Đề cương Lịch sử thế giới cận đại | Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội
Đề cương Lịch sử thế giới cận đại | Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (KHTN)
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI I.
Cách mạng tư sản Mỹ 1. Nguyên nhân
Thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và tiến
hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây.
Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng
thực dân Anh ngăn cản, kìm hãm sự phát triển ở thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn
giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay
gắt => chiến tranh bùng nổ 2. Kết quả
– Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời.
– Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang,
đứng đầu là Tổng thổng. 3. Ý nghĩa
– Cuộc chiến tranh thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được
hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển.
– Tuy nhiên, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô
được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì. 4. Tác động
– Thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và tiến
hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây.
– Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng
thực dân Anh ngăn cản, kìm hãm sự phát triển ở thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn
giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay
gắt => chiến tranh bùng nổ II.
Chủ nghĩa đế quốc
1. Chủ nghĩa đế quốc là gì
Chủ nghĩa đế quốc còn được biết đến một hình thái kinh tế, chính trị, quân sự
với sự độc bá toàn thế giới, đại diện bởi các trùm tư bản độc quyền. Chủ nghĩa
đế quốc theo đó cũng là một hình thái tiên tiến hơn của chủ nghĩa tư bản, là
bước phát triển tiếp theo của chủ nghĩa tư bản.
2. Sự hình thành của chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa đế quốc đã xuất hiện từ thời cổ đại, từng tồn tại trong xã hội
chiếm hữu nô lệ (như chủ nghĩa đế quốc La Mã) hay sau đó là trong xã hội
phong kiến (như Chủ nghĩa đế quốc Mông – Nguyên). Tuy nhiên Chủ nghĩa đế
quốc phát triển mạnh mẽ nhất trong thời đại bùng nổ chủ nghĩa tư bản ở Châu
Âu từ thế kỷ 15. Trong giai đoạn này, các cường quốc Châu Âu tiêu biểu như
Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, và tiếp theo đó là Mỹ và Nhật Bản, đã
đi xâm chiếm và thiết lập các thuộc địa ở Mỹ Latinh, Châu Phi và Châu Á, đặc
biết vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, quá trình xâm lược thuộc địa được
đẩy mạnh trên quy mô lớn với tốc độ chóng mặt
Thuật ngữ chủ nghĩa đế quốc đề cập đến sự thống trị về mặt kinh tế cũng
như chính trị của các nước phương Tây và đặc biệt là tại Châu Á và các nước
Châu Phi trong những năm của thế kỷ XIX, XX. Do vậy, hệ thống thống trị của
chủ nghĩa đế quốc trên thế giới vào thế kỷ XIX, XX ngày càng được mở rộng
nhanh đến mức chóng mặt
3. Tại sao nói CNDQ là giai đoạn tột cùng của CNTB
- Lênin nhận định rằng, CNDQ là giai đoạn phát triển cao nhất, đồng thời
là giai đoạn tột cùng của CNTB
- CNTB là hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội mà trong đó phần lớn tài
sản, kể cả tài sản dùng trong sản xuất, thuộc sở hữu tư nhân. Dịch vụ lao
động được mua bán, trao đổi để lấy tiền lương, chứ không được cung ứng
trực tiếp thông qua tạp dịch hay theo lệnh của chúa (so sánh với CNPK).
Trong CNTB, cơ chế giá được sử dụng làm hệ thống tín hiệu cho việc
phân bổ nguồn lực vào các mục đích sử dug khác nhau.
- Trong CNDQ, giai đoạn tột cùng của CNTB, Lênin khẳng định trước
những bước tiến vọt của các lực lượng chủ nghĩa, CNTB trong giai đoạn
tột cùng, không thể xoay xở để hòng tìm lối thoát mới, lâm vào cuộc
khủng hoảng triền miên,… CNTB trong lúc giãy chết đã chuyển từ
CNTB lũng đoạn thành CNTB lũng đoạn – nhà nước
- Người đã đề ra những luận điểm nổi tiếng về CNDQ, vạch rõ những điểm
cơ bản của CNDQ và hđ CNDQ là CNTB ăn bám, CNDQ là CNTB giãy
chết, tột cùng của CNTB, hd do sự hình thành và phát triển của 1 ph thức
sản xuất mới diễn ra cùng với quá trình phủ định trước hết từng phần cho
tới toàn phần khi p thức sản xuất mới được xác lập.
