Đề cương khóa luận tốt nghiệp - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương khóa luận tốt nghiệp - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương khóa luận tốt nghiệp - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương khóa luận tốt nghiệp - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

158 79 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI
VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG KHOÁ LUẬT TỐT NGHIỆP
SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHÂU NGỌC LINH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS. MAI ĐĂNG LƯU
HUẾ - NĂM 2023
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
4.2. Phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề án
5.1. Phương pháp luận
5.2. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
7. Kết cấu của khóa luận
NỘI DUNG
Chương 1. Một số vấn đề lý luận pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
1.1. Khái quát pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
1.1.1. Khái niệm về kỷ luật sa thải
- Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa sa thải là “việc thái người làm, không
được dùng nữa của NSDLĐ
- Theo Từ điển Luật học, “sa thải một hình thức xử kỷ luật lao động
theo đó NSDLĐ chấm dứt việc sử dụng lao động khi NLĐ vi phạm.
=> Kỷ luật sa thải là việc NSDLĐ chấm dứt quan hệ lao động với NLĐ khi
họ hành vi vi phạm kỹ luật, không có ý thức chấp hành kỷ luật kỹ cương
của đơn vị đã được quy định trong nội quy lao động phù hợp với quy định của
pháp luật.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
Xử kỷ luật sa thải thể được định nghĩa quá trình NSDLĐ xem xét
giải quyết khi NLĐ hành vi vi phạm kỷ luật lao đến mức phải chịu hình
thức kỹ luật sa thải.
Đặc điểm:
- Chủ thể áp dụng là NSDLĐ
- Chủ thể bị áp dụng là NLĐ
- Sa thải là hình thức kỷ luật nghiêm khắc
1.1.3. Nội dung cơ bản của pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
- Nhóm các quy phạm về nguyên tắc xử lý kỷ luật
- Nhóm các quy phạm về căn cứ áp dụng
-Nhóm các quy phạm về trình tự, thủ tục
-Nhóm các quy phạm về thẩm quyền, thời hiệu
-Nhóm các quy phạm về hậu quả pháp lý
-Nhóm các quy phạm về xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp
1.1.4. Vai trò của pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
- Đối với NSDLĐ
- Đối với NLĐ
- Đối với NN và XH
1.2. Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
1.2.1. Các quy định pháp luật
1.2.2. Chủ thể, tổ chức thực hiện pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
1.2.3. Ý thức của người lao động
1.2.4. Nguồn lực, cơ sở vật chất để đảm bảo thực hiện công việc
Tiểu kết chương 1.
Chương 2. Thực trạng pháp luật về xử kỷ luật sa thải thực tiễn
thực hiện tại doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.1. Thực trạng quy định pháp luật lao động về xử lý kỷ luật sa thải
2.2.1. Quy định pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
2.2.1.1. Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải
2.2.1.2. Căn cứ áp dụng kỷ luật sa thải
2.2.1.3. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải
2.2.1.4. Thẩm quyền, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động sa thải
2.2.1.5. Hậu quả pháp lý trong việc xử lý kỷ luật sa thải
2.2.1.6. Xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp về xử lý kỷ luật
sa thải
2.2.2. Đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về xử kỷ luật sa
thải
2.2.2.1. Ưu điểm của pháp luật
2.2.2.2. Hạn chế của pháp luật
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật lao động về xử lý kỷ luật sa thải tại
doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.2.1. Những kết quả đạt được
2.2.2. Một số hạn chế tồn tại
2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại
Tiểu kết chương 2.
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật về xử kỷ luật sa thải tại doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
Hà Nội
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động về xử lý
kỷ luật sa thải tại doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tiểu kết chương 3.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/4

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI
VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG KHOÁ LUẬT TỐT NGHIỆP
SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHÂU NGỌC LINH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS. MAI ĐĂNG LƯU HUẾ - NĂM 2023 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
4.2. Phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề án
5.1. Phương pháp luận
5.2. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
7. Kết cấu của khóa luận NỘI DUNG
Chương 1. Một số vấn đề lý luận pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
1.1. Khái quát pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
1.1.1. Khái niệm về kỷ luật sa thải
- Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa sa thải là “việc thái người làm, không
được dùng nữa của NSDLĐ
- Theo Từ điển Luật học, “sa thải là một hình thức xử lý kỷ luật lao động
theo đó NSDLĐ chấm dứt việc sử dụng lao động khi NLĐ vi phạm.
=> Kỷ luật sa thải là việc NSDLĐ chấm dứt quan hệ lao động với NLĐ khi
họ có hành vi vi phạm kỹ luật, không có ý thức chấp hành kỷ luật và kỹ cương
của đơn vị đã được quy định trong nội quy lao động phù hợp với quy định của pháp luật.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
Xử lý kỷ luật sa thải có thể được định nghĩa là quá trình NSDLĐ xem xét
và giải quyết khi NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao đến mức phải chịu hình thức kỹ luật sa thải. Đặc điểm:
- Chủ thể áp dụng là NSDLĐ
- Chủ thể bị áp dụng là NLĐ
- Sa thải là hình thức kỷ luật nghiêm khắc
1.1.3. Nội dung cơ bản của pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
- Nhóm các quy phạm về nguyên tắc xử lý kỷ luật
- Nhóm các quy phạm về căn cứ áp dụng
-Nhóm các quy phạm về trình tự, thủ tục
-Nhóm các quy phạm về thẩm quyền, thời hiệu
-Nhóm các quy phạm về hậu quả pháp lý
-Nhóm các quy phạm về xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp
1.1.4. Vai trò của pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải - Đối với NSDLĐ - Đối với NLĐ - Đối với NN và XH
1.2. Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
1.2.1. Các quy định pháp luật
1.2.2. Chủ thể, tổ chức thực hiện pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
1.2.3. Ý thức của người lao động
1.2.4. Nguồn lực, cơ sở vật chất để đảm bảo thực hiện công việc
Tiểu kết chương 1.
Chương 2. Thực trạng pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải và thực tiễn
thực hiện tại doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.1. Thực trạng quy định pháp luật lao động về xử lý kỷ luật sa thải
2.2.1. Quy định pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
2.2.1.1. Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải
2.2.1.2. Căn cứ áp dụng kỷ luật sa thải
2.2.1.3. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải
2.2.1.4. Thẩm quyền, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động sa thải
2.2.1.5. Hậu quả pháp lý trong việc xử lý kỷ luật sa thải
2.2.1.6. Xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp về xử lý kỷ luật sa thải
2.2.2. Đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về xử lý kỷ luật sa thải
2.2.2.1. Ưu điểm của pháp luật
2.2.2.2. Hạn chế của pháp luật
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật lao động về xử lý kỷ luật sa thải tại
doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.2.1. Những kết quả đạt được
2.2.2. Một số hạn chế tồn tại
2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại
Tiểu kết chương 2.
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải tại doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động về xử lý
kỷ luật sa thải tại doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tiểu kết chương 3. KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO