng x Meishan)” ca TS H Xuân v PGS.TS Đ Đức Lực
(H Xuân & Đ Đức Lực, 2021), chưa có đề ti no đánh giá v pn loi chất
lượng thit của tổ hợp lai trên.
6
Phần II
TỔNG QUAN I LIỆU
2.1. SỞ KHOA HỌC
2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của lợn thịt
Sinh trưởng l sự ng lên về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận
hay ton bộ thể con vật. Sinh trưởng l kt quả ca quá trình phân chia c t bo
dinh ỡng. Sự ng về khối lượng, kích thước thể thực chất lsng lên về s
lượng v kích thước ca t bo. Sinh trưởng của sinh vật phải thông qua 3 quá trình:
- Phân chia t bo bngnh thức nguyên nhim để tăng số lượng t bo
- Tăng thể tích ca t bo bng quá trình sinh tổng hợp các chất trong t bo, đặc
biệt l quá trình sinh tổng hợp protein xảy ra ti riboxom
- Tăng thể tích t bo bằng cách ng cường tổng hợp các chất gian bo
Phát dục lquá trình thay đổi, tăng thêm hoặc hon thin các tổ chức, chức năng
của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể vật ni.
Mối quan hệ gia sinh trưởng vphát dc lquan hệ gia lượng vchất. thể
nói sinh trưởng lquá trình thay đổi vlượng v phát dc l quá trình bin đổi về chất
(Nguyn Đức Hưng, Nguyn Minh Hon, & Lê Đình Phùng, 2006).
Để theo dõi khả năng sinh trưởng ca vật nuôi cn đinh k n, đo phụ thuộc
vo loi vật ni vmục đích theo i đánh giá. dụ: đối vi trâu n ti các thời
đim: sinh, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12, 24 v 36 tháng tui; đối với lợn n ti các thời
đim: sơ sinh, cai sa, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12 v 24 tng tui. Đối với lợn thit, thưngn
khối lượng lúc bắt đu ni thit, qua từng tháng nuôi v kt thúc ni.
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng phát triển
2.1.2.1. Ảnh ởng của đặc điểm di truyền, ng giống đến sinh trưởng
Di truyn l một trong nhng yu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng đn tốc độ sinh
trưởng ca thể gia cm. Các ging ng khác nhau thì tốc độ sinh trưng khác
nhau. G hướng thit có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn g hướng trứng.
2.1.2.2. Ảnh ởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng
Thức ăn l yu tố nh ởng trực tip, lâu di đn ton bộ các giai đon sinh
trưởng v phát dc ca gia cm. Đặc biệt đối với gia cm non, do không được bú m
nđộng vật nên thức ăn của chúng giai đon đu tác dụng quyt đinh
đn khả năng sinh trưởng v khối lượng cơ thể ca chúng sau ny.
2.1.2.3. Ảnh hưởng của thời tiết, mùa vụ đến sinh trưởng phát triển
+ Ảnh hưởng của yu tố nhiệt độ.
+ Ảnh hưởng ca độ m không khí
+ Ảnh hưởng của yu tố ánh sáng.
7
2.1.2.4. Ảnh hưởng của điều kiện chăn nuôi
2..1.2.5. Ảnh hưởng của tính biệt.
2.1.2.6. Ảnh hưởng của mật độ
2.1.2.7. Ảnh hưởng của sự thông thoáng
2.1.2.8. Ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh
2.1.3 Các ch tiêu đánh giá sinh trưởng, năng suất chất lượng thịt xẻ
2.1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt
Các ch tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinh trưởng ca lợn thit gồm: Tăng
trọng hằng ngy, tiêu tốn thức ăn/1kg ng khối lượng, lượng thức ăn ăn vo hằng
ngy, tui git thit
- Tăng trọng hằng ngy: Số kg khối lưng thể m vật nuôi ng trung bình một
ngy trong giai đon ni nhất đinh
- Tiêu tốn thức ăn/1kg ng khối lượng: số kg thức ăn cn cho vật nuôi để tăng
thêm 1kg khối lượng cơ thể v được tính trung bình trong thời gian nuôi thit
- Lượng ăn vo hằng ngy: lượng thức ăn mcon vật ăn được trong một ngy
đêm. Trong giai đon ni thit, lượng ăn vo hằng ngy tăng tuyn nh ng sự
ng lên vkhối lượng thể. Gia lượng thức ăn ăn vo hng ngy v ng
trọng có mối quan hệ di truyền: r = 0.28 - 0.38 (Sellier, 1998)
- Tui git thit: Số ngy tui m vật nuôi đt được khối lượng thể git mổ theo
quy đinh
2.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất thịt
Để đánh giá năng suất thit, nời ta thường sử dụng các ch tiêu: khối ng hơi,
khối lượng móc hm, khối lượng thit xẻ, di tn thit, dy mlưng, diện tích thăn,
tỷ lnc, mỡ, ơng, da (TCVN 3899-84 Quy trình m khảo sát phm chất thịt lợn
nuôi, 1984)
- Khối lượng hơi l khối lượng con vật khi còn sống được cân sau khi để nhin đói
24h
- Khối lượng móc hm l khối lượng sau khi con vật đã chọc tit bỏ máu, lông,
phủ tng trừ hai mỡ. Khối lượng móc hm đánh giá chính xác năng suất thit
nng chưa thể hin giá tri thân thit.
- Khối lượng thit xẻ lphn thit móc hm sau khi bỏ đu, đuôi, bốn cn v hai
lá m
- Din tích thăn: Đo din tích thăn điểm trước v đim gia đốt sống
lưng cuối cùng
- Di thân thit: dùng thước dây đo từ điểm trước đốt ơng cổ đu tiên đn đim
trước đu xương hông
- Dy mỡ lưng đo 3 điểm
+ Cổ: Đo trên đốt xương cổ cuối
8
+ ng: Đo trên đốt ơng sống ng cuối
+ Thân: Đo trên đốt ơngng cuối
- Tỷ lnc, mỡ, ơng, da được coi l chỉ tiêu đánh giá thnh phn thân thit
2.1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất ợng thịt
- Thnh phn hóa học v giá tri dinh dưỡng
- Chất lượng cảm quan v vật học: ơng thơm, vi ngọt, hoa vân, tỷ lệ mất
nước do bảo quản, giã đông, mu sắc thit, giá tri pH
45
v pH
24
- Chất lượng ch bin: tỷ lệ mất nước ch bin v độ mềm
2.2. GII THIỆU GIỐNG LN MEISHAN, LN RỪNG C KẾT
QUẢ NGHIÊN CU
2.2.1 Lợn Meishan
Lợn Meishan ngun gốc từ vùng hồ v thung lng thuộc tỉnh T Xuyên
(Trung Quốc) nổi ting th gii bởi khả năng sinh sản cao v chất lượng thit thơm
ngon. ln i Meishan thun thục về tính sớm, t lệ phối giống cao, đẻ nhiu con,
số lượng vú nhiu. Khả năng đẻ nhiều con ca giống lợn ny đã được nghiên v chứng
minh ldo tỷ lệ phôi sống cao v số lượng trứng chín rụng nhiu. Tuy nhiên, cho đn
nay, chưa nh khoa học no nghiên cứu được chính xác đặc nh sinh sản ca ging
ln ny do gen đặc hiệu no y ra. Mặc t l sinh sản cao nhưng t lệ m lưng
nhiu, đồng thời giá tri tn thit ca lợn Meishan thun lthấp. m 2010, Trung m
nghiên cứu lợn Thụy Phương Vin Chăn Nuôi nuôi khảo nghiệm đn ln nguồn
gen Meishan. Giống lợn ny đã được ng nhận l ging mi với n gọi VCN-MS15
v được phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam (Thông 18/2014/TT-BNNPTNT,
2014). Hin nay, khoa Chăn Nuôi đã nhận được về 20 con ln Meishan lai v việc m
hiu, nghiên cứu trực tip sức sinh trưng vnăng suất thit đểm hiu nhng ưu điểm
trên từng con lai vi giống Meishan m chưa có hoặc rất ít nghiên cứu đề cập tới
2.2.2 Lợn Rừng
Lợn rừng lging lợn hoang đã được thun hóa Ti Lan, Việt Nam v
một số nước khác. Lợn Rừng thường hai nhóm giống: nhóm giống mặt di v nm
ging mặt ngắn. Lợn Rừng n đối, nhanh nhẹn, di chuyn linh hot, hơi gy, lưng
thẳng, bụng thon, chân di, mõm di v nhọn, mi rất tnh vkhỏe. ng mu hung
nâu, hung đen hay m đen. Con đực răng nanh phát trin, con cái hai y vú, mi
dãy 5 núm phát trin v ni rõ. Tờng đẻ mi năm 2 lứa, mi lứa 5-10 con.
Quá trình đẻ din ra tự nhn không cn giúp đỡ. Thit ln Rừng thơm ngon, hm lượng
Cholesteron thấp v t lnc cao. Việc thun hóa vlai to ln Rừng đã v đang được
9
nhiu trang tri vcơ sở chăn nuôi ca nước ta nghiên cứu v phát triển để đáp ng
nhu cu ngy cng cao về chất lượng thit.
2.2.3 Một số kết quả nghiên cứu sử dụng lợn Meishan
2.2.3.1. trong nước
- Đề ti “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng v sức sản xuất thit ca thợp ln lai
F1(Pietrain x Meishan) vF1(Duroc x Meishan) Thừa Thiên Hu” đã kt lun
rằng lợn lai thương phm (Pietrain x Meishan) vF1(Duroc x Meishan) sinh trưởng
phát trin tốt, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn ít, tỷ lnc/thit xẻ cao n đáng
kể so vi lợn lai F1 gia ln đực ngoi v lợn nái nội (Hồ Thi Bích Ngọc, 2015)
- Theo Thanh Hải et al. (2000) khi nghiên cứu khả năng sinh sản v sinh trưởng
của một số tổ hợp lai ging ng i v ging Meishan đều cho năng suất sinh
sản rất cao vơng đương nhau ở số con sinh vsố con cai sa. Về khối lượng,
ng VCN05 vượt trộin so ving Cái cả về khối lượng sinh v khối lượng
cai sa
- Tăng khối lưng của tổ hợp lai F1 (Rừng x Meishan) đt mức thấp (279,35g/ngy)
vtiêu tốn thức ăn/kg ng khối lượng đt mc cao (3,47kg). Tỷ lệ móc hm, t l
thit xẻ vt lnc ln lượt l: 77.5%; 67.61%; 50.79%. Tính biệt không nh hưởng
đn các chỉ tiêu đánh giá (H Xuân & Đ Đức Lực, 2021).
2.2.3.2. ngoài ớc
- Đã nghn cứu cho rằng việc to ra MSTN đột bin (Myostatin (MSTN) l một yu
tố tăng trưng phiên mã ức ch phát trin v tăng trưởng cơ xương) th
hệ con cháu từ nhng con cái Meishan dẫn đn cải thin thnh phn thân thit, mang li
khả năng, giải pháp nâng cao năng suất thit nc, gim t lmỡ, độ dy mỡ ng mng
của các ging ln loi béo đia phương của Trung Quốc (Li et al., 2020)
Phần III
VẬT LIỆU PƠNG PHÁP NGHIÊN CU
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CU
Đề ti tin hnh trên 15 lợn lai F1 (Rừng x Meishan) bao gồm 7 lợn đực thin v
8 lợn i từ lúc sinh đn khi kt thúc đề ti được nuôi ti Tri Chăn nuôi ca Khoa
Chăn nuôi, Học vinng nghiệp Việt Nam.
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
3.2.1 Bố trí t nghiệm
Lợn lai F1 (Rừng x Meishan) được bm số tai để theo dõi v chia hai ô theo tính
biệt.
10
3.2.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu
3.2.2.1 Pơng pháp xác định chỉ tiêu sinh trưởng
- Khi lượng ln qua các tháng nuôi:
Khối lượng ca từng thể được xác đinh từ thời điểm sơ sinh, 1,2,3 tháng tuổi
v kt thúc 4 tháng tuổi bằng cân đin tử SF400A Max 7kg (thi đim sơ sinh), v cân
đồng hồ Nhơn Hòa loi 100kg ± 200g (các thời điểm n li). Lợn được nuôi với ch
độ dinh ỡng v khu phn ăn ging nhau: 1,0 1,5kg/con/ngy (sau cai sa). Lợn
được cân từng cá thể vo buổi sáng trước lúc cho ăn
- Tăng trng trung bình qua các tháng nuôi: Ghi chép số liệu qua các tháng
ni từ đó xác đinh được:
+ Tăng trọng hng ngy (g/con/ngy) trung bình qua từng tháng ni :
Tăng trọng hng ngy (g/con/ngy) = x 1000
+ Tăng trọng hng ngy (g/con/ngy) trung bình của ton bộ thời gian ni thí
nghim:
Tăng trọng hng ngy (g/con/ngy) = x 1000
-
Lượng ăn vào (kg/con/ny) = lượng thức ăn cho ăn lượng thức ăn n thừa.
Loi n được sử dụng n thức ăn l n Nhơn a 100kg ± 200g. Từ nhng
số liu ghi chép ta xác đinh được:
+ Công thứcnh lượng ăn vo trung bình tháng:
Lượng ăn vo (kg/con/ngy) =
+ ng thức tính lượng ăn vo trong suốt thời gian ni thí nghim:
Lượng ăn vo (kg/con/ngy) =
- Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg ng khi lưng (TTTĂ) l tổng lượng thc ăn ăn
vo trên khối lượng thit hơi thu được trong một đơn vi thời gian.
+ Tiêu tốn thức ăn/1kg ng khi lượng trung bình từng tháng ni:
TTTĂ =
+ Tiêu tốn thức ăn/1kg ng khối lượng trung bình trong suốt thời gian nuôi
TTTĂ =
3.2.2.2 Phương pháp xác định chỉ tiêu năng suất thịt
Kt thúc thí nghim, 6 ln thit gồm 3 đực v 3 cái có khối lượng cao nhất được
mổ khảo sát để đánh giá năng suất thân thit.
- Tỷ lệ mc hàm (%) = x 100
Trong đó:
+ Khối lượng móc hm (kg) l khối lượng ca ln sau khi chọc tit, b ni tng
(trừ 2 lá mỡ)
11
+ Khi lượng sống (kg): l khối lượng của lợn sau khi bỏ đói 24 giv
cho ung nước đy đủ.