- CNTB độc quyền “Việc biến biển đảo Trung Quốc kẻ trung gian khiêm
tốn thành 1 nhóm nhỏ những kẻ độc quyền là 1 trong nhữnh quá trình cơ
bản của sự chuyển biến CNTB- CNDQ
- CNTB tham dự vào tư bản của ngân hàng nhỏ ấy bằng lối mua hay trao
đổi cổ phần, bằng hệ thống vay mượn
- CNĐQ từ sự thông trò của tư bản nói chung sang sự thống trò cuả tư bản tài chính
- CNĐQ là 1 số ít qgia có sức mạnh tchinh tách khỏi tất cả
- CNDQ phân chia thế giới giuax các liên minh của bọn tư bản
- CNDQ liên minh đòi quyền quốc tế phá vỡ, lại tiếp tục đấu tranh phân
chia mới. Thời CNTB hiện đại chỉ cho rằng giữa các liên minh của bọn tư
bản những quan hệ nhất định được xác lập trên cơ sở phân chia thế giới về kinh tế
CNDQ là giai đoạn cao nhất của CNTB
CNDQ và CNTB có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
4. CNDQ chính thống và phi chính thống
- Chính thống sự qly tự nhiên hay cai trị thực dân hoàn toàn
- O chính thống hàm ý trực tiếp hơn, tuy vậy vẫn là 1 kiểu thống trị có thể nhận thâý III. Minh Trị
1. Những tiền đề của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản
a. Bối cảnh quốc tế
b. Bối cảnh trong nước
Đầu thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân (Sô-
gun) lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, tuy nhiên những mầm mống kinh tế tư bản chủ
nghĩa đã hình thành và phát triển.
+ Xã hội: Tư sản ngày càng giàu có song không có quyền lực chính trị.Mâu
thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
+ Chính trị: Nhật vẫn là nước phong kiến. Thiên Hoàng có vị trí tối cao nhưng
quyền lực thực sự nằm trong tay Tướng quân(Sôgun). Giữa lúc Nhật Bản khủng
hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập, đi đầu là Mĩ.
→Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường
là: bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc là cải cách đưa đất nước phát
triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
2. Cải cách Minh Trị diễn ra trên những lĩnh vực nào? (chỉ cần kể tên)
Lĩnh vực nào quan trọng nhất?
Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực: - Về kinh tế: + Thống nhất tiền tệ
+ Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.
- Về chính trị - xã hội: Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền. - Về giáo dục:
+ Chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng dạy khoa học - kĩ thuật.
+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây. - Về quân sự:
+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây.
+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
Theo em, lĩnh vực quan trọng nhât
3. Nguyên nhân dẫn đến sự thành công của cuộc cải cách? Nguyên nhân quan trọng nhất?
- Người tiến hành cải cách Minh Trị nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là
người có tư tưởng Duy tân tiến bộ.
- Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.
- Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nhật Bản đã tương đối phát triển.
- Nông đân và dân thành thị nghèo khổ là lực lựong chính của cuộc cải cách
minh trị chiếm hơn 90% dân số là lực lượng chính của cải cách,mà sau này đa
số nằm trong quân đội thiên hoàng thay cho các võ sỉ đạo.
- Sự giúp đở của phưong tây trong cuộc cải cách Minh trị Duy tân này(đều mà
các nước phưong đông không bao giờ có được)
Nhưng nhân tố quyết định thành công của cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản
(1868) là do Thiên hoàng Minh trị có vị trí tối cao và nắm toàn bộ quyền hành. CÂU 4: TRUNG QUỐC
Bối cảnh chiến tranh thuốc phiện. Hệ quả, nguyên nhân thất bại 1. Bối cảnh
1.1 Bắt đầu thương mại
Châu Âu luôn nhìn về phương Đông như 1 nơi có khả năng thương mại lớn.
