Đề cương kinh tế chính trị Mac - Lenin | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Đề cương kinh tế chính trị Mac - Lenin | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 15962736
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KTCTC - LÊNIN
Câu 1: Trình bày khái niệm, nội dung, tác động của quy luật giá trị? Ý nghĩa
nghiên cứu qui luật giá trị đối với việc phát triển nền KTTT định hướng
XHCN?
- Khái niệm: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao
đổi hàng hoá.
- Nội dung: Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hoá căn cứ
vào lượng giá trị hàng hoá Thời gian lao động xã hội cần thiết.
Cụ thể:
+ Sản xuất->hàng hóa muốn bán được phải do xã hội thừa nhận sản phẩm thì
lượng giá trị của một mặt hàng cá biệt phải phù hợp nhu cầu và khả năng thị trường
của xã hội nghĩa là HPLĐCB ≤ HPLĐXHCT .
+ Trong lĩnh vực trao đổi: Quy luật giá trị yêu cầu việc trao đổi hàng hoá trên
nguyên tắc ngang giá (ngang bằng giá trị)
- Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị: Quy luật giá trị là trừu tượng
chúng ta chỉ nhận biết sự hoạt động của nó thông qua sự vận động của giá cả hàng
hoá trên thị trường. Trên thực tế giá cả hàng hoá luôn vận động lên xuống quay
xung quanh trục giá trị nhưng không thoát li khỏi trục giá trị.
- Tác động của quy luật giá trị:
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:
- Điều tiết sản xuất: Thông qua sự biến động của giá cả, người sản
xuất quyết định số ợng TLSX SLĐ đầu vào các ngành sản xuất khác nhau.
Làm cho qui mô của ngành này khi thì mở rộng, khi lại thu hẹp.
- Điều tiết lưu thông: Thông qua sự biến động của giá cả, quy luật
giá trị có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá thấp => giá cao
+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hoá sản xuất, tăng năng suất lao động,
phát triển lực lượng sản xuất
lOMoARcPSD| 15962736
=>
Cải tiến kỹ thuật, hợp hóa sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề công nhân
=> Tăng NSLĐ cá biệt => Tăng NSLĐXH => Phát triển LLSX
+ Phân hóa những người sản xuất hàng hoá thành người giàu – người nghèo
HPLĐ cá biệt ≤ HPLĐ xã hội => sx có lãi, hh bán chạy => giàu có
HPLĐ cá biệt > HPLĐ xã hội => thua lỗ, hh không bán được => người
nghèo
- Tích cực: Đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ,
đảm bảo sự bình đẳng giữa những người sản xuất => LLSX phát triển
- Tiêu cực: bất ổn và xung đột xã hội, phân hoá giàu nghèo,
phân cực xã hội.
- Ý nghĩa nghiên cứu: Quy luật giá trị có tác động hai mặt:
+ Thứ nhất:
- Quy luật giá trị buộc các chủ thể kinh tế năng động, nhạy bén, tăngnăng suất
lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm…mới có thể tồn tại và phát
triển.
- Quy luật giá trị buộc các chủ thể kinh tế cạnh tranh, làm cho các
nguồn lực của hội được sử dụng hiệu quả, kích thích tiến bộ KHCN, phát triển
lực lượng sản xuất.
- QLGT có tác động bình tuyển người sản xuất, nhờ đó chọn được
người tài, năng động… đồng thời buộc người kém cỏi phải vươn lên tích cực n
nếu không muốn trở thành người nghèo.
lOMoARcPSD| 15962736
+ Thứ hai: do theo đuổi việc giảm chi phí sản xuất, cạnh tranh để thu được
nhiều lợi nhuận trong nhiều trường hợp dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên, thiên
nhiên, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng….
Bởi tính hai mặt nêu trên để ngăn ngừa khắc phục tác động tiêu cực, phát huy
mặt tích cực trong quá trình phát triển KTTT cần coi trọng vai trò nhà nước.
Câu 2: Trình bày khái niệm, điều kiện ra đời, đặc trưng, ưu thế của sản xuất
hàng hoá. Nhà nước cần làm để bảo vệ lợi ích của người kinh doanh chân
chính và người tiêu dùng.
- Khái niệm sản xuất hàng hoá: Là hình thức tổ chức sản xuất trong đó sản
phẩm sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của người khác, của xã hội thông qua
việc trao đổi (mua, bán).
- Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:
+ Điều kiện 1: Phân công lao động xã hội:
- Khái niệm: là sự chuyên môn hóa sản xuất, sự phân chia lao động
xã hội thành các ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau của nền sản xuất XH
- Vai trò: Phân công lao động xã hội dẫn đến chuyên môn hoá sản
xuất, mỗi người sẽ chsản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhưng nhu cầu của họ
cần rất nhiều các sản phẩm khác nhau => họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau
Đây là điều kiện cần để cho sản xuất hàng hoá ra đời. Điều kiện này làm cho
những người sản xuất hàng hoá phụ thuộc chặt chẽ vào nhau.
+ Điều kiện 2: Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng
hoá.
Điều kiện này có được là do các hình thức sở hữu khác nhau về tư
liệu sản xuất. Điều kiện này qui định người nào sở hữu về tư liệu sản xuất thì người
đó có quyền chi phối sản phẩm làm ra. Người này nếu muốn sử dụng sản phẩm của
người kia không thể chi phối trực tiếp mà phải gián tiếp qua trao đổi (mua, bán)
Đây điều kiện đủ cho SXHH ra đời, điều kiện y làm cho những người sản
xuất hàng hoá độc lập với nhau.
- Đặc trưng của sản xuất hàng h:
lOMoARcPSD| 15962736
+ Sản phẩm sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của người khác, của hội
thông qua trao đổi (mua, bán)
+ Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính nhân vừa mang
tính xã hội.
+ Mục đích của sản xuất hàng hoá là lợi nhuận -
Ưu thế của sản xuất hàng hoá:
+ Thoả mãn ngày càng nhiều nhu cầu của con người
+ Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể, tăng năng suất lao động,
phát triển lực lượng sản xuất
+ Phát huy được lợi thế tự nhiên, kỹ thuật, xã hội
+ Thúc đẩy phân công lao động, chuyên môn hoá
+ hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hoá, tạo điều
kiện nâng cao cải thiện đời sống vất chất và tinh thần của xã hội.
- Liên hệ:
+ Nhà nước thực hiện chức năng quản nhà nước về kinh tế đồng thời thực
hiện những biện pháp đkhắc phục hạn chế của KTTT. Một mặt, nhà nước thực hiện
quản trị phát triển nền kinh tế thông qua tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh,
môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ. Mặt
khác, nhà nước điều tiết, định hướng thông qua pháp luật và chính sách kinh tế bảo
vệ lợi ích của người kinh doanh chân chính và người tiêu dùng.
+ Nhà nước phải đổi mới, hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh, kiểm soát độc
quyền, giải quyết tranh chấp, xây dựng và thực hiện các quy định về trách nhiệm xã
hội của các doanh nghiệp đối với người tiêu dùng, đối với bảo vệ môi trường.
Câu 3: Phân tích luận của C.Mác về hàng hoá sức lao động? Ý nghĩa thực
tiễn của luận hàng hoá sức lao động của C.Mác đối với sự phát triển hàng
hoá sức lao động ở Việt Nam.