- Tỷ lệ thịt xẻ (%) = x 100
Trong đó: Khối lượng thit xẻ (kg): l khối lưng thit móc hm sau khi cắt bỏ
đu, 4 chân ( từ móng đn khoeo), đuôi, bóc bỏ 2 m
- Dài tn thịtng thước dây đo từ đốt Atlas đn đu xương hông
- Độ dày mỡ lưng: được xác đinh bằng thước đo panme ti 3 vi trí: đốt sống cổ
1, xương sườn 3-4 cui (P2) v gia cơ bán nguyệt
- Tỷ lệ nạc được xác đinh bằng phương pháp 2 điểm:
Tỷ lệ nc (%) = 47.987 + (26.0429 x S/F) + (4.5154 x ) (2.5018 x log (S))
(8.4212 x )
Trong đó: S: Độ dy mỡ ở gia cơ bán nguyệt (mm); F: độ dy cơ tận cùng phía trước
cơ bán nguyệt đn gii hn trên ca cột sống (mm)
- Din tích mắt thịt vị trí xương ờn số 10-11(mm
2
): đo ti vi tgia
xương ờn số 10 v 11, đượcnh bằng đơn vi mm
2
, tin hnh bng cách: cắt
đường vuông góc với trục ng vthăn ti đim gia xương ờn 10 v
11 để một mặt cắt vuông góc với thăn. ng tấm nhựa mica (để nn
xuyên qua mặt giy) ép lên mặt cơ thăn, ng bút x đánh dấu phn tit din
thăn lên mật tấm nhựa mica, sau đó sao chép tit diện thăn lên giấy
Scan có khối lượng 40g/m2.
Gi din tích thăn l A, B l phn n li sau khi đã cắt phn rìa trên giấy
scan. Tính diện tích cơ thăn theo công thức:
A (mm
2
) =
3.2.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng thịt
- Phân loi chất lượng thit thăn dựa vo bảng tiêu chun sau:
Chỉ tiêu Phân loi thit
PSE RFN DFD
Giá tri L > 50 44 - 50 43
Mất nước bảo quản (%) > 6.0 2-6 < 2.0
pH
l
(pH
45)
< 6.0
pH
u
(pH
2
; pH
24)
5.5 - 6.0 > 6.0
Trong đó: PSE (nhợt, mm, rỉ nước: Kém chất lượng)
RFN (hồng, cứng v không rỉ nước: Thit chất lượng trung bình, tốt)
DFD (sẫm mu, khô v cứng: Kém chất lưng)
12
Trong đó: S: Độ dy mỡ ở gia cơ bán nguyệt (mm); F: độ dy cơ tận ng phía trước
cơ bán nguyệt đn gii hn trên ca cột sống (mm)
- Xác đinh giá tri L bng máy đo mu CR-400/CR 410
- Xác đinh giá tri pH bng máy PH/ORP để bn Hanna HI5221-02 (-2.000 to
20.000 pH)
3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ SỐ LIU
Số liu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê mô tả bng chương trình
Excel 2019 v phn mm Minitap 16
13
Phần IV
D KIẾN KẾT QU
* Loi sản phm: Báo cáo
* Tên sản phm: Kh năng sinh trưởng, năng suất chất lượng thân thịt của tổ
hợp lai F1 (Meishan x Rừng) nuôi tại trại Chăn nuôi Khoa Chăn nuôi Hc
vin ng nghiệp Việt Nam
4.1. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LN LAI F1 (MEISHAN x RỪNG
QUA CÁC THÁNG NUÔI
4.1.1. Kh năng sinh trưởng của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi
Bng 4.1 Khối lượng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi TN
Chỉ tiêu Đc Cái F1 (Meishan P
x Rừng)
Khối lượng khởi đu (30
ngy) (kg)
Khối lượng sau tháng nuôi
thứ 1 (60 ngy tui) (kg)
Khối lượng sau tháng nuôi
thứ 2 (90 ngy tui) (kg)
Khối lượng sau tháng nuôi
thứ 3 (120 ngy tui) (kg)
14
4.1.2 Tăng trọng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi TN
Bng 4.2 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của ln F1 (Meishan x Rừng) qua các
tháng nuôi
Chỉ tiêu
Đc
Cái
F1 (Meishan P
x Rừng)
Tốc độ sinh trưng tuyệt đối trong
tháng nuôi thứ 1 (g/ngy)
Tốc độ sinh tởng tuyệt đối trong
tháng nuôi thứ 2 (g/ngy)
Tốc độ sinh tởng tuyệt đối trong
tháng nuôi thứ 3 (g/ngy)
Tốc độ sinh tởng tuyệt đối trong
tháng nuôi thứ 4 (g/ngy)
Tốc độ sinh tởng tuyệt đối trong
tháng nuôi trung bình ton
(g/ngy)
4.1.3. Lượng thức ăn ăn vào hàng ngày của lợn lai F1 (Meishan x Rừng)
Bng 4.3 Lượng thc ăn ăn vào ca ln lai F1 (Meishan x Rừng) trong thi gian
TN
Chỉ tiêu
Cái
F1 (Meishan x P
Rừng)
Lượng thức ăn ăn vo trong tháng
ni thứ 1 (kg/con/ngy)
Lượng thức ăn ăn vo trong tháng
ni thứ 2 (kg/con/ngy)
Lượng thức ăn ăn vo trong tháng
ni thứ 3 (kg/con/ngy)
Lượng thức ăn ăn vo trong tháng
ni thứ 4 (kg/con/ngy)
Lượng thức ăn ăn vo trung bình
(kg/con/ngy)
4.1.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng
ni
Bng 4.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trng của ln F1 (Meishan x Rừng) qua các
tháng nuôi
Chỉ tiêu Đc Cái
F1 P
(Meishan
15
x Rừng)
Tiêu tốn thức ăn
trong tháng ni 1
(kg thức ăn/kg tăng
khối lượng)
Tiêu tốn thức ăn
trong tháng ni 2
(kg thức ăn/kg ng
khối lượng)
Tiêu tốn thức ăn
trong tháng ni 3
(kg thức ăn/kg tăng
khối lượng)
Tiêu tốn thức ăn
trong tháng ni 4
(kg thức ăn/kg ng
khối lượng)
Tiêu tốn thức ăn
trung bình ton
(kg thức ăn/kg tăng
khối lượng)
16
4.2. NĂNG SUT THÂN THỊT CỦA TỔ HP LAI F1 (MEISHAN x
RỪNG)
Bng 4.5 Chỉ tiêu đánh giá năng suất thân thịt của tổ hợp lai F1 (Meishan x
Rừng)
Chỉ tiêu Đc Cái
Khối lưng thit i (kg)
Khối lượng móc hm
(kg)
Tỷ lmóc hm (%)
Khối lưng thit xẻ (kg)
Tỷ lệ thit xẻ (%)
Di thân thit (mm)
Dy mlưng ở đốt Atlas
(mm)
Dy mỡ lưng vi trí P2
(mm)
Dy mlưng gia cơ bán
nguyệt (mm)
Din tích mắt thit ở vi trí
xương ờn 10-11 (mm
2
)
Tỷ lnc (%)
4.3 PHÂN LOẠI CHT LƯNG THỊT
F1 (Meishan x
Rừng)
P
Bng 4.6 Chất lượng thịt thăn của ln lai F1 (Meishan x Rừng)
Chỉ tiêu Đc Cái F1 (Meishan x
Rừng)
Giá tri L
Mất nước bảo quản trong 24h (%)
pH
l
(pH
45)
pH
u
(pH
2
; pH
24)
17
Phần V
KẾ HOẠCH NGHIÊN CU
5.1. THỜI GIAN THC HIN
- 4 tháng từ tháng 1 năm 2022 đn tháng 4 năm 2022
ST
T
Các nội dung, ng
việc thc hiện chủ
yếu
Sn phm phi đạt
Thi gian
(bắt đầu
- kết thúc)
1.
Theo dõi khả năng
sinh trưởng
Số liu về khả năng
sinh trưởng
1/2022
4/2022
2.
Theo i thức ăn thu
nhận v tiêu tốn thức
ăn
Số liu về thức ăn thu
nhận qua từng tháng
v tiêu tốn thức ăn/kg
ng khối lưng
21/1//2022
4/2022
3.
Theo i năng suất
thân thit
Số liu về năng suất
thân thit
4/2022
4.
Phân ch chất lưng
thit cơ thăn
Số liu về các chỉ
tiêu đánh giá chất
lượng thit thăn
4/2022
5.2. KINH PHÍ THC HIỆN ĐỀ TÀI NGUỒN KINH PHÍ
Tổng kinh phí: 15 triệu đồng
Trong đó:
Kinh phí Học vin: 7 triu đồng
Các nguồn kinh phí khác (cơ sở h trợ, ti trợ của nn, tổ chức...): 8 triu đồng
Dự trù kinh phí theo các mục chi:
1. Thu khoán chuyên môn: 6 triu đồng
2. Nguyên vật liu, năng lượng: 0 triệu đồng
3. Thit bi máy móc: 0 triu đng
4. Chi khác: 9 triu đồng
Tổng cộng: 15 triu đng
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. H Xuân, & Đ Đức Lực. (2021). Growth Performance and Carcass
Characteristics of Crossbred F1 (Wild × Meishan) Pigs. Vietnam Journal of
Agricultural Sciences, 19, 240-245.
2. Hồ Thi Bích Ngọc. (2015). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng sức sản xuất
thịt của t hợp lợn lai F1 (Pietrain x Meishan) F1 (Duroc x Meishan)
Thừa Thiên Huế. Trường Đi học Nông Lâm, Đi học Hu,
3. Thanh Hải, Nguyn Thi Viên, Trn Thu Hằng, Thi Tố Nga, Nguyn Hu
Thao, Nguyn n Đức, . . . Phan Đình Thắm. (2000). Điều tra xác đinh hiê
trng v chất lượng thit xẻ của ln ở các đia phương trong cả nước. Tp chí
Nông nghiêp
Công nghê thực phm, 11, 488-489.
4. Li, W., Li, R., Wei, Y., Meng, X., Wang, B., Zhang, Z., . . . Liu, H. (2020).
Effect of MSTN Mutation on Growth and Carcass Performance in Duroc x
Meishan Hybrid Population. Animals (Basel), 10(6). doi:10.3390/ani10060932
5. Nguyn Đức ng, Nguyn Minh Hon, & Đình Phùng. (2006). Chọn
giống nhân giống vâ nuôi: NXB Đi học Hu.
6. Nguyn Thiê . (2002). Kết quả nghiên cứu phát triển lợn lai c năng suất
chất lượng cao Viê Nam: NXB ng nghiêp
.
7. Sellier, P. (1998). Genetics of meat and carcass traits.
8. TCVN 3899-84 Quy trình m khảo sát phm chất thịt lợn nuôi. (1984).
9. Thông 18/2014/TT-BNNPTNT. (2014).
10. Trn Đình Miên. (2001). Lợn lai Viê Nam. Tp chí NN PTNT(1), 44-45.
Người thc hiện Người qun nơi thc hiện Người hưng dẫn
(cơ quan NC- ĐT ngoi trường)
Họ tên v ch Họ tên v ch Họ tên v ch
19
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI ĐỀ CƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT
THÂN THỊT CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA TỔ HỢP
LAI F1 (MEISHAN x RỪNG) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN
NUÔI - KHOA CHĂN NUÔI - HỌC VIỆN NÔNG
NGHIỆP VIỆT NAM
Nội - 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI ĐỀ CƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT
CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT CỦA TỔ HỢP LAI F1
(MEISHAN x RỪNG) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI -
KHOA CHĂN NUÔI - HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Nhóm thực hiên: NHÓM 1
HỌ tên Lớp MSV Hoàng Tiến Đạt K64CNTYA 643123 Nguyễn Tiến Đạt K64CNTYA 646876 Vũ Thu Giang K64CNTYA 645602 Đăng Quang Minh K64CNTYA 641572 Trần Thi Cẩm Vân K64CNTYA 646139 Hoàng Như Y K64CNTYA 645552 Nguyễn Hữu Chiến K64CNTYA 645021
Người hướng dẫn:
PGS.TS ĐỖ ĐỨC LỰC Bộ môn:
DI TRUYỀN GIỐNG VẬT NUÔI 2
Nội - 2021 MỤC LỤC
Phần I MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 5
1.2. MỤC ĐÍCH ......................................................................................................... 6
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 6
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 6
1.3.2 Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 6
1.3.3 Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 6
1.4. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 6
Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................... 7
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ........................................................................................... 7
2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của lợn thịt .................................................................. 7
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng phát triển...................... 7
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng, năng suất chất lượng thịt xẻ ............... 8
2.2. GIỚI THIỆU GIỐNG LỢN MEISHAN, LỢN RỪNG CÁC KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU ........................................................................................................... 9
2.2.1 Lợn Meishan ................................................................................................... 9
2.2.2 Lợn Rừng ......................................................................................................... 9
2.2.3 Một số kết quả nghiên cứu sử dụng lợn Meishan ......................................... 10
Phần III VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 11
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 11
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 11
3.2.1 Bố trí thí nghiệm ........................................................................................... 11
3.2.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu ............................................................... 11
3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ SỐ LIỆU ................................................................. 13
Phần IV DỰ KIẾN KẾT QUẢ ................................................................................... 14
4.1. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN LAI F1 (MEISHAN x RỪNG
QUA CÁC THÁNG NUÔI ...................................................................................... 14
4.1.1. Khả năng sinh trưởng của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi
................................................................................................................................ 14
4.1.2. Tăng trọng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi TN .............. 15
4.1.3. Lượng thức ăn ăn vào hàng ngày của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) ........... 15 3
4.1.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng
nuôi ..................................................................................................................... 16
4 2. NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA TỔ HỢP LAI F1 (MEISHAN x RỪNG)17
4.3 PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG THỊT ............................................................... 17
Phần V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ........................................................................ 18
5.1. THỜI GIAN THỰC HIỆN .............................................................................. 18
5.2. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGUỒN KINH PHÍ ........................ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 19 MỤC LỤC BẢNG
Bảng 4.1 Khối lượng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi TN......... 14
Bảng 4.2 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các
tháng nuôi .................................................................................................................... 15
Bảng 4.3 Lượng thức ăn ăn vào của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) trong thời gian
TN ................................................................................................................................. 15
Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trỌng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các
tháng nuôi .................................................................................................................... 16
Bảng 4.5 Chỉ tiêu đánh giá năng suất thân thịt của tổ hợp lai F1 (Meishan x
Rừng) ........................................................................................................................... 17
Bảng 4.6 Chất lượng thịt thăn của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) ...................... 17 4 Phần I MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với lúa nước, ngành chăn nuôi lợn được coi là một trong những ngành có
mặt sớm nhất trong lich sử phát triển ngành Nông nghiệp, đem lại lợi ích kinh tế
không hề nhỏ cho nền kinh tế nước nhà. Không thể phủ nhận vai trò vô cùng quan
trọng của ngành chăn nuôi lợn nước ta là cung cấp thực phẩm cho con người. Trong số
các sản phẩm thit thì thit lợn là nguồn thực phẩm hàng đầu của người tiêu dùng Việt
Nam. Năm 2009, mức tiêu thụ thit lợn bình quân đầu người của Việt Nam đạt
27kg/năm và có xu hướng tăng trong các năm gần đây. Việc tăng nhu cầu tiêu thụ thit
lợn bắt nguồn từ việc thu nhập bình quân đầu người tăng và do sự thay đổi thi hiếu của
người tiêu dùng hướng tới những sản phẩm giàu protein. Ngoài ra, tốc độ đô thi hóa
nhanh chóng cũng được ghi nhận là nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng mức tiêu thụ các
sản phẩm có nguồn gốc từ động vật. Theo kết quả điều tra của CAP-ILRI tiến hành
năm 2007 tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh và một số hộ gia đình ở khu vực nông thôn
thì thit lợn là sản phẩm có tỷ lệ tiêu thụ cao nhất (40%) trong tổng chi tiêu cho các sản
phẩm thit. Mặc dù nguồn cung cấp thit lợn đã tăng gấp đôi sau thời kỳ mở cửa thi
trường, song không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng đặc biệt trong bối cảnh
dich Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay. Để thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn
phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa thì việc nâng cao năng suất và chất lượng thit
đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng sản phẩm của người
tiêu dùng là mục tiêu mà ngành chăn nuôi đang hướng đến.
Việc lai tạo giống được coi là biện pháp hiệu quả được ứng dụng rộng rãi để
nâng cao năng suất và chất lượng thit lợn nhiều tổ hợp lai giữa lợn đực ngoại và lợn
cái nội và giữa lợn ngoại với nhau đã được nghiên cứu và thu được nhiều kết quả to
lớn (Nguyễn Thiên, 2002; Trần Đình Miên, 2001).
Hiện nay, ở Việt Nam đã thực hiện lai kinh tế giữa hai giống lợn Meishan và lợn
Rừng để cải thiện chất lượng và năng suất thân thit, nâng cao tỉ lệ nạc và tăng khả
năng sản xuất. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và năng
suất thân thit của tổ hợp lai này. Vì vậy, việc nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và
năng suất thân thit của lợn lai Meishan x Rừng là cần thiết nhằm tìm ra giải pháp để
nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, sử dụng một cách hiệu quả nguồn gen quý
của giống lợn lai này. 5
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khả năng
sinh trưởng, năng suất chất lượng thân thịt của tổ hợp lai F1 (Meishan x
Rừng) nuôi tại trại Chăn nuôi Khoa Chăn nuôi HỌc viện Nông nghiệp Việt Nam
1.2. MỤC ĐÍCH
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của tổ hợp lợn lai F1 (Meishan x Rừng)
- Đánh giá năng suất thân thit của tổ hợp lợn lai F1 (Meishan x Rừng)
- Đánh giá và phân loại chất lượng thit của tổ hợp lợn lai F1 (Meishan x Rừng)
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu trên 15 cá thể gồm 7 cá thể đực thiến và 8 cá thể cái thuộc tổ hợp lai F1 (Meishan x Rừng)
1.3.2 Địa điểm nghiên cứu
- Trại Chăn nuôi của Khoa Chăn nuôi-Học viên Nông nghiệp Việt Nam
1.3.3 Thời gian nghiên cứu
- Bắt đầu từ tháng 1 năm 2022 đến tháng 4 năm 2022
1.4. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Hiện tại mới chỉ có đề tài nghiên cứu “Khả năng sinh trưởng và năng suất thân thit
của lợn lai F1 (Rừng x Meishan)” của TS Hà Xuân Bô ̣ và PGS.TS Đỗ Đức Lực
(Hà Xuân Bô ̣ & Đỗ Đức Lực, 2021), chưa có đề tài nào đánh giá và phân loại chất
lượng thit của tổ hợp lai trên. 6 Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC
2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của lợn thịt
Sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận
hay toàn bộ cơ thể con vật. Sinh trưởng là kết quả của quá trình phân chia các tế bào
dinh dưỡng. Sự tăng về khối lượng, kích thước cơ thể thực chất là sự tăng lên về số
lượng và kích thước của tế bào. Sinh trưởng của sinh vật phải thông qua 3 quá trình:
- Phân chia tế bào bằng hình thức nguyên nhiễm để tăng số lượng tế bào
- Tăng thể tích của tế bào bằng quá trình sinh tổng hợp các chất trong tế bào, đặc
biệt là quá trình sinh tổng hợp protein xảy ra tại riboxom
- Tăng thể tích tế bào bằng cách tăng cường tổng hợp các chất gian bào
Phát dục là quá trình thay đổi, tăng thêm hoặc hoàn thiện các tổ chức, chức năng
của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể vật nuôi.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát dục là quan hệ giữa lượng và chất. Có thể
nói sinh trưởng là quá trình thay đổi về lượng và phát dục là quá trình biến đổi về chất
(Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, & Lê Đình Phùng, 2006).
Để theo dõi khả năng sinh trưởng của vật nuôi cần đinh kỳ cân, đo phụ thuộc
vào loại vật nuôi và mục đích theo dõi đánh giá. Ví dụ: đối với trâu bò cân tại các thời
điểm: sơ sinh, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12, 24 và 36 tháng tuổi; đối với lợn cân tại các thời
điểm: sơ sinh, cai sữa, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12 và 24 tháng tuổi. Đối với lợn thit, thường cân
khối lượng lúc bắt đầu nuôi thit, qua từng tháng nuôi và kết thúc nuôi.
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng phát triển
2.1.2.1. Ảnh
hưởng của đặc điểm di truyền, dòng giống đến sinh trưởng
Di truyền là một trong những yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng đến tốc độ sinh
trưởng của cơ thể gia cầm. Các giống dòng khác nhau thì có tốc độ sinh trưởng khác
nhau. Gà hướng thit có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn gà hướng trứng.
2.1.2.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng
Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đến toàn bộ các giai đoạn sinh
trưởng và phát dục của gia cầm. Đặc biệt đối với gia cầm non, do không được bú mẹ
như ở động vật có vú nên thức ăn của chúng ở giai đoạn đầu có tác dụng quyết đinh
đến khả năng sinh trưởng và khối lượng cơ thể của chúng sau này.
2.1.2.3. Ảnh hưởng của thời tiết, mùa vụ đến sinh trưởng phát triển
+ Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ.
+ Ảnh hưởng của độ ẩm không khí
+ Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng. 7
2.1.2.4. Ảnh hưởng của điều kiện chăn nuôi
2..1.2.5.
Ảnh hưởng của tính biệt.