Vào thế kỷ 16, một cuộc trao đổi thương mại quan trọng giữa Trung Quốc và
châu Âu đã bắt đầu. Lúc đầu, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã tận dụng và
thậm chí thành lập 1 số thuộc địa ở Ấn Độ và Philippines.
Tuy nhiên, các hoàng đế Trung Quốc đã thể hiện khuynh hướng cô lập mạnh
mẽ. Họ không muốn những ảnh hưởng văn hóa và chính trị đến với đất nước
của họ và họ chỉ rời Canton như 1 khu vực mở cửa giao dịch.
Ngoài ra, các sản phẩm châu Âu đã gặp phải những trở ngại mạnh mẽ và
trong 1 thời gian ngắn, sự mất cân bằng giữa nhập khẩu và xuất khẩu là rất
lớn, điều này luôn thuận lợi cho người châu Á. Vì thế, Tây Ban Nha quyết
định bán thuốc phiện để cố gắng giảm bớt thâm hụt này. 1.2 Ở Anh
Anh cũng cố gắng thiết lập các tuyến thương mại với Trung Quốc. Có 1 số
sản phẩm mà họ rất quan tâm như trà hoặc lụa, nhưng họ không thể đặt sản
phẩm của mình vào thị trường châu Á.
Cuối cùng, họ quyết định noi gương Tây Ban Nha và bắt đầu bán thuốc
phiện mà họ có được từ thuộc địa Ấn Độ 1.3 Thuốc phiện
Đây là chất được sử dụng để hút thuốc trộn với thuốc lá. Trước sự gia tăng
của mức tiêu thụ đang diễn ra, năm 1839 hoàng đế nhà Thanh là Đạo Quang
từ chối các đề xuất hợp pháp hóa và đánh thuế thuốc phiện, do không nhận
được phản hồi, Lâm Tắc Từ đề xuất đóng cửa các quầy hàng thuốc phiện,
sau đó ra lệnh phong toả tịch thu và đốt hết sạch để tiêu hủy. Người Anh
không bằng lòng vì lợi nhuận được tạo ra là rất lớn. Bất chấp lệnh cấm, loại
thuốc này vẫn tiếp tục được đưa vào Trung Quốc, mặc dù nó được người
Anh buôn lậu bất hợp pháp
2.1 Cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất nổ ra Hệ quả:
Vào ngày 29 tháng 8 năm 1842, đại diện của Nữ hoàng Victoria của Anh và
Hoàng đế Đạo Quang của Trung Quốc đã đồng ý một hiệp ước hòa bình được
gọi là Hiệp ước Nam Kinh. Thỏa thuận này cũng được gọi là Hiệp ước bất bình
đẳng đầu tiên bởi vì nước Anh đã trích ra một số nhượng bộ lớn từ Trung Quốc
trong khi không đưa ra điều gì ngoại trừ việc chấm dứt sự thù địch.
Hiệp ước Nam kinh đã mở năm cảng cho các thương nhân Anh, thay vì yêu cầu
tất cả họ phải giao dịch tại Canton. Nó cũng quy định mức thuế suất cố định 5%
đối với hàng nhập khẩu vào Trung Quốc, được các quan chức Anh và Thanh
đồng ý chứ không phải do Trung Quốc áp đặt. Nước Anh được coi là "quốc gia
được ưa chuộng nhất", và các công dân của nó được cấp quyền ngoại giao. Các
lãnh sự Anh đã giành được quyền đàm phán trực tiếp với các quan chức địa
phương, và tất cả các tù nhân chiến tranh Anh đều được thả ra. Trung Quốc
cũng nhượng lại đảo Hồng Kông cho Anh vĩnh viễn. Cuối cùng, chính quyền
nhà Thanh đã đồng ý trả các khoản bồi thường chiến tranh với tổng trị giá 21
triệu đô la bạc trong ba năm tiếp theo.