- Khái niệm sức lao động: toàn bthể lực tlực tồn tại trong
một con người đang sống thể được người đó sử dụng trong qtrình lao
động sản xuất.
- Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá:
lOMoARcPSD| 15962736
+ Người lao động được tự do về thân thể => quyền shữu sức lao động =>
có quyền bán sức lao động
+ Người lao động không hoặc bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, muốn sống,
muốn tồn tại họ phải bán cái duy nhất mà mình có. Đây là điều kiện bắt buộc bán.
- Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động:
+ Giá trị của hàng hoá sức lao động:
- Là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất
sứclao động.
- Giá trị hàng hoá sức lao động kết tinh gián tiếp qua giá trị các tư
liệusinh hoạt cần thiết để sản xuất, tái sản xuất ra sức lao động.
- Lượng giá trị hàng hoá sức lao động bao gồm: Giá trị những
liệusinh hoạt cần thiết nuôi sống người công nhân gia đình, chi phí đào tạo.
- Giá trị hàng hoá sức lao động bao gồm yếu tố tinh thần lịch
sử.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động:
- công dụng của hàng hoá sức lao động, thể thoả mãn nhu
cầucủa người mua – nhà tư bản, sản xuất tạo ra sản phẩm
- Đặc điểm: trong quá trình sử dụng sức lao động có khả năng tạo
ramột lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Phần giá trị dôi ra
ngoài giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư. Đây chìa khoá giải quyết
mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
- Liên hệ:
+ Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể nền KTTT định hướng XHCN. Kết hợp hài hoà lợi ích giữa người sử dụng
lao động và người lao động. Quan hệ lao động các doanh nghiệp cần được luật
hoá.
+ Phát triển đa dạng các loại hình sở hữu, và hoạt động kinh doanh, không
được phép cưỡng bức lao động bất kỳ hình thức phân biệt đối xử nào theo giới,
độ tuổi, dân tộc…phát triển hệ thống điều tiết các quan hệ lao động, đặc biệt khi giải
quyết các tranh chấp lao động tập thể và cá nhân.
lOMoARcPSD| 15962736
+ Phát triển hàng hoá sức lao động phải phù hợp với quá trình hội nhập quốc
tế và xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức.
+ Đào tạo đội ngũ công nhân, lao động tay nghề, thúc đẩy sản xuất phát
triển.
+ Phải chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân và gia đình họ.
+ Thúc đẩy giao dịch trên thị trường lao động bằng các hình thức như: phát
triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, nâng cao chất lượng các doanh nghiệp
xuất khẩu lao động, hoàn thiện hthống pháp luật về thtrường lao động, chính sách
tiền lương….
Tóm lại: sự tồn tại phát triển của hàng hoá sức lao động một tất yếu
khách quan, kích thích cả người sử dụng lao động người sở hữu lao động đóng
góp tích cực hơn vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước.
Câu 4: Trình bày khái niệm giá trị thặng dư, hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư. Ý nghĩa thực tiễn đối với Việt Nam.
- Khái niệm giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra
ngoài giá trị sức lao động do lao động làm thuê (người bán sức lao động) tạo ra và
thuộc về nhà tư bản (người mua hàng hóa sức lao động) (ký hiệu m).
- Sản xuất m tuyệt đối:
+ Khái niệm giá trị thặng tuyệt đối: giá trị thặng thu được do kéo
dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ
và thời gian lao động tất yếu không đổi. + Sơ đ
+ Biện pháp: Kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động +
Hạn chế:
+ Giới hạn về mặt tâm sinh (công nhân phải thời gian ăn, ngủ,
nghỉ ngơi, giải trí) không thể kéo dài bằng 24h
lOMoARcPSD| 15962736
+ Cường độ lao động không thể tăng vô hạn quá sức chịu đựng của con
người.
+ Sự đấu tranh, biểu tình đòi tăng lương, giảm giờ làm của công nhân -
Sản xuất m tương đối:
+ Giá trthặng tương đối: là giá trị thặng thu được nhờ rút ngắn thời
gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ
dài ngày lao động không đổi thậm chí rút ngắn. + Sơ đồ:
+ Biện pháp: Tăng NSLĐXH
Nhận xét: phương pháp này tinh vi, kín đáo nên hiện được áp dụng phổ biến.
- Sản xuất m siêu ngạch
+ Khái niệm m siêu ngạch: giá trị thặng từng nhà bản
biệt thu được nhờ hạ thấp giá trị cá biệt so với giá trị xã hội
+ Biện pháp: Tăng NSLĐ cá biệt
+ Nhận xét: xét trên phạm vi toàn hội thì m siêu ngạch luôn luôn tồn
tại nhưng không bao giờ tồn tại mãi một nhà sản xuất vậy chạy theo m
siêu ngạch là động lực để sản xuất phát triển.
- Liên hệ:
KTTT không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh
nhân loại, cần thiết khách quan cho công cuộc xây dựng CNXH. Quy luật giá trị
thặng dư tác động mạnh mẽ thúc đẩy phát triển KHKT, pclđxh làm cho LLSX
năng suất lao động tăng nhanh chóng.
Muốn làm giàu trong điều kiện nền KTTT phải tìm mọi cách để tạo ra ngày
càng nhiều m thực chất của quá trình này tăng năng suất lao động phát triển LLSX,
đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Vận dụng những tri thức
mới của nhân loại vào tất cả các lĩnh vực làm cho giá trị sản phẩm gia tăng nhanh,
tiêu hao nguyên liệu, lao động giảm, hiệu quả, chất lượng tăng.
lOMoARcPSD| 15962736
Câu 5: Trình bày 5 đặc điểm kinh tế bản của độc quyền trong CNTB. Hiện
nay Việt Nam có thể kiểm soát độc quyền bằng những phương thức nào?
- Đặc điểm thứ nhất: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
+ Khái niệm tổ chức độc quyền: liên minh giữa các nhà bản nắm phần
lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó trên cơ sở đó qui định giá
cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
+ Các hình thức tổ chức độc quyền:
- Cartel: Các Xí nghiệp tư bản lớn ký kết hiệp định thỏa thuận về giá
cả, khối lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán ... Các nghiệp
bản tham gia Cartel vẫn độc lập cả về sản xuất và lưu thông. Cartel là liên minh độc
quyền không bền vững.
- Syndicate: Các xí nghiệp tham gia Syndicate vẫn độc lập trong sản
xuất, chỉ thống nhất trong lĩnh vực lưu thông (do ban quản trị chung đảm nhận), các
nhà tư bản vẫn giữ độc lập trong sản xuất => ổn định, vững chắc hơn
- Trust : là hình thức độc quyền cao hơn Cartel và Syndicate. Trust
thống nhất cả sản xuất lưu thông dưới sự quản của ban quản trị chung, các
thành viên trở thành cổ đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
- Consortium là hình thức tổ chức độc quyền với kiểu liên kết dọc,
nhưng các ngành nghề có thể liên quan với nhau về mặt kinh tế, kthuật, quy
lớn, ổn định và vững chắc.
- Đặc điểm thứ 2: Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc
nềnkinh tế
+ Tư bản tài chính: là sự hợp nhất (dung hợp) giữa độc quyền ngân hàng với
độc quyền công nghiệp.