2.1.2.6. Ảnh
hưởng của mật độ
2.1.2.7. Ảnh
hưởng của sự thông thoáng
2.1.2.8. Ảnh
hưởng của tình hình dịch bệnh
2.1.3 Các
chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng, năng suất chất lượng thịt xẻ
2.1.3.1. Các
chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt
Các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thit gồm: Tăng
trọng hằng ngày, tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng, lượng thức ăn ăn vào hằng ngày, tuổi giết thit
- Tăng trọng hằng ngày: Số kg khối lượng cơ thể mà vật nuôi tăng trung bình một
ngày trong giai đoạn nuôi nhất đinh
- Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng: số kg thức ăn cần cho vật nuôi để tăng
thêm 1kg khối lượng cơ thể và được tính trung bình trong thời gian nuôi thit
- Lượng ăn vào hằng ngày: lượng thức ăn mà con vật ăn được trong một ngày
đêm. Trong giai đoạn nuôi thit, lượng ăn vào hằng ngày tăng tuyến tính cùng sự
tăng lên về khối lượng cơ thể. Giữa lượng thức ăn ăn vào hàng ngày và tăng
trọng có mối quan hệ di truyền: r = 0.28 - 0.38 (Sellier, 1998)
- Tuổi giết thit: Số ngày tuổi mà vật nuôi đạt được khối lượng cơ thể giết mổ theo quy đinh
2.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất thịt
Để đánh giá năng suất thit, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu: khối lượng hơi,
khối lượng móc hàm, khối lượng thit xẻ, dài thân thit, dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn,
tỷ lệ nạc, mỡ, xương, da (TCVN 3899-84 Quy trình mổ khảo sát phẩm chất thịt lợn nuôi, 1984)
- Khối lượng hơi là khối lượng con vật khi còn sống được cân sau khi để nhin đói 24h
- Khối lượng móc hàm là khối lượng sau khi con vật đã chọc tiết bỏ máu, lông,
phủ tạng trừ hai lá mỡ. Khối lượng móc hàm đánh giá chính xác năng suất thit
nhưng chưa thể hiện giá tri thân thit.
- Khối lượng thit xẻ là phần thit móc hàm sau khi bỏ đầu, đuôi, bốn chân và hai lá mỡ
- Diện tích cơ thăn: Đo diện tích cơ thăn ở điểm trước và điểm giữa đốt sống lưng cuối cùng
- Dài thân thit: dùng thước dây đo từ điểm trước đốt xương cổ đầu tiên đến điểm
trước đầu xương hông
- Dày mỡ lưng đo ở 3 điểm
+ Cổ: Đo trên đốt xương cổ cuối 8
+ Lưng: Đo trên đốt xương sống lưng cuối
+ Thân: Đo trên đốt xương hông cuối
- Tỷ lệ nạc, mỡ, xương, da được coi là chỉ tiêu đánh giá thành phần thân thit
2.1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt
- Thành phần hóa học và giá tri dinh dưỡng
- Chất lượng cảm quan và vật lý học: hương thơm, vi ngọt, hoa vân, tỷ lệ mất
nước do bảo quản, giã đông, màu sắc thit, giá tri pH và pH 45 24
- Chất lượng chế biến: tỷ lệ mất nước chế biến và độ mềm
2.2. GIỚI THIỆU GIỐNG LỢN MEISHAN, LỢN RỪNG CÁC KẾT
QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2.1 Lợn
Meishan
Lợn Meishan có nguồn gốc từ vùng hồ và thung lũng thuộc tỉnh Tứ Xuyên
(Trung Quốc) nổi tiếng thế giới bởi khả năng sinh sản cao và chất lượng thit thơm
ngon. Ở lợn cái Meishan thuần thục về tính sớm, có tỉ lệ phối giống cao, đẻ nhiều con,
số lượng vú nhiều. Khả năng đẻ nhiều con của giống lợn này đã được nghiên và chứng
minh là do tỷ lệ phôi sống cao và số lượng trứng chín rụng nhiều. Tuy nhiên, cho đến
nay, chưa có nhà khoa học nào nghiên cứu được chính xác đặc tính sinh sản của giống
lợn này do gen đặc hiệu nào gây ra. Mặc dù tỉ lệ sinh sản cao nhưng tỉ lệ mỡ lưng
nhiều, đồng thời giá tri thân thit của lợn Meishan thuần là thấp. Năm 2010, Trung tâm
nghiên cứu lợn Thụy Phương – Viện Chăn Nuôi nuôi khảo nghiệm đàn lợn có nguồn
gen Meishan. Giống lợn này đã được công nhận là giống mới với tên gọi VCN-MS15
và được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam (Thông 18/2014/TT-BNNPTNT,
2014). Hiện nay, khoa Chăn Nuôi đã nhận được về 20 con lợn Meishan lai và việc tìm
hiểu, nghiên cứu trực tiếp sức sinh trưởng và năng suất thit để tìm hiểu những ưu điểm
trên từng con lai với giống Meishan mà chưa có hoặc rất ít nghiên cứu đề cập tới
2.2.2 Lợn Rừng
Lợn rừng là giống lợn hoang dã đã được thuần hóa ở Thái Lan, Việt Nam và ở
một số nước khác. Lợn Rừng thường có hai nhóm giống: nhóm giống mặt dài và nhóm
giống mặt ngắn. Lợn Rừng cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, lưng
thẳng, bụng thon, chân dài, mõm dài và nhọn, mũi rất thính và khỏe. Lông màu hung
nâu, hung đen hay xám đen. Con đực răng nanh phát triển, con cái có hai dãy vú, mỗi
dãy có 5 núm vú phát triển và nổi rõ. Thường đẻ mỗi năm 2 lứa, mỗi lứa 5-10 con.
Quá trình đẻ diễn ra tự nhiên không cần giúp đỡ. Thit lợn Rừng thơm ngon, hàm lượng
Cholesteron thấp và tỉ lệ nạc cao. Việc thuần hóa và lai tạo lợn Rừng đã và đang được 9
nhiều trang trại và cơ sở chăn nuôi của nước ta nghiên cứu và phát triển để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao về chất lượng thit.
2.2.3 Một số kết quả nghiên cứu sử dụng lợn Meishan
2.2.3.1. Ở trong nước
- Đề tài “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thit của tổ hợp lợn lai
F1(Pietrain x Meishan) và F1(Duroc x Meishan) ở Thừa Thiên Huế” đã có kết luận
rằng lợn lai thương phẩm (Pietrain x Meishan) và F1(Duroc x Meishan) sinh trưởng
phát triển tốt, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn ít, có tỷ lệ nạc/thit xẻ cao hơn đáng
kể so với lợn lai F1 giữa lợn đực ngoại và lợn nái nội (Hồ Thi Bích Ngọc, 2015)
- Theo Lê Thanh Hải et al. (2000) khi nghiên cứu khả năng sinh sản và sinh trưởng
của một số tổ hợp lai có giống Móng Cái và giống Meishan đều cho năng suất sinh
sản rất cao và tương đương nhau ở số con sơ sinh và số con cai sữa. Về khối lượng,
dòng VCN05 vượt trội hơn so với Móng Cái cả về khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa
- Tăng khối lượng của tổ hợp lai F1 (Rừng x Meishan) đạt mức thấp (279,35g/ngày)
và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt mức cao (3,47kg). Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ
thit xẻ và tỷ lệ nạc lần lượt là: 77.5%; 67.61%; 50.79%. Tính biệt không ảnh hưởng
đến các chỉ tiêu đánh giá (Hà Xuân Bô ̣& Đỗ Đức Lực, 2021).
2.2.3.2. Ở ngoài nước
- Đã có nghiên cứu cho rằng việc tạo ra MSTN đột biến (Myostatin (MSTN) là một yếu
tố tăng trưởng phiên mã ức chế phát triển và tăng trưởng cơ xương) thế
hệ con cháu từ những con cái Meishan dẫn đến cải thiện thành phần thân thit, mang lại
khả năng, giải pháp nâng cao năng suất thit nạc, giảm tỷ lệ mỡ, độ dày mỡ lưng mỏng
của các giống lợn loại béo đia phương của Trung Quốc (Li et al., 2020) Phần III
VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
Đề tài tiến hành trên 15 lợn lai F1 (Rừng x Meishan) bao gồm 7 lợn đực thiến và
8 lợn cái từ lúc sơ sinh đến khi kết thúc đề tài được nuôi tại Trại Chăn nuôi của Khoa
Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Bố
trí thí nghiệm
Lợn lai F1 (Rừng x Meishan) được bấm số tai để theo dõi và chia hai ô theo tính biệt. 10
3.2.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu
3.2.2.1 Phương
pháp xác định chỉ tiêu sinh trưởng
- Khối lượng lợn qua các tháng nuôi:
Khối lượng của từng cá thể được xác đinh từ thời điểm sơ sinh, 1,2,3 tháng tuổi
và kết thúc 4 tháng tuổi bằng cân điện tử SF400A Max 7kg (thời điểm sơ sinh), và cân
đồng hồ Nhơn Hòa loại 100kg ± 200g (các thời điểm còn lại). Lợn được nuôi với chế
độ dinh dưỡng và khẩu phần ăn giống nhau: 1,0 – 1,5kg/con/ngày (sau cai sữa). Lợn
được cân từng cá thể vào buổi sáng trước lúc cho ăn
- Tăng trỌng trung bình qua các tháng nuôi: Ghi chép số liệu qua các tháng
nuôi từ đó xác đinh được:
+ Tăng trọng hàng ngày (g/con/ngày) trung bình qua từng tháng nuôi :
Tăng trọng hàng ngày (g/con/ngày) = x 1000
+ Tăng trọng hàng ngày (g/con/ngày) trung bình của toàn bộ thời gian nuôi thí nghiệm:
Tăng trọng hàng ngày (g/con/ngày) = x 1000
- Lượng ăn vào (kg/con/ngày) = lượng thức ăn cho ăn – lượng thức ăn còn thừa.
Loại cân được sử dụng cân thức ăn là cân Nhơn Hòa 100kg ± 200g. Từ những
số liệu ghi chép ta xác đinh được:
+ Công thức tính lượng ăn vào trung bình tháng:
Lượng ăn vào (kg/con/ngày) =
+ Công thức tính lượng ăn vào trong suốt thời gian nuôi thí nghiệm:
Lượng ăn vào (kg/con/ngày) =
- Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng (TTTĂ) là tổng lượng thức ăn ăn
vào trên khối lượng thit hơi thu được trong một đơn vi thời gian.
+ Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng trung bình từng tháng nuôi: TTTĂ =
+ Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng trung bình trong suốt thời gian nuôi TTTĂ =
3.2.2.2 Phương pháp xác định chỉ tiêu năng suất thịt
Kết thúc thí nghiệm, 6 lợn thit gồm 3 đực và 3 cái có khối lượng cao nhất được
mổ khảo sát để đánh giá năng suất thân thit.
- Tỷ lệ móc hàm (%) = x 100 Trong đó:
+ Khối lượng móc hàm (kg) là khối lượng của lợn sau khi chọc tiết, bỏ nội tạng (trừ 2 lá mỡ) 11
+ Khối lượng sống (kg): là khối lượng của lợn sau khi bỏ đói 24 giờ và
cho uống nước đầy đủ.
- Tỷ lệ thịt xẻ (%) = x 100
Trong đó: Khối lượng thit xẻ (kg): là khối lượng thit móc hàm sau khi cắt bỏ
đầu, 4 chân ( từ móng đến khoeo), đuôi, bóc bỏ 2 lá mỡ
- Dài thân thịt dùng thước dây đo từ đốt Atlas đến đầu xương hông
- Độ dày mỡ lưng: được xác đinh bằng thước đo panme tại 3 vi trí: đốt sống cổ
1, xương sườn 3-4 cuối (P2) và giữa cơ bán nguyệt
- Tỷ lệ nạc được xác đinh bằng phương pháp 2 điểm:
Tỷ lệ nạc (%) = 47.987 + (26.0429 x S/F) + (4.5154 x ) – (2.5018 x log (S)) – (8.4212 x )
Trong đó: S: Độ dày mỡ ở giữa cơ bán nguyệt (mm); F: độ dày cơ tận cùng phía trước
cơ bán nguyệt đến giới hạn trên của cột sống (mm)
- Diện tích mắt thịt vị trí xương sườn số 10-11(mm2): đo tại vi trí giữa
xương sườn số 10 và 11, được tính bằng đơn vi mm2, tiến hành bằng cách: cắt
đường vuông góc với trục lưng và cơ thăn tại điểm giữa xương sườn 10 và
11 để có một mặt cắt vuông góc với cơ thăn. Dùng tấm nhựa mica (để nhìn
xuyên qua mặt giấy) ép lên mặt cơ thăn, dùng bút xạ đánh dấu phần tiết diện
cơ thăn lên mật tấm nhựa mica, sau đó sao chép tiết diện cơ thăn lên giấy
Scan có khối lượng 40g/m2.
Gọi diện tích cơ thăn là A, B là phần còn lại sau khi đã cắt phần rìa trên giấy
scan. Tính diện tích cơ thăn theo công thức: A (mm2) =
3.2.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng thịt
- Phân loại chất lượng thit ở cơ thăn dựa vào bảng tiêu chuẩn sau: Chỉ tiêu Phân loại thit PSE RFN DFD Giá tri L > 50 44 - 50 ≤ 43
Mất nước bảo quản (%) > 6.0 2-6 < 2.0 pHl (pH45) < 6.0 pHu (pH2; pH24) 5.5 - 6.0 > 6.0
Trong đó: PSE (nhợt, mềm, rỉ nước: Kém chất lượng)
RFN (hồng, cứng và không rỉ nước: Thit chất lượng trung bình, tốt)
DFD (sẫm màu, khô và cứng: Kém chất lượng) 12
Trong đó: S: Độ dày mỡ ở giữa cơ bán nguyệt (mm); F: độ dày cơ tận cùng phía trước
cơ bán nguyệt đến giới hạn trên của cột sống (mm)
- Xác đinh giá tri L bằng máy đo màu CR-400/CR 410
- Xác đinh giá tri pH bằng máy PH/ORP để bàn Hanna HI5221-02 (-2.000 to 20.000 pH)
3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ SỐ LIỆU
Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê mô tả bằng chương trình
Excel 2019 và phần mềm Minitap 16 13 Phần IV
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
* Loại sản phẩm: Báo cáo
* Tên sản phẩm: Khả năng sinh trưởng, năng suất chất lượng thân thịt của tổ
hợp lai F1 (Meishan x Rừng) nuôi tại trại Chăn nuôi Khoa Chăn nuôi HỌc
viện Nông nghiệp Việt Nam
4.1. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN LAI F1 (MEISHAN x RỪNG
QUA CÁC THÁNG NUÔI
4.1.1. Khả
năng sinh trưởng của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi
Bảng 4.1 Khối lượng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi TN Chỉ tiêu Đực Cái F1 (Meishan P x Rừng)
Khối lượng khởi đầu (30 ngày) (kg)
Khối lượng sau tháng nuôi
thứ 1 (60 ngày tuổi) (kg)
Khối lượng sau tháng nuôi
thứ 2 (90 ngày tuổi) (kg)
Khối lượng sau tháng nuôi
thứ 3 (120 ngày tuổi) (kg) 14
4.1.2 Tăng trọng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi TN
Bảng 4.2 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi F1 (Meishan P Chỉ tiêu Đực Cái x Rừng)
Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong
tháng nuôi thứ 1 (g/ngày)
Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong
tháng nuôi thứ 2 (g/ngày)
Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong
tháng nuôi thứ 3 (g/ngày)
Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong
tháng nuôi thứ 4 (g/ngày)
Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong
tháng nuôi trung bình toàn kì (g/ngày)
4.1.3. Lượng thức ăn ăn vào hàng ngày của lợn lai F1 (Meishan x Rừng)
Bảng 4.3 Lượng thức ăn ăn vào của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) trong thời gian TN
F1 (Meishan x P Chỉ tiêu Đực Cái Rừng)
Lượng thức ăn ăn vào trong tháng nuôi thứ 1 (kg/con/ngày)
Lượng thức ăn ăn vào trong tháng nuôi thứ 2 (kg/con/ngày)
Lượng thức ăn ăn vào trong tháng nuôi thứ 3 (kg/con/ngày)
Lượng thức ăn ăn vào trong tháng nuôi thứ 4 (kg/con/ngày)
Lượng thức ăn ăn vào trung bình (kg/con/ngày)
4.1.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi
Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trỌng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi F1 P Chỉ tiêu Đực Cái (Meishan 15 x Rừng) Tiêu tốn thức ăn trong tháng nuôi 1 (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) Tiêu tốn thức ăn trong tháng nuôi 2 (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) Tiêu tốn thức ăn trong tháng nuôi 3 (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) Tiêu tốn thức ăn trong tháng nuôi 4 (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) Tiêu tốn thức ăn trung bình toàn kì (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) 16
4.2. NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA TỔ HỢP LAI F1 (MEISHAN x RỪNG)
Bảng 4.5 Chỉ tiêu đánh giá năng suất thân thịt của tổ hợp lai F1 (Meishan x Rừng)
F1 (Meishan x Chỉ tiêu Đực Cái Rừng) P
Khối lượng thit hơi (kg) Khối lượng móc hàm (kg) Tỷ lệ móc hàm (%)
Khối lượng thit xẻ (kg) Tỷ lệ thit xẻ (%) Dài thân thit (mm)
Dày mỡ lưng ở đốt Atlas (mm)
Dày mỡ lưng ở vi trí P2 (mm)
Dày mỡ lưng giữa cơ bán nguyệt (mm)
Diện tích mắt thit ở vi trí xương sườn 10-11 (mm2) Tỷ lệ nạc (%)
4.3 PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG THỊT
Bảng 4.6 Chất lượng thịt thăn của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) Chỉ tiêu Đực Cái
F1 (Meishan x Rừng) Giá tri L
Mất nước bảo quản trong 24h (%) pHl (pH45) pHu (pH2; pH24) 17 Phần V
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
5.1. THỜI GIAN THỰC HIỆN
- 4 tháng từ tháng 1 năm 2022 đến tháng 4 năm 2022
Các nội dung, công Thời gian ST
việc thực hiện chủ
Sản phẩm phải đạt T (bắt đầu yếu
- kết thúc) 1. Theo dõi khả năng Số liệu về khả năng 1/2022 – sinh trưởng sinh trưởng 4/2022
Số liệu về thức ăn thu Theo dõi thức ăn thu 2. nhận qua từng tháng nhận 21/1//2022 – và tiêu tốn thức và ăn tiêu tốn thức ăn/kg 4/2022 tăng khối lượng 3. Theo dõi năng suất Số liệu về năng suất 4/2022 thân thit thân thit Số liệu về các chỉ 4. Phân tích chất lượng tiêu đánh giá chất thit cơ thăn 4/2022 lượng thit ở cơ thăn
5.2. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGUỒN KINH PHÍ
Tổng kinh phí: 15 triệu đồng Trong đó:
Kinh phí Học viện: 7 triệu đồng
Các nguồn kinh phí khác (cơ sở hỗ trợ, tài trợ của cá nhân, tổ chức...): 8 triệu đồng
Dự trù kinh phí theo các mục chi: 1.
Thuế khoán chuyên môn: 6 triệu đồng 2.
Nguyên vật liệu, năng lượng: 0 triệu đồng 3.
Thiết bi máy móc: 0 triệu đồng 4. Chi khác: 9 triệu đồng
Tổng cộng: 15 triệu đồng 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Xuân Bô,̣ & Đỗ Đức Lực. (2021). Growth Performance and Carcass
Characteristics of Crossbred F1 (Wild × Meishan) Pigs. Vietnam Journal of
Agricultural Sciences, 19, 240-245.
2. Hồ Thi Bích Ngọc. (2015). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng sức sản xuất
thịt của tổ hợp lợn lai F1 (Pietrain x Meishan) F1 (Duroc x Meishan)
Thừa Thiên Huế. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế,
3. Lê Thanh Hải, Nguyễn Thi Viên, Trần Thu Hằng, Lê Thi Tố Nga, Nguyễn Hữu
Thao, Nguyễn Văn Đức, . . . Phan Đình Thắm. (2000). Điều tra xác đinh hiêṇ
trạng và chất lượng thit xẻ của lợn ở các đia phương trong cả nước. Tạp chí
Nông nghiêp ̣ Công nghê ̣thực phẩm, 11, 488-489.
4. Li, W., Li, R., Wei, Y., Meng, X., Wang, B., Zhang, Z., . . . Liu, H. (2020).
Effect of MSTN Mutation on Growth and Carcass Performance in Duroc x
Meishan Hybrid Population. Animals (Basel), 10(6). doi:10.3390/ani10060932
5. Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, & Lê Đình Phùng. (2006). Chọn
giống nhân giống vâṭ nuôi: NXB Đại học Huế.
6. Nguyễn Thiêṇ . (2002). Kết quả nghiên cứu phát triển lợn lai có năng suất
chất lượng cao Viêṭ Nam: NXB Nông nghiêp ̣ .
7. Sellier, P. (1998). Genetics of meat and carcass traits.
8. TCVN 3899-84 Quy trình mổ khảo sát phẩm chất thịt lợn nuôi. (1984).
9. Thông 18/2014/TT-BNNPTNT. (2014).
10. Trần Đình Miên. (2001). Lợn lai ở Viêṭ Nam. Tạp chí NN PTNT(1), 44-45.
Người thực hiện
Người quản nơi thực hiện
Người hướng dẫn
(cơ quan NC- ĐT ngoài trường) Họ tên và chữ ký Họ tên và chữ ký Họ tên và chữ ký 19