Theo hiệp ước này, Trung Quốc phải chịu đựng những khó khăn về kinh tế và
một sự mất mát nghiêm trọng về chủ quyền.
2.2 Cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai nổ ra Hệ quả:
Sau khi Hàm Phong và triều đình chạy khỏi Bắc Kinh, Hiệp ước Thiên Tân
tháng 6 năm 1858 đã được phê chuẩn bởi em trai của Hàm Phong, Cung Thân
Vương, trong Điều ước Bắc Kinh vào ngày 18 tháng 10 năm 1860, chấm dứt
Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai.
Anh, Pháp và nhờ có kế hoạch của Ignatiev—Nga tất cả đều được cấp một sự
hiện diện ngoại giao vĩnh viễn tại Bắc Kinh (điều mà Đế quốc Thanh chống lại
đến cùng vì nó đề nghị sự bình đẳng giữa Trung Quốc và các cường quốc châu
Âu). Trung Quốc phải bồi thường 8 triệu lượng bạc cho Anh và Pháp. Anh mua
lại Cửu Long (gần Hong Kong). Việc buôn bán thuốc phiện đã được hợp pháp
hóa và Kitô hữu được trao quyền dân sự, bao gồm quyền sở hữu tài sản và quyền truyền giáo
Nội dung của Điều ước Bắc Kinh bao gồm:
1. Trung Quốc ký kết Hiệp ước Thiên Tân
2. Mở Thiên Tân như cảng thương mại
3. Nhượng lại bán đảo Cửu Long (hiện nay là phía nam ) đường Boundary cho Anh
4. Tự do tôn giáo được thiết lập tại Trung Quốc
5. Tàu Anh được phép chở người Trung Quốc làm lao động đến Mỹ
6. Bồi thường cho Anh và Pháp mỗi bên 8 triệu lượng bạc
7. Hợp pháp hóa buôn bán thuốc phiện
Sự thất bại của quân đội nhà Thanh bởi một lực lượng quân sự Anh-Pháp tương
đối nhỏ (tỉ lệ 1:10 so với quân Thanh) cùng với cách chiến đấu (và cái chết sau
đó) của Hàm Phong, việc đốt cháy các cung điện mùa hè là một cú sốc cho đế
chế nhà Thanh hùng mạnh một thời. "Không còn nghi ngờ gì nữa, đến năm
1860, nền văn minh cổ đại là Trung Quốc đã bị đánh bại hoàn toàn và bị Phương Tây làm nhục."
Những nỗ lực cải cách của TQ thời kì cận đại. Giải thích tại sao thất bại
Sau chiến tranh, một phong trào hiện đại hóa lớn, được gọi là Vận động tự
cường, bắt đầu ở Trung Quốc vào những năm 1860 và một số cải cách thể chế đã được bắt đầu.
CÂU 5: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp của cttg1
Nguyên nhân sâu xa
- Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư
bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so
sánh lực lượng giữa các nước đế quốc
- Những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là
không thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt
- Hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên
minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) >< khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga)
Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh
Nguyên nhân trực tiếp
- Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc- bi ám sát
tại Bô-xni-a. Giới quân phiệt Đức, Áo chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh
Sự kiện thái tử Áo – Hung bị ám sát là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới CTTTN
Phân tích hệ quả của cttg1 – tác động của cttg1 đến vnam
1. Những biến động về kinh tế
- Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp ra sức vơ vét tối đa nhân lực vật lực
và tài lực để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.
- Pháp tăng thuế, bắt nhân dân Việt Nam mua công trái, vơ vét lương thực,
nông lâm sản, kim loại... đem về Pháp.
- Sự cướp bóc của Pháp ảnh hưởng trầm trọng đến kinh tế – xã hội Việt Nam.
+ Công nghiệp: ngành khai mỏ được bỏ vốn thêm, một vài công ty than mới
xuất hiện, các kim loại cần cho chiến tranh được khai thác mạnh. Trong giai
đoạn này, Pháp nới lỏng cho các xí nghiệp của người Việt mở rộng quy mô sản
xuất và kinh doanh (công ti của Nguyễn Hữu Thụ, Bạch Thái Bưởi), nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
+ Công thương nghiệp, giao thông vận tải: phát triển do chính sách nới tay độc
quyền cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do. Công việc kinh
doanh của người Việt được mở rộng như Công ty của Nguyễn Hữu Thu, Bạch
Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
+ Nông nghiệp: chuyển từ chuyên canh cây lúa sang trồng cây công nghiệp
phục vụ chiến tranh (thầu dầu, đậu, lạc...). Đời sống nông dân khó khăn.
2. Tình hình phân hóa xã hội:
Chính sách của Pháp và những biến động về kinh tế trong chiến tranh đã tác
động mạnh đến sự phân hóa xã hội Việt Nam.
- Nạn bị bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp đã làm sức sản xuất ở
nông thôn giảm sút nghiêm trọng, đời sống nông dân bị bần cùng.
- Giai cấp công nhân lớn lên về số lượng, đặc biệt trong hai ngành khai mỏ và trồng cao su.
- Tư sản Việt Nam dần thoát khỏi sự kiềm chế của người Pháp và phát triển:
Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thụ.
- Các tầng lớp tiểu tư sản thành thị phát triển rõ rệt về số lượng.
Tư sản và tiểu tư sản tăng về số lượng nhưng chưa trở thành giai cấp. Họ giữ
những vai trò kinh tế, chính trị nhất định, song lực lượng chủ chốt của phong
trào dân tộc thời kỳ này vẫn là công nhân và nông dân.
=>Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất do tác động của chiến tranh và do
những chính sách khai thác, bóc lột ráo riết của thực dân Pháp đã làm cho kinh
tế, xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển. Song những biến chuyển đó chưa đủ
để tạo ra bước ngoặt trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Vì vậy trong những năm chiến tranh, phong trào đấu tranh chống Pháp vẫn
tiếp tục phát triển song vẫn bế tắc về đường lối, khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo.
Hệ quả Sự phát triển của phong trào nữ quyền ở châu Âu (qtrong)
Ngày Quốc tế Phụ nữ khởi nguồn từ các hoạt đ ng của phong trào lao đ ng
thế k` 20 ở Bắc Md và Châu Âu. Ngay từ những điểm khởi đầu sơ khai đó, ngày
Quốc tế Phụ nữ đã mở ra m t xu hướng toàn cầu cho sự phát triển của phụ nữ
ở các nước, kể cả các nước đang phát triển và các nước phát triển.
Ngày 8/3/1857, nữ công nhân lao đ ng ngành dệt may Thành phố New
York (Md) đã diễu hành và đình công đòi được cải thi n điều ki n làm vi c và
đảm bảo quyền bình đnng cho phụ nữ. Ngày 8/3/1908, cpng tại New York,
15.000 phụ nữ đã diễu hành đòi giảm giờ làm, tăng lương, đòi quyền được bầu
cử và chấm dứt lao động trẻ em. Năm 1909, ngày Phụ nữ Quốc gia lần đầu tiên
được tổ chức ở Md vào ngày 28/2/1909. Khi đó, Đảng Xã h i Md lấy ngày này
để k` ni m cu c đình công của nữ công nhân ở New York năm 1908 .
Năm 1910, Đại h i Phụ nữ thế giới lần thứ 2 tại Đan Mạch đã công bố lấy ngày
8/3 làm ngày Quốc tế Phụ nữ, thể hi n quyết tâm đấu tranh giành quyền lợi cho phụ nữ và trẻ em.