+ Đầu sỏ tài chính (giới tài phiệt) là những nhà bản kếch sù chi phối toàn
bộ đời sống kinh tế, chính trị của toàn xã hội
+ Hoạt động của giới tài phiệt:
+ Chế độ tham dự: một nhà tài chính lớn (một tập đoàn tài chính) mua
cổ phiếu khống chế, chi phối một công ty lớn nhất - "Công ty mẹ" mua cổ
phiếu chi phối, thống trị các "công ty con" công ty cháu, chắt ...
lOMoARcPSD| 15962736
Tổ chức tập đoàn bản tài chính theo kiểu "móc xích" "chân rết" với một
lượng tư bản đầu tư nhất định có thể khống chế điều tiết lượng tư bản lớn gấp nhiều
lần.
+ Về mặt chính trị: chi phối đường lối đối nội đối ngoại của nhà nước
sản, biến nhà nước sản trở thành công cụ phục vụ lợi ích cho chúng thông
qua chế độ ủy quyền
- Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
+ Khái niệm xuất khẩu bản : xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu
bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư các nguồn lợi khác
từ các nước nhập khẩu.
+ Tất yếu khách quan của xuất khẩu tư bản:
+ Các nước tư bản tích lũy được khối lượng tư bản lớn "tư bản
thừa" tương đối vì trong nước đầu tư thu lợi nhuận thấp đầu tư ra nước ngoài thu
lợi nhuận cao.
+ Các nước lạc hậu cần vốn để phát triển kinh tế, giá cả ruộng đất
thấp, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ …nên lợi nhuận cao +
Hình thức xuất khẩu tư bản :
- Căn cứ vào tính chất hoạt động : chia XKTB làm 2 loại :
+ Đầu tư trực tiếp (FDI)
+ Đầu tư gián tiếp
- Căn cứ vào chủ thể xuất khẩu tư bản:
+ Xuất khẩu tư bản nhân là hình thức xuất khẩu do tư bản
nhân thực hiện, thường đầu vào các ngành vòng quay bản ngắn,
lợi nhuận cao.
+ Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức nhà nước tư bản độc
quyền dùng vốn ngân quĩ để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản (viện
trợ có hoàn, hoặc không hoàn) thực hiện mục tiêu về kinh tế - chính trị
- quân sự nhất định.
- Đặc điểm thứ tư: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản
độc quyền:
lOMoARcPSD| 15962736
Do xuất khẩu tư bản tăng lên về qui mô và phạm vi tất yếu dẫn đến phân chia
thế giới về kinh tế hình thành tổ chức độc quyền quốc tế dưới dạng cartel, syndicate,
trust quốc tế.
- Đặc điểm thứ 5: Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản
Lênin: "CNTB phát triển ng cao, nguyên liệu thiếu thốn, cạnh tranh gay gắt,
tìm kiếm nguyên liệu thế giới ráo riết thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng
quyết liệt hơn.
Thuộc địa nơi đảm bảo nguồn nguyên liệu thị trường, an toàn trong cạnh
tranh và thực hiện mục đích kinh tế - chính trị - quân sự.
Đầu Thế kỷ 20, đã chia nhau xong đất đai, lãnh thổ thế giới - phụ thuộc vào
sức mạnh kinh tế. Song kết quả lại không đều cộng với sự phát triển không đều của
CNTB. Dẫn đến cuộc đấu tranh đòi phân chia lại lãnh thổ thế giới nguyên nhân
chính của chiến tranh thế giới lần 1 và lần 2.
Kết luận: Bản chất của giai đoạn độc quyền trong CNTB về mặt kinh tế là sự
thống trị của các tổ chức độc quyền về mặt chính trị là bản chất hiếu chiến và m
lược.
Liên hệ:
+ Kiểm soát hành vi của các doanh nghiệp độc quyền: Thực hiện chính sách kiểm
soát giá phù hợp với chế thị trường. Minh bạch chính sách kiểm soát giá, công
khai các chi phí hình thành giá. Không phân biệt đối xử giữa c doanh nghiệp. Hoàn
thiện pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền.
+ Kiểm soát, ngăn chặn sự hình thành độc quyền như kiểm soát chặt hoạt động mua
bán, sáp nhập doanh nghiệp, ngăn cấm việc giúp các doanh nghiệp đi đến các thoả
thuận mà hệ quả là hình thành cartel…
+ Điều chỉnh cấu trúc thị trường, cải cách thể chế, thúc đẩy cạnh tranh trong nền
kinh tế. Thu hẹp lĩnh vực nhà nước độc quyền, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các
doanh nghiệp nhà nước.
+ Cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm soát độc quyền: phát triển thể
chế thị trường thừa nhận cạnh tranh là động lực cho sự phát triển, nâng cao năng lực
cơ quan quản lý cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chấp nhận cạnh tranh
từ bên ngoài
lOMoARcPSD| 15962736
Câu 6 : Tnh bày nguyên nhân ra đời, bản chất của độc quyền nhà nước trong
CNTB. Liên hệ với vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước trong nền KTTT định
hướng XHCN ở VN.
-Nguyên nhân ra đời của độc quyền nhà nước trong CNTB
- Một là, LLSX phát triển đạt trình độ xã hội hoá cao dẫn đến:
+ tích tụ, tập trung vốn càng lớn -> tập trung sản xuất cao, nảy sinh cấu
kinh tế lớn đòi hỏi sự điều tiết từ trung tâm đối với sản xuất phân phối. Sự phát
triển hội hóa LLSX yêu cầu khách quan nhà nước đại biểu cho toàn hội quản
lí kinh tế.
+ Quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân mâu thuẫn với LLSX
-> đòi hỏi phải có một hình thức quan hệ sản xuất mới mở đường cho LLSX tiếp tục
phát triển.
CNTBĐQNN: Lênin gọi là hình thức kinh tế quá độ thích hợp.
- Hai là, sự phát triển của phân công lao động quốc tế -> xuất hiện một
sốngành mới vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - hội, tư bản độc quyền
nhân không thể hoặc không muốn đầu do vốn lớn, thu hồi chậm ít lợi nhuận
(kết cấu hạ tầng, năng lượng, GTVT, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản ...) nhà
nước đảm nhận phát triển.
- Ba là, sự thống trị của độc quyền làm gia tăng sự phân hóa giàu
nghèo,làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp trong hội. Nhà nước cần chính
sách hội điều hòa, xoa dịu mâu thuẫn đó như chính sách trợ cấp thất nghiệp, phúc
lợi xã hội…
- Bốn là, xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế - xã hội, sự bành trướng
liênminh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích.
Đòi hỏi sự điều tiết các quan hệ kinh tế - chính trị quốc tế thông qua vai trò nhà
nước.
- Tác động cách mạng khoa học công nghệ chủ nghĩa thực dân mới
đòihỏi nhà nước can thiệp vào kinh tế.
- Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản.
- Khái niệm: sự kết hợp sức mạnh kinh tế bản độc quyền tư nhân
sứcmạnh kinh tế nhà nước tư sản
lOMoARcPSD| 15962736
Bản chất: Tăng sức mạnh bản độc quyền, tăng vai trò can thiệp của nhà
nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh độc quyền nhân với sức mạnh nhà nước trong
một cơ chế thống nhất và làm cho bộ máy nhà nước ngày càng phụ thuộc vào các t
chức độc quyền. Nhà nước trở thành là một tập thể tư bản khổng lồ.
Liên hệ:
+ Nhà nước xây dựngsở hạ tầng và ổn định nền kinh tế mô. Nhà nước sử dụng
các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô để điều tiết nền kinh tế, sử dụng ngân sách đ
tiến hành đầu tư công cho một số công trình cơ sở hạ tầng. Để điều tiết hiệu quả đòi
hỏi nhà nước thực hiện cải cách bộ máy hành chính, kiểm soát chặt đầu tư công, tối
đa hoá lợi ích quốc gia.
+ Nhà nước tạo môi trường pháp lành mạnh, những chế tài phù hợp với các
hành vi sản xuất, tiêu dùng…
+ Vai trò của nhà nước đối với điều tiết các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt
động của doanh nghiệp hay xã hội như tắc đường, ô nhiễm môi trường… Nhà nước
buộc tất cả những ai hưởng lợi từ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đều phải trả chi phí
sản xuất sản phẩm ấy thông qua thuế, luật pháp, mức hình phạt…
+ Vai trò nhà nước trong đảm bảo công bằng, trật tự xã hội
+ Vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm cạnh tranh và chống độc quyền
+ Vai trò của nhà nước trong bảo đảm phúc lợi xã hội
+ Vai trò của nhà nước đối với chính sách tài chính, tiền tệ. Một trong chính sách
quan trọng trong việc bình ổn giá cả, giảm lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô là chính
sách tài chính, tiền tệ.
Nhà nước công cụ thể làm dịu phần lớn những tác động tiêu cực của
KTTT. Tuy nhiên, không nghĩa nhà nước làm thay các hoạt động thị trường
chỉ chú trọng lĩnh vực thị trường không thể làm được hoặc không hoàn hảo bằng
sự can thiệp của nhà nước, bảo đảm tính ổn định, bền vững của thị trường.
Câu 7: Tnh bày đặc trưng của hình KTTT định hướng XHCN Việt Nam.
Anh (chị) hãy đưa ra các giải pháp hình thành phát triển đồng bộ các loại
thị trường nhằm phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở VN.
- Đặc trưng của mô hình KTTT định hướng XHCN:
lOMoARcPSD| 15962736
- Về mục tiêu: KTTT định hướng XHCN phương thức phát triển
lựclượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân
dân với mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" - Về quan
hệ sở hữu và các thành phần kinh tế:
KTTT định hướng XHCN Việt Nam tồn tại đan xen nhiều hình thức sở hữu:
sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp.
Tồn tại nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế
nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhân động lực quan trọng,
kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển
một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Về quan hệ quản lý nền kinh tế:
Trong nền KTTT hiện đại sự can thiệp của nhà nước vào quá trình kinh tế
nhằm khắc phục khuyết tật của thị trường và định hướng thị trường theo mục tiêu đã
định một tất yếu khách quan. Sự khác biệt đây là nhà nước Việt Nam nhà nước
XHCN của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
+ Đảng lãnh đạo nền kinh tế thông qua chiến lược, đường lối phát triển KT
XH đảm bảo tính định hướng XHCN.
+ Nhà nước quản nền kinh tế thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, qui
hoạch và cơ chế chính sách, công cụ…tôn trọng nguyên tắc của thị trường, phù hợp
yêu cầu xây dựng CNXH.
Nhà nước chăm lo đời sống của nhân dân, xây dựng hoàn thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN, tạo môi trường phát triển đồng bộ các loại thị trường, khuyến
khích các thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, kỷ cương phát
triển đồng bộ nguồn lực mở mang kinh doanh.
- Về quan hệ phân phối:
+ Phân phối đầu vào: trên nguyên tắc công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận
và sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế.
+ Phân phối đầu ra theo: kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đóng góp vốn,
thông qua hệ thống an sinh xã hội.
- Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội:
lOMoARcPSD| 15962736
+ Phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa- hội, thực hiện tiến bộ,
công bằng hội trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch từng
giai đoạn phát triển.
+ Tăng trưởng và công bằng xã hội: không chỉ điều tiết thu nhập qua thuế, an
sinh xã hội và phúc lợi xã hội mà còn tạo cơ hội ngang nhau trong việc tiếp cận các
dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục - y tế, việc làm…để họ thể tự lo, cải thiện đời
sống của bản thân và gia đình, góp phần xây dựng đất nước
Kết luận: KTTT định hướng XHCN là sự kết hợp những mặt tích cực, ưu điểm của
KTTT với bản chất ưu việt của CNXH đhướng tới một nền KTTT hiện đại, văn
minh.
Liên hệ:
+ Đổi mới duy, nhận thức phát triển đồng bộ các loại thị trường như thị trường
hàng hoá, dịch vụ, thị trường tài chính, bất động sản, lao động, thị trường khoa học,
công nghệ….
+ Hoàn thiện môi trường thể chế, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước. Tạo môi
trường điều kiện cho tự do sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hoá. Hoàn thiện hệ
thống pháp luật. Tăng tính chủ động kinh doanh cho các doanh nghiệp trong khuôn
khổ pháp luật.
+ Đầu tư tạo cơ sở, tiền đề cho hình thành và phát triển các loại thị trường như phát
triển dịch vụ hỗ trợ, trung tâm thông tin, định hướng thị trường, phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông thuận lợi, trung tâm thương mại…
+ Phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại các loại thị trường hàng hoá, dịch vụ cả thị
trường trong ngoài nước. Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo
cam kết quốc tế. Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động, tạo sự gắn kết cung – cầu
lao động, đảm bảo lợi ích cho người lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Phát
triển thị trường bất động sản làm cho đất đai trở thành nguồn vốn cho phát triển, thực
hiện công khai, minh bạch tăng cường tính pháp cho thị trường. Đối với thị
trường khoa học công nghệ trên sở đổi mới chế chính sách để các sản phẩm
khoa học và công nghệ trở thành hàng hoá nhằm thúc đẩy thị trường phát triển.
lOMoARcPSD| 15962736
Câu 8: Phân tích tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH Việt Nam. Nêu
trách nhiệm của sinh viên cần đóng góp gì để thực hiện thành công CNH, HĐH
Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4?
- CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động
sảnxuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương
tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
CNH, HĐH là một tất yếu khách quan ở Việt Nam với những lí do sau đây:
- Một : CNH là qui luật phổ biến của sphát triển LLSX hội mà mọi quốc
gia đều phải trải qua
+ CNH quá trình tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, đòn bẩy quan
trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người. Thông
qua CNH các ngành được trang bị những liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ hiện
đại, tăng NSLĐ, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu của con người.
+ Mỗi phương thức sản xuất một CSVCKT tương ứng. sở vật chất kỹ
thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội phù hợp trình độ
kỹ thuật lực lượng lao động hội sử dụng để tiến hành quá trình lao động sản
xuất. vậy, xây dựng sở vật chất kỹ thuật một tất yếu khách quan, một quy
luật kinh tế mang tính phổ biến và được thực hiện thông qua CNH, HĐH.
- Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển như nước ta, xây dựng
sở vật chất kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH, HĐH. Mỗi
bước tiến của quá trình CNH, HĐH là một bước tăng cường CSVCKT cho CNXH,
phát triển LLSX góp phần hoàn thiện QHSX XHCN trên cơ sở đó nâng dần trình
độ văn minh của xã hội.
+ CNH, HĐH thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng trong
nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình phân công lao động
và hợp tác quốc tế ngày càng hiệu quả
lOMoARcPSD| 15962736
+ CNH, HĐH làm cho khối liên minh công, nông, trí ngày càng được tăng
cường, củng cố đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
+ Tăng cường tiềm lực, sức mạnh an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều
kiện vật chất tinh thần đxây dựng nền văn hóa mới con người mới XHCN.
Như vậy, CNH, HĐH là nhân tố quyết định thắng lợi của con đường đi lên CNXH.
vậy, CNH, H được Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trung tâm trong
suốt TKQĐ lên CNXH.
Liên hệ: SV tự liên hệ
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KTCT MÁC - LÊNIN
Câu 1: Trình bày khái niệm, nội dung, tác động của quy luật giá trị? Ý nghĩa
nghiên cứu qui luật giá trị đối với việc phát triển nền KTTT định hướng XHCN? -
Khái niệm: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. -
Nội dung: Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hoá căn cứ
vào lượng giá trị hàng hoá Thời gian lao động xã hội cần thiết. Cụ thể:
+ Sản xuất->hàng hóa muốn bán được phải do xã hội thừa nhận sản phẩm thì
lượng giá trị của một mặt hàng cá biệt phải phù hợp nhu cầu và khả năng thị trường
của xã hội nghĩa là HPLĐCB ≤ HPLĐXHCT .
+ Trong lĩnh vực trao đổi: Quy luật giá trị yêu cầu việc trao đổi hàng hoá trên
nguyên tắc ngang giá (ngang bằng giá trị) -
Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị: Quy luật giá trị là trừu tượng
chúng ta chỉ nhận biết sự hoạt động của nó thông qua sự vận động của giá cả hàng
hoá trên thị trường. Trên thực tế giá cả hàng hoá luôn vận động lên xuống quay
xung quanh trục giá trị nhưng không thoát li khỏi trục giá trị. -
Tác động của quy luật giá trị:
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá: -
Điều tiết sản xuất: Thông qua sự biến động của giá cả, người sản
xuất quyết định số lượng TLSX và SLĐ đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau.
Làm cho qui mô của ngành này khi thì mở rộng, khi lại thu hẹp. -
Điều tiết lưu thông: Thông qua sự biến động của giá cả, quy luật
giá trị có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá thấp => giá cao
+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lí hoá sản xuất, tăng năng suất lao động,
phát triển lực lượng sản xuất lOMoAR cPSD| 15962736
=> Cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề công nhân
=> Tăng NSLĐ cá biệt => Tăng NSLĐXH => Phát triển LLSX
+ Phân hóa những người sản xuất hàng hoá thành người giàu – người nghèo
HPLĐ cá biệt ≤ HPLĐ xã hội => sx có lãi, hh bán chạy => giàu có
HPLĐ cá biệt > HPLĐ xã hội => thua lỗ, hh không bán được => người nghèo -
Tích cực: Đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ,
đảm bảo sự bình đẳng giữa những người sản xuất => LLSX phát triển -
Tiêu cực: bất ổn và xung đột xã hội, phân hoá giàu nghèo, phân cực xã hội. -
Ý nghĩa nghiên cứu: Quy luật giá trị có tác động hai mặt: + Thứ nhất: -
Quy luật giá trị buộc các chủ thể kinh tế năng động, nhạy bén, tăngnăng suất
lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm…mới có thể tồn tại và phát triển. -
Quy luật giá trị buộc các chủ thể kinh tế cạnh tranh, làm cho các
nguồn lực của xã hội được sử dụng có hiệu quả, kích thích tiến bộ KHCN, phát triển lực lượng sản xuất. -
QLGT có tác động bình tuyển người sản xuất, nhờ đó chọn được
người có tài, năng động… đồng thời buộc người kém cỏi phải vươn lên tích cực hơn
nếu không muốn trở thành người nghèo. lOMoAR cPSD| 15962736
+ Thứ hai: do theo đuổi việc giảm chi phí sản xuất, cạnh tranh để thu được
nhiều lợi nhuận trong nhiều trường hợp dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên, thiên
nhiên, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng….
Bởi tính hai mặt nêu trên để ngăn ngừa khắc phục tác động tiêu cực, phát huy
mặt tích cực trong quá trình phát triển KTTT cần coi trọng vai trò nhà nước.
Câu 2: Trình bày khái niệm, điều kiện ra đời, đặc trưng, ưu thế của sản xuất
hàng hoá. Nhà nước cần làm gì để bảo vệ lợi ích của người kinh doanh chân
chính và người tiêu dùng.
-
Khái niệm sản xuất hàng hoá: Là hình thức tổ chức sản xuất trong đó sản
phẩm sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của người khác, của xã hội thông qua
việc trao đổi (mua, bán). -
Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:
+ Điều kiện 1: Phân công lao động xã hội: -
Khái niệm: là sự chuyên môn hóa sản xuất, sự phân chia lao động
xã hội thành các ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau của nền sản xuất XH -
Vai trò: Phân công lao động xã hội dẫn đến chuyên môn hoá sản
xuất, mỗi người sẽ chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhưng nhu cầu của họ
cần rất nhiều các sản phẩm khác nhau => họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau
Đây là điều kiện cần để cho sản xuất hàng hoá ra đời. Điều kiện này làm cho
những người sản xuất hàng hoá phụ thuộc chặt chẽ vào nhau.
+ Điều kiện 2: Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá.
Điều kiện này có được là do các hình thức sở hữu khác nhau về tư
liệu sản xuất. Điều kiện này qui định người nào sở hữu về tư liệu sản xuất thì người
đó có quyền chi phối sản phẩm làm ra. Người này nếu muốn sử dụng sản phẩm của
người kia không thể chi phối trực tiếp mà phải gián tiếp qua trao đổi (mua, bán)
Đây là điều kiện đủ cho SXHH ra đời, điều kiện này làm cho những người sản
xuất hàng hoá độc lập với nhau.
- Đặc trưng của sản xuất hàng hoá: lOMoAR cPSD| 15962736
+ Sản phẩm sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của người khác, của xã hội
thông qua trao đổi (mua, bán)
+ Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã hội.
+ Mục đích của sản xuất hàng hoá là lợi nhuận -
Ưu thế của sản xuất hàng hoá:
+ Thoả mãn ngày càng nhiều nhu cầu của con người
+ Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể, tăng năng suất lao động,
phát triển lực lượng sản xuất
+ Phát huy được lợi thế tự nhiên, kỹ thuật, xã hội
+ Thúc đẩy phân công lao động, chuyên môn hoá
+ Là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hoá, tạo điều
kiện nâng cao cải thiện đời sống vất chất và tinh thần của xã hội. - Liên hệ:
+ Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đồng thời thực
hiện những biện pháp để khắc phục hạn chế của KTTT. Một mặt, nhà nước thực hiện
quản trị phát triển nền kinh tế thông qua tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh,
môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ. Mặt
khác, nhà nước điều tiết, định hướng thông qua pháp luật và chính sách kinh tế bảo
vệ lợi ích của người kinh doanh chân chính và người tiêu dùng.
+ Nhà nước phải đổi mới, hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh, kiểm soát độc
quyền, giải quyết tranh chấp, xây dựng và thực hiện các quy định về trách nhiệm xã
hội của các doanh nghiệp đối với người tiêu dùng, đối với bảo vệ môi trường.
Câu 3: Phân tích lý luận của C.Mác về hàng hoá sức lao động? Ý nghĩa thực
tiễn của lý luận hàng hoá sức lao động của C.Mác đối với sự phát triển hàng
hoá sức lao động ở Việt Nam.
-
Khái niệm sức lao động: là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong
một con người đang sống có thể được người đó sử dụng trong quá trình lao động sản xuất. -
Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá: lOMoAR cPSD| 15962736
+ Người lao động được tự do về thân thể => có quyền sở hữu sức lao động =>
có quyền bán sức lao động
+ Người lao động không có hoặc bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, muốn sống,
muốn tồn tại họ phải bán cái duy nhất mà mình có. Đây là điều kiện bắt buộc bán. -
Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động:
+ Giá trị của hàng hoá sức lao động: -
Là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sứclao động. -
Giá trị hàng hoá sức lao động kết tinh gián tiếp qua giá trị các tư
liệusinh hoạt cần thiết để sản xuất, tái sản xuất ra sức lao động. -
Lượng giá trị hàng hoá sức lao động bao gồm: Giá trị những tư
liệusinh hoạt cần thiết nuôi sống người công nhân và gia đình, chi phí đào tạo. -
Giá trị hàng hoá sức lao động bao gồm yếu tố tinh thần và lịch sử.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: -
Là công dụng của hàng hoá sức lao động, có thể thoả mãn nhu
cầucủa người mua – nhà tư bản, sản xuất tạo ra sản phẩm -
Đặc điểm: trong quá trình sử dụng sức lao động có khả năng tạo
ramột lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Phần giá trị dôi ra
ngoài giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư. Đây là chìa khoá giải quyết
mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. - Liên hệ:
+ Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể nền KTTT định hướng XHCN. Kết hợp hài hoà lợi ích giữa người sử dụng
lao động và người lao động. Quan hệ lao động ở các doanh nghiệp cần được luật hoá.
+ Phát triển đa dạng các loại hình sở hữu, và hoạt động kinh doanh, không
được phép cưỡng bức lao động và bất kỳ hình thức phân biệt đối xử nào theo giới,
độ tuổi, dân tộc…phát triển hệ thống điều tiết các quan hệ lao động, đặc biệt khi giải
quyết các tranh chấp lao động tập thể và cá nhân. lOMoAR cPSD| 15962736
+ Phát triển hàng hoá sức lao động phải phù hợp với quá trình hội nhập quốc
tế và xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức.
+ Đào tạo đội ngũ công nhân, lao động có tay nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Phải chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân và gia đình họ.
+ Thúc đẩy giao dịch trên thị trường lao động bằng các hình thức như: phát
triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, nâng cao chất lượng các doanh nghiệp
xuất khẩu lao động, hoàn thiện hệ thống pháp luật về thị trường lao động, chính sách tiền lương….
Tóm lại: sự tồn tại và phát triển của hàng hoá sức lao động là một tất yếu
khách quan, kích thích cả người sử dụng lao động và người sở hữu lao động đóng
góp tích cực hơn vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước.
Câu 4: Trình bày khái niệm giá trị thặng dư, hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư. Ý nghĩa thực tiễn đối với Việt Nam. -
Khái niệm giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra
ngoài giá trị sức lao động do lao động làm thuê (người bán sức lao động) tạo ra và
thuộc về nhà tư bản (người mua hàng hóa sức lao động) (ký hiệu m). -
Sản xuất m tuyệt đối:
+ Khái niệm giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do kéo
dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ
và thời gian lao động tất yếu không đổi. + Sơ đồ
+ Biện pháp: Kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động + Hạn chế:
+ Giới hạn về mặt tâm sinh lý (công nhân phải có thời gian ăn, ngủ,
nghỉ ngơi, giải trí) không thể kéo dài bằng 24h lOMoAR cPSD| 15962736
+ Cường độ lao động không thể tăng vô hạn quá sức chịu đựng của con người.
+ Sự đấu tranh, biểu tình đòi tăng lương, giảm giờ làm của công nhân -
Sản xuất m tương đối:
+ Giá trị thặng dư tương đối: là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời
gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ
dài ngày lao động không đổi thậm chí rút ngắn. + Sơ đồ:
+ Biện pháp: Tăng NSLĐXH
Nhận xét: phương pháp này tinh vi, kín đáo nên hiện được áp dụng phổ biến.
- Sản xuất m siêu ngạch
+ Khái niệm m siêu ngạch: là giá trị thặng dư mà từng nhà tư bản cá
biệt thu được nhờ hạ thấp giá trị cá biệt so với giá trị xã hội
+ Biện pháp: Tăng NSLĐ cá biệt
+ Nhận xét: xét trên phạm vi toàn xã hội thì m siêu ngạch luôn luôn tồn
tại nhưng không bao giờ tồn tại mãi ở một nhà sản xuất vì vậy chạy theo m
siêu ngạch là động lực để sản xuất phát triển. - Liên hệ:
KTTT không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh
nhân loại, cần thiết khách quan cho công cuộc xây dựng CNXH. Quy luật giá trị
thặng dư có tác động mạnh mẽ thúc đẩy phát triển KHKT, pclđxh làm cho LLSX và
năng suất lao động tăng nhanh chóng.
Muốn làm giàu trong điều kiện nền KTTT phải tìm mọi cách để tạo ra ngày
càng nhiều m thực chất của quá trình này là tăng năng suất lao động phát triển LLSX,
đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Vận dụng những tri thức
mới của nhân loại vào tất cả các lĩnh vực làm cho giá trị sản phẩm gia tăng nhanh,
tiêu hao nguyên liệu, lao động giảm, hiệu quả, chất lượng tăng. lOMoAR cPSD| 15962736
Câu 5: Trình bày 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong CNTB. Hiện
nay Việt Nam có thể kiểm soát độc quyền bằng những phương thức nào?
- Đặc điểm thứ nhất: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
+ Khái niệm tổ chức độc quyền: Là liên minh giữa các nhà tư bản nắm phần
lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó trên cơ sở đó qui định giá
cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
+ Các hình thức tổ chức độc quyền:
- Cartel: Các Xí nghiệp tư bản lớn ký kết hiệp định thỏa thuận về giá
cả, khối lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán ... Các xí nghiệp tư
bản tham gia Cartel vẫn độc lập cả về sản xuất và lưu thông. Cartel là liên minh độc quyền không bền vững.
- Syndicate: Các xí nghiệp tham gia Syndicate vẫn độc lập trong sản
xuất, chỉ thống nhất trong lĩnh vực lưu thông (do ban quản trị chung đảm nhận), các
nhà tư bản vẫn giữ độc lập trong sản xuất => ổn định, vững chắc hơn
- Trust : là hình thức độc quyền cao hơn Cartel và Syndicate. Trust
thống nhất cả sản xuất và lưu thông dưới sự quản lý của ban quản trị chung, các
thành viên trở thành cổ đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
- Consortium là hình thức tổ chức độc quyền với kiểu liên kết dọc,
nhưng các ngành nghề có thể liên quan với nhau về mặt kinh tế, kỹ thuật, có quy mô
lớn, ổn định và vững chắc.
- Đặc điểm thứ 2: Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nềnkinh tế
+ Tư bản tài chính: là sự hợp nhất (dung hợp) giữa độc quyền ngân hàng với
độc quyền công nghiệp.
+ Đầu sỏ tài chính (giới tài phiệt) là những nhà tư bản kếch sù chi phối toàn
bộ đời sống kinh tế, chính trị của toàn xã hội
+ Hoạt động của giới tài phiệt:
+ Chế độ tham dự: một nhà tài chính lớn (một tập đoàn tài chính) mua
cổ phiếu khống chế, chi phối một công ty lớn nhất - "Công ty mẹ" mua cổ
phiếu chi phối, thống trị các "công ty con" công ty cháu, chắt ... lOMoAR cPSD| 15962736
Tổ chức tập đoàn tư bản tài chính theo kiểu "móc xích" "chân rết" với một
lượng tư bản đầu tư nhất định có thể khống chế điều tiết lượng tư bản lớn gấp nhiều lần.
+ Về mặt chính trị: chi phối đường lối đối nội và đối ngoại của nhà nước
tư sản, biến nhà nước tư sản trở thành công cụ phục vụ lợi ích cho chúng thông qua chế độ ủy quyền
- Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
+ Khái niệm xuất khẩu tư bản : là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư
bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác
từ các nước nhập khẩu.
+ Tất yếu khách quan của xuất khẩu tư bản:
+ Các nước tư bản tích lũy được khối lượng tư bản lớn "tư bản
thừa" tương đối vì trong nước đầu tư thu lợi nhuận thấp đầu tư ra nước ngoài thu lợi nhuận cao.
+ Các nước lạc hậu cần vốn để phát triển kinh tế, giá cả ruộng đất
thấp, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ …nên lợi nhuận cao +
Hình thức xuất khẩu tư bản :
- Căn cứ vào tính chất hoạt động : chia XKTB làm 2 loại :
+ Đầu tư trực tiếp (FDI) + Đầu tư gián tiếp
- Căn cứ vào chủ thể xuất khẩu tư bản:
+ Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu do tư bản tư
nhân thực hiện, thường đầu tư vào các ngành có vòng quay tư bản ngắn, lợi nhuận cao.
+ Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức nhà nước tư bản độc
quyền dùng vốn ngân quĩ để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản (viện
trợ có hoàn, hoặc không hoàn) thực hiện mục tiêu về kinh tế - chính trị - quân sự nhất định.
- Đặc điểm thứ tư: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản
độc quyền: lOMoAR cPSD| 15962736
Do xuất khẩu tư bản tăng lên về qui mô và phạm vi tất yếu dẫn đến phân chia
thế giới về kinh tế hình thành tổ chức độc quyền quốc tế dưới dạng cartel, syndicate, trust quốc tế.
- Đặc điểm thứ 5: Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản
Lênin: "CNTB phát triển càng cao, nguyên liệu thiếu thốn, cạnh tranh gay gắt,
tìm kiếm nguyên liệu thế giới ráo riết thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn.
Thuộc địa là nơi đảm bảo nguồn nguyên liệu và thị trường, an toàn trong cạnh
tranh và thực hiện mục đích kinh tế - chính trị - quân sự.
Đầu Thế kỷ 20, đã chia nhau xong đất đai, lãnh thổ thế giới - phụ thuộc vào
sức mạnh kinh tế. Song kết quả lại không đều cộng với sự phát triển không đều của
CNTB. Dẫn đến cuộc đấu tranh đòi phân chia lại lãnh thổ thế giới nguyên nhân
chính của chiến tranh thế giới lần 1 và lần 2.
Kết luận: Bản chất của giai đoạn độc quyền trong CNTB về mặt kinh tế là sự
thống trị của các tổ chức độc quyền về mặt chính trị là bản chất hiếu chiến và xâm lược. Liên hệ:
+ Kiểm soát hành vi của các doanh nghiệp độc quyền: Thực hiện chính sách kiểm
soát giá phù hợp với cơ chế thị trường. Minh bạch chính sách kiểm soát giá, công
khai các chi phí hình thành giá. Không phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp. Hoàn
thiện pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền.
+ Kiểm soát, ngăn chặn sự hình thành độc quyền như kiểm soát chặt hoạt động mua
bán, sáp nhập doanh nghiệp, ngăn cấm việc giúp các doanh nghiệp đi đến các thoả
thuận mà hệ quả là hình thành cartel…
+ Điều chỉnh cấu trúc thị trường, cải cách thể chế, thúc đẩy cạnh tranh trong nền
kinh tế. Thu hẹp lĩnh vực nhà nước độc quyền, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước.
+ Cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm soát độc quyền: phát triển thể
chế thị trường thừa nhận cạnh tranh là động lực cho sự phát triển, nâng cao năng lực
cơ quan quản lý cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chấp nhận cạnh tranh từ bên ngoài lOMoAR cPSD| 15962736
Câu 6 : Trình bày nguyên nhân ra đời, bản chất của độc quyền nhà nước trong
CNTB. Liên hệ với vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN.

-Nguyên nhân ra đời của độc quyền nhà nước trong CNTB -
Một là, LLSX phát triển đạt trình độ xã hội hoá cao dẫn đến:
+ tích tụ, tập trung vốn càng lớn -> tập trung sản xuất cao, nảy sinh cơ cấu
kinh tế lớn đòi hỏi sự điều tiết từ trung tâm đối với sản xuất và phân phối. Sự phát
triển xã hội hóa LLSX yêu cầu khách quan là nhà nước đại biểu cho toàn xã hội quản lí kinh tế.
+ Quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân mâu thuẫn với LLSX
-> đòi hỏi phải có một hình thức quan hệ sản xuất mới mở đường cho LLSX tiếp tục phát triển.
CNTBĐQNN: Lênin gọi là hình thức kinh tế quá độ thích hợp. -
Hai là, sự phát triển của phân công lao động quốc tế -> xuất hiện một
sốngành mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, tư bản độc quyền
tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư do vốn lớn, thu hồi chậm và ít lợi nhuận
(kết cấu hạ tầng, năng lượng, GTVT, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản ...) nhà
nước đảm nhận phát triển. -
Ba là, sự thống trị của độc quyền làm gia tăng sự phân hóa giàu –
nghèo,làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp trong xã hội. Nhà nước cần có chính
sách xã hội điều hòa, xoa dịu mâu thuẫn đó như chính sách trợ cấp thất nghiệp, phúc lợi xã hội… -
Bốn là, xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế - xã hội, sự bành trướng
liênminh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích.
Đòi hỏi sự điều tiết các quan hệ kinh tế - chính trị quốc tế thông qua vai trò nhà nước. -
Tác động cách mạng khoa học công nghệ và chủ nghĩa thực dân mới
đòihỏi nhà nước can thiệp vào kinh tế. -
Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản. -
Khái niệm: là sự kết hợp sức mạnh kinh tế tư bản độc quyền tư nhân và
sứcmạnh kinh tế nhà nước tư sản lOMoAR cPSD| 15962736
Bản chất: Tăng sức mạnh tư bản độc quyền, tăng vai trò can thiệp của nhà
nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước trong
một cơ chế thống nhất và làm cho bộ máy nhà nước ngày càng phụ thuộc vào các tổ
chức độc quyền. Nhà nước trở thành là một tập thể tư bản khổng lồ. Liên hệ:
+ Nhà nước xây dựng cơ sở hạ tầng và ổn định nền kinh tế vĩ mô. Nhà nước sử dụng
các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô để điều tiết nền kinh tế, sử dụng ngân sách để
tiến hành đầu tư công cho một số công trình cơ sở hạ tầng. Để điều tiết hiệu quả đòi
hỏi nhà nước thực hiện cải cách bộ máy hành chính, kiểm soát chặt đầu tư công, tối
đa hoá lợi ích quốc gia.