Như v y, phong trào đấu tranh giải phóng phụ nữ không chu diễn ra mạnh mv
ở Md mà còn ở các nước Châu Âu và nhiều nơi khác trên thế giới. Vào những
năm 1913-1914, ngày Quốc tế phụ nữ trở thành cu c biểu xnh chống Chiến
tranh Thế giới lần thứ nhất. Chiến tranh thế giới thứ nhất có chiến trường
chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới. Khác với các cuộc
chiến tranh trước đó, người châu Âu phải chiến đấu cả trên chiến trường lẫn ở
hậu phương. Đặc biệt, phụ nữ phải làm việc thay cả nam giới. trong bối cảnh
chiến tranh, 90.000 nữ công nhân lao đ ng của Nga thu c 50 xí nghi p ở
thành phố Petrograd đã biểu xnh và đình công vào ngày Chủ nh t cuối cùng
của tháng Hai. Bốn ngày sau đó Nga Hoàng thoái vị và Chính phủ lâm thời đã
đồng y dành cho phụ nữ Nga quyền bỏ phiếu.
Quyết tâm giải phóng phụ nữ, đòi quyền bình đnng và tiến b cho phụ nữ
được thể hi n rõ qua phong trào nữ quyền thế giới, cụ thể là ba làn sóng nữ
quyền chính. Làn sóng nữ quyền thứ nhất xuất hi n ở các nước công nghi p
phát triển, có liên quan ch t chv tới phong trào đòi quyền tự do cho phụ nữ ở
Md và Châu Âu. Đây là làn sóng nữ quyền tự do (liberal feminism) chủ yếu t p
trung vào vi c đòi quyền phụ nữ cho phụ nữ, thúc đ|y sự tiếp c n và các cơ
h i bình đnng cho phụ nữ. Phong trào này tiếp tục gây tiếng vang và ảnh
hưởng tới phòng trào nữ quyền ở các nước phương Tây và phương Đông trong suốt thế k` 20.
Làn sóng nữ quyền thứ hai có nguồn gốc từ phòng trào giải phóng phụ nữ của
phái nữ quyền cấp tiến (radical feminism) vào cuối th p niên 60, đầu th p niên
70 của thế k` 20. Làn sóng nữ quyền thứ hai chu trích chủ ngh~a tư bản và chủ
ngh~a đế quốc, đấu tranh kêu gọi quyền lợi cho những nhóm người chịu thi t
thòi như công nhân lao đ ng, người da màu, phụ nữ, những người đồng •nh.
Phụ nữ thu c làn sóng nữ quyền thứ hai đã •ch cực tham gia vào các cu c
diễu hành, biểu xnh đòi quyền lợi, điển hình là các cu c biểu xnh chống Chiến
tranh Vi t Nam, các cu c biểu xnh của sinh viên, biểu xnh ủng h người đồng •nh.
Làn sóng nữ quyền thứ ba xuất hi n vào giữa th p niên 90 của thế k` 20 trong
bối cảnh toàn cầu hóa, tự do thông tin và chính trị toàn cầu. Phụ nữ tự tin r€ng
họ là những nhân tố xã h i •ch cực, có khả năng, mạnh mv và quyết đoán. Họ
tin tưởng vào m t xã h i có nhiều cơ h i phát triển và ít phân bi t giới •nh.
Làn sóng nữ quyền thứ ba có liên quan ch t chv tới các tác đ ng của toàn cầu
hóa và sự phân bổ quyền lực tới phát triển quyền và sự tiến b của phụ nữ,
phản ánh sự đa dạng hóa các mối quan tâm và quan điểm của phụ nữ trong
thời đại mới. Làn sóng nữ quyền thứ ba cpng kêu gọi xây dựng m t liên minh
đoàn kết giữa các phong trào nữ quyền khác nhau, mở r ng thuyết đồng •nh
ra nhiều mảng như đồng •nh nam, đồng •nh nữ, chuyển đổi giới •nh.
=>Trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, phong trào nữ quyền thế giới vẫn
liên tục phát triển, hướng tới m t mục tiêu chung là giành quyền bình đnng
cho phụ nữ, lên án mọi hình thức phân bi t đối xử với phụ nữ và trẻ em.
=>Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 hàng năm không chu là ngày dành riêng cho nữ
giới. Đây cpng chính là cơ h i để xã h i, đ c bi t là nam giới, ghi nh n sự
đóng góp của phụ nữ trong các l~nh vực và đảm bảo quyền lợi hợp pháp và cơ
hội bình đnng cho phụ nữ.