+ Nhà nước tạo môi trường pháp lý lành mạnh, có những chế tài phù hợp với các
hành vi sản xuất, tiêu dùng…
+ Vai trò của nhà nước đối với điều tiết các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt
động của doanh nghiệp hay xã hội như tắc đường, ô nhiễm môi trường… Nhà nước
buộc tất cả những ai hưởng lợi từ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đều phải trả chi phí
sản xuất sản phẩm ấy thông qua thuế, luật pháp, mức hình phạt…
+ Vai trò nhà nước trong đảm bảo công bằng, trật tự xã hội
+ Vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm cạnh tranh và chống độc quyền
+ Vai trò của nhà nước trong bảo đảm phúc lợi xã hội
+ Vai trò của nhà nước đối với chính sách tài chính, tiền tệ. Một trong chính sách
quan trọng trong việc bình ổn giá cả, giảm lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô là chính
sách tài chính, tiền tệ.
Nhà nước là công cụ có thể làm dịu phần lớn những tác động tiêu cực của
KTTT. Tuy nhiên, không có nghĩa là nhà nước làm thay các hoạt động thị trường mà
chỉ chú trọng lĩnh vực mà thị trường không thể làm được hoặc không hoàn hảo bằng
sự can thiệp của nhà nước, bảo đảm tính ổn định, bền vững của thị trường.
Câu 7: Trình bày đặc trưng của mô hình KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Anh (chị) hãy đưa ra các giải pháp hình thành và phát triển đồng bộ các loại
thị trường nhằm phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở VN.
-
Đặc trưng của mô hình KTTT định hướng XHCN: lOMoAR cPSD| 15962736 -
Về mục tiêu: KTTT định hướng XHCN là phương thức phát triển
lựclượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân
dân với mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" - Về quan
hệ sở hữu và các thành phần kinh tế:
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam tồn tại đan xen nhiều hình thức sở hữu:
sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp.
Tồn tại nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư
nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng,
kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển
một nền kinh tế độc lập, tự chủ. -
Về quan hệ quản lý nền kinh tế:
Trong nền KTTT hiện đại sự can thiệp của nhà nước vào quá trình kinh tế
nhằm khắc phục khuyết tật của thị trường và định hướng thị trường theo mục tiêu đã
định là một tất yếu khách quan. Sự khác biệt ở đây là nhà nước Việt Nam là nhà nước
XHCN của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
+ Đảng lãnh đạo nền kinh tế thông qua chiến lược, đường lối phát triển KT
XH đảm bảo tính định hướng XHCN.
+ Nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, qui
hoạch và cơ chế chính sách, công cụ…tôn trọng nguyên tắc của thị trường, phù hợp yêu cầu xây dựng CNXH.
Nhà nước chăm lo đời sống của nhân dân, xây dựng hoàn thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN, tạo môi trường phát triển đồng bộ các loại thị trường, khuyến
khích các thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, có kỷ cương phát
triển đồng bộ nguồn lực mở mang kinh doanh.
- Về quan hệ phân phối:
+ Phân phối đầu vào: trên nguyên tắc công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận
và sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế.
+ Phân phối đầu ra theo: kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đóng góp vốn,
thông qua hệ thống an sinh xã hội.
- Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: lOMoAR cPSD| 15962736
+ Phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa- xã hội, thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển.
+ Tăng trưởng và công bằng xã hội: không chỉ điều tiết thu nhập qua thuế, an
sinh xã hội và phúc lợi xã hội mà còn tạo cơ hội ngang nhau trong việc tiếp cận các
dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục - y tế, việc làm…để họ có thể tự lo, cải thiện đời
sống của bản thân và gia đình, góp phần xây dựng đất nước
Kết luận: KTTT định hướng XHCN là sự kết hợp những mặt tích cực, ưu điểm của
KTTT với bản chất ưu việt của CNXH để hướng tới một nền KTTT hiện đại, văn minh. Liên hệ:
+ Đổi mới tư duy, nhận thức phát triển đồng bộ các loại thị trường như thị trường
hàng hoá, dịch vụ, thị trường tài chính, bất động sản, lao động, thị trường khoa học, công nghệ….
+ Hoàn thiện môi trường thể chế, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước. Tạo môi
trường điều kiện cho tự do sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hoá. Hoàn thiện hệ
thống pháp luật. Tăng tính chủ động kinh doanh cho các doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật.
+ Đầu tư tạo cơ sở, tiền đề cho hình thành và phát triển các loại thị trường như phát
triển dịch vụ hỗ trợ, trung tâm thông tin, định hướng thị trường, phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông thuận lợi, trung tâm thương mại…
+ Phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại các loại thị trường hàng hoá, dịch vụ cả thị
trường trong và ngoài nước. Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo
cam kết quốc tế. Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động, tạo sự gắn kết cung – cầu
lao động, đảm bảo lợi ích cho người lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Phát
triển thị trường bất động sản làm cho đất đai trở thành nguồn vốn cho phát triển, thực
hiện công khai, minh bạch và tăng cường tính pháp lý cho thị trường. Đối với thị
trường khoa học công nghệ trên cơ sở đổi mới cơ chế chính sách để các sản phẩm
khoa học và công nghệ trở thành hàng hoá nhằm thúc đẩy thị trường phát triển. lOMoAR cPSD| 15962736
Câu 8: Phân tích tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam. Nêu
trách nhiệm của sinh viên cần đóng góp gì để thực hiện thành công CNH, HĐH
ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4?
-
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động
sảnxuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương
tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
CNH, HĐH là một tất yếu khách quan ở Việt Nam với những lí do sau đây: -
Một là: CNH là qui luật phổ biến của sự phát triển LLSX xã hội mà mọi quốc gia đều phải trải qua
+ CNH là quá trình tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bẩy quan
trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người. Thông
qua CNH các ngành được trang bị những tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ hiện
đại, tăng NSLĐ, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu của con người.
+ Mỗi phương thức sản xuất có một CSVCKT tương ứng. Cơ sở vật chất kỹ
thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội phù hợp trình độ
kỹ thuật mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để tiến hành quá trình lao động sản
xuất. Vì vậy, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là một tất yếu khách quan, một quy
luật kinh tế mang tính phổ biến và được thực hiện thông qua CNH, HĐH. -
Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển như nước ta, xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH, HĐH. Mỗi
bước tiến của quá trình CNH, HĐH là một bước tăng cường CSVCKT cho CNXH,
phát triển LLSX và góp phần hoàn thiện QHSX XHCN trên cơ sở đó nâng dần trình
độ văn minh của xã hội.
+ CNH, HĐH thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng trong
nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình phân công lao động
và hợp tác quốc tế ngày càng hiệu quả lOMoAR cPSD| 15962736
+ CNH, HĐH làm cho khối liên minh công, nông, trí ngày càng được tăng
cường, củng cố đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
+ Tăng cường tiềm lực, sức mạnh an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều
kiện vật chất và tinh thần để xây dựng nền văn hóa mới và con người mới XHCN.
Như vậy, CNH, HĐH là nhân tố quyết định thắng lợi của con đường đi lên CNXH.
Vì vậy, CNH, HĐH được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ trung tâm trong suốt TKQĐ lên CNXH.
Liên hệ: SV tự liên hệ